Chương I: NHỮNG VAN DE CHUNG VE QUYEN HAN,TRÁCH NHIEM CUA HỘI DONG XÉT XU PHÚC THÂM Khái niệm về quyên han, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc thấm Một số nguyên tắc TTHS liên quan trự
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NOI
NGUYEN ICH SANG
Chuyên ngành: Luật Hình sự va Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS NGUYEN VAN TUAN
HÀ NOI - 2013
Trang 2LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính sác và trung thực.những kết luận khoa hoc của luận văn chưa từng được ai công bố trong bat kỳ côngtrình nào khác.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
NGUYEN ICH SANG
Trang 3Chương I: NHỮNG VAN DE CHUNG VE QUYEN HAN,
TRÁCH NHIEM CUA HỘI DONG XÉT XU PHÚC THÂM
Khái niệm về quyên han, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc
thấm
Một số nguyên tắc TTHS liên quan trực tiếp đến thực hiện quyền
han, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc thâm
Khai quát pháp luật TTHS trước khi ban hành BLTTHS năm 2003
về quyên han, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc thẩm
Chương II: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TO TUNG HÌNH
SU VE QUYEN HAN, TRÁCH NHIỆM CUA HỘI DONG
XET XU PHUC THAM VA THUC TIEN AP DUNG
Quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT
trong việc xem xét kháng cao, kháng nghị va thực tiễn áp dụng
Quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của HĐXXPT
trong thủ tục xét xử tại phiên toà phúc thâm và thực tiễn áp dụng
Quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT
trong thủ tục xét lại các quyết định sơ thâm
Quy định của pháp luật về thẩm quyền của HDXXPT va thực tiễn
ap dụng
Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ
thẩm
Sửa bản án sơ thâm
Huy bản án sơ thắm va chuyền hé sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét
Trang 4đo:
Chương III: MỘT SỞ KIEN NGHỊ NHAM HOÀN THIEN
PHÁP LUAT TO TUNG HINH SU VE QUYEN HAN, TRÁCH
NHIEM CUA HOI DONG XET XU PHUC THAM TRUOC
YEU CAU CAI CACH TU PHAP
Yêu cau cải cách tư pháp về hoàn thiện pháp luật quy định quyền
hạn trách nhiệm của HDXXPT
Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền hạn trách nhiệm
của Hội đồng xét xử phúc thẩm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
Trang 5: Hội đồng xét xử
: Hội đồng xét xử sơ thắm: Hội đồng xét xử phúc thâm
: Hiệu lực pháp luật
: Pham vi xét xử phúc thẳm: Tòa án
: Toa an nhân dân
: Toà án nhân dân tôi cao
: Toa an quan sự
: Trach nhiệm hình sự: Tô tụng hình sự
: Viện kiểm sát
: Kiểm sát viên: Xét xử phúc thâm: Xét xử sơ tham
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam thì theo cấp xét
xử, thầm quyền của Toà án được phân thành thắm quyền của Toà án cấp sơ thâm vathâm quyên của Toa án cấp phúc thấm, trong đó thẩm quyền của Toà án cấp phúc thâm
là một chế định quan trọng trong TTHS Việt Nam Đề đảm bảo sự thận trọng trongviệc xét xử cũng như đảm bảo quyền được phản đối lại bản án, quyết định của Toà áncủa bị cáo và những chủ thé có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, pháp luật tố tụng hình sựViệt Nam quy định nguyên tắc hai cấp xét xử Những quy định này đã tạo nên khungpháp lý cho Hội đồng xét xử phúc thầm (HDXXPT) thực hiện nhiệm vu, quyền hạn ởgiai đoạn xét xử phúc thâm vụ án hình sự với nhiệm vụ xét xử lại vụ án hoặc xét lại cácquyết định sơ thâm dé sửa chữa những sai lầm, thiếu sót ở cấp sơ thâm bằng việc ra cácquyết định: Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên ban án sơ thẩm;sửa bản án sơ thâm; huỷ bản án sơ thâm để điều tra lại hoặc xét xử lại; huỷ bản án sơthấm và đình chỉ vụ án
Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) ban hành năm 2003 đã đánh dau một bướctiễn quan trong trong quá trình lập pháp, góp phần đáp ứng yêu cầu của công tác xét xửhình sự nói chung và hoạt động xét xử phúc thâm nói riêng Bộ luật đã phát huy tácdụng tích cực trong việc phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ các quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo cho các cơ quan tiễn hành tố tụng thực hiện tốtchức năng, nhiệm vụ của mình Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì nhiềuquy định về chế định xét xử phúc thẩm, trong đó các quy định về quyền hạn, tráchnhiệm của HĐXXPT còn bộc lộ những hạn chế, bất cập Điều đó đã ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng, hiệu quả của công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm củacác cơ quan tiễn hành tố tụng, không bảo vệ kịp thời lợi ích của Nhà nước, của xã hội,quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Do đó, việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lýluận và các quy định pháp luật TTHS về quyền hạn, trách nhiệm của HĐXXPT chỉ ra
những vướng mắc, bât cập, trên cơ sở đó đưa ra những căn cứ khoa học nhăm hoàn
Trang 7cầu cấp thiết.
Vi ly do trên, tác giả chon đề tài “Quyển hạn, trách nhiệm của Hội đồng xét
xử phúc thẩm theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam” đề nghiên cứutrong luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Về dia vị pháp lý của những chủ thê khác nhau trong tố tụng hình sự như Thamphán, Hội thâm, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật sư thì từ trước tới nay đã có một
số công trình nghiên cứu, nhưng chưa có luận văn, luận án nào nghiên cứu về quyềnhạn, trách nhiệm của HDXXPT trong tố tụng hình sự
Cũng đã có một số bài viết về quyền hạn hoặc trách nhiệm của Hội đồng xét xử(HDXX), tuy nhiên các bài viết này thường chỉ tập trung vào một số quyên hạn hoặctrách nhiệm nhất định của HDXX sơ thâm (HDXXST) như quyền yêu cầu điều tra bổsung, quyén khởi tố vụ án của HĐXX hoặc nghiên cứu về một số thủ tục tại phiên tòanhư xét hỏi, tranh luận Chưa có luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nào nghiên cứu mộtcách có hệ thống va day đủ về quyền hạn và trách nhiệm của HDXXPT trong tố tụnghình sự và làm rõ được vi trí, vai trò của HDXXPT trong quá trình giải quyết các vụ ánhình sự.
Vì vậy, việc nghiên cứu về quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT với mục đíchtìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đồng thời phát hiện những vướng mắc trong thực tiễn
dé từ đó, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS vềquyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận chung về quyền hạn,trách nhiệm của HDXXPT, những quy định của pháp luật TTHS Việt Nam và phápluật một số nước về quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT và thực tiễn áp dụng các
quy định này.
Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, tác giả tập trung nghiên cứu về quyền hạn,trách nhiệm của HDXXPT trong quá trình xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
Trang 84 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về quyềnhạn, trách nhiệm của HĐXXPT Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu việc áp dụng cácquy định trong thực tiễn chỉ ra những điểm còn bat cập, những mặt còn hạn ché, dé từ
đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyền hạn,trách nhiệm của HDXXPT trong TTHS.
Đề thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơbản sau:
- Nghiên cứu những vấn dé chung về quyên hạn, trách nhiệm của HDXXPT làm
cơ sở cho việc nghiên cứu các quy định của BLTTHS về vấn đề này
- Nghiên cứu, phân tích làm rõ các quy định của BLTTHS và các văn bản phápluật có liên quan về quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT trong hoạt động tô tụng hình
sự.
- Chỉ các điểm bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật, đưa ra nhữngkiến nghị, dé xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyền hạn, tráchnhiệm của HDXXPT nhằm nâng cao hoạt động xét xử phúc thấm (XXPT) các vụ ánhình sự của Toà án.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác — Lénin, tư tưởng Hồ CHi Minh, quan điểm của Dang và Nhà nước ta về xâydựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, về cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống phápluật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Tác giả đã vận dụng các nguyên lý của chủnghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử dé phân tích làm sáng tỏ nội dung nghiêncứu.
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp một số phương pháp nghiên cứu cụthể như: Phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích - tổng hợp, thống kê, lịch sử,logic Kết luận và dé xuất của luận văn đều dựa trên cơ sở phân tích lý luận, cơ sởkhoa học, phân tích thực tiễn và phân tích xu hướng phát triển của hoạt động tố tụnghình sự trong những năm tới.
Trang 9Luận văn làm rõ khái niệm về quyền hạn, trách nhiệm của HĐXXPT Luận vanphân tích về vi trí, quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT theo quy định của pháp luật
tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng áp dụng những quy định này và chỉ ra những hạn chếthiếu sót của pháp luật hiện tại từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất giải pháp hoànthiện.
Do đó luận văn có cả ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, đóng góp vào hệ thống lýluận luật tố tụng hình sự, là tài liệu tham khảo bồ ích cho những người nghiên cứu, học
tập và làm công tác thực tiễn
7 Kết cau luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vẫn đề chung về quyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng xét xửphúc thẩm
Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về quyền hạn, trách nhiệmcủa Hội đồng xét xử phúc thẩm và thực tiễn áp dụng
Chương 3: Một số kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự vềquyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc thâm trước yêu cầu cải cách tư pháp
Trang 10Chương INHỮNG VAN DE CHUNG VE QUYEN HAN, TRÁCH NHIEM CUA HỘI
DONG XET XU PHUC THAM1.1 Khái niệm về quyền han, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc thamXét xử là một hoạt động đặc thù mà chỉ có Tòa án (TA) là cơ quan duy nhất cóquyền thực hiện TA thay mặt Nhà nước xem xét bản chất pháp lý của một vụ án từ đóđưa ra phán quyết Theo pháp luật tô tụng hình sự nước ta, TA xét xử theo hai cấp, đó
là cấp xét xử sơ thâm và cấp xét xử phúc thâm TA có thâm quyền xét xử phúc thẩm làToa án nhân dân (TAND) cấp tỉnh, Toà phúc thẩm TAND tối cao, Toà án quân sự(TAQS) trung ương, Toà án quân sự khu vực.
BLTTHS hiện hành không có quy định nào xác định thời điểm bat đầu và thờiđiểm kết thúc của giai đoạn xét xử phúc thâm Có quan điểm cho rằng: Giai đoạnXXPT ké từ khi TA nhận được kháng cáo, kháng nghị và kết thúc khi TA cấp phúc
thâm ra ban án hoặc quyết định phúc thẩm!'° TM'?!, Qua nghiên cứu các quy định của
pháp luật liên quan, tác giả cho rằng giai đoạn XXPT bắt đầu ké từ khi TA cấp phúcthầm nhận được hồ sơ vụ án và thu lý xét xử phúc thấm cho đến khi HĐXXPT ra bản
án hoặc quyết định phúc thẩm
XXPT là một giai đoạn tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam Trong luật tốtụng hình sự, khái nệm XXPT là một khái niệm phức tạp, bao gồm nhiều nội dung,nhiều vấn đề khác nhau, được nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Trongcác sách báo pháp lý đã có không ít các quan điểm khác nhau về khái niệm này
Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Phúc thẩm là một giai đoạn của t6 tung hinh su,
trong đó TA cap trên trực tiếp xét lại những ban án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có
HLPL bị kháng cáo, kháng nghị L""›*'® *Ì_ Quan điểm này mới nêu ra đối tượng của xét
xử phúc thâm là các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và căn cứ
dé tiến hành xét xử phúc thấm là kháng cáo, kháng nghị mà chưa đề cập đến quyềnđược xét xử lại nội dung vụ án của TA cấp phúc thầm cũng như mục đích của xét xửphúc thâm
Trang 11Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng “Xét xử phúc thẩm là một giai đoạn của to tunghình sự Trong giai đoạn này, Toà an cấp trên trực tiếp xét xu lại vụ an hoặc xét lạiquyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lựcpháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị nhằm khắc phục sai lam của Toà án cấp dưới,bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyên và lợi ích hợp
pháp của công dân””" "'“%Ì_ Quan điểm này ngoài việc xác định được đối tượng và
căn cứ của XXPT đã đề cập đến mục đích của XXPT và chỉ rõ nhiệm vụ của XXPT làkiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệulực pháp luật và xét xử lại vụ án về mặt nội dung
Theo tác giả, để có được một khái niệm đầy đủ, hoàn chỉnh về XXPT, chúng tacần làm rõ được những vấn đề sau: Tính chất của XXPT, đối tượng của XXPT, căn cứlàm phat sinh XXPT và mục đích của XXPT.
