1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Đoàn Minh Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hải Ninh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố tụng hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,44 MB

Nội dung

Do đó, việc phân địnhthâm quyên không chỉ được thực hiện giữa các cơ quan có thâm quyên tiênhảnh tô tụng mà còn được thực hiện giữa các bộ phận trong từng cơ quan cothấm quyền tiền hanh

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

ĐOÀN MINH TRANG

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐOÀN MINH TRANG

K20ICQ056

THAM QUYÈN KHỞI TÓ VỤ ÁN HÌNH SU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ

VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật To tung hình sw

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS NGUYEN HAI NINH

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day la công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, sô liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,

đâm bảo độ tin cậy /.

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLTTHS Bộ luật Tô tụng hình sựTTH§ : Tổ tụng hình sự

HBXX : Hội đông xét xửVKS : Viện Kiểm sat

: Cơ quan điều tra

: Vụ án hình sự

: Xã hội chủ nghĩa

| VKS : Viện kiểm sat

| LTCCQDTHS | Luật tô chức cơ quan điêu tra hình sự

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1.2.1 Số liệu các vụ án đã được các cơ quan có thâm quyên khởi tổ 37Bảng 2.1.2.2 Số liệu vụ án do Viện kiểm sát khởi tó 38Bảng 2.1.2.3 Số liệu vụ án đã khởi tô bị huỷ bö 40Bảng 2.1.2.4 Số liệu Cơ quan điều tra quyết định đình chỉ điều tra 41

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MUCBANG ee

midst i SC ae tact 1

Chương 1 MOT SỐ VAN ĐỂ I LÝ "LUẬNVÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

LUẬT TÓ TUNG HÌNH SU VIỆT NAM VE THAM QUYEN KHỞI TÓ

VỤ ÁN HÌNH §Ự 22 2222222222222 re 6

1.1 Một số van đề lý luận về thâm quyền khởi tổ vụ án hình sự 6

1.1.1 Khái niệm về thâm quyên khởi fô vue dn hình sựế - 6

112 Ý nghĩa của việc quy dink về thân quyên khoi to vu an hình: sực 91.1.3 Các căn cứ phân định thâm quyên khởi 16 vu ám hinh sie ý

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thâm quyền khởi tố vụ án hình sự 14

1.2.1 Thâm quyên khởi fô vụ én hình sựt của Cơ quan điêu tra 141.2.2 Thâm quyên khởi to vụ an hình sự của Cơ quan được giao nhiệm vụtiễn hanh một số hoat động oe 22222222222 ee 211.2.3 Thâm quyén khởi tô vụ án hình sự của Viện kiêm sái 281.2.4 Thâm quyén khởi tô vụ án hình sie của Hội dong xét xứ „33

KET LUẬN CHƯƠNG 1 36

Chương 2 THUC TIEN THI HANH gu? ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ

TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE THAM QUYEN KHOI TO VỤ ÁN

HÌNH SỰ VÀ MOT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUONG THI

es 36 4612E30/204G0G3G00902030:08 " 0

2.1 Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam

2.1.1 Nhitng kết quit dat được 5555222 37

Trang 7

2.1.3 Nguyên nhân của nÏưững han ché, VWỚïtg THặc

2.2 Các giải pháp nâng cao chất hrợng thi hành -.-ss2

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật

50 54 aot

58 59

Trang 8

PHAN MỜ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

Khởi tổ vụ án hình sự la giai đoan đầu tiên và giữ một vị trí quan trọngtrong quá trình giải quyết vụ án Căn cứ theo quy định của Bộ Luật Tô tung

hình sư năm 2015 và các quy định của pháp luật có liên quan, các cơ quan có

thâm quyên sẽ tiên hành kiểm tra, xác minh nhằm phát hiện sự việc có haykhông các dâu hiệu của tôi phạm lam căn cử dé ban hanh quyết định về khởi

tố hoặc không khởi tô vu an hình sự Quyết định khởi tô vụ án hình sự là vănbản tô tụng thể hiện rõ ý chi của Nha nước trong việc xử lý nghiêm hành viphạm tội Có thể nói, khởi tô vụ án hình sư có đã góp phân quan trọng trong

việc phát hiện nhanh chong kip thời xử ly hành vi pham tội, ngăn chặn việc

bö lọt tội phạm, dam bao không truy cứu trách nhiệm hình sự oan sai đôi với

người vô tội.

Hiên nay, tinh hình tội pham có diễn biến ngày cảng tinh vi vả phức tap,đời hdi công cuộc dau tranh phòng chồng tôi phạm của các cơ quan chức năngđặc biệt là các cơ quan có thâm quyên khỏi tô phải hiệu quả, chính xác hơn

Để lam được điều đó, việc thu thập các tài liêu chứng cứ ban đâu xác định cáctinh tiết trong của vụ án phải được tiến hanh nhanh chóng kịp thời, góp phangiải quyết dùng đến, khách quan vu án, xác định đúng người, đúng tôi

Bô Luật Tổ tụng hình sự năm 2015 và Luật Tô chức Cơ quan điều tra hình sựnăm 2015 đã phân nao đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong tiền trình cảicách tư pháp nhằm xây dựng nhả nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa Tuynhiên, vẫn còn một số vướng mắc tôn tai khi áp dung quy định về thấm quyền

Khởi tô vu án hình sự (KTVAHS) vảo thực tiễn như căn cứ xác định thẩmquyền khởi tô không ré rang thẩm quyên khỏi tô của Hội đồng xét xử va cơchế phân công phôi hop, kiểm soát quyền lực giữa Cơ quan điêu tra (CQDT)

và Viện kiểm sát (VKS) trong quy định về thẩm quyền khỏi tổ vẫn chưa thật

sự dam bao hiệu qua Chính vi lễ đỏ, việc nghiên cứu hoàn thiện các quy

định liên quan đến thâm quyên Khởi tổ vụ án hình su trong Tô tụng Hình sự(TTHS) Việt Nam vẫn mang tinh cấp thiết trong giai đoạn hiện nay

Với những lí do trên, tác giả đã chon đề tài: “Thẩm guyền khởi tô theoan) inh của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam” làm đề tai nghiên cứu khoá

Trang 9

luận với mong muôn hoàn thiện hơn quy định của pháp luật Tô tụng hình sựViệt Nam về vân đề nảy nhằm góp phân nâng cao hiệu quả của hoạt độngKTVAHS trong thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở cấp độ luận án/uận văn: Phạm Thai (2018) “ Khởi tố vu đn hình sự”luận án tiến sỹ Luật học, trường Đại học Luật thanh phô Hỗ Chi Minh Dé tai

đã nghiên cứu chi tiết và lam rố nội hàm khái niệm khởi tô vụ an hình sưtrong tô tụng hình sư tại Việt Nam cũng như những cơ sở lý luân va thực tiễn

để hình thanh nên quy đính nay Bên cạnh đó, dé tài cũng phân tích quá trìnhhình thành, phát triển, đánh giá thực tiễn qua trình khỏi tô vụ án hình su cũngnhư những vướng mắc, bat cập và nguyên nhân của những vướng mắc nảy.Trên cơ sở đó, đê tai đã dé xuất nhiêu giải pháp hoàn thiện quy định của phápluật về khỏi tô vụ án hình sự tại Việt Nam hiện nay

O cap độ bài báo: một sô bai việt liên quan đến van dé thấm quyên

khỏi tổ gồm co: Một sô ý kiến về tăng thấm quyên khỏi tố vụ án hình sự củaViện kiểm sat của tác gia Nguyễn Đức Hanh đăng trên tap chí Kiểm sát số 5,

2009, trang 15 — 18, Tham quyên khỏi té vụ án hình sự của Viện kiểm sát vaTòa án của tác giả Vũ Gia Lâm đăng trên tạp chí Luật hoc số 8 (123)/2010,trong 32 — 37; Bản về thâm quyên khởi tô vụ án hình sự của Hội đông xét xửcủa tác giả Đã Mạnh Quang đăng trên tạp chi Kiểm sát sô 19/2014, trang 33 —35; Bản về thâm quyên khỏi tô của Hội đông xét xử của tác giả Nguyễn VănVinh đăng trên tạp chi Dân chủ và Pháp luật số 8 Q45)/2012, trong 25 — 28;

Về thâm quyên khỏi tô vu mua của Hội đông xét xử (Tòa án) của tác giả

Nguyễn Văn Vinh đăng trên tap chí Nghiên cứu lap pháp sô 19 Q27)2012, trang 50 — 53 Những bài viết nay đi sâu nghiên cứu về thẩm quyên khỡi tô vụ

án hình sự của Hội đông xét xử, từ đó nêu ra những bat cập va giải pháp hoan

thiện pháp luật Nghiên cửu về thẩm quyền khởi tô vụ án hình sự tại một sốquốc gia khác trên thé giới như Pháp, Trung Quốc là những nước mà phápluật Việt Nam có ảnh hưởng nhất định và từ đỏ rút ra kinh nghiệm cho ViệtNam, cu thé: Bai viết về “ Thương vụ Việt Nam tại Pháp (2009) Vài nét về hệthống pháp luật của Pháp” đăng trên báo điện tử Vietnam Export; SachEvidence in context (Tai ban lần thứ ba) của tác giã Jonathan Doak and ClaireMcGoulay (2012), nha xuất bản Routledge, trang 29, Bai viết Fair Trial

Trang 10

International (2013), Cnminal Proceedings and Defence Rights in France đăng tải trên website của Fairtrials, Bai việt “Mo hình tô tụng hình sự Trung Quôc” đăng trên website của tạp chí Kiêm sát

Qua những phân tích trên, có thé thay, hiên nay có rất ít tác giả nghiên cứusâu vả có hệ thông về dé tải nay Ngoài ra, nội dung của các công trình nghiêncứu về thấm quyên Khởi tô vụ án hình sự cũng chi dé cập đến một sô khíacạnh của vấn đề, chủ yếu phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật đểlàm rố các bat cập, vướng mắt trong thực tiến dé dé ra các phương án hoànthiện pháp luật Các công trình nghiên cứu sâu về van đề tham quyên khỏi tổchủ yếu tản tại ở dang bai bảo Mặc du vây, có rất ít bai nghiên cứu các quyđịnh về van dé nay theo Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015, mà chủ yếu lànghiên cứu van dé thấm quyên Khởi tô vụ án hình sự theo quy định của Bộluật Tô tụng hình sự 2003 vì tại thời điểm thực hiện việc nghiên cứu thì Bộluật Tô tung hình sự năm 2015 chưa có hiệu lực Mặc khác, các đê xuất, kiênnghị hoàn thiện pháp luật chưa đặt trong tông thé mô hình TTHS, định hướngcải cách tư pháp theo Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chap hành TrungƯơng ngày 09 tháng 11 năm 2022 về tiếp tục xây dựng va hoàn thiên nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh đó, các công trình

nghiên cứu trước đây cũng không có sự nghiên cửu khai quát pháp luật một

số nước dé tham khảo, vận dụng kinh nghiệm từ các nước cho phù hợp vớiđiêu kiện của Việt Nam Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu vê van dé Thâmquyền khởi tô vụ án hình sư trong tô tụng hình sự Việt Nam dưới góc độnghiên cứu các quy định của Bô Luật Tô tung hình su năm 2015, sửa đổi bốsung năm 2021 và thực tiễn trên toàn quốc van mang tính mới, co giá trị vềmặt lý luận cũng như thực tiến

3 Mục đích, nhiémvu nghién cứat

Mue dich nghiên cứu: Muc đích nghiên cứu của dé tài là xây dựng cai nhìn tông quát vê các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động khởi tô vụ

án hình sự, từ đó dé xuất các kiến nghị dé hoàn thiện pháp luật, tránh bö lọt

tội pham hoặc khởi tô sai thâm quyên

Trang 11

Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luậnvan cân hoàn thành những nhiệm vu nghiên cứu cụ thé sau:

Thứ nhất làm rõ những vân đề lý luận vé thấm quyên Khéi to vụ án

hình sự.

Thứ hai, phân tích và đánh giá quy định của pháp luật Tô tung hình sự

Việt Nam liên quan dén thâm quyên khởi tố vu án

Thứ ba trình bảy, nhận xét vả đánh giá thực tiễn áp dụng quy định củapháp luật Tổ tụng hình sự về tham quyền khỏi tổ vụ an, xác định nguyên nhân

của những hạn chế trong thực tiễn

Thứ te định hướng hoàn thiện quy định về thẩm quyến Khởi tô vụ án hình sự

va nâng cao chat lượng áp dung

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứa:

* Déi tương nghiên cứa: Một sô vân đề lý luận, quy định của Bô Luật

Tô tụng hình su năm 2015, sửa đôi bô sung năm 2021 của Việt Nam và cácvăn ban pháp luật có liên quan và thực tiễn thi hành quy định của pháp luật vềthấm quyên khởi tố vụ án hình sự

* Pham vi nghiên cứu

Về nội dung tac gia tập trung phân tích, đánh giá quy đính của Bộ Luật

Tô tụng hình sự năm 2015 về các cơ quan có thâm quyền khởi tổ vụ án trên

cơ sở làm rõ van dé lý luận va thực tiễn thi hảnh quy định của pháp luật vềthẩm quyền khởi tổ vụ án hình sự

Ve phạm vi thời gian, luận vẫn tập trung phân tích, đánh giá, bình luận

về van dé nay theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự hiện hành (B ô Luật

Tô tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bé sung năm 2021)

Ve phạm vi không gian, khoá luận tập trung phân tích, đánh giá thựctrang áp dung quy định về thâm quyên khỏi tô của Bộ Luật Tổ tung hình sựnăm 2015 trong 05 năm, từ năm 2019 đến năm 2023

5 Plutơng pháp nghién cứnt

Dé tai cũng sử dung phương pháp phân tích, tông hợp dé làm sang tacác van đê về mắt lí luận Ngoài ra, tac giả cũng sử dụng phương pháp sosánh phân tích, tong hợp các công trình nghiên cửu về thấm quyên khởi tổ vụ

Trang 12

án hình sự đã được công bô dé tham khảo, xây đựng các luận điểm riêng cho

để tài

Cuôi củng là phương pháp phân tích sô liệu dựa trên tình hình thực tiễn

về khởi tô vụ án hình sư trên pha vi toàn quốc nhằm tìm ra nguyên nhân củanhững vướng mắc, bat cập khi áp dung quy định nay trong thực tiến

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

Khoá luân xây dựng một nghiên cứu có tính chất hệ thông bao gồm cả

lý luận và thực tiễn, từ đó nêu ra những vướng mắc, bat cập và nguyên nhândan đến những vướng mắc, bat cập trong thực hiện quy định về thâm quyềnkhởi tô vụ án hình sự theo quy định của pháp luật hiện hảnh

Các kết quả nghiên cứu của dé tải là cơ sở để các cơ quan có thâmquyền tiến hành tô tụng nghiên cứu vận dụng vao thực tế, gop phân hoanthiện các quy định của pháp luật liên quan đền tham quyền khởi tô vụ án hình

sự cũng như nâng qua hiệu quả thực hiện thẩm quyền này trong thực tiễn

7 Kết cấu của khoá luận

Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungkhoá luận bao gồm 02 chương:

Chương 1 Những van đề ly luận và quy định của pháp luật tô tụng hình

sự Việt Nam về thâm quyên khỏi tố vu án hình sự

Chương 2 Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật tổ tụng hình sựViệt Nam về thấm quyên khởi tô vụ án hình sự và một số giải pháp nâng caochất lượng

Trang 13

Chương 1

MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN

VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG HÌNH SU VIỆT NAM

VE THAM QUYEN KHOITO VỤ ÁN HÌNH SỰ

1.1 Một số van đề lý luận về thâm quyền khởi tố vụ án hình sự

Khởi tô vụ án hình sự (KTVAHS) là giai đoạn mở dau của quá trinh tôtung, tạo cơ sở pháp ly và điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động tôtụng trong những giai đoan tiếp theo dé giải quyết vu án hình sự Khởi tô vu

án hình sự đảm bảo cho toàn bộ quá trinh tô tụng được tiễn hanh đúng hướng,tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các giai đoạn tiếp theo Mối quan hệ phápluật tô tung hình sư giữa Nha nước va người thực hiện tôi pham sé phát sinh

từ khi cơ quan có thầm quyên tiền hành tô tụng ra khởi tô vu án hình sự, từ đóphát sinh các nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tử pháp khác như Viênkiểm sát, Téa án Do đó, việc lam r6 khái niệm, bản chất của khởi tô vụ án

hình sự đóng vai trò chính trong việc tiếp cân nội dung của việc phân định

thâm quyên khởi tố vu án hình sự

1.1.1 Khái niệm về thâm quyên khởi tô vu ám hành: sự

Theo Từ điển Từ và ngữ, "Khỡi tô” 1a bắt dau vạch tộÌi, vụ án là việc xét

xử tại Tòa án, “hình sự” a việc thuộc phạm vi luật hình”? Vé mặt ngôn ngữ,

có thé hiểu “khởi tổ vụ án hình su là việc bắt đâu vach tôi dé xử tai tòa nhữngviệc thuộc phạm vi luật hình” Nói cách khác, KTVAHS là phân mở đầu choviệc tiên hành vạch tội đôi với những vụ việc thuộc phạm vi luật hình nhằmmục đích để xét xử tại Toả án

Theo Từ điển Luật học, KTVAHS được hiểu là giai đoạn dau tiên củaquá trình giải quyết vụ án hình sự trong đó Cơ quan có thâm quyên tiền hành

tố tụng xác định có hay không có dau hiệu tội phạm đề ra quyết định khởi tôhay không khởi tổ vụ án” KTVAHS làm nảy sinh quan hệ pháp luật tô tunggiữa Cơ quan người có thâm quyên tiễn hành tung và những người tham gia

tổ tung, đông thời cũng lam nay sinh quyên và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham

gia vào mối quan hệ đó Cơ quan có thẩm quyên tiến hành tô tụng sử dung quyển lực nha nước đề buộc người đã thực hiện hành vi phạm tội phải chap

‘ Nguyễn Lin, Train từ và ngữ,tr 197

* Nguyễn Lin, tử (04), 835.

` Hữu Quỳnh Nguyễn, Hiểu Dic Nguyễn (1999), Từ điển Luật học ,Nob Tử điễn Bich Khoa Hà Nội,tr 251.

Trang 14

hảnh pháp luật Mặt khác, pháp luật hiện hành cũng có những quy định để các

Cơ quan có thâm quyền tiền hành tổ tung có nghĩa vu phối hợp cũng như

kiểm soát quên lực lẫn nhau, cùng thực hiện nhiệm vụ chung của quá trình tô tụng hình sự Việc xác định thẩm quyên khởi tô có vai trò quan trọng nhằm

xác định rõ thâm quyên của các cơ quan trong trường hợp có sự chong chéo

về thâm quyền gây ra chậm trễ trong việc khởi tố vụ án hình sự, ảnh hưởng

đến quyên con người, quyên công dân, đông thời dam bảo vụ án được giải

quyết một cách đúng đắn, khách quan, không bö lọt tội phạm và cũng không

làm oan người vô tôi.

Theo Từ điển Tiếng Việt, khái niệm “thâm quyền” là quyên han xem xét

để kết luận và định đoạt một van dé theo pháp luật Mặt khác, theo Từ điểnLuật học, khái niệm “thầm quyển” là tong hợp các quyền và nghĩa vụ hanhđộng quyết định của các tô chức thuộc hé thông bộ máy Nhà nước như thẩmquyền tòa án, thầm quyền điều tra’ Theo đó, thẩm quyền có thể hiểu la quyêncủa tô chức, cá nhân mang quyền lực nha nước, thực hiện những hành độngpháp lý theo quy định của pháp luật Như vay có thể hiểu thấm quyên khởi tô

vụ án hình su 1a quyên hạn xem xét mét sư việc xây ra có dâu hiệu tôi phamhay không để khởi tô hay không khởi tổ vụ án hình sự

Tham quyên trong tó tụng hình sự là quyên của cơ quan có thâm quyêntiến hành tô tụng, người có tham quyên tiên hành tô tung có quyền thực hiệnhành vi tô tung hoặc hoạt động tô tụng cụ thé nào đó Quá trình tổ tung hình

sự gôm nhiêu giai đoạn khác nhau, bao gồm các hoạt động tô tụng và hành vi

tố tung của các chủ thé đặc thù Do đó, không thé giao tat ca các hoạt động tôtụng cho một cơ quan hoặc một người tiền hành tố tụng cu thể Việc phânđịnh thấm quyên tổ tụng giữa các cơ quan, các chủ thé cảng khách quan, hợp

lý thi quá trình thực hiện các hoạt đông tô tụng hình su cảng được tiến hànhnhanh và có hiệu qua, đạt được mục đích cuối cùng của tô tụng hình sự là giảiquyết chính xác, khách quan, kịp thời vụ án hình sự

Nhìn chung, hoạt động tô tụng hình sự có giai đoan chính sau: khởi tố,điều tra, truy tô, xét xử, thi hảnh án Theo đó, có môt số hoạt đông chỉ thuôc

* Xem Điều 2 của BLTTHS 2015

; Hoing Phê (1994), Từ đến Tổng Việt, Nxb Khoa học 36 hội, 310

‘Him Quỳnh Nguyễn, Hữu Dắc Nguyễn (1999), Tử điễn Luật hoc, Nxb Từ điển Bách Khoa HÀ Nội, 459.

Trang 15

thấm quyên của một cơ quan nhất định như: Xét xử thuộc thẩm quyên của

Tòa án, Truy tô thuộc thấm quyên của Viện kiểm sát nhân dân Bên cạnh đó,

có một số hoạt động lại thuộc thấm quyên của nhiều cơ quan như: Khởi tổ,

điều tra có thé thuộc thâm quyên của Cơ quan cảnh sát điều tra hoặc Cơ quan

điều tra của Viện kiếm sát nhân dân tôi cao, thậm chí thuộc thâm quyên củacác cơ quan không phải cơ quan tiễn hành tố tụng như các cơ quan được giaonhiệm vụ tiền hanh một số hoạt động điều tra Trong các giai đoạn tô tung séthực hiện những hoạt đông tô tụng khác nhau như ra quyết định khởi tô vu

án, khởi tổ bị can, höi cung bị can, lây lời khai của người lam chứng, ngườiliên quan ; hoạt đông xét xử sơ thầm, phúc thấm Do đó, việc phân địnhthâm quyên không chỉ được thực hiện giữa các cơ quan có thâm quyên tiênhảnh tô tụng mà còn được thực hiện giữa các bộ phận trong từng cơ quan cothấm quyền tiền hanh tô tung đó va phụ thuộc vào một số tiêu chí nhất định.Qua nghiên cứu về tô chức bộ máy các cơ quan có thâm quyền tiền hành tô

tụng và thực tiễn hoạt động tô tụng cho thay các tiêu chí phân định thâm

quyển giữa các Cơ quan có thâm quyên tiền hanh to tung vả các bộ phận hợp

thành được quy định như sau”:

(1) Chức năng, nhiệm vụ của mỗi Cơ quan có thấm quyên tiền hành tôtụng cụ thê (ví đụ: Viện kiểm sát được thành lập với chức năng truy tô, đo đóthâm quyên truy tổ vụ án hình sự chỉ thuộc chức năng của Viện kiểm sát); (2)Tính chất nghiêm trong của tôi phạm (ví dụ: Tôi phạm nghiêm trọng hơn thì

Cơ quan có thẩm quyên tiễn hành tô tụng cấp cao hơn sẽ thu lý giải quyết);(3) Dia điểm nơi xây ra tội phạm hoặc nơi thực hiện hành vi té tung dau tiên(vi dụ: Dia điểm xảy ra tôi phạm thuộc địa phương nao thì Cơ quan có thâmquyển tiễn hành tô tụng ở địa phương do sẽ thụ lý giải quyết, ngoài ra, nêu Cơquan có thâm quyên tiên hành té tụng ở địa phương khác là cơ quan dau tiênphát hiện su việc và đã tiên hành hoạt động khởi tó, điêu tra thi vụ án sẽ đượcgiải quyết bởi Cơ quan có thấm quyền tiến hành tô tụng ở nơi do); (4) Tínhchất, đặc điểm của người thực hiện tôi phạm (ví dụ: nêu các hành vi phạm tôixâm phạm đến quyên loi của quân đội nhân dân, người phạm tôi la quânnhân thì Co quan có thâm quyên tiền hảnh té tụng trong Quân đôi nhân dân

sẽ thụ lý giải quyết vụ án)

7 hạn: Hồng Hi G005), Mô hồi lí hận Bộ hột TẾ rạng hành sự Việt Nem) Ned Công An Nhân din, Bà

Nội t 149, 150

Trang 16

việc phân định thâm quyên khởi tô vụ án hình sự giữa các

Cơ quan có thâm quyên tiền hành tổ tụng sẽ được áp dung theo các tiêu chinêu trên Tuy nhiên, đôi khi việc phân định thẩm quyên lại phải xem xét đếncác tiêu chí đặc thu khác (ví du: tiêu chí thâm quyền theo từng loại vụ việc,nghĩa là những hành vi phạm vào các tôi danh khác nhau sẽ thuộc thâm quyênkhởi tô của những cơ quan khác nhau) Qua những phân tích nêu trên, có thểrút ra một khái niệm chung về thầm quyền khởi tô như sau: Tham quyên khởi

tố vụ án hình sự là tập hợp các cơ quan có thâm quyên tiền hành tổ tung đôivới loại tội phạm cụ thé có vai trò trong việc phát hiện, xác định có dau hiệutội pham hay không dé quyết định khởi tô hay không khởi tô vụ án hình sự

1.1.2 ¥nghia của việc quy định về thâm quyén khởi t6 vu ám hinh sieKhỏi tô vụ án hình sự là giai đoan lỗ tung hình sự đầu tiên ma trong đó

cơ quan tự pháp hình sự có thâm quyền căn cứ vào các quy định của phápluật tô tung hinh sự tiễn hành việc xác định có (hay không) các dấm hiệu của

lội phạm trong hành vi nguy hiểm cho xấ hội đã được thực hiện, đồng thời

ban hành quyết định về việc khởi tỗ (hoặc không khởi t6) vụ dn hình sự liênquan đến hành vi đó Những chứng cứ dau tiên được thu thập dé giải quyết vụ

án, việc tiền hành những biên pháp điều tra sơ bộ dau tiên cũng bắt nguôn từgiai đoạn này Việc nghiên cứu về giai đoạn khởi tô nói chung và thâm quyênKhởi tô vụ án hình sự nói riêng mang lại ý nghĩa rất lớn về mặt pháp lý cũngnhư về mặt chính trị - xã hội

Về mặt pháp If khởi tô vụ án hình sự là giai đoạn tô tung hình sự đâutiên, từ đó cơ quan có thâm quyên tiền hành tô tụng sé thực hiện các hoạtđộng nhằm xác đình có hay không có các hanh vi pham tôi gây nguy hiểmcho xã hội Quy định về tham quyên khởi tổ vụ án hình sự là cơ sở pháp lý dé

cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tụng xác định được ré phạm vi nhiệm vụ,quyển hạn, trách nhiệm của mình đến đâu trong giai đoạn khởi tô Sau khikiểm tra, xác minh nguồn tin về tôi phạm, các cơ quan có thâm quyền sẽ căn

cử theo quy đính của pháp luật dé ban hành quyết định về việc khởi tô hoặckhông khởi tô vụ án hình sư liên quan đến hành vi đó Day là quyết định đầutiên khởi động toàn bộ quy trình tổ tung sau này Khi vu án được khởi tô thìcác hoạt động TTHS tiếp theo có cơ sở dé thực hiện Kết qua của giai đoạnkhởi t6 sẽ là tiên dé để tiền hành các giai đoạn tổ tung sau Hơn nữa, việc khởi

tổ được tiên hành một cách nhanh chóng, đúng thẩm quyên khởi tô của cơ

Trang 17

quan được pháp luật quy định sé góp phân lam tăng hiệu quả của hoạt động tôtụng Việc ra quyết định KTVAHS của các Cơ quan có thâm quyền sẽ lả cơ

sở để tiên hành các hoạt động điều tra chuyên sâu hơn ở giai đoạn điêu tra, apdụng các biện pháp ngăn chặn Chính vì vậy, có thé nói rằng, việc khởi tô vụ

án kịp thời chính xác, đúng thẩm quyển sé góp phân lam cho việc giải quyết

vụ án hình sự được nhanh chóng, hiệu qua Dac biệt, đổi với những trường

hợp vu án hình sự được thực hiện ở những nơi có địa bàn đặc thù, lĩnh vực

đặc thù, việc quy đính thâm quyên khởi tô vụ án hình sự cho nhóm các cơ

quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động điều tra sé góp phân phat hiện và ngăn chặn kip thời nguy hiểm do hành vi pham tôi gây ra.

Về mặt chính trị - xã hội, việc phân định rõ thẩm quyển khởi tô vụ ánhình sự trong Bộ Luật Tô tụng hình sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc raquyết định khởi tô nhanh chóng, kịp thời, chính xác, từ đó góp phân ngănchăn và phòng ngừa hành vi phạm tội Điêu nay ảnh hưởng rất lớn đến niêmtin của quân chúng nhân dân vao Đảng va vào pháp luật Nếu việc khởi tô bitiền hành châm trễ, chong chéo về tham quyền sé lam giảm hiệu qua của hoạtđông tô tung, kéo theo việc tôi phạm không được điều tra một cách đây đủ,chính xác Những chứng cứ đâu tiên quan trong đối với vụ án hình sự bị bỏsót, tiêu hủy hoặc bi phi tang làm cho các giai đoạn tổ tung sau này trở nên

khó khăn hơn Việc bö lọt tôi phạm hay làm oan người vô tội la hoàn toàn

không thé tránh khi

1.1.3 Các căn cứ phân định thâm quyên khởi tô vu ám hình sir

Căn cứ phân định thâm quyên khởi té vụ án hình su là những cơ sở, nêntảng ma dua vào đó có thé phận định rạch ròi thầm quyên khởi tô vụ án giữa

những cơ quan thuộc các ngành khác nhau và giữa những cơ quan thuôc cùng

113.1 Can cứ vào đối tương

Căn cử vào đôi tương có thé là căn cứ liên quan đến người phạm tội hoặcngười bị thiệt hại do hảnh vị phạm tội gây ra Cụ thể:

Căn cử liên quan đến người pham tôi là cơ sở rõ rang nhất dé phân định

thấm quyên khỡi tô giữa Cơ quan điều tra (CQDT) trong Viện kiểm sát nhân

dân với các Cơ quan điều tra thuộc những ngành còn lại Bản về thâm quyênkhởi tổ của Cơ quan điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dan, trước hết cân xemxét thâm quyên điều tra của Cơ quan điêu tra Viện kiểm soát nhân dan tối cao

Trang 18

và Cơ quan điêu tra Viện kiểm soát Quân sự Trung Ương Khoản 2 Điều 31

Luật Tô chức cơ quan điêu tra hình sự năm 2015 và khoản 3 Điêu 163 Bộ Luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy định: Cơ quan điêu tra Viện kiêm sát

nhân dan tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sat Quân sự Trung Ương được

quyên khởi tô vả điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tôi phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV của BO Luật Tô Tụng hình sư xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiêm sát, Cơ quan thi hành an, người co thâm quyên hoạt động tư pháp Co thê thay, Cơ quan điệu tra Viện Kiém sát nhân dân tôi cao được khởi tô vu an vê môt sô loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp ma người pham tdi là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thâm quyên xét xử của Tòa Án nhân dân Cơ

quan điều tra Viện kiểm soát Quân sự Trung Ương có thấm quyên ra quyết

đình KTVAHS doi với một sô loại tội phạm xâm pham hoạt đông tư pháp ma

người phạm tội là can bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội pham đó thuộc

thâm quyên xét xt của Tòa án quân sự.

Ngoài ra, căn cứ về người pham tôi cũng là căn cử dé phân định thầm quyênkhởi tô giữa CQDT trong Quân đội nhân dân và CQĐT trong các ngành khác.Tham quyên KTVAHS của CQDT trong Quân đội nhân dân căn cứ vảo thẩmquyển xét xử của Tòa án quân sự Căn cứ người phạm tội lại 1a một trongnhững căn cứ dé phân định thẩm quyền xét xử giữa Toa án Quân sự và Tòa ánNhân dân Chinh vì vậy căn cứ người pham tội là căn cứ dé phân định thẩmquyển khỡi tố giữa CQDT trong Quân đội nhân dân vả các Cơ quan có thẩmquyển khỡi tô khác Tuy nhiên, CQDT trong Quân đội nhân dân cũng có théđiều tra vả khởi tô các tôi phạm ma người thực hiện hành vi phạm tôi là ngườingoai quân đội trong các trường hợp: hành vi phạm tội đó có liên quan đến bi

mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội; vụ án vừa có bi cao hoặc tôi

phạm thuộc thâm quyển xét xử của Tòa án quân su vừa có bi cáo hoặc tộiphạm thuộc thấm quyền xét xử của Tòa án nhân dân ma vụ án nảy không thétách, tội phạm xảy ra trong thời gian thi hành thiết quân luật” Như vậy, căn

cử người thực hiên hành vi phạm tội và hanh vi mang dâu hiệu tdi phạm có

Trang 19

ảnh hưởng rõ rệt đến việc phân định thâm quyên Khởi tô vụ án hình sự của

Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân

113.2 Căn cứ vào lãnh thé

Tham quyên Khởi tô vụ án hình sự của Cơ quan điều tra được xác định duatrên cơ sở tham quyên điều tra Vi vậy, muốn xem xét thẩm quyên KTVAHStrước hết cần xem xét thấm quyên điều tra của các CQPT Theo quy đính tạikhoản 4 Điêu 163 Bộ Luật Tô tụng hình sự năm 2015 thì CQĐT có thấmquyển điêu tra những vu án hình sự mà tôi phạm xây ra trên địa phận củamình Trong trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thìviệc điêu tra thuộc thấm quyên của CQDT nơi phát hiện tội phạm, noi bị can

cư trú hoặc bị bắt Như vậy, CQDT có thâm quyên khởi tô những vụ án hình

sự ma tội phạm xây ra trên địa phân của minh hoặc trong trường hợp không

xác định được dia điểm xảy ra tội phạm thì việc khởi tô thuộc tham quyên củaCQDT noi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bi bắt

Tom lại, việc phân định tham quyên khởi tô có ý nghĩa rat quan trọng

Bi lẽ, phân định khởi tô hợp lý, có căn cứ sé tránh được tinh trang din daytrách nhiệm, chéng chéo nghĩa vụ giữa các cơ quan có thẩm quyên Mặt khác,việc phân định thâm quyên khởi tố rõ rang sẽ giúp cho việc giải quyết vụ ánsau đó được nhanh chóng, chính xác, kip thời Điều nay sé lam gia tăng hiệuquả của quá trình TTHS bởi lễ giai đoạn khối tô là giai đoạn đâu tiên, mở đâucho toàn bô quá trình tô tụng sau này

113.3 Can cứ vào chức năng nhiễm vụ của các cơ quan có thâm quyền

Hệ thống các cơ quan được trao thẩm quyên khởi tố bao gồm: Cơ quanđiều tra thuộc Công an Nhân dan; Cơ quan điêu tra trong Quân đội Nhân dan;

Cơ quan điêu tra của Viện Kiểm sát, một số cơ quan khác thuộc Lực lượngCông an Nhân dân, Lực lượng Quân đôi Nhân dân, Viện kiểm sát, Tòa án,Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm ngự, Bộ đội Biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển,

cơ quan khác trong công an nhân dân, cơ quan khác của quân đội nhân dân.

Việc tô chức hệ thông các CQDT có tham quyền KTVAHS xuất phát từ việcđây lả những cơ quan có su va cham trực tiếp với tội phạm và mặt khác cũng

có nhiệm vụ chủ yêu trong việc dau tranh phòng và chóng tôi phạm Việc quy

Trang 20

định thẩm quyền khởi tô cho các CQDT xuất phát từ việc trách nhiệm của giai

đoạn khởi tô Các dạng trách nhiệm chủ yêu như sau: () trách nhiệm thực hiện trình tự các hoạt động xác định có hay không có dâu hiệu của tôi phạm, (ii) trách nhiệm ban hành các quyêt định xử lý tương ứng với kết quả xác định

có hay không co dau hiệu tôi phạm va dam bao tính co căn cứ của các quyết

định xử lý đó"Ê Để quyết định có hay không có dâu hiệu tội pham để ra quyết

định khởi tô hoặc quyét định không KTVAHS thì phải tiên hanh các hoạt động điêu tra sơ bộ Vi vậy, thâm quyên khởi tô được giao cho các cơ quan có khả năng tiên hành các hoạt đông này.

Về thấm quyên khởi tố vụ án của Viện Kiểm sát, theo quy định tại Điều 161

Bô Luật Tô tung hình sự năm 2015, trong hoạt động kiểm sát việc khởi tô vụ

án, Viện Kiểm sát có hai nhiêm vu: (i) dam bảo cho mọi tôi phạm được phathiện đêu phải được khởi tô, (ii) dam bão việc khởi tô vụ án có căn cử và hợppháp Bộ Luật Tổ tụng hình sự năm 2015 quy định cho Viện Kiểm sát cóquyền yêu câu khởi tô vu án; quyên tự mình khởi tô (trường hợp hủy bỏ quyếtđịnh không khởi tô vụ án của CQDT) Như vay, Viên Kiểm sát có đây đủquyên năng trong việc dam bảo cho mọi tôi pham phải được khởi tô vả giámsát CQDT trong việc ra quyết định khởi tô vu án Còn đôi với việc quy địnhthâm quyên khởi tô đối với Tòa án, Hội đông xét xử ra quyết định khởi tôhoặc yêu câu Viện Kiểm sát khởi tô vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tạiphiên tòa ma phát hiện có việc bö lọt tôi phạm Việc Tòa án có thâm quyênKTVAHS trong trường hợp này cho thay ở giai đoạn xét xử, việc bỏ lọt tdiphạm có thé được khắc phục Mục đích của hoạt động tô tung van la kiểmsoát tội phạm, chính vì vậy, xuất phát từ chức năng của Tòa án la chức năngxét xử, khi xét xử nêu Tòa an phát hiện có hiên tương bỏ lot tôi phạm thi cóquyền ra quyết định khởi tô hoặc yêu cau VKS ra quyết định khởi tô

“Li Lam Chi 2009), “Nguyễn tắc trách nhiệm khối tổ và xửy ý vụ án trong Luật Tổ tụng hành sự vì vẫn đề dim bio quyền con người tong gai đoạn khởi tổ vụ in hinh sự”, Tap chí Nghề hnit, Học viện tr pháp ,(01),

t.32.

Trang 21

Ngoài ra, các cơ quan như Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm ngự, Bộ đội biênphòng, lực lương Cảnh sát biển cũng có thâm quyền KTVAHS Đây déu là

những cơ quan không có nhiệm vu chính trong việc thực hiện chức năng tư pháp nhưng đâm bao phát hiện nhanh chóng, kip thời, chính xác tội pham xay

ra trong các lĩnh vực do các cơ quan này quản lý thì pháp luật trao quyên khởi

tố cho các cơ quan nay khi thực hiện nhiệm vụ Bô Luật Tổ tụng hình sự năm

2015 và Luật Tô chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 bỗ sung thêm cơquan Kiem ngư có thâm quyên khởi tô vu án nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễnđâu tranh phòng chóng tôi phạm diễn ra trong lĩnh vực này”

1.2 Quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về thâm

1.2.1 Thâm quyên khởi tô vụ án hinh sự của Cơ quan điều tra

Theo quy định tại Điêu 5 của Luật tô chức cơ quan điều tra hình sự năm

2015, Cơ quan điều tra trong Công an nhân dan bao gôm Cơ quan Cảnh sat cơđộng và Cơ quan An ninh Điều tra”: Co quan điều tra trong Quân đội nhândân bao gôm Cơ quan An ninh Điều tra va Cơ quan Điều tra Hình sự", Cơquan điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao bao gồm Cơ quan điều tracủa Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao và Cơ quan điêu tra của Viện Kiểm sátQuân sự Trung Ương®

* Thâm quyền Rhởi tô vụ dn hình sự của Cơ quan Cảnh sát điều tra

Theo quy định tai Luật Công an nhân dan năm 2018: “Công an nhân dan

là lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ

an ninh quốc gia, bao dam trật tự, an toàn xã hội, đâu tranh phòng, chống tội

phạm và vi phạm pháp luật về an minh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội”.

Công an Nhân dân có thể được xem lả lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp

? Điều 164 BLTTES 2015 vì Điều 36 LTCCQĐTHS 2015.

°° Khoản 12 Điều 5 LTUCQĐ.THS năm 2015

Khoin 1 2 Điều 6 LICCQDTHS nim 2015

Khoin 12 Đầu 7 LTCCQĐTHS nim 2015

» Điều 3 Luật cổng an nhân dinnim 2018

Trang 22

bảo vệ trật tự an toan xã hội, an ninh quốc gia tại Việt Nam Cơ quan điều tra trực thuộc lực lượng nay có thẩm quyên té người pham KTVAHS, thực hiện các hoạt động điều tra hình sự và đề nghị truy tội theo quy định của pháp luật.

Theo quy định tại khoản 2 Điêu 5 Luật Tổ chức Cơ quan điêu tra hình sựnăm 2015, Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân được tô chứcnhư sau: “Co quan Cảnh sát điều tra Bô Công an; Cơ quan Cảnh sát điêu traCông an tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Cơ quanCảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh), Cơ quan Cảnh sát điều tra Công anhuyện, quân, thị xã, thành phô thuộc tỉnh, thành phô thuộc thành phô trựcthuộc trung ương (sau đây goi chung là Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an

cấp huyện)”

Dưa trên các căn cứ phân định thầm quyên khởi tó đã phân tích, CQĐTquyết định KTVAHS đôi với các vu việc có dâu hiệu tội phạm, trừ những vụviệc thuộc thấm quyền của các Cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một sốhoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Hội đông xét xử Theo đó, Co quan CSĐT

Bô Công an có quyên khởi tó, điều tra vụ án hình sự thuộc thấm quyên Điềutra của Cơ quan CSDT Công an cấp tinh về những tôi phạm đặc biệt nghiêmtrong, phức tạp, xảy ra trên địa bản các tỉnh, thành phô trực thuộc trung ươnghoặc tôi phạm có tô chức xuyên quốc gia nêu xét thay cân trực tiếp Điêu tra;các vụ án đặc biệt nghiêm trong thuộc thâm quyên điêu tra của Cơ quan Cảnhsát điều tra do Hội đông Tham phán Tòa an nhân dân tôi cao hủy để điều tralại Cơ quan CSĐT Công an cấp tỉnh khởi tổ và tiễn hành Điều tra vụ anhình sự về các tôi phạm quy định tai khoản 2 Điều 21 của Luật nảy khi các tôiphạm đó thuộc thẩm quyên xét xử của Tòa án Nhân dan tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương hoặc các tội phạm thuộc thâm quyên Điều tra của Cơ quanCSĐT Công an cấp huyện xảy ra trên dia bản nhiêu huyện, quan, thị x4, thànhphô thuộc tỉnh, thành phô thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phạm tôi có

tô chức hoặc có yếu tô nước ngoài nếu xét thay cân trực tiếp Điêu tra”, Cơquan CSĐT Công an cấp huyện khởi tô vả tiền hành điêu tra các tôi phạm quy

định tại các chương từ Chương XIV đến Chương XXIV của Bộ luật hình sự

khi các tội phạm đó thuôc thẩm quyền xét xử của Toa án Nhân dân cập

huyện, trừ các tội pham thuộc tham quyên Điều tra của Cơ quan điều tra Viện

'* Khoin 2 Điều 19 LTCCQĐTHS năm 2015.

