Nguyên tắc “bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,đương sự trong tố tụng hình sự và điều kiện bảo đảm thực hiện

17 74 1
Nguyên tắc “bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,đương sự trong tố tụng hình sự và điều kiện bảo đảm thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Các nguyên tắc tố tụng hình mang ý nghĩa tư tưởng chủ đạo định hướng cho hoạt động tố tụng hình Những ngun tắc thể sách hình sự, quan điểm giải vụ án hình Đảng Nhà nước ta là, đảm bảo tội phạm phát kịp thời, nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội Vì vậy, q trình xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật để giải vụ án hình nguyên tắc Luật tố tụng hình cần quán triệt thực nghiêm chỉnh Một nguyên tắc quan trọng pháp luật tố tụng hình ngun tắc “bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự” Sau tiểu luận xin phép thực với đề tài “Nguyên tắc “bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương tố tụng hình điều kiện bảo đảm thực hiện” Do nhiều hạn chế, làm tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy xem xét cho ý kiến để làm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều BLTTHS năm 2015)1 Theo đó, người bị buộc tội người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử họ chưa bị kết tội (chưa bị coi người có tội) BLTTHS nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 2015 Quyền bào chữa người bị buộc tội quy định nhằm bảo đảm cho họ trình bày quan điểm việc bị buộc tội, đưa chứng cần thiết, đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét tình tiết minh oan giảm nhẹ trách nhiệm hình cho theo quy định pháp luật Nói cách khác, quyền bào chữa tất quyền mà pháp luật quy định để người bị buộc tội chống lại buộc tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Thực quyền bào chữa người bị buộc tội điều kiện cần thiết để quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xử lí vụ án người, tội, pháp luật.2 Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây (Điều 62 BLTTHS) Đương gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Bị đơn dân cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình (điều g khoản Điều 4; Điều 63, 64, 65 BLTTHS) II NGUYÊN TẮC “BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ” TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Căn ý nghĩa nguyên tắc Quyền bào chữa, trước hết, coi chuẩn mực bắt buộc (jus cogens) quyền xét xử công Công ước quốc tế quyền dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2018, tr 48 trị năm 1966 văn pháp luật khác đưa tiêu chí quyền bào chữa Theo tiêu chí quyền bào chữa bao gồm: Quyền tự bào chữa có người bào chữa lựa chọn khẳng định người bị buộc tội có quyền tự bào chữa lựa chọn người bào chữa cho suốt trình tố tụng giải vụ án (điểm d, khoản Điều 14 công ước ICCPR); Quyền có đủ thời gian để chuẩn bị cho phiên tòa Trong q trình giải vụ án hình sự, người bị buộc tội vị yếu bị động hơn, phụ thuộc vào định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nên việc quy định tiêu chí cần thiết để họ tiếp xúc với người bào chữa chuẩn bị điều kiện để thực việc bào chữa (Điểm b, khoản Điều 14 công ước ICCPR); Quyền giao tiếp với luật sư mà không bị giám sát…; Quyền bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý trường hợp lợi ích cơng lý đòi hỏi khơng phải trả tiền cho trợ giúp khơng có đủ điều kiện trả, trường hợp: i) bị cáo người nghèo; ii) lợi ích cơng lý u cầu đòi hỏi phải có tham gia người bào chữa trường hợp phạm tội nghiêm trọng, phức tạp bị tước quyền tự mà bị cáo khơng có đủ tiền th người bào chữa ; Quyền tạm hoãn thủ tục tố tụng để tham vấn luật sư Ngồi quyền có đủ thời gian để chuẩn bị cho phiên tòa, để đảm bảo tốt cho việc thực quyền bào chữa mình, pháp luật quốc tế cho phép bị can, bị cáo có quyền tạm hỗn thủ tục tố tụng để tham vấn luật sư vấn đề có liên quan đến vụ án Quyền bào chữa hành vi bảo vệ quyền lợi bị cáo mà khơng phải thực mục tiêu truy tố quan cơng tố Những tiêu chí thể Bộ luật TTHS năm 2015 Trên sở Hiến pháp năm 2013 (khoản Điều 31) Bộ luật TTHS năm 2015 quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương (Điều 16) làm định hướng cho trình tố tụng giải vụ án hình Cụ thể Điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này.” Nguyên tắc thể ý nghĩa sau: i) Quyền bào chữa bảo đảm trụ cột chế bảo vệ quyền người người bị cáo buộc phạm tội coi công cụ hữu hiệu để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phải đối mặt với cáo buộc phạm tội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Do đó, nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa Bộ luật TTHS năm 2015 có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự; ii) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa thể tính nhân đạo, dân chủ hoạt động TTHS, tạo hội minh oan cho người vơ tội q trình giải vụ án Bào chữa ba chức TTHS đối trọng với chức buộc tội quyền thực tạo hội để tranh tụng dân chủ, công bên buộc tội gỡ tội, thông qua thật khách quan vụ án sáng tỏ, quyền, lợi ích hợp pháp người bị cáo buộc phạm tội bảo đảm Cũng vậy, hạn chế việc làm oan người vô tội, đồng thời làm cho người bị buộc tội “tâm phục, phục” với phán tòa án tội phạm hình phạt áp dụng họ Do vậy, nội dung nguyên tắc bảo đảm đảm quyền bào chữa Điều 16 Bộ luật TTHS năm 2015 thể tính nhân đạo, dân chủ, cơng mơ hình TTHS nước ta, tạo khả minh oan cho người bị cáo buộc phạm tội; iii) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa góp phần xác định thật vụ án, bảo vệ công lý Các quy định bảo đảm quyền bào chữa Bộ luật TTHS năm 2015 hình thành chế bình đẳng người bị cáo buộc phạm tội với quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc thu thập, đưa chứng lập luận q trình giải vụ án Vì thế, góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, bảo vệ công lý 2.2 Nội dung nguyên tắc a) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội Quyền bào chữa người bị buộc tội trước buộc tội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyền người, ghi nhận khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội thể việc: Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa người bị buộc tội thể nội dung sau đây: - Người bị buộc tội biết lí bị buộc tội: Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt có quyền nghe, nhận lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, định truy nã; biết lí bị giữ, bị bắt; Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình ngun tắc Luật Tố tụng hình sự: dành cho chương trình đào tạo Sau đại học, Nxb Đại học QG HN, Hà Nội, 2018, tr 195- 204 Người bị tạm giữ có quyền biết lý bị tạm giữ; nhận định tạm giữ, định gia hạn tạm giữ, định phê chuẩn định gia hạn tạm giữ định tố tụng khác theo quy định BLTTHS Bị can có quyền biết lý bị khởi tố; nhận định khởi tố bị can; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can, định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố định tố tụng khác theo quy định BLTTHS; bị can có quyền đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu Bị cáo có quyền nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; định đình vụ án; án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định BLTTHS - Người bị buộc tội trình bày lời khai, trình bày ý kiến; đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tố tụng kiểm tra, đánh giá; tự bào chữa, nhờ người bào chữa; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc buộc tội Bị cáo có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tòa; nói lời sau trước nghị án; xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; kháng cáo án, định Tòa án - Người bị buộc tội có quyền bào chữa theo hướng có lợi so với buộc tội quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cụ thể bào chữa vơ tội phạm tội nhẹ hơn, phải chịu hình phạt nhẹ hơn, hưởng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, chịu mức bồi thường thiệt hại hơn… so với buộc tội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Người bị buộc tội có quyền nhờ người khác bào chữa Để thực việc bào chữa cho người bị buộc tội, người bào chữa có quyền quy định khoản Điều 73 Bộ luật TTHS năm 2015 Trong trường hợp sau đây, người đại diện người thân thích người bị buộc tội khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: bị can, bị cáo mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà khơng thể tự bào chữa, người có nhược điểm tâm thần người 18 tuổi (khoản Điều 76 Bộ luật TTHS năm 2015) b) Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương thể sau: - Bị hại, đương có quyền thực biện pháp hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bị hại, đương có quyền đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật; thông báo kết điều tra, giải vụ án; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường; tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo người khác tham gia phiên tòa; tranh luận phiên tòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; xem biên phiên tòa; tự bảo vệ, người người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; tham gia hoạt động tố tụng theo quy định BLTTHS; kháng cáo án, định Tòa án vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp theo Điều 484 khoản Điều 486 BLTTHS năm 2015.4 - Bị hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thời gian bảo vệ có xác định tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm họ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến tội phạm - Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định BLTTHS - Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm áp dụng biện pháp quy định BLTTHS để bảo vệ bị hại có xác định tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm họ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến tội phạm theo Điều 486 BLTTHS năm 2015.5 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Phạm Mạnh Hùng (biên soạn), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.45 – 49 Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao Động , Hà Nội, năm 2018, tr 37 – 39 III ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC 3.1 Về phương diện lập pháp Pháp luật tố tụng hình cần xây dựng theo hướng: Xác định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng; có chế cụ thể bảo đảm cho người bị buộc tội bị hại, đương thực quyền giai đoạn tố tụng khác Thứ nhất, quy định “suy đốn vơ tội” ngun tắc BLTTHS năm 2015: Nguyên tắc suy đoán vơ tội góp phần nâng cao lực trách nhiệm chứng minh tố tụng hình sự, loại trừ trường hợp chứng minh chiều theo hướng suy đốn có tội định kiến người bị buộc tội Ngun tắc suy đốn vơ tội bảo vệ quyền người bị buộc tội, tạo cân hoạt động tố tụng hình bên quan tiến hành tố tụng với chức buộc tội bên người bị buộc tội với chức bào chữa Đây nguyên tắc tiến bộ, bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đặt yêu cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm Theo Hiến pháp năm 2013, tinh thần ngun tắc quy đốn vơ tội thể rõ khoản Điều 31 “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013, Điều 13 BLTTHS năm 2015 lần quy định ngun tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Như vậy, BLTTHS năm 2015 văn pháp lý ghi nhận thức nguyên tắc suy đốn vơ tội Quy định nhằm bảo đảm phù hợp với Công ước Liên Hợp quốc quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa, bảo đảm quyền người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình bày lời khai, ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Thứ hai, ngồi ba chủ thể có quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho (điểm g khoản Điều 58) Như vậy, với mở rộng diện người bào chữa thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng sớm hơn, trước đây, người bào chữa tham gia bảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội từ bị tam giữ theo BLTTHS mới, người bào chữa tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội từ bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt Quy định không nhằm thực tốt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội mà giải pháp để hạn chế oan, sai từ đầu Thứ ba, mở rộng diện người bào chữa gồm Trợ giúp viên pháp lý để bào chữa miễn phí cho đối tượng thuộc diện sách: Theo quy định Điều 21 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; người bảo vệ quyền lợi đương vụ án hình Tại Điều 10 Thơng tư liên 10 tịch số 11 ngày 04/7/2013 liên Bộ Tư pháp – Tài – Cơng an – Quốc phòng – Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định người tham gia trợ giúp pháp lý cấp Giấy chứng nhận để tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; người bảo vệ quyền lợi đương Tuy nhiên, khoản Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định người bào chữa gồm: Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Như vậy, theo quy định Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng để bào chữa với tư cách người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; người bảo vệ quyền lợi đương sự; dẫn đến việc tổ chức triển khai trợ giúp pháp lý gặp nhiều khó khăn Chính vậy, khoản Điều 72 BLTTHS năm 2015 bổ sung Trợ giúp viên pháp lý người bào chữa: “Trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý.” Quy định mở rộng diện người bào chữa không nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội mà phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tiễn nay, đa phần Trợ giúp viên pháp lý khơng có Thẻ Luật sư nên khó khăn việc tiếp cận bảo vệ quyền lợi người bị buộc tội Thứ tư, mở rộng trường hợp bắt buộc quan tiến hành tố tụng định bào chữa: Sự tham gia bắt buộc người bào chữa tố tụng hình quy định mang tính nhân đạo pháp luật tố tụng hình nước ta Theo đó, số trường hợp đặc thù, tính chất hậu tội phạm, hạn chế lực nhận thức, lực hành vi, dù bị can, bị cáo không mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải định người bào chữa để đảm bảo quyền lợi cho họ Ngồi trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa bị can, bị cáo phạm tội mà mức cao khung hình phạt tử hình; 11 bị can, bị cáo người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất, tâm thần BLTTHS năm 2015 mở rộng thêm người có mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân thuộc diện bắt buộc phải có người bào chữa Vì trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, hậu pháp lý lớn Do đó, mở rộng diện người thuộc trường hợp định bào chữa khơng có ý nghĩa nhân đạo mà có ý nghĩa to lớn nỗ lực bảo đảm quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình Thứ năm, quy định bị can có quyền đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa: Điểm i khoản Điều 60 BLTTHS năm 2015 quy định, bị can có quyền “Đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu” Đây điểm quan trọng nỗ lực bảo đảm quyền bị can nhiên thực quyền này, cần lưu ý số vấn đề sau: – Phạm vi tài liệu bị can đọc tài liệu có liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội, ví dụ lời khai, cung, biên định giá để xác định giá trị tài sản trường hợp bị can bị khởi tố tội trộm cắp tài sản; lời khai, cung, kết luận giám định thương tích trường hợp bị can bị khởi tố tội cố ý gây thương tích… – Thời điểm đọc tài liệu kể từ sau kết thúc điều tra Để đọc tài liệu, bị can phải thể yêu cầu – Phương pháp, cách thức để đọc tài liệu đọc tài liệu số hóa Quy định nhằm vừa bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp 12 bị can, vừa bảo đảm an toàn, tránh trường hợp bị can cố ý hủy hoại tài liệu gốc…6 3.2 Về phương diện thực pháp luật - Nguyên tắc thực quyền bào chữa cho người bị buộc tội quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải có trách nhiệm giải thích đầy đủ quy định quyền bào chữa Để thực tốt điều này, giai đoạn tố tụng phải lập biên việc giải thích quyền nghĩa vụ người bị buộc tội, có quyền bào chữa, người bị buộc tội phải ký xác nhận giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Các biên phải lưu hồ sơ vụ án quy định bắt buộc - Để đảm bảo tốt cho yêu cầu lựa chọn người bào chữa, Đoàn luật sư, Trung tâm trợ giúp pháp lý cần có danh sách luật sư trợ giúp viên pháp lý (ghi rõ địa liên hệ, điện thoại, khái quát lực ) gửi đến sở tạm giữ, tạm giam, niêm yết công khai - Để đảm bảo tốt cho quyền bào chữa, nhà tạm giữ, trại tạm giam cần có phòng riêng cho việc tiếp xúc người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam với người bào chữa Xây dựng quy chế làm việc người bào chữa tiếp xúc với người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, trại tạm giam sở giam giữ khác áp dụng thống phạm vi nước - Cần có quy định hướng dẫn sau người bào chữa đăng ký bào chữa cho người bị buộc tội họ có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tạm hoãn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thời gian hợp lý để họ có đủ thời gian nghiên cứu vụ việc thực quyền bào chữa ThS, NCS Tôn Thiện Phương, Quyền bào chữa người bị buộc tội theo BLTTHS năm 2015, Tạp chí Kiểm sát số 10 – 2016 13 - Trong trường hợp có định đưa vụ án xét xử, bị cáo lựa chọn người bào chữa người bào chữa có u cầu Hội đồng xét xử phải tạm hỗn phiên tòa để người bào chữa có đủ thời gian tiếp xúc với bị cáo nghiên cứu hồ sơ vụ án - Để tăng cường việc bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, Luật Trợ giúp pháp lý cần mở rộng phạm vi hoạt động Trợ giúp viên pháp lý Đồng thời, cần quy định trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí thành viên Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà người bị buộc tội khơng có u cầu lựa chọn luật sư bào chữa quan tiến hành tố tụng phải có văn đề nghị Trung tâm trợ giúp pháp lý (nếu thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý) Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (nếu thuộc thành viên Mặt trận) cử người bào chữa cho họ Trường hợp người bị buộc tội từ chối người bào chữa trợ giúp viên pháp lý bào chữa viên nhân dân tiếp tục hoạt động tố tụng Nếu vi phạm tùy trường hợp trả hồ sơ điều tra bổ sung hủy án để xét xử lại - Trại tạm giam, nhà tạm giữ sở giam giữ cần tạo điều kiện cho người bị buộc tội muốn tự bào chữa tiếp xúc với văn quy phạm pháp luật liên quan Hội đồng xét xử cần tạo điều kiện cho phép bị cáo có quyền mang tài liệu, văn liên quan để thực quyền bào chữa mình.7 KẾT LUẬN Qua phân tích nguyên tắc “bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự” tố tụng hình sự, ta thấy tầm quan trọng tác động nguyên tắc ThS Hà Thái Thơ & ThS Huỳnh Xuân Tình, Đảm bảo quyền bào chữa theo quy định Hiến pháp 2013 Bộ luật Tố tụng hình 2015, Tạp chí Lý luận trị số – 2016 14 tới trình thực tố tụng chủ thể có thẩm quyền Từ đó, góp phần hình thành kiến nghị sửa đổi để quy định thực tiễn áp dụng cách đắn hiệu hơn, góp phần tích cực vào cơng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, cải cách tư pháp nước ta 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013; BLTTHS nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2018; Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình ngun tắc Luật Tố tụng hình sự: dành cho chương trình đào tạo Sau đại học, Nxb Đại học QG HN, Hà Nội, 2018; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Phạm Mạnh Hùng (biên soạn), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016; Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao Động , Hà Nội, năm 2018; ThS Hà Thái Thơ & ThS Huỳnh Xuân Tình, Đảm bảo quyền bào chữa theo quy định Hiến pháp 2013 Bộ luật Tố tụng hình 2015, Tạp chí Lý luận trị số – 2016; ThS, NCS Tôn Thiện Phương, Quyền bào chữa người bị buộc tội theo BLTTHS năm 2015, Tạp chí Kiểm sát số 10 – 2016 16 MỤC LỤC Trang 17

Ngày đăng: 13/05/2020, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan