Nhi ệm vụ nghiên cứu Để đạt đ°ợc mÿc đích nghiên cău trên, cần thực hiện các nhiệm vÿ nghiên cău chā yếu sau: - Xác định kho¿ng trống nghiên cău và h°ớng nghiên cău cāa Luận án thông qua
Trang 1H âC VIÆN CHÍNH TRà QUàC GIA Hâ CHÍ MINH
NGUY ÄN LAN H£¡NG
XU ÂT KHÆU NÔNG SÀN VIÆT NAM SANG
TH à TR£âNG LIÊN MINH KINH T¾ Á - ÂU TRONG ĐIÀU KIÆN THĂC HIÆN HIÆP ĐàNH TH£¡NG M¾I TĂ DO
VI ÆT NAM - LIÊN MINH KINH T¾ Á - ÂU
LU ¾N ÁN TI¾N SĨ NGÀNH: KINH T¾ PHÁT TRIÂN
HÀ NÞI - 2024
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 2H âC VIÆN CHÍNH TRà QUàC GIA Hâ CHÍ MINH
NGUY ÄN LAN H£¡NG
XU ÂT KHÆU NÔNG SÀN VIÆT NAM SANG
TH à TR£âNG LIÊN MINH KINH T¾ Á - ÂU TRONG ĐIÀU KIÆN THĂC HIÆN HIÆP ĐàNH TH£¡NG M¾I TĂ DO
VI ÆT NAM - LIÊN MINH KINH T¾ Á - ÂU
LU ¾N ÁN TI¾N SĨ NGÀNH: KINH T¾ PHÁT TRIÂN
Trang 3L âI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cău cāa riêng tôi Các số
liệu, kết qu¿ nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đ°ợc trích dẫn đầy đā theo quy định
Tác giÁ lu¿n án
Nguy Ån Lan H¤¢ng
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 41.1 Các công trình nghiên cău liên quan đến luận án đã đ°ợc công bố 9
1.2 Đánh giá chung và những vÁn đề đặt ra cần tiếp tÿc nghiên cău 29 Ch¤¢ng 2: C¡ Sä LÝ LU¾N VÀ XUÂT KHÆU NÔNG SÀN CĂA MÞT
QUàC GIA SANG THà TR£âNG LIÊN MINH KINH T¾ TRONG ĐIÀU
2.1 Những vÁn đề chung về liên minh kinh tế và hiệp định th°¡ng mại
2.2 XuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng liên minh kinh tế
trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do 40
Ch¤¢ng 4: THĂC TR¾NG XUÂT KHÆU NÔNG SÀN VIÆT NAM SANG
THà TR£âNG LIÊN MINH KINH T¾ Á - ÂU TRONG ĐIÀU KIÆN
THĂC HIÆN HIÆP ĐàNH TH£¡NG M¾I TĂ DO VIÆT NAM -
4.1 Tổng quan ngành nông nghiệp và xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam 84
4.2 Khái quát về thị tr°ßng Liên minh kinh tế Á-Âu 89
4.3 Các cam kết đối với nông s¿n trong hiệp định th°¡ng mại tự do
4.4 Thực trạng xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng Liên minh
4.5 Đánh giá chung về xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng
Liên minh kinh tế Á-Âu trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 5Ch¤¢ng 5: QUAN ĐIÂM VÀ GIÀI PHÁP THÚC ĐÆY XUÂT KHÆU
NÔNG SÀN VIÆT NAM SANG THà TR£âNG LIÊN MINH KINH T¾ Á - ÂU
TRONG ĐIÀU KIÆN THĂC HIÆN HIÆP ĐàNH TH£¡NG M¾I TĂ DO
5.1 Dự báo xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang thị tr°ßng Liên minh
5.2 Quan điểm thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng
Liên minh kinh tế Á-Âu trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng
5.3 Gi¿i pháp thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng
Liên minh kinh tế Á-Âu trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng
DANH MĀC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG Bà CĂA TÁC GIÀ LIÊN QUAN
Trang 6DANH M ĀC CÁC BÀNG
Trang
B¿ng 1.1: Tổng hợp kết qu¿ nghiên cău về các nhân tố tác động đến xuÁt
B¿ng 4.1: Thị tr°ßng xuÁt khẩu nông s¿n chính cāa Việt Nam năm 2023 88
B¿ng 4.2: Kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng
B¿ng 4.3: C¡ cÁu s¿n phẩm nông s¿n xuÁt khẩu cāa Việt Nam sang thị
B¿ng 4.4: C¡ cÁu thị tr°ßng xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam trong EAEU 103
B¿ng 4.5: Thị phần xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang các n°ớc EAEU
B¿ng 4.6: Chỉ số tập trung th°¡ng mại giữa Việt Nam với các đối tác
B¿ng 4.7: Kết qu¿ °ớc l°ợng mô hình không tính đến điều kiện
B¿ng 4.8: Kiểm định tự t°¡ng quan trong mô hình 1 110
B¿ng 4.9: Kiểm định sự hợp lý cāa các biến công cÿ trong mô hình 1 110
B¿ng 4.10: Kết qu¿ °ớc l°ợng mô hình không tính đến điều kiện
B¿ng 4.11: Kiểm định tự t°¡ng quan trong mô hình 2 113
B¿ng 4.12: Kiểm định sự hợp lý cāa các biến công cÿ trong mô hình 2 114
B¿ng 4.13: ¯ớc l°ợng mô hình có tính đến điều kiện th°¡ng mại 117
B¿ng 4.14: Kết qu¿ ¿nh h°áng cāa đại dịch Covid-19 và xung đột Nga -
Ukraine tới xuÁt khẩu cāa Việt Nam sang các n°ớc EAEU 120
B¿ng 4.15: Kiểm định tự t°¡ng quan trong mô hình 4 121
B¿ng 5.1: Kết qu¿ dự báo cung - cầu hàng nông s¿n cāa Việt Nam 149
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 7DANH M ĀC CÁC HÌNH, BIÂU Đâ
Trang
Hình 1.1 Khung nghiên cău xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị
Hình 2.1 Khung phân tích tác động cāa các yếu tố tới xuÁt khẩu nông
s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện Hiệp
định th°¡ng mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu 62
Biểu đồ 4.1: Đóng góp vào GDP theo từng ngành kinh tế giai đoạn
Biểu đồ 4.2: Tăng tr°áng ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn
Biểu đồ 4.3: XuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam giai đoạn 2010 - 2023 86
Biểu đồ 4.4: Tổng kim ngạch nhập khẩu nông s¿n cāa thị tr°ßng
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 8Mä ĐÄU
1 Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng nh° hiện nay, ngày càng hình thành nhiều liên minh kinh tế với t° cách là một
<quốc gia kinh tế chung= cāa các n°ớc thành viên với sự thống nhÁt thực hiện
tÁt c¿ các chính sách tài chính, tiền tệ và th°¡ng mại chung thay vì các chính sách riêng cāa từng quốc gia nhằm tạo điều kiện thuận lợi h¡n cho các hoạt động th°¡ng mại quốc tế [6] Trong bối c¿nh đó, việc một liên minh kinh tế
tiến hành ký kết hiệp định th°¡ng mại tự do (FTA) với một quốc gia khác đã góp phần má ra cánh cửa rộng lớn h¡n cho nông s¿n cāa quốc gia đó trên thị tr°ßng tiêu thÿ nông s¿n cāa liên minh thông qua việc tạo ra hiệu ăng tạo lập th°¡ng mại và chuyển h°ớng th°¡ng mại Tuy nhiên, các mặt hàng nông s¿n
một quốc gia khi tham gia thị tr°ßng nông s¿n thế giới không chỉ ph¿i đối mặt
với các đối thā cạnh tranh mạnh mà còn ph¿i đối mặt với các rào c¿n thế quan
và phi thuế quan ngày càng khắt khe Các s¿n phẩm nông s¿n không những
ph¿i đáp ăng vô số tiêu chuẩn kỹ thuật đ°ợc đặt ra bái chính phā các quốc gia/khu vực nhập khẩu nông s¿n mà còn ph¿i đ¿m b¿o về xuÁt xă, quy trình
s¿n xuÁt, chế biến và vận chuyển cũng nh° chi phí chăng nhận cao Đây là
những vÁn đề có ¿nh h°áng trực tiếp tới hoạt động xuÁt khẩu nông s¿n cāa
một quốc gia Chính vì vậy, nghiên cău các vÁn đề lý thuyết về xuÁt khẩu nông s¿n trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do là cần thiết để chính phā các n°ớc có c¡ sá để hoạch định, ban hành và thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích s¿n xuÁt và xuÁt khẩu nông s¿n kịp thßi và
hiệu qu¿
Trong những năm qua, Việt Nam đã ký kết nhiều FTA nhằm đ°a hàng hóa nói chung, nông s¿n nói riêng tiến sâu, tiến rộng vào thị tr°ßng quốc tế Trong số đó, Hiệp định th°¡ng mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu (FTA VN-EAEU) là một hiệp định vô cùng quan trọng, không chỉ thúc đẩy
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 9quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các n°ớc EAEU trên các lĩnh vực nh° đầu t°, khoa học công nghệ mà còn có tác động trực tiếp tới hoạt động
xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU
Hiệp định th°¡ng mại tự do giữa Việt Nam và EAEU có hiệu lực ngày 05/10/2016 với h¡n 90% dòng thuế đ°ợc cắt, gi¿m (trong đó xóa bỏ ngay 59,3% dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực) đ°ợc cho là lợi thế lớn cho
Việt Nam trong cạnh tranh với các n°ớc khác khi xuÁt khẩu nông s¿n vào thị tr°ßng này Việc Việt Nam trá thành đối đầu tiên tác ký FTA với EAEU đã
má ra một c¡ hội rÁt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc má rộng thị tr°ßng xuÁt khẩu á khu vực này
Với dân số trên 183 triệu ng°ßi, hàng năm thị tr°ßng EAEU nhập khẩu kho¿ng h¡n 100 tỷ USD nông s¿n từ các quốc gia trên thế giới Các nhóm mặt hàng nông s¿n có nhu cầu t°¡ng đối lớn á EAEU bao gồm: rau cā, trái cây, chè, cà phê, cao su, thāy s¿n, ngũ cốc Đây đều là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế trong s¿n xuÁt và xuÁt khẩu, hoàn toàn có kh¿ năng đáp ăng nhu cầu cāa thị tr°ßng EAEU Theo tính toán từ c¡ sá dữ liệu cāa Trung tâm Th°¡ng mại quốc tế ITC (Trademap.org), từ năm 2016 đến nay, nông s¿n là
một trong những mặt hàng xuÁt khẩu chính cāa Việt Nam sang khu vực EAEU Năm 2021, kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU đạt kho¿ng 719 triệu USD, gÁp 1,3 lần so với cùng kỳ năm
2020 [200] Tuy nhiên, cũng dễ thÁy rằng so với tổng măc nhập khẩu nông
s¿n gần 130 tỷ USD cāa EAEU á năm 2021, giá trị xuÁt khẩu nông s¿n cāa
Việt Nam sang EAEU là rÁt nhỏ, mới chỉ đáp ăng đ°ợc d°ới 1% tổng nhu cầu đối với các s¿n phẩm nông s¿n trên thị tr°ßng Phần lớn các s¿n phẩm này đ°ợc các n°ớc EAEU nhập khẩu từ Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hà Lan, Đăc H¡n thế nữa, kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU
có xu h°ớng gi¿m xuống trong hai năm gần đây
Nh° vậy, có thể thÁy rằng EAEU là thị tr°ßng tiềm năng cho phát triển
xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thÁy hàng hóa nông
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 10s¿n Việt Nam vẫn ch°a phổ biến trên thị tr°ßng EAEU Đặc biệt, trong hai năm 2022 và 2023, kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU gi¿m t°¡ng đối mạnh do ¿nh h°áng cāa cuộc xung đột quân sự giữa Liên bang Nga và Ukraine Thêm vào đó, kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU giai đoạn 2010 - 2023 trung bình chỉ chiếm 0,555% trong tổng măc nhập khẩu các s¿n phẩm này từ thị tr°ßng quốc tế Trong đó, Nga là thị tr°ßng chính cāa Việt Nam trong EAEU, chiếm 95,4%
tổng kim ngạch xuÁt nhập nông s¿n giữa Việt Nam và EAEU [200] Từ đó, có
thể thÁy rằng, mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi h¡n sau khi FTA VN-EAEU
có hiệu lực nh°ng các mặt hàng nông s¿n xuÁt khẩu cāa Việt Nam mới chỉ tiếp
cận đ°ợc một phần thị tr°ßng Liên bang Nga và vẫn còn rÁt nhiều d° địa để
má rộng thị tr°ßng trong khu vực EAEU trong thßi gian tới Nh° vậy, có thể
khẳng định rằng, EAEU là thị tr°ßng có nhiều tiềm năng đối với hoạt động
xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam trong thßi gian tới
XuÁt phát từ những phân tích trên góc độ lý thuyết và thực tiễn nêu
trên, tác gi¿ lựa chọn nghiên cău đề tài: <Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang
th ị trường Liên minh kinh tế Á-Âu trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu= làm nghiên cău cho
luận án tiến sĩ cāa mình
2 Māc đích nghiên cąu và nhiÇm vā nghiên cąu
2.1 M ục đích nghiên cứu
- Xây dựng khung lý thuyết nghiên cău xuÁt khẩu nông s¿n cāa một
quốc gia sang thị tr°ßng một liên minh kinh tế trong điều kiện thực hiện
hiệp định th°¡ng mại tự do
- Trên c¡ sá phân tích và đánh giá thực trạng xuÁt khẩu nông s¿n cāa
Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực thi FTA VN-EAEU,
Luận án đề xuÁt một số gi¿i pháp chā yếu thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong thßi gian tới
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 112.2 Nhi ệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ°ợc mÿc đích nghiên cău trên, cần thực hiện các nhiệm vÿ nghiên cău chā yếu sau:
- Xác định kho¿ng trống nghiên cău và h°ớng nghiên cău cāa Luận án thông qua thực hiện tổng quan các công trình nghiên cău liên quan đến xuÁt
khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng liên minh kinh tế trong điều
kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do
- Xác định các lý thuyết nền t¿ng về xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng là một liên minh kinh tế
- Xác định các yếu tố ¿nh h°áng đến xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU và đề xuÁt khung lý thuyết đánh giá tác động cāa các yếu tố đó tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU
- Xây dựng mô hình đo l°ßng tác động cāa các biến số đến xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực thi FTA giữa
* Câu hßi nghiên cąu
Để gi¿i quyết các nhiệm vÿ nghiên cău nêu trên, Luận án tập trung tr¿
lßi các câu hỏi sau:
1 XuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện
thực hiện FTA VN-EAEU có đặc điểm gì?