© Khoản 2 Điều 20 LTCCQD THSnim 2015

Trang 23

Kiểm sát nhân dan tối cao va Cơ quan An ninh Điều tra của Công an nhân

đậnlế

Mặt khác, xem xét thâm quyển khởi tố được quy định thành một điềuluật riêng trong Bộ Luật Tó tụng hình sự năm 2015 thì CQDT quyết địnhKTVAHS đổi với tat cả vụ việc có dau hiệu tội phạm, trừ những vụ việc do

cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một sô hoạt động điều tra, Viện kiểmsát, Hội đồng xét xử đang thụ lý, giải quyết” Như vậy, luật không trực tiếpquy đình CQĐT được quyên khỏi tô trong trường hợp nào mà quy định theocách loại trừ thâm quyên khởi tô của các cơ quan khác Chi có thé suy ra bằnghoạt động thực tiễn là thâm quyên khởi tô vụ án gắn liên với thấm quyên điêutra của các CQDT đã nêu ở đoạn trên Theo quy định của Luật tô chức cơquan điêu tra hình sự 2015, thi căn cứ dé phân định thâm quyên KTVAHScủa các Cơ quan CSĐT các cấp là rất nhiêu Ví du, Cơ quan CSBT Bộ Công

an tiến hành khởi tô và điêu tra các loại tôi pham nghiêm trọng, đặc biếtnghiêm trong, có tính chat phức tạp Trong khi do, thẩm quyên khỏi tô của Cơquan CSĐT Công an cấp tỉnh được khởi tố va điều tra hầu hết các loại tộiphạm được quy định trong Bộ Luật Tô tụng hình sự năm 2015 ma những tôinảy thuộc thâm quyển xét xử của Tòa án Nhân dân tỉnh, thành phô thuộctrung ương hoặc những tôi thuộc thâm quyên của Cơ quan CSĐT cap huyện

ma Cơ quan CSĐT cấp tinh lây lên dé khởi tô, điêu tra Cơ quan CSĐT Công

an cấp huyện thì lại được khởi tô va điều tra những tôi phạm thuộc thâmquyền xét xử của TAND cấp huyện (thẩm quyên khởi tô theo thâm quyên xét

xr của Toa an).

Gi) Tham quyển khởi tô vụ án hình sự của Cơ quan An ninh điều tra

Dam bảo an ninh quốc gia lả dam bao trạng thái bình yên của xã hôi, củanha nước, sự ôn định vững chắc của chê độ chính trị xã hội Do đó, các hanh

vị xâm phạm đến an ninh quốc gia là các tội nguy hiểm nhất trong các tộihình sự và có khung hình phạt cao nhất Lực lượng an ninh nhân dân là một

bộ phận của lực lượng Công an nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốcgia bao gôm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, dau tranh lam thất bai cáchoạt động xâm phạm an ninh quốc gia” Lực lượng an minh nhân dan là lực

‘ Khoin 2 Điệu 21 LTCCQD THS năm 2015.

" Khoản 1 Điều 153 BLTTHS 2015

Trang 24

lượng nòng cốt bảo vệ an ninh biên giới, an ninh các khu vực zung yếu vềmặt chính trị, an ninh quóc phòng, kinh tế, văn hóa vả xã hôi Nhiém vụ của

Cơ quan An ninh điều tra là phát hiện tôi phạm, khởi tô vụ án, điều tra và dénghị truy tô các tôi pham xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phạm kháctheo quy định của pháp luật

Tô chức bộ máy của Cơ quan An ninh Điêu tra bao gôm hai nhánh: Cơquan An ninh điều tra Bộ Công an; Cơ quan An ninh điều tra Công an captỉnh” Cơ quan An ninh điều tra sé được quyên khởi tô vả điêu tra đối với cáctội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phạm khác đã được quyđịnh”

Như vậy, có thé nhân thay, căn cứ phân định thẩm quyên khởi tô trongtrường hợp này lại xuất phát từ chức năng của cơ quan thuộc nhánh An minhđiều tra Theo đó, Co quan An ninh điêu tra sẽ điêu tra các loại tội phạm xâmphạm an ninh quốc gia và các loại tội pham có tâm vĩ mô, diễn ra với quy môrộng, có tính chất phức tạp cao Các tôi phạm xâm pham an ninh quốc gia lacác tôi phạm có tính chất nguy hiểm lớn nhất trong sô các loại tôi phạm đượcquy định tai Bd Luật To tụng hình sự năm 2015 Chính vi lẽ đó, việc phânđịnh thấm quyên khởi tô các tôi danh này một cách rõ rang và giao vẻ cho cơquan An ninh điều tra trực tiếp tiến hành khởi tổ và điều tra loại tội pham nay

là một cách thức nhằm gia tăng hiệu quả hoạt đông TTHS, góp phan ngăn

chăn va phát hiện kip thời loại tôi phạm nguy hiểm nay

Gii) Tham quyên khởi tổ vụ án hình sự của Cơ quan điều tra thuộc Quân

đội nhân dân

Theo Điều 6 Luật Tô chức điều tra hình sự năm 2015 thi CQĐT thuộcQuân đội Nhân dân cũng được chia làm hai nhánh Cơ quan An ninh điều tra

và Co quan Điêu tra hình sự Nhánh Cơ quan An ninh điêu tra gồm có: Cơquan An ninh điều tra B6 Quốc phòng, Cơ quan An minh điều tra quân khu vatương đương Nhánh Cơ quan Điêu tra hình sự gồm có: Cơ quan điêu tra hình

© Xem khoăn 2 Điều 17LTCCQĐTHS 2015

'* Điều 15 LTUCQĐTHS 2015.

*° Cơ quan ANDT khối tô và điều tra các tôi phạm quy dinh tai Chương XIII, Clurong SOXVI và các tôi phạm quy đính tại các Điều 207, 208, 282, 283, 294, 209, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 339, 347, 348, 349 va 350 của Bộ Init hà sự Khi các tội pham đó thuộc thám quyền xét xử của Toa án nhân dân; tiễn hành Điều tra vụ.

đa hình sự về t6ipham khác liên quan đến an nứt quốc gia hoặc để bảo dim khách quan theo sự phần công,

của Bộ trưởng Bộ Công am.

Trang 25

sự Bộ Quốc phòng, Cơ quan điều tra hình sự quân khu và tương đương, Cơquan điều tra hình sự khu vực CQDT trong Quân đội Nhân dan được tô chứctrong Quân đội Nhân dân dong vai trò quan trong trong quá giải quyết vụ ánhình sự thuộc thâm quyên xét xử của Toa án quân sự.

Toa an quân su được xét xử trong những trường hợp: (i) Vụ an hình sự

mà bị cáo không thuộc đối tương quy định tại điểm a khoản 1 Điều 272 BộLuật Tô tụng hình sự năm 2015 liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệthại dén tính mang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của quân nhân tại ngũ, côngchức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tậptrung huấn luyện hoặc kiểm tra tinh trạng sẵn sang chiến đâu hoặc gây thiệthại đến tải sản, danh dự, uy tín của quân đôi nhân dân hoặc pham tội trong

doanh trại quân đôi hoặc khu vực quân su do quân đội nhân dân quản lý, bao

vệ”, (ii) Vụ án hình sự ma bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân,viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyệnhoặc kiểm tra tình trạng sẵn sang chiến đâu, dân quân, tu vệ trong thời giantập trung huần luyện hoặc phối thuộc với quân đội nhân dân trong chiên đâu,phục vụ chiến đâu, công dân được điều đông, trưng tập hoặc hợp đông vaophục vụ trong quân đội nhân dân Bên cạnh đó, đối với các tội phạm xây ra

trong dia bản thiết quân luật, Tòa án quân sự cũng có thâm quyên xét xử Như vậy, căn cử phân định thâm quyên KTVAHS trong trường hợp nay là thấm quyển khởi tô xác định theo thâm quyên xét xử của Tòa án quân sư Chính vi

vậy khi phát hiện hành vi có dau hiệu tôi phạm do những đối tượng đã đượcquy định trên thi CQDT trong Quân đội nhân dân sẽ ra quyết định KTVAHS

Co quan An ninh điều tra của Bô quốc phòng được khởi tô và điều trađối với vu án hình sự thuộc thấm quyên Điêu tra của Cơ quan An ninh điềutra quân khu vả tương đương về những tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng, phứctạp, xảy ra trên dia ban nhiêu quân khu và tương đương hoặc có yêu tô nướcngoải nêu xét thay can lây lên dé trực tiếp Điều tra, vụ án đặc biệt nghiêm

trong thuộc thấm quyên điêu tra của Cơ quan An ninh điều tra của Quân đôi

len dân do Hội đồng Tham phan Tòa án nhân dân tối cao hủy để điệu tra

lạt? Cơ quan An ninh điều tra quân khu va tương đương khởi tô và điêu tra

vụ án hình sự về các tội phạm quy định tai Chương XIII, Chương XXVI và

?Ì Đầu 272 BLTTHS 2012

** Khoản 2 Điều 23 LTCCQĐ THS 2015

Trang 26

các tôi phạm quy định tại các Điêu 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303,

304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349 và 350 của Bộ luật hình sự khi các tôi

phạm đó thuộc thấm quyền xét xử của Tòa án quân sw”?

