1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân

106 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Quy đổi từ chỉ số ISBN về mã vạch quản lý Sách tại Trung tâm thông tin thư viện Trường ĐH Kinh tế quốc dân...30 CHƯƠNG III PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THƯ VIỆN – PHÂN HỆ QUẢN L

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 7

1.1 Thông tin về Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân 7

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: 9

1.2.1.Lịch sử hình thành 9

1.2.2 Định hướng phát triển: 9

1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 9

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 9

1.3.2 Nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban trong Trung tâm 10

a Giám đốc: 10

b Phó Giám đốc: 10

c Phòng hành chính: 10

d Phòng công nghệ thông tin: 10

e Phòng nghiệp vụ xử lý thông tin: 11

f Phòng khai thác dịch vụ thông tin: 11

1.4 Tình hình tin học hóa tại Trung tâm 12

1.4.1 Phần cứng: 12

1.4.2 Phần mềm: 17

1.5 Tổng quan về đề tài nghiên cứu 18

1.5.1 Đề tài lựa chọn: 18

Trang 2

1.5.2 Tình cấp thiết của đề tài: 19

1.5.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19

1.5.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 20

1.5.5 Phương pháp thu thập dữ liệu: 20

1.5.6 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 20

a Thiết kế giao diện : 21

b Form : 21

c Tools Box : 21

d Properties Windows: 22

e Project Explorer : 22

f Viết lệnh : 22

CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NHỮNG CÔNG CỤ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ SÁCH 23

2.1 Các khái niệm cơ sở trong hệ thống thông tin 23

2.1.1 Thông tin 23

2.1.2 Hệ thống thông tin 23

2.2.Tổng quan về Hệ thống thông tin quản lý 23

2.2.1 Hệ thống thông tin quản lý: 23

2.2.2 Công nghệ phần mềm và các khái niệm liên quan 23

a Khái niệm phần mềm 23

b Phân loại phần mềm: 24

c Các đặc trưng của phần mềm 24

Trang 3

d Thuộc tính của sản phẩm phần mềm 24

2.3 Những phương pháp nghiên cứu và công cụ cần thiết để xây dựng Hệ thống thông tin quản lý Sách 25

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu: 25

2.3.2 Công cụ cần thiết để Phát triển hệ thống thông tin quản lý sách: 26

a Khái niệm mã vạch: 26

b Quản lý sách theo phương pháp mã vạch: 27

c Chỉ số ISBN: 28

d Quy đổi từ chỉ số ISBN về mã vạch quản lý Sách tại Trung tâm thông tin thư viện Trường ĐH Kinh tế quốc dân 30

CHƯƠNG III PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THƯ VIỆN – PHÂN HỆ QUẢN LÝ SÁCH THEO PHƯƠNG PHÁP MÃ VẠCH 31

3.1 Bài toán quản lý sách tại Trung tâm thông tin Thư viện 31

3.1.1 Các nghiệp vụ quy trình phòng ban có liên quan đến quản lý sách tại Trung tâm thông tin thư viện 31

a Phòng tìm tin, thư mục 31

b Phòng bổ sung và nghiệp vụ 31

c Phòng đọc tài liệu 31

d Phòng cho mượn tài liệu 31

e Phòng máy tính chủ 32

3.1.2.Nghiệp vụ cơ bản của thư viện: 32

a Nghiệp vụ quản lý biên mục sách 32

b Nghiệp vụ quản lý mượn trả sách 32

Trang 4

c Nghiệp vụ quản lý thẻ độc giả 32

3.2 Mô hình hóa Hệ thống thông tin quản lý sách tại Trung tâm thông tin thư viện 33 3.2.1 Sơ đồ chức năng: 33

3.2.2 Sơ đồ ngữ cảnh: 33

3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu: 34

a Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 : 36

b Sơ đồ luồn dữ liệu mức 1.0 quản lý sách 37

c Sơ đò luồng dữ liệu 2.0 Quản lý mượn trả 38

d Sơ đồ luông dữ liệu 3.0 Thống kê báo cáo 39

3.3 Thiết kế hệ thống thông tin 39

3.3.1 Thiết kế kiến trúc 40

3.3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng quan hệ thực thể 40

a. Bảng “tbBangsach” (Bảng sách) 41

b Bảng “tbSinhVien” ( Sinh viên) 41

c Bảng “tbViTri” (Vị trí sách) 42

d Bảng “tb Trasachmuon” (trả sách mượn) 42

e Bảng “tNguoiDung” (người dùng) 43

f Bảng “tbNhapsach” (nhập sách) 43

g Bảng “tbChoMuon” ( Cho Mượn) 43

h Bảng “tbKho” (kho) 44

3.3.3 Các giải thuật: 45

a Giải thuật đăng nhập: 45

Trang 5

b Giải thuật thêm mới: 46

c Giải thuật sửa dữ liệu 47

d Giải thuật xóa dữ liệu 48

e Giải thuật tìm kiếm: 49

f Giải thuật in báo cáo: 50

3.3.4 Thiết kế giao diện: 51

a Màn hình đăng nhập 51

b Giao diện thay đổi mật khẩu: 52

c Giao diện chính của chương trình: 53

d Quản lý bạn đọc 54

e Màn hình Nhập sách: 55

f Quản lý sách 56

g Nghiệp vụ mượn trả sách: 57

3.3.5 Test 59

3.3.6 Triển khai 61

3.3.7 Các báo cáo: 62

KẾT LUẬN 64

PHỤ LỤC 66

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Thế kỷ 21, nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển đa dạng, cùng với đó là sựtiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, sảnxuất Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển, từng bước hội nhập với thếgiới, đã và đang tiếp thu những thành tựu to lớn của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt làcông nghệ thông tin

Trong những năm gần đây, những bước tiến của công nghệ thông tin đã gópphần tích cực vào sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi cơ bản cáchquản lý, học tập, làm việc của con người và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp,làm tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Ứng dụng tin học trong quản lý, sảnxuất đã trở thành điểm mạnh giúp cải thiện vị trí của doanh nghiệp trong môi trườngkinh tế đầy biến động Các phần mềm quản lý ra đời, ngay lập tức đã trở thành công cụđắc lực, hiệu quả cho nhà quản lý ở cả ba cấp tác nghiệp, chiến thuật, chiến lược thaythế các thao tác thủ công nhàm chán, tốn thời gian, kém chính xác và khách quan Từ

đó tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, tối đa hóa lợi ích cho doanhnghiệp

Để đáp ứng những nhiệm vụ mới đề ra, nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt độngthông tin và phục vụ thông tin, Trung tâm thông tin Thư viện Trường ĐH Kinh tế quốcdân cần đặc biệt quan tâm tới công tác phát triển nguồn lực thông tin Vậy làm thế nào

tổ chức khai tác, phát triển nguồn lực thông tin hiện có và sử dụng được nguồn thôngtin từ bên ngoài sao cho đáp ứng được nhu cầu thông tin của người dung tin một cáchhiệu quả nhất - đây thực sự là một đòi hỏi , thách thức lớn đối với Trung tâm nóichung và các cán bộ thông tin thư viện nói riêng Trong những năm gần đây, công tácphát triển nguồn lực thông tin ở Trung tâm chưa thực sự theo kịp so với tốc độ gia tăng

Trang 7

phục vụ có hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn công tác giáo dục đào tạp và nghiêncứu khoa học của trường, trung tâm cần có những giải pháp cụ thể tăng cường nângcao chất lượng nguồn lực thông tin.

Bởi vậy, nhu cầu cấp thiết đặt ra là đưa tin học vào trong quản lý, một trongnhững hoạt động của quản lý sách giải quyết những vấn đề bất cập đang tồn tại trong

hoạt động cho mượn sách của trung tâm Do đó, em lựa chọn đề tài: “Phát triển Hệ thống thông tin quản lý Thư viện – Phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình

Ngoài phần LỜI NÓI ĐẦU, KẾT LUẬN và các PHỤ LỤC, chuyên đề thực tậpgồm 3 chương như sau:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Chương 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NHỮNG CÔNG CỤ CẦNTHIẾT ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ SÁCH

Chương 3: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ THƯ VIỆN –

Ý nghĩa luận và thực tiễn của Chuyên đề

Luận văn làm rõ khái niện về nguồn lực thông tin, vai trò của nguồn lực thôngtin và việc đáp ứng nhu cầu dung tin trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa họctại Trường ĐH Kinh tế quốc dân

Ý nghĩa thiết thực của chuyên đề đưa ra những giải pháp cụ thể, khả thi chocông tác phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện nhằm gópphần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ở trường Đại họckinh tế quốc dân

Trang 9

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI

HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN1.1 Thông tin về Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định số 678-TTgngày 25 tháng 1 năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài chính Lúc đó,Trường được đặt trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướngChính phủ Ngày 22 tháng 5 năm 1958, Thủ tướng Chính Phủ ra Nghị định số 252-TTgđổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài chính trực thuộc Bộ Giáo dục Tháng

1 năm 1965 Trường lại một lần nữa được đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kếhoạch

Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp(nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ra Quyết định số 1443/QĐ-KH đó đổi tên Trườngthành trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Năm 1989, trường Đại học Kinh tế Quốc dân được Chính Phủ giao thực hiện 3nhiệm vụ chính là: 1/ Tư vấn về chính sách kinh tế vĩ mô; 2/ Đào tạo về kinh tế, quản

lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học; và 3/ Đào tạo cán bộ quản lýcho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc

dân luôn luôn giữ vững vị trí là: “Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh lớn nhất ở Việt Nam Bên cạnh các chương trình đào tạo cấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ, Trường cũng thường xuyên tổ chức các khoá bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn về quản lý kinh tế và

Trang 10

quản trị kinh doanh cho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ kinh tế trên phạm vi toàn quốc”.

Mục tiêu phấn đấu của Trường đến năm 2020 là trở thành một trường đại họchiện đại với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến Để đảm bảo chất lượng giảng dạy và họctập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường đang nâng cấp hệ thống phòng học, mua các thiết bịhiện đại, soạn và xuất bản giáo trình và các tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục

vụ đào tạo và nghiên cứu, đổi mới và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có với những trangthiết bị hiện đại

ĐỊA CHỈ: 207 ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI- TEL:(04)36280 280 (SỐ TỔNG ĐÀI )- FAX: (04) 38695 992-WEBSITE:HTTP://WWW.NEU.EDU.VN

Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội(TTTT –TVDHKTQDHN) là một thư viện lớn trong hệ thống thư viện các trường học và cảnước Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức và quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiêncứu, đào tạo của Trường ĐH Kinh tế quốc dân; Tổ chức các hình thức tuyên truyền,giới thiệu các loại hình tài liệu, nâng cao việc sử dụng công nghệ thông tin hiện đạitrong quản lý và phục vụ bạn đọc; có kế hoạch từng bước nâng cấp hiện đại hóa hoạtđộng thư viện nhằm tăng cường khả năng lưu trữ, tổ chức, tìm kiếm, xử lý dữ liệuthông tin trong nước và quốc tế

Về mặt chức năng: Trung tâm Thông tin Thư viện là đơn vị sự nghiệp có tưcách pháp nhân, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Hiệu trưởng quản lý hoạt độngthư viện của Trường, Trung tâm được thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theophân cấp quản lý của Hiệu trưởng

Về mặt nhiệm vụ:

 Tham mưu giúp Hiệu trưởng xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn

và ngắn hạn của Trung tâm Thông tin Thư viện; Tổ chức điều phối toàn bộ hệ

Trang 11

 Bổ sung, phát triển nguồn lực thông tin trong nước và nước ngoài đáp ứng nhucầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhàtrường; Thu nhận các công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận vănthạc sỹ, khoá luận của giảng viên, cán bộ, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên,các giáo trình, tài liệu tham khảo, các ấn phẩm biếu tặng và tài liệu trao đổi giữacác thư viện.

 Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu; Xây dựng hệ thốngtra cứu thích hợp; Thiết lập mạng lưới truy nhập và tìm kiếm thông tin tự độnghoá; xây dựng các cơ sở dữ liệu; Biên soạn, xuất bản các ấn phẩm thông tin theoquy định của pháp luật

 Tổ chức phục vụ, hướng dẫn bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quảnguồn tài liệu và các sản phẩm dịch vụ Thông tin Thư viện thông qua các hìnhthức phục vụ của Trung tâm Thông tin Thư viện phù hợp với quy định của phápluật và điều kiện cụ thể của nhà trường

 Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và công nghệthông tin vào công tác thư viện

 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,ngoại ngữ, tin học cho cán bộ của Trung tâm Thông tin Thư viện để phát triểnnguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng cao hiệu qủa công tác

 Tổ chức, quản lý cán bộ, tài sản theo sự phân cấp của Hiệu trưởng; bảo quản,kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản khác của Thưviện;

 Tiến hành thanh lọc các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định của Bộ văn hoá,Thể thao và Du lịch

Trang 12

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

1.2.1.Lịch sử hình thành.

Ngay từ khi thành lập trường 1956, Thư viện đã là một trong những đơn vị củatrường được thành lập đầu tiên Liên tục, cùng sự phát triển của trường, năm 1986 Thưviện đã được nâng tầm phát triển lên thành Trung tâm Thông tin - Thư viện Hiện nayTrung tâm có hàng trăm ngàn đầu sách cả Việt văn và ngoại văn, có hệ thống máy tínhdành cho quản lý, xử lý nghiệp vụ và tra cứu tìm tin Trung tâm Thông tin - Thư việnhiện đang áp dụng quản trị Thư viện bằng phần mềm tích hợp hiện đại, xử lý hoàn toàntrên nền Web Mục tiêu hướng tới của Trung tâm là đẩy mạnh xây dựng những cơ sở

dữ liệu số, tiến tới xây dựng Thư viện số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của trường

là trường định hướng nghiên cứu, đồng thời cũng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củabạn đọc

1.2.2 Định hướng phát triển:

Mục tiêu hướng tới của Trung tâm là đẩy mạnh xây dựng những cơ sở dữ liệu

số, tiến tới xây dựng Thư viện số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của trường làtrường định hướng nghiên cứu, đồng thời cũng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của bạnđọc

1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Trang 13

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

1.3.2 Nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban trong Trung tâm

 Phụ trách chung toàn bộ các hoạt động của Trung tâm;

 Phụ trách trực tiếp: Công tác nhân sự, Quan hệ hợp tác, Phòng công nghệthông tin, Phòng hành chính, Hoạch định chiến lược phát triển trung tâm

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu Trưởng phân công

Trang 14

 Nhiệm vụ:

 Phụ trách chung về chuyên môn nghiệp vụ

 Phụ trách trực tiếp: Phòng xử lý thông tin dữ liệu, Công tác kỷ luật laođộng, Công tác phong trào, thi đua khen thưởng, Thực hiện các nhiệm vụkhác do Giám đốc phân công

c Phòng hành chính:

 Chức năng: Giúp Giám đốc quản lý các công việc hành chính trong trung tâm

 Nhiệm vụ:

 Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của trung tâm

 Quản lý công tác văn thư

 Quản lý công tác tài chính

 Quản lý, tổ chức và khai thác các dịch vụ có thu

 Quản lý người dùng tin

 Quản lý công tác an ninh trật tự, an toàn cháy nổ

 Quản lý, khai thác và tổ chức các sự kiện

 Thực hiện các công việc khác do giám đốc phân công

d Phòng công nghệ thông tin:

 Chức năng: Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào việc Quảntrị thư viện hiện đại

Trang 15

 Quản trị, hướng dẫn, đào tạo cán bộ thư viện sử dụng phần mềm quản trịthư viện( Libol 6.0)

 Xây dựng và triển khai hệ thống tư liệu số

 Nghiên cứu, triển khai các phần mềm ứng dụng khác phục vụ cho việcquản trị Thư viện

 Quản trịWebsite của trung tâm

 Thực hiện các công việc khác do Giám đốc trung tâm phân công

e Phòng nghiệp vụ xử lý thông tin:

 Chức năng: khai thác, thu thập và xử lý mọi nguồn tài liệu

 Xử lý kỹ thuật, biên mục các nguồn tài liệu

 Phân chia bổ sung tài liệu về các kho phục vụ

 Xuất bản các danh mục giới thiệu ấn phẩm mới

 Thực hiện các công việc khác do giám đốc phân công

f Phòng khai thác dịch vụ thông tin:

 Chức năng: Tổ chức phục vụ người dùng tin, nhằm khai thác tối đa nguồn lựcthông tin của Thư viện

 Nhiệm vụ:

Trang 16

 Quản lý, tổ chức, sắp xếp các kho tài liệu ( Kho kín, kho mở, phòng báo,tạp chí sinh viên, phòng đọc dành cho giáo viên, NCS, Phòng luận án,luận văn, kho lưu…).

 Quản lý, tổ chức, sắp xếp các phòng đọc

 Quản lý, tổ chức bộ máy tìm kiếm tài liệu

 Quản lý chính sách bạn đọc ( dịch vụ không thu phí)

 Tổ chức các lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin

 Thực hiện các công việc khác do giám đốc phân công

1.4 Tình hình tin học hóa tại Trung tâm.

• Non Hard Drive

• 4 x DDR3 UDIMM Slots (1333MHz, 32GB max) ECC

• 4 x IO Slots 1x16PCIe G2, 2x4PCIe G2 & 1x1 PCIe G2

• 2 x LFF NHP SATA or 1 LFF NHP SATA, 1 DVD Drive Optional (optional mini-SAS cable + 5.25” to 3.5” adaptor kit to support)

• 1 x GbE INTEL 82574 NIC (Shared-NIC)

• 7 USB 2.0 support (2 front, 1 internal & 4 rear)

• GLP Integration (iLO3)

• Ellis Chassis & 300W (80+ Silver) non-redundant PSU

Trang 17

Standard Features

Processor Intel® Xeon® E3-1220 & E3-1200v2 product family

Intel® Core™ i3Intel® Pentium®

Number of

processors

1

Chipset Intel® C204 Series Chipset

NOTE: For more information regarding Intel® chipsets, pleas

e see the following URL:http://www.intel.com/products/server/chipsets/

Upgradeabilit Up to 4 DIMM slots available for higher memory capacity

Total 4 DIMM slotsMaximum 32GBNetworkController HP NC112i 1-Port Ethernet Server Adapter (X1)

ExpansionSlots 1x16PCIe G2, 2x4PCIe G2 & 1x1 PCIe G2

Trang 18

StorageController HP Embedded Smart Array B110i SATA RAID Controller (R

AID 0/1/10)NOTE: Supports up to two (2) 3.0Gb/s SATA hard disk drives only

NOTE: For set up instructions, please refer to the HP ProLian

t ML100 series server user guideat:

NOTE: For general information about HP Smart Array B110i SATA RAID Controller, please goto:

InternalStorageDevic

es

Optical Drive: HP Half-Height SATA DVD (Optional) Standard Hard Drive: (1) Non hot-plug LFF SATAOptional Hard Drive: (1) Non hot-plug LFF SATA

in Optical BayNOTE: Requires purchase of optional 2nd HDD Cage (TBD)MaximumInternalSto

rage

Non-Hot Plug LFF SATA: 4TB (2x2TB)NOTE: Requires purchase of optional 2nd HDD Cage (TBD)Interfaces Video Port : 1

USB 2.0 Ports : 7 total (4 rear, 2 front panel, 1 internal)Network RJ-45 (Ethernet):

1 dedicated for HP Integrated Lights-Out) iLO Remote: 1 Gb Dedicated

Power Supply 300 Watts 80+ Bronze Non-Hot Plug,

Non redundant Power SupplySystem Fans One Non-redundant system fan ships standard

Trang 19

One Non-redundant CPU heatsink fan ships standardOperatingSystems an

d ProLiant Servers for OS andVirtualization Software and latest listing of software drivers available for yo

ur server, pleasevisit our Support Matrix at: http://www.hp.com/go/ossupport and our driver download page: HPProLiant ML10Form Factor Micro ATX Tower (4U)

- Giao tiếp mạng Ethernet 10/100/1000

- Khe cắm mở rộng 1 PCI Express x16, 1 PCI, 2 PCI Express x1, 1 PCI Expressx1 minicard socket

- Cổng giao tiếp USB 2.0,3.0 (rear: 4 + Front: 2), 1 LAN, 1 VGA, 7-in-1

- Ổ quang DVDRW

Mô tả chi tiết

Hãng sản xuất HP

Trang 20

Bộ nhớ trong 2GB DDR3

Số khe cắm

Dung lượng tối đa

VGA GMA 4500 integrated

Ổ cứng 500 GB SATA

Giao tiếp mạng Ethernet 10/100/1000

Khe cắm mở rộng 1 PCI Express x16, 1 PCI, 2 PCI Express x1, 1 PCI

Express x1 minicard socket Cổng giao tiếp USB 2.0,3.0 (rear: 4 + Front: 2), 1 LAN, 1 VGA, 7-

in-1 Card Reader

 Máy in: 05 chiếc

Tên sản phẩm Máy in HP LaserJet Pro P1102

Trang 21

Mực in CE285A

Tính năng chung input 150sheets , 10 sheet priority tray , 266 MHz,

Printer languages : Host-based printing , USB 2.0 , 5.000 pages/month

 Máy Scan: 01 chiếc

Máy quét HP Scanner ScanJet G3110

tốc độ scan 11 secs,10 x 15 cm colour

độ phân giải 4,800 x 9,600 dpi

Tính năng chung khổ A4;

Kiểu quét: Flatbed;

Độ phân giải: 4,800 x 9,600 dpi, Bit màu: 48 bit color Mức xám: 256

Kích thước bản quét: 216 x 297 mm

Quét film: âm bản & dương bản, có sẵn

Giao tiếp: Hi- Speeds USB 2.0 Conection

Xem trước: 11 giây

Trang 22

Trọng lượng: 7, 9 aosơ/224 gram

Kích thước: 3, 84 insơ C x 2, 75 insơ R x

7, 34 insơ D 9, 8 cm C x 7 cm R x 18, 6

cm DThông số kỹ thuật của radio

Loại radio: Bluetooth Bộ định tâm radio: 330 fut/100 m (đường

truyền thẳng)Thông số kỹ thuật Quy định

Môi trường: Tuân thủ RoHS

EMI/RFI: IEC 60601-1-2, FCC Phần 15

Lớp B, ICES 003 Lớp B

An toàn điện: UL 60950-1, C22.2 Số60950-1, EN 60950-1, IEC 60950-1

Môi trường Người dung

Trang 23

Không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng xung

quanh1: Tối đa 108.000 lux

Nhiệt độ bảo quản: -40°F đến

và bước đầu được liên kết trực tiếp với nhau

Bộ phần mềm thư viện điện tử - Thư viện số Libol có đầy đủ các tính năng cầnthiết đẻ một thư viện có thể hội nhật với hệ thống thư viện quốc gia và quốc tế:

- Hỗ trợ chuẩn biên mục MARC 21, AACR-2, ISBD

- Hỗ trợ các khung phân loại thông dụng như DDC, BBk, UDC…

- Nhập/ Xuất dữ liệu theo chuẩn ISO 2709

- Liên kết với các thư viện và tài nguyên thông tin trực tuyến trên Internet quagiao thức Z39.50 và OAI-PMH

Trang 24

- Mượn liên thư viện theo giao thức ISO 10161.

- Tích hợp các thiết bị mã vạch, thẻ từ và RFID

- Tích hợp các thiết bị mượn trả tự động theo tiêu chuẩn SIP 2

- Hỗ trợ đa ngữ Unicode với dữ liệu và giao diện làm việc

- Hỗ trợ bảng mã Tiếng Việt như TCVN, VNI, TCVN 6909

- Công cụ xây dựng, quản lý và khai thác kho tài nguyên số

- Xuất bản các cơ sở dữ liệu hoặc thư mục trên đĩa CD

- Tìm kiếm toàn văn

- Tùy biến cao

- Bảo mật và phân quyền chặt chẽ

- Thống kê tra cứu đa dạng, chi tiết và trực quan phục vụ mọi nhóm đối tượng

- Vận hành hiệu quả trên những cơ sở dữ liệu lớn nhiều triệu bản ghi

- Hỗ trợ hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle hoặc Microsoft SQL Server

- Khai thác và trao đổi thông qua web, thư điện tử, GPRS ( điện thoại di động) vàthiết bị hỗ trợ người khiếm thị

- Tương thích với cả mô hình kho đóng và kho mở

- Hỗ trợ hệ thống thư viện nhiều kho, nhiều điểm lưu thông

Phần mềm Libol là một hệ tích hợp gồm nhiều phân hệ ( Module) đáp ứng yêucầu tự động hóa các chuẩn nghiệp vụ của thư viện với các chức năng: Bổ sung, biênmục, tra cứu trực tuyến (OPAC), quản lý ấn phẩm định kỳ, quản lý bạn độc, quản lýmượn trả, mượn liên thư viện ( phân hệ ILL), quản lý bộ sưu tập số, quản lý hệthống… Hiện tại, TTTT – TVDHKTQD đã ứng dụng tất cả các phân hệ của hần mềmthư viện Libol vào mội hoạt động nghiệp vụ thư viện

Trang 25

1.5 Tổng quan về đề tài nghiên cứu

1.5.1 Đề tài lựa chọn:

- Tên đề tài: “Phát triển Hệ thống thông tin quản lý Thư viện – Phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch”.

- Đơn vị thực tập: Trung tâm Thông tin – Thư viện

Tên tiếng anh: Library and Information Centre (LIC)

Website: http://lic.neu.edu.vn

Email: lic@neu.edu.vn

Tel: 04.36280280/5353-5361-5363

- Ngôn ngữ lập trình được sử dụng: Visual basic 6.0, C#, Access, …

1.5.2 Tình cấp thiết của đề tài:

Như chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay thông tin và tri thức đã thực sự trởthành sức mạnh của nhân loại, là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia, nó chiphối sự phát triển của toàn xã hội và trên thực tế, lượng thông tin khoa học ngày naygia tang một cách mạnh mẽ Trước tình hình đó, việc “ Làm thực sự thế nào để đảmbảo thông tin trên cơ sở đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin của người dung tin” thực sựtrở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết, hàng đàu đối với mỗi cơ quan thông tin– thư viện

Có thể nói TTTT-TVDHKTQDHN giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sựnghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và học tập của cán bộ, giáo viên và sinh viên.Trong thời gian qua, Trung tâm được Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo, Nhà trườngdanh cho dự án giáo dục đại học mức A để nâng cấp lên bộ mặt Trung tâm có sự thayđổi đáng kể, nhằm vươn tới mô hình thư viện hiện đại hóa phục vụ ngày càng tốt hơncho sự nghiệp đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học của trường

Trang 26

Để đáp ứng những nhiệm vụ mới đề ra, nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt độngthông tin và phục vụ thông tin, TTTT-TCDHKTQD cần đặc biệt quan tâm tới công tácphát triển nguồn lực thông tin Vậy làm thế nào tổ chức khai thác phát triển nguồn lựcthông tin Vậy làm thế nào tổ chức khai thác, phát triển nguồn lực thông tin hiện có và

sử dụng được nguồn từ bên ngoài sao cho đáp ứng được nhu cầu thông tin của ngườidung tin một cách hiệu quả nhất – đây thực sự là một đòi hỏi thách thức lới đối vớiTTTT-TVDHKTQDHN nói chung và các cán bộ thông tin – Thư viện nói riêng Trongnhững năm gần đây công tác phát triển nguồn lực thông tin ở Trung tâm chưa thực sựtheo kịp so với tốc độ gia tăng của nhu cầu của người dùng tin , nhiều mảng tài liệuchưa được tổ chức khai tác một cách hợp lý… Để phục vụ có hiệu quả đáp ứng ngàycàng tốt hơn công tác giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường TTTT-TVDHKTQDHN rất cần phải có những giải pháp cụ thể để tăng cường và nâng caochất lượng nguồn lực thông tin Để có thể phát triển một hệ thống thư viện hấp dẫnđiều kiện cần và đủ là có một hệ thống quản lý sách một cách hiệu quả, đối với cán bộcông nhân viên trong thư viện và bạn đọc

Xuất phát từ tình thình trên, tôi chọn đề tài “Phát triển Hệ thống thông tin quản

lý Thư viện – Phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch”.làm đề tài nghiên cứuvới mong muốn vận dụng những kiến thức và kỹ năng tiếp thu được từ khoa học vànghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn lựcthông tin của TTTT-TVDHKTQDHN

1.5.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: “Phát triển Hệ thống thông tin quản lý Thư viện – Phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch”.

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý sách tại Trung tâm thông tin – Thư việnĐại học kinh tế Quốc dân Hà Nội theo phương pháp mã vạch

Trang 27

1.5.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

 Mục đích: Phát triển hệ thống thông tin quản lý Thư viện – phân hệ quản lý bạnđọc theo phương pháp mã vạch Xác định phương hướng từ đó đưa ra nhữnggiải pháp nhằm khắc phục sự thiếu hụt hạn chế của nguồn lực thông tin khoahọc của Trung tâm

 Nhiệm vụ:

 Nghiên cứu đối tượng người dùng và nhu cầu tìm kiếm tin tức tại Trungtâm của

 Khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin

ở Trung tâm thư viện

 Khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức và khai thác nguồn lực thông tinđối với công tác Quản lý sách ở Trung tâm thư viện

 Kiến nghị và giải pháp thích hợp nhằm tăng cường và nâng cao chấtlượng nguồn lực thông tin ở TTTT-TVDHKTQDHN

1.5.5 Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Phương pháp phân tích - tổng hợp

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phỏng vấn

- Phương pháp đọc tài liệu

1.5.6 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0

Visual basic là một ngôn ngữ lập trình hướng sự kiện ( event – driven ) và môitrường phát triển tích hợp ( IDE ) kết bó được phát triển đầu tiên bởi Alan Cooper dướitên dự án Ruby, và sau đó được Microsoft mua và cải tiến nhiều Visual Basic đã đượcthay thế bằng Visual Basic.NET Phiên bản cũ của Visual Basic bắt nguồn từ phần lớn

tứ phát triển ứng dụng nhanh ( Rapid Application Development, RAD), truy cập các cơ

Trang 28

sở dữ liệu dùng DAO ( Data Access Object), RDO ( Remote Data Object), hay ADO( ActiveX Data Object) và lập các kiểu điều khiển và đối tượng ActiveX.

Thuật ngữ “Visual” dùng để nói đến các phương thức dùng để tạo giao diện đồhọa người sử dụng Thay vì viết những dòng mã lệnh để mô tả sự xuất hiện và vị trícủa những thành phần giao diện ta chỉ cần thêm những đối tượng đã được định nghĩatrước ở vị trí nào trên màn hình “ Basic “ là nói đến ngôn ngữ Basic – một ngôn ngữđược dùng bởi nhiều nhà lập trình hơn bất cứ ngôn ngữ nào khác trong lịch sử máytính

Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan, nghĩa là khi thiết kếchương trình, ta thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thựchiện Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic cho phép tachỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng hình dáng, màu sắc, kích thước của đối tượng cótrong mặt ứng dụng

Mặt khác khả năng của Visual Basic là khả năng kết hợp các thư viện liên kết độngDLL ( Dynamic Link Library ) DLL chính là phần mở rộng cho Visual Basic tức là khi taxây dựng một ứng dụng nào đó có một yêu cầu mà Visual Basic không thể đáp ứng được

ta có thể viết thêm DLL phụ trợ

Người dùng Visual Basic cũng thấy tiện lợi khi tiết kiệm được thời gian, công sức sovới các ngôn ngữ khác khi xây dựng cùng một ứng dụng

Khi viết chương trình bằng Visual Basic, chúng ta phải trải qua hai bước :

- Thiết kế giao diện

- Viết lệnh

Trang 29

a Thiết kế giao diện :

Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nên việc thiết kế giao diện rấtđơn giản Trong hộp Tools box, ta có thể xác định đối tượng, sau đó ta đặt đối tượngvào Form và tiến hành thay đổi một số thuộc tính của đối tượng đó trực tiếp trên đốitượng hoặc thông qua cửa sổ thuộc tính Properties Windows

b Form :

Tương tự như trong Access, Form là biểu mẫu mỗi ứng dụng trong Visual Basic

Ta dùng Form nhằm định vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế các phần giaotiếp với người dùng

Ta có thể xem Form như một bộ phận mà nó chứa các bộ phận khác Form chính

là ứng dụng, các thành phần của nó tương tác với các Form khác, các bộ phạn củachúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng Form chính là giao diện chính cho ứng dụng,các Form khác có thể chứa các hộp thoại hiển thị các nhập liệu…

Trong nhiều ứng dụng Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu mẫu vào lúc hoàntất thiết kế là kích cỡ và hình dạng người dùng sẽ gặp vào thời gian thực hiện, hoặc lúcchạy Điều này có nghĩa là Visual Basic cho phép ta thay đổi kích cỡ và di chuyển vị trícủa Form đến bất kỳ nơi nào trong màn hình khi chạy một đề án bằng cách thay đổi cácthuộc tính của nó trong cửa sổ thuộc tính Thực tế, một trong những tính năng thiết yếucủa Visual Basic là khả năng tiến hành những thay đổi động để đáp ứng các sự kiệncủa người dùng

c Tools Box :

Bản thân hộp công cụ này chỉ chứa các biểu tượng biểu thị các điều khiển mà ta

có thể bổ sung vào biểu mẫu, là bảng chứa các đối tượng được định nghĩa sẵn củaVisual Basic Các đối tượng này được sử dụng trong Form để tạo thành giao diện chocác chương trình ứng dụng của Visual Basic Các đối tượng trong thanh công cụ này làthông dụng nhất

Trang 30

đó trong các tệp tin riêng biệt Mã lập trình chung mà tất cả các Form trong ứng dụngchia sẻ có thể phân thành các module khác nhau và cũng được lưu trữ tách biệt, gọi làModule mã Project Explorer nêu tất cả các biểu mẫu tùy biến và được các Module mãchung, tạo nên một ứng dụng.