2 Các nhân tố nào có tác động tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU theo lý thuyết mô hình trọng lực?
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 123 Xu h°ớng tác động cāa từng yếu tố đó đến xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU nh°
thế nào?
4 Làm thế nào để thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU?
3 Đái t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cąu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng một liên minh kinh tế trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại
tự do
3.2 Ph ạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Luận án nghiên cău các vÁn đề sau:
+ Tập trung nghiên cău xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU
+ Luận án nhÁt quán tiếp cận nông s¿n theo quan điểm: Nông s¿n là s¿n
phẩm cāa toàn bộ ngành nông nghiệp, bao gồm c¿ ngành lâm nghiệp và thuỷ
s¿n Trong đó, Luận án tập trung phân tích, làm rõ thực trạng xuÁt khẩu 05 nông s¿n chā lực cāa Việt Nam đã tiếp cận đ°ợc thị tr°ßng EAEU, bao gồm: thuỷ s¿n, gạo, chè, cà phê, hạt tiêu Dữ liệu đ°ợc sử dÿng để đo l°ßng các tiêu chí: kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n, tốc độ tăng kim ngạch xuÁt khẩu nông
s¿n; c¡ cÁu s¿n phẩm nông s¿n xuÁt khẩu là giá trị xuÁt khẩu nông s¿n cāa
Việt Nam sang toàn bộ 05 quốc gia EAEU Dữ liệu đ°ợc sử dÿng để đo l°ßng các tiêu chí: c¡ cÁu thị tr°ßng xuÁt khẩu nông s¿n; thị phần xuÁt khẩu nông
s¿n; chỉ số tập trung th°¡ng mại là giá trị xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang
từng quốc gia khu vực EAEU
+ Luận án tập trung nghiên cău tác động cāa các yếu tố tới xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU dựa trên nền t¿ng lý thuyết mô hình trọng lực Trong đó, biến phÿ
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 13thuộc là biến xuÁt khẩu nông s¿n và các biến độc lập bao gồm GDP cāa Việt Nam và cāa các n°ớc EAEU đ°ợc tính d°ới dạng loga; biến kho¿ng cách là kho¿ng cách cāa Việt Nam với các quốc gia thuộc EAEU; các biến kiểm soát trong mô hình đ°ợc đo l°ßng theo công thăc đ°ợc mô t¿ cÿ thể trong nội dung Ph°¡ng pháp nghiên cău cāa Luận án; biến Hiệp định th°¡ng mại nhận giá trị 1 trong giai đoạn 2016 - 2023; biến xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine nhận giá trị bằng 1 trong 02 năm 2022 và 2023; biến Covid - 19 nhận giá trị bằng 1 từ năm 2020 trá đi
+ Luận án tập trung nghiên cău, đề xuÁt các gi¿i pháp chā yếu thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU đối với các chā
thể: Chính phā, các doanh nghiệp xuÁt khẩu nông s¿n và các hộ nuôi, trồng
nông s¿n
- Ph ạm vi về không gian: Luận án nghiên cău xuÁt khẩu nông s¿n Việt
Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU Trong đó, cÿ thể là xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang 05 n°ớc thành viên EAEU, bao gồm: Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Liên bang Nga
- Ph ạm vi về thời gian: Nghiên cău xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang
thị tr°ßng EAEU giai đoạn 2010 - 2023 và các gi¿i pháp thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU đến năm 2030
4 Ph¤¢ng pháp lu¿n và ph¤¢ng pháp nghiên cąu
4.1 Phương pháp luận
Luận án dựa trên ph°¡ng pháp luận cāa chā nghĩa Mác - Lênin, cÿ thể
là ph°¡ng pháp luận duy vật biện chăng kết hợp duy vật lịch sử để gi¿i quyết
vÁn đề nghiên cău
Luận án kế thừa và phát triển những quan điểm lý luận cāa các nhà khoa học trong n°ớc và trên thế giới về những nội dung liên quan tới đề tài
luận án để xây dựng khung lý thuyết nghiên cău cāa đề tài
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 144.2 Phương pháp nghiên cứu
Để tr¿ lßi các câu hỏi nghiên cău đã đặt ra, Luận án sử dÿng kết hợp ph°¡ng pháp định tính và ph°¡ng pháp định l°ợng trong nghiên cău
Ph°¡ng pháp định tính đ°ợc sử dÿng trong nghiên cău tổng quan các
vÁn đề lý luận về xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng một liên minh kinh tế trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do Trên c¡ sá nghiên cău các lý thuyết về tác động cāa các nhân tố tới kết qu¿ xuÁt
khẩu nông s¿n cāa một quốc gia, tác gi¿ đề xuÁt mô hình nghiên cău và các
gi¿ thiết nghiên cău Tác gi¿ cũng sử dÿng các số liệu thống kê thă cÁp trong phân tích, so sánh, đối chiếu kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang
thị tr°ßng EAEU để làm rõ sự khác biệt giữa hai thßi kỳ tr°ớc và sau khi FTA VN-EAEU có hiệu lực
Luận án sử dÿng ph°¡ng pháp định l°ợng để °ớc l°ợng và kiểm định tác động cāa các yếu tố tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU dựa trên nền t¿ng
lý thuyết mô hình trọng lực Khung nghiên cău đ°ợc đề xuÁt nhằm đánh giá tác động cāa các yếu tố quy mô kinh tế, quy mô thị tr°ßng cāa n°ớc xuÁt
khẩu và n°ớc nhập khẩu, kho¿ng cách địa lý giữa hai quốc gia, tỷ giá hối đoái, khác biệt thị tr°ßng, nhu cầu nông s¿n cāa thị tr°ßng quốc tế, hiệp định th°¡ng mại, chênh lệch năng suÁt, đại dịch Covid - 19, xung đột giữa Nga - Ukraine tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa n°ớc xuÁt khẩu Các kết
qu¿ nghiên cău định l°ợng góp phần khẳng định những kết luận rút ra đ°ợc
từ các nghiên cău định tính Ph°¡ng pháp dự báo đ°ợc sử dÿng để dự báo cung-cầu nông s¿n Việt Nam trên thị tr°ßng EAEU
Ph°¡ng pháp nghiên cău định tính và định l°ợng đ°ợc trình bày cÿ thể trong ch°¡ng 3: Ph°¡ng pháp nghiên cău cāa Luận án
5 Nhāng đóng góp mái căa lu¿n án
5.1 Đóng góp về mặt lý luận
- Trên c¡ sá kế thừa và phát triển các vÁn đề lý luận về xuÁt khẩu nông
s¿n, hiệp định th°¡ng mại tự do và các lý thuyết th°¡ng mại, Luận án xây
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 15dựng khái niệm và làm rõ đặc điểm cāa xuÁt khẩu nông s¿n sang thị tr°ßng liên minh kinh tế trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do
- Luận án đề xuÁt đ°ợc khung nghiên cău tác tác động cāa các yếu tố
tới xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực
hiện FTA VN-EAEU, trong đó có đ°a thêm 02 yếu tố mới vào mô hình, đó là: đại dịch Covid - 19 và xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine
5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
- Thông qua mô hình trọng lực, Luận án đã chỉ ra rằng FTA giữa Việt Nam và EAEU có tác động tích cực tới xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU Đó là căn că cho thÁy Việt Nam có thể tiếp tÿc ký kết các FTA để má rộng thị tr°ßng nông s¿n quốc tế
- Cung cÁp các luận că khoa học để các nhà hoạch định chính sách tham kh¿o trong quá trình xây dựng ch°¡ng trình, kế hoạch và gi¿i pháp thiết
thực nhằm thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong giai đoạn sắp tới
6 K¿t cÃu căa lu¿n án
Ngoài phần má đầu và kết luận, luận án đ°ợc kết cÁu thành 5 ch°¡ng
Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cău liên quan đến đề tài luận án Ch°¡ng 2: C¡ sá lý luận về xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang
thị tr°ßng liên minh kinh tế trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại
tự do
Ch°¡ng 3: Ph°¡ng pháp nghiên cău
Ch°¡ng 4: Thực trạng xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng
Liên minh kinh tế Á-Âu trong điều kiện thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do
Việt Nam-Liên minh kinh tế Á-Âu
Ch°¡ng 5: Quan điểm và gi¿i pháp thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt
Nam sang thị tr°ßng Liên minh kinh tế Á-Âu trong điều kiện thực hiện hiệp
định th°¡ng mại tự do Việt Nam-Liên minh kinh tế Á-Âu
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 16Ch¤¢ng 1 TäNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN
* Nhóm công trình nghiên cứu về khái niệm xuất khẩu nông sản
VÁn đề xuÁt khẩu nông s¿n đã nhận đ°ợc sự quan tâm cāa rÁt nhiều học gi¿ và nhà nghiên cău trong n°ớc và trên thế giới
Tiếp cận từ góc độ th°¡ng mại quốc tế, theo Nguyễn Thị Đ°ßng (2012), <xuÁt khẩu hàng hóa là hoạt động đ°a hàng hóa ra khỏi một n°ớc (từ
quốc gia này sang quốc gia khác) để thực hiện giá trị sử dÿng và giá trị cāa hàng hóa= [15, tr.11] Theo đó, Đỗ Thị Hoà Nhã (2016) cho rằng: <xuÁt khẩu nông s¿n có thể đ°ợc hiểu là việc một quốc gia bán nông s¿n cho các quốc gia khác để thu lợi nhuận= [43, tr.25] Tiếp cận từ góc độ lợi ích và quan điểm
cāa một quốc gia, các tác gi¿ nhÁn mạnh, xuÁt khẩu nông s¿n là việc một quốc gia bán ra thị tr°ßng n°ớc ngoài các hàng hoá là nông s¿n Hoạt động xuÁt
khẩu nông s¿n đ°ợc thực hiện nh° một chăc năng cāa hoạt động th°¡ng mại
để thực hiện giá trị sử dÿng và giá trị cāa nông s¿n nhằm mÿc tiêu mang lại
lợi ích cho quốc gia [41]; [50]
Tiếp cận từ góc độ kinh tế chính trị, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2022) cho rằng: <XuÁt khẩu nông s¿n là hoạt động bán hàng hóa nông s¿n ra thị tr°ßng n°ớc ngoài, trong đó bao gồm tổng hòa các hoạt động cần thiết diễn ra tr°ớc, trong và sau trao đổi bắt đầu từ khâu chuẩn bị nhằm tạo ra nông s¿n đáp ăng tiêu chuẩn thị tr°ßng quốc gia nhập khẩu, tổ chăc thực hiện quan hệ
xuÁt khẩu cũng nh° gi¿i quyết hài hòa các quan hệ lợi ích phát sinh giữa các
chā thể liên quan= [3] Theo đó, xuÁt khẩu nông s¿n không chỉ đ¡n thuần là
hoạt động mua bán nông s¿n giữa các quốc gia d°ới nhiều hình thăc khác
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 17nhau thông qua thị tr°ßng dựa trên c¡ sá khai thác các lợi thế so sánh nhằm
mÿc tiêu thu đ°ợc lợi nhuận mà còn bao gồm tÁt c¿ các hoạt động tr°ớc và sau khi hoạt động trao đổi nông s¿n giữa các quốc gia đ°ợc diễn ra
Các nghiên cău đã làm rõ đ°ợc nội hàm chung nhÁt cāa xuÁt khẩu nông
s¿n trên các khía cạnh tiếp cận khác nhau Nói đến xuÁt khẩu nông s¿n là nói đến hoạt động trao đổi, mua bán nông s¿n giữa các quốc gia với nhau dựa trên c¡ sá khai thác những lợi thế so sánh nhằm đạt đ°ợc những lợi ích nhÁt định Tuy nhiên, các khái niệm đã đ°ợc đ°a ra ch°a thể hiện rõ nội hàm cāa xuÁt
khẩu nông s¿n trong bối c¿nh hiện nay, đó là hoạt động trao đổi, mua bán nông s¿n trong điều kiện tự do hoá th°¡ng mại và các liên kết kinh tế quốc tế đang hình thành và lớn mạnh trong cộng đồng quốc tế
* Nhóm công trình nghiên cứu về vai trò của xuất khẩu nông sản
XuÁt khẩu nông s¿n là hoạt động cần thiết bái nó mang lại những lợi ích nhÁt định cho các quốc gia, doanh nghiệp và ng°ßi dân thông qua hoạt động ngoại th°¡ng Lý thuyết trọng th°¡ng gi¿ định rằng thế giới có một l°ợng cāa c¿i cố định và hạn chế; do đó, để một quốc gia c¿i thiện sự giàu có
cāa mình, quốc gia đó ph¿i trực tiếp hoặc gián tiếp lÁy một số tài nguyên từ
quốc gia khác Do đó, hoạt động xuÁt khẩu đ°ợc thúc đẩy vì nó làm tăng cāa
c¿i cāa một quốc gia và ng°ợc lại, cần ph¿i hạn chế hoạt động nhập khẩu (Paul, 2008) [173] Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối cāa Adam Smith (1776) [190], mỗi quốc gia đều có lợi thế tuyệt đối nhÁt định Lợi thế tuyệt đối là yếu
tố tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy xuÁt khẩu cāa một quốc gia Việc khai thác, tận dÿng lợi thế tuyệt đối sẽ giúp c¿i thiện năng lực s¿n xuÁt cāa một
quốc qua, đồng thßi làm gia tăng giá trị xuÁt khẩu cāa quốc gia đó Tuy nhiên, không ph¿i quốc gia nào cũng có lợi thế tuyệt đối Do đó, để các n°ớc đều thu đ°ợc lợi ích trong th°¡ng mại quốc tế, Ricardo nhÁn mạnh rằng n°ớc này nên chuyên môn hóa s¿n xuÁt những mặt hàng có s¿n l°ợng cao nhÁt với chi phí c¡ hội t°¡ng đối thÁp h¡n so với n°ớc khác bái mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh đối với một s¿n phẩm có hiệu qu¿ s¿n xuÁt cao nhÁt [179]
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 18XuÁt khẩu đ°ợc các nhà hoạch định chính sách công và doanh nghiệp coi trọng, bái nó mang lại những lợi ích kinh tế vĩ mô và vi mô từ hoạt động ngoại th°¡ng Theo Bruce F Jonhnston và Jonh Mellor (1961), xuÁt khẩu nông s¿n là ph°¡ng thăc tăng thu nhập và tăng thu ngoại tệ cho một quốc gia [10] Cũng tiếp cận từ góc độ kinh tế vĩ mô, Czinkota, Rivoli và Ronkainen (1992) cho rằng, xuÁt khẩu có thể cho phép các nền kinh tế quốc gia làm giàu
dự trữ ngoại hối, cung cÁp việc làm, tạo ra các mối liên kết, và cuối cùng, dẫn đến măc sống cao h¡n [99] Từ góc độ kinh tế vi mô, theo Terpstra and Sarathy (1994), xuÁt khẩu có thể mang lại cho các doanh nghiệp một lợi thế
cạnh tranh, từ đó c¿i thiện tình hình tài chính, nâng cao năng lực và tiêu chuẩn công nghệ [196] Từ đó có thể thÁy rằng, các tác gi¿ đều có sự thống nhÁt xuÁt
khẩu nông s¿n là một nguồn quan trọng mang lại lợi nhuận kinh tế cho nhiều
quốc gia, là nguồn thu ngoại tệ lớn phÿc vÿ cho sự nghiệp phát triển kinh tế
Đối với Việt Nam, xuÁt khẩu nông s¿n là hoạt động th°¡ng mại quan
trọng, có đóng góp t°¡ng đối lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội cāa đÁt n°ớc Theo Ngô Thị Tuyết Mai (2007), xuÁt khẩu nông s¿n có vai trò to
lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cāa Việt Nam trong nhiều năm, cÿ
thể là: thă nhÁt, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển cāa ngành nông nghiệp và các ngành khác; thă hai, góp phần gi¿i quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đßi sống cāa ng°ßi nông dân; thă ba, tạo ra nguồn ngoại tệ phÿc vÿ cho sự phát triển kinh tế; thă t°, góp phần má rộng quan hệ hợp tác quốc tế [40] Ngoài những vai trò đó, Nguyễn Minh S¡n (2010) và Đỗ Thị Hoà Nhã (2016) cũng cho rằng, xuÁt khẩu nông s¿n còn góp phần thúc đẩy chuyển dịch c¡ cÁu kinh tế và phát triển s¿n xuÁt theo h°ớng sử dÿng có hiệu qu¿ các nguồn lực
và lợi thế quốc gia [51]; [43] Đồng thßi, theo Ngô Thị Mỹ (2016), xuÁt khẩu nông s¿n góp phần giúp tăng c°ßng địa vị kinh tế cāa đÁt n°ớc trên tr°ßng
quốc tế Vai trò cāa xuÁt khẩu nông s¿n còn thể hiện á việc góp phần giữ ổn định nền kinh tế đÁt n°ớc;<thúc đẩy quá trình phân công và chuyên môn hoá
quốc tế, là th°ớc đo đánh giá kết qu¿ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cāa
một quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới; góp phần thúc đẩy c¿i tiến
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 19c¡ chế qu¿n lý, chính sách kinh tế cāa nhà n°ớc sao cho phù hợp với luật pháp quốc tế=[41]
Nh° vậy, có thể thÁy rằng xuÁt khẩu nông s¿n có vai trò, đóng góp to
lớn trong quá trình phát triển cāa một quốc gia XuÁt khẩu nông s¿n không chỉ
tạo ra nguồn thu ngoại tệ c¡ b¿n và vững chắc nhÁt, góp phần c¿i thiện cán cân thanh toán, làm gia tăng GDP cāa quốc gia, góp phần quan trọng trong
thực hiện mÿc tiêu tăng tr°áng và phát triển kinh tế cāa đÁt n°ớc XuÁt khẩu nông s¿n với giá trị ngày càng lớn còn là biện pháp duy trì thặng d° th°¡ng
mại, góp phần c¿i thiện và nâng cao <săc khoẻ= cāa nền kinh tế cāa quốc gia,
tạo thế chā động h¡n cho quốc gia khi ăng phó với những biến động khôn l°ßng cāa nền kinh tế thế giới Do đó, cho dù thị tr°ßng thế giới có những
biến động không thuận lợi, các n°ớc kém phát triển có nhu cầu cao về ngoại
tệ nên coi xuÁt khẩu nông s¿n là một chiến l°ợc quan trọng
* Nhóm công trình nghiên cứu về đặc điểm của xuất khẩu nông sản
Theo quy định cāa WTO (1994), nông s¿n xuÁt khẩu ph¿i đối mặt với các hàng rào kỹ thuật hoặc các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật [221] Đây là các biện pháp phi thế quan có kh¿ năng gây ra các tác động kinh tế tới th°¡ng mại quốc tế, cÿ thể là làm thay đổi khối l°ợng giao dịch th°¡ng mại hoặc làm thay đổi giá c¿ hoặc c¿ hai Gia nhập thị tr°ßng quốc
tế, đặc biệt là trong bối c¿nh các hiệp định th°¡ng mại tự do đi vào có hiệu lực, Pascal Liu (2007) cho rằng xuÁt khẩu nông s¿n ph¿i đáp ăng rÁt nhiều quy định về giÁy chăng nhận đối với nông s¿n xuÁt khẩu, tiêu chuẩn chÁt l°ợng, mẫu mã, quy cách đóng gói khắt khe cāa các tổ chăc và cá nhân á n°ớc nhập khẩu Đó có thể sẽ là những rào c¿n đối với hoạt động xuÁt khẩu nông s¿n [45]
Theo Nguyễn Thị Đ°ßng (2012), xuÁt khẩu nông s¿n có những đặc điểm nh° sau: một là, xuÁt khẩu nông s¿n mang tính thßi vÿ cao bái đây là hoạt động gắn liền với hoạt động s¿n xuÁt nông nghiệp và tính thßi vÿ là một đặc tr°ng riêng có cāa s¿n xuÁt nông nghiệp Hai là, nông s¿n xuÁt khẩu ph¿i đáp ăng những tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm bái đó là những
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 20s¿n phẩm thiết yếu, đáp ăng và có ¿nh h°áng trực tiếp tới săc khoẻ con ng°ßi Ba là, trong khi giá c¿ là một trong những yếu tố cạnh tranh quan trọng, giá c¿ nông s¿n xuÁt khẩu hầu nh° không ổn định và phÿ thuộc nhiều vào công nghệ sử dÿng trong s¿n xuÁt, chế biến nông s¿n Theo đó, xuÁt khẩu nông s¿n cần đ°ợc Nhà n°ớc quan tâm nhiều h¡n để có thể tháo gỡ những rào c¿n gây trá ngại đối với hàng hoá nông s¿n xuÁt khẩu [15] Tác gi¿ đã chỉ ra đ°ợc các đặc điểm chung cāa hoạt động xuÁt khẩu nông s¿n Đây là những đặc điểm gắn liền với những đặc tr°ng riêng cāa nông s¿n và các vÁn đề mà các nhóm mặt hàng này ph¿i đối mặt khi gia nhập thị tr°ßng tiêu thÿ trong n°ớc và quốc tế
Các nghiên cău đã khái quát các đặc điểm c¡ b¿n nhÁt cāa xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia trong bối c¿nh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, vẫn ch°a có nghiên cău nào làm rõ đặc điểm cāa xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng là một liên minh kinh tế trong bối c¿nh hai bên đã tho¿ thuận và ký kết một hiệp định th°¡ng mại tự do, đặc biệt là các đặc điểm về thị tr°ßng xuÁt khẩu nông s¿n
* Nhóm công trình nghiên cứu về tiêu chí đánh giá xuất khẩu nông sản
Để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động th°¡ng mại quốc tế cāa Việt Nam trong giai đoạn từ 1991 đến 2003, Lê Thị Anh Vân (2003) đã sử dÿng các tiêu chí: quy mô, tốc độ tăng tr°áng xuÁt khẩu; c¡ cÁu hàng hoá xuÁt khẩu và c¡ cÁu thị tr°ßng xuÁt khẩu [67] Cÿ thể, tác gi¿ đã sử dÿng bộ ba tiêu chí nêu trên để phân tích, đánh giá thực trạng xuÁt khẩu các mặt hàng chā yếu cāa Việt Nam nh° hàng dệt may, gạo, dầu thô, thuỷ h¿i s¿n, cao su, cà phê, than đá, ra
cā qu¿ và hạt tiêu sang các n°ớc trong khu vực châu Á Trên c¡ sá đó, tác gi¿ đ°a ra những đánh giá về quan hệ th°¡ng mại giữa Việt Nam và các thị tr°ßng
châu Á
Ngô Thị Tuyết Mai (2007) đánh giá thực trạng xuÁt khẩu nông s¿n Việt
Nam giai đoạn 1996 - 2006 qua các tiêu chí: kim ngạch xuÁt khẩu hàng nông
s¿n; thị tr°ßng xuÁt khẩu nông s¿n [40]
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 21Để đánh giá hiệu qu¿ xuÁt khẩu một số mặt hàng nông s¿n cāa Việt Nam nh° gạo, cà phê, cao su, Nguyễn Minh S¡n (2010) đã đ°a ra bộ tiêu chí:
diện tích, s¿n l°ợng, doanh thu; tỷ lệ khối l°ợng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuÁt khẩu hàng nông s¿n so với c¿ n°ớc; chỉ số so sánh công khai (RCA); chi phí s¿n xuÁt hàng nông s¿n xuÁt khẩu (DRC); thị phần hàng nông
s¿n xuÁt khẩu; kiểu dáng, mẫu mã và th°¡ng hiệu hàng nông s¿n xuÁt khẩu, công tác dự báo thị tr°ßng nông s¿n [51]
Nguyễn Thị Đ°ßng (2012) đánh giá thực trạng<xuÁt khẩu nông s¿n
Việt Nam vào thị tr°ßng Trung Quốc=qua các tiêu chí: tốc độ tăng tr°áng kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam vào Trung Quốc; c¡ cÁu hàng nông s¿n Việt Nam xuÁt khẩu vào Trung Quốc; hình thăc xuÁt khẩu nông
s¿n Việt Nam vào Trung Quốc; lực l°ợng tham gia xuÁt khẩu nông s¿n vào Trung Quốc [15]
Nghiên cău về thực trạng xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam giai đoạn
1997 - 2013, Ngô Thị Mỹ (2016) sử dÿng bộ tiêu chí bao gồm: kim ngạch
xuÁt khẩu nông s¿n, thị phần xuÁt khẩu nông s¿n, lợi thế so sánh cāa nông
s¿n Việt Nam dựa trên chỉ số RCA Đối với mặt hàng nông s¿n cÿ thể, tác
gi¿ xem xét những khía cạnh khác nh° s¿n l°ợng xuÁt khẩu, kim ngạch xuÁt
khẩu, thị phần xuÁt khẩu, giá c¿ xuÁt khẩu, các chỉ số th°¡ng mại (RCA, IIT, ROI) [41]
Đỗ Thị Hoà Nhã (2016) trong nghiên cău <Các yếu tố tác động đến
xu ất khẩu nông sản Việt Nam vào thị tr°ờng EU= đ°a ra bộ tiêu chí đánh
giá tình hình xuÁt khẩu nông s¿n, bao gồm: kim ngạch xuÁt khẩu và tốc độ tăng tr°áng xuÁt khẩu; thị phần xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam á thị tr°ßng EU; kim ngạch và c¡ cÁu các nhóm hàng; hàm l°ợng chế biến cāa các mặt hàng [43]
Nguyễn Thị Phong Lan (2017) đã phân tích thực trạng xuÁt khẩu nông
s¿n cāa Việt Nam thông qua các tiêu chí: khối l°ợng, kim ngạch và thị tr°ßng
xuÁt khẩu nông s¿n; chÁt l°ợng, giá và các doanh nghiệp xuÁt khẩu nông s¿n;
việc tận dÿng °u đãi từ các FTA [38]
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 22Trần Lan H°¡ng (2019) sử dÿng các tiêu chí: kim ngạch xuÁt khẩu hàng hoá; c¡ cÁu thị tr°ßng xuÁt khẩu hàng hoá trong khu vực; c¡ cÁu hàng hoá xuÁt khẩu để đánh giá tình hình xuÁt khẩu cāa Việt Nam sang thị tr°ßng các n°ớc ASEAN [32]
Có thể thÁy rằng các tiêu chí đ°ợc đ°a ra trong các nghiên cău về tình hình xuÁt khẩu nói chung, xuÁt khẩu nông s¿n nói riêng phổ biến là kim
ngạch xuÁt khẩu nông s¿n, tốc độ tăng kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n, c¡ cÁu nông s¿n xuÁt khẩu và c¡ cÁu thị tr°ßng xuÁt khẩu Ngoài ra, còn có một số tiêu chí khác về giá c¿, các chỉ số th°¡ng mại, hình thăc xuÁt khẩu, việc tận
dÿng °u đãi từ các hiệp định tự do…
* Nhóm công trình nghiên cứu về các yếu tố tác động tới xuất khẩu nông sản của một quốc gia
Trong bối c¿nh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cùng với
việc môi tr°ßng cạnh tranh trên thế giới ngày càng diễn biến sôi động, xuÁt
khẩu nông s¿n đ°ợc xem là lĩnh vực kinh tế trọng điểm, và mối quan hệ giữa các FTA và kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n đã và đang thu hút sự quan tâm cāa các nhà nghiên cău Đã có nhiều công trình nghiên cău, đánh giá tác động cāa FTA tới xuÁt khẩu nông s¿n
Malhotra và Stoyanov (2008) sử dÿng mô hình trọng lực để dự đoán tác động cāa việc cắt gi¿m thuế tới xuÁt khẩu nông s¿n giữa hai quốc gia Chile và Canada trong điều kiện thực hiện FTA Canada - Chile Trong mô hình, tác gi¿ xem xét tác động cāa quy mô nền kinh tế, tỷ giá hối đoái danh nghĩa, quy mô đÁt canh tác, c°ßng độ sử dÿng phân bón, kho¿ng cách giữa hai quốc gia, ngôn ngữ sử dÿng, sự tham gia hiệp định Canada - Chile tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa hai quốc gia này [159] Kết qu¿ nghiên cău cho thÁy FTA có tác động rÁt lớn và tích cực tới xuÁt khẩu nông s¿n cāa Chile sang Canada Đặc
biệt, FTA đã c¿i thiện lợi thế so sánh cāa ngành nông nghiệp Chile so với các n°ớc châu Âu, Đông Á và á một măc độ nào so với các n°ớc Trung và Nam
Mỹ Đồng thßi, Chile không đạt đ°ợc lợi thế th°¡ng mại so với các n°ớc có
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 23măc thu nhập thÁp h¡n hoặc các n°ớc châu Phi à chiều ng°ợc lại, xuÁt khẩu nông s¿n cāa Canada sang Chile không bị ¿nh h°áng bái hiệp định th°¡ng
mại Điều này có nghĩa là các nhà xuÁt khẩu Chile nhận đ°ợc nhiều lợi ích h¡n từ FTA so với các nhà xuÁt khẩu Canada
Sun và Reed (2010) đã sử dÿng công cÿ °ớc tính PPML trong mô hình
trọng lực hÁp dẫn thay vì OLS để °ớc tính tác động cāa một số FTA quan
trọng nh° hiệp định °u đãi tự do ASEAN - Trung Quốc, EU - 15, EU 25, hiệp định cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC) tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n
cāa các quốc gia thành viên Các biến độc lập trong mô hình bao gồm: GDP, dân số, kho¿ng cách, ngôn ngữ chung, đ°ßng biên giới chung và sự tham gia FTA cāa c¿ quốc gia xuÁt khẩu và quốc gia nhập khẩu [195] Kết qu¿ cho
thÁy, các hiệp định này tạo ra sự gia tăng lớn trong th°¡ng mại nông s¿n gữa các quốc gia thành viên thông qua việc hạ thÁp các rào c¿n th°¡ng mại đa ph°¡ng đối với nông s¿n Bên cạnh đó, nghiên cău cũng chỉ ra rằng sự thành
lập cāa SADC còn làm gia tăng xuÁt khẩu nông s¿n sang các n°ớc bên thă ba Tuy nhiên, tác động cāa các FTA sẽ dần biến mÁt theo thßi gian
Parra và cộng sự (2016) sử dÿng mô hình trọng lực hÁp dẫn để phân tích tác động cāa FTA tới th°¡ng mại cāa các n°ớc Trung Đông và Bắc Phi (MENA) trong giai đoạn 1994 - 2010 Trong mô hình, tác gi¿ đ°a vào 10 biến
gi¿ FTA để phân tích tác động cāa 10 FTA tới dòng xuÁt nhập khẩu hàng hóa nông nghiệp và công nghiệp cāa các n°ớc MENA [171] Các kết qu¿ nghiên
cău đều chỉ ra rằng các FTA ký kết tr°ớc có tác động tích cực h¡n tới dòng th°¡ng mại á các n°ớc MENA so với các FTA đ°ợc ký kết sau Tuy nhiên,
tÁt c¿ 10 FTA này đều có tác động đẩy mạnh hội nhập thị tr°ßng toàn cầu, đặc biệt là thúc đẩy xuÁt khẩu hàng hóa nông s¿n Bái các n°ớc MENA đ°ợc xem là có lợi thế so sánh lớn h¡n trong s¿n xuÁt và xuÁt khẩu nông s¿n
Ngô Thị Mỹ (2016) sử dÿng mô hình trọng lực để phân tích các nhân
tố có tác động đến xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam, bao gồm: quy mô nền kinh
tế cāa n°ớc nhập khẩu và n°ớc xuÁt khẩu (GDP); dân số n°ớc xuÁt khẩu và
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 24n°ớc nhập khẩu; diện tích đÁt nông nghiệp n°ớc xuÁt khẩu và n°ớc nhập
khẩu; chÁt l°ợng nông s¿n; giá c¿ nông s¿n trên thị tr°ßng thế giới; lạm phát; c¡ sá hạ tầng phÿc vÿ cho hoạt động xuÁt khẩu; lợi thế so sánh; khoa
học công nghệ; các chính sách khuyến khích/qu¿n lý xuÁt khẩu; kho¿ng cách
giữa hai quốc gia; độ má cāa nền kinh tế n°ớc xuÁt khẩu; các quan hệ quốc
tế [41] Kết qu¿ nghiên cău chỉ ra rằng các yếu tố này đều có tác động tới
xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam theo xu h°ớng và măc độ tác động phù hợp
với gi¿ thuyết cāa mô hình Trong đó, tỷ giá hối đoái là yếu tố có tác động
mạnh nhÁt đến kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam ¯u điểm cāa
mô hình này là đã giúp phân tích tác động cāa yếu tố diện tích đÁt nông nghiệp cāa n°ớc nhập khẩu và n°ớc xuÁt khẩu tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông
s¿n cāa n°ớc xuÁt khẩu
Lateef và cộng sự (2017) sử dÿng mô hình trọng lực phân tích tác động
cāa hiệp định th°¡ng mại tự do Pakistan - Trung Quốc (PCFTA) tới xuÁt
khẩu nông s¿n cāa Pakistan với dữ liệu trong kho¿ng thßi gian từ 2001 đến
2014 Các biến độc lập đ°ợc đ°a vào mô hình bao gồm GDP, dân số, tỷ giá
hối đoái, kho¿ng cách giữa hai quốc gia, đ°ßng biên giới chung, ngôn ngữ chung và quan hệ thuộc địa [150] Kết qu¿ nghiên cău chỉ ra rằng các biến quy mô nền kinh tế, diện tích đÁt nông nghiệp và thu nhập cāa Trung Quốc
có tác động tích cực tới kim ngạch xuÁt khẩu cāa Pakistan; biến gi¿ đ°ßng biên giới chung không có ý nghĩa thống kê có nghĩa là Pakistan chā yếu xuÁt
khẩu sang các n°ớc không ph¿i là láng giềng; còn biến kho¿ng cách có tác động tiêu cực tới xuÁt khẩu nông s¿n Pakistan Trong khi đó, PCFTA có tác động làm gia tăng xuÁt khẩu nông s¿n Pakistan sang Trung Quốc theo cÁp số nhân và hiệp định th°¡ng mại cũng là yếu tố thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai n°ớc Từ đó, các tác gi¿ cho rằng Pakistan cần ph¿i duy trì các chính sách th°¡ng mại với Trung Quốc vì sự phát triển ngành nông nghiệp cāa
Trang 25kho¿ng cách, sự gần gũi về địa lý giữa hai quốc gia, yếu tố ngôn ngữ chung, đ°ßng biên giới chung, tỷ giá hối đoái, sự hiện diện cāa cộng đồng ng°ßi Albani á các n°ớc nhập khẩu, các hiệp định th°¡ng mại tự do mà Albani đã
ký kết tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa Albani [93] Các phát hiện chính cho thÁy rằng dòng xuÁt khẩu nông s¿n tăng lên cùng với quy mô kinh tế ngày càng tăng, cho thÁy nhu cầu cāa nhà nhập khẩu cao h¡n so với tiềm năng s¿n
xuÁt cāa Albania Mặt khác, nhu cầu trong n°ớc tăng do dân số tăng dẫn đến
xuÁt khẩu nông s¿n gi¿m H¡n nữa, xuÁt khẩu nông s¿n tăng lên khi chi phí
vận chuyển thÁp (kho¿ng cách), kho¿ng cách gần kề (có chung đ°ßng biên
giới) và có sự t°¡ng đồng về ngôn ngữ; sự hiện diện cāa cộng đồng ng°ßi Albani c° trú tại các n°ớc nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng
xuÁt khẩu; sự thay đổi tỷ giá hối đoái có tác động tích cực, trong khi kho¿ng cách thể chế song ph°¡ng có tác động làm gi¿m xuÁt khẩu nông s¿n cāa Albani Về tác động cāa tự do hóa th°¡ng mại tới hoạt động xuÁt khẩu nông
s¿n cāa Albani, nghiên cău chỉ ra rằng các RTA với các n°ớc CEFTA có tác động rạo ra th°¡ng mại Trong khi đó, các hiệp định th°¡ng mại tự do và EFTA có tác động đa dạng hóa th°¡ng mại Hạn chế cāa nghiên cău này thể
hiện á chỗ các nghiên cău về ¿nh h°áng cāa SAA với EU và hiệp định th°¡ng mại tự do với Thổ Nhĩ Kỳ đ°ợc cho là không có ý nghĩa thống kê bái
thßi gian các hiệp định th°¡ng mại này có hiệu lực là rÁt ngắn, ch°a thể có điều kiện để quan sát đầy đā
Aguirre González và cộng sự (2018) đã đ°a biến phÿ thuộc là kim
ngạch xuÁt khẩu cāa Nicaragua và các biến độc lập thu nhập bình quân đầu ng°ßi, dân số, kho¿ng cách, tỷ giá hối đoái thực, sự gần gũi về địa lý, ngôn
ngữ chung, kh¿ năng tiếp cận thị tr°ßng, việc thực thi hiệp định th°¡ng mại
tự do đ°ợc đ°a vào mô hình trọng lực để tìm ra các yếu tố tác động tới xuÁt
khẩu nông s¿n cāa Nicaraqua [71] Các tác gi¿ đã xây dựng mô hình trọng lực
cāa th°¡ng mại (GMT) và sau đó thực hiện °ớc tính bằng cách sử dÿng một phiên b¿n bình ph°¡ng nhỏ nhÁt thông th°ßng (OLS) kết hợp một công cÿ
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 26°ớc l°ợng ma trận hiệp ph°¡ng sai nhÁt quán để điều chỉnh các hiệu ăng tự t°¡ng quan và ph°¡ng sai thay đổi Dữ liệu xem xét các quan sát trong h¡n
20 năm và đối với 12 quốc gia: 8 quốc gia đã ký hiệp định th°¡ng mại tự do
với Nicaragua và 4 quốc gia ch°a ký Nghiên cău chỉ ra các biến số làm tăng đáng kể dòng xuÁt khẩu nông s¿n cāa Nicaragua là: dân số cāa các đối tác th°¡ng mại cāa Nicaragua; tổng s¿n phẩm quốc nội bình quân đầu ng°ßi cāa Nicaragua (GDP pc); tỷ giá hối đoái thực (RER) và GDP cāa các đối tác th°¡ng mại cāa Nicaragua Ng°ợc lại, biến kho¿ng cách có tác động gây ăc
chế th°¡ng mại đáng kể Trong khi đó, tác động cāa các hiệp định th°¡ng mại
tự do tới xuÁt khẩu nông s¿n cāa Nicaragua sang các quốc gia khác nhau là khác nhau, phÿ thuộc vào năng lực xuÁt khẩu nông s¿n, chÁt l°ợng thể chế và
măc độ hội nhập kinh tế cāa quốc gia đối tác Việc ký kết hiệp định th°¡ng
mại tự do sẽ dẫn đến gi¿m xuÁt khẩu nông s¿n nếu nh° năng lực xuÁt khẩu nông s¿n, chÁt l°ợng thể chế và măc độ hội nhập kinh tế cāa Nicaragua thÁp h¡n so với các đối tác khác cùng ký kết hiệp định th°¡ng mại tự do và ng°ợc
lại Hạn chế cāa nghiên cău này là ch°a đề cập đầy đā thông tin liên quan đến các đối tác th°¡ng mại quan trọng cāa Nicaragua, nhÁt là hai quốc gia đã ký
hiệp định th°¡ng mại tự do với Nicaragua là Chile và Đài Loan
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019) sử dÿng mô hình trọng lực đánh giá tác động cāa các hiệp định th°¡ng mại đến xuÁt khẩu gạo cāa Việt Nam Biến
phÿ thuộc trong mô hình là giá trị xuÁt khẩu gạo cāa Việt Nam; các biến độc
lập đ°ợc đ°a vào mô hình bao gồm: GDP cāa Việt Nam, tổng chi tiêu tiêu dùng cuối cùng cāa n°ớc nhập khẩu, tỷ giá hối đoái song ph°¡ng thực tế giữa
Việt Nam và n°ớc nhập khẩu, kho¿ng cách địa lý giữa Việt Nam và n°ớc
nhập khẩu (kho¿ng cách giữa hai thā đô); các biến gi¿ thể hiện sự chia sẻ đ°ßng biên giới, cùng chung hệ thống thuộc địa, tiếp giáp với biển, sự tham gia các hiệp định th°¡ng mại khu vực đ°ợc đ°a vào mô hình để °ớc l°ợng [33] Kết qu¿ cho thÁy, việc ký kết các hiệp định th°¡ng mại tự do không ph¿i lúc nào cũng các tác động tốt tới xuÁt khẩu gạo cāa Việt Nam
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 27Trong nghiên cău cāa Sugiharti và các cộng sự (2020), tác gi¿ °ớc tính tác động cāa hiệp định th°¡ng mại tự do tới th°¡ng mại nông s¿n cāa Indonesia trong giai đoạn 2007 - 2017 Kết qu¿ cho thÁy tăng tr°áng về quy
mô kinh tế và quy mô dân số á Indonesia có tác động tích cực tới xuÁt khẩu nông s¿n cāa quốc gia này; kho¿ng cách có tác động tiêu cực tới xuÁt khẩu nông s¿n cāa Indonesia Đây là kết qu¿ đ°ợc cho là phù hợp Trong khi các
yếu tố giá c¿ và tỷ giá hối đoái có tác động khác nhau đối với từng nhóm nông s¿n khác nhau do sự co giãn về giá, các hiệp định th°¡ng mại tự do làm gia tăng kim ngạch nhập khẩu nông s¿n nhanh h¡n gia tăng kim ngạch xuÁt
khẩu nông s¿n cāa Indonesia và tự do hóa th°¡ng mại tạo ra áp lực lớn h¡n cho hàng hóa nội địa Indonesia [155] Hạn chế cāa nghiên cău này là ch°a đề
cập đến một số yếu tố thuộc về phía đối tác th°¡ng mại nh° quy mô nền kinh
tế, quy mô dân số mặc dù đó cũng là những yếu tố có thể có ¿nh h°áng tới
xuÁt khẩu nông s¿n cāa Indonesia
Jagdambe và Kannan (2020) sử dÿng mô hình trọng lực với dữ liệu về
50 quốc gia với 5 hiệp định th°¡ng mại lớn trong giai đoạn 2005 - 2014 để nghiên cău tác động cāa hiệp định th°¡ng mại tự do ASEAN - Àn Độ tới th°¡ng mại nông s¿n giữa các n°ớc thành viên [194] Mô hình gi¿ định th°¡ng mại nông s¿n song ph°¡ng giữa các quốc gia tỷ lệ thuận với thu nhập
và tỷ lệ nghịch với kho¿ng cách Các biến nh° biên giới chung, ngôn ngữ chung và thu nhập bình quân đầu ng°ßi cũng đ°ợc đ°a vào mô hình trọng lực
hÁp dẫn chuẩn Biến hiệp định th°¡ng mại tự do đ°ợc đ°a vào mô hình và
nhận giá trị là 1 nếu c¿ hai quốc gia cùng là thành viên cāa 1 hiệp định th°¡ng
mại tự do và nhận giá trị bằng 0 nếu hai quốc gia không là thành viên cāa 1
hiệp định th°¡ng mại tự do Kết qu¿ cho thÁy các hiệp định th°¡ng mại tự do