Điều 230 BLTTHS năm 2003 quy định tính chất của XXPT như sau: “Xé/ xử
phúc thẩm là việc TA cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm
mà bản an, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị khángcáo hoặc kháng nghỷ`” So sánh với BLTTHS năm 1988 thì BLTTHS năm 2003 đãkhang dinh r6 XXPT la cap xét xử thứ hai, cudi cùng Điều này được khăng định tại
Điều 20 BLTTHS về nguyên tắc hai cấp xét xử
Tính chất của XXPT được thể hiện rõ qua những dấu hiệu đặc trưng cơ bản củaXXPT, qua những dấu hiệu đặc trưng đó, chúng ta có thé thay rõ được tính chất XXPT
Thứ nhất Bị cáo và những người tham gia tô tụng khác được quyền kháng cáođối với bản án hoặc quyết định sơ thẩm
Thứ hai: Tính chất của XXPT được thể hiện qua nhiệm vụ của TA cấp phúcthâm TA cấp phúc thâm xét xử lại vụ án và xét lại các quyết định sơ thẩm
Thứ ba: Tính chất của XXPT được thể hiện qua phạm vi XXPT (PVXXPT) TAcấp phúc thâm khi xét xử phúc thâm phải xem xét trong phạm vi kháng cáo, khángnghị Nếu thấy cần thiết có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị
Trang 12Theo Từ điển tiếng việt: “Phạm vi là khoảng được giới hạn cua một hoạt động,
một van dé hay một cái gì”U®: ": ”%Ì,_pVXXPT là giới hạn mà pháp luật TTHS cho phép
Toà án cấp phúc thâm được xem xét và quyết định khi xét xử phúc thâm Vượt ra ngoàiphạm vi này, mọi quyết định về nội dung vụ án mà Toà án cấp phúc thâm sẽ là trái
pháp luật PVXXPT được quy định trong các văn bản pháp luật, nhưng mỗi thời kỳ có
khác nhau Theo Thông tư số 03/NCPL ngày 19/5/1967 của TANDTC thì Toà án cấpphúc thâm có quyền xét xử lại toàn bộ không phụ thuộc vào nội dung kháng cáo, khángnghị Thông tư 19/TATC ngày 2/10/1974 thay thế Thông tư số 03 lại thu hẹp PVXXPTcho phép Toà án cấp phúc thâm xem xét vụ án trong nội dung kháng cáo, kháng nghị
Kế thừa tinh thần của Thông tư 19 về phạm vi xét xử phúc thâm, Điều 214 BLTTHSnăm 1988 và Điều 241 BLTTHS năm 2003 đều quy định theo hướng, HĐXXPT xemxét trong phạm vi nội dung kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp cần thiết thìHĐXXPT có thể xem các phần khác bị kháng cáo, kháng nghị của bản án Do quy địnhcủa Điều 241 BLTTHS không quy định cụ thé các trường hợp xét xử ngoài phạm vikháng cáo, kháng nghị nên có nhiều cách hiểu khác nhau về điều luật này, trên thựctiễn xét xử đã bộc lộ những vướng mắc, bất cập Cách hiểu thứ nhất cho rằng: Xuấtphát từ tính chất của phúc thâm là xét xử lại vụ án mà bản án hoặc quyết định sơ thâmchưa có hiệu lực pháp luật, nếu TA cấp phúc thẩm xem xét cả những phan bản ánkhông có kháng cáo, kháng nghị là TA cấp phúc thâm đã xét xử sai đối tượng, xét xử
cả những phần bản án đã có hiệu lực pháp luật mà những phần này thuộc thâm quyền
của TA cấp giám đốc tham?* "“°Ì_ Theo TS Nguyễn Đức Mai cho rằng: TA cap phúc
tham được quyền xem xét toàn bộ bản án mà không bị hạn chế bởi nội dung kháng cáo,kháng nghị, có quyền xem xét tat cả trường hop mà cấp phúc thấm phát hiện ra các saisót của cấp sơ thâm ở phần bản án không có kháng cáo, kháng nghị cần phải khắc phục
dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Quyền hạn nay của TA cấpphúc thâm chỉ bị hạn chế bởi nguyên tắc “không làm cho tình trạng của bị cáo xấu
hơn ”'*Ì_ Quan điểm thứ ba được hướng dẫn tại Thông tư số 01/TTLN ngày 8/12/1988:
“TA cấp phúc thẩm xem xét những phan khác của bản án sơ thẩm có kháng cáo, khángnghị, còn những phan không có khang cáo, kháng nghị thì chỉ xem xét khi can thiết
Trang 13được giảm nhẹ TNHS Đối với các khoản bôi thường thiệt hại nếu không có kháng cáo,kháng nghị thì TA cấp phúc thẩm không xem xét” Xem xét cả ba cách hiểu trên thìcách hiểu thứ nhất phù hợp với tính chất của XXPT nhưng có thể đưa ra thi hànhnhững bản án có vi phạm pháp luật; cách hiéu thứ hai phát huy tính chủ động, tích cựctrong việc phạt hiện và khắc phục kịp thời những sai sót, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của bị cáo, các đương sự trong vụ án; cách hiểu thứ ba chỉ xem xét ngoài phạm vikháng cáo, kháng nghị khi có điểm cần giảm nhẹ TNHS cho bị cáo nghĩa là chỉ xemxét để giảm nhẹ hình phạt hoặc áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn cho bị cáokháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị mà không xem xét những điểm có lợi
khác như xác định bị cáo vô tội, miễn TNHS, tính sai án phí, xác định không đúng tư
cách tham gia t6 tụng, xử ly vật chứng không đúng Thực tiễn XXPT các TA cấpphúc thâm hau như chỉ áp dụng cách hiểu thứ nhất với lập luận kháng cáo, kháng nghịđến đâu thì xem xét đến đó vừa đúng với tinh thần của quy định về phúc thâm, vừanhanh gon lại đỡ xảy ra rắc rỗi Theo quan điểm của tác giả thì cách hiểu thứ hai hợp lýhơn, có như vậy thì những sai sót của ban án, quyết định sơ thấm được kịp thời khắcphục, đảm bảo bản án khi được đưa ra thi hành đảm bảo đúng người, đúng tội, đúngpháp luật và cũng phù hợp với xét xử phúc thâm là cấp xét xử thứ hai Nghiên cứuBLTTHS CHND Trung Hoa, tại Điều 186 quy định về giới hạn xét xử phúc thẩm thì:
“Toà án cấp phúc thẩm phải tiễn hành xem xét toàn điện các tình tiết và áp dụng phápluật trong bản án sơ thấm và không được giới hạn phạm vi kháng cáo, kháng nghị”.Tác giả cho răng, việc sử dụng cụm từ “néw xét thấy cần thiết trong Điều 241BLTTHS năm 2003 là còn mang tính chung chung, không bắt buộc tạo ra cho cácThâm phán khi xét xử phúc thấm hoặc có thé xem xét hoặc có thé không Vi vậy, Điều
241 BLTTHS năm 2003 cần sửa lại theo hướng bắt buộc nhiều hơnl"": "59-61,
Thứ tư: Tính chất của XXPT còn là việc xét xử lại vụ án bằng một phiên toà xét
xử công khai theo nguyên tắc trực tiếp và bằng lời nói do một HDXXPT tiến hành
Từ tính chất của XXPT theo quy định của BLTTHS năm 2003 thì đối tượng củaXXPT được xác định lại đó là các vụ án mà ban án sơ thâm doi với vụ án đó chưa có
Trang 14HLPL hoặc quyết định của TA cấp sơ thâm Nếu bản án, quyết định sơ thấm không bịkháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm thì không thuộc đối tượng của XXPT.Còn căn cứ dé tiến hành XXPT là kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Đây
là căn cứ để xét xử lại vụ án hoặc xét lại các quyết định sơ thâm theo trình tự phúcthâm
Tố tụng bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, tất cả các hoạt động, các giai đoạn
tố tụng đều có chung một mục dich đó là việc giải quyết đúng dan vụ án hình sự, ngoàimục đích chung, mỗi giai đoạn đều có mục đích riêng Mục đích trước hết của XXPT
đó là sửa chữa những sai lầm trong bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực phápluật Toà án cấp phúc thâm, trong quá trình xét xử lại vụ án về nội dung, có khả năngphát hiện những sai lầm, những vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án ởcấp sơ thầm, nhanh chóng khắc phục và sửa chữa những sai lầm, thiếu sót đó Đồngthời qua việc XXPT hướng dẫn TA cấp sơ thâm hiểu và vận dụng đúng pháp luật Đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân không bị xâm phạm, không để lọt tộiphạm, không xử sai, xử oan người vô tdi.
Như vậy, trên cơ sở những nội dung đã phân tích trên, tác giả đưa ra khái niệmXXPT như sau: “Xé/ xử phúc thẩm là một giai đoạn TTHS, trong đó Toà án cấp trên
frực tiếp xét xử lại những vụ án hoặc xét lại các quyết định sơ thẩm mà một phần hoặc
toàn bộ bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặckháng nghị nhằm khắc phục sai lâm của Toà án cấp dưới, dam bảo không để lọt tộiphạm, không làm oan người vô tội, bảo đảm áp dụng pháp luật thống nhất, bảo vệ lợiích xã hội, quyên và lợi ích hợp pháp của bị cáo, người tham gia tổ tụng và mọi côngdân Giai đoạn XXPT bắt đâu kể từ khi TA cấp phúc thẩm nhận được hồ sơ vụ án vàthụ lý xét xử phúc thẩm cho đến khi HDXXPT ra bản án hoặc quyết định phúc thẩm ”
Xét xử là một hoạt động được pháp luật quy định phải được thực hiện bởi mộttập thé Tập thé đó được thành lập theo quy định của pháp luật, hoạt động theo nhữngnguyên tắc do pháp luật quy định Tập thé đó có những quyền hạn, trách nhiệm theoquy định của pháp luật và được pháp luật gọi là HĐXX Điều 6 Luật Tổ chức Tòa ánnhân dân năm 2002 quy định "Toa án nhân dân xét xử tập thé và quyết định theo da số
Trang 15Thành phan Hội dong xét xử ở mỗi cấp xét xử do pháp luật tổ tụng quy định" !°*Ì Toa
án xét xử tập thể còn là một nguyên tắc đã được ghi nhận tại Điều 131 Hiến pháp nướcCộng hòa XHCN Việt Nam và Điều 17 BLTTHS Quy định này xuất phát từ việc coitrọng hoạt động xét xử, Nhà nước thấy rằng xét xử là một hoạt động đặc thù, rất khókhăn, phức tạp, cần có sự thận trọng Do đó, Nhà nước trao quyền xét xử cho một tậpthé với mong muốn tập thé xét xử sẽ bảo đảm khách quan, công bằng và chính xáchơn Tại phiên tòa, HDXX giữ vi trí trung tâm, mọi hoạt động tại phiên tòa đều nhằm
mục đích giúp cho HĐXX xác định được sự thật của vụ án từ đó ra bản án, quyết định
đúng pháp luật Trong quá trình xét xử, HDXX hoạt động theo nguyên tắc độc lập vachỉ tuân theo pháp luật, nguyên tắc quyết định theo đa số và các quy định khác củapháp luật Khi xét xử, HDXX có quyền nhân danh Nhà nước kết tội hoặc tuyên bố mộtngười là vô tội, HDXX cũng có quyền thay mặt Nhà nước giải quyết những van đề cóliên quan đến vụ án như áp dụng hình phạt, bồi thường dân sự hay khôi phục danh dự,quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Theo quy định tại Điều 244 BLTTHS năm 2003 thì HĐXXPT chỉ gồm có bathâm phán và trong trường hợp cần thiết có thé có thêm hai Hội thâm Việc quy địnhthành phan HDXXPT như vậy cũng xuất phát tính chất của các cấp xét xử, vì cấp xét
xử phúc thâm là xét xử lại vụ án nhăm khắc phục những sai sót của TA cấp sơ thâm,qua đó đảm bảo pháp luật được áp dụng một cách thống nhất nên cần số lượng Thâmphán nhiều hơn ở cấp sơ thâm dé dam bảo chất lượng công tác XXPT
Thành phần HĐXXPT khi xét xử bắt buộc phải có các Thâm phán Họ là cácchuyên gia pháp lý được trang bị kiến thức pháp luật đầy đủ, có kinh nghiệm áp dụngpháp luật, nắm vững các quy định có liên quan dé dam bảo việc xét xử phúc thấm cócăn cứ pháp lý vững chắc Trong trường hop cần thiết HDXXPT có thể thêm hai Hộithâm Hội thâm tham gia xét xu thé hiện tính dân chủ, họ thé hiện sự tham gia của nhândân vào quản lý và điều hành đất nước, thé hiện tinh than lấy dân làm gốc Sự tham giacủa Hội thâm cũng là sự giám sát của nhân dân với hoạt động xét xử của Tòa án, họ bổsung cho các Thâm phán những kinh nghiệm xã hội, họ nói lên tiêng nói của con người
Trang 16xử phải có một Hội thẩm là giáo viên hoặc là cản bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh" Mặc dù điều luật không quy định rõ thành phan HĐXX phải có một Hội thâm
là giáo viên hoặc là cán bộ Đoàn thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở cấp nào nhưng viđây là thủ tục đặc biệt đối với người chưa thành niên nên được hiểu là quy định chungcho cả hai cấp sơ thâm và cấp phúc thâm khi xét xử đối với bị cáo là người chưa thànhniên Quy định này nhằm bảo đảm các thành viên trong HDXX phải là người am hiểutâm, sinh lý của người chưa thành niên để có hiểu biết về hành vi, suy nghĩ của ngườichưa thành niên Qua đó, có thể có cách hỏi tại phiên tòa phù hợp hơn với tâm, sinh lýcủa người chưa thành niên giúp bị cáo trình bày, bào chữa rõ ràng hơn, đầy đủ hơn
Đối với bất kỳ HĐXX nào Chủ tọa phiên tòa phải là Thâm phán, pháp luậtkhông quy định Hội thấm được làm chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa là người điềukhiển việc xét xử tại phiên tòa và duy trì kỷ luật tại phiên tòa Ngoài các thành viênchính thức của HĐXX, HDXX còn có thé có các thành viên dự khuyết Thâm phan,Hội thẩm dự khuyết phải có mặt tại phiên tòa từ đầu mới được tham gia xét xử
BLTTHS hiện nay không quy định về thủ tục thành lập, hình thức thành lậpHĐXXPT Trong khi đó tại điểm b khoản 1 Điều 38 BLTTHS quy định cụ thé về tráchnhiệm, quyền hạn của Chánh án Tòa án trong việc phân công Tham phán, Hội thâmtham gia giải quyết, xét xử vụ án hình sự Thực tế hoạt động của Tòa án cho thấy rấthiếm Chánh án Tòa án có quyết định bằng văn bản phân công Thâm phán, Hội thâm(nếu có) tiến hành xét xử phúc thấm đối với mỗi vụ án cụ thé và cũng không có quyếtđịnh băng văn bản thành lập HDXXPT Thông thường, sau khi Tòa án thụ lý vụ án,Chánh án Tòa án giao hồ sơ vụ án cho Thâm phán được phân công chủ tọa phiên tòabăng cách cho Thâm phán ký nhận trong số phân công Thâm phán làm chủ tọa phiên
Trang 17tòa đồng thời có thông báo bằng văn bản lưu hành nội bộ trong cơ quan dé biết vềThâm phán chủ toạ phiên toà và Thư ký phiên toà, còn đối với các Thâm phán kháctrong HĐXXPT thì được Chánh án TA cấp phúc thâm phân công bằng miệng trước khi
mở phiên toà Thâm phán đó có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án trong thời hạn luậtđịnh Nếu thấy có đủ điều kiện để đưa vụ án ra xét xử thì báo cáo với Chánh án Trongtrường hợp có Hội tham tham gia thì cũng rất ít Chánh án có quyết định phân công Hộithâm tiến hành tô tụng bang văn bản, thông thường chi phân công miệng hoặc có giấymời Hội thâm tham gia xét xử Tác giả cho răng, BLTTHS không có quy định hìnhthức phân công Tham phán, Hội thâm tiễn hành xét xử phúc thẩm đối với mỗi vụ án,
do đó Chánh án Tòa án không ban hành quyết định phân công Thâm phán, Hội thâm(nếu có) tiến hành tố tụng bằng văn bản là chưa tạo ra cơ sở pháp lý chặt chẽ để xácđịnh vi trí, quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT trong quá trình xét xử phúc thâm.Đây là một hạn chế của BLTTHS cần phải xem xét, nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giảthay rằng Điều 244 BLTTHS sử dung cum từ “7rong trường hợp can thiết có thể thêmhai Hội thẩm” là không rõ ràng và cũng chưa được hướng dẫn cụ thé, do đó cần quyđịnh cụ thê trường hợp cần thiết là các trường hợp nào Qua nghiên cứu các bản ánphúc thẩm trong những năm gan đây tại TAND tinh Nam Dinh thì cũng không cótrường hợp nào mà TAND tỉnh Nam Định phải thành lập HĐXXPT gồm ba thâm phán
và hai Hội thâm nhân dân
Theo quy định của BLTTHS năm 2003 thì HDXXST được hình thành từ khi cóquyết định đưa vụ án ra xét xử nhưng đối với HDXXPT thì không có quy định nào đềcập đến thời điểm hình thành HDXXPT Theo Nghị quyết số 05/2005/NQ — HDTPngày 8/12/2005 của HĐTP Toà án nhân dân tối cao tại phần II, mục 1 cũng chỉ quyđịnh: Thay cho việc ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, TA cấp phúc thâm thông báobăng văn bản cho VKS và những người tham gia tô tụng về thời gian, địa điểm xét xửphúc thâm vụ án mà không đề cập đến thành phan HDXXPT Với quy định này thìcũng không xác định được thời điểm hình thành HDXXPT Thậm chí, thực tiễn xét xửphúc thâm tại một số TAND cấp phúc thâm cho thấy, Chánh án TA cũng không cóthông báo bằng văn bản như hướng dẫn trên mà chỉ gửi lịch xét xử cho Viện kiểm sát,
Trang 18còn đối với người tham gia tô tụng được triệu tập bằng giấy triệu tập Việc làm này làkhông đúng quy định của pháp luật, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của những ngườitham gia tố tụng Tác giả cho rằng, trong thông báo trên, Nghị quyết cần bé sung vềthành phan HDXXPT, thư ký Toà án, Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụngđược triệu đến phiên toà phúc thâm dé tạo cơ sở pháp lý cho họ biết được vi trí, quyền
và nghĩa vụ của mình khi tiến hành tố tung cũng như tham gia tố tụng Có như vậyquyền của người tham gia tô tụng mới đảm bảo thực hiện trên thực tế
Tham khảo pháp luật tố tụng hình sự của một số nước thì thấy răng pháp luật tôtụng hình sự của những nước này đều quy định Hội đồng xét xử phúc thẩm là một tậpthé là các Tham phán Tuy nhiên, về Hội đồng xét xử phúc thâm ở mỗi nước có nhữngquy định không giống nhau Ví dụ BLTTHS CHND Trung Hoa quy định đối vớinhững vụ án có kháng cáo và kháng nghị, Toà án nhân dân xét xử bởi Hội đồng gồm từ
ba đến năm thâm phán Thành viên của Hội đồng xét xử phải có số lẻ Chánh án Toà ánhoặc Chánh toà chuyên trách chỉ định một Thâm phán làm chủ toạ phiên toà Chánh ánToà án hoặc Chánh Toà chuyên trách sẽ làm chủ toạ phiên toà nếu trực tiếp tham giaxét xử (Điều 147) BLTTHS LB Nga quy định việc xét xử phúc thẩm do Hội đồng gồm
3 Thâm phán Toà án liên bang thâm quyền chung tiến hành
Quyền hạn được Từ điển Luật học định nghĩa là: "quyền được xác định lại trong
phạm vi không gian, thời gian, lĩnh vực hoạt động, cấp và chức nhất định" °°",
Quyền hạn được thê hiện qua các quy định của pháp luật, hành vi vượt quá quyền hạn
là lạm quyền, lộng quyền Còn trách nhiệm được định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt là
"nhân việc được giao cho, phải bảo đảm làm tròn, nếu kết quả không tot thì phải ganh
chịu hậu quả 26t: 1561
HĐXXPT là một chủ thể đặc biệt, không phải là cá nhân, cũng không phải làpháp nhân, đó là một tập thể được thành lập theo quy định của pháp luật gồm có cácThâm phán và các Hội thâm (nếu có) Dé thực hiện việc xét xử, pháp luật quy định choHĐXXPT những quyên hạn nhất định Đối với HDXXPT thì quyền hạn và trách nhiệmkhông thé tách rời, quyền hạn đồng thời là trách nhiệm của HDXXPT, do vậy rất khó
dé phan biét rach roi dau la quyén hạn, đâu là trách nhiệm cua HDXXPT Vi dụ: Khi
Trang 19xét xử, HDXXPT có quyền xét hỏi bị cáo nhưng đây cũng chính là trách nhiệm củaHĐXXPT Hoặc như HDXXPT có quyền áp dụng một mức hình phat nào đó đối với bịcáo đã bị kết tội, nhưng hình phạt đó đó phải phù hợp với tính chất, mức độ hành viphạm tội cũng như nhân thân của bị cáo Việc tuyên một mức án đúng pháp luật vừa làquyền hạn vừa là trách nhiệm của HDXXPT.
Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật, cũng như thực tiễn xét xử cho thayHDXXPT thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của mình chủ yếu và tập trung khi đã mởphiên tòa và được quy định rõ nét và tập trung tại các Điều 248, 249, 250, 251, 252,
253 BLTTHS năm 2003 Vì vậy, khi xem xét quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPTtrong TTHS cần tập trung xem xét quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT qua nhữngquy định tại các điều luật này
Hiện nay, BLTTHS năm 2003 không có quy định riêng nào về giai đoạn chuẩn
bị xét xử phúc thấm như ở giai đoạn xét xử sơ thấm Hoạt động chuẩn bị XXPT đượcquy định rải rác tại các điều luật của BLTTHS và được thực hiện trước khi mở phiêntoà đối với mỗi vụ án cụ thé như việc áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn; hoạtđộng nghiên cứu hồ sơ; kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị; đình chỉ xét xửphúc thâm khi có rút kháng cáo, kháng nghị và được thực hiện chủ yếu bởi Thâmphán được phân công chủ tọa phiên tòa Tuy nhiên, quyền hạn, trách nhiệm này của họcũng chỉ nhân danh cá nhân mà không phải là của HDXXPT Quyền hạn, trách nhiệmcủa Thâm phán và Hội thâm (nếu có) thể hiện tập trung nhất khi họ tham gia xét xử tạiphiên toà với tu cách là thành viên của HDXXPT.
Như vậy, từ những phân tích trên thì quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPTđược định nghĩa như sau: “Quyên hạn, trách nhiệm của HĐXXPT trong tố tụng hình
sự là tổng hợp các quyên mà pháp luật quy định cho HĐXXPT khi tiễn hành xét xử lại
vu an hoặc xét lại các quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệulực pháp luật bị khang cáo, khang nghị ”.
Trang 201.2 Một số nguyên tắc TTHS liên quan trực tiếp đến thực hiện quyền hạn,trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc thắm
Theo Từ điển tiếng Việt: "Nguyên tắc là điều cơ bản định theo, nhất thiết phải
tuân theo” l26 tr 1077l, BLTTHS quy định các nguyên tắc nhằm bảo đảm việc thực hiện
Bộ luật được thống nhất Các nguyên tắc này chi phối một, một số hoặc toàn bộ các
giai đoạn của hoạt động tố tụng hình sự, nó bảo đảm cho hoạt động của các cơ quantiễn hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia t6 tụng được đúng pháp luật.Cũng như các hoạt động tô tụng hình sự khác, hoạt động xét xử cũng phải tuân theonhững nguyên tắc đã được quy định trong BLTTHS
Theo quy định của pháp luật TTHS thì HDXXPT thực hiện quyền hạn, tráchnhiệm của mình trên cơ sở những nguyên tắc nhất định Trong phạm vi của luận văn,tác giả tập trung nghiên cứu một số nguyên tắc liên quan trực tiếp sau: Nguyên tắc thựchiện chế độ hai cấp xét xử; nguyên tắc khi xét xử Thâm phán và Hội thâm độc lập vàchỉ tuân theo pháp luật; nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tộicủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiếnhành tố tụng Tuân thủ các nguyên tắc này sẽ kịp thời khắc phục những thiếu sót, viphạm của Toà án cấp sơ thâm, qua đó góp phan tìm ra sự thật của vụ án, đảm bảo xét
xử đúng người, đúng tội, không đề lọt người phạm tội, không làm oan người vô tội
Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử là một nguyên tắc mới được quyđịnh trong Điều 20 BLTTHS năm 2003 Đây là nguyên tắc thé hiện sự thận trọng củaToà án trong việc xét xử và tôn trọng quyền của bị cáo và những người tham gia tốtụng khác được chống lại bản án và quyết định của Toà án Việc xét xử qua hai cấp sẽđảm bảo vụ án được xét xử chính xác và đúng đắn hơn, nâng cao chất lượng xét xử củaToà án và qua đó lợi ích của Nhà nước, của các chủ thể tham gia tố tụng được đảm bảohơn Đồng thời việc quy định nguyên tắc này tránh được tình trạng vụ án được xét xửtheo quá nhiều cấp, kéo dài quá trình tố tụng và đảm bảo hiệu lực của các bản án vàquyết định đã có hiệu lực pháp luật
Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luậtđược quy đỉnh tại Điều 130 Hiến pháp năm 1992 và Điều 16 BLTTHS: "Khi xét xử,
Trang 21nH?l P31 Nguyên tắc nàyTham phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
nhằm đảm bảo việc xét xử của Toà án không bị chi phối bởi bất cứ sự tác động nào khi
ra bản án hoặc những quyết định Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là hai nội dungqua hệ chặt chẽ với nhau Chỉ khi nào đảm bảo cho Thâm phán và Hội thâm độc lập thì
họ mới chỉ tuân theo pháp luật được và ngược lại Thâm phán và Hội thâm độc lập mớinâng cao chất lượng xét xử, mới bảo đảm trách nhiệm cá nhân, mới đúng với tính chấtcủa hoạt động tư pháp, bảo đảm khách quan đúng với diễn biến phiên tòa
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiễn hành tố tụng hoặc ngườitham gia tố tụng được quy định tại Điều 14 BLTTHS Nguyên tắc này đòi hỏi nhữngngười tiễn hành t6 tụng như Thâm phán, Hội thâm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án,người giám định, người phiên dịch phải đảm bảo vô tư, khách quan khi làm nhiệm
vụ Đối với HĐXX yêu cầu này lại càng được đòi hỏi cao bởi họ là những người
“cam cân nảy mực", đưa ra phán quyết bên nào đúng bên nào sai, bị cáo có tội haykhông có tội, nếu có tội thì ở mức độ nào, chế tài áp dụng như thế nào Điều đó đòihỏi là khi xét xử, HDXX phải công minh mà muốn như vậy thì HDXX phải vô tưchống lại những biểu hiện thiên lệch của những người tiến hành tô tụng là rất quantrọng Nếu HĐXX không vô tư, khách quan có thé sự thật của vụ án sẽ không đượcthể hiện đầy đủ, việc áp dụng pháp luật sẽ không chính xác, ảnh hưởng tới uy tín củanhà nước, sự nghiêm minh của pháp luật, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức,công dân Để nguyên tắc này được thực hiện, BLTTHS quy định những người tiếnhành tố tụng phải từ chối tiễn hành tố tụng hoặc bị thay đôi nếu có căn cứ là họ có thểkhông vô tư khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ Việc thay đổi thành viên củaHĐXX trước khi mở phiên tòa do Chánh án Tòa án quyết định, tại phiên tòa HDXXquyết định việc thay đổi những người tiến hành tố tụng
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã cóhiệu lực pháp luật được quy định tại Điều 72 Hiến pháp năm 1992 và Điều 9 BLTTHS:
"Khong ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản an kết tội của Tòa án
rị19]., [23]
đã có hiệu lực pháp luật Nguyên tac nay khang định chỉ có Tòa án mới cóquyền kết tội một con người đó bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật Khi chưa có
Trang 22bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, không một người nao bị coi là cótội Tòa án chỉ có thé kết tội một con người bằng ban án, Tòa án không thé kết tội ai đóbăng quyết định Trong giai đoạn xét xử phúc thâm nguyên tắc này thê hiện: Chỉ khinào HĐXXPT ra bản án kết tội đối với bị cáo có kháng cáo hoặc bị kháng cáo, khángnghị thì họ mới bị coi là có tội.
Ngoài các nguyên tắc trên HĐXX cũng phải tuân thủ theo các nguyên tắc kháccủa BLTTHS như: Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tôntrọng va bảo vệ các quyền cơ bản của công dân, nguyên tac bao đảm quyền bình đẳngcủa mọi công dân trước pháp luật, nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụnghình sự
1.3 Khái quát pháp luật TTHS trước khi ban hành BLTTHS năm 2003 vềquyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng xét xử phúc tham
Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật nước ta về quyền hạn củaHĐXXPT trong tố tụng hình sự luôn gắn liền với sự hình thành và phát triển của hệthống pháp luật nước ta nói chung và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng
Sắc lệnh số 13/SL ngày 23/1/1946 về t6 chức các TA và các ngạch thâm phan,Hiến pháp 1946 và Nghị định số 44/DB ngày 12/4/1947 của Bộ tư pháp là những vănbản pháp lý đầu tiên quy định về thâm quyền của TA cấp phúc thâm nói chung và phúcthâm hình sự nói riêng Theo Sắc lệnh số 13/SL, thì trong hệ thống TAND nước ta cóTòa án thượng thâm thực hiện nhiệm vụ phúc lại án tiêu hình và đại hình Khi xét xử
có một Hội đồng xét xử gồm Chánh án và hai Hội thâm, ngoài ra có thêm hai Phụ thâmnhân dan có quyền quyết nghị tiến hành” ”Ì Ngày 9/11/1946, Quốc hội nước Việt Namdân chủ cộng hoà thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta Điều 63 Hiến phápquy định cơ quan tư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm có: TA tối cao,các TA phúc thấm, các TA đệ nhị cấp và so cấp Tuy nhiên, do cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp diễn ra ác liệt nên các Toà thượng thâm đã phải ngừng hoạt động
Dé phù hop với điều kiện mới, ngày 12/4/1947 Bộ trưởng Bộ tư pháp đã ban hànhNghị định số 44/DB thiết lập ở mỗi khu hay trong nhiều khu một Hội đồng phúc ánthay thế Toà thượng thấm dé xét xử lại trong quản hạt những việc thuộc thâm quyền
Trang 23của Tòa án thượng thâm Hội đồng phúc án gồm một Chánh Hội đồng, hai Hội thâm do
Bộ tư pháp chỉ định trong các Thâm phán Về hình sự cũng như dân sự sẽ xử không cóCông tổ viên
Các quy định của các văn bản pháp luật nêu trên mới chỉ quy định rất sơ bộ vềthâm quyền của Toà án cấp phúc thâm nói chung và Toa án phúc thấm hình sự nóiriêng Tuy nhiên, các quy định này là cơ sở dé hình thành và từng bước phát triển, hoànthiện các quy định của pháp luật về thâm quyền của Toà án cấp phúc thẩm trong tổtụng hình sự ở nước ta sau này Để ngày càng nâng cao chất lượng xét xử phúc thâm,Nhà nước ta chủ trương thu gọn đầu mối xét xử vào một số TA, nên ngày 14/8/1959,Thủ tướng chính phủ ra Nghị định số 300/TTg sáp nhập các Toà phúc thâm khu thànhToa án nhân dân (TAND) phúc thấm Hà Nội, TAND phúc thâm Hải Phòng, TANDphúc thâm Vinh và giao cho các Toà này thẩm quyền xét xử lại vụ án của TAND tỉnh,thành phố bị kháng cáo Sau khi các TAND tách ra khỏi Bộ tư pháp, theo Nghị định số381/TTg ngày 20/10/1959 của Thủ tướng chính phủ, TANDTC có nhiệm vụ XXPTnhững vụ án do TA cấp đưới xét xử trong trường hợp có kháng nghị của cơ quan côngtố
Năm 1960 Luật tổ chức TAND được ban hành trên cơ sở Hiến pháp 1959, làvăn bản pháp lý đầu tiên của nước ta quy định tương đối đầy đủ và cụ thể về cácnguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự, phân định thầm quyền và nhiệm vụ của cácTAND Tại Điều 9 của luật này quy định “74ND thực hành chế độ hai cấp xét xử”.Điều 18, Điều 21 của luật này quy định cho TANDTC và TAND cấp tỉnh có thâmquyền xét xử phúc thẩm những bản án, quyết định của TAND cấp dưới bị chống ánhoặc bi kháng nghị Khi phúc thâm thì Toà án nhân dân địa phương phải có HDXXgồm ba thâm phán, trong trường hợp đặc biệt có thé có thêm Hội thâm nhân dân Đốivới TAND tối cao HDXX gồm có ba hoặc năm Tham phán (Điều 12) Tuy nhiên, haivăn bản này cũng chỉ dừng lại ở những quy định chung nhất mà chưa xác định rõ phạm
vi XXPT và thâm quyền của HDXXPT trong TTHS Các quy định của pháp luật vềHĐXXPT nói riêng trong TTHS được thê hiện tương đối rõ nét trong Thông tư số03/NCPL ngày 19/5/1967 và Thông tư số 19/TATC ngày 12/10/1974 của Toà án nhân
Trang 2419dân tối cao”), Thông tư 03 quy định cho HDXXPT có quyền xét xử đối với toàn bộ vụ
án hình sự, không phụ thuộc nội dung của kháng cáo, kháng nghị Với quy định này,HĐXXPT có điều kiện chủ động phát hiện và khắc phục những thiếu sót của Toà áncấp sơ thâm về định tội danh, quyết định hình phạt Tuy nhiên, với quy địnhPVXXPT quá rộng như vậy đã làm cho hoạt động XXPT trở nên nặng nề, quá tải, việcthi hành phần bản án có hiệu lực pháp luật chậm, không bảo đảm được các quyền củanhững người tham gia tố tụng, nhất là việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo Đểkhắc phục những nhược điểm của Thông tư số 03, TANDTC đã ban hành Thông tư số19/TATC ngày 2/10/1974 thay thế cho Thông tư số 03/NCPL Theo Thông tư này thìHDXXPT có quyền huỷ án, sửa án, giữ nguyên ban án sơ thẩm và PVXXPT bị thu hẹptrong nội dung của kháng cáo, kháng nghị; quyên hạn sửa bản án, huỷ bản án theohướng tăng nặng bị hạn chế Còn việc sửa, huỷ án sơ thấm theo hướng có lợi cho bịcáo không bị hạn chế, cho phép HDXXPT được sửa bản án theo hướng nhẹ hon trongnhững trường hợp có kháng cáo, kháng nghị theo hướng đó và cả trường hợp kháng
[32, tr.223 -229] Thụy vậy so
cáo hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát theo hướng tăng nặng
với quy định Thông tư số 03/NCPL thì Thông tư số 19/TATC đã quy định chặt chẽ,day đủ và hợp lý hơn về thâm quyền của HDXXPT Tinh than của các quy định trongThông tư 19, sau này cũng được ghi nhận và phát triển hoàn thiện trong BLTTHS hiện
nay.
Ngày 28/6/1988, Quốc hội nước ta thông qua BLTTHS đầu tiên Bộ luật đãgiành toàn bộ Chương XXII và Chương XXIII quy định về thủ tục phúc thâm Day lànhững quy định hoàn thiện, day đủ nhất của nước ta ké từ ngày thành lập nước và cónhiều thay đổi tiễn bộ hon so với quy định trước đây BLTTHS năm 1988 quy định rõ
về thủ tục kháng cáo, kháng nghi, tinh chất xét xử phúc thâm, PVXXPT, thủ tục xét xửtại phiên toà phúc thẩm, thủ tục xét lại các quyết định sơ thâm, Hội đồng xét xử phúcthâm, thâm quyền của HDXXPT Đây là cơ sở pháp lý quan trọng dé Toà án cấp phúcthâm cũng như HDXXPT thực hiện tốt chức năng của mình
Trang 25Chương IIQUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VE QUYEN HAN, TRÁCHNHIỆM CUA HOI DONG XÉT XU PHÚC THÂM VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG2.1 Quy định của pháp luật về quyền hạn của HDXXPT trong việc xem xét
kháng cáo, kháng nghị và thực tiễn áp dụng
* Quyên hạn của HĐXXPT trong việc xem xét kháng cáo quá hạn
Theo quy định của pháp luật TTHS thì kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm chiđược chấp nhận khi được thực hiện trong thời hạn luật định Tuy nhiên, theo Điều 235BLTTHS năm 2003 va tại mục 5, phan I của Nghị quyết số 05/2005/NQ — HĐTP ngày8/12/2005 của Hội đồng thắm phán TANDTC thi TA cấp phúc thâm có thé chấp nhậnkháng cáo quá hạn nếu có lý do chính đáng Việc xét lý do kháng cáo quá hạn phảiđược thực hiện trước khi mở phiên tòa phúc thâm Khi xem xét lý do kháng cáo quáhạn, TA cấp phúc thâm thành lập HDXX gồm ba tham phán HDXX có quyền ra quyếtđịnh chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn HĐXXPT chấp nhậnđơn kháng cáo quá hạn đó thì sẽ tiến hành XXPT theo thủ tục chung nếu không cókháng cáo khác hoặc kháng nghị Nếu có kháng cáo khác hoặc kháng nghị mà ngaytrước khi mở phiên toà, Toà án cấp phúc thâm mới nhận được kháng cáo quá hạn, thìtrước khi khai mạc phiên toà, HDXXPT phải mở phiên họp xét lý do kháng cáo quahạn Nếu HDXX không chấp nhận kháng cáo quá hạn hoặc chấp nhận kháng cáo quáhạn, nhưng toàn bộ nội dung kháng cáo đó có liên quan đến các kháng cáo khác hoặckháng nghị thì Hội đồng xét xử tiến hành khai mạc phiên toà và xét xử vụ án theo thủtục chung Nếu một phần hoặc toàn bộ nội dung kháng cáo đó là độc lập không liênquan đến kháng cáo khác hoặc kháng nghị, mà những người tham gia phiên toà có yêucầu hoãn phiên toà hoặc người có liên quan đến phần kháng cáo độc lập đó chưa đượcthông báo, chưa được triệu tập tham gia phiên toà phúc thâm, thì Hội đồng xét xử phảihoãn phiên toà!”Ì Như vậy, pháp luật TTHS hiện hành đã quy định cụ thể về trình tự,thủ tục và quyền hạn của HDXXPT trong việc xem xét ly do kháng cáo quá hạn, thờiđiểm tiễn hành xem xét lý do kháng cáo Đồng thời, cũng quy định cụ thé quyền hạn
Trang 26cua HDXXPT trong việc giải quyết đối với khỏng cỏo quỏ han được chấp nhận Thựctiễn xột xử cho thấy, cú trường hợp tại phiờn tũa hoặc sau khi kết thỳc phiờn tũa XXPTđối với vụ ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị đỳng hạn mới nhận được khỏng cỏo quỏ hạn thỡgiải quyết thộ nào? Theo TS Phan Thị Thanh Mai thỡ đỗi với trường hợp TA cấp phỳcthầm đó mở phiờn tũa dộ giải quyết khỏng cỏo, khỏng nghị đỳng hạn rồi mới nhận đượckhỏng cỏo quỏ hạn cú lý do chớnh đỏng thỡ cần phải phõn biệt hai trường hợp: Nếu phầnquyết định của bản ỏn sơ thõm bị khỏng cỏo quỏ hạn khụng liờn quan đến quyết địnhcủa TA cấp phỳc thõm thỡ TA cấp phỳc thõm mở phiờn tũa xem xột thờm phan bản ỏn
sơ thõm bị khỏng cỏo quỏ hạn Trường hợp nờu phan ban ỏn sơ thõm bi khỏng cỏo quahạn lại liờn quan đến quyết định của TA cấp phỳc thõm Vớ dụ: Sau khi XXPT A về tộitrộm cắp tài sản, chỉ cú khỏng cỏo của A xin giảm nhẹ hỡnh phạt TA cấp phỳc thõmthấy ỏn sơ thẩm xử quỏ nhẹ nhưng vỡ chỉ khỏng cỏo xin giảm nhẹ hỡnh phạt của bị cỏonờn đó y ỏn sơ thõm Sau khi XXPT xong nhận được khỏng cỏo quỏ hạn cú lý do chớnhđỏng của người bị hại yờu cầu tăng hỡnh phạt Trong trường hợp này, TA cấp phỳcthõm đề nghị Chỏnh ỏn TA cấp trờn khỏng nghị bản ỏn phỳc thẩm theo thủ tục giỏm
đốc thẩm!” " “*“đè Tỏc giả về cơ bản đồng ý với quan điểm này, tuy nhiờn, TA cấp
phỳc thõm cần phải thành lập HDXXPT dộ xỏc định khỏng cỏo quỏ hạn cú ly do chớnhđỏng hay khụng.
* Quyờn hạn của HDXXPT trong việc xem xột thay đổi, bồ sung, rỳt khỏng cỏo,khỏng nghị.
Theo khoản 1 Điều 238 BLTTHS thỡ trước khi bắt đầu phiờn tũa hoặc tại phiờntũa phỳc thõm, người khỏng cỏo hoặc VKS cú quyờn thay đổi, b6 sung nội dung khỏngcỏo, khỏng nghị nhưng khụng được làm xấu hơn tỡnh trạng của bị cỏo Nghị quyết số05/2005/NQ — HĐTP ngày 8/12/2005 của Hội đồng Tham phỏn TANDTC tại mục 7,phan I cú hướng dan cụ thộ: Trong trường hợp vẫn cũn thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghịthỡ việc thay đổi, bổ sung khỏng cỏo, khỏng nghị theo hướng cú lợi hoặc khụng cú lợicho bị cỏo Nếu đó hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ việc thay đổi, bổ sung khỏngcỏo, khỏng nghị khụng được làm xấu hơn tỡnh trạng của bị cỏo Như vậy, hướng dẫntrờn đó quy định cụ thộ về quyền thay đụi, bổ sung khỏng cỏo, khỏng nghị và thời điểm
Trang 27thực hiện quyền này Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hiện hành chưa quy định cụ thể việcxem xét thay đôi, bô sung, rút một phần kháng cáo, kháng nghị thuộc trách nhiệm củachủ thé nào, trong trường hợp nào và vào thời điểm nào thì HDXXPT có trách nhiệmxem xét để chấp nhận Thực tiễn xét xử cho thấy, nếu trước khi mở phiên tòa có thayđổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị thì việc xem xét dé chấp nhận đối việc thay đôi, bốsung nội dung kháng cáo, kháng nghị thuộc trách nhiệm của Tham phan được phâncông chủ tọa phiên tòa, còn tại phiên tòa thuộc trách nhiệm của HDXXPT Một vấn đềphát sinh trong thực tiễn đó là trường hợp tại phiên tòa mà việc thay đổi, bổ sungkháng cáo, kháng nghị dẫn đến việc mở rộng phạm vi người liên quan đến kháng cáo,kháng nghị, điều đó tất yêu dẫn đến việc HDXXPT phải triệu thêm những người liênquan Tuy nhiên, van dé này lại chưa được quy định trong BLTTHS năm 2003.
Đối với trường hop rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì tiêu mục 7.2, phan INghị quyết cũng quy định cụ thé việc ra quyết định đình chỉ XXPT tại phiên tòa doHĐXXPT thực hiện còn trước khi mở phiên tòa do Thâm phán được phân công chủ tọaphiên tòa thực hiện Tuy nhiên, BLTTHS hiện hành cũng chưa có quy định cụ thể việc
dé ra quyết định việc đình chỉ XXPT có thảo luận và thông qua tại phòng nghị án haykhông Thực tiễn cho thấy, tại phiên tòa dé ra quyết định đình chỉ XXPT thi HDXXPT
sẽ thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.
2.2 Quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng xét xửphúc thâm trong thủ tục xét xử tại phiên toà phúc thẩm và thực tiễn áp dụng
Về cơ bản, thủ tục phiên toà phúc thấm được tiễn hành như phiên toà sơ thầmnhư xét xử công khai, trực tiếp, băng lời nói và liên tục (Điều 184 BLTTHS), nội quyphiên toà (Điều 197 BLTTHS), các Điều 198 - 205, Điều 206 — 220, Điều 222 — 229BLTTHS Tuy nhiên, do khác nhau về nhiệm vụ, tính chất, phạm vi xét xử nên thủ tụcphiên toà phúc thẩm cũng có một số điểm khác so với thủ tục phiên toà sơ thâm Hiệnnay, BLTTHS năm 2003 chỉ có duy nhất Điều 247 quy định về thủ tục phiên toà phúcthâm “Phiên tod phúc thẩm cũng được tiễn hành như phiên toà sơ thẩm”
Về phần thủ tục bắt đầu phiên toà, về cơ bản giống như phiên toà sơ thâm đượcquy định từ Điều 201 đến Điều 205 BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại
Trang 28Nghị quyết số 05/2005/NQ — HĐTP ngày 8/12/2005 thì khi bắt đầu phiên toà, thay choviệc đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, Chủ tọa phiên toà khai mạc phiên toà Theo
Từ điển tiếng Việt thì thủ tục bắt đầu phiên toà chính là “ở dau, bước vào giai đoạn
dau tiên của một công việc, quá trình, trạng thái?“ 6 đó HĐXX phải thực hiện
những yêu cầu pháp luật dé ra dé đảm bảo cho việc xét xử tại các phần xét hỏi và tranhluận đúng người, đúng pháp luật.
Nội dung của thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thấm là sự kiểm tra sự có mặt củanhững người tham gia tố tung được triệu tập đến phiên toà, kiểm tra căn cước, giảithích quyền và nghĩa vụ tổ tụng của họ HDXXPT giải quyết các yêu cầu, đề nghị vềviệc hoãn phiên toà trong trường hợp người được triệu tập vắng mặt Chủ toạ giới thiệuthành phan HDXXPT, đại diện VKS, thư lý TA và những người tham gia tô tụng khác.Giải quyết yêu cầu, đề nghị của những người tham gia tố tụng về việc thay đổi Thâmphán (Hội thâm nếu có), Kiểm sát viên, thư ký Toà án, người giám định, người phiêndịch Ngoài ra, HĐXXPT còn giải quyết yêu cầu của đại diện Viện kiểm sát và nhữngngười tham gia tố tụng có cần triệu tập thêm người làm chứng, bổ sung chứng cứ, tailiệu, đồ vật mới hay không HĐXXPT có thê cách ly người làm chứng trong trườnghợp lời khai người làm chứng và bị cáo có ảnh hưởng đến nhau Hoạt động xét xử phụthuộc rất nhiều vào việc có tiến hành đúng thủ tục bắt đầu phiên toà hay không Sau khihỏi, nếu không ai có ý kiến về phan nay, chủ toa phiên toà tuyên bố kết thúc phan thủtục, chuyển sang phần xét hỏi
Thủ tục xét hỏi (hay còn được gọi là phần thâm van) là một trong những phanquan trọng của quá trình xét xử vụ án hình sự Tại đây HĐXX, Kiểm sát viên, ngườibào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự hỏi những người tham gia tố tụng vềcác tình tiết của vụ án Việc xét hỏi tại phiên tòa được diễn ra công khai (trừ những vụ
án xử kín) Kết quả xét hỏi là một trong những căn cứ quan trọng nhất để HĐXX rabản án, quyết định Theo Từ điển tiếng Việt, xét hỏi có nghĩa là “(Nhà chức trách) hỏi
kỹ trực tiếp dé phát hiện hành vi phạm pháp hoặc tim hiểu sự thật về một vụ án”U®),
Trong TTHS, xét hoi là một thủ tục trong xét xử vụ án do HĐXX, Kiểm sát viên(KSV) và những người khác theo quy định của pháp luật tiến hành bằng cách đặt câu
Trang 29hỏi trực tiếp cho bị cáo và những người tham gia tố tụng nhăm kiểm tra chứng cứ côngkhai tại phiên toà dé giải quyết vụ án Thủ tục xét hỏi tại phiên toà phúc thẩm được quyđịnh từ Điều 206 đến Điều 216 BLTTHS năm 2003.
Tại phiên toà phúc thâm, HĐXX có nghĩa vụ làm sáng tỏ nội dung kháng cáo,kháng nghị Khi cần thiết mới xem xét những phần khác có liên quan đến kháng cáo,kháng nghị Đề làm rõ các tình tiết của vụ án thì những người có quyền xét hỏi phảitrực tiếp xét hỏi bị cáo và những người tham gia tố tụng khác Nghe kết luận của ngườigiám định, xem xét vật chứng, xen xét tại chỗ, công bố lời khai tại cơ quan điều tra,công bố các tài liệu của vụ án và nhận xét, báo cáo của cơ quan tô chức một cách côngkhai tại phiên toà HDXX nghiên cứu, kiểm tra, làm rõ các chứng cứ có trong hồ sơ vụ
án và những chứng cứ mới được xuất trình tại phiên toà Trên cơ sở chứng cứ đã đượcxem xét, đánh giá thông qua việc xét hỏi và nghe các bên tranh luận tại phiên toà dé raphán quyết bằng bản án
So với thủ tục xét hỏi tại phiên toà sơ thấm thì thủ tục xét hỏi tại phiên toà phúcthâm cũng có điểm khác Trong phần thủ tục xét hỏi tại phiên toà phúc thâm thì trướckhi xét hỏi, một thành viên của HDXX trình bay tóm tắt nội dung vụ án, quyết định củabản án sơ thâm và nội dung kháng cáo, kháng nghị Sau đó, chủ toạ phiên toà hỏi bịcáo có nghe rõ nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thâm và nội dung kháng cáo,kháng nghị hay không Trường hợp bản án sơ thâm bị Viện kiểm sát kháng nghị thì chủtoa hỏi KSV có bổ sung, thay đổi, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị hay không.Hỏi người kháng cáo có bổ sung, thay đổi, rút một phần hoặc toàn bộ kháng cáo haykhông Nếu ban án sơ thâm bị nhiều người tham gia tố tụng khác nhau kháng cáo thìphải hỏi lần lượt từng người một xem họ có bé sung, thay đôi, rút một phần hoặc toàn
bộ kháng cáo không.
Kết thúc thủ tục xét hỏi là thủ tục tranh luận tại phiên tòa Đây là thủ tục rấtquan trọng, ở đó các bên căn cứ vào những chứng cứ đã được thấm tra, xét hỏi tạiphiên tòa để phát biểu, phân tích, đưa ra lý lẽ, lập luận nhằm chứng minh cho quanđiểm của mình là đúng, có căn cứ pháp luật Theo Từ điển tiếng Việt thì tranh luận
được hiểu là “bàn cãi có phân tích lý lẽ dé tìm ra lẽ phải”!”°Ì Tranh luận trong TTHS
Trang 30được hiểu theo nghĩa hẹp tức là chỉ được tiễn hành tại phiên toà xét xử vụ án Bên buộc
tội và bên bào chữa phân tích đánh giá chứng cứ của vụ án đã được làm rõ trong thủ
tục xét hỏi, đưa ra lập luận, quan điểm của mình, giúp HDXX ra phán quyết vụ án mộtcách chính xác Tại phiên toà phúc thầm việc tranh luận bị giới hạn bởi nội dung khángcáo, kháng nghị BLTTHS năm 2003 quy định về phan tranh luận tại phiên toà từ Điều
217 đến Điều 221 BLTTHS
So với phiên toà sơ thâm thì phần tranh luận tại phiên toà phúc thâm cũng cóđiểm khác Nếu như ở phiên toà sơ thấm, sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên toà,Kiểm sát viên trình bày lời luận tội thì tại phiên toà phúc thâm mở đầu phần tranh luận,Kiểm sát viên phát biêu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án Trên cơ
sở kết quả kiểm tra công khai toàn bộ các chứng cứ cũ và các chứng cứ mới ở phân xéthỏi, Kiểm sát viên đưa ra kết luận về tính hợp pháp và có căn cứ của bản án sơ thâm và
dé nghị HDXX chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị
Sau khi kết thúc phần tranh luận, HDXXPT tiến hành nghị án và tuyên án Đây
là thủ tục cuối cùng của thủ tục phiên toà phúc thâm Theo Từ điển Luật học thì nghị
án có nghĩa là “Viéc Hội đồng xét xử thảo luận va quyết định các vấn đề của vụ
an’! Theo quy định chỉ có các Tham phán, Hội thâm (nếu có) trong HDXXPT mới
có quyền nghị án Việc nghị án phải được tiến hành ở phòng nghị án Tuyên án được
hiểu là “doc nguyên văn toàn bộ bản án đã được Hội dong xét xử thông qua” Như
vậy, nghị án là việc HDXX thảo luận và thông qua bản án tại phòng nghị án Chủ thénghị án là HĐXXPT Nghị án và tuyên án được quy định tại Điều 222 đến Điều 229BLTTHS năm 2003.
Quy định của pháp luật về hoạt động nghị án, tuyên án nhìn chung là đầy đủ,bảo đảm chặt chẽ trong việc ra bản án, quyết định của HĐXXPT Các HĐXXPT đềuthực hiện tốt quyền hạn và trách nhiệm của mình trong việc nghị án, tuyên án NhiềuHĐXXPT rat có trách nhiệm trong việc ra bản án hoặc các quyết định Các Thâm phán,Hội thâm (nếu có) thể hiện được ý kiến, quan điểm và quyết định của mình trong việcgiải quyết vụ an.
Trang 31Theo quy định tại Điều 243 BLTTHS năm 2003 và tại mục 2, phần II Nghịquyết số 05/2005/NQ — HĐTP ngày 8/12/2005 thì trong trường hợp bị cáo không bịtạm giam, nhưng bị xử phat tù thì Hội đồng xét xử có thé ra quyết định bắt và tạm giam
bị cáo ngay sau khi tuyên án, trừ trường hợp quy định tại Điều 261 BLTTHS năm
2003 Đối với bị cáo đang bị tạm giam mà bị xử phạt tù, đến ngày kết thúc phiên tòathời hạn tạm giam đã hết thì HĐXX ra quyết định tạm giam bi cáo dé đảm bảo việc thihành án trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 227 BLTTHS năm 2003.Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành trong những trường hợp nhất địnhHĐXXPT có quyền quyết định bắt và tạm giam hoặc tạm giam bị cáo Tuy nhiên,BLTTHS năm 2003 lại không có quy định cụ thể đến quyền hạn của HDXXPT trongviệc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn cắm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh,đặt tiền hoặc tài sản có giá trỊ để bảo đảm, cũng như quyền hạn của HDXXPT trongviệc thay đôi, hủy bỏ BPNC tạm giam Tại khoản 1 Điều 243 BLTTHS năm 2003 chỉquy định việc áp dụng, thay đôi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn do TAND cấp phúc thâmquyết định, cũng không quy định rõ trường hợp nào thì HĐXXPT được áp dụng, thayđổi, hủy bỏ BPNC, khoản 3 Điều 243 BLTTHS chỉ quy định cho HDXXPT quyền hanbắt tạm giam hoặc tạm giam bị cáo sau khi kết thúc phiên tòa
Tác giả cho rằng, Điều 243 BLTTHS và hướng dẫn còn quá ngắn gọn nên trongthực tiễn xét xử vẫn còn trường hợp nhận thức và áp dụng thiếu thống nhất, dẫn hiệntượng vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của bị cáo
Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành về phần thủ tục tại phiên tòaphúc thẩm thì chỉ có duy nhất Điều 247 BLTTHS quy định về thủ tục phiên toà phúcthâm với quy định “Phiên toà phúc thẩm cũng được tiến hành như phiên toà sơthẩm ” Đây là một quy định mang tinh chất viện dẫn Thực tiễn xét xử, các Toa áncấp phúc thâm rất lúng túng trong việc xác định có hay không áp dụng các quy định vềthủ tục xét xử sơ thâm đối với phiên toà phúc thâm Nếu phải áp dụng thì áp dụng tất
cả các quy định hay chỉ áp dung một số quy định nào đói" "*!,
Qua nghiên cứu pháp luật TTHS của một số nước thì thấy răng thủ tục tại phiêntoà phúc thẩm được quy định bằng cách viện dẫn các quy định về phiên toà sơ thâm
Trang 32khi xét xử phúc thâm, đồng thời quy định cụ thể một số thủ tục tố tụng khác so vớiphiên toà sơ thấm Vi dụ: Luật TTHS của nước CHND Trung Hoa tại Điều 195 quyđịnh: “Toà án cấp phúc thẩm phải xét xử các vụ án có kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục sơ thẩm, cùng với việc áp dụng quy định ở chương này”É°Ì BLTTHS cộng hoa
Pháp quy định thủ tục tố tụng tại phiên toà phúc thâm thành một mục (mục 3) Điềuluật đầu tiên của mục này quy định: “Các quy định đối với Toà tiển hình sơ thẩm ápdung đối với Toà tiểu hình phúc thẩm, trong trường hop mục này không có quy định cu
thể”!'°Ì BLTTHS của nước ta cũng quy định theo hướng này Một số nước khác lại quy
định rõ ràng, chi tiết cụ thé về thủ tục phiên toà phúc thẩm theo hướng liệt kê tat cả cácthủ tục cần phải tiến hành ở phiên toà phúc thâm Vi dụ: BLTTHS của CHLB Nga quyđịnh theo hướng nay (Điều 377)
Tác giả cho rằng, để khắc phục việc nhận thức và áp dụng pháp luật TTHSkhông đầy đủ và thống nhất thì cần sửa đổi bổ sung quy định Điều 247 BLTTHS vềthủ tục phiên toà phúc thấm theo hướng quy định rõ ràng, chi tiết và cụ thé về các thủtục cần phải tiến hành ở phiên toà phúc thâm Đồng thời, viện dẫn các quy định củaphiên toà sơ thâm được áp dụng cho phiên toà phúc thẩm
2.3 Quy định của pháp luật về quyền hạn, trách nhiệm của HDXXPT trongthủ tục xét lại các quyết định sơ thắm
Theo quy định tại Điều 231, 232 BLTTHS năm 2003 thì người có quyền khángcáo, VKS có quyền kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định của TA cấp sơ thâm.Theo Điều 239 BLTTHS thì đối với người có quyền kháng cáo chi được kháng cáotheo trình tự phúc thâm đối với quyết định đình chỉ và quyết định tạm đình chỉ vụ án.Đối với các quyết định khác như quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh,quyết định khởi tố vụ án, lệnh tạm giam của TA cấp sơ thâm thì không có quyềnkháng cáo Nếu thấy các quyết định này không có căn cứ hoặc không hợp pháp thì họ
có thé khiếu nại với Chánh án TA đó hoặc với VKS cùng cấp Đối với VKS có quyềnkháng nghị với các quyết định của TA cấp sơ thâm như quyết định khởi tố vụ án(khoản 3 Điều 109 BLTTHS), quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh(khoản 2 Điều 316 BLTTHS) Thực tiễn xét xử cho thấy, đối với một số quyết định
Trang 33của TA cấp sơ thẩm như quyết định đình chỉ vụ án, quyết định tạm đình chi vụ án thìVKS sẽ trao đổi với với TA để TA rút hoặc hủy bỏ quyết định không đúng này màkhông cần phải kháng nghị, chỉ trong trường hợp VKS đã trao đổi với TA mà TAkhông đồng ý thì VKS mới thực hiện việc kháng nghị Việc kháng cáo, kháng nghị cácquyết định của TA cấp sơ thẩm thì tùy từng trường hợp quyết định đó có thé vẫn đưa rathi hành như quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (khoản 3 Điều 316BLTTHS).
Dé việc xét lại các quyết định sơ thâm tiến hành nhanh chong, kip thoi dam bảoquyền của những người tham gia tô tụng Điều 253 BLTTHS năm 2003 quy định: Đốivới những quyết định của Tòa án cấp sơ thâm bị kháng nghị hoặc kháng cáo, Tòa áncấp phúc thâm không phải mở phiên toà, nhưng nếu xét cần thì có thể triệu tập nhữngngười tham gia tố tụng cần thiết để nghe ý kiến của họ trước khi Tòa án ra quyết định.Tòa án cấp phúc thẩm phải ra quyết định giải quyết việc kháng cáo hoặc kháng nghịtrong thời hạn mười ngày, ké từ ngày nhận được hồ sơ vụ án Bên cạnh đó, tại mục 2,phan I của Nghị quyết 05/2005/NQ — HĐTP ngày 8/12/2005 của Hội đồng Thâm phánTANDTC hướng dẫn đối với trường hợp VKS cùng cấp kháng nghị quyết định của TAcấp sơ thẩm về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh thì căn cứ vào khoản 2 Điều
316 của BLTTHS, việc kháng nghị và xét kháng nghị được tiến hành như đối với bản
án sơ thấm Trường hop kháng nghị đối với các quyết định khác, thì Toà án cấp sơthâm phải căn cứ vào quy định của BLTTHS và các văn bản pháp luật liên quan quyđịnh về thâm quyền và thủ tục kháng nghị, giải quyết kháng nghị cụ thé đó dé giảiquyết Ví dụ: Viện kiểm sát cùng cấp căn cứ vào Điều 232 và Điều 239 của BLTTHS,khoản 6 Điều 27 của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị Lệnh tạm giamcủa Chánh án Toa án nhân dân huyện Q đối với bị cáo Nguyễn Thị M với lý do bị cáo
M đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tudi và không thuộc một trong các trườnghợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều 88 của BLTTHS Trong trường hợpnày sau khi nhận được kháng nghị của Viện kiểm sát, Chánh án Toà án nhân dân huyện
Q phải xem xét lý do kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp có đúng hay không Nếuđúng thì căn cứ vào Điều 177 của BLTTHS ra quyết định huỷ bỏ biện pháp tạm giam
Trang 34đối với bi cáo M, néu không đúng thì có văn bản trả lời cho Viện kiểm sát biết về việckhông chấp nhận kháng nghị, trong đó nêu rõ lý do của việc không chấp nhận khángnghi.
Nhu vay, theo quy dinh tai Điều 253 BLTTHS thì việc xét lại các quyết định sơthâm, TA cấp phúc thâm không cần phải mở phiên tòa, nhưng lại không có quy định cụthé là nếu không cần phải mở phiên tòa thi HĐXXPT được thành lập và tiến hành nhưthé nào để xét lại các quyết định sơ thẩm đó Trong khi đó, trình tự, thủ tục xét lý do
kháng cáo quá hạn thì được hướng dẫn rất cụ thể Thực tiễn xét xử cho thấy, dé xét lại
các quyết định sơ thâm thì TA cấp phúc thâm thành lập HĐXXPT gồm ba Thâm phán,
có sự tham gia của VKS cùng cấp và thư ký TA Có thé có cả những người tham gia tôtụng được triệu tập đến trong những trường hợp cần thiết
Theo khoản 3 Điều 253 thì khi xét lại những quyết định của TA cấp sơ thâm bịkháng cáo, kháng nghị, HĐXXPT có những quyền hạn quy định tại Điều 248BLTTHS, cụ thé là: Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên quyết địnhcủa TA cấp sơ thâm; sửa quyết định của TA cấp sơ thâm; hủy bỏ quyết định của TAcấp sơ thâm Tác giả cho rằng, việc quy định theo cách dẫn chiếu về Điều 248 là khônghợp ly vì các quyết định ở Điều 248 BLTTHS không hoàn toàn đồng nhất với quyết
định của HDXXPT khi xét lại các quyết định của TA cấp sơ thâm
2.4 Quy định của pháp luật về thâm quyền của HDXXPT và thực tiễn ápdụng
Thâm quyền của HDXXPT khi xem xét vụ án theo trình tự phúc thâm được quyđịnh tại khoản 2 Điều 248 BLTTHS năm 2003 như sau: Không chấp nhận kháng cáo,kháng nghị và giữ nguyên ban án sơ thâm; sửa bản án sơ thẩm; huỷ bản án sơ thâm vàchuyên hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại; huỷ bản án sơ thâm và đình chỉ vụán.
Dé ra một trong các quyết định trên, HĐXXPT phải căn cứ vào từng trường hop
cụ thé dé ra một quyết định nào đó cho phù hợp, hay nói cách khác là HDXXPT phảitìm xem trong vụ án đang xem xét có căn cứ để ra loại quyết định nào trong các loạiquyết định nêu trên Như vậy, để có một quyết định đúng đắn, HĐXXPT cần phải dựa
Trang 35vào hai điều kiện, điều kiện thứ nhất: Có quyền ra quyết định đó, điều kiện thứ hai là:
Có căn cứ dé ra quyết định đó Quyền ra quyết định gi trong bốn quyết định trên củaHDXXPT chi là điều kiện cần, cho phép HDXXPT được làm gì, nhưng không xác địnhcác căn cứ dé ra các quyết định đó Các căn cứ dé HDXXPT thực hiện thẩm quyền củamình là điều kiện đủ, bởi vì nó xác định giới hạn và phạm vi được thực hiện thầmquyền của HĐXXPT Nếu không có các căn cứ để xác định giới hạn thực hiện thâmquyền thì quyền hạn của HDXXPT sẽ trở thành vô han và sẽ được áp dụng tuỳ theo ýmuốn chủ quan của HĐXXPT Ngược lại nếu chỉ quy định trong BLTTHS các căn cứnhưng lại không quy định rõ việc thực hiện thấm quyền như thế nào thì HĐXXPT sẽkhó khăn khi thực hiện thâm quyền trong từng trường hợp cụ thê Việc quy định đầy đủhai điều kiện: Thâm quyền của HDXXPT và các căn cứ áp dụng nó trong BLTTHS làmột yêu cầu khách quan dé HDXXPT thực hiện quyền hạn của mình
Nghiên cứu các quy định tại các Điều 248, 249, 250, 251 BLTTHS hiện hànhthay rang, các căn cứ dé thực hiện thâm quyền của HDXXPT chưa được quy định ởmột số điều luật này, hoặc đã được quy định nhưng chưa đầy đủ ở các điều luật khác
2.4.1 Không chấp nhận khang cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẫmTheo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 248 BLTTHS năm 2003 thì HĐXXPT
có quyền không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.Trước hết, không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị là không chấp nhận yêu cầu khángcáo của người kháng cáo như bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án yêu cầu kháng nghị của Viện kiểm sát cùngcấp hoặc cấp trên trực tiếp khi các yêu cầu của kháng cáo, kháng nghị không có căn cứ,
TA cấp sơ thâm đã xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Bên cạnh đó, TA cấpphúc thầm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị có thé về hình thức hay kháng cáo,kháng nghị không hợp lệ Kháng cáo, kháng nghị không được chấp nhận về mặt hìnhthức thường là kháng cáo, kháng nghị không đúng thâm quyền, thủ tục, thời hạn doluật định Trong thực tiễn xét xử rất ít khi xảy ra trường hợp này Còn việc giữ nguyênbản án sơ thâm là trường hợp toàn bộ bản án sơ thâm đều được giữ nguyên, không thayđổi Trong trường hợp một bản án có nhiều kháng cáo, kháng nghị, việc Toà án không
Trang 36chấp nhận một số kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên bản án bị kháng cáo, kháng nghị
đó, đồng thời chấp nhận một số kháng cáo, kháng nghị khác và quyết định sửa bản ánthì được coi là trường hợp sửa bản án sơ thâm, chứ không được coi trường hợp khôngchấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thâm
Hiện nay, BLTTHS chưa có quy định cụ thể các căn cứ mà HĐXXPT có quyềnkhông chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thâm Để cho việc ápdụng quyền hạn của HĐXXPT được đúng đắn và chính xác trong từng trường hợp cụthê thì BLTTHS cần quy định rõ và đầy đủ các căn cứ áp dụng Trên thực tiễn áp dụngthì Toà án thường dựa vào các căn cứ sau: Khi bản án, quyết định của Toà án cấp sơthâm đảm bảo tính hợp pháp và có căn cứ Tính hợp pháp của bản án sơ thâm thê hiện
ở chỗ, Toà án cấp sơ thẩm đã giải quyết vụ án theo đúng quy định của BLHS về mặtnội dung như van đề về tội danh, hình phạt và về mặt hình thức như thâm quyên xét
xử, thủ tục xét xử Tính có căn cứ của bản án sơ thâm thể hiện ở sự phù hợp giữa kếtluận của bản án với những sự kiện thực tế khách quan của vụ án trên cơ sở nhữngchứng cứ, tài liệu đã được thấm tra xem xét công khai và kết quả tranh tụng tại phiên
toà Đây là hai thuộc tính cơ bản của một bản án hình sự, chúng có mối quan hệ biệnchứng với nhau, dam bao cho bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thầm được chặtchẽ, khách quan, hợp lý và đúng đắn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong trường hợp ở
phần có kháng cáo, kháng nghị của bản án sơ thâm, HĐXXPT không phát hiện có saisót cần phải khắc phục, nhưng ở phần khác của bản án sơ thâm không có kháng cáo,kháng nghị lại phát hiện ra các sai lầm cần khắc phục bằng cách sửa hoặc huỷ bản án
sơ thấm thì HDXXPT giải quyết thé nào? Nếu căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 248BLTTHS thì HDXXPT sẽ không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản
án sơ thâm Thực tiễn xét xử phúc thâm giải quyết vẫn đề này theo hướng cho phépHĐXXPT vẫn áp dụng các Điều 249, 250, 251 BLTTHS dé huỷ hoặc sửa bản án sơthẩm, nếu việc huỷ và sửa không bat lợi cho bị cáo Như vậy, mặc dù kháng cáo, khángnghị không được chấp nhận, nhưng bản án sơ thâm vẫn có thé bị HDXXPT huỷ hoặcsửa Rõ ràng trong trường hợp này, nếu HDXXPT chi căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều
248 BLTTHS để ra quyết định thì sẽ không phù hợp bởi vì kháng cáo, kháng nghị