Cơ quan Diéu tra hình sự khu vực được quyền khởi tô và điều tra vụ ánhình sự về tội pham quy định tại các chương từ Chương XIV đến ChươngXXV của Bô luật hình sự khi các tôi phạm đó thuộc thâm quyên xét xử củaTòa án quân sự cùng cấp, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyên Điêu tra củaCQDT Viên Kiểm soát cơ quan Trung won g va Cơ quan An ninh điêu tratrong Quân đôi nhân dan Cơ quan Diéu tra hình sự quân khu và tươngđương được quyên khởi tô và điều tra vụ án hình sự về các tôi phạm quy định

từ Chương XIV đến Chương XXV của Bộ luật này khi các tội phạm đó thuộcthẩm quyên xét xử của Tòa án quân su quân khu va tương đương hoặc các tôiphạm thuộc thâm quyên khởi tô và điêu tra của Cơ quan Điêu tra hình sự khuvực cần lây lên dé trực tiếp giải quyết”? CQDT thuộc Bộ quốc phòng đượcquyên khởi tô và điều tra vụ án hình su thuộc thấm quyển Điều tra của Cơquan Điều tra hình su quân khu và tương đương về những tôi phạm đặc biệtnghiêm trọng, phức tạp, xảy ra trên địa bản nhiều quân khu vả tương đương,tội phạm có tô chức xuyên quốc gia néu xét thay cân trực tiếp Điều tra; vụ ánđặc biệt nghiêm trong thuộc thâm quyên điều tra của Cơ quan điêu tra hình sựtrong Quân đội nhân dân do Hội đông Tham phan Tòa án nhân dân tối caohủy để điều tra lại”

Co thé nhận thay, tham quyên KTVAHS của CQĐT thuộc Quân độinhân dan được phân định dựa vào chủ thê thực hiện hành vi phạm tôi va dựavào thâm quyên xét xử của Tòa án quân sự Ngoài ra, có sự phân chia thâmquyển giữa Cơ quan Điêu tra hình sự va Cơ quan An ninh Điều tra dựa vaochức năng của hai loại cơ quan vả tùy vao từng loại tội phạm cụ thể Minhchứng là Cơ quan An ninh Điều tra tiên hành khởi tô và điều tra đôi với cáctội pham xâm phạm an ninh quốc gia còn Cơ quan Điêu tra hình sự đượcquyển khởi tô và điều tra đối với các loại tội phạm còn lại được quy định

4 Thoản 2 Điều 27 LTCCQĐTHS 2015.

45 Khoản 2 Điều 26 LICCQDTHS 2015.

Trang 27

trong Bộ Luật Tô tung hình su năm 2015 Ngoai ra, việc phân định thẩmquyên khởi tô giữa các CQĐT trong cùng một nhánh nhưng khác cap ví du

Cơ quan Điêu tra hình sự thuộc Bộ quốc phòng, Cơ quan Diéu tra hình sựquân khu và tương đương, Cơ quan Điêu tra hình sự khu vực là dua vào thấmquyên xét xử của Tòa an và tinh chat phức tap, nghiêm trong của vụ án

(iv) Thâm quyền khởi tố vụ án hình sự của Co quan điều tra thuộc Viênkiêm sát nhân dan tôi cao

Theo Quy chê về tô chức và hoạt đông của Cơ quan Điêu tra Viên Kiểmsát nhân dan tôi cao do Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao ban hanhngay 19/8/2010 kèm theo Quyết đính số 1169/2010/VKSTC-Có, Cơ quanđiều tra của Viên Kiểm sát nhân dân tôi cao có thẩm quyên khởi tô va điêu tra

các tdi phạm sau đây: Hanh vi phạm tôi hoặc người thực hiện hành vi phạm

tdi có liên quan đến vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT Viện Kiểmsát nhân dân tôi cao đang khởi tô, điều tra, Các tội xâm phạm hoạt động tư

pháp quy định tại Chương XXII của Bộ luật Hình sự mà người phạm tôi là

cán bô của các cơ quan tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thâm quyền xét xửcủa Tòa án nhân dân, Các tội phạm có nguôn góc phát sinh tử việc thực thinhiệm vụ, quyên hạn của cán bộ các cơ quan tư pháp hoặc liên quan đến việcthực thi nhiệm vụ, quyên hạn của cán bộ các cơ quan tư pháp trong quá trìnhtiến hành tô tung (hình su, dan sự, hành chính, kinh tế, lao đông ) ở các giaiđoạn điều tra, truy tô, xét xử và thi hành án Từ khi Bộ Luật Tô tụng hình sựnăm 2015, Luật Tô chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 vả Luật Tổ chức

Cơ quan điều tra hình sự năm 2015, nhiệm vu, thẩm quyên của CQDT ViệnKiểm sát nhân dân tối cao đã có sư thay đôi rõ rệt Theo đó, CQDT ViệnKiểm sát nhân dân có thầm quyên khởi to va điều tra tội phạm xâm phamhoạt đông tư pháp, tội phạm vê tham nhũng, chức vu quy định tại Chương

XXIII và Chương XXIV của Bo luật Hình sự xây ra trong hoạt đông tư pháp

ma người pham tội là cán bộ, công chức thuộc CQDT, Tòa án, Viện Kiểm sat,

cơ quan Thi hành án, người có thấm quyên tiền hanh hoạt động tư pháp (Điều

163 Bộ Luật Tô tụng hình sự năm 2015, Điều 20 Luật Tô chức Viện Kiểm sátnhân dan năm 2014, Điều 30 Luật Tô chức Cơ quan điều tra hình sự năm2015) Với quy định này, có thé thay thấm quyên của CQDT Viện Kiểm sátnhân dân đã được mở rông hơn rat nhiêu so với quy định tại Bộ Luật Tô tunghình sự năm 2003, Luật Tô chức VKSND năm 2002 và Pháp lệnh Tổ chức

Trang 28

điều tra hình sự năm 2004 Nếu như trước đây, CQDT Viên Kiểm sát nhândân tôi cao chỉ tiền hanh điêu tra môt số tội phạm xâm phạm hoạt động tưpháp thì hiện nay CQDT Viện Kiểm sát nhân dan tối cao có thẩm quyên điêutra đối với các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tôi phạm tham những,

chức vụ xay ra trong hoạt động tư pháp”?

Nếu như trước đây CQĐT Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao chỉ tiền hànhkhởi tô và điều tra đối với các chủ thé tội pham là cán bộ thuộc các cơ quan tưpháp Thi nay, theo quy định tại các đạo luật mới vẻ tư pháp, CQDT ViệnKiểm sát nhân dân tôi cao ngoài việc khởi tô và điều tra đôi với chủ thé là can

bộ, công chức thuôc CQĐT, TAND, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan Thihành án, còn có thâm quyên khởi tô và điều tra đôi với 02 nhóm chủ thể là: (1)Người có thẩm quyên tiễn hành hoạt động tư pháp bao gôm: Người giám

định, người dịch thuật, người định giá tai sản, Luật sư, người bao chữa, can

bộ thuộc các cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hanh một sô hoạt động điêutra khi ho tham gia vào hoạt động tô tung; (ii) Cán bộ Công an zã, phường,thị tran, Đôn Công an khi họ thực hiện việc tiếp nhân, giải quyết ban đầu các

tổ giác, tin báo về tôi pham” i

Như vậy, cơ sở phân định thâm quyên KTVAHS của CQĐT Viện Kiểmsát nhân dan tôi cao với các CQDT thuộc ngành khác là phụ thuộc vảo chủthể thực hiện hành vi pham tôi đặc thù và tội phạm đặc thù đó là tôi phamxâm pham hoạt động tư pháp, tdi phạm về tham nhũng, chức vụ quy đính tại

Chương XXIII và Chương XXIV của Bộ luật Hình su xây ra trong hoạt động

tư pháp ma người phạm tôi là can bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan Thi hảnh án, người có tham quyên tiền hành hoạt động tư pháp hoặc hành vi phạm tội hoặc người thực hiện hành vi pham tôi có liên

quan đến vụ án thuộc thâm quyên điều tra của CQĐT VKSNDTC đang khởi

tổ, điều tra

1.2.2 Tham quyên khởi 16 vụ ám hinh sự của Cơ quan được giaonhiệm vụ tién hành một số hoat động điều tra

* Theo thông kệ thi với quy dink mwinlarhiin nay, Cơ quan điều tra VIKSND tôi cao có thẩm quyên đều tra

đổi với 38 tội danh, bao gồm 24 tôi danh thuộc chương các tôipluma xâm pham hoạt động tr pháp và 14 tội đạnh thuộc dương các tôi phạm thm những, chức vụ.

` VÑ Đăng Khoa, tldd (116).

Trang 29

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, néu phát hiện hành vi códâu hiệu tôi phạm trong lĩnh vực và dia ban quan lý của minh thì các cơ quancủa Bô đôi biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lương Cảnh sát biển, Kiểmngư được giao nhiệm vụ tiến hanh một sô hoạt đông điều tra có thâm quyểnkhởi tô vụ án hình sự Cụ thé: Đối với tôi pham ít nghiêm trọng trong trườnghợp phạm tôi quả tang, chứng cứ vả lý lịch người phạm tội rõ ràng thì quyếtđịnh khởi tổ vụ án hình sự, khởi tố bi can, tiên hành điều tra vả chuyển hồ sơ

vụ án cho Viện kiểm sát có thâm quyên trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày raquyết định khởi tố vu án hình sự, Đối với tôi phạm nghiêm trong, tội phạm rất

nghiêm trong, tôi phạm đặc biệt nghiêm trong hoặc tdi phạm ít nghiêm trong

nhưng phức tạp thì quyết định khởi tô vụ án hình sự, tiền hanh hoạt động điêutra ban dau và chuyên hô sơ vụ án cho Cơ quan điêu tra có thâm quyền trongthời han 07 ngày kế từ ngày ra quyết định khởi tô vu án hình sự Trong Công

an nhân dan, Quân đôi nhân dân, ngoai các Cơ quan điều tra quy định tại Điều

163 của Bộ Luật Tô tụng hình sự, các cơ quan khác được giao nhiệm vu tiên

hành một sô hoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình, nêu phát

hiện sự việc có dau hiệu tôi phạm thi có quyền khởi tô vụ án hình sư Khi

thực hiện nhiệm vu của minh, các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan,

Kiểm lâm, lực lương Cảnh sát biển, Kiểm ngự, cơ quan khác trong Công annhân dân, Quân đôi nhân dan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt đôngđiều tra phải thực hiên đúng nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điêu 39 vaĐiều 40 của Bộ Luật Tô tụng hình sự Ê Cụ thể

* Thâm quyền hhới tô vụ dn hình sự của Hải quan

Hải quan là cơ quan thực hiện chức năng quan lý nhà nước đôi với: tỗchức, cá nhân thực hiện xuất khâu, nhập khâu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh,nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải, tô chức, cá nhân có quyên vả nghĩa

vụ liên hoạt động xuat khẩu, nhập khau, qua cảnh hang hóa, xuất cảnh, nhập

cảnh, quả cảnh phương tiên van tải, Cơ quan hai quan, công chức hai quan,

Cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp quản lý nhả nước về hải

Trang 30

Đôi Kiểm soát Hai quan va đơn vị tương đương"? Địa bản hoạt động của

Hai quan bao gôm các khu vực trong yêu như khu vực cửa khẩu, cảng biển,cảng hang không dân dụng quốc tế Cơ quan Hai quan không phải la cơ quanchuyên trách trong lĩnh vực tư pháp nhưng xuât phát từ nhiệm vụ quản lýnhững khu vực quan trong của quốc gia thì cơ quan nảy đóng một vai tròquan trong trong công cuộc dau tranh phòng, chông tội phạm đặc biệt la cáctôi phạm liên quan đến buôn lậu, van chuyển trái phép hang hóa, tiên tệ, buônbán hang câm Chính vì 1é đó, Điều 153 Bộ Luật Tổ tụng hình sự năm 2015,Điều 33 Luật Tô chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 quy định Cơ quan

