1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Đạo Đức Trong Marketing - Khái Niệm Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing.pdf

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Trong Marketing
Tác giả Nguyễn Vũ Hà Ni, Tống Đoàn Quỳnh Như, Nguyễn Thị Yến Nhi, Phạm Dương Hữu Nhân, Phan Trọng Phúc
Người hướng dẫn Phạm Ngọc Trâm Anh
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Đạo đức trong marketing được hiểu là quá trình các công ty tiếp thị hàng hóa và dịch vụ của họ bằng cách không chỉ tập trung vào sản phâm mà còn mang lại lợi ích cho các bên liên quan đồ

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỎ CHÍ MINH

KHOA MARKETING - KINH DOANH QUOC TE

HUTECH Đại học Công nghệ Tp.HCM

Giảng viên bộ môn: Phạm Ngoc Trâm Anh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Hà Ni

Tống Đoàn Quỳnh Như

Nguyễn Thị Yến Nhi

Phạm Dương Hữu Nhân

Phan Trọng Phúc

Năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK2A-2022-2023

HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

NHÓM: .19 LỚP: 22DMAA1 VÀ 22DMAA2

NHÂN

NHƯ

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

MỞ ĐẦU

Trong thời kì phát triển hóa như hiện nay, việc kinh đoanh đa dạng các loại hàng hóa ngày càng được mọi người chú trọng và quan tâm Người tiêu dùng ngày càng khắt khe hơn trong việc lựa chon một sản phẩm phủ hợp với mình Tuy nhiên điều mà làm họ thay đổi sự lựa chọn sản phâm đã sử dụng lâu nay đó chính là quảng cáo Những đoạn quảng cáo thu hút người xem, phù hợp với chuân mực và xã hội nhăm đem lại sự giải trí cao mặt khác đưa thông tin sản phẩm của doanh nghiệp đến gân hơn với khách hàng Nhưng hiện nay thế giới đang trong quá trình hiện đại hóa,

nên các doanh nghiệp không tránh khỏi những sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ

Hiện nay mỗi hộ gia đình đều tân trang cho mình một chiếc tivi đề giải trí Đánh vào

ưu điểm đó,các doanh nghiệp đã nghĩ ra những ý tưởng không ngừng trong quảng cáo nhăm mang lại sự mới lạ thu hút người xem lựa chọn sản phâm của doanh nghiệp mình Cũng vì đó, các đoanh nghiệp không màng đến việc sử dụng chiêu trò quảng cáo thiếu đạo đức nhằm đề tạo sự nồi bật trong thị trường hiện nay Và cũng không ít lần một số doanh nghiệp đã hứng chịu một làn sóng phản hồi gay gắt từ dư luận Quảng cáo trong marketine như con dao hai lưỡi nếu doanh nghiệp tìm kiếm cho minh một chiến lược quảng cáo phù hợp thì nó sẽ đưa bạn đến đỉnh cao và cũng có thể dìm bạn xuống tận đáy nếu không biết lựa chọn kế hoạch phù hợp Nhận thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong chiến lược marketine, nhóm chúng em đã tìm hiểu về

đề tài này Và nhân đây nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã truyền đạt cho nhóm chúng em những kiến thức vô cùng quý báu, giúp chúng em không những thực hiện được bài tiêu luận này mà còn áp dụng vào những công việc thực tê sau này

