Bô Luật Tô tung hình sự năm 2015 đã có những sửa đổi bdsung quan trọng, trong đó đã cu thê hóa quy định của Hiển pháp năm 2013 vềnguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bao dam” cũng nh
Trang 1BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO
HỌ VÀ TÊN TÁC GIÁ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP:
Trang 2BỘ TU PHAP BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TAO
HO VÀ TÊN TÁC GIA KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP:
TRẦN BẢO GIANG
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây ia công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luân, số liệu trong khóa luân tết nghiệp là trung thực bdo dam độ tin câ./
Pree i Tác gid khóa luận tốt nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC CHUVIET TAT
BLTTHS : BéluétT6 tung Hinh sự
BLHS : BỏluậtHinhsự
HĐXX : Hôiđồngxétxừ
TTHS : Tố tụng hình sự
iii
Trang 5MMục lục
Trang phụ bì SSESE12SGWSSEEA44GU6139SA5:E7E6860:01đ6SES2ttGi2bittootrErToarironecsercfE
lội cam Đ2ENsiccssbscsbissesbsee c4 SEI)tGAHEo0l2n09S45008249812/222-86x0E
Danh nue các chữ viết ršr Hi — gi bán gu `
1“ ốc.
MỞ BÀU nã Bt
NOIDUNG so ere eee : TT
CHƯƠNG1 ọ — ma 7
,MQT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN ate TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ BƯỢC BẢO
LL Khái niệm nguyên tắc socal tung bang Ske sar dage ba lễ tne rine kết ae, ot
1.2 Ý nghĩa nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm trong tố tung hình sự 12
13 Nguyên tắc tranh tung trong các mô lành tố tung trên thé giới „16
TRU KÉT CHƯƠNG 1 oe „19
QUY ĐINH CỦA PHÁP LUÁT TÓ JUNG IC SU VIRE NAM VỆ NEN VAN atc TRANH
TUNG TRONG XET XỬ BVOC BAO BAM sss Am.)
>1 Qa đhảvlếidognggện te ru ng gt be 20
2 Quy định bão đảm đarc hiện nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo đảm” 22
2 2.1 Thực hiện nguyên tắc "tranh tung treng xét xr direc bảo Gia" thông qua rửởng quy định về
ae
Die dim quyền tranh tung giữa các NT an Retina ,
22.2 Thư liên nguyên tac kinh tan bang sử se ree bie đâm” hing mai Góc Bag đam pap:
tủa người bào đữa 36
2.2.3 Bào dam đực hiện nguyên tắt “anh tng treng sát sử được bảo đâm” "ng qua những quy
inh giữ vững sự độc lập trong xét xk của Tòa ím
‡11 Khái quát về 4m nhân din tinh Bak Lak Séc: SE
312 Những kết quả dat đợc treng việc được hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xk được bảo Gan txi Tòa im nhân din ổnh Bik Lik ¿522238
313 Những lum chế veeng mic treng fare tien được Tiện nguyên tắc tranh tang treng sete dot
bảo dim tai Tòa án nhân dim nh Bk Lắk 41
314 Neuyén nhân của những len chế, ve weimg mit k ‘Wai flere: r feugait tranh tung trong xế ae
đrợc bảo SiEEE-GSeE
iv
Trang 63.2 Clip háp nang cao hiệu qua flare hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xr được bảo.
dam trong tô tưng hình ar 45
3.2.1 Giải pháp hoàn tiên pháp huật tế tung hinh sx Việt Nam ve nguyên tắc tranh tung trong xét xk
được bảo dâm er
3.2.2 Những giãi pháp Hhác aig cao Mại sả 0 Truyện the tron tng tro và:
hệt ĐỒ iam sass scsi Goờng Bá iacsussdagiiedsioulsiadgesteogssie 48
TIỂU KET CHƯƠNG 3 a ESR NE sài §0KRTLUAN Paes Š 2 số cS
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài.
Voi mục tiêu xây dưng nên tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiên dai,công bang, nghiêm minh, liêm chính, phụng su Tổ quốc, phục vụ nhân dân.Nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyên công dan la nhiệm vụ xuyên suốt valâu dai, đòi hoi phải giải quyết nhằm ngăn chăn, xử lý tat cả sư xâm pham quyêncon người trong xã hội nói chung cũng như quả trình tô tung nói riêng, tạo ramột môi trường pháp lý an toản dé moi người cũng như moi công dân có théthụ hưởng quyên của mình Thực hiện chủ trương xây dưng Nhà nước phápquyên xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, van dé baodam quyên con người vả quyên công dân được coi là nhiệm vụ trong tâm, nhất
là trong hoạt động cải cách tư pháp khi ma các mâu thuẫn xã hội ngảy cảngdiễn biên phức tạp va đang có chiêu hướng gia tăng Cùng với sự nỗ lực củatoan xã hội, các cơ quan tiễn hành tổ tụng luôn có gắng trong công tác tư pháp,góp phan quan trong trong công cuộc đâu tranh phòng, chúng, ngăn ngừa tộiphạm Tuy nhiên, chat lượng công tác tư pháp van bộc 16 nhiều hạn chế, chưađáp ứng được yêu câu Dang dé ra, đã có tinh trang bỏ lọt tôi phạm, làm oanngười vô tôi, xâm phạm các quyền, lợi ich hợp pháp của Nha nước, của xã hội ,của nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân vào nên tư pháp nước nhà
Nghi quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính Trị về chiên lược xây dưng vảhoản thiên hệ thống pháp luật Việt Nam đên năm 2010, định hướng đến năm
2020 nhân mạnh rằng: “Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tô tung tư pháp theo
hướng dân chủ, binh đẳng, công khai, minh bạch, chặt chế, nhưng thuận tiện,
bảo dam sự tham gia và giám sát của nhân dan đôi với hoạt động tư pháp; bảodam chat lương tranh tung tại các phiên tòa xét xử, lây kết quả tranh tung taitòa làm căn cử quan trong dé phán quyết bản án, coi đây là khâu đột pha đểnâng cao chat lượng hoạt động tư pháp, mỡ rộng thâm quyên xét xử của tòahành chính đối với tat cả các loai khiếu kiện hành chính” Hiên pháp năm 2013của nước Cộng hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thừa nhận và bô sung nguyên
Trang 8tắc “tranh tung trong xét xử được bao dim” trở thành nguyên tắc hiên địnhtrong công tác xét xử của Tòa an Nghị quyết Số 27-NQ/TIW của Ban chap hànhtrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về việc về tiếp tục xây dựng và hoàn thiênnhả nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới cũngnhân mạnh “xây dựng chế định tô tung tư pháp lay xét xử la trung tâm, tranhtung là đột phá; bảo đâm tô tung tư pháp dân chủ, công bằng, văn minh, phápquyên, hiện dai, nghiêm minh, dé tiếp cận, bao dam và bảo vệ quyền con người,quyên công dân” Bô Luật Tô tung hình sự năm 2015 đã có những sửa đổi bdsung quan trọng, trong đó đã cu thê hóa quy định của Hiển pháp năm 2013 vềnguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bao dam” cũng như thé chế hóa cácchủ trương của Đảng về tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự.
“Tranh tụng trong xét xử được bão dam” đã trở thanh nguyên tắc quantrong trong pháp luật tô tung hình sự Việt Nam Thông qua những hoạt độngtranh tung giữa các bên, Hội đồng xét xử có thé xác định đúng, đây đủ tat cảtình tiết của vụ án, làm cơ sở để ra phán quyết về vụ án, bảo đảm xét xử đúngngười, dung tôi và đúng pháp luật, góp phân kiểm soát vả ngăn ngừa hảnh vitội pham xảy ra, củng có niêm tin của nhân dan vảo pháp luật cũng như gópphân đưa nước ta tiên nhanh, tiền mạnh lên Chủ nghĩa xã hội
Tuy nhiên, thực tế thực hiên nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảođâm” van còn nhiều bat cập vả hạn chế với những lí do khách quan và lí do chủquan Chính vi vậy các chủ thé tham gia tó tung vẫn chưa có những nhận thứcđây đủ và chap hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật tô tung hình
sự về "tranh tung trong xét xử được bảo dam” trong việc bảo vê quyền lợi của
mình.
Do vậy, việc nghiên cứu những van dé cét lõi, quy định của pháp luật tôtụng hình sự hiện hành về nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bão dam”,thực tiễn ap dung nguyên tắc cùng với những giải pháp giúp nâng cao việc ápdụng nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bão dam” là cân thiết Day cũng
is)
Trang 9chính là lý do quan trọng tác giả đã lựa chon dé tài: “Nguyên tắc tranh tungtrong xét xử được bảo dam theo quy định của Pháp luật tô tung hình sự ViệtNam” làm đê tải nghiên cửu khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Trước khi lựa chọn đê tải “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảodam theo quy định của Pháp luật tô tung hình sự Việt Nam” lam dé tai nghiêncứu khóa luân tốt nghiệp của minh, ban thân em đã nghiên cứu qua một sô baiviết, công trình nghiên cứu khác nhau, sơ lược về các thành tưu nghiên cứu
như:
1 Nguyễn Ha Ngân, “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đâmtheo Hién pháp năm 2013”, Luận văn thạc sĩ luật học Luận văn đã đưa ranhững van dé lý luận về nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dam”theo tinh than của Hiên pháp Việt Nam năm 2013, tác gia đã đưa ra những phântích quan trọng về đặc điểm, vai trò, thực tiễn áp dụng trong việc xét xử củaToa án ở Việt Nam khi thi hành nghiêm chỉnh quy định của Hiền pháp,
2 Nguyễn Thị Mai, “Hoat động tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
vu đn hình sự”, Luân văn tiên si Luật học Luận văn đã nghiên cứu những vân
đề lý luân về hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thấm các vụ án hình
sự Phân tích về thực trạng hoạt đông pháp luật và thực tiễn thi hanh pháp luật
về tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm, từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao chat
lượng hoạt động nay.
3 Vũ Gia Lâm, “Hoàn thiện quy dinh của Bộ luật tô tung hình sự bdoadm nguyên tắc tranh tung tại phiên tòa so tha”, Tạp chí Luật hoc số 1/2015trang 42 Bai viết đã lam rõ cơ sở pháp lí, sự can thiết phải hoàn thiện quy địnhcủa Bộ luật tô tụng hình sự về thủ tục tố tung tại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ
án hình sự theo hướng bao dam tranh tung giữa bên buộc tôi và bên gỡ tdi.
4 Lò Thi Thúy, “Mgiiên cứ, so sánh mô hình tô tung hình sự tranh tung
và mô hình tô tung hình sự thâm vẫn — những kinh nghiệm đối với Việt Nam”,
Trang 10Luận văn thạc sĩ Luật học Tác giả đã nghiên cứu các quy định của pháp luật,
cùng với những ưu điểm, nhược điểm của hai mô hình xét xử té tung phô biêntrên thé giới la mô hình tô tung hình sự tranh tung và mô hình té tụng hình sựthấm van Từ đó kết hợp kinh nghiệm đúc kết từ ly luận về hai mô hình dé déxuất các định hướng đưa ra sư lựa chọn mô hình tô tụng hình sự phù hợp vớitình hình tô tụng ở Việt Nam
5 Nguyễn Thị Mai, “Hoạt động tranh tung tại phiên tòa xét vit sơ thẩm
vu đa hình sự” Luận án tiền sĩ Luật học Luận án đã nghiên cứu những vân dé
ly luận về hoạt đông tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ tham vụ án hình sư Phântích thực trang pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về hoạt đông tranh tungtại phiên toa xét xử sơ thâm vụ án hình sự, từ đó đưa ra yêu câu, giải pháp đểnâng cao chất lượng hoạt động này
6 Trân Tuân Vũ, “Kinh nghiệm bảo dam tranh tung trong xét xử sơ thẩm
vu đa hinh sự của Liên bang Nga và đề xuất cho Việt Nam 7, Tạp chí Luật học
số 2/2019 Bai viết đã phân tích những kinh nghiệm về việc bảo dam tranh tungtrong xét xử ở Liên bang Nga, sau đó kết hợp kinh nghiệm đúc kết để đê ra địnhhướng cho việc áp dụng nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ở Việt Nam
Những công trình nghiên cứu và những bai viết trên đều được tiếp cận ởnhiều góc độ khác nhau, nhưng déu xoay quanh vẻ van dé tranh tụng Vì vay,khi nghiên cứu dé tải “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm theoquy định của Pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam”, tác giả có nhiều thuận lợiđược tham khảo kha nhiều nguôn tai liệu phong phú và quỷ giá
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Vé ý nghĩa khoa học, khóa luận tốt nghiệp có sự tiếp thu những kinhnghiệm của các công trinh đi trước dé cung cap những nội dung, thông tin quantrong, tin cậy, gop phân làm ré hơn những van dé lý luận xoay quanh nguyêntắc “tranh tung trong xét xử được bảo đâm”
Trang 11Về ý nghĩa thực tiễn, trên cơ sỡ chỉ ra những kết quả dat được cũng như
những hạn chê tôn tại trong thực tiễn áp dụng quy đính của pháp luật tô tụnghình sự hiên hành về nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bao đâm”, khóaluận đề xuất những kiến nghị nhằm phát huy những kết qua đã đạt được và khắcphục những tôn tại hạn ché trong việc thực hiên nguyên tắc “tranh tụng trongxét xử được bảo đâm” theo quy định của Pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam
4 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là lam rõ một số van dé lý luận vanhững quy định của pháp luật to tung hình sự hiện hành về nguyên tắc "tranhtụng trong xét xử được bảo dam” Cũng như thực tiễn áp dụng nguyên tắc naytại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk Từ đó đưa ra những kiên nghị nhằm nâng
cao hiệu quả tranh tung.
5 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
Về đôi tượng nghiên cứu: Những vân đề lý luận, quy định của pháp luật
tổ tụng hình sự hiện hành về nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảodam” và thực tiễn thực hiện nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo dam”trong Bô luật tô tụng hình sự hiện hành
Vé phạm vi nghiên cứu:
Vé mặt lý luận, khóa luận lam rõ khái niệm, đặc điểm, điều kiên, y nghĩacủa nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đâm” theo pháp luật Tô tung
hình sự hiện hành.
Vé mặt thực tiễn, khóa luận sé áp dụng quy định của pháp luật tô tung
hình sự hiên hành về nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bao đâm”, khóaluận sé đánh giá việc thực hiện nguyên tắc nguyên tắc "tranh tụng trong xét xửđược bảo dam” tại Tòa án nhân dân tinh Đắk Lắk, thông qua việc nghiên cứu
số liệu Tông kết của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong thời gian 5 năm từ
năm 2019-2023
a
Trang 126 Phương pháp nghiên cứu.
Khóa luận sé ap dung phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư
tưởng Hô Chí Minh và quan điểm, định hướng của Dang về nguyên tắc “tranh
tụng trong xét zử được bao đâm” trong việc nghiên cứu Khóa luân cũng dua
trên các quan điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, giáo trình, cácbải việt trên tap chí chuyên ngành
Ngoài những phương pháp kể trên, khóa luận còn sử dụng những phương
pháp khác như:
Phương pháp phân tich, tổng hop lý thuyết nhằm nghiên cứu các tải liệukhác nhau, tạo cơ sở hê thong ly thuyết đây đủ về vân dé nghiên cứu
Phương pháp diễn dịch, quy nap dé đưa ra ý kiên, triển khai vân dé cũng
như tông kết lại sau khi đã phân tích, lam rõ nội dung, nhân định va quan điểm trình bảy.
Phương pháp thông kê, bằng cách thông kê sô liệu tử các bải báo, kết hợp
số liệu từ báo cáo tổng kết công tác từ năm 2019 đến năm 2023 của Tòa án
nhân dân tinh Đắk Lắk, dé kiểm chứng van dé ly luận đã được nghiên cứu.
1 Kết cấu khóa luận.
Ngoài phan mở dau, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, khóa luậntốt nghiệp sẽ trình bảy thành ba chương như sau
Chương 1: Một sô van đê lý luận về nguyên tắc tranh tung trong xét xửđược bảo đảm trong tô tung hình sự
Chương 2: Quy định của pháp luật tô tung hình sự Việt nam về nguyêntắc tranh tụng trong xét xử được bảo đăm
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đượcbão đâm tại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk
Trang 13NỘI DUNG
CHƯƠNG1
MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC TRANH TUNG
TRONG XÉT XU ĐƯỢC BAO DAM TRONG TO TUNG HÌNH SU.
111 Khái niệm nguyên tac tranh tung trong xét xử được bảo dam
Xét xử là thâm quyền riêng thuộc về Tòa án, Tòa án là cơ quan duy nhất
có quyên thực hiện chức năng xét xử, đây không chỉ là quy định riêng của phápluật tô tung hình sự Việt Nam mà còn 1a quy định phô biển của nên tư pháp cácquốc gia trên thê giới Trong các giai đoạn của TTHS, hoạt động xét xử là khâutrung tâm đóng vai trò quan trọng nhất đề đưa ra phán quyết cuôi cùng Tòa án
ra thi hanh Dé có bản án đã có hiệu lực pháp luật của Toa án thì trước đó latổng hợp rat nhiều hoạt đông của các cơ quan có thẩm quyên tiền hành té tụng,
cu thé la các giai đoạn khởi tô - điều tra — truy tô Day là tư tưỡng chung mangtính định hướng và chỉ đạo cho toàn bô quá trình tô tụng, cũng là những nguyêntắc pháp lí quan trong không thé tach rời khỏi bat ky giai đoạn TTHS nao
“Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” 1a một nguyên tắc nh thé
Van dé tranh tung tuy không phải la van dé mới, nhưng cho đến hiện tại,vẫn có rat nhiều quan điểm chưa thống nhật, chưa xác định được “tranh tung”
là nguyên tắc trong TTHS hay môt hoạt đông tổ tung trong giai đoạn xét xử
Theo tu điển tiếng Việt, tranh tung “ia sự kiện cáo lẫn nhan, giữa một bên
là nguyên don và một bên là bị don” Hiểu theo nghia đơn giản, thì tranh tung
là việc tranh luận giữa hai bên có lập trường đổi lập nhau, ho cân Tòa án lam
trọng tai phân xử.
Theo từ điển Luật học, tranh tung “ia hoạt động tô tung duoc từưc hiệnbởi các bên tham gia tô tung (bên buộc tội và bên bị buộc tội) có quyền bình
Trang 14đẳng với nham trong việc thu thập, đưa ra chứng cứ dé bảo vệ các quan điểm
và lợi ích của minh, phản bác lại các quan diém và lợi ích của phía đối lập”
Với cách hiểu như vậy, tranh tụng là quá trình giải quyết kiên tung giữa
các bên tranh chap tại Tòa án, các bên tranh chap sẽ tham gia vào quá trình giảiquyết tranh luận, đưa ra những yêu cau ai liệu dé bao vệ quyên va lợi ích hợppháp của minh, qua trình này sé được diễn ra tại phiên tòa Day có thé coi laquan điểm đúng đắn vì đã thé hiện được môt số đặc trưng cơ bản của sự “tranhtung” đó là phải diễn ra giữa hai bên, là bên buộc tôi và bên gỡ tội Tuy nhiênnhững cách hiểu như trên thi mới thé hiện tranh tung là một hoạt đông riêng lẽ,chưa thé hiện được sự thông nhất của “tranh tung” với các giai đoạn khác của
TTHS trong qua trình vu an.
Trong khoa học pháp lý thuật ngữ
với nhiều cách hiểu khác nhau, cụ thể
tranh tung” được tiép cận kha rông rãi
Theo quan điểm của TS Hoang Thị Quynh Chi trong bài viết “Bản vềtranh tụng trong tô tung hình sự” thì tranh tụng là một là một nguyên tắc cơ bảncủa tô tụng hình sự, theo đó: “Mguyên tắc tranh tung dé cao vai trò của Luật
sư của cá nhân và đề cao các quyền cơ bản của con người Thẩm phán chiđóng vai trò trọng tài khách quan và công minh, ra phán quyết trên cơ sở chứng
cứ mà các bên chứng minh tại phiên tòa Nguyên tắc tranh tung đồi hỗi việc
chứng minh phải được thực hiện công khai nga) tại phiên toa, đưới sự giảm
sát của Bồi thẫm đoàn và Thẩm phan luôn phải chịu trách sức ép từ bên đốiRìng”2 Đây là quan điểm khá đúng đắn va rất mới về nguyên tắc tranh tungtrong TTHS, thể hiện vai trò của tranh tụng, cũng như sự đôi trong của các bên
!_ Bộ Tw Pháp, Viên Khoa Hoc Pháp Lý (2006), Từ Đền Luật Học , Nhà Maat Bản Từ Điển Bich Khoa, Nhà
Maat Bin Tư Pháp ,r§07
3 Hoàng Thi Quỳnh Chi (2015), bản về tanh tưng trong to amg hh sự, Viễn khoa học kiễm sát VESNDTC.
hutps Jfcksndte gov vnVUStr Controls Publishing News /BanhLuanlpFormPrintt aspx?UrIL stProcess=22D48E3
EQOE317DB107E3706F225B1 CE22F006B7C704FCSB6804 FSABCASS660 AS ItemID=285 1 &vvebP=partal
Buy cập lin cudingiy 22/2/2024.
Trang 15trên phiên tòa xét xử, nhưng quan điểm nay chi xem xét nguyên tắc tranh tung
ở giai đoạn xét xử, chưa đê cập đến những giai đoạn trước đó
Theo quan điểm tác gia Phạm Tiên Đại trong bai viết “Ban về nguyên tắctranh tụng trong BLTTHS năm 2015”, tác gia nhận định rằng “ranh: tung trong
16 tung hình sự thực chất là quả trình vận động tác động qua lại giữa hai chứcnăng cơ ban của iố tung hình sự: chức năng buộc tôi và chức năng bào chữa,chai thé thực hiện các chức năng tô tụng néy được tạo điều diện “bình đẳng”với nhau trong việc bay tö ý kién và bảo vệ ý: kiến của minh trong toàn bộ quatrình giải quyết vụ án”? Quan điểm này rat khách quan khi nhận định rằngtranh tụng la quá trình van động giữa hai chức năng cơ bản của tô tụng hình sự,dam bảo rằng các bằng chứng và chứng cứ được đưa ra dé chứng minh hanh viphạm tội đôi với người bị buộc tội, trong khi chức năng bảo chữa đăm bảo rằng
người bị buộc tôi co cơ hôi bao chữa và chứng minh sư vô tội của mình Nhưng
quan điểm này hạn chế ở chỗ chỉ đừng lại ở chỗ tranh tung giữa bên buộc tội
va bên bị buộc tội ma không dé cập dén sự công bang và tính minh bạch tronggiai đoạn tranh tụng diễn ra cũng như thiểu đi cơ chế giám sát nhằm dam baorang qua trình tranh tụng được diễn ra một cách công bằng
Theo quan điểm Tác gia Nguyễn Đức Mai trong bai viết “Nguyên tắc tranhtung trong tổ tung hình sự", nhận đình rang: “Mguyên tắc tranh tung được liễu
là những tư tưởng chi dao, nguyên li, các đinh hướng chi phối toàn bộ quả trình
16 hưng hoặc một số giai đoạn nhất định của tô tung hình sự được ghi nhântrong các văn bản pháp Inat”* Quan điểm này rat đúng dan khi nhận định rằngtranh tung la cơ sở quan trọng dé dam bao tinh công bang va minh bạch trongquá trình xét xử, mang nội ham như nguyên tắc cơ ban của pháp luật TTHS.Tuy nhiên quan điểm nay lại chưa đê cập dén sự binh dang giữa các bên trong
3 Pham Tiến Đại (2019), “Ban về nguyên tắc tranh tung trong BLTTHS nam 2018”, Tap chi Téa án
nhân dân điện ta
4 Nguyễn Đức Mai (1996), “Nguyên tắc tranh tụng trong tổ tụng hình sự" Tap chí Luật học, (01),
trang 23.
©
Trang 16khi tranh tụng, mặc dù khi tranh tụng, điều cân thiết đâu tiên là sư công bằng
và bình dang của mỗi bên được bảo đảm
Ngoài ra “tranh tung” còn được dé cap trong một số tải liệu gắn với hệthong tranh tung Theo đó nguôn gốc của “tranh tụng” xuất phat tử tiếng Anh
là từ “A đưersaria system”, có nghĩa là đôi đâu, đương dau Như vậy, xét về banchất tranh tung là sự đôi kháng, đối dau, đương đâu giữa hai bên tại phiên toamột cách quyết liệt va triệt để nhằm mục đích đôi kháng với nhau để chồng lại
ý kiên vả quan điểm của nhau Theo đó, các bên tranh tụng với quan điểm, lậpluận, bằng chứng của minh sẽ có gắng thuyết phục HDXX tin vào sự chứngminh của minh dé chứng minh rằng quan điểm và sự lap luân của đôi phương
là sai căn cử, dé bác bỏ quan điểm và sự lập luân của bên còn lại Hiểu theonghĩa như vậy, thì phiên tòa xét xử sé là cuộc đôi kháng giữa hai bên, ma kếtquả của nó chính la bản án đo Tòa án tuyên có lợi cho bên có đây đủ pháp lý,căn cứ, lập luân đúng đắn nhất Hiểu một cách đơn giản thì “tranh tụng” chính
là đặc điểm cơ bản của hệ thông pháp luật tổ tụng, trong đó Toa án chi có nhiém
vụ điều khiển cuộc tranh tụng diễn ra đúng pháp luật chứ không xen vào cuộctranh tung dé bảo dam trật tư vả sự công bang của các bên Có thé thay rằng,néu như tranh tụng chỉ là một giai đoạn trong khâu xét xử thì nó chưa phải làmột nguyên tắc, mà chính xac chỉ là một quả trình trong một giai đoạn mà thôi.Mặc dù xét xử là một mắt xích độc lập của giai đoạn TTHS nhưng lại là khâutrung gian, “tranh tụng” nó không chỉ dién ra ở khâu xét xử ma về nguyên tắcthì nó con điễn ra ở những giai đoan trước đó Tuy vậy, Tòa an với vai tro latrong tai lắng nghe các bên tranh luận dé đưa ra phan quyết hợp li, tranh tungđược thể hiên một cách tập trung nhất có ÿ nghĩa quyết định đến toan bô sự that
Trang 17Co thé nói rằng “Tranh tụng” chính là con đường dé các bên tiến hành ditim su thật khách quan của vụ án một cách dân chủ, công bằng, hợp pháp, tránhđược sư phụ thuộc và sự chủ quan, duy ý chí, bất công.
Đây chính la sự khác bit của mô hình tô tung tranh tụng so với mô hình
tố tụng thẩm van, mặc di mô hình tô tụng thâm vân giúp nâng cao vai trò, tráchnhiệm của các cơ quan tô tung trong suốt quá trình tô tung của một vụ án hình
sự, nhiệm vụ của từng cơ quan tô tung được hoàn thanh môt cách triệt dé, đặc
biệt là vai trò của Tòa án trong giai đoạn xét zử B én cạnh đó mô hình tô tụng
thâm van không thiên về tính hình thức quá nhiều, bởi việc xét xử cũng khôngcân thiết phải có mặt đây đủ những người tham gia tô tụng, chứng cứ thu thapchi cần thâm tra lại tại phiên tòa Tuy nhiên, mô hình tô tụng thẩm van lai dingược lại nguyên tắc vô tư, khách quan khi tham phan luôn chiêm ưu thê nỗitrôi hơn trong suốt quá trinh xét xử cũng như việc thiểu đi cơ chế giám sát việcbao dam quyên con người trong qua trình điều tra và quá trình xét xử
Từ những quan điểm vả phân tích nêu trên, có thể đưa ra khái niêm về
“tranh tụng”, như sau: “tranh tung ia việc dua ra những quan điểm, lập luân
riêng của mình do hai bên (bên buộc tội và bên gỡ tôi) thực hiên ở phiên toa
xét xử nhằm bảo vệ quan diém của minh và phan bác lại quan điểm lập luâncủa đối phương dưới sự điều khiển của Tòa an”
Nhân thức được tâm quan trọng của hoạt đông tranh tụng trong việc xácđịnh sự thật khách quan của vụ án Đảng và nha nước ta đã tiên hành công cuộccải cách tư pháp với mục tiêu xây dựng thành công nhả nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa trong bôi cảnh hội nhập với thê giới Nghị quyết Số 08-NQ/TWngay 02 tháng 1 năm 2002 về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trongthời gian tới đã nhân mạnh nâng cao chat tượng công tô của kiểm sát viên tại
phiên toa, bao dam tranh tung dan chủ với luật sư, người bao chữa và những
người tham gia tô tung khác Khi xét xử, các tòa án phải bảo dam cho mọi côngdân đều bình đăng trước pháp luật, thực sư dân chủ, khách quan, thấm phán vả
11
Trang 18hội thấm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, việc phan quyết của tòa án phaicăn cứ chủ yêu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đây đủ,toan điện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bao chữa, bị cáo,nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyên, loi ích hợp pháp để
ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, co sức thuyết phục va trong thờihạn quy định Nghị quyết sô 40-NQ/TW ngảy 02 tháng 06 năm 2005 của của
Bô Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đền năm 2020 đã mở đâu cho côngcuộc cải cách Tư pháp nước ta, hình thành nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử
được bão đâm”.
Trên cơ sở đó, Hiên pháp năm 2013 của nước ta lần đâu tiên ghi nhântranh tụng là mét nguyên tắc được bão dam trong hoạt đông xét xử, nguyên tắcnay được quy định tại khoản 5 Điều 103: “Nguyén tắc tranh tụng trong xét xứđược bdo adam” đã tra thành nguyên tắc quan trọng trong tô chức va hoạt độngcủa Toa án Hé thông pháp luật tô tung hình sự đã được sửa đổi và hoàn thiệnhơn nhằm bao dam nguyên tắc hiển định được thực thi hiệu quả
Như vây, có thé hiểu “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”, lả việc thựchiện các quy định nhằm bão đâm sự bình đẳng của các chủ thé tô tụng (gồm
bên buộc tội và bên bi buộc tội) thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra
các yêu cầu trong các giai đoạn tổ tụng nhằm tranh luận bình đăng với nhau tại
phiên tòa xét xử
1.2 Ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong
Tó tụng hình sự là cách thức, trình tu tiên hanh các hoạt động của các cơ
quan tiền hành tô tụng, người tiến hanh tổ tụng, người tham gia tô tụng, của các
cơ quan nha nước khác và các tô chức xã hội gop phan vao viéc giai quyét vu
án theo quy định của pháp luật tố tung hinh sự Theo quy định của BLTTHSnăm 2015 (sửa đổi bd sung năm 2021), các giai đoạn của tô tụng hình sự bao
Trang 19gồm: khởi td, điều tra, truy t6, xét xử (bao gồm xét xử sơ thâm, xét xử phúcthâm) va thi hành án Nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bao dam” cómối quan hệ gắn bo mật thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với từng giai đoạncủa té tung hình sự, môi quan hé nay được thể hiện như sau
Trong giai đoạn khởi to, nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bảodam" dé cao quyên loi của các bên, dam bảo công bằng, minh bạch va đúngpháp luật Giai đoạn khởi tô là giai đoạn mỡ đâu cho quá trình tiền hanh giảiquyết một vụ án hình sự theo quy định pháp luật Đây 1a giai đoạn quan trongđược thực hiện bởi những cơ quan có thẩm quyên nhằm mục dich xác định cóhay không dâu hiệu tội pham đổi với hanh vi nguy hiểm cho xã hội dé tiếp tụcthực hiên các giai đoạn sau, cũng là giai đoan mở dau cho quá trình tranh tungđược diễn ra Ý nghĩa của nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo dam”trong giai đoạn khởi tô được thé hiện ở chỗ nguyên tắc “tranh tụng trong xét xửđược bảo dam” sé dam bảo cho bên bi buộc tội có quyên được có quyên đượcbiết lý do, thông tin về việc khởi tô, cũng như quyền được bảo v pháp lý vảtham gia vào quá trình tranh tung B én buộc tội có trách nhiệm tim kiêm, kiểmtra, xác minh có hay không có dau hiệu tôi pham đổi với hành, sư việc diễn ragây nguy hiểm cho xã hội Thực hiện nguyên tắc “tranh tung trong xét xử đượcbảo đâm”, bên bi buộc tội sẽ được thông báo về các cáo buộc cu thể mả ho đangphải đôi mặt, được bão dam vê quyên bão chữa của mình cũng như tham giavào quá trình xác minh của bên buộc tôi, cung cấp bang chứng va chứng cứ débảo vệ quyền lợi của mình Họ cũng có quyển được đại diện bởi người baochữa va có cơ hội tranh tung dé chứng minh sự vô tội của mình Quyền lợi của
ho cũng được bảo vé và dam bao thông qua quy trình bao chữa và tham gia vào
quá trình xác minh dâu hiệu tôi phạm cùng cơ quan có thâm quyên Hơn thénữa, cơ quan điêu tra và cơ quan có thâm quyên tiến hành tô tụng sé thuan loihơn khi tiền hành các bước thu thập, phân tích va đánh gia bằng chứng trướckhi quyết định khởi to
13
Trang 20Trong giai đoạn điều tra, nguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảodam” sẽ bảo dam cho việc cơ quan có thâm quyên điều tra tiền hành các hoạtđộng điều tra theo quy định của pháp luật Mục đích của nguyên tắc “tranh tụng
trong xét xử được bảo dam’ là thu thập chứng cứ, tìm ra sự thật khách quan
của vụ án hình sự Giai đoạn điều tra vu án là hoạt động tô tụng hình sự do cánhân vả cơ quan có thâm quyền thực hiện nhằm xác định sự thật vụ án một cáchkhách quan, toản diện và đây đủ, lam cơ sở cho việc truy cứu hay không truycứu trách nhiệm hình sự đối với người bị buộc tội Nhưng để xác định sự that
vu án một cách khách quan, toàn dién và đây đủ thì phãi áp dung nguyên tắc
“tranh tung trong xét xử được bảo dam” trong giai đoạn điều tra Cơ quan điêutra phải thu thập day đủ chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tôi, chứng cứ xácđịnh tình tiết tăng năng va tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can vachứng cứ xác định các tinh tiết khác của vụ an theo môt quy trình và thủ tụcchat chế được quy định trong BLTTHS Nguyên tắc "tranh tung trong xét xửđược bảo đảm" trong giai đoạn điêu tra dam bảo rang bên bi buộc tôi có quyênđược tham gia vao quá trình điều tra, tiếp cân chứng cứ, kiểm tra chứng cứ,cung cấp bằng chứng, chứng cứ dé bão vệ quyên loi của mình, tao điều kiênthuận lợi trong qua trình xét xử về sau Nguyên tắc nay cũng dam bảo qua trìnhđiều tra dién ra một cách công bằng, minh bạch và tuân thủ đúng quy trình phápluật Do đó, mỗi liên hệ chặt chế giữa giai đoạn điều tra với nguyên tắc "tranhtụng trong xét xử được bão dam" 1a cơ sở dé dam bảo tính công bằng và minhbạch của quá trình xét xử về sau Việc tuân thủ đúng quy trình điều tra và đâmbảo quyên lợi của bên buộc tôi trong quá trinh điều tra là yếu tô quan trong để
xác định sự thật khách quan của vụ an.
Trong giai đoạn truy fố, nguyên tắc “tranh tụng trong xét zử được bảodam” có ý nghĩa góp phân phát hiện, sửa chữa vả khắc phục những thiểu sótcủa cơ quan điêu tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự Tòa án chỉ thực hiệnchức năng xét xử của mình khi có quyết định truy tô của Viện kiểm sátBLTTHS quy định Viện kiểm sát cỏ trách nhiệm chứng minh tdi pham, người
14
Trang 21bị buộc tdi có quyên chứng minh mình vô tội nhưng không bat buộc Tìm ra sựthật khách quan của vụ án chính là sự phối hợp giữa cơ quan điều tra, Viênkiểm sát và Tòa án, nguyên tắc "tranh tung trong xét xử được bảo dam” đặt rayêu cầu Viện kiểm sát phải nghiên cửu hồ sơ, tai liệu, chứng cứ một cách kỹlưỡng dé tim ra sự thật khách quan vu án, truy tô đúng người, đúng tội, đúngpháp luật Người bị buộc tôi đủ không co trách nhiệm nhưng có quyên đi tìm
sự thật khách quan của vụ an, nghĩa la người bi buộc tôi có quyền chứng minhmình vô tội bằng cách đưa ra các chứng cứ, tài liệu để chứng minh mình khôngphạm tôi Từ đó có thé kết luận rằng, nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử đượcbảo dam” trong giai đoạn truy tô có ý nghĩa trong việc xác lập cơ sở pháp li déđưa vụ án ra xét xử Bên cạnh đó góp phân phát hiện, sửa chữa, khắc phụcnhững thiểu sót, vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra trong quá trình điều tra
vụ án hình sư trước đó Truy tô đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, khônglàm oan người vô tội, đòi hỏi phải có những chứng cứ quan trong va đây đủ có
ý nghĩa quyết định đến nội dung vụ an Trong giai đoạn truy tô, Viên kiểm satphải kịp thời phát hiện nhằm sửa chữa những thiếu sót cũng như vi phạm của
cơ quan điêu tra trong quá trình trước đó Trong trường hợp nếu chứng cứkhông đây đủ hoặc có vi phạm về thủ tục tô tung của cơ quan điều tra thì Viênkiểm sát sé dinh chỉ vụ an để dam bảo quyên lợi và lợi ích hợp pháp cho người
bị buôc tội.
Giai đoạn xét xử; là giai đoạn trung tâm của nguyên tắc “tranh tung trongxét xử được bão đâm” Ý nghĩa của nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử đượcbao dam” với giai đoạn xét xử vụ án hình sự thể hiện ở khía canh bao đâm cho
Toa án thực hiện chức năng, nhí êm vụ của mình, kip thời phát hiện, xét xử dung
người, đúng tdi, không để lọt tdi phạm, oan sai Xét xử vụ án hình sự là giaiđoạn Toa án thực hiện xem xét, giải quyết vụ án bằng việc đưa ra bản án, quyết
định bị cáo có tội hay không cỏ tôi cùng với những biện pháp tư pháp và các
quyết định tô tung khác trên cơ sở kết quả tranh tung tại phiên tủa Mac dunguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bảo dam” diễn ra xuyên suốt trong
Trang 22qua trình khởi tố, điều tra, truy tô, nhưng những giai đoan trước đó, nguyên tắc
“tranh tụng trong xét xử được bảo dam” dién ra nhằm bão dam các điêu kiện
để thực hiện việc xét xử tại phiên tòa Giai đoan xét xử vụ án hình sự là khâucuối cùng dé thực hiện việc tranh tụng nhưng đây lại là khâu quan trong nhật
để giai đoạn tranh tung giữa hai bên được diễn ra một cách công bằng và côngkhai bởi vì tranh tụng thực sự chỉ diễn ra tại phiên tòa khi có day đủ sự hiệndiện của bên buộc tội bên bảo chữa với vai tro trong tai của Toa an, nếu chỉ cóchủ thể của bên buộc tội và bên bao chữa thực hiện tranh luận một cách đơnphương theo y chí chủ quan của mình mà thiếu đi vai trò, quyết định của toa án
với chức năng xét xử thì không được coi là tranh tụng.
1.3 Nguyên tắc tranh tung trong các mô hình tố tụng trên thế giới.Trên thé giới tồn tại hai mô hình tô tung phô biên xuất phát từ hai hệ thôngpháp luật là hệ thông pháp luật Common Law (hệ thông pháp luật Anh - Mỹ)
và hệ thông pháp luật Cilvil Law (hệ thông pháp luật châu âu lục địa), trong đócác nước thuộc hệ thông pháp luật Common Law sẽ chủ yêu đi theo mô hình
tổ tung tranh tụng, tương tự như vậy các nước di theo hệ thông pháp luật CivilLaw sẽ chủ yếu di theo mô hình tổ tụng thẩm van
Trước tiên, với hệ thong pháp luật Cilvil Law, đại điện la Vương quốcAnh với truyền thông tổ tụng tranh tung la chính Ở Vương quốc Anh thủ tụcTTHS không chi chú trong đến việc bão vệ quyền lợi của nan nhân, người bịhại ma còn chú trong đến việc bảo vệ cả quyên lợi của người bị buộc tôi dang
bị xét xử trước Toa an, thông qua việc tranh tung nhằm làm rố mức độ thiệt haicũng như hảnh vi cô ý hay vô ý của người phạm tội Theo đó, “tat cả mọi người
ở Vương quốc Anh déu phải được xét xử một cach công khai, minh bạch trướcmột tòa án độc lập néu ho thực hiện những hành vi được coi là tội phạm Việc
xét xử không thiên vị va phải được thực hiện trong thời gian hợp lý Ho được
16
Trang 23coi la vô tội khi chưa có phán quyết của tòa án, vả các quyên tôi thiểu khác đôi
với những người bi cáo buộc một tôi hình sự” Ê
Ở Hoa Kỷ, nguyên tắc tranh tung được quy định ngay tại tu chính án thứ
6 của bản Hiền Pháp Hòa Kỷ Theo do nhằm bao vệ quyên của người bi buộctội, Hién pháp Hoa Ky quy định bi cao có quyển được bão vệ khi đưa ra xét xửtrước Tòa án, bao gôm: Quyên Bảo chữa, quyền được xét xử công bằng, quyềnđược đối chat và quyên gặp luật sư bảo chữa
Tiếp theo, với hệ thông pháp luật Civl Law, đại điện là Công Hòa Pháp,tuy Pháp theo hệ thống tổ tụng thẩm vẫn nhưng nguyên tắc tranh tung được quyđịnh tại bộ luật tô tung hình sự Pháp năm 1959 và tr thanh nguyên tắc chínhtrong TTHS Ở Pháp, nguyên tắc tranh tung được thé hiện ngay tại phiên tòaxét xử vụ án hình sự, Công tô viên sẽ giữ quyên công tô đưa ra những câu höi
trực tiếp với các bên ở Toa an, còn bi cáo, người bao chữa, bị hại và luật sự các
bên cũng sẽ đặt câu hỏi với thâm phán ngay trên phiên tòa xét xử Nguyên tắc
“tranh tụng trong xét xử được bảo dam” ở Pháp được thực hiện dựa trên tinh
thân “Ty do — Bình đẳng — Bác ái”
Ở Công hòa Liên Bang Đức, nguyên tắc tranh tụng trong các vụ án hình
sự được thể hiện qua hai nguyên tắc cụ thé là nguyên tắc bao dam quyên baochữa của bị cáo và nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan tiền hành
tổ tụng Trong phiên tòa xét xử, bi cao sé được thâm van bởi Thâm phán, Công
to viên, người làm chứng và các bên có liên quan trong quá trình điêu tra vụ án.Đông thời bi cáo có quyên chất van người làm chứng, Công tổ viên và yêu cau
xem xét chứng cứ cũng như đưa ra chứng cử gỡ tội có lợi cho mình trên phiên toa xét xử.
Từ sự phân tích trên, co thé thay rằng trên thé giới co hai hệ thông phápluật chính, đó 1a hệ thông pháp luật Common Law va Civil Law, trong đó hệthống pháp luật Common Law đi theo mô hình tổ tụng tranh tung va Civil Law
5 Theo Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms nam 1950.
17
Trang 24di theo mô hình té tụng thấm vân Song, tranh tụng la nguyên tắc quan trongđược thừa nhận rộng rãi và thực hiện trong quá trình xét xử ở hâu hết các quốcgia trên thé giới, ké ca tổ tụng tranh tung hay td tụng xét hdi, bởi vì nội hamyêu tố xét hỏi vẫn thé hiên yêu tô tranh tung đó chính là “tranh tung
trong xét hỏi”.
18
Trang 25TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Qua nghiên cửu một số van dé lý luận về nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử được bảo dam trong té tung hình sự, có thé rút ra được môt sô kết luận sau:
Nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bão dam” được ghi nhận la mộtnguyên tắc mới trong Hiền pháp năm 2013 va được cụ thé hóa lân dau tiền bởiBLTTHS năm 2015 Đây là nguyên tắc hiến định quan trọng cho hoạt đông va
tô chức của TAND, cũng như với từng giai đoan cu thé trong qua trình giãiquyết vụ án hình sự
Nhân thức được tâm quan trong của nguyên tắc tranh tụng trong xét xửđược bảo dam, pháp luật TTHS Việt Nam đã cu thé hóa va phát huy tôi đa nôidung của nguyên tắc nay trong các hoạt đông TTHS Xuất phát từ mô hình tôtụng tham van mà pháp luật TTHS Việt Nam đang duy trì, thì việc chuyên đôisang mô hình tô tụng tụng tranh tụng là điêu khó khăn, xuất phát từ nhiều yêu
tổ khác nhau, tuy nhiên pháp luật TTHS Việt Nam chúng ta cũng đã có sự lĩnhhội trong phạm vi nhất định, điều nay thé hiện qua việc quy định nguyên tắc
tranh tụng trong xét xử được bảo đâm, hoạt động xét hỏi tại phiên tòa đã có yêu
tổ tranh tung, mặc dù vẫn mang những ưu nhược điểm riêng nhưng có thé thayrang đây chính là sự tiền bộ giúp cho pháp luật TTHS Việt Nam đạt được nhữngbước phát triển tiên bộ mới
Nội dung của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao dam trong phápluật TTHS ở nước ta cũng như nguyên tắc tranh tung trong các mô hình tranhtụng trên thé giới chính là cơ sở chung nhất về mặt ly luận dé tiếp tục di sâulàm rõ hơn về những van đê tiép theo của nguyên tắc “tranh tụng trong xét xửđược bảo dam” trong Bộ luật Tô tung Hình sự Việt Nam hiện hanh, từ đó đưa
ra quan điểm, kiến nghị dé khắc phục những hạn chế tôn tai, thực hiện tốt honnguyên tắc nay trong thực tê xét xử của Tòa án nhân dân Việt Nam
Trang 26Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo dam được quy đính tại điệu
26 BLTTHS năm 2015 Nội dung của nguyên tắc nảy như sau
“Trong qua trình khởi tố, điều tra, truy tô, xét xử, Điều tra viên, Kiểm satviên, người khác có thâm quyền tiền hành tổ tụng, người bị buộc tội, người baochữa và người tham gia tô tụng khác déu có quyên bình dang trong việc đưa rachứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu để làm rõ sự thật khách quan của
vụ ân.
Tài liêu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án
để xét xử phải day đủ và hợp pháp Phiên tòa zét xử vụ án hình sự phải có matđây đủ những người theo quy định của Bộ luật nảy, trường hợp vắng mặt phải
vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác do
Bô luật nay quy định Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiếm sát viên,
bị cáo, người bảo chữa, những người tham gia tô tụng khác thực hiện đây đủquyền, nghĩa vụ của minh và tranh tụng dan chủ, bình dang trước Toa án
Moi chứng cứ xác định có tôi, chứng cứ xác định vô tội, tinh tiết tăng
năng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dung điểm, khoăn, điêu của Bôluật Hình su để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bôi thường thiệthại đôi với bị cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết
vụ án déu phải được trình bảy, tranh luận, làm rõ tai phiên tòa
Ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vao kết quả kiểm tra, đánh giáchứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa”
Như vậy, nội dung nguyên tắc sẽ gôm nội dung cơ bản sau:
Trang 27Trước hết, nội dung nguyên tắc không chỉ dừng lại ở việc xác đình tranhtụng trong xét xử tại phiên tòa ma còn xác định để tranh tung trong xét xử đượcbảo dam và tranh tung có hiệu qua, phải bão dam các điều kiện trong tat ca quátrình tô tung, từ khỡi tố điều tra truy to cho đền zét xử dé thu thập các chứng
cử tải liệu vả các tinh tiết của vụ an trước khí bước vao cuộc tranh tụng
Trong quá trình khởi tô, điêu tra, truy tô, xét xử, Điều tra viên, Kiểm satviên, người khác có thâm quyên tiền hành tổ tụng, người bị buộc tội, người bảochữa vả những người tham gia tổ tung khác đêu có quyên bình dang trong việcđưa ra chứng cứ, dua ra yêu cau dé làm rổ sự thật khách quan của vụ án, tảiliệu, chứng cứ, hô sơ do Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đây
đủ và hợp pháp
Toa án đóng vai trò lả trong tai điều khiến cuộc tranh tụng, tranh tung chithật sự diễn ra khi có sự đây đủ su hiên diện của bên buộc tôi bền bảo chữa và
vai trò "trong tài” của Tòa án.
Bao dam nguyên tắc nay được thực hiện, phiên tòa phải có mặt đây đủ cácchủ thé, gôm Kiểm sát viên, bị cáo va những người tham gia tô tụng khác Tòa
án có trách nhiệm tạo điều kiện cho hi thực hiện đây đũ quyền và ngiữa vụ tranhtụng của minh một cách bình dang, dân chủ trước Tòa án
Toa án xét xử dựa trên sự tranh tụng của các bên, quyết định của Tòa an
phải căn cử vào những chứng cứ xác định có tôi, chứng cử sác định vô tội, tình
tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp đụng điểm, khoản,điêu của Bộ luật Hình sư để xác định tôi danh, quyết định hình phạt, mức bôithường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng và những tinh tiết khác có ýnghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bay, tranh luân, lam rổ tại phiên tòa
Ban án, quyết đình của Tòa án phải căn cứ vao kết quả kiểm tra, đánh giachứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa Đây chính là bước phát triển mang
tính đột pha trong chủ trương cai cách tư pháp của Dang, được thừa nhận trong
Hiển Pháp năm 2013 và được cu thé hóa bởi BLTTHS 2015
21
Trang 282.2 Quy định bảo đảm thực hiện nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử
được bảo đảm”.
2.2.1 Thực hiện nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”
thông qua những quy định về bảo đảm quyên tranh tựng giữa các chủ thê.
Nguyên tac tranh tung trong xét xử được bảo dam trong tô tụng hình sự
được quy đính tại Điều 26 của Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015, với nội dung
như sau:
Trong qua trình khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sátviên, người khác có thâm quyền tiền hành tổ tụng, người bị buộc tội, người bảo
chữa và người tham gia tô tụng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra
chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu để làm rõ sự thật khách quan củavuản Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt day đủ những người theo quyđịnh của Bộ luật này, trường hop vắng mặt phải vi ly do bat kha kháng hoặc do
trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác đo B ô luật này quy định Tòa án có
trách nhiệm tạo điều kiên cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, nhữngngười tham gia tô tụng khác thực hiện đây đủ quyền, nghĩa vụ của mình va
tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án Mọi chứng cử xác định có tội,
chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng năng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệmhình su, áp dung điểm, khoản, điều của Bộ luật Hình sư để xác định tội danh,quyết định hình phạt, mức bôi thường thiệt hại đôi với bị cáo, xử lý vật chứng
và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bay,
tranh luận, lam rõ tại phiên tòa Ban an, quyết định của Tòa án phải căn cứ vao
kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên toa Nguyêntắc này được thể hiện qua những nôi dung cu thể sau:
Một là, hoạt đông tranh tụng trong giai đoạn xét xt phải được bao dam
giữa các bên tham gia tô tung với nhau Với vị trí la nguyên tắc hiến định,nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đâm” đã trở thành trung tâm trong
hoạt động xét xt của Tòa án.
22
Trang 29Hai là, các bên tranh tung có địa vị, pháp lí bình đẳng với nhau vềquyên và nghĩa vu Theo đó các bên có quyền đưa ra tai liêu, chứng cứ,cũng như đưa ra luận điểm, để chứng minh quan điểm của minh, sự bìnhdang trong đối đáp giữa các bên, sự biên luân giữa các bên va các quyên
khác được pháp luật bảo vệ.
Ba là, khi tham gia tranh tụng, các bên phải tranh tung dựa trên chứng cứ
khách quan của vụ án cũng như quy định của pháp luật, phải dua trên tinh thanthượng tôn pháp luật, tôn trong lẫn nhau, phải cùng nhau tranh tụng để làm sang
tö tình tiết với mục dich di tim chân li, sự thật khách quan của vụ án
Bốn là, phan quyết của Tòa án phải dựa trên quả trình tranh tung, dua vảo
những chứng cứ các bên đưa ra Trên cơ sở đó, Tòa án đưa ra phán quyết dựatrên tinh than thượng tôn pháp luật, dam bao công bằng, khách quan đôi với vu
án do mình xét xử.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc nay là bình đăng giữa bên buộc tdi và bên
gỡ tôi BLTTHS hiện hành quy định rang “tải liêu, chứng cứ trong hé sơ của
vụ án do Viên kiểm sát nhân dân chuyến đền Tòa an dé xét xử phải thật day đủ
và hop pháp Trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt day đủ nhữngngười theo quy định của Bô luật nay, gôm Kiểm sát viên, người bi buộc tôi,người bao chữa và những người tham gia tổ tụng khác” Thực hiện nguyên tắc
“tranh tụng trong xét xử được bao dam” bên buộc tôi và bên gỡ tdi sẽ bình đẳng
với nhau trong việc đưa ra chứng cứ, lập luân, đánh giá chứng cứ vụ án hình
sự, đưa ra yêu câu đối với bên còn lại Nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên buộc
tdi, bên gỡ tôi có quyên đưa ra chứng cứ chứng minh mình vô tội, nhưng điêu
đó 1a không bắt buộc hoặc không cân thiết nêu như ho không đưa ra y kiến haylập luận Các bên phải được bình đẳng với nhau trong việc đưa ra chứng cứ vảđánh giả chứng cứ dé chứng minh sự that khách quan của vụ án Tòa an mới cóthể dựa vào chứng cứ do các bên cung cấp dé giải quyết vụ án đúng người,
Trang 30đúng tôi, đúng pháp luật, không để lot tội phạm, không xử oan người không cotội Toa án là bên xét xử vụ án co sư tham gia của các chủ thể theo quy định.
Ngoài ra các bên tranh tung còn được bình dang trong việc đưa ra yêu cauđối với bên còn lại trước HD XX Toa án tuy lả bên xét xử nhưng đông thời Tòa
án cũng đóng vai trò la trong tai để điêu khiển quá trình tranh tụng dién ra đúngpháp luật TTHS quy định Trách nhiệm và vai trò của Toa án được thé hiệntrong việc bao dam tranh tụng trong quá trình xét xử là rat lớn, các chủ thé cóquyển tranh tụng phải được Tòa án triệu tập day đủ đề tham gia phiên tòa xét
xử, nều vắng mặt vi lý do bat khả kháng hoặc lý do khác theo pháp luật TTHSquy định, Tòa án mới phải xét xử vắng mặt Toa án phải tạo điều kiện cho Kiểmsát viên, bi cáo, người bao chữa, những người tham gia tô tung khác thực hiệnday đủ quyên, nghĩa vu của mình và tranh tung dân chủ, binh đẳng trước Tòa án
Toa an có trách nhiệm bảo dam cho các bên tranh tung bình đẳng trước phiên toa, mọi chứng cứ xác định co tôi, chứng cứ xác định vô tdi, tình tiết tăng
nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của Bôluật hình sự để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bôi thường thiệthại đôi với bi cáo, xử lý vat chứng va những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết
vụ án đều phải được trình bay, tranh luận, làm rõ tai phiên toa Việc thu thập,
kiểm tra, đánh giá chứng cứ của Toa an phải bảo dam khách quan, toan diện và
đây đủ, mợi chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tôi, tình tiết tăngnăng, tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điêu củaBLHS để xác định tôi danh, quyết định hình phạt, mức bôi thường thiệt hai doivới bị cáo, xử lí vat chứng va những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án
đều phải được trình bay, tranh luận, làm rõ tai phiên tòa.
Bản án và quyết định của tòa án lả kết quả của hoạt động xét
xử của Tòa án và phản ánh thực tế tranh tụng tại phiên tỏa Vì vậynguyên tắc “tranh tung trong xét xử được bão đảm” quy định rằngban án, quyết định của Toa án phải căn cứ vảo kết qua kiểm tra,đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa
24
Trang 31VỆ phạm vi tranh tụng, tên của nguyên tắc là tranh tụng trong xét xử,nhưng nội dung của Điều luật cho thay tranh tụng là một nguyên tắc xuyên suốtkhi có sự buộc tôi của bên buộc tội Tinh than nay đúng với bản chat của tranhtụng: khi nào có sư buộc tội thì khi đó mới xuất hiện tranh tụng và tranh tụngkhông chỉ diễn ra tại phiên tủa Trong quá trình tô tung hình sự, tranh tungkhông chỉ diễn ra từ giai đoạn xét xử ma còn diễn ra ngay từ qua trình khởi td,điều tra, truy tô, xét xử, bắt đầu từ khi buộc tôi người phạm tội vả châm dứt khi
có bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật Bởi sự tranh tung bắt đầu ké từ khibuộc tội, khi nao buộc tôi bắt đâu thi sự tranh tung mới bắt dau, sự buộc tôikhông chỉ diễn ra trên phiên tòa xét xử ma nó còn dién ra từ quá trình khởi tổ,điều tra, truy tô, xét xử vụ án hình sự, nói cách khác tranh tung tranh tụng khôngchỉ diễn ra tại phiên tòa xét xử mả còn dién ra trong những giai đoạn quan trongnhật, trong đó quá trình xét xử là khâu cuôi củng mà tranh tụng có sự tham giacác bên để tranh tụng
Dé bao đảm nguyên tắc tranh tung được thực hiện theo đúng quy định củapháp luật, BLTTHS quy định tài liêu, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án phải hợp pháp
và day đủ Ngoài yêu cau cơ bản đó, nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử đượcbảo dam” cứng yêu câu các bên tranh tụng phải co mặt tại phiên tòa, đặc biệt là
sự cö mặt của người bảo chữa (trong trường hợp người bào chữa được chỉ định hoặc do người bị buộc tôi mời), boi người bào chữa phải có mặt tai phiên tòa
thì hoạt động tranh tung mới thé hiện rõ nét, bảo đảm chắc chan hơn cho việcbảo vệ quyên vả lợi ich hop pháp của bên bị buộc tội
Vai trò của Tòa án là xét xử, nhưng với yêu câu của nguyên tắc “tranh
tụng trong xét xử được bảo đâm” thì Tòa án trở thanh trong tai, có trách nhiệm
bảo đâm cho các bên tham gia tranh tụng bình đẳng, khách quan, đúng phápluật tại phiên tòa Nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử được bao dam” đượckhẳng định bởi nội dung ban án và quyết định của Toa án phải được dựa trênkết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và tranh tung của các bên tại phiên toa Cónguyên tắc nay, các bên đều có quyền được tham gia vào quá trình xét xử vả
Trang 32tranh tung một cách công bang và minh bạch, Tòa án mới có thé xét xử đúngngười, đúng tôi, không dé lot tội phạm, không lâm oan người vô tội
2.2.2 Thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”
thông qua việc bảo đảm quyên của người bào chữa.
Tại phiên tòa xét xử, ngoài việc bảo dam các quyên của bênbuộc tôi, thì sư có mặt của người bao chữa la vô cùng can thiết, bởitrên thực tê số lượng người bị buộc tội có thể tư bào chữa cho mình
là rất hạn chế Dé bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của người bịbuộc tôi, pháp luật quy định họ có quyên mời người bảo chữa, đểngười bảo chữa giúp đỡ họ về mặt pháp lý, giúp ho có thé co đượcphán quyết có lợi nhất của Tòa án Đây cũng chính la cơ chế tiếptheo để bao dam cho nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo
dam” được thuc thi
Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao dam đã tao điều kiện cho
người bảo chữa thực hiện nhiệm vụ của mình, việc thực hiện nhiệm vụ đó được
thể hiện thông qua một số quyên lợi cơ bản như sau:
Trước hết là quyên gap, hỏi người bi buộc tôi Trước đây BLTTHS năm
2003 chỉ quy định rằng người bão chữa “Có mặt khi lây lời khai của người bịtạm giữ, khi hỏi cung bi can vả nếu Điêu tra viên đông ý thì được hỏi người bitạm giữ, bi can vả có mặt trong những hoạt đông điêu tra khác” Như vay ngườibảo chữa chỉ có thé gặp người bị tạm giữ khi Điều tra viên đông ý va phải phụthuộc vào kê hoạch lam việc của Điều tra viên, BLTTHS nam 2003 không quyđịnh trong qua trình làm việc đó, người bảo chữa có quyền làm việc với bị canhay không Quy định này thé hiên sự hạn chế của BLTTHS năm 2003 về quyêncủa người bào chữa BLTTHS năm 2015 đã sửa đổi điều nay, theo đó ngườibảo chữa không chỉ có quyền gặp mà còn được hỏi người bị buôc tôi, qua đóngười bảo chữa có thể làm việc với người bị buộc tội để năm được tâm tưnguyện vong cũng như nam được nội dung vụ an tốt hon dé có phương hướngbảo chữa tốt nhật
Trang 33Thứ hai, Được biết trước thời gian, địa điểm lây lời khai, höi cung.BLTTHS năm 2003 quy định người bảo chữa chỉ có quyên: “dé nghị Cơ quanđiều tra báo trước về thời gian va địa điểm hdi cung bi can dé có mặt khi höicung bị can” Theo đó khi người bảo chữa dé nghị Cơ quan điêu tra bao trước
về thời gian và địa điểm hỏi cung bi can để có mặt khi hỏi cung bị can, Cơ quanđiều tra có thé xem xét dé nghị dé có thé thông báo hay không thông báo chongười bao chữa, gây khó khăn cho người bao chữa khi thực hiện quyên bảo
chữa cho người bị buôc tội BLTTHS năm 2015 quy định, theo đó người bao
chữa sé được cơ quan có thấm quyên tiễn hành tô tung phải bao trước về thờigian, địa điểm lây lời khai, héi cung, giúp cho người bao chữa chủ động hơnkhi tham gia lây lời khai, hỏi cung người bi buộc tôi
Ngoài ra BLTTHS năm 2015 có quy định về hai trường hợp chỉ định người
bao chữa, đó là khi bị can, bi cáo phạm phải tội ma Bo luật hình sự quy định
mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình hoặcngười bị buộc tội có nhược điểm về thé chat mà không thé tự bao chữa, người
có nhược điểm vệ tâm thân hoặc la người đưới 18 tuổi Nhưng người bi buộctội lại không phải chịu chi phi cho người bào chữa, chính vi vậy dé người baochữa được chỉ định thực hiện tét về nghĩa vu bào chữa của mình, pháp luật quyđịnh cơ quan có thầm quyên tiến hanh té tung nao chỉ định người bảo chữa thi
cơ quan đó có trách nhiêm thanh toán thủ lao cho họ Đây chính la cơ chế tiếptheo nhằm bao đảm thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao dam
trong pháp luật TTHS.
2.2.3 Bảo đảm thực hiện nguyên tắc “tranh tựng trong xét xử được
bảo đảm” thông qua những quy định giữ vững sự độc lập trong xét xử
của Tòa án.
Toa án xuất hiện với vai trò trong tai, la cơ quan “trung lập” thực hiệnchức năng phân xử để thực hiện nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảodam”, do vậy giữ vững sự độc lap trong xét xử của Tòa án chính là hướng đến
Trang 34sự công bằng vả minh bạch của Tòa an Tòa án có trách nhiệm bao dam va tạo
điều kiện cho các chủ thể tranh tụng thực hiện đây đủ quyên, nghĩa vụ của mìnhnhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn điện, đây đủ.Nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bão đảm” phân định rõ chức năngcủa các bên tranh tụng va Toa án tại phiên tòa xét xử Để bao các bên thực hiệnđúng nguyên tắc tranh tụng một cách công bằng và dân chủ thì chức năng xét
xử của Tòa an phải tách khỏi chức năng buộc tội va chức năng bảo chữa.
Bao dam nguyên tắc đôc lập của Tòa án trong xét xử, quan trong nhất làbao dam được sự độc lập của Tham phán, Hội thâm nhân dân trong xét xử vu
án cũng chính là một trong những mục tiêu trong tâm trong công cuộc cải cách
tư pháp Trước khi mở phiên toa và tai phiên tòa xét xử, HDXX không thể bịrang buộc bởi các yêu cau, dé nghi của các bên tham gia tranh tung Nguyêntắc “tranh tung trong xét xử được bảo dam” một mặt bao dam quyên binh danggiữa hai chủ thể tranh tụng Mặt khác, khẳng định va dé cao vai trò quan trọngcủa Toa án trong việc bao dam thực hiện quyên va nghĩa vu của các bên tham.gia tranh tụng nhằm giải quyết đúng dan vụ án
Theo Hiền pháp năm 2013, Tòa án la cơ quan xét xử của nước Cộng hoa
xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyén tư pháp Như vay, Toa an la cơ
quan duy nhật co quyền quyết định bị cáo có tội hay không có tôi nhưng Toa
án không thể thực hiện bat ky yêu tổ nao của chức năng buộc tôi, mà phải dong
vai trò trung lập giữa sự tranh tung của bên buộc tội và bên gỡ tội Toa an chi
xét xử những bị cáo theo những tôi danh mà Viện kiếm sát truy tô và Tòa án đã
có quyết định đưa ra xét xử nhằm bao dam cho bị cáo thực hiện đây đủ quyềnbảo chữa của mình cũng như người bảo chữa thực hiện hết chức năng tranhtụng Tòa an không xét xử người ma Viện kiểm sát không truy tổ
Thực hiên nguyên tắc “tranh tung trong xét xử” phải giữ vững sự độc lập
của Tòa án trong xét xử, bao dam được phan quyết của Tòa an phải trên cơ sở
kết quả xét hỏi, tranh tung va những chứng cứ đã được kiểm tra công khai tai
Trang 35phiên tòa Như vay có thé thay cơ chế bao dam nguyên tắc đôc lập của Tòa ántrong xét xử có ý nghĩa rat quan trọng trong viéc thực hiện nguyên tắc “tranh
tung trong xét zử được bảo đâm” Sự độc lập của Tòa an mới tạo nên su khách quan trong việc xét xử vụ án hình su, zứng đáng là cơ quan công ly trong việc
bao vệ quyền con người, quyên công dân, bảo vệ ché độ x4 hội chủ nghĩa, bảo
vệ lợi ích của Nha nước, quyền và loi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
bộ tố