1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
Tác giả Trịnh Nam Anh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Sơn Tựng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 16,41 MB

Nội dung

Mac du, dân sự là việc của đôi bên nhưng việc tự định đoạt của đôi bên hoặc khi đôi bên không tự thỏa thuận được ma phải do Tòa an giải quyết đều phải đúng với đường lối, chính sách và p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRỊNH NAM ANH

450951

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dan

Ths Nguyễn Sơn Tùng

Téi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luân số liệu trong khóa luận tốt

nghiệp là tring thực, dam báo độ tin cận.

Tác gid khóa luân tốt nghiệp

Trịnh Nam Anh

Trang 4

BLTTDS Bộ luật tô tụng dân sự

KSV : sát viên

KSVTTPL êm sát việc tuân theo pháp luật

TAND : Tòa án nhên dân

TTDS : Tổ tung dân sự

TTLT : Thông tư liên tịch

VKS : Viên kiểm sắt

VKSND : Viện kiểm sét nhân din

VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tôi cao

Trang 5

1 Tính cấp của đề tài 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận

7 Kết cau của khóa luận

Chương 1: MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TÁC _< SÁT

VIEC TUAN THEO PHÁP LUAT TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ :1.1 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc Kiểm sát tuân theo pháp luật

trong te tụng dan sự 13

1.11 Khai niém cia nguyêm tac Kiém sát việc tâm theo me ae siti)

L 41 2 Fughia cha nguyên tắc Kiểm sát việc tan theo php huật trong tố hai

1.2 Cơ sở của nguyên tắc Kiểm sátviệc tuân theo pháp luat trong tô tung

dân sw „1712.1 nae thuận cha nguyêu tặc Kiém sát việc man theo Php huật hại tố

1 2.2 Cơsỡ thực tiễu của nguyêu tắc Kiêm sát việc tuân theo pháp huật Kẻ

13 a của pate tắc Kiem sátviệc tuân theo pháp luật với các

nguyên tac khác trong to tụng dan sự re |

1.3.1 i eat, eae kỹnboagi ung đâu sir

1.3.4 Mỗi quan hệ với gnyên tắc bão dam quyen bảo vệ quyền

1.3.5 Moi quan hệ với tguyêu tắc trách uhiém cña cơ quan tiễu hành to tng,

Trang 6

KET LUAN CHV ONG 1

Chương 2: NOI DUNG NGUYEN TÁC xiếM SÁT VIỆC TUAN THEO

PHÁP LUAT TRONG TÓ TUNG DAN SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁPLUAT TÓ TUNG DÂN SỰ HIEN HÀNH 282.1 Kiểm sátviệc tuân theo pháp luat tại Toà án cấp sơ thâm

z LH + Kiểm Men thụ lý vụ việc đâm sie và tra lại dou khởi kiện, dou

2.1.2 Kiêm sát các hoạt động chuâm bị xét xir =— ee eer |

2.1.3 Kiém sát thủ tục tiếu hank phiêu tòa, LG agora vn đm đâm sw

cna Toa du nhân đâu Pea aciadeie heen eae

22 Kiểm sát các hoạt tại tòa án cấp p húc thâm và thủ tục giám đốc

thâm, tái thâm

2.2.1 Kiểm sát tông qma v

phiêu hop phúc thẩm

2.22 Kiểm sát thông qua việc kháng nghị và than sia phin tòa giám đốc

thân, tái thẩm Š sence AT 2.3 Kiểm sat việc tuân theo pháp luật theo thi tục rút gon tại Téa án cấp

sơ thâm và phúc thâm

2.4 Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị

2.42 Thực hiện quyều kiếu nghị

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 3: THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYÊN TÁC KIEM SÁT VIỆC

TUẬN THEO PHÁP LUAT TRONG TO TUNG DÂN SỰ VÀ KIEN NGHỊ

53 3.1 Thực tien thực hiện nguyên tắc Kiem sát việc tuân theo pháp luật trong

tố tung dan sự 53 3.1.1 Những ket qua dat điợc sts eee 00268)8620015-20 3.1.2. số ton tai, vướng mic frome Rate ange sát việc tâm theo W_:

3.1.3 Nguyêu nhâm dan đếu ton tại, virớng mite trêu coun

3.2 Cac kien nghị nhằm hoàn thiện pháp luậtvà bao dam thực hiện có hiệu

qua nguyên tắc Kiem sát việc tuân theo pháp luật trong to tụng dân sự 63

3.2.1 Các kiểu ughị hodn ape ee Inat về Kiém sát việc tâm theo pháp luật trơng tô tung dan sr San TH in SE S0 3.2.2 Các kiéu nghị bao dam tô chức thực hign ugnyén tắc Kiém sát việc tan theo pháp luật trong tô tung đâu sr 66

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dưới sự lãnh dao của Dang Nhân dân ta đã làm cuộc cách mạng thành công Cách mang Tháng tám năm 1945 Từ đó, Nha nước Việt Nam Dân chủ công hoà, mot Nhà

nước kiểu mới, Nhà nước Công nông đầu tiên ở Đồng Nam A ra đời Trong hơn65 năm

xây dụng và không ngùng hoàn thiện bô máy Nhà nước, Đảng và Nhà tước luôn quan

tâm đến việc thành lap, kiện toàn va cai cách các cơ quan tư pháp, trong đó có Viên kiểm.

sát nhân dân (V KSND).

Là một trong bón hệ thông cơ quan Nhà nước trong bô may Nha nước, V KSND

có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm pháp chế thông nhật, gop phân thực hiện tốt

nhiệm vụ chính trị của Dang và Nhà trước trong mất giai đoạn cách mạng của dat nước.

Trước yêu câu nhiém vụ của giai đoạn mới, trong những năm qua, cùng với việc thực

hién cải cách, hoàn thiện bộ máy Nha nước nói chung Dang và Nhà tước ta đã và dang

day manh thực hiện chủ trương cải cách tư pháp, trong đó có tổ chức và hoạt động của

VKSND với yêu cầu V KSND tập trung thực hiên tốt chức năng thực hành quyên công

tô và kiểm sát các hoạt đông tư pháp

Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp là vân đề có tính đặc thù, xuất phát từ yêu cầu khách quan, gin liên với qua trình hình thành và phát triển của VKSND, được thực

hiện trong một sô lĩnh vực, trong đó có hoạt động kiểm sát việc thuận theo pháp luật

(KSVTTPL) trong tô tụng dân sự (TTDS) Xét về mặt lich sử, ở nước ta, thực chat sự

tham gia của Viện kiểm sát (VKS) vào quá trình TTDS giai quyết các vụ việc dân sự đã

được ghi nhận từ thời ky cơ quan Công tô - tiền thân của VKSND Trai qua các giai

đoạn phát triên của dat nước, vi trí, vai trò của V KS trong TTDS được ghi nhận ở những

mute độ khác nhau, từ việc quy đính những quyên hạn của VKS trong TTDS ri rác ởcác văn bản pháp luật và các văn ban hướng dan thi hành đến việc khẳng định, ghi nhânKSV TTPL trong TTDS là một trong những nguyên tắc cơ bản của TTDS và là cơ sở đềquy định trách nhiém, thâm quyên cu thé của V KSND trong TTDS

Thực hiện chủ trương cải cách tư pháp, thời gian qua đã có quan điểm cho rằng.trong lính TTDS không cân có sự tham gia can thiệp của V KSND, bởi vì đây là lĩnh vựcchỉ liên quan dén lợi ích của các đương sự và là việc của các bên đương su VKSND canthiệp vào lĩnh vực TTDS là trái với nguyên tắc quyền quyết định, tự định đoạt của đương

sự Day cũng là lý do mà BLTTDS năm 2015 da hạn chế phạm vi KSVTTPL trong

TTDS của VKSND Tuy nhiên, sau hơn 5 năm thi hành, bên canh thành tựu đạt được,

BLTTDS nam 2015 đã bộc 16 những hạn chế, bất cập mà một trong những han chê, batcập đó là mặc dù tiếp tục quy đính KSVTTPL là nguyên tắc co bản của TTDS vàVKSND là cơ quan tiên hành tổ tụng, nlưưng đã loai bỏ mat số thâm quyền của V KSND,hen chế phạm vi hoạt động kiểm sát so với quy dinh của pháp luật trước đó, chưa có cơchế thích hop dé V KS thực hiện được day đủ, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của minhtheo quy dinh của Hiền pháp và Luật tô chức V KSND Trong khi đó, với việc day mạnh.công cuộc đổi mới và hội nhập dat trước hiện nay, các tranh chap dan sự phát sinh ngày

Trang 9

cảng nhiéu với tinh chat ngày cảng phức tap thi van dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp phápcủa tô chức, cá nhân ma trước hệt là lợi ích của Nhà nước, lợi ich công công, bảo dim

Việc ga quyét các vụ việc dan skip thời và đúng pháp luật trở thánh các yêu cầu quan

trọng cân được giất quyét trong quá trình thực hiện công cuộc cải cách tư pháp Mặt khác, xuất phát từ điều kiện kinh tê-xã hôi cu thể của dat nước, từ đặc điểm chính trị, từ

nguyên tắc tô chức và hoạt động của bô máy Nhà nước ta cũng như lịch sử quá trình

hình thành, phát triển, những thành tựu và hiéu quả trong hoạt động tực hiên chức năng

của VKSND cho thay cân thiết phải có sự can thiệp của V KSND vào quá trình tô tụng

giãi quyét các vụ việc dan sự theo hưởng mở rộng phạm vi hoat động kiểm sát, tạo cơ

chế thuận lợi để VKSND thực hiện có hiệu quả chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp

trong lĩnh vực dân su Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi ma Dang và Nhà nước ta

đang đây mạnh công cuộc cải cách tư pháp, với yêu câu VKSND phải thực hiện có liệu quả và tôt hơn chức năng kiểm sát các hoạt đông tư pháp, thì việc nghiên cứu để làm rõ

cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, nội đụng của nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS và thực tiến thực hiện nguyên tắc, trên sơ sở đó kiên nghị đề xuất các kiên nghi tiếp tục hoàn thiện pháp luật và bảo dam thực hiên có hiệu quả nguyên tắc nay trong TTDS là rat cân.

thết, có ý nghĩa quan trong vệ lý luận và thực tiễn

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tac giả đã lựa chon đề tải “ "Nguyên tắc kiểm sát

việc tuân theo pháp luật trong tô tung dân sw” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Trước tình hình day manh cải cách tư pháp ở nước ta hiên nay, đã thu lrút sự quan.tâm bản luận của các chuyên gia phép lý, những người hoat đông thực tiễn trong các cơ

quan tư pháp về hoạt động của VKSND thé hiện qua các công trình nghiên cứu, bài viết

về VKSND, như đề tài: “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân

sự qua thực tiễn thực hiện tại liên kiểm sát nhân đân huyén Thigy Nguyên, thành phd

Hai Phòng” của tác gia Bùi V ăn Tuân (Luân văn thạc si luật hoc, Khoa Luật — Đại hoc

Quốc gia Hà Nội, năm 2015); bai việt “Công tác kiểm sát việc thông bảo thụ If vụ việc

dân sự trả lại đơn khởi kiên, đơn yêu cẩu của Tòa dn” của Tiên § Hoàng Thi Quỳnh

Chí, Vụ trưởng, Ths Nguyễn Quốc Huy, Vul4 VKSND tôi cao đăng Tap chí Kiểm sát

số 20/2016; đề tài “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô hing dân sự và thực hỗn thực hiện tại các Vién Kiểm sát trên dia bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Lê Thùy Linh (Luan văn thạc ấ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017).

Nghiên cứu những công trình, tai liệu này cho thay, nhìn chung các tác gid tập trungnghiên cứu các van đề chung vệ chức néng, nhiệm vụ, mô hình tô chức bộ may và mét so

quyền han của VKS trong TTDS mà chưa nghiên cửu một cách hệ thông về nguyên tắc

KSVTTPL trong TTDS Vì vậy, tác gia đã chon đề tai “Nguyén tắc kiểm sát việc tuân.

theo pháp luật trong tổ tụng dân sự" với mong muén nghiên cứu một cách day đủ, toàndiện về nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS, từ đó đưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiệnpháp luật và bảo đảm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS

Trang 10

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là những van dé lý luận chung về

nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS; nội dụng nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS và các

quy đính của BLTTDS (đã được sửa đổi, bd sung năm 2015) cụ thê hóa nguyên tắc nay

và thực tiễn thực hiên Ngoài ra, việc nghiên cứu cũng được tiên hành đối với các quyđịnh tương ứng của pháp luật một số nước về vai trỏ, trách nhiệm của Viện công tô/V KS

để tham khảo.

Dé tai “N guyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự là mét

dé tài có nội dung khá rộng, Trong khuôn khô của khóa luận tốt nghiệp, với thời gian

trên khai nghiên cứu hạn chế, do vậy phạm vi nghiên cửu dé tai chỉ tập trung Vào một

số van dé lý luận cơ bản về nguyên tắc KSV TTPL trong quá trình gidi quyết vụ việc dan

sự tại Toà án như khái tiệm, ý nghia của nguyên tắc, cơ sở của việc quy định nguyêntac, môi quan hệ giữa nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS với các nguyên tắc cơ bản.khác của TTDS; những nội dung cơ bản của nguyên tắc trong pháp luật ma không di sâunghiên cứu về việc KSVTTPL trong tổ tung dân sự Ngoài ra, khi triễn khai nghiên cứu

vệ thực tiễn thực hiện nguyên tắc, khỏa luận có những nghiên cứu, đánh giá tổng quan

về thực tiễn KSVTTPL trongTTDS nói chung và từ đó lông ghép phân tích về thực tiễn

thực hiện trong những năm gân đây.

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

41 Muc dich của việc nghiên cứu

Mục dich của việc nghiên cứu đề tài nhém gop phân làm z6 những van dé ly luận,nội dung và thực tiễn thực hiện nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS; trên cơ sở do đềxuất các kiên nghi nhằm hoàn thiện và thực hién hiệu quả nguyên tắc theo yêu câu cải

cách tư pháp.

42 Niệm vu của việc nghiền cứu đề tài khoá luân tốt nghiép

Dé dat được mục đích đó, việc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp có các nhiém vụ

cơ bản sau:

- Nghiên cứu làm 16 những van đề về ly luận như khái tiệm, ý ngliia, cơ sở củanguyên tắc KSV TTPL trong TTDS va môi quan hệ giữa nguyên tắc nay với các nguyên.tắc cơ bản khác của TTDS

- Nghiên cứu và tham khảo pháp luật một số nước trên thé giới vệ vai trò, trách.nhiệm của Viện công tô/V KS trong TTDS dé thay được những uu điểm phù hợp vớiđiều kiên của nước ta cân tiép thu, lam rõ lịch sử hình thành và phát triển nguyên tắc

KSVTTPL trong TTDS.

- Nghiên cứu lam rõ nội dung nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS, các quy định của pháp luật TTDS cu thé hoá nguyên tắc nay và chỉ ra những hạn chế, bat cập của pháp luật quy đính về nguyên tắc.

- Khảo sát thực tiễn thực hiện nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS và chỉ ra nhữnghen chế, khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện nguyên tắc nay trong thực tien

Trang 11

- Trên cơ sở những hạn chê, bat cập của pháp luật va những hạn chê, khó khăn,vướng mắc trong thực tiễn thực hiện nguyên tắc, đề xuất các kién nghi tiếp tục hoàn

thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện co hiệu quả nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS

5 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu

Khoa luận được thực hiện trên cơ sở phương phép luận của chủ nghia Mac-Lé nin

và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, những quan điểm cơ ban của Đăng

và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới, xây dung, phát triển đất nước, xây dựng Nhà

nước pháp quyền xã hội chủ ngiĩa (KHCN) Việt Nam và cai cách tư pháp ở nước ta

trong giai đoạn hiên nay Ngoài ra, việc nghiên cứu dé tai còn được thực hiện bằng các

phương pháp nghiên cứu khoa học nhy phân tích, thông kê, so sánh, tông hợp, tham

khảo ý kiên chuyên gia

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khoá luận

Có thể nói, khóa luân là công trình nghiên cứu khoa học toan điện, có hệ thông vàmoi nhật ở cấp độ khóa luận tốt nghiệp về nguyên tắc KSVTTPL trong TTDS Dé tai

khóa luận có những đóng góp về mặt khoa hoc và thực tiễn sau đây:

- Lam rõ khái niém nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS và cơ sở lý luận, cơ sở thực tin của việc xác dinh KSV TTPL trong TTDS là một trong những nguyên tắc cơ ban

của Luật TTDS trong điều kiện cải cách tư pháp ở trước ta hiện nay

- Lam rõ nội dung cơ bản của nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS quy định tại Điều

21 và một số quy định cụ thé của BLTTDS năm 2015 có liên quan đến trách nhiệm,

quyên han của VKSND trong TTDS

- Chỉ ra được những hạn ch, bat cập trong quy đính của pháp luật về nguyên tắcKSVTTPL trong TTDS; những kết quả dat được và hạn chế, vướng mắc, khó khăn trong

thực tiễn thực hiện nguyên tắc

- ĐỀ xuất được các nội dung xây dung, hoàn thiện pháp luật va tổ chức thực hiện

có hiệu quả nguyên tac KSV TTPL trong TTDS

Vỏ Đi kết quả nghiên cứu, khóa luận sẽ góp phan lam sang té những van đề lý luận

cơ bản về nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS và là cơ sở đề tiếp tục ghi nhận, khẳng

định KSV TTPL trong TTDS là một trong những nguyên tắc cơ bản của TTDS Việt Nam

Các kiên nghi ma tác giả đưa ra trong khóa luận tốt nghiệp là cơ sở để tiệp tục hoàn

thiện pháp luật, giúp cho những người lam công tác thực tiến về kiểm sát việc giải quyét các vụ việc dân sự xác định đúng va sử dung đây đủ trách nhiệm, quyền hạn của V KS trong TTDS, góp phân thực hién hiệu quả nguyên tắc KSV TTPL trong TTDS.

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của khóaluận gồm 3 chương

Chương 1: Một số van dé ly luân về nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong Tô tung dan sư

Chương 2: Nội dụng nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS theo

quy định của pháp luật Tô tung dan sư hiện hành.

Trang 12

Tổ tung dân sự và kiến nghị.

Trang 13

Chương 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TÁC KIEM SÁT VIỆCTUAN THEO PHAP LUAT TRONG TO TUNG DÂN SU

1,1 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc Kiem sátviệc tuân theo pháp luật trong

To tụng dan sự

1.1.1 Khái tiệm cña ugnyén tắc Kiêm sát việc tan theo pháp luật trong tô tung đâu

sự

Thuật ngữ "nguyên tac" thường được hiểu là một khái niém chỉ “những nguyễn ly

cơ bản được thiết lập, cần thiết dé tuân thit trong một loạt các hoạt động” 1 Mọi hoạtđông mang mục dich nham dat được kết quả đều yêu cầu người tham gia xác định vàtuân thủ nghiêm ngất các nguyên tắc hoạt động Do đó, nguyên tắc được biểu là các tư

tưởng chỉ đạo, các quy tắc cơ ban của một hoạt động cụ thé Hoạt động xây dung và

thực hiện pháp luật là các nỗ lực thực tiễn được đặc trưng bởi tính khoa học, do đó cân

tuân thủ các nguyên tắc pháp luật cu thể Các nguyên tắc này đóng vai trò là các tư tưởng chi dao, các hướng dẫn cân tuân thủ trong toàn bộ quá trình xây dung và thực hién pháp luật

Quá trình tổ tụng dân sự bao gồm tat cả các hoạt đông của cơ quan tổ tụng, các bên tham gia tô tung và cá nhén, t6 chức liên quan nhằm giả: quyết các vụ án dan sự mét

cách nhanh chóng, kịp thời và theo đúng quy đính pháp luật, từ đó bao vệ lợi ích của

Nhà nước, cộng đông và các quyền lợi hop pháp của cá nhân, tô chức Quá trình tổ tung dân sự, như là quá trình thực hiện pháp luật (quá trình giải quyết vụ án dân sự), luôn

phải tuân thủ các nguyên tắc, trình tự và thủ tục do pháp luật tô tung dân sự quy định

Luật Tổ tung dan sự là một trong những lĩnh vực pháp luật độc lập trong hệ thongpháp luật của nước ta Trong khi hoạt đông xây dung và thực biện luật tô tung dan sự phảituân thủ các nguyên tắc pháp luật chung, chúng cũng phải tuân thủ su ảnh hưởng va chidao của các nguyên tắc đặc thù chuyên ngành phủ hợp với tinh chat và đặc điểm của cácmối quan hệ xã hồi mà nó điều chỉnh Đề đạt được mục tiêu giải quyết vụ án dân sự môt

cách nhanh chóng, kịp thời, đúng phép luật và đảm bảo lợi ích của Nhà nước, công đồng

và các quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tô chức, cân phải có các định hướng trong việcxây dung và thực biện luật tô tung dân sự Những dinh hướng nay phần ánh quan điểm,hướng di và chính sách của Nha nước trong quá trình giải quyết vụ án dân su, được quyđịnh trong luật và được goi là các nguyên tắc cơ bản của luật tô tung dân sự

Khái niém "nguyên tắc cơ bản" của luật tô tụng dân su Việt Nam là một khái niệm

toàn điện bao gồm nhiều mặt khác nhau và cân có cái nhìn toàn điện dé nhận biết Theogiáo trình Luật tô tung dân sw của Trường Đại hoc Luật Hà Nội, “Các nguyên tắc củaluật tổ ting dan sự là những tư tưởng pháp lí chỉ đạo, hướng dẫn xây dung và thực hiệnluật tố hing dan sự và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật tô ting dân su"? Tác

ga Nguyễn Văn Cung trong luận văn thee sĩ “Các nguyén tắc cơ bản của luật tổ tụng

' Trung tìm từ điền ngôn ngữ (2003), “Tr điển Tiếng Vit”, Nxb Di Nẵng, tró94

? Trường Daihoc Luật Ha Nội (2022), Giáo tinh Luật tổ tng đâm su Điệt Nem ,Nxb Công an nhân din, Hà

Nội.

Trang 14

đân sự Hiệt Nam" đã đưa ra ruột định nghila toàn điện về các nguyên tắc cơ bản của luật

tổ tụng dân sự Việt Nam như sau: “Các nguyễn tắc cơ bản của luật t tụng dan sự Tiệt

Nam là các tư tưởng pháp li chi đạo, phan ảnh chính sách của Dang và Nhà nước, ban

chất và các đặc trưng cơ bản của luật tế tung dan sự được quán triệt trong nỗi ding

của các quy đình pháp luật, guy đình kết câu của toàn bộ quá trình tố tung đân sự và

thé hiện hướng di và phương pháp thực hiền muc tiêu và nhiệm vu của luật 8 tung dân

sự Hệt Nam 3

Do đó, các nguyên tắc cơ bản của luật tổ tung dân sự là các quy định chỉ đạo, cótính chật cơ sở, nên tảng cho toàn bộ quá trình tô tung din sự Nội dung của các quyđịnh này phải được quán triệt trong toàn bô các quy dinh pháp luật của luật tô tụng dan

su, do đó quyết định toàn bộ cau trúc của quá trình tổ tụng dân sự

Các nguyên tắc cơ bản trong luật TTDS không chi phan ánh quy luật khách quan

ma con mang tính chất chủ quan Tính chủ quan của các nguyên tắc xuất phát từ tư duy

cơn người và dong vai trò quan trong trong ¢ quá trình ban hành, xây dung và thực hiện

pháp luật Trong mi giai đoan lịch sử, môi hệ thông chính trị, môi tang lớp xã hôi thường thiệt lập hoặc thừa nhận các nguyên tắc khác nhau phụ thuộc vào ý chí của cơ

quan quản lý, giai cấp tương ứng Sơng sơng, các nguyên tắc trong TTDS cũng phản

ánh những quy luật chung của xã hội, được tao hình và phát triển dua trên điều kiên kinh.

tê và xã hội cụ thể Các điệu kiện này không ngàng thay đôi, phát triển, và do đó, tính

ôn đính của các nguyên tắc cơ bản trong TTDS chỉ có tính tương đôi Bởi vì nội dụng

của các nguyên tắc phụ thuộc vào các yêu tô kinh tê - xã hội, và điều kiện nay thường

phong phú, da dang va không ngừng biến đổi, nên các nguyên tắc cơ bản của TTDSphải liên tục được đánh giá, nghiên cứu, và cập nhật dé loại bỏ những nôi dung khôngphù hợp và ba sung những nội dung mới

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS đã được ghi nhận trong Bộ luật Tố

tung Dân sư (BLTTDS) như một phân quan trong của hệ thông pháp luật BLTTDS năm.

2015 quy định 23 nguyên tắc co ban của pháp luật TTDS Việt Nam, từ Điêu 3 đền Điều

25 Trơng số các nguyên tắc này, nguyên tắc về việc kiếm sát việc tuân theo pháp luậttrong TTDS được quy định cụ thé tại Điều 21 của BLTTDS Quy định này xác đính 16vai trò của Viện kiêm sát nhân dân (V KSND) trong việc kiểm sát việc tuân theo phápluật trong TTDS, bao gồm cả việc kiêm sát các hoạt động tô tụng của các bên tham giavào quá trình tô tụng BLTTDS cũng đã cụ thể hóa nguyên tắc này thông qua việc quyđịnh trách nhiệm và thêm quyên của VKSND trong TTDS

Theo Tử điển Luật học, “kiểm sát là hoạt đồng của hệ thống các cơ quan viễn kiểm sát

là một trong bén hệ thống các cơ quan nhà nước được xác lập trong Hiển pháp nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Viét Nam, thực hiện chức năng liêm sát việc tuân theo pháp luật, thựchành quyên công tô theo quy định của hiển pháp và pháp luật "4 Theo từ dién Tiéng Việt,

“kiểm sát” nghĩa là “xem xét đề phát hiện, ngin chặn những gì trái với quy đi

* Nguyễn Vin Cưng (1997), Các nguyên tắc cơ bin của Luật tổ amg din sự Việt Nam, Luận vin thạc sĩ Luật

hoc ,rường Đại học Luật Bà Nội.

“Tr điện Luật học (1999), NXB Từ diễn Bich khoa, Bà Nội,ư 259

* GS Hoàng Phê, Viện Ngôn ngĩt học Tử điễn Tổng Việt, N3ZB Hong Đức nim 2018.

Trang 15

Việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS đông nghia với việc giám sát

và kiểm tra tính hợp pháp, có căn cứ của hành vi của các bên tham gia tô tung và của

các văn bản áp dung pháp luật trong giải quyết vụ việc dan sự Điêu nay 1a một phân

của việc thực hiện quyên lực Nhà nước, và là một trong những hoạt đông cơ bản của

VKSND trong việc kiểm sắt các hoạt động tư pháp Mục đích của việc này là đảm bảo

rang các hành vi xử sự và các văn bản áp dung pháp luật được thực biện đúng theo quyđịnh của pháp luật, bảo vé lợi ích của nhà nước, lợi ích công công, và quyên lợi hợp

pháp của các bên liên quan.

V i những phân tích trên đây, có thé đưa ra định nghiia về nguyên tắc kiểm sắt việc

tuân theo pháp luật trong TTDS như sau:

Ngôi ên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS là tư tưởng chỉ dao,xuyên suốt trong qua trình TTDS; là cơ chế pháp I (aém ra giám sát) do chỉ thể TKSND thực hiện thông qua việc sử dung các biện pháp, quyên năng pháp | do pháp

tuật TTDS quy định để ngăn ngừa phát hiển và loại bỏ vi phạm, fiễu cực của co quan,

người tiễn hành tê tung và những người tham gia tổ tung nhằm bao dam cho việc giảiquyết vụ việc dân sự nhanh chóng kip thời và ding quy đình của pháp luật bảo vệ lợiích của nhà nước, lợi ích cổng công quyền và lợi ích hop pháp của các đương sự

Từ định nghiia nay, có thé rút ra năm đặc điểm của nguyên tắc kiểm sát việc tuân

theo pháp luật trong TTDS:

Là te tưởng chi đạo xuyén suốt quả trình giải quyết các vụ việc dan sự

Quá trình tô tụng kéo dai từ khi toà án thụ lý vụ việc dan sự cho dén khi có phán.quyét giải quyết hoặc châm đút tranh chap Quá trình nay đòi hỏi phải có cơ chê pháp

lý (kiểm tra, giám sat) bão đảm cho việc giải quyết vụ việc dân su nhanh chóng, kịpthời, đúng pháp luật Vi vậy, nguyên tắc kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS

là một trong những nguyên tắc chỉ dao cho hau hết các giai đoan, hành wi tô tụng, đượcxây dung dựa trên chức năng "kiểm sát hoạt đông tư pháp” của V KSND trong TTDS

Được ghỉ nhân và thé hiện thông qua các quy phạm của pháp luật TTDS

Khi xây dung pháp luật, nhật là việc soạn thảo đự án luật, những nguyên tắc cơbản như là những rường cột hoạch định khung câu trúc của cả dự án luật Việc xác định.r6 những nguyên tắc cũng là bước dau tiên của hoạt động xây dung, soạn thảo phápluật Như vậy, từ nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS, nha lamluật sẽ tiền hành xây dung những chê định và điều khoản dé cu thé hỏa nguyên tắc này,

để việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật được thé hiện xuyên suốt qué trình giải quyếtcác vụ việc dân sự Những quy định của phân nội dung cụ thể hoặc những văn bên hướngdẫn có hiéu lực pháp luật thap hơn không được trái với nguyên tắc nay Nếu trái thì

nhiing văn bản do sẽ bị bai bd hoặc Tòa án mac nhiên không áp dụng,

Là cơ chế pháp Ij: (kiém tra, giám sát trong TTDS) do chit thé VESND thực hiênVKSND là cơ quan thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát trong quá trình giảiquyét vụ việc dân sự Chức nang này được Nhà nước trao quyền cho V KSND thực hiện

và được ghi nhận trong các bản Hiên pháp, các Luật Tô chức V KSND đồng thời được

“ Tổng Công Cường, Luật To ting din sự Vt Nam, Nghiin cứu so sánh, Nob Đạihoc quốc gia TP Hồ Chí

Minh

Trang 16

cụ thể hoe trong BLTTDS Nếu như trong tổ tụng hình sự là khi có sự tham gia của Nhà

trước, với méi quan hệ một bên là Nhà nước, một bên là công dân, vai trò của VKS làthực hành quyên công tổ nghĩa là thực hiện việc buộc tôi của Nhà nước đối với người

phạm tội, thì trong TTDS không thực hiện quyên công tô mà chỉ thực luận chức năng

kiểm sát hoạt động tư pháp Mac du, dân sự là việc của đôi bên nhưng việc tự định đoạt của đôi bên hoặc khi đôi bên không tự thỏa thuận được ma phải do Tòa an giải quyết đều phải đúng với đường lối, chính sách và pháp luật, pha hợp với phong tục, truyền

thong và đạo đức xã hôi Vì thé, việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong gái quyết

các vụ việc dân sự là tat yêu khách quan, nhằm đảm bảo pháp chê thông nhật, nhằm kịp

thời phát hiện, xử lý vi pham trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự dé đêm bảo lợi

ích của Nhà nước, bảo vê quyền lợi hợp pháp của các bên trong quan hệ dân sự

Nội ching là việc sử đụng các biện pháp, quyền năng pháp lý do BLTTDS quy định

dé ngăn ngừa, phát hiển và loại bé vi phạm, tiêu cực của cơ quan, người tiễn hành tổ

ning và những người tham gia tế hing

Khi thực hiện chức năng kiêm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động giải quyết

vụ việc dân sự của TAND, VKSND có nhiệm vụ, quyên hen kiểm sát thông bảo, quyêt

dinh và các văn bản có liên quan đến việc gai quyét vụ việc dân sự của Toa an; kiểm sát

việc chuyên giao các loại văn bản trên của Tòa án có đúng quy định của BLTTDS hay

không Qua đó góp phân hoàn thién, han chế những tiêu cực, sai sót trong quá trình giải

quyết các vụ việc dân sự của Tòa án, đông thời gop phân nâng cao tinh thên trách nhiệm.

của những người tiễn hành to tung khi giải quyết các vụ việc dan sự.

