1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Tố tụng hình sự

68 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Tố tụng hình sự
Tác giả Lê Quang Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Liên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố tụng hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 10,13 MB

Nội dung

Ké từ đó, SÐVT được ghi nhân lan đầu tiên trong Bộluật TTHS năm 1988, là một quyên cơ bản của công dân tại Hiến pháp 1002, là một trong các quyên con người trong Hiền pháp 2013 Khoan 1,

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

LÊ QUANG ANH

K20ICQ002

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2024

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

LÊ QUANG ANH

K20ICQ002

Chuyén ngành: Luật To tung hình sw

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS TRAN THỊ LIÊN

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan đây la công trình nghiên cửu của

riêng tôi, các kết luận, sô liệu trong khóa luận tét nghiệp

là trung thực, đâm bảo độ tin cậy./.

Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốtnghiệp

TS TRAN THỊ LIÊN

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bang 1 Tỷ lệ số vụ án đã khởi tố bị luỹ bỏ

Bang 3 Tỉ lệ s6bi canbi VKS đình chỉ vụ án vì không có sự việt co phạm tôi và do hành vi không cầu thành tôi phạm 0e eereerei Bang 4 Tỉ lệ số bị cáo tòa án tryên không phạm đội con eeeceree

Bang 5 Tilé án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm zữa

Trang 6

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC chữ VIET TAT.

DANH MUC BANG

6 Ý ngiĩa khoa học và thực tiến của dé tài

7 Kết câu của khoá luận

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP

LUAT TÓ TỤNG HÌNH SỰ VIET NAM VỀ NGUYÊN TÁC SUY ĐOÁN VÔ

TỌI TRONG ‘TO TUNG HINH sv

1.1 Một sé van đề lý luận về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tô tụng hình sự

1.1.1 Khải niệm nguyên tắc sug đoán vô tôi trong té tung hình sư

1.1.2 Ýngiĩa của nguyên tắc stp' đoản vô tội trong tô ting hình s

1.2 Quy định của pháp luật tô tung hình sự Viét Nam về nguyên tắc suy đoán vô tội

13 13 1.2.1 Nội ding của nguyên tắc suy dodn vô tôi

122 Sư thể hiện của begets tắc sty đoán vô tôi trong các guy định khác của pháp

KET LUAN CHUONG 1 30

CHU ONG 2 THỰC TIẾN THỰC HIEN NGUYEN TAC suy DOAN vô TỌI

TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LU ONG Zl

2.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tôi trong tố tung hình sự Viét Nam

31

211 Mng kết quả đạt được

2.1.2 Những han chế và nguyên nhân của những han chế

22 Giải pháp nâng cao chất lượng thực biện nguyên tắc suy đoán vô

tụng hình sự Việt Nam

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật

KET LUẬN CHƯƠNG 2

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO

Trang 7

: PHAN MỞ BAU

1 Ly do chon dé tai

Quyén con người và các quyên tự do cơ bản la quyên của mỗi người khiđược sinh ra Việc dé cao va bao vệ quyên con người là mục tiêu ưu tiên củaLiên hop quốc và công đông quốc tế Nhiều quốc gia trên Thé giới đã có nhậnthức đúng đắn về bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động lap pháp, hànhpháp va tư pháp trên mọi lĩnh vực, trong đó có Tổ tụng hình sự Bởi TTHS làmột lĩnh vực phức tap và nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp tới các quyên cơ bản,thiết thực nhật của con người như quyên sông, quyên tư do đi lại, quyên tự dothân thể, quyền cư trú Mặc đủ mục tiêu của LTTHS và những ngành luậtkhác là bảo dam an ninh quốc gia, trật tự an toản xã hội, các quyên vả lợi íchcủa tất cả mọi người Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa mục tiêu đó thôngqua các hoạt động điều tra, truy tô, xét xử để giải quyết VAHS cũng tiêm annhiều nguy cơ xâm hại các quyên của người bi buộc tội Vì vậy, nhữngnguyên tắc bão vệ quyên con người, đặc biệt là nguyên tắc SÐVT được thiếtlập có ý nghĩa quan trong nhằm hạn ché tôi đa tinh trạng xâm phạm quyên, lợi

ich hợp pháp của người bị buộc tội.

Từ góc độ pháp luật, SVT là một nguyên tắc trong pháp luật quốc tế,một nguyên tắc hiển định và là một nguyên tắc cơ bản của PLTTHS Điều 14Công ước quốc tế về quyên dân su và chính trị năm 1966 đã quy định: Bat kỳngười bị buộc tội nao cũng déu có quyền được SÐVT; người bị cáo buộc là

phạm tội hình sự có quyền được coi là vô tội cho tới khi hành vi phạm tôi của

người đó được chứng minh theo pháp luật Trước yêu cau hôi nhập Thể giới

và tiếp thu giá trị tiền bộ của pháp luật quốc tế, Việt Nam đã gia nhập Côngước từ ngày 24/09/1982 Ké từ đó, SÐVT được ghi nhân lan đầu tiên trong Bộluật TTHS năm 1988, là một quyên cơ bản của công dân tại Hiến pháp 1002,

là một trong các quyên con người trong Hiền pháp 2013 (Khoan 1, Điều 31)

va nguyên tắc cơ bản của Bộ luật TTHS 2015 (Điều 13): “Người bị buộc tôiđược coi là không có tôi cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục

do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Toa an đã có hiệu lực pháp

Trang 8

luật.” Co thé thay, những nội dung của SDVT được sửa đôi và hoàn thiện theothời gian, tuy nhiên, trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khách quan và nguyênnhân chủ quan mả việc nhận thức, áp dụng nguyên tắc nảy còn rat khác nhaugiữa những cơ quan có thấm quyên THTT Trong thời gian qua, Việt Nam đã

có những vu án vi phạm quyền SÐVT của người bị buôc tdi và gây nhiêu bứcxúc trong dư luận, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân vào hệ thông tưpháp

Chính vi vậy, việc nghiên cứu, phân tích nguyên tắc SDVT trongBLTTHS Việt Nam năm 2015 là hết sức cân thiết dé nắm rõ hơn tinh thầnnguyên tắc SÐVT, đánh gia sự hoàn thiên của các quy định mới, từ đó đê xuấtmột số giải pháp bảo dam thực hiện các quy định pháp luật về SÐVT trongthực tiễn hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu khoa học và các bai

viết về nguyên tắc SDVT trong PLTTHS ở những cáp đô khác nhau

Thứ nhất, một số công trình nghiên cứu nghiêng vẻ khía cạnh bảo vệquyên con người thông qua nguyên tắc SDVT như Luận văn thạc sỹ “Bảo vệquyên con người thông qua nguyên tắc suy đoán vô tdi theo Hiền pháp Việt

Nam” của Lê Thị Ngoc Hà, Ha Nội, (2016); Pham Văn Tinh, “Xu hướng tăng

cường bảo vệ quyên con người trong tư pháp hình su Việt Nam thông quanguyên tắc suy đoán vô tôi” Tạp chí Kiểm sát số 09, (2010), tr 33 - 37; Hoàng

Công, “Hiên pháp năm 2013 va van đê quyên con người, quyền và nghia vụ

cơ bản của công dân”, Tap chí Ly luận chính trị sô 03, (2014), tr.66 - 70

Thứ hai, các công trình nghiên cứu về nguyên tắc SPVT từ trước khi

BLTTHS 2015 được thông qua và có hiệu lực

- Nguyễn Thanh Long (2010), Luan án Nguyên tắc suy đoán vô tội trongluật tô tụng hình sự Việt Nam, Đại học quốc gia Ha Nội, Hà Nội, Dinh ThéHung (2007), Luận văn Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tô tung hình swViệt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nôi, Hà Nội Ngô Cường (2011), “Bản thêm

Trang 9

về việc có nên ghi nhận nguyên tắc đoán vô tôi”, Tap chí Tòa án nhân dan số

18, tr.25 — 28; Mai Thanh Hiéu (2004), “Pham vi chủ thé có quyên được suyđoán vô tội trong luật Nam”, Tạp chí Luật học số 01, tr.27 - 31; Thé Hưng(2010), “Một sô ý kiên về nguyên tắc suy đoán vô tôi trong luật tô tụng hình:

sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát số 03, tr38 — 43; Nguyễn Thanh Long(2009), “Nguyên tắc suy đoán vô tội tung hình sự Một sô van dé lý luận cơbản”, Tap chi Tòa án nhân trong Luật tô dan số 06, tr.9 — 22; Dinh ThểHung(2009), “Sự thể hiện của nguyên tắc suy doan vô tội trong chế địnhchứng minh va chứng cứ của luật tổ tung hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhanước và Pháp luật sô 11, t.53 — 60 Tuy hiện tại đã có một số công trìnhnghiên cứu về lý luân và thực tiễn thực hiện nguyên tắc SDVT theo Hiền pháp

năm 2013 và BLTTHS năm 2015 nhưng vẫn thực sự có tính hệ thông, chưa

bao đâm đây đủ và toàn diện Do đó, tac giả lựa chọn “Ngnyên tac suy đoán

vô tôi trong t6 tung hình sự“ làm đề tài khóa luận tét nghiệp

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Khoa luận phân tích, làm rõ những van dé lý luận, các quy định liên quanđến nguyên tắc suy đoán vô tôi, đánh giá thực tiễn thi hành dé chỉ ra nhữngvan dé vướng mắc, bat cập trong quy định hiện hành và dé xuất các giải pháphoản thiện pháp luật tô tung hình sự về nguyên tắc suy đoán vô tdi va các giải

pháp dam bao thực thi.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu của khóa luận là những van dé lý luận, pháp luật

tô tụng hình sự về nguyên tắc suy đoán vô tội, thực tiễn thi hanh pháp luật tổtụng hình sự về nguyên tắc suy đoán vô tôi

Xét về phạm vi nghiên cửu sé bao gồm phạm vi về thời gian và phạm vi

về không gian, cụ thé

Phạm vì về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cửu quy định của Bộluật Tô tụng hình sự năm 2015 về nguyên tắc suy đoán vô tôi

Trang 10

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam vàthực tiễn thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trên phạm vi cả nước từ năm

2019 đến năm 2022

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được thực hiên dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa

Mác-Lenin, những quan điểm, đường lôi, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về nhả

nước pháp quyên, cải cách bô máy nha nước, cải cách tư pháp và thủ tục tưpháp Đông thời khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, so sánh nhằm lam

rõ những van dé lý luận và thực tiễn thực thi nguyên tắc SDVT; phương pháptông hop để tông hop những van dé nghiên cứu nhằm đưa ra nhận định, giảipháp và kết luận chung

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khóa luận là công trình nghiên cứu chuyên sâu về nguyên tắc suy đoán

vô tội Day la công trình khoa học có hệ thống, kết quả nghiên cứu sẽ lamsáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về nguyên tắc suy đoán vô tôi và các van déliên quan Những yêu câu đất ra đối với cơ quan, người có thâm quyền tiềnhanh tô tụng trong hoạt đông điều tra, truy té và xét xử vụ án hình sự

Bên cạnh ý nghĩa vê mặt khoa học, khóa luận còn là tài liệu tham khảotrong quá trình xây dung va ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật

Tô tụng hình sự năm 2015

1 Kết cầu của khoá luận

Ngoài các phan mở đâu, kết luận va danh mục tải liêu tham khảo, nôi

dung chính của khóa luận được chia làm ba chương.

Chương 1 Một sô van dé ly luận và quy định của pháp luật té tụng hình

sự Việt Nam về nguyên tắc suy đoán vô tôi trong tô tụng hình su

Chương 2 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tôi trong tố tụnghình sự Việt Nam vả giải pháp nâng cao chất lượng

Trang 11

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT T6 TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE NGUYEN TAC SUY

DOAN VÔ TỘI TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ 1.1 Một số van đề lý luận về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố

tụng hình sự

1.1.1 Khái niệm nguyên tắc suy đoán vô tội trong to tung hinh sir

Tội phạm 1a hiện tượng xã hội tiêu cực, xâm pham dén các quan hệ đượcluật hình sự bao vệ Trong lịch sử nha nước và pháp luật, đâu tranh phòng

ngửa, ngăn chặn tôi phạm là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hang

đâu Việc phát hiện và xử lý chủ thé vi phạm phải được tiền hành dua trênnhững cách thức, trình tự va thủ tục của TTHS TTHS bao gồm toàn bô hoạtđộng của cơ quan THTT, người THTT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hànhmột số hoạt đông điều tra, người tham gia tô tụng, của cá nhân, cơ quan và tôchức khác góp phân vào việc giải quyết VAHS theo quy định của luậtTTHS! Những hoạt đông nay được thực hiện qua các giai đoạn của TTHSnhằm bảo dam phát hiện va xử lý công minh, kip thời mọi hanh vi phạm tôi,không làm oan người vô tội va bảo vệ quyền con người, quyên công dân,quyển va lợi ich hop pháp của những chủ thể liên quan Để đạt được mục tiêutrên, mọi chủ thé trong TTHS phải tuân thủ những quy luật trong quá trìnhnhận thức tôi phạm Quan niệm về nhận thức được khẳng định bởi chủ nghĩa

duy vật biện chứng như sau: Nhân thức là hoạt động của con người thông qua

việc tác động qua lại giữa con người và thé giới xung quanh Con người hoàntoàn có thể nhận thức không chỉ vẻ bê ngoài của đối tượng, ma còn bản chatcủa sư vat, hiện tương, cũng như môi liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng đóQuá trình nhận thức của con người diễn ra từ tháp đến cao, từ chưa biết đến

` Đại học Luật Hà Nội 2019), Giáo trinh Luật TỔ nang hinh sic Viết Nam, INXB Công co nhiên din, Hà

Nội,tr10

Trang 12

biết, từ biết chưa đây đủ đến biết đây đủ; từ trực quan sinh đông đến tư duytrừu tượng va từ tư duy trừu tương đến thực tiến?

Giống như hoạt động nhận thức, TTHS là cả quá trinh, khi phát hiệnnhững dâu hiệu đâu tiên của một vụ án thì nhận thức của người, cơ quan cóthâm quyên THTT mới chi lả nhận thức ban dau chưa đây đủ; do đó phải đặt

ra giả thiết có thé có tội phạm và có thể không có tôi phạm; người bi tinh nghỉ

có thể là người thực hiện hành vi phạm tội hoặc có thé không và vi vậy trongquá trình tô tụng phải suy đoán theo hướng người bị tình nghỉ không có tội

cho tới khi ho được chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định Việc suy đoán

người bị tình nghỉ theo hướng không có tôi được thé hiện qua những tư tưởng

về quyên con người trong các văn kiện quốc tế Quyển con người trong BanTuyên ngôn nhân quyển và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1978 đượcthửa nhận như sau: “Con người ta sinh ra ai cũng tự do vả bình đẳng vềquyên ” Đây là những quyên tối thiểu của mọi cá nhân ma không ai có théxâm phạm, phải được bảo vệ và ghi nhận trong Hiền pháp và pháp luật của

nha nước Trong quan hé giữa nhà nước và công dân, “Nha nước không khi

nảo được coi con người là phương tiện để đạt được mục đích, mà ngược lại

phải coi con người lả mục dich cân đạt tới” (EanП Nhu vậy, đây la một mồi

quan hệ mà các bên có trách nhiệm qua lại Trong lĩnh vực TTHS, việc tiênhành hoạt động TTHS của nha nước nhằm bảo vệ các quan hệ xã hội khỏi swxâm hai của tôi phạm đông thời phải bảo dam quyên con người cho các chủthể tham gia, tránh sự lông quyền Theo David Hamer, nguyên tắc SĐVT làcan thiết dé tao ra sự cân bằng hop lý giữa lợi ích chung của xã hội vả cácquyền tự do cá nhân của con người; cu thể, sự cân bằng được thiết lập giữaquyên của bi cáo không bi xét xử oan sai va lợi ich của xã hội trong việc thực

thi pháp luấtt Mặt khác, hoạt động TTHS khác với hoạt đông nhận thức trong

? NguyỄn Ngọc Long - Nguyễn Hồu Vui ding chủ biin 2006), Giáo trần trất học Mic-Lenin, NXB

Chink trị quốc gia, Hà Noi, tr.136-141 ñ

` Bộ Tư pháp, Viên nghién cứu khoa học pháp lý (1995), May đựng nhi xước phản quyền Việt Nam, Hà

Nội, NXB Twpháp,tr79

‘David Hamer 007), “The Presmuption of Emocenct and Reverse Burdens: A Balancing Act",

Trang 13

Tĩnh vực khác là TTHS phải được kết thúc rõ rang bằng việc xác định người bị

buộc tôi là người có tội hay là người vô tôi Thêm vào đó, TTHS là một lĩnh

vực phức tạp và nhạy cảm, liên quan đền các quyền thiết thực nhật của người

bi buộc tôi — những quyên có nguy cơ bị xâm phạm khi chủ thé có thẩm quyênTHTT không thực hiên hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ chức năng,thâm quyên của mình