Trang 31

CHƯƠNG II:

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NHỮNG CÔNG CỤ CẦN THIẾT ĐỂ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ SÁCH

2.1 Các khái niệm cơ sở trong hệ thống thông tin

2.1.1 Thông tin

Thông tin (Information) là một khái niệm trừu tượng được thể hiện qua cácthông báo, các biểu hiện đem lại một nhận thức chủ quan cho một đối tượng nhậntin Thông tin là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng Thông tin cũng cóthể bị diễn đạt sai lệch, xuyên tạc do tác động cố ý hay vô ý của con người hay sinh vậtkhác

2.1.2 Hệ thống thông tin

Một hệ thống thông tin (information system) là một tiến trình ghi nhận dữ liệu,

xử lý nó và cung cấp tạo nên dữ liệu mới có ý nghĩa thông tin, liên quan một phần đếnmột tổ chức, để trợ giúp các hoạt động liên quan đến tổ chức

2.2.Tổng quan về Hệ thống thông tin quản lý

2.2.1 Hệ thống thông tin quản lý:

Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lýcủa tổ chức.[1] Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích,đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những ngườisoạn thảo các quyết định trong tổ chức

Đây cũng là tên gọi của một chuyên ngành khoa học Ngành khoa học nàythường được xem là một phân ngành của khoa học quản lý và quản trị kinh doanh.Ngoài ra, do ngày nay việc xử lý dữ liệu thành thông tin và quản lý thông tin liên quan

Trang 32

đến công nghệ thông tin, nó cũng được coi là một phân ngành trong toán học, nghiêncứu việc tích hợp hệ thống máy tính vào mục đích tổ chức.

2.2.2 Công nghệ phần mềm và các khái niệm liên quan

a Khái niệm phần mềm

Phần mềm là một hệ thống các chương trình có thể thực hiện trên máy tínhnhằm hỗ trợ các nhà chuyên môn trong từng lĩnh vực chuyên ngành thực hiện tốt nhấtcác thao tác nghiệp vụ của mình Nhiệm vụ chính yếu của phần mềm là cho phép cácnhà chuyên môn thực hiện các công việc của họ trên máy tính dễ dàng và nhanh chónghơn so với khi thực hiện cùng công việc đó trong thế giới thực

b Phân loại phần mềm:

Phần mềm hệ thống là những phần mềm đảm nhận công việc tích hợp và điềukhiển các thiết bị phần cứng đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi để các phần mềmkhác và người sử dụng có thể thao tác trên đó như một khối thống nhất mà không cầnphải quan tâm đến những chi tiết kỹ thuật phức tạp bên dưới như cách thức trao đổi dữliệu giữa bộ nhớ chính và đĩa, cách hiển thị văn bản lên màn hình,

Phần mềm ứng dụng là những phần mềm được dùng để thực hiện một côngviệc xác định nào đó Phần mềm ứng dụng có thể chỉ gồm một chương trìnhđơn giản như chương trình xem ảnh, hoặc một nhóm các chương trình cùng tương tácvới nhau để thực hiện một công vịệc nào đó như chương trình xử lý bản tính, chươngtrình xử lý văn bản,

Trang 33

 Phần mềm được kĩ nghệ hóa, nó không được chế tạo theo nghĩa cổ điển.

 Phần mềm không bị hỏng đi trong quá trình sử dụng

 Phần mềm được xây dựng theo đơn đặt hàng chứ không lắp ráp từ những thànhphần có sẵn

d Thuộc tính của sản phẩm phần mềm

Thuộc tính của một sản phẩm phần mềm là các đặc tính xuất hiện từ sản phẩmmột khi nó được cài đặt và được đưa ra dùng Các thuộc tính này không bao gồm cácdịch vụ được cung cấp kèm theo sản phẩm đó

Các thuộc tính biến đổi tùy theo phần mềm Tuy nhiên những thuộc tính tốiquan trọng bao gồm:

 Khả năng bảo trì: Nó có khả năng thực hành những tiến triển để thỏa mãn yêucầu của khách hàng

 Khả năng tin cậy: Khả năng tin cậy của phần mềm bao gồm một loạt các đặctính như là độ tin cậy, an toàn, và bảo mật Phần mềm tin cậy không thể tạo racác thiệt hại vật chất hay kinh tế trong trường hợp hư hỏng

 Độ hữu hiệu: Phần mềm không thể phí phạm các nguồn tài nguyên như là bộnhớ và các chu kì vi xử lý

 Khả năng sử dụng: Phần mềm nên có một giao diện tương đối dễ cho ngườidùng và có đầy đủ các hồ sơ về phần mềm

Quy trình công nghệ phần mềm : Hệ thống các giai đoạn mà quá trình phát triểnphần mềm phải trải qua Với mỗi giai đoạn cần xác định rõ mục tiêu, kết quả nhậnđược từ giai đoạn trước đó cũng chính là kết quả chuyển giao cho giai đoạn kế tiếp

Để tiến hành xây dựng một phần mềm, chúng ta có thể áp dụng nhiều phươngpháp khác nhau Mỗi phương pháp sẽ có những hướng dẫn cụ thể các công việc cần

Trang 34

phải thực hiện trong từng giai đoạn trong quy trình xây dựng phần mềm Các phươngpháp xây dựng phần mềm được chia làm hai nhóm khác nhau dựa vào tính chất củacông việc cần thực hiện:

 Phương pháp xây dựng :

 Phương pháp hướng chức năng

 Phương pháp hướng dữ liệu

 Phương pháp hướng đối tượng

 Phương pháp tổ chức quản lý:

 Xây dựng dự án

 Tổ chức nhân sự

 Ước lượng rủi ro, chi phí

 Lập và theo dõi kế hoạch triển khai

Các công cụ và môi trường phát triển phần mềm là các các phần mềm hỗ trợchính người sử dụng trong quá trình xây dựng phần mềm Các phần mềm này gọichung là CASE tools ( computer Aided Software Engineering ) Việc hỗ trợ của cácCASE tools trong một giai đoạn gồm 2 hình thức chính:

 Cho phép lưu trữ, cập nhật trên kết quả chuyển giao với một phương pháp nàođó

 Cho phép phát sinh ra kết quả chuyển giao cho giai đoạn kế tiếp

2.3 Những phương pháp nghiên cứu và công cụ cần thiết để xây dựng Hệ thống thông tin quản lý Sách.

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 35

Đánh giá yêu cầu

Phân tích chi tiết

Thiết kế logic

Xây dựng phương án

Thiết kế vật lý ngoài

Thực hiện kỹ thuật Cài đặt, bảo trì và khai thác hệ thống

Phương pháp được nhóm sử dụng: “ Phương pháp phát triển vòng đời”, được

chia làm 7 giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm một dãy các công đoạn liệt kê

2.3.2 Công cụ cần thiết để Phát triển hệ thống thông tin quản lý sách:

a Khái niệm mã vạch:

Mã vạch (Barcode) theo định nghĩa là phương pháp lưu trữ và truyền tải thông

tin bằng một lọai ký hiệu gọi là ký mã vạch (Barcode symbology) Ký mã vạch hay gọi

tắt cũng là mã vạch, là 1 ký hiệu tổ hợp các khoảng trắng và vạch thẳng để biểu diễn

các mẫu tự, ký hiệu và các con số Sự thay đổi trong độ rộng của vạch và khoảng trắng

biểu diễn thông tin số hay chữ số dưới dạng mà máy có thể đọc được

Mã số mã vạch được thu nhận bằng một máy quét mã vạch, là một máy thu

nhận hình ảnh của mã vạch in trên các bề mặt và chuyển thông tin chứa trong mã vạch

đến máy tính hay các thiết bị cần thông tin này Nó thường có một nguồn sáng kèm

theo thấu kính, để hội tụ ánh sáng lên mã vạch, rồi thu ánh sáng phản xạ về một cảm

Trang 36

quang chuyển hóa tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện Ngoài ra, nhiều máy quét mãvạch còn có thêm mạch điện tử xử lý tín hiệu thu được từ cảm quang để chuyển thànhtín hiệu phù hợp cho kết nối với máy tính.

CÓ BAO NHIÊU LỌAI MÃ VẠCH?

Có thể nói mã vạch cũng giống như một đạo quân các ký hiệu quen thuộc,chúng xuất hiện ở khắp mọi nơi, mọi chỗ, trên hầu hết các sản phẩm lưu hành hợp pháptrên thị trường Ai cũng đều thấy chúng nhưng ít ai hiểu được nhiều về chúng Nhưng

vì nghĩ mã vạch là “vô thưởng vô phạt” nên cũng chẳng ai quan tâm đến chúng cả Khiđược hỏi về mã vạch, đa số người ta chỉ biết mã vạch là … mã vạch Nó mã hóa mộtcon số gì đó mà người ta không hiểu Nói như vậy nghiễm nhiên mã vạch chỉ có mộtlọai duy nhất là … mã vạch và nó được sử dụng để lưu trữ 1 con số gì đó như giá tiềnchẳng hạn

Thực ra mã vạch gồm nhiều chủng lọai khác nhau Tùy theo dung lượng thôngtin, dạng thức thông tin được mã hóa cũng như mục đích sử dụng mà người ta chia ralàm rất nhiều lọai, trong đó các dạng thông dụng trên thị trường mà ta thấy gồm UPC,EAN, Code 39, Interleaved 2of 5, Codabar và Code 128 Ngoài ra, trong 1 số loại mãvạch người ta còn phát triển làm nhiều Version khác nhau, có mục đích sử dụng khácnhau, thí dụ UPC có các version là UPC-A, UPC-B, UPC-C, UPC-D và UPC-E; EAN

có các version EAN-8, EAN-13, EAN-14, Code 128 gồm Code 128 Auto, Code 128-A,Code 128-B, Code 128-C

b Quản lý sách theo phương pháp mã vạch:

Một thư viện hiện đại rất cần phát triển theo hướng công nghệ hiện đại Một thưviện hiện đại là một thư viện gắn liền với công nghệ thông tin Nghĩa là phải tự độnghóa hoàn toàn trong các hoạt động thư viện

Trang 37

Máy có tác dụng giúp thủ thư trong khâu quản lý sách và thẻ thư viện Rất tiệnlợi, nhanh chóng và chính xác trong khâu quản lý mượn, trả sách; và trong các công tácnghiệp vụ thư viện khác.

Có thể hình dung công tác nghiệp vụ thư viện với sự tham gia của máy mã vạchnhư sau:

 Đối với việc xử lý sách: Khác với cách làm truyền thống trước đây, khi muasách mới về, thư viện chỉ cần cho mỗi cuốn sách một mã vạch (bar code), mãvạch này chính là số cá biệt của mỗi cuốn sách Sau đó, mỗi cuốn sách sẽ đượcnhập vào cơ sở dữ liệu của hệ quản trị thư viện Khi đã có dữ liệu trong máy vitính, cùng với mã vạch, người xử lý sách sẽ dễ dàng và nhanh chóng in ra nhãnsách (call number)

 Đối với việc mượn trả sách và quản lý thẻ thư viện: Sau khi độc giả tìm đượcmột cuốn sách và muốn mượn, thay vì phải mất công ghi phiếu yêu cầu, ở đâyđộc giả không cần phải làm thủ tục gì ngoài việc đưa thẻ thư viện cho thủ thư.Nhờ máy đọc mã vạch, thủ thư chỉ cần đưa thẻ thư viện có mã vạch của độc giả

và đưa mã vạch của cuốn sách qua máy là xong thủ tục nhanh gọn, chính xác,không mất thời gian và công sức của thủ thư cũng như độc giả

 Việc trả sách cũng tương tự như vậy Thủ thư chỉ cần đưa mã vạch của cuốnsách và mã vạch của thẻ thư viện qua máy là xong thủ tục trả sách

c Chỉ số ISBN:

ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩnquốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất đểxác định một quyển sách Hệ thống ISBN được tạo ở Anh năm 1966 bởi các nhà phânphối sách và văn phòng phẩm W H Smith cùng bạn bè, ban đầu được gọi là StandardBook Numbering (mã số tiêu chuẩn cho sách) hay SBN Sau đó được công nhận quốc

Trang 38

theo tiêu chuẩn ISO 2108 năm 1970 Một dạng định dạng tương tự, InternationalStandard Serial Number (mã số tiêu chuẩn quốc tế cho tạp chí) hay ISSN, được dùngcho các ấn phẩm định kỳ như tạp chí.

Mỗi bản sao và mỗi thay đổi (trừ khi in lại) của một quyển sách sẽ có số ISBNriêng Số đó có thể có 10 số tự (kiểu cũ) hoặc 13 số tự (kiểu mới, áp dụng với mãvạch), gồm 4 hay 5 phần

Nếu là số ISBN với 13 số tự thì nó có tiền tố EAN là 978 hay 979 Xem thêmEAN-13 Nếu là số ISBN với 10 số tự thì chỉ cần gán cụm chữ "ISBN", hoặc tại cácnước không sử dụng các ký tự Latinh thì có thể dùng các ký tự viết tắt bằng tiếng địaphương thay thế:

 Mã nước hay mã ngôn ngữ,

Mã nước (hay mã ngôn ngữ) 0 và 1 được dùng cho các nước dùng tiếng Anh; 2cho các nước dùng tiếng Pháp; 3 cho tiếng Đức v.v (Số SBN ban đầu thiếu mã nước,nhưng tiền tố 0 đến 9 tạo nên số ISBN hoàn chỉnh) Mã nước có thể tới 5 chữ số, ví dụ

99936 cho Bhutan Xem danh sách hoàn chỉnh

Trang 39

Số của nhà xuất bản được đặt theo cơ quan ISBN của nước đó và số thứ tự đượcchọn bởi nhà phát hành sách Không nhất thiết là các sản phẩm của nhà xuất bản phải

có số ISBN, nhưng có ngoại lệ đối với Trung Quốc Tuy nhiên có nhiều nhà sách chỉphân phối các sản phẩm mang số ISBN

Nhà phát hành nhận một cụm số ISBN cho các sản phẩm nhưng khi dùng hết thìđược nhận thêm các số ISBN khác, vì thế một nhà phát hành có thể có nhiều số ISBN

Tổ chức ISBN quốc tế trong hướng dẫn chính thức của mình thông báo rằng số

tự thứ 10 của chuỗi số ISBN là số kiểm tra, nó là số tự cuối cùng của chuỗi số ISBNvới 10 số tự, được tính toán theo phép chia cho 11 với các trọng số từ 10 đến 2, sửdụng X thay cho 10 trong trường hợp 10 là số kiểm tra Điều này có nghĩa là mỗi sốtrong 9 số đầu tiên của chuỗi ISBN với 10 số tự – ngoại trừ số kiểm tra – được nhânlên theo các số theo trật tự từ 10 đến 2 và lấy tổng của các phép nhân này, cộng thêmvới số kiểm tra, phải chia hết cho 11

Ví dụ: tính số kiểm tra cho chuỗi số ISBN 10 số mà 9 chữ số đầu tiên là 0-306-40615

được thực hiện như sau:

Vì thế số kiểm tra là 2, và chuối số hoàn chỉnh là ISBN 0-306-40615-2

Phương pháp thứ hai để tìm số kiểm tra được thực hiện như sau, lấy mỗi số trong 9 sốđầu nhân với số chỉ vị trí của nó (từ 1 đến 9) Lấy tổng của các phép nhân và tính số dư

Trang 40

trong phép chia cho 11, nếu là "10" thì thay bằng ký tự "X" Ví dụ, để tìm số kiểm tracho số ISBN 10 số có 9 chữ số đầu tiên là 0-306-40615:

1×0 + 2×3 + 3×0 + 4×6 + 5×4 + 6×0 + 7×6 + 8×1 + 9×5

= 0 + 6 + 0 + 24 + 20 + 0 + 42 + 8 + 45

= 145

= 13×11 + 2

Vì thế số kiểm tra bằng 2, và chuỗi số hoàn chỉnh là ISBN 0-306-40615-2

Do 11 là số nguyên tố, mô hình này đảm bảo là các sai sót duy nhất (trong dạng của số

bị biến đổi hay các số bị đảo chỗ) có thể được phát hiện ra

Sử dụng định dạng EAN trong các mã vạch và kế hoạch nâng cấp

Hiện nay, các mã vạch được tìm thấy trên bìa sau của sách (hoặc bên trong trên trangbìa đầu tiên của các ấn phẩm khác) là EAN-13; chúng cũng có thể là "Bookland"—điều đó có nghĩa là, với mã vạch riêng biệt thì người ta mã hóa 5 số cho loại hình tiền

tệ và giá bán lẻ được đề nghị Mô tả chi tiết về định dạng EAN-13 có ở đây hoặc xemEAN-13 "978", mã sử dụng cho các loại sách, được dành cho ISBN trong các dữ liệu

về mã vạch, và số kiểm tra được tính toán lại theo công thức của EAN-13 (chia cho 10,các trọng số là 1 và 3 cho các số khác nhau)

Vì sự thiếu hụt trong các thể loại ISBN nào đó, ISO đã yêu cầu chuyển đổi sang

hệ thống ISBN với 13 số tự, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2005 và công việc này cầnkết thúc vào ngày 1 tháng 1 năm 2007 Việc dịch chuyển này cũng làm cho hệ thốngISBN phù hợp với hệ thống mã vạch UPC Ở đây là tài liệu về các câu hỏi thường gặp

về thay đổi này Hệ thống ISBN đang có sẽ được gắn tiền tố "978" (và số kiểm tra phải

Ngày đăng: 05/09/2021, 23:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Tình hình tin học hóa tại Trung tâm. - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
1.4. Tình hình tin học hóa tại Trung tâm (Trang 16)
3.2. Mô hình hóa Hệ thống thông tin quản lý sách tại Trung tâm thông tin thư viện - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
3.2. Mô hình hóa Hệ thống thông tin quản lý sách tại Trung tâm thông tin thư viện (Trang 45)
Bảng 3.2.2: Giải thích kí hiệu - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Bảng 3.2.2 Giải thích kí hiệu (Trang 46)
Hình 3.3.2: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.2 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD (Trang 54)
b. Bảng “tbSinhVien” ( Sinh viên) - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
b. Bảng “tbSinhVien” ( Sinh viên) (Trang 55)
a. Bảng “tbBangsach” (Bảng sách) - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
a. Bảng “tbBangsach” (Bảng sách) (Trang 55)
c. Bảng “tbViTri” (Vị trí sách) - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
c. Bảng “tbViTri” (Vị trí sách) (Trang 56)
d. Bảng “tb Trasachmuon” (trả sách mượn) - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
d. Bảng “tb Trasachmuon” (trả sách mượn) (Trang 56)
h. Bảng “tbKho” (kho) - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
h. Bảng “tbKho” (kho) (Trang 58)
Thông báo ra màn hình - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
h ông báo ra màn hình (Trang 64)
Hình 3.3.4.1. Màn hình đăng nhập - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.1. Màn hình đăng nhập (Trang 66)
Hình 3.3.4.2. Màn hình thay đổi mật khẩu - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.2. Màn hình thay đổi mật khẩu (Trang 66)
Hình 3.3.4.3. Giao diện chính của chương trình - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.3. Giao diện chính của chương trình (Trang 68)
Hình 3.3.4.4. Màn hình quản lý bạn đọc - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.4. Màn hình quản lý bạn đọc (Trang 69)
Hình 3.3.4.5. Màn hình nhập sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.5. Màn hình nhập sách (Trang 71)
Hình 3.3.4.6. Màn hình quản lý sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.6. Màn hình quản lý sách (Trang 72)
Hình 3.3.4.7. Màn hình nghiệp vụ mượn sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.7. Màn hình nghiệp vụ mượn sách (Trang 73)
Hình 3.3.4.8. Màn hình nghiệp vụ trả sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.8. Màn hình nghiệp vụ trả sách (Trang 74)
Hình 3.3.4.9. Màn hình Báo cáo Thống kê mượn sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.9. Màn hình Báo cáo Thống kê mượn sách (Trang 79)
Hình 3.3.4.10. Màn hình Báo cáo Thống kê sinh viên trễ hạn trả sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3.3.4.10. Màn hình Báo cáo Thống kê sinh viên trễ hạn trả sách (Trang 80)
- Màn hình đăng nhập. - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
n hình đăng nhập (Trang 95)
Hình 1. Màn hình đăng nhập - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 1. Màn hình đăng nhập (Trang 96)
Hình 3. Giao diện chính của chương trình - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 3. Giao diện chính của chương trình (Trang 97)
Hình 4. Màn hình quản lý bạn đọc - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 4. Màn hình quản lý bạn đọc (Trang 98)
Hình 5. Màn hình nhập sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 5. Màn hình nhập sách (Trang 100)
Hình 6. Màn hình quản lý sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 6. Màn hình quản lý sách (Trang 101)
Hình 7. Màn hình nghiệp vụ mượn sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 7. Màn hình nghiệp vụ mượn sách (Trang 102)
Hình 8. Màn hình nghiệp vụ trả sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 8. Màn hình nghiệp vụ trả sách (Trang 103)
Hình 9. Màn hình Báo cáo Thống kê mượn sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 9. Màn hình Báo cáo Thống kê mượn sách (Trang 104)
Hình 10. Màn hình Báo cáo Thống kê sinh viên trễ hạn trả sách - Phát triển hệ thống thông tin quản lý thư viện – phân hệ quản lý sách theo phương pháp mã vạch, liên hệ thư viện đại học kinh tế quốc dân
Hình 10. Màn hình Báo cáo Thống kê sinh viên trễ hạn trả sách (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w