1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương

115 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Thu Thuỷ
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Đề án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 15,05 MB

Cấu trúc

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp (35)
    • 1.3.1. Các yếu tố khách quan......................-22222222222222222221..2Ecce (35)
    • 1.3.2. Các yếu tố chủ quan......................--2222222222222222222222...ee cB 1.4. Kinh nghiệm về công tác quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp của một số địa phương và bài học kinh nghiệm đối với Hải Dương.. 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu tại tỉnh Bắc Ninh. s24 (36)
  • CHUONG 2... (5)
    • 2.1.2. Cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp (0)
    • 2.2.1. Tổng nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương (0)
    • 2.3.1. Lập dự toán thu tại các đơn vị sự nghiệp (66)
    • 2.2.2. Chấp hành dự toán thu tại các đơn vị sự nghiệp (72)
    • 2.2.3. Quyết toán thu tại các đơn vị sur nghigp cence (74)
    • 2.2.4. Công tác kiểm tra, thanh tra.....................22222222222222272 ke 64 2.4. Đánh giá chung về quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương67 2.4.1. Những kết quả đạt được........................--222222222222222122ee (77)
    • 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân........................--2222222222222222122.ree (82)
    • 3.1. Phương hướng quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải m1 (0)
      • 3.1.1. Chủ trương quản lý các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải Dương (85)
      • 3.1.2. Mục tiêu quản lý thu các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương (86)
      • 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện quản lý thu các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải m1 (87)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn (89)
      • 3.2.1. Giải pháp đổi mới và hoàn thiện công tác lập dự toán.............. ò (89)
      • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác chấp hành dự toán (90)
      • 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán..........................---- —. 3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát (90)
      • 3.2.5. Giải pháp khai thác tăng nguồn thu (0)

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp

Các yếu tố khách quan -22222222222222222221 2Ecce

Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của nhà nước

Trước thời kỳ đổi mới nhà nước có chủ trương bao cấp toàn bộ các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa Trong thời gian gần đây cùng với chủ trương của nhà nước thay đổi theo hướng tăng cường xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp nhằm đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia vào việc cung cấp các hoạt động dịch vụ công

Các đơn vị cung cấp dịch vụ trong các ngành giáo dục, y tế, văn hóa cơ chế trao quyền tự chủ 100% cho phép mở rộng phạm vi dịch vụ được cung tự thu phí dịch vụ cơ chế mới tạo động cơ tiết kiệm chỉ phí, ting tinh sang tao cho đơn vị

Mục tiêu đôi mới cơ chế quản lý là nhằm trao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sử dụng biên chế lao động, tăng cường huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài chính nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng công tác quản lý hành chính, hoạt đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động, nâng cao thu nhập và hiệu ng hành chính sự nghiệp, khuyến khích và tạo điều kiện cho các quả công tác của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức

Các đơn vị sự nghiệp như Y tế, Giáo dục, Văn hóa cơ chế tự chủ cho phép đơn vị mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ và thu phí đối với người sử dụng dịch vụ

Các đơn vị sự nghiệp còn có quyền tự quyết trong việc chỉ trả lương thu nhập tăng thêm

1.3.2 Cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp

Căn cứ quy định chung của trung ương, các địa phương cấp tỉnh sẽ đã ban cơ chế tài chính đối với các hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hóa hơn ĐVSN, theo hướng đẩy nhanh việc phân cấp quản lý đối với đơn vị sự nghiệp, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế, vị trí việc làm và thực hiện nhiệm vụ.

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ và các yêu cầu cụ thể tại địa phương, các ĐVSN sẽ được tô chức, bồ trí, sắp xếp hợp lý Các ĐVSN được giao nhiệm vụ, chỉ tiêu, biên chế, mục tiêu hoạt động Trên cơ sở đó sẽ cụ thể hóa nguồn thu, nhiệm vụ chỉ Trên cơ sở chỉ tiêu lao động được cơ quan có thâm quyền giao và các hoạt động dịch vụ liên kết, các đơn vị sự nghiệp công lập chủ động sắp xếp lại đội ngũ viên làm và chức, người lao động, thực hiện hợp đồng theo yêu kế hoạch hoạt đội kiệm, giảm chỉ phí gián tiếp Căn cứ thảm quyền tự chủ, các đơn vị chủ động trong nhiệm vụ, vị trí quả, tiết ứ hàng năm để đảm bảo việc sử dụng lao động thực hiện tuyên dụng, bố trí, sắp xếp, luân chuyên, thay thế lao động theo yêu cầu thực tế nâng cao hoạt động chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm, qua đó đã phát huy được hiệu quả của bộ máy,

Theo quy định pháp luật NSNN, HĐND cấp tỉnh quy định cụ thể về pháp luật thu phí, lệ phí liên quan đến các lĩnh vực với mục tiêu hoàn thành lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công (tính đủ tiền lương, chỉ phí trực tiếp, chỉ phí quản lý và khấu hao tài sản) đối với một số lĩnh vực cơ bản như y tế, giáo dục - đảo tạo, giáo dục nghề nghiệp.

Lập dự toán thu tại các đơn vị sự nghiệp

Các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải Dương là các đơn vị sự nghiệp có thu thực hic nguồn thu NSNN cấp và nguồn thu từ sự nghiệp, cung cấp dịch vụ Trong đó nguồn tự chủ một phần kinh phí hoạt động thường xuyên nên nguồn thu bao gồm

NSNN cấp cho các đơn vị sự nghiệp căn cứ vào nhiệm vụ, chuyên môn của từng đơn vị sự nghiệp Đối với nguồn thu sự nghiệp hàng năm căn cứ vào kế hoạch thu, đối tượng, thu, số thu từ sự nghiệp, dịch vụ theo định mức quy định và quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp Quá trình lập dự toán nguồn thu sự nghiệp phải đảm bảo thu đúng, thu đủ tránh trường hợp bỏ sót nguồn thu hoặc số thu quá cao

* Quy trình lập dự toán

Công tác lập dự toán của các ĐVSN được thực hiện theo quy trình cơ bản như sau:

Sở/Cơ quan chủ quản ĐVSN

Các ĐVSN Các phòng/ban, đơn vị trực thuộc của ĐVSN

Sơ đồ 2.1: Quy trình lập dự toán thu tại các ĐVSN tỉnh Hải Dương

Nguôn: Phòng HCSN, Sở Tài chính Hải Dương

Bước (01: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thâm quyền giao, nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ chỉ tiêu tài chính hiện hành; căn cứ kết quả hoạt động sự nghiệp, tỉnh hình thu, chỉ tài chính của năm trước liền kề; căn cứ vào dự toán thu chỉ năm kế hoạch các ĐVSN lập dự toán thu, chỉ năm kế hoạch

Bước 02: Dự toán được gửi cho Sở/Cơ quan chủ quản tổng hợp, gửi cho cơ quan tài chính đồng cấp là Sở Tài chính tỉnh tổng hợp dự toán của cả tỉnh và trình cơ quan quản lý cấp trên xem xét, cho ý kiến.

Bước 03: Sau khi dự toán được cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt, UBND tỉnh sẽ giao dự toán cho Sở/Cơ quan chủ quản Trên cơ sở dự toán tổng thể được phê duyệt, Sở/Cơ quan chủ quản giao dự toán cho ĐVSN

Bước 04: Trên cơ sở số dự toán được giao, các ĐVSN tiếp tục phân bồ cho các đơn vị trực thuộc (nếu có)

'Về cơ bản, quy trình lập dự toán của các ĐVSN được lập theo nguyên tắc 2 chiều, từ trên xuống và từ dưới lên, tuân thủ quy định về lập dự toán theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

Bing 2.10, Thye teyng lip dy todn thu sự nghiệ) và thựt hiện dự toán thu cia ce DVSN Hii Dương

- | YSN the ti ye -| mụ |! nụ | th nạ | th

TI Dy toan lạ th Dyrtodn li tình | Dy todn bit thình lí lí lí luạh luạh hogeh j | Seah d-Aotovi is? day nghe | 6| Iu3M| 3949| 306| aura] astra) 2

TI SN go de (hd THT) 38255] TL] HDT ALSO] ISSO] 38% 1.3 200150) 418%

12] Sunghiép dio go vi day nghé | 78629] 80915] 103%) M2741] 8058) 1%] 75998] 94631] 125%

2 [SN Koaboc vicingnght — [SSR] ĐMÍDI 429[ 466 II 390] 3TM 90% HINH 1701100] 1680400] 97%|1191100|1464Ó6| 19|L@6000J11079| 1%

4 [Sunghifpvinhiahingtin [45050] S747] SM] SRO] TOT WONT ỉ7] 009, TW

6 |Ânhibdinhodihji IĐI 3MIIM| l@ẾỊ 280] IỊ 3261 i89] DM

9 [Sung kic 16225] AMD] 150%] 4850] 15600) TOS] 02507 25659] 0% Tong 1.978 698 20080] 102% [MITSM|1270| 10% |20AW|169| 1%

Nudn: Phing HCSN, STi chinh Hai Duong

Trên cơ sở biên chế và dự toán kinh phí tự chủ được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt, các ĐVSN chủ động sắp xếp bộ máy và phân khai dự toán kinh phí hoạt động, ng thời xây dựng luôn phương án tăng thu nhập cho CBVC và HĐLĐ ngay từ đầu năm Các ĐVSN chủ động sử dụng tông hợp các nguồn lực đề phát triển các hoạt động dịch vụ sự nghiệp về quy mô, chất lượng tạo điều kiện cho người dân có nhiều cơ hội được lựa chọn, tiếp cận với các dịch vụ chất lượng ngày cảng cao, phát huy tính dân chủ, chủ động sáng tạo của người lao động: chủ động trong việc liên doanh, liên kết với các đơn vị bên ngoài mở rộng các hoạt động nhằm góp phần tăng nguồn thu cho đơn vị giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn NSNN, đặc biệt là xác định được quỹ tiền lương và thu nhập tăng thêm cho CBVC và HĐLĐ ngay từ đầu năm giao kế hoạch

Nhìn chung công tác lập dự toán thu của các đơn vị đã tương đối đảm bảo sự phù hợp giữa kế hoạch thu đề ra với tiềm năng, lợi thế Trong quá trình lập dự toán thu ngân sách đảm bảo được quy trình, thủ tục và thời gian, đã có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và sự chỉ đạo của chính quyền địa phương

Tuy nhiên theo số liệu bảng 2.10 Cho thấy trong giai đoạn 2020-2022, các DVSN 6 Hai Dương đều có tình trạng số dự toán thu sự nghiệp chênh lệch nhiều so với số thực hiện Như lĩnh vực giáo dục đào tạo, tỷ lệ hoàn thành dự toán năm 2020 là 165%, 2021 là 203% và 2022 là 250%, trong đó chủ yếu là do sự chênh lệch quá lớn giữa số thực hiện so với số dự toán của khối THPT

Trong một số lĩnh vực số thu thực hiện hầu như không đạt được dự toán thu như các lĩnh vực: văn hóa thông tin, phát thanh truyền hình, bảo vệ môi trường Điều đó gây ảnh hưởng lớn đến khả năng cân đối tài chính của các DVSN

Tình trạng chênh lệch giữa dự toán và thực hiện cũng do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan Thời gian xây dựng dự toán NS cho năm sau quá sớm, trong khi thời gian xem xét, quyết định dự toán của các cơ quan có thâm quyền lại ngắn nên khó đưa ra các dự báo, đánh giá chính xác Một trong những cơ sở xây dựng dự toán cho năm sau là kết quả thu của năm hiện hành (khoảng 5 tháng đầu năm) Do đó, việc xây dựng kế hoạch thu cho năm sau dựa trên cơ sở tước thực hiện kế hoạch và tỷ lệ %6 tăng thu theo hướng dẫn của Bộ Tài chính Mặt khác, do công tác dự báo chưa tốt nên mội năm, một số khoản thu không đạt kế hoạch Bên cạnh đó, giai đoạn 2020-2022 các ĐVSN phải đối mặt rất nhiều khó khăn đổi mới như: tiếp tục thực hiện sắp xếp, tô chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập; tình hình dịch bệnh; biến động về kinh tế nên ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị

* Kết quả khảo sắt về công tác lập dự toán thu tại các ĐƯSN' Để có những đánh giá khách quan, chính xác về công tác lập dự toán thu tại các ĐVSN của tỉnh Hải Dương, tác giả đã tiến hành khảo sát các cán bộ quản lý về công tác lập dự toán thu Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát về công tác lập dự toán thu tại các ĐVSN Hải Dương

- Mức độ đánh giá Điểm

TT Nội dung đánh giá | Tổng đánh giá trung

Công tác lập dự toán ` Số 0 |2 |16|22|90

1 [đúng quy trình, | 130 | lượng 45 nhiệm vụ được giao %— | 0% | 2% | 12% | 17% | 69%

Các căn cứ lập dự Số o | 12] 14 | 22 | 82

2 | toán đảm bảo tính | 130 | lượng 43 khoa học % | 0% | 9% |11% | 17% | 63%

Dự toán được lập › Số 0 |3 |20 |25 |8 đúng biểu mẫu, thời lượng

3 đỳng quy định gian nộp dự toỏn ằ | 130 % — | 0% | 2% | 15% | 19% | 63% 44 Lập dự toán thu sát : Số 0 | 16 | 19 | 25 | 70

4 | tình hình thực tế hiện | 130 |_ lượng 41 tại % | 0% | 12% | 15% | 19% | 54%

Có sự tham gia của Số 3 | 10 | 14 | 20 | 83 các bên liên quan lượng

5 trong quá trình xây dựng dự toán | 130 % | 2% | 8% | 11% | 15% | 64% 43

Nguôn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả

Qua kết quả khảo sát cho thấy: các ĐVSN đã thực hiện tốt công tác lập dự toán trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh Hải Dương, Sở Tài chính và các cơ quan chủ quản Việc lập dự toán luôn kịp thời, nghiêm túc, dựa trên các căn cứ khoa học , do đó về cơ bản công tác lập dự toán của đơn vị đã bao quát gần hết được các nhiệm vụ cần thực hiện trong năm kế hoạch Trên cơ sở các định mức, chế độ chính sách được hướng dẫn, các bộ phận lập dự toán tương đối sát với tỉnh hình thực tế phát sinh, tránh lãng phí trong sử dụng ngân sách nhà nước Trong quá trình lập dự toán luôn có sự phối hợp tích cực giữa các bộ phận trong cơ quan để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của cơ quan cấp trên

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, kết quả đã đạt được, quá trình thực hiện cũng cho thấy việc giao biên chế và phân bổ kinh phí tự chủ đối với các ÐĐVSN tỉnh Hải Dương cũng còn bộc lộ nhiều bất cập như:

Việc lập và giao dự toán đối với các đơn vị sự nghiệp có thu chưa sát với thực bảo chỉ thường xuyên đề làm cơ sở xác định mức hỗ trợ của NSNN

Tại một số đơn vị chưa xác định rõ cơ cấu nguồn thu và khả năng tự đảm

Chấp hành dự toán thu tại các đơn vị sự nghiệp

Hàng năm các đơn vị sự nghiệp có thu của Hải Dương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, UBND tỉnh phê duyệt đề tổ chức thu Nguồn kinh phí thu được hàng tháng phải nộp vào tài khoản tiền gửi tại Kho bạc nhà nước quản lý Kết thúc năm, các đơn vị sự nghiệp có thu phải lập báo cáo quyết toán thu, chỉ nguồn thu sự nghiệp và tông hợp chung vào quyết toán NSNN hàng năm

Căn cứ vào dự toán thu được giao, các cơ quan thu đã lập kế hoạch thu theo quý, theo tháng và có sự phối kết hợp giữa các cơ quan thu theo đúng quy định

“Trên cơ sở dự toán thu đã lập về khối lượng công việc, các đơn vị sự nghiệp công lập có thu thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ, quan nhà nước có thâm quyền quy định.

Trong quá trình tổ chức thu, các cơ quan chức năng đã phối hợp với nhau theo đúng thâm quyền, nhiệm vụ được giao

Dự toán thu của các đơn vị thực hiện được đều tăng qua các năm Tuy vậy, tỷ lệ % đạt kế hoạch còn có sự chênh lệch lớn và không đồng đều, có nhiều lĩnh vực vượt dự toán, trong khi lại có nhiều lĩnh vực không đạt dự toán Điều này chứng tỏ các đơn vị xây dựng kế hoạch thu chưa thực sự sát thực tế do phụ thuộc vào một số yếu tố như trùng vào năm có nhiều hoạt động lớn dẫn đến các sở, ban ngành có kế hoạch tuyên truyền rộng rãi hơn, hoặc các hoạt động liên kết dịch vụ giảm

Kết quả khảo sát về công tác chấp hành dự toán thu tại các ĐƯSN Hải

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về công tác chấp hành dự toán thu tại các ĐVSN

TT | Nội dụng đánh giá | Tổng đánh Mức độ đánh giá trung giá bình

Công tác quản lý Số thu được tiên hành wưạg| 0 |3|D|U]*®3 Ì [nghiêm túc, mình| 129 bach % | 0% |2%] 9% | 13% | 75% 46 Công tác thu được Số

2 |tiên hành thu đồng | 1o [lượng | 0 |3 |15|19 |9 | c người, đúng đổi tượng % | 0% |2% |12% | 15% |72%

Công tác thu được Số

3 |kiểm ta dinh| 130 [wong] ° | 1°] 15 | 2! | 84] a4 ky % 0% | 8% | 12% | 16% | 65% £ Số

4 | SỐ thu đạt dự toán | Tạo |ợng| 0 | 2 | 4 | 22 | 2] as thủ được giao % | 0% |9% |11% | 17% | 63%

Tô chức quản lý, Se 0 | 12] 14 | 22 | 82

5 | khai tháctốtcác | 130 | lượng 43 nguồn thu % | 0% [9%] 11% | 17% | 63%

Nguôn: Tổng hợp từ kết quả kháo sát của tác giá

Kết quả khảo sát cho thấy các đơn vị đều đồng ý với công tác thu được tiến hành nghiêm túc, minh bạch; các khoản thu được công khai minh bạch; kinh phí nộp về ngân sách đúng tiến độ Bên cạnh đó vẫn còn các nội dung chưa được đánh giá cao như: Số thu còn chênh lệch so với dự toán thu được giao; Việc quản lý và khai thác các nguồn thu từ dịch vụ còn chưa hiệu quả

Nhìn chung các đơn vị đều đã chấp hành ngân sách theo đúng dự toán giao Trong quá trình thực hiện: Công tác chấp hành thu ngân sách thực hiện tương đối tốt, công tác quản lý thu được tiến hành nghiêm túc, minh bạch, đúng người, đúng đối tượng, mở số sách theo dõi từng khoản thu và có sự kiểm tra định kỳ, thường xuyên

Các đơn vị đã tuân thủ các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn của Nhà i nước và Quy chế chỉ tiêu của đơn vị Tuy nhiên, thực tế Quy chế chỉ tiêu nội bộ của một số đơn vị còn có nhiều mục chưa quy định cụ thê, rõ ràng về nội dung thu, mức thu (như còn ghỉ thực hiện theo chế độ hiện hành hoặc do Thủ trưởng đơn vị quyết định), chưa có các biện pháp, giải pháp cụ thể đề tăng thu, tiết kiệm chỉ, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính nên hạn chế tính chủ động, tích cực của Quy chế chỉ tiêu nội bộ.