Thuật ngữ suy đoán (presumption) trong lính vực luật theo từ điểnLongman được hiểu là việc coi điều gì là đúng cho tới khi điều đó được chứng

minh la không đúng” Tư tưởng về SÐVT (presumption of innocence) xuất

phát từ thuật ngữ “Praesumptio boni viri” được ghi nhận trong Luật La Mã cỗđại, theo đó “người tham gia tô tụng được coi là trung thực cho đến khi bị

chứng minh họ không phải là người trung thực 'Ế Về bản chất của SÐVT,

quan điểm của các nha luật học là gần như thống nhất, va chỉ khác biệt vềcách thức dién dat:

- Bị can được coi là vô tôi cho đến khi lỗi của người nay được chứng

minh theo quy định của pháp luật SDVT không phải là sự suy đoán thông

thường mà đó 1a phương pháp nghiên cứu logic được áp dung trong tat cả các

giai đoạn của TTHS’

- Bat cứ sự buộc tội nào chồng lại một người không phải là chứng cứ về

sự phạm tội; trên thực tế, người đó được coi lả vô tôi và cơ quan công tô cónghĩa vụ chứng minh người đó có hay không phạm tộiÊ

- SÐVT là một nguyên tắc cơ ban va quan trong, mả theo đó, bị can, bịcáo được coi là vô tội, không phải chu TNHS khi lỗi của người đó chưa được

a D of _ Cont onl, Definition of _ Presumption,

herve doce ontne c ict ce: ¬

* Nguyễn Thái Phúc ,(2006),“Nguyin tác suy đoán vé tôi”, Tap chi Ni nước và pháp hit, (11),tr.36-39.

` Pechutlm (1996), Participation of the defendant in the evidence (oxi the suspect Legal Books

Publishing House, Moscow, page 224.

* Marie VanNosrand (2007), Legal and Evidence-based Practices, BblioGov Publishing House,

Rockville (United State of America), 2007 page 5

Trang 14

chứng minh theo trình tự luật định và chưa có bản án kết tội của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật”

Như vậy, SÐVT được tiếp can dưới góc dé 1a một quyên cơ bản của conngười, la một nguyên tắc pháp luật; và khóa luận tiếp cận SPVT dưới góc độ

là một nguyên tắc pháp luật Theo Tử điển Tiếng Việt, nguyên tắc là những

“điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm"? vé

mặt khoa học pháp lý, nguyên tắc pháp luật là những tư tưởng chỉ đạo, cơ bảnmang tính định hướng, chịu ảnh hưởng của những quy luật phát triển khách

quan của xã hội, bao trùm và chi phôi nôi dung, hình thức pháp luật, qua trình xây dung, áp dụng pháp luật và y thức pháp luật” Từ góc độ TTHS, SPVT là

một trong những nguyên tắc cơ bản trong hệ thống các nguyên tắc của

của Dang và Nha nước là dan chủ, nhân dao, ky cương va theo định hướng

XHCN; trong đường lỗi giải quyết VAHS với mục đích “chủ động phòng

ngửa, ngăn chặn tội phạm, phat hiện chính xác, nhanh chong và xt ly công

minh, kip thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm hay làm oanngười vô tôi.” Hệ thông các nguyên tắc của LTTHS nói chung va nguyên tắcSĐVT noi néng thé hién những định hướng của Nha nước như: (i) Thể hiệntinh thân cãi cách thủ tục tô tung tư pháp theo hướng bình dang, dân chủ, côngkhai, minh bạch, chặt chế, bao dam su tham gia va giám sát của nhân dân đốivới hoạt động tư pháp Bảo dâm chất lượng tranh tụng tại phiên toà, làm căn

cử quan trong dé đưa ra phan quyết, coi đây 1a khâu đột phá để nâng cao chất

? Viin Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật hoc, NXB Từ điển Bich khoa - NXB Tư pháp, Hà Nội,

1.678

‘Win Ngôn ngữ học (1909), Tử điễn Tiếng Việt, NXB Da Nẵng, Hi Nội, tr 694.

Ì! Đại học Quốc gia Hi Nội 2005), Giáo trinh ly nin cưng về nhà mre vì pháp hút, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,tr 341,

Trang 15

lượng hoạt động tư pháp Tôn trong va bảo vệ quyên con người, quyền côngdân trong hoạt động TTHS, hạn chế sự lạm quyền của Cơ quan, người cóthấm quyên THTT trong quá trình giải quyết VAHS

(2) SĐVT chi phối hau hết các giai đoạn của quá trình TTHS: tử giaiđoạn tiên khởi tô, khởi tá, điều tra, truy tô, xét xử, trong thời han kháng cáo,kháng nghị và trong thời gian ban an bi kháng nghị theo thủ tục giám độcthâm, tái thấm Bởi SDVT la một nguyên tắc cơ bản của LTTHS và gắn liênvới việc bảo đâm quyền của người bi buộc tôi trong những giai đoạn TTHS họtham gia cũng như yêu câu mọi chủ thể phải tôn trọng, tuân thủ chặt chế khithực hiện quyền và nghia vụ hoặc nhiệm vụ va quyên han của minh

(3) Nguyên tắc SÐVT được ghi nhận trong nhiều loại văn bản pháp luậtcủa nha nước với những giá trị và ảnh hưởng khác nhau, cụ thể SBVT la mộtnguyên tac; tinh hiến định trong Hiến pháp, là một nguyên tắc co bản củaLTTHS, trong các Luật Tổ chức, SÐVT là cơ sở cho những quy định vềnguyên tắc trong một lĩnh vực hoạt động TTHS, ví dụ như Luật Tổ chứcTAND (2014) quy định những nguyên tắc đối với hoạt động xét xử, Luật Tôchức diéu tra hình sự (2015) quy định những nguyên tắc đối với hoạt độngđiêu tra VAHS dựa trên cơ sở những định hướng về SĐVT của Hiến pháp

2013 và BLTTHS

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm nguyên tắc SÐVT nhưsau: Suy dodn vô tội là một nguyên tắc cơ bản của LTTHS theo đó, người bibude tôi được coi là không có tội cho đến khi ẩược Chứng minh theo trùnh tựctìn tue đo Bộ luật TTHS qn? định và có bản an két tôi của Tòa Gn đã có hiệu

lực pháp luật.

1.1.2 ¥nghia của nguyên tắc suy đoán vô tội trong tô tung hình sir

Cũng như những nguyên tắc khác của pháp luật, nguyên tắc SÐVT trongLTTHS có mối liên kết và tâm ảnh hưởng sâu rộng đến hau hết mọi lĩnh vực

trong xã hội, cụ thể:

Trang 16

Nguyên tắc SÐVT đáp ứng yêu cầu trong công cuộc xây dung Nha nướcpháp quyên đối với việc bảo đảm quyền con người, các quyên va lợi ích hợp

pháp của công dân, xét xử đúng người, đúng tdi, không bö lọt tôi pham,

không lam oan người vô tội; bao vệ lợi ich của nha nước và các chủ thé khác

trong x4 hội.

Với hoạt đông lập pháp, nguyên tắc SÐVT là tư tưởng chủ đạo, định

hướng cơ ban của LTTHS có ý nghiia quan trọng trong quá trình xây dựng và

hoản thiện các chế định, quy phạm pháp luật liên quan Điều nay góp phan tạonên tính nhất quán của hệ thông các quy định pháp luật, tránh tình trạng xungđột giữa các điều luật hay một điều luật có nhiêu hướng giải thích khác nhau

Việc quy định nguyên tắc SĐVT nhằm định hình tư duy của chủ thé cóthấm quyên THTT theo hướng nhận thức rố rang địa vị pháp lý của người bịbuộc tội, đôi xử bình đẳng với tất cả moi cá nhân người bị buộc tội trong mỗi

vụ án, không định kiến với bắt cứ ai, không đưa ra kết luân chủ quan, mà hoànthanh đây đủ nhiém vụ của mình, dé lam sáng té những tinh tiết vụ án một

cách khách quan, toàn diện, không bö lọt tôi pham cũng như lam oan người

Vô tội

Nôi dung của nguyên tắc SDVT tao nên những bảo dam pháp lý can thiếtcho việc bảo vệ quyên con người của người bị buộc tôi Nguyên tắc được coi

là mét phương tiện quan trong, là cơ sở dé người bị buộc tôi nhận thức rố

được quyền lợi của mình để tự bão vệ bản thân, đông thời thực hiện tốt các

quyển được pháp luật quy định trong quá trình TTHS, như quyên im lặng,quyền bảo chữa

Đôi với x4 hội, việc ghi nhận và thực hiện nguyên tắc SDVT gop phantạo nhiêu anh hưởng tích cực trong công đông như bao dam tốt hơn công bằng

xã hôi, nâng cao ý thức pháp ly của nhân dân, củng cô lòng tin của người dânđối với các cơ quan vả chủ thé có thâm quyên THTT, ôn định trật tự an ninh

xã hội Đây là tiên đê vững chắc cho sự phát triển trong những lĩnh vực khácnhư chính trị, kinh tê, văn hóa, đối ngoại của một quốc gia Dan

Trang 17

Vé mặt khoa học, việc nghiên cứu nguyên tắc SÐVT trong LTTHS củamột nhà nước cho thây sự phát triển của hệ thông pháp luật và mức độ tươngthích đối với tình hình chính trị - kinh tế - xã hôi của quóc gia đó; tạo điềukiện thuận lợi cho việc phân tích và hoản thiện thé chế kinh tế - chính trị phùhợp

Nguyên tắc này ra đời thể hiên sự phát triển của kĩ thuật lập pháp, nângcao tinh thân trách nhiệm của cơ quan có thấm quyên tiền hành tổ tụng hình

sự và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, có ý nghĩa quan trọngtrong việc dau tranh phòng chong tdi phạm Suy đoán vô tôi được thé hiện rõnét nhất tại Bộ luật Tô tụng hình su năm 2015 Đây là dau móc quan trọngđánh dâu sự phát triển của hệ thông pháp luật Việt Nam nói chung cũng như

sự phát triển của pháp luật tô tụng hình sự nói riêng Nguyên tắc này quyếtđịnh, chi phôi toàn bộ tinh chat hoạt đông của cơ quan có nhiệm vu phát hiện,điều tra xử lý tôi phạm

Khi không truy cứu trách nhiệm hình sự oan một người vô tôi thì sẽ buộc

xã hội phải nhìn nhận về tính công minh của pháp luật vả hệ thông tư pháphình su Khi đó, suy đoán vô tôi vừa hoàn thành sứ mệnh của môt nguyên tắchiển định, vừa trở thành một nguyên tắc nên tăng trong thiết kê các quy địnhpháp luật lam cơ sở cho tô chức va hoạt đông của hệ thông tư pháp hình sựKhông những thé, nó còn là tiền dé dé hoản thiện pháp luật tô tung hình sựtheo hướng “xây dựng chế định tố tụng tư pháp lay xét xử là trung tâm, tranh.tung là đột phá, bảo đâm té tung tư pháp dân chủ, công bằng, văn minh, phápquyên, hiện đại, nghiêm minh, dé tiếp cận, bảo đảm và bảo vệ quyên con

người, quyển công dân"? Đông thời, còn có ý nghĩa trong việc giải thích

pháp luật va nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp của cán bộ tư pháp va ýthức chấp hảnh luật của người dân, tạo điều kiện va khả năng nhiêu hơn chongười dân trong việc tiếp cận công lý Nguyên tắc suy đoán vô tội ra đời nhằmnang cao hiệu quả hoạt động phô biến, giáo duc pháp luật, củng cô lòng tin

`? Nghự quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trưng ương về “Tiếp mực xd dang và

hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xa hột cluingitta Việt Nem trong giai đogmt tới”.

Trang 18

của người dân vào cơ quan tư pháp Nguyên tắc nay góp phân thé hiện quyềnlợi chính đáng của người dân, khiến họ thây rằng bản thân mình luôn đượcpháp luật bảo vệ từ đó tin tưởng vào pháp luật, cung cap những thông tin, tailiệu cân thiết cho vụ án khi ban thân có liên quan đến vụ án, cởi mở hơn với

cơ quan tư pháp, từ đó vụ án được giải quyết nhanh chóng

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nguyên tắc

suy đoán vô tội

1.2.1 Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội

Nguyên tắc SÐVT được ghi nhận tại Điều 13 BLTTHS năm 2015 với ba

nội dung chính sau:

Nồi dung thứ nhất: người bi buộc tôi được coi là không có tội cho đến

khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bô luật TTHS quy định và có

bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

Nôi dung trên khẳng định chỉ có Tòa án mới có quyển tuyên mét người

là có tôi và áp dụng TNHS tương ứng với hành vi phạm tội đó Điều này gópphân hình thành nên nhận thức và hành động khách quan của chủ thể có thâmquyên THTT trong quá trình giải quyết VAHS như thu thâp chứng cứ, chứng

minh tội phạm; thực hiện các biện pháp ngăn chăn, SÐVT doi hỏi cơ quan

THTT không được đôi xử với người bị buộc tội như một người phạm tôi dướibat cứ biểu hiện nào, phải tôn trong quyền con người của người bi buộc tôi,ngay cả khi ho bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn lam hạn chế một phần

quyền trong giới hạn pháp luật quy định nhưng các quyền khác vấn phải được

tôn trong, bao dam.

Ban an phải có hiệu lực pháp luật thì người bi buộc tôi mới bị coi là có

tội va hình phat áp dung đối với họ được thi hành; theo BLTTHS, bản an sơthẩm có hiệu lực sau khi hết thời hạn khang cáo, kháng nghị, ban án phúcthẩm, giám đốc thẩm và tái thâm sé có hiệu lực ngay sau khi được tuyên

Trang 19

Việc kết án va ap dụng hình phạt đối với người buôc tôi phải thông quathủ tục TTHS khách quan, công bang để chồng lại sự truy bức tùy tiện Thủtục TTHS được coi là khách quan, chat chế khi có sự THTT vô tư của chủ thể

có thâm quyên THTT, sự bình đẳng khi tranh tụng giữa người bị buộc tôi vớibên buộc tội, su xét xử độc lập của HDXX Ban án là kết quả của quá trìnhTTHS hợp pháp, dân chủ, công bằng, khách quan và không làm oan người vôtội BLTTHS năm 2015 đã có những quy định tiên bộ về bảo dam tranh tụngtrong xét xử, đổi mới chế đình chứng cứ và chứng minh, tăng cường công táckiểm tra, giám sát chặt chế giữa các cơ quan có thấm quyên THTT dé hiệnthực hóa nguyên tắc SDVT trong qua trình giải quyết vu án

Nội dung thứ hai: trách nhiệm chứng minh thuộc về bên buộc tôi, người

bị buộc tội không có nghĩa vụ phải chứng minh nhưng có quyên đưa ra chúng

cứ và các yêu cầu chúng minh họ vô tội hoặc những tinh tiết giảm nhẹ TNHS

Điều 15 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trách nhiệm chứng minh tội

phạm thuộc về cơ quan có thâm quyên tiền hành t tung Trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình, cơ quan có thấm quyển THTT phải áp dụng

những biên pháp hop pháp để xác định sự thật của vụ án môt cách kháchquan, toan điện và day đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội va chứng cứ xácđịnh vô tôi, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự củangười bị buộc tội.” Cùng lúc đó, người bị buộc tôi có quyền tu minh, hoặc với

sự hỗ trợ của người bao chữa thu thap chứng cử giảm nhẹ TNHS hoặc chứngminh minh vô tôi; quyền đưa ra những yêu cau nhật định để cơ quan có thâmquyên THTT xem xét, giải quyết trong mỗi giai đoạn của TTHS

Nồi dung tứ ba: Khi không đủ và không thé làm sáng tỏ căn cứ để buộctội, kết tôi theo trinh tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định thi cơ quan, người

có thâm quyên THTT phải kết luận người bi buộc tôi không có tôi Một khi đã

áp dung day đủ mọi thủ tục của TTHS mà vẫn không có đủ căn cứ để kết tôi

?' Đảo Trí Uc (2016), “Hé thông các nguyên tắc cơ bản của tổ tung hành sự Việt Nam theo Bồ knit Tổ

tang hàn NXB Chinh tị quốc gia, Hi Néi, t.73 sự năm 2015” rong sách Những nội chmg mới của Bộ bật

tổ te hành sr,

Trang 20

thì phải kết luận người bị buộc tôi không có tôi bằng bản án và các quyết địnhTTHS, đồng thời khôi phục các quyền va lợi ich hợp pháp của người bị buộc

tội theo đúng quy định pháp luật.

Như vậy, so với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã không chi

chính thức công nhận SÐVT là một nguyên tắc cơ bản của LTTHS Việt Namvới nội dung khá đây đủ, mả còn thể hiện chiêu sâu trong tư duy pháp lý củanhững nha làm luật khi bao quát được sức ảnh hưởng của nguyên tắc SPVTđối với chủ thé có thâm quyên THTT, cu thể Điều 9 BLTTHS năm 2003 quyđịnh “Không ai bị coi là có tội và phải chiu hình phạt khí chưa có bản an kếttội của Toa án đã có hiệu lực pháp luật.” Điều luật nay hạn ché ở chỗ quy định:

“không ai bị coi la có tội” đã định hình cách nhận thức, tiếp cận VAHS củachủ thể có thẩm quyên THTT theo hướng họ thực hiên tat cả những nhiệm vụcủa mình nhằm cuối cùng chứng minh được người bị buộc tôi có tôi, đã thực

hiện tội phạm và phải chu hình phat cho hành vi pham tôi Vi vậy, BLTTHS

năm 2015 đã thay đôi hoản toàn cách nhìn nhân nguyên tắc SÐVT của chủ théTHTT la pháp luật TTHS công nhận quyên được SDVT của người bi buộc tôi,

do đó, cơ quan, người có thâm quyên THTT phải luôn “coi người bị buộc tội

là không có tôi”; phải bảo đâm thực thi quyên này xuyên suốt các giai đoạnTTHS cho đến khi được chứng minh theo đúng trình tự, thủ tục theo luậtTTHS và có bản án kết tội của Toa án đã có hiệu lực pháp luật

Bên cạnh đó, BLTTHS 2015 cũng b6 sung nội dung “Khi không đủ vàkhông thé làm sáng tö căn cứ dé buộc tôi, kết tôi theo trình tư, thủ tục do Bộ

luật này quy định thi cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng phải kết

luận người bị buộc tội không có tôi.” Quy định là sự thừa nhận của PLTTHS

đối với một trong những nội dung tiễn bô của nguyên tắc SÐVT ~ mọi nghỉngờ về tội pham của người bị buộc tôi néu không được loại trừ theo trình tự,thủ tục LTTHS thì phải được giải thích có lợi cho ho Điều nay đặt ra yêu cau

cơ quan có thâm quyền THTT khi đưa ra quyết định trong TTHS phải chắcchan, ditt khoát, nêu đã áp dụng mọi biện pháp hợp pháp ma không chứng

Trang 21

minh được bị can, bi cáo phạm tdi thì phải kết luận, tuyên bô ho là người vôtội Su can thiết của quy định trên một phân xuất phat tử thực tiễn điều traVAHS, CQDT thường có tâm lý đưa ra quyết định định chỉ điều tra dựa trênnguyên nhân đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can cóthực hiện tôi phạm Về bản chất, đình chỉ điều tra vì hết thời hạn không phải

vi bị can vô tôi ma tương tự như trường hop đình chi vì chưa đủ chứng cứ đểbuộc tội Điều nay không chi đặt nặng tâm lý có thé bị phục hôi điều tra bat cứlúc nao nơi bị can, mà còn để lại những hệ lụy như sự hiểu lâm từ phía côngluận, sự thoái thác trách nhiệm từ cơ quan có thấm quyên trong xử lý hậu qua

của việc lam oan sai.

Nôi dung của nguyên tắc suy đoán vô tôi, không cho phép các cơ quanđiều tra, truy tô, xét xử nhìn nhận bị can, bị cáo như là người đã được coi làphạm tội, đủ lỗi của họ chưa được chứng minh Trong tâm lý học, thi sự nhìnnhận sai lâm trên được gợi là khuynh hướng buộc tôi, còn trong luật học thìgoi đó là "suy đoán có tội” Thực tiễn đã chứng minh tat cả các vụ án oan, saitrong tổ tung hình sự, trong thời gian qua chính 1a xuất phát từ “suy đoán cótội” của các cơ quan tiền hanh tổ tung và của những người có thầm quyên tiềnhanh tô tụng Để thực hiện đúng nội ham của nguyên tắc suy đoán vô tôi can

phải có những dam bao sau:

Tint nhất, phải dam bảo nhận thức coi những người bị buộc tội là không

có tội cho đến khi các cơ quan và người có thấm quyên tiến hành tô tụng phải

chứng minh được tôi mà người bị buôc tội đã pham phải môt cách khoa học

va chính xác Nói khác di, đây chính la nguyên tắc “tội không được chứngminh, đồng nghĩa với sự vô tội được chứng minh” Đây chính la sự dam bao

tao ra sự an toàn pháp lý cho người bị buộc tôi trong các giai đoan hoạt động

tổ tụng hình sự Sư bao đảm nảy cũng hoàn toản phù hợp với khoản 1 Điều 9Công ước Quốc tế về các Quyên dân sự vả Chính trị năm 1966 là: “Moi ngườiđều có quyền hưởng tự do và an toàn cả nhân Không ai bị bắt hoặc bị giam

!* Vũ Gia Lim (2014), *Nguyễn tắc suy doin vô tôi trang tổ tmg hình sự”, Tạp chí bật học , (01), tr.38-44

Trang 22

giữ vô cớ” hoặc theo khoản 2 Điều 14: “Người bị cáo buộc là phạm tôi hình

sự có quyền được coi 1a vô tội cho tới khi hành vi phạm tôi của người đó được

chứng minh theo pháp luật”

Tint hai, việc chứng minh tôi phạm phải được tiến hành theo một trình

tự, thủ tục do Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy định Tat cA những hoạtđộng chứng minh tội phạm trong hoạt động tô tụng phải tuân thủ các thủ tụcpháp lý, bảo dam tính công khai, minh bạch Day là dâu hiệu hết sức quantrong của Nha nước pháp quyên x4 hội chủ nghia, chống lại sự truy bức tùytiện, đúng với tinh thân của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chínhtrị năm 1966 la: “Không ai bị tước quyên tự do trừ trường hop việc tước

quyên đó 1a có lý do và theo đúng những thủ tục ma luật pháp đã quy định",

Thứ ba, người bị tình nghĩ, bi can, bi cáo không có nghia vụ phải chứng minh sự vô tội của minh Nghia vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm.

của cơ quan tiễn hành tô tụng Mặc du quy định trên thuộc van dé xác định suthật của vụ án theo Điều 15 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, song cũngham chứa nguyên tắc suy đoán vô tdi, bởi lễ: Nội ham của van dé trên đãkhẳng định và thừa nhận, người bị buộc tôi không có nghĩa vu phải chứngminh sự vô tôi của mình ma trách nhiệm chứng minh tôi phạm thuộc về các

co quan tiền hảnh tô tung Nếu các cơ quan tiền hành tố tụng không chứngminh được họ phạm tdi thì không thé kết tôi họ

Thứ te quá trình chứng minh tôi phạm được thực hiện từ khi nhận được

tố giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghi khởi tô của các cơ quan, tô chức vàđược thực hiên thông qua các thủ tục khởi tô vụ án, khởi tô bị can, tiền hànhcác hoạt đông điều tra, kết thúc điều tra dé nghị truy tó, truy tố bằng ban cáotrạng và tiền hành xét xử, điêu tra công khai tại phiên tòa Nếu có căn cứ đểkết tôi thì Tòa an sẽ ra bản án kết tội

Thứ năm, trong trường hợp ban án kết tôi có kháng cáo hoặc kháng nghị,thì bản án đó chưa có hiệu lực pháp luật và vụ án bắt buộc phải được xét xử

* Khoản 1 Điều 9 Công ước Quốc tế về các Quyên Dân sự và Chính trị (1966)

Trang 23

theo thủ tục phúc thẩm Ban án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ké tử ngàyhội đồng xét zử tuyên án Như vậy, một người bị coi là có tội hay không phảichịu một hình phat nào đó, đều phải được quyết định bằng một ban án đã có

hiệu lực pháp luật.

Thứ sé, khi các cơ quan và người có thấm quyên tiên hành tố tung thaykhông đủ vả không thể lam sáng tö các căn cứ dé buộc tội, kết tội với người bịbuộc tội theo đúng trình tự, thủ tục do Bộ luật Tổ tụng hình su năm 2015 quy

định thi cơ quan và người có thấm quyên tiến hành tổ tụng phải kết luận người

bi buộc tôi la không có tôi Day là nội dung quan trong và la trọng tâm của

nguyên tắc suy doan vô tdi, phản ánh ban chat nhân đạo, dân chủ, pháp quyêncủa tổ tung hình sự Việt Nam

1.2.2 Sự thể

khác của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam

én của nguyên tắc suy đoán vô tội trong các quy dink

12.2 1 Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy định về

chứng cử và chứng minh

Về chứng minh: Khoản 1 Điêu 85 BLTTHS quy định một trong nhữngvan để phải chứng minh trong VAHS là “có hành vi phạm tôi xảy ra haykhông", tức là cơ quan có thấm quyên THTT phải suy đoán theo hai hướng cóhoặc không có hành vi phạm tôi dé khách quan xem xét sự kiên phạm tôi vàtránh định kiến chắc chắn người bị buộc tội có tội rồi thực hiện hoạt động

chứng minh chỉ theo hướng có tội Quy định trên là cơ sở cho các cơ quan

THTT xac định mục tiêu khi thu thập chứng cứ là phải thu thập cả chứng cứ

buộc tội và chứng cứ gỡ tội để xác định được sự thật khách quan hiệu quả,

toàn điện hơn.

Về chứng cứ Điều 86 BLTTHS quy định: “Chứng cứ lả những gi có thật,được dùng làm căn cứ đề xác định có hay không hanh vi phạm tội, người thựchiện hanh vi phạm tội và những tình tiết khác có ý ngiữa trong việc giải quyết

Trang 24

Một trong những nguồn chứng cứ quan trong là lời khai của bị can, bịcáo, tuy nhiên lời nhận tội của họ chỉ được coi lả chứng cứ nêu phủ hợp với

những chứng cứ khác của vụ án, và BLTTHS luôn khẳng định không được

dung lời nhận tội của ho làm chứng cứ duy nhât dé buộc tôi, kết tôi Như vay,

cả trong trường hợp bị can, bị cáo nhận tdi, cơ quan THTT van phải thu thập,kiểm tra, đánh giá các chứng cứ khác dé xác định lời khai đó là đúng sự thậthay không Nói cách khác, cơ quan có thẩm quyên THTT vẫn phải tư duy theo

hướng SĐÐVT cho người bị buộc tôi khi ho đã nhận tdi; tránh trường hợp xử

oan những người nhận tdi do chịu ép buộc, thiếu hiểu biết pháp luật hay nhận

thay cho người khác,,

BLTTHS 2015 cũng bd sung cách thức thu thập chứng cứ của người baochữa: có quyên gặp đề hỏi bi can, bi cáo, bị hại, các chủ thé liên quan về van

dé của vụ an, quyên dé nghị cơ quan, tô chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đô

vật Dữ liêu điện tử cũng được quy định là một nguồn chứng cứ mới ma người

bảo chữa có thé tiếp cận, góp phân hỗ trợ họ trong quá trình bảo chữa cho

người bị buộc tôi

Tuy nhiên, chế định chứng cứ van còn những hạn ché nhật định về quyền

của người bảo chữa trong thu thập chứng cứ, dù BLTTHS 2015 đã quy định

người bao chữa co quyên yêu câu cơ quan có thâm quyên THTT thu thậpchứng cứ, dé nghị cơ quan, tô chức, cá nhân cung cập tai liệu, đô vật, dữ liệu

điện tử liên quan đến việc bảo chữa, tuy nhiên quy định nay vẫn mang tính

chất hình thức bởi trường hợp Luật sư dé nghị được cơ quan Nha nước cungcấp tải liệu liên quan đền việc bao chữa không nhiêu va chưa có cơ chế cụ théquy định về việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm cung cap chứng cứ của các

cơ quan, tô chức, cá nhân đôi với người bảo chữa

12.22 Sự thể liện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy định vềbiện pháp ngăn chăn và biện pháp cưỡng ché

Trang 25

Sự tôn trọng quyên con người là mục tiêu của nguyên tắc SĐVT, do đó,BLTTHS đã có những thay đổi nhất định trong quy định về các biện phápngăn chan dé bảo vệ tốt hơn quyên của người bị buộc tôi

Thứ nhất nguyên tắc suy đoán vô tội được thể hiện trong việc áp dụngbiện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp đặc biệt trong thời gian đượcgiữ người Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là biện pháp ngăn chăn mớiđược quy định tại Điêu 110 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 vả thay thé chobiện pháp “bắt người trong trường hợp khẩn cấp” trong Bộ luật Tô tụng hình

sự năm 2003 Nguyên tắc suy đoán vô tội đã được đưa vào điêu luật này, théhiện thông qua thuật ngữ “bắt người” sang “giữ người”, điêu nay chứng tarang hiện nay pháp luật đã quan tâm hơn đến việc bao vệ quyên con người Bộluật Tô tụng hình sự hiện hành thay đổi từ thuật ngữ “bắt người” sang thuậtngữ “giữ người” đã phân nao thé hiện được sự khách quan hơn của pháp luật

tổ tụng hình sự Theo quy định, người bị buộc tôi, bị ap dụng biện pháp ngănchăn được tra tự do khi chưa có đủ căn cử để giữ, bắt người bị giữ trongtrường hợp khan cấp và tạm giữ điều nảy được quy định cụ thé tại Điêu 110

Bô luật Tô tụng hình sự năm 2015 - các căn cứ để áp đụng biện pháp tạm giữ.Nội dung suy đoán vô tôi đã được thé hiện trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữngười trong trường hợp khẩn cấp thì Cơ quan điều tra, Cơ quan được giaonhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra phải lay lời khai ngay va nhữngngười có thẩm quyên phải ra quyết định tam giữ, ra lệnh bat người bị giữ nếu

có đủ căn cứ hoặc trả tự do ngay cho ho Quy định nay bao dam sự đúng đắncủa chủ thể có thấm quyên khi ra quyết định áp dung pháp luật va phù hợp vớitinh than suy đoán vô tôi của BG luật Bởi lế, moi vân đê khi không có đủ căn

cử để buộc tội thì phải suy đoàn theo hướng có lợi cho người bị buộc tôiTrong trường hợp cơ quan có tham quyên ra lệnh giữ, bắt người bi giữ trongtrường hợp khẩn cấp hoặc tạm giữ thì phải được Viện kiểm sát phê chuẩn Khi

đó Viện kiểm sát sé đưa ra căn cứ dé ap dụng biện pháp ngăn chặn, trong một

số trường hợp để áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp cân phải gặp trực tiếp

Trang 26

người bị bắt giữ, cơ quan điều tra dé hỏi va xem xét trước khi phê chuẩn Nếukhông phê chuẩn thì người đã ra lệnh phải trả tự do ngay cho người bi giữ,

tạm giữ.

Tint hai, nguyên tắc suy đoán vô tôi thể hiện trong việc cơ quan có thấmquyền phải bao dam thu thập đây đủ chứng cứ, hoàn thiện day đủ hô sơ để ápdụng các biện pháp ngăn chan đổi với người bị buôc tội Đặc biệt, đối với việcbắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp, hô sơ dé nghị gửi Viên kiểm sátphải bao gôm Văn ban dé nghị Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ

trong trường hợp khan cap, Lệnh giữ người trong trường hop khẩn cập, lệnh

bat người bị giữ trong trường hợp khẩn cap, quyết định tạm giữ, Biên bản giữngười trong trường hợp khan cap, Biên bản ghi lời khai của người bị giữ trongtrường hợp khan cấp, chứng cứ, tai liệu, đô vật liên quan đến việc giữ ngườitrong trường hợp khẩn cập (Khoản 5 Điều 110 Bộ luật Tô tụng hình năm năm2015) Việc bảo đảm hô sơ trên cho thây việc giữ người trong trường hợpkhẩn cấp ít nhiêu cũng phải có căn cứ nhất định, dù là nhỏ nhật Néu không cócăn cứ cho rằng mét người có hanh vi phạm tội, không đủ hô sơ dé nghị phêchuẩn thì Viện kiểm sát sẽ áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội để không phêchuẩn quyết định bắt giữ người đó Ngoài ra, trong các biên pháp cưỡng chếthì việc bảo dam thu thập chứng cứ còn được thé hiện qua các quy định vềtrình tự thủ tục, nội dung biên bản, thu giữ tải liệu, đồ vật liên quan dén hành

vi tội phạm Lời khai, ý kiến, tai liệu, đô vật bị tạm giữ phải được lập và đưa

vào biên bản Khi giao cho cơ quan khác cũng phải lập biên bản giao nhận,

trong do phải ghi rõ việc ban giao biên bản lay lời khai, tai liệu, đồ vật đã thuthập được, tinh trang sức khỏe của người bi giữ, bị bắt và những tình tiết xây

ra khi giao nhận Hoạt động tuân thủ theo đúng trinh tự, thủ tục, việc giao

nhận các văn bản tổ tụng là một phân vô cùng quan trong để dam bao giá trịpháp lý của chứng cứ, từ đó tạo cơ sở cho chủ thể tiền hành tô tụng áp dụngnguyên tắc suy đoán vô tôi

Trang 27

Thứ ba, các quy định pháp luật té tụng hình sự về hủy bö biện pháp ngănchăn là một trong những biéu hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi Cu thé tạiĐiều 125 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 quy định mọi biên pháp ngănchăn phải được hủy bỏ khi thuộc một trong các trường hợp như Quyết địnhkhông khởi tô vụ án hình sự, Dinh chỉ điều tra, định chỉ vụ án, Dinh chỉ điềutra đổi với bị can, đình chi vụ án đôi với bị can, Bị cáo được Tòa án tuyênkhông có tôi, miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, hình phạt tùnhưng được hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh cáo, phạt tiên, cải tạo khônggiam giữ Quy đính nay cho thay khi có các căn cứ xác định người bị buộc tội

không thực hiện hành vi phạm tội hoặc hành vi phạm tôi chưa được chứng minh thi các biện pháp ngăn chặn được hủy bỏ Mac du, việc hủy b6 biện

pháp ngăn chặn không đồng nghĩa với việc khang định một người không thựchiện hanh vi phạm tôi, vô tôi (chẳng hạn như đối với những trường hợp người

có tội được hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh cáo, phạt tiên, cải tạo khônggiam giữ) nhưng quy định này cũng ít nhiêu cho thay người đó có kha năng

không thực hiện hành vi phạm tội, đây là môt trong những nôi dung quan

trọng của nguyên tắc suy đoán vô tôi

12.23 Sự thê hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong các quy định vềtrình te thit tue giải quyết vụ dn hình sự

Nguyên tắc SDVT bao trùm tat cả các giai đoạn trong TTHS từ giai đoạntiền khởi tô đến khởi t6, điêu tra, truy tô, xét xử, thời hạn kháng cáo, kháng

nghị va trong thời gian bản án bi kháng nghị theo thủ tục tái thâm, giám đốc thấm Trong đó, nguyên tắc chưa thể hiện rổ nét qua giai đoạn khởi tô, tuy

nhiên cơ quan tô tung phải cân nhắc kỹ lưỡng tin báo, dau hiệu về tôi pham,xác minh nguồn tin về tội phạm; chỉ khi nguôn tin đủ căn cứ zac thực thì mới

ra quyết định khởi tô hình sự Đến những giai đoạn sau, nguyên tắc SĐVT trởnên nỗi bật hơn thông qua các quy định vẻ thủ tục tô tụng, quyên và nghĩa vụcủa người tham gia tô tụng va chủ thé có thấm quyên THTT

* Giai doan điều tra

Trang 28

Trong giai đoạn nay, dé bảo dim hoạt động điều tra diễn ra đúng phápluật, nhiệm vụ kiểm sat của VKS là rất quan trong, do đó Điều 166 BLTTHS

2015 đã bố sung quy định về quyên hạn của VKS khi phát hiện việc điều trakhông đây đủ, vi phạm pháp luật như (i) quyển yêu câu cơ quan có thâmquyền tiền hành đúng pháp luật, kiểm tra việc điều tra vả thông bao kết quacho VKS, (ii) quyên yêu cau cung cập tai liệu liên quan đến hanh vi, quyếtđịnh co vi phạm pháp luật trong tra; (iii) quyên kiến nghị những cơ quan nàyphải khắc phục vi phạm, (iv) yêu câu thủ trưởng CQĐT, cơ quan được giaonhiệm vụ tiến hành hoạt đông điều tra thay đổi Điêu tra viên Mặc dù phan lớnVKS “chi” yêu câu cơ quan có thẩm quyên giải quyết những vi phạm, tuynhiên đây là thay đổi khá tích cực nhằm giãm thiểu sự vi phạm pháp luật từphía chủ thể tiền hành hoạt động điều tra

Qua trình hỏi cung bi can cũng đã ghi nhân những nội dung mới va tiền

bộ như KSV có quyên hỏi cung bi can trong trường hợp người đó kêu oan,khiếu nại hoạt đông điều tra, hoặc có căn cử vi phạm pháp luật Dang chú ý,Điểm 6 Điêu 183 BLTTHS chính thức quy định việc hỏi cung bi can phải

được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh tai cơ sở giam giữ, tru sở CQDT, hoặc

tại địa điểm khác dua trên yêu cau của bị can, cơ quan, người có thâm quyênĐây là nội dung đã được các đại biểu Quốc hội rất quan tâm và góp ý cần phảighi nhận trong qua trình lây ý kiến về Dự thảo BLTTHS 2015 Việc ghi lạidiễn biến cuộc hỏi cung sé hạn ché tdi da tinh trang mớm cung, bức * cung vàphản cung thường diễn ra hiện nay

* Giai doan truy té

Mặc dù quy định pháp luật TTHS vẻ truy tô không thé hiện trực tiếpnguyên tắc SÐVT nhưng phân nao đã ghi nhận những ảnh hưởng nhất định,như trách nhiệm chứng minh thuộc về VKS: nêu chưa đủ căn cứ hợp pháp thiphải trả hô sơ cho CQDT để yêu câu điều tra bd sung, phải ra quyết định đình.chỉ nếu bị can vô tdi hoặc néu có tôi thì cân phải chứng minh rổ qua nội dungbản cáo trạng (chỉ tiết về diễn biển hành vi, chứng cứ xác định hảnh vi phạm

Trang 29

tội của bị can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tdi, tính chất, mức đô thiệthai do hành vi pham tội gây ra, việc áp dụng, thay đổi, hủy bö biện pháp ngănchăn, biện pháp cưỡng chế, những tinh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, đặcđiểm nhân thân; việc thu giữ, tam giữ tài liêu, đô vật vả việc xử lý vật chứng.nguyên nhân va điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội vả tình tiết khác có ýnghĩa đôi với vụ án).

* Giai doan xét xử

Xeét xử được coi là giai đoạn trung tâm của TTHS, tuy nhiên đây cũng là

giai đoạn ma việc áp dụng nguyên tắc SDVT cân được chú trong bởi thực tiếncho thay do nhiều nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan ma quyển đượcSPVT của người bị buộc tội rất dé bị vi phạm tại phiên tòa Người bị buộc tội

bi coi là có tôi chi sau khi có bản án kết tôi đã có hiéu lực pháp luật của Tòa

án độc lap, không thiên vi và theo đúng trình tự, thủ tục do Bô luật to tụnghình sự quy định Một người bị coi là có tôi thường phải gánh chịu hậu quả rat

nặng né về danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản và thậm chí cả quyền sông Vi

vay, dé dam bao quyền va lợi ich hợp pháp của con người, của công dân

không bị xâm hại một cách tùy tiên, nhà nước quy định chỉ có Toa an là cơ

quan duy nhất có quyên nhân danh nhà nước kết tôi và quyết định hình phạtđối với người pham tdi Bản án được Tòa tuyên do kết quả trực tiếp của phiêntòa tuân theo đúng các nguyên tắc, yêu câu, thủ tục của té tụng Đó là ý nghĩaquan trong về lý luận va thực tiễn của suy doan vô tôi trong việc ra bản án củaTòa án Suy đoán vô tội xuyên suốt cả quá trình tiền hảnh tô tụng đổi với vụ

án, nhưng vai trò quan trọng của nó là ở chỗ, lúc ra bản án, khi Tòa án phảikiểm tra xem có đây đủ căn cứ cân thiết dé ra bản án kết tội hoặc tuyên bị cáokhông có tôi Phù hợp với nguyên tắc suy đoán vô tội, ban án kết tôi chỉ có thểđược quyết định trong điều kiên là tôi của bị cáo được chứng minh đây đủ và

không còn một nghi ngờ nao cả, được chứng minh tại phiên tòa trên cơ sở chỉ

những chứng cứ mà đã được xem xét và kiểm tra tại phiên tòa phù hợp vớicác quy định của pháp luật tô tụng hình sự va bảo dam cho bi cáo quyền bao

Trang 30

chữa Nêu còn nghi ngờ trong việc kết tôi bi cáo thi không được ra bản án kếttội Trong tat cả moi trường hợp, Hội đông xét xử tuyên bị cáo không phạm

tội thì luôn luôn có một nghĩa xác nhận bi cáo vô tội, xác định một cách đứt

khoát và không có gì bản cãi nữa Không thể có “bản án đúng sự thật” và “bản

án thiểu sự thật” Bên cạnh đó, mọi nghi ngờ về tôi pham của người bi buộctội néu không được loại trừ theo trình tự, thủ tục do luật quy định thì phải

được giải thích theo hướng có lợi cho họ Một nôi dung quan trọng của

nguyên tắc nay là khi có sự nghỉ ngờ về hanh vi phạm tội thì phải giải thíchtheo hướng có lợi cho người bi buộc tội, có ngiữa 1a trong quá trình giải quyết

vụ án hình sự, người tiễn hành tô tụng đã áp dung các biện pháp do pháp luậtquy đình nhưng không thé thu thập được day di các chứng cứ dé khẳng địnhngười bị tình nghỉ phạm tôi thì những người có thẩm quyên phải ra quyết định:theo hướng có lợi cho ho, mặc du trong thâm tâm van có thé tin rằng người bịtình nghi đã phạm tdi Trong giai đoạn xét xử sơ thâm va xét xử phúc thẩm,nguyên tắc suy đoán vô tôi lại được thể hiên ở những quy định khác nhau,BLTTHS 2015 và những văn bản pháp luật TTHS đã có những thay đổi, bdsung trong phân quy định về xét xử VAHS để triển khai nguyên tắc SDVThiệu qua, cụ thể:

Xét xứ sơ thâm

Thứ nhất, tai phân những quy định chung về xét xử VAHS, BLTTHS lân

đâu tiên quy định về bô tri phòng xử án yêu câu phải “bảo dam sự bình đẳng

giữa người thực hành quyền công tô và luật sư, người bảo chữa khác”, vànhmóng ngua sẽ được thay thé bởi bục khai báo (theo Thông tư 01/2017/TT-TANDTC về phòng xử an) Day la một cải cách mang tính nhân văn sâu sắc,

dé cao nguyên tắc SDVT Bởi trên thực tế, tại phiên xét xử với định kiên bat

cứ ai đứng trước vanh móng ngựa đều có tôi, cần phải được trừng trị theopháp luật, người bi buộc tội thường bi đối xử như là người có tôi Thay đổinay đòi hồi tat cả mọi người, đặc biệt chủ thé có thấm quyên THTT phải điều

Trang 31

chỉnh nhận thức, xac định tại phiên tòa, bi cáo được coi la chưa có tôi va họ

phải nhận được sự đôi xử công bằng, tôn trọng.

Thứ hai về sự có mặt của người bảo chữa tại phiên tòa, Điều 190BLTTHS năm 2003 ghi nhận “Nêu người bảo chữa vắng mặt Tòa án vẫn mởphiên tòa xét xử (Điều 190), điêu nay dẫn đến không ít phiên toa vắng mặtngười bào chữa, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tranh luận, đôi đáp tại phiên toaBởi vậy, Điều 201 BLTTHS năm 2015 quy định Toa án sẽ phải hoãn phiêntoa trong trường hợp người bảo chữa vắng mặt lần thứ nhất vi lý do bat khảkháng hoặc do trở ngại khách quan (trừ khi bị cáo đồng ý xét xử vắng mặthọ), nêu người bảo chữa vắng mặt không vì ly do bat kha kháng hoặc đượctriệu tập lần hai mà vắng mặt thì phiên toà vẫn được tiễn hành

Thứ ba, về bao dam qua trình tranh tung tại phiên tòa:

Khoản 1 Điều 307 BLTTHS 2015 quy định vai trò điều hành của Toa án,

cu thể “Chủ tọa phiên tòa điều hanh việc hỗi, quyết định người hai trước, hỏisau theo thứ tự hợp lý” Quy định nảy nhằm han chế tinh trạng chủ toa có địnhkiến với người bị buôc tội và zét hỏi theo hướng suy đoán họ có tội

BLTTHS ghi nhận quyên bình đăng của bên bao chữa với bên buộc tôitrước cơ quan xét xử là Tòa án Bi cáo, người bao chữa được trình bay ý kién,đưa ra dé nghị, chứng cứ và lập luận dé đôi đáp với KSV về những van dé của

vu án — và ngược lại KSV phải đối đáp dén cùng từng ý kiến HDXX với vaitrò trung gian phải tạo điều kiện đảm bảo cho các chủ thé tham gia tranh luận,yêu cau KSV phải dap lại phía bao chữa, phải lắng nghe và ghi nhân ý kiếncủa các chủ thể để đánh giá khách quan, toàn diện sự thật vụ án (néu khôngchap nhận ý kiến của ai thì phải ghi rõ lý do trong bản an) Bản án là kết quảcủa quá trình kiếm tra, đánh giá chứng cứ và tranh tụng giữa các bên

Thứ tư, dé hạn chê việc xét xử theo hướng bat lợi cho bị cáo, Điều 319BLTTHS năm 2015 quy định trong phiên tòa sơ thấm, VKS có quyên rút toàn

bộ hoặc một phân quyết định truy tó, nêu việc rút một phân về tdi nhẹ hơn thìToa an tiếp tục xét xử Điều 298 cũng quy định Tòa án có thể xét xử bi cáo

Trang 32

theo khoản khác với khoản mà VKS đã truy tổ trong củng một điều luật hoặc

về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tô, Tòa án phải tra hỗ

sơ dé VKS truy lại nêu xét thay cần xét xử về tôi năng hơn, nêu VKS van giữtội danh đã truy thì Tòa án có quyên xét xử bị cáo về tôi danh nặng hơn đóĐiều quan trong can chu ý là Toa án phải thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặcngười đai diện của bị cáo, người bao chữa biết trong trường hợp nay

Tint năm, về căn cử dé tuyên bi cáo không phạm tôi, nếu được hiểu theonguyên tắc SÐVT, bi cáo phải được tuyên vô tội không chỉ khi có đủ chứng

cứ hợp pháp chứng minh ho vô tdi ma còn là khi không có căn cứ để kết tội

họ Điều nay được ghi nhận ré ràng tại Khoản 2 Điều 320 về thâm quyên củaKSV: Sau khi kết thúc việc xét hỏi, KSV trình bảy luận tôi, néu thay không cócăn cứ dé kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tô và đê nghị Tòa án tuyên bó

bi cáo không có tôi va từ đó HDXX xem xét để tuyên bị cáo vô tôi (Khoản 4,Điều 326 BLTTHS năm 2015 về Nghị án)

Thứ sáu, Ban an sơ tham có hiệu lực khi hét thời hạn kháng cáo, khángnghị; mặc di đã có bản án kết tôi, bị cáo van có quyền được SÐVT trong thờihạn kháng cáo, kháng nghị Nêu có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, trướckhi xét xử hoặc tại phiên tòa phúc thâm, bi cáo và người bào chữa có quyển

bé sung chứng cứ, tai liệu, đồ vật HDXX sẽ tiên hành xem xét và ra bản ánphúc thẩm căn cứ vào cả chứng cứ cũ và chứng cứ mới (Điêu 353 BLTTHS

năm 2015)

Xét xit phúc thâm

Ban án hình sự sơ thấm chi có hiệu lực khi không co kháng cáo, không bikháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định Điều đó cho thây, dù đã cóbản án kết tôi nhưng nêu bản án ấy bị kháng cáo, kháng nghị (loại trừ nhữngkháng cáo kháng nghị không liên quan đến trách nhiệm hình sự của bị cáo) thì

bi cáo van được coi là không có tội, vi nó chưa có hiệu lực pháp luật Trong

quá trình xét zử phúc thấm, Toa án va cơ quan có thấm quyên tiên hành tô tụng van phải tuân thủ nguyên tắc suy đoán vô tội giống như trong quá trình

Trang 33

xét xử sơ thâm trong việc chứng minh và đôi xử với bi cáo Điều 246 Bộ luật

Tô tung hình sự năm 2015 quy định về việc bổ sung, xem xét chứng cử tạiphiên tòa phúc thâm Theo đó, tại phiên tòa phúc thấm, Viện kiểm sát, bị cáo,những người tham gia tô tụng khác van có quyên bd sung chứng cứ Quy địnhnảy tiếp tục đảm bảo quyên chứng minh sự vô tôi của bị cáo nhằm dam bãotat cả những gì đã được xem xét, quyết định ở cấp sơ thẩm nhưng van còn

những khúc mắc, lai được đưa ra xem xét, cân nhắc một lần nữa trong điệu

kiện tương tự như tại phiên tòa sơ thẩm, bảo đảm cho xét xử phúc thẩm đượckhách quan, toàn diện và chính xác đông thời thể hiện quyền được chứngminh của bị cáo Ban án hình sự phúc thâm phải căn cứ cả vào những chứng

cứ mới va những chứng cũ.

Tại Điều 351 Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy định về sự có mặtcủa người bao chữa, người bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của bi hại, đương

sự, người kháng cáo, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo,

kháng nghị được triệu tập tại phiên tòa, cách xử lý của Tòa án cap phúc thâm

trong trường hợp họ vắng mặt thể hiện rố su tôn trong và bao dam quyên, lợi

ích hợp pháp của bị cáo.

Trong xét xử phúc thâm, người đã kháng cáo, người có quyên lợi, nghĩa

vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo chữa, người bảo vệ quyênlợi của đương sự có quyên bé sung tài liệu, đô vật có liên quan đền vụ án, nhất

là các tài liệu, đô vật có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Chứng cứ cũ,chứng cử mới, tài liệu, đồ vật mới được bô sung phải được kiểm tra, xem xét

tại phiên tòa Bản án của Tòa án phúc thâm phải căn cứ vao cả chứng cử mới

và chứng cứ cũ Điêu 350 Bô luật Tô tụng hình sự năm 2015 quy định: "1 Khi

có một trong các căn cứ quy đính tại khoản 1 và khoản 2 Điều 157 của Bộ luậtnay thì Héi đồng xét xử phúc thấm hủy ban án sơ tham, tuyên bi cáo không có

tội và định chỉ vụ án; 2 Khi có một trong các căn cứ quy định tại các khoản 3,

4,5, 6 và 7 Điều 157 của BG luật nay thì Hội đông xét xử phúc thẩm hủy ban

án sơ thẩm và đỉnh chi vụ án " Quy định nay lại một lần nữa khẳng định: Bi

Trang 34

cáo được coi là chưa có tội khi chưa có bản an kết tội của Tòa án có hiệu lực

pháp luật.

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN