Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La gồm các nội dung kế hoạch thu BHXH bắt buộc; Tổ chức thực hiện thu BHXH; Tu
Một số lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Khái niệm, đặc điểm của bảo hiểm xã hội bắt buộc -2 s2 5 1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội bắt buộc 2-©2s2+CEzc2EEE2EEECEEEcrrrrrrree 7 1.2 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 222 2222zcczzzecrrez 9 1.2.1 Khái niệm về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 2-52 9 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc
Theo Luật bảo hiểm xã hội (2014) cho rằng “BHXH là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuôi lao động, chết, gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội' °
Theo Tổ chức Lao động thế giới (2010) định nghĩa “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên thông qua một loạt các biện pháp công cộng đề đối phó với khó khăn về kinh tế xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, mắt khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con'” Định nghĩa này phản ánh một cách tổng quan về mục tiêu, bản chất và chức năng của BHXH đối với mỗi quốc gia Mục tiêu cuối cùng của bảo hiểm xã hội là hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội đối với mọi người
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mắt hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội'”
Theo Phạm Minh Việt (2019) Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, tuổi già, mất việc làm, trên cơ sở hình thành một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo đúng pháp luật Nhằm bảo đảm an toàn, ôn định đời sống cho người tham gia BHXH và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội
Tóm lại BHXH bắt buộc là loại hình BHXH do nhà nước tổ chức mả người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia BHXH bắt buộc bao gồm các chế độ: Thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất Trong từng chế độ, có quy định cụ thể hơn về điều kiện hưởng BHXH, thời gian và mức hưởng tùy cho từng chế độ
* Khái niệm về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Việc tham gia BHXHBB hiện nay theo quy định của pháp luật thì các bên tham gia gồm có chủ lao động và lao động đều phải có trách nhiệm nhằm đóng góp vào quỹ BHXHBB Đây là điều kiện đầu tiên để NLĐ được hưởng các chế độ, đảm bảo nguyên tắc “Có đóng, có hưởng”
Các tổ chức BHXH phải có trách nhiệm tổ chức thu và quản lý tiền thu BHXHBB của đôi bên tham gia dự trên thê chế chính sách pháp luật của nhà nước Tựu chung lại có thể khái quát khái niệm thu BHXHBB như sau: “Thu BHXHBB là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối tượng tham gia phải đóng BHXH theo mức phí quy định Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo cho việc chi trả các chế độ BHXH và hoạt động của tổ chức sự nghiệp BHXH”
* Đặc điểm của bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Bảo đảm thay thế hoặc bù đấp một phần thu nhập cho người lao động: Bảo đảm hay thay thế hoặc bù đấp một phần thu nhập cho NLĐ khi NLĐ rơi vào các trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập và hội tụ các điều kiện quy định Sở đĩ như vậy là giữa NLĐ và cơ quan BHXH có mối quan hệ hết sức chặt chẽ Quan hệ này phát sinh trên cơ sở lao động và quan hệ tài chính BHXH Quan hệ đó diễn ra giữa
3 bên: bên tham gia bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm và bên được bảo hiểm Bên tham gia bảo hiểm trước hết là người sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng phi dé bảo hiểm cho NLD mà mình sử dụng, đồng thời NLĐ cũng phải có trách nhiệm đóng phí để tự bảo hiểm cho mình Sự đóng góp này là bắt buộc, đều kỳ và theo những mức quy định cho bên nhận bảo hiểm
- Phân phối lại thu nhập
BHXH là bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung được tồn tích dan bởi sự đóng góp những người sử dụng lao động, NLĐ và sự hỗ trợ của Nhà nước
Như vậy người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng góp vào quỹ BHXH đê bảo hiểm cho người lao động, lao động có đóng góp vào quỹ BHXH mới có quyền hưởng trợ cấp Nhưng do còn khoẻ mạnh, có việc làm và có thu nhập bình thường nên không được hưởng trợ cấp bảo hiểm Số lượng những người không được hưởng trợ cấp như vậy thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số người tham gia đóng góp bảo hiểm Chỉ những NLĐ bị giảm hoặc mắt thu nhập trong những trường hợp xác định và có đủ các điều kiện cần thiết mới được hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong số những người tham gia đóng góp nêu trên Như vậy, BHXH đó lấy số đông bù số ít và thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang giữa những NLĐ có thu nhập thấp hơn, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc Điều đó cũng góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội
- Kích thích, khuyến khích NLĐ hăng hái lao động sản xuất
NLD có việc làm khi khoẻ mạnh làm việc bình thường sẽ có tiền lương, tiền công, khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động tuổi già hoặc không may bị chết đã có BHXH đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập quan trọng, do đó đời sống của bản thân và gia đình họ luôn luôn có chỗ dựa, luôn luôn được đảm bảo Chính vì thế, họ sẽ gắn bó với công việc, với nơi làm việc và yên tâm, tích cực lao động sản xuất, góp phần tăng năng xuất lao động cũng như tăng hiệu quả kinh tế Nói cách khác, tiền lương (tiền công) và BHXH là những động lực thúc đây hoạt động lao động của người lao động
- Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích
BHXH dựa trên cơ sở đóng góp ít nhưng đều kỳ của mọi người sử dụng lao động, NLĐ và Nhà nước cho bên thứ ba là cơ quan BHXH, để tồn tích dần dần thành một quỹ tập trung, quỹ này lại huy động phần nhàn rỗi tương đối vào hoạt động sinh lời làm tăng thêm nguồn thu Do đó, BHXH hoàn toàn có thể bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ gặp rủi ro, khó khăn theo những chế độ xác định, góp phần bảo đảm 6n định và an toàn đời sống cho NLĐ và cho gia đình họ
1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội bắt buộc
Một là, BHXH bắt buộc được thành lập trên căn cứ kết hợp giữa các bên tham gia gồm người lao động và người sử dụng lao động cùng tham gia BHXH Nhà nước ban hành chế độ, phương án BHXH bắt buộc, tổ chức vận hàng các cơ quan chuyên trách và nhà nước thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát vận hành chức năng BHXH nói chung và BHXH bắt buộc nói riêng Người thuê lao động hoặc sử dụng lao động và người lao động có nghĩa vụ đóng góp đề thành lập quỹ BHXH bắt buộc Người lao động và gia đình của họ được chi tiền từ quỹ BHXH bắt buộc nếu họ đáp ứng được điều kiện theo quy chế của BHXH Với vai trò này thì đây là đặc điểm cơ bản của BHXH bắt buộc so sánh với các loại BHXH tự nguyện khác
Hai là, công tác BHXH bắt buộc là một hình thức dịch vụ công, mang tính cộng đồng cao, lây lợi ích cộng đồng làm mục đích vận hành Đây chính là điểm đặc biệt rõ ràng của BHXH bắt buộc đối chiếu với các loại bảo hiểm tự nguyện mang tính mua đi bán lại khác Với các loại hình dịch vụ bảo hiểm khác, hoạt động bảo hiểm tập trung thu lợi nhuận, những doanh nghiệp bảo hiểm, các công ty bảo hiểm cả trong và ngoải nước đều thực hiện mua bán bảo hiểm vì mục tiêu lợi nhuận
Nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc 2- 22 ©222+2EE22EEz2EEerrzrree 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.2.3.1 Lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Lập kế hoạch được hiểu là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức hành động để đạt được mục tiêu (Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2018)
Kế hoạch thu BHXH bắt buộc của BHXH là quá trình BHXH xác định mục tiêu thu BHXH và lựa chọn các giải pháp, nguồn lực để đạt được mục tiêu đó
Quá trình lập kế hoạch BHXH bắt buộc chấp nhận nằm trong kế hoạch thu BHXH bắt buộc và chịu sự tác động của chiến lược phát triển BHXH bắt buộc và chỉ tiêu giao bao phủ BHXH bắt buộc hàng năm của BHXH