Trang 37không được chấp nhận thì phải giữ nguyên ban án so thâm hoặc chi căn cứ Điều 249,
250, 251 BLTTHS để ra một trong các quyết định thì trái điểm a khoản 2 Điều 248BLTTHS Đây là một vướng mắc trong thực tiễn xét xử phúc thâm khi toàn bộ nộidung kháng cáo, kháng nghị không được chấp nhận
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 248 BLTTHS thì khi không chấp nhậnkhang cáo, kháng nghị, TA phải giữ nguyên bản án sơ thẩm nhưng Điều 241 BLTTHSlại cho phép TA cấp phúc thâm được xem xét phần khác không bị kháng cáo, khángnghị của ban án nếu xét thay can thiết Có quan điểm cho rang: Việc xử ly theo thựctiễn xét xử phúc thâm hiện nay là hoàn toàn phù hợp với phạm vi xét xử phúc thẩmđược luật quy định Điểm a khoản 2 Điều 248 BLTTHS cần được nghiên cứu sửa đổi,
bổ sung cho phù hợp với quy định phạm vi xét xử phúc thâm” "166: 3 #143 - 194] Tácgiả đồng ý với quan điểm này, Điều 248 BLTTHS năm 2003 nên bỏ cụm từ “giữnguyên bản án sơ thẩm” mà chỉ quy định thẩm quyền không chấp nhận kháng cáo,kháng nghị của HDXXPT, với quy định như vậy sẽ tạo điều kiện cho TA cấp phúcthâm sửa chữa, khắc phục những sai sót của TA cấp sơ thâm, cũng như đảm bảo sựthống nhất giữa các điều luật
So sánh BLTTHS Việt Nam với BLTTHS của một số nước thì BLTTHS củanhững nước này cũng quy định cho HDXXPT quyền hạn không chấp nhận kháng cáo,kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thâm, đồng thời còn quy định cụ thé căn cứ thựchiện quyền hạn này Ví dụ: Theo khoản | Điều 189 Luật TTHS của nước CHND TrungHoa quy định: “Nếu phán quyết ban dau là đúng trong việc quyết định các tình tiết và
áp dụng pháp luật và phù hợp với hình phạt, Toà án phải bác kháng cáo, kháng nghị
và giữ nguyên bản án ban đâu "Ú°Ì Điều 514 BLTTHS CH Pháp quy định: “Tod tiéu
hình phúc thẩm có quyên quyết định không chấp nhận kháng cáo quả hạn hoặc khángcáo không hop lệ Toà tiểu hình phúc thẩm giữ nguyên bản án sơ thẩm, nếu xét thay
việc kháng cáo không có căn cứ đù được chấp nhận”,
2.4.2 Sửa bản án sơ thẩm
Quyền sửa ban án sơ thâm của HDXXPT được quy định tại Điều 249 BLTTHS.Sửa bản án sơ thâm là việc HĐXXPT làm thay đổi nội dung của bản án sơ thâm trong
Trang 38những trường hợp luật định như thay đổi tội danh, quyết định hình phạt, bồi thườngthiệt hại Khi có căn cứ, HDXXPT có thé sửa một phần hoặc toàn bộ ban án sơ thâmtheo hướng có lợi hoặc theo hướng bat lợi cho bị cáo Quyền sửa bản án sơ thâm làquyền quan trọng dé Toa án cấp phúc thâm khắc phục những sai lầm, thiếu sót của Toà
án cấp đưới trực tiếp, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp phápcủa công dân, lợi ich của Nhà nước Quyên này xuất phát từ tính chất của XXPT là xét
xử lại vụ án Đây cũng là quyền năng tạo nên điểm khác biệt trong thâm quyền của Toà
án cấp phúc thâm mà Hội đồng giám đốc thâm và tái thâm không có
Nghiên cứu pháp luật TTHS của một số nước thì thấy quyền sửa bản án sơ thâmcủa HĐXXPT được quy định rất cụ thể, nhưng so với BLTTHS Việt Nam về quyềnsửa bản án sơ thâm cũng có điểm khác Ví dụ: Điều 387 BLTTHS của nước CHLBNga quy định: “Trong trường hợp quy định tại điểm I và điểm 2 Diéu 382 Bộ luật này,Toà án cấp phúc thẩm có quyên áp dụng luật hình sự về tội nhẹ hơn và giảm hình phạtphù hợp với việc thay đổi tội danh đối với người bị kết án Trong trường hợp này Toà
án cấp phúc thẩm không có quyên áp dụng luật hình sự về tội nặng hơn hoặc tăng
nặng hình phạt ”É"1
* Các trường hợp Hội dong xét xử phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng
có lợi cho bị cáo.
Việc sửa bản sơ thâm theo hướng có lợi cho bị cáo là việc thay đôi nội dung bản
án sơ thâm theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo so với tình trạng của
bị cáo mà bản án sơ thấm đã tuyên trước đó Vì đây là quyết định có lợi cho bị cáo nênthâm quyền của HĐXXPT không phụ thuộc vào yêu cầu của kháng cáo, kháng nghị.Theo quy định tại Điều 249 BLTTHS năm 2003 thì HĐXXPT có quyền sửa bản án sơthâm theo hướng có lợi cho bị cáo không chỉ khi có kháng cáo, kháng nghị theo hướnggiảm nhẹ mà ngay cả khi có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng nặng nhưng có căn cứ
để giảm Đối với những bị cáo không có kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, khángnghị, nếu có căn cứ, HĐXXPT vẫn có thể sửa bản án theo hướng giảm nhẹ về mặt hình
sự cho họ Khoản 2 Điều 249 BLTTHS được coi là một trường hợp cần thiết mà TAcấp phúc thâm có thể xem xét cả những phần bản án không bị kháng cáo, kháng nghị
Trang 39theo đúng tinh thần Điều 241 BLTTHS về phạm vi xét xử phúc thâm Tuy nhiên, theo
quy định này thì HDXXPT không được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt,
sửa quyết định xử lý vật chứng cho những bị cáo không kháng cáo hoặc không bịkháng cáo, kháng nghị Theo tác giả quy định như vậy là không hợp lý, phiến diện vàthu hẹp thâm quyền của HDXXPT Xét về mặt lý luận và thực tiễn thì HDXXPT phảiđược sửa bản án sơ thâm theo hướng giảm nhẹ cho cả những bị cáo không có kháng
cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị theo hướng giảm nhẹ đó là miễn TNHS hoặc
miễn hình phạt theo quy định khoản 1 Điều 249 BLTTHS năm 2003 Bởi vì sửa án
theo hướng này đều không làm xấu hơn tình trạng của bi cao!" *7!, Có quy định như
vậy mới đảm bảo sự chặt chẽ, đây đủ, toàn diện và logic giữa các điều luật, đặc biệtquy định về phạm vi xét xử phúc thâm theo Điều 241 BLTTHS năm 2003
Quyền sửa bản án sơ thâm theo hướng có lợi cho bị cáo được quy định tại Điều
249 BLTTHS năm 2003 là sự kế thừa và hoàn thiện của BLTTHS năm 1988 So vớiquy định BLTTHS năm 1988 về quyền hạn này thì BLTTHS năm 2003 đã quy địnhday đủ và toàn diện hơn Nếu như tại khoản 1, khoản 2 Điều 221 BLTTHS năm 1988không có quy định trường hợp sửa theo hướng “Chuyển sang hình phạt khác thuộc loạinhẹ hon; giữ nguyên mức hình phạt tu và cho hưởng án treo” thì BLTTHS năm 2003
đã bồ sung trường hop này
Hiện nay, BLTTHS chỉ quy định về quyền hạn của HĐXXPT còn căn cứ đểHĐXXPT sửa bản án sơ thâm theo hướng trên cũng chưa có văn bản hướng dẫn Trongkhi đây là một van đề hết sức phức tạp, đặc biệt là các Toà án cấp tỉnh nhiều lúc hiểu
và vận dụng chưa đúng với tinh than của pháp luật và còn nhiều ý kiến chưa thốngnhất Có quan điểm cho rằng: Quyền của HDXXPT miễn trách nhiệm hình sự hoặcmiễn hình phạt cho bị cáo khi có căn cứ tại các Điều 25 hoặc 54 Bộ luật hình sự(BLHS); áp dụng điều khoản của BLHS về tội nhẹ hơn và giảm hình phạt cho bị cáotrong trường hợp nếu điều khoản của BLHS và mức hình phạt mà Toà án cấp sơ thầm
đã áp dụng đối với bị cáo quá nặng so với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi,giảm mức bồi thường thiệt hại và sửa quyết định xử lý vật chứng khi Toà án cấp sơthâm đã áp dụng không đúng các Điều 41, 42 BLHS ảnh hưởng đến quyền lợi của
Trang 40người liên quan cũng là sửa án theo hướng giảm nhẹ hơn Ngoài ra HDXXPT còn cóthé sửa án sơ thâm theo hướng giảm nhẹ khi Toà án cấp sơ thâm vi phạm quy định vềhiệu lực thời gian áp dụng BLHS, tình tiết tăng nặng mà Toà án cấp sơ thâm xác địnhkhông đúng với quy định tại Điều 48 BLHS, tổng hợp hình phạt không đúng với quyđịnh của các Điều 50, 51 BLHS, xử phạt bị cáo là người chưa thành niên không đúng
với quy định của BLHS © TM 3? ~ 33:7 © 37-38: 11, 8: 4-451 Tác giả đồng ý với quan điểm
này, cần có văn bản huớng dẫn cụ thé quy định về các căn cứ theo hướng trên déHĐXXPT có căn cứ khi ra quyết định của mình, qua đó đảm bảo pháp luật được ápdụng một cách thống nhất
Sau đây, chúng ta lần lượt tìm hiểu các trường hợp về sửa bản án sơ thâm theohướng này.
- Miễn trách nhiệm hình sự
Miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc Toà án cấp phúc thấm sửa ban án sơthấm theo hướng không buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội mà người đó đãphạm Căn cứ dé HDXXPT quyết định sửa bản án sơ thâm theo hướng miễn TNHS làcác trường hợp được miễn TNHS quy định trong BLHS tại Điều 19, Điều 25, khoản 2Điều 69, khoản 3 Điều 80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289 và khoản 3 Điều 314
- Miễn hình phạt cho bị cáo
Là không buộc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhấtcủa Nhà nước là hình phạt về tội mà người đó đã thực hiện Theo quy định tại Điều 54BLHS thì người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội cónhiều tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS, đáng được khoanhồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn TNHS Theo khoản 3 Điều 314 BLTHSnăm 1999 về tội không tố giác tội phạm quy định: “ Người không tô giác nếu đã cóhành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thểđược miễn TNHS hoặc miễn hình phat’
- Ap dung diéu khoản của BLHS về tội nhẹ hơn
Trong quá trình xét xử, nếu xét thấy việc định tội danh và quyết định hình phạt
áp dụng đôi với bi cáo là quá nặng so với tính chat, mức độ nguy hiém của hành vi thì