Nguyên tắc cung cấp chứng cứ vả chứng minh được điều chỉnh theo hướng tiên bộ, phù hợp với thực tiễn Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân su, Toà án đã nhìn nhân và đánh giá đúng t
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÔ THỊ TRANG
452409
NGUYEN TAC CUNG CAP CHUNG CU
VA CHUNG MINH TRONG TUNG DAN SU
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Ths VU HOÀNG ANH
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành tới Thế Vũ Hoàng Anh,người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khỏa luận này một cách tân tình và daytrách nhiệm
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đền Ban giám hiệu trường Dai học Luật Hà Nội,
các thay cô bộ môn Luật Tô tung dan sự đã tạo điều kiện dé em hoàn thành niệm vu
hoc tập, nghiên cứu của minh
Em xin chân thành cảm on!
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Ngryền tắc cung cấp chứng
cit và chứng minh trong tô tung dan sự” là công trình nghiên cứu của riêngtôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, đảm bảo
độ tin cây/
“Xác nhân của giảng viên hướng dẫn Tác gid khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tân)
ThS Vũ Hoàng Anh Lô Thị Trang
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTDS Bộ luật tô tung dân sự
GCNQSDD Giây chúng nhận quyên sử dung dat
KDTM Kính doanh thương mai
TNHH Trach nhiệm hữu han
CCCD/CMND Chúng minh nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
MỞ DAU
CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TÁC
CUNG CAP CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG TO
TUNG DÂN SỰ
1.1 Khái niệm, ý ngiĩa nguyên tắc cung cập chúng cứ và chúng
minh trong tổ tung dân sư
1.2 Cơ sở khoa hoc xây dung nguyên tắc cung cấp chúng cứ và
chứng minh
13 Mối liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ va chứng
minh trong tô tung dân su với các nguyên tắc khác
1.4 Điêu kiên bảo đâm liệu quả nguyên tắc cung cap chứng cứ
và chứng minh trong tổ tung dân sự
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIỆT
NAM HIEN HANH VE NGUYÊN TÁC CUNG CAP CHUNG
CỨ VA CHUNG MINH TRONG T6 TUNG DAN SỰ
2.1 Đương sự có quyền và nghia vu chủ động thu thập, giao nộp
chúng cứ và ching minh trong tô tung dân sự
2.2 Cơ quan, tô chúc, cá nhân khởi kiện bảo vệ quyên và lợi ich
hop pháp của người khác có quyền, ngiĩa vụ thu thập, cung cấp
chúng cứ và chứng minh trong tô tung dân sự
2.3 Trách nhiệm của Toa án trong việc hé trợ các chủ thé thu
thập chứng cứ
2.4 Hậu quả pháp lý khi đương su, cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thâm quyền không thực hiện đúng nguyên tắc cung cap chứng cử và
chứng minh
CHƯƠNG 3: THUC TIẾN THỰC HIEN QUY ĐỊNH PHÁP
LUAT VIỆT NAM HIEN HANH VE NGUYEN TÁC CUNG
cAP CHUNG CỨ VÀ CHUNG MINH TRONG TO TUNG
DAN SỰ VA MOT SÓ KIEN NGHỊ
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật Viét Nam hién hành về nguyên
tắc cung cap chứng cứ và chứng minh
3.2 Một số kiên nghi hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc cung
Trang 6MỞ ĐÀU
1 TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI
Trên tiên trình đổi mới và phát triển, đất mudc ta đã gặt hái được nhiều thànhtưu to lớn trong nhiều lĩnh vực, chất lượng cuộc sóng ngày một nâng cao và từng bước
ôn định Củng với sự phát triển đó, các quan hệ kinh tê-xã hội cũng ngày cảng trở nên
đa dang và phức tap hơn, các tranh chap dân sự có xu hướng ngày càng gia tăng Do
đó yêu câu phải dung hòa, giải quyết những mau thuan được đặt ra, vừa bảo vệ đượcquyền lợi của các bên, vừa bình ôn các quan hệ trong xã hội, đảm bảo an ninh chính trịtrật tự an toàn xã hội Dé thực hiện được những yêu cầu đó cân nhiều yêu tổ, trong đó
tuân theo các nguyên tắc trong BLTTDS, cụ thể nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
chứng minh của đương sự giữ vai trò quan trong, quyết dinh đến kết quả giải quyết vụviệc dân sự Đây vừa là quyên vừa là nghĩa vụ là một công cụ hữu hiệu để các đương
sự có thé ty bảo vệ lợi ich hợp pháp của mình khi bị xâm pham
Trải qua tùng thời ky, quá trình phát triển của dat nước, pháp luật TTDS tingbước được hoàn thiện Nguyên tắc cung cấp chứng cứ vả chứng minh được điều chỉnh
theo hướng tiên bộ, phù hợp với thực tiễn Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân
su, Toà án đã nhìn nhân và đánh giá đúng tâm quan trong của nguyên tắc nay, bảo đảm.đương sư thực luận đúng, đây đủ các quyên và nghĩa vụ của minh Tuy nhiên saunhiéu năm thực hiện, nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh của đương sự đãbộc lộ nhiều hạn chế, thiêu sót trong các quy định Những yêu câu giải quyết vụ việc
dân sự của người dân chưa được bảo đảm vi gặp khó khăn trong quá trình thu thập,
cung cập chúng cứ Tỷ lệ án bi hủy, bi sửa quá nhiều cấp xét xử chiếm tỷ lệ cao, trong
đó có nguyên nhân từ việc xác dinh trách nhiệm cung cấp chứng cứ của đương sự.Nhiều vụ việc thời gian giải quyết kéo dai do không thé thu thập được những chứng cứcần thiét Những hạn chế, vướng mắc trên xuất phát từ nhiêu nguyên nhân, trong đócác quy định về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh trong TTDS còn nhiềubắt cập
Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu và làm rõ các quy định pháp luật
và thực tiễn hoạt đông này có ý nghĩa quan trong Qua do đề xuất những giải pháp kiên
nghi góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Vi vậy tác giả đã lựa chọn đề tai:
“Nguyên tắc cưng cấp chứng cử và chứng mình của đương sư trong tổ ting dân sự”
làm khoá luận tốt nghiệp của minh, làm sáng tỏ các van đề lý luận cũng như thực tấn.
về nguyên tắc, qua đó góp phân hoàn thiện hệ thông pháp luật TTDS Việt Nam nói
chung và pháp luật về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh của đương sựtrong TTDS nói riêng,
Trang 72 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Cung cấp chứng cứ và chúng minh là một trong những chế định quan trongtrong pháp luật TTDS Có khá nhiều công trình nghiên cứu, đề cập tới vân đề này, cóthể kế đến như
* Vé sách chuyên khảo:
- Cuỗn sách “Binh luận khoa học BLTTDS của nước Cổng hoà xã hội chủ ngiữaTiết Nam năm 2015” do tác gã Trân Anh Tuân chủ biên năm 2017, Nxb Tư pháp Tại
công trình nghiên cứu này, nhóm tác giả đã có những phân tích, đánh giá, bình luận
những quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn xét xử liên quan đến việc áp đụngBLTTDS 2015 Đồng thời, công trình cũng so sánh, đánh giá quy định pháp luật củaBLTTDS 2015 với các quy định trong BLTTDS 2004, sửa đổi bố sung 2011 Côngtrình làm rõ được vai tro của các quy đính hướng đến trong việc bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp của đương sự, trong đó có nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh
- Cuốn sách “Bình luận những diém mới của BLTTDS 2015” của tác giả
Nguyễn Hoài Phương chủ biên 2016, Nxb Hong Đức- Hội Luật Gia Việt Nam Cong
trình đã bình luân, phân tích những điểm mới của bộ luật TTDS 2015 so với BLTTDS
2004 Từ đó thay được những điểm tiên bộ trong các quy đính, trong đó có bình luận.
về những điểm mới về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh của đương sựcũng như các quy dinh khác về chứng cứ và chứng minh
- Cuốn sách “Cung cấp, thu thập chứng cứ của đương sự trong tô hing din sựDiệt Nam ” của tác ga Nguyễn Thi Thu Hà chủ biên năm 2022, Nxb Chính trị quốc gia
sự thật Đây là cuồn sách nghiên cứu công im Và có hệ thông và cả những van dé lý
luận và thực tiễn về hoat động thu thập, cung cấp chứng cứ của đương sự Công trình.
di sâu vào nghiên cứu lý luận, thực tiễn và yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả củacung cập và thu thập chứng cứ Day là nguén tài liệu quan trong dé tác ggả tham khảo,
nghiên cứu cho công trình của minh
* VẺ đề tài khoa học cấp trường:
- Đề tài “Cung cấp và thu thập chứng cứ của đương sự trong tô tung dan sựDiệt Nam - Thực trang và giải pháp" do tác giả Nguyễn Thi Thu Hà chủ nhiệm đề tàinếm 2021 Ở đề tài này chủ yêu dé cập sự chủ yêu nghiên cửu những van dé lí luận vềcung cấp, thu thập chúng cứ của đương sự trong tổ tung dan sự Phân tích, đánh giáthực trạng pháp luật và thực tiễn thực hién pháp luật Viét Nam về cung cấp, thu thậpchứng cứ của đương sự trong tô tung dân sự, từ đó đưa ra yêu cau, giải pháp nhằm
nang cao hiệu quả hoạt đông này.
* Vé luận văn thạc sĩ Luật học:
- Luận văn “Nguyên tắc cing cấp chứng cứ và chứng minh trong tô hing dansw” của tác giả Tăng Hoàng My năm 2012
Trang 8với đề tài ma tác giả nghiên cứu Ở công trình này tác giả lam 16 được những van dé ly
luận và thực tiến về nguyên tắc cung cap chúng cứ và chúng minh của đương sự trong
TTDS Đối tượng nghién cứu là những quy định pháp luật Việt Nam và mét số nude
về nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh, thực tiễn áp dụng nguyên tắc tại Tòa
án và những bat cập của nguyên tắc Tuy nhiên đề tài này áp dụng luật cũ, hiện đã có
nhiều sửa đổi bd sung mới nên tác giả đã nghiên cứu sâu làm 16 hơn về van đề nay
* Các luận văn thạc sĩ khác:
Luận văn “Nguyên tắc trách nhiệm cing cắp chứng cứ: tài liều của cá nhân, cơquan, tô chức trong tô tung dan sự Viét Nam” năm 2018 của tác gã Nguyễn ThùyLinh “Ngyyền tắc chứng minh trong tô tung dân sự” năm 2016 của tác giải Pham ThiThanh Nga “Cung cấp chứng cứ và vẫn đề chứng minh trong tô tụng dan sự” năm
2018 của tác giả Nguyễn Như Quỳnh “Hoạt động cưng cấp chứng cứ theo quy định
tại Bộ luật Té ting dén sự 2015 và thực tién thực hiện” năm 2019 của tác giả NguyenThi Vi Các công trình đều có đối tương nghiên cứu rõ ràng và có nhiều đóng gop giátrị cho công trình nghiên cứu của tác giả nói riêng và có giá trị tham khảo cho nên
khoa học pháp lý TTDS ở Việt Nam Tuy nhiên những luận này nay chỉ phân tích một
khía cạnh nhỏ của hoạt động cung cập chúng cứ, chứng minh, chưa có luận văn naonghién cứu sâu về nguyên tắc cung cap chứng cử va chứng minh của đương su trong
tổ tung dan sự
* Vé bài báo khoa học, bài viết đăng trên các tạp chi chuyên ngành:
- Bài viết “Binh luận về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong Bộluật Tế hưng đân sự năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, 2018, đăng trên tạpchí Nghiên cứu lập pháp, Số 10, tr 42-46; Bài việt: “Thu thập chứng cứ của đương sựtrong TTDS' của tác giả Nguyễn Thi Thu Hà năm 2020, đăng trên Tap chí Luật học
số 3/2020 Bài viết “Thời điểm cưng cấp chứng cit trong BLTTDS 2015” của tác giaNguyễn Minh Hằng năm 2016, đăng trên Tap chí Nghệ luật, Hoc viên Tư pháp, 2016,Số2, tr 9 - 14; 29; Bài việt “Thời han giao nộp chứng cứ của đương sự và phiên hopliểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ theo quy đình của Bộ luật Tếhing dân sự năm 2015” của tác giả Bùi Thị Huyền nam 2016, đăng trên Tap chi Kiểm.sát, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, 2016, Số 10, tr 47 - 52 Các công trình tập trungphân tích, tình luận nộ: dung các quy định pháp luật của cung cap, thu thập chứng cứ
và chứng minh của đương sự trong tổ tung dân sự Đồng thời chỉ ra những bat cập, hanchế trong thời điểm cung cấp cũng như thời han giao nộp chúng cứ đưa ra những kiênnghi hoàn thiện những hạn chế, bat cap Công trình cũng làm rõ được ý nghĩa củanguyên tắc cung cấp chúng cứ và chứng minh trong việc giải quyết vụ việc dan su:
Những công trình nghién cứu trên đã làm rõ được những van dé lý luận cũngnhu các quy định về nguyên tắc cung cập chứng cử và chứng minh của đương sv trong
Trang 9TTDS Có những công trình nghiên cứu trong pham vi hẹp cũng có công trình nghiên
cứu trong pham vi rông Đây là những tài liêu quan trọng dé tác giả tham khảo, học
hồi và kê thừa nghiên cứu khoá luận của minh Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu mét
cách có hệ thông về các van đề lý luận, thực trang các quy định pháp luật và thực tiễnthực hiện quy định pháp luật Từ đó đưa ra các giải phép hoàn thiện pháp luật về
nguyên tắc cung cập chứng cứ và chứng minh của đương sự trong TTDS
3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đối tượng nghiên cửu của đề tài
Khoá luận nghiên cứu những vân dé lý luận, các quy định pháp luật Việt Nam
về nguyên tắc cung cap chứng cử và chứng minh của đương sự trong t6 tụng dân sự,thực tiễn thực hiên các quy định pháp luật về nguyên tắc cung câp chúng cử và chứng.minh của đương sự Các bản án, quyét định của Toa án có đề cập dén nguyên tắc cungcập chứng cứ và chứng minh của đương sự trong tô tung dan sư
* Pham vi nghiên cứu của đề tài
- Về phạm vi không gian Dé tài tập trung nghiên cứu một số vân đề lý luận,quan điểm học thuật, hoc gia Việt Nam và nước ngoài về nguyên tắc cung cấp chứng
cu và chứng minh của đương sự, các quy định pháp luật TTDS Việt Nam liên quan.