Trang 6

CHƯƠNG I1: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG

MARKETING

1.1 Khái niệm Đạo đức trong Marketing

Đạo đức trong marketing đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch kinh đoanh Một sản phẩm tốt là sản phâm hướng đến việc duy trì các nguyên tắc cơ bản về đạo đức Việc truyền đạt giá trị đạo đức ảnh hưởng trực tiếp đến danh tiếng cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đạo đức trong marketing được hiểu là quá trình các công ty tiếp thị hàng hóa

và dịch vụ của họ bằng cách không chỉ tập trung vào sản phâm mà còn mang lại lợi ích cho các bên liên quan đồng thời đảm bảo trách nhiệm với xã hội và môi trường Đạo đức trong marketing hay Ethical markeitne không chỉ là một chiến lược;

nó là một triết lý Đảm bảo quảng cáo trung thực và đáng tin cậy Xây dựng mỗi quan

hệ bền chặt với khách hàng thông qua các giá trị cốt lõi của công ty Đó chỉ là hai trong nhiều cách đảm bảo đạo đức trong marketing của doanh nghiệp

Đạo đức trong marketing là một nghiên cứu có hệ thống về những tiêu chuẩn đạo đức được áp dụng vào các quyết định và hành vi trong các tổ chức marketing Các quyết định về marketing liên quan đến các vấn đề như bán thuốc lá, rượu bia cho người chưa đủ tuôi; những sản phẩm mang tính bạo lực; định giá lừa gạt người tiêu dùng Trong khi đó, hành vi trái đạo đức được quyết định bởi những nguyên tắc đạo đức có thế liên quan đến bất kì nhân sự marketing nào từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên trong các phòng ban kinh doanh, phân phối, dịch vụ khách hàng, quảng cáo và quan hệ công chúng Cuối cùng, những van đề về đạo đức trong marketing nổi lên trong nhiều loại hình tổ chức ngày nay như các công ty vừa và nhỏ (SME§) các tập đoàn đa quốc gia (MNCs) và các tô chức phi lợi nhuận (NPOs),

Từ quan điểm dao dire hoc chuan tac (normative ethics) va dao ditc hoc quy định (prescriptive ethics)- chuẩn tắc tức là đưa ra một thước đo, cho biết đâu là đúng, đâu là sai; còn quy định là chỉ định đâu là ranh giới của cái đúng và sai, cua cái thiện

và cái ác, của cái chánh và cái tà — marketing đạo đức được định nghĩa là việc áp dụng một cách minh bạch, tin cậy và có trách nhiệm các chính sách và hoạt động liên quan đên marketing của cá nhân và/hoặc tô chức

Trang 7

Do đạo đức liên quan đến tính thần và đôi khi mang tính chủ quan, câu hỏi được đặt ra là những tiêu chuẩn đạo đức nào phải được áp dụng và trong trường hợp

cụ thê nào Ví dụ, nhân viên viết bài sử đụng hình ảnh mang tính gợi cảm ( nhưng hợp pháp) quảng cáo cho mỹ phâm bị một số người cho là đang xâm phạm và hạ thấp giá trị, hình ảnh người phụ nữ Tong khi đó, doanh nghiệp cho răng việc làm này giúp bán được nhiều sản phâm hơn Vì vậy, vấn đề đặt ra là rong nhiều ngành công nghiệp và nhiều tình huống khác nhau, liệu có hay không sự thông nhất về các được chấp nhận bởi số đông và cái bị nghỉ ngờ bới những định kiến chung

1.2 Các học thuyết đạo đức trong Marketing

Có nhiều học thuyết đạo đức trong marketine Dưới đây là một số điền hình:

se Nguyên tac dao dec cua AMA (American Marketing Association): Theo ngyén tac nảy, marketing nên được thực hiện một cách đạo đức và trung thực, đảm bảo cho khách hàng và các bên liên quan được tôn trọng và được đối xử đúng mực

¢ Nguyên tắc đạo đức trong quảng cáo: Các nhà quảng cáo nên tự chấp nhận trách nhiệm đạo đức của mình và cần đảm bảo rằng tất cả các nhà quảng cáo đều đúng

sự thật, không ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường, và không kích động chính trị hoặc đồ kị

se Nguyên tắc đạo đức của môi quan hệ khách hàng: Các công ty nên đảm bảo rằng các khách hàng được đối xử tốt, không bị lừa đảo hoặc bắt buộc mua hàng, và luôn nhận được sự hỗ trợ và tư vấn đúng đắn

© Nguyên tắc đạo đức về sản phẩm: Các công ty nên đảm bảo rằng sản phẩm của họ an toàn và đầy đủ thông tin, tránh tình trạng giả mạo hoặc làm sai lệch thông tin

® - Nguyên tac dao đức về giá cả: Các công ty nên đảm bao rang ø1á cả của họ

là công bằng và đúng đắn, không có bắt kì hành vi lừa dối hoặc độc quyên nảo

Trang 8

Tóm lại, đạo đức là một phân quan trọng của marketing và các công ty nên tuân thủ các nguyên tắc và chuân mực đạo đức khi thực hiện các chiến lược marketing của minh

1.3 Khái niệm Trách nhiệm xã hội trong Marketing

Trách nhiệm xã hội trong marketing là khái nệm mô tả sự chịu trách nhiệm của các tô chức và doanh nghiệp về tác động của hoạt động kinh doanh của mình đến cộng đồng và môi trường xung quanh Đây là một phương pháp tiếp cận đa chiểu trong marketing, tập trung vào việc phát triển mục tiêu kinh doanh cùng với việc đóng góp tích cực vào xã hội và bảo vệ môi trường

Trong lĩnh vực marketing, trách nhiệm xã hội đóng vai trò quan trọng, góp phân thúc đây sự phát triển bền vững của các tổ chức và đoanh nghiệp Việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong marketing giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng, tăng cường lòng tin của khách hàng và thu hút nhân tài cho tổ chức, giúp tô chức đạt được lợi nhuận trong tương lai Một số ví dụ về hoạt động marketing có trách nhiệm xã hội là tài trợ cho các chương trình giáo đục, y tế, môi trường hoặc các hoạt động từ thiện Hoạt động này có thể áp dụng trong việc tạo ra các sản phâm xanh, giảm thiểu tác động của sản xuất đến môi trường, tăng cường an toàn và chất lượng cho người tiêu dùng

Điều quan trọng nhất đối với trách nhiệm xã hôi trong marketing là sự thật và minh bạch Các tổ chức và doanh nghiệp cần thực sự chịu trách nhiệm và có hành động thiết thực để đóng góp đúng mức Nếu không thực hiện đúng, tội danh “ sửa đối

xã hội” có thê đẫn đến kết quả ngược lại, gây hình ảnh tiêu cực đến hình ảnh của thương hiệu và tác động đến doanh thu của tổ chức

Kinh đoanh thực chất là khai thác nhu cầu của con người: các nhu cầu đang, sẽ

và có thể tạo ra Bạn không thể bán máy tính trên sao hỏa Đơn giản vì trên đó không

có nhu cầu Như vậy, sự giàu có của các doanh nghiệp suy cho cùng là do khách hàng

Trang 9

tạo ra Những khách hàng này - già, trẻ, gái, trai tập hợp nhau lại thành xã hội Và vẫn

đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đặt ra là trên cơ sở của mỗi quan hệ như

^

vậy

Thực ra trong cuộc sống chúng ta đều là những nhà cung ứng và đều là những khách hàng của nhau Ngày nay, ít ai có thể sản xuất phần mềm máy tính, vừa có thể nuôi bò lấy sữa và làm ra pho mát Bán phần mềm máy tính để mua sữa và bán sữa đề mua phần mềm may tinh vi vậy là một sự cần thiết khách quan Cho dù mỗi quan hệ

xã hội là nhằng nhịt và nhiều khi mỗi con người vẫn phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình này Như vậy, trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với xã hội cũng chính là trách nhiệm đôi với bản thân mình

Xã hội không tồn tại bên ngoài những cá thế hợp thành Những cá thê đó là tất

cả chúng ta, trong đó có các doanh nhân Chúng ta có thể biến đổi xã hội nhưng đồng thời cũng chịu sự tác động sâu sắc của nó Trong một xã hội trọng nông, ức thương” doanh nhân là những người lép về Trong một xã hội bao cấp, doanh nhân bị trói chân tay và không thê tiếp cận thị trường Một xã hội tồn tại theo nguyên tắc của pháp quyền mà chúng ta đang xây dựng sẽ bảo đảm được quyền tự do dân chủ cho tất cả mọi nguồn trong đó có quyền tự do kinh doanh của các doanh nhân

Xây dựng và củng có một xã hội như vậy là trách nhiệm của tất cả mọi người

và của cả các doanh nhân Đó cũng là một khía cạnh về trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp Trách nhiệm xã hội của đoanh nghiệp có thê biêu hiện dưới nhiều hình thức và

nội dung khác nhau

Trước hết, đó là ¿rách nhiệm xã hội về môi trường Môi trường sông trong lành

là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người Tuy nhiên, cứ nhìn vào dong nước đen đặc và hôi nồng của sông Tô Lịch hay bầu không khí đây bụi và khói của Hà Nội Chúng ta sẽ thấy nhu cầu đầu tiên đang bị hy sinh cho những nhu cầu thứ ba, thứ

tư gì đấy Và trong phổi của tất cả chúng ta, của cả các đoanh nhân bụi bám như bồ hóng bám lên giàn bếp Chúng ta sẽ biến mất khỏi hành tỉnh này sau năm bảy thế hệ nữa, nếu quá trình hủy hoại môi trường sống không bị chấm dứt và không bị đảo ngược Trong cái việc đưa sức khỏe và tương lai xa làm vật tế thần này doanh nghiệp

Trang 10

đóng một vai trò rất lớn Phần lớn các chất thải không thế phân hủy là do hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra Vậy trách nhiệm xã hội đầu tiên của các doanh nghiệp là

không kinh doanh lên sự tốn hại của môi trường

Hai là, ách nhiệm đạo jÿ Đây là thứ trách nhiệm được điều chỉnh bởi lương tâm Chăng ai có thê bắt buộc các doanh nghiệp phải bó tiền ra để xây dựng nhà tỉnh nghĩa hoặc lớp học tỉnh thương, ngoài những thôi thúc của lương tâm Tuy nhiên, thương người như thể thương thân là đạo lý sống ở đời Nếu đạo lý đó ràng buộc mọi thành viên trong xã hội thì nó không thê không ràng buộc các doanh nhân Ngoài ra, một xã hội nhân bản và bác ái là rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh Bởi vì trong xã hội như vậy, sự giàu có sẽ được chấp nhận Thiếu điều này, động lực của hoat động kinh doanh sẽ bị tước bỏ

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện trước hết qua việc đóng thuế Các doanh nghiệp đóng thuế không phải chỉ để nuôi Nhà nước, mà là đề Nhà nước có nền kinh phí chăm lo cho các nhu cầu của xã hội Về cơ bản các doanh nghiệp tạo ra của cải Nhà nước tạo ra, sự công băng Nhưng của cải phải có trước, sự công bằng mới có thể xảy ra Nếu chúng ta chỉ được hưởng sự công bằng về nghèo khổ thì điều đó chúng an ủi được gì nhiều Những đóng góp ngoài thuế của các doanh nghiệp đều thật sự là những đóng góp của lương tâm Trong đa số các trường hợp, những đóng góp này mang lại sự hài lòng lớn hơn cho các doanh nhân Bởi vì họ đã chi tiền cho những việc mà họ cho là cần thiết Đối với những khoản tiền đóng thuế không phải lúc nào các doanh nhân cũng nhận được sự hài lòng như vậy Đề kết hợp việc giải quyết các nhu cầu xã hội với sự hài lòng của các doanh nhân, nhiều nước trên thế giới đã tìm cách miễn giảm thuế cho các doanh nhân nếu họ có những đóng góp ngoai thuế cho xã hội Cách làm nảy còn tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính phủ hình thành và phát triển Và đó là nền tảng của một xã hội công dân vững mạnh Trách nhiệm xã hội trong marketing còn bao gồm bốn nghĩa vụ: kinh tế, pháp

lý, đạo đức và nhân văn

Nghĩa vụ kinh tế

Trang 11

Nghĩa vụ kinh tế thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing của một doanh

nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá

có thể duy trì đoanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư, tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đây tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm, và phân phối các nguồn sản xuất như hàng hóa và dịch vụ trong hệ thống xã hội

Nghĩa vụ pháp lí

Nghĩa vụ pháp lí thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing cua mét doanh nghiệp là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) điều tiết cạnh tranh; (2) bảo vệ người tiêu đùng: (3) bảo vệ môi trường; (4) an toàn và bình đẳng và (5)

khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

Nghĩa vụ đạo đức

Nghĩa vụ đạo đức thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing của một doanh nghiệp là những hành vị và hoạt động marketing mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống pháp luật, không được thế chế hóa thành luật Nghĩa vụ này liên quan tới những gì công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp luật khắc nghiệt, nó chỉ những hoạt động mà các thành vien của tô chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật

Nghĩa vụ nhân văn

Nghĩa vụ nhân văn (lòng nhân ái) thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing cua một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động marketing thể hiện những móng muốn đóng góp và công hiến cho cộng đồng và xã hội Ví dụ như thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng là các hình thức của lòng bác ái và tinh thần tự nguyện của công ty

Trang 12

Những đóng góp có thể trên bốn phương diện: (I) nâng cao chất lượng cuộc sống, (2) san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, (3) nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và (4) phát triển nhân cách đạo đức của người lao động

cáo của các doanh nghiệp tại Việt Nam

Vấn đề nhận thức về đạo đức Marketing trong quảng cáo của các doanh nghiệp tại Việt Nam đang là một chủ đề rất được quan tâm trong cộng đồng kinh doanh và xã hội

Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa có đầy đủ nhận thức về đạo đức trong quảng cáo, đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp đang thi nhau phát triển thì vấn

đề đạo đức trong quảng cáo dường như dễ bị lãng quên trong thế giới thực dẫn đến việc sử dụng các chiêu trò quảng cáo không đúng đạo đức.Một số doanh nghiệp vẫn sử dụng các chiêu trò quảng cáo gây tranh cãi như sử dụng hình ảnh không phù hợp, thông tin khuyến mãi không chính xác, đánh giá sản phẩm không chính xác, thậm chí có cả việc lừa đảo khách hàng

Mặc dù, Luật Quảng cáo năm 2012 đã quy định rõ các hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo như trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam, phóng đại, phản cảm, thiếu thẩm mỹ nhưng vi phạm về đạo đức trong quảng cáo vẫn diễn ra liên tục Điều này cho thấy các doanh nghiệp ở nước

ta chưa thật sựnhận thức rõ được về vấn đề đạo duc Marketing thông qua quảng cáo, vì mục đích doanh nghiệp mà họ đã không màng sử dụng chiêu trò quảng cáo thiếu đạo đức Nguyên nhân là

do hình thức xử phạt hành vi vi phạm còn nhẹ, chưa đủ tính răn đe, chủ yếu là phạt tiền và xử lý hành chính Đa số các vi phạm trong quảng cáo thường rơi vào các trường hợp như: lợi dụng niềm tin sai lệch; phóng đại; hình thức khó coi và mang tính nhạy cảm.

Trang 13

Việc sử dụng các chiêu trò quảng cáo không đúng đạo đức không chỉ ảnh hưởng đến uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp mà

còn gây thiệt hại đến khách hàng Nhiều khách hàng bị lừa đảo hoặc

mua sản phẩm không chất lượng, khiến họ mất lòng tin vào doanh

nghiệp và sản phẩm của họ

Gần đây, vấn đề đạo đức Marketing trong quảng cáo đã được

đề cập thông qua các báo và tạp chí, tuy nhiên thường chỉ dừng lại ở mức thông tin và nhận định về những sự kiện liên quan mà chưa đưa

ra một khái niệm cụ thể về đạo đức Marketing trong quảng cáo Nhiều trường đại học khối kinh tế chưa có môn học về đạo đức Marketing trong quảng cáo hoặc nếu có cũng chỉ là hình thức môn tự chọn Nội dung của các môn học có liên quan như kinh doanh quốc

tế hay quản trị kinh doanh cũng chưa đề cập đến khái niệm này hoặc nếu có, nội dung cũng quá sơ sài Quan niệm đạo đức Marketing trong quảng cáo chỉ là việc tuân thủ pháp luật là quá hạn hẹp và chưa đánh giá hết tầm quan trọng của khái niệm này Chính

vì vậy, mặc dù thường được nghe về đạo đức Marketing trong quảng cáo nhưng cách hiểu của người dân, của các doanh nghiệp về vấn

đề này còn khá mơ hồ

2.2 Một số ví dụ điển hình về vi phạm đạo đức trong quyết

định Marketing trong quảng cáo tại Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển kinh tế, với nhiều cơ hội tiếp cận với các công ty trong và ngoài nước Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc mở ra cơ hội cho các hành vi vi phạm đạo đức trong quảng cáo, chẳng hạn như quảng cáo sai sự thật, sử dụng các chiến thuật mồi chài gây hiểu lầm cho khách hàng Điều này đặt

ra một thách thức đối với các doanh nghiệp và nhà quảng cáo để đảm bảo rằng quảng cáo của họ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn đạo đức và không gây ảnh hưởng tiêu cực đến khách hàng và xã hội.

Trang 14

»« Công ty TNHH Dược phẩm Khang Hải

Công ty TNHH Dược phẩm Khang Hải vi phạm quảng cáo thực

phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK ) Khớp Khang Hải có tác dụng như

thuốc chữa bệnh

Theo nội dung quảng cáo của sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức

khỏe Khớp Khang Hải, sản phẩm làm giảm triệu chứng đau nhức

nhanh chóng và giải quyết được căn nguyên các chứng bệnh về

xương khớp như: mỏi vai gáy, mỏi cổ tay chân, đau lưng, mỏi gối,

cột sống, đốt sống cổ; hỗ trợ trị viêm khớp, thoái hóa xương khớp,

thoái hóa khớp gối, háng, tay, cột sống tay, vai, viêm quang khớp,

loãng xương, hỗ trợ chữa bệnh xương khớp; cung cấp dinh dưỡng

cho sụn, giúp tạo dịch khớp và tái tạo sụn khớp

Cục An toàn thực phẩm nhận được phản ánh qua đường dây nóng

và đã xác minh, phát hiện Công ty TNHH Dược phẩm Khang Hải (Tầng 6, nhà số 18, khu nhà số 10, ngõ 12 đường Khuất Duy Tiến, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) quảng cáo

sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Khớp Khang Hải vi phạm quy

định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm Ngày 07/4/2021 Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 10/QĐ-XPVPHC đối với Công ty TNHH Dược

phẩm Khang Hải về hành vi vi phạm: Quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Khớp Khang Hải trên website

https:/www.khopkhanghainet và youtube tại đường link https://www.youtube.com/watch?v=1nDECutneY8&t=6s gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh

Theo thông tin từ Cục Quản lý Dược, Công ty TNHH Dược phẩm Khang Hải đã vi phạm các quy định về quảng cáo thực phẩm bảo vệ

sức khỏe (TPBVSK) đối với sản phẩm Khớp Khang Hải Cụ thể, vi

phạm của công ty bao gồm:

Ngày đăng: 01/11/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN