1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phân chia tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hiện hành

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân chia tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hiện hành
Tác giả Tran Thao Hien
Người hướng dẫn TS Vũ Thi Lan Hương
Trường học Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

4, Đối tượng, phạm vi nghiền cứu của đề tài Đôi tượng nghiên cứu: những vân đề lý luân về thừa ké nói chung và phân chiathừa ké di sản là QSDĐ nói riêng, nhiing quy định pháp luật về pha

Trang 1

BÔ TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

Ha Nội, 2024

Trang 2

BÔ TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

HO VÀ TÊN: TRAN THẢO HIEN

A 6

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS VŨ THILAN HƯƠNG

Trang 3

“Xác nhận của

Giảng viên hướng dẫn

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cha riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là

trưng thục, dam bảo độ tin cdy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi 1õ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Luật dat đai

Thừa ké quyên sử dung dat

Hội dong xét xử

Nght định chính phủ.

Toa án nhân dân

Ủy ban nhân dân.

Giây chứng nhận quyên sử dung dat

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT.

„n1 iii

LỜI MỞ DAU.

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu i

2 Tình hình nghiên cứu dé tai cece

3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đê tải

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dé tài

5 Phương pháp nghiên cứu tu

6 Ý nghĩa lý luận va thực tiễn của khóa luận 2c 8

7;Kết dẫu Bk ag Khóa I cosssesSsecdadcsettoiectiagisdiosseoeãt 4

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN BE LÍ LUẬN PI PHAN CHIADI SAN THUA

KE LA QUYỀN SU DUNG DAT

1.1 Khái niêm quyên sử dung dat vả thừa kế quyên sử dung đã

1.1.1 Khái niệm quyển sử dụng dat :

1.1.1.1 Khái niêm Quyên sử đụng đất

1.1.1.2 Đặc điểm quyển sử dụng đất co

1.1.2 Thừa ké quyên sử dung đât cians sass 8

1.1.3.1 Khai niệm thừa kế quyên sử dung đât 8

1.1.2.2 Đặc điểm thừa ké quyển sử dung đất 10

1.1.2.3 Các loại QSDĐ 1a đi sản thừa kế ác 12

1.1.2.4 Điều kiên để QSDD Ia di sản thừa kê `.

1.2 Khái niêm phân chia di sản thừa kế là quyền sử dung đâ

1.3 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất 17

1.3.1 Tôn trong ý chi của người lập di chúc imc

1.3.2 Nguyên tắc dam bảo tính đoàn kết trong gia đình 461g 1.3.3 Nguyên tắc tôn trong sự thöa thuận của người thừa kế ald 1.34 Bảo đâm name lợi của một số người thừa kề theo quy định của

pháp luật S8 § l8

1.4 Sơ lược quá trình hình thành, h, phát tr triển của — luật Việt Nam về

phân chia di sản thừa kê quyền sử dung đất l8

iti

Trang 6

1.4.1 Những quy định đầu tiên về thửa ké va phân chia di sản thừa kế

quyên sử dung đất 18

1.4.3 Thời ki từ năm 1945 đến 1005 ee 3h

1.4.4 Thời ky từ năm 1005 đến nay i6i8043908861803986 32

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC

HIỆN PHÁP LUẬT VE PHAN CHIA DI SAN THỪA KÉ LA REN

2 J 3 Mat sô van đề say khi ia chia di san thừa kế lả quyên sử ne

2 Thực tiễn thực hiện nhi luật về — chia di sản thừa kế là quyên sử

se K TC T0 Sanus seen § 30

2.1 Phân chia di sản thừa kế là quyên sử ứ đhùờ đất theo di chúc 30

Phân chia di sản thừa kề là quyên sử dụng đất theo pháp luật 41

2.2.3 Phân chia di sản thừa kế là quyền sử dung đất trong trường hợp có

người thừa kê không phụ thuộc vào nội dung của di chúc ano

2.2.4 Phân chia di sản thừa ké là quyên sử dung đất trong trường hợp có

GE SAN dùng van việc HG CUB can canoe SO

2.2.5 Phân chia di sản thừa kế là quyền sử dung dat trong trường hop

thừa ké thé vị : 46

2.2.6 Phân chia di sản thừa ké là quyền sử dụng trong trường hợp cú

người thừa kê mới hoặc có người thừa kê bị bác bö quyên thừa kê 48

2.2.7 Hạn chế phân chia di sản thừa ké là quyên sử dung đất 5Ũ

2.8 Phân di săn trong trường hợp người thừa kế aye sử dung đất là

nam Việt Nam định cư ở nước ngoài # wool

2.9 Phan chia di sản trong trường he di sản thừa kế là quyền sử —_

dit nông nghiệp tả „33

2.3 Đánh gia, nhận xét về tinh trang thực thi sa luat vé hac chia di san

thừa kế quyền sử dung đất ở Việt Nam xa 34 2.3.1 Kết quả đạt được 6.0222 54

Trang 7

2.3.2 Những hạn ché, tôn tại 00.

CHUONG III MOT SỐ KIẾN N NGHỊ HOÀN N THIÊN P PHÁP PLUAT VA

NANG CAO HIEU QUATHUC HIEN PHAP LUAT AVE PHAN CHIA

DI SAN THUAKE LA QUYEN SỬ DỤNG DAT tiếng „57

3:1 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về sin chia di sản thừa kế là

oh We VỀ tôi dùng wan vibe th chai ey)

3.1.2 Về di chúc miệng Su ,

3.1.3 Can sửa quy định vé đãi tượng thừa kế dat nông nghiệp 58

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về nhấn chia di

san thửa kế la quyên sử dung dat —- ¬ 58

3.2.1 Tp tc xy dưng pata dính phi đn t, aamaeso8

cán bộ công chức thi hành pháp luật trong hệ thong pháp luật đất đai sọ

3.2.3 Tuyên truyền, phô biến, giáo duc, nâng cao ý thức pháp luật của người dân

Trang 8

LỜI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Thừa kế tài sản là mét chế dinh cơ bản của Bộ luật dan sự nếm 2015, thé hién

sự bảo hô của nhà nước đối với quyền sở hữu tải sản riêng của cá nhân Di sản thừa

kê của công dan được dé lại rất phong phú về chủng loai, đa dang vé tính năng sửdụng bao gồm đông sản và bat động sản Trong đó, QSDĐ là một tai sản, di sản thừa

kê đặc biệt, có thé tôn tại từ đời này qua đời khác ma không bi mat di, chính vì thé

giải quyét van dé phân chia di sản này ra sao khi người có QSDĐ đó qua đời là van

dé rat quan trong dé bảo đảm cho việc định đoạt QSDĐ đó phù hợp với ý chi củangười dé lại di sản nhung cũng bảo đảm lợi ich hợp pháp của những người liên quan

khác cũng như lợi ích chung của toàn xã hội Đặc biệt trong trường hop di sản là

QSDD thi vẫn dé thừa kế QSDĐ con phải tuân thủ theo các chính sách đất đai củaNhà nước Trong nên kinh tê thi trường ở nước ta hiện nay, các tranh chap về thừa kêQSDĐ diễn ra ngày càng nhiều với tinh chất phức tạp, điễn biên kéo dai, nêu giảiquyét không đút điểm, không phủ hop sẽ gây mat đoàn kết trong gia đính, anh em từ

đỏ ảnh hưởng tới trật tự xã hội Chính vi thé việc nghiên cứu các quy định pháp luật

về phân chia di sản thừa kê QSDĐ nhằm tiếp tục hoàn thiện thêm chế định pháp luật

về phân chia di sản thừa ké QSDD là một yêu câu khách quan

Từ năm 2000 dén nay các quy dinh về phân chia di sản thừa kê QSDĐ đã có nhiềuthay đổi bằng việc nha nước ban hanh một loat các văn bản pháp luật mới LDD năm

2003, BLDS năm 2005, Luật Nhà ở năm 2006, LĐĐ năm 2013, BLDS năm 2015,

Luật Nhà ở năm 2014 Tuy nhiên qua các thời ky các quy định về phân chia di sin

thừa kê QSDĐ theo pháp luật hién hành được thay đôi, bô sung theo hướng mở rộngquyên tự dinh đoạt cho các chủ thé trong quan hệ pháp luật thừa ké nói chung và phân.chia di sản thừa kê QSDD nói riêng, tao sự bình dang trong quan hệ thừa kê giữa cá

nhan trong nước với cá nhân là người Việt Nam định cư ở trước ngoài Vi vậy các

van đề mới nay cân phổi được nghiên cứu một cách toàn diện trên cơ sở LDD năm

2013 kết hợp với các quy định về thừa kế trong BLDS 2015 để thây được những mặttích cực cũng như những điểm còn chưa phù hợp từ đó đưa ra các giải pháp khắc phụcdam bảo cho việc thực thi chế định thừa kề QSDĐ phù hợp với thực tê cuộc sống từ

Trang 9

đó góp phân bão vệ một cách hai hòa gitta lợi ích của xã hôi, Nhà nước và lợi ích hợppháp của các chủ thé trong quan hệ pháp luật thừa kê QSDD.

Chính vì lý do trên, tác giả dé chon đề tai: “Phan chia đi sảm thita kế là quyén sitđụng đất theo qmy địth của pháp luật Việt Nam liệu hành”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu pháp luật về thừa kế va phân chia di sản thừa kê QSDĐ không phải làmột van đề mới mẽ Thời gian qua đã có nhiêu bai viết, công trình khoa học của giớiluật học nước ta về chủ đề này được công bổ mà tiêu biểu như một số Luận văn, luận

án Lê Hoàng Anh (2013), “Pháp luật về thừa kế QSDĐ”, Luận văn Thạc si Luậthoc; Tran Huy Nam (2016) “Thừa kế QSDD theo pháp luật Viét Nam °_ Luận vănthạc si Luật hoc; Vii Thi Nguyệt (2017), “Giải quyết tranh chấp về phân chia di sảnthừa kế tại TAND tinh Phú Tho“, Luận văn Thec si Luật học; Nguyễn Thị Hồng V an(2019), “Giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tại TAND thành phé HàNội ”, Luận văn thạc # Luật hoc; Vi Thi Hương (2021), “Thừa kế quyền sử đụng đắttheo quy đình của pháp luật dân sự Liệt Nam và thực tiễn thực hiện tại tinh Lạng

Son”, Luận văn thạc sĩ Luật học.

Các bai viết trên tạp chi như Nguyễn Minh Hằng (2019), “Bình luận về vụ án giảiquyết tranh chấp thừa kế theo di chúc miệng”, Tap chi Nghề luật, (02), tr 72-77.Nguyễn Anh Dương (2013), “Một sô vướng mắc trong giải quyết tranh châp chiathừa kế theo pháp luật ma có một phân di sản thừa kê là QSDĐ và tải sản trên dat đãhết thời liệu”, Tạp chí TAND, (24), tr 35 —36, 40

Tất cả những công trình nghiên cứu trên là nhũng tài liêu quý báu giúp tác giả cóthêm nhiều thông tia quan trong phục vụ cho việc việc nghiên cứu khóa luận, tuynhiên các công trình trên chưa thât sự toàn điện, day đủ v van dé phân chia di sinthừa kê QSDĐ theo pháp luật về thừa kế và dat dai và thực tiễn thực hiên Do đó,

việc nghiên cứu đề tà: “Phan chia di sản thừa kế là quyền sử đụng dat theo pháp luật

Tiệt Nam hiện hành ” không trùng lap với các công trình khoa hoc đã được công bô

3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục dich nghiên cửu: việc nghiên cứu dé tài này nhằm chỉ ra những bất cậptrong các quy đính của BLDS, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng

Trang 10

các quy đính pháp luật về phân chia di sản thừa ké là QSDD Từ đó đưa ra nhữngkiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật

Mục tiêu nghiên cứu:

Bài nghiên cứu tập trung di sâu vào các van dé lý luận về thừa kê nói chung và phânchia thừa ké di sản là QSDĐ noi riêng làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trang phápluật, thực tiễn áp dung và kiên nghị giải pháp hoàn thiện Trong đó, cân làm 16 tö cáckhái niệm thừa kê, QSDĐ, thừa kế QSDĐ; phân tích và làm rõ đặc điểm của di sân.thừa ké QSDĐ và những đặc thù của di sản thừa kế QSDĐ so với thừa kê những tàisản thông thường khác Nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành có liên quan vềphân chia di sản thừa kê QSDĐ để thay được những điểm phù hop và những điểmchưa phù hợp từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện quy định: của pháp luật, nâng,cao hiệu quả giai quyết các tranh chấp về phân chia di san thừa kê QSDD tại Tòa án

4, Đối tượng, phạm vi nghiền cứu của đề tài

Đôi tượng nghiên cứu: những vân đề lý luân về thừa ké nói chung và phân chiathừa ké di sản là QSDĐ nói riêng, nhiing quy định pháp luật về phan chia di sản thừa

kê QSDD; thực tiễn áp đụng và dé xuất phương hướng hoàn thiện

Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cửu các quy định về phân chia di sản

theo pháp luật Việt Nam trên cơ sé so sánh với các quy định của BLDS 1995 và

BLDS 2005; quy định về thừa ké quyên sử dung đất theo LLĐĐ và thực tiễn áp dungpháp luật, từ đó đưa ra những kiến nghị dé giải quyết những vướng mắc có thể xảy rakhi áp dung các quy định phép luật vào thực tê

5 Phương pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng những phương pháp nghiên

cứu khoa học truyền thông như: phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp,

phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, quy nap,

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

Kết quả đạt được của đề tải nghiên cứu góp phân hệ thông hóa và bỗ sung gópphân hoàn thiện hệ thông cơ sở lý luận vệ giải quyết tranh chép phân chia di sản thừa

kê QSDĐ và pháp luật về giải quyét thừa kề QSDĐ ở nước ta Dong thời, từ việcnghiên cứu các quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để đưa ra

Trang 11

một số kiên nghi dựa trên cơ sở khoa học nhằm gop phân hoàn thiện pháp luật về giảiquyét tranh chap thừa kế và phân chia di sản thừa kê QSDĐ đặt trong môi quan hệvới thực tiễn thi hành tại Viét Nam.

7 Kết cau nội dung khóa luận

Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung của Luận văngom 03 chương:

Chương 1: Một số van dé lý luận và pháp luật về phân chia di sản thừa kế là quyên

Trang 12

CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN DE LÍ LUẬN PHAN CHIA DI SAN THỪA KE

LA QUYEN SU DUNG DAT

11 Khái quyền sử dụng đấtvà thừa kế quyền sử dụng đất

1.1.1 Khải tiệm quyén sit đụng dat

11L1 Khải niệm Quyên sử ding đất

Đất đai được cơi là mot loại tai sản và hàng hóa đặc biệt bởi lễ no không docơn người tao ra ma do tự nhiên tạo ra Dat dai là tăng vật của thiên nhién ban tặngcho con người Vì thé, dat đai không thuộc về của riêng bat cử ai mà thuộc về côngđông, Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại điện chủ sở hữu.Các hình thức sở hữu khác về dat đai không được pháp luật thừa nhan.

Điều 53 Hiển pháp năm 2013 quy dinly “Đất đại, tài nguyên nước, tài nguyênkhoảng sản, nguồn loi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các loạitài sản do Nhà nước đấu tư quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại điện chủ sở hữm và thông nhất quấn li BLDS, LĐĐ đều cụ thể hóa quy

đính này.

Theo quy định tại Điều 4 LDD năm 2013 “Dat dai thuốc sở hữm toàn dan do

"Nhà nước đại điên chit sở hữn và thông nhất quan lý Nhà nước trao QSDĐ cho người

sử dung đất theo gry định của Luật này ”

Chính sự đặc tha của chế độ sở hữu toàn dan về đất đai đã chi phôi manh méđến quyên sử dung dat của người sử dụng Nhìn từ phương dién lich sử thi khái niêm

“quyền sử dụng dat” đã được dé cập trong nhiều văn bản quy pham pháp luật về datdai, bắt đầu từ thập miên 70 của thé ky XX với tên goi ban dau la “quyền quản lý và

sử dụng ruộng đất" Theo Từ điền Luật học năm 2006 thi "quyền sử dung dat là quyềncủa các chủ thé được khhei thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi ích từ việc sử dụng đất

được Nhà trước giao, cho thuê hoặc được chuyển giao từ chủ thể khác thông qua việc

chuyển đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kê, tang cho”

Tại Điều 192 BLDS năm 2005 đưa ra khái niệm về quyên sử dung “Quyển

sử đụng là quyén khai thác công ung hướng hoa lợi, lợi ích từ tài sản” Đền BLDSnăm 2015 khi quy định về quyền tài sản “Quyển tài san là quyền trị gid được bằngtiền bao gầm quyền tài sản đối với đối tương quyền sở hiểu trí tuệ, QSDĐ và các

Trang 13

quyển tài sản khác” đã ghi nhận QSDĐ là một loại quyên tài sản của người sử dungdat hay nói cách khác QSDĐ là quyên có thể trị giá được bang tiền

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, phép luật thực định của V iệt Nam van chưa

có định ngiấa chính thức về khái niém quyền sử dung dat Luật dat đai năm 2013không đưa ra khái tiệm về QSDĐ ma chỉ đính ngliia về môt số thuật ngữ liên quantại Điều 3 như chuyên QSDĐ, giá trị QSDĐ Ví du giá trị QSDĐ được hiểu là giátrị bang tiên của QSDĐ đối với một điện tích dat xác định trong thời hạn sử dung đấtxác định” Nghia là giá QSDĐ là số tiên tính trên một đơn vị diện tích dat do Nhànước quy định hoặc hình thành trong giao dịch về QSDĐ Còn giá trị QSDD là giátrị tính bằng tiên của QSDĐ trên một đơn vi diện tích xác định trong một thời gian sửdung nhật định

Quyên sở hữu đất dai được xem như là quyền nguyên thủy, trong đó QSDD là

bô phân của quyền sở hữu Chủ sở hữu có thể thực hiện QSDĐ hoặc chuyên quyền

sử dụng cho chủ thé khác Quyền sử đụng là quyền quân lý, khai thác và hưởng cáclợi ích cho việc khai thác tai sản dem lai Người sử dụng tác động trực tiếp vào tàisẵn bằng hành vi của minh hoặc thông qua hành vi của người khác để hưởng lợi ích

do tài sản tạo ra Khí không còn nhu câu sử dụng hoặc cân thay đổi nhu câu sản xuất,

kinh doanh, Nhà nước cho phép người sử dung dat định đoạt quyền của minh nh:Chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, thừa kế QSDĐ va góp vốn, thé chap bằng giátrị QSDĐ Người sử dung dat có quyền quản lý điện tích dat được Nhà nước giao,cho thuê Việc quản ly dat đai được thực hiện thông qua hành vi thực tế hoặc kiểmsoát hành vi của chủ thể khác Mục đích của quản ly dat dai nhằm ngăn chặn các hành

vi xâm phạm dat dai và các hành vi vi pham khác Trơng việc khai thác, sử dụng datđai, người sử dung đất quan lý dé khai thác công dung của tùng loại theo quy đính

của pháp luật Khi không con nhu câu sử dung Nhà nước cho phép định đoạt QSDD

của minh bằng các plương thức khác nhau

Như vậy, QSDĐ có thé được hiểu 1a quyền quản lý, khai thác công dung của

đật phục vu nhu cau sẵn xuất, kinh doanh và các nhu câu khác của cả nhân, tô chức,

quyên tài sản của chủ thể sử dung dat thé hiện quyền năng đối với dat dai có thể trígiá bằng tiên và được lưu thông dân sự

111.2 Đặc diém quyền sử dung đắt

Trang 14

Quyên sử dụng đất ở nước ta có nội hàm rông hơn quyên sử dung thôngthường, mang một số đặc điểm sau:

- Thứ nhất: Quyền sử dung đất là một loại quyền dân sự đặc thù, là quyên tải sảngắn liên với dat đai

Đất dai là một tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý và thực hiện quyền

của chủ sở hữu tài sản Vide khai thác, sử dung dat đai thông qua các hoat động trực

tiếp nhưng Nhà nước đại diện cho toàn dân không thể trực tiếp thực hiện hanh vi sửdung, khei thác nguồn tài nguyên quý giá này, cho nên Nhà rước trao quyền sử dungcho các chủ thể khác (cá nhân, tổ chức kinh tê, hộ gia đính ) sử dụng hiệu quả,không dé dat đai rơi vào tình trang bị bỏ hoang, vô chủ Người sử dung dat có quyênkhai thác dat đai phục vụ các nhu câu của mình, có ng†ĩa vụ bảo quản, bôi bd cho datmâu mỡ, không được gây thiệt hại cho dat đai nlurlam dat dai xới mon, bạc màu, tự

thay đôi mục dich sử dụng của loại đất được giao, cho thué,

QSDD là quyền tai sẵn đặc biệt còn thể hiện ở chỗ ie trị của QSDD thay đổi theo nhucầu xã hội, theo mục dich sử dung dat Khi nhu cầu sử dung dat tăng cao thi giá trịQSDD cũng tăng lên và ngược lai, gid trị QSDD bi giảm khí nhu cầu của thị trương

giảm.