Lập kế hoạch thu BHXH
Tuyên truyền phổ biến thu
Tổ chức thực hiện thu BHXH
Kiểm tra, giám sát thu
Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc
(Nguôn: Tác giả tổng họp) Phương thức lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc của BHXH phải được kết hợp cả từ dưới lên và từ trên xuống nhất là với kế hoạch ngắn hạn để khai thác các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng phương thức Thời điểm lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc ngành BHXH nên bắt buộc phải theo thời điểm lập dự toán ngân sách hang năm Lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc của cơ quan BHXH gồm các nội dung:
Thứ nhất, xác định mục tiêu cho thu BHXH trên cơ sở các phân tích, dự báo môi trường quản lý Cần có các mục tiêu cụ thể cho từng năm làm cơ sở cho lập kế hoạch hàng năm Các mục tiêu thu BHXH bắt buộc phải đảm bảo đúng đối tượng,
12 đúng mức đóng vào quỹ BHXH, đúng mục tiêu dài hạn thu BHXH Xác định mục tiêu cụ thể mức tăng tổng số thu BHXH
Thứ hai, xây dựng hệ thống các giải pháp và công cụ để thực hiện mục tiêu đề ra Giải pháp phải phù hợp với các nguồn lực hiện có dự báo sẽ có của BHXH cấp quận, huyện như phù hợp với tăng biên chế, tăng kinh phí hỗ trợ công tác thu Ngoài các giải pháp phải thích nghi được với sự biến động môi trường quản lý bên ngoài BHXH cấp quận, huyện nhưng tăng lương cơ sở, chính sách đóng BHXH bắt buộc của chính phủ với các nhóm đối tượng
Thứ ba, đánh giá và lựa chọn các phương án tối ưu Việc đánh gia, lựa chọn cần tổ chức thẩm định kế hoạch với sự tham gia của cơ quan BHXH cấp quận, huyện nhằm lựa chọn phương án tối ưu
Thứ tư, quyết định kế hoạch Giám đốc BHXH cấp quận, huyện là người quyết định chọn phương án sau khi tham khảo các ý kiên thành viên tham gia thâm định
Căn cứ vào chỉ tiêu thu BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh giao, BHXH xã hội thành phố tiến hành lập kế hoạch thu BHXH Đồng thời căn cứ vào số thu của năm trước và tình hình gia tăng lao động của các DN trên địa bàn thành phó để BHXH thành phó lập kế hoạch thu BHXH
1.2.3.2 Tuyên truyền phổ biến thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Đề triển khai Luật BHXH và văn bản chỉ đạo của Trung ương, địa phương,
Sở LĐ-TB&XH đã ban hành kịp thời nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình, chính sách trong lĩnh vực BHXH, đồng thời thông qua các buổi làm việc với DN lồng ghép nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH
Sở LĐ-TB&XH tiếp tục chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH, góp phần quan trọng vào việc định hướng dư luận và củng cố niềm tin của người dân vào chính sách, pháp luật BHXH, tích cực tham gia BHXH, đặc biệt chú trọng giao lưu- đối thoại Cấp kinh phí triển khai thực hiện tuyên truyền, phổ biến pháp luật về lao động nói chung và BHXH nói riêng
1.2.3.3 Tổ chức thực hiện thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Thứ nhất, quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Quản lý đối tượng tham gia BHXH có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý thu BHXH Do đặc điểm lao động trong các doanh nghiệp luôn thường xuyên biến động nên đòi hỏi việc quản lý đối tượng chặt chẽ, đối chiếu tăng giảm
13 lao động, quỹ lương trích nộp BHXH hàng tháng kịp thời, chính xác Quản lý đối tượng tham gia BHXH bao gồm các nội dung sau:
Một là, xác định đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, các đối tượng đang tham gia BHXH Đối tượng tham gia BHXH bao gồm các cá nhân, các tổ chức có trách nhiệm đóng góp và xây dựng quỹ BHXH
Hai là, quản lý hồ sơ, tài liệu như cập thông tin, đữ liệu của người tham gia BHXH để phục vu kip thoi cho công tác nghiệp vụ và quản lý Thực hiện công tac thống kê, kế toán theo quy định Hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ đối tượng người lao động và người sử dụng lao động tham gia BHXH
Thứ hai, quản lý căn cứ đóng và mức đóng bảo hiểm xã bội bắt buộc
Quản lý ăn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động chính là quản lý căn cứ đóng và tỷ lệ đóng thường xuyên có thay đổi của các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Bên cạnh đó, mức tiền lương của người lao động được chọn làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc, đây chính là khoản thu nhập mà người lao động được nhận định kỳ theo tháng và tương đối ồn định Đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động
Nhân tố khách quan 22-22 +2+2EE+2EEE+EEE227EE27212271127112221.221121 e 15 1.3.2 Nhân tố chủ quan - 22©2s+2EE+EEE2221E222122711271121112711211.2111.1 xe 17 1.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý thu báo hiểm xã hội bắt buộc 18 1.4.1 Tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 2-22 22zz22zz+czzree 18
1.3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội của đất nước
Bối cảnh kinh tế-xã hội của quốc gia quyết định đến sự phát triên của BHXH nói chung và BHXH bắt buộc nói riêng Nếu một nền kinh tế phát triển, hoạt động
16 của các doanh nghiệp hiệu quả thì vấn đề tham gia BHXH cho người lao động tự nguyện sẽ gặp thuận lợi, bên cạnh đó, thu nhập người dân được cải thiện, người lao động sẽ tự nguyện giành khoản thu nhập của mình đề tham gia BHXH nói chung và BHXH nói riêng Bối cảnh kinh tế xã hội đất nước tác động gián tiếp đến công tác phát triển người tham gia BHXH ngược lại, BHXH không chỉ ảnh hưởng đến riêng cuộc sống của người tham gia BHXH mà còn là sự thay đổi của nền kinh tế xã hội quốc gia
1.3.1.2 Hệ thống thể chế, chính sách về thu BHXH bắt buộc
Với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, các văn bản và tài liệu quy định về thu BHXH bắt buộc ở từng giai đoạn khác nhau phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sự của mỗi quốc gia, mà chủ yếu là hợp với kế hoạch và chiến lược tăng trưởng kinh tế - xã hội của quốc gia đó
Trong trường hợp, nhà nước và ngành BHXH xây dựng và đề ra được các nguyên tắc, các tài liệu quy định, chỉ dẫn thu BHXH bắt buộc càng chặt chẽ, đồng bộ và đồng nhất về mọi mặt phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, điều kiện kinh tế của NLĐ thì thu BHXH bắt buộc càng hữu hiệu và hiệu quả Từ đó giúp cho NLD khi tham gia BHXH càng được đảm bảo đời sống ồn định và ngày càng được nâng cao Ngược lại, nếu nhà nước và ngành BHXH xây dựng và ban hành được các quy chế, nguyên tắc, tài liệu quy định về thu BHXH bắt buộc một cách không thống nhất, đồng nhất, chồng chéo lẫn nhau thì thu BHXH bắt buộc sẽ ngày càng kém hiệu quả và không đạt được mục tiêu và chỉ tiêu đề ra
1.3.1.3 Trinh d6 phat triển kinh tế - xã hội của địa phương
Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương chính là yếu tố có tác động sâu sắc và trực tiếp đến thu BHXH và kết quả thu BHXH bắt buộc Thực tiễn chứng minh, những nơi có nguồn thu BHXH lớn là những khu vực có trình độ phát triển KT-XH tốt hơn sơ với các địa phương khác Hơn nữa, nếu thực thi công tác thu
BHXH bắt buộc tốt tại các địa phương thì NSDLĐ cũng sẽ tự giác, có nghĩa vụ với nguồn nhân lực của công ty mình Từ đó, sé co tinh thần nạp đúng, nạp đủ trách nhiệm đóng góp vào BHXH bắt buộc cho NLĐ, cả thiện được tình hình cố ý lần tránh đóng BHXH và nợ đọng tiền tham gia BHXH trong thời gian dài Đồng thời, trong trường hợp có cơ sở tốt về kinh tế, thì NLĐ mới có đủ tiềm lực và tinh thần tự nguyện tham gia BHXH bắt buộc Vậy nên các địa phương có nền kinh tế phát triển tiên tiến thì ngành BHXH của họ ngày càng phát triển theo.
Trái lại, ở các địa phương có nên kinh tế thấp kém, tụt hậu, tiền công của người dân thấp và dân trí thấp thì BHXH cũng không thể gia tăng được
13.14 Năng lực hiểu biết và tỉnh thân trách nhiệm của đối tượng đóng
Các doanh nghiệp nên xác định rõ rằng tham gia BHXH bắt buộc là thực hiện phương án đảm bảo tính an toàn và én định nhân sự, tính an toàn và ổn định nhân sự này giúp doanh nghiệp, các tổ chức và các đơn vị thuận lợi trong việc đề ra các kế hoạch hoạt động dài hạn, thuận lợi trong việc ký kết các hợp đồng đề tăng doanh số, tăng nguồn thu và lợi nhuận ổn định Đóng BHXH bắt buộc là nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với NLĐ Quán triệt chủ trương đó sẽ làm gia tăng sức cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các tổ chức, các đơn vị, góp phần làm cho số công ty đóng BHXH đông hơn, doanh số BHXH càng tăng, quỹ BHXH càng vững bền Đơn vị sử dụng lao động trích nạp bảo hiểm xã hội đúng theo mức tiền công hoặc thù lao thực tiễn của người lao động góp phần gia tăng quỹ BHXH và trái lại mức hưởng các chế độ BHXH sẽ cao, cam kết lâu dài và bền vững các khoản tiền phải trả cho NLĐ lúc ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc không việc làm, đặc biệt là mức thù lao hưu bảo đảm bền vững đời sống tuôi già cho NLĐ Song song đó, NLĐ cũng cần có hiểu biết sâu sắc về lợi ích đóng BHXH, bốn phận, nghĩa vụ của họ khi tham gia đóng BHXH bắt buộc
1.3.2.1 Năng lực tổ chức, quản lý, điều hành, thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc Đây chính là nhân tố ảnh hưởng đến giá trị, hiệu quả kiểm soát, nguồn thu BHXH của cơ quan bảo hiểm xã hội sau một thời gian triển khai, thực thi chính sách, phương án vơi các mục đích đã được quy định Những địa phương nào khả năng làm việc tô chức, quản lý thu BHXH tốt thì hiệu quả và kết quả thu sẽ cao, hiếm gặp tình trạng bỏ nguồn thu, thu thiếu, chây ỳ no đọng Ngoài ra, tổ chức bộ máy được xây dựng chỉn chu, hoạt động đồng nhất, từng bộ phận thi hành tốt vai trò và quyền hạn nghĩa vụ thì thu BHXH sẽ có kết quả thuận lợi
Bên cạnh đó, nhân tố chính này thể hiện khả năng làm việc, phẩm chất của nhóm cán bộ quản lý và nhân sự thực hiện thu BHXH bắt buộc Nếu nhóm nhân sự này có tài năng, trình độ chuyên môn sâu, tư chất đạo đức tốt thì khả năng làm việc, bộ máy quản lý thu BHXH bắt buộc sẽ đạt kết quả cao và trái lại kết quả thu sẽ không khả thị, quản lý thu BHXH sẽ không hiệu qua.
1.2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin
Việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động nghiệp vụ quản lý của ngành BHXH nói chung và quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng tạo sự minh bạch, rõ ràng trong quản lý điều hành và giúp nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác phục vụ, đáp ứng sự hài lòng của người dân, tổ chức và doanh nghiệp Nếu các cơ quan BHXH cấp huyện, quận triển khai hệ thống thu nộp BHXH điện tử, thông qua việc kết nói liên thông với hệ thống kho bạc Nhà nước; Triên khai hệ thống tương tác đa phương tiện giữa cơ quan bảo BHXH với NLĐ và NSDLĐ; Thực hiện các thủ tục hành chính thông qua giao dịch điện tử trên cổng dịch vụ quốc gia, cổng dịch vụ công ngành BHXH và các đơn vị cung cấp dịch vụ GTGT về giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH thì quản lý thu BHXH bắt buộc được thực hiện thuận lợi và đảm bảo an toàn Như vậy, ứng dụng CNTT vào quản lý thu BHXH bắt buộc nhằm công khai, minh bạch hoạt động của cơ quan BHXH, góp phần nâng cao chất lượng quản lý thu BHXH và đáp ứng nhu cầu của NLĐ và NSDLĐ
1.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.4.1 Tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Tỷ lệ lao động tham gia BHXH là tỷ lệ phần trăm lao động tham gia BHXH so với lực lượng lao động
Tỷ lệ LĐ tham gia Tong so LD tham gia BHXH
Tiêu chí này phản ánh mức độ tham gia BHXH của các đối tượng hiện đang đóng BHXH trong tổng số lực lượng lao động đủ điều kiện tham gia đóng BHXH
1.4.2 Tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc phân loại theo loại hình doanh nghiệp
Tỷ lệ lao động tham gia BHXH bắt buộc của từng loại hình DN (là tỷ lệ phần trăm lao động tham gia BHXH so với lực lượng lao động)
Tỷ lệ LĐÐ tham gia Tổng số LĐ tham gia BHXH
BHXH của từng loại _ bắt buộc của từng loại hình DN hình DN Lực lượng LÐ
Tiêu chí này phản ánh mức độ tham gia BHXH của các đối tượng hiện đang đóng BHXH trong tổng số lực lượng lao động đủ điều kiện tham gia đóng BHXH.