Quyết toán thu tại các đơn vị sur nghigp cence

Quyết toán là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý thu chỉ tài chính Thực chất, đây chính là quá trình phản ánh đầy đủ các khoản thu chỉ của đơn vị vào báo cáo quyết toán ngân sách theo đúng chế độ báo cáo về biểu miễu, thời gian, nội dung các khoản thu chỉ Thông qua báo cáo quyết toán sẽ giúp cho đơn vị có thể phân tích và đánh giá một cách khách quan, toàn diện các khoản thu, chỉ tài chính đã thực xác, có đúng với dự toán, đúng với các quy định của Nhà nước và các văn bản liên tại đơn vị xem các khoản thu chỉ đó đã được phản ánh đầy đủ, chính quan hay không Đồng thời, giúp cho đơn vị có thể rút ra được những kết quả tích cực đã đạt được, chỉ ra những khuyết điểm còn tồn tại trong quá trình quản lý tài chính tại đơn vị để làm cơ sở cho việc tổ chức quản lý tài chính trong các năm tiếp theo

Quyết toán có vai trò quan trọng không chỉ với đơn vị mà còn với các cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính trong việc đánh giá tỉnh hình thực hiện thu chỉ tài chính tại đơn vị và là cơ sở cho việc tổng hợp quyết toán NSNN hàng năm được chính xác và đầy đủ

Công tác lập quyết toán của các ĐVSN được thực hiện theo quy trình cơ bản như sau:

D tinh Hai HĐND tỉnh Hải

Sở Tài chính Hải Dương

Sở/Cơ quan chủ quản ĐVSN +

Các ĐVSN Các phòng/ban, đơn vị trực thuộc của ĐVSN

Sơ đồ 2.2: Quy trình quyết toán thu tại các ĐVSN tỉnh Hải Dương

Nguồn: Phòng HCSN, Sở Tài chính Hải Dương Bước 01: Các ĐVSN thực hiện công tác khóa sổ đến hết ngày 31/12 Công tác khóa số được thực hiện tuân thủ theo Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày

18/11/2009 của Bộ Tài chính và các văn bản hướng dẫn về công tác khóa số của Sở

Bước 02: Các ĐVSN thực hiện lập báo cáo quyết toán theo các mẫu biểu quy định gửi Sở/Cơ quan chủ quản tổng hợp và xét duyệt quyết toán.

Bước 03: SởiCơ quan chủ quản tổng hợp báo cáo quyết toán toàn ngành và gửi Sở Tài chính xem xét, thẩm định

Bước (04: Sau khi quyết toán được phê duyệt, các DVSN tiến hành công khai tài chính tới toàn thể người lao động

Quyết toán thu lập theo đúng mẫu biểu và thời gian quy định Nhờ ứng dụng phần mềm TABMIS mà công tác thu thập số liệu về thu chính xác và nhanh hơn Bang 2.13: Kết quả khảo sát về công tác quyết toán thu tại các ĐVSN a ô ụng đỏ s đụ đỏnh siỏ Điểm

Tr Nội dụng đánh Tổng đánh Mức độ đánh giá trung

Báo cáo quyết toán y Số 3} 4] 13] 16 | 94

1 | nộp đúng thời gian | 130 |_ lượng 45 quy định % [2% | 3% | 10% | 12% |72% s2 cáo quyết tod Số

> Báo cáo quyết ton 130| mone | ° | 2 | 2 | 24 | 5 | a6 ting Died mat % |0% | 2% | 9% | 16% | 73%

Báo cáo quyết toán Số đúng nội dung tong | ° | 3 |? | 2 |

3 được duyệt, đúng mục lục ngân sách x uns | 130 R % |0% | 2% | 9% |17% | 72% Tan Tan Tan 46

Số liệu quyết toán Số

4 | được đối chiếu đầy | 130 |_ lượng 3| [151282 43 đủ % | 29% | 3% | 12% | 15% | 63%

Báo cáo quyết toán SẼ | 3 | 10 | 14 | 20 | 83 có tính toán va lượng

5 |đánh giá các chỉ | 130 44 tiêu một cách đầy % | 2% | 8% | 11% | 15% | 64% đủ và toàn diện

6 Ty lệ quyết 1080 | 159 | tượng 3 fia] | is |] 4, fat yeu cau de mạ % | 2% | 11% | 13% | 14% | 60%

Các ĐVSN thực Số lo [12 | 14 | 22 | 82

; |hiến công khai|,so| lượng 4 đquYẾ toán theo % | 0% | 9% | 11% | 17% | 63% quy định

Nguôn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả định về thời hạn, mẫu biểu quyết toán NSNN,

Tuy nhiên, vẫn còn có ĐVSN chậm chễ về mặt thời gian do trình độ đội ngũ kế toán còn hạn chế, thêm vào đó khối lượng công việc khá nhiều nên các báo cáo tính toán quyết toán đôi khi không được hoàn thành đúng thời gian quy định Việt và đánh giá các chỉ tiêu chưa thực sự đầy đủ và mang tính toàn diện, chưa gắn với việc phân tích và chỉ ra nguyên nhân của kết quả đó mà chỉ đưa ra những đánh giá, nhận định chung chung Tỷ lệ quyết toán đạt yêu cầu đề ra còn chưa cao, các ÐĐVSN vẫn phải kiểm tra, đối chiếu, chinh sửa đề hoàn thiện quyết toán

Các ĐVSN đều thực hiện công khai báo cáo theo quy định, tuy nhiên vẫn còn có ĐVSN công khai mang tính hình thức, nội dung công khai đơn giản, hình thức tại thủ công nên ít được sự quan tâm của CBNV

Cùng với việc chủ động khai thác tốt nguồn thu, các đơn vị cũng đã đổi mới phương thức hoạt động, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, xây dựng kế hoạch tiết kiệm các khoản chỉ phí Do vậy hàng năm chênh lệch thu chỉ; thu nhập của CBVC và người lao động không ngừng tăng lên.

Công tác kiểm tra, thanh tra 22222222222222272 ke 64 2.4 Đánh giá chung về quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương67 2.4.1 Những kết quả đạt được 222222222222222122ee

Kiểm tra, thanh tra hoạt động quản lý thu tại các ĐVSN là nhiệm vụ quan trọng trong việc quản lý tải chính tại cơ quan, đơn vị Tại mỗi đơn vị sự nghiệp công lập có thu luôn có sự kiểm tra, kiểm soát từ hệ tÌ ứ kiểm soỏt nội bộ, từ kho bạc nhà nước và các cơ quan chủ quản, sở tài chính, thuế Thông qua công tác thanh kiểm tra đã phát hiện ra những sai sót trong công tác quản lý tài chính của đơn vị, từ đó giúp cho đơn vị ngày càng hoàn thiện hơn cơ chế quản lý tài chính của đơn vị mình

'Vào Quý 1 của năm sau, bộ phận Tài chính kế toán của đơn vị sự nghiệp có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán năm trước của đơn vị mình để báo cáo UBND

Theo định kỳ, mỗi năm Sở Tài chính - kế hoạch sẽ thành lập một tô công tác để duyệt quyết toán năm trước của các đơn vị sự nghiệp Căn cứ đề xét duyệt quyết toán bao gồm các chứng từ gốc phát sinh, các quyết định giao dự toán của cấp có thấm quyền, đối chiếu kho bạc và các hồ sơ khác theo quy định hiện hành Sau đó lập biên bản xét duyệt quyết toán làm căn cứ để trình UBND tỉnh UBND tỉnh Hải

Dương căn cứ vào báo cáo quyết toán năm của đơn vị sự nghiệp, tiến hành thâm tra báo cáo quyết toán của các đơn vị, sau đó sẽ ra quyết định Tuy vậy, trong thời gian qua Sở tài chính chưa tổ chức thường xuyên công tác thâm tra quyết toán hàng quý tại các ĐVSN, việc thâm tra quyết toán chỉ dừng lại ở mức độ góp ý, sửa chữa, chưa xây dựng chế tai dé quy định trách nhiệm và xử phạt vi phạm

Công tác tự kiểm tra tài chính là công cụ quan trọng nhằm đảm bảo cho công tác tài chính được đi vào nề nếp, ngăn ngừa những sai phạm, gian lận trong quản lý tài chính, qua đó thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nước

Hiện nay các ĐVSN có thu của Hải Dương đã thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo Quyết định số 1206/QĐ-BTC ngày 26/7/2018 của Bộ tải chính, tuy nhiên do công tác kiểm tra tài chính, kế toán không đảm bảo tính liên tục, thường xuyên, chuyên môn nghiệp vụ về công tác tự kiểm tra còn hạn chế dẫn đến tình trạng, kết luận của việc kiểm tra đưa ra không rõ ràng, chính xác và chặt chế; thời gian tự kiểm tra ngắn, nên nội dung kiểm tra còn đơn giản, sơ sài Do vậy, công tác tự kiêm tra tài chính chưa thực sự hiệu quả, còn mang nặng tính hình thức

Công tác thẩm tra, tự kiểm tra tài chính chưa phát huy hết vai trò, khả năng kiểm tra, kiểm soát do trình độ của cán bộ kiểm tra chưa được đảo tạo chuyên sâu

Nguyên nhân: Công tác thâm tra, tự kiểm tra chủ yếu thực hiện hàng năm, chưa thực hiện theo quý Một số nội dung thu - chỉ sai chỉ dừng ở góc độ góp ý, đề nghị sửa chữa nhưng có lúc đơn vị trực thuộc không thực hiện theo yêu cầu, chưa có biện pháp chế tài cụ thể xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý tài chính Do đó, kết qủa của công tác thẩm tra quyết toán và tự kiểm tra tài chính hàng năm chưa thực sự đóng góp vào công tác quản lý tài chính

Ngoài các hoạt động kiểm tra, thanh tra thường xuyên được thực hiện như trên, công tác kiểm tra, thanh tra đối với quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập có thu còn có các đoàn thanh tra đột xuất như: Kiểm toán Nhà nước, thanh tra

Bộ Tài chính và thanh tra của các đơn vị quản lý trực tiếp

Kết quả khảo sát công tác thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị sự nghiệp ở Hải Dương như sau:

Bang 2.14: Kết quả khảo sát công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý thu tại các ĐVSN

Nội dung đánh | Tổng đánh Mức độ đánh giá trung tr) “een gid gid 4 , binh i

1 [273 [415 Đơn vị thường Số xuyên tổ chức các wong| © [3] 2 |)”

1 |hoạt động thanh | 130 46 tra, giám sát, kiểm % | 0% |2%| 7% | 15% | 76% tra nội bộ Đơn vị thực hiện R tốt các nguyên tắc, 246: chính số \ So} lượng 9 | a] as | a7 | 97

+ | chế độ, chính sách | 55 46 khi có công tác thanh, kiêm tra của % 0% | 1% | 12% | 13% | 75% cấp trên

Số sách rõ ràng, h Số 3 |10| 14 | 20 | 83

3 | minh bach, chứng | ¡yo | lượng 43 từ lưu trữ ng, day đủ gọn ©, % | 2% |8%| 11% | 15% | 64% 0, 5 ® 0, 9, Đội ngũ cán bộ tài Số

4 | chính thực hiện tốt | 130 |ượng| 2 |!2J|7!|®! | 43 công việc của mình % 2% | 9% | 11% | 16% | 62%

Nguôn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả Kết quả khảo sát cho thấy công tác tự kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chỉ tài chính của các ĐVSN đã được chú trọng Các đơn vị thường xuyên tổ chức các hoạt động thanh tra, giám sát, kiểm tra nội bộ; Sổ sách rõ ring, minh bạch, chứng từ lưu trữ gọn gàng, đầy đủ; Đội ngũ cán bộ tài chính thực hiện tốt công việc của mình

Nhìn chung công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động tải chính của các đơn vị sự nghiệp được nhả nước quan tâm và thực hiện thường xuyên nhằm hướng các hoạt động tài chính của đơn vị sự nghiệp thực hiện theo quy định va làm lành mạnh hoá hoạt động tài chính của các đơn vị

Tuy nhiên, để hạn chế các sai phạm xảy tra trong quá trình quản lý thu chỉ tài chính tại các ĐVSN, cần chú trọng công tác tự kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý tài chính của mình Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan liên quan cũng cần tăng cường các cuộc thanh tra, kiểm tra đột xuất đề kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm trong hoạt động quản lý tài chính của các ĐVSN

2.4 Đánh giá chung về quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương

2.4.1 Những kết quả đạt được

Vé cơ bản, các ĐVSN tỉnh Hải Dương đã thực hiện tốt các chế độ, chính sách của Nhà nước trong công tác quản lý thu, cố gắng tận dụng mọi nguồn lực tài chính hiện có tại đơn vị để góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước của đơn vị, vì sự phát triển chung của toàn tỉnh Đối với công tác lập dự toán thu

Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu đã thực hiện tốt công tác lập dự toán trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh Hải Dương, sở Tài chính và các cơ quan chủ quản Việc lập dự toán luôn kịp thời, nghiêm túc, dựa trên các căn cứ khoa học do đó về cơ bản công tác lập dự toán của đơn vị đã bao quát gần hết được các nhiệm vụ cần thực hiện trong năm kế hoạch Trên cơ sở các định mức, chế độ chính sách được hướng dẫn, các bộ phận lập dự toán tương đối sát với tình hình thực tế phát sinh, tránh lãng phí trong sử dụng ngân sách nhà nước Trong quá trình lập dự toán luôn có sự phối hợp tích cực giữa các bộ phận trong cơ quan để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của cơ quan cấp trên Đối với công tác chấp hành dự toán thu

Công tác chấp hành thu ngân sách thực hiện tương đối tốt, công tác quản lý thu được tiến hành nghiêm túc, minh bạch, đúng người, đúng đối tượng, mở số sách theo đối từng khoản thu và có sự kiểm tra định kỳ, thường xuyên Nguồn kinh phí thu được đảm bảo đã được nộp 100% qua tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước để quản lý theo quy định và được ghi thu, ghi chi vio NSNN

Hạn chế và nguyên nhân 2222222222222222122.ree

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình triển khai thực hiện quản lý thu tại các DVSN ở Hải Dương cũng bộc lộ nhiều tồn tại hạn chế:

~ Công tác lập dự toán thu

Trong thực hiệ quy trình lập dự toán còn chưa được chặt chẽ, chưa có sự phân công trách nhiệm rõ ràng ở các bộ phận nên đề đạt yêu cầu tiến độ nộp báo cáo lên cơ quan cấp trên Ngoài ra, việc lập dự toán về cơ bản đã phản ánh được dự toán thường diễn ra sớm (khoảng nhiệm vụ của năm kế hoạch, nhưng do việc tháng 5 của năm hiện hành) nên việc dự báo cho các nhiệm vụ của năm tới chưa được chính xác cao, dẫn đến tình trạng thường xuyên phải bổ sung nhiệm vụ và bổ sung kinh phí, trong khi có những nhiệm vụ được ghi kế hoạch nhưng trên thực tế lại không thực hiện

Công tác dự toán toán thu còn hạn chế không tính hết các nguồn thu, dẫn đến số thực hiện có chênh lệch lớn so với dự toán

- Công tác chấp hành thu:

Việc quản lý và khai thác các nguồn thu từ dịch vụ còn chưa hiệu quả Một số đơn vị chưa chủ động, còn tâm lý trông chờ, lệ thuộc vào ngân sách cấp, chưa mạnh dạn, sẵn sàng cung cấp các dịch vụ mang tính cạnh tranh

'Việc khai thác tối đa các nguồn thu khác tại các ĐVSN vẫn còn hạn chế Cụ thể vẫn chưa có sự phối hợp tích cực giữa các đơn vị nội bộ nhằm nâng cao nguồn thu Một số

Việc theo dõi, đôn đốc công nợ chưa được phân công rõ ràng, cụ thê cũng dẫn tới ộ phận chưa thực hiện đúng quy trình dẫn đến bỏ sót các khoản thu việc hạn chế nguồn thu Chưa có quy chế về việc khen thưởng, bồi dưỡng cho các đơn vị, cá nhân trong việc tích cực khai thác các nguồn thu về cho đơn vị.

'Việc đây mạnh công tác xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao còn gặp nhiều khó khăn do huy động nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở xã hội hoá hạn chế, xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục, văn hoá khó tạo được nguồn thu nên không thu hút được nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, nhà đầu tư

Bộ máy quản lý thu chưa thực sự khoa học, chưa phù hợp với khối lượng công việc Mỗi cán bộ kế toán thường phải kiêm nhiệm nhiều mảng công việc, kế cả thủ quỹ cũng phải đảm nhiệm thêm phần việc giao dich tài khoản tại kho bạc, theo dõi tài sản, tiền lương, bảo hiểm Kế toán thu, chỉ cũng không được độc lập, tách rời mà phải kiêm nhiệm Bộ phận kế toán luôn trong tình trạng phải làm thêm giờ mới hoàn thành được công việc giao Với bất cập về tô chức bộ máy kế toán nêu trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản lý thu tại các ĐVSN ở Hải Dương

~ Công tác quyết toán thu:

Vẫn còn có ĐVSN chậm chễ về mặt thời gian báo cáo quyết toán đôi khi không được hoàn thành đúng thời gian quy định Việc tính toán và đánh giá các chỉ tiêu chưa thực sự đầy đủ và mang tính toàn diện, chưa gắn với việc phân tích và chỉ ra nguyên nhân của kết quả đó mà chỉ đưa ra những đánh giá, nhận định chung chung

Tỷ lệ quyết toán đạt yêu cầu đề ra còn chưa cao, các ĐVSN vẫn phải kiểm tra, đối chiếu, chỉnh sửa để hoàn thiện quyết toán

- Công tác thanh tra, kiểm tra diễn ra thường xuyên, định kỳ theo quy định

Tuy nhiên kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa thực sự đi vào thực chất, do giới hạn về thời gian, hạn chế về nhân lực, phương pháp làm việc Khi phát hiện ra sai sót nhưng việc xử lý chưa nghiêm, còn mang tính hình thức Với các khoản chỉ sai chế độ đơn vị chưa xác định cụ thể trách nhiệm của từng lãnh đạo và cá nhân liên quan Đối với những khoản thu không đúng chế độ phải nộp trả ngân sách, vẫn xảy ra tình trạng không quy định rõ trách nhiệm đối với tô chức, cá nhân vi phạm gây ra nên đã sử dụng kinh phí cơ quan đề hoàn trả

2.4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế a Nguyên nhân chủ quan

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản lý thu tại các ĐVSN ở Hải Dương Nguyên nhân chủ yếu có thể kê đến:

Các đơn vị đều lập dự toán dựa trên cơ sở quá khứ, tức là xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước và điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến, chỉ dựa trên số liệu và kinh nghiệm có sẵn Do vậy dự toán chưa dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch nên đôi khi chưa phù hợp với điều kiện cụ thê hiện có của đơn vị, dẫn đến tình trạng lập dự toán chưa sát với kế hoạch và phải điều chỉnh nhiều

Công tác kiểm tra, thanh tra nội bộ hiệu quả chưa được cao là do các đơn vị chưa thành lập được bộ phận kiểm toán nội bộ Tuy nhiên việc thành lập được một bộ phận riêng biệt cho hoạt động kiểm tra nội bộ tại đơn vị là rất khó khăn, các đơn vị còn phụ thuộc vào chỉ tiêu biên chế được giao, nguồn thu của đơn vị Bộ phận kiểm soát nội bộ hiện tại chủ yếu là ban thanh tra nhân dân là người từ khấp các phòng, không có nhiều kinh nghiệm về quản lý tài chính b Nguyên nhân khách quan

Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật tài chính của Nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp công luôn được bồ sung, sửa đôi cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và thông lệ quốc tế nên việc nắm bắt, hiểu và vận dụng cho đúng chế độ tương đối khó khăn

Các ĐVSN hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực có đặc điềm kinh tế kỹ thuật khác nhau, yêu cầu mức độ hỗ trợ của Nhà nước đối với các lĩnh vực cũng khác nhau; phân bố ở rất nhiều địa bàn có điều kiện KT-XH không đồng đều do vậy trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, chính sách tài chính không thể thực hiện theo các cơ chế, chính sách chung, mà cần phải được thực hiện theo yêu cầu của từng ngành, lĩnh vực, đồng thời phải phủ hợp với điều kiện cụ thê của từng địa phương

Các chính sách đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, đảo tạo, văn hóa, thể dục, thể thao chưa phát huy tốt và kết quả chưa như mong đợi; hệ thống các don vị sự nghiệp ngoài công lập số lượng chưa nhiều, năng lực còn hạn chế, chưa đủ khả năng cạnh tranh với các ĐVSN công lập, do vậy chưa tạo ra áp lực bắt buộc các đơn vị sự nghiệp công phải tự vươn lên, tự đổi mới

Tổ chức bộ máy của các ĐVSN về cơ bản vẫn hoạt động theo mô hình cũ mang nặng tính hành chính, bao cấp; khó khăn trong việc thích ứng với cơ chế thị trường; cần phải được tổ chức lại dé phù hợp với việc chuyển đổi sang thực hiện cơ chế hạch toán đầy đủ chỉ phí.

Phương hướng quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải m1

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

TREN DIA BAN TINH HAI DUONG

3.1 Chủ trương quản lý các đơn vị sự nghiệp và mục tiêu, phương hướng quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương

3.1.1 Chủ trương quản lý các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Hải Dương

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tô chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập Tinh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hải Dương đã quyết tâm, nỗ lực

Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa XI về tiếp tục đổi mới hệ thống tô chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Tỉnh ủy,

HĐND, UBND tỉnh đã kịp thời ban hành các quyết định, nghị quyết, kế hoạch và lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt trong tổ chức thực hiện Các cấp ủy đảng, chính quyền,

Uy ban MTTQ, đoàn thé, các đơn vị sự nghiệp công lập trong tỉnh đã tăng cường quán triệt, phổ biến, tuyên truyền Nghị quyết số 19, các văn bản chỉ đạo của Trung ương và tỉnh tới cán bộ, đảng viên, đông đảo nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức, sự đồng thuận trong tô chức thực hiện

Tinh ủy, HĐND, UBND tỉnh tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2017-2030 trên địa bản tỉnh Chỉ tiêu phần đấu giảm tối thiêu 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (NSNN) từ nay đến năm 2030 ở tỉnh Hải Dương Đến năm 2025, tiếp tục giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp công lập và 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ NSNN so với năm 2021 Phấn đầu có tối thiểu 20% đơn vị tự chủ tài chính 100% số đơn vị sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác có đủ điều kiện hoàn thành chuyển đồi thành công ty cỗ phần Tiếp tục giảm bình quân 10% chỉ trực tiếp từ NSNN cho đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn 2016-2020. Đến năm 2030, tiếp tục thực hiện việc giảm đầu mối, chỉ còn các đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ quản lý nhà nước và các đơn vị cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu Giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ NSNN so với năm 2025 Tiếp tục giảm bình quân 15% chỉ trực tiếp từ NSNN cho đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn 2021-2025

UBND tỉnh phê duyệt 6 đơn vị phải tự bảo đảm chỉ đầu tư và chỉ thường xuyên, 33 đơn vị sẽ thực hiện tự bảo đảm chỉ thường xuyên; 65 đơn vị tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên (trong đó 44 đơn vị thực hiện tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chỉ thường xuyên; 15 đơn vị tự bảo đảm 30% đến dưới 70% chỉ thường xuyên và 6 đơn vị tự bảo đảm 70% đến dưới 100% chỉ thường xuyên) Có 19 đơn vị vẫn được ngân sách nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên

3.1.2 Mục tiêu quản lý thu các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hải Dương Đảm bảo tính công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ công: Nền kinh tế nước ta đang phát triển theo hướng phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tất cả mọi người dân, mọi tầng lớp trong xã hội đều được hưởng quyền lợi như nhau

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực huy động: Nâng cao chất lượng, quy mô cung cấp dịch vụ công Đa dạng hóa các nguồn lực trong xã hội: phát huy vai trò chủ đạo của nguồn tài chính từ NSNN, phát triển các hoạt đội cộng động, các nguồn tài trợ, viện trợ qu:

2 dau tu cia Nhà nước, đóng góp của

Mở rộng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Phát huy tiềm năng về trang bị, cơ sở vật chất, năng lực cán bộ, tăng cường các dịch vụ cung cấp choxã hội, tăng các khoản thu

Tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách tài chính mới ban hành đối với doanh nghiệp nhà nước, đối với các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập

Khảo sát, xây dựng kế hoạch đẩy mạnh việc triển khai thực hiện chủ trương xã hội hóa tập trung vào các lĩnh vực giáo dục và y tế tại những khu vực có điều kiện kinh tế xã hội phát triển; đồng thời xây dựng và ban hành cụ thể hóa các chính sách thu hút, hỗ trợ các hoạt động xã hội hóa

3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý thu các đơn vị sự nghiệp tỉnh Hai Dương

3.1.2.3 Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và tỉnh thân trách nhiệm của chủ thể quản lý Để thực hiện công việc quản lý và điều hành, đạt kết quả tốt trong công tác quản lý, đáp ứng với các yêu cầu ngày càng cao trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế thì đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy quản lý cần có kiến thức sâu rộng về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng tổ chức và điều hành, tỉnh thần, trách nhiệm cao khi thực thi công vụ

Trong thời gian tới, tỉnh Hải Dương cần đẩy mạnh công tác đảo tạo, bồi dưỡng nhân tài; sắp xếp những người có năng lực chuyên môn, có phẩm chất chính trị tốt vào những vị trí chủ chốt trong bộ máy quản lý thu - chi NS

3.1.2.3 Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của các công cụ quản lý

Các cơ chế, chính sách thu phủ hợp với địa phương, phù hợp với thông lệ quốc tế Chính quyền huyện cần ban hành văn bản quy định phân cấp nguồn thu theo hướng tăng dần nguồn thu cho cấp huyện và cấp xã

Nang cao chất lượng thanh tra, kiểm tra từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán; thanh tra, kiểm tra chủ thể quản lý và sự tuân thủ của khách thể quản lý

Giải pháp hoàn thiện quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn

Trên tỉnh thần phát huy những kết quả đã đạt được và tìm giải pháp khắc phục những hạn chế, tổn tại, tác giả đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cấp có thâm quyền và các ngành chức năng xem xét, có hướng điều chỉnh cho phù hợp nhằm góp phần tăng cường quản lý thu sự nghiệp tại tỉnh Hải Dương

Mục tiêu của quản lý thu là thiết lập một quy trình quản lý khoa học, chặt chẽ, phù hợp nhằm đạt tới việc sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo tuân thủ các chính sách, chế độ quy định Trong thời gian qua quy trình quản lý thu tại các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã được thực hiện một cách nghiêm túc đáp ứng yêu cầu cơ bản của quản lý Tuy nhiên để đạt kết quả tốt hơn trong quản lý vẫn cần thiết phải hoàn thiện quy trình giúp cho các cơ quan đơn vị khớp nối giữa kế hoạch hoạt động với kế hoạch tài chính Cần đổi mới các hoạt động từ khâu lập dự toán ngân sách cho đến chấp hành và quyết toán ngân sách có tính khoa học và phù hợp hơn với thực tế

3.2.1 Giải pháp đổi mới và hoàn thiện công tác lập dự toán

Cần tiếp tục đổi mới các căn cứ và quy trình lập dự toán ngân sách, hoàn thiện thủ tục và cơ chế chấp hành ngân sách cũng như đôi mới phương thức quyết toán ngân sách Đặc biệt, cần chuyển các định mức phân bổ ngân sách cho các lĩnh vực dựa trên các yếu tố đầu vào sang căn cứ vào kết quả đầu ra, từ đó hệ thống định mức chỉ tiêu sẽ có sự thay đổi về cơ bản Hệ thống định mức sẽ mang tính hướng dẫn để cho các đơn vị sử dụng ngân sách có thể tự quyết định việc chỉ tiêu nhằm đạt được hiệu quả, hiệu lực trong phân bổ và sử dụng nguồn lực, đồng thời không vi phạm kỷ luật tài chính tông thẻ

'Về thời điểm xây dựng dự toán ngân sách năm kế hoạch, theo quy định hiện hành chậm nhất là ngày 20/7 của năm trước cũng là quá sớm Bởi vì cơ sở xây dựng dự toán cho năm sau mới chỉ dựa trên số thực hiện của nửa năm hiện tại thì sẽ không đầy đủ, bám sát thực tế được, dẫn đến sang năm kế hoạch có những nội dung chưa được cấp kinh phí thì lại cần phải thực hiện, có những nội dung đã được phê duyệt nhưng lại không thực hiện nữa và phải điều chỉnh, bổ sung, gây tốn kém, phiền hà, phức tạp.

Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu cần có quy định trong việc xác định trách nhiệm cá nhân trong khâu lập dự toán hợp lý, khoa học và trong tổ chức thực hiện dự toán đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác chấp hành dự toán

Ngay khi kế hoạch được phê duyệt và có quyết định giao dự toán thu chỉ ngân sách nhà nước, các bộ phận cần khẩn trương tiến hành tổ chức thực hiện để việc thực hiện kế hoạch giao đạt hiệu quả, chất lượng, tránh tình trạng đẻ dồn vào cuối năm mới triển khai

Tăng cường công tác báo cáo thường xuyên, đầy đủ, liên tục giám sát quá trình chấp hành dự toán đã được xây dựng

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, theo đúng các quy trình quản lý thu và quy chế công tác Phân công cụ thể trong Lãnh đạo nhằm nâng cao trách nhiệm, đảm bảo sự thống nhất, tính chủ động và hiệu quả trong chỉ đạo điều hành Phát huy được sức mạnh của tập thê cán bộ công chức viên chức, của các tổ chức, đoàn thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và thực hiện tốt quy chế dân chủ trong đơn vị

Thường xuyên chỉ đạo các bộ phận chức năng đánh giá dự toán theo kết quả thực hiện đề kịp thời đưa ra các giải pháp, phương án tham mưu cho các cấp Đảng ủy, Chính quyền tổ chức quản lý chặt chẽ nguồn thu đạt hiệu quả

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán

Quyết toán NSNN là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhằm tổngkết, đánh giá việc thực hiện ngân sách cũng như các chính sách của năm ngân sách đã qua Nó trở thành một khâu quan trọng, là chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách Công tác quyết toán NSNN hàng năm đã được quy định trong Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn Luật

Công tác lập báo cáo quyết toán ngân sách phải đảm bảo tính chính xác, sát thực tế Phải cập nhật và thống nhất từ các đơn vị dự toán cấp dưới cho đến đơn vị cấp trên Kèm theo các báo cáo là phần giải trình và đánh giá việc thực hiện kế hoạch vàkết quả đạt được từ sử dụng nguồn kinh phí Tìm hiểu nguyên nhân và rút ra biện pháp tăng cường quản lý để làm cơ sở cho việc lập dự toán năm sau.

Van còn có ĐVSN chậm chễ về mặt thời gian báo cáo quyết toán đôi khi không được hoàn thành đúng thời gian quy định Vì vậy, các ĐVSN cần tích cực, chủ động trong công tác quyết toán và chấp hành nghiêm chỉnh về thời hạn quyết toán của đơn vị mình để đảm bảo thời hạn công tác quyết toán

Các ĐVSN chịu trách nhiệm trong việc lập quyết toán NSNN tai đơn vị, đối chiếu khớp đúng với số liệu được KBNN cung cấp, lập các biểu mẫu theo qui định gửi cơ quan tải chính tổng hợp thâm tra và phê duyệt Số liệu quyết toán phải đảm bảo trung thực, chính xác, phản ánh đúng nội dung thu - chỉ theo mục lục NSNN và phải lập đúng thời gian qui định

Các ĐVSN cần phải hoàn thiện hơn nữa về chất lượng của các báo cáo quyết toán, đầu tư thời gian cho công tác lập báo cáo quyết toán Nâng cao chất lượng thông tin của thuyết minh báo cáo, cần tập trung phân tích những nội dung biến đông lớn so với dự toán, phân tích đánh giá những nguyên nhân các biến động phát sinh không bình thường trong hoạt động của trường đồng thời nêu ra các kiến nghị xử lý với cơ quan cấp trên

Tổng hợp quyết toán ngân sách phải chịu sự thẩm tra và phê duyệt của

HĐND tỉnh Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các ĐVSN Xây dựng thể chế giám sát tài chính đồng bộ, chú trọng hoạt động giám sát của các đoàn thể quần chúng, của nhân dân và hoạt động tựgiám sát, kiểm tra tài chính của đơn vị cơ sở Nâng cao chất lượng công tác thâmtra, phê duyệt quyết toán của các đơn vị dự toán đối với các đơn vị dự toán trực thuộc; các bộ phận chuyên quản của phòng Sở Tài chính đối với quyết toán của các ĐVSN Các cán bộ chuyên quản phải thường xuyên bám sát đơn vị được giao phụ trách để hướng dẫn, kiểmtra, giúp đỡ các đơn vị ngay trong quá trình chấp hành dự toán ngân sách để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm có thể xảy ra Cần có cơ chế qui định rõ chế độ trách nhiệm của cán bộ chuyên quản khi xảy ra sai sót tại đơn vịđược giao phụ trách, cán bộ chuyên quản phải chịu trách nhiệm về số liệu kiểm tra, phê duyệt quyết toán của mình

Ban hành qui định pháp luật để xây dựng cơ chế giám sát minh bạch, hiệu quả trong vấn đề thu của các đơn vị sự nghiệp công lập từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán qua đó để có căn cứ đánh giá tình hình thực hiện tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Cần tăng cường kiêm soát việc chấp hành kỷ luật dự toán thu — chi tai don vi

Ngày đăng: 27/03/2024, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w