TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠKHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP [2 dòng trống] logo cao 3,5 c m; r3,m] BÀI BÁO CÁO QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ngành: Quản trị kinh doan
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
[2 dòng trống]
(logo cao 3,5 c m; r3,m)]
BÀI BÁO CÁO QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Ngành: Quản trị kinh doanh
Lớp: QTKD2211
PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu An 1 Phan Thị Quế Trân - QTKD2211021
2 Đỗ Trần Tuyết Anh - QTKD2211059
3 Nguyễn Thị Hồng Mơ - QTKD2211013
4 Võ Ái My - QTKD2211049
5 Nguyễn Ngọc Anh Thư - QTKD2211072
6 Nguyễn Thị Hồng Quyên - QTKD2211032
7 Lâm Thị Kiều Oanh - QTKD2211092
8 Huỳnh Thị Kim Ngà - QTKD2211009
9 Huỳnh Trúc Thảo - QTKD2211068
10 Trịnh Thị Thu Tâm - QTKD2211067
Cần Thơ, năm 2024
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU
II PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
1 Tỷ số về khả năng thanh toán
2 Tỷ số về hoạt động
3 Tỷ số về cơ cấu tài chính
4 Tỷ số về doanh lợi
5 Các tỷ số giá thị trường
III PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
IV KẾT LUẬN
Trang 4I GIỚI THIỆU
Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (viết tắt là Viettel Post), Địa chỉ liên
hệ: số 2, ngõ 15 đường Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Cơ cấu tổ chức của Viettel Post có 10 phòng ban, 04 Trung tâm, 05 công ty thành viên gần 40.000 cán bộ công nhân viên
- Năm 2006, Bưu chính Viettel chuyển đổi từ mô hình hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập thành Công ty TNHH NN MTV Bưu chính Viettel
- Năm 2009, Bưu chính Viettel chính thức hoạt động với tư cách Công ty cổ phần
- Ngày 01/07/1997, Bộ phận Bưu chính trực thuộc Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (nay là Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội) – tiền thân của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) được thành lập
- 8/1998 phát triển thành Trung tâm Bưu chính
Với quan điểm phát triển bền vững và tầm nhìn trở thành Doanh nghiệp Chuyển phát “Nhanh nhất – Tin cậy nhất” Việt Nam, Bưu chính Viettel định hướng tập trung đầu tư vào lĩnh vực Chuyển phát và Logistics với mạng lưới rộng khắp tại 63/63 tỉnh thành trên toàn quốc tới tận thôn, xã, hải đảo, kết nối thành công 23/23 tỉnh của Campuchia Sau Campuchia, Viettel Post tiếp tục phát triển dịch vụ tại Myanmar và kết nối với hơn 200 quốc gia trên thế giới
Viettel Post đã thực hiện thành công các giao dịch bán hàng, mang lại doanh thu
và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp thương mại điện tử Đồng thời, Viettel Post cũng mang tới cho các doanh nghiệp này các tệp khách hàng đa dạng
Hơn 26 năm hình thành và phát triển, sự tham gia của Viettel Post tại thị trường bưu chính đã tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng, làm giảm giá các dịch vụ và mang lại nhiều lựa chọn cho khách hàng Việt Nam
* Định hướng phát triển
– Trở thành Công ty chuyển phát số 1 tại Việt Nam dựa trên nền tảng công nghệ cao, định vị hình ảnh là đơn vị chuyển phát “Nhanh nhất – Tin cậy nhất” trên thị trường
– Hoàn thiện quy hoạch hạ tầng mạng lưới toàn quốc với 10 Mega hub và 90 Hub tỉnh phục vụ cho hoạt động chuyển phát và cung cấp dịch vụ kho vận (3PL – Third party logistics)
– Vận hành hiệu quả kênh outsource Viễn thông, hoàn thành tốt các chỉ tiêu – Tập trung phát triển kinh doanh phân khúc khách hàng lớn (sàn bán hàng online, khách hàng B2B, hành chính công) và dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận cao
Trang 5– Nghiên cứu thử nghiệm dịch vụ Logistics cho hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới và hợp tác với Vietnam Airlines để phát triển các dịch vụ vận tải hàng không
- Mục tiêu doanh thu: Đến năm 2025 đạt tổng doanh thu trên 1 tỷ đô la Mỹ
* Một số giải thưởng trong nước và quốc tế
– Huân chương lao động hạng Nhì năm 2017 và 2022
– Giải thưởng Top 5 công ty uy tín ngành vận tải và Logistics từ năm 2019 đến 202
