1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Tran Bảo Giang
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố HÀ NỘI
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 9,5 MB

Nội dung

Tuy nhiên, thực tế thực hiện nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bảo im vẫn còn nhiễu bat cập và hạn chế với những lí do khách quan và lí do chủ quan Chính vi vậy các chủ thể tham g

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

HO VÀ TÊN TÁC GIẢ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP:

HÀ NỘI -2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

HO VÀ TÊN TÁC GIẢ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP:

TRAN BẢO GIANG

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan ay là công trình nghiên cứ của riêng tôi, các Rết luận, số liệu trong khóa huận tốt nghiệp là tring thực bảo đâm độ tin c

“Xác nhẫn của _

giãng viên hướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC CAC CHỮ VIÉT TAT

BLTTHS © BéluétTé tung Hink sự

BLHS : B6 hétHinksw

HĐXX - Hỏi đồng xétxir

TTHS : Té tug inks

Trang 5

MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUAN VỀ NGUYÊN TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ BƯỢC BAO

‘BAM TRONG TO TUNG MINH SU 7

(LL Khái niệm nguyên te tranh tung trong xét xử được bảo dia trong tế tung lành ae .7

12 Ý nga nguyên tắc tranh tung rong xét xử được bio dima trong tế hạng hành sự 12

13 Nguyên tắc tranh tưng trong các mô hành tổ tung trên thé giới 16

TIỂU KÉT CHUONGL ” CHƯƠNG? 2»

Quy sma CUA PHÁP LUAT 76 TUNG MÌNH SƯ VIET NAM VỀ NGUYEN TAC TRANH

‘TUNG TRÔNG XET XỬ BƯỢC BAO BAM số

2` Qari ns dag nen ete tung tong xế be dim 20

2 Quy dink bie dam date hiến nguyện te “eran tưng ong ét xế được bên di 22

221 The in nap ice gg ee bo thng ga miếng ev

ảo ain quyến tra tưng gấn các (hả thể

235 The nen nguyen tah trợ ưng xứ về eb Sân” hing gi tệ Xắc ấm quên

chang bie da 6

22 He Sn ae in nui “rane ng sự tes Bie! hing ga sing gợ Cảnh ving nự lập trong tin Tena.

TIỀU KÉT CHƯƠNG? so onones a

‘Dave TIẾN THỤC MIẸN NGUYÊN TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ BUOC BẢO BAM TAI TOA

ÁN NHÀN DAN TÍNH BÁK TÁC a

331 Thực đến tare hiện nguyên te tranh tưng trong xết xã được bảo dim fai Tên án nhân

‘in tinh Đắk Lắk, 3t

311 Khái quát về Tân ínnĂên din ổnh BER Lắc 31

312 Những kế qui dat dec trong tiệt đợt hiệnhguyên fe ni ung trong x x được bảo an

‘i Tea tnnhán din nh Bak Lắc 3

315 Những han dé vướng mắt eng đạc tin đực hen nguyen tắc tranh tưng trong xế x ret

‘ie ẩm bế Tea “nhân dan nh Be nt

31.4 Nguyễn nhân của những hen chế, ve£ng mắt ie ere Bn nguyên ắc anh ang tren tt

Geet bie in, H

Trang 6

2 Göighép xông cao liệu quả thực hiện nguyên tắc tah ng trong xé x được bảo

‘dion trong tô fang hành sự 45

3221 Gãi php hoàn điện php uit tum inh se Viet Nam về nguyên te ran tụng trọng tt

eet bie dim 45

332 Những gi pháp khắc giáp nông cao hiệu quả hực liện nguyên tắc anh omg treng xế sc

Seer bie đâm sp TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 sẽ KETLUAN a

DANHMUC TALLIEU THAM KHAO “

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề

'Với muc tiêu zây dựng nên tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại,

công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng su Tổ quốc, phục vụ nhân dân

"Nhiệm vụ bảo về quyển con người, quyền công dân là nhiệm vụ xuyên suốt va lâu đãi, doi hi phải giải quyết nhằm ngăn chăn, xử lý tất cả sự xâm phamquyền con người trong xã hội nói chung cũng như quả trình tổ tung nói riêng, tạo ra

một môi trường pháp lý an toan để mọi người cũng như mọi công dân có thé

thụ hưởng quyển của mình Thực hiện chủ trương sey dưng Nhà nước pháp

quyền sã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, vấn dé bảo

đâm quyển con người va quyền công dân được coi là nhiệm vụ trọng tâm, nhất

1à trong hoạt động cải cách tư pháp khi mà các mâu thuẫn xã hội ngảy cảngdiễn biển phức tap va dang có chiêu hướng gia tăng Cùng với sự nỗ lực của

toàn xã hội, các cơ quan tiền hành tổ tụng luôn cố gắng trong công tác từ phap,

pham Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu Dang dé ra, đã có tinh trang bé lọt tôi phạm, làm oan người võ tôi, xâm pham các quyền, lợi ích hợp pháp của Nha nước, của xã hội,

én tư pháp nước nha

của nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân vào

Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính Tn về chiến lược xây dung vả

‘hoan thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đền năm 2010, định hướng đến năm

2020 nhắn mạnh rằng "Cải cách manh mé các thủ tục tổ tung tư pháp theo

hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chế, nhưng thuận tiệ bảo dim sự tham gia và giám sát của nhân dân đổi với hoạt động tư pháp, bão đâm chất lượng tranh tung tại các phiền tòa xét zử, lay kết quả tranh tung tại

toa lam căn cứ quan trong để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá đểnâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, mỡ rộng thẩm quyền xét xử của tòa

‘hanh chính đối với tắt cả các loại khiéu kiện hành chính” Hiển pháp năm 2013cia nước Công hòa xẽ hội chủ nghĩa Việt Nam đã thừa nhận va bỗ sung nguyên

Trang 8

tắc “tranh tung trong xét xử được bao đăm” tré thành nguyên tắc hiển định.

-NQ/TW cia Ban chấp hành trung ương Bang Công sin Việt Nam vẻ việc vẻ tiếp tục xy dựng và hoàn thiên trong công tác xét xử cia Toa án Nghỉ quyết Si

ha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới cũng

nhắn manh “xây dựng chế định t tụng tư pháp lây xét xử la trung tâm, tranh

tụng là đột ph, bao đầm tô tung tư pháp dan chỉ

quyền, hiện đại, nghiêm minh, dé tiép cận, bao đầm va bão vé quyển con ngườ quyền công dân" Bô Luật Tổ tung hình sự năm 2015 đã có những sửa đổi bé

công bằng, văn minh, pháp

sung quan trong, trong đó đã cu thể hóa quy định của Hién pháp năm 2013 vẻnguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bảo dim” cũng như thể chế hóa các

chủ trương của Đăng vé tranh tung tại phiên tda xét xử vu án hình sự.

“Tranh tụng trong xét xử được bao dém” dé trở thánh nguyên tắc quan trong trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam Thông qua những hoạt đông

tranh tụng giữa các bên, Hội đồng xét xử có thé xác định đúng, đây đũ tat cảtình tiết của vụ án, lam cơ sỡ để ra phan quyết về vụ án, bảo đảm xét xử đúng.người, đúng tội và đúng pháp luật, góp phan kiểm soát vả ngăn ngửa hảnh vitôi pham xây ra, cũng cổ niém tin của nhân dén vào pháp luật cũng như góp

phân đưa nước ta tiến nhanh, tiến manh lên Chủ nghĩa zã hội.

