1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thi Đánh giá cuối kỳ học phần marketing căn bản phân tích chiến lƣợc giá của công ty samsung

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược giá của công ty Samsung
Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc, Dương Tiến Nhân, Trịnh Bảo Đăng, Đỗ Kim Oanh, Lương Thị Hồng Thắm
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Chuyên ngành Marketing căn bản
Thể loại Bài thi đánh giá cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 705,6 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (9)
  • 1.2. Mục tiêu của đề tài (10)
  • 1.3. Phạm vi nghiên cứu (10)
  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 1.5. Ý nghĩa đề tài (10)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI (11)
    • 1.1. Giá và tầm quan trọng của giá trong Marketing Mix (11)
      • 1.1.1. Giá là gì? (11)
      • 1.1.2. Tầm quan trọng của giá trong Marketing Mix (11)
    • 1.2. Những nhân tố cần xem xét khi định giá (11)
      • 1.2.1. Những yếu tố bên trong (11)
      • 1.2.2. Những yếu tố bên ngoài (12)
    • 1.3. Các phương pháp định giá (12)
      • 1.3.1. Định giá trên cơ sở chi phí (Cost- driven pricing) (0)
      • 1.3.2. Định giá trên cơ sở giá trị khách hàng) (0)
      • 1.3.3. Định giá trên cơ sở cạnh tranh … (13)
    • 1.4. Mục tiêu định giá và các chiến lƣợc định giá điển hình (0)
      • 1.4.1. Mục tiêu định giá (13)
      • 1.4.2. Các chiến lược định giá điển hình (14)
    • 1.5. Tiến trình xác định giá bán cho một sản phẩm mới (16)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (18)
    • 2.1. Tổng quan về doanh nghiệp (18)
      • 2.1.1. Thông tin tổng quan về doanh nghiệp (18)
      • 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh (20)
      • 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (0)
    • 2.2. Phân tích thực trạng chiến lƣợc giá của Samsung (23)
      • 2.2.1. Mục tiêu Marketing của Samsung (23)
      • 2.2.2. Giá và các biến số Marketing khác (23)
      • 2.2.3. Chi phí sản xuất và chi phí quảng cáo (23)
      • 2.2.4. Đặc điểm của thị trường và cầu (24)
      • 2.2.5. Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng (25)
      • 2.2.6. Chiến lược định giá theo đối thủ cạnh tranh (25)
      • 2.2.7. Chiến lược giá hớt váng (Price skimming strategy) (26)
      • 2.2.8. Chính sách giá (27)
  • CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN (28)
    • 3.1. Nhận xét chiến lƣợc giá của Samsung (28)
      • 3.1.1. Hiệu quả (28)
      • 3.1.2. Hạn chế (29)
    • 3.2. Bài Học Kinh Nghiệm (30)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)

Nội dung

Với tất cả những mặt tốt và xấu của chiếc điện thoại thông minh, còn chưa kể đến thị trường cạnh tranh khốc liệt về các dòng sản phẩm điện thoại, thứ gần như là vật bất li thân của tất c

Tính cấp thiết của đề tài

Như chúng ta đã biết, con người đã và đang sống trong thời kỳ công nghệ số Chúng ta đã đi đến mức phát triển công nghiệp 4.0 với vô số thiết bị tiện ích đến kinh ngạc Sự phát triển rất nhanh, chỉ trong vài chục năm mà chúng ta đã phát triển gấp nhiều lần so với cả chiều dài lịch sư loài người Công nghệ, cụm từ được nhắc đến với rất nhiều ý nghĩa Nó là cột móc quan trọng dẫn đến sự đổi thay gần như hoàn toàn của cuộc sống con người chúng ta, đồng thời bên cạnh đó cũng mang lại rất nhiều bất cập Chúng ta nhanh nhẹn hơn, thông minh hơn, hiểu biết hơn đồng thời cũng ít lòng trắc ẩn hơn Hiện nay con người có thể kết nối với nhau từ bất cứ đâu chỉ qua một thiết bị công nghệ nhỏ gọn, và cũng xa nhau hơn dù chỉ là ngồi cạnh Thực sự, sống của chúng công nghệ và cụ thể là những chiếc điện thoại thông minh, đã – đang và sẽ tiếp tục thay đổi cuộc ta Với tất cả và còn hơn nữa những g tôi vừa đề cập, công nghệ thực sự rất thú vị