Hai quan khi thực hiên nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà phát

hiện tội pham quy định tại các Điêu 188, 189 và 190 của Bộ Luật Tô tunghình sự năm 2015 thì Cục trưởng Cục Điều tra chéng buôn lậu, Cục trưởngCuc kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cuc Hai quan tỉnh, liên tinh, thànhpho trực thuộc trung ương, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu cóthấm quyên KTVAHS

* Thâm quyền khỡi tô vụ dn hình sự của Canh sát biển

Cảnh sát biển Việt Nam là lực lương vũ trang nhân dân, lực lượngchuyên trách của Nhà nước, lam nòng cốt thực thi pháp luật va bao vệ an ninh

quốc gia, trật tự, an toàn trên biển” Chức năng chính của lực lượng Cảnhsát biển la tham mưu cho Bô trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thấmquyên hoặc dé xuất với Dang, Nha nước về chính sách, pháp luật bão vệ anninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, bão vệ chủ quyên, quyên chủ quyên,quyền tai phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam, quan lý về an ninh, trật tư,

an toan và bão dam việc chấp hanh pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế manước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thanh viên, thöa thuận quốc tếtheo thâm quyên Xuất phát từ nhu cầu đâu tranh, phòng chông tội phạm trênbiển, bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyên vùng biển Việt Nam, việc quy địnhthấm quyên khởi tô cho lực lượng nảy 1a hoàn toàn cân thiết Bởi 1é, có nhữngtội phạm xảy ra cần phải ngăn chặn kip thời, xử lý đúng lúc mà việc gửi ho sơ

vụ án đến CQDT và Viện Kiểm sát mat thời gian, có thé dẫn đến bỏ lọt tôi

*Ý Điệu 14 Luật Hii quan năm 2014.

*° Khoản 1, Điều 3 Luật Cảnh sát biển năm 2018.

Trang 31

phạm hay những hau qua khác nghiêm trọng hơn Chính vi li do đó, pháp luật

TTHS quy định thầm quyên khởi tô cho lực lương Cảnh sát biển

Theo quy định tại Điều 164 Bô Luật Tổ tụng hình sự năm 2015, Điều 35Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 thì các đơn vi thuôc lựclượng Cảnh sát biển khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình

mà phát hiện tội phạm quy định tại Chương XIII và các Điều 188, 189, 227,

235, 236, 237, 242, 240, 250, 251, 252, 253, 254, 272, 273, 282, 284, 303,

304, 305, 309, 311, 346, 347 và 348 của Bộ luật hình sự xảy ra trên các vùng

biển và thêm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do lựclượng Cảnh sát biển quản lý thi được quyên khởi tô vụ án

Tham quyền KTVAHS thuộc về các chủ thé sau: Tư lệnh Cảnh sát biển,

Tư lệnh vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cuc nghiệp vụ và pháp luật, Hảiđoản trưởng, Hải đôi trường và Đôi trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển.Doan trưởng Doan đặc nhiém phòng, chồng tội phạm ma túy có quyền khởi tô

vụ án đối với các tội phạm quy định tại các Điêu 249, 250, 251, 252, 253 va

354 của Bộ luật hình sw?

* Thâm quyền khởi tô vụ dn hình sự của Kiếm Lâm

Kiểm lâm không phải là cơ quan chuyên trách trong lĩnh vực tư phápnhưng xuất phát từ vị tri quan trong và đặc thu của mình, pháp luật TTHS quyđịnh cho cơ quan nảy có thầm quyền KTVAHS Kiểm lâm là tô chức có chứcnăng quan lý, bảo vệ rừng, bao đảm chap hành pháp luật về lâm nghiệp; la lựclượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng" Như vậy, các cơquan Kiểm lâm là lực lượng có rừng, dau tranh ngăn ngừa chức năng thanhtra, kiểm tra việc thi hành pháp luật những hành vi vi phạm pháp luật về rừng,thực hiện những công việc quan lý rừng và bảo vệ rừng 33, Việc xuất hiện tdiphạm trong lĩnh vực lâm nghiệp ngày càng nhiêu với hình thức, thủ đoạn tinh

vi đã chứng minh rằng quy định thâm quyên khởi tô vu án cho cơ quan Kiểmlâm là hoàn toàn hợp lý” Chính vì lế đó, khoản 2, điểm b, Điều 104 LuậtLâm nghiệp, Điều 153 Bộ Luật Tô tung hình sự năm 2015, khoản 1 Điều 34Luật Tổ chức CQĐT hình sự năm 2015 đã quy định thấm quyên KTVAHS

3Í Khoản 2 Điều 35 LTCCQĐTHS 2015

`? Điều 103 Luật Lâna nghiệp nim 2017

* Boing Thường Hiểu (2019), Tip trung phòng, chống tôi phụ về môi trường,

https //ereverntumdm com mrVbandoc/te./29734003-tro-trang:tivng: chang-toxpham-ve-moi-muang hen] (truy cấp Bin

‘Tuoiveongny.

Trang 32

cho Kiểm lâm Theo đỏ, Kiểm lâm khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vựcquản lý của mình mà phát hiện tội phạm quy định tại các Điều 232, 243, 244,

245, 313 va 345 của Bộ luật hinh sự 2015 thi có quyền khởi tố vụ án

Tham quyên KTVAHS của Kiểm lâm thuộc vé Cục trưởng Cục Kiểmlâm, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm vùng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểmlâm, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm

* Thâm quyền khởi tô vụ dn hình sự của Bộ đội biên phòng

“Bộ đội biên phòng la lực lượng vũ trang nhân dân của Đảng, của Nha

nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, la một thành phân của Quân độinhân dân Việt Nam, lam nòng cốt, chuyên trách quan lý, bảo vệ chủ quyên,toan vẹn lãnh thô, an ninh, trật tự biên giới quốc gia trên dat liên, các hai dao,vùng biển vả tại các cửa khâu theo phạm vi nhiệm vụ do pháp luật quy định

và là một lực lượng thành Bộ đôi Biên phòng có nhiệm viên trong khu vực

phòng thủ tinh, huyện biên giới”! vụ trong trong trong công tác quan lý, bảo

vệ đường biển giới quốc gia, hệ thong dau hiệu mốc quốc giới; chủ tri phốihợp các ngành, địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia

và duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới trên đất liên, cáchai dao, vùng biển và các cửa khẩu, dau tranh ngăn chặn các hành vi xâmphạm lãnh thô biên giới, vượt biên, vượt biến, nhập cư, cư trú trái phép, khaithác trộm tải nguyên và những hành vị khác xâm phạm đến chủ quyên, lợi íchquốc gia, an ninh, trật tự, gây hại đến môi trường ở khu vực biên giới Để đảmbảo thực hiên tốt công tác đâu tranh phòng, chong tdi phạm ở các vị trí xungyếu như đất liên, hai dao, biên giới, cửa khâu thì pháp luật đã quy định thâmquyên khởi tố cho các đơn vị Bộ đội biên phòng Theo đó, quy định tại Điều

153 Bộ Luật Tô tung hình su năm 2015 và Điều 32 Luật Tô chức điêu trahình sự cho phép Bô đôi biên phòng được quyên tiền hành khởi tô vu án theophạm vi nhiệm vu, quyên hạn của mình Bộ đội biên phòng trong khi thực hiện

nhiệm vụ trong lĩnh vực quan lý của mình ma phát hiện tôi phạm quy định tai

Chương XIII và các Điều 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 105, 207,

Trang 33

Xuất phát từ mục dich dam bão đâu tranh có hiệu quả với tội phạm, tránh

tình trạng bỏ lọt tôi phạm, pháp luật đã quy định cho Bộ đội biên phòng có

thẩm quyên KTVAHS Việc quy định nay là hoan toàn hợp lí bởi lế, nhiệm vu

và trách nhiém của Bộ đội biên phòng là dam bão an ninh quốc gia, địa ban

thực hiện nhiệm vu của các cơ quan Bộ đội biên phòng cũng là những nơi

trong yêu của quốc gia, có nguy cơ cao xảy ra các hành vi phạm tội Chính vì

lẽ do, dé dam bảo nhanh chóng, kip thời đâu tranh với tôi phạm, Bộ Luật Tôtụng hình sự đã quy định thấm quyên khởi tổ vụ án cho các cơ quan này Đôivới vụ án phức tap, rat nghiêm trong đến đặc biệt nghiêm trong thì các cơquan thuộc Bộ đội Biên phòng được khởi tố, tiên hành điều tra sơ bộ sau đóchuyển hồ sơ vụ án cho CQDT chuyên trách để tiền hành các công tác, nghiệp

vụ điêu tra chuyên sâu hơn

Tham quyên KTVAHS của các cơ quan thuộc Bộ đội biên phòng thuộc

về những cán bộ sau: Cục trưởng Cục trinh sat biên phòng, Chỉ huy trưởng

Bộ đôi biên phòng tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương, Trưởng đồn biên

phòng.

* Thâm quyền khởi tô vụ dn hình sự của Kiém ngư

“Kiểm ngư la lực lượng chuyên trách của Nhà nước, thực hiện chức năngthực thi pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan ma nước Cộnghoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về khai thác và bảo vệ nguôn lợithủy sản", Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2015 và Luật Tổ chức Cơ quanđiêu tra hình sự năm 2015 đã quy định bô chủ thể mới có tham quyênKTVAHS là cơ quan Kiểm ngư Việc quy định cho cơ quan này thâm quyênkhởi tô xuất phát từ thực tiến đâu tranh phòng chống tôi phạm lĩnh vực thủysản trên biển” Kiểm ngư được pháp luật TTHS quy định là cơ quan đượcgiao nhiệm vu tiền hành một số hoat đông điều tra Theo Diéu 164 Bộ Luật

Tô tung hình sự năm năm 2015 va Điều 36 Luật Tổ chức Cơ quan điêu tra

hình sự năm 2015, khi thực hiên nhiệm vụ trong lính vực quân lý của mình,

nếu cơ quan kiểm ngư phát hiện các hành vi tội phạm được quy định tại cácĐiều 111, 242, 244, 245, 246, 305 và 311 của Bô Luật To tụng hình sự năm

2015 xảy ra trên các vùng biển vả thêm lục địa của Việt Nam do Kiểm quản

lý thì Kiểm ngư có quyên khởi tô vụ án hình sự

`* Điều $7 Luật tury sản năm 2017

Trang 34

Tham quyển KTVAHS thuôc về các chủ thé sau Cục trưởng Cục kiểmngự, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng.

* Tham quyền khởi tố vụ an hình sự của Cơ quan khác trong công annhân dân, Quân đôi nhân dân được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt đôngđiều tra

Các cơ quan khác của CAND được giao nhiệm vụ tiền hành một sô hoạtđộng Điều tra gầm có Cục Quản ly xuất nhập cảnh, các cục nghiệp vụ an ninh

ở Bộ Công an; Phong Quan lý xuat nhập cảnh, các phòng nghiệp vụ an ninhthuộc Công an tinh, thành pho trực thuộc trung ương (sau đây goi chung lảCông an cấp tinh) va Đội An ninh ở Công an huyện, quận, thi xã, thành phôthuộc tinh, thành phô thuộc thảnh phô trực thuộc trung ương (sau đây goichung lả Công an cấp huyện), Cục Cảnh sat giao thông, Cục Cảnh sát phòngcháy, chữa cháy va cứu nan, cứu hộ; Cục Cảnh sát phòng, chông tôi phạm vẻmôi trường, Cục Cảnh sát phòng, chông tội pham sử dụng công nghệ cao,

Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu.

nạn, cứu hộ, Phòng Cảnh sát phòng, chồng tội phạm về môi trường, PhòngCảnh sát phòng, chồng tội phạm sử dụng công nghé cao; Canh sát phòng cháy

và chữa cháy tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương, Trại giam Các cơ quankhác trong QĐND được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt đông Điêu tragồm có Trai giam, đơn vị độc lập cấp trung đoàn vả tương đương 6

Trong khi làm nhiệm vu của mình mà phát hiện sự việc có dâu hiệu tôiphạm thuộc thâm quyên Điêu tra của Cơ quan ANĐT của CAND thì Cụctrưởng, Trưởng phòng của các cơ quan an ninh như đã nêu trên được quyên raquyết định KTVAHS, lay lời khai, khám nghiệm hiện trường, khám xét, thugiữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vu án,chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan ANĐT có thẩm quyên trong thời hạn 07ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tô vụ án

Đôi với các cơ quan khác của lực lương CSDT thì thâm quyên khởi to vu

an được quy định như sau: khi thi hành nhiệm vu mà phát hiện sự việc có dâu

hiệu tôi phạm thuộc thẩm quyên Điều tra của Cơ quan CSĐT thì Cục trưởng,

Giám đốc, Trưởng phòng, Giám thị của các cơ quan Cảnh sát quy định tạiKhoản 6 Điều 9 của Luật nay quyết đính KTVAHS, lấy lời khai, khám

`* Khoản 6,7 Điều 9 LTCCQĐ.THS 2015

Trang 35

nghiệm hiện trường, khám xét, thu giữ, tam giữ va bao quản vật chứng, tai

liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, chuyển hô sơ vụ án cho Cơ quan CSĐT cóthấm quyền trong thời han 07 ngày, kể tử ngày ra quyết định khởi tô vụ án?”

Quyên hạn khởi tô và điêu tra của các cơ quan khác trong QĐND đượcgiao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đông điêu tra được quy định như sau:

Giám thị Trại giam trong khi làm nhiệm vụ của mình mà phát hiện sự việc có

dâu hiệu tội phạm thuộc tham quyền Điêu tra của CQĐT hình sự đến mứcphải truy cứu trách nhiệm hình sự thì quyết định KTVAHS, khám nghiêmhiện trường, lây lời khai, kham xét, thu giữ, tạm giữ và bao quan vật chứng,tai liệu liên quan trực tiếp dén vụ án, chuyển hô sơ vụ án cho CQDT có thamquyển trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tô vụ án

Như vậy, xuất phat từ lĩnh vực quan lý va địa ban quan lý đặc thù, các cơquan quan như Hai quan, Kiểm Lâm, Bộ đội biên phòng, Kiểm ngư đãđược Nhà nước trao quyên được tiên hành một số hoạt động điều tra Mac dù

không phải là các cơ quan chuyên trách trong lính vực tư pháp nhưng lại là

những chủ thể đóng một vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong công cuộc đâutranh phòng, chông tội pham Bởi lẽ, nếu tôi phạm xảy ra trong lĩnh vực ma

ho quản lý thi việc phát hiện nhanh chóng, chính xác, kịp thời hành vi pham

tôi, tránh bỏ lọt tôi phạm phụ thuộc hoản toàn vào việc họ thực thấm quyềnkhởi tố do pháp luât quy định một cách có hiệu quả hay không

1.2.3 Thâm quyên khởi tô vụ án lành sự của Viện kiém sút

Tham quyên KTVAHS của Viện Kiểm sát mang ý nghĩa pháp lý, chínhtri sâu sắc, phủ hợp với mô hình TTHS ma Dang và Nhà nước ta đang xâydung và yêu cau cải cách tư pháp được nêu trong theo Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chap hành Trung Ương ngày 09 tháng 11 năm 2022 về tiếptục xây dung va hoản thiện nha nước pháp quyên x4 hội chủ nghĩa Việt Nam

Căn cứ vào khoăn 3 Điêu 14 Luật tô chức VKSND 2014 thì việc quyđịnh tham quyên khởi tổ cho Viện Kiểm sát với mục đích chính là dam bao

cho các hanh vị phạm tdi, người phạm tôi, pháp nhân phạm tôi được phát hiên

và xử lý kip thời, nghiêm minh tránh tinh trang bö lọt tội phạm, người pham

tôi Đông thời việc thực hiện thẩm quyên khởi tô vụ án cho Viên Kiểm sát

`' Khoản 1,Đầu 39 LTCCQD THS 2015

`# Khoản 1, Điều 39LTCCQDTHS 2015

Trang 36

cũng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong TTHS Nhằm thao gỡ những vướng mắc trong thực tiễn, ngoài việc tiếptục quy định hai trường hợp Viện Kiểm sát ra quyết định KTVAHS như BéLuật Tô tụng hình sự năm 2003 (khi Viện Kiểm sát hủy bỏ quyết định khôngkhởi tổ vụ án của CQDT và khi Hội đông xét xử yêu câu khởi tổ vụ an) thi BôLuật Tô tụng hình sự năm 2015 bỗ sung thêm hai trường hợp đó là: khi VKStrực tiếp giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm, kiên nghị khỡi tổ ma pháthiện dâu hiệu tôi phạm và khi Viện Kiểm sát trực tiếp phát hiện dau hiệu tôiphạm trong qua trình thực hiện chức năng, nhiệm vu, quyên hạn.

(i) Trường hợp inty bỏ quyết định không KTVAHS của Cơ quan điều tra,

Cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra

Trong trường hợp Viên Kiểm sát hủy bỏ quyết định không KTVAHScủa CQĐT, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một sô hoạt động điều trathì Kiểm sát viên được phân công kiểm sát điêu tra vụ án cân thực hiện đây

đủ những yêu cầu do pháp luật quy định Cu thé la: Phải nghiên cứu đây đủ,chặt chế các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án Đánh giá, phân tích tính

có căn cứ của các tài liệu, tình tiết liên quan đến vụ an Xác minh và lam rổcác yếu tô câu thành tội phạm, nhân thân người thực hiện hành vi nguy hiểmcho xã hội đặc biệt là tuôi chịu trách nhiệm hình su Khi xác định quyết địnhkhông KTVAHS của CQĐT và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hànhmột số hoạt đông điều tra không có căn cứ, vi phạm pháp luật thi đê nghị vớilãnh đạo đơn vị bằng văn ban dé hủy quyết định không KTVAHS và trực tiếp

ra quyết định KTVAHS theo đúng quy định của pháp luật

Quyết định không KTVAHS thể hiện sự đánh giá mét cách chính thứccủa Cơ quan có thâm quyển về mét hành vi không có dau hiệu tôi phạm Điều

157 Bô Luật Tô tụng hình sư năm 2015 quy định cụ thé những căn cứ khôngkhởi tổ vụ án hình sự, néu Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiênhảnh một số hoạt đông điều tra ra quyết định không khởi tô vụ án hình sựngoải những căn cứ nảy thì Viện kiếm sát được quyên hủy bö và trực tiếpquyết đình không khởi tô vu án hình sự Những căn cứ đó bao gồm: Hanh vikhông cầu thành tôi phạm, Người mà hành vi phạm tội của ho đã có bản ánhoặc quyết đính đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật, Da hết thời hiệu truy

cứu trách nhiệm hình sự, Tôi phạm đã được đặc xa; Không có sự việc phạm

tdi; Người thực hiện hanh vi nguy hiểm cho xã hôi chưa đến tudi chịu trách

Trang 37

nhiệm hình sự, Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho x4 hội đã chết, trừtrường hợp can tái thấm đối với người khác, Tội phạm quy định tại khoản 1các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 của Bộ luật hình sự ma

bị hại hoặc người đại diện của bị hại không yêu câu khởi tô

VKSNDTC, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng cũng đã ban hanh Thông tư

liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 19 thang 10 năm 2018

về phối hợp giữa CQDT và Viện Kiểm sat trong việc thực hiện một sô quyđịnh của Bộ Luật Tô tụng hình sự năm 2015 Theo đó, Viện Kiểm sát chỉ raquyết định KTVAHS trong trường hợp đã có văn bản yêu cau CQDT hủy böquyết định không KTVAHS và ra quyết định khởi tô vu án nhưng CQĐTkhông thực hiện” °8

Gi) Trường hợp trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiênnghị khởi tô vụ án hình sự

Tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ là nguôn thông tin quantrọng để xác định sự việc xây ra có hay không có dau hiệu tôi phạm dé raquyết định khởi tô hay không KTVAHS Tô giác, tin báo về tôi phạm, kiếnnghị khởi tô có thé bao gôm tô giác của cá nhân; tin bao của cơ quan, tô chứchoặc trên phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị khởi tô của cơ quan nhanước Mặt khác, còn có kiến nghị khởi tổ của cơ quan nhà nước và Cơ quan

có thâm quyên tiền hành tô tung trực tiếp phát hiện dâu hiệu tôi pham trongtrường hợp nay la Viện Kiểm sát Với vai trò lả cơ quan thực hành quyềncông tổ và kiểm sát hoạt đông tuân theo pháp luật, Viện Kiểm sát cũng là mộttrong số những cơ quan có khã năng và điêu kiên phát hiện đâu hiệu tội phạm

và thực hiện thấm quyên KTVAHS của minh trong những trường hợp phápluật quy định nhằm ngăn chan, dau tranh với tội pham

Một trong những yêu câu đôi với việc hoàn thiện thủ tục KTVAHS làphải quy định rố thâm quyên giải quyết vụ án của các cơ quan có thấm quyêntiến hành tổ tung đông thời đê cao trách nhiệm, tính chủ động của Viên Kiểmsat trong việc giải quyết td giác, tin bao về tôi phạm, kiến nghị khởi tố” Bộ

Luật To tung hình sự năm 2015 đã quy định thâm quyên giải quyết tô giác, tin

báo về tôi phạm, kiến nghị khởi tô gắn với thâm quyên điều tra CQĐT, Cơ

`* Điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư Hồn tịch số 04/2018.

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w