– Giải thưởng kinh doanh quốc tế IBA Stevie Award (2019-2020-2021-2022)
II PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
1 Khả năng thanh toán hiện thời (RC)
Công thức: Khả năng thanh toán hiện thời (RC) = Tài sản ngắnhạn Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện thời của VTP giai đoạn năm 2021-2023:
Đồ thị khả năng thanh toán hiện thời của VTP giai đoạn 2021-2023:
Trang 6Năm 2021 khả năng thanh toán hiện thời của VTP so với năm 2022 là chênh lệch
ít Nợ ngắn hạn của năm 2022 tăng 5,61% so với năm 2021 nhưng tài sản ngắn hạn của VTP đồng thời cũng tăng 4,22% giúp VTP vẫn đảm bảo được khả năng trả nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán hiện thời của năm 2022 chỉ giảm có 1,31% so với năm
2021 Ta có thể thấy là khả năng thanh toán hiện thời của VTP năm 2022 là 1,21 >1 vì thế VTP vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức tốt và đang hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả
Năm 2023 khả năng thanh toán hiện thời của VTP so với năm 2022 là khá chênh lệch, khả năng thanh toán hiện thời của năm 2023 giảm 3,85% so với năm 2022 Do
nợ ngắn hạn của VTP năm 2023 tăng nhiều hơn so với năm 2022 là 10.78% nhưng tài sản ngắn hạn của VTP năm 2023 chỉ tăng có 6,51% so với năm 2022 Tuy nhiên khả năng thanh toán hiện thời của VTP năm 2023 là 1,06 > 1 vì thế VTP vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hoạt động sản xuất kinh doanh tốt
*Khả năng thanh toán nhanh (R Q )
Công thức: Khả năng thanh toán nhanh (RQ) = Tàisản ngắnhạn−Hàngtồn kho Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của VTP giai đoạn 2021-2023:
Đồ thị khả năng thanh toán nhanh của VTP giai đoạn 2021-2023:
Trang 7Năm 2022 khả năng thanh toán nhanh của VTP so với năm 2021 tương đối bằng nhau Do nợ ngắn hạn của năm 2022 tăng 5,61% so với năm 2021 nhưng hiệu số tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho của VTP cũng đồng thời cũng tăng 5,50% giúp cho khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nhanh của năm 2022 giảm 0,01% so với năm 2021, hầu như là không đáng kể Ta có thể thấy là khả năng thanh toán nhanh của VTP từ năm 2021-2022 đều sấp sĩ là 1,11 > 0,5 vì thế VTP vẫn đảm bảo được khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tài sản có tính thanh khoản cao và đang hoạt động kinh doanh tốt
Năm 2023 khả năng thanh toán nhanh của VTP chênh lệch khá lớn so với năm
2022, thấy rõ qua đồ thị rằng khả năng thanh toán nhanh của VTP năm 2023 giảm 4,48% so với 2022 Nợ ngắn hạn của VTP năm 2023 tăng 10,78% so với 2022 nhưng hiệu số tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho năm 2023 của VTP cũng chỉ tăng 5,81% so với 2022 Nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút này là do lượng hàng tồn kho năm
2023 tăng 56 (tỷ đồng) so với năm 2022 tăng 16,37%, trong khi đó lượng tài sản ngắn hạn năm 2023 chỉ tăng 336 (tỷ đồng) - tức chỉ tăng 6,51% so với năm 2022 đã khiến cho hiệu 2 chỉ tiêu dù tăng nhưng chênh lệch lớn với lượng nợ ngắn hạn Tuy nhiên khả năng thanh toán nhanh của VTP năm 2023
Kết luận: Nhìn chung khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của VTP giai đoạn năm
2021-2023 luôn đảm bảo ở mức tốt
1 Tỷ số về khả năng thanh toán
*Vòng quay hàng tồn kho
Công thức: Vòng quay hàng tồn kho = Giá trị hàng tồnkho bìnhquân Doanhthuthuần
Trang 8Số ngày tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho Số ngày trong năm
Số ngày trong năm mà nhóm dùng để tính toán là: 360 (ngày)
Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho của VTP giai đoạn 2021-2023:
Đồ thị vòng quay hàng tồn kho của VTP giai đoạn 2021-2023:
Trong năm 2022, hàng tồn kho quay 59,6 vòng để tạo ra doanh thu thuần cho VTP và bình quân 1 vòng quay hàng tồn kho mất hết 6 ngày; còn năm 2023, một đồng giá trị hàng tồn kho luân chuyển sẽ tạo ra 52,9 đồng doanh thu thuần và bình quân 1 lần luân chuyển mất hết 7 ngày Ta thấy vòng quay hàng tồn kho của VTP năm 2023 thấp hơn 6,6 vòng - tức là giảm 11,15% so với năm 2022 khiến cho số ngày tồn kho năm 2023 tăng 1 ngày - tức là tăng 12,55% so với năm 2022 Điều này chứng tỏ rằng
so với năm 2022 thì trong năm 2023 VTP bán hàng chậm, làm doanh thu thuần năm
2023 giảm 2041 (tỷ đồng) – tức là giảm 9,44% so với năm 2022 còn hàng tồn kho năm
2023 thì tăng thêm 56 (tỷ đồng) – tức là tăng 16,37% so với năm 2022
Trang 9*Vòng quay khoản phải thu
Công thức: Vòng quay khoản phải thu = Các khoản phải thubình quân Doanhthu thuần
Kỳ thu tiền bình quân = Số vòng quay các khoảng phảithu Số ngày trong năm
Số ngày trong năm mà nhóm dùng để tính toán là: 360 (ngày)
Bảng phân tích vòng quay khoản phải thu của VTP giai đoạn 2021-2023:
Đồ thị vòng quay khoản phải thu của VTP giai đoạn 2021-2023:
Trong năm 2022, khoản phải thu quay được 9,6 vòng để tạo ra doanh thu thuần cho VTP và kỳ thu tiền bình quân mất hết 37 ngày; còn năm 2023, một đồng giá trị khoản phải thu luân chuyển sẽ tạo ra 8,6 đồng doanh thu thuần và bình quân 1 lần luân
Trang 10chuyển mất hết 42 ngày Ta thấy vòng quay khoản phải thu của VTP năm 2023 thấp hơn 1 vòng - tức là giảm 10,55% so với năm 2022 khiến cho kỳ thu tiền bình quân năm 2023 tăng 5 ngày - tức là tăng 11,80% so với năm 2022 Điều này chứng tỏ rằng
so với năm 2022 VTP thu hồi nợ không tốt bằng năm 2023 do doanh thu thuần năm
2023 giảm 2041 (tỷ đồng) – tức là giảm 9,44% so với năm 2022 còn so với năm 2022 các khoản phải thu ngắn hạn năm 2023 chỉ giảm 2,31%
*Vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản
Công thức:
Vòng quay tài sản cố định = Tàisản cố định ròng bìnhquân Doanhthu thuần
Vòng quay tổng tài sản = Tổngtài sảnbìnhquân Doanh thuthuần
Bảng phân tích vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản của VTP giai đoạn 2021-2023:
Đồ thị tích vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản của VTP giai đoạn 2021-2023:
Ta thấy năm 2022 VTP cần đầu tư một
đồng vào tài sản cố định thì sẽ tạo ra 73,57
đồng doanh thu thuần, năm 2023 giảm xuống
chỉ còn tạo ra 61,12 đồng Năm 2023 vòng
quay tài sản cố định giảm 12,45 vòng - tức là
giảm 16,92% so với năm 2022 Qua bảng
Trang 11phân tích thấy được năm 2023 VTP tăng 105 (tỷ đồng) để đầu tư tài sản cố định – tăng 39,18% so với năm 2022
Bên cạnh đó, năm 2022 mỗi đồng tổng tài sản bình quân của VTP tạo ra được 3,87 đồng doanh thu thuần, còn năm 2023 một đồng tổng tài sản bình quân của VTP tạo ra được 3,22 đồng Năm 2023 vòng quay tổng tài sản giảm 0,65 vòng - tức là giảm 16,91% so với năm 2022 Qua bảng phân tích thấy được năm 2023 VTP tăng 699 (tỷ đồng) để đầu tư tài sản cố định – tăng 12,19% so với năm 2022
3 Tỷ số về cơ cấu tài chính
Nhận xét: Tỷ số về cơ cấu tài chính gồm:
Tỷ số nợ/ Tổng tài sản (D/A): Năm 2023 tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là 75.43% giảm 0.35% so với năm trước, khả năng tự chủ tài chính cao hơn năm trước Nhưng khả năng tự chủ tài chính của cả hai tương đối thấp
Tỷ số nợ/ Vốn chủ sỡ hữu (D/E): 1 đồng vốn chủ sở hữu bằng 3.06 đồng nợ (lớn hơn 1) => Khả năng tự chủ tài chính thấp
Khả năng thanh toán lãi vay (Rp): 1 đồng lãi vay bằng 1.75 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (lớn hơn 1) => Khả năng thanh toán lãi vay tốt
4 Tỷ số về doanh lợi
Nhận xét:
Trang 12- Doanh lợi tiêu thụ (ROS) 2023=1,939: 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 1,939 lợi nhuận sau thuế
- Doanh lợi tài sản (ROA) 2023=6,243: 1 đồng tổng tài sản bình quân tạo ra 6,243 đồng lợi nhuận sao thuế Công ty kinh doanh có lợi nhuận và khoảng lợi nhuận này bằng 6,243 giá trị tổng tài sản bình quân của công ty
- Doanh lợi vốn chủ sỡ hữu (ROE) 2023=2,558: 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra 2,558 đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Công ty kinh doanh có lợi nhuận và khoảng lợi nhuận này bằng 2,558 giá trị vốn chủ sở hữu bình quân của công ty
5 Các tỷ số giá thị trường
Nhận xét:
Tỷ số giá/ Lợi nhuận (P/E)
Tỷ số giá thị trường/ Giá sổ sách (M/B)
Trang 13III PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
IV KẾT LUẬN
Trang 14Bảng này chưa biết để đâu, mấy keo coi đi r chỉnh lại nhen