Mục dich là nhằm bảo đâm việc giải quyết vụ việc dain sự ding pháp luật bảo damcông bằng và bảo vệ lot ích của nhà nước, lot ích công công quyền và lợi ích hợp pháp

của các đương sự:

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự giúp phát hiệnza các

vi pham, sai lâm trong tô tung, các phán quyét của Tòa án từ đó kiên nghị, kháng nghị dégiúp Tòa án nhận ra các sai lâm mac phải và khắc phục các sai lâm đó Việc kiểm tra,

giám sát làm cho Tòa án phải có ý thức thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, từ đó

bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự Thực tiễn TTDS cho thây, khitham gia tổ tung có nhiều đương sựít am hiéu pháp luật, tin tuyệt đối vào các phán quyếtcủa Tòa án ma không thé nhén ra được các sai lâm, vi phạm trong các bản án, quyết dinh

đỏ của Tòa án Vi vậy V KSND với chức năng của minh kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong các thủ tục, phán quyết đó giúp bảo vệ tôi đa quyên và lợi ích hợp pháp của các

đương sự, giúp việc thực thi pháp luật được chính xác, bảo vệ trật tự công công trong hoat đông của cơ quan nhà nước.

1.1.2 Ý nghĩa của nguyêu tắc Kiêm sát việc than theo pháp luật trong to tung dan sie

Việc thừa nhận nguyên tắc kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong Tô tung Dân sựđóng vai trò quan trong và có ý nghĩa to lớn, được thể hiện qua các phương diện sau:

Thi what, nguyên tắc nay góp phân đảm bảo tính thượng tôn của pháp luật, thé

hiện vai trò chủ chốt của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bão đảm việc áp đụng pháp

luật một cách nghiêm túc và thông nhất trong hệ thống tư pháp.

Trang 17

Đây là mục đích được xác định ngay từ đầu khi thành lập cơ quan kiểm sát và vai

trò này luôn được khang định qua các lần sửa đổi, bỗ sung luật Trong hệ thống bô máy

nha nước, VKSND có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật cho thay tam quan

trong của V KSND trong đêm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và thông nhất.

Nhà nước quản lí xã hôi bằng pháp luật và VKS có nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp

luật của cơ quan tư pháp, đấm bảo pháp luật được tôn trọng trong các hoạt động của cơquan tiên hành tô tụng và của những người tham gia tô tụng

Tht hai, nguyên tắc này hỗ trợ quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại Tòa án.

bing cách giảm thiểu sai sót và thúc day trách nhiệm của các bên tham gia tổ tưng,

Nguyên tắc nay đề cao vai trò của VKS trong quá trình giải quyết các vụ việc dân.

sự từ đó đảm bảo gai quyết vụ việc dân sự ở Tòa án các cap được nhanh chóng khách

quan, toàn điện, đây đủ và kip thời, bảo đâm moi bản án quyết định của Tòa án có căn.

cứ và đúng pháp luật, bảo đảm moi ban án, quyết định dan sự của Tòa án đã có hiệu lực

pháp luật được đưa ra thi hành dung pháp luật

Không chỉ vay, nguyên tắc gop phân hoàn hiện, hạn chế những tiêu cực, sai sot

trong quả trình giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án Nói cách khác, nguyên tắc nảy

chồng sư lam quyên của TAND là cơ quan duy nhật nhân danh Nhà ước thực hiệnquyên tư pháp quốc gal tiên hành các hoạt động xét xt

Tht ba, nguyên tắc nay bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan, dong thời đảm bảo công bằng và minh bạch trong quá trình tô tung.

Có thê nói, tồn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyên con người, quyên công dan là tư

tưởng xuyên suốt trong Hiện pháp năm 2013 cũng như trong BLTTDS Trong pháp luật

TTDS, bảo đảm quyên con người, quyền công dân tức là bão dam các quyên khởi kiện.

của đương sự, quyên được cung câp chứng cứ, quyên được thöa thuận trong hoạt động

hòa giai; quyền được tranh luận tại phiên tòa, quyên được phan đôi bản án, quyết định.

của Tòa án Nguyên tắc kiểm sát việc tuên theo pháp luật trong TTDS chinh là bảođấm quyên con người trong TTDS phải được tiép cận trong tổng thé quyền dân sự củacon người, gắn với toàn bộ quá trình TDS: từ giai đoan khởi kiện, nộp án phi, thụ lýđến giai đoạn xét xử, ra quyết định xét xử, ra ban án và thí hành án dân sự Đây chinh

là cơ ché pháp lý (kiểm tra, giám sat) bảo đảm cho việc giải quyét vu việc dân sự nhanh

chóng, kịp thời, đúng pháp luật, đảm bảo cho bản án, quyét đính của Toa án có căn cứ

va dung pháp luật.

Tóm lai, nguyên tắc kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong TTDS không chỉ 1a một

khía cạnh lý thuyét ma còn là một cơ chê thực tiến quan trọng nhằm dam bão tinh đúng dan và hiệu quả của hệ thong tư pháp.

1.2 Cơ sở của nguyên tắc Kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong tô tụng dân sự1.2.1 Cơsở lý nam của ugnyén tắc Kiểm sát việc tuâm theo pháp luật trong Tô tang

đầu sir

Việc ghi nhận nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS xuất phát

từ những cơ sở lý luận sau đây:

Trang 18

That what xuất phát từ nhu cầu cụ thé hóa quy định của Hiền pháp và quan điểm,

chủ trương, đường lối của Đảng về xây dung, hoàn thiện bộ máy nhà nước và cải cách

tu pháp

-Hiên pháp 1959 ban hành đánh dâu sự ra đời của một loại hình cơ quan Nhà nước

mới trong bộ máy Nhà nước, đó là cơ quan V KSND Qua các bản Hiên pháp 1980, Hiện.pháp 1992 và đền nay là Hiên pháp 2013 tuy có những bổ sung, thay đổi về tổ chức, hoạt

đông của VKSND nhưng chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp vẫn luôn được giao

cho VKSND

Nghị quyết số 49 - NO/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiên lược cải cách

tu pháp dén năm 2020 da khẳng định: “Trước mắt, VKSND giữ nguyễn chức năng nhur

kiện nay là thực hành quyền công | 16 và lêm sát hoạt đồng tư pháp ” Trong kết luận

79 - KL/TW ngày 28/7/2010 về đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND, VKSND va

Cơ quan điều tra có yêu câu: “JƑ'§ND có chức năng thực hành quyên công tô và kiểm

sát hoạt đồng tư pháp nhu hiện nay”

Báo cáo chính trị của Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại tiêutoàn quốc lần thứ XII của Đảng cũng chỉ rõ: “KSND thực hành quyên công tế và kiêmsát hoạt động tư pháp; được tô chức phù hợp với hé thẳng tổ chức của Tòa án; tăngCường trách nhiệm công tổ trong hoạt động điều tra’ Tóm lại, các văn bản này đều

khẳng định mot cách nhật quán yêu cầu của Đăng Quốc hội phải tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của VKSND trong kiểm sát việc tuân theo pháp luật trên tat cd các Tính vực tư pháp.

Thit hai, xuất phát từ nhu câu phải có hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các cơ

quan nha nước trong việc thực hién chức nang, nhiệm vụ được giao.

Quá trình xây dung và phát triển của Nha nước ta từ năm 1945 đến nay, cơ chếkiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước luôn là yêu tố không thé thiệu.được dé các cơ quanN hả nước hoạt động theo đúng các quy đính của Hiên pháp và phápluật Bat kỹ cơ quan nha nước nao cũng đều tôn tại bộ phận thực hiện chức năng kiểmtra, giám sát của cơ quan đó ma chúng ta thường goi là cơ chê tự kiểm tra, giám sát từbên trong của hệ thông Ÿ Tuy nhiên, cơ chế tự kiểm tra, giám sát từ bên trong của chủthé thực hién quyên lực nha nước (cơ quan nha nước cu thé) bao giờ cũng có những yêu

tô chủ quan khó kiểm soát được hoạt động của chính mình nên đã dẫn đền sự lạm quyền,

vi pham pháp luật Đề khắc phục tình trang này, cần thiết phải có mét cơ chê kiểm tra,

giám sát từ bên ngoài do một cơ quan chuyên trách thực hiện.

Hoạt động TTDS giải quyết các vụ việc dan sự của TAND là một trong những hoạtđông tư pháp thực hiện quyên lực Nhà trước và hoạt động này có ảnh hưởng trực tiếpđến quyền và lợi ích của tô chức, cá nhân Những sai sót, vi pham trong hoạt động giảiquyét các vụ việc dân sự luôn có khả năng hạn chế quyền của các đương sự, Bây thuật

hei cho người khác, làm giảm niém tin của Nhân dan vào công lý Chính vì vậy, dé hoạt đông giải quyết các vụ việc dân sự có liệu quả và dung phép luật, thi hoạt động nay can

` Báo cáo duith ti của Ban Chip hành Trưng ương Ding khóa MI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir MI của

Ding:

* Pham Hồng Hii (2011), “Bin về chức năng kiểm sit các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân din”

Trang 19

thiệt phải chịu su kiểm tra, giám sát của nhiêu cơ chế khác nhau, bao gồm cả cơ chế tưkiểm tra bên trong và cơ chế kiểm tra, giám sát từ bên ngoài Dac biệt phải thiét lập cho

được cơ chế giám sát trực tiệp, thường xuyên, có tính chuyên nghiệp cao Trong điều

kiện cụ thể của nước ta, cơ ché đỏ chính là hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong TTDS của VKSND

Thit ba xuat phat từ đặc điểm chế độ chính trị và nguyên tac tổ chức thực hiện

quyên lực nhà nước ở nước ta

Vé chế độ chính trị, Đảng Công sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà

nước và xã hội Bộ máy Nhà nước ta được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, không

theo nguyên tắc tam quyên phân lập Theo nguyên tắc tap quyền, thi quyên lực nhà nước

là thống nhật, chủ thé duy nhật của quyền lực nhà nước là Nhân dân, Nhân dân thực hiện

quyên lực nhà nước thông qua Quốc hội Theo quy định của Hiện pháp, Quốc hội là cơ

quan quyền lực Nhà nước cao nhất có quyên lập hiên, thực hiện quyền lập pháp và phân.

công quyên lực Nha nước

Quốc hội có quyên giám sát tối cao đôi với toàn bộ hoạt động của các cơ quan thực hiện quyền lực Nhà nước Tuy nhiên, Quốc hội chi trực tiệp thực hiện quyên giám sát

của mình trong những pham vi mà Quốc hội thay cân thiệt nhất, quan trọng nhật (nh

hoạt đông của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính

phủ, các thành viên khác của Chính phủ, TAND tôi cao, VKSND tôi cao trong việc ban.

hành văn bản quy phạm pháp luật, trong các hoạt đồng thực tiễn về tô chức và thực hiện

Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, về năng lực, trình dé và trách nhiệm của

những người do Quốc hội bau và phê chuan bằng các phương thức giám sát do luật xác

định được tiên hành tại các kỳ hop của Quốc hội)

Thực tê cho thay, từ khi có Hién pháp năm 1959 dén nay, Quốc hộ: không thé và

không cân thiết phải tư mình trực tiếp giám sát toàn bộ hoạt động của các cơ quan thực

hiện quyền lực Nhà nước Quốc hội đã giao cho V KSND thực hiện quyền giám sát việctuân thủ pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tô chức xã hội và công dân trong pham vi

được Quốc hôi giao cho (quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành.chính, kinh tê, x4 hội từ năm 1960 dén năm 2002 và quyền kiểm sát các hoạt dong tư pháp

từ năm 2002 dén nay) Việc Quốc hội giao cho VKSND thực biện quyền kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tê, x4 hội trước đây và quyền kiểm sátcác hoạt động tư pháp hiện nay, một mat là xuất phát từ chỗ VS do cơ quan lập pháp caonhất của Nhà nước là Quốc hội lập ra, hoạt động theo nguyên tắc tập trung thong nhật vàđộc lập so với các cơ quan Nhà rước khác, mặt khác con xuất phát từ nhu câu và sự đòihỏi pháp luật phải được chép hành nghiêm chỉnh và thông nhất, đời hối sự nhất trí về muc

dich hành đông trong Nhân dân, giữa Nhân dân và Nhà tước, giữa các ngành, các cơ quan.

Nhà nước với nhau Vì vậy, chùng nào còn thừa nhận chê độ nhật nguyên về chính trị vớivei trò lãnh đạo tuyệt đôi và duy nhật của Dang Công sản V:ệt Nem, van dung ngưyên tắcquyên lực nhà trước là thông nhật trong tô chức và hoạt đông của bô máy nha nước, thiviệc quy định V KSND thực biện chức năng kiểm sát các hoạt động tư phép nói chung và

kiểm sét việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vu việc dân sự nói riêng với tinh cách mét nguyên tắc của TTDS vẫn phù hợp và rất cân thiết.

Trang 20

1.2.2 Cơ sở thie tien cha nguyêu tắc Kiém sát việc tuân theo pháp luật trong tô tung

đầm sir

Ngoài cơ sở lý luận trên đây, việc quy đính nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo phápluật trong TTDS còn xuất phát từ những cơ sở thực tiễn sau:

Tht nhất xuât phát từ thực tiễn kính tệ - xã hai cụ thể của nước ta

Nền kinh tế nước ta có xuất phát điểm chủ yêu 1à nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,

hơn 70% dân số nước ta sông ở nông thôn và chủ yêu làm nông nghiép, điều kiện kinh

tê, xã hội khó khăn, mat bằng dân trí thập, đặc biệt ở khu vực mién núi, vung cao it quan

tâm đến pháp luật Nêu như ở các nước đã có trình độ phát triển cao và truyền thông

pháp luật lâu đời, người dân có sư hiểu biết về pháp luật day đủ, thu nhập cao, dich vu

pháp lý phát triển nên ho có khả năng (tư minh hoặc nhé Luật su) dé bảo vệ quyên và

lợi ích của họ khi có tranh chấp thì ở nước ta đại đa số người dan chưa có được điêu kiện

đó Do trình đô dân trí con hạn ché nên người dân con gặp nhiéu khó khan trong việc tự

chứng minh dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp phép của minh trước Tòa án Hơn nữa vớithu nhập của đa số người dân còn thâp nên ho không có điều kiện mời Luật sư bảo vệquyên lợi cho minh khi có tranh chap Không chi vậy, hệ thông bé trợ tư pháp chưa thực

sự phát triển, chưa trở thành công cụ hỗ trợ cho người dân khi phát sinh và giải quyếttranh chap (s6 lượng Luật sư ở nước ta hiện nay chưa đáp ting được yêu câu tham giatật cả các phiên tòa, so với nhu câu về dịch vụ pháp lý hiện nay và xu thé gia tăng nhenh

của nhu câu nay trong những năm tới, thì số ) lượng Luật sư nước ta cờn chưa tương

xứng? Vì thé, trong điều kiện như hiện nay vẫn cân phải có cơ chế kiểm tra, giám sát

bản án, quyết định của Tòa án mat cách có hiệu quả dé bão đảm cho việc gidi quyết các

vụ việc dân sự nhanh chóng kịp thời, đúng pháp luật, nhằm gop phân bão vệ quyên và

lợi ích hợp pháp của đương sự, đặc biệt là những người yêu thê, không thể tham gia tố

tung và hiểu biết về pháp luật kém Một trong những cơ chế hữu hiệu, đó chính là hoạtđông kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS của VKS

Thứt hai, xuất phát từ nhụ cầu kê thừa và phát huy thành tưu đã đạt được của V KSqua hơn nửa thé kỷ xây dung và trưởng thành

Trải qua 5 55 năm xây dung và trưởng thành, vượt lận muôn vàn khó khăn, thử thách,ngành Kiểm sát nhân dân đã đóng gớp to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng với

nhiều thành tựu nỗi bật Xuyên suốt các hoạt động, từ tham gia xây dụng thé chế, chỉdao điều hành dén thực thi pháp luật, cán bộ, công chức ngành Kiểm sát luôn quan triệt

tư tưởng của Chủ tịch Hô Chí Minh: ngành Kiểm sát của nhân dân, chra vào Nhân dân

và phục vụ Nhân dân, Quán triệt quan điểm cải cách tư pháp về xây đựng nên tư phápcông bằng dân chủ, nghiêm minh Những nguyên tắc Hiến định về tôn trang, bao vệ

quyên con người, quyên công dân đã được tổ chức thực hiện nghiém túc 10

VKSND là cơ quan có vai tro rất quan trọng trong việc bảo vệ công lý va trật tự

chung trong xã hội Hơn nữa thé ki qua, VKSND luôn chủ động triển khai tực hiện tốt

» Ủy ban Thường vũ Quốc hội (2011), “Báo cáo giã: tràn, tiếp thm, chinh lý đự thảo Luật sửa đổi, bồ sưng một

số điều của BLTIDS” ngày 14/3/2011

°° yp dvr nbandan org savehunhtriftin-tac-su-kienitens/26965702-nganh-kiems-sat-

nhun-dan-55-nam-xay-đưng-va-phat-rim ml

Trang 21

những nhiém vu do Quốc hội giao, góp phân thiét lập ky cương, ky luật, bao vệ quyên.

và lợi ích hop pháp của Nhân dan, bảo vệ pháp chê Xã hội chủ nghiia, bảo dam pháp luậtđược thực thi nghiêm minh và thông nhật Mục tiêu quán xuyên của hoạt động kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong TTDS là bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp về tai sản, bảo

vệ lợi ich của Nhà nước, loi ích công công, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ

chức trong các quan hệ dân sự, hôn nhân va gia đính, kinh doanh thương mại, lao động,

Dưới góc dé lịch sử và thực tiến, nghiên cứu cơ quan Công tô/VKS Việt Nam từ năm

1945 dén nay cho thay, tuy mức độ có khác nhau trong từng thời ky nhưng vai trò của

cơ quan Công tô/V KS trong việc giải quyết các vụ việc dân sự luôn được khẳng định,

phát triển va phát huy hiệu quả trong thực tiễn đời sông xã hội

Thứt ba, xuất phát từ thực tiễn xu hướng các vụ việc tranh chấp dân sự ngày cảng

ga tăng về số lương và độ phức tạp, trong khi đó việc giải quyết của Toa án còn nhiều

sai sót cân phai có cơ ché giám sát, kiêm sát

Trong giai đoạn hiện nay, khi dat nước ta dang | thực hiện công cuộc đổi mới toàn

điện và hột nhập quốc tê, nên kinh tê đang chuyên đôi, các tranh chập dan sự phát sinh

ngày cảng nhiều với tính chat ngày càng phức tap hơn, thi vân đề bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tô chức, bảo đảm việc giải quyết các vụ việc dan sự nhanh.

chóng, kịp thời và đúng pháp luật là yêu câu quan trọng trong quá trình thực hiện công

cuộc cai cách tư pháp, đặc biệt là việc bao vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, những

người yêu thé và người hiéu biết pháp luật kém Thực tiến cho thây trong thời gian qua

tỷ lệ ban án, quyết đính dân sự của Tòa án bị hủy, bị sửa do có sai sót hàng năm khônggiãm4}2, Điều này chứng tỏ sai lam trong việc giải quyết các vu án dân sự vẫn còn tôntại Vì vậy, doi hỏi phải có cơ ché kiêm tra, giám sát bản án, quyết đính của Tòa án mộtcách có hiệu quả Trong khi liệu quả giám sát từ phía cơ quan nha nước, tô chức xã hộicòn hen chế, trình độ hiểu biết pháp luật của người dân chưa cao (đặc biệt là một bộphân người dân nl người chưa thành nién, người có nhược điểm về thé chất, tâm thân.luôn bị thua thiệt khí tham gia tổ tung) nên sự them gia vào qué trình tô tung của V KStrong TTDS là cân thiết trong giai đoạn hiện nay

1.3 Mối quan hệ của nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luậtvới các nguyên

tắc khác trong te tung dân sự

Mặc đù nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS được xây dựng

và quy định xuât phát từ những cơ sở và có nội dung, yêu câu khác với các nguyên tắc

khác của TTDS, song việc thực hiện nguyên tắc này trong TTDS không làm hạn chế, không tách rời ma có môi quan hệ chat chế và là biện pháp bảo đảm thực hiện tốt các

nguyên tắc cơ bản khác của TTDS, đặc biệt là các nguyên tắc: Tuân thủ pháp luật trongTTDS; Quyên yêu cầu Toà án bão vệ quyên và lợi ích hợp phép, Quyền quyết định và

tu định đoạt của đương sự, Bão dam quyền bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của đương

‘http Jw vkend hochminh ity ggv xnU, Ngành Kiểm sit nhân din - một niềm trhio, Phạm Vin Khải - Tân.

Thị Lam - VKSND Quận 2

') Ủy bạn Thường vụ Quốc hội (2011), “Bio cao gi tinh, ti tim, chinh lý dày thảo Luật sửa đối, bổ sưng mét

số điều của BLTTDS”,ngày 14/3/2011

Trang 22

sự, Trách nhiệm của cơ quan tiên hành tô tụng, người tiên hành tổ tụng Vì vay, cannghiên cứu làm 16 mối quan hệ của nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong

TTDS với 05 nguyên tắc trên đây của Luật TTDS, qua đó cảng thay rõ sự cân thiệt phải

quy đính kiểm sát việc tuân theo pháp luật 1a nguyên tắc cơ bản của TTDS.

1.3.1 Moi quan hệ với nguyêu tắc tâm thit pháp luật trong to trung đâu sự

Đây chính là nguyên tắc bảo dam pháp chê xã hôi chủ nghĩa trong TTDS trongBLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 2011 Ở BLTTDS năm 2015 nguyên tắc này không chỉđược điễn đạt mét cách dễ hiểu với người dân hơn ma con bổ sung thêm một đôi tượng

phải tuân theo các quy đính của BLTTDS đó là cơ quan tiên hành tô tung, theo đó thì

“Moi hoat đông TTDS của co quan tiên hành tô ting người tiên hành tô tung, người

tham gia tổ tụng, của cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan phải tuân theo các quy định

của Bộ luật này.”

Nguyên tắc nay được hiểu la việc thường xuyên, nhất quán tuân thủ va chép hành

các quy định của hiện pháp, của các đạo luật và các văn bản quy pham pháp luật khác

của tất cả các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội, của những người có chức vụ, quyên han, của moi công din Ở khía cạnh áp dung pháp luật, nguyên tắc nay doi hỏi

các cơ quan tiên hành TTDS, những người tiên hành TTDS và những người tham gia

TTDS phải tuân thủ triệt dé, nghiém chỉnh và thông nhất các quy định của Bộ luật TTDS

trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự Trong trường hợp có sự vị phạm pháp luật, các

cơ quan có trách nhiệm phải áp dụng biên pháp dé khắc phục vi phạm đó.

Dé dam bảo tính pháp chê xã hội chủ nghia trong toàn bộ quá trình tô tụng và thể luận sư can thiệp của Nhà nước vào các quan hệ dân sự, VESND tham gia vào qua trình

giãi quyết các vụ việc dén sự nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong toàn bộ quá

trình tô tung V KSND là cơ quan duy nhất trong bộ may nhà nước thực hiện chức năngkiểm sát việc tuân theo pháp luật gop phân đáng kê vào công cuộc bảo vệ nên pháp chê

xã hội chủ ngiữa vì mục tiêu dân giàu, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Vi vậy mà nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong TTDS có mdi liên hệ khăng khít với

nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS, được thé hiện ở hai nội dụng

sau: kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS là một cơ chê kiểm tra, giám sát bảođảm cho nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong TTDS được thực hiện, Bên canh đó, chinh

hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS của VKSND cũng phải tuân

thủ triệt dé và thực thi day đủ quy định của pháp luật.

1.3.2 Moi quan hệ với ugnyén tắc quyền yén can Toà ám bảo vệ quyền va lợi ích hop

pháp

Trong công cuộc đôi mới dat nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương daymạnh xây đụng Nhà nước phép quyền xã hồi chủ nghia Việt Nam của Nhân dan, do Nhân.dân, vì Nhân dân Vi vậy, quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cácchủ thé được quy định là một nguyên tắc của TTDS tại Điều 4 BLTTDS năm 2015:

“1 Cơ quan tô chức, cá nhân đo Bộ luật này guy đình có quyền khởi kiện vụ ándin sự yêu cau giải quyết việc dân sự tại Tòa án có thẩm quyén dé yêu câu Tòa án bảo

Trang 23

vệ công lý bảo về quyền con người, quyên công dân, bao vệ lợi ich của Nhànước, quyển

và lợi ích hop pháp của mình hoặc của người khác.

2 Tòa án không được từ chỗi giải quyết vụ việc dân sự vì ly do chua có điều luật

để áp dụng Viée giải quyét vụ việc đân sự quy đình tại khoản này được thục hiện theo

các nguyễn tắc do Bồ luật dan sự và Bỗ luật này quy đình ”

Một trong những mục đích quan trong nhật của TTDS là phải đảm bảo cho moi

đổi tượng trong xã hội có quyền lấp cận công lý, tiếp cận Toà án một cách không hen

chế và công bằng Quy định tại Điều 4 BLTTDS đã phân nao phản ánh mục dich ay V ới

quy đính này, thì các cá nhân, cơ quan, tổ chức do BLTTDS quy định có quyên bảo vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác thông qua cơn đường Toà án

Bên cạnh đó, BLTTDS ném 2015 còn quy định: “Téa dn không được từ chối giải quyết

vu việc dân sự vì J# đo chưa có điều luật dé áp ding” Trước đây, việc từ chỗi của Toa

ánlà hợp pháp, nhưng không hợp lý và không phù hợp với tinh thân của Hién pháp năm

2013 Ở nước ta, các quyên con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tê, vấn.hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đâm theo Hiền pháp và pháp luật

Việc bo sung quy dinh nay là can thiết, phù hợp với Hiền pháp năm 2013 va phi hop với

nên kinh tế - xã hội luận nay của Việt Nam.

Trong qua trình Tòa an tiên hành các hoạt động TTDS để giải quyết yêu câu của

đương sự (yêu câu bảo vệ), Tòa án sẽ ra phán quyết chap nhận hoặc không chấp nhận.

yêu câu của chủ thé va do nhiều nguyên nhân khác nhau hoạt đông giải quyết vụ việc

dân sự dé bảo vệ quyền, lợi ich của đương sự có thé nhanh chóng hoặc chậm thực hiện,

có thé đúng pháp luật hoặc không đúng pháp luật Trường hợp Tòa án chậm giả: quyét

yêu cầu của chủ thể và việc giải quyết thiêu công minh, không đúng pháp luật sẽ dan

đến hệ quả là quyên, lợi ích hợp pháp của các đương sự hoặc một bên đương sự bị xâm

phạm không được Tòa án đáp ứng bảo vệ Trong trường hop đó, hoạt đông kiểm sát việctuân theo pháp luật trong TTDS của VKSND (bang việc thực hiện các quyên yêu câu,

kiên nghị, kháng nghị ) là cơ chế bảo dam thực hiện quyên yêu cau Tòa án bão vệ

quyên lợi ích hop pháp của các chủ thé

Như vậy, môi quan | hé giữa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong.TTDS và nguyên tắc quyên yêu câu Tòa án bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp thể hiện ở

chỗ: Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS là cơ chế bảo đảm dé

nguyên tắc quyền yêu câu Tòa én bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp được thực hiện trên.thực tê, bão dam cho các chủ thé thực hiện quyên tiép cân Tòa án trong mọi trường hợp

kể cả khi chưa có điều luật áp dụng, đặc biệt là người yếu thé, người biểu biệt về pháp

luật kém.

1.3.3 Moi quan hệ với nguyêu tắc quyén quyết dink và tị dink đoạt cña đương sir

Khác với pháp luật tô tụng hình sự giải quyết quan hé giữa một bên là Nhà nước,dei điện cho lợi ích công và một bên là người phạm tội, php luật TTDS giải quyét nhữngtranh chấp các lợi ích tư giữa các đương sự Mục đích trực tiệp của pháp luật TTDS là bảo

vệ lợi ich tư của các đương sự nên một trong nhũng nguyên tắc cơ bản của pháp luậtTTDS là trao quyền tự quyết cho đương sự- chủ thé của các lợi ích Các chủ thê tiên hành

Trang 24

tổ tung chỉ thực hiện các nhiệm vụ làm sáng tỏ vụ việc đề giải quyết trên cơ sở pháp luật

chứ không thay mất cho đương sư quyết dinh những lợi ích của chính họ

Vì vậy, Điều 5 BLTTDS năm 2015 quy định về quyên quyết đính và tự định đoạt

của đương sự dưới những nôi dung chủ yêu sau:

Thứ nhất, moi cá nhân có quyền tự mình lựa chon những phương thức giải quyết

tranh chap dân sự miễn sao không trái pháp luật và dao đức xã hội Những biện pháp

giải quyết tranh chấp they thé nhu hòa gidi (ngoài tổ tung), thương lượng, trọng tải đều được khuyến khích Trong trường hợp không thỏa mãn với những, gai pháp đó, các

chủ thể có quyền yêu câu Tòa án giải quyết theo trình tự TTDS để bão vệ quyên và lợi

quyét định và định đoạt của đương sự Do là trường hợp đương su không thê tự ý thayđổi, bd sung yêu câu nêu việc thay đôi, bd sung yêu cầu đó diễn ra tại phiên tòa mà vượtquá giới hen đã khởi kiện ban đầu

Ti ba, Tòa án có trách nhiém phải dam bảo cho đương sự thực hiện quyên tư quyệtdinh và đính đoạt của ho Cụ thể, Toa án phải thu lý vụ án dé giải quyét nêu không có căn

cử trả đơn, Tòa án chỉ giải quyét trong phạm vi mà đương sự yêu câu chứ không thé tựminh giải quyết ngoài phạm vi đó, Toa án phải chap nhận yêu câu của đương sự nhờ luật

sư hay người khác khi đủ điều kiên lam người bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của ho

VKSND tham gia vào quá trình TTDS giải quyết vụ việc dân sự với tư cách là cơquan tiên hành tổ tụng nhân danh Nhà nước kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với cácchủ thé trong quá trình tô tụng giải quyết vu việc dan sự nhằm bảo dim hoạt động TTDSđược thực hiện theo đúng các nguyên tắc và quy đính cụ thé của pháp luật, bảo vệ loi ichcủa nha nước, lợi ích công công, quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, đúng

về l£ phải chứ không phải đứng về lợi ích của mét bên đương sự nào, đặc biệt là bảo vệnhững người yêu thé Trong quá trình kiểm sát, VKSND có trách nhiệm áp dung các biên.pháp do BLTTDS quy định dé loai bỏ yêu tổ vi phạm pháp luật của các chủ thê tham giavào quá trình TTDS giải quyết vụ việc dân sự, trong đỏ có việc can trở, hạn chế đương sựthực biện quyên quyết định và tu định đoạt Ngay cả khi quyền quyết định và tự định đoạtcủa các đương sự thực hiện trái pháp luật, trái dao đức xã hội, xâm pham đền loi ích xã

hôi hoặc của người khác thì hoat động kiểm sát cũng can thiệp để loại trừ

Như vậy, trong môi quan hệ với nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt của

đương sự, thì nguyên tắc kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS là cơ chế bảo

dam thực hiện nguyên tắc quyên quyết dinh và tự định đoạt của đương sự và bảo dam

sự kết hop hai hòa giữa quyền quyết định và tự dinh đoạt của các đương sự với vai tròtích cực và kiếm soát, can thiệp từ phía Nhà nước

Trang 25

1.3.4 Moi quan hệ với nguyêu tắc bảo dam quyền bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp

cha droug sir

Bao dam quyên bão vệ quyên và lợi ich hop pháp của đương sự là một trong những.biểu biện của dân chủ trong TTDS, là sự bảo dam quan trong cho hoạt động xét xử đượctiên hành một cách khách quan và thành công, điều này được ghi nhận tại Diéu9 BLTTDSnhư sau “1 Đương sự có quyén tự bảo vé hoặc nhờ luật sư hay người khác có dit điều

lện theo quy định của Bộ luật này bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; 2 Tòa án

có trách nhiệm bảo đâm cho đương sự thực hiện quyên bdo vệ của ho; 3 Nhà rước cótrách nhiệm bảo dtim trợ give pháp lý cho các đối tương theo quy định của pháp luật để

họ thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp trước Tòa án; 4 Không ai được hanchế quyền bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS “

Nội dung của nguyên tắc nay xác định phải đảm bảo cho các đương sự tự thực hiện

các quyên, nghĩa vụ tô tụng của họ, bảo đêm cho đương sự thực hiện được việc ủy quyềnhoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và loi ich hợp pháp của họ, Tòa án có trách nhiémbảo đâm cho đương sự thực hiện quyên bảo vệ của họ; nêu là những đối tương theo luật

đính thì được bảo dam tro giúp pháp lý Tòa án phải chấp nhận yêu câu của đương sựnho luật sự hay người khác khi đủ điều kiện lam người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

cho họ Co thé nói, nguyên tắc bão dim quyên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

đương sự chỉ có thé thực hiện trên thực tế khi các chủ thê của TTDS (trong đó có Tòa

án và đương sự hoặc người bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương su) tuân thủ quy

định của pháp luật về bảo đâm quyên bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự

trong quá trình tô tung giải quyét vu việc dân sự.

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS có đối tượng là hoạt động TTDS

của cơ quan, người tiền hành tổ tụng và người than gia tô tung trong quá trình tô tụng

giải quyét vụ việc dân sự và có nhiệm vụ là bảo dim việc gai quyết vu việc dân sự

nhanh chóng, đúng pháp luật Do vậy, trong môi quan hệ với nguyên tắc bảo dim quyên

bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, việc thực hiện nguyên tắc kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong TTDS là phương thức bảo đảm thực hiện trên thực té nguyên

tắc nay va bão dam quyên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự là mục dich

thực hiện nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS Đặc biệt, trong điều

kiện trình độ dân trí chưa cao, nhận thức > pháp luật của nhân dân còn hạn chê, các tổ

chức dịch vụ pháp lý chưa phát triển và sô lượng Luật sư còn quá ít nên người dân con

gấp khó khăn trong việc thu thập, cụng cấp chứng cứ và bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp

của minh, thì việc thực hiện nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS

Với việc sử đụng những quyền năng cụ thể đo pháp luật quy định cho V KSND sẽ là biện.

pháp quan trong trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đặc biệt là

người yếu thé, người hiểu biết về pháp luật kém.

1.3.5 Moi quan hệ với nguyêu tắc trách nhiệm cna cơ quan tiêu lành tô tung, ngườitiểu hành tô ting

Các cơ quan tiên hành TTDS và những người tiên hành TTDS có nhiệm vụ, quyền.hen giải quyết vụ việc dân sự Kết quả giải quyết vu việc dân sự phụ thuộc rat lớn vào

Trang 26

Việc cơ quan, người tiên hành TTDS có dé cao trách nhiém của minh trong thực hiện

nhiệm vu, quyên hạn hay không, Vi vây, việc đề cao trách nhiệm của cơ quan tiên hành

tô tụng, người tiền hành tô tụng là một nguyên tắc cơ bản của TTDS, được quy định tạiĐiều 13 BLTTDS

Yêu cầu của nguyên tắc này là các cơ quan tiên hành tổ tụng và người tiền hành tổ

tung trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự phải tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát

của nhân dan; phải giữ bí mật nha nước, bí mat công tác theo quy định của pháp luật, gữ

gin thuận phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành nién giữ bí mật nghềnghiệp, bí mật kinh doanh, bi mật cá nhân, bi mật ga đính của đương sự theo yêu câuchính đáng của họ, người tiên hành tô tung có hành vi trai pháp luật thì tùy theo tính chất,

muc đô vi pham ma bị xử lý ky luật hoặc bi truy cứu trách nhiệm hinh sự theo quy định

của pháp luật N gười tiên hành tô tung trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền han của minh

có hành vị trái pháp luật gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thì cơ quan trực tiệp

quan lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật đó phải bôi thường cho người bịthiệt hai theo quy dinh của pháp luật về trách nhiém bôi thường của Nhà nước

Điểm dang chú ý trong Điều 13 BLTTDS năm 2015 là đã bồ sung thêm khoản 2 dé quy định rõ trách nhiệm của hai cơ quan tién hành tô tụng là Tòa án

và VKS trong giải quyết vụ án, vụ việc dan sự, theo đó: “VKS có nhiệm vu bao vê

pháp luật bảo vệ quyền con người quyền công đân, bdo vệ ché độ xã hội cint

ngiữa, bdo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hop pháp của 16 chức, cả nhân, góp phan bảo dam pháp luật được chấp hành nghiêm chinh và thong nhất ˆ

Như vậy, hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND, Viện trưởng

và KSV phải chịu sự giám sát của Nhân dan (thông qua cơ quan, tổ chức đại diện)

và la chủ thé phải tuân thủ triệt để, chap hành đây đủ nguyên tắc và hoàn thành

tốt nhiém vụ ma Nha nước và Nhân dân giao phó với tu cách là cơ quan tiền hanh

tổ tụng Mặt khác, hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND nhằm bão dam cho các chủ thể tiên hành tô tụng khác (Chánh án, Tham phán, Hội thâm nhân dan, Thư ky Toa án) thực hiện day đủ trách nhiệm của mình trong quả trình

giải quyết vụ việc dan sự theo đúng nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tiền hành

tô tụng, người tiễn hanh tô tụng.

Trang 27

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Tại Chương 1, tác giả đã tập trung phân tích, luận giải một số vân đề lý luận vềnguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS như khái niém, ý ng]ĩa, cơ sở

lý luận và cơ sở thực tiễn của việc quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS

và môi quan hệ giữa nguyên tắc này với một số nguyên tắc khác Việc phân tích, luận

gai nay ( đã góp phan khẳng định sự cân thiết và ý ng†ĩa quan trong của việc ghi nhân

và cụ thể hoá nguyên tắc kiêm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS

Có thé thay rằng mặc dù ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật quy định

trách nhiém, quyền han của VKSND trong TTDS ở mức độ khác nhau, song kiêm sátviệc tuân theo pháp luật trong TTDS là yêu cầu khách quan, gắn liên với chức năng vàquá trình hình thành và phát triển của V KSND dù là mô hình cơ quan C ông tô tô chứctrong Tòa án, Viên công tô hay VKSND Trách nhiệm, quyền hạn của VKSND trong

TTDS có khi được m ở rộng hoặc thu hẹp tuy theo quan niệm lập pháp của từng thời ky

song đều được quy dinh tương đối rõ ràng, cụ thé Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho

chung ta có một cái nhìn toàn điện và sâu sắc hơn khi nghiên cứu pháp luật hiện hanh

vệ nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS

V oi những nội dung được trình bay trong Chương | sẽ là cơ sở, tiền dé cho việc

phân tích, đánh giá luật thực định, thực tiễn thực biên nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong TTDS va đề xuất các kiên nghị nhằm hoàn thiện và bảo đâm thực hiện

có hiệu quả nguyên tắc này

Trang 28

Chương 2: NOI DUNG NGUYEN TAC KIEM SAT VIỆC TUAN THEO PHAP

LUAT TRONG TÓ TUNG DAN SU THEO QUY ĐỊNH CUA PHAPLUAT TOTUNG DAN SU HIEN HANH

Trong phạm vi nghiên cứu của Chương này, tác giả sẽ di sâu phân tích và luận giải

về những nội dung cơ bản của nguyên tắc Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong tô

tung dân sự được cụ thé hoá trong BLTTDS, bao gồm các quy dinh cụ thê về việc Kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong quá trình Toà án gái quyêt vụ việc dân sư tại Toà án

cấp sơ thêm, phúc thêm; thủ tục giám độc thâm, tái thêm; thủ tục rút gon tại Tòa an cấp

sơ thâm, phúc thẩm, thực hiện quyên yêu cầu kiên nghi.

2.1 Kiểm sátviệc tuân theo pháp luat tại Toa án cấp sơ thâm

2.1.1 Kiém sát hoạt động thn lý vụ việc đâu sự và tra lại dou khởi kiện, dou yêu cầm

Quyên khởi kiện vụ án dân sự hay yêu cau giải quyết việc dân sự là quyền tô tung

quan trong của các chủ thể để bão vệ quyên và lợi ích hop pháp của mình trước Toa an

Từ việc thực hiện quyên này của các chủ thé sẽ dẫn dén việc Tòa án có thâm quyên nhânđược hồ sơ vụ việc dân sư Tuy nhiên, điều đó chưa có nghĩa là vụ việc dân sự đã phátsinh tai Tòa án Dé vụ việc dan sự này thực sự thuộc trách nhiệm giải quyết của Tòa án.thì Tòa án phải trên hành một loai hoạt động, được gọi là thụ lý vụ việc dân sự

Thu lý vụ việc dân sự là hoạt dong TTDS do TAND tiên hành nhằm xác định cácđiều kiên cân thiết của việc khởi kiện, yêu câu (đơn khởi kiện vụ án dan sự, đơn yêu câu

giải quyết việc dân su) để vào số thụ lý vụ việc dân sư theo quy đính của pháp luật Nêu

không có hoạt đông thụ lý vụ việc dan sự của Tòa án thi sẽ không có các hoạt động tô

tụng tiếp theo của quá trình tổ tung Việc thu lý vụ việc dan sự có ý nghĩa rat quan trọng, thể hiện ở chỗ: Thời điểm thu lý vu việc dân sự là thời điểm tính các thời hạn tô tung, bảo đâm việc bảo vệ kip thời quyên va lợi ích hợp pháp của các chủ thể.

Theo quy đính tại khoản 1 Điều 174 BLTTDS sửa đổi, bd sung năm 2011, thi trong thời han ba ngày làm việc kê từ ngày thu lý vu án, Toa án phải thong báo bằng văn bản

cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan đền việc giải quyét vụ án, cho VKS cùng cap về việc Toa án đã thụ lý vu án Theo đó, moi trường hợp thụ ly vụ án dan su, Tòa án phải thông báo cho V KSND cùng cấp để kiểm sát việc thụ

ly Kiểm sát việc thu ly là trách nhiệm của VESND đã được pháp luật quy dinh trước

khi có BLTTDS (tai khoản 1 Điều 21 Luật Tổ chức VKSND năm 2002) Luật Tổ chứcVKSND năm 2014 một lân nữa khẳng định một trong những nhiệm vụ, quyền hạn củaVKSND khi kiểm sát vụ việc dân sự, đó là: “Kiểm sát việc thụ I, giải guy Ất vụ dn vụ

viếc “l3, Kiểm sát thụ lý vụ việc dan sự của Tòa án là hoạt động đầu tiên của Kiểm sát

việc tuân theo pháp luật trong TTDS Theo BLTTDS sửa đối, bd sung năm 2011, tha

tuc thụ ly vụ việc dan su bao gém: Nhân đơn (Điều 167); yêu cầu sửa đôi, bô sung don

(Điều 169); xác định tiên tam ting án phí (hoặc lê phi) và thông báo cho người khởi

kiện, người yêu câu (khoản 2 Điều 171); thực hiện việc thu ly bằng cách vào số thu lý(khoăn 3 Điều 171) Những hoạt đông này van được giữ nguyên nội dung trong BLTTDS

'? Khoản 2 Điều 27 Luật Tổ chức VKSND nim 2014

Trang 29

năm 2015 Sau khi nhận được thông báo thụ lý vu án hoặc văn bản trả lại đơn khởi kiên.

của Tòa án, KSV, cán bô phải vào số thụ lý theo đối, kiểm tra văn bản thông báo thụ lý

theo những nội dung được quy định tại Điệu 174 BLTTDS sửa đổi, bô sung năm 2011;

lập phiêu kiểm sát theo đối vi phạm để tổng hợp kiên nghi với Toa án các vi pham về thời hạn gui thông báo, nôi dung, hình thức thông báo; theo đối quyết định chuyển vụ

an của Toa an; xem xét kiên nghị với Chánh án Tòa án vệ việc trả lại đơn khởi kiện theo

quy dinh tại Điều 170 BLTTDS sửa đổi, bố sung năm 2011 Trường hợp Toà án không

gửi, châm gửi thông báo thu lý hoặc văn bản trả lai đơn khởi kiện vụ án dân sự cho V KS

hoặc nội dung, hình thức thông báo không đúng quy định của pháp luật thì VES có quyên yêu câu hoặc kiên nghị với Toa án khắc phục vi phạm.

Hoạt động thu lý vụ việc dân sự của Tòa án được tiên hành bởi nhiều thủ tục, trong

đỏ có việc trả lại don Căn cứ pháp lý trong trường hợp trả lại đơn khởi kiên được quyđịnh tại Khoản 1 Điều 168 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Khi trả lại đơn khởi

kiện cho đương sự, Toa án phải có văn bản kém theo ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện, đông thời gũi cho VKS cùng cấp Điêu 170 BLTTDS sửa đối, bô sung năm 2011 con quy định trong thời hen 03 ngày lam việc, ké từ ngày nhên được văn bản trả lại đơn khởi

kiện của Tòa án, VKS cùng cập có quyền kiên nghị với Chánh án Tòa án đã trả lại đơn

khởi kiện Trong thời hạnD7 ngày làm việc, ké từ ngày nhân được quyết định trả lời kiến.

nght về việc trả let đơn khởi kiện của Chánh án Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện, VKS có

quyền kiên nghị với Chánh án Tòa án cập trên trực tiệp xem xét giải quyết Với quy dinh

theo BLTTDS sửa đổi, bố sung nam 2011 sẽ dan dén sự thiêu thông nhất trong cách liêu kiểm sát thông báo trả lai đơn khởi kiện là kiểm sát nội dung thông báo này hay

kiểm sát hoạt động trả lai đơn khởi kiện của Tòa án Nêu hiểu theo hướng kiểm sát hoạtđông trả lại đơn khởi kiện của Tòa án thì sẽ dẫn tới khó khăn trong thực hiên Bởi vì,thực tê là, khi Toa án trả lại đơn khởi kiện thi cũng trả lai toàn bộ tài liệu, chứng cứ kèm.theo cho người khởi kiện Muốn biết được hoạt động trả lại đơn có đúng quy định hay

không, KSV phải nghiên cứu toàn bộ tai liệu, chúng cứ gửi kéem theo đơn khởi kiện

Nhung khi nhân được thông báo trả lại đơn khởi kiện, KSV có muôn cũng không thể

nghiên cứu được vì Tòa án không còn lưu giữ những tài liệu đó Vì vậy, không thể đánh giá được hoạt đông trả lai đơn khởi kiện của Tòa án có chính xác không, Bên cạnh đó,

pháp luật chi có quy định một chiều về việc Tòa án gũi Thông báo về việc trả lai đơn

cho VKS, vì vậy VKS rất khó khăn trong việc theo đối các trường hợp trả lại đơn của

Tòa án Điều do dẫn dén thực trạng là, có trường hợp, Tòa án không gửi thông báo nênVKS cũng không nắm được vì không có cơ chê dé kiểm tra hoạt động tra lại đơn củaTòa án Thông thường VKS chỉ nếm được khi người khởi kiện khiêu nei, Chánh án giảiquyét khiêu nại và gửi kết quả tới V KS Lúc đó, Tòa án mới gửi thông báo trả lai đơn

khởi kiện cho VKS.

BLTTDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 đã có một số thay đổi nhất định.khắc phuc được phân nào han chê của Bộ luật cũ, phục vụ hiệu quả cho công tác kiểm tra,đánh giá sau này Theo Khoản 2 Điều 192 BLTTDS năm 2015 thì: “Khai trai lại don khởilận và tài liệu chứng cứ kèm theo cho người khối kiên Thâm phán phải có văn ban nêu

rỡ lý do trả lại đơn khởi liận, đông thời gửi cho IS cùng cấp Đơn khởi kiện và tài liêu

Trang 30

chứng cứ mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiên phải được sao chup và lưu tại Tòa

án dé làm cơ sở giải quyết khiêu nại, kiến nghĩ liu có yêu cau Việc sao chụp là lưu tạiTòa án đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cử má Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện sé

giúp cho VKS dé dàng hơn trong việc kiêm sát căn cứ trả lại đơn của Tòa án, kịp thời phát

hién vi phạm va thuc hién quyên yêu câu hoặc kiến nghi khắc phục vi phạm (nêu có)nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện, người yêu câu, mat khác

đâm bão việc thu lý, giải quyết của Tòa án đúng quy đính của pháp luật Bên cạnh đó

BLTTDS năm 2015 đã kéo dai thời han VKS có quyền kiên nghị với Toa án đã trả lạt don

khối kiện là 10 ngày làm việc (rước đây quy định là 03 ngày lam việc) Ngay sau khi

nhận được khiêu nai, kiên nghi về việc trả lai đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phải phân.

công một Thâm phan khác xem xét, giải quyết khiêu nại, kiên nghị V à trong thời han 05

ngày lam việc, kế từ ngày được phân công, Tham phan phải mo phién hop xem xét, giải

quyết khiêu nai, kiên nghị Phiên hop xem xét, giải quyét khiêu nại, kiến nghỉ có sự tham

gia của đại điện VKS cùng cap* Trong thời han 10 ngày (trước đây quy định là 07 ngày

lam việo, kế từ ngày nhận được quyết định trả lời kiên nghị về việc trả lạ đơn khởi kiên

của Thâm phán,V K8 có quyên kiên nghị với Chánh án Toa án trên một cấp trực tiếp xem

xét, giải quyết Bộ luật mới can bô sung quy định sau: Trường hợp có căn cứ xác định.quyết định giải quyết của Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiệp quy định có vi phạmpháp luật thi trong thời han 10 ngày, ké từ ngày nhận được quyết định, đương sự có quyên.khiêu nai, VKS có quyên kiến nghị với Chánh án TAND cập cao nêu quyết định bi khiêunei, kiên nghị là của Chánh án TAND cập tĩnh hoặc với Chánh án TAND tối cao nêu quyếtđịnh bị khiêu nại, kiên nghị là của Chánh án TAND cập cal’

Như vậy, kiểm sát việc thụ lý vụ việc dan sự là thêm quyền và trách nhiệm củaVKS Việc Tòa án phải thông báo bằng van bản cho VKS cùng cap về việc thụ lý vụ việcdân sự dé kiểm sát việc thu lý là nghia vu của Tòa án Kiểm sát việc thu lý có ý ngiĩarat quan trong trong việc đảm bảo cho hoạt động của Tòa án được chính xác và xác định.đúng thâm quyên giải quyết của Tòa án, là điều kiện dé KSV năm bắt kịp thời nội dung,

tình tiệt, chứng cử ban đầu của vụ việc dan sự, ngắn chăn kịp thời, hạn chế vi pham,

sai sot có thé xảy ra ngay từ hoạt đông đầu tiên của quá trinh TTDS giải quyết vụ việc

dân sự từ đó tránh được tình trạng phải tiên hành các thủ tục tổ tụng kéo dai, không can

thiệt, tiệt kiệm được thời gian, tiên của, bảo vệ quyên lợi chính đáng của các bên đương

sự Tuy nhiên, quy định của BLTTDS về kiểm sét việc thụ lý chưa thực sự bảo đảm choVKS thực hiện có luệu quả chức năng kiểm sát, bởi một mat quy đính quyên hạn củaVKS như vậy nhưng pháp luật TTDS lại không quy định mang tính rang buộc đối với

Toa án, vi dụ trong trường hợp Tòa án gũi thông báo thụ ly cho VKS không đúng thời

hen thì hậu quả sẽ nhu thé nao Pháp luật quy định VKS có quyền yêu câu, kiến nghịnéu Tòa án vi phạm pháp luật nhưng lại không quy đính Tòa án có trách nhiệm bat buộctrả lời yêu câu, kiên nghị của V KSND Vì thê, quy định vệ việc thông báo thu lý vụ việcdân sự thiêu những ràng buộc cụ thé khi Tòa án không chuyển hoặc chuyển chậm cho

'* Điều 194 BLTTD Snăm 2015

!* Khoản 7 Điều 194 BLTTD S nim 2015

Trang 31

VKS thông báo thụ lý Có thé nói quy định kiểm sát thụ lý trong chừng mực nao đó con

mang tính hình thúc

2.1.2 Kiém sát các hoạt động chuẩn bị xét xứ

Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án đã thụ lý sẽ tiên hành các hoạt động chuẩn bị xét xử.

Nhiệm vụ của VKSND, trong giai đoạn nay là tiên hành kiểm sát các hoạt động tô tụng

của Tòa án, bao gom kiểm sát các quyét định của Tòa án trong thời hạn chuẩn bi xét xử

và kiêm sát việc lập hồ sơ vụ việc dân sự.

Kiém sát các quyết định cna Tòa au

Dé dam bảo việc ra quyết định của Tòa án trong trong thời gian chuẩn bi xét xử có

căn cứ và đúng pháp luật, BLTTDS quy đính các văn bản này phải được gửi kịp thời cho VKS để thực hiện chức năng Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bao gam

Quyết định nhập hoặc tách vụ án dân sự phải được gửi ngay cho VKS cùng cap

(khoăn 3 Điều 38 BLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 2011 — Khoản 3 Điều 42 BLTTDS

nam 2015) VKSND có trách nhiệm kiểm sắt tinh có căn cứ và tính hợp pháp của quyết

dinh tách hoặc nhập vụ an

Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cập tam thời gũi ngay cho

VKS sau khi ra quyết định (khoản 2 Điều 123 BLTTDS sửa đổi, bố sung năm 2011 —

Khoản 2 Điều 139 BLTTDS năm 2015).

Trong qua trình giải quyết vụ việc, đôi khi Tòa án phải quyết định áp dung một

hoặc một sô biện pháp cân thiết dé giải quyết yêu câu cap bách của đương sự, bão vệ

tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chúng cứ, bảo toàn tình trạng

hiện có tránh gây thuật hai không thé khắc phục được, đảm bảo cho việc gai quyét vụ

án hoặc việc thi hành an Cac biện pháp này được gọi là biên pháp khẩn cập tam thời.

Theo Điệu 123 BLTTDS sửa đôi, bồ sung năm 2011, tương ứng là Điều 139 của

BLTTDS năm 2015 quy inh về Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đôi, hủy bò biện

pháp khan cập tam thời thi VKSND không có quyên yêu cầu Tòa án áp dụng, các biên

pháp khẩn ap tam thời maVKS chỉ kiểm sat quyết ( định áp dung, thay đôi, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp tam thời của Toa án, trên cơ sở đó nêu phát hiện có sai sót thì VKS kiên

nghị với Chánh án tòa án đang giải quyết vụ án về quyết định áp dung, thay đôi, hủy bỏbiện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định này chỉ mang | tính hình thức ma không có sự

rang buộc nao đôi với Tòa án, vi thê làm hạn chê quyền năng của V KSND trong hoạt đông kiêm sát giải quyết các vụ án din sự, khiên cho VKS bị bị động khi phát hiện

nhũng hành vi xâm hei đến loi ích của đương su trong quá trình tham gia TTDS

Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự phải gũi cho VKS cùng cap

trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày ra quyết dinh (khoản 1 Điều 187 BLTTDS

sửa đôi, bô sung năm 2011 — Khoản 1 Điều 212 BLTTDS năm 2015) BLTTDS sửa đôi,

bé sung năm 2011 chỉ quy đính về việc hòa giải giữa các đương su", BLTTDS năm

2015 đã có sự đôi mới khí quy đính về “Phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận côngkhai chứng cứ và hòa giải? (Điều 208 đền Điều 211) Việc quy dinh phiên hop này vừa

‘© Điều 180 BLTTDS sửa đổi ,bỗ sưng năm 2011

Trang 32

để bão dam thực biện yêu câu của nguyên tắc “tranh tụng” (moi tài liệu chứng cứ phải

được công khai), vừa bảo dam nguyên tắc “Hòa giải trong TTDS”

Cũng giống như BLTTDS sửa đôi, bô sung năm 2011, BLTTDS năm 2015 cũng quy đính nêu các đương sự thỏa thuận được với nhau vệ các van đề phải giải quyết trong

vụ án thì Tòa án lập biên bản hòa giải thành Biên bản này chưa có giá trí pháp lý, mà

moi chỉ là văn bản xác dinh sự kiện các đương sự thỏa thuận và là cơ sỡ để Tòa án ra

quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự BLTTDS quy định dành cho cácđương sự thời gian can thiệt để họ suy nghi, cân nhac lại những nội dung đã thöa thuận

Hét thời hạn đó mà không có đương sự nào thay đối ý kiên thi Tòa á ẩn mới ra quyết định

công nhận sự thỏa thuận Quyết định này phải gửi cho V KS cùng cấp trong thời han 05

ngày làm việc?

VKS có trách nhiệm kiểm sát tính có căn cứ và tính hợp pháp của quyết định công

nhận sự thỏa thuân của các đương su Điêu này được thể hiện ở chỗ V KS kiểm tra, xác

định xem các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết một phan hay toàn bộ vụ

án (vi Thâm phán chỉ ra quyết định công nhân sự thoả thuận của các đương sự nêu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bô vụ án); nội dung thỏa thuận có thuộc trường hợp không được hòa giải không, Sự thỏa thuận có do đương sự

bị nhằm lẫn, lùa đối, de doa hoặc trái pháp luật, trái dao đức xã hội không Do quyết

đính công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay, niên thông

qua hoạt động kiém sát, nêu phát hiện quyết đính đó là trái pháp luật thi VKS chỉ có thé kháng nghi theo thủ tục giám đốc thêm.

Theo quy đính của BLTTDS sửa đổi, bố sung ném 2011 và cả BLTTDS năm 2015

thi hoạt động kiểm sat quyét định công nhận sự thỏa thuận của các đương su của VKS

cập sơ thâm gặp phải không ít kho khăn trên thực tê Bởi vi, trong xu thê các quan hệdân sự ngày cảng chong chéo, đan xen các mới quan hệ dan dén các vụ án dân sự tăngthêm tính chất phức tạp, nêu chỉ kiêm sát Quyết đính công nhên su thỏa thuận của cácđương sự dựa trên việc nghiên cứu Quyết định này, nhiều khi, V KS cap sơ thâm khôngthé phát luận được có thiêu sót, vi phạm đủ làm căn cứ dé báo cáo cap trên thực hiện.quyên kháng nghi theo thủ tục giám đốc thâm

Quyết định tạm đính chi và đính chỉ giải quyết vu án dân sự

Tạm đình chỉ và đình chỉ 1a những quyết định quan trọng bởi việc Tòa án đính chi

hoặc tạm đính chỉ giải quyết vụ án không đúng có thé sẽ làm ảnh hưởng tới quyền vàlợi ích hợp pháp của đương sự Vi vậy VKS có trách nhiệm kiểm sát quyết định temđính chỉ và quyết định dinh chỉ giải quyét vụ án dan sự của Tòa án Theo quy đính tạiKhoản2 Điều 194BLTTDS sửa đổi, bô sung năm 2011 thì quyết định tam đính chi, đính.chỉ phải được gi cho VKS cùng cập trong thời hạn 05 ngày lam việc, kế t ừ ngày raquyét định BLTTDS năm 2015 đã rút ngắn thời gian này, chỉ còn 03 ngày làm việc Toa

án đã phải chuyén các quyết định này sang cho VKS cùng cap)

Tuy nhiên, đối với trường hop sau khi Toa ánza quyết định tạm đính chi gái quyết

vụ án dan sự mà lí do tam định chỉ không còn nữa thi Tòa án tiép tục giải quyết vụ án.

'? Khoản 1 Điều 2 BLTTDS năm 2015

!! Khoản 2 Điều 214, Khoản 3 Điều 217 BLTTD § năm 2015

Trang 33

nhung Bồ luật TTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 lại không quy đính việc thông báo choVES biết vụ án đã được tiép tục giải quyết Đây là một thiêu sót của Bộ luật cũ đã đượckhắc phục trong BLTTDS năm 2015, theo đó thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kế từngày lý do tam đính chỉ gidi quyết vụ án không còn thi Toa án phải ra quyết định tiéptục giải quyét VADS và gửi quyết định đó cho VKS củng cập9

Quyết đính dua vụ án ra xét xử phải được gửai cho VKS củng cập ngay sau khi ra

quyết định.

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, nêu không có căn cứ tam đính chỉ hoặc đính chỉ

việc giải quyết vụ án dân sự và việc hòa giải không thành, thi Tòa án ra quyết định đưa

vu án ra xét xử và quyết định này sẽ không chỉ là quyết định kết trúc giai đoan chuẩn bixét xử sơ thấm ma con bat dau cho một giai đoạn tổ tụng moi giai đoạn xét xử tại phiên

tòa Quyét đính dua vu an ra xét xử được gửi cho VKS để thực hiện kiểm sát thời hạn ra

quyết định và nội dung quyết định

Theo quy định tại Khoản 2 Điêu 195 BLTTDS sửa đi, bỗ sung nẽm 2011 thì quyết

định đưa vụ án ra xét xử phải duoc gửi cho VKS củng cap ngay sau khi ra quyết định.BLTTDS nắm 2015 đã quy định thời hạn nay 16 ràng và cu thể hơn tại Khoản 2 Điều

220, đó là trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, Tòa án phai gửi choVKS cùng cap

Kiém sát việc lập hồ sơ vụ việc đâm sự

Nhiệm vụ của VESND trong ga đoạn chuẩn bị xét xử là tiên hành kiểm sát các

hoạt động tô tụng của Tòa án vệ lập ho sơ vụ án trên cơ sở các tải liệu ma Tòa án tập

hợp được trong hô sơ bao gém: các biên bản hoạt động của Tòa án, các chúng cứ của

vụ án đã được thu thập và các tài liệu khác có liên quan Mục đích của việc kiểm sát lập

ho sơ của VKS nhằm bảo dam việc xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án được đây

đủ, chính xác và khách quan, lẻm cơ sở cho việc giải quyết đúng dan vụ án dân sự Khi

nhận được hô sơ vụ án do Toa án chuyên đền, KSV tham gia phiên tòa phải trực tiếpnghiên cứu hô sơ dé nấm bắt đây đủ nội dung vụ án, các quy đính pháp luật có liên quan

theo trình tự sau:

Thứ nhất, lâm rõ và hiểu được nôi dung vụ án, xác định các van đề nlur yêu câu

khởi kiện của nguyên đơn, tính chất và nội dung tranh chap

Tint hai, Kiém sát việc tuân theo pháp luật tô tụng của thẩm phần, người tham gia

tổ tụng Thông qua các tài liệu tập hợp trong hô sơ do Tòa án chuyên dén KSV phảinghién cứu tùng văn bản tổ tụng như thông báo thụ lý, quyết dinh phân công thâm phán,giấy triệu tập người tham gia tô tung, quyết định áp dung biện pháp thu thập chúng cứ

của Tòa ái án, biên bản lay lời khai, biên bản hòa giải, quyết định đưa vụ án ra xét xử sơthâm, quyết đính áp dụng biện pháp khẩn cập tạm thời Từ đó, trước hệt KSV phải

kiểm tra xem việc phân công Thâm phán đã đúng quy đính theo Điều 172 BLTTDS sửa

đổi, bd sưng năm 2011 không, Thâm phán đó có thuộc trường hợp phãi từ chối tiền hanh

tổ tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp quy định tại Điêu 42 BLTTDS sửa đôi,

bổ sung năm 2011 không Sau do, KSV xem xét các van đề về thời hạn, thời hiệu tổ

!? Điều 216 BLTTD S năm 2015

Trang 34

tung, việc áp dung các biện pháp thu thập chúng cử việc áp dung các biện pháp khan

cấp tạm thời đã tuân thủ đúng luật đính chưa

Tht ba, kiém tra tính hợp pháp của các chứng cứ có trong hô sơ

Chúng cử trong hô sơ phải là những tai liệu, bang chứng hợp pháp có trong hô sơ

Nhiệm vụ của VKSND trong gai đoạn này là giám sát quá trình xác minh, thu thập

chứng cử và xây dung hô sơ của Toa án, thông qua việc kiểm sát lập hỗ sơ của Toa án

phát hiện những vi phạm, thiêu sót trong quả trình áp dụng các biện pháp thu thập chứng

cứ kiểm sat các hoạt động khác liên quan dén hoat đông lap hô sơ của Tòa án, đảm bảo

việc xác minh, thu thập chứng cứ và lập hô sơ được thực hiện đúng trình tự, thủ tục quy đính của pháp luật

2.1.3 Kiểm sát thit tục tiếu hành phiêu tòa, phiêu hop sơ thâm vụ du đâu sự cia Tòa

ám nhầm đâm

Đây là một trong những hinh thức, biện pháp pháp lý quan trọng ‹ đề VKSND thực

hiện nguyên tắc Kiểm sát việc tuân theo pháp luật doi với việc giải quyết vụ việc dân sự

Kiểm sát phiên tòa sơ tham

* Những vụ án dân sự phải có đại điện của VKS

Dé thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình trong công tác Kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong quá trình giải quyét vụ án dan sự, tại khoản 2, Điêu 21 BLTTDS sửa đôi

bo sung năm 2011 quy định: “KS nhân dân tham các phiên tòa sơ thẩm đối với những

vu án do Tòa án tiền hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản cônglợi ích công cộng quyền sử ding đắt, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưathành niên, người có nhược điềm về thé chất, tâm thần”

BLTTDS nam 2015 tiếp tục quy định các trường hợp VKS tham gia phiên tòa nhưĐiều 21 BLTTDS sửa đổi, b6 sung năm 2011, đông thời bô sung quy định V KS thamgia phiên tòa sơ thâm đôi với trường hợp “Toa án không được từ chối giải quyét vụ việcdân sự vì lý do chưa có điều luật dé áp dung”; sửa đôi quy định tại khoản 2 Điều 21BLTTDS hiện hành về đương sự là “người có nhược điểm về thé chất hoặc tâm than”,

thay bằng việc quy định cụ thể các đương sự là “người chưa thành niên, người mất năng

lực hanh vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong

nhận thức, làm chủ hành vi” Như vay, VKS co trách nhiệm phải tham gia phiên toa sơ

thâm giải quyết vụ én dân sự trong các trường hợp:

.Một là, những vu án dân sự do Toa án tiền hành thu thập chứng cử

Việc giao nộp chứng cứ dé chứng minh cho các yêu cau trong vụ án dan sự, vừa làquyền, vừa là nghĩa vụ của các đương su Tuy nhiên, trên thực té có nhiêu trường hợp,đương sư không xác dinh được các tài liệu, chứng cứ nào cân phải cung cấp cho Tòa án,dẫn dén việc giao nộp không day đã chứng cứ Cũng có trường hợp các tai liệu, chúng

cử mà đương sự có nghĩa vu cung cấp, hiện đang do cá nhân, cơ quan, tô chức khác lưu

gir nhưng ho không thê yêu câu hoặc đã yêu câu nhưng cá nhân, cơ quan, tổ chức đó

không cưng cap Trong trường hợp này, đương sự có quyên yêu cầu Tòa án thu thập các tai liệu, chứng cử đó.

Trang 35

Bat cứ vụ án dân sự nào ma Tòa án tiên hành một hoặc nhiều biện pháp thu thập

chúng cứV KS có tráchnhiệm phải tham gia phiên tòa, không phụ thuộc vào việc đương.

sự có khiêu nei về việc thu thập chứng cứ của Toa án hay không,

Hai là, những vụ án dân sự có đối tượng tranh chập là tài sản công, lợi ích công công,

- Về đôi tượng tranh chấp la tai sản công:

BLTTDS đã trao quyên them gia phiên tòa dân sư sơ thêm của VKS đôi với các vụ

án mà đối tượng tranh chấp là tai sản công, mét mặt tao cơ ché thuận lợi đề VKS thực

hién tốt hơn chức năng kiếm sát hoạt động tư pháp trong Tinh vực dân sự nói chung,

nhung mặt khác đó cũng là yêu câu của nha nước đối với VKS trong việc bảo vệ hiệu quả tai sin nha nước nói riêng,

Tuy nhiên, van dé đặt ra là cân hiểu thông nhất thé nao là tải sản công? Trước đây

tei Điểm a Khoản 2 Điều 7 TTLT số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 1/8/2012 hướng dẫn thi hành mét số quy định của BLTTDS về Kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong TTDS (sau đây goi tat là Thông tư số 04) quy định: “Tài sản công là tài

sản thuốc hình thức sở Hữm nhà nước tại các cơ quan nhà rước, don vị vii trang nhân

din, don vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức

chính trị xã hôi - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, được hình thành fie nguồn do ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguần gốc từ ngân sách nhà

nước ” Có thé thay, khái niém tai sản công theo hướng dan tại Thông tư này quá bó

hep, có 6 sự phân biệt răng các vụ án dan sự mà đối tượng tranh chấp là tai san thuộc hình.

thức sở hữu nhà nước tại các cơ quan nhà trước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị su

nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tô chức chính trị xã hội, tô chức chính trị xã hội

-nghệ nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xã hội - -nghệ nghiệp thì VKS tham gia phiên tòa

sơ thêm, con các vụ án dân sự cũng có đổi tương tranh chấp là tai sản thuộc hình thức

sở hữu nha nước nhưng tai các tô chức kinh tế thì VKS lại không them gia phiên tòa

sơ thâm (xì không được Thông tư só 04 hướng dan) Vi vậy, trong thực tiễn có rat nhiều

vu án dân sự mà đối tượng tranh chap là tai sản thuộc bình thức sở hữu nha nước, được

hình thành từ vén ngân sách nhà rước đang do các doanh nghiệp nhà trước quản lý, sử

dụng, các tranh châp hợp đông vay von giữa cả nhân, tổ chức với tô chức tin dung ma

von vay do ngân sách nha nước cap hoặc có nguồn góc từ do ngân sách nha rước (Ngan hàng chính sách, Ngân hang phát triển, Ngân hang nông nghiệp và phát triển nông

thôn ) nhưng VKS không tham gia phiên tòa sơ thêm Sự phân biệt đó là bat hợp lý,bởi lế đã là tài sản nhà nước thi đủ dang do chủ thé nào quản ly cũng phải được bảo vệtriệt để và do đó nêu vụ án dân sự có đối tượng tranh chấp là tải sản thuộc hình thức sởhữu của Nhà nước (dù đang do cơ quan nhà nước, tô chức chính trị hay tô chức kinh

tê quản ly) thì V KS cũng phải tham gia phién toà sơ thâm mới đúng din

Khắc phục những hạn ché nêu trên, liện nay, theo quy dinh tại điểm a Khoản 2Điều 27 TTLT số 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/8/2016 quy đính về

việc phối hop gữa VKSND và TAND thi hành một sô quy đính của BLTTDS (sau đây

goi tất là Thông tư số 02) đã định nghĩa một cách ngắn gon và cô dong, súc tích hơn khái

tuệm của tài sản công, đó là “Tài sdn công là tài sản thuộc sở hitu toàn dan do Nhà

nước đại điện chit sở hin và thông nhất quản lý theo quy đình của Bộ luật dân sự và

Trang 36

quy định khác của pháp luật Vi dtu Tản dân sự tranh chấp về tài sản của một cơ quan

nhà nước mà tài sản đó được mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước ” Do đó Thông tư

số 02 hướng dan về tài sản công không làm hạn chế sự tham gia phiên tòa của VKS sovới quy đính của luật như quy định tai Thông tư số 04 trước đây

- Về đôi tượng tranh chập 1à lợi ich công cong

Tại điểm b Khoản 2 Điều 27 Thông tư sô 02 hướng dẫn: “Loi ích công cộng là

những lợi ích vật chất hoặc tinh than liên quan đến xã hội hoặc công đồng dân cư Vi

du: Tụ án dân sự do đương sự khối kiện yêu cầu doanh nghiệp phải bôi thường thiệt hai

do gây 6 nhiễm môi trường ”

Tat cả các vụ án dân sự có đôi tượng tranh chấp là tải sản công (các loại tài sin

thuộc hình thức sở hữu nhà nước) và lợi ích công công nêu trên đây, VESND phải có

trách nhiém tham gia phiên tòa sơ thậm.

Ba là, những vu á án dân sự có đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng dat, nhà ở Theo hướng dẫn tại Khoản 3 điều 27 Thông tư số 02 vuán dân sự có đôi tượng là tranh: chấp quyên sử dung dat hoặc nhà ở bao gom: Tranh châp về việc ai là người có quyên

sử dụng đất hoặc ai là người có quyên sở hữu nhà 6 La Tranh chép về hợp đồng có đối tượng của hợp đồng là quyên sử dung dat hoặc nha ở (gồm: tranh chap về hợp đông

chuyên đôi quyên sử dụng dat; tranh châp về hợp đồng chuyển nhượng quyên sử đụng

dat hoặc hợp đồng mua bán nhà ở, tranh chấp về hop đông cho thuê, cho thuê lại quyên

sử dụng đất hoặc hop đông thuê nhà 6; tranh chập về hợp đồng tăng cho quyền sử dụng dat hoặc hợp đồng tăng cho nhà ở, tranh chap về hợp đông gop vốn bằng giá trị quyên

sử dung dat hoặc hop đồng góp von bang giá trị nhà ở ): Đồi với tranh chap vệ hợp

đồng có liên quan đền quyền sử dung dat hoặc nhà ở nhưng quyền sử dung đất hoặc nha

ở đỏ không phải là đôi tương của hop đông thi không thuộc trường hợp V KS phải thamgia phiên tòa sơ thêm, Tranh chap về thừa kê quyên sử dung đất hoặc thừa kế nha ở,

Tranh châp đòi lại quyền sử dung dat hoặc doi lại nhà ở đang cho mượn, cho sử dung

nhờ, Tranh chấp vé chia tai sản chung của vợ chồng là quyên sử dụng đất hoặc nhà ở

trong thời ky hôn nhân; Tranh chấp về chia tài sin là quyên sử dụng đất hoặc nhà ở khi

ly hôn, sau khi ly hôn, Tranh chap trong các giao dich dân sự khác có đói tương giao dich là quyền sử dung đất hoặc nha ở.

Những vụ án dân sự có đối tương tranh chấp là quyền sử dụng đất và nhà ở thường,

là những vụ án có giá tri lớn, có tinh chất phức tạp nên VKS phải tham gia phiên toà

nhằm gop phan bảo dam cho việc giãi quyết vụ án đúng dan.

Bổn là, những vụ én dân sự có một bên đương sự là người chưa thành miên”, ngườimật năng lực hành vi dân su"), người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự”, người có khó

khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi3.

Người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân su, người bị hạn chế năng

lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi là những người

Trang 37

yêu thê, han chê về khả năng bảo vệ quyền và loi ich hợp pháp của minh Vì vay, đôi với

những vụ án dân sự có một bên đương sự lá những người này thì V KSND phải tham gia phiên tòa nhằm gop phan bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của họ.

Năm là, VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với trường hợp Tòa án không được

tix chối giải quyét vụ việc dan sự vì ly do chưa có điều luật đề áp dụng

BLTTDS sửa đổi, bé sung năm 2011 đã bộc 16 nhiéu bat cap, trong đó có quy định

liệt kê các vụ việc Tòa án thụ lý giải quyết Việc liệt kê sé dan đận nhiều lĩnh vực không

được đề cập, người dân không thé khởi kiện ra Tòa án vì luật không quy đính, gây thiệt

hei cho chủ thé và bat ôn xã hội

Trong bối canh Viet Nam đang hội nhập toàn diện, sâu rộng vào nên kinh tế quốc

tế, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng sửa doi các quy định của pháp luật TTDS theohưởng ghi nhận, tôn trong, bảo vệ tốt nhất các quyên dân sự, kinh tê của nhên dân và

hội nhập toàn điện với nên kính tê thé giới Một trong những sửa đổi theo hướng trên

được ghi nhân trong Điêu 4 BLTTDS nam 2015 là: Quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên

và lợi ich hợp pháp, trong đó Khoản 2 quy định rõ: “Tòa án không được từ chối giải

quyết vụ việc đẩn sự vì lí do chưa có điều luật để dp ding” Vuviéc dân sự chưa có điêu

luật để áp dụng là vụ việc dân sự thuộc pham vi điều chỉnh của pháp luật dân sự nhưng

tại thời điểm vụ việc dân sự đó phát sinh và cơ quan, tô chức, cá nhân yêu câu toa án.

giãi quyết chưa có điều luật dé áp dung Đây là trường hợp ma các nhà lam luật chưa dựliệu được dé cụ thé hóa trong bộ luật, vì vay có thé đây sẽ là những trường hợp có tính.chất phức tap, khó khăn, nêu không được xem xét kỹ thi trong không it vụ việc quyền

và lợi ích hợp pháp của người dân sẽ không được bão vệ đúng dan Thậm chi, có thé tạonên những điều kiên phát sinh tiêu cực Do đó, đối với những vụ việc còn kha “nhạycảm” như vậy, việc VKS tham gia phiên tòa là rất cân thiết, nham đảm bao việc xét xử

được kịp thời và đúng pháp luật.

Theo quy định tại Điêu 207 BLTTDS sửa đổi, bd sung năm 2011 thì sự có mặt củaKSV tại phiên tòa sơ thêm trong những vụ án dân sự phải có đại điện của VKS là một thủtục bat buộc, nêu vắng mặt KSV thi phải hoãn phiên tòa Nhằm bảo đảm cho việc xét xử,giãi quyết vụ, việc dân sự của Tòa án được nhanh chong kip thời và dé cao trách nhiệmcủa KSV, tại Điều 232 BLTTDS năm 2015 quy định KSV được phân công tham gia phiêntòa ma vắng mất thì Hội đông xét xử vẫn tiên hành việc xét xử, không hoãn phiên tòa

* Hoạt động của VKS tại phiên tòa sơ thâm

Khi tham gia phiên tòa sơ thêm, chức nang kiêm sát của V KSND thé hiện qua các

niệm vụ, quyền hạn sau:

Trước khi mở phiên tòa, trường hợp VKSND phải tham gia phiên toa sơ thẩm thì

trong thoi hạn 10 ngày làm việc, ké từ khi nhén được văn bản của Tòa án cập sơ tham thông báo việc thu lý vu án dân sự, VKS phải gửi cho Tòa án văn bản phân công KSV,

KSV dự khuyết (nêu có) tham gia phiên tòa V ăn bản phân công KSV phải nêu rõ họtên KSV và KSV dự khuyết nêu có được Viện trưởng phân công tham gia phiên tòa Khinhận được hồ sơ nghiên cửu dé tham gia phiên tòa, VES có nhiệm vụ xem xét các trình

từ, thủ tục giải quyết vụ án dân sự cũng như nôi dung vụ án trong hồ so Nêu thỏa mãnđiều kiện tham gia phiên tòa, KSV là người được Viện trưởng V KSND cập sơ thậm phên

Trang 38

công nhiém vụ tham gia phiên tòa bằng “Quyết định phân công KSV tham gia phiêntòa” Ngoài ra, Khoản 2 Điệu 232 BLTTDS năm 2015 quy đính trong trường hợp KSVchính thức không thê tiếp tục tham gia phiên tòa vì lý do nào đó hoặc bị thay doi ma cóKSV dự khuyết có mặt tại phiên tòa ngay từ đầu thì KSV dự khuyết thay thé va phiêntoa được tiệp tục Bên cạnh đó, trong những trường hợp cân thiết nhự vụ án phức tạp,

vụ án lớn dự định phải xét xử nhiều ngày thi ngoài KSV chính thúc, Viện trưởng VKS còn có thé cửKSV dự khuyét để có thé thay thê KSV chính thức khi người này vì lý do

nao đó mà không thể tiệp tục tham gia phiên tòa hoặc bị thay đổi.

Tại phiên toa, VES mà dai điện tham gia phiên tòa là KSV có nhiệm vụ Kiểm sát

việc tuân theo pháp luật của Thâm phán, Hội đồng xét xử và những người tham gia tố

tung từ khi bat dau cho dén khi kết thúc phiên tòa KSV đề nghị hoãn phiên tòa khi có

căn cứ do BLTTDS quy định Nếu phát hiện có sự vị phạm về thủ tục tổ tụng tại phiên

tòa thi yêu cầu Hội đông xét xử khắc phục kịp thời

Tham gia hỏi tại phiên tòa đề góp phân lam séng tö sự thật của vụ án Thực tê cho

thay, việc hỏi của Hội đông xét xử có thé sẽ phiên điện theo nhận định chủ quan của các thành viên Hội đông xét xử, từ do dan tới việc đánh giá thiêu khách quan, toàn điện về

các tình tiết cân làm sáng tö của vụ án Mặc dù pháp luật cũng quy định các đương sự cóthé hỏi nhau sau khi Hội dong xét xử hỏi nhưng do hạn chê về trình đô, kiên thức phápluật nên đôi khi đương sự không thé biết hệt được tinh tiết nào cân làm 16 và phải hỏi cách

nao dé thu nhận được những thông tin hữu ích nhật dé bảo vệ tôi ưu quyền và lợi ích hợp

pháp Vì thé, pháp luật TTDS mở ra cơ chê tham gia giám sát của VKS trong thủ tục hỏitại phiên tòa dé bảo đảm thực hiện được các quyên của đương su trong điều kiện tôi ưu.Theo Diéu 222, 230 BLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 2011 và Khoản 3 Điêu 4 Quy chế

công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự của VKSND Tôi cao thi tại các phiêntòa, phiên hợp, KSV tham gia hỏi đương sự và những người tham ge tổ tung khác Ở

BLTTDS năm 2015, thấm quyên hỏi của KSV được quy đính tại các Điều 249, 257.

Phát biểu của KSV tại phiên tòa so tham 1a một thủ tục bat buộc Phát biểu củaKSV tại phiên tòa giải quyết các vụ án dân sự là kết quả của hoạt đông Kiểm sát việctuân theo pháp luật của V KS trong việc giải quyết các vụ án dân sự từ khi thụ lý vụ án.đến trước khi nghị án Vì vậy, tại phiên tòa, phát biêu của KSV chính là hình ảnh, làtiéng nói thể hiện quyên năng của VES khi thực hiện chức năng kiểm sát hoat động tưpháp V ân đề nay trong thời gian qua da gây ra khá nhiều tranh cai va tồn tei 03 luôngquan điểm sau:

Quan diem thứ nhất cho rằng nên bỏ quy định về việc KSV phát biéu tại phiêntòa giải quyết vu án dân sư vì nó ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử của Tòa ấn và vân

dé này không phù hợp với nguyên tắc việc dan sự cốt ở đôi bên Xét về bản chất tranh luận trong TTDS là giữa các bên đương su, con VKSND không phải là một bên của

tranh chap Điều này trái với bản chất của tranh luận và nguyên tắc trong TTDS Mặtkhác “theo xu hướng mở rộng tranh tung trong TTDS hiện nay thì quyển và ngiấa vụ

Trang 39

của đương sự với việc chứng mình yêu cẩu của mình được dé cao Theo đó thì kết quả

tranh hung của các bên mới là cơ sở quan trong dé Hội đồng xét xử giải guy’ ết vụ án 21,

Quan điềm thứ hai cho rằng khi tham gia phiên tòa giấi quyết vụ án chỉ phát biểu

về việc tuân theo pháp luật của Tham phán, Hội đồng xét xử và những người tham gia

tổ tụng Quy định nly vậy là phù hợp với chức nang Kiểm sát việc tuân theo pháp luật

của VKSND trong TTDS.

Quan điềm thứba cho rang khi tham gia phiên tòa giải quyết vụ án dân sự, KSV phát biêu ý kiên về việc tuân theo pháp l luật của Hội đồng xét xử và những người tham

ga tô tung, đồng thời phát biéu quan điểm về hướng giải quyết vụ án dân sự Ý kiên của

VKSND hoàn toàn không có tác động hay ảnh hưởng 8 đến tính độc lập của Hội đông

xét xử, mà nó là cơ sở dé Hội dong xét xử đưa ra quyết định đúng đán, chính xác và khách quan.

Quy đính tai Điều 234 BLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 2011 và Điều 8 Thông tư số

04 đã di theo luông quan điệm thứ hai, theo đó thi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sư KSV chỉ phát biéu quan điểm về việc chap hành pháp luật tô tung ma không phát biêu quan điểm về đường lôi gai quyét vu én Nhiéu người cho rằng điều này được lý gai

bai việc giải quyệt các tranh chap dân sự phải dựa trên nguyên tắc tôn trọng quyên tựquyét và quyên tự định đoạt của các đương sự, đương sự có nghiia vụ cung cap chứng

cứ, chứng minh cho yêu cầu của mình, việc xét xử của Tòa án đựa trên những chứng cử

do đương cưng cập cũng như chứng cứ do Toa án thu thập theo yêu câu của đương sự

dé đưa ra những quyết định phù hợp với quy định của pháp luật V oi vai trò giám sát,

VKS chi phát biéu về những hành vi tô tung đã thực hiện trước và trong phiên tòa déxem xét, phát hiện những vi phạm (nêu có) Van đề nội dung chưa được Tòa án quyết

dinh nên chức năng giám sát của V KS cân được thực hiện sau khi có bản án, khí phat

hiện đường lôi giai quyết của Tòa án cap sơ thâm không đúng thì VKS thực liện quyên

kháng nghi theo thủ tục phuic thâm mới phù hợp với quy định chung của pháp luật

Thực tiễn cho thay quy định trên đã thu hẹp phạm vi kiểm sát của V KSND Theo quy đính của Hiến pháp năm 2013 thì: “KS nhân dén có nhiệm vu bảo vệ pháp luật

bảo vệ quyén con ngucr, quyền công dân, bảo vệ ché độ xã hội chit ngiữa bdo vệ lợi ích

của Nhà nước, quyền và loi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phan báo đâm pháp

luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất” 36

Tại Khoản 4 Điều 27, Luật Tổ chức V KSND năm 2014 quy định nhiệm vụ quyền.hạn của V KS nhân dân ‘Tham gia phiên tòa, phiên hop, phát biểu quan điểm củaVES nhân dân về việc giải quyết vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luất” Do đó, débảo dam sự thông nhật với quy định của Hiên pháp năm 2013 và quy định của Luật tôchức VKSND, Luật tổ chức TAND; dang thời khắc phục những vướng mắc, bat cập củaquy định tại Điều 234 của BLTTDS sửa đổi, bd sưng nếm 2011, Điều 262 Bộ luật TTDS

* Bài Thị Huyền (2008), Phần tòa sơ thim dân sự - Những vin dé ly nin và thar tến, Luận án tên sĩ, Hà Nội + Trường Daihoc Luật Hà Nội 2022), Giáo minh Lut Tổ amg dân sự Vist New, Nhã Công m Nhân din, Hà

Nội.

** Điều 107 Hiển pháp năm 2013

Trang 40

nam 2015 đã sửa đổi, bd sung nội dung quy đính về phát biêu của KSV tại phiên tòa sơ thẩm nhy sau:

“Sau khi những người tham gia tô ting phát biêu tranh luận và đối đáp xong KSIphát biểu ý: liển về việc huấn theo pháp luật tô ting của Thẩm phán, Hồi đồng xét xử,

Thu ky Tòa án và của người tham gia TIDS trong quá trình giải ay te án kê từ ki thy Lò cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xữ nghủ án và phát biển ý kién về việc giải

gy ét vụ án”.

Quy định tại Điêu 262 Bộ luật TTDS năm 2015 xuất phát từ bản chat của chức

năng Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS đối với hoạt đông xét xử của Tòa án

va căn cứ vào tông thé các quy định của BLTTDS Hoạt động của VKS, KSV là nhằm

bảo đảm cho pháp luật được phap hành nghiệm chỉnh và thông nhật, ké cả pháp luật về

hình thức và pháp luật về nội dung Theo quy đính của BLTTDS, thi KSV tham gia

phiên toa với tư cách là người tiên hành tô tung Vi vay, với địa vi pháp lý và nhiệm vu

của minh tai phiên toà, việc quy định VKS tham gia phiên toa và phat biểu ý kiên về

giãi quyét vu việc dân sự là không trái với quy định của pháp luật ma con đảm bảo vụ

án được giải quyết khách quan và toàn diện”, Việc KSV phát biểu ý kiến về việc giảiquyét vụ án không hệ trái với nguyên tắc quyên quyết định và tu đính đoạt của đương

sự (mà nhiều người thường gọi là “Việc dân sự cốt ở đôi bên”), vì: Các tranh chấp dân

sự trong | đời sông xã hội rat đa dang và phong phú, có nhiêu tranh chap dân sự các bên tranh chấp tư giải quyêt được với nhau thông qua thương lương, thoả thuận và hình thức gai quyết tranh chap nhu vay được Nhà nước ta khuyên khích; nhưng cũng có những

tranh chấp dân sự mà các bên tranh chap không tự giải quyết được vì những ly do khác

nhau Khi các bên không tự giải quyết được tranh chap thì moi yêu câu Toà án giải quyệt

và nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản chi dao xuyên suốt trong quá trình tô tụng giải quyết vụ án dan sự

Theo nguyên tắc này, trong quá trinh giải quyết vụ việc dan sự, các đương sự có quyền

châm đứt, thay đôi các yêu câu của minh hoặc thoả thuận với nheu một cách tự nguyện,

không trái với pháp luật và đạo đức xã hội Khí các đương su tự thoa thuận được vớinhau vệ giải quyét vụ án thi những người tiên hành tô tụng phải có nghia vụ tôn trong

sự thoả thuận đó và néu tại phiên toà, các đương sự thoả thuận được với nhau vệ Việc

giãi quyết vụ án một cách tự nguyện, không trái pháp luật hoặc đao đức xã hồi thì KSVphải đề nghị Hội đồng xét xử công nhận sự thöa thuận do Nhưng nêu các bên đương sựkhông tự thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án, thi 16 ràng phải có hoạt đông ápdụng pháp luật nôi dung dé bảo vệ quyên, loi ích của đương sự và các bên đương sự

trong chờ vào sự phán quyết đúng dan của Toa án Trong trường hợp nay, phát biéu của

KSV về giải quyét vụ án không hệ trái với nguyên tắc quyền quyết định và tự đính đoạt của đương sự (vì thực tê họ không thoả thuận được với nhau) ma còn giúp cho Hồi đồng

xét xử có thêm cơ sở nghiên cứu, cân nhắc, đánh giá khách quan hơn về vụ án đề raphán quyết chính xác, tiếp cận gan với chân lý hon Ké cả trong trường hợp, nêu sự thoả

® Toa án nhân din tôi cao (2010) “Báo cáo gikitrinh tiếp tim, chinh lý dự thảo Luật sửa đôi, bố amg một số điều.

của BLTTDS” số 24/BC- TAND TC ngày 30/9/2010.

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w