Và Samsung một công ty về công nghệ hàng đầu thế giới là nơi chứa đựng tất cả những điều thú vị đó Những sản phẩm điện thoại thông minh của họ hiện đang được bán chạy nhất thế giới Từ nhà hàng, sân Golf, các trung tâm thẩm mỹ hay thương mại, kể cả những khu chợ hoặc trên đường phố, ta có thể thấy người tiêu dùng sư dụng sản phẩm của Samsung để hỗ trợ cho cuộc sống của m nh Có bao giờ bạn tự hỏi, tại sao họ lại có thể đưa sản phẩm của m nh lan rộng và tới được với nhiều tầng lớp xã hội như vậy? Với tất cả những mặt tốt và xấu của chiếc điện thoại thông minh, còn chưa kể đến thị trường cạnh tranh khốc liệt về các dòng sản phẩm điện thoại, thứ gần như là vật bất li thân của tất cả mọi người thời hiện đại, Samsung đã có những chiến lược g giúp họ đứng vững, lan tỏa và đưa sản phẩm của bản thân ngày càng phát triển hơn? Nghiên cứu về chiến lược sản phẩm của họ ta có thể phần nào hiểu được Bên cạnh đó cũng mở ra nhiều hơn những góc nh n cho chúng ta về tác động của công nghệ trong cuộc sống hiện tại Nhận thấy tầm quan trọng của chiến lược giá đối với sự thành công của doanh nghiệp, nhóm 10 đã chọn đề tài: “ Phân tích chiến lược giá của công ty Samsung”

Mục tiêu của đề tài

Giá sản phẩm luôn là vấn đề quan trọng được doanh nghiệp quan tâm v trước hết giá ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của công ty Bên cạnh đó, giá sản phẩm còn ảnh hưởng tới khả năng mua, quyết đinh mua của người tiêu dùng Một chiến lược Maketing hoàn hảo không thể thiếu các chiến lược giá phù hợp Tóm lại, mục đích của đề tài là nhằm nắm bắt và hiểu hơn về chiếc lược marketing của Samsung, từ đó giúp chúng ta có thêm nhiều góc nh n về công nghệ thời hiện đại đồng thời cũng rút ra được những bài học và cách xây dựng một chiến lược giá phù hợp, hiệu quả.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu dựa trên cơ sở phân tích số liệu thống kê: Áp dụng tâm lý học, So sánh với những đối thủ cạnh tranh khác, Phỏng vấn, Điều tra,

Ý nghĩa đề tài

Nghiên cứu về chiến lược sản phẩm của họ ta có thể phần nào hiểu được những yếu tố giúp Samsung luôn là một trong những công ty đi đầu về công nghệ, cách thức đưa sản phẩm của họ đến người tiêu dùng chất lượng hàng đầu và rộng rãi, và những nguyên do giúp họ đứng vững trước thị trường cạnh tranh khốc liệt Bên cạnh đó cũng mở ra nhiều hơn những góc nh n cho chúng ta về tác động của công nghệ trong cuộc sống hiện tại

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

Giá và tầm quan trọng của giá trong Marketing Mix

Giá cả là những gì mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo ra chi phí cho khách hàng, là những gì họ hy sinh để có được thương hiệu

1.1.2 Tầm quan trọng của giá trong Marketing mix

Giá là yếu tố duy nhất trong Marketing mix mang lại doanh thu Giá cũng là một yếu tố linh hoạt nhất của Marketing mix Giá có thể thay đổi nhanh chóng, đó cũng là vấn đề mà các nhà Marketing đối mặt nhiều nhất và không phải doanh nghiệp nào cũng có thể quản lý giá tốt.

Những nhân tố cần xem xét khi định giá

1.2.1 Những yếu tố bên trong

- Các mục tiêu Marketing : Một doanh nghiệp càng có mục tiêu rõ ràng thì càng dễ dàng định giá

+ Mục tiêu “Tồn tại”: Trên thị trường có quá nhiều nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ cùng loại Trong trường hợp này, sự tồn tại của doanh nghiệp quan trọng hơn lợi nhuận

+ Mục tiêu “Tối đa hóa lợi nhuận”: Doanh nghiệp lựa chọn mức giá thu lại lợi nhuận cao nhất để đủ bù đắp các loại chi phí Trong những trường hợp này, đối với doanh nghiệp, sự thành công về tài chính quan trọng hơn sự thành công lâu dài + Mục tiêu “Dẫn đầu thị phần”: Khối lượng bán tỉ lệ nghịch với giá đề ra Doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận một mức giá thấp

+ Mục tiêu “Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm”: Để sản phẩm sản xuất ra có các chỉ tiêu về chất lượng tốt nhất, doanh nghiệp phải định giá cao cho sản phẩm để bù đắp đủ chi phí

- Chiến lược Marketing mix: Các quyết định về giá liên kết chặt chẽ với việc thiết kế sản phẩm, với chính sách phân phối và với các quyết định xúc tiến bán hàng Đồng thời mọi quyết định về Marketing mix cũng đều ảnh hưởng đến quyết định về giá

- Vị trí của sản phẩm trên đường biểu diễn chu kỳ sống: Mỗi giai đoạn khác nhau của đường biểu diễn này sẽ kèm theo những thay đổi về số cầu và gây ra những thay đổi trên chính sách về giá

- Chi phí: Làm nền tảng cho việc định giá sản phẩm, doanh nghiệp dựa vào chi phí của m nh để đề ra mức giá đủ để trang trải cho mọi chi phí kể cả khoảng lợi nhuận hợp lý cho những nỗ lực và rủi ro mà mình có thể gánh chịu Có hai loại: chi phí cố định ( Fixed cost) và chi phí biến đổi ( Variable cost)

1.2.2 Những yếu tố bên ngoài

+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

+ Thị trường cạnh tranh độc quyền

+ Thị trường độc quyền cạnh tranh (thị trường độc quyền nhóm)

+ Thị trường độc quyền hoàn toàn

- Số cầu: Thông thường, giá và số cầu nghịch chiều nhau, nghĩa là giá bán càng cao thì số cầu càng giảm

- Giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp cần phải biết giá cả và giá trị của mỗi sản phẩm đưa ra của các đối thủ cạnh tranh để định ra một mức giá cho mình

- Các chế độ chính sách quản lý giá của nhà nước.

Các phương pháp định giá

Không nên đặt ra Nên đặt ra

Mức giá nào mà chúng ta phải định để bù được chi phí và có lợi nhuận?

Chi phí nào chúng ta phải chịu với giá cả thị trường và có lãi?

Mức giá nào khách hàng sẵn lòng chấp nhận?

Sản phẩm/ thương hiệu chúng ta cung cấp những giá trị gì cho khách hàng và làm sao truyền đạt giá trị này một cách tốt nhất để giải thích cho giá cả của nó? Giá của sản phẩm/ thương hiệu phải ở mức nào để đạt được mục tiêu về doanh thu hay thị phần đề ra?

Mức doanh thu hay thị phần nào mà sản phẩm/ thương hiệu có thể đạt để thu được lợi nhuận tối đa?

Bảng 1.1 Những vấn đề nên và không nên đặt ra khi định giá

Nguồn: Nagle TT & Holden RK (1995).

Mục tiêu định giá và các chiến lƣợc định giá điển hình

(Không có lợi nhuận ở mức giá này)

(Không có mức cầu ở mức giá này)

Bảng 1.2 Mô hình 3C’s ( Costs- Competitors- Customers) trong thiết kế giá

Nguồn: Philip Kotler, Kevin Lane Keller (2009)

1.3.1 Định giá trên cở sở chi phí (cost- driven pricing)

- Định giá cộng chi phí ( cost plus pricing): hướng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Theo đó, người ta sẽ cộng thêm một mức chuẩn (standard markup) cho phần lợi nhuận của họ vào chi phí cho một sản phẩm

- Định giá theo lợi nhuận mục tiêu ( target profit pricing): hay còn gọi là định giá theo điểm hòa vốn- breakeven Doanh nghiệp cố gắng xác định giá bán sản phẩm mà tại đó họ sẽ hòa vốn hoặc đạt được một mức lời mong muố

1.3.2 Định giá trên cở sở giá trị khách hàng ( customer- driven pricing)

Ch a khóa để định giá cảm nhận về giá trị của người mua, chứ không phải chi phí của người bán

1.3.3 Định giá trên cơ sở cạnh tranh ( competition- driven pricing)

- Định giá theo cạnh tranh hiện hành (going- rate pricing)

- Định giá đấu thầu kín ( sealed- bid pricing)

1.4 Mục tiêu định giá và các chiến lƣợc định giá điển hình

Trong thực tiễn, các doanh nghiệp đều đặt ra các mục tiêu kinh doanh cho mình và quyết định về giá hết sức đáng chú v nó là yếu tố duy nhất mang lại doanh thu và lợi nhuận

GIÁ CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ GIÁ CỦA SẢN PHẨM THAY THẾ

CHI PHÍ ~ GIÁ SÀN ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ TÍNH ĐỘC ĐÁO CỦA SẢN PHẨM ~ GIÁTRẦN

Sơ đồ 1.1 Mục tiêu các chiến lƣợc giá

Nguồn: Dựa theo Philip Kotler, Gary Amstrong (2008) 1.4.2 Các chiến lược định giá điển hình

* Chiến lược định giá cho tập hợp sản phẩm

- Định giá dòng sản phẩm ( Product line pricing)

- Định giá sản phẩm tùy chọn ( Optional- product pricing)

- Định giá sản phẩm bổ sung ( Captive- product pricing)

* Chiến lược điều chỉnh giá ( Price- Adjustment strategies)

- Định giá chiết khấu và các khoản giảm giá ( Discount and Alownces pricing)

Mục tiêu chiến lược định giá

Tối đa hóa doanh số

Tối đa hóa lợi nhuận

Giữ ổn định thị trường

Gia tăng doanh số Gia tăng thị phần

Tối đa hóa lợi nhuận

Nâng cao hệ số hiệu quả trên vốn đầu tư Chấp nhận giá cạnh tranh

Thực hiện cạnh tranh không dựa trên giá cả Dẫn đầu chất lượng sản phẩm Ngăn ngừa đối thủ tham gia thị trường

- Định giá phân biệt ( Segmented pricing)

+ Định giá theo đối tượng khách hàng

+ Định giá theo hình thức sản phẩm

+ Định giá theo khu vực

+ Định giá theo thời điểm

- Chiến lược định giá tâm lý ( Psychological pricing)

* Chiến lược thay đổi giá ( Price changes strategies)

- Chủ động cắt giá ( Initiating prices cuts)

- Chủ động tăng giá ( Initiating prices crease)

Lựa chọn chiến lược Lí do Hậu quả

Giữ nguyên giá và chất lượng Duy trì lượng khách chọn lọc

- Tính trung thành của khách hàng đối với công ty cao

- Công ty sẵn sàng nhường bớt một số khách hàng nghèo cho đối thủ

Tăng giá Tăng chất lượng - Tăng giá để bù lại phần chi phí tăng

- Cải thiện chất lượng để phù hợp với mức giá cao

Giữ nguyên giá Tăng chất lượng

- Sẽ tốt hơn cho công ty khi giữ nguyên giá và tăng chất lượng

- Lợi nhuận trong ngắn hạn giảm

- Lợi nhuận trong dài hạn tăng

Giảm giá chút ít Tăng chất lượng

- Cần giảm giá để giữ khách hàng

- Tăng chất lượng để thu

- Lợi nhuận trong ngắn hạn giảm

8 hút họ - Lợi nhuận trong dài hạn được dùy trì

Giảm giá nhiều Duy trì chất lượng

- Trực tiếp cạnh tranh giá

- Làm nản lòng đối thủ

- Lợi nhuận trong ngắn hạn giảm

Giảm giá nhiều - Trực tiếp cạnh tranh giá - Duy trì thị phần

Giảm chất lượng - Duy trì lợi nhuận biên - Duy trì lợi nhuận

- Trong dài hạn lợi nhuận giảm

Duy trì giá Giảm chất lượng

- Cắt giảm chi phí tiếp thị để đối phó với chi phí tăng

- Giảm lợi nhuận trong tương lai

Bảng 1.4 Các loại chiến lƣợc giá

Nguồn: Vũ Thế Dũng, Trung Tôn Hiền Đức 2004, Quản trị Tiếp thị - Lý thuyết và Tình huống, TP.HCM: NXB Khoa học và Kỹ thuật

- Phản ứng của người mua đối với việc thay đổi giá cả ( Buyer reactions to price changes)

- Phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với việc thay đổi giá cả (Competitor reactions to price changes)

- Đối phó lại với việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh (Reponding to price changes of competitors)

* Chiến lược định giá sản phẩm mới (New-product pricing strategies)

- Định giá thâm nhập thị trường ( Market- penetration pricing)

- Định giá nhằm chắt lọc thị trường ( Market- skimming pricing)

Tiến trình xác định giá bán cho một sản phẩm mới

Bước 1: Lựa chọn mục tiêu của giá

- Để tối đa hóa lợi nhuận

- Để tối đa hóa doanh thu

- Để thu hồi vốn nhanh

- Để dẫn đầu về chất lượng sản phẩm

Bước 2: Xác định số cầu của sản phẩm

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ít nhạy cảm về giá

- Tính đặc trưng sản phẩm

- Khách hàng không chú ý đến chất lượng của sản phẩm thay thế

- Chi tiêu khi mua sản phẩm này thấp hơn thu nhập của khách hàng

- Sản phẩm có chất lượng, uy tín cao hơn và mang tính độc quyền

- Mỗi mức giá mà công ty đưa sản phẩm ra thị trường đều ảnh hưởng đến mức cầu thị trường

Bước 3: Dự tính chi phí

Bước 4: Phân tích sản phẩm, chi phí và giá của đối thủ cạnh tranh

- Doanh nghiệp cần có mức chuẩn về chi phí của công ty so với chi phí của đối thủ cạnh tranh

- Doanh nghiệp cần biết về giá cả và giá trị sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

- Doanh nghiệp sử dụng chiến lược định giá để tạo vị trí cho sản phẩm của mình so với vị trí sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá

- Doanh nghiệp dựa vào mô h nh 3C‟s (Cost, Competitor, Customer) để định giá

- Định giá dựa vào phí tổn

- Định giá dựa vào giá trị cảm nhận của người mua

- Định giá dựa vào cạnh tranh

Bước 6: Lựa chọn mức giá cuối cùng

- Xem xét một số yếu tố khác trước khi quyết định giá

- Khả năng chấp nhận giá đó của khách hàng, chú ý đến yếu tố giá tâm lý

- So sánh giá với mục tiêu chính sách giá của doanh nghiệp

- Phản ứng của những nhà phân phối và đối thủ

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tổng quan về doanh nghiệp

2.1.1 Thông tin tổng quan về doanh nghiệp

Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn quốc được thành lập vào năm

1938 bởi doanh nhân Lee Byung-chul, khởi đầu chỉ là một công ty buôn bán nhỏ nhưng hiện nay Samsung đã là một trong những thương hiệu công nghệ đắt giá nhất trên thế giới, sở hữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại diện trên toàn cầu, hầu hết đang hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ và có trụ sở chính được đặt tại khu phức hợp Samsung Town, quận Seocho, thành phố Seoul

Sau hơn 8 thập kỷ hình thành và phát triển, Samsung đã trở thành một tập đoàn tư bản có sức ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, chính trị, truyền thông, văn hóa, đời sống xã hội ở Hàn Quốc, là động lực, hạt nhân chính thúc đẩy đằng sau sự thành công của “Kỳ tích sông Hán” Ý nghĩa của tên gọi Samsung: Theo nhà sáng lập Samsung, ý nghĩa của tên này trong tiếng Hàn Quốc có nghĩa là “Ba ngôi sao” Từ “ba” tượng trưng cho một thứ g đó to lớn, rất nhiều và mạnh mẽ trong khi

“ngôi sao” có nghĩa là vĩnh cửu, vĩnh hằng, chói sáng như những ngôi sao trên bầu trời Ngay từ trong cách đặt tên thương hiệu Samsung đã cho thấy rõ tham vọng to lớn của hãng là muốn trở thành một tập đoàn hùng mạnh hàng đầu trên thế giới

Ngày 1 tháng 3 năm 1938, Lee Byung-chul với số vốn ban đầu là 30.000 won (27$) đã thành lập một doanh nghiệp thương mại tại thành phố Deagu, thực chất đây chỉ là chuỗi cửa hàng tạp hóa nhỏ với 40 nhân viên chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài thành phố các sản phẩm như gạo, cá khô, mì sợi do chính công ty sản xuất ra Các hoạt động sản xuất được đa dạng hóa giúp cho Samsung tăng trưởng nhanh, liên tục mở rộng ra các lĩnh vực khác như kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán và buôn bán lẻ

Trong giai đoạn sau việc kinh doanh trở nên dễ dàng hơn v nhận được lợi ích từ chính sách bảo hộ mới của Chính Phủ áp dụng trong thời kỳ đấy Vào những năm cuối thập kỷ 60, trước làn sóng của cuộc cách mạng kỹ thuật trên thế giới, Sam

11 sung đã thay đổi định hướng chiến lược kinh doanh, bắt đầu tham gia vào lĩnh vực công nghệ điện tử Năm 1970, ra mắt sản phẩm điện tử đầu tiên mang thương hiệu Samsung là TV B&W 12 inch

Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp phần cứng viễn thông vào năm

1980 với sản phẩm đầu tiên là bộ chuyển mạch , đây cũng chính là nền tảng cho nhà máy điện thoại di động Samsung Cũng trong những năm này Samsung đã sát nhập các công ty con chuyên về lĩnh vực điện tử, trở thành Công ty điện tử Samsung hay còn gọi là Samsung Electronics, bắt đầu tập trung đầu tư mạnh mẽ nghiên cứu và phát triển lĩnh vực chuyên sâu Các nhà máy sản xuất lắp ráp và trụ sở được đặt ở nhiều quốc gia trên thế giới, Samsung Electronics trở thành mũi nhọn quan trọng, chiếm 2/3 doanh thu của tập đoàn, giúp cho Samsung trở thành hãng sản xuất điện thoại lớn trên thế giới Đây cũng là một giai đoạn khó khăn của tập đoàn Samsung khi nhà sáng lập Lee Byung-chul đã qua đời năm 1987, ngay sau đó tập đoàn đã tách ra thành 4 tập đoàn riêng biệt là Samsung, Hansol, CJ và Shinsegae Tất cả đều hoạt động theo các lĩnh vực khác nhau và vẫn phát triển đến hiện nay

- Giai đoạn 1990 - 2015: Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của Samsung trên thị trường quốc tế và đạt nhiều thành tựu ấn tượng, điển hình là sự vươn tầm thế giới với 3 lĩnh vực điện tử, xây dựng và hóa chất Năm 1992 Samsung vượt mặt nhiều đối thủ cạnh tranh trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớ lớn nhất thế giới Bắt tay vào sản xuất từ năm 1995, Samsung chỉ dùng 10 năm để trở thành nhà sản xuất màn hình tinh thể lỏng lớn nhất thế giới

Trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, Samsung là một trong số ít công ty có khả năng tiếp tục phát triển với những công nghệ dẫn đầu về kỹ thuật số và mạng Sau 11 năm phát triển từ năm 2000 cơ sở Samsung tại Warszawa,

Ba Lan đã trở thành trung tâm nghiên cứu quan trọng nhất ở châu Âu Vào đầu năm

2012, Samsung Electronics đã vượt mặt Nokia trở thành nhà sản xuất di động lớn nhất thế giới

Với những phát minh công nghệ đột phá và ấn tượng, Samsung vẫn luôn là tập đoàn hàng đầu ở cả châu Á và trên thế giới

Từ năm 2016 Samsung vẫn luôn dẫn đầu về thương hiệu và giá trị Năm

2019, Samsung có giá trị thương hiệu đứng thứ 5 thế giới và đứng đầu châu Á Năm

2020 đứng đầu BXH 1.000 thương hiệu được yêu thích nhất ở châu Á, cũng trong năm này vào tháng 10 Samsung trở thành thương hiệu đắt giá nhất châu Á, vào tháng 11 đã vượt qua Apple dẫn đầu thị trường Smartphone ở Mỹ

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Mặc dù là tập đoàn đa quốc gia kinh doanh nhiều lĩnh vực và ngành nghề nhưng Samsung được biết đến và thành công nhất trên lĩnh vực công nghiệp điện tử Samsung Electronics chính là công ty con của tập đoàn chuyên về lĩnh vực này, hiện tại đây chính là công ty công nghệ lớn nhất trên thế giới Công ty đang điều hành nhiều nhà máy lắp ráp trên thế giới sản xuất và phân phối các sản phẩm điện tử ra ngoài thị trường như:

- TV/ Thiết bị nghe nh n: Máy thu h nh, Đầu máy DVD, Giải trí tại gia, Loa nghe nhạc không dây,

- Điện thoại/ Máy tính bảng: Điện thoại di động, Galaxy Note, Phụ kiện điện thoại,

- Máy chụp ảnh/ Quay phim: Máy ảnh, Máy Quay,

- Thiết bị văn phòng: Laptop, Màn h nh vi tính, Máy in laser & đa năng, ổ đĩa quang,

- Gia dụng: Tủ lạnh, Máy giặt, Lò vi sóng, Điều hòa, Máy hút bụi,

- Phụ kiện: Điện thoại, Mực máy in

Hiện nay Samsung đang có trên thị trường quốc tế 16 sản phẩm nổi bật đó là

TV màu sử dụng ống catốt (CPT, CDT); DRAM; SRAM; PCB for handheld (mobile plates); PDP module; bộ nhớ flash; TV màu (CTV); màn hình; tuner; thiết bị cầm tay sử dụng CDMA; TFT-LCD glass substrates; TFT-LCD; STN-LCD; LCD Driver IC (LDI); Flame Retardant ABS và Dymethyl Formamide (DFM)

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

13 Để tập đoàn hoạt động hiệu quả và năng suất như một chỉnh thể có hiệu lực nhất Samsung đã h nh thành nên một bộ máy tổ chức dựa trên các nhiệm vụ và chức năng của các thành phần để sắp xếp và quản lý lực lượng, cùng với đó xây dựng mô hình, bố trí cơ cấu hoạt động hệ thống doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức của Samsung được phân bổ từ tổng thể chia thành các bộ phận nhỏ hoạt động với các nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ bởi vì tất cả kết quả đạt được là để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Samsung

Phó Chủ Tịch Hội Đồng

Quản Trị Ủy Ban Về Trách Nhiệm Xã Hội

Bộ Phận Công Nghệ Thông Tin

14 Đứng đầu bộ máy quản lý tập đoàn chính là Chủ tịch, là người quản lý, nắm quyền cao nhất, có quyền thông qua và điều hành cả tập đoàn Samsung Hiện tại người đang nắm giữa vị trí đứng đầu này là Lee Kun-hee, Samsung dưới sự điều hành của ông đã phát triển vô cùng vượt bật Trực tiếp nhận chỉ thị và dưới quyền hành của chủ tịch là phó chủ tịch và hội đồng quản trị

Phân tích thực trạng chiến lƣợc giá của Samsung

2.2.1 Mục tiêu Marketing của Samsung

Mục tiêu của Samsung là Chiến lược chắc chắn và dẫn đầu thị trường Samsung là một công ty hoạt động rất đa dạng với nhiều ngành nghề trong các lĩnh vực như điện tư tiêu dùng, dịch vụ tài chính, đóng tàu và dịch vụ y tế… Từ thập niên 90, Samsung đã mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung đầu tư nghiên cứu, phát triển chiến lược nhiều nhất vào lĩnh vực điện tư tiêu dùng với mục tiêu tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, mang đến sự hài lòng tối đa cho khách hàng Tăng trưởng và phát triển luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ Khách hàng ít khi trung thành với một dong sản phẩm công nghệ nào đó, họ luôn t m đến những sản phẩm tốt hơn Nhờ vào chiến thuật marketing nên samsung chưa bao giờ thất bại Samsung luôn phấn đấu để trở thành một công ty dẫn đầu trong ngành công nghệ điện tư Sức ép cạnh tranh đang ngày một lớn nếu không chắc chân trên thị trường th rất dễ bị mất thị phần

2.2.2 Giá và các biến số Marketing khác

Không chỉ trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh, Samsung cũng luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong các phân khúc sản phẩm khác, bao gồm tivi và các thiết bị điện tư tiêu dùng khác Với mục tiêu bám chắc thị trường, giá mà Samsung đưa ra luôn mang tính cạnh tranh với các sản phẩm của các đối thủ trên thị trường như : Sony, Apple, Vivo, LG….So với các đối thủ cạnh tranh khác th Samsung có một số lợi thế giúp cho công ty vươn lên vị trí đứng đầu trên thị trường smartphone như hiện nay Khác với đối thủ cạnh tranh lớn nhất của m nh Apple chỉ luôn theo đuổi phân khúc smartphone cao cấp, Samsung có nhiều phân khúc khác nhau cho các dòng sản phẩm điện thoại thông minh của m nh, chính v thế lượng khác hàng của doanh nghiệp cũng phong phú, đa dạng hơn

2.2.3 Chi phí sản xuất và chi phí quảng cáo Để cụ thể hơn về chi phí sản xuất, sau đây nhóm sẽ phân tích điện thoại Samsung Galaxy S8:

- Chi phí sản xuất của điện thoại : Theo báo cáo của công ty phân tích thị trường IHS Markit năm 2017, chi phí sản xuất một chiếc Galaxy S8 phiên bản 64

GB của Samsung là 307,5 USD (7 triệu đồng) Trong đó gồm 301,6 USD giá thành của tất cả linh kiện bên trong và 5,9 USD chi phí lắp ráp

- Chi phí quảng cáo: “Gã khổng lồ công nghệ từ Hàn Quốc” đã cho gần 8 tỷ để quảng cáo điện thoại Galaxy S8 với việc đặt hơn 20 mô h nh khổng lồ của Galaxy S8 tại các địa điểm nổi tiếng trải khắp nước Anh như bãi đá cổ Stonehenge, tháp đồng hồ Bigben ở London, hồ Buttermere, Để chào mừng lần ra mắt chính thức Samsung thậm chí đã thắp sáng cả quảng trường Thời đại thành phố New York, Mỹ trong cùng một thời điểm trong với sắc xanh dương chủ đạo, đồng thời quảng cáo những tính năng độc đáo mà màn h nh vô cực của Galaxy S8 mang lại

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất và chi phí quảng cáo của Samsung

2.2.4 Đặc điểm của thị trường và cầu

Thương hiệu Samsung từ lâu đã trở nên quen thuộc với mọi người trên toàn thế giới, đặc biệt là các thiết bị điện tư Khi nhắc tới các thương hiệu điện tư nổi tiếng trên thế giới không thể không nói đến Samsung

- Đặc điểm thị trường: Thị trường của Samsung trên thế giới vô cùng lớn, bên cạnh đó Samsung cũng luôn phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh lớn

- Quan hệ giữa cầu và giá sản phẩm: Ở Việt Nam, cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu mua sắm tăng cao so với các thời điểm khác trong năm

V vậy, Samsung thường có những h nh thức khuyến mãi giảm giá đặc biệt để kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng Ngoài ra,vào các dịp lễ, tết, hãng cũng có những chương tr nh như tri ân khách hàng, tặng quà kèm theo thay cho việc giảm giá sản phẩm Giá là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến cầu về sản phẩm, tác động này có thể theo 2 chiều hướng trái ngược nhau: quan hệ nghịch và quan hệ thuận

 Ví dụ: Theo thống kê doanh số tiêu thụ điện thoại Samsung Galaxy S3 trên thế giới do hãng nghiên cứu thị trường Strategy Analytics của Mỹ, tính đến: + Quý 3 năm 2012: giá 579 USD – 18 triệu máy

+ Quý 1 năm 2013: giá 320 USD – 41 triệu máy

Thay v theo đuổi ý định cung cấp một phiên bản rẻ hơn, Samsung đã làm mới sản phẩm và tạo nên sự khác biệt với sản phẩm có màn h nh lớn hơn, nhiều tính năng khác biệt, chiến lược giá hiệu quả đã giúp tăng doanh thu và thu hút một số lượng lớn khách hàng

2.2.5 Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng Ảnh hưởng tâm lý và khả năng chấp nhận mức giá mà công ty đưa ra là một nhân tố tất yếu

- Khả năng chấp nhận giá bán của người tiêu dùng được như “trần của giá”.Giới hạn này bị tác động chủ yếu từ thu nhập, khả năng chi tiêu và thanh toán của người tiêu dùng Thông qua các nghiên cứu, t m hiểu và phân tích kỹ càng về người tiêu dùng, Samsung đã đưa ra các sản phẩm với các phân khúc giá khác nhau để mở rộng thị phần tối đa cho hãng

- Tâm lý của khách hàng: Với từng quyết định giá của m nh, Samsung luôn chú trọng tới tâm lý của khách hàng, bởi v giá cả là nhân tố ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới tâm lý của người tiêu dùng và quyết định mua của họ

2.2.6 Chiến lược định giá theo đối thủ cạnh tranh

Vài năm trước đây, Samsung vẫn phải còn vật lộn, chạy đua để bắt kịp các đối thủ cạnh tranh trên thị trường smartphone th cho đến hiện nay, họ lại đang thu được

18 nhiều hơn bất k công ty nào từ miếng bánh công nghệ béo bở.Bên cạnh đó, việc khiến đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Apple phải dè chừng, Samsung ngày càng khẳng định được vị thế dẫn đầu của m nh với tư cách là công ty công nghệ có doanh thu lớn nhất trên thế giới Samsung hiểu do tâm lý của người tiêu dùng là hay có xu hướng lấy giá của các công ty để làm thước đo để đưa ra quyết định mua sản phẩm

V thế trước khi đưa ra quyết định giá sản phẩm, Samsung luôn nghiên cứu, t m hiểu kỹ càng chi phí, giá thành và giá bán của các đối thủ cạnh tranh theo 2 chiều : cùng ngành và khác ngành

- So sánh để thấy được lợi ích và lợi thế của hãng trong chi phí sản xuất

Ngày đăng: 31/10/2024, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w