đến nguyên tắc cung cap chứng cứ và chúng minh của đương sự
- VỀ phạm vi thời gian: Dé tai tập trung nghiên cứu quy dinh BLTTDS 2015 vàcác văn bản hướng dan về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sựtrong TTDS Tuy nhiên đề thay 16 được sự kế thừa và phát triển của pháp luật TTDS
2015, dé tài có mở rông nghiên cửu quy đính của BLTTDS 2004, BLTTDS sửa đổi
2011 Dé làm 16 được thực tiễn thực hiện pháp luật về nguyên tắc cung cấp chứng cứ
và chúng minh của đương sự trong tô tụng dan sự, đề tài nghiên cứu các bản án, quyếtđịnh từ ngày 1/07/2016 đến nay
- VỀ phạm vi nội dung: Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS là mộtvan dé lớn, có nhiều hướng tiếp can khác nhau Tuy nhiên để lam rõ được dé tai ở góc
dé “nguyên tắc”, trong khuôn khô bai việt, tác gid làm tập trung làm rõ một số van dé
lý luận, các quy đính pháp luật tó tụng dân sự về nguyên tắc cung cap chúng cứ vàchứng minh của đương sự trong vu án dân sự Trên cơ sở đó nghiên cứu thực tiến ápdụng pháp luật TTDS về nguyên tắc cung cap chúng cứ và chứng minh của đương sựtrong TTDS tại Tòa án Việt Nam lam 16 những bất cập han chế, nguyên nhân và đưa
ra kiến nghị hoàn thiên các quy định pháp luật
4.MỤC DICH VÀ NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU DE TÀI
Mục đích của khoá luận là lam sáng tỏ các van dé lý luận, thực trang quy định
pháp luật và thực tiễn thực hiện nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chúng minh của
đương sư trong TTDS Trên cơ sở những hạn chê bat cập đó, khoá luận đã đưa ra
Trang 10những kiên nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về nguyên tắc cung cấp chứng cứ
và chứng minh của đương sự trong TTDS Đề đạt được mục đích này, khoá luận đề ra
nhiém vụ:
- Nghiên cứu, xây dung khái niệm, cơ sở, ý nghĩa, mdi liên hệ giữa nguyên tắccung cập chứng cứ và chứng minh với một số nguyên tắc khác, điều kiện bảo damthie hiện nguyên tắc cung cap chứng cử và chứng minh
- Phân tích, đánh gia thực trang các quy định pháp luật hién hành về nguyên tắccung cập chứng cứ và chứng minh của đương su trong TTDS
- Phân tích thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật Từ đó chỉ ra những hanchế, nguyên nhân và đưa ra những kiên nghị cụ thé dé giải quyết bat cập vướng mac
trong nguyên tắc cung cap chứng cử và chứng minh của đương sự trong TTDS
5, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương phép luận Khoá luận được triển khai trên cơ sở phương pháp luậnchủ nghia Mác - Lênin, quan điểm của Đăng và Nhà nước ta về xây đụng pháp quyên
xã hội chủ nghĩa, các quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lich sử.
* Phương pháp nghiên cửu cụ thể: Trong quá trình tim biểu, khoá luận sử dung
nhiéu phương pháp khác nheu:
- Phương pháp phân tích, phương pháp khái quát, phương pháp tổng hợp,
phương pháp chứng minh Những phương pháp nay được tác giả sử đụng xuyên suốt
trong luận văn, tuy nhiên thể biện rõ ở chương 1 Đông thời cũng thể hiện rõ ở chương
3, tác giả phân tích những hen chế và đưa ra những kién nghị hoàn thiện pháp luật
- Phương pháp bình luận được tác giả sử dụng chủ yêu ở chương 2 Tác giả sử
dụng phương pháp nay dé bình luận các quy định pháp luật hiện hành về nguyên tắc
cung cập chúng cứ và chứng minh
- Phương phép so sánh được tác giả sử dung để đối chiều, so sánh trong mdiliên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh với các nguyên tắc kháctrong BLTTDS Qua phân tích, tác giả cũng so sánh nguyên tắc này ở quy định
BLTTDS 2015 với các quy định ở BLTTDS 2004, sửa đổi b6 sung 2011
- Phương pháp đánh giá, phương pháp tông hợp mô tả giúp tác giả di sâu hơncác van dé, tác giả đánh giá được các quy định pháp luật hiện hành, những hen chế vànhững kiên nghị của minh dé góp phân hoàn thiện pháp luật
- Phương pháp tông hợp được sử dung trong việc kết luận, tom gon lại nhữngvan dé đã nghiên cứu sau muỗi mục, méi chương nhằm đưa ra nhận định và két luận
6 KÉT CAU CUA KHOÁ LUẬN
Ngoài phân Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được
chia lam 3 chương và 10 mục (có thể xem cụ thể ở phân muc lục khoá luân).
Trang 11CHƯƠNG 1
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TÁC CUNG CAPCHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TÁC CUNG CÁP CHỨNG
CỨ VA CHUNG MINH TRONG T6 TUNG DÂN SỰ
1.1.1 Khai niệm nguyên tắc cung cấp chứng cứ va chứng minh trong to
tụng dân sự
ĐỀ đưa ra được khéi niệm nguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh
trong TTDS cần làm rõ được các khái miệm: nguyên tắc, cung cập chứng cứ,
chúng minh, TTDS.
Thứ nhát, về khái niém nguyên tắc
Thuật ngữ nguyên tắc (principium) được sử dụng lần đầu dưới thời La Mã có
ngiữa là cơ sở, cốt lõi, nên tang’ Theo Dai từ điền Tiếng Việt, “nguyên tắc” ding để
chỉ những quy định, phép tac, tiêu chuẩn lam cơ Sở, chỗ dựa xem xét, làm việc Theo
từ điện Tiếng việt: N guyén là “gốc”, tắc là “phép tac”
Nguyên tắc là những điêu cơ bản được dat ra, nhất thiết phải tuân theo trong
xuột loạt việc làm, ding làm cơ sở cho các mỗi quan hệ xã hội Nguyên tắc còn lànhững điêu cơ bản rút ra từ trực tế khách quan mang tính chỉ dao hành đông Do là kết quả của một quá trình nghiên cứu, nhận thức và sự phản ánh hiện thực, sư vật sự việc
một cách khách quan và trở thành những yêu cầu bắt buộc Do vậy bắt kì một hoạtđộng có mục đích nào muốn đạt được những kết quả tốt phéi xác định và xây dungđược nguyên tắc hoạt đông và tuân thủ triệt dé nguyên tắc đó
Méi một ngành luật có quy định một nguyên tắc riêng, phù hop với đặc trung
của mỗi ngành Nguyên tắc của một ngành luật là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo,
dinh hướng cho hoạt động xây dung và thực hién quy định của nó Tuy vậy trên thực
tê, các tư tưởng pháp lý co giá tri bắt buộc nêu được thé hiện dưới hình thức quy phampháp luật Do đó, các nguyên tắc của một ngành luật thường được quy định trong các
văn bản pháp luật về ngành luật đó làm cơ sở cho việc thực hiện và được quy địnhđưới dang quy phạm chung Trong tổ tụng hình sự, nguyên tắc là những định hướng
chi phối tat cả hoặc mét số hoạt đông tô tụng hình sự, được các văn bản pháp luật ghinhận” Trong tô tung dân sự, hoạt động tó tụng dân sự là một dạng của hoạt đông thực
' Nguyễn Thi Thụ Sương (2020), Nguyên tie cũng cấp chung cứ và ching minh rong TIDS Luận vin thạc sĩ
Luật học ,t.10.
*Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo ninh Luật TIDS Việt Nau, Nxd Cong mnhin din, 35.
hoc Luật Hà Nội (2021), Giáo oink Lute TIDS Việt New Nod Công mrhin din,t 35.
Trang 12tién, cơ tính khoa học, do vậy phải tuân theo nguyên tắc nhật định Các quan điểm, tư
tưởng chủ có giá tri bắt buộc nêu được thé hiện dưới hình thức quy phạm pháp luật,
lam cơ sở cho việc thực hién và được quy định đưới dạng quy phạm chưng.
Theo giáo trình Luật TTDS Việt Nam dinh nghia “Các nguyên tắc của Luật
TTDS Viét Nam là những he tưởng pháp Ip chỉ dao, dinh hưởng cho việc xây dung và
thực liện pháp luật TTDS và được ghi nhân trong các văn ban pháp luật tố hing dan
su’? Các nguyên tắc nay được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật xã hội chủ nghia va được moi người tuân thủ, tạo điều kiên cho việc giải quyết các
vu án dân sự và thi hành án được thuận lợi, han chế ngăn chăn những tiêu cực trong tô
tung và bảo vệ tốt nhật quyền lợi đương sự Các nguyên tắc trong luật TTDS vừamang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Tinh chủ quan thé hiện ở chỗ nó là
những tư tưởng do con người dat ra để ban hành, xây dung thực hiên pháp luật phù
hop với sự phát triển của tùng thời kỳ Déng thời nguyên tắc cũng phan ánh quyluật phát triển của xã hội Pháp luật phản ánh các quan hé xã hội mà no điều chỉnh: Suthay đôi bản chat xã hội dẫn dén sự thay đôi pháp luật, cũng như các nguyên tắc phápluật cũng thay đổi theo Do đó các điều kiện kinh tế, xã hội cũng ảnh hưởng dén sự
hình thành, phát triển của các nguyên tắc pháp luật nói chung, trong đó có nguyên tắc
trong tô tung dân sự
Từ những phân tích trên có thể thây, nguyên tắc là những tư tưởng phép lý chỉdao, cơ bản, là những quy đính lam cơ sở, nền tảng cho việc xây dưng và thực hiénpháp luật và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật”
Thứ hai, về khái niễm cưng cấp chứng cứ
Trong quan hệ pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi người được pháp
luật ghi nhận và bảo vệ Tuy nhiên trên thực tế, các quan hệ hệ dan sự không phải baogiờ cũng được thực hiện tốt mà có thể bị xâm phạm Trong trường hợp các bên tranh.chấp không thể tự giải quyết thì phương thức bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp bằngcơn đường Toà án có nhiều ưu điểm vượt trội Bằng quyên lực của minh, bằng cácbiện pháp mang tính cướng chế, bat buộc đương sự thi hành, Tòa án sẽ giải quyết vàdung hòa những mâu thuần, tranh chap do phù hợp với quy định pháp luật Dé thực
hiện được những điều đó, đương sự phải tự minh cung cấp chúng cứ và đưa ra lý lẽ,
lập luận để chứng minh cho yêu cầu của mình hoặc phản đôi yêu câu của doi phương
là có căn cứ Theo đó, chứng cử trong vụ việc dân sự là những thông tin, sự kiện, tình.
tiết có thật, liên quan đến vụ việc dân sự, được rút ra từ nguén và được cung cấp thu
thập, nghiên cứu, đánh giá theo trình tự pháp luật tố tung dan sự quy định và được Toa
án sử dụng lam căn cứ dé giải quyết vụ việc dân sự
Š*“ Đại học Luật Hi Nội 2021), Giáo minh Luật tế tụng dn sic, Nob Công sa Nhân din, 035 36
Trang 13Trong hệ thống pháp luật trên thê giới tôn tại hai hệ thông pháp luật là Anh-Mỹ(Common Law) và hệ thông pháp luật dân sự (Civil law) tương ứng với hai mô hìnhthủ tục tổ tung là thủ tục tổ tụng tranh tung và thủ tục xét hỏi - Tham vân Dù là hai hệthống khác nhau nhưng cả hai đều có sự thông nhất trong các quy định to tụng dan sự.Nếu như trong hệ thông pháp luật Anh Mỹ, các van dé chứng cứ chứng minh được quy.
định trong ruột đạo luật riêng goi là Bộ Luật Chúng cứ, vi du bộ luật Federal Rules of
Evidence của Mỹ) Còn hau hết các nước theo hệ thông luật dân sự, vân dé chứng
minh và chứng cứ được quy đính trong Bộ luật tô tụng dân sự” Ở hai hệ thông
nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh luôn được đề cao và coi trong,
Các nhà nghiên cứu luật pháp ở Bang Quebec cho réng “I Huyét về chứng cứ
tổn tại hai hệ thông Mot hệ thông rêm tin nội tam, theo đó Tham phán hoàn toàn tự
mình có quyển quyết định tin hay không tin vào các phương tiên chứng cir do đương
sự cing cấp Hệ thông thứ hai là hệ thông chứng cứ theo luật pháp, trong đó, Luậtchứng cứ được dinh nghiia là tập hợp các guy phạm pháp luật đều chính quá trình
chứng minh tinh xác thực của một sự lận trước Tòa ám ”“Ÿ Ở các nước theo hệ thống
án 1Ệ, trong nguyên tắc cung cập chứng cứ và chứng minh, họ dé cao vai trò của đương
sự khi tham gia tổ tụng Nghia vụ cung cập chứng cứ chứng minh thuộc về đương sự,
Tòa chỉ hỗ trợ, giúp dé đương sự thu thập chứng cử Cu thé, ở Hoa Ky, có những quy
định phức tạp dé xác định liệu rằng một chứng cứ có được chap nhận hay không, và do
vay, chiên lược phổ biên trong tổ tung là phản đối lai những chứng cứ của bên đối thủ
và chứng minh những chúng cứ này là không chap nhận được Phiên toa sẽ được tiên.hanh bằng cách các bên đưa ra nhan chúng và cung cấp chúng cứ, thâm phán hoặc bôi
thẩm sé cura hoàn toàn vào bằng chứng đó dé đưa ra phán quyết Toà án là người phân.
xử đựa trên những chúng cứ đương sự cung cấp” Đối với các nước theo truyền thôngpháp luật dân sự, vai trò của Thâm phần lai được đề cao Đương su đều có nghĩa vụcung cap chứng cứ nhưng những tài liệu chứng cử đương sự cung cap phải được Tòa
án xem xét có chứa đựng chúng cứ hay không, có được dùng làm căn cử giải quyết vụ
việc hay không Cu thể Điêu 56 BLTTDS Nga quy định 10: “Mối bến có ngiữa vu phat
chứng mình những tình tiết làm cơ sở cho những yêu cầu của mình hay sự phản đối
yêu cẩu của bên kia, nêu luật liên bang không quy định khác? 2 Như vay Toa an sẽ
xem xét, đánh giá những tài liêu chứng cử đương sự cung cấp có được sử dung lamcăn cứ giải quyết vụ việc
7 Đặng Qung Huy, Pháp luật TIDS của một sổ quốc gia trên thé giới về cing cấp, dat thập chưng cứ của
đương sự và bãi học kink nghiệm cho Việt Nam, Trường Dai học Luật Hà Nội, TY 144.
* Nguyễn Mith Hing, 2002, Hoat động cog cấp, thee thdp chang cit rong TỔ tịng dân sục Điệt Neow, Luin văn
thạc sĩ Mật học.tr8.
° Tăng Hoàng My, (2012), Nguyên tắc craig cấp chứng cit và clang minh rong TTDS, Luận vin thạc sĩ Luật hoc,
trả.
Trang 14Theo Bộ Luật Tô tung dan sự 2003 Liên Bang Nga quy dink’ “Cưng cứ trong
vịt ẩn dan sự là những gi được thu thập theo trình tự thit tuc do pháp luật quy đình ma
Toà án căn cứ vào đó đề xác đình có hay không có các tình tiết làm cơ sở cho nhữngyêu cầu hay sự phản đối yêu cẩu của các bên cing như những tình tiết khác có ý ngiĩa
đề giải quyết dimg đốn vụ an? Hay Luật Tổ tung dan sự Nhật Bản định nghie:
“Chứng cứ là một tư liệu thông qua đó một tình tiết được Tòa dn công nhận và là một
tư liệu, cơ sở thông qua dé Toà án được thuyết phục là một tình tiết nhất định có tổntại hay không” O Việt Nam, thuật ngữ chứng cứ được đính nghĩa tại điều 93BLTTDS 2015 Theo đó chứng cứ và những gi có thật, tôn tại mét cách khách quan vàđược Toa án sử dung làm căn cứ dé xác đình tình tiết của vụ việc và chứng minh choyêu cau hay phân đôi của đương sự là có căn cử và hợp phép Trong các quy định phápluật của các nước, khái niém chứng cứ đều được xác định là căn cứ cho việc xác minhcác tình tiết, sự việc trong vụ việc dan sự Toa án sẽ xem xét, nghiên cứu và đánh giáchúng cứ tìm ra chân lý, lẽ phải, giải quyết vụ việc din sự một cách khách quan, đúng,đến nhất
Dưới góc độ ngôn ngữ học Theo từ điển tiéng Việt, “cung cấp” là đưa dén cho,
“chứng cứ” là cái được dan ra dé lam căn cứ để xác định điều gì đó là có thật Do đócung cấp ching cứ có nghia là là đưa ra những lí lẽ, dan clưúng dé làm căn cứ xác dinh
sự thật Như vậy cung cập chứng cứ có nghĩa là đưa ra, cung cấp cho Tòa án nhữngtải liệu cứng cứ chúng minh cho yêu cầu hay phản đối của mình Như vay cung cấpchung cứ là một hoạt đông TTDS của quá trình giải quyét vụ việc, đưa lại cho Toa án,Viện kiểm sát các chúng cứ theo một trình, tu thủ tục nhất định Do là cơ sở, tiền décho việc hoạt động tổ tụng khác của Toa án
Để lam 16 được khái niém cung cấp chúng cử thì can phân biệt được cung cậpchứng ct và giao nộp chứng cử của đương sự Cung cấp chứng cứ của đương sự làhoạt đông đương sự chủ động đưa lại cho Toà án các chứng cứ của vụ việc dân sự a
bảo vệ quyền va lợi ich hop pháp của mình Giao nộp chứng cứ là đương sư có nghĩa
vụ, trách nhiệm phải giao nộp tat cả các chứng cứ ma minh đã thu thập được, minh
đang co cho Toà án nhằm chứng minh cho yêu cau của mình, Giao nộp còn có ý
ngliia pháp lý là cân phải tuân theo mét quy trình luật định, vi dụ, phải lập biên bản vềviệc giao nhận chứng cứ, trong đó mô tả đây đủ tên goi chứng cứ, các loại chứng cứ,
tính chất về nội dung, hình thức va đặc điểm của ching cứ, số bản, số trang Bi
“ Điệu $5, BLTIDS Liên Bung Nga .
`? Nguyễn Thi Thu Ha (chế nhiệm để tii),2022, Croig cấp và thu thập chung cit của đương su trong tổ nog dâm sạc Viết Naam, ĐỀ tải nghiên cứa khoa học cập trường tr.18 - a -
Pra Tuấn (chủ biin), 2017, Bink luận Boa học BLTTDS của mibe Công hoà xã hội clu ngha Việt Nem
Trang 15Thứ ba, về khải niém chứng mình
Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo từ điện Tiếng việt, cum tử “chứng minh” dùng
để chỉ dạng hoat đông phổ biến của con người trong đời thường nhằm “lam cho thay
rõ là có thật, là đúng bang su việc hoặc bằng lý 1£”
Trong tô tung dân sự, chứng minh là hoạt đông sử dung chứng cứ với mục dich khôi phục lại trước Toa án vụ việc dân sự đã xây ra trong những nét chính xác và ti mi
nhất có thể, qua đó Toa có thể khẳng định có hay không có các sự kiện, tinh tiết khách quan làm cơ sở cho yêu cầu hay phản đổi của đương sự trong vụ việc dân sư Như
vay chứng minh có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan, tình tiết
sự việc, bảo đảm giải quyết đúng din các vụ việc dân su và bảo đảm quyền lợi củađương sự Có thể hiểu, chứng minh là một quá trình, tổng thể hoạt động của Tòa án và
các chủ thể tham gia tổ tụng trong cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chúng,
cử nhằm mục đích sử dung chứng cứ đề làm 16 sự thật khách quan của vụ việc dân sự.Cung cấp chứng cứ là cơ sở, tiền dé của hoạt động chúng minh và các hoạt đông tổ
tụng khác
Thứ tư, về thuật ngit TTDS
Tổ tung dân sự được ghép bởi hai từ "Tổ tung” và “dan sự” Thuật ngữ “tô tung”
có nhiều cách hiéu khác nhau Tổ tụng là “viéc thưa kiện tại Toà án nói chung” Theoluật gia Pothier định ngiấa: “là hình thức phải theo dé đệ đơn kiện, kháng biện, can
thiệp, cứu xét, phán xt thượng không và thi hành án văn” Tổ tung là thuật ngữ có
nguôn géc từ Latinh (Procedure), được hiểu là một đường lôi phải tuân theo dé di đền.chỗ thăng kiên Ngoài ra có một thuật ngữ khác tương đương với thuật ngữ “tổ tụng”
1a thuật ngữ “thủ tục”, có nguồn góc từ tiếng Nhật Bản, được hiểu là một thé thức phải làm để dat được mét kết quả nhất đính Ế Theo từ điển Hán Việt, dân sự là việc thuộc
quyên lợi riêng “Dân su” được hiểu như mét bô phân của lĩnh vực luật tư, ban chất là
sự bình dang trong Việc cam kết, rang buộc, thay đối, châm đút, thöa thuận về quyên
va ng†ĩa vụ của các bên”,
Trong khoa học pháp lý, TTDS được lý giải là “thi tuc giái quất vu việc dan
sự tai Toà án"? Các chủ thể tiên hành gửi đơn khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải
quyét việc dan sự, Toa án thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự theo trình tự sơ thẩm, phúc
thẩm, giám đốc thậm, tái thẩm và thi hành án dan sự Qué trình nay goi là T6 tụng dân
sự Trong khoa học pháp lý, theo giáo trình Dai học Luật Hà Nội “trinh tự do pháp
!* Nguyễn Minh Hing, 2007, Chế định chung minh trong TẾ nog dân sue Viết Nem, Luin in Tiên sĩ Luật hoc,
ws
'° Phạm Thị Hoàng Anh, An pl trong tế ting din sue Việt Nem, Luin vin thạc sĩ kt học ,t9.
'° Nguyễn Thị Thm Hi (chủ nhiệm), Cang cấp và tut thập chung cứ của đương su trong tổ now đê suc Việt Nem- Tiacc trựng và giải pháp, Dé tài nghiền cứa khoa học cấp trường tr.1
°` Vii Hoàng Anh, Onnrời của ngioén dom mong TTDS,trồ
Trang 16luật ạp' định cho việc giải quyết vụ việc đân sự và thi hành dn đân su được goi là Tế
tung dân sự Tuy có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau nhưng tựu chung lại
TTDS là một quy trình, thủ tục hay còn goi là quy trình tổ tụng giải quyết các VVDS
tại Toà án Thông qua đó góp phân bảo dam giải quyét các vụ việc dan sự và thi hành
an dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của
Nhà nước thông qua điêu chỉnh các quan hệ phát sinh trong tổ tung dan sự theo cácquy pham pháp luật
Trong bat ky hệ thông phép luật nào, tùy theo điêu kiện kinh tê xã hôi của từng
nước, nguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh của đương su luôn được thực hiện
tương đối day di, chặt chế Trong từng thời ki, cùng với sự phát triển của đất rước,các quy định pháp luật ngày cảng tiên bộ, phù hợp hơn với thực tiễn BLTTDS 2015 ra
đời đã đánh dâu “bước chuyên mình” trong quy định của pháp luật nước về nguyên tắc
cung cập chứng cứ và chứng minh
Từ nhũng phân tích trên có thé rút ra khái niệm: “Nguyền tac cing cấp chứng
cứ và chứng mình là một trong những nguyễn tắc quam trọng mang tính chỉ đạo xuyênsuốt trong TTDS trong dé xác định quyén, ngliia vụ cưng cắp chứng cử của đương sự;xác định trách nhiệm của Tòa án trong viée hỗ trợ đương thu thập chứng cứ nhằm bảođâm vụ việc dan sự được giải quyết khách quan, công bằng và hiệu quả
1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc cung cấp chứng cứ va chứng minh trong to tung
dân sự
Thứ nhất, sự ghi nhận nguyên tắc cung cắp chứng cứ và chứng mình của đương
sự đáp ứng các đồi hoi của việc xâp' dung nhà nước pháp quyển
Xây dung nhà nước pháp quyền là xu thê tất yêu của xã hội hiện đại Tuy thuộcvào điêu kiên kinh tế, chính trị mà mỗi quốc gia, dân tộc sé có một mô hình nha rướcpháp quyền cụ thé Trong đó nhân dân là chủ thé dich thực của quyền lực nhà trước,nhân dân trao quyền lực cho nha nước bằng cơ chê dan chủ và giám sát việc thực thiquyền lực nha nước theo nguyên tắc dân chủ Do đó xây đựng nguyên tắc cung cấpchúng cứ và chứng minh của đương trong tổ tung dan sự cũng đảm bão được yêu cauxây dung nhà nước pháp quyên Trong tổ tụng dân sự, các mâu thuần, tranh chap xảy
ra là điều khách quan không thể tránh khỏi Quy định đương sự có có quyên và ngiấa
vụ chủ động thu thập, giao nộp chúng cứ va chứng minh yêu câu của mình chính làtrao cho đương sư những phương tiện pháp lý đề tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa minh khi bị xâm pham hoặc tranh chap Toa án có hỗ tro đương sự trong việc thu
thập chúng cứ trong những trường hop mà BLTTDS quy đính Qua việc đánh giá
chứng cứ một cách đúng đắn, giải quyết vụ việc dân sự hiệu quả, Nhà trước tạo được
'? Đạihọc Luật Hà Nội, 2017, Giáo tink Luật TẾ nang dân su, Nx Công nhân din, 11.
Trang 17niém tin với nhân dân, cũng có duy trì trật tự chính trị ôn dinh Như vậy, Nhà nước
pháp quyên xã hôi chủ nghiie Việt Nam ma Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xâydung phục vu cho yêu cau bảo đảm tính tôi cao của Hiên pháp, phép luật, hạn ché sựtùy tiện của nha nước, bảo dim, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, phát huychủ quyền nhân dan và kiến tạo phát triển xã hôi
Thứ hai, ghi nhận nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương
sự là cơ sở pháp ly quan trong bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự
Trong tổ tung dân sự (TTDS), quan hệ lợi ich cân được giải quyết trong các vụviệc dân sự là quan hệ giữa các đương sự, do đó, dé bảo vê quyên và lợi ích hợp phápcủa mình trước Tòa án thì các đương su có quyên và ngliia vụ chứng minh cho Tòa ánthay được sự đúng đắn trong yêu cau của mình Ngoài ra, với quyền và ng]ĩa vụ cung
cấp chúng cứ và chứng minh của các đương sự thì Tòa án có đây đủ chứng cứ để gai
quyét vụ việc dân sự khách quan, chính xác và đúng pháp luật Cung cấp chứng cứ làbước dau, cơ sở, tiền dé cho quá trình nghién cứu và đánh giá chứng cứ của Toà án
Thứ ba, ghi nhận nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng mình tạo điều kiêncho Toà án có day dit chứng cứ dé giải quyết nhanh chóng ding đắn kip thời các vụ
việc dan sự
Chúng cứ gữ vai trò quan trọng trong việc giải quyét vụ án dân sự Thông quaviệc đánh giá chúng cứ, Tòa án sẽ làm rõ được các tình tiết của vụ việc dân sự, giảiquyét được các yêu cầu của đương sự một cách chính xác, khách quan, đúng dan nhật
Do đó việc quy định nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự là cơ
sở, tiên đề dé đương sự tự bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của minh Đương sự là chủ
thể hiéu rõ nhất về vụ việc dân sự, nắm rõ những tai liệu, chúng cứ liên quan đến vụ
việc Trong TTDS, ngifa vu chứng minh thuộc về đương sự nên đương sự có nghĩa vụcung cấp chứng cứ Việc đương sư chủ đông thu thập, giao nộp chứng cu và chứngminh tạo điều kiện thuận lợi nhật để Toà án giải quyết vụ việc dân sự Trong mat sốtrường hợp nhất định, khi đương su không thé tự mình thu thập các tài liệu chứng cứ,
Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chúng cứ Quy định này
nhằm giải quyết vụ việc được nhanh chóng hơn, giảm được những hậu quả bat loi cho
đương su khi không tự mình cung cập được các tài liệu, chứng cứ liên quan
Thứ tư, ghỉ nhận nguyễn tắc cưng cấp chứng cứ và chứng minh là cơ sở dé quay
định trách nhiém cưng cấp tài liệu, chứng cứ của các co quan, tổ chức, cả nhấn có
thầm quyền
Cung cap, giao nộp cát tải liệu, chứng cứ liên quan đền vụ việc là quyền vàngiữa của đương sự Do đó đương sự phải tự mình tiên hành thu thập, giao nộp choToa án Tuy nhiên trên thực tế, không phải thông tin, tải liệu, chứng cứ nào ho cũng cóđiều kiện để biết Chẳng hạn như tải liệu chứng minh địa chỉ của bị đơn, tài liệu,
Trang 18chứng cứ chứng minh quyên và lợi ích hợp pháp bị xâm pham đối với các giao dichdân sự điễn ra không bằng văn bản mà thông qua trao đôi, giao kết bang hành vi, lờinói, các tài liệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân lưu trữ chứng cứ năm giữ Mặt khác,trong điêu kiện hiện nay, trình độ hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế nên.khả năng tự bảo vệ, tự thu thập chứng cử, tư chúng minh còn gép nhiéu khó khăn Do
đó, mắc dù trên thực tế quyên lợi của họ bị xâm pham nhung lại không thê tiếp cân,thu thập chứng cứ Pháp luật TTDS Việt Nam không chỉ dé cao trách nhiệm chủ độngthu thập chúng cứ của đương sư mà còn đề cao vai trò của cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thêm quyên đang năm giữ các tải liệu chứng cứ của đương sử Theo đó các cơ quan,
tổ chức, cá nhân cân hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự tiệp cận các tài
liệu, chúng cứ liên quan, góp phan day nhanh quá trình tô tụng, giải quyết vụ việc dân
sự một cách khách quan, đúng đến Đồng thời nguyên tắc này cũng là co sở quy định
chế tai đối với những cơ quan, tô chức, cá nhân cô tình không cung cấp hoặc cung cấp
không day đủ tai liệu, chúng cứ cho đương sự BLTTDS cũng quy định 18 “Cơ quan
tổ chức, cá nhân không thực hiện yên cẩu mà không có If do chính đáng thì tr) theo
tính chất, mức độ vi phạm có thé bị xứ phat hành chỉnh hoặc truy cin trách nhiém
hình sự” Do đó những quy đính nay có gop phân tạo điều kiên thuận lợi hơn chođương sư trong quá trình tiếp cân, thu thập tai liệu, chứng cứ
12 CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG NGUYÊN TÁC CUNG CÁPCHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TÓ TỤNG DÂN
1.2.1 Xuấtp hát từ việc bảo dam quyền con người, quyền công dân trong to
tung dan sự
Trong tiên trình phát triển, con người là chủ thé cao quý va mục tiêu phát triển
của moi cuộc cách mang xã hội Chính vì vậy nên bảo vệ và phát triển quyên conngười, quyền công dân luôn là méi quan tâm hàng đầu từ xưa đến nay, là đích dén của
mỗi cuộc cách mang, mỗi thé chế xã hồi tiên bộ Quyền con người được ghi nhận
trong Hiện chương Liên hop quốc, hàng loạt Công ước quốc tê và trong Hiền pháp,pháp luật của hau hết các quốc gia đều có quy định riêng phù hợp với điều kiện kinhté-xa hôi của mỗi nước quyền con người, quyền công dân la quyên sống thiêng liêngcủa mỗi người và được phép luật bảo vệ
Trong Hién chương Liên Hop quốc xác định rõ mục tiêu hop tác quốc tế nhằm
“thúc day và khuyên khích sự tôn trong của các quyên và tư do cơ bản cho tật cả moingười, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ, tên giáo Đây là một biểu hiện
16 rang về sư cam kết sâu sắc của những người sáng lập ra Liên Hợp Quốc đối với van
dé quyền con người ?9, Từ xưa đến nay, quyền con người ngày cảng được ghi nhận,
© Khoa Luật, Daihoc Quốc gia Hà Nội, Qravén Cơn người, 2010, Nem Công an Nhân din, tr?
Trang 19bảo vệ và phát triển, phải kể đến: Tuyên ngôn thé giới về quyên con người 10/12/1948,
công ước quốc tê về quyên kinh tê, xã hội và văn hoá, công ước quốc tê về quyền din
sự và chính tri ngày 16/12/1966., Luật bảo hộ thân thé con người được nghĩ viện Anhthông qua 1679 cho đền Tuyên ngôn độc lập Hô chi Minh 02/09/ 1945 khai sinh ranước Việt Nam dân chủ Cộng hoa, điêu 14 của hién pháp 2013 co nêu rõ: “các quyên
cơn người, quyền công dan về chính trị, đên su, kinh tê, văn hoá, xã hội được công
nhận, tôn trọng bảo vệ, bão đảm theo Hiến pháp và pháp luat”?! Trai qua quá trình
đầu tranh của loài người nhằm cải tạo tự nhién, cải tạo xã hôi, với khát vọng về tự do,bình dang, bác ái, quyền con người không ngừng được bôi dap và phát trién
Trong pháp luật TTDS Việt Nam, quy đính về nguyên tắc cung cap chúng cứ
và chứng minh đã tiép thu, kế thừa, xuất phát từ việc bão đảm các quyền con người,
quyền công dân Đó là cơ sở phép lý quan trong dé pháp luật Viét Nam bảo vệ tốt hon
quyên thiêng liêng sẵn co ay Pháp luật quy định cho cá nhân, cơ quan, tô chức một sốquyền, ngiĩa vụ nhật dinh để thúc day quá trình giải quyét của Toa án và họ có có tựbảo vệ được quyên và lợi ích của minh khi bị xâm hai Một trong những quyên, ngiĩa
vụ này là quyền, nghĩa vụ được cung cập chứng cứ và chứng minh Như vậy, pháp luật
TTDS với tư cách là công cụ hữu hiệu bảo vệ các quyền dân sự của công dân - một
trong những nội dung quan trọng của quyền con người đã được thé ché hoá trong quy.định pháp luật Nguyén tắc này thúc day tinh chủ động, tu giác của đương sự, giúp Toa
án giải quyết vụ việc một cách khách quan hiệu quả nhất Các quy định về nguyên tắccung cập chứng cứ và chứng minh được quy định rõ rang cụ thé trong BLTTDS 2015.Các quy đính này đâm bảo tốt hơn các quyền công dân, quyên con người trong giảiquyét các vụ án dân su, giúp các đương sự bảo vệ tốt nhật quyên lợi của mình
1.2.2 Xuất phat từ việc bảo dam quyền tranh tụng của đương sự trong tố tung
dân sự
G Việt Nam, khái niém tranh tung chính thức được ghi nhân từ các nghị quyếtcủa Đảng về cải cách tư pháp, về công tác xây dựng pháp luật và moi đây nhật là Hiềnpháp 2013, Luật tô chức Toà án nhân dân năm 2014 Theo đó tranh tụng được hiểukhông phải là một mô hình tổ tung mà là hoạt động tranh tụng của các bên đương sự.Hiểu một cách đơn giản là kiện tung, một quá trình các bên tranh luận về các yêu câu,
chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Theo ngiĩa
khái quát nhật tranh tụng trong TTDS là việc các bên đương sự đưa ra chứng cứ, cơ sởpháp lý, lý lẽ dé đối đáp, tranh luận với nhau nhằm chứng minh va bảo vê quyền lợi
của mình trước toa án”, Vì tổ tung dan sự là quá trình giải quyết vụ án dân sự cho nên.
© Nguyễn Bá Diễn (chỉ biên), 2015 ,Méi guươt hệ gia pháp luật Piệt Neon và Luật Nhân quyẫn quấc tế, Ngb Tư
Tháp #38, Khoa hit Đaihọc quốc ga Hà Nội
Trang 20tranh tung trong tô tụng dân sự là mot quá trình xác định sự thật khách quan về vụ việc
dân sự có thời điểm bat và thời điểm kết thúc Bat dau từ khi khởi kiện và kết thúc khi
vụ én được giải quyết đúng pháp luật bang bản án, quyết định Toa án “Nguyền tắctranh hing trong xét xữ được đảm bảo” được quy định tại 5 Điều 163 Hién pháp năm2013; được cụ thể hóa tai Điều 24 Bộ luật Tô tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 Cụ
thé BLTTDS quy dink: “J Téa án cé trách nhiệm bảo đảm cho đương sự người bảo
vệ quyển và lợi ích hop pháp của đương sự thực hiển quyên tranh tung trong xét xứ sơthâm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Bộ luật này” Đây là mộttrong những doi mới đáng chú ý vì lân đầu tiên Hiên pháp đã ghi nhận nguyên tắc bảodam tranh tung trong xét xử Nguyên tắc bão dam tranh tung trong xét xử là mt bướctiên lớn và rat phù hợp với tinh thân cải cách tư pháp của Nhà nước ta Như vậy, có thé
thay, phép luật Việt Nam đã khẳng định cai cách theo xu hướng của mô hình tô tung
tranh tung Xu hướng nay là hoàn toàn phù hop - đặc biệt trong giải quyết các tranhchấp dân sự và nên xem xét để không ngừng hoàn thiện Nguyên tắc cung cấp chúng
cử và chứng minh của đương sự cũng xuất phát từ yêu câu tranh tụng nay Việc cungcập chứng cứ và chứng minh của đương sự là cơ sở của quá trình tranh tụng Đương sựmuôn tranh tụng thì phải có chứng cứ Khi các đương sự cung cấp chúng cứ day đủ,
chính xác sẽ giúp cho quá trình tranh tung diễn ra hiệu quả, giải quyết khác] quan vụ
án dân sự Qua các tài liệu chúng cử ma các bên cung cấp cùng với quá trình tranh
tung của đương sự những điểm mâu thuan trong vụ án được làm sáng tö, những sơ hở
lập luận của hai bên được bộc lô Toa án - cơ quan quyền lực xét xử sẽ nhìn nhận vàđánh giá vụ việc một cách khách quan dé tim ra 1é phải Đúng như PGS.TS NguyễnHoà Binh đã nhân xét: “Tranh tung sẽ tạo ra sự công bằng giữa các bên và công
bằng sẽ được bảo đâm tốt nhất nếu thực hiện day đủ yêu cầu của tranh hng ?
1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu dam bảo phán quyết của Tòa án công bằng,
khách quan, chính xác
Sự phat triển của nên kinh tế thị trường đã tạo ra những bước tiên mới, nêngcao chất lượng cuộc sóng của người dân Những mâu thuần, tranh chập theo đó cingngày càng gia tăng và phức tạp hơn Thực tiền tô tụng tại Tòa án sẽ là cơ sở dé đánh.giá chất lượng, hiệu quả của công tác xét xử, thực thi pháp luật trên thực tế Khi nhìnvào đó, các nhà lập pháp sẽ đánh giá được những kết quả đạt được, những ưu điểmtiên bộ và những hạn chế, những lỗ hồng tên tại Từ đó, các nha lập pháp sẽ đưa ranhững dinh hướng, giải pháp cụ thé để từng bước hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc
cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự trong tổ tung dân sự Trong mai vụ
việc sé có những tình tiết, nội dung và chủ thé tham gia khác nhau do do đã đặt ra yêu
* Nguyễn Thi Thm Hi (chủ bên) 2023, Craig cấp, thu thập ching cứ của đương su mong TTDS Việt Nhị, Nxo
Chính trị quốc gia sự thất, tr58
Trang 21cầu Tòa án xem xét, nghiên cứu, giải quyết một cách khách quan, liệu quả, đưa ranhững phán quyết đúng din Thực tê cho thay, trong nhiêu trường hon, do có nhiêu sai
phạm trong thực hiện nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh nên Toa án da dua
ra hướng giải quyết gây ảnh hưởng nghiệm trong đến quyền lợi ích của đương su Cuthé, Tòa án đánh giá không day đủ, khách quan các tải liệu chúng cứ đương sự cungcấp, xét xử khi chưa đủ căn cứ dan đến những sai phạm trong thủ tục tô tung Nhiềubản án, quyết định chưa đáp ứng được yêu câu dat ra và đòi hỏi của xã hội Chúng cứchính là “linh hồn” của mỗi vu án dân sự Đề có những phán quyết chính xác thì việcthu thập, cung cấp, giao nộp chúng cứ phải được thực hiện đây đủ, nghiêm túc, đúngquy định phap luật Vì vay dé có thé giải quyết tốt nhật, Toa án và chính đương sự cantuân thủ nguyên tắc cung cấp clưứng cứ và chứng minh trong TTDS Đương sự nỗ lựcthu thập, cung cấp, giao nộp chứng cứ cho Toa án và Toà án có trách nhiệm hỗ trợ
đương su thu thập chúng cứ trong trường hop pháp luật quy định Dựa trên những
chứng cứ đó, Toa án sé xem xét, nhìn nhận van dé một cách khách quan và đưa ra
phán quyết chính xác, đúng dan nhất Bởi “gid trị công bằng là một phẩm chất can cócủa bản én, quyết dinh- kết quả của hoạt động quyết định Một khi ban én quyết định
có phẩm chất này thi thông qua việc thi hành, phản quyết của Toà án sẽ xác lập sự
at
công bằng xã
1.2.4 Xuấtphát từ thực tiễn giải quyết vụ việc danseTrong TTDS, những tin tức, dau vệt về các tình tiệt, sự kiên của vụ việc dân sựđược thé hién dưới những hình thức nhật dinh do Toa án sử dung lam cơ sở để giảiquyết vụ việc dân sự được goi là chứng cứ Dé giải quyết được vụ việc ay, Toa án cầnphải làm sáng tỏ những “tin tức”, “dâu vét” được phản ánh trong các phương tiện
Trong một vụ án, Toa án chi giữ vai trò trung gian, đựa trên những chúng cứ đương sự
cung cấp dé nhìn nhên và đánh giá môt cách khách quan Thực tiễn cho thay, khi cótranh chap xây ra, đương sự đưa ra yêu cau hay phản đối đều phải cung cap những tàiliệu, chứng cứ kèm theo để chứng minh cho yêu cầu của minh Chứng cử có thé thu
thập được từnhiều nguôn: tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, đữ liệu điện tủ, vật
chứng lời khai của đương sự lời khai người lam chứng kết luận giám đính, các vănban công chúng chứng thực Thông qua những chứng cử đó, bằng nhiều biện phápkhác nhau, Toà án sẽ dân tháo gỡ, làm sáng tỏ những mâu thuần, vướng mắc trong vụviệc dân sự Do đó pháp luật quy định nguyên tắc cung cập chúng cứ và chúng minh
của đương sự cũng bắt nguén từ việc đương sự là người nam 16 nhật các tình tiết sự
việc nên dé dang trong việc thu thập, cung cập tai liêu chứng cứ Do đó đương sự có
* Trần Trí Dũng, (2007), Tah cong bằng rong phím quyết của Toà án ở Vist Nem hiện nạp, Luân vẫn thạc sĩ
Luật học, tr20
Trang 22quyền, nghĩa vụ chủ động cung cập, giao nộp chúng cứ cho Toa án để bảo đảm quá
trình giải quyết vụ án khánh quan, hiệu qua Tuy nhiên việc cung cấp tai liệu chứng cứcủa đương sự cũng tuân theo những trình tu, thủ tục nhật định để bảo đảm hiệu quảgai quyết vụ án dân sự Mat khác trong trường hợp đương sự không đưa ra đượcnhững chứng cứ cn thiệt liên quan đến vụ án sẽ gây ra nhiêu khó khăn cho Toà án
trong việc xác định vụ việc, tăng gánh năng cho Toa án trong vân đề thu thép chứng cứ
dẫn dén tinh trang quá trình tô tung bị tên đọng kéo dai Chính vi vậy, pháp luậtTTDS có những quy định cu thể, rõ ràng về quyên, ngiĩa vu của đương sự cũng nhưtrách nhiệm hỗ trợ của Toà án đều nham muc đích bảo vệ công lý, bảo dim pháp chế
xã hội chủ nghĩa.
13 MOI LIÊN HE GIỮA NGUYÊN TÁC CUNG CAP CHUNG CU VÀ
CHỨNG MINH TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ VỚI CÁC NGUYÊN TÁC KHÁC
cũng vậy Mỗi nguyên tắc có những đặc điểm, vai trỏ, phạm vi và mức độ ảnh hưởng
khác nhau, song chúng không tôn tại biệt lập mà cùng nhau tạo thành nguyên tắc cơban trong luật TTDS Do vậy việc nghiên cứu mới liên hệ giữa các nguyên tắc có vaitrò quan trọng Tuy nhiên với dung lượng bài viết có han, tác giả chi tập trung nghiên.cửu nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh của đương sự với mét số nguyên tắctác giả cho rang có mối quan hé mật thiết như Nguyên tắc quyền yêu câu Toà án bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 4), nguyên tắc quyền quyết đính và tự đính đoạtcủa đương sự (Điều 5), Nguyên tắc quyên bình đẳng về quyên và ngliia vụ trong tố
tụng dân sư @iéu 8), nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử @itu 24 Cu thé
nhu sau:
13.1 Mối lien hệ với nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt củađương sự trong tố tụng dan sự
Quyên tự định đoạt của đương sự là quyên của đương sự trong việc tự quyết
định về quyền, lợi ích và lựa chon biên pháp pháp lý cân thiết để bão vệ quyên, lợi ich
đó Day là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trong trong TTDS Quyên quyếtđịnh và tự định đoạt xuất phát từ bản chất các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đính, kinh
» Giáo trình THất học Mác- Lénin, Nob Chỉnh trị quốc gia, Tr 193.
Trang 23doanh thương mai, lao đông là các quan hệ được xác lập trên cơ sở tự nguyện thoả
thuận và bình đẳng giữa các chủ thể tham gia giao kết” Do đó khi quyền va lợi ích
của các chủ thể bị xâm phạm thì việc khởi kiện hay không phạm vị khởi kiện đến mức
đô nào hoàn toàn phụ thuộc vào chủ thé đó Trong nguyên tắc quyền tự quyết định củađương sự xác đính quyên của đương sự tự quyết đính về việc khởi kiện, yêu cầu Toa
án giải quyết vụ việc din sự và trách nhiệm của Toa án trong việc giải quyết trongphạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu câu Nguyên tắc nay được quy định rõ tại Điều 5
BLTTDS 2015.
Trong mối liên hệ với nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh, tác giảthay rằng ca hai nguyên tắc đều là những cách thức dé đương sự bảo vê quyền và lợiich hợp pháp của minh, trong đó quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự mangngliia rông hơn, bao gồm quyền cung cap chứng cứ và chứng minh Đương sự cóquyền khởi kiện ra Tòa án yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự Đương sự cóquyền quyết định cung cấp những tai liệu chứng cử nao cho Toà án Việc thực hiệnquyên và ng†ĩa vụ của đương sự được quyét định bởi các hành vi tổ tung của đương su.Khi đương sư đưa ra yêu câu của mình, thực hién đây đủ các quyên ngiĩa vụ, trong đó
có cung cập chúng cứ và chứng minh sẽ là căn cử để Tòa án sẽ ra nhũng phán quyết
chính xác đúng din Ngược lại nêu đương sự khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụviệc dân su mà việc cung cap chứng cứ và chứng minh không được thực hiện day đủ
sẽ gây nhiéu bat lợi cho đương sự trong quá trình giải quyệt vụ việc dân sự
1.3.2 Mối lên hệ với nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự
Quyền được bao vệ bằng pháp luật của công dân đã được ghi nhận tại Điều 14Hiến pháp 2013: “Ở nước cổng hoà xã hội chỉ ngiữa Liệt Nam, các quyền con người,quyển công dân về chính tri, dân sự kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhân tôntrong bảo vệ, bảo dim theo Hiến pháp và pháp luật” Công dân có quyền được Nhà
nước bảo hô bằng phép luật và thực hiện sự bão hộ đó bằng thiết chế tư pháp” Như
vay bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự là một trong những nhiệm vụ quan
trong của Nhà nước ta Toà án là cơ quan quyền lực cao nhất, nhân danh công lý, là
“thành trì cuối cùng" trong việc bão đảm quyên cơn người Khi bất công xảy dén,người dân thường câu viện đến Toa án như mot “cứu cánh cudi cùng” Toa án là nơi
để người yêu thé, thiệt thời tin tưởng tim thay chân lý và 1é phai”® Toà án không chi
ghi nhận các quyền của công dân mà con có cơ chế bảo các quyên đó được thực thi
* Trần Minh Tiên, 2006, Bair don đấu sư sơ thêu với nguyên the quọễn ne anh đoạt cite đương su, Tạp chỉ Nghệ
pd ee Hang, 2020, Qiaén yếu cẩu Toà dn báo về quyền và loi ích hợp pháp-niền nhdn từ một vụ dor
Tap chí Nghệ Mật số 1, Tr53 :
a seve Thị Mai Sương, 2020, Nevin tẮc cing cấp clung cứ và clang minh mong TTDS, Luin vin thạc sĩ,
Trang 24trên thực tê Có thé thay van đề bão vệ quyền chỉ đặt ra khi có hành vi xâm pham tới
quyên Nội dung xác định các chủ thé có quyên, lợi ich hợp pháp xâm phạm có quyềnyêu cầu Toa án bảo vệ theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đính: Cụ thê cơ quan, tổchức cá nhân do bộ luật này quy định có quyên khởi kiện vu án dân sự, yêu câu giảiquyét vụ việc dân sự tại Toa én có thâm quyền và Toa én không được từ chối giải
quyết với lý do chưa có điều luật áp dụng,
Xét trong mối liên hệ với nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh Khiquyên lợi ích hợp pháp của đương sự bị xâm phạm thì một trong những cơ chế bảo vệquyên lợi ích đó thông qua con đường Toa án Đương sự tiên hành nộp đơn khởi kiệncùng các tai liệu chứng cứ dé chúng minh cho quyên, lợi ích của minh bị xâm phạm
Dé Tòa án giải quyết thì đương sự phải cung cập cho Tòa án những tài liệu chứng cứ,
cụ thể “kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu chứng cứ chứng mình quyền, lot ích hop pháp của người khỏi kiên bị xâm pham”? Khi đương yêu cầu Tòa án bảo vệ
quyên và lợi ich hợp pháp của minh thì trách nhiệm cung cập chứng cứ và chứng minhthuộc về đương sự Do đó quyên khởi khởi kiện vụ án dân sự, quyên yêu câu giảiquyét việc din sự là cơ sở để đương sư cung cập chứng cứ chúng minh cho yêu caucủa mình Duong sự có khởi kiện mới có thé cung cấp tài liêu chứng cử cho Toà án.Nói cách khác việc cung cập chứng cứ chứng minh của đương sự nhằm mục dich bảo
vệ quyên lợi ích của minh Ngoài ra trong trường hợp đương sự không thé tự thu thậpđược tài liệu chứng cứ thì Toà án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứtheo khoản 2 Điều 6 BLTTDS 2015 Như vay nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứngminh nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự
có môi liên hệ chat chế với nhau, là cơ sở đương su bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp
của minh.
1.3.3 Mi liên hệ với nguyên tắc dam bảo tranh tụng trong xét xử
Bản chất của tranh tung là quá trình xác minh, lam rõ công khai và tranh luận.giữa các bên dưới sự điều khiển của Tòa án dé phân tích, thẩm đình, đánh giá chúng
cứ nhằm mục đích xác định sự thật khách quan của vụ án, tạo cơ sở để Tòa án gaiquyét vu án khách quan, công bang, đúng phép luật, bảo đấm các quyền va lợi ích hoppháp của các bên tham gia tô tung Vi vậy, nguyên tắc bao đảm tranh tụng là mét trongnhũng nguyên tắc quan trọng trong tổ tụng, là dâu hiệu đặc trưng của nên tư pháp dân
chủ, bình đẳng công bằng và minh bach Thông qua quá trình tranh tung những mau
thuần, các tình tiết của vụ án dân sự sé dân dan được sáng tỏ Tuy nhiên dé có thé thực
hiện được quá trình tranh tung thì phải tiền hành thu thập, cung cấp và đánh giá chứng
* Khoin 5, Điều 189, BLTTDS 201%, Nhà suit bản lao động tr.158
Trang 25cứ Do đó nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh với nguyên tắc dim bão tranhtung trong xét xử có môi liên hệ tác động lấn nhau.
Đương su cung cấp các tài liệu chứng cử là cơ sở của quá trình tranh tụng tạiToa án Dựa trên những chứng cứ đương sự cung cap, Toa án tiên hành xem xét, đánh.giá chứng cứ một cách khách quan, toàn điện Do đó chứng cứ mà đương sự cung cấp
ảnh hưởng dén kết quả giải quyết vụ án Còn quá trình tranh tung sé ting bước lam 16
những tình tiệt, sự kiên của trong vụ việc dân sự Nguyên tắc tranh tung là căn cứ đểđương sự chứng minh cho yêu câu hay phản đối của mình là có căn cứ, dua trên những
lý lý, dẫn chứng, tài liệu chứng cứ đương sự thu thập và cung cấp cho Tòa án Mặtkhác, thông qua quá trình tranh tung, các tài liệu chúng cứ ma đương sự cung capđược “mô xé”, phân tích, lam 16 Như vậy nguyên tắc tranh tung chi dat được liệu quảkhi nguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh được bảo đảm
1.3.4, Mối liên hệ với nguyên tắc bình dang về quyền và nghĩa vụ trong to
tụng dân sự
Nguyên tắc bình đăng về quyền và nghia vụ trong t6 tung dân sự là một trongnhững nguyên tắc giữ vai trò quan trọng trong nguyên tắc cơ bản của luật TTDS ViệtNam Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ tổ tụng có nghĩa là đương sư bình đẳng vớinhau trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ tổ tụng, chiu trách nhiệm pháp lý
Toa án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện quyên, nghia vu của minh Điều
nay có nghĩa là, khi một đương sự dua ra yêu câu, chứng cứ, ly lẽ dé bảo vệ quyền và
loi ich hợp pháp của minh thì bên kia cũng phải được đưa ra những yêu cầu, chúng cứ,
ly 18 đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ”, Hiện nay nguyên tắc này được ghi
nhhận tại Điều 8 BLTTDS 2015
Co thé thay, nguyên tắc cung cấp chung cứ và chúng minh và nguyên tắc binhđẳng về quyên và nghĩa vụ trong tổ tung dân sự có mới liên hệ bỏ trợ lẫn nhau Moiđương sự đều quyên, ngiấa vụ như nhau trong việc cung cấp các tải liệu clúng cứ và
chứng minh cho Tòa án không có sự phân biệt dân tộc, giới tính, tin ngưỡng, thành
phân, địa vị xã hội Đây là cơ sở pháp lý quan trọng bão đảm cho các chủ thể cónhững cơ hội, điều kiện ngang nhau khi tham gia tổ tung, giúp Toa án giải quyết vụviệc nhanh chóng công bang và đúng din hon Do đó, khí Toa án thực hiện đúngnguyên tắc bình đẳng về quyền nghĩa vụ tổ tung dân sự sẽ bảo đảm được nguyên tắccung cập chứng cứ và chứng minh của đương su:
Trên cơ sở phân tích môi liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứngminh trong tô tụng dân sự với một số nguyên tắc khác trong BLTTDS 2015, tác giảthay rang mỗi nguyên tắc đều có vị trí, vai trò, hướng đền những mục đích khác nhau
* Daihoc Luật Hà Nội, Giáo pink Luật TTDS, 2019, Neb Công sa nhân din, t 48.
Trang 26Tuy nhiên chúng có mỗi liên hệ mật thiết, tác đông qua lại lẫn nhau Khi nghiên cứu,
xem xét một nguyên tắc nảo đó, chúng ta nên đặt trong tông thê các nguyên tắc mới có
thé nhin nhận, đánh gia, xem xét một cách chính xác, toàn điện nguyên tắc đỏ.
14 DIEU KIỆN BAO DAM HIỆU QUA CUA NGUYEN TÁC CUNG
cAP CHUNG CỨ VA CHUNG MINH TRONG TÓ TUNG DAN
14.1 Quy định pháp luật TTDS về cung cấp chứng cứ và chứng minhtrong tô tụng dân sự
Pháp luật là công cụ quản lỷ nhà nước và xã hội Trong nguyên tắc cung cấp
chứng cử và chứng minh, pháp luật TTDS có vai trò quan trong trong việc bảo đảm.
cho đương sự thực hiện quyên, ngliia vụ cung cập, giao nộp chứng cứ cho Toà án và
chứng minh yêu cau của minh là có căn cứ, hợp pháp, đó là:
Thứ nhất, pháp luật cần ghi nhận day đủ quyền nghĩa vụ của các chủ thé trong
nguyên tắc cing cắp chứng cứ và chứng mình của đương sự
Dựa trên những quy định pháp luật ghi nhận, đương su có thể biết và thực hiệncác quyền, nghia vụ của mình, tránh các sai phạm trong quá trình cung cấp, thu thép vagiao nộp clung cứ cho Toa án Đông thời, góp phân nâng cao nhận thức của người dân,giúp các chủ thé co đủ các điều kiện cân thiết dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củaminh khi bị xâm hei Mặt khác, khi pháp luật quy định day đủ quyền và nghia vu sẽ là
cơ sở dé Tòa án xác đính trách nhiệm pháp lý khi các chủ thé không thực hiện nguyêntắc cung cap chứng cứ và chứng minh trong tổ tung dân sự
Thứ hai, pháp luật cẩn quy đình cụ thé, thống nhất, đồng bộ với các guy đìnhkhác liên quan đến việc cưng cắp chứng cứ và chứng minh
Một hệ thông pháp luật được áp dụng thông nhật sé tạo điều kiện thuận lợi bảodam hiệu lực, hiêu quả của các quy định được ban hành Trong nhiều trường hợp, do
có nhiều quy định khác nhau trong các văn ban pháp luật đã gây nhiều khó khăn cho
đương sư trong việc áp dung các quy định pháp luật về cung cap chứng cử và chúng minh Việc quy định thông nhất, đồng bộ nhằm tránh sự chẳng chéo, mau thuần trong các quy đính Đông thời quy định cũng phải đáp ứng tính khả thi, phù hợp trên thực tê.
Nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chứng minh vừa có sự giao thoa, tiếp thu mét cách
có chon loc pháp luật quốc tê nhưng cũng phải plu hợp với trinh độ phát triển chinh trị
- kinh tê - xã hội - văn hóa của đất nước, bảo đảm đương sự có thé tiép can, thực luậncác quyền và nglữa vu của mình
Thứ ba pháp luật cẩn có chế tài xử lý nghiêm những trường hop vi phạm
nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng mình trong TTDS.
Chế tài là mét bô phận của quy định pháp luật quy định các biện pháp cưỡng
chế mang tính chất trừng phạt ma nhà nước dự kiến có thé áp đụng đôi với các chủ thé
Trang 27vi phạm pháp luật, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng không day di"! Do
đó, đối với những hành vi vi phạm nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh, can
có các ché tai tương ứng di kèm Quy định này nhằm mang tính ran đe, giáo duc, nâng
cao ý thức chap hành pháp luật của đương sự, bảo dam tính nghiêm minh của pháp
luật, bảo dam trật tự và an toàn xã hội, gop phân thực hién mục dich của Nha nước
trong mọi lính vực của đời sông xã hội
1.4.2 Trách nhiệm của Toà án, cơ quan, te chức, cá nhân có tham quyền
ưu giữ và quan lý chứng cứ
Thứ nhất, Toà án cần khách quan, công bằng có trách nhiệm trong giải quyết
vụ việc dan sự
Trong quá trình giải quyệt vu án, Toà án là cán cân công lý, là cơ quan tải phán
đưa ra những phán xét, quyết dinh đến quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự Do đó
Toa ấn, cu thé Thiam phán cân xác đính rõ được quyền han trách nhiệm của mình
trong việc thực hiện các quy đính pháp luật trong việc xem xét, đánh giá chúng cứ.
Chúng cứ ảnh hưởng đến kết quả giải quyết vu án dân sự Nêu chúng cứ được cungcấp, giao nộp day đủ chính xác thi Tòa án sẽ có những quyết định khách quan đúng
din Do do trong quá trình thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ thẩm phán cân vô
tu, khách quan, nhìn nhận van đề một cách toàn điện, day đủ mới giải quyết đúng dan
được yêu câu của đương sự Mat khác Toa án có trách nhiém hỗ tro cho đương sự
trơng những trường hợp đương sư không thể tự thu thâp được những tai liệuchứng cứ theo quy định của pháp luật
Thứ hai, các cơ quan, tô chức, cá nhân đang lưu giữ và quản I chứng cứ cẩnhop tác, phối hợp với đương sự tòa án trong việc cung cấp chứng cứ và chứng minh
Đề Toa án có thé đưa ra những phán quyết chính xác, đúng đến cân rat nhiéuyêu tổ, trong đó yêu tô quan trong nhất van là chứng cứ mà đương sự cung cấp Mặc
dù người khởi kiện là chủ thé “châm ngòi” cho việc giải quyết vụ én của Tòa án hay
nói cách khác quá trình tô tung chỉ được vận hành khi va chỉ khi có yêu cầu của đương
sự, Đương sự là người có quyên, ngiấa vụ chủ động thu thập chúng cứ Tuy nhiênkhông phải chứng cứ nao đương sự cũng được biết và tự minh thu thập được nhưnhững chung cứ do cơ quan, tô chức, cả nhân quản lý và lưu gữ Do đó để thực hiệnđược nguyên tắc cung cap chứng cứ va chứng minh của đương sự can có sự phôi hợpcủa các cơ quan tô chức, cá nhân trong việc cung cap chúng cứ cho đương su Khiđương sự có yêu câu ma việc cung cấp chúng cử dién ra nhanh chóng thuận lợi thì
đương sự sé có điều kiện tốt nhất dé bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của minh.
`! Đại học Luật Bà Nội, Giáo minh lý luận chung Nhà nước và pháp ludt, 2020, Nxd Công arhân dân, tr32.
? Nguyễn Thị Thu 3xơng, 2021, Trách nladm cương cấp tee tiệu chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cả niên có
thẩm quyên, Tap chỉ điện từ kiểm sắt, https :/Acemsat viVrach-avlviens-cug-cap-tai: lieu: c lun: cụ:
Trang 28của-c0-1.4.3 Trình độ hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật tố tụng dan sự về
cung cap chứng cứvà chứng minh trong to tung dan sự
Trong đời sóng xã hội, pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Nó làcông cu không thé thiêu, bảo đâm cho sự tôn tại, van hành bình thường của xã hội nóichung và của nên đạo đức nói riêng Pháp luật không chỉ là một công cụ quân lý nhanước hữu hiệu, ma còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát trién của ý thức dao đức,
1am lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phân bôi dap nên những giá trị mới Tuy
nhiên để pháp luật thực thi có hiệu quả trên thực té cân được tuyên truyền phổ biênrộng rấi đến người dân Chính vì vậy việc am hiểu các quy định pháp luật TTDS ảnhhưởng trực tiệp đến việc bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp đó
Trong quá trình giải quyét vụ việc dân sự, việc am hiểu quy đính pháp luật làđiều rat cần thiết, đắc biệt là quá trình cung cap chứng cứ và chúng minh Đương sựbiết cách tìm kiêm, xác định nguồn tài liệu chúng cử cân thiết, biết dua ra những yêucầu khi không thé tự mình tim được, cung cấp chứng cứ đúng thời han, trình tự thủ tụctheo luật định, sao chụp tài liêu cho đương sự khác Sự am hiểu pháp luật giúp Toà án.giãi quyét sự việc một cách nhanh chóng, dễ dang hơn Ngược lại đương sự sẽ không
thực biện được đúng, day đủ quyền và nghia vụ của mình khí không hiểu biết pháp
luật, gây ra những hậu quả bat lợi cho chính bản thân minh Ví du như van đề cung cậpchứng cứ đúng thời hen Những hạn chế trong nhận thức khién đương sự không biếtthu thập ở đâu, bằng cách nao, cung cap chứng cử trong khoảng thời gian nao Những,hau quả nay đều xuất phát từ quá trình nhận thức, am hiểu phép luật của mỗi người
Do đó pháp luật TTDS cân được tuyên truyền, phổ biên rộng rai tới người dân dé moi
người được biết, hiểu và tuân thủ các quy định pháp luật về nguyên tắc cung cấpchứng cứ và chúng minh của đương sự.
1.4.1 Hoạt động bo trợ tư pháp
Bé trợ te pháp là trợ giúp, tạo điều kiện cho hoạt đông tư pháp tiên hành được
thuận lợi, nhanh chóng, chính xác bằng cách cung cấp hồ sơ, chúng cứ, phản biện chocác khâu, đoạn trong quá trình đông thời giúp cho cá nhên công dân, tổ chức bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của minh V ê ly luận và thực tiễn, b6 trợ tư pháp được nhìnnhận là hoat động không thé thiêu trong việc bảo đâm công lý, quyền cơn người,quyên và lợi ich hợp pháp của công dân theo tinh thân Hién pháp Đề đương sự có théthu thập được những tai liệu chứng cứ liệu quả nhật cân có sự hỗ tro từ các cơ quan botrợ tư pháp Mặc dù chỉ đóng vai trò bé trợ, nhưng có thé khẳng đính các hoạt đông
bể trợ, trong đó nổi bật có thể kể đến là luật su, công chúng, giám định tư pháp
© Mạnh Chung (2023) Vi trí, vai trò, td quan trong của pháp
ludt,
savihews/plAvi-ti-vai-tro-tam-quan-trong-cua-phap-hut-doi-voi-doi-song nes -sut-can-thist-cua-viec-clm-dong-nghien cinta haew-phap-huat-cua-nguoi-dan-8087 hen], truy
cap ngày 04/03/2024
Trang 29dong vai trò rat quan trong Khi các hoạt đông bổ trợ tư pháp được triển khai
nghiêm túc, hiệu quả sẽ giúp nang cao chất lượng của nên tư pháp và giảm tải đượcnhiều áp lực công việc cho các cơ quan Nhà nước Thông qua sự hỗ trợ đó, đương
sự thu thập chứng cứ một cách nhanh chóng, chính xác, bảo đảm các quyền ngiĩa
vụ của đương sự.
Trang 30KET LUẬN CHƯƠNG 1
Nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh là một trong các chế đính quan
trong của luật TTDS, là cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sư Trongphạm vi chương 1, tác giả đã tập trung nghiên cứu, làm 16 các van đề:
- Phân tích, trình bay, đánh giá khá: quát những vân đề cơ bản như khái niém, ýnglữa của nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chứng minh Sự ghi nhận pháp luật vềnguyên tắc cung cấp chứng cứ va chúng minh có ý nghĩa quan trọng không chi vớiđương sự, Tòa án và ca cơ quan cá nhân, tô chức có thâm quyên đang lưu trữ và quân
tổ tụng dan sự (Điều 8), nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử (Điều 24)
- Nghiên cứu cơ sở xây dung các quy định pháp luật về nguyên tắc cung cấp
chứng cứ và chúng minh như Xuất phát từ việc bảo đảm quyền cơn người, quyềncông dân trong TTDS, xuất phát từ việc bảo đảm quyên tranh tụng của đương su trong
TTDS, xuất phát từ yêu cầu dim bảo phán quyét của tòa án công bằng, khách quan,
xuất phát từ thực tiễn giải quyết vụ việc dân sự
- Dé nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh được thực hién tốt cân cócác điều kiện bảo đảm: Các điều kiên bảo đảm về pháp luật, bảo đảm về trách nhiệm.toà án, cơ quan tô chức cá nhân lưu giữ và quan lý chung cú, điều kiện bảo đảm vệtrình độ hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật tô tung dan sự, điều kiên bảo đảm về
hoạt động bố trợ tư pháp.
Trang 31CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VIET NAMHIEN HANH VE NGUYÊN TÁC CUNG CAP CHUNG CU
VA CHUNG MINH TRONG T6 TUNG DAN SỰ
Nguyên tắc cung cấp chúng cứ va chúng minh được quy định tai Điều 6BLTTDS 2015 So với Điều 6 BLTTDS 2004 (sửa đổi bỏ sung 2011) thì BLTTDS
2015 đã có một chút chỉnh sửa, bd sung Ở cả hai bô luật, tên gọi của điều luật gióngnhau: Cung cấp chứng cứ và chứng minh Tuy nhiên ở điều 6 BLTTDS 2015, một sốthuật ngữ từ, cụm từ được chỉnh sửa, thay đổi phù hợp hơn nhiêu so với BLTTDS
2004 (sửa đổi b6 sung 2011) Khoản 1 Điều 6 BLTTDS 2011 ghi “Các đương sự cóquyển và ngliia vụ cung cấp chứng cứ cho Toà dn và chứng minh cho yêu cầu củaminh là có căn cứ và hợp pháp” Tuy nhiên, ở khoản 1 Điêu 6 BLTTDS 2015, “cácđương sự” được thay bằng đương su, “Ngiữa vụ cung cấp chứng cứ” được thay bằng
nghia vu chủ động thu thập chứng ort, Quy định tại BLTTDS 2015 mang tính day đủ,
chính xác hơn Đông thời trong quy đính, nguyên tắc cũng có nhiêu điểm mới, tiên bộhơn so với BLTTDS 2004 (sửa đôi bô sung 2011)
Thứ nhật, BLTTDS 2015 đã các định quyền và ngiĩa vụ “chủ động thu thập,giao nép chứng cứ cho Toà án”, BLTTDS 2004 (sửa đôi bồ sung 2011) chỉ xác định
“đương sự có quyền và nghĩa vụ chứng cứ cho Toà án” Quy dinh BLTTDS 2015 nay
nhằm thúc đây sự chủ đông tự giác của đương sự trong việc cung cấp các tải liệu
chứng cứ cho Toa án bởi các chủ thể khi đưa ra yêu câu hay phản đôi nao phải cung
cấp cap kèm theo các chứng cứ liên quan dén vụ việc Mặt khác, xuất phát từ nguyên
tắc quyền yêu quyết định và tự định đoạt của đương sự thì các đương sự có quyên yêu
cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh và khi thực biên được những
quyên đó họ đông nghia có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ dé chứng minh cho yêu câu của
minh là có căn cứ, hợp pháp hoặc đưa ra chứng cứ dé phan đối yêu cầu bên kia Quy
định tại BLTTDS 2015 tiên bô hơn ở chỗ, đương sự không thé trồng chờ, phụ thuộcvào việc thu thập chứng cử của Tòa án Vụ việc dân sư được giải quyết nhanh chóng,
đúng đắn hay không phân lớn đựa trên việc đánh giá, xem xét những chứng cử mà
đương sự cung cap cho Tòa án Toa chỉ là chủ thể trung gian, nhân danh công lý dédua ra phán quyết khách quan, công bằng nhất Trái lei, nều đương sự không cung cấp,giao nộp đây đủ chứng cứ can thiết cho Toa án sẽ phải gánh chịu những hau quả pháp
lý bât lợi
Trang 32Tint hai, BLTTDS 2015 quy đính toa án có trách nhiém hé trợ đương sự trong
việc thu thập chúng cứ Toà án chỉ tiên hành thu thập chúng cứ nêu đương su không tựminh thu thập được và có yêu câu Tuy nhiên trách nhiệm hỗ trợ của tòa án khôngmang tính bắt buộc Khi đương sự có đơn yêu cau, tòa án can xem xét kỹ lưỡng cáctrường hợp đương sự có tự thu thập được hay không Điều này vừa tăng tính chủ độngcủa đương sự van đề thu thập, cung cap chứng cử vừa giảm gánh nặng cho Toa ántrong giải quyết vụ việc dân sự
Tại Điều 6 BLTTDS 2015 xác định chủ thé có quyền, ngiữa vụ cung cập chứng
cứ và chứng minh bao gồm: Đương sự (nguyên don, bị đơn, người có quyền lợi và
nghiia vụ liên quan) và cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiện dé bảo vệ quyên và lợi ichhop pháp của người khác Các chủ thé nay có ngliia vu cung cấp, giao nộp chứng cử
để chúng minh cho yêu cầu của minh là có căn cứ, hợp pháp bởi lễ họ là người đưa ra
yêu cau khởi kiện, yêu câu phản tô hay yêu cầu độc lập trong vu án dan sự Dé nghiêncứu sâu hơn về vấn đề nay, tác giả làm rõ thông qua những phân tích dưới đây
2.1 ĐƯƠNG SỰ CÓ QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CUNG CAP CHUNG CU
VÀ CHỨNG MINH TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
Trong TTDS, quan hệ lợi ích cần được giải quyét trong các vu việc dân sự làquan hệ giữa các đương su Dé bảo vệ quyên va lợi ích của minh trước Toa án, đương
sự có quyên, nghĩa vụ chúng minh cho Tòa án sự thây được sự đúng dan trong yêu cau
của mình Nguyên đơn là người châm ngòi khởi kiện vụ án, do đó ngĩa vụ chứng
minh trước hết thuộc về nguyên đơn Ngược lai, bị don cũng có quyền và nghiia vụ
cung cấp chứng cử chứng minh sự phan đối yêu câu của mình đối với đương #phúa
bên kia là có căn cứ”, Đối với người có quyền, nghĩa vụ liên quan đưa ra yêu cầu độc
lập có trách nhiém cung cấp, giao nộp chúng cứ cho Toà án Mặc khác, kết quả giảiquyét vụ án ảnh hưởng trực tiệp đến ho Do do đù không có yêu cầu đôc lập nhưng hocũng có quyên, ngliia vụ thu thâp, giao nộp chứng cứ cho Toà án cùng với nguyên don
hay bị don Do đó nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh được thực hiện trong
toàn bộ quá trình tổ tung cụ thé như sau:
2.1.1 Trong giai đoạn khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự
Dưới góc độ là một hoạt động tô tụng, khởi kiên là việc cá nhân, cơ quan, tôchức có đủ điều kiên theo quy đính pháp luật TTDS nộp đơn khởi kiên ra Toà án cóthâm quyên để yêu câu giải quyết VADS nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của
minh, của người khác hoặc bảo vệ lợi ích công công, lợi ích Nhà nước Š, Khối kiện là
`Ý Nguyễn Thi Thu Hi, 2018), Bivh luận về ngiyễn tic cing cấp chưng cứ và chaing mình rong TIDS, Nehiin
cứm lập pháp,sở 10,tr42 2s See py Zz
° Nguyễn Ngoc Anh, (2022), Andi kiện, rêu câu giải quyết vụ việc ator sie và thực tiễn thực Ign ta các Toà con
niin điên ở thành phố Het NỘI Luận vin thạc sĩ Luật học ,tư.12
Trang 33giai đoan đầu tiên của quá trình t6 tụng là cơ sở pháp lý phát sinh các quan hệ pháp
luật TTDS Tuy nhiên việc khởi kiện cũng phải tuân thủ theo những trình tự, thủ tục,
đáp ứng được các điều kiện nhất đính, yêu câu về hình thức khởi kiện và tam ung ánphi Các điều kiện khởi kiện bao gồm: Chủ thé khởi kiện bao gom cá nhân, cơ quan, tôchức phải đáp ứng điêu kiện về tư cách pháp lý, việc khởi kiện phải thuộc thẩm quyêngiải quyết của Toà án, sự việc chưa được giải quyết bằng một bản án hay quyết dinhcủa Toa án và van còn thời hiệu khởi kiện Bên cạnh đó, yêu cầu khởi kiện được théhiện đưới hình thức đơn khởi kiện Cùng với đó, đương sự cung cap các tài liệu chứng
cứ kèm theo đơn khởi kiện cho nộp chop Toà án.
Quyên khởi kiện và nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh có môi quan
hệ mật thiệt với nhau Đương sự cung cấp chứng cứ và chứng minh day đủ thì việc
khởi kiện được bảo đảm và ngược lại việc khởi kiện có liệu quả khí đương sự cung
cấp tài liệu chứng cứ cho Toa án So với quy định tại BLTTDS 2004, sửa đổi 2011 thìviệc cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sử có nhiều thay đổi Cu thé tại
BLTTDS 2004 quy đính “kèm theo đơn khối kién, người khởi kiện phải nộp cho Toà
án những tài liêu chứng cứ ban đầu dé chứng minh cho yêu cẩu khởi kiện của minh là
có căn cứ và hợp pháp” Việc cung cấp chứng cứ kèm đơn khởi kiện là cơ sở Toa an
xem xét, nghiên cứu, thu lý vụ án Tuỷ theo tùng loại vụ việc, người khởi kiện gửi kèm
các chứng cứ ban dau khác nhau Vi dụ đối với các tranh châp tranh chap hợp đồng,
người khởi kiên phai gũi kèm đơn khởi kiện như hop đông và/hoặc các giây tờ, biên.
ban liên quan đến việc giao kết hợp đồng, Các tai liệu chứng cứ liên quan đến quanđến hợp đông, quá trình thực hiện hợp đồng và việc thực hiện/không thực hiện nghĩa
vu trong hợp đông của các bên; Đối với tranh châp hôn nhân, kèm theo đơn khởi kiện.phải có: Giây chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính), CMND/CCCD Những tai liệuchứng cử ban dau nay là cơ sở Toà án tiễn hành thu lý vu việc dan sự Tuy nhiên trênthực tê, có nhiều trường hợp không thé cung cấp được chứng cử ban đâu do bi thất lạc,
bi mat hoặc bi chủ thể khác nắm giữ
Tuy nhiên trên thực tiễn, quy định cung cấp chung cứ “ban đâu” gap nhiêu bấtcập Những tải liêu chứng cử do cơ quan tô chức có thêm quyền năm giữ mà đương sựkhông thé thu thập được Khi đương sự nộp đơn, đương sư không thé nộp cho Toa án
những tai liêu chứng cử “ban dau’ đó dẫn đền việc Toà án không chap nhận yêu caukhởi kiện của đương sự Hay ví dụ như trong vụ án lý hôn, chứng cứ ban đầu chính là
gây chúng nhận kết hôn (bản chính) Tuy nhiên do chồng không muốn ly hôn nên đã
giau giây chứng nhận kết hôn Do đó người vợ dù muốn khối kiện nhưng không thểnộp cho Toà án những chúng cứ ban đầu được Điều này ảnh hưởng dén quyên khởikiện của nguyên đơn Do đó Điệu 189 BLTTDS 2015 đã có những quy định mới điềuchỉnh theo hướng “Trường hop vì lý: do khách quan mà người khởi kiện không thé nộp
Trang 34đây dit tài liệu chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thì họ phải nộp tài liêu hiển có để
chứng mình quyên, lợi ích hợp pháp người khởi kiên bi xâm phạm “ Điều này có nghĩa
là tại thời điểm đó, đương sự có bat kỷ tài liêu, chứng cứ nao đều phải giao nộp choToa án Quy đính này đã bảo đảm quyên khởi kiện của nguyên đơn, phân biệt giữa
“vide khởi kiên” và được “chap nhận yêu câu khởi kién”?”
Quy đính pháp luật yêu cầu đương sự phải cung cap các tai liệu chứng cứ kém
đơn khởi kiên là hợp ly Tuy nhiên trong trường hợp đương sự không cung cấp đây đủcác tải liệu chúng cứ hay không có bat kỳ chứng cứ nào kèm đơn khởi kiện, Toa án sẽ
xử lý, giải quyết như thé nao Bàn về van đề nay, tại giải đáp số sô TANDTC co đề cập trong quá trình Tham phản nghiên cửu, xem xét vu việc dân sự,xét thay các tai tai liệu chứng cứ còn thiếu thì người khởi kiện bé sung hoặc giao nộp
01/2016/GĐ-bê sung tài liệu, chứng cứ khác theo yêu cầu của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ
án VỆ nguyên tắc, khi nộp đơn khởi kiện thì người khởi kiện phải gửi kèm theo tàiliệu, chứng cứ chứng minh quyên, lợi ích hợp pháp của minh bi xâm phạm Trườnghợp người khởi kiện không nộp kèm theo bat cử tai liệu, chúng cứ gi dé chúng minhthì phải có văn bản tường trình, gidi thích lý do không có tai liệu, chứng cứ dé nộp choToa án hoặc không thé thu thập được tai liệu, chứng cứ và yêu câu Tòa án thu thập tài
liệu, chúng cứ Trường hợp lý do việc không nộp được tài liệu, chứng cứ là chính đáng
thi Tòa án tiễn hành thu lý vụ án và thực hiên việc thu thập tài liệu, chúng cứ theo quy
định tại khoản 2 Điều 97 BLTTDS năm 20158
2.1.2 Trong giai đoạn chuân bị xét xử sơ thâm
Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm được bat đầu từ khi toa án thụ ly V ADS và
kết thúc khi toà án mở phiên toà xét xử sơ thêm vụ án dân sự Như vậy trong giai đoan
này, toa án tiếp tục thu thập chứng cứ, nghiên cứu, xem xét các tình tiệt, sự việc nhằm.chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc xét xử sơ thêm VADS Cu thé, sau khinguyên đơn nộp đơn khởi kiện cho Toa án, trong thời han 3 ngày làm việc, kể từ ngày.thụ lý vụ án, thẩm phán sẽ thông báo bằng văn bản cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan,
tổ chức có quyên lợi, nghĩa vu liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho VKS củng cap
về việc toa án thụ lý vụ án,
Trong thời hạn 15 ngày, ké từ ngày nhận được thông báo thi bi đơn, người cóquyên ngiĩa vụ liên quan nộp cho toa án văn bản ghi ý kiên va tài liệu chứng cứ kemtheo, yêu cau phân tô, yêu cầu độc lập (nêu co), có quyền yêu cầu toa án cho xem, ghi
chép, sao chụp đơn khởi kiên và tài liệu chúng, cx” Theo quy định, pháp luật tổ tụng dân su cho phép đương sự thực hiện việc cung cấp tài liệu, chúng cứ cho tòa án kể từ
” Vii Hoàng Anh (2017), Qwén ciianginén đơn mong TIDS, Luin văn thạc sĩ mật học ,tr54
“ Khoản 5, Mục 4, Gidt đáp cổ 01/ 2016/GĐ- TAND TC
” Khoản 1,Điệu 196 BLTTDS 2015
* Khoản 1,Điều 199 BLTTDS 2015
Trang 35sau khi bị đơn nhận được thông báo thu lý vụ án của tòa án Như vậy tại giai đoạn nay
bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ nộp cho toa án văn bản ghi ý kiên về việc nguyênđơn khởi kiện Các đương sự đông ý, phẻn đối hay có yêu cầu khác đối với nguyêndon Cùng với văn bản ghi ý kiên, đương su phải cung cấp tải liệu chứng cứ kèm theochứng minh cho yêu câu của minh là có căn cứ
Như vậy, xét về phạm vi thực luận quyên cung cấp tải liệu, chứng cứ của cácđương sự, chúng ta có thể thay rằng nguyên đơn bắt đầu thực hiện quyên nay sớm hon
bi đơn và việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của nguyên đơn cho tòa án tai thời điểm ho
nộp đơn khởi kiện là bắt buộc; còn đối với bị đơn thi việc cung cấp tài liệu, chứng cứ
cho tòa án không có tính bắt buộc do bi đơn không bi ràng buộc bởi ngiữa vu chứng
minh nên việc bị đơn cung cập tài liệu, chúng cứ cho tòa án không mang tính chủ đông
nhu nguyên đơn Tuy nhiên, trong trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tổ hoặc bị don
không chap nhận yêu câu của nguyên đơn và trình bày ly do ngược lại với yêu cầu củanguyên don thì bị đơn lúc này phải chủ đông cung cấp tài liêu, chứng cứ cho Tòa án đểchúng minh rằng yêu câu phản tổ hoặc ly do của mình là có căn cử và hợp pháp
Trong BLTTDS 2004, sửa đổi bỏ sung 2011 cho phép đương sự được thực hiện
quyền cung cấp chứng cứ ở bat ky thời điểm nào Quy định này không bảo đảm được
quyên của đương su khác được biết chứng cứ do đương su kia cung cấp Mat khác vớiđiều kiện dan trí và biểu biết pháp luật của người dân còn thấp, quá trình tham gia tốtung chủ yêu vẫn do chính các chủ thé tiên hành, nhiêu trường hop Toa án xử di xử lại
nhiéu lân vì xuất hiên chứng cứ mới"Ì Bên canh đó, nhiều đương sự giữ chúng cứ ở sơ
thâm, đền phúc thâm mới cung cấp, giao nộp gây ra nhiều khó khăn cho toà án trongquá trình giải quyết vụ việc Do đó BLTTDS 2015 da quy định rõ “thet han giao nộptài liễu, chứng cứ do Thẩm phán duoc phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưngkhông vượt quá thời han chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo thủ tục sơ thâm, thời hạn chuẩn
bi giải quyết việc đâm sự theo quy định của Bồ luật néy a Quy định này nhằm hạn
chế sự tuỷ tiên cung cấp chúng cứ của đương sự ở, gây khó khăn cho Toa án trong quá
trình nghiên cứu, đánh giá chứng cứ cũng như trong quá trình tranh tung giải quyết vuviệc dân sự.
Trường hop Tòa án đã có quyết đính đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thâm,quyết định mở phiên hợp giải quyết việc dân sự, đương su mới cung cấp, giao nộp tàiliệu chứng cứ Tòa án đã yêu câu mà có “Tý đo chính đáng” thì phải chúng minh đượcviệc cham giao nộp tài liệu ching cứ đó Vé van đề cung cấp clưứng cứ quá hạn đã có
nhiéu luông quan điểm khác nhau.
+ Nguyễn Minh Hing 2016, Thời điểm cung cấp clung cit trong BLTTDS 2015, Tap chỉ Nghệ trật số 02,tr11.
* Khoản 4 đều 96 BLTTDS 2015
Trang 36Thứ nhất, chứng cứ giữ vai trò quan trọng trong việc xác định sự that khách
quan của vụ việc dân sự Do đó để dim bảo quyên của đương su, vụ việc được phản.
ánh một cách khách quan, chính xác nhật thì thẩm phén không được từ chối nhận
chứng cứ của đương su Thứ hai, việc nhận chúng cứ quá han sẽ ảnh hưởng, quyên, lợi
ích của các chủ thé khác, ảnh hưởng đền quá trình tranh tung Do đó thêm phán không
được nhận các tai liệu chứng cứ sau thời hạn ân định
2.1.3 Trong giai đoạn tại phiên tòa sơ thâm
Phiên toà sơ thêm là là phiên xét xử vụ én dân sự lên đầu của tòa án Tại phiéntòa sơ thâm, toàn bộ các chứng cứ, tai liệu đã thu thập được va các yêu câu của đương
sự được xem xét, đánh giá trực tiếp, công khai, khách quan và toàn điện với sự tham.
gia của những người tiên hành tô tụng và người tham gia tô tụng, Trên cơ sở đó, hội
đồng xét xử sẽ ra bản án hoặc quyết định về giải quyết vụ án, xác định các quyên và
ngliia vụ của các đương sự Cũng tại phiên tòa nay, tòa án phải giải quyết tat cả các
van dé của vụ án một cách day đủ, toàn điện bao gom toàn bộ các van đề về nội dung
và thủ tục.
Theo quy dinh tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS 2015 Sau thời hạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm, đương sự vẫn có thể cung cấp tai liệu, chúng cứ nhưng phải có “Tý đochính đáng” thi Toà én mới chấp nhận những tài liệu chứng cứ đương sw cung cấp và
phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu chúng cu đó Hiện nay, BLTTDS cũng không chỉ ra những trường hợp nao được coi là lý do chính đáng nên
trong thực tién xét xử, việc hiểu thé nao 1a lý do chính đáng luận nay van chưa thôngnhất" Có ý kiến cho rằng, lý do được coi là chính đáng khi nó là bat khả kháng đối vớiđương sư đó nhv tai nan, ôm đau, di công tác xa đột xuất và tất cả các lý do đóđương sự phải chúng minh được khí HĐXX kiểm tra ở phân thủ tục bat đầu phiêntoà Quy định nay cho phép thêm phán áp dung linh hoạt trong các tình huéng Tuynhién quy đính này được vận dụng tốt khi Thêm phán độc lập, khách quan, liêm chính:Bởi có thé xây ra trường hop, Tham phán lam dung quy định này dé chap nhận chomét bên đương sự được cung cập chứng cứ muôn và đánh gid lý do cung câp muôn là
chính đáng gây bat lợi cho việc tiếp cận chứng cứ của đương sự con tei? Do đỏ việc
đương sư cung cap tai liệu chung cứ ở phiên tòa sơ thấm cũng co phan hạn chế
Ta phién tòa sơ thêm, đương sư tham gia phiên toa tranh luận công khai moi
vân , lâm 16 các tình tiết sự việc thông qua chúng cứ, phân đối, bác bö hay dong tìnhvới yêu câu bên kia Việc đương sự được cung cấp chứng cứ ở phiên tòa sơ thâm khi
có lý do chính đáng vừa bảo đảm quyền lợi của đương sự trong việc cung cấp chứng
cứ, vừa dé trở thành kế hở để đương sự kéo dai vụ án Một mắt, chứng cứ mới đương
© Vii Hoàng Anh (chủ nhện: đề tii), Mgfa vụ 1d tang di sự clla đương sự mong bối cảnh cdi cách ne pháp
theo ngĩa quyết đại hót lân tat XII cite Dang ĐỀ tài nghiện cứu khoa học cắp trường, tr 69.
Trang 37sự cung cap sẽ gop phân lam zõ sự thật khách quan vụ việc dân sự Mat khác đã tạo thê
bi đông cho chủ thể phia bên kia khi không thé biết được nội dung những tải liệu,chứng cứ mới Đặc biệt với những chứng cứ cân thẩm định, định giá, lay lời khai củangười làm chứng néu đương sự cung cấp quá muộn thi việc giải quyét vụ án có thể bị
trì hoãn, kéo dài ' Đồng thời cũng gây khó khăn cho thẩm phán khi xuất hiện các tình
tiết mới tại phiên tòa mà không có nhiêu thời gian để nghiên cứu, đánh giá Vì vậy day
là nguyên nhân bản án bị huỷ bỏ do xuất biện chứng cứ mới, vụ án bị xử nhiêu lần gâytốn kém chỉ phí, thời gian cho đương sự và cả Toà án
2.1.4 Trong giai đoạn xét xửp húc thẩm
Sau khi bản án, quyết định sơ thâm được tuyên thì bản án, quyết đính chưa cóliệu lực pháp luật ngay ma còn một thời han để đương sự có thé kháng cáo, Viện kiểm
sát có thể kháng nghị Nếu có kháng cáo hoặc kháng nghị với đối với bản án, quyết
định sơ thẩm thi Tòa án cấp trên trực tiếp sé tiền hành xét xử lại vụ én Thủ tục xét xử
lại vụ án này được gọi là phúc thấm dan sự” Do đó việc phúc thẩm bản án, quyết định
sơ thêm chưa có hiệu lực phép luật có ý ngiĩa quan trọng trong khắc phục sai lâm
trong bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án Qua đó toa án cấp phúc thấm có thể kiểm tra hoạt đông xét xử của tòa án cấp sơ thấm dé bảo dim ap dụng pháp luật được thông nhật.
Trong quá trình toà én cap phúc thâm xem xét lại bản én, quyết định pháp luật
chưa có hiệu lực theo kháng cáo kháng nghị thi đương sự van có quyền cung cấp thêm
những tai liệu, chứng cứ mới bd sung, Cu thé đối với đương sự “kèm theo đơn khángcáo, người kháng cáo phải gin tài liệu, chứng cứ bổ sung (nêu có) dé chứng mình cho
kháng cáo của minh là có căn cứ và hợp pháp " 6 “Kèm theo quyết đình kháng nghi là
tài liệu, chứng cứ bé stmg (néu có) dé chứng minh cho kháng cáo của minh là có căn
cứ và hợp Như vậy khi đương sự cho rang bản án, quyết định của Toa án chưakhách quan thi đương sự có thể yêu câu toà án cập trên xét xử Việc cung cap tai liệu,
chứng cứ sẽ kèm theo đơn kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên pháp luật TTDS chưa có
yêu câu gì dé tài liệu, chứng cứ nộp kẻm đơn kháng cáo được chấp nhận Do đó nhiêuđương sự lợi dụng điều này dé dau tai liệu chúng cứ ở cấp sơ thêm đến cap phúc thâmđương su mới tiên hành giao nộp Thiét nghi BLTTDS nên có hướng dan cụ thé để hanchế những tiêu cực trong việc cung cap chứng cứ của đương sự
Trong giai đoạn chuan bị xét xử phúc thêm, đương sự vẫn có quyền bô sung
những tải liệu chứng cử Tuy nhién những chứng cứ này phải dap ứng được những
điều kiện nhất đính, han ché sự thiêu trung thực của một bên đương sư khi cung cập
** Neuyén Minh Hing 2016, Thời điểm cing cấp chưng cit trong BLTTDS 2015, Tạp chi Nghề tật số 02,tr12.
* Đại học Luật Hà Nội, Giáo mình: luật TTDS (2019), Nxb Công an Nhân din, Tr 307.
* Khoản 8, Điệu 272 BLTTDS 2015.
Trang 38chứng cứ mới ở phúc thấm, đề cao trách nhiệm chứng minh của đương sự trong trong
việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình, bảo đảm vụ án được giải quyết nhanhchóng khách quan Theo đó đương sự được bổ sung tài liệu, chúng cử trong giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thêm trong hai trường hợp:
Thử nhất, là những tài liệu chứng cứ mà tòa án cap sơ thẩm đã yêu cầu giao nộpnhung đương sự không cung cập, giao nộp được vi có lý do chính đáng, Day là trườnghợp đương sự không thể thu thập được những tai liệu, chứng cứ Do đó néu đương sựchúng minh được lý do chính đáng của mình nguyên nhén không xuất trình tai liệuchứng cứ ở sơ thâm mà đến phic thẩm mới xuất trình thì sẽ được Tòa án chấp nhận.Thứ hai nhimg tài liêu chứng cứ mà tòa án cap sơ thâm không yêu câu đương sự nộphoặc đương sự không thé biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ
thấm Ở trường hợp này, đương sự hoàn toàn không biết về sự tên tại của tai liệu
chứng cử ở sơ thêm và dén khi xét xử ở phuic thâm thì đương sự mới biết về sự tồn tạicủa những tải liệu, chứng cứ này Hoặc do những sơ suất của thâm phán trong quátrình xem xét, giải quyết vụ việc đã không yêu câu đương sự giao nộp
Tại phiên tòa xét xử phúc thâm, đương sự van có thể nộp bỗ sung các tải liệu
chúng cứ Cu thể “đương sự kiểm sát viên có quyền xuất trình tài liệu chứng
cứ“ Như vay việc cung cap chúng cứ của đương sự được thực hiện xuyên suốt qua
trình tố tung khí đương sự chúng minh được những “Ij đo chính đăng” trong việccung cấp, giao nộp tai liệu chúng cử muộn Tương tự như phân tích việc cung cấpchứng cứ ở phiên tòa sơ thâm ở trên, quy định này tôn tại hai mat Do đó pháp luật nên
có những quy định hướng dẫn theo hướng xác đính những tài liệu liệu chứng cứđương sự phê: biết trong quá trình thu thập tài liệu chứng cứ và đương sư có khả năngcung cấp cho tòa én nlumg đương sự không thực hiện thì đương sư sẽ bị mật quyền
cung cấp chứng cứ ở cấp phúc thâm Quy định này sẽ tạo nên sự công bang, khach
quan với đương sự khác, hạn chế việc đương sự lợi dung kế hờ dé kéo đài quá trình tổtung, gây khỏ khăn cho Toa án giải quyết V ADS
2.1.5 Trong thủ tục giám đốc thâm, tái thâm
Bản án, quyết đính của toà án đã có liệu lực phép luật, vì những nguyên nhânkhác nhau co thé không đúng dan trong việc đưa re hướng giải quyết Do đó giám đốcthâm và tai thâm và hai thủ tục đặc biệt dé xem xét lại ban án, quyết dinh đó trên cơ sởkháng nghị Giám đốc thâm là xem xét lại bản án do có những sai lầm, vi phạmnghiêm trọng trong việc giải quyết còn tái thâm dân sự là xem xét lại bản án, quyết
dinh do mới phát hiện những tình tiết quan trong của vu án mà toa án và đương sự đã
không biết được khi toà án giải quyết
“ Khoản 3, Điều 302, BLTTDS 201%
Trang 39Điều 24 và 96 BLTTDS 2015 ghi nhận việc bảo dam tranh tung trong xét xửđồng thời cũng quy đính về quyên han của Tham phán trong việc ân đính thời han màđương sư phải cung cấp chứng cứ cho Toa án Theo đỏ toa án có trách nhiệm bảo bảocho đương sự thực hiện quyên tranh tụng trong xét xử sơ thâm, phúc thâm, giảm đốcthâm, tái thâm Duong sự có trách nhiém giao nộp tai liệu, chứng cứ cho toa án Xét về
thực chất thì quy định tại khoản 1 Điều 330 và 357 BLTTDS 2015 là sự tiép nối ghi
nhận quyền của đương sự trong việc cung cấp chúng cứ và chứng minh® Theo quy
định, ở giai đoạn này, đương sự van có thể cung cap các tai liệu chứng cứ Cụ thé
“Kèm theo đơn dé nghị người đề nghị phải gửi ban án, quyết đình của Toà án đã cóhiệu lực pháp luật, tài liệu, chứng cứ (nếu có) dé chứng minh cho những yêu cầu củamình là có căn cứ và hợp pháp "59 Đương su cung cấp tải liêu chúng cứ cho người có
thâm quyên kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái tham nêu nêu tài liệu, chứng
cử đó chưa được tòa án cập sơ thẩm, tòa án cấp phúc thâm yêu cầu đương sư giao nộphoặc đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng.hoặc tài liệu, chứng cử ma đương sự không thé biết được trong quá trình giải quyết vụ
án"
Do thủ tục giám đốc tham, tái thêm là mét thủ tục đặc biệt nên không phải ai
cũng có thé tham dự phiên tòa Toa án chỉ triệu tap đương sự khi xét thay cân thiết và
ho vắng mặt tại phiên tòa thì HDXX giám đốc thẩm van tiễn hành phiên tòa Như vayquy định nay có phân han chế quyền và ngiữa vụ cung cap chứng cứ và chứng minh
của đương sự Trong trường hợp đương sự có những chúng cứ mới và chúng cứ này
có thể ảnh hưởng đến kết quả xét xử vụ án lai mà đương su không được triệu tập thiquyên và lợi ích của đương sự không được bão đảm Đông thời trong phiên xét xử tạiphiên tòa giám đốc thâm, tái thâm đương sự được tòa án triệu tập sẽ được trình bày ý
kiên về nhũng van đề mà hội đồng xét xử yêu câu Vì vay, quyền tranh tung của đương
sự sẽ bị hạn chế do không được toà án triệu tập
Ngoài ra, phép luật tô tung dân su có quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân trongphạm vi khởi kiện của minh có quyên khởi kiện vụ án dân sự dé yêu cầu Toà án bảo vệ
lợi ích công công, lợi ich Nhà nước thuộc lính vực minh phụ trách Ví đụ Cơ quan Tài
nguyên và Môi trường có quyền khởi kiên vụ án dân sự dé yêu cau Toà án buộc cá
nhân, cơ quan, tổ chức có hàn vi gây 6 nhiễm môi trường phải béi thường thiệt hei,
khắc phục sư có gây 6 nhiém môi trường công cộng, Đôi với trường hợp này, cơ quan,
tổ chức, cá nhân chính là nguyên đơn Do đó cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi
** Bùi Thị Huyền (chủ biển), (2016), Binh luận Khoa học Bộ luật TIDS 2015, Nxb ho đồng, tr 423.
© Khoin 2, Điều 328, BLTIDS 2015.
Trang 40khởi kiện của mình có quyên, ngiĩa vụ cung cấp, và giao nộp chứng cứ cho Toa én
trơng các giai đoạn như đã nêu trên.
Qua những phân tích trên ta có thé thay, cung cap chứng cứ và chứng minh củađương su là hoạt đông xuyên suốt của quá trình tổ tụng Đương sự là chủ thé có quyền
và nghia vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh, Tòa án chỉ hỗ trợ đương sự trong
trường hợp đương sự không thé tự minh thực hiện được Trong giai đoạn khởi kiện
đến giai đoạn kết thúc chuẩn bị xét xử so thâm, đương sư được cung cập chứng cứ ởbat ky thời điểm nào Sau giai đoạn nay, việc cung cấp chúng cứ phải đáp ứng được
các điều kiện theo quy định của pháp luật Quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm
của các bên, hạn chế sự thiêu trung thực của một bên đương sự khi cung cấp tai liệu,
chứng cứ Đặt trong môi quan hệ với pháp luật quốc tế, tác gid nhận thay nguyên tắc
cung cấp chúng cứ trong TTDS ở Việt Nam có những điểm tương thích nhất dinh với
pháp luật quốc tê Cụ thể trong Điều 56 BLTTDS Nga quy đính: “Mdi bền có ngiữa vụchứng mình những tình tiết làm cơ sở cho những yêu cẩu của minh hay sự phản đốiyêu cẩu của bên kia, néu luật liên bang không có guy đình khác ” BLTTDS Pháp quyđình “Các bên đương sự có nghiia vu viền dẫn các tình tiết cu thé làm căn cứ cho các
yêu cầu của minh’, “Mỗi bền đương sự có nghiia vụ chứng minh theo luật định các
tinh tiết cân thiết làm căn cứ cho yêu cầu của minh"? Đằng thời Điều 134 quy định:
“Thâm phán ấn dinh thời han và néu cần ấn định cả thé thức trao đổi đối với những
yêu cau đó cing thay đổi theo “”“ Õ Pháp cung cấp chúng cứ thuộc về đương sư
nhung không phải ở bất thời điểm nào ma thời han nay cũng phải do Tham phán anđịnh Như vậy, bất kỳ quốc gia nào đều xác đính cung cấp chứng cứ và chứng minh là
trách nhiệm của đương sự Toà án sẽ cura trên những chúng cứ đó dé đưa ra những.
hướng giải quyết khách quan, chính xác nhật
2.2 CƠ QUAN, TO CHỨC, CÁ NHÂN KHOI KIEN BAO VE QUYEN,
LỢI ÍCH HỢP PHAP CUA NGƯỜI KHAC CÓ QUYEN, NGHĨA VU THU
THẬP, CUNG CAP CHUNG CU VÀ CHUNG MINH TRONG TO TUNG DÂN
sv
2.2.1 Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
- Đối với cơ quan quản Ij nhà nước về hôn nhân và gia đình cơ quan quân Ijnhà nước về trẻ em, hội liền hiệp phụ nữ Viét Nam
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 02/2013/NĐ-CP quy định về công tác giađính, cơ quan quân lý về hôn nhén gia định bao gôm: Bộ V ăn hóa, Thé thao và Du lịchchiu trách nhiệm trước Chính phủ thực luận quản lý nhà nước về công tác gia đính:
` Điệu 6 BLTTDS của nước Công Hoà Pháp.
`! Điệu 9 BLTTĐS của turớc Cổng Hoa Pháp,
“Dig 134 BLTTDS của nước Cộng Hoa Pháp