có tác động tạo lập th°¡ng mại đối với th°¡ng mại nông s¿n Mô hình trọng
lực bằng ph°¡ng pháp bình ph°¡ng tối thiểu thông th°ßng và ph°¡ng pháp PPML đ°ợc sử dÿng trong nghiên cău đã giúp khắc phÿc vÁn đề giao dịch
bằng 0 và tính không đồng nhÁt trong mô hình hồi quy và chỉ ra rằng các hiệp
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 28định th°¡ng mại tự do có tác động thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n trong quá trình tự do hoá th°¡ng mại
Nh° vậy, đã có nhiều nghiên cău sử dÿng mô hình trọng lực để phân tích tác động cāa các yếu tố, trong đó có việc tham gia các FTA tới kết qu¿
xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng một đối tác quốc tế Bên cạnh các yếu tố c¡ b¿n nh° quy mô kinh tế và kho¿ng cách giữa hai
quốc gia đ°ợc Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) lần đầu tiên đ°a vào trong mô hình trọng lực để đánh giá th°¡ng mại song ph°¡ng giữa các n°ớc châu Âu, nhiều yếu tố khác nhau đã đ°ợc đ°a thêm vào các mô hình
trọng lực đ°ợc sử dÿng trong các công trình nghiên cău về sau
Mô hình trọng lực đ°ợc sử dÿng t°¡ng đối rộng rãi trong các nghiên
cău để °ớc l°ợng tác động cāa biến động tỷ giá hối đoái, việc thực hiện hiệp định th°¡ng mại tự do, kho¿ng cách địa lý,… tới kim ngạch th°¡ng mại
giữa các bên bái nhu cầu tìm hiểu các yếu tố, măc độ ¿nh h°áng cāa sự tham gia quan hệ th°¡ng mại quốc tế tới các lĩnh vực kinh tế - xã hội cāa
một quốc gia và bái mô hình này có những °u điểm sau [86]:
Th ứ nhất, c¡ sá dữ liệu sử dÿng trong mô hình đ°ợc chuẩn hoá, có măc
độ tin cậy cao và dễ dàng tiếp cận h¡n
Th ứ hai, mô hình trọng lực đã đ°ợc nhiều nhà nghiên cău ăng dÿng,
qua đó đã hình thành quy trình và các nguyên tắc quy chuẩn đ¿m b¿o độ tin
cậy cāa kết qu¿ °ớc l°ợng
Th ứ ba, mô hình trọng lực có thể xem xét tác động cāa các nhóm yếu tố
¿nh h°áng đến cung, nhóm yếu tố ¿nh h°áng đến cầu và nhóm yếu tố c¿n trá đến th°¡ng mại giữa hai quốc gia một cách đồng thßi Mô hình trọng lực đo l°ßng tác động cāa c¿ biến định tính và biến định l°ợng
Tuy nhiên, trong mô hình trọng lực lại gi¿ định là dòng ch¿y th°¡ng
mại giữa hai quốc gia chỉ phÿ thuộc vào các đặc điểm kinh tế cāa cặp quốc gia đó trong khi trên thực tế măc độ phÿ thuộc th°¡ng mại song ph°¡ng là
rÁt lớn Có thể thÁy rằng, một số gi¿ thiết trong mô hình là ch°a đáng tin cậy
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 29vì các biến quan trọng có thể bị bỏ sót (ví dÿ các biến về kho¿ng cách chi phí th°¡ng mại giữa hai quốc gia hay chÁt l°ợng c¡ sá hạ tầng và thßi gian
chß đợi á biên giới) Đây là một hạn chế đáng kể cāa mô hình Chính vì vậy, khi sử dÿng mô hình này là các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên
cău ph¿i rÁt thận trọng khi diễn gi¿i các kết qu¿ nghiên cău bái các tác động
°ớc tính cāa một hiệp định th°¡ng mại tự do chỉ thực sự có hiệu qu¿ khi mà các dữ liệu °ớc tính đáng tin cậy
Nh° vậy, có thể thÁy rằng, nhß vào những °u điểm cāa mình, mô hình trọng lực đ°ợc xem là sự lựa chọn tối °u và ngày càng đ°ợc sử dÿng rộng rãi khi nghiên cău đánh giá tác động cāa các nhân tố, trong đó có hiệp định th°¡ng mại tự do tới dòng th°¡ng mại giữa các quốc gia trên thị tr°ßng quốc
tế, bao gồm kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia
Tóm lại, các nghiên cău về tác động cāa hiệp định th°¡ng mại tự do tới
dòng th°¡ng mại nói chung, xuÁt khẩu nông s¿n nói riêng sử dÿng phổ biến
mô hình trọng lực để đánh giá tác động cāa nhiều yếu tố khác nhau, trong đó
có việc tham gia ký kết các hiệp định th°¡ng mại tự do tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia
Do đó, trong luận án, tác gi¿ sử dÿng mô hình trọng lực để đánh giá tác động cāa FTA VN-EAEU tới xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng này bái mô hình trọng lực có tính kh¿ thi cao; có thể đánh giá tác động cāa nhiều yếu tố định tính và định l°ợng tới kết qu¿ xuÁt khẩu nông
s¿n cāa một quốc gia; dữ liệu sử dÿng trong mô hình có độ tin cậy cao và dễ
tiếp cận; mô hình có nền t¿ng lý thuyết vững chắc cho °ớc l°ợng tác động
cāa yếu tố lên xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam
* Nhóm công trình nghiên cứu về dự báo xuất khẩu nông sản của một quốc gia
Dự báo giúp tiên đoán tr°ớc đ°ợc các giá trị trong t°¡ng lai, đ°a ra c¡ sá khoa học quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách đ°a ra các chính sách
hợp lý h¡n với bối c¿nh t°¡ng lai Do đó, dự báo là một ph°¡ng pháp quan trọng
để nghiên cău kinh tế vĩ mô
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 30Dự báo xuÁt khẩu nông s¿n á các n°ớc phát triển châu Âu và châu Mỹ
từ những năm 1950 chā yếu liên quan đến ph°¡ng pháp tốc độ tăng tr°áng, ph°¡ng pháp dự đoán xu h°ớng, mô hình s¿n xuÁt và th°¡ng mại, mô hình kinh tế và mô hình hệ thống cây trồng [219] Nh°ng nông s¿n là loại hàng hóa
chịu sự tác động cāa nhiều yếu tố nh° chính sách, công nghệ, khí hậu, c¡ cÁu cây trồng, giá c¿ thị tr°ßng và thu nhập cāa ng°ßi nông dân Do đó, chỉ bằng cách xem xét toàn diện những thay đổi cāa các yếu tố này mới có thể thu đ°ợc kết qu¿ dự đoán chính xác
Paul và các cộng sự (2013) sử dÿng ph°¡ng pháp trung bình tr°ợt tích hợp tự hồi quy theo mùa (SARIMA) để lập mô hình và dự báo xuÁt
khẩu thịt và s¿n phẩm thịt hàng tháng từ Àn Độ Kiểm định Dickey-Fuller
má rộng đ°ợc sử dÿng để kiểm tra tính dừng cāa chuỗi [174] Hàm tự t°¡ng quan (ACF) và hàm tự t°¡ng quan một phần (PACF) đã đ°ợc °ớc l°ợng, từ đó dẫn đến việc xác định và xây dựng mô hình SARIMA, phù
hợp trong việc gi¿i thích chuỗi thßi gian và dự báo xuÁt khẩu trong t°¡ng lai Việc đánh giá dự báo xuÁt khẩu thịt và các chế phẩm từ thịt đã đ°ợc
thực hiện với lỗi dự đoán bình ph°¡ng trung bình gốc (RMSPE), lỗi dự đoán tuyệt đối trung bình (MAPE) và lỗi dự đoán tuyệt đối trung bình t°¡ng đối (RMAPE) Phần d° cāa các mô hình đã đ°ợc sử dÿng để kiểm tra chẩn đoán cāa mô hình Mô hình đ°ợc xác định tốt nhÁt cho dữ liệu đang đ°ợc xem xét đã đ°ợc sử dÿng để dự báo ngoài mẫu cùng với kho¿ng tin cậy trên và d°ới 95% cho đến năm 2013
Jacek Strojny (2018) xác định mối quan hệ nhân qu¿ giữa s¿n xuÁt nông nghiệp á Ba Lan và xuÁt khẩu hàng nông s¿n thực phẩm Việc xác định độ lớn
và h°ớng cāa các biến số này có thể đ°ợc sử dÿng để hình thành chính sách kinh tế Nghiên cău sử dÿng ph°¡ng pháp tự hồi quy vect¡ (VAR) dựa trên dữ
liệu từ FAO trong giai đoạn 1991-2013 [193] Kết qu¿ nghiên cău cho thÁy s¿n
xuÁt nông nghiệp á Ba Lan bị ¿nh h°áng bái c¿ sự chậm trễ trong xuÁt khẩu và tiêu thÿ trong n°ớc Mặt khác, xuÁt khẩu nông s¿n thực phẩm chā yếu chịu ¿nh
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 31h°áng từ xu h°ớng phát triển cāa chính mình Điều này có nghĩa là, trong mô hình VAR, xuÁt khẩu ph¿i đ°ợc coi là °u tiên (<ngoại sinh h¡n=)
Senthamarai Kannan và K.M.Karuppasamy (2020) cho rằng lúa là cây l°¡ng thực quan trọng nhÁt á Àn Độ và đăng thă hai trên thế giới Trong nông nghiệp, dự báo s¿n l°ợng lúa gạo là nhiệm vÿ quan trọng đối với việc lập kế
hoạch sử dÿng tài nguyên và qu¿n lý s¿n xuÁt Để dự báo s¿n l°ợng lúa gạo, các kỹ thuật dự báo đ°ợc sử dÿng để dự đoán thßi tiết, kinh tế, tăng tr°áng dân
số, s¿n l°ợng cây trồng Trong nghiên cău cāa Senthamarai Kannan và K.M.Karuppasamy (2020), các dữ liệu đ°ợc thu thập từ Bộ Nông nghiệp và Phúc lợi Nông dân, Chính phā Àn Độ để đ°a vào mô hình ARIMA (Box-Jenkins), dự báo s¿n l°ợng lúa á miền nam Àn Độ ARIMA là một trong
những kỹ thuật dự báo đem lại kết qu¿ chính xác nhÁt trong việc dự đoán các
sự kiện trong t°¡ng lai trong phân tích chuỗi thßi gian [184]
Kiran M Sabu and T K Manoj Kumar (2020) chỉ ra rằng sự biến động giá c¿ hàng nông s¿n có ¿nh h°áng tiêu cực đến GDP cāa một quốc gia Những ng°ßi nông dân bị ¿nh h°áng về mặt tinh thần và tài chính khi bao năm tháng làm việc chăm chỉ cāa họ trá nên vô ích Dự đoán giá có thể giúp chuỗi cung ăng nông nghiệp đ°a ra các quyết định cần thiết nhằm gi¿m thiểu và qu¿n lý
rāi ro do biến động giá Do s¿n l°ợng nông nghiệp gi¿m do điều kiện khí hậu không ổn định, hiện t°ợng nóng lên toàn cầu, v.v., nên các phân tích dự đoán đ°ợc thực hiện với kỳ vọng sẽ giúp gi¿i quyết các vÁn đề cāa ngành nông nghiệp Arecanut là cây trồng quan trọng, đăng thă hai về s¿n l°ợng, đ°ợc
trồng á Kerala, Àn Độ Trong những năm gần đây, nông dân á Kerala đang chuyển từ trồng cau sang các loại cây trồng khác do biến động giá c¿ và biến đổi khí hậu Trong nghiên cău này, giá cau hàng tháng á Kerala đ°ợc dự đoán
bằng cách sử dÿng mô hình chuỗi thßi gian và máy học Các mô hình SARIMA, ph°¡ng pháp Seasonal cāa HoltWinter và mạng n¡-ron LSTM đã đ°ợc sử dÿng và hiệu suÁt cāa chúng đ°ợc đánh giá dựa trên giá trị RMSE trên
bộ dữ liệu arecanut với giá từ năm 2007 đến năm 2017 Mô hình mạng n¡-ron LSTM đ°ợc cho là mô hình tốt nhÁt phù hợp với dữ liệu [182]
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 32Dmitry Devyatkin và Yulia Otmakhova (2021) trình bày các mô hình
mạng l°ới thần kinh để dự báo trung hạn về s¿n xuÁt và xuÁt khẩu cây trồng, trong đó xem xét các đặc điểm không đồng nhÁt nh° dòng ch¿y th°¡ng mại,
măc độ s¿n xuÁt, các chỉ số kinh tế vĩ mô, giá nhiên liệu và chỉ số thực vật Họ cũng sử dÿng việc khai thác văn b¿n để đánh giá những thay đổi trong luồng tin
tăc liên quan đến chính sách nông nghiệp cāa tiểu bang, các biện pháp trừng
phạt và bối c¿nh trên thị tr°ßng thực phẩm địa ph°¡ng và quốc tế Các tác gi¿ đã thu thập và kết hợp dữ liệu từ nhiều nhà cung cÁp địa ph°¡ng và quốc tế nh° UN FAOSTAT, UN Comtrade, ph°¡ng tiện truyền thông xã hội, Quỹ Tiền tệ Quốc
tế cho 15 nhà xuÁt khẩu lúa mì hàng đầu thế giới Các kết qu¿ cho thÁy các mô hình đ°ợc đề xuÁt có thể dự đoán chính xác măc độ s¿n xuÁt và xuÁt khẩu ngũ
cốc Các tác gi¿ cũng xác nhận rằng chỉ số thực vật và giá nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong việc dự đoán xuÁt khẩu Tuy nhiên, giá nhiên liệu d°ßng nh° quan trọng h¡n trong việc dự đoán s¿n l°ợng so với chỉ số NDVI từ những quan sát tr°ớc đây [102]
Goyal và các cộng sự (2021) sử dÿng mô hình trung bình động tích hợp tự
hồi quy (ARIMA) để phân tích xu h°ớng và dự báo về xuÁt khẩu nông nghiệp á
Àn Độ [126] Ph°¡ng pháp này sử dÿng dữ liệu chuỗi thßi gian đ¡n biến để phân tích xu h°ớng cāa chính nó và dự báo chu kỳ trong t°¡ng lai Các tác gi¿
nhận thÁy rằng giá trị °ớc tính cāa xuÁt khẩu nông nghiệp trong giai đoạn
2016-17 đến 2018-19 gần với giá trị thực tế vì độ lệch phần trăm cāa số liệu °ớc tính
và quan sát nằm trong kho¿ng từ -2 đến -4 và số liệu dự báo nằm trong giới hạn tin cậy dựa trên ARIMA mô hình trong ba năm liên tiếp 2019-20, 2020-21 và 2021-22
Abdullahi và các cộng sự (2023) chỉ ra th°¡ng mại nông nghiệp vẫn là điểm tựa kinh tế cāa hầu hết các n°ớc châu Phi khi lÿc địa này tiếp tÿc chiếm
tỷ lệ lớn nhÁt về đÁt trồng trọt Nghiên cău này phân tích Cộng đồng kinh tế
cāa các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) và các yếu tố quyết định th°¡ng mại s¿n
phẩm nông nghiệp cāa Trung Quốc dựa trên bộ dữ liệu b¿ng 19 năm 2018) cāa các quốc gia Tây Phi tổng hợp xuÁt khẩu nông s¿n và các biến số
(2000-luan van thac si ảo mật (2000-luan an tien si
Trang 33kinh tế vĩ mô; GDP, dân số, đÁt canh tác, đầu t° ngôn ngữ và hiệp hội th°¡ng
mại (WTO) là những yếu tố dự báo Ph°¡ng pháp °ớc tính PPML đ°ợc sử
dÿng do độ chính xác dự đoán cāa nó, kích th°ớc cāa dữ liệu và các vÁn đề về
kh¿ năng không đồng nhÁt tiềm ẩn Với kh¿ năng dự đoán 78,5%, mô hình đã
gi¿i thích sự thay đổi trong th°¡ng mại nông nghiệp ECOWAS-Trung Quốc (XuÁt khẩu) GDPj, lnPOPj, lnPOPi, và lnARLj, LndLj, ConfInsj, và WTOij là
những yếu tố quyết định tích cực và có ý nghĩa thống kê về th°¡ng mại nh° gi¿ thuyết cāa các tài liệu th°¡ng mại hiện có Ngoài ra, dân số Trung Quốc (lnPOPj) có giá trị 0,5877, có ý nghĩa á măc 5%, cho thÁy dân số Trung Quốc tăng 1% sẽ làm tăng đáng kể th°¡ng mại nông s¿n với các quốc gia ECOWAS
Hệ số kho¿ng cách (Dij) là -4,4573 có ý nghĩa thống kê á măc 1%, cho thÁy kho¿ng cách giữa các đối tác c¿n trá dòng ch¿y th°¡ng mại Có những rào c¿n ch°a xác định làm trì hoãn tiến độ th°¡ng mại nông s¿n giữa ECOWAS và Trung Quốc Dựa trên những phát hiện trên, đầu t° vào đÁt canh tác ECOWAS
cần đ°ợc quan tâm khẩn cÁp nếu dự kiến có tiến bộ đáng kể trong xuÁt khẩu, ngoài ra, chính phā cāa c¿ hai đối tác nên hỗ trợ nghiên cău và phát triển nông nghiệp để xác định và khắc phÿc các rào c¿n th°¡ng mại ngột ngạt H¡n nữa,
do th°¡ng mại giữa ECOWAS và Trung Quốc vẫn ch°a đạt đến đỉnh cao nên
cần có các nghiên cău về các yếu tố quyết định xuÁt khẩu cāa từng mặt hàng nông s¿n [70]
1.1.2 Các công trình nghiên cąu liên quan đ¿n xuÃt khÇu nông sÁn ViÇt Nam sang thá tr¤ãng EAEU trong điÁu kiÇn thăc hiÇn FTA VN- EAEU
Liên minh kinh tế Á-Âu coi Việt Nam là đối tác quan trọng á Đông Nam Á, là cầu nối thúc đẩy sự thâm nhập cāa EAEU vào thị tr°ßng ASEAN Theo Nadezhda Volovik (2016), việc<EAEU phê chuẩn FTA đầu tiên=với Việt Nam là một quốc gia ngoài liên minh không chỉ giúp nới lỏng
kh¿ năng tiếp cận thị tr°ßng cāa các n°ớc trong khuôn khổ hợp tác th°¡ng
mại lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên, cho phép gia tăng đáng kể kim
ngạch th°¡ng mại cāa các bên mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 34các kế hoạch má rộng quan hệ th°¡ng mại cāa Nga với châu Á và nâng cao
vị thế hội nhập cāa EAEU [168] FTA VN-EAEU ngay lập tăc có thể tạo ra
một b°ớc đột phá trong th°¡ng mại giữa Liên bang Nga và Việt Nam nói riêng và trong chính sách cāa Nga á châu Á-Thái Bình D°¡ng nói chung [119] Ngay khi hiệp định có hiệu lực, thuế nhập khẩu đối với 88% hàng hóa
cāa Việt Nam ngay lập tăc đ°ợc loại bỏ hoặc cắt gi¿m với thßi gian chuyển
tiếp từ 5 đến 10 năm Do đó, doanh nghiệp s¿n xuÁt và xuÁt khẩu nông s¿n
Việt Nam sẽ có °u thế h¡n khi tiếp cận các thị tr°ßng hàng tiêu dùng cāa EAEU Nh° vậy, FTA Việt Nam-Liên minh kinh tế Á-Âu có vai trò thúc
xuÁt khẩu hàng hóa Việt Nam nói chung và xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam nói riêng
Hoàng Thị Vân Anh (2016) đã hệ thống hóa và xác lập c¡ sá lý luận về phát triển th°¡ng mại hai chiều giữa một n°ớc và một liên minh kinh tế Tác
gi¿ chỉ ra rằng việc thực thi FTA giữa Việt Nam và EAEU sẽ mang lại c¡ hội cho phát triển th°¡ng mại giữa hai bên Trên c¡ sá nghiên cău kinh nghiệm phát triển th°¡ng mại hai chiều giữa Trung Quốc và Liên bang Nga, Hàn
Quốc và Kazakhstan, và phân tích, đánh giá thực trạng phát triển th°¡ng mại hàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và EAEU, nghiên cău đã đề xuÁt quan điểm, định h°ớng và gi¿i pháp phát triển quan hệ th°¡ng mại hai chiều giữa
Việt Nam và EAEU thßi gian tới [1]
Vũ Thÿy Trang và Nguyễn Thanh H°¡ng (2017) đã đ°a ra nhận định về
những c¡ hội, thách thăc và đánh giá những nhân tố tác động đến triển vọng phát triển cāa EAEU trong thßi gian tới, dự báo các kịch b¿n phát triển cāa Liên minh Đồng thßi, đánh giá về về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các n°ớc thành viên EAEU trong khuôn khổ FTA giữa hai bên, từ đó đề xuÁt những gi¿i pháp nhằm tăng c°ßng quan hệ kinh tế th°¡ng mại giữa hai bên trong thßi gian
tới [65]
Nghiên cău về quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong bối c¿nh mới, Đỗ H°¡ng Lan (2017) phân tích động thái
cāa Nga tr°ớc những tham vọng cāa Trung Quốc và sự trỗi dậy cāa khu vực
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 35châu Á - Thái Bình D°¡ng, sự quay trá lại châu Á - Thái Bình D°¡ng cāa
Mỹ Nhằm đ¿m b¿o an ninh và những lợi ích chính trị và kinh tế lâu dài cāa Nga á khu vực châu Á - Thái Bình D°¡ng, n°ớc Nga không ngừng nỗ lực gia tăng sự hiện diện chính trị và kinh tế á khu vực Tuy nhiên, sự hiện diện về kinh tế cāa Nga còn khiêm tốn: tỷ trọng xuÁt khẩu cāa Nga trong tổng giá trị
xuÁt khẩu cāa APEC chỉ d°ới 6% Điều này khó cho phép Nga giữ vai trò tích
cực trong việc gia tăng các c¡ chế hợp tác kinh tế khu vực Chiến l°ợc má
cửa với Châu Á - Thái Bình D°¡ng cāa Nga thể hiện sự quyết tâm mạnh mẽ
cāa Nga trong việc hội nhập với khu vực châu Á - Thái Bình D°¡ng, trong đó
Việt Nam là đối tác chiến l°ợc cāa Nga tại khu vực [36]
Đỗ H°¡ng Lan (2021) đã phân tích và đánh giá c¡ sá kinh tế và c¡ sá pháp lý cāa hoạt động hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và EAEU, trong đó chỉ rõ nhu cầu, tiềm năng, lợi thế cāa mỗi bên trong hợp tác trên các bình diện lợi thế so sánh động cũng nh° lợi thế so sánh tĩnh Đề tài cung cÁp c¡ sá thực tiễn cho việc hoạch định chính sách liên quan đến hợp tác th°¡ng
mại, đầu t°, khoa học - công nghệ, hợp tác lao động… thông qua các phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác th°¡ng mại hàng hóa, dịch vÿ đầu t°, lao động, các nhân tố tác động, những rào c¿n trong hợp tác kinh tế toàn diện
giữa Việt Nam và EAEU, sự ¿nh h°áng cāa các vÁn đề tự do hóa đầu t°, th°¡ng mại cāa Việt Nam và các n°ớc EAEU đến luồng th°¡ng mại đầu t°
giữa Việt Nam và EAEU, vÁn đề thu hút kiều hối từ EAEU về Việt Nam và
độ bền vững cāa luồng kiều hối này, hoạt động kinh tế - th°¡ng mại cāa cộng đồng ng°ßi Việt tại Nga [37]… Trên c¡ sá đó, đề tài đề xuÁt hệ thống gi¿i pháp nhằm thúc đẩy hợp tác th°¡ng mại, đầu t°, khoa học - công nghệ, hợp tác lao động, thu hút kiều hối…giữa Việt Nam và EAEU trong bối c¿nh mới
Nghiên cău dòng th°¡ng mại giữa Việt Nam và EAEU, theo Bùi Quý ThuÁn (2021), quan hệ th°¡ng mại Việt Nam và Armenia còn rÁt khiêm tốn, kim
ngạch th°¡ng mại chiếm tỷ lệ rÁt nhỏ, trung bình kho¿ng 0,06% trong tổng kim
ngạch th°¡ng mại cāa thị tr°ßng này với thế giới FTA VN-EAEU sẽ má ra nhiều c¡ hội hợp tác cho doanh nghiệp cāa c¿ hai quốc gia Mặc dù FTA VN-
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 36EAEU có hiệu lực tạo điều kiện thuận lợi h¡n cho hoạt động giao th°¡ng giữa
Việt Nam và các quốc gia EAEU nh°ng quan hệ th°¡ng mại giữa các bên vẫn ch°a có những b°ớc chuyển biến mang tính đột phá, trong đó, kim ngạch th°¡ng
mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga chiếm h¡n 90% tổng kim ngạch th°¡ng
mại giữa Việt Nam và EAEU [59]
Nhìn chung, kể từ khi FTA giữa Việt Nam và EAEU đ°ợc ký kết và có
hiệu lực, các công trình viết về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EAEU chā
yếu tập trung vào hoạt động th°¡ng mại nói chung giữa Việt Nam và khu vực này, hoặc giữa Việt Nam với nền kinh tế trÿ cột cāa Liên minh là Liên bang Nga Các nghiên cău này đã đề cập tới nhiều vÁn đề hợp tác, đầu t°, th°¡ng
mại hàng hóa nói chung giữa Việt Nam và EAEU, tuy nhiên lại ch°a nghiên
cău trực diện vÁn đề xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA hai bên đã ký kết
1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHĀNG VÂN ĐÀ Đ¾T RA CÄN TI¾P TĀC NGHIÊN CĄU
1.2.1 Đánh giá chung các k¿t quÁ nghiên cąu đã công bá
Các công trình và bài viết đã công bố á trong và ngoài n°ớc mà tác gi¿ nêu á trên đã trực tiếp hoặc gián tiếp gi¿i quyết đ°ợc nhiều vÁn đề về lý luận và
thực tiễn liên quan đến xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia sang thị tr°ßng liên minh kinh tế Kết qu¿ cÿ thể nh° sau:
Thứ nhất, các nghiên cău đã xây dựng khung lý luận chung về xuÁt
khẩu nông s¿n, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò cāa xuÁt khẩu nông s¿n
và các tiêu chí đánh giá kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia Đây là
những vÁn đề đ°ợc tác gi¿ kế thừa để xây dựng và làm rõ các vÁn đề c¡ sá lý
luận chung cāa luận án
Th ứ hai, các công trình thực nghiệm đã nghiên cău, phân tích tác động
cāa các yếu tố khác nhau tới s¿n l°ợng, giá trị xuÁt khẩu nông s¿n cāa một
quốc gia Từ đó, chỉ ra các chiều h°ớng tác động khác nhau cāa các yếu tố
đó tới kết qu¿ xuÁt khẩu cāa một quốc gia trong thực tiễn (b¿ng 1.1)
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 37B Áng 1.1: Tång hÿp k¿t quÁ nghiên cąu vÁ các nhân tá tác đßng
đ¿n xuÃt khÇu nông sÁn căa mßt quác gia
Y ¿u tá tác đßng Xu h¤áng
tác đßng Tác giÁ thăc hiÇn nghiên cąu
Sugiharti và các cộng sự (2020)
Ngô Thị Mỹ (2016); Lateef và cộng sự (2017); Braha và cộng sự (2017); Aguirre González và cộng sự (2018)
Dân số gộp cāa n°ớc xuÁt
c ộng sự (2018)
Ngô Thị Mỹ (2016); Braha và cộng sự (2017); Lateef và cộng sự (2017); Aguirre González và
c ộng sự (2018); Sugiharti và các cộng sự (2020); Jagdambe và Kannan (2020)
và Kannan (2020);
(2018); Nguy ễn Thị Thanh Huyền (2019)
Trang 38Th ứ ba, một số nghiên cău đã chỉ ra c¡ hội, tiềm năng phát triển mối
quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU và tác động cāa Hiệp định tới dòng th°¡ng mại hàng hóa
giữa Việt Nam với EAEU nói chung, Liên bang Nga nói riêng
1.2.2 KhoÁng tráng cÅn ti¿p tāc nghiên cąu trong lu¿n án
Mặc dù đã nhiều công trình đ°ợc công bố á trong và ngoài n°ớc nghiên
cău về các khía cạnh liên quan đến vÁn đề nghiên cău cāa đề tài luận án, nh°ng đến nay còn một số vÁn đề quan trọng thuộc đề tài luận án ch°a đ°ợc nghiên cău
Qua tổng quan tình hình nghiên cău liên quan đến đề tài luận án cho thÁy trên c¿ ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn vẫn còn một số vÁn đề bỏ ngỏ nh°:
Về mặt c¡ sá lý luận, bên cạnh các vÁn đề đã đ°ợc làm rõ nh° khái
niệm, vai trò, tiêu chí đánh giá xuÁt khẩu nông s¿n cāa một quốc gia, ch°a có công trình nào làm rõ đ°ợc khái niệm và đặc điểm cāa xuÁt khẩu nông s¿n
cāa một quốc gia sang thị tr°ßng là một liên minh kinh tế trong điều kiện hai bên đã ký kết hiệp định th°¡ng mại tự do Ch°a có công trình nào xây dựng khung phân tích tác động cāa các yếu tố tới xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU
Về mặt thực tiễn, ch°a có công trình nào nghiên cău một cách trực diện
vÁn đề xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều
kiện thực hiện FTA VN-EAEU Các công trình nghiên cău về th°¡ng mại
giữa Việt Nam và các n°ớc EAEU từ sau khi FTA VN-EAEU có hiệu lực cho đến nay cũng chỉ mới cập nhật số liệu trong kho¿ng thßi gian ngắn (d°ới 05 năm) nên ch°a đā thông tin để ph¿n ánh xu h°ớng phát triển cāa hoạt động th°¡ng mại nói chung, hoạt động xuÁt khẩu nông s¿n nói riêng và tác động
cāa Hiệp định tới các vÁn đề này Ch°a có công trình nào đi sâu nghiên cău
về xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU, trong đó chỉ ra tác
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 39động cāa việc tham gia ký kết FTA giữa Việt Nam và EAEU tới kết qu¿ xuÁt
khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng này
Hướng nghiên cứu của luận án
Từ kho¿ng trống về lý luận và thực tiễn đã đ°ợc xác định, h°ớng nghiên cău cāa Luận án là:
- Trên c¡ sá hệ thống hóa các vÁn đề lý luận chung về xuÁt khẩu nông
s¿n, Luận án xây dựng khung lý thuyết nghiên cău xuÁt khẩu nông s¿n cāa
một quốc gia sang thị tr°ßng một liên minh kinh tế trong điều kiện thực hiện
hiệp định th°¡ng mại tự do
- Luận án xây dựng khung lý thuyết phân tích tác động cāa các yếu tố tới
xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện thực hiện FTA VN-EAEU
- Trên c¡ sá khung lý thuyết đã xây dựng, Luận án tiến hành đánh giá
thực trạng xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó trong giai đoạn
2010 - 2023 Đồng thßi, luận án tiến hành phân tích tác động cāa các yếu tố đến kết qu¿ xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều
kiện thực hiện FTA VN-EAEU Từ đó, Luận án đề xuÁt quan điểm và gi¿i pháp đẩy mạnh xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong
thßi gian tới
Luận án thực hiện các b°ớc theo khung nghiên cău sau đây:
luan van thac si ảo mật luan an tien si
Trang 40Hình 1.1 Khung nghiên cąu xuÃt khÇu nông sÁn ViÇt Nam sang thá tr¤ãng
EAEU trong điÁu kiÇn thăc hiÇn FTA VN-EAEU
T ổng quan tình hình nghiên cău liên
quan đến đề tài
C¡ sá lý luận về xuÁt khẩu nông s¿n cāa
m ột quốc gia sang thị tr°ßng liên minh
kinh t ế trong điều kiện thực hiện hiệp
định th°¡ng mại tự do
Thành công và hạn chế
Th ực trạng xuÁt khẩu nông s¿n Việt
Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều
ki ện thực hiện FTA VN-EAEU
- Kim ng ạch xuÁt khẩu nông s¿n và tốc độ
tăng kim ngạch xuÁt khẩu nông s¿n Việt
Nam sang th ị tr°ßng EAEU giai đoạn
- Ch ỉ số tập trung th°¡ng mại (TII) cāa
nông s¿n Việt Nam
Các nhân tố tác động tới xuÁt
kh ẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều
ki ện thực hiện FTA EAEU
VN-Nguyên nhân cāa thành công
và hạn chế
D ự báo xuÁt khẩu nông s¿n cāa Việt
Nam sang th ị tr°ßng EAEU
Quan điểm thúc đẩy xuÁt khẩu nông
s ¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU
trong điều kiện thực hiện hiệp định
th°¡ng mại tự do
Gi ¿i pháp thúc đẩy xuÁt khẩu nông s¿n Việt Nam sang thị tr°ßng EAEU trong điều kiện
th ực hiện hiệp định th°¡ng
m ại tự do
Ngu ồn: Tác giả đề xuất
luan van thac si ảo mật luan an tien si