- Thứ hai: Các chủ thé của QSDĐ bi hạn chê quyên định đoạt

Người sử dung dat có quyền sử dụng dat khi được Nhà nước giao dat, cho thuê dat

sử dung ôn đính lâu dai Nhà nước trao quyền cho người sử dung đất được chuyênđổi, tang cho, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thé chấp, quyền bảolãnh, quyền góp vén bằng QSDD Day là các quyền ma người sử dụng đất có quyềnđính đoạt Tuy nhién, do nhu cầu quản lí, khai thác dat đai của mất bên chủ thé khácnhau, cho nên pháp luật quy dinh cho mỗi chủ thé có những quyền khác nhau Chinhững người sử dung đất được Nhà nước cho phép mới có quyền chuyên đổi, tingcho, chuyên nhương thửa kê, cho thuê, bảo lãnh, góp vén, còn tổ chức thì không cóquyền dé lại thừa kế quyền sử dung dat Một số chủ thể sử dung đất cho thuê dat trảtiên hàng năm cũng không có đủ9 quyên năng của người sử dung dat

- Thứba: Hinh thức, thủ tục, điều kiện thực hiện việc chuyển QSDD phải tuân theo

quy đính của pháp luật đất đai

Trang 15

Vì dat đai là một loại hàng hóa đặc biệt thuộc quyền sở liữu toàn dan do Nhà tước

đại diện chủ sở hữu và thông nhat quan lý, các chủ thé khác co quyên sử dung theomuc đích giao đất, thuê đất, Việc quản lí dat đai do các cơ quan nha nước có thẩmquyền thực hiên Khi các cá nhân, tô chức, thực hiện việc chuyên QSDD, dé lạithừa kê QSDĐ phải tuân theo các quy định của LDD năm 2013 va các thông tu, nghịđịnh hướng dẫn cụ thể

Như vay, QSDD là một quyên tài sản cho nên người được giao dat có quyên lập dichúc cho người khác hưởng thừa kê QSDD của mình hoặc dé lại thừa kế theo phápluật cho nhimg người thừa kê QSDĐ là một loai tai sản đặc biệt (là tai sản của mộtchủ thể duy nhất được quyên sở hữu — Nhà nước) Nguoi sử dung đất tuy không cóquyên sở hữu nhung lại có gân day đủ các quyên tương tự như một chủ sở hữu tảisin Chính vì thé, thừa kê QSDĐ không hoàn toàn gidng như thừa kê các tai sản khác

thuộc sở hữu cá nhân.

1.1.2 Thừa kế quyều sit dung dat

1.1.2.1 Khải niệm thừa kế quyền sử dụng đất

Thừa kê theo quan điểm của Ang-ghen “là sự chuyển dich tải sản của ngườichết cho người con sông” Quyên thửa kê là quyền thừa hưởng tai sản của người chết

dé lại theo một trình tự do pháp luật quy dinh Pháp luật cho phép những người thừa

kê được hưởng di sản đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghia vụ tài sản của

người chết

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của Trường Đại học Luật Hà Nộithì “Thừa kế QSDĐ là chuyên QSDĐ của người chết sang cho người thừa kế theo aichúc hoặc theo pháp luật phù hợp với các quy định của BLDS và pháp luật về dat

Ở Việt Nam với đặc thù đất đai thuộc sở hữu toàn dân ma Nha nước là ngườiđại điện chủ sở hữu, Nhà nước giao quyên sử dung dat cho hô gia đính, cá nhân.Quyên sử dụng dat là quyên tài sản chung của hộ gia đính hoặc quyền tải sản riêngcủa cá nhân Bởi vậy, khi cá nhân hoặc các thanh viên trong hô gia đính chết thì quyên

sử dụng dat của họ được dé thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật và những ngườithừa kế của ho có quyên nhận thừa kế theo phép luật thừa kê

Trang 16

Khái niệm thừa kê quyên sử dung dat được luật hóa đầu tiên trong BLDS năm1995: “Quyền sử dung đất cing thuộc di sản thừa kế và được dé lại thừa kế theo qng'đình tại Phan thứ năm của Bộ luật này" V oi quy định trên, quyền sử dung dat đượcxác dink là di sẵn thừa ké và được dé lại thừa kế đối với những người thuộc hàng thừa

kê Từ đó, BLDS 1995 định ngiấa: “Thừa kế quyển sử dung đất là việc chuyên quyên

sử dung đất của người chết sang cho người thừa kế theo đi chúc hoặc theo phápluật”2 Quyền thừa kê được thực hiện theo di chúc hoặc theo pháp luật Luật Dat Dai

1993 quy định cụ thé hóa quyền thừa kế như sau: “người sử dung đất có năm quyềnchuyên đổi, chuyên nhương quyền cho thuê quyển thé chap và quyền thừa kế quyền

sử ching đất”

Thừa kế theo BLDS 2005 quy dinh cá nhân được Nha nước giao dat, cho thuêdat, nhén chuyển quyên sử dung dat có quyên dé thừa kế quyên sử dụng đất, hộ giadinh được dé lại thừa kệ theo quy đính của BLDS và Luật Dat Dai

Những quy định của phép luật dat dai cũng như BLDS 2005 đều mở rộng thêm.quyên cho các chủ thé trong quan hệ thừa kế, dong thời mở rộng thêm đối tượng đượchưởng di sẵn thừa kế là QSDD

Đến BLDS nam 2015 theo xu hướng pháp điển hóa luật chung chỉ quy địnhnguyên tắc, hình thức dé lại thừa kế còn quy đính cu thể về thừa kế quyên sử dungdat, khi giải quyết việc chia thừa kê quyên sử dung dat, Tòa án phải căn cử vào quyđịnh thừa kế tài sản và quy định của Luật Dat dai năm 2013 dé giải quyết Luật Datđai năm 2013 quy định “cá nhân sir đụng đất có quyền dé thừa kế quyền sử dng đấtcủa mình theo di chúc hoặc theo pháp luật” Dat đai do người chết dé lại (không phântiệt có tài sản hay không có tai sản gắn liên với đất đai đó) ma dat đai này đã có giầychứng nhận quyền sử dung đất theo Luật Dat đai năm 1993, Luật Dat đai năm 2003

và Luật Dat dai năm 2013 thì quyền sử dung đất là di sản thừa kế

Từ phân tích trên, co thé đưa ra khái niém thừa ké quyền sử dung dat như sau:

“Thừa kế Quyên sử dung đất là việc dich chuyễn quyển tài sản từ người chết sang

người còn sống bằng di chúc hoặc theo quy đình pháp luật” Người thừa kế quyền

ăn 2 Điều 637, BLDS 199%

+ Điều 738, BLDS 1995

Trang 17

sử dung đất trở thành chủ sử dung dat và có quyền và nghiia vụ theo quy định pháp

luật

1.1.2.2 Đặc điểm thừa kế quyền sử đụng đất

Thừa ké là một quyên dan sự nhưng QSDĐ lai là một tai sẵn đặc biệt, do đóthừa kề QSDĐ chịu sự điều chỉnh của cả luật din sự và luật đất dai Điều đó tạo nênđiểm đặc thù của thừa kê QSDĐ

Thứ nhất, cũng giống như thừa kế các tài sản khác, thừa kế QSDĐ gắn liềnvới mét sự kiện pháp lý, do là người sử dụng đất chết, đặc điểm nay cũng giống nÏưthửa kê các tai sản khác Điêu này có nghĩa là thừa kê QSDĐ chỉ dat ra khi người cóQSDD chất

Tuy nhiên do nước ta có tinh chat đặc thù chế độ sở hữu dat dai là toàn dan do Nhànước đại điện chủ sở hữu Nhà nước giao dat cho hộ gia dinh, cá nhân sử dụng én địnhlâu đài và họ được cap giây chứng nhận QSDĐ nên trong trường hợp nay, di sản délại thiza kế không phải là dat đai (vat) mà là QSDD

Thứ hai, di san thừa kê là QSDĐ

QSDD để trở thành di sản thừa kế đương nhiên phải là tai sin hợp pháp của người délại di sản Tuy nhiên, chính sách dat đai của Nhà nước sẽ quyết định rằng QSDĐ hợppháp đó có phải là di sản thừa ké hay không Ở nước ta vào thời điểm sau Hién phápnăm 1980 ra đời, QSDĐ không được coi là tai sản được dé lại thừa kế đủ hợp pháp

hay không, Hiện nay, theo quy dinh của BLDS năm 2005 và BLDS nam 2015, QSDD

cũng thuộc di sản thừa kế và được để lại thừa kê

QSDD có thé là tài sản riêng của người chết Trong trường hợp người sử dụng đấtclưưa kết hôn thì GCNOSDD ghi một mình tên của người sử dung dat thì QSDĐ đó

là tai sản riêng của người đó Trong trường hợp người sử dung dat đã két hôn thiQSDD được xác định là tài sản riêng của một bên vợ hoặc chong can cứ vào việcngười đó nhận thừa ké riêng hoặc tặng cho riêng trong thời kỷ hôn nhân hoặc đượcchia riêng cho vợ, chong trong thời ky hôn nhân Như vay, căn cứ vào nguôn góc tạolập QSDĐ dé xác định QSDD là tài sản riêng của mai người

Q8DĐ có thé là phan tai sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác,

là phân tài sản do việc đóng góp hoặc tạo ra cùng với nhiều người khác (đồng sở hữu)

10

Trang 18

đổi với một khối tài sản nhật dinh Va phân tài sản của người chết trong khôi tài sảnchung đó được coi là di sẵn của người chết dé lại.

Tài sản chung vợ chông trong thời ky hôn nhân là tải sản chung hợp nhật Vo chôngcùng nhau tạo lập và có quyền như nhau đôi với khôi tải sản chung đó V ê nguyêntắc, trong trường hợp vợ hoặc chông chết thì một nữa tải sản của vợ hoặc chong trongkhối tài sản chung đó sẽ là di sản thừa kế dé lại

QSDD mà vo chong có được sau khi kết hôn là tai sản chung của vơ chong QSDD

ma vo hoặc chéng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chi là tai sản chung

khi vợ hoặc chong có thỏa thuận QSDĐ chung của ve chông khi mét bên vợ hoặc

chéng chết thì mét nửa QSDĐ đó là tài sản của người chết và 1a di sản thừa kê

Thứ ba, Thừa kế QSDĐ vừa tuân theo quy đính của pháp luật dân sự vừa tuân

tôi da giá tri của nó mà bản thân người nước ngoài và người Viet Nam định cư ở nước

ngoài lại bị hạn chế về điệu kiện sử dung dat so với người Việt Nam ở trong nướcTuy nhiên, hạn chế cũng có túc thay đổi, do quan điểm của Nhà nước thay đổi, nhưngnhìn chung thì đối với các đối tương này ít nhiều cũng có những khác biệt nhật địntrong việc áp dung quy định về thừa kê QSDĐ

Thứ năm, dang ký thừa kê di sản là QSDD là thủ tục bat buộc

Thủ tục đăng ký thừa kế QSDĐ được quy định tại LĐĐ Đất đai là tai sản thuộc sởhữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thông nhất quản lý trao cho cácclrủ thé sử dụng đất Đăng ký QSDD là cách thức xác nhận QSDD của các chủ thé sửdung đất Thừa kê QSDĐ là việc dich chuyên QSDD từ người chết sang người consông do đó việc đăng ký tài sản thừa kế khi thực hiện nhận di sản thừa kê QSDĐ là

Trang 19

bắt buộc đối với người thừa kế Nêu không thực hién việc đăng ký thi không phátsinh quyên thừa kê đối với di sản thừa kê là QSDĐ.

