Chi phí chất lượng COQ- Costs of QualityBản chất của chi phí chất lượng: Chi phí chất lượng Cost of quality- COQ theo quan niệm truyền thống Là tất cả các chi phí liên quan đến việc đả
Trang 1MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG LOGISTICS VÀ
CHUỖI CUNG ỨNG
Đề tài: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHI
PHÍ CHẤT LƯỢNG
Trang 21 Chi phí chất lượng (COQ- Costs of Quality)
Bản chất của chi phí chất lượng:
Chi phí chất lượng ( Cost of quality- COQ) theo quan niệm truyền thống
Là tất cả các chi phí liên quan đến việc đảm bảo các sản phẩm được sản xuất hoặc cung ứng ra phải phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã được xác định trước hoặc các chi phí liên quan đến các sản phẩm hoặc dịch vụ không phù
hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã xác định trước
Chi phí chất lượng ( Cost of quality- COQ) theo quan niệm hiện đại
Là tất cả các chi phí liên quan đến việc đảm bảo các sản phẩm được sản xuất hoặc cung ứng ra phải phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng cũng như
những thiệt hại này sinh khi chất lượng không được thỏa mãn (không phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng)
Trang 31.1 Chi phí chất lượng được chia theo nhiều loại
Căn cứ vào
biểu hiện
Căn cứ vào đối tượng, phạm vi
Căn cứ vào các giai đoạn tạo ra
và sử dụng sản
phẩm Căn cứ vào sự
phù hợp Căn cứ vào tính chất của chi phí
Trang 41.2 Phân loại chi phí chất lượng
Chi phí chất lượng
Chi phí đánh giá Chi phí sai hỏng bên trongChi phí phòng ngừa Chi phí sai hỏng bên ngoài
Chi phí phù hợp
Chi phí không phù hợp
Trang 51.3 Chi phí phù hợp (COC- Cost of
Conformance)
Khái niệm: Là chi phí liên quan
đến các hoạt động nhằm ngăn ngừa sự không phù hợp có thể xảy ra hoặc làm giảm thiểu các rủi ro của sự không phù hợp đó.
Khái niệm: Những chi phí liên quan
đến các hoạt động đánh giá việc đạt được các yêu cầu chất lượng.
Chi phí phòng ngừa (Prevention Costs) Chi phí đánh giá
(Appraisal Costs)
Trang 61.3.1 Chi phí phòng ngừa ( PC- Prevention Costs)
Chi phí hoạch định chất lượng
Chi phí kiểm soát quá trình
Chi phí thiết kế và phát triển để
Trang 71.3.2 Chi phí đánh giá ( AC- Appraisal Costs)
Chi phí kiểm tra vật liệu
Chi phí thanh tra
Chi phí kiểm tra sản phẩm
Chi phí kiểm tra lao động
Chi phí thiết lập cho kiểm
tra và thanh tra
Trang 81.4 Chi phí không phù hợp (CONC- Cost of Non Conformance)
Khái niệm: Là các chi phí gắn
liền với các sản phẩm hoặc
dịch vụ không phù hợp với yêu
cầu của khách hàng Những chi
phí này còn được gọi là chi phí
lỗi và được chia thành chi phí
lỗi bên trong và chi phí lỗi bên
ngoài
Trang 91.4 Chi phí không phù hợp (CONC- Cost of Non Conformance)
Trang 101.4.1 Chi phí sai hỏng
CP sai hỏng bên trong (IF) CP sai hỏng bên ngoài (EF)
Chi phí phế liệu do đảm bảo
chất lượng gây ra
Chi phí làm lại sản phẩm
Thứ phẩm, hư hỏng
Chi phí cho phân tích sai hỏng
Chi phí xử lý khiếu nại, bảo hành, thay thế sản phẩm do hỏng
Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng
Chi phí liên quan đến kiện tụng
Chi phí XH hay chi phí môi trường
Trang 111.4.2 Chi phí sai hỏng bên trong (IF)
Trang 12các chỗ sai sót đều cần phải gia
công hoặc sửa chữa lại để đáp
ứng yêu cầu
Thứ phẩm: là những sản phẩm
còn dùng được nhưng không đạt
quy cách và có thể bán với giá
thấp
Kiểm tra lại các sản phẩm:
sau khi đã sửa chữa lại
Dự trữ quá mức: để đối phó
với sai sót
Phân tích sai hỏng: là những
hoạt động cần có để xác định nguyên nhân bên trong gây ra
sa hỏng sản phẩm
Trang 131.4.3 Chi phí sai hỏng bên ngoài (EF)
Giải quyết những đơn khiếu nại
về bảo hành sản phẩm
Sửa chữa lại sản phẩm bị trả lại
Hàng bị trả lại: chi phí xử lý và
điều tra nghiên cứu nguyên
nhân, bao gồm cả chi phí chuyên
Trang 141.5 Chi phí ẩn của sản xuất (SCP- Shadow Costs of Production )
Chi phí ẩn hay chi phí quy
đổi (implicit cost or imputed
cost): Là chi phí cơ hội của một
doanh nghiệp hay cá nhân do họ
sử dụng nguồn lực của mình để
sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Trang 151.5.1 Nguyên nhân gây ra chi phí ẩn
Trang 161.5.2 Tác hại của chi phí ẩn
Trang 171.5.3 Nguyên tắc kiểm soát chi phí ẩn
Trang 182 Mô hình chi phí chất lượng
Trang 192.1 Mô hình chi phí chất lượng truyền thống
Trang 202.2 Mô hình chi phí chất lượng hiện đại
Trang 213 Ảnh hưởng của chất lượng đến năng suất
3.1 Năng suất và phân loại năng suất
Khái niệm : Năng suất là số đo hiệu năng của công ty khi biến
chuyển đầu vào thành đầu ra
Năng suất = Đầu ra / đầu vào
Phân loại 2 loại :
Phân loại vào tính chất
Phân loại vào phạm vi
Trang 223.2 Phân loại căn cứ vào tính chất
Tổng năng suất Năng suất bộ phận
Năng suất yếu tố tổng hợp
Trang 233.3 Phân loại căn cứ vào phạm vi
Năng suất lao động cá biệt
Năng suất doanh nghiệp
Năng suất quốc gia
Trang 24 Phân loại căn cứ vào tính chất
R : Nguyên liệu đầu vào
Q : Hàng hóa dịch vụ trung giang khác
Trang 25 Phân loại căn cứ vào tính chất
Trang 26Phân loại căn cứ vào tính chất
•Năng suất yếu tố tổng hợp : Y= AL K
Trang 273.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất
Trang 283.5 Mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng
Chất lượng
Năng suất
Trang 29Công thức thể hiện mối quan hệ trên
Trang 30Công thức khác