1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong tố tụng hình sự

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Tranh Tụng Trong Xét Xử Được Bảo Đảm Trong Tố Tụng Hình Sự
Tác giả Hoàng Văn Phong
Người hướng dẫn Th.S. Ngô Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

thẩm, tái thấm Theo nghĩa hẹp, tranh tụng là sự đối đáp, dau tranh giữa cácbên đương sự với nhau về chứng cứ, yêu câu va phan đối yêu cau của mỗi bêndé từ đó nhằm chứng minh cho đối phươ

Trang 1

HOÀNG VĂN PHONG

K20ICQ044

NGUYEN TAC TRANH TUNG

TRONG XÉT XU ĐƯỢC BAO DAM

TRONG TO TUNG HINH SU

Chuyén nganh: Luật To tung hinh sw

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 2

HOÀNG VĂN PHONG

K20ICQ044

NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG

TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM

TRONG TÓ TỤNG HÌNH SỰ

Chuyên ngành: Luật tô tụng hình sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Th§ NGÔ THỊ VÂN ANH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trừnh nghiên cứ của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp ia

trung thực, Gam bdo dé tin cây./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tôt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

Tiên hanh tô tụng

Quyên bảo chữa

Cơ quan tiền hành tổ tụng

Tòa án

Cơ quan điêu tra

Kiêm sát viên

Người bảo chữa

Tòa án nhân dân tôi cao

Điều tra viên

Trách nhiệm hình sự

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bang 2 1.2 1 Tình hình xét xử sơ thâm các năm từ 2019 - 2023 33Bảng 2.1.2.2 Số liệu thông kê số vụ Toà an cấp phúc thâm sửa bản dn sơthâm (2019 — 202) 222221222 e 34

Bang 2.1.2.3 Số liệu thống Rê số vu/bị cáo Toà dn cấp phúc thẩm inp bản

án sơ thẩm đề xét xứ Ìq ào 3S

iii

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MỤC BÁNG

MU C LUG GiaaggangbggngothitillthiaigitÄiligiiliSdg0lSngdhagthsaagansgaal iv

CHƯƠNG 18: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT TÓ TỤNG VẺ NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM TRONG TO TUNG HINH SỰ 8

11 Một số van đề lý luận và quy định của Bộ luật Tố tung hình sự về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong tố tụng hình sự 8

1.1.1 Khai miện và đặc điêm của ngiyên tắc tranh tụng trong xét xit đượcbão đâm trong to trang Writtle stự -occcceceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeereeere.Ÿ

1.12 Noi ding của nguyén tac tranh: tung trong xét xứ được bảo dam

sie

1.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tranh tung trong xét xit được bảo đâm trongtrong 16 tung hinh sự

6 tung hình sự

1.2 Quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 về nguyên tắc tranh

tụng trong xét xử được bảo đảm.

1.2.1 Quy định về nội dung của nguyên ft

bảo đânh

1.2.2 Quy dink về sự thê hiện của nguyén tac tranh tung trong xét xữ được

tranh tung trong xét xit được

bao dam trong giai doar xét xt vit Git WATT SỊE «c5 <cccceeeeecex 24

Chương 2 THỰC TIỀN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG

TRONG XÉT XU ĐƯỢC BẢO DAM TRONG TÓ TUNG HÌNH SU VÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ 33 2.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo

Trang 7

2.1.1 Nhưng kết quit dat đitợC c-cccscceeveeeeeoeoeeee 32.1.2 Nhitng han chế, vướng mắc 302.1.3 Nguyên nhân của những han chế, vướïg Ml AL2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đâm trong tố tung hình sự A]

2.2.1 Giải pháp hoàn thién quy dinh của Bộ luật Tô tung hinh sự nam

2015 về nguyên tắc tranh tung trong xét xứ được bao dam

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, kết quả tranh tụng phải la nên

tang cho quyết định của Tòa án để dam bảo xét sử đúng người, đúng tôi va

đúng pháp luật Tranh tụng đã được thừa nhận trên phạm vi toàn câu va được

ghi nhận tại Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên của Liên Hợp quốc: “Moingười đều có quyền hoàn toàn ngang nhan, được phát biéu bình đẳng và công

khai trước Toà an độc lập va không thiên vụ, nơi quyết định các quyền và

nghia vụ của minh hoặc về việc buộc tội mình có cơ sở trước Toà 4 6 Việt

Nam, tranh tung được thừa nhận không chỉ như một nguyên tắc của tổ tung

hình sư mà còn được coi như một trong những nhiệm vu quan trong của công

cuộc cải cách tư pháp Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng, hoản

thiện Nha nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới (sau daygợi tat là Nghị quyết số 27-NQ/TW) khẳng định: “Nang cao chất lượng tranh

tung tại các phiên toà xét xử coi Gay là khâu đột pha của hoạt đông tư pháp”

Tiếp đến, Hiến pháp nước Công hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đôi

2013) quy định: “Nguyên tắc tranh hưng trong xét vữ được báo din”.

BLTTHS năm 2015 ghi nhận: “rank tung trong xét xứ được bảo aan? Như

vậy, quyên lợi của người phạm tội, người bị hại và những người tham gia tố

tụng khác có những dau hiệu bị vi phạm mặc di nguyên tắc tranh tụng trong

tổ tụng hình sự đã được ghi nhận và từng bước được quy định và thực hiệntrong Hiền pháp và Luật định Có nhiêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó,tuy nhiên đáng chú ý hon là việc các chủ thể tham gia tổ tung chưa nhận thứcđây đủ va chap hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về bao dimnguyên tắc tranh tụng trong tổ tung hình sự

Hiện nay, khoa học luật tô tụng hình sự trong và ngoài nước đã có

nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tranh tung tại phiên tòa, nhưng chủyêu chỉ dé cập một cách tông thé và có hệ thông những khía cạnh lý luậnchung nhất vé tranh tung ma chưa có một công trình khoa học nào nghiên cửu

` Liên hợp quốc (1948), Tuyển nhiên thé giới về niên quyển, Pháp

Trang 9

có hệ thông, toản điện và sâu sắc riêng về tranh tụng tại phiên tòa trong xét xử

dưới góc độ lý luận cũng như thực tiễn áp đụng Trước yêu câu của thực tế,dam bảo sự dan chủ, bình đăng, lay lại niêm tin của người dan vào Tòa an vànên công lý xã hội chủ nghĩa Việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của phápluật tô tụng hình sự Việt Nam hiện hành về tranh tụng trong xét xử theo luật

Tô tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ về mặt khoa

học và đưa ra những giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của việc áp dụng

những quy định đó Trên đây lả những li do dé em lựa chọn đề tải “Ngmyêntắc tranh tung trong xét xữ được bảo đảm trong tỗ tung hình sự” cho khóaluận tốt nghiệp của bản thân

Đã có nhiều bai viết, bai nghiên cứu và sách chuyên khảo dé cập đến

van dé tranh tụng tại phiên toa trong tổ tụng Hình sự như: Việt Nam, khoa hocluật t6 tụng hình sự là một trong những ngành khoa hoc pháp lý phát triểnnhất so với các ngành khoa học pháp lý khác, do đó, xét riêng về tranh tungtrong xét xử vu án hình sự, cho thấy có các công trình nghiên cửu tiêu biểu

như sau:

Nhóm các sách chuyên khảo như: Những nội dung mới trong Bộ luật

Tô tung Hình sự năm 2015 (PGS.TS Nguyễn Hòa Binh, Nzb Chính trị quốcgia, 2015), Quyên con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự (PGS.TS NguyễnNgọc Chi, Nxb Hong Đức, 2015),Tính nhân bản của Hiến pháp ( GS.TS.Nguyễn Dang Dung, Nzb Tư pháp, 2020), Hoạt động tranh tung tại phiên tòaxét xử sơ thâm vụ án hình sự (Nguyễn Thị Mai, Nzb Công an nhân dân,

203):

Nhóm các luận văn, luận an: Luan văn thạc si Tranh tụng trong xét xử

theo luật tô tụng hình sự Việt Nam (tac giả Pham Van Phiém, Khoa Luật Dai

học Quéc gia Ha Nội, 2015) trình bay những lý luận về tranh tung trong xét

xử vu án hình sự Nghiên cứu cơ sở pháp lý vả thực trang áp dung nguyễn tắctranh tung trong xét xử các vụ án hình sự Dé xuất giải pháp hoàn thiện phápluật to tung hình sự về van dé nay, qua đó khẳng định tâm quan trong của

nguyên tắc tranh tung trong xét xử

w

Trang 10

Luận án tiền sĩ luật hoc Bảo dam nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa

xét xử sơ thấm vụ án hình sự theo yêu cau cải cách tư pháp ở Việt Nam (tác

giả Hoang Văn Thanh, Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2015) trình

bảy những lý luận về nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thâm vụ

án hình sự theo yêu cau cải cách tư pháp ở Việt Nam

Những tai liệu chuyên khảo và luận án tiền sĩ nay nghiên cứu sâu về

nguyên tắc tranh tung trong td tụng, đã có những phân tích vê những điểmmới trong nguyên tắc tranh tụng theo BLTTHS năm 2015 Từ đó đã cho tanhững cái nhìn sâu hơn về nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dam

trong BLTTHS 2015.

