BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TUPHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THỊ THU HA
NGUYEN TAC SUY BOAN VÔ TOITRONG
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUAT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
TRAN THỊ THU HA
NGUYEN TAC SUY ĐOÁN VÔ TOI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HOC
'Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tung hình sự ‘Ma số: 8380104
Người hướng dan khoa học: TS Nguyễn Hải Ninh
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam doce đập là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của.iêng tôi
“Kết quả nêu trong Luân văn chua được công bé trong bắt R} công trừnh nào khác Các sé liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rỡ rảng và được trích dẫn day đh theo quy định:
Tác giả luận van
Tran Thị Thu Hà
Trang 4+ SBVT Suy đoán võ tôi
5 TAND Toa an nhân dan6 TTHS Tổ tung hình sự,T THTT "Tiên hành tô tung,
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU a1
Chương 1: MOT SO VAN ĐỀ LY LUẬN VE NGUYEN TAC SUY BOAN VO TOI TRONG TÓ TUNG HINH SỰ 10 1.1 Khải niêm, nội dung va ý nghĩa của nguyên tắc suy đoàn vô tôi trong tố
tụng hình sự 101.2 Mỗi quan hệ giữa nguyên tắc suy đoản vô tôi va một số nguyên tắc cơ
KÉT LUẬN CHUONG 1 33 Chương 2 SU THE HIEN CUA NGUYÊN TAC SUY ĐOÁN VO TOI
2.1 Nội dung nguyên tắc suy đoán vô tôi trong quy đính của Bộ luật Tổ
tụng Hình sự năm 2015 34
2.2 Sự thé hiện của nguyên tắc suy đoán vô tôi trong quy định về quyén của
người bi buộc tội 39
2.3 Sự thé hiện của nguyên tắc suy đoán vô tội trong quy định vẻ chứng cứ Chương 3 THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUAT VÀ CÁC GIẢI PHAP BAO DAM THUC HIEN NGUYÊN TÁC SUY DOAN VÔ TOI 7 3.1 Thực tién thi hảnh pháp luật tô tung hình sư về nguyên tắc suy đoán vô
tôi 33.2 Các giải pháp bao đảm thực hiện nguyên tắc suy doan vô 70
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 76
KET LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
T1
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp của dé tài
Bao vé quyển con người luôn là vấn để có tinh cấp thiết, ngày cảng,
được xã hội quan tâm, chú ý đến Pháp luật Việt Nam nói chung và tổ tụng Hình sự nói riêng đã ban hành các quy đính với mục dich trước hết để phòng
ngừa, răn de các hành vi vi pham pháp luật, xâm pham đền quyển, lợi ích hop
pháp của các chủ thể trong zã hội.
Ngoài việc ban hành các quy đính mang tính giáo duc, ran đe, các quy.
đính được ban hênh còn hướng đến việc xử phat những chủ thể thực hiện
hành vi để được Nhà nước, pháp luật sắc đính là tội phạm Việc xử phat hay
tuyển một chủ thể là tội phạm đôi khi chỉ ảnh hưởng nhỏ đến tình hình kính tế của một chủ thể, tuy nhiên cũng có những trường hop tác đông đến cả “sinh
mệnh chinh trị”, ảnh hưỡng lớn én xã hội nên quy trình xữ lý vi pham trong‘moi trường hợp đều không được tùy tiên mà buôc phải tuân thủ nghiêm ngặt,
triệt để các quy định của pháp luật nhằm dim bảo việc thực hiện quyển con
Để bão dam sự phát triển quốc của gia với xu thé chung toàn thể giới, bổ sung thêm các quy định nhắm bao vệ tốt hơn quyển con người nên ngày.
24/0/1982, Việt Nam đã gia nhập Công ước quốc tế về các Quyên dan sự vàchính trí Sự kiên nay lả bước tiền lớn, đánh dâu góc nhìn mới của pháp luật'Việt Nam về bao vệ quyển con người, trong đó có việc áp dung nguyên tắcSBVT.
Liên quan đền van để nảy, pháp luật tô tung Hình sự Việt Nam đã ghinhận nguyên tắc suy đoán vô tôi (SĐVT) với tư cách là một nguyên tắc cơ
‘van để giới han kha năng lạm quyền của một số cơ quan có thẩm quyền, đặc tiệt là để bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thể trong xã hội khi bị
nghỉ có dẫu hiệu phạm tối
Trang 7Điều 10BLTTHS năm 1988 quy định: “hông ai cỏ thể bị coi là có tột
và phải chịu hình phat, kit chưa cô bản ámtôi của Toà án đã cô hiệu lựcpháp luật” Tương tư như vậy, BLTTHS năm 2003 tiếp tục quy định: “Không.
đai bi coi là có tội và phải chins hình phạt kh chưa có bản án kắt tội của Toà.
án đã có hiệu lực pháp luật” Đông thời, Điều 72 Hiễn pháp năm 1992 (sữa
đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Không at bi coi ia có tội và phải chtu hình phat ki chee có bản ân kat tội của Tòa án đỗ cô hiệu lực pháp luật Người bi bắt, bt giam giữ: bi truy tố xét xứ trái pháp luật có quyền được bôi thường thiệt hại về vật chất và phục hội danh đực Người làm trái pháp luật trong việc ĐẮT, giam giữ: truy Xét xử gậy tiệt hat cho người khác phải bị xử lý
nghiêm minh” Có thé thay, việc ghi nhận nguyên tắc SDVT là “điểm sáng” trong pháp luật tổ tụng hình sự của nước ta, đây cũng là cơ sở để các chủ thé ‘bi nghỉ phạm tội có “cơ ché” để bảo vệ minh Tuy nhiên, cho đến trước Hiển pháp năm 2013, pháp luật Việt Nam về nội dung chưa cu thé và chưa bao hàm.
hết nội dung cơ bản của nguyên tắc SĐVT Cùng với đó, trong Hiển pháp và
Bồ luật Hình sự (BLHS) cũng chưa có điều nào có tên gọi “stg đoán vô 161°
'Thực tiễn xử lý tội phạm hình sự cho thay có tinh trạng các cơ quan có thẩm quyền tiền hanh té tụng không nhận thức đúng đản, đây đũ nguyên tic
SBVT, xâm phạm đến những quyển cơ bản của công dân mã rộng hơn là
quyển con người, thâm chí din dén lam oan người vô tôi Thực tiến nay đòi hỏi có những giãi pháp vẻ mặt pháp lý cũng như quá trình tổ chức thực hiện để dim bảo nguyên tắc SBVT được thực hiện đúng đắn, đầy đủ trên thực tế.
Những luận giải trên cho thay việc nghiên cửu nguyên tắc SÐVT dưới các phương diện về lý luận, lập pháp, những điểm hạn ché trong thực tiễn áp.
dụng các quy định có ý ngiấa rất lớn trong việc hoàn thiện pháp luật tổ tụng
"ham Hằng Hồi, G018) “Sip door v6 tố và tiếng hoàn tiện ng đnhcũa phép hátvể nggn tt an:
“hâm tớ tổ” Tc hades lập phép, sô 350018, 05
Trang 8tình sự Nhờ đó lam cơ sỡ đánh giá những vấn dé đạt được hay những bat cập, hạn chế trong các quy định về nguyên tắc SÐVT được thể hiện trong BLTTHS 2015 Ngoài ra, để xuất, dua ra một giải pháp bảo dém thực hiện
các quy định về SĐVT trong thực tiến là vô cùng cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những căn cứ, lập luận trên, tác giả đã chon để tài
“Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tô tụng hình sự” làm luận văn thac sĩ
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
G Việt Nam, hiện nay các công trình, bai viết về nguyên tắc SĐVT được nhiêu nhà luật học quan tâm và nghiên cứu Có rất nhiễu công trình
nghiên cứu ở những cấp đô và phạm vi khác nhau, trong đó có một sổ công
trình nổi bật, cụ thể như.
‘Va Đức Khién, Pham Xuân Chiến (1989), “Ho vẫn chưa bị coi là có tội (Quyền và ngiữa vụ của bt can, bt cáo)”, Nxb Pháp tý, Hà Nội Co thé coi đây là "khối nguyên” của qua tình nghiên cứu, phân tích và phát triển nguyên
tắc SÐVT ở Việt Nam Mặc dù trong giai đoạn những năm 1989, khi các quy
định v nguyên tắc SĐVT chưa được cụ thể hóa nhưng cuén sách đã ghi nhận.
những nội dung cơ bản của nguyên tắc phù hợp với các quy định pháp luậtquốc té và thực t tại Việt Nam bay giờ.
Nguyễn Thanh Long, (2010) “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tổ
hung hình sự Việt Nam’ Luân án tiên st, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà
Nội La một trong những luận án tiến sĩ khá sớm đã trình bay vẻ van để
nguyên tắc SĐVT, luận án đã nghiên cứu, làm rõ được một sé vẫn để cơ bản,
nến ting của nguyên tắc này Đặc biệt về khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc cũng như một số van để liên quan đến những bat cập trong thực trạng quy định của pháp luật về nguyên tắc SĐT.
Hoang Hùng Hải (2018), “Sup đoán v6 tôi và kiến nghị hoàn thiên guy dinh của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tôi” Tạp chí nghiên cứu lập
Trang 9pháp, số 14/2018 Tác giả đã đưa ra quan niệm vẻ SBVT dựa trên một số
thuật ngữ pháp lý quốc tế và các quy định trong các công ước quốc tế vẻ quyển con người Bai viết đã phân tích, lam rõ, bình luận các quy định của
pháp luật Việt Nam vẻ nguyên tắc SĐVT từ những năm 1982 đến nay, tìm ra
những van dé bắt cập còn tôn tại để từ đó đưa ra kiến nghị sửa đổi,
quy định pháp luật về SBVT.
‘Dinh Thế Hưng (2019), “Thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong tổ
tung hình sự Việt Nam”, Tạp chi tòa an nhân dân, số 26/2019 Bài viết lý giãivẻ tính tất yéu cho sự tôn tai của nguyên tắc SĐVT, ý nghĩa của nguyên tắctrong quả trình xây dựng nhà nước pháp quyển ở Viết Nam Cũng như một số‘ai viết được đăng trên tap chi cùng để tai về nguyên tắc SÐVT, bai viết cũng
trình bay vé lịch sử hình thành nguyên tắc, tuy nhiên đã có những phân tích,
tình luận sâu hơn do tác giã làm rổ van để thông qua nhiêu khía canh, phântích lịch sử hình thành từ đồng sang tây Cùng với đó, tác giả đã đưa ra thực
tiến thực hiện nguyên tắc nay va đưa ra một số vi dụ điển hình (một số vụ an
hình sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước) lêm luận cứ chứng minh quan
điểm của mình.
Đỗ Đức Minh & Trần Quang Minh (2020), “Bản về nguyên tắc suy
dod vô tôi”, Tạp chí Tòa án nhân dân sô 18/2020 Bai viết đưa ra khái niêm.về nguyên tắc SDVT dựa trên các văn bản quốc té, thuật ngữ chuyên ngành
quốc tế Tir khái niêm đó, tác giã đã phân tích, làm rõ các nội dung cơ ban cia nguyên tắc SDVT Bên cạnh đó, dựa vao nên tăng lý luân sâu sắc va những trải nghiệm cá nhân, tác giã khẳng định ý nghĩa của nguyên tắc SÐVT, đặc.
biết có ý nghĩa trong việc “báo vệ chính sách nhân dao cũa pháp luật hình sue
và lợi ích cũa người bi truy cứu trách nhiệm hình sve phân ánh bản chất nhân văn, nhân đạo cũa pháp luật dân chủ và pháp quyền nhằm bảo về quyên và Jot ích hop pháp của cả nhân, loại trừ việc buộc tôi và két án thiêu căn cứ"
Trang 10Bên cạnh những bai viết được đăng trên các tap chi chuyên ngành trên
con có một số bài viết tiêu biểu như Nguyễn Thanh Mai, Vũ Thi Hương, (2020), “Đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tôi lùi luật ste thann gia bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ đm hình sự - Thực tiễn và Mễn nghĩ”, Tap chi Nghề luật số 12/2020 Nguyễn Tắt Thành, (2016), “V8 cơ chế thực thi nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo Bộ iuật' Tổ tung hình sự năm 2015”, Tạp chí Tòa an nhân dân số 05/2016 Vũ Gia Lâm, (2016), “Thực hiện nguyên tắc suy dodn vô tội trong quy đinh về đình chỉ diéu tra, đình chỉ vụ án của Bộ luật Tổ ting hình sự năm 2015” Tạp chi kiểm sat số 12/2016 Đảo Trí Úc, (2017), “Nguyên tắc suy đoản vô tội -nguyên tắc hiễn dmh quan trong trong Bộ iuật Tổ tung Hình sự Việt Nam năm 2015", Tạp chi Kiểm sát số 2/2017 Trần Thái Dương (2017) “Quyển được suy đoán vô tôi theo hién pháp và vẫn đồ bdo ddm thực thi ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học số 03/2017 Phi Thanh Chung, (2017), “Yew cầu tực hién nguyên tắc suy doan vô tội trong giai đoạn vét xứ”, Tap chí Tòa án nhân.
dân số 12/2017.
‘Tran Cảnh Toàn (2015), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tô hing hinh sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn dia bàn tinh Đắk Lắk)”, Luân.
văn thạc si, Khoa Luật, Bai học Quốc gia Hà Nội Luân văn tập trung nghiên.cứu những van để lý luân vẻ nguyên tắc SÐVT như khái niệm, vai trỏ, ý
nghĩa, nội dung Cùng với đó, tác giả đã phân tích thực tiễn thi hành nguyên tắc SÐVT trong các giai đoạn tỏ tụng (giai đoan khởi tô, diéu tra, giai đoạn truy tô, giai đoạn xét xử) trên địa bản tinh Đắk Lắk Từ cơ sở lý luận, phân tích thực tiễn thi bênh, tác giả đã đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thi
hành nguyên tắc SBVT tinh Bake Lắk Nhìn chung, luận văn đã khái quất,
tổng hợp nhiều van dé lý luận về nguyên tắc SĐVT nhưng vẫn còn tồn tại hạn.
chế nhự phân tích vé vai tro của nguyên tắc SĐVT, tác giả vẫn chưa tim được
Trang 11‘ban chất, nguyên nhân cét lối dẫn đến sự tổn tại của nguyên tắc Do giới han
pham vi của luận văn, tắc giả cũng chỉ để cập đến thực trang thực thi nguyên
tắc SĐVT tại tinh Đắk Lắk và một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thi ‘hanh tại tỉnh trên nên giá trị thực tiễn con hạn chế.
Lâm Anh Tuần (2016), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tổ tung hhinh sự Việt Nam”, Luân văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đai học Quốc gia Ha Nội đã
tập trung nghiên cứu đưa ra khái niệm, nội dung, phạm vi vả ý nghĩa cianguyên tắc SDVT Bên canh đó, luân văn cũng phân tích vẻ mỗi quan hệnguyên tắc SĐVT với một số nguyên tắc khác Ngoài ra, tác giã cũng phântích thực trang các quy định pháp luật vé nguyên tắc SĐVT từ năm 1945 đến
2015 và thực tiễn áp dung Tuy nhiên, những van để thực tiễn chỉ dé cập theo
quy định của Bộ luật THHS 2003, do đó giá trị thực tế hiện nay không cao.
Nguyễn Văn Phúc (2020), “Báo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội trong xét xử sơ thẫm vụ ám hình sự từ thực tiễn tinh Bac Ninh”, Luận văn thạc sỉ,
Hoc viên Khoa học xã hội ~ Viên han lâm khoa học xã hội Viết Nam Luậnvăn đã lam rõ cơ sở lý luận, quy định pháp luật và nhân thức vẻ bão dam
nguyên tắc SĐVT được quy định trong Bộ luật TTHS và sự cụ thể hóa việc ‘bao đâm nguyên tắc SÐVT trong xét xử vụ án hình sự sơ thẩm nhin từ thực tiễn trên địa bản tỉnh Bắc Ninh, qua đó tác giã đã chỉ ra những khó khăn vướng mắc va để xuất một số ý kiền để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
vẻ bão đảm nguyên tắc SĐVT giai đoạn hiện nay.
Các công trình trên đã để cap đến các khía cạnh khác nhau vé nguyên
tắc SÐVT, đa số déu đưa ra những nội dung cơ bản về nguyên tắc SDVT như khái niệm, ý nghĩa, nội dung va thực trạng các quy định pháp luật, thực tiễn.
thực hiện nguyên tắc trong giai đoạn trước mà chưa có công trình nao nghiên
cứu toàn diện và có hệ thống về nguyên tắc SĐVT trong tổ tụng hình sự Xuất
phát từ những lý do trên tác giả kế thừa kết quả trong các công trình trước,
Trang 12nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thông vẻ nguyên tắc SĐVT, trình
‘bay, phân tích thực tiễn trong quá trình áp dung nguyên tắc SĐVT và đưa ra các giải pháp hoan thiện pháp luật nhằm dim bảo thực hiện nguyên tắc
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục đích nghiên cứu.
Phân tích, làm rổ những vấn để lý luận, các quy định liên quan đền nguyên tắc SÐVT, đánh giá thực tiễn thi hảnh để chỉ ra những van dé vướng,
mắc, bất cập trong quy định hiện hành và để suất các giải pháp hoàn thiện.
pháp luật TTHS về nguyên tắc SĐVT và các giải pháp dam bao thực thí.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rõ những van dé lý luận về nguyên tắc SDVT như khái
niêm, nội dung, ý nghĩa của việc quy định va thực hiện nguyên tắc SBVT
Thứ hai, phân tích quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 vé nguyên tắc
SPVT, sự thể hiện của nguyên tắc nay trong các quy định cụ thé của Bộ luậtThứ ba, đành giả thực trang của việc áp dung nguyên tắc SVT, chỉ ranhững han chế, thiếu sót và để zuất một số giãi pháp nhấm bao đầm việc thực
hiện nguyên tắc SĐUT có hiệu quả trong thực tiễn
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cin
Đôi tương nghiên cứu của luân văn là những vấn dé lý luân, pháp luật
tổ tung hình su về nguyên tắc SĐVT, thực tiễn thi hành pháp luật TTHS vẻ
nguyên tắc SBVT.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
“Phạm vi về thời gian Luân văn tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 về nguyên tắc SĐVT.
Trang 13“Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực trang quy định pháp luật Việt
giữa những vẫn để lý luận về nguyên tắc SBVT va thực
tắc SDVT hiện nay.
Cac phương pháp nghiên cứu cụ thé sử đụng bao gồm:
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp: Phương pháp nảy
được sử dụng chủ yêu ở Chương I nhằm làm nguồn di liệu tham khảo và bổ
thực hiển nguyên
sung thông tin trong bài viết Các tải liêu, luân văn, công trình nghiên cửu thủthập được đã hệ thống hoa một số van dé lý luận vẻ nguyên tắc SĐT, Trong,các tải liêu đó có những nhận định cụ t é đã được chứng minh trong thực tế
giúp cho việc triển khai va lam căn cứ để hoàn chỉnh bai nghiên cứu.
Phương pháp phân tích, chứng minh: sử dung để phân tich các quy phạm pháp luật Hình sự, tổ tụng hình sự vẻ nguyên tắc SĐVT và thực tiễn ap đụng nguyên tắc nảy tại Chương IL Bằng những nhận định cụ thể để dẫn chiếu các van đề còn hạn chế trong quá trình thực hiện nguyên tắc SDVT hiện nay Trên cơ sở đó danh giá vẫn dé với lập luận, dẫn chứng một cách thuyết
Phương pháp tổng hợp: Từ những lập luận, dẫn chứng cụ thể đã phan tích, đưa ra những đánh giá khái quát vẻ nguyên tắc SDVT, đồng thời phát hiện, đánh giá những bắt cập của pháp luật về nguyên tắc SÐVT nay Tổng hop lại tắt cả những van dé nghiên cứu để đưa ra một cái nhin tổng quát liên quan đến nguyên tắc SĐVT Phương pháp tổng hợp chủ yêu được áp dung tại cuối chương II va phân kết luận.
Trang 14Phuong pháp so sảnh, đổi chiều thông tin: Trong qua trình nghiên cứu,
tác giả sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để chỉ ra sự khác biết trong tắt văn tân pháp luật quy đính về nguyên He SĐUT va những win để liên
quan qua từng thời kẻ từ đó giúp tác giả có góc nhìn khách quan hơn vẻnguyên tắc SĐVT,
Trong các phương pháp nghiên cửu được sử dung bao gồm: phươngpháp duy vat biện chứng, phương pháp duy vat lịch sử của chủ nghĩa Mac -Lénin, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích
— tống hợp thì phương pháp nghiên cửu và phân tích là hai phương pháp được
sử dụng nhiễu nhất
6 Ý nghia khoa học và thực tit
Luận văn là công trình nghiên cửu chuyến sâu về nguyên tắc SBVT.
của đề tài
Đây là công trình khoa học có hệ thông, kết quả nghiên cứu sẽ lâm sang t6 cơ sé lý luận và thực tiễn về nguyên tắc SĐVT và các vấn để liên quan Những yêu câu đặt ra đổi với cơ quan có thẩm quyên THTT, chủ thé có thẩm quyền.
THTT trong hoạt động điều tra, truy 16 và xét xữ vụ án hình sự Luân văn sẽ1à tai liệu tham khảo cho các nha nghiên cứu, giảng viền, hoc viên, sinh viên.
Bén canh ý nghĩa vẻ mặt khoa học, Luân văn con lá tai liêu tham khảo
trong quá trình xây dựng vả ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành
BLTTHS năm 2015
1 Bố cục của luận văn
Ngoài phan mỡ đâu, kết luân và danh mục tai liêu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số van đề lý luân về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tôtụng hình sự.
Chương 2: Sự thể hiện của nguyên tắc suy đoán vô tối trong quy định
của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015
Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật và các giãi pháp bảo dm thực
hiện nguyên tắc suy đoán v6 tội.
Trang 15Chương 1: MỘT SỐ VAN BE LY LUẬN VE NGUYEN TAC SUY DOAN VÔ TỘI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm, nội dung và ý nghia của nguyên tắc suy đoán vô tội trong
tố tụng hình sự
LLL Khái niệm nguyên tắc suy đoán vô
Dé có thé lm sáng tỏ khái niệm nguyên tắc SDVT, trước hết cân hiểu.
16 khái niêm nguyên tắc Thuật ngữ “gu én tắc ” bat nguồn từ tiếng La tỉnhlà “primeiphun” có ba nghĩa: 1) luân điểm cơ ban, luân điểm gốc của học
thuyết, 2) niềm tin, quan điểm đổi với sự vật, 3) nguyên lý cầu trúc vả hoạt động của dung cụ, thiết bi?
Theo từ điển tiéng Việt, nguyên tắc được hiểu là “điền cơ bẩn định ra.
nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc idm"? Vì vậy, có thé hiểu.
nguyên tắc của lu tổ tụng hình sự được hiểu là những quan điểm, tư tring
chỉ đạo hoạt động sây dựng và áp dụng pháp uất tổ tụng hình su Đó la kimchi nam cho mọi hoạt đồng tổ tung hình sự Nguyên tắc không chi định hướngcho hoạt đồng tổ tung hình sự mã trước hết định hướng cho việc xây dựngpháp luật trong thực tiễn
Nguồn gốc của thuật ngữ “øy đoán” bất nguồn từ tiếng La tinh 'praesuirnptio ” bay trong tiéng anh “presump” được hiểu là coi van để, hiện tương nào đó là đúng đắn cho đến khi chưa có lý do bác bỏ van để, hiện tượng đó Luật học không sử dụng “2resimp” theo nghĩa suy đoản, theo từ điển ‘Longman nêu rõ trong lĩnh vực luật, “presuznp“ được hiểu là “chấp nhận một điều gì đồ ia ding cho đến kit nó được cinfng minh la không ding” Day
chính là khái niệm giã định, giã thiết trong tiếng Viet Như vậy với cách sử
dụng thuật ngữ “prestonp ” đã xuất hiện đến hai ý kiến với ý nghĩa khác nhau,
ˆNgyễn Mi Long, 2010), “Neon esp dnd song it i ng Hồ sự P2 Trân
‘uine hộthọc, Khoa Luật Đạt học quốc ga Ha Nột #15
"Hoang Phê (Củ bền), 00, Tan Tông Ft, ob Đà Nẵng 698
Trang 16“suy đoán” hoặc “gid đinh” Dưới góc ngữ nghia tiếng Việt thi đây là hai
thuật ngữ hoàn toàn khác nhau Việc “Suy đoán” đòi hỗi phải có thông tin, dtt
kiện, tai liệu, chứng cử dé khiến con người tin vao một điều gi đó Còn giả định được hiểu la “cho một cái gì đó là có thật dé làm căn cứ a tiễn hành:
làm cái gi đó
"Thông thưởng, suy đoán la dua vào căn cử, cơ sử nhất định để đoán ra hướng phát triển, hành đông, hành vi hay hâu quả của sư việc Trong pháp
uật, suy đoán là một trong những kỹ thuật lập pháp, là suy đoán pháp lý vẻ
những hanh vi có thể phat sinh nên chịu sự rang buộc của pháp luật Ở châu Âu, tư tưởng về SÐVT đầu tiên được thể hiện trong tác phẩm “76? phạm va
Hành phat” năm 1764 của Bekaria (người Y) Cách mang tư sin Pháp trongTuyên ngôn quyển con người và công dân năm 1789 đã ghi nhân tư tưởng nàyvới tư cách là một nguyên tắc pháp lý Tuy nhiên, chỉ đến khi cách mang tưsản Pháp năm 1789 bùng nỗ, tư tưởng nảy mới được ghi nhân như 1a một
nguyên tắc ola pháp luật Tuyến ngôn nhân quyển va dân quyển của Pháp (26/8/1789) long trọng tuyên bô: “Moi người được coi là vô tội cho đồn khi bi tuyên bố phạm tội Nếu xét thay can thiét phải bắt giữ thi mot sự cưỡng bức vượt quá mức cần thiét cho phép đều bị pháp luật xử i nghiêm khắc “t Sau
nay, tư tưởng về SĐVT ngày cảng có tính quốc tế khi được thừa nhân trongnhiều điều ước quốc té ma nhiễu quốc gia ký kết hoặc gia nhập.
Trong tiếng Anh, thuật ngữ SPVT được dịch từ “presumption of‘innocence’ trong cc tai liệu khoa học hay cum từ “the right to be prestmedi
innocentTM trong các van kiện quốc té về quyên con người Chang hạn, Tuyến ngôn phổ quát vé quyền con người 1948 đưc quy định tai khoản 1, Điều 11,
và tương tự, Công ước quốc té vẻ các quyền dân sự và chính trị 1966 quy
Đền 9, Ngôn ngôn in ap dvi in nn ci Pháp năm 1789
Trang 17định tại khoản 2 Điều 14°
‘Theo Tir điển Luật học, SĐUT là một nguyên tắc cơ bản và quan trongcủa TTHS, theo đó, bi can, bi cáo được coi là vô tôi, không phải chịu tráchnhiệm hình sự khi lỗi của người đó chưa được chứng minh theo hình tự luật
định và chưa có ban án kết tội của Toa án đã có hiệu lực pháp luật.
Hiện nay, cũng có nhiễu quan điểm khác nhau của các nha luật học về ‘SDVT, song tựu lại có thé thay 02 nhóm quan điểm.
MGt là, nhóm quan điểm không thừa nhận: Những nhà nghiên cứu luật học trong nhóm nay cho rang nếu cá nhân không có lỗi trong các sự việc cụ thể thì hoạt động điều tra vả xét xử không thể diễn ra Luc nảy, việc suy đoán mang tinh chất có tôi bởi nếu đã không có lỗi thì đã không có việc truy cửu
‘rach nhiệm hình sự đối với hành vi của cả nhân đó, Hay nói cách khác, người
ti buộc tội bi suy đoán là có pham tội, do vậy luật cén quy đính cho họ có
nghĩa vụ chứng minh hành vi của mình không phải là hành vi phạm tội giéngnhư các cơ quan tién hành tổ tụng chỉ cân sắc định sự thật khách quan của vụán đúng như những gì sây ra trong thực tế 1a đủ ma không cân đến nguyên tắc
Hat là, nhóm quan điểm thừa nhân Hoạt đông tô tụng hình sự khác với các hoạt động khác của con người, nơi mà hoạt động nhận thức có thể kết thúc bằng một kết qua nhận thức mới hoặc có thể chưa đem lại kết quả g Hoat động tổ tung hình sự không thể kết thúc má không có kết qua pháp lý cu thể Cơ quan tiền hành tổ tụng bình sự không thể kết thúc hoạt động tổ tung
mà van đề có pham tôi hay không phạm tội vẫn chưa thể kử luôn đượcNhiệm vụ của tô tung hình sự 1a khí kết thúc hoạt động tổ tụng hình sự phải
ˆ hoin3,Đều l4 Cong tóc quất vệ quản đau và lônh nệm 1966
°Việ Koa học Thập Tỷ, 2005 Tn rực lọc, ha mắt bền Te Pip - Bộ Trpbjp, 1h Từ nhánh
hạ Nggẫn Vit Dưồng, C019), “Nine te sp dnt trơn ng Nha TU NT, Tuần văn
‘tye đ Bọc vận hoa học hội Z0
Trang 18xác định rõ rằng hoặc người bi buộc tội là có tội hay không pham tôi Như
‘vay, các cơ quan tiền hảnh tố tung phai xuất phát từ chỗ hoặc là người bị buộc tôi được áp dụng nguyên tắc SĐVT cho đến khi chứng minh được có phạm.
tôi hoặc là người bi buộc tội bí áp dung nguyên tắc SĐT cho đến khi chứngminh được là không pham tội Lịch sử phát triển tổ tung hình sự trên thé giới
đã không chấp nhân nguyên tắc suy đoán có pham tội và đã phát triển theo
hướng nhân dao va ghi nhận nguyên tắc SBVT*
Theo quan điểm, đánh giá và nhìn nhân vẫn để của cá nhân, tác giã đông tình với quan điểm thứ hai, cụ thể là việc thừa nhận SDVT là nguyên tắc bởi: Một 1a, sự bat hợp lí tử quan điểm thứ nhất khi không thửa nhận nguyên tắc này Nêu một người bi điều tra, sét sử thi được suy đoán là có tối thì
không t
minh bắt buộc thuộc người buộc tội cũng là một trong những vẫn dé khôngdam bao quyển va lợi ich của họ, Việc quy định nghĩa vụ chứng,
phù hop vì dễ thay giữa cơ quan diéu tra, cơ quan có thẩm quyển THTT lả những người được đảo tạo, so vẻ cả kinh nghiém, nghiệp vụ đều hơn người bi
‘bude tội trong van để tìm ra căn cử, chứng cit chứng minh một người là có tôi.‘Vay khi quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về người bị buộc tội th vai trò
của những chủ thể có thể thẩm liệu có được phát huy hay không? Hai là, sự
phù hop khi công nhên nguyên tắc SÐVT Thực tế cho thấy, không phải
trường hợp nao người bị buộc tội cũng có thể chứng minh minh không có tdi, ví dụ như những trường hợp người bi bude tôi bi “Zđnử:” thuốc mê va đưa đến nơi xảy ra hành vi phạm tôi để đựng hiên trường giả, khi do việc bình tinh,
xử lí, chứng minh mình vô tôi 1a rất khó nêu phủ nhân nguyên tắc SBVT Vithể, việc ghi nhân nguyên tắc SĐVT đã một phan giúp người bị buộc tôi trong
những trường hợp tương tư trên có thé bảo vệ quyền lợi của minh bởi họ chỉ bi coi là có tội khi cơ quan có thẩm quyển chứng minh được hành vi của họ ka
có tối.
“Pham Nguyễn Viết Cường, 2010), “None sip đoán ti rong td neg hinds PC NET, Tuần vin
‘awe sf, Hoc vin Khoa hoe xã hội g 10
Trang 19Trong các quan điểm thừa nhận SĐVT, lại có các quan điểm về các van để như thời điểm áp dung hay các chủ thể SÐVT.
Đối với thời điểm SĐVT cũng có nhiễu quan điểm tranh luận Song, ‘hop lý hơn cả vẫn là quan điểm cho ring thời điểm áp dụng SDVT ké tử giai đoạn tiên tổ tụng trong trường hợp bắt giữ người bi tỉnh nghĩ, cho đến các giai
đoạn khác trong quá trinh TTHS vả ngay cả khi ban an cia Téa án đã có hiệu
lực pháp luật nhưng bi kháng cáo, khảng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
ic SBVT.
thấm thi vẫn có thé ap dụng nguyên.
Bên cạnh đó, các chủ thé liên quan đến SÐVT cũng la van dé quan trọng, được nhiêu người quan tâm, cụ thể la chủ thể phải thực hiện SÐVT va chủ thể được quyên thực hiện SDVT:
Đối với chủ thể phải thực hiện SDVT, có một sé quan điểm cho ring chi bao gồm cơ các chủ thể tiền hành hoạt động tô tụng Tuy nhiên SDVT là.
quyền con người và cũng là quyển cơ ban của công dân khi ho bị buộc tôi, do
đó theo quan điểm ca nhân, tác giã cho rằng chủ thể phải tôn trọng, tuân theo nguyên tắc nay ngoài những chủ thé có thẩm quyền tiền hảnh tổ tụng còn bao gém những chủ thể khác như cơ quan báo chí, truyền thông, Theo nguyên
tắc SĐVT, thi người bi buộc tội được coi là không có tội cho đến khi đượcchứng mình theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
ực pháp luật Mọi hành vi thể hiện dưới các hình thức khác nhau coi người bị ‘budc tôi là cổ tội của bat ky cơ quan, tổ chức nào trước khi có bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật déu là vi phạm nguyên tắc SĐVT Vé van dé nay Uy
"an quốc tế về nhân quyền của Liên hop quốc đã cảnh báo về sự vi pham ciacác cơ quan hữu trách trong việc không thực hiện việc han chế theo Công ước
quốc tế năm 1966: “ Mot cơ quan chức năng có nghĩa vu hạn chế phản quyết trước về két quã của phiên tba"?
"win 1 Đầu 14, Công sóc quốc các ấn độn cô, 1966,
Trang 20Suy doan vô tôi chỉ áp dung đổi với “người bt buộc tôi” bao gồm: người bi bắt, tam giữ, tạm giam, bị điều tra, truy to, xét xử Ngoài ra, trong.
trường hợp bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghị giảm.
đốc thẩm hoặc tai thẩm thì người bị kết án lại được ap dụng SDVT vi trong
trường hợp nay việc chứng minh tội phạm sé được xem xét lai tại phiên tòa
giám đốc thẩm, tai thẩm !0
Tir những quan điểm, phân tích nêu trên có thé đưa ra khái niệm như sau "Nguyên tắc SBVT là những quan điểm tee ting chỉ đạo, được áp ding Toạt động tố ning hình sue theo đỗ người bi buộc tôi không bị cot là có tội cho đắn kit tội phạm của ho được co quan THIT chứng minh theo trình tực thi ‘ue Ind định và có bản án tết tôi của Tòa án đã có hiều lực pháp luật
1.12 Nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội
Là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trong, có ý nghĩa quyết
định trong việc tìm ra sự thật khách quan, bản chất của vụ án, ảnh hưởng đến
toán bộ giai đoạn tổ tụng hình sự nến nguyên tắc nảy được rất nhiều nha nghiên cứu quan têm, dénh giá, binh luận Song, có không ít quan điểm, ý kiến trái chiêu về nội dung của nguyên tắc nay Cụ thé:
Theo nhà luật hoc người Nga M A.Trenzôv, nguyên tắc SĐVT không
am bao thực tế, không đặt ra trách nhiệm cho Viên kiểm sắt hay Tòa an phải
nghiên cứu các tỉnh tiết của vụ án khách quan, đẩy đủ, toàn diện và không biođâm quyển bảo chữa của bị can Hơn nữa, việc dim quyển bảo chữa của bi
can không xuất phát từ nguyên tắc suy đoán vô tôi ma điều nảy được dim bao
dựa trên nguyên tắc pháp ché, bảo dam tính dân chủ, công lý xã hội Như vay,MA Trenxév đã phủ nhận hoàn toàn sự tôn tại của nguyên tắc SÐVT, việc
‘bdo dm tinh khách quan, toàn điền cũa vụ án, quyền bảo chữa của bi can bắt
“Lâm Anh Trần, G016), Ngpôn te Sip đưản 28 mong ớt Td nang Hình cự CN, Kho Lat Đi
"học que gia HA NL
Trang 21nguén và hoan toàn phụ thuộc vào nguyên tắc pháp chế zã hội !1
Tuy nhiên, cũng có nhiêu quan điểm công nhận sự tổn tại của nguyên tắc SDVT, cho rằng nguyên tắc nay là nguyên tắc không thể thiéu va đóng vai trò lớn trong việc xác định sự thật của vụ án, giúp việc giải quyết vụ án thuận lợi hơn do đó can phải quy định nguyên tắc nảy một cách cu thể
Quan điểm thứ nhất cho rằng pháp luật phải quy định nguyên tắc SĐVT với những nội dung: “Trong tat cả các giai đoan tổ tung hình sự bt
cam, bị cáo không bị coi là cô tội Bi cáo chỉ bị cot là có tôi sau Rồi có bẩn dn
của Tòa án độc lập và không thiên vi theo ding trinh tee thủ tue đo luật tố hung hùnh sự quy dinh Trách nhiệm chứng minh thuộc về các cơ quan tiến hành tố ting Bi can, bi cáo có quyên nung không có ngiữa vụ phải chứng minh minh vô tội Mot nght ngờ về tội phạm của bt can, bị cáo néu không được loại trừ theo trình tue that tục luật 15 ting hình sự guy đmh phải được giải tích có lợi cho bị can, bị cáo, bản án lắt tôi Không được đa trên những
chứng cứ gid định °22
Quan điểm thứ hai cho rằng pháp luật cân ghi nhân nguyên tắc nay với nội dung: “1 Không at có thé bị coi là có tôi Kt mà tội pham đo ho thực hiện
chưa được chứng minh theo ding các uy định cũa Bộ luật này và chưa được
xác địh bằng bản án kết tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, 2 Nghia vụ
chứng minh tội là trách nhiệm cũa bên buộc tôi, cồn người bị buộc tội không,cô nghĩa vụ phải chứng minh sự vô tôi của minh; 3 Ban cáo trang của Viện
kiểm sát và bẩn đn két tội của Tòa án cần phải dua trên các ching cứ khẳng dinh lỗi của người bi buộc tội trong việc thực hiện tôi phạm; 4 Tat cả mọi sự ngìủ ngờ về lỗi của người bị buộc tt nếu nine không thé loại trừ được theo
` Nguyễn Thad Long, G010), ‘Don tie sp đa tổ di mong tớ Tổ nang Hồ sự TỰ Nan”, Ln i,
"gẳn ithe, oa Luật Đạthọc quic go Ha Nội v 36
“rạn Quậc ‘Toin 2004), “Hover Đến 32 lute Tổ ang Hin sự bảo đâu nguền te sip đuớn vở lồ”,
"ưng sách: Cicícherpldp trọng ghi dow sly đụng nhà mec pháp quyền, Neb Đại học Quốc ga H Nội,HANS, 171
Trang 22trình he do luật định, cling nue moi sự nghĩ ngờ xuất hiện trong việc giãi tích và áp dung các quy pham pháp luật hình sự và pháp luật tổ tung hình suc đồn
phải được giải thích theo hướng cỏ lợi cho họ ” 1?
Tac giả đông tinh với quan điểm công nhận sự tổn tai của nguyên tic SĐVT và cho ring cần phải quy định cụ thể nguyên tắc nay trong văn ban pháp lý bởi suất phát tir ý ngiấa bảo dam quyển con người của người bị buộc tội Day lả một trong những van dé quan trọng nhất trong bat kì quy định nao mà mọi quốc gia đều quan tâm Nếu quy định pháp luật không hướng đến mục tiêu đảm béo quyển con người thi quy đính đỏ không thể thực hiện và không có giá tn trong việc ban hảnh Ngoài ra, theo quan điểm của MA Trenxév thi nguyên tắc pháp chế zã hội là nguyên tắc chủ đạo, quyết đính đến một số các nguyên tắc khác nhưng trên thực té, nguyên tắc pháp chế xã hội là nguyên tắc tôn tại độc lập, song hanh, không thé coi đây lả nguồn gốc của sự tổn tại các nguyên tắc khác Không chi vậy, quan điểm của.
MA Trenxév cũng khá hep, chưa có sự dim bao về quyên của người bị buộc
tôi, cu thé là quyên được xc định rổ tội danh nếu chưa có đủ chứng cứ buộc tôi Vi thé, để dam bảo quyên của người bị buộc tôi cũng như xác định cụ thé một người bị coi là có tội can phải có đủ các yếu tô như quan điểm thứ hai.
Nếu thiêu một trong các yếu tổ đó, nguyên tắc SBVT sẽ không được hoạt
đông cách tốt nhất, không dim bảo mục tiêu ban hành nguyên tắc
"Từ những phân tích trên, nguyên tắc SBVT bao gồm các nội dung sau:Thứ nhất, người bi buộc tôi được coi là không có tội cho đến khi tôicủa ho được chứng minh theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định va có‘ban án kết tội của toa án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc nay khẳng định chỉ có Toa án mới có thẩm quyền phán.
` L4 vin cima 2009), “Nông vấn a
0l móc pháp quyển Ye Neo, Tạp ci To tun ân, số 142006
Trang 23quyết, sắc định mốt người có tội bằng ban án kết tôi có hiệu lực pháp luậtChững no chưa có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án thi người
‘bi buộc tội vẫn la người vô tội Nói cách khác, thời gian SDVT của người bi buộc tội là từ thời điểm họ được xác định lá người bị buộc tôi đến thời điểm ‘ban án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật, trong thời gian này người bi ‘bude tội van có thé bi áp dụng biện pháp cưỡng chế mặc đủ chưa bị coi la có tôi Bản án két tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có thể là bản án sơ thấm hoặc ban án phúc thẩm Các cơ quan tổ tụng một mặt phải đổi xt với họ như người không có tôi, mất khác, phải tao moi diéu kiện để người bị buộc tội
thực biện quyền bảo chữa và các quyền tổ tụng khác.
Theo nội dung nay, người bị buộc tội chỉ bi coi là có tôi khi tội của hođược chứng minh theo trình tự, thủ tục và có bản án kết tội của tòa an đã cóhiệu lực pháp luật, tuy vậy vấn để này không đẳng nghĩa với việc người bi
‘bude tôi không bi áp dung các biên pháp cưỡng chế như áp giải, dẫn giải, kế
biên tải sản va phong töa tài khoản hay các bién pháp ngăn chăn như: tamgiam, tam giữ, Bởi, vẻ bản chất việc áp dung các biên pháp ngăn chăn, biếnpháp cưỡng chế trên nhằm đảm bảo kip thời ngăn chăn tội phạm, bao đăm thuthập và tim ra những chứng cứ quan trong, đảm bao hoạt động tổ tung đượcthực hiện bình thường va thuận lợi Việc phân biết người bị buộc tôi bị ápdụng biện pháp cưỡng ché, bién pháp ngăn chan với người có tội phải chiutrách nhiêm hình sự cơ bản dựa vào 4 nội dung sau:
M6t là, người có tội phải chịu trách nhiêm hình sự như hình phat, biệnpháp từ pháp, theo bản án của Téa an đã có hiệu lực pháp luật Đối vớingười bị buộc tội thì chi bị áp dung biên pháp cưỡng chế va bi áp dung trướckhi có ban án kết luận rng ho có hay không có tội
Hai ia, chủ thể áp dụng trách nhiệm hình sự la Tòa án còn chủ thể áp dụng biện pháp cưỡng chế là cơ quan, người có thẩm quyển THTT hoặc cá
Trang 24nhân theo quy định cia pháp luật
.Ba là, mục đích ap dụng trách nhiệm hình sự để trừng trị tội phạm, giao
duc họ trở thánh những người có ích còn mục đích áp dung các biên pháp
cưỡng ché nhằm ngăn chặn tôi pham, dm bao hoạt động tổ tụng diễn ra bình
thường, thuận lợi
“Bắn là, căn cử áp dụng trách nhiém hình sự la tinh chất va mức độ cia
hành vi phạm tôi còn căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế tổ tung hình sự là
để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị người bị buộc
tôi sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tô, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm.
Thứ hai, trách nhì êm chứng minh lỗi của người bi buộc tôi thuộc về các cơ quan có thấm quyền tién hành tổ tụng hình sự Người bi buộc tội có quyền
nhưng không buộc phải chứng minh minh Ia v6 tôi
Đây là một trong những nội dung quan trong của nguyên tắc SBVT bỡi
việc ghi nhân va khẳng định người bị buộc tội được coi là không có tôi cho
đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định và có ban án kết tộicủa toa án đã có hiệu lực pháp luật đồng nghĩa với việc thừa nhận người bi‘bude tội không có nghĩa vụ phải chứng minh sự vô tội của mình, trách nhiém
chứng minh tôi phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền THTT.
Cơ si của nội dung này được hình thành trong luật La Mã cỗ đại, theo đó trách nhiệm chứng minh thuộc vé người khẳng định, chứ không thuộc vẻ
người phi đính”, Trường hợp cơ quan THTT cho rằng một người là có tôi va
khẳng định điều đó thi buộc phải có trách nhiệm chứng minh tội phạm đã
được thực hiện Ngược lai, người bị buộc tôi là người phi định hành vi phạm
`! Ngmẫn Thành Long, G010), “Ninn esp đan ở ty nong htt Tổ nm Bice TH New”, Dun En
nsf bật học, hoe Lust Đạ lọc que ga Hà NG, 35 '
"Nguyễn Thành Long, (2010), “Aặngên te sup đo v6 tt trong luật Tổ nang Einhsự it Ne”, Luận ín
‘ain ế vậthọc, Khoa Tutt ĐạtÌọc quic ga Ha Nội t 36,
Trang 25tôi của mình, họ không có nghĩa vụ, trách nhiệm phải chứng minh điều minh cho là đúng Việc khẳng định trách nhiệm chứng minh nay đông nghĩa với
việc nếu các cơ quan THTT không chứng minh được hành vi phạm tôi củangười bi buộc tô thi phải coi người dé không có tôi
Trong tat cả các giai đoạn tổ tụng, nguyên tắc SDVT được áp dung môt cách triệt 48, đặc biệt là nội dung về trảch nhiém chứng minh thuộc về phía cơ quan có thẩm quyên THTT Trong giai đoạn khởi tổ vụ án hình sự, cơ quan có thấm quyền THTT có trách nhiệm chứng mình có hay không hành vi phạm tội, tuy nhiên về quyền năng đã bị giới han, cụ thể họ chỉ được kiểm tra, xác ‘minh nguén tin báo, tô giác vẻ tôi phạm mà không được ban hảnh các quyết
đính hay thực hiên các hoạt động điều tra (trừ khám nghiệm hiện trường)Trong giai đoạn điểu tra, trách nhiệm chứng minh hành vi phạm tôi cũng
được đặt ra Ở giai đoạn nảy, cơ quan diéu tra dựa vào quyền hạn, chức năng của mình dé ắc định một cách đây di, khách quan, toàn điện và chính xác về
các tình tiết cia vu án Từ đó, đưa ra những lâp luận, chứng minh về hảnh vi
phạm tôi trong bản Két luân điều tra dé xác định có hay không hành vi phạm tôi của người bị buộc tội Trong giai đoan truy tó, trách nhiệm chứng minh được đặt ra nhưng bi giới hạn trong phạm vi kiểm tra va đánh giá chứng cứ.
Nguyên nhân do quá tình điều tra, cơ quan diéu tra phải phát hiện, cũng cổ
cấu Chững cứ: cổ trừng vũ 8H: Viel Bi doen Dây; val“ okt: Vien kiệm sắt được thể hiện khá rõ nét trong việc kiểm tra toàn bộ hé sơ vụ án, căn cứ vào các tải liêu trong hỗ sơ để chứng minh hành vi phạm tội của người bị buộc tôi Sau đó, néu chứng minh được hành vi phạm tôi, kiểm sát viên ra Bản cáo
trang để truy tổ bị can ra trước tòa Ngược lai, nêu không chứng minh được
‘hanh vị phạm tội, Viện kiểm sát phải tra hỗ sơ diéu tra bổ sung hoặc đính chi, tạm đính chỉ vụ án Cuối cùng la giai đoạn xét xử, toan bộ các tải liệu, chứng cứ vụ an déu được đưa ra để xem xét công khai Trách nhiệm chứng minh
Trang 26hành vi phạm tội được đặt ra trong giai đoạn xét xử không bị giới han bối bất kỉ vẫn dé gi Bên cạnh các tai liều đã được thu thập, tủa án có thẻ chứng minh
hành vi phạm tội thông qua việc sét hoi trực tiếp tai tủa hoặc yêu cầu cũng
cấp bổ sung thêm tài liệu, chứng cứ trong vụ án.
Thứ ba, khi không đủ vả không thể lam sáng tỏ căn cứ để buộc tôi, kết tội theo trình tự, thủ tục luật định thi cơ quan, người có thẩm quyền tiền hảnh tổ tụng phải kết luân người bị buộc tôi không có tôi Moi nghĩ ngờ trong quá
trình tổ tụng déu phải được gii thích theo hướng có loi cho người bị buộc tội
Theo nội dung này, “không đủ” co thể được hiểu la các căn cứ để buộc tôi còn thiếu, chưa dit để xác định hành vi phạm tội của người bi buộc tôi “không thé làm sáng tö căn cứ để buộc tôi” được hiểu la căn cử ma cơ quan, người có thấm quyển THTT dùng để buộc tdi không thể chứng minh, xác
định về tính hợp pháp hay nói cách khác là giá tri pháp lý của nó không đảm
‘bao theo quy định pháp luật Nội dung nay đã khẳng định cơ quan, người có thấm quyển THTT phải có trách nhiệm chứng minh lỗi của người bị buộc tội, trường hợp không đủ hoặc không thể lảm rõ căn cứ buộc tội thì cơ quan, người có thẩm quyền THT phải kết luận người đỏ không có tội.
Trong nội dung nảy cũng dé cập đến các nghỉ ngờ trong quá trình tổ
tụng phải được giã thích theo hướng có lợi cho người bị buộc tôi Theo tâm líhoc, nghỉ ngờ là một trang thải tinh thin, trong đó tâm trí phải đứng giữa hai
hoặc nhiêu dé xuất mâu thuần, không thé chấp nhận bat kỳ dé xuất nao trong số đó Nghị ngờ có thể dan đền trì hoãn hoặc từ chối hảnh động liên quan do
1o ngại sẽ hảnh động sai lam hoặc sẽ ba lỡ cơ hôi Quay lại với nội dung
nguyên tắc SÐVT, sự nghỉ ngờ trong quá trình tổ tụng được hiểu là trang thái ‘mia tại thời điểm đó, cơ quan THTT phat sinh những mâu thuẫn trong việc xác
định sai sót trong quả trình tổ tụng Khi đó, cơ quan THTT buộc phải giảithích theo hướng có lợi cho người bị buộc tội dé dam bao quyển lợi cho ho.
Trang 271.13 Ý nghĩa của nguyên up đoán vô tội
Là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trong để zác định tôi pham, nguyên tắc SBVT có một số ý nghĩa nỗi bật như gdp phan sác định sự
that khách quan của vụ an hình sự, bảo vệ quyển cơn người, gop phan xâydựng va thực hiện pháp luật, bão dim chính sách nhân dao của pháp luật:
Thứnh , nguyên tắc SÐVT có ý nghĩa quan trong trong việc xác định
sự tiật khách quan cha vụ án
Nguyên tắc SĐVT là một nguyên tắc cơ bản của TTHS Việt Nam, có
vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trong trong TTHS, Đây a nguyên tắc làm nên.tảng, định hướng va chỉ phối toàn bộ tổ tung hình sự trong đỏ zác định người
bi buộc tội vô tội cho để khi họ được chứng minh là có tội bang ban án có
hiệu lực pháp luật của Tòa án Nguyên tắc nay chi phối từ giai đoạn tién tổtung, đến giai đoạn TTHS (khởi tô, điểu tra, truy tổ, xét i) và cả đến giaiđoạn thi hanh án.
Nguyên tắc SDVT đòi hdi các hoạt động tổ tụng phải tuân thủ nghiêm:
ngất theo quy đính đã đưa ra, không được áp dung tùy tiên Bên canh đó, việc
đánh giá chứng cứ phải toàn diện và đẩy đồ, phải bám sét vào các vẫn để can
phải chứng minh theo luật đính, phải xem xét cả mat buộc ti và gỡ tội, không,được thiên về mất nào.
Nguyên tắc SĐVT có vai trò giúp hoạt động chứng minh được thựchiện theo đúng quy định Trong quá trình giải quyết vụ án, những người tiền
‘hanh tổ tụng phải dim bão sự vô tư, công tâm, khách quan khi xem xét chứng.
cứ, áp dụng pháp luật Việc ap dụng nguyên tắc SĐUT sẽ đảm bao việc khôngcó định kiến rằng người bi tinh nghĩ chính là người phạm tội, khi đó, việc giãiquyết vụ án sé dim bao tính khách quan, tránh tình trạng lam oan người vô
tội, xâm phạm quyền con người.
Thứ hai, nguyên tắc SBVT có ý ngiữa quan trọng trong việc bảo vệ
Trang 28“hyễn cơn người
Các quy đính liên quan đến nguyên tắc SĐVT tao thảnh hệ thông cácquy phạm ý nghĩa quan trong trong việc bio vệ quyển con người của người bi
buộc tôi Đảm bảo người bi bude tôi không bị phân biệt đối xử khi chưa có ‘ban án kết tôi có hiệu lực pháp luật của Tòa án và là nhân tổ phát triển tính đúng đắn của lĩnh vực TTHS Việc ghí nhận quyền chứng minh của người bị
buộc tội sẽ đảm bao sự cân bằng trong hoạt đồng TTHS giữa một bên hùngmạnh được thực hiện bằng quyển lực nha nước là bộ máy điêu tra, truy tô xét
xử với một bên yếu thé hơn la người bị buộc tôi.
Bên cạnh đó, nguyên tắc SĐVT giúp bảo vệ quyền tự do, bình đẳng của
công dân trong nhà nước pháp quyển, đồng thời đâm bao an toản pháp lý chongười dân trong quan hệ với nha nước
Thử ba, nguyên tắc SĐVT có ý ngiữa trong việc Ämh hướng xây đựng
và thực hiện pháp luật TTHS
Bén canh những ý nghĩa đã néu, nguyên tắc SDVT cũng mang ý ngiãađịnh hướng cho việc xây dưng va thực hiện pháp luật TTHS, tao ra một hảnh
lang pháp lý trong việc điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể tổ tụng, duy
trì tr tự và tạo điều kiện cho việc phát huy, bão đảm các quyền cá nhân, sự
công bằng, khách quan Như lé một điều luật bảo vệ bên yêu thé, chống lại sự
"xâm hại quyển con người từ phía công quyển, nguyên tắc SBVT bão vệ chính.sách nhân đạo cia pháp luật hình sự và lợi ích của người bi truy cứu trách
nhiệm hình su, đặt ra yêu cầu cao hơn cho những người tiền hành tổ tụng.
trong việc chứng minh tội pham' cơ quan tư pháp, điều tra có trách nhiémphải tim được bằng chứng chứng minh vô tôi song song với việc tim bằngchứng chứng minh có tôi
La nguyên tắc cơ bản cia Luật TTHS nên nguyên tắc SDVT trở thành.phương châm, định hướng cho toàn bộ quá trình giãi quyết vụ án hình sự mã
Trang 29tất cả mọi chủ thé của tổ tung hình sự phải tuân theo Mọi hanh vi trái với quy định của pháp luật về nguyên tắc SĐVT đều bị coi là vi pham và đều bi xử lý
theo quy định"
Trt te, nguyên tắc SĐPT bảo đim chính sách nhân dao của pháp luật.
Nguyên tắc SĐVT mỡ ra một định hướng tích cực hon trong quả trình.
xét xử Khi tiến hành tổ tụng, các cơ quan tiền hành tổ tụng và người tiến.
hành tổ tụng nghiêm túc tuân thủ, tôn trọng và chấp hành theo nguyên tắcSBVT giúp han ché việc oan sai đồi với những công dân vô tôi
SĐVT được ban hành nhằm bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của cá
nhân, loại trừ việc buộc tội va kết án thiêu căn cứ Bảo về chính sách nhân.đạo của pháp luật hình sư va lợi ich của người bi truy cứu trách nhiệm hìnhsự, phân ánh bản chất nhân văn, nhân đạo của pháp luật dân chủ và pháp
SÐVT là một nguyên tắc có ý nghĩa chính tri to lớn, vượt ra ngoàiphạm vi và nội dung pháp lý của nó nhằm ghỉ nhận địa vi của con người, tựdo và dân chủ, ghi nhên mối liên hệ giữa tw do va trách nhiệm, dân chủ vàpháp luật trong xã hội Đây nguyên tắc, tư tưởng pháp lý tiễn bô va văn min— thành tựu lớn của khoa học pháp lý trong chứng minh và bảo vệ quyển conngười trong TTHS
Có thể thấy, nguyên tắc SĐT bao vệ chính sich nhân đạo của pháp
luật hình sur và lợi ích cia người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đất ra yêucầu cao hơn cho những người tiến hành tổ tung trong việc chứng minh tộipham: cơ quan tư pháp, điều tra có trách nhiệm phải tim được bằng chứngchứng minh vô tội song song với việc tim bằng chứng chứng minh có tôi Bé
cao trách nhiệm của các cơ quan tiền hảnh tổ tụng, người tiễn hành to tụng,
* Đố Đặc Mann & Win Quang Minh, 2020), Bnd npn đoán tổ, Tap dư Tô inhi dn,
sd8n020,204
Trang 30trước số phân chính trị, danh dự, nhân phẩm vả quyển lợi của công dân.
1.2 Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đoán vô tội và một số nguyên tắc cơ ‘ban khác trong tố tụng hình sự
Nguyên tắc SDVT lả một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS Nguyên tắc SBVT kết hợp với các nguyên tắc khác nhằm dim bao tính khả thi, thông nhất trong quá trình thực hiện các quy định của BLTTHS,
12.1 Nguyên tắc suy đoán vô tội với nguyên tắc tranh ting
Nguyên tắc tranh tụng là những tư tưởng chỉ đạo, định hưởng cho các
chủ thể trong việc thực hiện quá trình tranh luận bình đẳng dựa trên những,
chứng cứ khách quan, quy định pháp luật nhằm thực hiện chức năng buộc tôi
hoặc chức năng bảo chữa, từ đó tìm ra ban chất, sự thật của vụ án Nguyên tắc
nay được thừa nhận rộng rồi trên thé giới không chỉ ở những nước có mô hình.tổ tung tranh tụng mã còn ở những nước có mô hình tổ tụng pha trồn Tuy có
sự thể biện ở các mức độ khác nhau, mic di có thé được thể hiện hoặc chưa thể hiện trong văn ban pháp luật cụ thé thì nguyên tắc tranh tụng van đang la
cơ sở định hướng cho việc xây dưng quy đính của BLTTHS cũng như thực
hiện quá trình giải quyết vụ án để tim ra sự thật khách quan Tranh tung được
coi là khâu đột phá trong hoạt động xét xứ, chất lượng tranh tung sẽ gop phannâng cao chất lượng xét zử, chồng can sai va bảo về các quyền con người cơ
‘ban của người bi buộc tội”, Năm 2013 Hiển pháp mới của Việt Nam được
‘ban hành, lan đâu tiên trong lich sử lập pháp, nguyên tắc tranh tung được thừanhận chính thức trong một văn bản pháp lý của Nha nước, tại khoăn 5 Biéu103 Hiền pháp 2013 quy định “Nguyên tắc tranh hing trong vết xửđược bảo
Mỗi quan hệ giữa nguyên tắc SĐVT va nguyên tắc tranh tang được thể
` Phạm Tần Đạt, 2019), àn niên: men nog mong BLTTHS năm 2017, tạp chi To iin din,
36372019, 01
Trang 31hiện ỡ các mất sau:
Thứnnguyên tắc tranh tụng là nguyên tắc cơ ban của TTHS giữ vai
trò chủ yếu vả la tiên dé để xác định sự that khách quan của vụ án Việc thực.
hiện nguyên tắc tranh tụng trong tổ tụng hinh sự đồng ngiĩa với việc cơ quan
có thẩm quyên phải áp dụng nguyên tắc SĐVT để kết luận một người là có
tôi Hoạt đông tranh tụng có sự tham gia của bên buộc tối, bến gỡ tội sẽ đưa ra
những góc nhìn đa chiéu, tạo sự khách quan binh đẳng, tanh sự áp đặt, đưa ra
ý chí chủ quan từ một phía cia bên buộc tôi Khi có hoạt đông tranh tung, quá
trình giải quyết vụ án vả việc ban hanh ban án có thé sẽ hạn chế thấp nhất những thiểu sót, sai 14m của cơ quan tiền hành tô tung.
Thứ hai, nguyên tắc tranh tụng giúp dm bao thực hiện tốt nguyên tắc
SĐVT Để lý giải môi quan hệ nay, cần phải hiểu nguyên tắc tranh tung có ý
nghĩa trong việc phân định rổ chức năng giữa bên buộc tôi, bên bảo chữa và
Toa án khi đó các chủ thé sẽ độc lập vẻ tư cách pháp lý, khách quan và vô tư
của cơ quan thực hiện quyên tư pháp, đảm bão không có sư thông đồng, gianlận làm oan người vô tội Từ đó, giúp việc thực hiện nguyên tắt SĐVT trỡ nên
tốt hơn.
Thứ ba, nguyên tắc SĐVT là một trong những căn cứ, cơ sở để thực hiện nguyên tắc tranh tụng Có thé thay, khi pháp luật quy định một người chỉ
tí coi là có tội khi được chứng minh theo trình tư pháp luật và có ban án kửttôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, điều này đồng nghĩa rằng muốn buộc.tôi một người hoặc đảnh giá việc áp dung nguyên tắc SPVT đúng hay khôngphải thực hiện hoạt động chứng minh rằng người đó có hay không hảnh vi
phạm tội Và để chứng minh hành vi phạm tôi, mọi trường hợp phải thông qua hoạt đông xét xử tai Tòa án, khi đó vai tro của Viện kiểm sát va Luật su, đại điện người bi buộc tội tranh luận để chứng minh hành vi có đũ yêu tổ cầu
thành tôi phạm hay chưa dựa vào những chứng cử, tỉnh tiết khách quan.
Trang 32Nhu vậy để tạo sự công bằng, binh đẳng vẻ thé va lực giữa bên buộc tội là Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát (các chủ thể thực thi quyển lực nha nước)
‘va bên bị buộc téi thì không thể thiểu nguyên tắc tranh tung trong xét xử Nêu
không có nguyên tắc tranh tụng thì sẽ không có sự binh đẳng giữa bên buộc tội va bên gỡ tội Vi vậy, nguyên tắc SĐVT sẽ không thể phát huy được hiệu quả nếu không có s kết hợp với nguyên tắc tranh tung trong xét xử và khi đó, sự bình đẳng giữa bên buộc tôi và bên gổ tội sẽ không xây ra
1.2.2 Nguyên tắc suy đoán vô tội với nguyên tắc đâm bảo quyển bào chữa Nguyên tắc SDVT có quan hệ mật thiết với nguyên tắc dam bảo quyền.
bảo chữa Quyển bào chữa là một trong những quyển quan trong của conngười khi tham gia tổ tung và đã được dé cập trong nhiêu Bộ luật của nhiều
quốc gia Tại Việt Nam, nguyên tắc bảo đâm quyển bảo chữa là nguyên tắc co
bản và quan trọng của TTHS Nguyên tắc nảy sẽ góp phẩn quan trọng vàoviệc bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của người bi buộc tội, giúp vu án được.
giải quyết khách quan, toan diện va chính sác Quyển bào chữa 1a tổng hợp
các hảnh vi tổ tung của người bi buộc tôi thực hiên trên cơ sở phù hợp với các
quy định của pháp luật nhằm đưa ra chứng cứ dé bảo về các quyển và lợi ich ‘hop pháp của minh trước các cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tụng Quy
định nay giúp quyền cia người bị buộc tội cơ bản được bảo đảm, trách nhiệm
của cơ quan có thẩm quyền tiên hanh tổ tụng được nâng lên.
Nguyên tắc dm bão quyền bảo chữa đòi hdi các chủ thé có thẩm quyền.
tiến hành tổ tụng phải bảo đảm cho người bị buộc tôi thực hiện day đủ quyền.tự bào chữa hoặc nhờ người khác (Luật sử, bảo chữa viên nhân dân, Trợ giúp
viên pháp lý ) bào chữa để bão vệ các quyên va lợi ích hợp pháp của minh
trong các giai đoạn của quá trình TTHS nói chung va tại phiên tòa nói riêng
Chính vì lẽ đó, các văn bản pháp luật quốc tế không chỉ khẳng định rõ ma con để ra những yêu câu cụ thé đối với nguyên tắc may: Bị can, bị cáo có quyền
Trang 33được thông báo không chậm tré va chỉ tiết về bản chất và lý do bị buộc tôi,
được bảo dam đủ thời gian phủ hợp và điều kiện thuận lợi để chuẩn bi bảo.
chữa và liên hệ với người bảo chữa do minh lựa chọn: Được có mặt trong xétxử, được tự bảo chữa hoặc nhờ sw giúp đổ vẻ mat pháp lý do minh lựa chon;
néu chưa có sự giúp đỡ về mặt pháp lý thi phải được thông bao về quyền nay,
trong trường hợp do lợi ích của công lý đời hõi phải bổ ti cho người đó một
sự trợ giúp pháp lý nếu ho không có điều kiện tr tiễn ; cỏ quyền liên lac với Luật sư dé tham khảo ý kiến, việc tiếp xúc với Luật su phải ngoài tâm nghe của cơ quan pháp luật Nguyên tắc bao đảm quyển bảo chữa của người bị ‘bude tội được ghi nhân trong pháp luật 6 hau hết các quốc gia Hiền pháp năm.
2013 (khoản 4 Điều 31) và BLTTHS năm 2003 (Điền 11) của nước ta quy
đính bao đâm quyển bảo chữa của người bi buộc tội là một trong những nguyên tắc cơ ban của Luật TTHS”.
Nguyên tắc SÐVT vả nguyên tắc dim bảo quyền bảo chữa của người bị ‘bude tôi, bảo vệ quyển vả lợi ích của bị hại, đương sự có mỗi quan hệ mắt thiết, tác động qua lại lẫn nhau.
Một mặt, nguyên tắc SĐVT trong các giai đoạn giải quyết tin báo, tô
giác tội pham, truy tố, điều tra la cơ sở dé thực hiện nguyên tắc dim bảo quyển bảo chữa Với những quy định pháp luật TTHS hiện hành, để thực hiện
hoạt động xét xử, việc giãi quyết tin báo, khỏi tổ và điều là giai đoạn vô cùng
quan trọng Trong tat cả các giai đoạn nay, cơ quan có thẩm quyển phải áp đụng nguyên tắc SĐVT, căn cứ vào những chứng cứ khách quan của vụ án để ra các quyết định then chốt, để đánh giá xem có hay không việc thực hiện các giai đoạn tiếp theo như quyết đính khối tổ vụ án, khỏi tổ bi can, quyết định
tam đình chỉ diéu tra Sau khi có kết luận diéu tra, cơ quan điều tra sé gửi
‘Vin Hing, G010, Báo đâu np cite vớingvd bí ước t tong TỐ ng lò i png
êtưàng#4chbephép Ty stn tanbdndin 3992011 002
Trang 34kết luận đến Viện kiểm sat dé Viện xem xét, đánh giá vụ an ra quyết định truy tổ hoặc trả hd sơ, yêu cầu điều tra bé sung Để có căn cứ ra các quyết định đó,
ic SĐVT để đánh giá kết luận điều Viện kiểm sát buộc phải áp dụng nguyên
tra vả các hỗ sơ khác của vụ an Sau khi có quyết định truy to, bản cao trang thì hoạt đông tổ tung hình sự chuyển sang giai đoạn xét xử Tại giai đoạn này, nguyên tắc bảo dim quyển bảo chữa mới được thực hiên Do đỏ, có thé thay việc thực hiện nguyên tắc SĐVT la cơ sở để thực hiện nguyên tắc đảm bảo
quyền bao chữa
‘Mat khác, việc thực hiện nguyên tắc đảm bão quyền bảo chữa gúp phn
cũng cô quan điểm có tôivô tôi và giúp hoạt đông thực hiện nguyên tắc
SDVT đạt hiệu quả hon Thông qua việc luật sự, đại diện cia người bị buộctôi hoặc ban thân người bị buộc tội thực hiện quyên bảo chữa của mình thi các
tình tiết, van để mầu chốt của vụ án sẽ được làm sáng tô Dựa vào những vẫn để đã làm rõ đồng thời áp dụng nguyên tắc SĐVT, cơ quan tiến hảnh tổ tụng
đặc biệt là Tòa án dựa vảo đó lam căn cứ xác định người bi buộc tội có tộihay vô tội Ngoai ra, trong một số trường hợp trước phiên sét xử, Tòa án đã
có quan điểm vẻ việc người bi buộc tội có tội thi thông qua quá trình bảo chữa của bên bị buộc tôi, Tòa án có thé cũng cổ hơn về quan điểm ban đầu của
minh cũng như bão dim bản án được ban hành hợp tình, hợp lý, làm rõ sựthất khách quan, phù hợp với các tinh tiết có trong hồ sơ vụ án
Trong thực tế xét xữ các vụ án hình sự chính quả trình tham gia củangười bảo chữa, đặc biệt là luật sw đã giúp cho các cơ quan THTT tìm ra sựthất cia vụ án, khắc phục những sai phạm trong quá tình tổ tụng hình sự Vớivai tro của quyền bào chữa là việc đưa ra các chứng cứ chứng minh cho sự vô
tội của minh hoặc để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với cáo buộc ma các
cơ quan buộc tôi đưa ra thì việc bảo dim các yêu tổ khách quan trong việc‘bao chữa la việc hết sức cin thiết Dựa trên các chứng cử do cơ quan điều tra
Trang 35thu thập được, Tòa án sẽ dựa vảo đó để có thể xem xét vả quyết định tội danh, tuy nhiên phải căn cứ vao quá trình tranh luận tại phiên tùa để mới có thể đưa ra được một quyết định chính xac nhất Do đó mà bị cáo có thé thông qua quyển bao chữa của minh để thể hiện việc phan bac lại các cáo buộc hoặc yêu.
cầu giảm nhe trách nhiệm hình sự cho mình.
Ngày nay, nhiệm vụ bảo vệ quyển con người trong TTHS được đấtngang với nhiém vụ phát hiện, xử lý tội pham Như vay, cùng với sự mỡ rồng,
điện người được bảo chữa thì thời điểm người bảo chữa tham gia tổ tung cũng
sớm hơn, néu như trước đây, người bao chữa được tham gia bảo vê quyển Loicho người bị buộc tôi từ khi bị tam giữ thì theo BLTTHS mới người bảo chữađược tham gia tổ tung va bảo vé quyển lợi cho người bị buộc tôi ngay từ khi
ti giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bất Quy định như vậy không chỉ
nhằm thực hiện tốt hơn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người bi buộc
tội ma con là một trong những giải pháp để hạn chế oan, sai ngay tử đầu.
'Việc tôn trong và triệt để thực hiện nguyên tắc SĐVT tao điều kiện
thuận lợi cho việc thực hiện quyên bao chữa của của người bi buộc tôi Người‘bi buộc tôi có quyển nhưng không buộc phải chứng minh mảnh vô tôi Như
‘vay, ban thân nội dung trên của nguyên tắc SDVT đã khẳng định rõ người bi ‘bude tôi có quyển được chứng minh mình vô tôi, một trong những quyển để
người bi buộc tôi thực hiện quyên bảo chữa của mình
12.3 Nguyên tắc suy đoán vô tội với nguyên tắc Thâmphán, Hội thâm xét
te độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Sur độc lập của Tòa án là nguyên tắc được ghỉ nhận với tư cách la mét
yêu tô gắn liên với việc bão dm quyển con người Quyên tư pháp được thực hiện thông qua các Thẩm phán, Hội thẩm nên sự độc lập của Tòa án đồng nhất với “độc iập xét xứ” của Thẩm phán, Hội thẩm Việc dé cao sự độc lập của Toa án xuất phat từ chỗ đây là chủ thể duy nhất được thực hiện quyền tư
Trang 36pháp và giữ vai tro đảm bao khách quan, công bằng, bảo về công ly va ngăn.
chăn sự lam quyền" Nguyên tic Tham phản, Héi thẩm xét xử độc lập va chỉ
tuân theo pháp luật là cơ sở pháp ly và là một điều kiên cẩn thiết để bảo đảm tính khả thi của nguyên tắc SĐVT trên thực tiến Thẩm phán và Hội thim độc
lập khi sét xử có nghĩa là khi tiến hành sét zữ họ không bị 1é thuộc vào những
ý kiến của những cơ quan, tổ chức, người có chức vụ quyền han hay bên thứ ‘va, không phụ thuộc vao ý kiến của những cơ quan, những người tiền hành va
tham gia tổ tung Không ai, không mốt cơ quan,
thiệp vào hoạt động xét xử của Tham phan va Hội thẩm, không ai, không một
chức nào có quyển can
tổ chức nao có thể dùng áp lực va tác động đổi với ho trong quá trình giải quyết vụ án Trong quan hệ giữa các cấp xét xử Toa án cấp trên không được quyết định hoặc gợi ý cho Toa án cấp dưới trước khi xét xử một vụ án cụ thể Đồng thời, khi xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, Thẩm phan cũng không bi
lệ thuộc bởi các nhân định, những phán quyết của Toa an cấp dưới
Nguyên tắc SÐVT có quan hệ chặt chế với nguyên tắc Thẩm phán, Hội thấm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
'Việc thực hiện nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật có môi quan hệ mất thiết, tác động trực tiếp đến việc áp dụng với nguyên tắc SDVT Bởi Khi thẩm phán, hội thập xét xử độc lập thì
việc áp dụng nguyên tắc SĐVT mới đạt hiệu quả vi nếu trong giai đoạn xét
xử, thẩm phản đã bi tác đông, ảnh hưởng từ bên thứ ba và có hướng xét xử được đính sẵn ngay từ ban đâu Lúc đó, mặc đủ nguyên tắc bão dim tranh.
tung hay nguyên tắc tranh tụng được thực hiện thì nguyên tắc SĐWT cũng sẽ
không được áp dung để tim ra ban chất, sự that khách quan của vụ án Chính ‘vi vay, có thé khẳng định nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập vả
gain Diego,
agus ips,
1014), Renn tke ie lập ci Ta dover độ cia Edn pp năm 2013, Tap chi
Š0In0i4,z03
Trang 37chi tuân theo pháp luật lả chốt, tiên dé để các bên, cơ quan THTT thực
hiện nguyên tắc SÐVT.
Ngược lại, nguyên tắc SĐVT cũng có tác động nhất đính đến nguyên
tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập vả chỉ tuân theo pháp luật Cụ thể,
nguyên tắc SĐVT là kim chỉ nam, định hướng cho việc xét sử, buộc các chit
thể THTT phải thực hiến hoạt động xét zử đúng thực hiến đúng quy định
pháp luật, tìm ra sự thật khách quan, xử lý đúng người, đúng tôi, những
trường hợp không đủ chứng cử để xác định một người có tội thì chủ thể THTT không được tuyên người đỏ có tội Thẩm phán, hội thẩm nhân dan muốn thực hiện nguyên tắc SĐVT, thực hiện theo đúng các quan điểm chỉ
đao, định hướng được quy đính trong BLTTHS 2015 sẽ buộc phải thực hiệnnguyên tắc xét xử độc lập và tuân theo đúng pháp luật béi chỉ có vay mới có
thể độc lập đưa ra quan điểm xét xử, tìm ra đúng người phạm tội.
Nhu vậy, nguyên tắc SOVT và nguyên tắc thẩm phản, hội thẩm xét xử
độc lap và chi tuên theo pháp luật có mỗi quan hệ chất chế với nhau Honnữa, việc thực hiện đồng thời hai nguyên tắc nay có tác động tích cực đếnviệc ác định sự thất khác quan của vụ án, xử lý đúng người, đúng tối
Trang 38KET LUAN CHUONG 1
Trong chương nay, tác giả đã nghiên cứu, phân tích, binh luân, làm rõvà đưa ra khái niệm nguyên tắc SĐVT, phân tích lý luận mang tinh khái quát
chung của nguyên tắc SBVT như nội dung, ¥ nghĩa va mối quan hệ nguyên tắc SDVT với các nguyên tắc khác trong TTHS.
Nguyên tắc SÐVT 1a một trong những nguyên tắc tiền bộ, bảo vệ chính
sách nhân dao của pháp luật hình sự, giúp bao vệ lợi ích của người bị truy cửutrảch nhiệm hình sự lả khi cơ quan tổ tụng không chứng minh được hảnh viphạm tôi thì phải suy đoán theo hướng ngược lại Ngoài ra, nguyên tắc SĐUT
cũng đặt ra yêu cdu cao hơn cho những người tiên hành tố tụng trong việc.
chứng minh tội phạm
Bên canh đó, nguyên tắc SĐUT có quan hệ chất chế với các nguyên tắckhác trong TTHS, Việc bảo dim nguyên tắc SĐVT trong pháp luật TTHSViệt Nam có ý nghĩa hết sức quan trong, vi vay nguyên tắc SĐVT cẩn được
coi là một trong những nguyên tắc trụ cột và là một nhu cầu cấp thiết nhằm
thực hiến đúng dn, kip thời chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách,pháp luật của Nha nước về cải cảch từ pháp trong diéu kiện xây dựng Nhànước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ ngiãa
Trang 39Chương 2: SỰ THẺ HIỆN CUA NGUYEN TAC SUY ĐOÁN VÔ TOI TRONG BỘ LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
'Nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội trong quy định của Bộ luật Tố
tụng Hình sự năm 2015
Co thể nói, SĐT là một nguyên tắc có vai trò và ý nghĩa quan trong
trong quả trình giải quyết vụ án noi chung va quả trình chứng minh nói riêng,giúp hoạt đông chứng minh được thực hiện đúng quy định pháp luật, theotrình tư thủ tục nhất định và loại trừ những yêu tô, vẫn dé còn nghỉ ngờ vềhành vi phạm tôi Hơn nữa, nguyên tắc SVT cũng mang ý ngiữa định hướngcho việc xây dựng va thực hiên pháp luật TTHS, tao ra một hành lang pháp lý
trong việc điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể tổ tụng, duy trì trật tự vả tạo điều kiên cho việc phát huy, bảo dim các quyên cả nhân, sự công bằng, khách quan Chính bởi vậy, BLTTHS 2015 quy định rất cụ thể, chi tiết về nguyên tắc nay, cụ thể tại Điều 13 như sau:
“Người bị buộc tôi được coi là không cô tôi cho dén kint được chứng ‘minh theo trinh tục thủ tục đo Bộ lật này quy đinh và có bản án Kết tội của
Tòa ân đã cô hiệu lực pháp luật
“Khi Rhông dti và không thé làm sáng tô căn cứ a buộc tội, kết tội theo
trình tue thũ tục do Bộ luật này quy định thi cơ quan, người có thâm quyển
tiễn hành tô tung phải két luận người bị buộc tội không có tôi.
'Với quy định này, nguyên tắc SĐVT được thể hiện dưới hai nội dung Thuữ nhất, người bi buộc tôi được coi là không có tôi cho đến khi được
chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tộicủa Tòa an đã có hiệu lực pháp lt.
Thuật ngữ “người bf bude tôi” trong BLTTHS 2015 được giãi thích tại
điểm đ Khoản 1 Diéu 4, theo đó “Người bi buộc tội gôm người bị bắt người.
bị tạm gift bi can, bt cáo” Người bi tuc tôi là cá nhãn đang bị ap dụng các
Trang 40"biên pháp ngăn chăn bắt, tam giữ hoặc cá nhân, pháp nhân thương mai bị khởi
tổ bi can hoặc bị Toa an quyết đính đưa ra xét xử Theo quy định nói trên thi
một người đủ có bị tam giữ, bi khởi tổ bị can, bi tam giam, đã bi xét xử sơ
thấm và bản án đó chưa có hiệu lực pháp luật thi vẫn chưa phãi lả người co
tôi Họ mới chỉ lả người bi tinh nghi, người đã có hành vi phạm tội Khái
niệm có hành vi phạm tôi và có tôi lả hai khái niệm khác nhau Thực tiễn cho thấy, nhận thức xã hội vẻ điêu nảy còn chưa đúng, Thậm chí ngay cả người có thấm quyển tiến hảnh tổ tung có trường hợp van cho ring, đã bi khởi tổ bi
can, đã bi tam giam là có tôi, vì có tôi nến mới bị cơ quan điều tra bat, tam.giữ, tam giam và đối xử với họ như những người có tội
"Nội dung này đưa yêu cầu đâu tiên và cũng là yêu cầu quan trong nhất
của nguyên tắc SĐVT đó 1a yếu tổ lỗi phải được chứng minh theo trình tự thủ.
tục dim bão việc khối tổ, điều tra, truy tổ sét xử là đúng quy định của
BLTTHS năm 2015 Người bị buộc tôi phải được coi là vô tôi cho tới khi 1G: của bị can, bi cao đó được chứng minh Nếu lỗi không được chứng minh,
đẳng nghĩa với “sự vô tội được chứng minh” La sự thừa nhận chính thức củaxã hội, thông qua các quy tắc pháp lý về việc một người bi tỉnh nghỉ phạm tôiđược coi là ngoại phạm chừng nào các bằng chứng rõ ring chống lại người
nay chưa được cơ quan có thẩm quyền đưa ra ánh sáng Đồng thời, yêu câu về
mặt thủ tục pháp lý là việc truy tổ, xét xử một người phải tiên hành theo trìnhtự, thi tục do pháp luật quy định Thủ tục công khai, minh bach la đời hi sốmột cho việc bao vệ quyền con người chống lại su truy bức tùy tiên, bảo damxác định va xem sét các tinh tiết của vụ án một cách khách quan, toàn diện,đây đủ, làm rổ các căn cứ xác định có tội và những căn cứ xác định vô tôi, cáctình tiết tăng năng va những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sw của bi can,bi cáo Nguyên tắc SĐVT cũng sắc định người bị buộc tôi được coi là vo tôicho đến khi có ban án kết tôi của Tòa án có hiệu lực pháp luật Theo quy định