Phamvinghién citu Về nôi dung: khóa luận nghiên cứu vả giải quyết những van dé xungquanh tranh tụng tại phiên tòa theo luật tô tụng hình sự Việt Nam, kết hợpvới việc nghiên cứu đánh giá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỖ PHƯƠNG LINH
450723
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỖ PHƯƠNG LINH
450723
NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG
Chuyén nganh: Luật
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS MAI THANH HIEU
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOANđôi xin cam đoan day ia công trình nghiền cit của riêngtôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp iatrung thực dain bdo độ tin cận./.
Xác nhân của Tác gid khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Đỗ Phương Linh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Quyên bảo chữa
Cơ quan tiền hành tô tụng
Tòa án
Cơ quan điều tra
Kiểm sát viênNgười bảo chữa
Toa án nhân dan tôi cao
Điều tra viênTrách nhiệm hình sự
Trang 5Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Danh muc ki hiện hoặc các từ viết tắt.
MOT SÓ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE NGUYÊN TÁC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO DAM TRONG TO TUNG HÌNH SU
1.1 Khái uiệm và đặc điềm của nguyêu tắc tranh tụng trong xét xí được bảo dam trong tô thug hình ste
1.1.1 Khái niém nguyên tắc tranh ting trong xét xử được bảo đâm trong tổ hng
1.1.2 Đặc điểm của nguyên tắc tranh tung trong xét xir được bảo đâm trong tô
1.2 Nội dung của ugnyén tắc tranh tnug trong xét xí được bảo dam trong tố
Trang 6dam trong giai đoạn xét xữ vụ ám hình s
KET LUẬN CHƯƠNG 2
PHAP NÂNG CAO HIEU QUA PHAP LUAT
3.1 Thực tien thực hiệu uguyén tắc tranh tung trong xét xí được bảo dam
trong tô tung hinh sw Việt Nam
3.1.2 Những han chỗ, vướng mắc lãtgzấi _ 45 3.2 Giải pháp nang cao hiện qua thực hiệu ugnyén tắc tranh tụng troug xét
x được bảo dam trong tô tung hình sự Việt Nam 51 3.2.1 Giải pháp hoàn hiện quy định của Bộ luật Tế trng hình sư 2915 về nguyên tắc tranh tung trong xét xừ được bảo điâm àseeccco.o.ST
BOD 2: Giới pháp khưế ta xsakkdtsttolEs\ÐsuosksetgutotalWpssessaes8
KÉT LUẬN CHƯƠNG 57 KET LUAN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu xây dung Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dan và vì nhân dân đã được thực hiện trong những năm đôi mớiTrong hoạt động tư pháp, việc bảo vệ quyển con người vả quyên công dânluôn được quan tâm và đặc biệt quan tâm Nhung tình hình tôi pham và viphạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trong, có diễn biển phức tap vangay cảng có chiêu hướng gia tăng Các cơ quan tiên hanh tổ tung cùng với
sự nỗ lựuc của toàn xã hôi đã thực hiện nhiều cô gang trong công tác tưpháp, đã góp phan đáng ké trong dau tranh phòng chong tôi phạm, vi phampháp luật giữ vững an ninh - chính trị, trật tu, an toàn xã hội Tuy nhiên, chấtlượng công tác tư pháp vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu vả trách nhiệm
ma Dang và Nhân dân giao phó, còn bộc 16 nhiều yếu kém, dẫn đên việcnhiều nơi, nhiều lúc còn bỏ lọt tôi phạm, lam oan cho những người vô tôi
và xâm phạm đến các quyên và lợi ích hop pháp của Nhà nước, của xã hôi
và nhân dân Những điêu đó đã lam ảnh hưởng đến dư luận xã hôi và lamsuy giảm niém tin vao công lý xã hội chủ nghĩa Kết quả tranh tung phải lànên tang cho quyết định của Toa án dé dam bảo xét sử đúng người, đúng tôi
và đúng pháp luật Điêu 103 của Hiền pháp nước Công hòa xã hôi chủ nghĩaViệt Nam (sửa đổi 2013) quy định “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xửđược bảo dim” Quyên lợi của người pham tôi, người bị hại và những ngườitham gia tô tụng khác có những dâu hiệu bi vi phạm mặc dù nguyên tắctranh tụng trong tô tụng hình sự đã được ghi nhận và từng bước được quyđịnh va thực hiện trong Hiên pháp và Luật định Có nhiều nguyên nhân dẫnđến tình trang đó, tuy nhiên đáng chú y hơn lả việc các chủ thé tham gia tôtụng chưa nhận thức đây đủ va chap hành nghiêm túc các quy định của phápluật về bảo dam nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng hình sự
Trang 8Hiện nay, khoa hoc luật tô tung hình sự trong và ngoải nước đã có nhiêucông trình khoa hoc nghiên cứu về tranh tụng tại phiên tòa, nhưng chủ yêuchi dé cập một cách tông thé va co hệ thông những khía cạnh ly luận chungnhất về tranh tụng ma chưa có một công trình khoa hoc nào nghiên cứu có
hệ thông, toàn diện và sâu sắc riêng vé tranh tụng tại phiên tòa trong xét xửdưới góc độ lý luận cũng như thực tiễn áp dung Trước yêu câu của thực tế,dam bảo sự dân chủ, bình đẳng, lay lại niêm tin của người dân vào Tòa án
va nén công lý xã hội chủ nghĩa Việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của
pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam hiện hành về tranh tụng trong xét xửtheo luật Tổ tụng hình su Việt Nam và thực tiễn áp dung dé làm sang tö vêmặt khoa học và đưa ra những giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả củaviệc áp dụng những quy định đó Trên đây 1a những lí do để em lựa chon đêtai “Neuyén tắc tranh tung trong xét xứ được bảo đâm trong tô tung hinh
sw” cho khóa luận tét nghiệp của ban thân
2 Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiêu bài viết, bai nghi ên cứu và sách chuyên khảo dé cập đến van
dé tranh tung tại phiên toa trong tô tụng Hình sự như Việt Nam, khoa họcluật tố tụng hình sự là một trong những ngành khoa học pháp lý phát triểnnhất so với các ngành khoa học pháp lý khác, do đó, xét riêng về tranh tungtrong xét xử vụ án hình sự, cho thay có các công trình nghiên cứu tiêu biểunhư sau:
Nhom các sich chuyén khảo nhu: Những nội dung mới trong Bộ luật
Tổ tung Hình sự năm 2015 (PGS.TS Nguyễn Hòa Bình, Nab Chính trị quốc
gia, 2015); Quyén con người trong lĩnh vực te pháp hinh sự
(PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Hong Đức, 2015),7inh nhân bản của Hién pháp (GS.TS Nguyén Đăng Dung, Nzb Tư pháp, 2020), Hoạt đông
Trang 9tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Nguyễn Thị Mai,Nzb Công an nhân dan, 2022),
Nhom các luận văn, luận án: Luận văn thạc si Tranh tung trong xét xửtheo luật tô tung hình sự Việt Nam (tác giã Phạm Văn Phiém, Khoa LuậtĐại hoc Quốc gia Hà Nội, 2015) trình bay những lý luận về tranh tụng trongxét xử vụán hình sự Nghiên cứu cơ sở pháp ly và thực trạng áp dung nguyêntắc tranh tung trong xét xử các vụ án hình sự Đề xuất giải pháp hoàn thiênpháp luật tô tụng hình sự vẻ van dé nay, qua đó khẳng định tâm quan trongcủa nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
Luận án tiền si luật học Bao đảm nguyên tắc tranh hing trong phiên toa
xét xử sơ thẩm vụ dn hình sự theo yên cau cải cách tr pháp ở Viet Nam (tac
giả Hoang Văn Thanh, Học viện chính trị quốc gia Hô Chi Minh, 2015) trìnhbay những ly luận về nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thâm
vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam
Những tải liêu chuyên khảo và luận án tiền sĩ nảy nghiên cứu sâu về
nguyên tắc tranh tung trong té tụng, đã có những phân tích về những điểmmới trong nguyên tắc tranh tụng theo BLTTHS năm 2015 Từ đỏ đã cho ta
những cái nhìn sâu hơn về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo dam
trong BLTTHS 2015.
Nhóm các bài báo trên tap chí khoa học: Hồ Nguyễn Quân “Mat sô giảipháp nhằm nâng cao chất lương tranh tụng tai phiên toa” trong tạp chí Toa
án số 1/2014; ThS Phạm Văn Tuyển — Tòa an nhân dân tinh Hải Dương
“Thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử bao dam tinh thân Hiến phápnăm 2013”, Bai đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 1-2016; Nguyễn ThiTuyết “Kiếm sát viên tham gia tranh tung tại phiên tòa hình sự theo tinh thâncải cách tư pháp” trong tap chi Tòa án số 04/2010; Phan Kiéu Hanh “Nhận
Trang 10định tâm Ip của luật sư trong hoạt động tranh tung tại phiên toà xét xử sơthẫm vụ an hình sw’, tạp chí Nghé Luật Học viện Tư pháp, số 3/2022 v.v
Nhóm sich giáo trình: Nguyễn Văn Huyền chủ biên Giáo trình Kỹ năngtranh tung của Luật sư trong một số vụ đa hình su - Học viện Tư pháp, Nxb
Tư pháp (2016), Nguyễn Ngoc Chí vả Lê Lan Chi dong chủ biên Giáo trinhluật Tế tung Hình sự Việt Nam - Trường Đai học Luật, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội (2019)
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây cho thay, ở nước ta đã
có một số công trình nghiên cứu cơ ban vẻ các giải pháp nâng cao chat lượng
về tranh tụng tại phiên tòa hình sự còn đối với việc nghiên cứu một cáchtoàn điện về tranh tụng trong xét xử theo luật Tô tụng Hình sự Việt Nam thìchưa có công trình nào dé cap đền
Như vậy, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lân nữa cho phép khẳng
định việc nghiên cứu dé tài “Mguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo
đâm trong tô tung hình sự” là đời hỏi khách quan, cập thiết, vừa có tinh lýluận, vừa có tính thực tiễn
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu của khóa luận
3.1 Mục dich nghién crm
Mục đích của bai khóa luận 1a nghiên cứu các quy định của pháp luật vềtranh tung trong xét xử dưới khia cạnh lập pháp tô tung hình sự va áp dung
chúng tring thực tiễn, từ đó bải khóa luận sẽ đưa ra những giải pháp nhằm
hoản thiên các quy định về tranh tụng trong xét xử theo luật Tô tung hình
sự Việt Nam trong thực tiễn áp dụng
3.2 Nhiémvu nghiên cứ
Từ mục đích nêu trên, bai khóa luận có những nhiệm vụ chủ yêu sau:
Trang 11- _ Từ cơ sở tông hợp những kết qua các quan điểm của các tác gia trong
va ngoải nước về tranh tụng trong xét xử, khóa luận nghiên cứu lam
sang tỏ một sô vân dé về tranh tụng trong xét xử theo Luật Tô tunghình sự Việt Nam như: Khái niêm tranh tụng, đặc điểm của mô hìnhtranh tụng, ưu nhược điểm của mô hình tranh tung, khái niêm tranhtụng trong xét xử vụ án Hình sự, nội dung, đặc điểm của tranh tụngtrong xét xử Hình sự.
- Khái quát lịch sử hình thành va phát triển của Luật tô tụng hình sựViệt Nam về tranh tung trong xét xử ở Việt Nam tử sau Cách mangthang Tam năm 1945 cho đến nay đề rút ra những nhận xét, đánh giá
- Nghiên cứu những quy định về tranh tung trong xét xử của bộ luật Tô
tụng hình sự hiên hành của Việt Nam, từ do rút ra những tôn dong,hạn chế của các quy định về tranh tụng trong xét xử trong Luật Tôtụng hình su Việt Nam cần khắc phục
Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tranh tụngtrong xét xử vụ an hình sự theo
3.3 Phamvinghién citu
Về nôi dung: khóa luận nghiên cứu vả giải quyết những van dé xungquanh tranh tụng tại phiên tòa theo luật tô tụng hình sự Việt Nam, kết hợpvới việc nghiên cứu đánh giá tinh hình tranh tung tại phiên tòa trong thựctiễn xét xử các vụ án hình sự va những nguyên nhân của những tôn tai, hanchế để kiến nghị những giải pháp hoản thiện luật thực định va nâng cao hiệuquả tranh tụng tai phiên toa hình sự trong thực tiến Ngoài ra, bai khỏa luâncũng có tham khảo những bai học kinh nghiệm lập pháp một số nước trongkhi nghiên cứu tranh tụng trong xét xử.
Vé không gian: Khoa luận tot nghiệp nghiên cứu lý luận về nguyên tắc
tranh tung trong xét xử trên phạm vi cả nước.
Trang 12Về thời gian: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cửu lý luận của nguyên tắc
tranh tung trong xét xử vụ án hình sự của tô tụng hình sự Việt Nam, tử thời
điểm BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật năm 2018 đến năm 2022
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vatlich sử va chủ nghĩa duy vat biên chứng Mac — Lênin vả tư tưởng Hỗ ChiMinh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đăng và Nhả nước ta về xây
dung Nha nước pháp quyên, về van dé cải cách tư pháp Do vay, trong qua
trình nghiên cứu dé tai, tác giả đã sử dụng các phương pháp cụ thể vả đặcthù của khoa học luật hình sự như phương pháp phân tích vả tông hợp;phương pháp so sánh dé tong hợp các tri thức khoa học vả luận chứng cácvan dé tương ứng được nghiên cứu trong luân văn
4.1 Plutơng pháp luận
Cơ sở lý luận của dé tai dựa trên một sô cơ sỡ li luận cụ thé sau: quanđiểm của Đảng Công sản Việt Nam, của Nha nước về chính sách xây dựng,bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp đổi với mọi công dan; sư điều chỉnh củaPháp luật Việt Nam đặc biệt la pháp luật Hình sự, Tô tung hình sự đối vớivan đề nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao dam trong tô tụng hình
sự Căn cứ thực tiễn của dé tải nghiên cứu dựa vào chính quá trình hoc tap,nghiên cứu vả lâm việc tại đơn vị, từ khâu tiếp xúc và giải quyết án Kết hợptheo dõi thông tin xã hội thông qua diễn dan bao chí, truyền thông và các
cập nhật liên quan tới pháp luật trên nhiều phương tiên thông tin đại chúng
nhằm đem lại cái nhìn tong thể, khách quan
4.2 Phuong pháp nghién cứu
Dé hoan thanh cac nhiệm vụ nghiên ctu đã dua ra, bai bao cao thực tap
su dung nhiéu phuong pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể
Trang 13Phương pháp tông hop: đưa trên sự phân tích, tìm hiểu cơ sở lý luận vềnguyên tắc tranh tụng trong xét xử Bải khóa luận sẽ thống nhất các bộ phận
đã được phân tích lại nhằm nhận thức một cách đúng đắn toàn bộ các vân
để Từ đó, chỉ ra được những van dé thực tiễn, nhằm dé xuất một sô giải
pháp nâng cao có hiệu qua việc thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét
xử Phương pháp nảy được thể hiên xuyên suốt toan bộ nội dung cácChương.
Phương pháp phân tích: Bằng việc phân chia đôi tượng nhận thức thanhnhiều bộ phan, từ đó xem xét cu thé theo từng bộ phận để chỉ ra mới quan
hệ câu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng Đông thời đưa ra những đánhgiá, nhân xét nhằm làm rõ van dé nghiên cứu Bằng việc sử dung các phươngpháp nói trên, dé tai báo cao sẽ đánh gia được một cách tổng quát về tinhhình thực tiễn đang diễn ra về nguyên tắc tranh tung trong xét xử Từ đó, cóphương hướng đề xuất một sô giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả nộidung nêu trên Hạn chế va tránh được tình trạng vận dung pháp luật sai lệch,xâm phạm quyển lợi và nghĩa vụ của những người tham gia té tung trongquá trình tô tụng hình sự
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiến
Bài luân làm rõ những van dé về nguyên tắc tranh tung xong xét xử vàcác yếu tố bảo đâm thực hiện nguyên tắc xét xử trong tranh tung được bảodam trong tổ tụng hinh sw Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế việc thực
hiện nguyên tắc trong hoạt động xét xử của Tòa án, chỉ ra những hạn ché,nguyên nhân của những hạn ché, tử đó đưa ra những giải pháp đông bộ,
khả thi, phủ hợp với yêu cầu của cải cách tư pháp Đề tai lam rõ thựctrạng thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bao dam trong tô
tụng hình sự, làm rõ những kết quả, han chế và nguyên nhân của chúng,
tu đó dé xuất một sô giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc
Trang 14tranh tụng trong xét xử được bảo dam trong tổ tụng hình sự Bai khóaluận còn góp phân bé sung ly luận về cải cách tư pháp ma trọng tâm lahoạt đông xét xử, bô sung hoàn thiện ly luân về bao dam nguyên tắc tranhtung trong hoạt đông xét xử vu án hình sự của Toa án nhân dân Bài khóaluận cũng có thể được lâm tải liệu giãng day trong các trường dao tạo
luật, dao tao nghiệp vu ngành công an, Viện kiểm sát; Tòa án; nghệ luật
sư Ngành tòa án, Viện Kiểm sát; cơ quan điều tra có thé áp dụng trongcác trường dao tạo nghiệp vụ xét xử như Học viện tư pháp, trường daotạo cán bộ ngành tòa án của TAND tôi cao, để nâng cao chất lượng xétxử.
6 Bố cục của khóa luận.
Ngoài phan Mé đâu, Kết luận va Danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Một số vân dé lí luận về nguyên tắc tranh tung trong xét xử
được bao đảm trong té tung hình sự
Chương 2: Quy định của Bô luật Tô tụng hình sự năm 2015 về nguyêntắc tranh tung trong xét xử được bão dam
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử đượcbao dam trong tô tụng hình sự Việt Nam vả giải pháp nâng cao hiệu quả
Trang 15Theo nghĩa Hán Việt thì thuật “tranh tụng” được ghép từ hai từ “tranhluận” và “tô tụng) Tranh tung được hiểu là tranh luận trong té tung, là hoạt
đông của các bên tham gia xét zử đưa ra các quan điểm của minh va tranh
luận lại để bác bö một phân hoặc toan bộ quan điểm của phía bên kia Tranhtụng là cơ sở dé Tòa án đánh giá toàn bô nội dung vụ án và đưa ra phản quyếtcuối cùng đâm bảo tính khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật.Tuy nhiên, đây lả cách hiểu thông thường, và ở khía cạnh nảy, thuật ngữtranh tung được dùng dé nói chung trong tat các các hình thức tô tụng như:dân sự, hình sự, hành chính Tranh tụng trong tiếng Anh là từ “A dversarial”
có nghĩa là đối kháng, đương đầu Xét về bản chất, tranh tung la “cuộc đầu”
giữa hai bên trong tô tụng hình sư (bên buộc tdi va bên bị buộc tội) mà người
` Hoàng Phê (chữ biển) (2023), Từ điển Tiếng Việt, Nob Da Nẵng, 694.
` Đào Duy Anh (2005), Từ điển Heer Việt, Nb Vin Hóa Thông tin,tr 477
Trang 16đứng ra phân xử trong cuộc tranh đâu nảy chính là Tòa án Như vay, vẫn đêtranh tung đã được dé cập từ rat lâu trong lich sử tư pháp, bản chat của nó lahoạt động đối đáp liên tục giữa các bên có lợi ích đồi kháng nhau trước ngườitrong tải đóng vai trò phân xử dé đi tim chân ly? Theo Từ điển Luậthọc: “Tranh tung tai phiên tòa id hoạt động tô tung duoc tiễn hành tại phiêntòa bởi hai bên tham gia tố tưng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm của mỗi bên
và bác bỏ ý Miễn, luận diém của bên kia đưới sự điều kiiễn, quyết định của
Chñ toa phiên tòa với vai trò trung gian trọng tai” Ban chất của tranh tung
là quá trình điều tra công khai và tranh luận giữa các bên đưới sự điều khiếncủa Hội đồng xét xử dé phân tích, thẩm định, đánh giá chứng cứ nhằm xácđịnh sự thật khách quan của vu an, giúp Téa an giải quyết vụ dn kháchquan, công bằng đúng pháp luật
Hiến pháp năm 2013 được ban hành, lân dau tiên trong lich sử lập pháp,nguyên tắc tranh tung được thừa nhận Khoan 5 Điêu 103 Hiến pháp 2013quy định: “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bão dam”, được cụ théhóa tại Điều 13 Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 và Điều 26 Bộ luật
Tổ tung hình sự năm 2015 Đây là định hướng chỉ đạo cho việc quy địnhnguyên tắc tranh tụng trong BLTTHS
Bên cạnh đó, xét về khia cạnh thuật ngữ pháp lý, tranh tung được hiểutheo ba nội dụng khác nhau: thứ nhất được hiểu la một mô hình tô tụng, thứhai được hiểu lả một nguyên tắc thuộc tô tung hình sự, thứ ba được hiểu là
phương thức, lả giai đoạn thực hiện vai trò của các chức năng đối lập nhau
vả có quyên ngang nhau trong tô tụng hình sự hay còn gọi lả hoạt động tranh.tụng Du hiểu theo nghĩa nao thì tranh tung luôn co bản chất 1a phương thức
đi tim sự thật khách quan của vụ án ma hoạt động tô tụng hinh sự muôn
Trang 17hướng tới Theo nhiêu luật gia, phương thức tranh tụng là phương thức có
wu điểm nhất trong việc vita có thé tim ra sự thật khách quan của vu án vừa
có thé bao vệ hữu hiéu quyên con người của người buộc tôi và chông oansai Đến nay, chúng ta có thể hiéu khái quát như sau: Theo nghĩa rộng, tranhtụng la một quá trình được bat đâu từ khi các đương sự thực hiện quyên khởikiện và kết thúc khi bản án, quyết định của Tòa án Như vậy, hiểu theo nghĩa
rộng thì quá trình tranh tụng nảy sẽ bao gdm toản bô các giai đoạn khởi kiện,
thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử xét xử sơ thẩm, phúc thâm va cả giai đoạn giámđốc thâm, tái thẩm Theo nghĩa hep, tranh tung là sự đối đáp, dau tranh giữacác bên đương sự với nhau về chứng cứ, yêu cau và phản đối yêu cầu củamỗi bên dé từ đó nhằm chứng minh cho đổi phương vả Tòa án rằng yêu câu
và phản đôi yêu câu của mình là có căn cứ và hợp pháp
Khái niêm “tranh tung” la phạm trù rộng lớn ma trên cơ sở nghiên cứu
ly luận vả xuất phat từ thực tiễn tô tụng hình sự, chúng ta có thé đưa ra địnhnghĩa khoa học day đủ của khái niêm nguyên tắc tranh tung của luật tổ tụnghình sự như sau: Tranh tung với tính chat là một nguyên tắc của luật tổ tunghình sự chính là quá tranh luận của các bên tham gia tổ tụng tại phiên tòa saukhi đã nghiên cứu đây đủ và toàn diện những chứng cứ trên cơ sở đảm bảo
sư độc lập, bình đẳng với nhau và tach riêng ba chức năng buộc tội, biện hô
va phán xét vụ an đề xác định sự thật khách quan nhằm đưa ra bản án (quyếtđịnh) tương ứng có hiệu lực pháp luật, gớp phan thé hiện ban chat của Tòa
án một cách công minh, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phân thể hiện bảnchất nhân đạo và dân chủ, bão vệ vững chắc các quyên và lợi ích hợp phápcủa công dân trong hoạt động tư pháp hình sự Tóm lại, trong tô tung hình
sự, tranh tung lả tranh luận, đôi đáp trên cơ sở chứng cứ, tài liệu thu thậpđược giữa Điêu tra viên, Kiểm sát viên, người có quyên tiền hành to tungkhác với người bi bắt, người bi tạm giữ, bị can, bi cáo, ngườig bảo chữa vangười tham gia tô tụng khác trong tô tụng hình sự
Trang 18Tranh tụng trong TTHS tôn tại một cách khách quan, không phu thuộcvào ý muôn chủ quan của nha lam luật Du là trong mô hình TTHS nao, cũngluôn tên tại các chức năng buộc tội, chức năng gỡ tôi và chức năng tải phán.
Sự tôn tại khách quan của chức năng buộc tôi lâm xuat hiện chức năng gỡtôi và nhu câu đôi chat, tranh tung giữa hai nhóm chủ thể có quyên và lợi ich
đôi lập nhau nhằm bảo vệ lý 1é của mình, phủ định, phan bác lý lẽ của chủ
thé đôi lập Nha lam luật dù có ghi nhận hay không ghi nhận theo ý muônchủ quan của mình thì tranh tụng vẫn tôn tại là một thuộc tính khách quancủa TTHS Đây cũng chính là một trong những phương châm có tính định hướng của hoạt động TTHS, bởi tranh tung được coi là một trong nhữngphương tiện để tim ra sự thật khách quan của vụ án, tái hiện sự thật vụ án
thông qua tranh tung Do tranh tụng tôn tại khách quan và là một trong những
tư tưởng chủ đạo, định hướng, chỉ phối đến quá trình giải quyết vu án hình
sự nên hệ quả tất yêu lả nó tôn tại với tính én định cao
Trong suốt quá trình tranh tụng, bên buộc tdi vả bên bảo chữa có thé liêntục trao đổi những lập luận, chứng cứ, lý lẽ dé bảo vệ quyền va lợi ích củamình, cũng có khi một bên im lăng lắng nghe đôi phương trình bảy rồi mớitìm ra những bat hop lý của ho lâm cơ sở cho những lập luận của minh Baodam nguyên tắc tranh tụng nhằm bao vệ quyên han và trách nhiệm của cácchủ thể tham gia tô tụng không thể thực hiên được khi chỉ có một bên nao đóhoặc chỉ có cơ quan chức năng phát hiện có tôi phạm; bao dam cho các bên
co thé chủ động ding các phương tiện pháp luật cho phép dé thu thập vả xuấttrình chứng cứ chứng minh cho quan điểm của mình, chủ đông xác định cácvan dé cân tìm hiểu, cân phải làm rõ để thuyết phục TA Tranh tụng tạo điềukiện và cơ hội ngang nhau cho các bên trình bay quan điểm, lý 1é và phântranh luân của minh tai phiên tòa.
Như vậy, chủng ta cỏ thé hiểu nguyên tắc tranh tung trong xét xử được
dam bảo có nôi dung: Hoạt động xét xử phải bao dam tranh tụng giữa Kiểm
Trang 19sát viên, bị hại, nguyên đơn dan sự với bị cáo, người bào chữa, bị đơn dân
sự, giữa các đương sư với nhau vả những người nay có quyên bình đẳng
trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đô vật, yêu câu, đưa ra các luận điểm,luận cứ, luận chứng của mình, bình đẳng trong việc đối đáp, tranh luận,chứng minh bác bé quan điểm lẫn nhau Nguyên tắc tranh tụng trong TTHS
là định hướng cho tat cả các chủ thể THTT và tham gia tô tung trong moi
hoạt động và hành vi tô tung theo luật định được tranh tụng trên cơ sở bình
dang bang lý lẽ dựa trên những chứng cứ, quy định pháp luật nhằm thực hiệnchức năng buộc tội hoặc chức năng bảo chữa, là cơ sở dé TA giữ vai trò trung
tâm, độc lập với chức năng tài phan ra phán quyết áp dụng pháp luật có hiệu
lực thi hành, kết thúc quá trình giải quyết vụ án hình sự cụ thể
Bảo dam nguyên tắc tranh tụng mở ra cơ hôi cho các bên tham gia tôtụng Bên buộc tội, bên bao chữa déu có quyên chủ động xác định các van
dé can chứng minh, trên cơ sở đó có thé tự tiền hanh điêu tra, thu thập chứng
cử cân thiết, triệu tập nhân chứng để phản bác lại quan điểm của phía đốiphương va khang định lý lễ của minh trước tòa Moi chứng cứ, ly lẽ đượcthu thập, xuất trình tại phiên tòa theo đúng trình tự pháp lý được TA chấpnhận sẽ là căn cứ cho phán quyết cuôi cùng ma không phân biệt là do bênnao đưa ra Bảo dam nguyên tắc tranh tụng tạo điêu kiện cho bên buôc tôi
ma chủ yêu là CQDT và Viên công tô không chi thu thập chứng cứ buộc tôi
ma còn có nghĩa vụ thu thập chứng cứ có tính chất gỡ tôi hay giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự cho người bị tình nghĩ, bao dam việc thu thập chứng cử phản bac sự buôc tôi, chứng minh vô tôi, giam nhẹ tội hoặc trách nhiệm hình su,trách nhiệm bôi thường dan sự trong vụ án hình sư của người bị tinh nghị dobên bảo chữa thực hiện Trong trường hợp người bi hai tư minh thu thậpchứng cứ chứng minh kẻ tình nghỉ đã xâm phạm quyên lợi của minh đượcpháp luật hình sự bảo vệ thi có thé yêu cầu sự tro giúp từ các cơ quan quyềnlực công Bảo dam nguyên tắc tranh tung tạo điều kiện cho các chủ thé van
Trang 20dung hết khả năng của mình trước TA dé khang định việc phải chịu tráchnhiệm hình sự vì đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi được pháp luậthình sự bảo vệ cũng như việc phủ nhận các cáo buộc, chứng minh vô tội hoặcnhững tinh tiết giãm nhẹ tôi, trách nhiệm hình sự cho người bị buộc tôi Từnhững phân tích nêu trên có thể hiểu: Bao dam nguyên tắc tranh tụng trongxét xử được bao dam trong tổ tung hình sự là tạo các điêu kiện cân va đủ
nhằm bảo dam hiện thực hóa nguyên tắc tranh tụng một cách nghiêm túc,
triệt để, tạo điều kiện cho các bên tham gia tô tụng đưa ra quan điểm, chứng
cử và tranh luận dé lam sáng tö sự thật của vụ án trên cơ sở những chứng cứkhông thé bác bỏ, nhằm mục dich xác định sự thật khách quan của vu án,
bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người có hành vi phạm tội, người bịhai và những người tham gia tổ tung khác, bảo vệ pháp chê, pháp luật, giảm
sát hoạt động tư pháp, bảo vệ công lý, tuyên truyền, phổ bién giáo đục phápluật
Với ý nghĩa la một nguyên tắc của Luật tô tung hình sự, nguyên tắc tranhtụng là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng cho các chủ thể trong việc thựchiện qua trình tranh cấi bình dang dựa trên chứng cứ, quy định của pháp luậtnhằm thực hiện chức nang buộc tội hoặc chức năng bao chữa, từ do tim ra
sư thật khách quan của vụ an.
Từ phân tich trên, ta có thé rút ra khái niệm nguyên tắc tranh tung trong
xét xử được bao đảm trong tổ tụng hình sư như sau: Nguyên tắc tranh tungtrong xét xử được bảo đâm trong tô tưng hình sự là những quy định pháp
in bẩn chất, muc dich xácIuật tô tung hình sự có ƒ' nghĩa chi dao và thê ï
dinh tố tung duoc việc 16 chức và hoạt động của các cơ quan trong giai doan
xét xitvu dn hình sự
Trang 21112 Đặc điểm của nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bdo damtrong tô tung hình sự
Quá trình phát triển của mô hình TTHS nước ta chịu ảnh hưởng lớn từ
mô hình TTHS Pháp và Xô Viết (hai mô hình TTHS vốn bắt nguôn tử truyềnthống luật châu Âu lục địa) và đã tiếp thu đậm nét những yêu tô của mô hình
tổ tụng thẩm van Hệ thông pháp luật, hệ thông tư pháp của Pháp đã hiện
diện ở nước ta trong gan 100 năm, bên cạnh hệ thông pháp luật và hệ thông
tu pháp phong kiến bản xứ, đã ảnh hưởng sâu sắc tới truyền thống, tư duy
pháp lý ở nước ta Cac BLTTHS được ban hành và ap dung trong thời ky Pháp thuôc la sự sao chép cơ ban BLTTHS của Pháp thời đó.
Sau năm 1945, hệ thông cơ quan tư pháp ở nước ta được hình thành, chịu
sự ảnh hưởng mạnh mé từ mô hình của Pháp Từ Hiến pháp năm 1959 dénHiển pháp năm 1980, mô hình tô chức và hoạt động của hệ thông cơ quan tưpháp va hé thông luật nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mé của mô hình XôViệt Trong lĩnh vực TTHS, sư ảnh hưởng này được thé hiện đậm nét trongBLTTHS đầu tiên của nước ta ban hanh năm 1988 và tiếp tục anh hưởngtrong BLTTHS năm 2003 Vì thé, có thé khang định mô hình TTHS ở nước
ta về cơ bản la mô hình TTHS thâm van Tuy nhiên, trong quá trình pháttriển của no, đã tiép thu một số hat nhân của mô hình TTHS tranh tung, phùhop với điêu kiện phát triển kinh tế - xã hội cu thé của Việt Nam, từ đó rađời BLTTHS năm 2015 Để nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảodam trong hình sự cân chú ÿ các đặc điểm sau đây:
Mot là, các chủ thé thực hiện chức năng tố tụng được phân định rõ rang:
Tổ tụng tranh tụng là hệ thong tổ tụng ma Tòa án là cơ quan xét xử vả tiềnhành tô tụng chính, sự tập trung nhật của hệ thống tô tụng Viện kiểm sát,người bị hai là chủ thể thực hiện chức năng buộc tội, còn luật su, người bảochữa, bi cáo 1a chủ thé thực hiện chức năng gỡ tôi, Hội đông xét xử thực hiện
vai trò là trọng tài — tai phan.
Trang 22Hai là, trong tô tụng tranh tụng hình thành hai bên với những lợi ích đôikháng rõ rệt — bên buộc tội và bên gỡ tội bình đăng với nhau: Trong tổ tụngtranh tụng , Viện kiểm sát va người bao chữa cho bị cáo hoàn toàn bình dangnhau trong hoạt động tại phiên toa, họ được pháp luật trao những quyêntương ứng với chức năng để có thé điêu tra déc lập và thu thập chứng cứphục vu cho công việc Viện kiểm sát đưa ra các chứng cứ để buộc tội bị cáoCòn bên gỡ tdi la bị cáo và người bảo chữa cùng dùng các chứng cứ, lập luậnđược luật pháp cho phép để đối dap lại Hai bên sẽ xét hỏi bi cáo, tranh luậntrực tiếp và trả lời các van dé mâu thuẫn nhau công khai tại phiên tòa dé lam
16 nũng van dé có trong vụ án
Ba là, Tham phan giữ vai tro của người trọng tai: Do tranh tring chưađược quy định trong giai đoạn khởi tô, điều tra nên các chứng cứ déu do cácbên trực tiếp đưa ra trong qua trình tranh tung trong xét xử tại phiên tòa giữaKiểm sát viên va bị cáo, người bao chữa Tại phiên tòa, Tham phan chỉ kiếmtra các chứng cử hợp pháp trong vụ án, đã được Kiểm sát viên đưa ra để buộctdi cho bị cao va căn cứ vào quá trình tranh tụng giữa bên buộc tội - Việnkiểm sat và bên gỡ tdi - người bao chữa chp bi cáo ma Tham phan ra quyếtđịnh, bản án cho phủ hợp với quy định của pháp luật.
1.2.Nội dung của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm
Tranh tung là thành tựu của nên văn minh nhân loại, không chi thể hiệnbản chat nhân dao ma còn phản anh xu hướng phát triển dan chủ và tiền bôcủa tô tung hình su Tranh tụng đã được thừa nhận trên phạm vi toàn cau va
được ghi nhân tại Điều 10 Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên của Liên hợpquốc ngay 10/12/1948 với nội dung" “Moi người đền có quyền hoàn toàn
ngang nhan được phát biêu bình đằng và công khai trước Tòa an độc lập và
không thiên vị, nơi quyết định các quyền và nghia vụ của minh hoặc về việc
Trang 23buộc tôi mình có cơ sở trước Tòa” Tại Việt Nam, yêu câu cãi cách tư pháp,hoan thiện thủ tục tô tung nói chung, tranh tụng trong xét xử nói riêng đã
được dé ra trong nhiêu Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp, trong đóđất ra yêu câu phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yêu vào kết quả tranhtung tại phiên tòa, trên cơ sỡ xem xét đây đủ, toàn điện các chứng cứ, ý kiêncủa Kiểm sát viên, người bao chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn
và những người có quyên lợi vả nghĩa vụ liên quan để ra những bãn án, quyết
định đúng pháp luật, co sức thuyết phục vả trong thời hạn pháp luật quy định;
coi đây là một khâu đột phá dé nâng cao chất lượng tư pháp
Thut nhất, khi tiên hành giải quyết vụ án phải dam bảo quyên bình danggiữa các chủ thé tham gia tô tụng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng
cử và đưa ra các yêu câu dé lam rố sự thật một cách khách quan Do bản chấtcủa tranh tụng lả sự lập luận, tranh luận giữa các bên buộc tội vả bên gỡ tôi dựa trên những tai liệu, chứng cứ thu thập được sẽ làm cơ sở cho việc ra phanquyết của Tòa án Vì vây, một bên có quyên biết về chứng cử, lập luân củaphía bên kia dong thời đưa ra những chứng cứ, lập luân để phan bác lại Điềukiện quan trọng nhat dé tranh tung có hiệu qua đòi höi chủ thé buôc tội, chủthể bên gỡ tdi gôm người bị buôc tôi và người bảo chữa phải bình dang vớinhau trong việc thực hiện chức năng của minh, đây cũng 1a một nguyên tắcđược xác định trong suốt qua trình giải quyết vụ án Sư bình dang giữa cácchủ thể đại diện cho bên buộc tội và bên gỡ tdi thé hiện trong việc họ đượcthực hiện các quyền cơ ban của minh Theo quy định tại Điêu 26 Bộ luật Tôtụng hình sự 2015 “Trong quả trình khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử, Điều traviên, Kiểm sát viên, người khác có thầm quyên tiên hảnh tô tụng, người gỡtôi, người bảo chữa và người tham gia tô tung khác déu có quyên bình dangtrong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cau để lam rõ sựthật khách quan của vụ án” Tinh bình đẳng được thé hiện trong việc các chủthể co quyền ngang nhau trong viéc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cử cũng
Trang 24như đưa ra yêu câu đối với phía bên kia Tòa án thực hiên chức năng xét xửgiữ vai trò la trong tải bao dam cho tranh tụng được bình đẳng Nghĩa vụchứng minh thuộc về bền buộc tội, bên gỡ tội co quyền, nhưng họ khôngbuộc phải chứng minh minh vô tôi.
Tit hai, đâm bao các điều kiện tiên hành hoạt động tranh tung trong xét
xử phải day đủ, hop pháp, dam bảo sự tham gia day đủ của các thành phantham dự phiên toa trừ các trường hợp khác theo quy định của pháp luật bêncanh đó Toả án có trách nhiệm tạo điêu kiện cho quá trình tranh tụng diễn radân chủ vả công bằng nhất Theo quy định tại điêu 26 Bộ luật To tụng hinh
sự 2015 “Tai liệu, chứng cứ trong hô sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển đếnTòa án để xét xử phải đây đủ và hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình sựphải có mặt đây đủ những người theo quy định của Bộ luật nảy, trường hợpvắng mặt phải vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặctrường hop khác do Bộ luật này quy định Toa án có trách nhiệm tạo điềukiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, những người tham gia tốtụng khác thực hiện đây đủ quyền, nghĩa vu của minh va tranh tụng dan chủ,bình đẳng trước Tòa án” Dé bao dam cho nguyên tắc tranh tung va tính côngkhai chứng cứ dién ra đúng quy luật thì các bên tranh tụng phải có mặt day
đủ tại phiên toa Tòa an có trách nhiệm tao điều kiện cho Kiểm sát viên, bịcáo, người bảo chữa, người tham gia tô tung khác thực hiện đây đủ quyên,nghĩa vụ của mình và tranh tung dân chủ, bình đẳng trước Tòa án
Thit ba, các chứng cử, điều, khoản áp dung dé giải quyết vụ an hình sự
phải được đưa ra xem xét, công khai, minh bạch và làm rổ tại phiên toa Theo
quy đính tại Điều 26 Bô luật Tô tụng hình sự “Mọi chứng cứ xác định có tội,chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng năng, tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm.hình sự, ap dụng điểm, khoản, điều của B6 luật Hình sự dé xác định tôi danh,quyết định hình phat, mức bôi thường thiệt hai đối với bị cáo, xử lý vật chứng
vả những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ an đều phải được trình bay,
Trang 25tranh luân, làm rõ tại phiên tủa”Š
sự thì hoạt động kiểm tra chứng cứ, đánh giá chứng cử, sử dụng chứng cứ
, như vây trong phiên tòa xét zử vụ án hình
đóng một vi trò hết sức quan trong Nó là cơ sở dé chứng minh có hay không
có hành vi phạm tdi như cáo trang của Viện kiểm sát đã truy tổ hoàn toanphụ thuộc vảo nhận định khách quan của Hội đông xét xử va để đưa ra nhậnđịnh khách quan thì moi chứng cứ cân được công khai tại phiên tòa Thông
qua việc công khai chứng cứ, bên buộc tội và bên gỡ tội sẽ góp phan làm rõ
thêm bản chất của vu án qua đó, Toa án sẽ làm rõ đươc các yêu câu đặt ra
trong quá trình giải quyết vụ án và áp dụng đúng, phù hợp các điêu, khoản
được quy định tai Bộ luật tổ tụng hình su dé xác định tội pham, đúng người,đúng tôi và không bö lot tôi phạm.
Thut tie, kết quả tranh tụng là cơ sở và căn cứ dé Tòa án đưa ra bản án,quyết định của minh, theo quy định tại điều 26 Bộ luật tô tụng hình sự 2015
“Ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giáchứng cứ vả kết quả tranh tụng tại phiên tòa” Tai phiên tòa xét xử, bên buộctdi va bên gỡ tội thực hiện chức năng tranh tung của mình như Xet hoi đểlâm rõ những tình tiết trong vụ án, tranh luận dé đưa ra quan điểm về vụ án
và đôi đáp thể hiện sư phản đôi hoặc đồng ý với quan điểm của phía bên kia.Qua đó, bên buộc tôi và gỡ tôi đều có điêu kiên áp dụng các biên pháp cầnthiết do luật định dé kiểm tra lại tính hợp pháp va có căn cứ của các chứng
cứ, kiểm tra, đánh gia chứng cứ va kiểm tra các quyết định của các cơ quan
co thẩm quyên tô tung có trong hô sơ vụ ân nhằm hạn chê các những vi phạm
tổ tụng, hoặc những sơ xuất, sai lam không đáng có trong quá trình giải quyết
vụ án hình sự Cuôi củng Tòa án với vai trò la cơ quan xét xử sẽ la trong taikiểm tra đánh giá một cách đây đủ, khách quan và toản diễn các chứng cứ,các tinh tiết của vụ án hình sự, thông qua quan điểm tranh luận, đôi đáp củacác bên dé đưa ra những nhận định khách quan, lam ré ban chất vụ an, đưa
3 Điều 26 Bộ Init Tổ tng hành sự 2015.
Trang 26ra phán quyết nghiêm minh, công bằng, tránh bö lọt tôi phạm va kết án oanngười vô tội.
Với những nội dung co ban trên của nguyên tắc “tranh tung trong xét xửđược dam bảo”, Bộ luật tô tụng hình sự lần đâu tiên đã khang định tranh tụng
la một phương thức quan trong trong việc xac đính sự thật khách quan củaquá trình xét xử một vụ án hình sự, thé hiện tinh dan chủ, công bằng, tôntrọng, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con người Mặc dù Bộ luật tôtụng hình sự 2015 chưa chuyển đổi hoản toàn sang mô hình tranh tụng nhưngnguyên tắc tranh tung đã có những tác đông tích cực đến toàn bộ quá trìnhxét xử vụ án
13 Ý nghĩa cửa nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm trong
Nguyên tắc tranh tụng trong Hiền pháp là tiên dé để xây đưng và hoàn
thiện các quy đính về bảo dam tranh tụng trong các văn bản pháp luật tô tung
Hiển pháp là đạo luật góc, văn bản pháp ly có hiệu lực cao nhất
Do vây, khi Hiển pháp quy định về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng nhưvậy thi những quy định trong bộ luật, luật, các văn bản dưới luật chưa rõràng, không thống nhất phải sửa đôi, bô sung cho phủ hợp, tạo sự thông nhậttrong việc vận dụng pháp luật, đặc biệt đòi hỏi cần xây dựng quy định cụ thể
về phương thức bao dam nguyên tắc tranh tung trong xét xử
13.1 Ýngiĩữa pháp i
Dam bảo hoạt đông tranh tung trong tô tụng hình sự sẽ dan đến những
nhận thức tích cực hơn về tô tụng hình sư nói chung, cũng như về mô hình
tổ chức hệ thông tư pháp và các thủ tục nói néng Để cho hoạt động tranhtung được vận hanh trôi chảy đòi hdi các nha lam luật, các nha lập pháp phải
co cái nhìn tong thé hơn về mô hình tô chức hệ thông cơ quan tu pháp Để
Trang 27dam bảo được nguyên tắc tranh tung trong xét xử thì doi hỏi phãi có sự rành
mạch, rach roi về chức nang của các bên buộc tôi, gỡ tôi và xét xử Vi vậy,
về mặt tô chức phải bão dam sự độc lap của Tòa án, mọi yêu tố làm anhhưởng đến tính độc lập của tủa án phải được loại bỏ (ví du như việc bé nhiệmthấm phán theo nhiêm kỳ, hay việc Tòa án nhân dân tôi cao quản lý các tòa
án địa phương về mặt tô chức ) Bao đâm nguyên tắc tranh tụng trong phiên
toa xét xử vụ án hình sự là thực hiện nguyên tắc cơ bản của BLTTHS, Nghị
quyết số 08 và số 49; Hiền pháp 1992, sửa đổi bé sung năm 2013 Đó là bảodam cân thiết để bi cáo khi tham gia tô tụng có thé chông lại việc buộc tộiđối với mình một cách chủ động Do là người bi cơ quan có tham quyên buộc
tdi, nên bị cáo tham gia tô tung một cách thụ đông Vì vậy, thực hiện tranh
tụng trong phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự giúp ho đưa ra lý 1é, chứng
cử bác bỏ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ tội cho mình Tuy nhiên, BLTTHS quyđịnh bị cáo có quyền nhưng không buộc phãi đưa ra chứng cứ để chứng minh1a mình vô tdi Theo tinh thân quy định tại Điều 11 BLTTHS thì nghia vụchứng minh thuộc về các CQTHTT Pháp luật TTHS cũng cam, không đượcdùng lời nhận tội của bi cáo lam chứng cứ duy nhất để kết tội Lời nhận tộicủa bi cao chỉ có thé được coi là chứng cứ nếu nó phủ hợp với các chứng cứkhác của vụ án Việc chủ động chóng lại sự buộc tôi còn thể hiện ở chỗ bị
cao; NBC có quyền khiêu nại các quyết định của CQĐT, VKS, TA; khiêu
nai đồi với hoạt động của DTV, KSV Khiếu nại phải được giải quyết trong
thời hạn luật định.
Vé mặt chức năng, quyên han và thủ tục tô tụng cân phải có những phânbiệt thật ranh mach trong tổ tụng, không thé để lẫn 16n giữa chức năng buộc
tdi với chức năng xét xử (như việc xép Tòa an vả củng một bên với Viện
kiểm sát và Cơ quan điều tra và được coi là cơ quan tiền hành tô tụng trong
sự đối lập với những người tham gia tổ tụng khác, Tòa án có quyên trả hỗ sơ
để điều tra bỗ sung như một Công tổ viên thứ hai )
Trang 28Khang định sự tôn tại song song của hai chức năng cơ ban không thé thiéutrong Bô luật tô tung hình sự bên cạnh chức năng xét xử, đó là chức năngbuộc tôi và chức năng bào chữa Hai chức năng nảy không chỉ tên tại songsong mà còn đôi lập va ức chê nhau tạo nên một cơ chế tranh tụng có hiệuquả nhất trong hoạt đông tô tụng để xét xử vụ án.
13.2 Ynghia chính tri — xã hội
Nguyên tắc này được Bô chính trị khẳng định nâng cao chất lương tranh
tung trong quá trinh xét xử, coi nguyên tắc nay là khâu đột pha trong cải cach
hệ thông tư pháp, được ghi nhận trong Bộ luật tô tụng hình sự và quy địnhtại Hién pháp khẳng định quyên dân chủ của công dân va cơ chế tự do dânchủ
Nguyên tắc dam bảo tranh tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân Hiện nay, ở nước ta cũng như các quốc gia trên thể giới các vân
dé về nhân quyền luôn là van dé nóng thu hút nhiêu sự quan tâm Cũng vi
vậy các thé lực hiểu chiên và phan động đã lợi dung van dé nay để kích đôngnhân dân và chóng phá chính quyên Vì vậy, việc ghi nhân nguyên tắc “tranh.tụng trong xét xử được đâm bao” và các cơ chê dam bảo khác đã thé hiện
được tính dân chủ của nước ta, lây con người lam gốc va lả động lực cho sự
phát triển
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử còn mang ý nghĩa xã hôi sâu sắc nóthể hiên chính sách nhân van của Nhà nước ta Tính nhân văn của nguyêntắc được thé hiện trong trường hợp theo quy định của pháp luật nếu bị cáo
hay người đại điên hợp pháp không có người bảo chưa thi cơ quan điều tra,
viện kiểm sát hoặc toa án sẽ yêu câu đoàn luật sư cử người bảo chữa cho họ
Bị cáo có quyên tự bảo chữa cho mình, khi bảo chữa bị cáo có quyền bình
dang với các chủ thé khác, bị cao có cơ hôi để đưa ra các chứng cứ để minhoan hoặc giảm nhẹ tội danh của mình Ngoài ra, nguyên tắc nảy còn góp phan
Trang 29bảo vệ nên pháp chế Xã hội chủ nghĩa ở nước ta, giúp Toà án ra các bản an
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật nâng cao uy tín của các cơ quan tiền
hanh tổ tung và cũng có lòng tin của người dân
Dam bão tranh tung trong xét xử góp phân vào việc nâng cao việc giáoduc vả ý thức chap hanh pháp luật của bi can, bị cáo, người tiền hành và thamgia tổ tung cũng như toàn thé xã hội nói chung Điều nay có thé hiểu lả muốnbảo vệ ban thân mình thì người gỡ tội cân phải hiểu rõ pháp luật đã trao chominh những quyền năng tô tung gì, đó cũng la một trong các cách dé nângcao sự hiểu biết về pháp luật cho các chủ thé tham gia Bên cạnh đó việc dambảo tranh tụng trong xét xử còn tác động đến người tham gia té tụng dé đápứng yêu cầu ngày cảng cao của việc dam bảo tranh tụng thì đòi hỏi họ phảikhông ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ dé dap ứng nhữngnhu câu trên
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Bao dam nguyên tắc tranh tụng trong TTHS 1a những tư tưởng, quanđiểm chỉ đao, định hướng cho toản bô hoạt đông tô tụng nhằm xác định sựthật khách quan về vu an, đông thởi cũng là phương tiên để đạt được mục
Trang 30đích và các nhiệm vụ dat ra trong qua trình TTHS và bao dam cho các chủthétham gia vào quá trình TTHS có thé thực hiện một cách có hiệu quả nhấtchức năng của mình ở tat cả các giai đoạn của quá trình tô tụng.
Bao dam nguyên tắc tranh tung trong xét xử bao đâm trong tô tụng hình
sự không chi thé hiện bản chat dân chủ va nhân dao của pháp luật TTHS Việt
Nam mà còn góp phân bảo vệ quyền con người Nhận thức bảo đảm nguyêntắc tranh tụng trong xét xử bảo dam trong tổ hình sư theo tinh thân Nghị
quyết sô: 08/NQ-TW là yêu câu đang đặt ra Do vậy nghiên cứu cơ sở lý luận
về bao dim nguyên tắc tranh tung trong xét xử bảo dam trong tô tung hình
sự, sau khi phân tích khái niém bao dam tranh tụng, tranh tụng trong TTHS,
dé tai đã xây dựng khái niệm bao dam nguyên tắc tranh tụng trong TTHS vớicác đặc điểm, nội dung, yêu câu, vai trò, ý nghĩa bao dam nguyên tắc Đặc
biệt, dé tai đã chỉ ra những điều kiện bao dam nguyên tắc tranh tụng trong
xét xử bảo đâm trong tô tụng hình sự theo yêu cau cải cách tư pháp; kinhnghiệm bảo đâm nguyên tắc tranh tụng trong mô hình xét xử của một số nước
và những gợi mỡ cho Việt Nam Đây là những cơ sở lý luận quan trong lamtiêu chí đề nhận thức, đánh giá thực trạng bão đảm nguyên tắc này trong phápluật về hình sự va thực tiễn hoạt đông ap dụng pháp luật hình sự ở nước tahiện nay.
CHƯƠNG 2
Trang 31QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ NAM 2015
VE NGUYEN TAC TRANH TUNG TRONG XÉT XU ĐƯỢC
BAO DAM
21 Quy định về nội dung cửa nguyên tắc tranh tung trong xét xử
được bảo đảm
Theo quy định tại Điêu 26 Bô luật Tô tụng hình sự BLTTHS) 2015 quy
định: “Điều 26 Tranh tụng trong xét xử được bao dam:
Trong quá trình khởi l điều tra, truy lỗ xétxữ Điều tra viên, Kiểmsắt viên, người Rhác có thẩm quyền tiễn hành tô tung, người bi buộctội, người bào chita và người tham gia té tung khác đều có quyền bình
đẳng trong việc đưa ra chứng cứ đứnh giả chứng cứ đưa ra yêu cầu
6 làm rố sự thật khách quan của vụ an
Tài liệu, ciuứng cứ trong hô sơ vụ dn do Viện kiêm sát chuyên đến Tòa
Gn đề xét xử phải day đủ và hợp pháp Phiên tòa xét xửvH an hinh sựphải có mat déy đủ nhiing người theo quy định của Bộ luật này, trườnghợp vắng mắt phải vi Ij do bat khả kháng hoặc do trở ngại Rhách quanhoặc trường hop Rhác do Bô luật này qTMuy dinh Toa da có trách nhiệmtạo điều kiên cho Kiém sát viên, bị cáo người bào chita những ngườitham gia tễ tụng khác thực hiện đầy đủ quyền, nghia vụ của mình vàtranh tung dan chủ, bình đẳng trước Tòa ám
Moi chứng cứ vác định co tội, chứng cứ xác đinh vô lội, tinh tiết tăng
năng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dung điểm khoản,
điều của Bộ luật hình sự dé xác đình tôi danh, quyết định hình phạtmức bôi thường thiệt hai đối với bị cáo, xii} vật chứng và những tinhtiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ dn đều phải được trình bày, tranh
luda, làm rố tại phiên tòa.
Trang 32Bản an, quyết định của Tòa an phải căn cứ vào kết quả kiém tra, đánh:giá chứng cứ và két quả tranh tung tại phiên toa.”
Theo đó, nội dung nguyên tắc không dừng lại ở xác định tranh tụng xét
xử tại phiên tòa ma còn bao quát trong tat cả quá trình tô tụng từ khởi tố,điều tra, truy tô cho đến xét xử để bảo đâm bên buôc tội và bên bao chữađược quyền bình dang trong việc thu thap, đánh giá chứng cứ, tải liệu vả cáctinh tiết vụ án dé làm rõ sự thật khách quan của vu án trước khi vào cuộctranh tụng Chỉ như vậy thì nguyên tắc tranh tung trong xét xử mới thật sựđược bao dam và hiệu qua.
Điêu 26 BLTTHS năm 2015 với tên gọi “Tranh tung trong xét xử đượcbảo đâm” đã mở rộng phạm vi tranh tụng hơn, không chi thé hiện trong giaiđoạn xét xử mả thời điểm xuất hiện tranh tung bắt đâu từ giai đoạn khởi tôđến giai đoạn điều tra, truy tô và xét xử Ở mỗi giai đoạn khác nhau thì biểuhiện của tranh tụng cũng khác nhau, ở các giai đoạn khởi tô, điều tra, truy tôthi tương đôi m@ nhạt và tranh tụng được thé hiện đâm nét, r6 rang nhật ởgiai đoạn xét xử, đặc biệt là trong phan thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơthâm Do đó, đã có quan điểm đánh dong tranh tụng và tranh luận Với việc
quy định các bên “ đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh
giá chứng cứ, đưa ra yêu câu dé làm rố su thật khách quan của vu án” trongquá trình khởi tô, điều tra, truy tố, xét xử là một quy định tiễn bộ tao ra cơ
sở pháp lý định hướng cho các quy định cụ thể trong Bộ luật Tô tung hình
sự năm 2015 nhằm dam bao cho các bên có điêu kiện để tranh tung hiệu quả
Tại đoạn 2 của điều luật, một nội dung tiền bộ khác trong nguyên tắcđược quy định đó la: “ kiểm sắt viên, bị cao, người bảo chữa, những ngườitham gia tô tung khác thực hiện đây đủ quyên, nghĩa vụ của mình và tranhtụng dan chủ, binh đẳng trước Tòa án” Nội dung nay cũng được ghi nhântrong nguyên tắc bảo dam quyên bình dang trước Tòa an trong Bộ luật Tô
Trang 33tụng hình su năm 2003° Đề thực hiện được điều này, Bô luật Tổ tụng hình
sự năm 2015 đặt ra yêu cau Tòa án phải có trách nhiệm "tạo điều kiện" Dé
tranh tung có hiệu quả nhằm làm rổ sự thật khách quan của vụ án thì mộttrong những điều kiên quan trọng nhất là các bên buộc tôi và bên gỡ tôi phải
thật sư bình đẳng với nhau và Toa án phải đứng ở vi trí trung gian, độc lập,khách quan, la trong tai bao dam cho hai bên thực hiện chức năng của minh, Toa án không có nghĩa vu chứng minh tôi phạm mà chứng minh tôi phạm làviệc của bên buộc tội Điều luật đã không thể hiện được những nội dung nay.Mat khác, việc liệt kê không theo hướng tach bạch và phân định rõ các chủthể tham gia tô tung tương ứng với bên buôc tôi, bên gỡ tôi dẫn đến quy địnhkhác rườm ra, không rõ rang Ngoai ra, còn có những điểm không thé hiệnđược là nguyên tắc như: Tài liệu, chứng cứ trong hô sơ vụ án phải chuyên
cho Tòa án day đủ, hợp pháp, phiên tòa phải có đây đủ người tham gia tôtung trử trường hợp vắng mặt vì lý do bat kha kháng, do trở ngại khách quan
hoặc trường hop khác mà luật quy định.
Nội dung của nguyên tắc tranh tụng tại Điêu 26 BLTTHS năm 2015 còn
thể hiện: “Mọi chứng cứ xác định có tôi, chứng cứ xác định vô tôi, các tìnhtiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiém hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của
Bộ luật Hình sự dé xác định tôi danh, quyết định hình phạt, mức bôi thường
thiệt hại doi với bị cáo, xử lý vật chứng vả các tinh tiết khác có ý nghia giải
quyết vụ án déu phải được trình bảy, tranh luận, lam rõ tại phiên tòa” Điềunay cũng cho thay, hoạt động tranh tụng công khai tai phiên tòa la sự théhiện tập trung nhất, cơ bản nhất của nguyên tắc tranh tung Bản chất của quátrình tranh tụng nảy là việc các bên qua quá trình tranh tụng đưa ra nhữngtrình bảy, tranh luận dé làm rõ các chứng cứ buộc tội vả gỡ tôi tại phiên tòaThông qua tranh tụng giữa các bên, Tòa án cỏ thé hiểu rổ hơn các tình tiếtcủa toan bộ vu an, tái hiện lại vụ án một cách trung thực, khách quan, trên
* Điều 19 Bộ bật Tổ tng hinh sự năm 2003
Trang 34cơ sở đó van dung chính xác của quy định của pháp luật hình sự và tô tung
hình sự để đưa ra một phán quyết đúng đắn nhất Và “bản án, quyết định củaToa án phải căn cử vào kết qua kiếm tra, đánh giá chứng cứ vả kết quả tranhtung tại phiên tùa” Việc tranh tụng chi la hình thức nêu kết qua tranh tungkhông được thể hiện trong bản án, quyết định của Tòa án Đây là một trongnhững điểm mới, tiền bộ được ghi nhận trong Bộ luật Tổ tụng hình sự năm
2015, đã thé chế hóa chủ trương của Dang“ lây kết quả tranh tụng tại toa
án lam căn cứ quan trọng dé phán quyết bản án, coi đây la khâu đôt phá đểnâng cao chất lượng hoạt động tư pháp”” Tuy nhiên, điều luật có nội dungrườm rả, không điển hình nội dung nguyên tắc tranh tụng, các van dé đượcliệt kê thực chất là những vân dé can phải chứng minh trong vụ án hình sựduoc quy định tại Điều 85 của BLTTHS năm 2015 mà các cơ quan có thấm
quyên tiến hành tô tụng trong từng giai đoạn tô tụng tương ứng có nghĩa vu
phải chứng minh để giải quyết vụ an một cách đây đủ nhất Ngoài ra, nhữngvân dé như: Mức bôi thường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng lại
không phải có trong tat cả các vụ án hình sư, trong khi đó yêu câu của một
nguyên tắc trong tô tụng hình sự phải la những tư tưởng chủ đạo và định
hướng cho hoạt động tó tụng hình sự, tôn tại khách quan và chỉ phối toản bôquá trình tố tụng Š
Như vay, đây là lần đâu tiên nguyên tắc tranh tụng được thể hiện trong
BLTTHS, từ đó tranh tụng cũng đã được xuất hiện trong một loạt các quyđịnh khác nhau của Bô luật, với mục đích tăng cường tranh tung trong tô
tụng hinh sự, nhằm bao dam quyên con người, chồng oan sai, nhanh chóngxác định sự thật khách quan của vụ an.
Luật hóa nguyên tắc tranh tụng một trong những bước đột pha tích cực
phủ hợp với tinh than cải cach tư pháp được khẳng định trong các nghị quyết
*Nghị quất số 48-NQ/TW ngày 24/5/0005 của Bộ Chính rive Chain học xây đựng và hoàn thiện hệ thong
Ha Nội,r 43
Trang 35của Đảng, cũng như thé chê hóa kip thời quy định của Hiền pháp năm 2013.Đây la một giải pháp được đánh giá là sư chuyển biến tích cực trong tiềntrình tô tung hình sự của Việt Nam nhằm phù hợp với quy luật khách quanvén có của nó Nguyên tắc tranh tụng nêu trên đã khang định về phạm vi,chủ thé tranh tung va bước dau tao lập cơ chế tranh tung của các chủ théBên canh ghi nhân nguyên tắc tranh tung trong xét xử được dam bão, nhà1am luật cũng đã có những sửa đổi, bỗ sung kip thời một số quy định của Bộ
luật Tô tụng hình sự năm 2015 nhằm tăng khả năng tranh tụng của các chủ
thé để phù hop với nguyên tắc nay, tập trung vào một sô van dé cơ bannhư (i) Tăng cường chức năng bảo chữa trong tổ tung hình sự, (ii) Sửa đối,
bổ sung quy định liên quan đến quyền và nghĩa vu của các chủ thé tham giatranh tung, (iii) Quy định cu thé về cơ chê tranh luận tại phiên tòa
Như vây việc luật định nguyên tắc tranh tụng sẽ tạo ra cơ chế bảo dam
cho các bên thực hiện tranh tụng có hiệu quả trong thực tế, cụ thể hóa địnhhướng mô hình tổ tụng hình su ở Việt Nam; góp phân ngăn ngừa tinh trạnggan, sai, bao đâm quyên con người va tiến tới xây dưng nên tư pháp trongsạch, hiện đại.
2.2 Quy định về sự thé hiện của nguyên tắc tranh tung trong xét xử
được bảo đảm trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
Mặc dù đã xuất hiện và được thừa nhận từ rất lâu trong lịch sử tư pháp ở
các nước phát triển khác, nhưng van dé tranh tung cũng như nguyên tắc tranh:tung rat ít được nghiên cứu ở Việt Nam va đặc biệt cho đến trước năm 2013thi nó chưa được thừa nhân trong các văn ban pháp lý chính thức của Nhanước Sự thừa nhận mang tính sơ khai dau tiên vé tranh tụng ở Việt Nam
tronh các văn bản chính thức của Dang đó chính là Nghị quyết
08/2002/NQ-TW của Bộ Chính trị ngay 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của
công tác tư pháp trong thời gian tới, xác định “ việc phán quyết của Toa
án phải căn cứ chủ yêu vao kết quả tranh tụng tai phiên tòa, trên cơ sở xem
Trang 36xét đây đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, người bảochữa, bị cao dé ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyếtphục và trong thời hạn pháp luật quy định” Tiếp theo đó, van dé tranh tungtiếp tục được Nghị quyết 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Vềchiến lược cãi cách tư pháp đến năm 2020” thể hiện, theo đó: “Nâng cao chấtlượng hoạt đông của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tung tại tất cảphiên tòa xét xử, coi đây là hoạt động đột phá của các cơ quan tư pháp”.
Như vậy, tranh tung được coi la khâu đột pha trong hoạt động xét xử,chất lượng tranh tụng sẽ góp phân nâng cao chất lượng xét xử, chông oan sai
và bao vệ các quên con người cơ bản của người bị buộc tôi Sư thé tiện củavan dé tranh tung trong các văn kiện của Dang là tiên dé va là cơ sở để tiềntới hoàn thiện hệ thông pháp luật về tô tụng nói chung trong đó điển hình là
hoản thiện BLTTHS năm 2003 về nguyên tắc tranh tụng
Năm 2013, Hiển pháp mới của Việt Nam được ban hanh, lần đâu tiêntrong lịch sử lập pháp, nguyên tắc tranh tụng được thừa nhận chính thứctrong một văn bản pháp lý của Nhà nước, tại khoản 5 Điều 103 Hiên pháp
2013 quy đính: “Nguyên tac tranh tung trong xét xử được bao dam” Đây là định hướng chỉ đạo cho việc tiếp tục quy định nguyên tắc tranh tụng trong BLTTHS
Vào ngay 27/12/2015, BLTTHS đã được Quốc hội thông qua, nguyên
tắc tranh tụng được thé hiện tại Điều 26 như sau: Trong quả trình khởi tổ,điều tra, truy tô, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bị buộc tội, ngườibảo chữa va những người tham gia tô tụng khác đều có quyền binh đẳngtrong việc đưa ra chứng cứ, đánh gia chứng cử, đưa ra yêu cau để lam rõ sự
thật khach quan của vụ an.
Các tai liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hinh sự do Viện kiểm sát chuyểnđến Tòa an để xét xử phải đây đủ vả hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình
sự phải co mặt đây đủ những người theo quy đính của Bộ luật nay, trường
Trang 37hợp vắng mặt phải vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan Tòa
án có trách nhiệm tạo điêu kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa,những người tham gia tổ tụng khác thực hiện day đủ quyên, nghĩa vụ củaminh và tranh tung dan chủ trước Tòa án.
Moi chứng cứ xác định có tdi, chứng cứ xác định vô tôi, các tinh tiết tăng
nang, giảm nhẹ trách nhiém hình sự, áp dung điểm, khoản, điều của Bô luật
hình sự để xác định tôi danh, quyết định hình phat, mức bồi thường thiết hạiđối với bi cáo, xử lý vat chứng và các tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vu
án đều phải được trình bay, tranh luận, làm rố tại phiên tòa
Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánhgiá chứng cứ vả kết quả tranh tụng tại phiên tòa
Như vây, đây là lân đâu tiên nguyên tắc tranh tung được thé hiện trongBLTTHS, đồng thời từ đó van dé tranh tung cũng đã được thé hiện trongmột loạt các quy định khác nhau của Bộ luật, với mục dich tăng cườngtranh tụng trong tô tụng hình sự, nhằm bao dam quyên con người, chốngoan sai, nhanh chóng xác định sư thật khách quan của vụ an Với nôi dungcủa Điều 26 BLTTHS năm 2015 nguyên tắc tranh tụng đã được thé hiệnđậm nét, đặc trưng nhất là tại phiên tòa (sơ tham, phúc thâm) qua các điềuluật với các nội dung cụ thể như sau:
Thi nhất, BLTTHS năm 2015 đã được bd sung một điều luật về giải
quyết yêu cầu, dé nghị trước khi mở phiên tòa (Điều 279), trong đó quy định
rố trách nhiệm của Tòa án đôi với việc giải quyết yêu câu của Kiểm sát viên,người tham gia tô tụng về việc cung cấp, bd sung chứng cứ; triệu tập ngườilam chứng, người co thẩm quyền tiền hanh tô tung, người tham gia tô tụngkhác đến phiên toa, bảo dam phiên tòa co day đủ các chủ thể tô tung, cácchứng cứ, tai liêu, đô vật được đưa đến Toa án dé xét xử phải đây đủ vả hợp
pháp Quy định nay nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên toa
theo tinh thân cải cách tư pháp ma Dang ta đã dé ra
Trang 38That hai, nhằm khắc phục tình trang chất lượng tranh tụng còn han chê
ở một số phiên tòa có đông bi cáo, có nhiêu luật sư tham gia, do chỉ cho phéptôi đa hai Kiếm sát viên tham gia (Điêu 189 BLTTHS năm 2003), BLTTHSnăm 2015 được sửa đôi theo hướng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dâncùng cấp phải có mặt để thực hanh quyên công tổ, kiểm sát xét xử tại phiêntoa Đổi với vụ án có tính chất nghiêm trong, phức tap thì có thé có nhiềuKiểm sát viên Số lương cu thé Kiểm sat viên do Viện trưởng VKSND củng
cap quyết định, trên cơ sở căn cứ vào tinh chất, đặc điểm của từng vụ án
(Điều 280)
Thit ba, để bảo đăm quyên bao chữa của bị cáo, đông thời nhân mạnhđến việc tôn trọng ý chí của bi cáo trong trường hợp bị cáo nhận thay sư vắngmặt của người bảo chữa không anh hưởng đến quyên tư bảo chữa và khắcphục tinh trạng phải hoãn phiên tòa nhiều lân do vắng mặt người bảo chữanhư hiện nay, BLTTHS năm 2015 được sửa đổi quy định vé sự có mặt củangười bao chữa theo hướng trường hợp người bảo chữa vắng mặt lần thứnhất vi ly do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thi Tòa án phải hoãnphiên toa, trừ trường hợp bi cáo đồng y xét xử vắng mặt người bao chữaNéu người bao chữa vắng mặt không vì ly do bat kha kháng hoặc không dotrở ngại khách quan hoặc được triệu tập hợp lệ lân thứ hai ma vẫn vắng matthì Tòa án vẫn mở phiên tòa xét xử (Điều 201)
Thu ta, khắc phục tinh trang trong thực tế tại nhiều phiên tòa, bị cáokhông nhận tội và cho rằng việc khai nhận tại Cơ quan điều tra la do bị ép,
bức cung, bảo dam thông nhật với quy định của Luật tô chức TAND năm
2014, BLTTHS năm 2015 đã được bỏ sung quy định sự có mat của Điều traviên tại phiên toa với tư cách la người đã điều tra vụ án (Điều 296) dé gopphân làm rõ những chứng cứ hoặc những van dé có liên quan đến vụ án, bão
dam các chứng cử được đưa ra có tinh thuyết phục cao hơn Ngoài ra, Bộ
luật còn bỏ sung quy định về sự có mặt của người giám định, người định giá