Nhóm các bai bao trên tạp chi khoa học: Hồ Nguyễn Quân “Một số giải

pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tung tai phiên tòa” trong tạp chí Tòa án

số 1/2014; ThS Pham Văn Tuyển — Tòa án nhân dân tỉnh Hai Dương “Thực

hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử bảo dam tinh than Hiên pháp năm

2013”, Bai đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị sô 1-2016; Nguyễn Thị Tuyết

“Kiểm sát viên tham gia tranh tụng tại phiên toa hình sự theo tinh than cãicách tư pháp” trong tap chí Toa án sô 04/2010; Phan Kiéu Hạnh “Nhận địnhtâm lý của luật sư trong hoạt động tranh tung tại phiên toa xét xử sơ tham vu

án hình sự", tap chí Nghé Luật Học viện Tư pháp, số 3/2022 v.v

Nhóm sách giáo trinh: Nguyễn Văn Huyén chủ biên Giáo trình Kỹnăng tranh tụng của Luật sư trong một số vụ án hình sự - Hoc viện Tư pháp,Nzb Tư pháp (2016); Nguyễn Ngọc Chí vả Lê Lan Chi đông chủ biên Giáotrình luật Tổ tụng Hình sự Việt Nam - Trường Đai học Luật, Nxb Dai họcQuốc gia Ha Nội (2019),

Câp nhật các tai liệu trong phân tình hình nghiên cứu mới honTrên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây cho thây, ở nước ta

đã có một sô công trình nghiên cứu cơ bản vê các giải pháp nâng cao chat

lượng về tranh tụng tại phiên tòa hình sự còn đối với việc nghiên cứu một

cách toàn diện vé tranh tung trong xét xử theo luật Tô tung Hinh sự Việt Nam

thì chưa có công trình nao dé cập đền

Trang 11

Như vậy, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lân nữa cho phép khangđịnh việc nghiên cứu dé tai “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao

đâm trong tô tụng hình sự” là doi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý

luận, vừa có tính thực tiễn

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của khóa luận

3.1 Mục đích nghiên cin

Mục dich của bai khóa luân lả nghiên cứu các quy định của pháp luật

về tranh tụng trong xét xử dưới khía cạnh lập pháp tô tung hình su và áp dungchung tring thực tiễn, từ đó bai khóa luận sé đưa ra những giải pháp nhằmhoản thiên các quy định về tranh tụng trong xét xử theo luật Tô tung hình sự

Việt Nam trong thực tiến áp dụng.

3.2 Nhiémvu nghién ci

Từ mục dich nêu trên, bai khóa luận có những nhiệm vu chủ yêu sau:

Từ cơ sở tông hop những kết qua các quan điểm của các tác giả trong

và ngoài nước về tranh tung trong xét xử, khóa luận nghiên cứu làm sang tömột số van dé về tranh tụng trong xét xử theo Luật Tổ tụng hình sư Việt Namnhư: Khải niệm tranh tụng, đặc điểm của mô hình tranh tung, wu nhược diém

của mô hinh tranh tụng, khái niệm tranh tụng trong xét xi vu an Hình sự, nội

dung, đặc điểm của tranh tụng trong xét xử Hình sự

- Khái quát lịch sử hình thanh va phát triển của Luật tổ tụng hình sựViệt Nam về tranh tung trong xét xử ở Việt Nam từ sau Cách mạng thángTám năm 1945 cho đến nay đề rút ra những nhận xét, đánh giá

- Nghiên cứu những quy định về tranh tụng trong xét xử của bộ luật Tô

tụng hình sự hiện hành của Việt Nam, từ đó rút ra những tổn đọng, hạn chếcủa các quy định về tranh tụng trong xét xử trong Luật Tổ tụng hình sự ViệtNam cần khắc phục

- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tranh tụng

trong xét xử vụ an hình sự theo

3.3 Pham vi nghiên cit

Về nội dung: khóa luận nghiên cửu vả giải quyết những van dé xung

quanh tranh tụng tại phiên tòa theo luật tô tung hình sự Việt Nam, kết hợp với

4

Trang 12

việc nghiên cứu đánh giá tình hình tranh tụng tại phiên tòa trong thực tiễn xét

xử các vụ án hình sự và những nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế để

kiến nghị những giải pháp hoàn thiện luật thực định và nâng cao hiệu qua

tranh tụng tại phiên tòa hình sự trong thực tiến Ngoài ra, bai khóa luận cũng

có tham khảo những bai học kinh nghiệm lập pháp một sô nước trong khi

nghiên cứu tranh tụng trong xét xử.

Về không gian: Khóa luận tét nghiệp nghiên cứu ly luân về nguyên tắc

tranh tung trong xét xử trên phạm vi cả nước.

Ve thời gian: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cửu ly luận của nguyên tắc

tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự của tô tụng hình sự Việt Nam, từ thời

điểm BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật năm 2019 đến năm 2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tai được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vat

lịch sử và chủ nghĩa duy vat biện chứng Mác - Lénin va tư tưởng Hô Chi

Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng va Nha nước ta vẻ xâydung Nhà nước pháp quyên, vé vân dé cải cách tư pháp Do vậy, trong quátrình nghiên cứu dé tài, tác gia đã sử dung các phương pháp cu thé va đặc thùcủa khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích và tông hợp; phươngpháp so sánh dé tong hợp các tri thức khoa học va luận chứng các van dé

tương ứng được nghiên cứu trong luận văn.

4.1 Phutong pháp luận:

Co sở lý luận của dé tai đựa trên một số cơ sử lí luận cụ thể sau: quanđiểm của Đảng Công san Việt Nam, của Nhà nước vệ chính sách xây dung,bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp đối với moi công dan; sư điều chỉnh củaPháp luật Việt Nam đặc biệt là pháp luật Hình sự, Tô tụng hình sự đối với van

dé nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao dam trong tố tụng hình sựCăn cứ thực tiễn của dé tai nghiên cứu dựa vào chính qua trình học tập,nghiên cứu vả làm việc tại đơn vị, từ khâu tiếp xúc và giải quyết án Kết hợp

theo đối thông tin xã hội thông qua dién dan bao chí, truyền thông va các cap

nhật liên quan tới pháp luật trên nhiều phương tiên thông tin đại chúng nhằm

Trang 13

4.2 Pluơng pháp nghién cir

Để hoản thành các nhiệm vụ nghiên cứu đã đưa ra, bai báo cáo thực tập

đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể:

Phương pháp tông hop: đưa trên sự phân tích, tìm hiểu cơ sở lý luận vệnguyên tac tranh tụng trong xét xử Bai khóa luận sẽ thông nhật các bộ phan

đã được phân tích lại nhằm nhận thức một cách đúng dan toàn bộ các van dé

Từ đó, chỉ ra được những van dé thực tiến, nhằm dé xuất một sô giải pháp

nâng cao có hiệu quả việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

Phương pháp nay được thé hiện xuyên suốt toản bộ nội dung các Chương

Phương pháp phân tích: Bằng việc phân chia đối tương nhận thứcthanh nhiều bộ phận, từ đó xem xét cu thể theo từng bô phận dé chỉ ra môiquan hệ câu thành va quan hệ nhân quả giữa chúng Đông thời đưa ra những

đánh giá, nhận xét nhằm lam ré van dé nghiên cứu Bằng việc sử dụng các

phương pháp nói trên, dé tai báo cao sẽ đánh giá được mét cách tông quát vêtình hình thực tiễn đang diễn ra về nguyên tắc tranh tung trong xét xử Từ đó,

có phương hướng đề xuất môt số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả nộidung nêu trên Hạn ché và tránh được tinh trạng vận dụng pháp luật sai lệch,xâm phạm quyên lợi vả nghĩa vụ của những người tham gia tô tụng trong quá

trình tổ tung hình sự

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Bai luân làm rõ những van đê vê nguyên tắc tranh tung xong xét xử va

các yêu té bảo đâm thực hiện nguyên tắc xét xử trong tranh tung được bao

dam trong tô tụng hình su Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế việc thực

hiện nguyên tắc trong hoạt động xét xử của Tòa án, chỉ ra những hạn chế,

nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp đồng bô, khả

thi, phù hợp với yêu cầu của cãi cách tư pháp Dé tai làm rõ thực trạng thực

hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao dam trong tổ tụng hình sự,

làm rổ những kết qua, hạn chế vả nguyên nhân của chúng, tử đó dé xuất một

sỐ giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xửđược bao dam trong tô tụng hình sự Bai khóa luận con góp phân bd sung lýluận về cải cách tư pháp ma trong tâm là hoạt động xét xử, bd sung hoan thiện

6

Trang 14

lý luận về bảo đảm nguyên tắc tranh tung trong hoạt đông xét xử vụ án hình

sự của Tòa án nhân đân Bài khóa luận cũng có thể được làm tài liêu giảng

day trong các trường dao tạo luật, dao tạo nghiệp vụ ngành công an, Viện

kiểm sát, Tòa án, nghệ luật sư Ngành tòa án, Viện Kiếm sat; cơ quan điều tra

có thé áp dụng trong các trường dao tạo nghiệp vụ xét xử như Học viện tưpháp, trường đảo tạo cán bộ ngành tòa án của TAND tối cao, dé nâng cao chat

lượng xét xử.

6 Bố cục của khóa luận.

Ngoai phân Mở dau, Kết luận và Danh mục tài liêu tham khảo, nội

dung của luân văn gôm 2 chương:

Chương 1: Một số vân dé lí luận và quy định của Bộ luật Tổ tụng hình

sự năm 2015 về nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bão dam trong tôtụng hình sư.

Cương 2: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đượcbảo dam trong tô tụng hình sự vả giải pháp nâng cao hiệu quả

Trang 15

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TO

TUNG VE NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC

BẢO DAM TRONG TO TUNG HÌNH SỰ 1.1 Một số van dé lý luận và quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự

về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong tố tụng hình sự

1.1.1 Khái niệm và đặc diém của nguyên tắc tranh tung trong xét xứđược bao dam trong 16 tung hình sir

1111 Khái niềm của nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bdodam trong t6 tung hình sự

Theo từ điển tiếng Việt, “nguyên tắc” là điều cơ ban định ra, nhất thiết

phải tuân theo trong một loại việc lâm”.

Nguyên tắc TTHS lả những phương châm, định hướng chi phối và giải

quyết toàn bộ các giai đoan TTHS hoặc một số giai đoạn TTHS và mang tinh

chat định hướng cho mọi hoạt đông và hành vi té tụngTranh tung trong tiếng

Anh là từ “Adversarial” có nghĩa là đối kháng, đương dau Xét về ban chat,

tranh tụng là “cuộc đâu” giữa hai bên trong tô tụng hình sự (bên buôc tội và

bên bị buộc tôi) mà người đứng ra phân xử trong cuộc tranh đầu nảy chính lả

Tòa án Như vay, vân đê tranh tung đã được dé cập từ rat lâu trong lịch sử tư

pháp, ban chất của no 1a hoạt động đô: đáp liên tục giữa các bên có lợi ích đối

kháng nhau trước người trong tai đóng vai trò phân xử dé di tìm chân lý Š

Theo nghĩa Han Việt thì thuật "tranh tụng” được ghép từ hai từ “tranh

luận” và “tổ tụngŠ Tranh tụng được hiểu là tranh luận trong tó tung, là hoạtđộng của các bên tham gia xét xử đưa ra các quan điểm của mình và tranhluận lại để bác bö một phân hoặc toàn bộ quan điểm của phía bên kia Tranhtụng là cơ sé dé Tòa án đánh giá toàn bô nội dung vụ án va đưa ra phán quyếtcuỗi cing dam bảo tính khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật

Tuy nhiên, đây là cách hiểu thông thường, và ở khía cạnh nay, thuật ngữ tranh

ˆ Hoàng Phả (dhủ bên) 2023), Tứ đến Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, tr 694

Ý ]ftps-/Ayvv tapchitoaan vruban-ve-nguyen-tac-tranl-timg-trong-bitths-ram-2015

* Đào Duy Anh (2005), Tir điển: Hem Việt, Neb Vin Hoa Thôngthị,tr, 477.

8

Trang 16

tụng được dùng để nói chung trong tat các các hình thức tô tụng như: dân sự,hình sư, hảnh chính Theo Từ điển Luật học: “Tranh tung tại phiên toa ia

hoạt động tô tung duoc tiễn hành tại phiên tòa bởi hai bên tha gia tô hing,

nhằm bdo về } Mến, luận điểm của mỗi bên và bác bỏ ý Mễn, luận điễm củabên kia dưới sự điều Nhiên, quyết định của Chii tọa phiên tòa với vai trò tringgian, trong tài” Bản chất của tranh tung là qua trình điều tra công khai vàtranh luận giữa các bên đưới sự điều khién của Hội đồng xét wit dé phân tích,thâm đinh đánh giá chứng cứ nhằm xác dinh sự thật khách quan của vụ an,giúp Tòa dn giải quyết vụ đa khách quan, công bằng, đing pháp luật”

Hiến pháp năm 2013 được ban hành, lân dau tiên trong lịch sử lập pháp,nguyên tắc tranh tụng được thừa nhận Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp 2013quy định: “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dam”, được cu théhóa tại Điều 13Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014và Điều

26 BLTTHS năm 2015 Đây la định hướng chi đạo cho việc quy định nguyên

tắc tranh tung trong BLTTHS

Bên cạnh đó, xét về khía cạnh thuật ngí pháp lý, tranh tung được hiểutheo ba nội dung khác nhau: thứ nhật được hiểu là một mô hình tố tụng, thứhai được hiểu là một nguyên tắc thuộc tô tụng hình sự, thứ ba được hiểu làphương thức, là giai đoạn thực hiện vai trỏ của các chức năng đối lập nhau va

có quyên ngang nhau trong tô tung hình sự hay còn gọi là hoạt động tranh

tụng Dù hiểu theo nghia nào thi tranh tụng luôn có bản chất la phương thức

đi tìm sự thật khách quan của vụ án mà hoạt đông tô tụng hình sự muôn

hướng tới Theo nhiêu luật gia, phương thức tranh tung lả phương thức có ưu

điểm nhất trong việc vừa có thé tim ra sự thật khách quan của vụ án vừa cóthé bảo vệ hữu hiệu quyên con người của người budc tôi va chống oan sai.Đền nay, chúng ta có thé hiểu khái quát như sau: Theo nghĩa rộng, tranh tụng

là một quá trình được bắt đầu từ khi các đương sự thực hiện quyền khởi kiện

và kết thúc khi ban án, quyết định của Tòa án Như vậy, hiểu theo nghĩa rồng

thi qua trình tranh tung nảy sẽ bao gồm toản bộ các giai đoạn khởi kiện, thụ lý

vụ án, chuân bị xét xử, xét xử sơ thâm, phúc thâm và cả giai đoạn giám độc

Trang 17

thẩm, tái thấm Theo nghĩa hẹp, tranh tụng là sự đối đáp, dau tranh giữa cácbên đương sự với nhau về chứng cứ, yêu câu va phan đối yêu cau của mỗi bên

dé từ đó nhằm chứng minh cho đối phương va Tòa án rằng yêu cau và phảnđối yêu câu của minh lả có căn cứ và hop pháp

Khai niệm “tranh tụng” là phạm trù rông lớn ma trên cơ sở nghiên cứu lý

luận vả xuất phát tử thực tiễn to tụng hình sự, chúng ta co thé đưa ra địnhnghĩa khoa hoc đây đủ của khái niệm nguyên tắc tranh tụng của luật tô tụnghình sự như sau: Tranh tụng với tính chat là một nguyên tắc của luật tô tụnghình sự chính là quá tranh luận của các bên tham gia tô tung tai phiên toa saukhi đã nghiên cứu đây đủ và toàn điện những chứng cứ trên cơ sở dam bảo sự

độc lập, bình đẳng với nhau va tách riêng ba chức năng buôc tôi, biện hộ va

phán xét vụ án để xác định sự thật khách quan nhằm đưa ra bản án (quyết

định) tương ứng có hiéu lực pháp luật, góp phân thể hiện ban chất của Toa án

một cách công minh, có căn cứ vả đúng pháp luật, góp phân thể hiện bản chấtnhân đạo va dan chủ, bao vệ vững chắc các quyền va lợi ích hợp pháp củacông dan trong hoạt động tư pháp hình sự Tóm lại, trong tô tụng hình sự,

tranh tung là tranh luận, đối đáp trên cơ sở chứng cứ, tải liệu thu thập được

giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên, người có quyền tiền hành tổ tụng khác với

người bi bắt, người bi tạm giữ, bị can, bi cáo, ngườig bao chữa và người tham.

gia tô tụng khác trong tổ tụng hình sự

Tranh tụng trong TTHS tôn tai một cách khách quan, không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của nha lam luật Dù là trong mô hình TTHS nao, cũngluôn tổn tai các chức năng buộc tội, chức năng gỡ tội vả chức năng tải phan

Sự tên tại khách quan của chức năng buộc tôi lam xuất hiện chức năng gỡ tội

vả nhu câu đôi chất, tranh tụng giữa hai nhóm chủ thé có quyên và lợi ích đốilập nhau nhằm bảo vệ ly lẽ của mình, phủ định, phan bác lý 1é của chủ thé đôi

lập Nhả làm luật đù có ghi nhận hay không ghi nhận theo ý muốn chủ quan

của minh thì tranh tụng van tôn tại là một thuộc tính khách quan của TTHS

Đây cũng chính la một trong những phương châm có tính định hướng của

hoạt đông TTHS, bởi tranh tung được coi là một trong những phương tiện dé

tim ra sự thật khách quan của vụ an, tai hiện sự that vu an thông qua tranh

10

Trang 18

tụng Do tranh tụng tôn tai khách quan va là một trong những tư tưởng chủ

đạo, định hướng, chỉ phối đến qua trình giải quyết vụ an hình sự nên hệ quảtat yêu la nó tôn tại với tính ôn định cao

Trong suét qua trình tranh tụng, bên buộc tôi va bên bảo chữa có thể liêntục trao đôi những lập luận, chứng cứ, lý lẽ để bảo vệ quyên và lợi ích của

mình, cũng có khi một bên im lặng lang nghe đôi phương trình bay tôi mới

tim ra những bat hop ly của ho lam cơ sở cho những lập luận của mình Bảodam nguyên tắc tranh tụng nhằm bảo vệ quyên hạn vả trách nhiêm của cácchủ thể tham gia tô tụng không thể thực hiện được khi chỉ có một bên nảo đó

hoặc chỉ có cơ quan chức năng phát hiện có tôi phạm, bao dam cho các bên có

thể chủ đông dùng các phương tiện pháp luật cho phép dé thu thập vả xuấttrình chứng cứ chứng minh cho quan điểm của mình, chủ đông xác định cácvan đê cân tìm hiểu, cân phải lam rõ để thuyết phục TA Tranh tụng tạo điêukiện và cơ hội ngang nhau cho các bên trình bay quan điểm, lý lẽ và phan

tranh luận của mình tại phiên tòa.

Như vậy, chủng ta co thé hiểu nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đượcdam bão có nội dung: Hoạt động xét xử phải bảo dam tranh tụng giữa Kiểm

sat viên, bị hai, nguyên đơn dan sự với bi cáo, người bao chữa, bị đơn dân su,

giữa các đương sự với nhau vả những người nảy có quyên bình đăng trongviệc đưa ra chứng cử, tài liêu, đô vật, yêu câu, đưa ra các luận điểm, luận cứ,

luận chứng của minh, bình đẳng trong việc đối đáp, tranh luận, chứng minh

bac bö quan điểm lẫn nhau Nguyên tắc tranh tụng trong TTHS là định hướngcho tat cả các chủ thé THTT và tham gia tố tung trong mọi hoạt động va hanh

vị tô tung theo luật định được tranh tụng trên cơ sở bình dang bằng lý lễ dựa

trên những chứng cứ, quy định pháp luật nhằm thực hiện chức năng buộc tdi

hoặc chức năng bao chữa, là cơ sở dé TA giữ vai trò trung tâm, độc lập với

chức năng tai phan ra phán quyết áp dụng pháp luật có hiệu lực thi hanh, kết

thúc quá trình giải quyết vụ án hình sự cụ thể

Bảo dam nguyên tắc tranh tụng mở ra cơ hội cho các bên tham gia tô

tụng Bên buộc tội, bên bao chữa đều có quyền chủ đông xác định các van dé

cân chứng minh, trên cơ sở đó có thé tự tiên hanh điêu tra, thu thập chứng cứ

Trang 19

can thiết, triéu tập nhân chứng để phan bác lại quan điểm của phía đối phương

va khang định ly lễ của minh trước tòa Moi chứng cứ, ly lẽ được thu thập,xuất trình tại phiên tòa theo đúng trình tự pháp lý được TA chấp nhận sẽ là

căn cứ cho phán quyết cuối cùng ma không phân biệt là do bên nao đưa ra

Bảo dam nguyên tắc tranh tung tạo điều kiện cho bên buộc tôi ma chủ yếu la

CQDT và Viên công to không chỉ thu thập chứng cứ buộc tội ma còn có nghĩa

vụ thu thập chứng cứ có tính chất gỡ tôi hay giảm nhe trách nhiệm hình sự

cho người bị tình nghĩ, bao đâm việc thu thập chứng cứ phan bac sự buôc tôi,

chứng minh vô tôi, giảm nhẹ tội hoặc trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bôi

thường dân sự trong vụ án hinh sự của người bi tinh nghi do bên bảo chữa

thực hiện Trong trường hợp người bị hại tự mình thu thập chứng cứ chứng

minh ké tình nghỉ đã xâm phạm quyên lợi của mình được pháp luật hình sựbảo vệ thì có thể yêu câu sự trợ giúp từ các cơ quan quyên lực công Bảo dam

nguyên tắc tranh tung tạo điều kiện cho các chủ thể vận dụng hết khả năng

của mình trước TA để khăng định việc phải chịu trách nhiệm hình sự vì đã

thực hiện hành vi nguy hiểm cho x4 hội được pháp luật hình sự bảo vệ cũng

như việc phủ nhận các cáo buộc, chứng minh vô tội hoặc những tình tiết giảm

nhẹ tội, trách nhiệm hình sự cho người bị buộc tdi Từ những phân tích nêu

trên có thể hiểu: Bao dam nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao damtrong tô tung hình sư là tao các điều kiện cân và đủ nhằm bão dam hiện thựchóa nguyên tắc tranh tung một cách nghiêm túc, triệt dé; tạo điều kiên cho cácbên tham gia tô tung đưa ra quan điểm, chứng cứ và tranh luận dé làm sáng tỏ

sự thật của vụ án trên cơ sở những chứng cứ không thé bac bö, nhằm mục

đích xác định sư thật khách quan của vụ án, bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp

của người có hành vi pham tôi, người bị hai và những người tham gia tô tụng

khác, bảo vệ pháp ché, pháp luật, giám sát hoạt đông tư pháp, bảo vệ công lý,

tuyên truyền, phô biển giáo duc pháp luật

Với ý nghĩa lả một nguyên tắc của Luật tô tụng hình sự, nguyên tắc tranhtung là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng cho các chủ thé trong việc thựchiện quá trình tranh cấi bình dang dua trên chứng cứ, quy định của pháp luật

Trang 20

nhằm thực hiện chức năng buộc tội hoặc chức năng bao chữa, từ đó tìm ra sự

thật khách quan của vụ an.

Từ phân tích trên, ta co thé rút ra khái niệm nguyên tắc tranh tung trongxét xử được bảo đảm trong tô tung hình sự như sau: Nguyên tắc tranh tungtrong xét xử được bảo đãm trong tô tung hình sự là những quy đình pháp luật

16 tung hinh sự có § nghĩa chi dao va thé hiện bản chat muc dich xác dinh tốtung được việc tô chức và hoạt đông của các cơ quan trong giai đoan xét xử

tố tung thấm van Hệ thông pháp luật, hệ thông tư pháp của Pháp đã hiện điện

ở nước ta trong gần 100 năm, bên cạnh hệ thông pháp luật và hệ thông tư

pháp phong kiến ban xử, đã ảnh hưởng sâu sắc tới truyền thống, tư duy pháp

lý ở nước ta Các BLTTHS được ban hành và áp dụng trong thời ky Pháp

thuộc là sự sao chép cơ bản BLTTHS của Pháp thời đó.

Sau năm 1045, hệ thông cơ quan tư pháp ở nước ta được hình thành, chịu

sự ảnh hưởng mạnh mé từ mô hình của Pháp Từ Hiến pháp năm 1959 đến

Hiển pháp năm 1980, mô hình tô chức vả hoạt động của hệ thông cơ quan tưpháp và hệ thông luật nước ta chịu anh hưởng mạnh mẽ của mô hình Xô Viết

Trong lĩnh vực TTHS, sự ảnh hưởng này được thể hiện đâm nét trongBLTTHS dau tiên của nước ta ban hanh năm 1988 và tiếp tục ảnh hưởngtrong BLTTHS năm 2003 Vì thé, có thé khẳng định mô hình TTHS ở nước ta

về cơ bản là mô hình TTHS thâm vân Tuy nhiên, trong quá trình phát triển

của nó, đã tiếp thu một sô hạt nhân của mô hình TTHS tranh tụng, phù hợp

với điêu kiện phát triển kinh tế - xã hội cụ thể của Việt Nam, tử đó ra đờiBLTTHS năm 2015 Để nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bão đảmtrong hình sự cân chú ý các đặc điểm sau đây:

Trang 21

M6t id, các chủ thé thực hiện chức năng tô tụng được phân định rõ rang

Tô tụng tranh tung là hệ thông tổ tụng ma Tòa án là cơ quan xét xử và tiênhảnh tô tụng chính, sự tập trung nhất của hệ thống tô tung Viện kiểm sát,người bị hại la chủ thể thực hiện chức năng buộc tdi, còn luật sư, người baochữa, bi cao 1a chủ thé thực hiện chức nang gỡ toi, Hội đồng xét xử thực hiện

vai trò là trong tai — tai phan.

Hai là trong tô tung tranh tung hình thành hai bên với những lợi ich đôikháng rõ rét — bên buộc tôi và bên gỡ tội bình đẳng với nhau: Trong tô tungtranh tụng, Viện kiểm sát và người bảo chữa cho bị cáo hoản toản bình đẳngnhau trong hoạt động tại phiên tòa, ho được pháp luật trao những quyên tươngứng với chức năng để có thể điều tra độc lập và thu thập chứng cứ phục vụcho công việc Viên kiểm sát đưa ra các chứng cứ để buộc tội bị cáo Còn bên

gỡ tội là bị cáo và người bao chữa cùng dùng các chứng cứ, lap luận được luật

pháp cho phép dé đôi đáp lại Hai bên sẽ xét hỏi bi cáo, tranh luân trực tiếp vàtrả lời các van dé mâu thuẫn nhau công khai tại phiên tòa dé làm rố những van

dé có trong vụ án

Ba ia, Tham phan giữ vai trò của người trong tài: Do tranh trụng chưađược quy định trong giai đoạn khởi td, điều tra nên các chứng cir déu do cácbên trực tiếp đưa ra trong quá trinh tranh tụng trong xét xử tại phiên tòa giữaKiểm sát viên va bị cáo, người bao chữa Tại phiên tòa, Tham phan chỉ kiếm

tra các chứng cứ hợp pháp trong vụ án, đã được Kiểm sát viên đưa ra dé buộc

tội cho bị cáo vả căn cứ vảo quá trình tranh tụng giữa bên buộc tôi - Viên

kiểm sát và bên gỡ tôi - người bảo chữa cho bi cáo ma Tham phán ra quyết

định, bản an cho phù hợp với quy định của pháp luật.

1.1.2 Nội dung của nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dam

trong 16 tung hinh si

-Tranh tung lả thanh tưu của nên văn minh nhân loại, không chỉ thể hiện

bản chất nhân đạo mà còn phản ánh xu hướng phát triển dân chủ va tiền bộ

của tô tụng hình sự Tranh tung đã được thừa nhận trên phạm vi toản cầu vađược ghi nhận tại Điều 10 Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên của Liên hợp

quốc ngay 10/12/1948 với nội dung" “Mọi người đều có quyền hoàn toànngang nhau được phát biên bình đằng và công khai trước Tòa dn độc lập và

14

Trang 22

không thiên vi, noi quyết định các quyền và nghĩa vụ của mình hoặc về việc

buộc tội minh có cơ sở trước Tòa” Tai Việt Nam, yêu câu cải cách tư pháp,hoản thiện thủ tục tổ tụng nói chung, tranh tụng trong xét xử nói riêng đãđược dé ra trong nhiêu Nghị quyết của Đảng vé cải cách tư pháp, trong đó đặt

ra yêu câu phán quyết của Tòa án phai căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụngtại phiên toa, trên cơ sở xem xét đây đủ, toàn dién các chứng cứ, ý kiên củaKiểm sát viên, người bảo chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn vànhững người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan để ra những bản án, quyếtđịnh đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định,coi đây lả một khâu đột pha dé nâng cao chat lượng tư pháp

Thứ nhất, khi tiễn hành giải quyết vụ án phải dam bảo quyên bình đănggiữa các chủ thể tham gia td tung trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng

cứ và đưa ra các yêu cầu để lam rõ sự thật một cách khách quan Do bản chất

của tranh tụng là sự lập luân, tranh luận giữa các bên buộc tôi và bên gỡ tội

dựa trên những tài liệu, chứng cứ thu thập được sẽ làm cơ sở cho việc ra phân.

quyết của Toa an Vi vậy, một bên có quyền biết về chứng cứ, lập luận của

phía bên kia đồng thời đưa ra những chứng cứ, lập luận dé phan bac lại Điều

kiện quan trọng nhất dé tranh tung có hiéu quả đòi hỏi chủ thé buộc tội, chủthé bên gỡ tội gdm người bị buộc tội và người bảo chữa phải bình đẳng vớinhau trong việc thực hiện chức năng của mình, đây cũng là một nguyên tắcđược xác định trong suốt quá trình giải quyết vụ an Sư bình dang giữa cácchủ thé đại điên cho bên buộc tội và bên gỡ tội thé hiện trong việc họ đượcthực hiện các quyên cơ bản của mình Theo quy định tại Điêu 26 Bộ luật Tổtụng hình su 2015 “Trong quá trình khởi tô, điều tra, truy t6, xét xử, Điều traviên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyên tiền hành tô tung, người gỡtội, người bảo chữa va người tham gia tô tụng khác đều có quyền bình đẳngtrong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu dé lam rổ sựthật khách quan của vụ án” Tính bình đẳng được thể hiện trong việc các chủthể có quyên ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ cũng

như đưa ra yêu câu đối với phía bên kia Tòa án thực hiện chức năng xét xử

giữ vai trò là trọng tai bảo đảm cho tranh tụng được bình dang Nghĩa vụ

Trang 23

chứng minh thuộc về bên buộc tội, bên gỡ tội có quyền, nhưng họ không buộc

phải chứng minh mình vô tdi.

Thứ hai, dam bao các điêu kiện tiên hành hoạt động tranh tụng trong xét

xử phải đây đủ, hợp pháp, dam bảo sự tham gia day đủ của các thành phan

tham du phiên toà trừ các trường hợp khác theo quy định của pháp luật bên

cạnh đó Toả án có trách nhiệm tạo điều kiên cho quá trình tranh tụng diễn radân chủ và công bằng nhất Theo quy định tại điều 26 Bộ luật Tô tụng hình sự

2015 “Tài liêu, chứng cứ trong hỗ sơ vu án do Viên kiểm sát chuyển đến Tòa

án đề xét xử phải đây đủ và hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải cómặt đây đủ những người theo quy định của Bộ luật này, trường hợp vắng mặtphải vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợpkhác đo Bộ luật này quy định Tòa án có trách nhiêm tạo điêu kiện cho Kiểmsát viên, bi cáo, người bảo chữa, những người tham gia tô tụng khác thực hiệnđây đủ quyên, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa

án” Để bảo đảm cho nguyên tắc tranh tụng vả tính công khai chứng cứ diễn

ra đúng quy luật thì các bên tranh tung phải có mặt đây đủ tai phiên tòa Toa

án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bao chữa,

người tham gia tô tụng khác thực hiện day đủ quyền, nghĩa vụ của mình vàtranh tụng dân chủ, bình dang trước Tòa án

Thứ ba, các chứng cứ, điều, khoản áp dung dé giải quyết vu án hình sựphải được đưa ra xem xét, công khai, minh bach va lam rố tại phiên toà Theo

quy định tại Điều 26 Bô luật Tổ tụng hình sự “Moi chứng cứ xác định có tôi,chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự, ap dung điểm, khoăn, điều của Bộ luật Hình sự để xác định tôi danh,

quyết định hình phạt, mức bôi thường thiệt hại đối với bi cáo, xử lý vat chứng

và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bảy,

tranh luận, lam rõ tại phiên tòaŠ, như vậy trong phiên tòa xét xử vu án hình

sự thi hoạt đông kiểm tra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, sử dụng chứng cứđóng một vi tro hết sức quan trọng No lả cơ sở dé chứng minh có hay không

có hành vi pham tội như cáo trạng của Viện kiểm sát đã truy tố hoản toản phụ

* Điều 26 Bộ Mật Tổ tng hinh sự 2015.

16

Trang 24

thuộc vao nhận định khách quan của Hội đồng xét xử và để đưa ra nhận định

khách quan thì mọi chứng cứ cần được công khai tại phiên tòa Thông qua

việc công khai chứng ctr, bên buộc tdi và bên gỡ tội sẽ góp phân làm rố thêm

bản chat của vụ án qua do, Tòa án sé lâm rố được các yêu câu đặt ra trong qua

trình giải quyết vụ án va áp dung đúng, phù hợp các điều, khoản được quy

định tại Bô luật tô tụng hình sự để xác định tội phạm, đúng người, đúng tội và

Qua đó, bên buộc tôi va gỡ tôi đều có điều kiện áp dung các biện pháp cần

thiết do luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cứ của các chứng cử,kiểm tra, đánh giá chứng ctr vả kiểm tra các quyết định của các cơ quan cóthâm quyên tổ tụng có trong hồ sơ vụ án nhằm hạn chế các những vi phạm tốtụng, hoặc những sơ xuất, sai lầm không đáng có trong quá trình giải quyết vụ

án hình sự Cuối cùng Tòa án với vai trò là cơ quan xét xử sẽ là trọng tài kiểm

tra đánh giá môt cách đầy đủ, khách quan và toàn điện các chứng cứ, các tinh

tiết của vu án hình sự, thông qua quan điểm tranh luận, đối đáp của các bên déđưa ra những nhân định khách quan, lam rõ ban chat vụ an, đưa ra phán quyếtnghiêm minh, công bằng, tránh bỏ lọt tội pham và kết an oan người vô tội

Với những nội dung cơ bản trên của nguyên tắc "tranh tụng trong xét xử

được đâm bảo”, Bộ luật té tung hình sự lần dau tiên đã khang định tranh tụng

là một phương thức quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của

quá trình xét xử một vụ án hình sự, thể hiện tinh dan chủ, công bằng, tôn

trong, bao vệ quyén va loi ich hop pháp của con người Mac dù Bộ luật tô

tụng hình sự 2015 chưa chuyển đổi hoản toan sang mô hình tranh tụng nhưng

Trang 25

nguyên tắc tranh tụng đã có những tác động tích cực đến toàn bộ quá trình xét

xử vụ an.

1.1.3 Ý nghia của nguyên tắc tranh tung trong xét xứ được bảo đảm

trong 16 tung hinh sự

113.1 Yughia pháp I

Đảm bảo hoạt đông tranh tụng trong tó tung hình sự sé dan đến những nhậnthức tích cực hơn về tô tụng hình sự nói chung, cũng như về mô hình tô chức

hệ thông tư pháp và các thủ tục nói riêng Để cho hoạt đông tranh tụng được

vận hành trôi chay đòi hỏi các nha làm luật, các nha lập pháp phải có cai nhìn

tổng thé hơn về mô hình tô chức hệ thông cơ quan tư pháp Dé đảm bảo đượcnguyên tắc tranh tụng trong xét xử thì đòi hdi phải có sự rảnh mach, rach ròi

về chức năng của các bên buộc tội, gỡ tôi và xét xử Vì vay, về mặt tổ chứcphải bảo dam sư độc lập của Tòa án, moi yêu tô làm ảnh hưởng đến tinh độclập của tòa án phải được loại bö (ví dụ như việc bd nhiệm thẩm phan theonhiệm kỳ, hay việc Tòa án nhân dân tôi cao quản lý các tòa án địa phương vềmặt tô chức ) Bao dam nguyên tắc tranh tung trong phiên tòa xét xử vụ ánhình sư là thực hiện nguyên tắc cơ ban của BLTTHS, Nghi quyết sô 08 và sô49; Hiền pháp 1992, sửa đổi bd sung năm 2013 Đó lả bao dam cần thiết dé bịcáo khi tham gia tô tung có thé chồng lại việc buộc tội đôi với mình một cáchchủ động Do 1a người bị cơ quan có thâm quyên buộc tôi, nên bị cáo thamgia tố tung một cach thụ động Vi vậy, thực hiện tranh tung trong phiên tòaxét xử sơ thâm vụ án hình sự giúp ho đưa ra lý 1, chứng cứ bác bö sự buộctội hoặc giảm nhẹ tội cho mình Tuy nhiên, BLTTHS quy định bi cáo coquyển nhưng không buộc phải đưa ra chứng cứ để chứng minh lả mình vô tội

Theo tinh than quy định tai Điêu 11 BLTTHS thì nghĩa vụ chứng minh thuộc

về các CQTHTT Pháp luật TTHS cũng cam, không được dùng lời nhân tộicủa bi cáo lam chứng cứ duy nhất dé kết tôi Lời nhân tội của bi cáo chi có thé

được coi là chứng cứ nêu nó phủ hợp với các chứng cứ khác của vụ án Việc

chủ động chống lại sự buộc tội còn thé hiện ở chỗ bị cao; NBC có quyênkhiếu nại các quyết định của CQDT, VKS, TA; khiếu nại đối với hoạt động

của DTV, KSV Khiéu nại phải được giải quyết trong thời hạn luật định

18

Trang 26

Về mặt chức năng, quyên hạn vả thủ tục tổ tụng can phải có những phân

biệt thật ranh mạch trong tố tụng, không thé đề lẫn lận giữa chức năng buộctội với chức năng xét xử (như việc xếp Tòa án và cùng một bên với Viện kiểmsát và Cơ quan điều tra va được coi là cơ quan tiền hành tô tụng trong sư đốilập với những người tham gia té tụng khác, Tòa an có quyên tra hô sơ để điềutra bỗ sung như mét Công tô viên thứ hai )

Khang định sự tôn tại song song của hai chức năng cơ bản không thé thiêu

trong Bộ luật tô tụng hình sự bên cạnh chức năng xét xử, đó lả chức năng

buộc tội và chức năng bảo chữa Hai chức năng này không chỉ tôn tại songsong mà còn đôi lập va ức chê nhau tạo nên một cơ chê tranh tung có hiệu quanhất trong hoạt đông tô tụng dé xét xử vụ án

1.1.3.2 Ynghia chính tri - xã hội

Nguyên tắc nay được Bộ chính trị khẳng định nâng cao chất lượng tranh

tụng trong quá trình xét xử, coi nguyên tắc nay la khâu đột phá trong cải cách

hệ thông tư pháp, được ghi nhận trong Bô luật tó tung hình sự và quy định tại

Hiển pháp khang định quyên dan chủ của công dân và cơ ché tư do dân chủ

Nguyên tắc dam bao tranh tung bão vệ quyên và loi ích hợp pháp củacông dan Hiện nay, ở nước ta cũng như các quốc gia trên thé giới các van dé

về nhân quyền luôn là van dé nóng thu hút nhiêu sự quan tâm Cũng vi vậy

các thé lực hiểu chiến và phản đông đã loi dụng van đê nay dé kích đông nhân

dân và chóng phá chính quyền Vì vậy, việc ghi nhận nguyên tắc “tranh tung

trong xét xử được dam bao” và các cơ chế dam bao khác đã thể hiện được

tính dân chủ của nước ta, lay con người làm góc va là động lực cho sự phát

triển

Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử còn mang ý nghĩa xã hôi sâu sắc nóthể hiện chính sách nhân vân của Nhà nước ta Tính nhân văn của nguyên tắcđược thể hiện trong trường hợp theo quy định của pháp luật nếu bị cáo hay

người đại diện hợp pháp không có người bào chưa thì cơ quan điều tra, viên

kiểm sát hoặc toa an sẽ yêu cầu doan luật sư cử người bao chữa cho ho Bịcáo có quyên tự bào chữa cho mình, khi bảo chữa bị cáo có quyên bình đăngvới các chủ thé khác, bị cáo có cơ hội dé đưa ra các chứng cứ dé minh oan

Trang 27

hoặc giảm nhẹ tôi danh của mình Ngoài ra, nguyên tắc nảy còn góp phần bảo

vệ nên pháp chế XA hội chủ nghĩa ở nước ta, giúp Toa an ra các ban án đúng

người, đúng tdi, đúng pháp luật nâng cao uy tin của các cơ quan tiên hành tó

tụng va củng có lòng tin của người dân

Đảm bảo tranh tung trong xét xử góp phân vào việc nâng cao việc giáo

dục và ý thức chấp hành pháp luật của bị can, bi cáo, người tiền hanh và tham.

gia tô tụng cũng như toàn thể xã hội nói chung Điều nảy có thể hiểu là muônbảo vệ ban thân mình thì người gỡ tội cân phải hiểu rõ pháp luật đã trao chomình những quyên năng tô tụng gi, đó cũng là một trong các cách dé nâng cao

sự hiểu biết vê pháp luật cho các chủ thé tham gia Bên cạnh đó việc dam baotranh tụng trong xét xử còn tác đông đến người tham gia tô tụng đề đáp ứng

yêu cầu ngày cảng cao của việc dam bảo tranh tung thi đòi hỏi ho phải không

ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng những nhu cầu

trên.

1.2 Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về nguyên tắc

tranh tung trong xét xử được bảo dam

1.2.1 Quy định về nội dung của nguyên tắc tranh tung trong xét xữ

được bao dam

Theo quy định tai Điêu 26 Bộ luật Tô tụng hình sự (BLTTHS) 2015 quyđịnh: "Điều 26 Tranh tung trong xét xử được bảo dam: Trong quá trình khởi

tổ, điều tra, truy tô, xét xừ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác co thấm

quyên tiến hành tô tung, người bi buộc tdi, người bao chữa và người tham gia

tô tụng khác đều có quyền binh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giả

chứng cứ, đưa ra yêu cầu để lam rõ sự thật khách quan của vụ án

Tài liệu, chứng cứ trong hô sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyên đến Tòa án

để xét xử phải đây đủ và hợp pháp Phiên tòa xét zử vụ án hình sự phải có mặtđây đủ những người theo quy định của Bô luật này, trường hợp vắng mặt phải

vi lý do bat kha kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác do

Bô luật nảy quy định Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên,

bị cáo, người bảo chữa, những người tham gia tô tụng khác thực hiện đây đủquyền, nghĩa vụ của mình vả tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án

20

Trang 28

Moi chứng cứ xác định có tội, chứng cứ zác định vô tôi, tinh tiết tăng

nặng, tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp đụng điểm, khoản, điều của

Bộ luật hình sự để xác định tôi danh, quyết định hình phạt, mức bôi thườngthiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa

giải quyết vụ án đêu phải được trình bảy, tranh luận, làm rõ tại phiên toa

Bản án, quyết định của Toa án phải căn cứ vao kết quả kiểm tra, đánh giáchứng cử và kết quả tranh tung tại phiên toa.”

Theo do, nội dung nguyên tắc không đừng lại ở xác định tranh tụng xét xử

tại phiên toa mà còn bao quát trong tat cả quá trình tô tụng từ khỡi tô, điều tra,truy tô cho đến xét xử dé bao đảm bên buộc tội vả bên bao chữa được quyểnbình đẳng trong việc thu thập, đánh giá chứng cử, tài liệu và các tình tiết vụ

án để lam rõ su thật khách quan của vụ án trước khi vào cuộc tranh tung Chi

như vậy thi nguyên tắc tranh tụng trong xét xử mới thật sự được bao dam và

hiệu quả.

Điều 26 BLTTHS năm 2015 với tên gọi “Tranh tụng trong xét xử được

bao dam” đã mở rông phạm vi tranh tụng hơn, không chỉ thể hiện trong giaiđoạn xét xử ma thời điểm xuất hiện tranh tung bat dau từ giai đoạn khởi tóđến giai đoạn điêu tra, truy tô va xét xử Ở mỗi giai đoạn khác nhau thì biểuhiện của tranh tụng cũng khác nhau, ở các giai đoạn khởi tô, điêu tra, truy tốthì tương đối mờ nhạt và tranh tụng được thé hiện đậm nét, rổ rang nhất ở giaiđoạn xét xử, đặc biệt 1a trong phân thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm

Do đó, đã có quan điểm đánh đồng tranh tung va tranh luận Với việc quyđịnh các bên “déu có quyên bình dang trong việc đưa ra chứng cử, đánh giáchứng cứ, đưa ra yêu câu dé lam rố sự thật khách quan của vụ án” trong quátrình khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử là một quy định tiền bộ tạo ra cơ sỡ pháp

lý định hướng cho các quy định cụ thể trong Bé luật Tô tung hình sự năm

2015 nhằm dam bão cho các bên có điều kiện dé tranh tụng hiệu qua

Tại đoạn 2 của điều luật, một nội dung tiền bộ khác trong nguyên tắc đượcquy định đó la: “ kiểm sát viên, bị cáo, người bao chữa, những người thamgia tô tụng khác thực hiện đây đủ quyên, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dânchủ, bình đẳng trước Tòa án” Nội dung nay cũng được ghi nhân trong

Trang 29

nguyên tắc bão đảm quyên bình đẳng trước Tòa án trong Bộ luật Tó tụng hình

sự năm 2003° Đề thực hiện được điêu nay, Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015đặt ra yêu câu Tòa án phải có trách nhiệm "tạo điều kiện" Dé tranh tung cóhiệu quả nhằm lảm rõ sư thật khách quan của vụ án thì một trong những điêu

kiện quan trong nhất là các bên buộc tội và bên gỡ tdi phải thật sự bình đẳng

với nhau và Tòa án phải đứng 6 vi trí trung gian, độc lap, khách quan, là

trong tai bao dam cho hai bên thực hiện chức năng của minh, Tòa án không có

nghia vụ chứng minh tội phạm ma chứng minh tội pham la việc của bên buộc

tôi Điều luật đã không thể hiện được những nội dung nay Mat khác, việc liệt

kê không theo hướng tách bach va phân định rõ các chủ thé tham gia tô tungtương ứng với bên buộc tôi, bên gỡ tdi dẫn đến quy định khác rườm rả, không

16 rang Ngoài ra, còn có những điểm không thé hiện được là nguyên tắc như:Tài liệu, chứng cứ trong hô sơ vụ án phải chuyển cho Tòa án đây đủ, hợp

pháp, phiên tòa phải có đây đủ người tham gia tô tung trừ trường hợp vắngmặt vì lý do bat khả kháng, do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác mà

luật quy định.

Nôi dung của nguyên tắc tranh tung tại Điêu 26 BLTTHS năm 2015 còn

thể hiện: “Moi chứng cứ xác định co tội, chứng cứ zác định vô tdi, các tinhtiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiêm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của

Bô luật Hình sư dé xác định tội danh, quyết định hình phat, mức bôi thườngthiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng và các tình tiết khác có ý nghĩa giảiquyết vụ án đều phải được trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa” Điêunay cũng cho thay, hoạt động tranh tụng công khai tại phiên tòa là sư thé hiệntập trung nhất, cơ bản nhất của nguyên tắc tranh tụng Bản chất của qua trình

tranh tụng nảy là việc các bên qua quá trình tranh tụng đưa ra những trình

bay, tranh luận dé lam rổ các chứng cứ buộc tôi va gỡ tdi tại phiên toa Thôngqua tranh tụng giữa các bên, Tòa án có thể hiểu rõ hơn các tình tiết của toản

bộ vụ an, tai hiện lại vụ an một cách trung thực, khách quan, trên cơ sở do

vận đụng chính xác của quy định của pháp luật hình sự và tô tụng hình sự đểđưa ra một phán quyết đúng đắn nhất Và “bản án, quyết định của Tòa án phải

* Điều 19 Bộ init Tổ tmg hàh sự năm 2003

we rs)

Trang 30

căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiêntoa” Việc tranh tụng chỉ là hình thức néu kết quả tranh tụng không được théhiện trong bản án, quyết định của Tòa án Đây là một trong những điểm mới,tiến bộ được ghi nhân trong B 6 luật Tô tụng hình sự năm 2015, đã thé chế hoa

chủ trương của Dang “ lấy kết quả tranh tung tại tòa án làm căn cứ quan

trong dé phán quyết bản án, coi đây là khâu đột pha để nâng cao chất lươnghoạt động tư pháp”? Tuy nhiên, điêu luật có nôi dung rườm ra, không điển

hình nội dung nguyên tắc tranh tụng, các van dé được liệt kê thực chất là

những van dé can phải chứng minh trong vụ án hình sự được quy định tại

Điêu 85 của BLTTHS năm 2015 ma các cơ quan có thầm quyên tiễn hanh tổ

tung trong từng giai đoạn tô tụng tương ứng có nghĩa vụ phải chứng minh dégiải quyết vụ án một cách đây đủ nhất Ngoai ra, những van dé như Mức bôithường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng lại không phải có trong tat cả

các vu án hình sự, trong khi đó yêu cau của mét nguyên tắc trong tổ tung hình

sự phải lả những tư tưởng chủ đạo và định hướng cho hoạt đông tô tụng hình

sự, tôn tai khách quan và chi phối toản bộ quá trình té tụng TM

Như vậy, đây là lần đâu tiên nguyên tắc tranh tụng được thể hiện trongBLTTHS, từ đó tranh tung cũng đã được xuất hiện trong một loạt các quyđịnh khác nhau của Bô luật, với mục đích tăng cường tranh tụng trong tô tụnghình sự, nhằm bảo đảm quyên con người, chống oan sai, nhanh chóng xác

ghi nhận nguyên tắc tranh tung trong xét xử được dam bảo, nha lam luật cũng

ˆ° Nghị quyất số 49-NQ/TW/ ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến noc xây dmg vi hoàn thiện hệ

thông pháp huit Việt Nam din nim 2010, dauh hướng đến năm 2020

? Nguyễn Vin Hiến (2011), Về nguyễn the tranh nog trong tổ nog hình su, Ned Chính tri Quốc gia - Sự

Trang 31

đã có những sửa đổi, bd sung kip thời một số quy định của Bộ luật Tô tung

hình sự năm 2015 nhằm tăng khả năng tranh tụng của các chủ thể đề phù hợp

với nguyên tắc nay, tập trung vào một số van dé cơ bản như: (i) Tăng cường

chức năng bảo chữa trong tô tung hình sự, (ii) Sửa đổi, bô sung quy định liênquan đến quyển và nghĩa vụ của các chủ thé tham gia tranh tụng: (iii) Quyđịnh cụ thể về cơ ché tranh luận tại phiên tòa

Như vậy, việc luật định nguyên tắc tranh tụng sé tạo ra cơ chế bảo damcho các bên thực hiện tranh tụng có hiệu quả trong thực tế, cụ thể hóa địnhhướng mô hình tô tụng hình sự ở Việt Nam, góp phân ngăn ngừa tình trạngcan, sai, bảo dam quyên con người và tiền tới xây dựng nên tư pháp trong

sạch, hiện đại.

1.2.2 Quy định về sự thé hién của nguyên tắc tranh ting trong xét xứ

được bảo dam trong giai doan xét xứ vu án hin si

Mặc dù đã xuất hiện và được thừa nhận từ rất lâu trong lịch sử tư pháp ởcác nước phát triển khác, nhưng vân dé tranh tụng cũng như nguyên tắc tranhtụng rat it được nghiên cứu ở Việt Nam và đặc biệt cho đến trước năm 2013

thì nó chưa được thừa nhận trong các văn bản pháp lý chính thức của Nhà

nước Sự thừa nhân mang tính sơ khai đầu tiên vê tranh tụng ở Việt Namtronh các văn bản chính thức của Dang đó chính là Nghị quyết 08/2002/NQ-

TW của Bộ Chính tn ngày 02/01/2002 về một sô nhiệm vu trong tâm củacông tác tư pháp trong thời gian tới, xác định “ việc phán quyết của Toa ánphải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xétđây đủ, toàn điện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, người bảo chữa, bịcáo để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục vàtrong thời hạn pháp luật quy định” Tiếp theo đó, vân đề tranh tụng tiếp tụcđược Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lượccải cách tư pháp đền năm 2020” thể hiện, theo đó: “Nang cao chất lượng hoạt

động của các cơ quan tư pháp, chat lượng tranh tung tại tat cả phiên tòa xét

xử, coi đây là hoạt động đột phá của các cơ quan tư pháp”.

Như vậy, tranh tung được coi là khâu đột phá trong hoạt đông xét xử, chatlượng tranh tụng sẽ góp phan nâng cao chat lượng xét xử, chông oan sai và

24

Trang 32

bảo vệ các quên con người cơ bản của người bị buộc tôi Sự thể hiện của vân

dé tranh tụng trong các văn kiện của Dang là tiên dé và là cơ sở dé tiền tớihoản thiện hệ thông pháp luật về tó tung nói chung trong đó điển hình là hoànthiện BLTTHS năm 2003 về nguyên tắc tranh tung

Năm 2013, Hiên pháp mới của Việt Nam được ban hành, lần đâu tiêntrong lịch sử lập pháp, nguyên tắc tranh tụng được thừa nhận chính thức trongmột văn bản pháp ly của Nha nước, tai khoản 5 Điêu 103 Hiền pháp 2013 quy

định: "Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo dam” Đây là định hướng

chỉ đạo cho việc tiếp tục quy định nguyên tắc tranh tung trong BLTTHS

Vào ngày 27/12/2015, BLTTHS đã được Quốc hội thông qua, nguyên tắc

tranh tung được thé hiện tại Điều 26 như sau: Trong quá trình khởi tô, điềutra, truy tô, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bi buộc tôi, người bảochữa và những người tham gia tô tung khác déu có quyên bình đẳng trongviệc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu để làm rố sự thật

khách quan của vụ án.

Các tài liêu, chứng cứ trong hô sơ vụ án hình sự do Viện kiểm sát chuyểnđến Tòa an đề xét xử phải day đủ và hợp pháp Phiên toa xét xử vụ an hình sựphải có mặt day đủ những người theo quy định của Bộ luật nay, trường hopvắng mặt phải vi ly do bat kha kháng hoặc do trở ngại khách quan Tòa án cótrách nhiêm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, nhữngngười tham gia tô tụng khác thực hiện đây đủ quyền, nghĩa vu của minh va

tranh tụng dân chủ trước Tòa án.

Moi chứng cứ xác đính có tội, chứng cứ xác định vô tôi, các tình tiết tăng

nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của Bộ luậthình sự để xác định tôi danh, quyết định hình phạt, mức bôi thường thiệt hạiđối với bị cáo, xử lý vật chứng va các tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ

án đều phải được trình bay, tranh luận, lam rổ tại phiên tòa

Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giáchứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên toa

Như vậy, đây la lần dau tiên nguyên tắc tranh tung được thé hiện trongBLTTHS, đông thời từ đó vân đê tranh tụng cũng đã được thể hiện trong

Trang 33

một loạt các quy định khác nhau của Bộ luật, với mục dich tăng cường

tranh tụng trong tô tụng hình sự, nhằm bảo đảm quyên con người, chồng

oan sai, nhanh chóng xác định sự thật khách quan của vụ an Với nội dung

của Điêu 26 BLTTHS năm 2015 nguyên tắc tranh tụng đã được thé hiệnđậm nét, đặc trưng nhất là tại phiên tòa (sơ thẩm, phúc thẩm) qua các điềuluật với các nôi dung cu thé như sau:

Thứ nhất, BLTTHS năm 2015 đã được bd sung mét điêu luật về giảiquyết yêu cau, dé nghị trước khi mở phiên tòa (Điều 279), trong đó quy định

rõ trách nhiệm của Tòa án đôi với việc giải quyết yêu câu của Kiểm sát viên,người tham gia té tung về việc cung cấp, bd sung chứng cứ, triêu tập ngườilàm chứng, người có thâm quyên tiên hành tô tụng, người tham gia tổ tụngkhác đến phiên tòa, bảo đảm phiên tòa có day đủ các chủ thé tổ tung, cácchứng cứ, tải liệu, đô vật được đưa đến Tòa án để xét xử phải đây đủ và hợppháp Quy định nay nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòatheo tinh than cai cach tư pháp ma Đăng ta đã dé ra

Thứ hai, nhằm khắc phục tình trạng chất lượng tranh tụng còn hạn chế ởmột sô phiên tòa có đông bị cáo, có nhiều luật sư tham gia, do chỉ cho phéptối đa hai Kiểm sát viên tham gia (Điều 180 BLTTHS năm 2003), BLTTHSnăm 2015 được sửa đổi theo hướng Kiểm sat viên Viện kiểm sát nhân dâncùng cấp phải có mặt dé thực hành quyên công tổ, kiểm sát xét xử tại phiên

tòa Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì có thể có nhiều

Kiểm sát viên Số lượng cu thé Kiểm sát viên do Viện trưởng VKSND cùng

cấp quyết định, trên cơ sở căn ctr vào tính chất, đặc điểm của từng vụ án

(Điều 280)

Thứ ba, dé bao dam quyên bào chữa của bị cáo, đồng thời nhân mạnh đến

việc tôn trọng ý chí của bị cáo trong trường hợp bị cáo nhận thây sự vắng mặt

của người bảo chữa không anh hưởng đến quyên tự bảo chữa va khắc phục

tinh trạng phải hoãn phiên tòa nhiều lần do vắng mặt người bảo chữa như hiện

nay, BLTTHS năm 2015 được sửa đôi quy định về sự có mặt của người bao

chữa theo hướng trường hợp người bao chữa vắng mặt lân thứ nhất vì ly do

bat kha kháng hoặc do trở ngai khách quan thi Tòa án phải hoãn phiên tòa, trừ

26

Trang 34

trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Nếu người bảo

chữa vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại kháchquan hoặc được triệu tập hợp lê lần thứ hai ma vẫn vắng mặt thi Toa án van

mở phiên tòa xét xử (Điều 291)

Thứ tư khắc phục tình trang trong thực tế tại nhiều phiên tòa, bi cáokhông nhận tôi va cho rằng việc khai nhận tai Cơ quan điều tra là do bị ép,bức cung, bão đảm thông nhất với quy định của Luật tô chức TAND năm

2014, BLTTHS năm 2015 đã được bô sung quy định sự có mặt của Điêu traviên tại phiên tòa với tư cách la người đã điều tra vu án (Điêu 296) dé gopphân lam rổ những chứng cứ hoặc những vân dé có liên quan đến vu án, bao

dam các chứng cứ được đưa ra có tinh thuyết phục cao hơn Ngoài ra, B ô luật

còn bô sung quy định về sự có mặt của người giảm định, người định giá tàisản (Điều 294) dé trinh bay các van dé liên quan đến việc định gia; vả bô sungquy định về sự có mặt của người phiên dịch, người dịch thuật (Điêu 205)

Thứ năm, dé bao dam sự độc lập của Tòa án trong xét zử, bao dam phan

quyết của Tòa án phải trên cơ sở kết quả xét hỏi, tranh tung vả những chứng

cứ đã được kiểm tra công khai tại phiên tòa, BLTTHS năm 2015 đã được bôsung quy định về giới hạn của việc xét xử trường hợp xét thay cân xét xử bịcáo về tội danh khác năng hơn tôi danh ma Viện kiểm sát đã truy tô thì Tòa ántrả hô sơ để Viện kiểm sát truy tô lại và thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặc

người đại điện của bị cáo, người bảo chữa biết, nêu Viện kiểm sát van giữnguyên tội danh đã truy tô thì Tòa án có quyền xét xử bi cáo về tội danh nănghơn đó nhưng quá trình xét xử phải bảo đâm quyên bảo chữa của bị cáo và

tuân thủ các quy định khác của Bộ luật (Điều 208)

Thứ sau, nhằm cụ thể hóa nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, bảo damviệc tranh tụng không chỉ thể hiện ở phân tranh luận ma còn được thể hiệnngay trong phân xét hỏi BLTTHS năm 2015 đã nhập thủ tục xét hỏi tại phiêntòa với thủ tục tranh luận tại phiên tòa (Chương XX và Chương XXI của

BLTTHS năm 2003) thảnh “Thủ tục tranh tụng tại phiên toa” (Mục V

Chương XXI - Xét xử sơ thâm) Quy định của BLTTHS năm 2003 về trình tựxét hỏi còn đặt năng trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc vê Hội đông xét

Trang 35

xử, cụ thể Điều 207 quy định: “Kini xét hỏi từng người, cỉm toa phiên tòa hôitrước rỗi đến các hội thẩm sau 4 đến viên kiêm sát, người bào chữa” Hơnnữa, BLTTHS năm 2003 quy định cho Hội đồng xét xử xét hỏi trước va xéthỏi chủ yêu tại phiên tòa là không phù hợp với nguyên tắc tranh tụng trong

xét xử Việc ai hỏi trước, ai hỏi sau là do Chủ tọa phiên tòa điêu hành việc xét

hỏi quyết định cho phủ hợp với từng vụ án vả diễn biến cụ thé tại các phiêntoa xét xử Khắc phục hạn ché nay dé thể hiện việc tranh tung được thực hiệnngay trong phan xét hỏi tại phiên toa, BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bd sungtheo hướng Hội đông xét xử phải xác định đây đủ những tình tiết về từng sựviệc, từng tôi trong vụ án và từng người Chủ toa phiên tòa điều hành việc

hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi từng

người, chủ toa phiên tòa hỏi trước sau đó quyết định để Tham phan, Hộithâm, Kiểm sat viên, người bao chữa, người bảo vệ quyền va lợi ích hợp phápcủa đương sự thực hiện việc hỏi (Điều 307) Dong thời, Bộ luật còn bô sung

quy định khi được Chủ tọa phiên tòa đông ý, bị cáo được đặt câu hỏi với bị

cáo khác, hỏi người lam chứng, hỏi bị hại, đương sư hoặc người đại điện của

họ về các van dé có liên quan đến bị cáo (các Điêu 309, 310 và 311) Sửa doitheo hướng nay để tạo ra môt cơ chế thực sự dân chủ vả bình dang tại phiêntoa, tạo điều kiên dé thực hiện môt cách có hiệu quả nhật quyên buộc tội va

gỡ tdi tại phiên tòa Ngoài ra, để phục vu cho việc tranh tung, làm sáng rỗ cáctình tiết của vụ án tại phiên tòa, BLTTHS năm 2015 đã được bố sung quyđịnh về việc sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật tại phiên tòa, cụ thể

là trường hợp can kiếm tra chứng cứ, tai liệu, đô vat liên quan đến vụ án hoặc

khi bị cáo tô cáo bị bức cung, dùng nhục hình, Hội đồng xét xử quyết định

việc cho nghe, xem nội dung được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh liên

quan tại phiên tòa (Điều 313); trường hợp cân thiết, Tòa án quyết định hỏingười lam chứng qua mạng máy tính, mang viễn thông (Điều 311)

Thứ bay, dé có cơ sở tranh luận dân chủ tại phiên tòa, BLTTHS năm 2015

đã được bỗ sung quy định nôi dung luận tôi của Kiểm sát viên phải phân tích,

đánh giá khách quan, toàn diện, day đủ những chứng cứ xác định có tôi,

chứng cứ xác định vô tội; tinh chat, mức đô nguy hiểm cho xã hội của hanh vi

28

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:19