1.1.2.3 Các loại QSDĐ là di sản thừa kế

Pháp luật đất dai ở nước ta hiện nay không có riêng một điều luật nao quy đính về

các loại QSDĐ được dé lại thừa kê Tuy nhiên, dựa vào các quy định của LĐĐ năm

2013 thì QSDĐ được coi là di sản thừa kê bao gồm các loại sau:

QSDĐ nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức

Theo quy dinh của LĐĐ năm 2013, Nhà nước giao dat hay Nhà nước giao QSDĐ làviệc Nhà nước ban hành quyết dinh giao dat dé trao QSDĐ cho đối tương có nhu cầu

sử dung dat Căn cứ vào mục đích sử dung dat, dat dai được phân thành 1a nhóm datnông nghiệp, nhóm dat phi nông nghiệp va nhóm đất chưa sử dụng

QSDD nông nghiệp được giao theo han mức được quy đính cụ thé tại Điều 120 LĐĐnăm 2013 Căn cứ theo quy định của pháp LĐĐ, Nhà nước giao dat nông nghiệptrong han mức cho các chủ thé sử dụng đất là cá nhân, hô gia đính Trên cơ sở đó,pháp LĐĐ cho phép cá nhân thành viên hộ gia dinh được Nhà nước giao dat nôngnghiệp theo han mức quy định tại Điều 129 LĐĐ năm 2013 thì khi chết di, QSDĐnông nghiệp trong hạn mức đó sẽ trở thành di sẵn thừa kế

QSDD được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất

Việc giao dat được tiền hành theo hai phương thức đó là giao dat có thu tiên sử dụngquy định tại Điều 54 LĐĐ năm 2013 và giao dat không thu tiên sử dung được quyđịnh tại Điêu 55 LDD năm 2013 Đối với hình thức giao dat có thu tiên sử dung dat

là đất ở, ngoài hình thức giao dat của Nhà nước còn phải kể dén một hình thức nữa

đó là thông qua đâu giá QSDĐ trong trường hợp giao đất ở tại đô thị, nông thôn cho

hô gia dink, cá nhân Trong trường hợp nay, nêu các chủ thé trúng dau gia QSDD này

sẽ được Nhà tước cấp GCNOSDD Do do đây cũng được coi là một loại QSDD ma

các chủ thể sử dung dat được dé lại thừa kế So với các quy định của LĐĐ năm 1993

và 2003 trước đây, LĐĐ năm 2013 đã thu hẹp các trường hợp được Nhà nước giao

dat có thu tiền sử dung dat, giao dat không thu tiên sử dụng đất và dé chuyển sang

hinh thức cho thuê đất

QSDĐ được Nhà nước cho thuê đất tra tiền thuê đất một lần cho cả thời

gian thuê

Trang 20

Theo quy định của LBD năm 201 3, Nhà nước cho thuê QSDĐ là việc Nha nước quyết

đính trao QSDĐ cho đối tượng có nhu câu sử dung dat thông qua hợp đồng cho thuê

QSDD

LDD nam 2013 mở rộng các trường hop cho thuê dat so với hinh thức giao đất có thutiên sử dung đất (Điều 56) Trong hai trường hợp trên thì QSDĐ được Nha nước chothuê đất trả tiền thuê đất một lân cho cả thời gian thuê moi trở thành di sản thừa kê.Con trường hợp Nha nước cho thuê dat thu tiền thuê dat hàng năm thì hộ gia đính, cánhân chỉ được quyên thừa kế tai sản thuộc sở hữu của minh gắn liên với đất thuê,người nhận thừa kế tai sin được Nhà nước tiép tục cho thuê dat theo mục đích đã

được xác định

QSDD được Nhà nước công nhận QSDD.

Theo quy định của LĐĐ năm 2013, Nhà nước công nhận QSDĐ là việc Nhà nước

trao QSDĐ cho người đang sử dung đất én định mà không có nguồn gốc được Nhànước giao dat cho thuê dat thông qua việc cap GCNQSDĐ, quyên sở hữu nhà ở và

tà sản khác gắn liên với dat lần đầu đối với thửa dat xác định Nha nước cấpGCNOQSDD theo quy định tại Điều 100, 101, 102 LĐĐ năm 2013 Trong trường hợp

nay, khí cá nhân thành viên hộ gia đỉnh được Nhà nước công nhận QSDD hợp pháp

thi ho có quyên dé di sản thừa ké là QSDĐ do

QSDĐ nhận chuyển đổi nhận chuyển nhượng nhận tặng che nhận thừakế

QSDD là một loại tài sản được phép lưu thông dân sự Vì vậy, các chủ thể sử dụngdat có thé chuyên QSDĐ của minh sang cho người khác thông qua các hình

thức chuyển đổi, chuyển nhượng tăng cho, thừa ké đối với QSDĐ Trong trường hợpnày, cá nhân hộ gia đính được nhân QSDĐ từ một chủ thể khác thông qua việcchuyển đổi (riêng đối với QSDĐ nông nghiệp), chuyển nhượng tặng cho, nhận di sinthừa kê là QSDĐ Việc chuyên đổi, chuyên nhượng tăng cho, thừa kế QSDĐ cũngcần tuân thủ những điều kiện quy định của pháp luật dân sự và pháp luật đất đai Saukhi hoàn tat thủ tục đăng ky với cơ quan nhà nước có thêm quyền, ho trở thành chủthé sử dung dat đối với QSDĐ đó Khi ho chét di, QSDĐ đó được dé lại thừa kê chonhững người thừa kê của họ

1.1.2.4 Điều kiên để QSDĐ là di sản thừa kế

Trang 21

Dé đảm bảo chế độ sở hữu toàn dân đối với đất dai, đồng thời ngăn chén việc kinhdoanh trái phép, lần chiếm và tích lũy dat trái phép, LĐĐ 2013 tại Điều 188 quy định

một số điêu kiện để người sử dụng dat được thực hiện quyên thừa kê QSDD

Thứ nhất: Người sử dương đất có Gidy chứng nhận quyên sử ding đất, quyên sở hữm:nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Luật Dat đai năm 2013 thủ “Gidy chứng nhận quyền

sử dung đất, quyền sở hiữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” Giây chứng nhận.quyền sử dung dat (GCNQSDĐ) là chúng thư pháp lý xác lập môi quan hệ hợp phápgiữa nhà nước với NSDĐ Thông qua GCNQSDBĐ, nhà nước xác lập môi quan hệpháp lý giữa nhà nước với tư cách là chủ sở hữu dat đai với các tổ chức, hộ gia đính,

cá nhân được nhà ước chuyển giao QSDD nhằm tạo cơ sở pháp lý dé bảo hộ quyền

va lợi ích hợp pháp của NSDĐ Dù nhận QSDĐ dưới hình thức nao thì căn cứ rồ rang

nhất để xác định chủ thể có QSDĐ hợp pháp là chủ thé sử dụng phải ching tên trênGCNOQSDD Mat khác, giầy chứng nhận con có ý nghia xác đính phạm wi, giới han

sự tác động dén dat dai của NSDĐ thông qua các nội dung: Muc dich sử dung datthời han sir dụng điện tích sử ding được ghi nhận trên giấy chứng nhận quyên sửding đất, quyền sở hữm nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

GCNQSDĐ là điều kiên hình thức vô cùng quan trong, Song, điêu kiện nay khôngmang tính tuyệt đối với thừa kê QSDD V ê bản chất di sản có giá trị tài sản là QSDĐchứ không phải GCNQSDĐ Do đó, nêu có chứng cứ chứng minh người quá cô làngười có QSDĐ hợp lê thì QSDĐ do van được xác định là di sản thừa kế (điểm akhoản 1 Điều 188 Luật Dat dai 2013)

Tuy nhiên, tại Điều 101 LĐĐ 2013, Điều 20 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Hướng dẫnthi hành Luật Dat dai 2013 quy đính hộ gia đính, cá nhân không có giây tờ vì QSDĐ

ma “dang sử dụng đất trước ngày: 01/7/2014, có hộ khẩu thường trú tại dia phương

và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thiyy sản, làm muối tại ving

có đêu kiên lanh tế - xã hội khó khăn, ving có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ônảnh, không có tranh chấp” hoặc “đã được sử ding dat én đình từ trước ngàp 01tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất dai, được Uy ban nhân dan cấp

xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử ding đất guy

14

Trang 22

hoạch chi tiết xây dung dé thi, quy hoạch xy dung điểm dân cư nông thôn đã được

cơ quan nhà nước có thẩm quyển phê duyét đối với nơi đã có quy hoạch ” thi vẫn đủđiều kiện được cap Giấy chứng nhên, vi vậy, những cli thé nay cũng có quyền déthừa ké quyên sử dung dat

Thứ hai: Dat không có tranh chấp

Đất không có tranh chap là dat ma tại thời điểm thực hiện các giao dịch về QSDD,các chủ thé sử dụng dat không có sự bắt dong với nhau trong việc xác đính ai 1a người

có QSDD hợp pháp đổi với diện tích đất đó và cơ quan nhà nước có thâm quyềnkhông nhận được đơn yêu câu giải quyết tranh chấp liên quan đến dat đó Khi thựchiện quyền thừa kế, người nhận thừa ké sé chứng minh đất không bị tranh châp thôngqua việc cung cấp GCNQSDĐ hoặc các loại giấy tờ hợp lệ có liên quan đền QSDĐ

VỀ nguyên tắc, một chủ thé chỉ được hưởng và được thực hiện giao dịch QSDĐ đốivới điện tích dat ma minh có quyên sử dung Đông thời, di sản thừa kế phải là tai sảncủa người chết Do đó, khi chưa xác định được ai là chủ sở hữu của QSDD thi khôngthé xem QSDĐ đang có tranh chap là ci sản thừa kê

Thứba: Quyển sử ding đất không bị ké biên dé đảm bảo thi hành an

QSDD bị kê biên vẫn thuộc quyên sở hữu hợp pháp của NSDĐ nhưng quyên của họ

đã bi han chế vì hành vi vi phạm pháp luật của minh Lúc này, NSDĐ không thé tựminh thực hiện quyên dinh đoạt đôi với QSDĐ nữa, bởi tai sản nay đã dat dưới sựgiám sát cơ quan thi hành án, nhằm tiến hành hoat đông bán dau giá để hoàn thành.nghia vụ của NSDD đối với người được thi hành án Bởi lễ, Khí một người chết dithi nghia vụ tài sản của họ dé lại vẫn phải được thực hiện bằng chính tai sân do hotạo lập khi còn sóng Như vậy, QSDĐ bị kê biên vẫn sẽ phải bán đầu giá để hoàn.

thành nghifa vụ tài sản cho người được thi hành án.

Thứ tu: Quyển sử ching đắt còn thời han sử đụng

Trên cơ sở dat đai thuộc sở hữu toàn đân do nhà nước đại điện chủ sở hữu nên khi

thực hiện quyền đại điện sở hữu của minh nhà nước trao QSDĐ cho người sử dung

Gn định, lâu đài hoặc trong một thời hạn nhật định chứ không trao vĩnh viễn Thờihan sử dụng đất được hiểu là khoảng thời gian mà NSDĐ được phép sử dung dat.Trong thời hen này, NSDĐ chính là chủ thé chiêm hữu va có tác động trực tiếp lêndat đai Pháp luật dat đai đã quy định cho ho khá nhiéu quyền trong thời gian sử dụng

Trang 23

đất, trong đó có quyên đề thừa kế QSDĐ Căn cứ vào GCNQSDĐ hoặc các loai giầy

tờ có liên quan, cơ quan có thâm quyên sẽ xác đính thời han sử dung dat dé cho phépthừa kê QSDĐ Khi hết thời hạn sử dung mà NSDĐ không được gia han thì quyền sửdung dat sẽ bi nhà nước thu hồi Lúc này, QSDĐ của NSDĐ không còn và đươngnhién khi đó họ không còn là chủ thé có quyền sử dung đất dé có thê thực hiện đượcquyền dé lại thừa kê QSDĐ cho người khác Do đó, chỉ khi QSDĐ còn thời hạn sửdụng thì mới có thể để thừa kế Nên việc biết rõ thời hạn sử đụng đất được nhận thừa

kê sẽ giúp cho người thừa kê xem xét, cên nhắc, đưa ra kế hoạch dau tư đúng dan,phù hợp trên mảnh dat đó và tránh những tranh châp xảy ra do người để lại thừa kếQSDD và người nhận thừa kế QSDĐ không biểu biết quy định của pháp luật

1.2 Khái niệm phan chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất

Như đã nói ở trên, thừa kê là thừa lưởng gia sẵn của người di trước một cách

kế tục, theo nghia này, từ điền Tiéng Việt đã định ngiữa “Hhita kế là hưởng của ngườichất dé lại cho” Do vậy “‘di sẵn thừa kế" có thé được hiéu là toàn bộ tai sản thuộcquyền sở hữu của người chết dé lại cho người còn sông, Xét trên phương điện đạođức: di sản thừa kế là của cải vật chat (tải sản), là phương tiện thực hiện bên phận củangười chết, nhằm phụng duéng cha me và chăm lo cho tương lei đối với những ngườihưởng thửa kế Xét trên phương điện kinh kế: di sản thừa kế là của cải vật chất (tàisẵn) của người chết dé lại cho những người khác còn sông dé dùng vào mục đích cân.thiệt của cuộc sông, Xét trên phương diện khoa học luật dân sự: di sản thừa kế là toàn

06 tai sẵn thuộc quyền sở hữu của người chết dé lại, là đối tượng của quan hệ dichchuyển tài sản của người đó sang cho những người hưởng thừa kế, được Nhà nước

thừa nhận va đảm bảo thực luận.

Điều 612 BLDS quy đính: “ai sản bao gồm tài sản riêng của người chất, phầntài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Như vậy, Điều 612 chixác đính “di sản” còn “di sản thừa kế” được hiểu như thé néo thì BLDS hiện hànhchưa quy định Tuy nhiên, hiểu một cách tổng quan thi “di sản thừa kế quyên sử dựngđắt được hiểu là tài sản (cụ thé là quyền sử ching đất) mà người chết có được một

16

Trang 24

cách hợp pháp không bao gồm các ngÌữa vu tài sản của người đó dé lai cho ngườihưởng thừa kế “2

Do vay, Phân chia di sản thừa kế quyền sử dung dat là tập hợp các hoạt đôngnhằm xác lập quyền sở hữu đối với phan di sản là quyền sử dụng đất cho từng ngườimột có quyên hưởng thừa kê trong khối di sản chung sau khi dé thực hiện nghia vụtai sin từ đi sản Châm đút tinh trang nhiều người cùng có quyền hưởng thừa kế từmét hoặc nhiều tài sản do người chết để lại.

1.3 Nguyên tắc phân chia đi sản thừa kế là quyền sử dụng đất

1.3.1 Tôu trọng ý chí cha người lập di chúc.

Quyên lập di clưúc là quyền định đoạt của chủ sở hữu tai sin Pháp luật tôntrong quyền lập di chúc của cá nhân Tuy nhiên đối với quyên sử dụng đất việc lập di

clưúc cân tuân thủ các điều kiện có liệu lực của để lại thừa kê theo di chúc nh quyền

sử dụng dat phải được cấp Giây chứng nhén, việc lập di chúc quyên sử dung đất phải

được công chứng, chúng thực.

1.3.2 Nguyêu tắc dam bảo tính đoàn kết trong gia dinh

Xét về nguyên tắc người dé lại di chúc có quyên chỉ định người thừa kế Ngườithừa kế được chi dink trong di chúc có quyên hưởng toàn bộ di sản đã được định đoạttrong di chúc Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhằm dam bão lợi ich của nhữngngười có quan hệ hôn nhân, huyết thông, pháp luật han chế quyên đính đoạt của ngườilập di chúc néu không cho nhũng người thân thích như cha me, con chưa thành niênđược hưởng thì những người đó phải được hưởng một phân nhật định vi về mat dao

lý đó là những người có quan hệ gần gũi do vậy pháp luật quy đính là những ngườiđược hưởng di sản không phu thuộc vào nội dung di chúc “ V an đề này phù hợp vớiphong tục tập quán, truyền thông đoàn kết yêu thương dim boc lẫn nhau của nhân

dân ta

1.3.3 Nguyêu tắc tou trọng sw thỏa thuận của người thừa kế

Pháp luật dân sự thiệt lập các quan hệ dân sự mà ở đó các chủ thé tham gia có

quyên tư quyết định cao, tự do ý chỉ khi thực hiện các quan hệ đó Vay nên ngườithừa kế cũng có quyên từ chối nhận di sản thừa ké trừ trường hợp dé tron tránh nghia

` LỆ Vin Minh (2012), “Phận chia di sci thừa kế theo BLDS 2015”, Luận văn thạc sĩ Dân sự, Trường Đai học

Luật Hà Nội

Trang 25

vụ tài sản với người khác Thừa kế quyền sử dụng đất cũng ghi nhận yêu tổ thỏa thuậnđính đoạt phần quyên sử dung dat theo Luật Công chứng tại Điều 57 Công chứngvan bản théa thuân phân chia di sản theo đó những người thừa ké theo pháp luật hoặc

theo di chúc mà trong di chúc không xác định 16 phan di sản được hưởng của từng

người thi có quyền yêu câu công chứng van bản thỏa thuận phân chia di sản Trongvan ban théa thuận phân chia di sản, người được hưởng đi sản có thé tặng cho toàn

bô hoặc một phân di sản mà minh được hưởng cho người thừa kê khác

1.3.4, Bao dam quyền lợi của tuộtsô ugười thita kế theo quy định của pháp luật

Pháp luật cho phép những người sau đây vẫn được hưởng phan di sản bằnghai phan ba suất của mét người thừa kê theo pháp luật nêu di sản được chia theo pháp

luật, trong trường hop họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chi

cho hưởng phan di sân ít hơn hai phân ba suất đỏ với điều kiện họ không từ chối nhận

ci sản hoặc thuộc vào các trường hợp bị câm nhận di sản Con chưa thành miên, cha,

me, vo, chồng, Con thành nién ma không có khả năng lao đông Điêu này giúp choviệc dim bảo quyên lợi của những chủ thể chưa có đây đủ năng lực hành vi dân sựhoặc bị han ché năng lực hành vi khi họ không được quy định hưởng di sản theo diclưúc hoặc được hưởng it hơn phân của một người thửa kê theo pháp luật

Ngoài các quy định của Bộ luật Dân sự, nguyên tắc của phân chia đi sản thừa

kê quyền sử dung dat còn cần tuân thủ điều kiện và thủ tục dé lai quyền thừa kế quyền.

sử dung dat quy định tại Luật Dat Đai

1.4 Sơ lược quá trình hình thành, phát triển của pháp luật Việt Nam về phânchia đi sản thừa kế quyền sử dụng đất

1.4.1 Những quy định dan tiên về thừa kế và phâu chia đi sản thừa kế quyén sitđụng đất

Trai qua hàng nghìn năm lich sử, Nhà nước phong kiên Việt Nam đã đóng một

vai trò to lớn trong lịch sử phát triển nước ta Trong thời ky này các triều đại phongkiên đã vận dụng sáng tao trong việc điều hành và quản ly dat nước, đặc biệt trên lĩnhvực dat đai như đưới thời Tran ruộng đất tư hữu phát triển manh, chế độ thuê khoáđược quy đính trên cơ sở chế độ sở hữu ruộng đất Dưới chế độ phong kiên, chế độ

từ hữu về ruông đất đã được áp dung mac dù ức độ mỗi triều đại được áp dụng khác

18

Trang 26

nhau, được thê hiện trong các văn bản pháp luật thời bây giờ, đặc biệt qua 2 bộ luậtlớn là Quốc triều hình luật và bộ Hoàng V :ật luật 12.

Bộ luật Hong Đức được ban hành dưới triều dai vua Lê Thánh Tông (1483)

Về bình thức có 2 hình thức thừa kế theo di chúc và thừa ké theo pháp luật Bộ luậtHông Đức không có quy định riêng về thừa kế dat đai vì dat dai cũng như mọi loạitai sản khác Trường hop người có tai sản chết mà không dé lại chúc thư văn khé thìthira kê được phân chia theo luật Bộ luật Hong Đức không chỉ rõ hàng thừa kế nhưng

đã xác định rõ cha me, vo chồng con cái đều có quyền thừa kê và tùy theo tính chat

của mồi quan hệ ma được chia theo mức độ khác nhau Tuy nhiên, Bộ luật Hông Đức

cũng có quy định riêng về thừa ké hương hỏa Bộ luật Hồng Đức có quy đính bảo vệquyên lợi người phụ nữ tại điều 735 chương Điện sản ghi nhận “ Điền sản hai vợchéng làm ra thi chia làm hai, trường hợp một người chết trước, mỗi người được métphân, phân của vợ được nhận làm của riêng” Đôi với loại ruộng hương héa luật quyđịnh quyền thừa ké trước hết thuộc về người con trai trưởng của vợ cả, nều không cócon trai trưởng giao cho con gái trưởng Pháp luật phong kiên va Bộ luật Hồng Đứcnói riêng mặc du có những quy định tương đổi tiền bô, công nhận cho người phụ nữ

phong kiên một số quyên lợi nhung vẫn chiu ảnh hưởng nhiêu của tư tưởng Nho giáo

trọng nam, khinh nữ, Đồi với điện sẵn vợ chong làm ra thi chia làm hai, phân của vợnhận làm của riêng, phan của chẳng chia lam ba, vợ hai phan dé việc tế tư và mô môt

phân, nhung hei phan cho vo cũng chi dé nuôi đời minh, không được lam của riêng!

Sau đó Nhà nước phong kiên ban hành Bộ luật Gia Long (Bồ Hoàng V iệt Luật

Lệ -1815) gồm 398 điệu, 22 quyền Bộ luật Gia Long chỉ có con trai, chau trai moiđược quyên thừa kề Bộ luật Gia Long không quy đính riêng về thừa kê dat đai chỉquy đính thừa kế tai sản Quyền và lợi ích của người phụ nữ trong lĩnh vực thừa kếgân như không được bảo vệ trừ trường hợp người dé lại không có con trai, cháu trai.Nếu không có con trai thì cho cho phép quan địa phương tính toán sung công

Mặc di còn nhiều điểm han chế về nội dung và kỹ thuật lập pháp nhưng nhữngquy đính về thừa kê và phân chia di sản thừa kê dat dai của hai bộ luật này có giá trị

* Nguyễn Vin Manh (2000), “Thừa kể quyền sử ching dit”, Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật

Hi Noi

Trang 27

to lớn trong việc nghiên cứu và xây dung quy phạm pháp luật hiện hành về phân chia

di sẵn thừa ké quyên sử dung dat

di sản chết và không bị tuyên bé là không xứng đáng mới được hưởng thừa kế BộDân luật Bắc Ky và Bộ Dân luật Trung Kỷ đều quy định 2 bình thức thừa ké theo luật

và thừa kê theo di chúc, không quy đính hàng thừa kê tại một điều khoản như Bộ luật

luận hành.

G thời kì nay, do ảnh hưởng nặng nề của chê đô trọng nam khinh nữ, việc phân.

biệt nam giới, nữ giới không chi thể biên trong xã hội ma còn được thé thức hóa vàocác bộ luật, quy đính về thừa ké và phân chia đi sản thừa kế có sự bat bình đẳng Nêukhông được chong cho phép thi vợ không được lập di chúc dé phân chia tai sản riêngcủa mình cho người thừa kê, nêu vợ chết trước thì toàn bộ tài sẵn riêng của vợ sẽ duynhất thuộc sở hữu của chông ( khoản 4 điều 346 DLBK, khoản 5 điều 314 DLTK)

Sự bắt bình đẳng còn thé biện ở chỗ nêu người chồng chết trước, thì việc phân chia

ch sản được xác dink: vợ chỉ có quyền hưởng tài sản riêng của bản thân, con tài sản.

của người chồng đã chết dé lai sẽ được xác định đựa trên mới quan hệ gia đính và

dong họ V iệc phân chia di sản trong trường hợp có di sản thờ cúng, các con gái không

có quyền quản ly di sản dùng vào việc thờ cúng, mà việc đó sẽ do con trai trưởng

Trang 28

hoặc chau trai đích tôn quản lý di sẵn thờ cúng” Những chế định mang tinh chất trọngnam khinh nữ gây anh hưởng không nhỏ đền cách chia di sẵn thời ky trước năm 1945.1.4.3 Thời kà từ năm 1945 đếu 1995

Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 sửa đổi một số quy định trong dân luật,quy dinh một số nguyên tắc mới để áp dung pháp luật trong nền dân chủ nước ta,được coi là nên tảng cho việc xây dụng pháo luật dân sự sau này Một sô nguyên tắcđược ghi nhận là quyền bình đẳng của vợ chồng trong gia đính, vợ chồng có quyênthửa ké tai sản của nhau, người chông goa hay vợ goa, các con đã thành niên có quyềnxin chia tai sản thuộc quyên sở hữu của người chết,

Ngày 31/12/1959, Quốc Hội đã thông qua Hiên pháp năm 1959 trong đó cóquy định “ Nhà nước chiếu theo pháp luật bdo hỗ quyển thừa kế về tài sản tư hitucủa công đân"Š được cụ thể hóa thành quy định “các con đều có quyển lợi ngang

nhau trong gia đình và trong việc hưởng thừa kế, không phân biệt con trai, con gái,

con trong giá thí, cơn ngoài gid thú, con dé, con nuôi ” trong Luật Hôn nhân gia dinh

năm 1959 Tại Điều 16 quy đính Khi một bên chết trước, nêu tai sản của vợ chẳngcần chia, thì chia nly quy định ở Điều 29 Vo và chông đều có quyên thừa kế tai sincủa nhau Đặc biệt, trong giai đoạn này, đất đai thuộc nhiêu hình thức sở hữu, trong

đó có sở hữu cá nhân Vì vậy, các tranh chập thừa kế dat dai cũng được giải quyếtsinư thừa kế tai sản khác, không có sự điều chỉnh khác biệt nix hiện nay

Chính sách kinh tệ thị trường phát triển từ những năm 1980 lưu thông dân sự

phát trién, tai sản tư nhân ngày cảng nhiêu và đa dạng dan đền các quan hệ tai sản trởnên phức tap hơn, nhiém vụ đặt ra can có những văn bản luật để đều chỉnh mới quan

hệ do Ké từ năm 1980, khi hiên pháp quy định dat dai thuộc sở hữu toàn dan, đếnnay quyền của người sử dụng đất không ngừng được phát triển Một lần nữa chê địnhthừa ké được Hiện pháp 1980 ghi nhận “ Pháp luật bảo hộ quyên thửa kế tài sản củacông dân” Tiệp theo đó Luật Hôn nhân gia đính năm 1986 đã quy đính một số điềuliên quan đến quyền thừa kế của vợ chồng Tuy nhiên, có thé nói các văn ban điều

` “Cũa lương hỗa không thể dem chuyển dich được vi không thể bị thời hiệu thủ dic Tuy nhưên sự cẵm,

chuyển dich và không thể bị thời hiệu thủ đắc truyền đến sáu doz” Điều 340 DLBK và Điều 439 DLTK)

* Điều 19 Hiên pháp 1959

Trang 29

chính quyền thửa kế khi nay còn mang tính tần man và không có tính pháp điển cao,các tranh chap thire kế ngày cảng nhiều và phức tạp.

Một điểm nổi bật trong hệ thống pháp luật thừa ké thời ky nay là dat đai đãkhông còn là đối tương dich chuyên trong quan hệ thừa kế nữa Hiên pháp năm 1980,Luật Dat Dai 1987 quy định dat đai thuộc sở hữu toàn dân, cá nhân chỉ có quyên sửdung đất và có duy nhất một quyền năng dân sự quyền chuyên đổi quyên sử dung đất,quyên hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên dat được giao, được quyênchuyên, nhượng, bán nha ở, vật kiến trúc khác, cây lâu năm mà người sử dung dat cóđược một cách hợp pháp trên dat được giao Trong Luật Dat Dai thời ky này chưa ghinhận quyền thừa kê dat đai nhưng thực tiễn việc dé lại thừa kê quyền sử dung dat vandiễn ra Hiến pháp 1992 ra đời tai điêu 58 quy định “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữmhop pháp và quyên thừa kế của công dân” Phù hợp với tính than của Hiên pháp

1992, Luật sửa đổi bô sung một sô điều của Luật Dat Dai 1993 đã quy định người sửdung dat có năm quyền chuyên đổi, chuyên nhượng quyên cho thuê, quyền thé chap

và quyền thừa kế quyền sử dung dat

Trong hoàn cảnh bây giờ, việc ban hành được các văn bản pháp luật chi tiệt

cụ thể hơn là một thành tựu trong ngành lập pháp, giải quyết được những tinh huồngtranh chap xây ra trong hoàn cảnh dat nước đổi mới Qua thuc tê áp dung các văn bảnluật cùng với thực tiễn kinh nghiệm xét xử, việc nhận re những thiêu sót hay bat cập

là việc sé gấp phải, việc nghiên cứu pháp luật phù hợp với bối cảnh dat nước cũng

nhu phong tục tập quan được dat ra.

1.4.4, Thời kỳ từ nin 1995 đếu nay

BLDS 1995 được Quốc hôi thông qua đã đánh dâu thành quả phát triển lớnninật của pháp luật Việt Nam hiện đại Đây là BLDS được ban hành đầu tiên ở nước

ta dưới ché độ dân chủ công hoà và là bộ luật lớn điều chỉnh các quan hệ tai sản và

quan hệ nhân thân phát sinh trong giao lưu dan sự Theo đó người thừa kế có quyên

sở hữu đối với tai sản thừa kế được quy đính trong Phân thứ năm về chuyên quyền

sử dung đất tại các điều từ Điêu 738 đến Điều 744 của Bộ luật nay Người có quyên

sử dụng dat được dé lại thừa kế quyền sử dụng dat theo di chúc và thừa kê theo phápluật Vo chồng có quyền dé đi chúc chung vợ chẳng đối với di sản là quyền sử dụngdat Từ chỗ người sử dung đất chỉ có quyên khai thác các công dung của dat dai,

tò re)

Trang 30

không có quyên chuyển nhượng cho thuê, thé chap, thừa kê quyền sử dung dat,đến khi có Hiên pháp năm 1992, Luật Dat dai năm 1993 và đặc biệt là khi BLDS năm

1995 ra đời, thi Nhà nước đã thừa nhận cho người dân có 5 quyền sử dụng dat’

Ngày 26/11/2003, Quốc Hội đã thông qua Luật Dat Dai 2003 thay thê LuậtDat Đai 1993 Luật Dat Dai 2003 tiếp tục ghi nhận quyền thừa kê quyên sử dụng datsong có các quy định cụ thé về thừa kế quyên sử dung dat gắn với quyên sử dụng đấtcủa hô gia định, cá nhân Luật Dat Dai 2003 không phân biệt loại dat được dé lại thừa

kê ma dua vào hình thức sử dung dat để có quyền sử dung dat của cá nhân dé lại disan được giao, được Nhà nước cho thuê hay do nhận chuyển quyên và dat được Nhà

trước giao cho hộ gia định

Sau nhiéu năm thực thi BLDS năm 1995 và chế định thừa kế quyên sử dungdat đã bộc lô nhiều điểm bat cập Do là lí do dẫn dén sự ra đời của BLDS 2005 Nhànước thừa nhân người sử dung dat có 8 quyên và trong tương lai các hạn chế về quyềncủa người sử dung dat sẽ ngày cảng ít di Quyên năng của người quản lý, sử dụng dathop pháp sẽ được bão đảm ngày càng tốt hơn, thể luận sự bình đẳng giữa các chủ thé

và cũng là dé quản lý, khei thác dat đai có hiệu quả hơn BLDS 2005 quy đính tạiPhan thứ tư của Bộ luật tại chương XXXIII ( Điều 733 đến điều 735) các quy định vềthừa ké trong đó ghi nhận việc đề thừa ké quyền sử dung đất phải tuân theo quy địnhchung về thừa kế tải sản do Bộ luật nay và pháp luật đất đai quy định Một trongnhững quyền năng đó là cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê dat, nhân chuyênquyền sử dụng đất có quyên dé thửa ké quyên sử dụng đất Đối với hộ gia dinh Thừa

kế quyền sử dung dat được Nhà nước giao cho hô gia đính Hộ gia đính được Nhànước giao đất nêu trong hộ có thành viên chết thi quyền sử dung dat của thành viên

đó được dé lại cho những người thừa kê

Các quy dinh về phân chia di sản thira kê BLDS 2005 kệ thừa nguyên bản của

BLDS 1995 Tuy nhiên BLDS 2005 đã có quy định dé xử lý trong trường hợp việcphân chia di sản khi vợ hoặc chong chết, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sôngcủa vợ hoặc chồng, gia dinh người còn sông, Thực tiễn cho thay nhiéu quy định củaLBD năm 2003 trong việc đảm bảo quyền thừa kế của công dân van còn nhiều điểm

` Lê Hoàng Anh (2013) “Pháp luật về thừa kế quyển sit chong đất”, Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường Đại.

học Luật Hà Nội

Trang 31

bat cập Việc cap GCNQSDĐ có liên quan đến TKQSDD, trình tự thủ tục vềTKQSDD Cùng với những bat cập và hạn chế khác trong quản ly dat đai, chế đô sởhữu đất đai, da dat ra yêu câu phải sửa đổi phép luật về dat đai cho phù hợp.

Hiện thực hóa các quy định của Hiên pháp 2013 về QSDĐ, LĐĐ năm 2013

đã được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013 LĐĐ mới đã góp phân giải quyết đượcvan đề điều kiện thực hiện quyên thừa kế trong trường hop chưa đủ điều kiện về

GCNOQSDD, cải thiên trình tự, thủ tục TKQSDĐ, Mặc dù vậy sau một thời gan

thực hiện thi vẫn có nhiều điểm hạn chế về quản li dat đai nói chung và thừa kê quyền

sử dung đất nói riêng BLDS 2015 đã bỏ phân liên quan đền thừa kế quyền sử dụngdat trong BLDS 2005 BLDS 2015 tại điều 612 quy dink “Di sản bao gồm tài sinriêng của người chết, phân tài sản riêng của người chết trong tài sản chung với ngườikhác Quyền sử dung dat cũng thuộc di sản thừa kế và được dé lại thừa kê Tài sản

theo BLDS được xác định bao gồm vật, tiền, giây tờ có giá và quyền tai sẵn để quy

định trong LĐĐ Việc điêu chỉnh các quy định về TKQSDĐ được thực hiện theo quy

đính của LĐĐ năm 2013

TIEU KET CHƯƠNG 1Trong chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu và lam 16 những khái niém, van

dé lí luận có liên quan về thừa kế, QSDĐ, phân chia di sản thừa kê quyên sử dung

đất, tiêu lên những đặc điểm, đặc trưng của thùa kê, di sản thừa kê là quyền sử đụng

đất so với thừa kê các loại tài sản khác Nêu và phân tích các quy định của pháp luật

có liên đến quy dinh về thừa kế và phân chia di sản thừa kế QSDĐ qua các thời kìViệc nghiên cứu lý luân ở chương này được coi là tiền dé để phân tích các quy địnhpháp luật hiện hành vé phân chia di sản thừa kê là quyền sử dung đất, thực tiễn thực

hién tại các chương sau.

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIẾN THỰC HIEN

PHAP LUẬT VE PHAN CHIA DI SAN THỪA KE LA QUYEN SỬ DỤNG

DAT

2.1 Thực trạng pháp luật về phan chia di sản thừa kế là quyền sử dung đất

2.1.1 Phan chia đi san thừa kế là quyều sit đụng dat theo di clic

BLDS 2015 quy định tại Điều 624: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhânnham chuyên tai sản của minh cho người khác sau khi chết”

Theo quy dinh này, Thừa kế theo di chúc là thiza kế theo ý chi của cá nhiên người sửdung dat nhằm chuyển tai sẵn là quyên sử dung dat của minh cho người khác sau khichất thông qua di chúc Thông qua việc lập di chúc, cá nhân sử dụng dat thé hiện ýchi đơn phương của minh dé xác lập mat giao dịch chuyển QSDĐ mà không quantâm đến việc chủ thé nhận thừa kê có đông y hay không Do đó, di chúc đối với QSDĐphải tuân thủ các quy định của pháp luật đất dai và các quy định của pháp luật về thừa

ké theo di chúc

Người lập di chúc thừa kế QSDĐ

Theo quy định tại điểm đ Khoản 1 Điều 179 LĐĐ năm 2013: “Cá nhân sir đụng đất

có quyên để thừa kế quyền sử chung đắt của minh theo di chúc hoặc theo pháp luật:

Hồ gia đình được Nhà nước giao đất, nêu trong hộ có thành viên chết thì quyền sirchong đất của thành viên đó được dé thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật" Nhưvậy chủ thé lêp di chúc dé thừa kê QSDĐ là cá nhân hoặc thành viên hộ gia đính có

Trang 33

cá nhân không có quyên định đoạt các tải sản chung đó Người lap di chúc là chủ théđầu tiên trong quan hệ thừa ké theo di chúc.

Hinh thức của di chúc QSDD

Hình thức di chúc là phương thức biểu hiện ý chí của người lập di chúc ; là căn cứpháp lý làm phát sinh quan hệ thừa ké theo di chúc, là chứng cử đã bão vệ quyền lợi

cho người được chỉ định trong di chúc được hưởng di sản.

Pháp luật quy định di chúc được lập theo 2 bình thức là di chúc bang văn bản và di

chúc miệng.

- Di chúc bằng văn bản là loại di chúc được thể biện đưới dang chữ viết (viếttay, đánh máy, in) và có thé thé hiện dưới dang di chúc bằng văn bản không có ngườilam chúng, di chúc bằng văn bản có công chứng, di chức bang văn ban có chingthực”

- Di chúc miéng (còn được goi là chúc ngôn) 1a loai di chúc ma toàn bô ý chi

của người lập di chúc thé hiện bằng lời nói trong việc đính đoạt khôi di sẵn của minhcho người khác sau khi chét!?

Như đã dé cập ở phân trên, QSDD là tải sản đặc biệt nên theo quy định củapháp luật hình thức của giao địch liên quan dén QSDĐ phải được thành lập thành vănban và phải được công chứng chúng thức bởi cơ quan có thâm quyên!!

Di chúc miéng được thể hiện bằng lời nói của người lập di chúc trước ngườilam chứng Do vậy, vẫn có thê xảy ra trường hợp việc truyền đạt của người lam chúngkhông phù hop với ý chí của người lập di chúc Trên thực tế, giá trị chúng cứ của di

chúc miéng thường không cao

Khoản 1 điêu 629 BLDS 2015 quy định “Trường hợp tinh mang một người bịcái chết de doa và không thé lap di chúc bằng văn bản thì có thé lập di chúc miêng”

Như vay, Di chúc miệng đổi với tài sản dé lại thừa kế là QSDĐ được coi làhop pháp néu người di chúc miéng thể biện ý chí cuối cùng của minh trước mặt ítnhất hai người lam chúng và ngay sau khí người di chúc miéng thể hiện ý chỉ cudicùng người làm chúng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chi Trong thời hạn 05

iu 627 BLDS 2015

? Điều 628 BLDS 2015

'° Điều 629 BLD S 2015

'! Khoản 3 Điều 167 LBD 2013

Trang 34

ngày làm việc, ké tử ngày người di chúc miéng thể hiện ý chí cuối cùng thi di chúcphải được công chúng viên hoặc cơ quan có thâm quyên chúng thực xác nhận chữ kýhoặc điểm chỉ của người làm chúng Như vay, di chúc miéng thừa kế QSDĐ chỉ cógiá trị khi đáp ứng đủ các điều kiện trên.

Một điểm đặc thù cần lưu ý đối với di chúc miệng ma người lập di chúc canlưu ý đó là di chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ néu sau 3 tháng kể từ thời điểm lập

ci chúc ma người người lập di chúc vẫn còn minh man, sáng suốt Sau khoảng thờigián này nếu người lập di chúc van muốn lập di chúc thì phải lập một dé chúc khácbang văn bản thay thé cho di chúc miệng.

Trong thực t, có không ít các trường hop do người lập di chúc không am hiểu

về pháp luật hoặc vì điều kiên hoàn cảnh không thê công chứng thực nên việc lập dichúc có thé không được công chứng thực theo quy định của LDD năm 2013 hoặc dichúc không đáp úng các điều kiện di chúc hợp pháp Tranh chấp về thừa kê QSDĐtheo di chúc cũng phát sinh từ đây và việc giải quyết các tranh chap đối với việc dichúc vô higu về hình thức cũng phức tạp hon

Ngoài ra, người lập di chúc thừa kê QSDĐ cũng phéi đáp ứng các điêu kiện

về di chúc hợp pháp quy định tại Điều 630 BLDS 2015, bao gồm các điều kiện vềNăng lực chủ thể (Người lấp di chúc minh man, sáng suốt trong lửa lập di chúc;không bi lừa déi, de doa cưỡng ép);¥ chí của người lap di chúc; điều kiện về nộidung di chúc (Nổi dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái dao

đức xã hội; hình thức di chúc không trải quy đình của luật), điều kiện về hình thức di

chúc Tom lại, một di chúc được coi là hợp pháp ki nó được lập theo ý nguyện tự

nguyện của người lập di chúc, tuân thủ các quy định và điều kiên của pháp luật, vàkhông vi phạm quyên của người thu hưởng di sản Việc tuân thủ các yêu tô nay dambảo rằng di chúc có giá trị pháp lý và có thé được thực hiện một cách chính xác vàcông bằng sau khi người lập di chúc qua đời

Ngoài quy đính tại BLDS 2015, con cân tuân thủ Luật Dat Dai 2013 về điềukiện dé lại di chúc là quyền sử dung đất, cu thé khoản 1 Điêu 188 Luật Dat đai 2013người sử dung dat được thực hiện quyên thừa kê quyên sử dung dat khi có các điều

© Vị Thi Hương (2021), “Thừa bế quoén sit dụng dat theo qng: dinh của pháp luật đân sục Việt Nem và thực

tiến tực liền ta tinh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội

Trang 35

kiện sau day Có Giây chứng nhận, trừ trường hợp quy đính tại khoản 3 Điều 186 vàtrường hợp nhận thừa ké quy đính tại khoản 1 Điều 168 của Luật này: Dat không cótranh chap, quyên sử dung đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án, trong thờihạn sử dung dat

Căn cứ theo Điêu 659 BLDS 2015 thi việc phân chia di sản được thực hiện.theo ý chí của người để lại di chúc, nêu như nôi dung của di chúc không chi đính 16phan di sản được hưởng của tùng người thừa kế thi di sản sẽ được chia đều cho tất cảnhững người thừa ké được nhac đến trong nội dung của di chúc, Khi phân chia theo

di chúc mà phân di chúc đã xác định rõ từng phân (có bản đồ đo đạc kèm theo hoặc

mé tả phân chia 16 rang, việc chia có thé đảm bảo khả năng sử dung cho người thừa

kế thì chia theo nội dung di chúc Trường hợp trong di chúc không xác định tingphân thì buộc phải có ban đô đo đạc trước khi chia, con đấm bảo thủ tục đăng ký biếnđông dat hoặc tai sản trên dat từ người chết cho người sóng Co rất nhiều trường hợpkhi di do thực dia lại có số đo không đông nhật như trong Giây chung nhận quyền sửdung dat hoặc Giây cap đất cho người dé lại di sản thì cần phân bô phân bi sai lệch

đó cho người thừa kế theo ti lê trong di chúc

Ngoài ra, việc phân chia QSDĐ cần phù hợp với Luật Dat đai Nhiéu khi người dankhông hiểu quy định phép luật nên trong di chúc vi phạm Luật Dat dai Đối với datthi phải đủ điều kiện về điện tích và chiêu dai mặt tiên để dim bảo người thừa kế cóthé được cap Giây chứng nhận quyền sử dung dat

Ví dụ: Theo Quyết định só 20/2017/QĐ —UBND ngày 01/6/2017 của UBND Thanhphó Hà Nội về việc Ban hành: quy định về hen mức giao dat; hen mức công nhậnquyền sử dung dat; Kích thước, điện tích đất ở tdi thiểu được phép tách thửa cho hộgia đính, cá nhân trên dia ban thành phố Hà Nội thi diện tích tôi thiểu và tối đa déđược cấp đất là:

Khuvực Mức tôi thiêu Mức tôi đa

Các phường 30 m2 90 m2

Các xã gap ranh các quận va thi tran 60 m2 120 m2

Cac xã vùng dong bang 80 m2 180 m2

Trang 36

Các xã vùng mien núi 150 m2 300 m2 |

Trong Điêu 5 của Quyét định quy định về điêu kiện về kích thước, điện tích dat ở tôi

thiểu được phép và không được phép tách thửa và việc quản lý đối với thửa đất ở cókích thước, điện tích nhỏ hon mức tối thiệu:

“1 Các thừa đất được hình thành từ việc tách thita phải đâm bảo đã các điều kiện

Cụ thể, phan được chia không đủ dé đảm bảo đăng ký biển động thì các bên phải thỏathuận lại việc chia hiện vật cho phù hợp hoặc yêu cầu Tòa án chia hộ Phân chia theohiện vật trong di chúc này có bi coi là vô luệu hay không Pháp luật luận nay vẫn chưa

có quy định cụ thể về vẫn đề này

2.1.2 Phâm chia đi sau thừa kế là quyều sit dung dat theo pháp luật

Theo quy định tại Điều 650 BLDS 2015, trong các trường hop sau, di sản thừa

kê sẽ được chia theo pháp luật:

- Không có di chúc: Đây là trường hợp người lập di chúc không lập di chúc đểđịnh đoạt phan quyên sử dung dat của mình hoặc không có điều kiện dé lập di chúc

do chét đột tử, chết do tai nạn, hoặc có lập di chúc nhumg nội dung di chúc không rõ

rang thi cũng coi như không có di chúc và chia thừa kế theo pháp luật

- Di chúc không hợp pháp: Là trường hop di chúc được lập khi người lập không

còn minh mẫn, sáng suốt, bi lừa dối, de doa, cưỡng ép dẫn dén người sử dung dat

không lap di chúc đúng với ý chí của minh, nội dung di chúc trái pháp luật, đạo đức

và trường hợp hình thức di chúc trái quy định pháp luật

- Những người thừa ké theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ngườilập di chúc, cơ quan, tô chức được hưởng thừa ké theo di chúc không còn tôn tại vàothời điểm mở thừa kế,

Trang 37

- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc ma không có quyềnhưởng di sản hoặc từ chối nhận di sẵn

- Trong những trường hợp người sử dung đất lap di chúc, Thừa ké theo pháp luậtcũng được áp dụng đối với các phân di sản sau day-

+ Phân di sản không được định đoạt trong di chúc

+ Phân di sản có liên quan đến phân của di chúc không có hiệu lực pháp luật

+ Phan di san có liên quan dén người được thừa kế theo di chúc nhưng ho không

có quyên hưởng di sản từ chỗi nhận di sản, chất trước hoặc chết cùng thời điểm với

người lập di chúc, liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc,nhung không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế

Việc chia thừa kê theo pháp luật cân phải dam bảo quy đính về hàng thừa kế

theo quy dinh của BLDS và thủ tục khai nhận hàng thừa kê và thỏa thuận phân chia

di sản thừa kê Theo đó, khi phân chia di sẵn thừa kế theo pháp luật, những ngườithừa kế cùng hàng được hưởng phân di sản bằng nhau Những người ở hàng thừa kêsau chỉ được hưởng thửa kế, nêu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó, có thé họ đãchết, không có quyền hưởng di sẵn, bị truat quyền hưởng di sẵn hoặc từ chối nhận di

sản

Khi phân chia di sản, nêu có người thừa kế cùng hang đã thành thei nhưngclưưa sinh ra thì phải đành lại một phan di sản bằng phan mà người thừa kế khác đượcthưởng để nếu người thừa kế do còn sống khi sinh ra được hưởng, nêu chết trước khisinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng

Những người thừa kê có quyền yêu câu phân chia đi sản bằng hiện vật, nêukhông thể chia đều bằng hiện vật thi những người thừa kê có thé thỏa thuận vệ việcđịnh giá biện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật, néu không thỏa thuận đượcthì hiện vật được ban dé chia

2.1.3 Một số van đề lưu ý khi phâm chia di sau thừa kế là quyều sit dung dat

2.13.1 Phân chia di sản thừa kế là quyên sử dung đất trong trường hợp có người

thừa kế không phu thuộc vào nội dung của di chiie

Pháp luật tôn trong quyên tự định đoạt và ý chi chủ quan của các cá nhân trong việcchỉ định người thừa kế đối với di sản thừa kế Tuy nhiên, trong một số trường hopnham bão vệ lợi ích của một số người thửa kê theo pháp luật, quyền tự đính đoạt của

30

Trang 38

cá nhân trong việc lập di chúc cũng nlrư bi han ché thê biên ở Điều 644 BLDS năm2015: “Những người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phan ba suất củamột người thừa kế theo pháp luật nêu đi sản được chia theo pháp luật trong trườnghop họ không được người lập đi chúc cho hướng di sản hoặc chỉ cho hưởng phan disản ít hơn hai phan ba suất dé", trừ khi ho 1a người từ chối nhận di sản theo quy định.

tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyên hưởng di sản theo quy đính tại

Khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này: “Con chưa thành nién cha mẹ vợ chỗng Con đã

thành nién mà không có kha năng lao động”

QSDD van là tải sản có giá trị lớn và trong nhiều trường hợp cá nhân dé lại di sinthừa kê chỉ có QSDĐ là tải sản duy nhật Chính vi vậy, mặc di pháp luật tôn trọng ýchi của người dé lại di sản nhưng nêu người để lại di sản còn có những người mà cónglữa vụ phải chăm sóc nuôi dưỡng trước khi chết thi người đó phải được hưởng disan của họ dé lại Theo quy định trên, một số người thừa kê có luôn quyên hưởng mộtphan di sẵn nhất định mà không phụ thuộc vào viéc họ có được chỉ định nhén di sinthừa kế trong di chúc hay không Điều này hoàn toàn phủ hợp với truyền thông đạođức cũng như phong tục tập quán của nhan dân ta Tat nhiên, pháp luật cũng quy định.điều kiện để được hưởng phần thừa kế trên nêu người thừa ké từ chối nhận di sảnhoặc không có quyên hưởng di sản theo quy đính tại khoản 1 Điều 621 BLDS năm

2015.

2.1.3.2 Phân chia di sản thừa kế là quyên sit dụng đất trong trường hợp có di tặng

di san dimg vào viée thờ cứng

Thứ nhất, phân chia di san thừa kế là quyền sit cing đất trong trường hợp có

di san đìmg vào viễc thờ cúng

Di sản thờ củng là phân tai sản thuộc quyền sở hữu của người chết dé lại được trích

ra từ khối di sản và dich chuyển cho người quan lý di sản dùng vào việc thờ cúng.Người đang quản lý di sẵn thờ cúng có quyên hưởng đụng từ quản lý di sản thờ cúngnhung không có quyên sở hữu, do đó không có quyền dinh đoạt dé sản thờ cúng đướitắt ky bình thức nao

Theo quy định tại Điều 645 BLDS 2015, người lập di chúc có thé đành một phân taisẵn trong khối di sản dé di tăng thờ cúng Việc xử lý di sản dùng vào việc thờ cúng

được quy định như sau:

Trang 39

Trường hợp người lập di chúc chỉ đình người thực hiện việc thờ cúng

Trường hợp người lập di chúc dé lại mét phân di sản là QSDĐ ding vào việc thờcúng thì phân di sản đó không được chia thừa kê và được giao cho người đã được chiđịnh trong di chúc quan lý dé thực hiện việc thờ cúng

Nếu người được chỉ định không thực hién đang di chúc hoặc không theo thỏa thuậncủa những người thừa kế thì những người thừa kế có quyên giao phân di sản dingvào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.

Trường hop người lập di chúc không chi định người thực hiển việc thờ cứng

thi những người thừa kế cứ người quản lý đi sẵn thờ cứng

Trường hợp tắt cả người thừa kế theo đi chúc đều đã chết

Trường hop tat cả những người thừa ké theo di chúc đều đã chất thi phan di sản là

QSDD dùng dé thờ cúng thuộc về người đang quản ly hợp pháp di sản đó trong sốnhững người thuộc diện thừa kê theo pháp luật

Trường hop toàn bộ di sản của người chết không dit dé thanh toán nghĩa vụtài sản của người đó thì không được dành một phan di sản ding vào việc thờ cing

Theo quy định pháp luật hiện hành thi di sản thờ cúng là QSDD thì phải đăng ký Tuy

nhiên Luật chưa có quy định cụ thể trong trường hợp đó thì phân di sản thờ cúng do

do ai đúng tên Nếu giả sử có người đứng tên thủ trong mục đích sử dung đất sẽ ghi

là gi, thời han sử dung dat là bao lâu, nều người quản lý di sản chết đã thi di sản thờcúng sẽ được giải quyét như thê nào? Quy định của BLDS năm 2015 cũng khôngnhắc dén khoản hoa lợi phát sinh từ di sản thờ cúng được xử lý ra sao Di sản thờcúng không chia nhưng hoa lợi phát sinh có thé chia cho những người thừa kế haykhông? Van dé này cần có quy định cu thé hơn để đảm bão quyên lợi cho nhữngngười thừa kê

Thứ hai, phân chia di sản thừa kế la quyền sử đụng dat trong trường hợp có

đi tặng dimg vào viée thờ cúng

Điều 646 BLDS năm 2015 quy định về di tặng, Theo đó, người lập di chúc cóquyền dành một phân di tặng (trong đó có QSDĐ) dé tăng cho người khác, ngườiđược di tặng không phải thực hiện nghifa vụ đối với phân đã tang trừ trường hợp toàn

bô di sản không đủ dé thanh toán ngiấa vụ tải sản của người lập di sản

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w