Tuy nhiên, thực tế thực hiện nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bảo

im vẫn còn nhiễu bat cập và hạn chế với những lí do khách quan và lí do chủ

quan Chính vi vậy các chủ thể tham gia tổ tụng vẫn chưa có những nhận thứcđây đũ và chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật tổ tụng hình

sử về "tranh tung trong sét xử được bảo đảm” trong việc bão vệ quyển lợi của trình

Do vây, việc nghiên cửu những van dé cốt lối, quy định của pháp luật tô tung hình sự hiện hành vẻ nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dim”,

thực tiễn áp dung nguyên tắc cùng với những giải pháp giúp nâng cao việc áp

dụng nguyén tắc "tranh tụng trong xét xử được bảo đầm? là cân thiết Đây cũng

Trang 9

chính là lý do quan trọng tác giả đã lựa chon để tài: "Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm theo quy định của Pháp luất tổ tung hình sự Việt Nam” làm để tải nghiền cứu khóa luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

“Trước khi lựa chon dé tải "Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đâm theo quy định của Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam” làm để tải nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của minh, bản thân em đã nghiên cứu qua một số bai viết, công tình nghiên cứu khác nhau, sơ lược vé các thành tưu nghiên cứu như

1 Nguyễn Ha Ngân, “Nguyên tắc tranh ting trong xét xứ được bảo đảm.theo Hiển pháp năm 2013”, Luận văn thạc si luật hoc, Luận văn đã đưa ranhững van dé lý luận về nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”

theo tỉnh than của Hiển pháp Việt Nam năm 201 3, tac giả đã đưa ra những phân.

tích quan trọng vẻ đặc điểm, vai trò, thực tiễn áp dung trong việc xét xử của

Toa án ỡ Việt Nam khi thi hành nghiêm chỉnh quy định của Hiển pháp

2 Nguyễn Thị Mai, “Hoat động tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm

vu án hình sw’, Luân văn tiến sĩ Luật học Luận văn đã nghiên cứu những vấn

để lý luân vẻ hoat đông tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình

sự Phân tích vẻ thực trang hoạt đông pháp luật va thực tiễn thi hành pháp luật

vẻ tranh tung tại phiên toa sơ thẩm, tử đó đưa ra những giãi pháp nâng cao chất

Tương hoạt động nay.

3 Vũ Gia Lâm, “đoàn thiện quy định cũa Bộ luật tổ tung hinh sự bảo

“đâm nguyên tắc tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chi Luật học số 1/2015 trang 42 Bai viết đã làm rõ cơ sở pháp lí, sự cằn thiết phải hoàn thiện quy định.

của Bộ luật tổ tung hình sự vẻ thủ tục tổ tung tại phiên tòa sơ thẩm sét xử vụ

án hình sự theo hướng bão đảm tranh tung giữa bền buộc tội và bên gỡ tôi

4 Lò Thi Thúy, “Ngiuên cứn, so sánh mô hình tố tung hình sự tranh tung

và mô hình tổ tung hình su thâm vẫn — những kh nghiệm abt với Việt Nam

Trang 10

Luân văn thạc sĩ Luật hoc Tác giả đã nghiền cứu các quy định cia pháp luật,

củng với những tru điểm, nhược điểm của hai mô hình xét xử tổ tụng phổ biển

trên thể giới la mô hình té tung hình sw tranh tung và mô hình tổ tung hình sự

thấm vấn Tử đó kết hợp kinh nghiệm đúc kết từ lý luân về hai mồ hình để đẻ

xuất các định hướng đưa ra sự lưa chọn mô hình tổ tụng hình sự phù hợp với tình hình tổ tụng ở Viết Nam

5 Nguyễn Thi Mai, “Hoạt động tranh tung tại phiền tòa xét xứ sơ thẩm

vu cea hình ste”, Luận án tiên s Luật học Luận an đã nghiên cứu những vẫn để

ý luận vé hoạt đông tranh tung tại phiền tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sư Phân.tích thực trang pháp luật va thực tiến thí hành pháp luật vé hoạt đông tranh tungtại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, từ đó đưa ra yêu câu, giải pháp đểnâng cao chất lượng hoạt động nay

6 Tran Tuân Vũ, “Kinh nghiệm bảo đấm tranh tung trong xét xứ sơ thẩm

vu án hình sự của Liên bang Nga và đề xuất cho Việt Nam ”, Tap chi Luật hoc

số 2/2019 Bai viết đã phân tích những kinh nghiệm vẻ việc bảo đầm tranh tungtrong xét xử ở Liên bang Nga, sau đó kết hop kinh nghiệm đúc kết để đề ra định

hướng cho việc áp dụng nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ở Việt Nam

Những công trình nghiên cứu và những bai viết trên đều được tiếp cận ởnhiều góc độ khác nhau, nhưng déu xoay quanh vé van dé tranh tụng Vi vậy,khi nghiên cứu để tài "Nguyên tắc tranh tung trong sét xử được bão dam theoquy định của Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam”, tác giả có nhiều thuận lợi

được tham khảo khá nhiễu nguồn tai liệu phong phú va quý giá.

3 Ý nghĩa khoa học và thực

'VẺ ý nghĩa khoa học, khóa luận tốt nghiệp có sự tiếp thu những kinh.

nghiệm của các công trinh đi trước để cung cấp những nội dung, thông tin quan.trọng, tin cây, gop phân làm rõ hơn những vẫn để lý luận xoay quanh nguyên.tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dim”

Trang 11

'Về ý nghĩa thực tiễn, trên cơ sở chỉ ra những kết qua đạt được cũng như.

những hạn chế tổn tại trong thực tiễn áp dụng quy đính cia pháp luất tổ tung

"hình sự hiên hành vẻ nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bao dim”, khóa

Tuân để xuất những kiến nghị nhằm phát huy những kết quả đã đạt được và khắc

phục những tổn tại hạn chế trong việc thực hiển nguyên tắc “tranh tung trong

“xét xử được bão dim" theo quy định của Pháp luật tô tung hình sự Viết Nam.

4 Mục đích nghiên cứu.

"Mục đích nghiên cứu của khóa luận là lâm rõ một số van để lý luận và

những quy định của pháp luật tổ tụng hình sự hiện hành vé nguyên tắc “tranh.tụng trong xét xử được bao dim” Cũng như thực tiễn áp dụng nguyên tắc naytại Tòa án nhân dân tinh Đắk Lak Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng,

cao hiệu quả tranh tung

5 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

'Về đổi tượng nghiên cứu: Những vẫn dé lý luận, quy định của pháp luật

tố tụng hình sự hiện hành về nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảođâm” va thực tiễn thực hiền nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm,"

trong Bộ luật tổ tụng hình sự hiện hành.

'VỆ phạm vi nghiên cứu.

‘Vé mat lý luận, khóa luân lâm rõ khái niềm, đặc điểm, điều kiến, ý nghĩa

của nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bao dim” theo pháp uật Tổ tung hình sự hiện hành.

'Về mặt thực tiễn, khóa luận sé áp dụng quy định của pháp luật tổ tụng

"hình sự hiện hành về nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bão đảm”, khóa luận sẽ đảnh giá việc thực hiện nguyên tắc nguyên tắc "tranh tung trong xét xử

được béo đảm” tại Téa án nhân dân tinh Đất Lắk, thông qua việc nghiên cứu

số liên Tổng kết của Téa án nhân dân tinh Đắk Lắk trong thời gian 5 năm từ

năm 2019-2023

Trang 12

6 Phương pháp nghiên cứu.

Khia luận sẽ áp dung phương pháp luân của chủ nghĩa Mac - Lénin, te

tưởng Hỗ Chí Minh và quan điểm, định hướng cia Bang vé nguyên tắc "tranh

tụng trong xét xử được bao dém” trong việc nghiên cứu Khóa luân cũng dựa

trên các quan điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, giáo trình, các

bãi viễt trên tạp chi chuyên ngành.

'Ngoài những phương pháp kể trên, khóa luận còn str dụng những phương,

pháp khác như.

Phuong pháp phân tich, tổng hợp lý thuyết nhằm nghiên cứu các tải liêu khác nhau, tao cơ sở hệ thống ly thuyết day đủ vẻ van dé nghiên cứu.

Phuong pháp diễn dịch, quy nạp dé đưa ra ý kiến, triển khai van dé cũng,

như tổng kết lại sau khi đã phân tích, lm rõ nội dung, nhân định vả quan điểm trình bay.

"Phương phép thống kê, bằng cách thông kê sé liệu tử các bai bao, kết hop

số liệu từ báo cáo tổng kết công tác từ năm 2019 đến năm 2023 của Tòa án

nhân dân tinh Đắk Lak, để kiểm chứng van dé lý luận đã được nghiên cứu

T Kết cầu khóa luận.

'Ngoài phan mỡ đâu, kết luân va danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận.

tốt nghiệp sẽ trình bay thành ba chương như sau:

Chương 1: Một sé van để lý luân về nguyên tắc tranh tung trong xét xử

được bảo dam trong tổ tung hình sự.

Chương 2: Quy định của pháp luất tố tung hình sự Việt nam về nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bão dim.

Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được

bảo đăm tại Tòa án nhân dân tinh Đắk Lắc

Trang 13

NỘI DUNG.

CHƯƠNG1MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BAO DAM TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ.

111 Khái niệm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo dam trong tổ tụng hình sự.

‘Xt xử là thẩm quyền riêng thuộc vé Toa án, Tòa án là cơ quan duy nhất

uất tổ tung hình sự Việt Nam ma còn la quy định phổ biển của nén tư pháp các quốc gia trên thé giới Trong các giai đoạn của TTHS, hoạt động sét xử là khâu

trung tâm đóng vai trò quan trọng nhất để đưa ra phán quyết cuỗi cùng Tòa án

ra thi hành Để có bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án thi trước đó là

ig hợp rat nhiều hoạt động của các cơ quan có thẩm quyên tiền hảnh tổ tung,

cụ thể la các giai đoạn khởi tổ - điều tra — truy tô Đây la từ tưởng chung mang tính định hướng và chỉ đạo cho toàn bô qua trình tổ tung, cũng là những nguyên.

tắc pháp li quan trong không thé tách rời khỏi bat kỹ giai đoạn TTHS nào

“Tranh tung trong xét xử được bảo dim” là một nguyên tắc như thé

‘Vn để tranh tụng tuy không phải lé van dé mới, nhưng cho đến hiện tại,

chưa thống nhất, chưa xác định được “tranh tung”

vẫn có rắt nhiều quan

là nguyên tắc trong TTHS hay một hoạt đông td tung trong giai đoạn xét xử

‘Theo tir điển tiếng Việt, tranh tụng “Id sự kiện cáo lẫn như, giữa một bên

là nguyên đơn và một bên là bị don” Hiểu theo nghĩa đơn giần, thi tranh tung

1à việc tranh luận giữa hai bén có lập trường đổi lập nhau, họ cén Tòa án làm trọng tải phân xử

‘Theo từ điển Luật học, tranh tụng “ià hoạt động tổ tung ñươc thực hiệnbat các bên tham gia té ting (bên buộc tội và bên bi buộc tôi) có quyển bình

Trang 14

đẳng với nheat trong việc tìm thập, đưa ra chứng cứ dé bảo vệ các quan điểm

và lợi ich của minh, phan bắc lat các quam điễm và lợi ích cũa phía đối lập"

‘Voi cách hiểu như vậy, tranh tụng là quá trình giải quyết kiên tung giữa

các bên tranh chấp tại Tòa án, các bên tranh chấp sé tham gia vo quả trình giải

quyết tranh luận, đưa ra những yêu céu, tai liệu để bảo vệ quyển va lợi ich hoppháp của minh, qua trình nay sẽ được diễn ra tại phiên tòa Đây có thé coi laquan điểm đúng đắn vi đã thể hiện được một số đặc trưng cơ ban cia sự "tranhtung" đó là phải diễn ra giữa hai bên, là bên buộc tôi và bên gỡ tội Tuy nhiên.những cách hiểu như trên thì mới thể hiện tranh tung la một hoạt động riêng lẽ,chưa thể hiện được sự thông nhất của “tranh tung” với các giai đoạn khác của

TTHS trong qua trình vụ án.

"Trong khoa học pháp lý thuật ngữ “tram tung” được tiếp cân khá rông rãi

với nhiều cách hiểu khác nhau, cụ thể

Theo quan điểm của TS Hoàng Thị Quỳnh Chỉ trong bài viết “Ban về

tranh tụng trong tổ tung hình sự” thi tranh tung là một la một nguyên tắc cơ bản.

của tổ tụng hình sự, theo đó: “Nguyên tắc tranh tung đồ cao vai trò của Luậtsit của cá nhân và đề cao các quyển cơ bản của con người Thẩm phán chỉ

đồng vai tr trong tài khách quan và công minh ra phán quyét trên cơ số chứng

cử mà các bên ching minh tat phiên tòa Nguyên tranh tung đôi hỏi việc chứng minh phải được thực hiện công khai ngay tat phiên tòa, dưới sue giảm

sát của Bội thẫm đoàn và Thẫm phán iuôn phải chịu trách sức ép từ bên đốttung” Đây là quan điểm khá đúng din vả rét mới về nguyên tắc tranh tungtrong TTHS, thể hiện vai trò của tranh tung, cũng như sự đối trong của các bên

` Bộ Te Phi, Viên hoe Hoc Pip Lý 2006), ở Đần Luật Hoc, Nhà Xuất Bin TDi Bich Foe, Nh

“tất Bin Te Pháp, B807

Hoong Trị Quỳnh Chi G019), bản wah tg rng tổ ung hh nụ Vin Eos hack st VESNDTC

ps sks gov User Corts Pubhng evs Bacup anaDrint spe UL tocess=22D4553

`BIUE17DBII07E3106E2)5B1GEĐ2E006B7CJ04FC©B6904E5AXSC4$5660 %osTD=)914cwvb=psrui

Buy cip tn cudingiy 2270004

Trang 15

trên phiên ta xét xử, nhưng quan điểm nay chi xem xét nguyên tắc tranh tụng.

ở giai đoạn xét xc, chưa dé cập đến những giai đoạn trước đó.

‘Theo quan điểm tác giã Phạm Tiền Đại trong bai viết “Bản về nguyên tắc

tranh tung trong BLTTHS năm 2015”, tác gia nhân định rằng “tranh ting trong

16 tng hình sự thực chất là quả trình vận động tác động qua lại giữa hai chứcnăng cơ bẩn cũa 18 tung hình sự cúc năng buộc tội và chức năng bảo chiữa,chai thé thực liện các cinức năng tổ tụng này được tao điều kiện “bình đẳng'

với nhan trong việc bay 16 ÿ kién và bảo vệ ƒ kiến của minh trong toàn bộ quá.

trình giải quyết vụ án "3 Quan điểm nay rất khách quan khi nhận định rằng

tranh tụng là quá trình van đông giữa hai chức năng cơ ban của tô tụng hình sự,

đâm bảo rằng các bang chứng và chứng cứ được đưa ra để chứng minh hành vi

pham tội đối với người bị buộc tội, trong khi chức năng bao chữa đầm bao rằng, người bị buộc tôi có cơ hồi bảo chữa và chứng minh sư vô tôi của mình Nhưng

quan điểm nảy hạn chế ở chỗ chỉ đừng lại ở chỗ tranh tung giữa bên buộc tội

‘va bên bi buộc tội ma không dé cập đền sự công bằng và tính minh bạch tronggiai đoạn tranh tụng dién ra cũng như thiếu đi cơ chế giám sát nhằm đảm bảo.rang quả trình tranh tụng được diễn ra một cach công bang

‘Theo quan điểm Tác giả Nguyễn Đức Mai trong bai viết “Nguyên tắc tranh.tụng trong tổ tụng hình sự”, nhân định rằng “Nguyên ắc tranhh tung được liễulànhững hư tưởng chỉ dao, nguyên li, các định hướng chi phối toàn bộ quả trình

18 tung hoặc một số giai đoạn nhất định của tổ tụng hình sự được ghi nhântrong các văn bản pháp huật"* Quan điểm này rất đúng đẫn khi nhận định rằngtranh tung a cơ sở quan trong dé dim bão tinh công bằng vả minh bach trongquá trinh xét xử, mang nội hảm như nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTHS.Tuy nhiên quan điểm nay lại chưa để cập đến sự binh đẳng giữa các bên trong

Phạm Tiền Đai (2016) “Bin vỀ nguyên ắc tranh tung trong BLTTHS năm 201”, Tap chỉ Téa án

nhân din điện tổ

* Nguyễn Đức Mai (1888), “Nguyên tắc tranh tung tong tổ tung hình sự, Tạp chí Lust học, (01,

trang 23

Trang 16

khi tranh tung, mặc dù khi tranh tung, điều cẩn thiết đầu tiên là sư công bằng,

và bình đẳng của mỗi bên được bảo dim

Ngoài ra “tranh tụng" còn được dé câp trong một số tải liệu gắn với héthống tranh tung Theo đó nguồn gốc của “tranh tung” xuất phát từ tiêng Anh

là từ “A đưersaria system’, có nghĩa là đôi đầu, đương đầu Như vậy, xét vé bản.

chất tranh tụng là sự đối kháng, đổi đầu, đương đầu giữa hai bên tại phiên tòamột cách quyết liệt va triệt để nhằm mục đích đổi kháng với nhau để chống lại

ý kién va quan điểm của nhau Theo đó, các bên tranh tụng với quan điểm, lậpTuân, bẳng chứng của minh sẽ cổ gắng thuyết phục HĐXXX tin vào sự chứng,minh của minh để chứng minh rằng quan điểm va sự lập luận của đối phương

Ja sai căn cứ, để bác bỏ quan điểm va sự lập luân của bên còn lại Hiểu theo

nghĩa như vậy, thi phiên tòa xét xử sẽ là cuốc đối kháng giữa hai bên, ma kết quả của nó chính la bản an do Téa án tuyên có lợi cho bên có đẩy đủ pháp lý,

căn cứ, lập luân đúng đắn nhất Hiểu một cách đơn giản thì “tranh tung” chính1a đặc điểm cơ bản cia hệ thống pháp luật t tụng, trong đó Téa án chỉ có nhiém

‘vu diéu khiển cuộc tranh tụng diễn ra đứng pháp luật chứ không xen vào cuộc.tranh tung để bão dam trật tự vả sự công bằng của các bên Co thể thấy rằng,

nến như tranh tụng chỉ là một giai đoạn trong khâu xét xử thi nó chưa phải là

"một nguyên tắc, mã chính ác chi lâ một quả trình trong một giai đoạn ma thổi.

‘Mac dù xet xử 1a một mất xich độc lập của giai đoạn TTHS nhưng lại la khâu

trung gian, "tranh tung” nó không chỉ diễn ra 6 khâu xét xử má về nguyên tắc

thi nó còn dign ra ở những giai đoan trước đó Tuy vay, Toa án với vai trở lả

trọng tải lắng nghe các bên tranh luận để đưa ra phán quyết hop lí, tranh tungđược thể hiện một cách tập trung nhất có ý nghĩa quyết định dén toản b6 sự thất

Trang 17

Co thé nói rằng “Tranh tụng” chính lả con đường để các bên tiền hành đi

công bằng, hop pháp, tránh tìm sự thật khách quan của vụ án một cách dân chỉ

được sự phụ thuộc và sự chủ quan, duy ý chí, bat công

ay chính la su khác biết của mô hình tô tung tranh tung so với mồ hình

tố tung thẩm van, mặc dit mô hinh tổ tung thẩm vẫn giúp nâng cao vai tro, trách nhiệm của các cơ quan tổ tung trong suốt quá trình tổ tung cia một vụ án hình.

sự, nhiém vụ của từng cơ quan tổ tung được hoàn thanh mét cách triệt dé, đặc biệt là vai trò của Téa án trong giai đoạn xét xử Bên cạnh đó mô hình tổ tung

thẩm vẫn không thiên vẻ tính hình thức quá nhiễu, bởi việc xét xử cũng không,cần thiết phải có mặt đây đủ những người tham gia tổ tung, chứng cứ thu thậpchi cần thẩm tra lại tai phiên tòa Tuy nhiên, mô hình tô tụng thẩm van lại đingược lại nguyên tắc vô tư, khách quan khi thẩm phán luôn chiếm wu thé nỗitrôi hơn trong suốt quá trình xét xử cũng như việc thiêu di cơ chế giám sát việc

‘bao dim quyền con người trong quá trình điều tra và quá trình xét xử

Từ những quan điểm vả phân tích nêu trên, có thé đưa ra khái niệm vẻ

“tranh tung", như sau: ni tung là việc điea ra những quan điểm lập luân

ziêng của minh do hat bên (bên buộc tội và bên gỡ tội) thực hiên ö phiên tỏa.

xét xứ nhằm bảo vệ quan diém của mình và phẩm bác lại quan điễm iập luân

tiễn của Tòa ancủa đối phương đưới sự

"Nhân thức được tm quan trong của hoạt đông tranh tung trong việc ác định sự thật khách quan của vụ án Đăng và nha nước ta đã tiễn hành công cuộc

cải cách từ pháp với mục tiêu xây dựng thành công nha nước pháp quyển sã

hội chủ ngbia trong bôi cảnh hội nhập với thể giới Nghỉ quyết Số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 1 năm 2002 về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong

thời gian tới đã nhân mạnh nâng cao chất lượng công tô của kiểm sắt viên tại

phiên tòa, bão dam tranh tung dân chủ với luật sử, người bảo chữa va những người tham gia tổ tung khác Khi xét xữ, các tòa án phải bảo dm cho moi công

dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan, thẩm phán va

Trang 18

hội thẩm độc lap và chỉ tuân theo pháp luật, việc phan quyết của tòa án phải

căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đây đủ,

toan điển các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bảo chữa, bị cáo,

nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để

ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, cỏ sức thuyết phục va trong thời han quy đính Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 thang 06 năm 2005 của của

Bồ Chính tri vé chiến lược cải cách từ pháp đền năm 2020 đã mở đầu cho công,

cuộc cải cách Tư pháp nước ta, hình thành nguyên tắc "tranh tung trong xét xử: được bảo dam".

Trên cơ sỡ đó, Hiền pháp năm 2013 của nước ta lẫn đầu tiên ghi nhân tranh tụng là mốt nguyên tắc được bảo dim trong hoạt động xét xử, nguyên tắc

nay được quy định tại khoản 5 Điều 103: “Nguyên tắc tranh tung trong xét xứđược bảo đâm" đã trở thành nguyên tắc quan trong trong tổ chức và hoạt đông,của Toa an Hệ thống pháp luật tổ tung hình sự đã được sửa đỗi và hoàn thiên

"hơn nhằm bao dim nguyên tắc hiển định được thực thi hiệu quả

Như vậy, có thé hid

hiện các quy định nhằm bão đảm sự bình đẳng của các chủ thé tổ tụng (gồm

"ranh tụng trong xét xử được bao dam’, la việc thực.

‘bén buộc tội và bên bi buộc tôi) thu thập chứng cứ, đảnh giá chứng cứ, đưa ra

các yêu cầu trong các giai đoạn tổ tụng nhằm tranh luận binh đẳng với nhau tại

cơ quan nba nước khác va các tổ chức zã hội gop phan vào việc giải quyết vụ

án theo quy định của pháp luật tố tụng hinh sự Theo quy định của BLTTHS

nm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2021), các giai đoạn của tô tụng hình sự bao

Trang 19

gốm khởi tố, điều tra, truy tổ, xét xử (bao gầm xét xử sơ thẩm, xét xử phúcthấm) và thi hành án Nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bao đâm." cómối quan hệ gắn bó mật thiết va có ý nghĩa quan trọng đổi với từng giai đoạn.của tổ tung hình sự, môi quan hệ này được thể hiện như sau

Trong giai đoạn khởi t6, nguyên tắc "tranh tung trong zét xử được bảo

dam" dé cao quyển lợi cia các bên, đảm bảo công bằng, minh bạch va đúng, pháp luật Giai đoạn khối tổ là giai đoạn mỡ đâu cho quá trình tiến hảnh giải quyết một vụ án hình sự theo quy định pháp luật Đây la giai đoạn quan trong

được thực hiên bởi những cơ quan có thẩm quyên nhằm mục đích zác định có

‘hay không dau hiệu tội pham đổi với hảnh vi nguy hiểm cho xã hội để tiếp tục.thực hiên các giai đoạn sau, cũng là giai đoan mỡ đầu cho quá trình tranh tungđược diễn ra Ý nghĩa của nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dim”trong giai đoạn khởi tô được thể hiện ở chỗ nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử:được bảo dam" sẽ đầm bao cho bên bị buộc tôi có quyên được có quyển được

iết lý do, thông tín về việc khối tổ, cũng như quyền được bão vệ pháp lý vả

tham gia vào qua trình tranh tung, Bên buộc tôi có trach nhiệm tim kiểm, kiểm

tra, xác minh có hay không có dâu hiệu tôi pham đôi với hành, sư việc

tây nguy hiểm cho zẽ hội Thực hiện nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được

‘bao đấm”, biên bị buộc tôi sẽ được thông báo về

ra

\c cáo buộc cụ thể ma họ đang

phải đối mốt, được bao dim về quyền bao chữa của mình cũng như tham gia

"vào quá trình sác minh của bên buộc tôi, cung cắp bằng chứng và chứng cứ để

bảo vệ quyển lợi của minh Họ cũng có quyền được đại điện bối người bảo

chữa và có cơ hội tranh tụng dé chứng minh sự vô tội của minh Quyển lợi của

họ cũng được bão vệ và đâm bao thông qua quy trình bảo chữa và tham gia vào quá trình xác minh đầu hiệu tôi phạm cùng cơ quan có thẩm quyển Hơn thé

nữa, cơ quan điều tra va cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng sé thuận lợi

hơn khí tiến hanh các bước thu thập, phân tích va đảnh gia bằng chứng trước

khi quyết định khởi t6

Trang 20

Trong giai doan diéu tra, nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bão

đâm” sẽ bảo dam cho việc cơ quan có thẩm quyển điều tra tiên hành các hoạt

đông điều tra theo quy định của pháp luật Mục đích của nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bao đầm” là thu thập chứng cứ, tim ra sự thật khách quan

của vụ án hình sự Giai đoạn điều tra vu án là hoạt động tô tụng hình sự do cánhân vả cơ quan có thẩm quyền thực hiện nhằm xác định sự thật vụ án một cách

khách quan, toàn diễn và đẩy di, làm cơ sở cho viée truy cứu hay Không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bị buộc tôi Nhưng để zác định sự thất

‘vu án một cách khách quan, toan điền va day đủ thì phải áp dụng nguyên tắc

“tranh tung trong xét xử được bao đăm:” trong giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra phải thu thập đây đủ chứng cứ buộc tội va chứng cứ gỡ tôi, chứng cứ sác

định tỉnh tiết tăng năng va tình tiết giêm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can vachứng cứ xác định các tình tiết khác của vụ án theo một quy trình và thủ tục

chất chế được quy định trong BLTTHS Nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bảo dim" trong giai đoạn điều tra đảm bão rằng bên bị buộc tội có quyển

được tham gia vào quá trình điều tra, tiếp cân chứng cứ, kiểm tra chứng cứ,cung cấp bằng chứng, chứng cứ để bão vệ quyền lợi của mình, tao điều kiện

thuận lợi trong quả trình xét xử vẻ sau Nguyên tắc này cũng dim bảo quả trình.

điểu tra diễn ra một cach công bằng, minh bạch và tuân thủ đúng quy trình pháp

ắc "tranh

Tuật Do đó, mỗi liên hệ chặt chế giữa giai đoạn diéu tra với nguyên

tung trong sét xử được bao đảm" lả cơ sở để đầm bao tinh công bằng và minh

bạch của quá trinh sét xử về sau Việc tuân thủ đúng quy trình điều tra và đảm.

‘bao quyền lợi của bên buộc tôi trong quá trinh diéu tra la yếu t quan trọng dé

ác định sự that khách quan của vụ an,

Trong giai doan frup tố, nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bão dm” có ý nghĩa góp phan phát hiện, sửa chữa va khắc phục những thiểu sót của cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ én hình sự Tòa án chỉ thực hiện

chức năng xét xử của minh khi có quyết định truy tổ của Viện kiểm sát.BLTTHS quy định Viện kiểm sat có trách nhiệm chứng minh tội phạm, người

Trang 21

‘bj buôc tôi có quyên chứng minh mình vô tôi nhưng không bất buộc Tìm ra sự thật khách quan của vụ án chính lả sự phối hợp giữa cơ quan điều tra, Viên.

kiểm sát và Tòa án, nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” đặt rayéu câu Viên kiểm sát phải nghiên cửu hỗ sơ, tai liệu, chứng cứ một cách kỹ'

lưỡng để tìm ra sự that khách quan vụ án, truy tổ đúng người, đúng tôi, đúng, pháp luật Người bị buộc tối đủ không có trách nhiêm nhưng có quyển đi tim

sự thật khách quan của vụ án, nghĩa là người bi buộc tội có quyền chứng minh

i bằng cách đưa ra các chứng cứ, tà liêu để chứng minh mình không

phạm tôi Từ đó có thể kết luận rằng, nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được

mình vô

‘bdo đảm” trong giai đoạn truy tổ có ý nghĩa trong việc xác lap cơ sỡ pháp lí để

đưa vụ án ra xét xử Bên canh đó góp phén phát hiện, sửa chữa, khắc phục những thiểu sot, vi pham pháp luật của cơ quan điều tra trong quá trình điểu tra

vu án hình sự trước đó Truy tổ đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không, lâm oan người vô tội, đời hdi phải có những chứng cứ quan trong va đẩy đũ có

'ý nghĩa quyết định đến nội dung vụ án Trong giai đoạn truy td, Viện kiểm sátphải kịp thời phát hiện nhằm sửa chữa những thiều sót cũng như vi phạm của

cơ quan điều tra trong quá trình trước đó Trong trường hợp nếu chứng cứ

không đây đủ hoặc có vi phạm về thủ tục tổ tụng của cơ quan điều tra thì Viện.kiểm sát sẽ định chi vụ án để đâm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp cho người

bi buộc tội

Giai đoạn xéf xi; là giai đoạn trung tâm cia nguyên tắc "tranh tung trong

“xét sử được bao đầm” Ý ngiĩa của nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được.

‘bdo đâm” với giai đoạn xét xử vụ an hình sự thể hiện ở khia canh bảo dim cho

Toa án thực hiện chức năng, nhiêm vụ của minh, kịp thời phát hiện, xét xử đúng.

người, đúng tội, không để lot tội pham, oan sai XXét xử vụ án hình sự là giai

đoan Toa án thực hiện xem xét, giải quyết vụ án bằng việc đưa ra bản án, quyết định bi cáo có tôi hay không có tôi cùng với những biến pháp tư pháp và các

quyết định tô tung khác trên cơ sỡ kết quả tranh tung tai phiên toa Mặc dùnguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dm” diễn ra xuyên suốt trong

Trang 22

quá trình khởi tổ, điều tra, truy tô, nhưng những giai đoan trước đó, nguyên tắc.

“tranh tung trong xét xử được bão dim” diễn ra nhằm bao dim các điều kiến.

để thực hiện việc xét xử tại phiên tòa Giai đoan xét xử vụ án hình sự la khâu

cuối củng để thực hiện việc tranh tụng nhưng đây lại là khâu quan trong nhất

để giai đoạn tranh tụng giữa hai bên được diễn ra một cách công bằng va công

khai bối vi tranh tung thực sự chỉ diễn ra tại phiên tòa khí có day đũ sự hiện diện của bên buộc tội bên bảo chữa với vai trò trọng tai của Tòa án, néu chỉ có chủ thể của bên buộc tôi và bên bao chữa thực hiện tranh luận một cảch đơn

phương theo ý chi chủ quan của minh mà thiéu di vai trò, quyết định của tòa án

với chức năng sét xử thì không được coi là tranh tụng,

1.3 Nguyên tắc tranh tụng trong các mô hình tố tụng trên thé giới.

"Trên thé giới tôn tại hai mồ hình tổ tung phổ biển xuất phát từ hai hệ thôngpháp luật l hệ thống pháp luật Common Law (hệ thống pháp luật Anh - Mỹ)

và hệ thông pháp luật Cilvil Law (hé thông pháp luật châu âu lục địa), trong đó các nước thuộc hé thống pháp luật Common Law sẽ chủ yêu đi theo mô hình

tổ tung tranh tung, tương tự như vậy các nước đi theo hệ thông pháp luật CivilLaw sẽ chủ yếu di theo mô hình tổ tụng thẩm vấn

Trước tiên, với hệ thống pháp luật Cilvil Law, đại điện là Vương quốcAnh với truyền thông tổ tụng tranh tung 1a chính Ở Vương quốc Anh thủ tục

TTHS không chi chú trong đến việc bảo về quyền lợi của nan nhân, người bị hại mà còn chú trong đến việc bảo vệ cả quyền lợi của người bị buộc tội dang

‘bi xét xử trước Tòa an, thông qua việc tranh tung nhằm làm rổ mite độ thiệt hai cũng như hảnh vi cổ ý hay vô ý của người phạm tôi Theo đó, “tat cả mọi người

ở Vương quốc Anh đều phải được xét xử một cach công khai, minh bạch trước.một tòa án độc lập néu họ thực hiện những hành vi được coi la tội phạm Việc

“xét sử không thiên vi va phải được thực hiện trong thời gian hợp lý Ho được.

18

Trang 23

cai là võ tôi Khi chưa có phan quyết của tòa án, va các quyên tối thiểu khác đối

với những người bi cáo buộc một tôi hình su"

'Ở Hoa Ky, nguyên tắc tranh tụng được quy định ngay tại tu chính án thứ

6 của bản Hiển Pháp Hỏa Ky Theo đó nhằm bao về quyền cia người bị buộc

tôi, Hiển pháp Hoa Ky quy định bi cáo có quyền được bão về khi đưa ra xét xửtrước Tòa án, bao gim Quyển Bảo chữa, quyển được xét zử công bằng, quyên

được đối chất và quyền gặp luật sư bảo chữa

Tiếp theo, với hề thông pháp luật Civl Law, đại diện là Công Hòa Pháp,

tuy Pháp theo hệ thống td tung thấm van nhưng nguyên tắc tranh tụng được quy

định tại bộ luật tổ tung hình sự Pháp năm 1959 và trở thảnh nguyên tắc chính

trong TTHS Ở Pháp, nguyên tắc tranh tụng được thé hiện ngay tại phiến tủaxét xữ vụ án hình sự, Công tổ viên sẽ giữ quyển công tổ đưa ra những câu hồi

trực tiếp với các bên 6 Téa án, còn bị cáo, người bao chữa, bị hại và luật sử các

'oên cũng sé đặt câu hồi với thẩm phán ngay trên phiên tòa xét xử: Nguyên tắc

“tranh tụng trong sét xử được bao dim” ỡ Pháp được thực hiện dựa trên tỉnh

thân “Tu do — Bình đẳng ~ Bác ái”

6 Cộng hòa Liên Bang Đức, nguyên tắ

su được thể hiện qua hai nguyên tắc cụ thé 1a nguyên tắc bao đảm quyền bảo.chữa của bị cáo và nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan tiền hanh

é tụng Trong phiên tòa xét xử, bị cáo sẽ được thẩm van bởi Thẩm phan, Công

tranh tung trong các vụ án hình.

én, người làm chứng và các bên có liên quan trong quả trình điều tra vụ án.

Đồng thời bi cáo có quyền chất van người lam chứng, Công tổ viên va yêu cầu

xem xét chứng cứ cũng như đưa ra chứng cử gỡ tội có lợi cho mình trên phiên tủa xét xử.

Tit sự phân tích trên, cỏ thể thay rằng trên thé giới cỏ hai hệ thống pháp

luật chỉnh, đó la hệ thống pháp luật Common Law va Civil Law, trong đó hệ

thống pháp luật Common Law di theo mô hình tổ tung tranh tụng va Civil Law

# Theo Convention forthe Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms năm 1850.

7

Trang 24

di theo mô hình tổ tung thẩm vấn Song, tranh tung là nguyên tắc quan trong được thừa nhận rông rãi va thực hiên trong quá trình xét xử ở hau hết các quốc gia trên thé giới, kể cả tô tung tranh tung hay tổ tung xét hai, bởi vì nổi ham

yêu té xét hoi vẫn thể hiện yêu tô tranh tung đó chính là “tranh tung

trong xét hôi

Trang 25

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Qua nghiên cứu một s

xử được bao dam trong tổ tung hình sự, có thé rút ra được một số

để lý luận về nguyên tắc tranh tụng trong xét

luận sau:

Nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bao đâm” được ghi nhận la một

nguyên tắc mới trong Hiển pháp năm 2013 va được cụ thể hóa lẫn đâu tiền bởi

BLTTHS năm 2015 Đây là nguyên tắc hiển định quan trong cho hoạt đông va

tổ chức cia TAND, cũng như với từng giai đoan cu thể trong quả trình giải quyết vu án hình sự

Nhân thức được tắm quan trong của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử:được bảo đầm, pháp luật TTHS Việt Nam đã cu thể hóa va phát huy tôi đa nội

dung của nguyên tắc này trong các hoạt động TTHS Xuất phát từ mồ hình tô

tụng thẩm van mà pháp luật TTHS Việt Nam đang duy trì, thì việc chuyển di

sang mô hình tổ tung tụng tranh tụng là điều khó khăn, xuất phát từ nhiều yéu

tô khác nhau, tuy nhiên pháp luật TTHS Việt Nam chúng ta cũng đã có sự lĩnh.

hội trong phạm vi nhất định, điều nay thể hiện qua việc quy định nguyên tắc

tranh tung trong xét xử được bao đảm, hoạt động xét hei tai phiên tòa đã có yêu.

tổ tranh tung, mặc dù vẫn mang những ưu nhược điểm riêng nhưng có thé thay,tổng đây chính là sự tiến bộ giúp cho pháp luật TTHS Việt Nam đạt được những'oước phát triển tiền bộ mới

Gi dung của nguyên tắc tranh tụng trong xét zữ được bao dam trong pháp luật TTHS 6 nước ta cũng như nguyên tắc tranh tụng trong các mô hình tranh.

tụng trên thể giới chính là cơ sỡ chung nhất vẻ mất ly luận để tiép tục đi sấu.lâm rõ hon vé những vẫn để tiếp theo của nguyên tắc "tranh tụng trung xét xử

được bảo đảm” trong Bộ luật Tô tụng Hình sự Việt Nam hiện han, từ đó đua

ra quan điểm, kiên nghị để khắc phục những hạn chế tôn tại, thực hiện tốt hơn

nguyên tắc nay trong thực tế xét xử của Tòa án nhân dân Việt Nam

Trang 26

CHƯƠNG 2QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VẺ NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM 2.1 Quy định về nội dung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được

bao đảm.

Nguyên tắc tranh tung trong xét zữ được bảo đầm được quy đính tại điều.

26 BLTTHS năm 2015 Nội dung của nguyên tắc nay như sau:

“Trong qua trình khởi tố, điều tra, truy tổ, xét xử, Điều tra viên, Kiểm satviên, người khác có thấm quyên tiền hành tổ tung, người bị buộc tôi, người bảochữa và người tham gia tổ tụng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra.chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu dé làm r sự thật khách quan của

vuán

Tải Higa; chủng cứ trung hỗ sơ vụ án do Viện kiểm sit chuyển đến Tòa án

để xét xử phải đây đủ và hợp pháp Phiên toa xét xử vụ an hình sự phải có mặtđẩy đủ những người theo quy định của B6 luật nay, trường hợp vắng mất phải

vĩ lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoấc trường hợp khác do

B6 luật nay quy định Tòa án có trách nhiém tao điều kiến cho Kiểm sat viên,

bị cáo, người bảo chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện đây đã

quyền, nghĩa vụ cia minh và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án

Mũi chứng cứ xác định có tôi, chứng cứ xc định vô tôi, tinh tiết tăng

‘ng, tinh tiết gidm nh trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của B6uật Hình sư dé sác định tội danh, quyết định hình phat, mức bôi thường thiết

hai đôi với bi cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết

vu án déu phải được trình bây, tranh luân, làm rổ tai phiên tòa

Ban én, quyết định của Toa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh gia

chứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên tòa”.

"Như vay, nội dung nguyên tắc sé gồm néi dung cơ bản sau:

Trang 27

"Trước hết, nội dung nguyên tắc không chỉ dimg lai ở việc zac định tranh tụng trong xét xử tại phiên tòa ma còn xác đính để tranh tung trong xét xử được bảo dém và tranh tung có hiệu qua, phãi bao dim các điều kiện trong tat c& quá trình tổ tung, từ khỏi tố điều tra truy tổ cho đến sét xử để thu thập các chứng

cử tải liệu và các tỉnh tiết của vụ án trước khi bước vào cuộc tranh tung

Trong quả trình khối tổ, điều tra, truy tổ, xét xử, Điểu tra viên, Kiểm sắt'viên, người khác có thẩm quyên tiên hảnh tổ tụng, người bị buộc tội, người baochữa vả những người tham gia tổ tụng khác déu có quyền bình đẳng trong việcđưa ra chứng cứ, đưa ra yêu cau để lam r sự thật khách quan của vu an; tảiliệu, chứng cứ, hd sơ do Viện kiểm sát chuyển đến Toa án để xét xử phải day

đủ và hợp pháp.

‘Toa án đóng vai trò Ja trong tải điều khiển cuộc tranh tụng, tranh tụng chỉthất sự diễn ra khi có sự đẩy đũ sư hiện diện của bên buộc tôi bên bảo chữa và

vai trò “trong tai” của Tòa án

Bao dam nguyên tắc nảy được thực hién, phiên tòa phải có mặt day đủ các

‘tung của minh một cách bình đẳng, dân chủ trước Tòa an.

Toa án xét xử dựa trên sự tranh tung cia các bến, quyết định của Toa án phải căn cử vào những chứng cứ sắc định có tôi, chứng cử sác định võ tôi, tình.

tiết tăng nặng, tỉnh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản,điêu của Bộ luật Hình sự để zác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bồi

thường thiệt hai đối với bi cáo, xử lý vật chứng và những tinh tiết khác có ý

nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bay, tranh luận, lâm rổ tại phiên tòa.Ban án, quyết định của Toa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giáchứng cứ và kết quả tranh tung tai phiên tủa Day chính là bước phat triển mang

tính đột pha trong chủ trương cai cách tr pháp của Đăng, được thừa nhân trong

Hiển Pháp năm 2013 va được cụ thể hóa bởi BLTTHS 2015

Trang 28

2 nguyén tắc “tranh tung trong xét xử

Trong quả trình khởi tổ, điều tra, truy tỏ, xét xử, Diéu tra viên, Kiểm sátviên, người khác có thẩm quyên tiền hành tổ tụng, người bi buộc tội, người baochữa và người tham gia tổ tụng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra.chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu dé làm rổ sự thật khách quan của

vu án Phiên tòa sét xử vụ án hình sư phải có mặt đây đũ những người theo quy

định của Bộ luật này, trường hợp vắng mất phải vi ly do bat khả kháng hoặc do

‘rd ngại khách quan hoặc trường hợp khác do Bộ luật này quy định Tòa án có

‘rach nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, những

người tham gia tổ tụng khác thực hiện đây đủ quyển, nghĩa vụ của mình và

tranh tung dan chủ, bình đẳng trước Tòa án Mọi chứng cứ xác định có tội,

chứng cử sác định vô tội, tình tiết tăng năng, tinh tiết giảm nhe trách nhiệm

tình sự, ap dụng điểm, khoản, điều của Bộ luật Hình sự để xác định tội danh,

quyết định hình phạt, mức béi thường thiết hai đối với bi cáo, xử lý vat chứng,

và những tinh tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án déu phải được trình bay, tranh luận, lâm rổ tại phiền tòa Ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào

kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ va kết quả tranh tung tại phiên tòa Nguyên.tắc nay được thể hiện qua những nội dung cu thể sau:

Một là, hoạt đông tranh tụng trong giai đoạn xét xử phải được bảo dim

giữa các bên tham gia t tung với nhau Với vi trí lả nguyên tắc hiển định, nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo đâm)” đã trở thành trung tâm trong hoạt động xét xử của Tòa án

Trang 29

Hai là, các bên tranh tụng cé địa vị, pháp lí binh đẳng với nhau vẻ quyền và nghĩa vụ Theo đó các bên có quyển đưa ra tải liêu, chứng cứ,

cũng như đưa ra luận điểm, để chứng minh quan điểm của minh, sự bình.đẳng trong đối đáp giữa các bên, sự biên luôn giữa các bên và các quyền

khác được pháp luật bao về

Ba là, khi tham gia tranh tung, các bên phải tranh tung dựa trên chứng cứ khách quan của vụ án cũng như quy định của pháp luật, phải dựa trên tỉnh thân.

thượng tôn pháp luật, tôn trọng lẫn nhau, phải cùng nhau tranh tụng để lâm sáng

tố tinh tiết với mục đích di tim chân i, sự thật khách quan của vụ án.

Bồn. , phán quyết của Tòa án phải dua trên quá trình tranh tung, dựa vào

những chứng cứ các bên đưa ra Trên cơ sở đó, Tòa án đưa ra phán quyết dựa trên tỉnh thân thượng tôn pháp luất, dm bão công bằng, khách quan đối với vụ.

án do mình xét xử.

"Nội dung cơ bản của nguyên tắc nây là bình đẳng giữa bên buộc tôi và bền

gỡ tôi BLTTHS hiện hanh quy định rằng “tai liệu, chứng cứ trong hô sơ của.'vụ án do Viện kiểm sát nhân dân chuyển đến Tòa an để xét xử phải thật day đủ

‘va hợp pháp Trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt đây đủ nhữngngười theo quy định của Bộ luật nảy, gồm Kiểm sát viên, người bị buộc tôi,

người bảo chữa và những người tham gia tổ tụng khác” Thực hiện nguyên tắc

“tranh tung trong xét xử được bão dim” bên buộc tôi vả bên gỡ tôi sẽ bình đẳng

với nhau trong việc đưa ra chứng cứ, lập luên, đánh giá chứng cứ vụ án hình.

su, đưa ra yêu cầu đối với bên còn lại Ngiĩa vụ chứng minh thuộc vé bên buộc

tôi, bén gổ tội có quyển đưa ra chứng cứ chứng minh mình vô tội, nhưng điều

đó là không bất buộc hoặc không cân thiết néu như họ không đưa ra ÿ kién hay

lập luôn Các bên phải được binh đẳng với nhau trong việc đưa ra chứng cứ và đánh giá chứng cử dé chứng minh sự thất khách quan của vu án Tòa án mới có

thể dựa vào chứng cứ do các bên cung cấp để giải quyết vụ án đúng người,

Trang 30

đúng tôi, đúng pháp lut, không để Lot tôi phạm, không xử oan người không có

tôi Tòa án là bên xét xử vụ án có sự tham gia cia các chủ thể theo quy định

Ngoài ra các bên tranh tung còn được bình đẳng trong việc đưa ra yêu cầu

đổi với bén còn lại trước HDX Tòa án tuy là bên xét xử nhưng đồng thời Téa

án cũng đóng vai trò là trong tai để điều khiển quá trình tranh tụng diễn ra đúng.pháp luật TTHS quy định Trách nhiệm và vai trò của Téa án được thé hiệntrong việc bao đầm tranh tụng trong quá trinh xét xử là rất lớn, các chủ thể cóquyền tranh tung phải được Tòa án triệu tập day đủ để tham gia phiền tòa xét

xử, nêu vắng mat vi lý do bắt khả kháng hoặc lý do khác theo pháp luật TTHS

quy định, Tòa án mới phải xét xử vắng mặt Tòa án phải tạo điều kiện cho Kiểm

sat viên, bi cáo, người bảo chữa, những người tham gia tổ tung khác thực hiện

đây đủ quyên, nghĩa vụ của mình vả tranh tụng dân chủ, binh đẳng trước Tòa án.Téa án có trách nhiệm bao dam cho các bên tranh tung bình đẳng trước

phiền tủa, moi chứng cứ zác định có tôi, chứng cứ sắc định vô tội, tinh tiết tăng

năng, tinh tiết giăm nh trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của Bồuất hình su để ác định tội danh, quyết định hình phat, mức béi thường thiết

hai đôi với bi cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết

vụ án déu phải được trình bay, tranh luận, làm rõ tai phiên toa Việc thu thập,

kiến tra, đánh giá chứng cứ của Tòa án phải bao đăm khách quan, toan diện và

đây đủ, mọi chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xac định vô tôi, tinh tiết tăng

năng, tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều củaBLHS để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bởi thường thiệt hại đồi

với bi cáo, xử li vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bay, tranh luận, làm rõ tại phiền tòa

Ban án và quyết định của tòa án la kết qua của hoạt đông xét

xử của Toa án và phan ánh thực tế tranh tụng tại phiên toa Vi vay nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bảo đảm” quy định rang

ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vảo kết quả kiểm tra,

đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên tòa.

Trang 31

'VẺ phạm vi tranh tung, tên của nguyên tắc là tranh tụng trong xét xử, nhưng nội dung của Diéu luật cho thay tranh tụng là mồt nguyên tắc xuyên suốt khi có sự buộc tôi của bên buộc tội Tinh thân nảy đúng với bản chất của tranh tụng: khí nào có sw buộc tội thì khi đó mới xuất hiện tranh tụng va tranh tung không chỉ điễn ra tại phiên tòa Trong quá trình tổ tung hình sự, tranh tung

không chỉ diễn ra từ giai đoạn xét xử ma con diễn ra ngay từ qua trình khởi tổ,

điều tra, truy tổ, xét x, bất đầu từ khi buộc tội người phạm tội vả chẩm đứt khi

có ban án của Tòa án có hiệu lực pháp luật Bởi sự tranh tụng bắt đâu kể từ khibuộc tôi, khi nao buộc tội bất đâu thi sự tranh tung mới bất đầu, sự buộc tôikhông chỉ diễn ra trên phiên toa xét xử ma nó còn diễn ra tir quá trình khởi tổ,

điều ta, truy tổ, xét xử vụ án hình sự, nói cách khác tranh tung tranh tụng không

chỉ dién ra tại phiên toa xét xử ma còn diễn ra trong những giai đoạn quan trong

nhất, trong đó quá trình xét xử là khâu cuỗi cùng ma tranh tụng có sự tham gia

các bên để tranh tung

‘Dé bao dam nguyên tắc tranh tung được thực hiện theo đúng quy định của

pháp ludt, BLTTHS quy định tai liêu, chứng cứ trong hỗ sơ vu án phải hợp pháp

va đầy đủ Ngoài yêu câu cơ bản đó, nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được

bảo dim” cũng yêu cầu các bên tranh tụng phải có mặt tại phiên tòa, đặc biệt la

sự có mặt của người bao chữa (trong trường hợp người bảo chữa được chỉ định hoặc do người bị buộc tôi mời), bởi người bảo chữa phải có mắt tại phiên tòa

thủ hoạt động tranh tụng mới thể hiện rõ nét, bảo dam chắc chắn hon cho việc

bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của bên bị buộc tôi

Vai trò của Téa án là xét xử, nhưng với yêu câu cia nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bảo dim” thi Tòa án trở thánh trong tai, có trách nhiệm.

ảo dim cho các bên tham gia tranh tụng bình đẳng, khách quan, đúng pháp

uật tai phiên tòa Nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo đâm” được.

khẳng định bởi nội dung bản án va quyết định của Téa án phải được dựa trên.kết quả liễm tra, đánh giá chứng cứ và tranh tung của các bến tai phiên tủa Có

nguyên tắc này, các bến déu có quyền được tham gia vào quả trình xét xử vả

Trang 32

tranh tung một cách công bằng và minh bạch, Tòa án mới có thé xét xử đúng,

người, đúng tôi, không để lot tôi pham, không làm oan người vô tôi

2.2.2 Thục hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm” thông qua việc bảo đảm quyền của người bào chữa.

Tại phiên tòa xét xử, ngoài viếc bảo dim các quyền của bên

buộc tôi, thi sự có mặt của người bảo chữa la vô cùng can thiết, bởi

trên thực tế số lượng người bị buộc tôi có thể tư bảo chữa cho minh

là rất hạn chế ảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của người bi

buộc tôi, pháp luật quy định ho có quyển mời người bảo chữa, đ người bao chữa giúp đổ họ vẻ mặt pháp lý, giúp ho có thé có được phan quyết co lợi nhất của Tòa án Đây cũng chính 1a cơ chế tiếp theo để bão đâm cho nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bao dim” được thực thi

Nguyên tắc tranh tung trong sét xử được bảo dim đã tạo điều kiện cho

người bảo chữa thực hiến nhiệm vụ của minh, việc thực hiên nhiệm vụ đó được.

thể hiện thông qua một số quyển lợi cơ bản như sau:

"Trước hết là quyển gắp, hôi người bi buộc tôi Trước đây BLTTHS năm

2003 chỉ quy định ring người bảo chữa “Có mặt khi lấy lời khai của người bi tam giữ, khi hõi cũng bi can và néu Biéu tra viên đồng ý thi được hôi người bị tam giữ, bị can va có mặt trong những hoạt động diéu tra khác” Như vay người

bảo chữa chỉ có thé gấp người bi tam giữ khi Điều tra viên đẳng ý vả phải phụ

thuộc vào kế hoạch làm việc của Điều tra viên, BLTTHS năm 2003 không quy định trong qua trình làm việc đó, người bảo chữa cỏ quyên làm việc với bị can

hay không Quy định này thể hiện sự hạn chế của BLTTHS năm 2003 về quyểncủa người bảo chữa, BLTTHS năm 2015 đã sữa đỗi diéu nay, theo đó người

bảo chữa không chi có quyển gấp ma còn được hỏi người bi buộc tội, qua đó

người bảo chữa có thé làm việc với người bị buộc tội để nắm được tâm tưnguyện vong cũng như nắm được nội dung vụ án tốt hơn để có phương hướng

bảo chữa tất nhất.

Trang 33

Thứ hai, Được biết trước thời gian, dia điểm lấy lời khai, hỏi cùng

BLTTHS năm 2003 quy định người bảo chữa chỉ có quyển: “dé nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian va địa điểm héi cung bi can để có mất khi hỗi củng bi can” Theo đó khí người bảo chữa dé nghỉ Cơ quan điều tra bao trước

vẻ thời gian và địa điểm hồi cung bi can dé có mt khí héi cung bi can, Cơ quanđiều tra có thé xem xét dé nghị để có thể thông bao hay không thông báo cho

người bao chữa, gây khó khăn cho người bao chữa khi thực hiện quyển bảo chữa cho người bị buộc tôi BLTTHS năm 2015 quy định, theo đó người bảo

chữa sẽ được cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tung phải báo trước về thời.gian, địa điểm lay lời khai, hỏi cung, giúp cho người bao chữa chủ động hon

khi tham gia ly lời khai, hỏi cũng người bi buộc tôi

"Ngoài ra BLTTHS năm 2015 có quy định vẻ hai trường hợp chỉ định người

ảo chữa, đó là khi bị can, bị cáo phạm phải tôi mà Bộ luật hình sự quy định

mức cao nhất của khung hình phạt 1a 20 năm tù, tù chung thân, từ hình hoặcngười bị buộc tội có nhược điểm vé thé chất ma không thể tự bảo chữa, người

co nhược điểm về tâm than hoặc là người đưới 18 tuổi Nhưng người bi buộctôi lại không phải chiu chi phí cho người bao chữa, chính vì vậy để người bảo

chữa được chỉ định thực hiện tốt về nghĩa vụ bảo chữa của mình, pháp luật quy

định cơ quan có thẩm quyên tiền hảnh tổ tụng nao chỉ định người bảo chữa thì

cơ quan đó có trách nhiệm thanh toản thủ lao cho họ Đây chính la cơ ché tiếp theo nhằm bao dam thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao dim trong pháp luật TTHS.

2.2.3 Bảo dam thực hiện nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được

‘bao đảm” thông qua những quy định giữ vững sự độc lập trong xét xir

của Tòa án.

Toa an xuất hiện với vai trò trong tai, lả cơ quan “trung lập” thực hiện.

chức năng phân xử để thực hiện nguyên tắc “tranh tụng trong xét xc được bão

dm”, do vay giữ vững sự độc lap trong xét xử của Tòa án chính là hướng đến

Trang 34

sự công bằng va minh bạch của Tòa án Téa án có trách nhiệm bảo dam và tạo điều kiên cho các chủ thể tranh tụng thực hiên đây di quyên, nghĩa vụ của mình

nhằm xác định sự that của vụ án một cách khách quan, toàn điện, day đủ

Nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dim” phân định rõ chức năng, của các bêntranh tụng va Tòa án tại phiến toa xét xử Để bảo các bến thực hiển đúng nguyên tắc tranh tụng mốt cách công bang và dn chủ thi chức năng xét

“xử của Tòa án phải tách khối chức năng buộc tôi va chức năng bảo chữa.

Bao dim nguyên tắc đốc lập cia Tòa án trong xét xử, quan trong nhất là

‘bo dim được sự độc lập của Thẩm phan, Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ:

án cũng chính là một trong những mục tiêu trọng tém trong công cuc cãi cách.

tự pháp Trước khí mỡ phiên tòa va tai phiên tòa xét xử, HBXOX không thé bị

rang buộc bai các yêu cầu, để nghỉ của các bên tham gia tranh tung Nguyên.

tắc "tranh tụng trong xét xử được bảo đâm” một mặt bão đâm quyền bình đẳng.giữa hai chủ thể tranh tung Mặt khác, khẳng định va để cao vai trò quan trong

của Tòa án trong việc bảo đâm thực hiền quyên va ngiĩa vụ của các bến tham gia tranh tụng nhằm giải quyết đúng din vu án.

‘Theo Hiển pháp năm 2013, Téa an la cơ quan sét xử của nước Công hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tư pháp Như vay, Téa án là cơ quan duy nhất có quyển quyết định bi cáo có tội hay không có tội nhưng Tòa

án không thể thực hiện bat kỳ yêu tô nao của chức năng buộc tôi, ma phải đóng

vai trò trung lập giữa sự tranh tung của bên buộc tội và bên gỡ tôi Téa an chỉ

xét xử những bị cáo theo những tôi danh ma Viện kiểm sắt truy tổ và Tòa án đã

có quyết định đưa ra xét xử nhằm bao đâm cho bị cáo thực hiện đây đũ quyển

bảo chữa của mình cũng như người bảo chữa thực hiện hết chức năng tranh.

tung Tòa án không xét xử người ma Viện kiểm sát không truy td

“Thực hiện nguyên tắc "tranh tung trong xét xử" phai giữ vững sự độc lập của Tòa an trong xét xử, bảo dim được phán quyết của Téa an phải trên cơ sỡ

kết quả xét hồi, tranh tung va những chứng cứ đã được kiểm tra công khai tai

Trang 35

phiên tòa Như vay có thé thấy cơ chế bao dim nguyên tắc độc lập của Tòa án trong xét xử có ý nghĩa rat quan trong trong việc thực hiến nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bảo dim” Sự độc lập của Toa án mới tao nên sự khách quan trong việc xét xử vụ ánhình su, xứng đáng la cơ quan công lý trong việc bão vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vé chế độ zã hội chủ nghĩa, bảo

vệ lợi ích của Nha nước, quyền va lợi ích hop pháp cia tổ chức, cá nhân.

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w