1.4.3 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc
Là tỷ lệ phần trăm tổng số tiền BHXH thực tế thu so với số thu BHH theo kế hoạch
Tỷ lệ hoàn thành kế Tông sô tiên BHXH thực tê thu hoạch thu BHXH Số thu BHXH theo kế hoạch
Tiêu chí này phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch thu BHXH trong kỳ của hệ thống thu trong cơ quan BHXH
1.4.4 Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc trên tổng số phải thu
Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc được xác định dựa trên số liệu tiền thu BHXH bắt buộc so với tổng số tiền BHXH phải thu
Tỷ lệ thu BHXH bắt - Số tiên thu BHXH bắt buộc " buộc Tổng số tiền BHXH phải thu
Tiêu chí này phản ánh mức độ thu kịp thời, hoàn thành công tác thu BHXH bắt buộc của bộ phận thu BHXH Tỷ lệ này càng lớn phản ánh số thu BHXH bắt buộc so với tổng số phải thu BHXH càng cao và ngược lại
1.4.5 Tỷ lệ nợ đóng BHXH bắt buộc
Tỷ lệ nợ đóng BHXH bắt buộc được xác định dựa trên số tiền nợ đọng so với số tiền BHXH phải thu
Tỷ lệ nợ đóng BHXH Tổng số tiền nợ đóng BHXH 100
Tổng số tiền BHXH phải thu
THỰC TRẠNG QUAN LY THU BAO HIEM XA HOI BAT BUOC
Phân tích thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phô Sơn La, tỉnh Sơn LLa 2-2 25232222322 S2E2EE2E£#E+EEeEzEErxererxrrereerrre 29 1 Lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 2- s22 zc2zxe+rzz 29 Công tác lập kế hoạch thu BHXH tại thành phố Sơn La: 2-52 29 2 Tuyên truyền phố biến thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
2.2.1 Lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Công tác lập kế hoạch thu BHXH tại thành phố Sơn La:
+ Công tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc căn cứ vào quỹ lương của các tô chức, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố để tính toán lượng BHXH bắt buộc cần đóng
+ Căn cứ vào tình hình phát triển của địa phương cụ thể dựa vào số doanh nghiệp được thành lập và giải thê hàng năm dé xác định số doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tế
+ Căn cứ vào mức độ biến động các lao động tại các tổ chức, các đơn VỊ, doanh nghiệp, có cán bộ chuyên gia trong việc dự báo sự biến động các lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp này để có thể xác định một cách tương đối số lao động trong năm kế hoạch để có thể tính toán số lao động sát với tình hình thực tế trên địa bản thành Sơn La
BHXH thành phố Sơn La đã căn cứ vào tình hình thực tế giai đoạn 2021-
2023 và khả năng phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn, rà soát và lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc, đồng thời xây dựng, BHXH thành phó
Sơn La thực hiện quản lý số lượng DN, số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc quỹ lương của các đối tượng tham gia dé làm căn cứ xác định mức đóng BHXH của người lao động theo Luật bảo hiểm
Bảng 2.3 Kết quả thu BHXH bắt buộc tại thành phố Sơn La
(don vị tính: triệu đông)
Nội dung 2021 2022 2023 [ Chênh | TjIỆ | Chên | TỷIỆ lệch (%) lệch (%)
(Nguôn: Báo cáo quyết toán thu BHXH thành phô Sơn La)
Qua bảng số liệu cho thấy, kết quả thu BHXH trên địa bàn thành phố Sơn La mỗi năm có kế hoạch thu một cách đầy đủ, số thu kế hoạch và thực hiện đều tăng qua các năm Kế hoạch năm 2022 tăng so với 2021 là 236.868 triệu đồng tương ứng
30 với 6,39% năm 2023 tăng so với 2022 là 646,3 triệu đồng tương ứng với 16,38% Thực hiện năm 2022 tăng so với 2021 là 100.102 triệu đồng tương ứng với 2,71% năm 2023 tăng so với 2022 là 537.57 triệu đồng tương ứng với 14.20% Đánh giá của cán bộ quản lý về kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH thành phố Sơn La ứ 1 điểm ứ2 điểm
Hình 2.1 Đánh giá của cán bộ quản lý về kế hoạch thu BHXH bắt buộc
(Nguôn : Tác giả khảo sát)
Kết quả khảo sát các cán bộ đánh giá tương đối tốt về công tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH thành phố Sơn La, hơn 60% cán bộ được hỏi đánh giá tốt về công tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc Theo đó phần lớn các cán bộ được khảo sát cho rằng, kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại thành phó Sơn La được xây dựng dựa trên cơ sở thực tiễn rõ ràng, luôn coi trọng việc xác định mục tiêu thu trong công tác lập kế hoạch Từ đó xây dựng các kế hoạch thu một cách cụ thể dựa trên hệ thống văn bản quy định về thu BHXH bắt buộc rất đầy đủ và chỉ tiết Tuy nhiên vẫn còn xấp xỉ 10,2% cán bộ được hỏi đánh giá chưa tốt về công tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH thành phố Sơn La
2.2.2 Tuyên truyền phố biến thu báo hiểm xã hội bắt buộc
Hằng năm, căn cứ vào định hướng công tác truyền thông của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Sơn La đã xây dựng kế hoạch công tác truyền thông cụ thể sát với điều kiện của địa phương; đồng thời, chỉ đạo BHXH các huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tại từng don vi để có căn cứ triển khai tổ chức thực hiện Đặc biệt là sau khi triển khai Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị, công tác truyền thông về chính sách BHXH, BHYT đã được sự quan tâm của cả hệ thống chính trị Với trách nhiệm định hướng trong công tác truyền thông nói chung, đồng thời là cơ quan được giao chủ trì, phối hợp với cơ quan, hội, đoàn thê tổ chức tuyên
31 truyền, phổ biến Nghị quyết, pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã quan tâm tô chức, chỉ đạo hoạt động tuyên truyền miệng đối với chính sách BHXH, BHYT đối với đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, lãnh đạo ban tuyên giáo, ban tuyên huấn các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc và đăng tải các chế độ, văn bản mới trong Bản Thông tin nội bộ gửi đến các Chi, Đảng bộ phục vụ cho sinh hoạt Đảng, giúp cho trước hết là mỗi đảng viên thấm nhuằn về chính sách BHYT
Các văn bản chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN của Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nội dung chỉ đạo đây mạnh công tác truyền thông về chính sách BHXH, BHYT, BHTN Từ đó, các sở, ban, ngành, hội, đoàn thể; các xã, phường, thị trấn đã tăng cường phối hợp với cơ quan BHXH tổ chức các hội nghị, hội thảo, đối thoại, tư vấn về chính sách BHXH
- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng là kênh truyền thông được quan tâm, duy trì từ những ngày đầu thành lập ngành BHXH Cho đến nay, hình thức này tiếp tục được chú trọng: tăng thời lượng phát sóng chuyên mục
“BHXH với cuộc sống” trên sóng phát thanh và truyền hình tỉnh, huyện với nội dung đi vào chiều sâu, thời lượng phù hợp để cung cấp cho người dân các thông tin cơ bản nhất về chính sách BHYT; kết nối thông tin của ngành, những nội dung chỉ đạo, những văn bản mới về chính sách BHXH với Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn
- Tuyên truyền trực quan qua các ấn phẩm, pano, tài liệu truyền thông đã tạo được điểm nhấn đối với vùng đồng bào vùng sâu, vùng xa Hình thức này thường được tiến hành lồng ghép trong các cuộc tuyên truyền trực tiếp tại thôn, bản, hộ gia đình
- Tổ chức tuyên truyền thông qua hội nghị tập huấn, tư vấn, đối thoại trực tiếp cho nhóm đối tượng tại cơ sở được quan tâm đây mạnh Đây là hình thức đem lại hiệu quả cao, chính sách BHXH được thông tin 2 chiều, giúp cho nhân dan, người lao động hiểu rõ hơn chính sách, quyên lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong thực hiện chính sách BHXH
GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY THU BAO HIEM XA HOI
3.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Quản lý thu BHXH bắt buộc nhằm mục đích tạo lập nguồn thu trên cơ sở kết hợp hài hòa lợi ích của Nhà nước, cơ quan BHXH và NLĐ Trên cơ sở đó, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đảm bảo nguồn thu cho các cơ quan BHXH và đảm bảo chỉ trả cho NLĐ khi gặp phải những rủi ro, bất trắc hoặc khi về già, không còn khả năng lao động Phát triển các hình thức BHXH bắt buộc và BHXH tình nguyện, sửa đổi các chế độ BHXH chưa hợp lý, cam kết lợi ích của người đóng
BHXH nói chung và BHXH bắt buộc nói riêng, dần dần cải thiện cuộc sống của người hưu trí phù hợp với tốc độ và trình độ phát triển KT-XH
Xác định rõ đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi cho người dân là một vai trò mà Nhà nước và chính quyền địa phương phải đặc biệt quan tâm, gắn với tăng trưởng kinh tế và lợi ích, nghĩa vụ của cộng đồng, trong đó BHXH phải là trụ cột chính trong chính sách về an sinh xã hội Chính vì vậy, chức năng, chỉ tiêu của
BHXH gồm BHXH bắt buộc phải đặc biệt quan tâm đến quản lý thu BHXH bắt buộc phải đặc biệt quan tâm đến quản lý thu BHXH vì đây chính là giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, công bằng xã hội nhằm nâng cao đời sống của người dân, thúc đây phát triển KT-XH bền vững
Trong công tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc, tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các văn bản chỉ đạo của BHXH Việt Nam BHXH tỉnh về BHXH bắt buộc tên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Đây mạnh công tác thủ tục hành chính và ứng dụng CNTT trong các khâu nghiệp vụ
Trong tổ chức thực hiện thu BHXH bắt buộc, tiếp tục thực hiện áp dụng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý BHXH bắt buộc; Đây mạnh giao dịch điện tử đối với các thủ tục giải quyết hưởng chế độ BHXH bắt buộc; Thực hiện thường xuyên việc khảo sát mức độ hài lòng các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, không ngừng cải tiến lề lối làm việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ
Phải coi BHXH bắt buộc là quyền lợi và nghĩa vụ đối với NLĐ và chủ sử dụng lao động Nhà nước là đơn vị đưa ra chủ trương, chính sách đê đảm bảo quyền
54 lợi cho người tham gia đồng thời đảm bảo quyền, nghĩa vụ, tính công bằng giữa các đơn vị có sử dụng lao động
Hoàn thiện quy trình, cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm bớt các khâu trung gian để công việc diễn ra thuận lợi Lược bỏ những quy định cũ, thủ tục rườm rà BHXH tỉnh nhận văn bản tuy nhiên trước khi chuyển tiếp đến BHXH tuyến huyện thị cấp dưới phải sơ lược tóm tắt những yêu cầu cụ thể và công việc cần nắm, quy trình cần thực hiện Tránh tình trạng chuyên tiếp nguyên văn những quy trình, hướng dẫn từ BHXH Việt Nam xuống thắng BHXH huyện thị, gây ra mắt thời gian, chậm tiến độ triển khai trong quá trình thực hiện công việc
Thủ tục hồ sơ phải được công khai, phát huy tối đa hiệu quả của quy chế một cửa, hướng dẫn, trả lời những khó khăn vướng mắc của người lao động, của đơn vị sử dụng lao động đề họ yên tâm công tác Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành công việc đề bồi dưỡng thêm đối với những cán bộ còn yếu chuyên môn nghiệp vụ có cơ hội trau dồi, bổ sung kiến thức nghiệp vụ
Tập trung nguồn lực tối đa thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời Hạn chế đến mức thấp nhất có thể việc trốn đóng
BHXH, nộp chậm nộp muộn của các đơn vị dễ dẫn đến tình trạng thất thu quỹ BHXH
Mục tiêu tổng quát Đề phát triển ngành BHXH nói chung và BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phó Sơn La nói riêng trong thời gian tới, BHXH thành phố Sơn La đã xác định mục tiêu quản lý BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phố Sơn La gồm các mục tiêu sau:
Tăng cường phương tiện quản lý nghiệp vụ để có khả năng thực hiện các chế độ BHXH bắt buộc đối với NLĐ Từng bước hiện đại hóa phương tiện, ứng dụng
CNTT vào công tác quản lý thu BHXH của ngành, đặc biệt là quản lý BHXH bắt buộc Ứng dụng CNTT mạnh mẽ hơn nữa đối với công tác quản lý thu BHXH đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng Triển khai thực hiện giao dịch hồ sơ điện tử trên toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến thu BHXH bắt buộc từ cấp thành phố đến các địa phương Đồng thời tăng cường các phương tiện và biện pháp quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La nhằm đạt các mục tiêu thu dung, thu du, thu kip thoi, chi du, chi kip thoi.
- Thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chính dựa trên những văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về BHXH theo hướng rút gọn, đồng nhất thủ tục từ trên xuống dưới, giữa các huyện với nhau Tổ chức thực hiện tốt các chính sách, chế độ BHXH theo quy định của Luật BHXH Hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ thu BHXH được Chính phủ giao hàng năm
- Chăm lo thực hiện tốt các chính sách, chế độ đối với người tham gia và thụ hưởng BHXH, BHYT Tất cả các cá nhân, đơn vị không đóng BHXHBB hoặc đóng chậm đều bị xử lý và không được giải quyết các chế độ BHXH Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đề đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của nhân dân: tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT