TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU ĐẾN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA

60 3 0
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM LIÊN MINH KINH TẾ Á  ÂU ĐẾN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các lý thuyết thương mại và nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra tự do hóa thương mại mang lại lợi ích cho các quốc gia. Thương mại tự do tạo ra môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giúp phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa chủng loại và nâng cao chất lượng hàng hóa, tối đa hóa hiệu quả không có sự biến dạng của thị trường. Tham gia các FTA nhằm thúc đẩy quá trình cải cách và hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan tâm của các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Việt Nam bắt đầu mở cửa và hội nhập quốc tế từ cuối những năm 1990, đánh dấu bằng việc Việt Nam tham gia ASEAN năm 1995, gia nhập AFTA năm 1996. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi trong phạm vi khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã chủ động tham gia vào các hiệp định tự do nhằm khai thác các tiềm năng và lợi thế cho phát triển kinh tế. Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) bao gồm các thành viên đều là những đối tác truyền thống của Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với các nước của liên minh kinh tế Á Âu, đặc biệt là đối tác chiến lược Nga nước có tiềm lực và thế mạnh lớn trong lĩnh vực công nghệ hàng không, kỹ thuật khai thác mỏ, hệ thống đường sắt, tự động hóa và công nghệ sinh học. Vì thế, chúng em đã lựa chọn đề tài “Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga” để phân tích và đánh giá tác động của hiệp định này đến thương mại giữa Việt Nam với các nước EAEU, đặc biệt giữa Việt Nam và Nga. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích và đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam EAEU đến thương mại giữa Việt Nam và Nga, từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy thương mại giữa hai quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thời gian tới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế và tác động của thương mại tự

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM- LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU ĐẾN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA Nhóm thực hiện: Nhóm 15 Lớp: TMA301(GD1-HK2-2223).5 Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Hoàng Việt STT Họ tên Mã sinh viên % đóng góp Nguyễn Thị Ánh Tuyết 2114110277 100% Đỗ Thanh Ngọc 2111110201 100% Dương Thị Phương Thùy 2017720002 100% Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI, TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết tự hóa thương mại 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động hiệp định tự thương mại 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến phương pháp đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia 1.1.4 Các nghiên cứu liên minh kinh tế Á - Âu hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU 1.1.5 Các nghiên cứu liên quan thương mại Việt Nam Nga 1.1.6 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Thương mại quốc tế hiệp định thương mại tự 1.2.1 Thương mại quốc tế 1.2.2 Hiệp định thương mại tự 1.3 Tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại quốc gia 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tác động thương mại tự đến thương mại hai quốc gia 11 1.4.1 Sự tương đồng, mối quan hệ kinh tế ngoại giao hai quốc gia 11 1.4.2 Quan hệ thương mại, lợi so sánh tính bổ sung thương mại quốc tế 11 1.4.3 Chính sách tự hóa thương mại 12 1.4.4 Các sách quy định liên quan đến thương mại quốc gia 12 1.4.5 Yếu tố co giãn cung cầu giá thương mại quốc tế 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU ĐẾN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA 14 2.1 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu 14 2.1.1 Quá trình hình thành ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam EAEU 14 2.1.2 Mục tiêu hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU 15 2.1.3 Nội dung hiệp định liên quan đến thương mại hàng hóa 16 2.2.Thương mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu 19 2.3 Thương mại Việt Nam Nga 20 2.3.1 Tổng quan thị trường Nga 20 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam Nga 21 2.3.3 Thực trạng thương mại Việt Nam Nga 24 2.4 Phân tích tác động FTA Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga số thương mại 27 2.4.1 Lợi so sánh hữu (RCA) Việt Nam Nga 27 2.4.2 Chỉ số định hướng khu vực (RO) 28 2.4.3 Chỉ số cường độ thương mại 29 2.5 Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga 31 2.5.1 Tác động tích cực 31 2.5.2 Một số hạn chế thách thức thực hiệp định 34 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EAEU 36 3.1 Bối cảnh tác động đến thương mại Việt Nam Nga 36 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 36 3.1.2 Bối cảnh nước 37 3.1.3 Xu hướng tự hóa thương mại giới 38 3.2 Triển vọng định hướng phát triển thương mại Việt Nam Nga 39 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga bối cảnh thực hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU 41 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp 41 3.3.2 Giải pháp nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng 41 3.3.3 Giải pháp tận dụng tác động tích cực hiệp định nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga 43 3.3.4 Giải pháp hạn chế tác động hiệp định nhằm tạo thuận lợi cho thương mại Việt Nam Nga 43 3.4 Một số kiến nghị 46 3.4.1 Về phía phủ 46 3.4.2 Về phía hiệp hội doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các lý thuyết thương mại nghiên cứu thực nghiệm tự hóa thương mại mang lại lợi ích cho quốc gia Thương mại tự tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, giúp phân bổ tối ưu nguồn lực kinh tế, tăng suất lao động, thúc đẩy đổi chuyển giao cơng nghệ, đa dạng hóa chủng loại nâng cao chất lượng hàng hóa, tối đa hóa hiệu khơng có biến dạng thị trường Tham gia FTA nhằm thúc đẩy trình cải cách hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan tâm quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập quốc tế từ cuối năm 1990, đánh dấu việc Việt Nam tham gia ASEAN năm 1995, gia nhập AFTA năm 1996 Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi phạm vi khu vực giới, Việt Nam chủ động tham gia vào hiệp định tự nhằm khai thác tiềm lợi cho phát triển kinh tế Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) bao gồm thành viên đối tác truyền thống Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy thương mại đầu tư Việt Nam với nước liên minh kinh tế Á - Âu, đặc biệt đối tác chiến lược Nga - nước có tiềm lực mạnh lớn lĩnh vực công nghệ hàng không, kỹ thuật khai thác mỏ, hệ thống đường sắt, tự động hóa cơng nghệ sinh học Vì thế, chúng em lựa chọn đề tài “Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại Việt Nam Nga” để phân tích đánh giá tác động hiệp định đến thương mại Việt Nam với nước EAEU, đặc biệt Việt Nam Nga Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại hai quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống sở lý thuyết thương mại quốc tế tác động thương mại tự Thứ hai, phân tích đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam EAEU đến thương mại Việt Nam Nga trước sau có hiệp định Thứ ba, định hướng đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga bối cảnh thực hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU thời gian tới Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: thương mại hàng hóa Việt Nam nước EAEU, tập trung vào thương mại Việt Nam Nga Về thời gian: từ năm 2012 đến năm 2019 - Đối tượng nghiên cứu Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu, nguồn từ nghiên cứu có liên quan, văn thức hiệp định FTA Phương pháp tổng hợp tài liệu: tài liệu, số liệu sau thu thập phân tích, tổng hợp, sử dụng phương pháp chọn lọc, so sánh để sử dụng nghiên cứu tiểu luận Đóng góp lý luận khoa học thực tiễn 1) Về sở lý luận: Nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại tác động tĩnh (ngắn hạn) tác động động (dài hạn), đồng thời làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thương mại hai quốc gia từ đánh giá cách tồn diện tác động FTA Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga trước sau có hiệp định Từ kết tính tốn số thương mại lợi so sánh hữu (RCA), số định hướng khu vực (RO) cường độ thương mại, nghiên cứu nhóm ngành có lợi cạnh tranh hưởng lợi Việt Nam Nga 2) Về mặt thực tiễn: Từ kết nghiên cứu phát gồm: (1) Thương mại Việt Nam Nga mang tính bổ sung, sản phẩm xuất khơng có cạnh tranh trực tiếp; (2) Hiệp định thương mại có tác động tích cực đến thương mại Việt Nam Nga Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để thúc đẩy thương mại hai quốc gia tiếp tục phổ biến lợi ích hiệp định cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước; thúc đẩy nhanh trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan hàng hóa mà hai bên có lợi cạnh tranh; đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sán; tạo thuận lợi cho thương mại, cải thiện hạ tầng cắt giảm chi phí logistic Bố cục Bài tiểu luận bao gồm phần: mở đầu, nội dung kết thúc Phần nội dung gồm chương: ● Chương 1: Tổng quan tự hóa thương mại tác động hiệp định thương mại tự ● Chương 2: Thực trạng tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại tự Việt Nam Nga ● Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga bối cảnh thực hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI, TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết tự hóa thương mại Các lý thuyết thương mại quốc tế tự hóa thương mại mang lại lợi ích cho quốc gia tạo thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa, dịch vụ nước nước với nhau, giúp phân bổ tối ưu nguồn lực kinh tế, tăng suất lao động, thúc đẩy đổi chuyển giao cơng nghệ, đa dạng hóa chủng loại tăng chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Cụ thể nêu (Ricardo, 1817; Heckscher & Ohlin, 1991), (Lee, 1995), (Wagner, 2007) Frankel Romer (1999) xây dựng thước đo khoảng cách địa lý thương mại quốc gia sử dụng thước đo để có ước tính biến cơng cụ tác động thương mại tự thu nhập Kết cho thấy tự hóa thương mại có tác động tích cực mặt số lượng mạnh mẽ thu nhập có ý nghĩa thống kê vừa phải Coe Helpman (1995) nghiên cứu phổ biến nghiên cứu phát triển (R&D) quốc tế 21 quốc gia OECD Israel giai đoạn 1971-1990 phát tự hóa thương mại kênh chuyển giao cơng nghệ quan trọng Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu dựa liệu thực chứng tác động tự hóa thương mại đến tăng trưởng kinh tế thương mại quốc gia nhiều góc độ khác Có thống chung tự hóa thương mại tạo thuận lợi cho dịng thương mại hàng hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thay sử dụng hàng rào thuế quan để bảo hộ (Winters, 2004; Ching, Hsiao, Wan&Wang, 2011) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu minh chứng cụ thể tác động tích cực tự hóa thương mại đến quốc gia phát triển (Greenaway, Morgan&Wright, 2002; Wacziarg&Welch, 2008) Việt Nam Nga có mối quan hệ có tính chất đặc biệt Có nhiều nghiên cứu hợp tác quan hệ thương mại Việt Nam - Nga sách “ASEAN - Russia: Foundations and Future Propects” Sumsky cộng (2012) nói rõ quan hệ Nga - ASEAN đối tác “tự nhiên”, hai bên có mối quan hệ hợp tác toàn diện dựa lợi ích song phương, sách đề cập tới mối quan hệ chiến lược Nga Việt Nam Mazyrin (2012) dựa nhiều khía cạnh, tập trung vào quan hệ kinh tế - thương mại Các nghiên cứu Nguyễn Quang Thuấn (2012), Nguyễn An Hà (2011), Nguyễn Cảnh Toàn (2012) đề cập tới mối quan hệ Nga - Việt bối cảnh quốc tế điều kiện hai bên thành viên WTO, quan hệ thương mại hai bên có xu hướng gia tăng tích cực 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động hiệp định tự thương mại Dựa sở lý thuyết tự hóa thương mại, nhóm tổng quan nghiên cứu thực nghiệm tác động hiệp định thương mại tự đến quốc gia, nhóm ngành phương pháp đánh giá tác động hiệp định tới thương mại hai quốc gia 1.1.2.1 Tác động hiệp định thương mại tự đến quốc gia yếu tố tác động đến thương mại Đã có nhiều quan điểm tác động FTA nước thành viên phần cịn lại giới (Bhagwati Krueger, 1995) thơng qua tạo lập chuyển hướng thương mại Viner (1950) đề cập tiếp cận cân phần thương mại quốc tế, tác động giúp cho việc phân bố hiệu lực lượng sản xuất liên ngành kinh tế góp phần hình thành cấu kinh tế dựa cam kết cắt giảm rào cản thuế quan FTA Fukao, Okubo Stern (2003) phân tích định lượng tác động chuyển hướng thương mại NAFTA cách sử dụng liệu cấp độ chữ số (HS2) sử dụng khung cân phần Urata Okabe (2007) đưa số thị phần tương đối số thương mại tăng lên FTA Còn số thương mại đo lường mối quan hệ thương mại tăng cường túy, mặt mở rộng đối tác thương mại mặt khác tăng cường mối quan hệ thương mại túy Một số nghiên cứu khác tập trung phân tích tác động FTA đến thương mại quốc gia phát triển khu vực Đông Á (Athukorala, 2005; Amiti & Konings, 2007), kết cho thấy việc cắt giảm thuế quan theo FTA buộc quốc gia thành viên phải điều chỉnh cấu kinh tế, phân bố lại nguồn lực sản xuất từ ngành cạnh tranh nhập sang ngành có lợi so sánh để xuất 1.1.2.2 Tác động hiệp định thương mại tự đến ngành kinh tế Có nhiều nghiên cứu nhằm xác định nhân tố chế tác động hiệp định thương mại tự (FTA) Một tác động tự hóa thương mại thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phân bổ nguồn lực quốc gia thành viên trình thực thi FTA (Berg&Krueger, 2003) Các ngành kinh tế ln có tăng trưởng không đồng tác động FTA, dẫn đến việc chuyển dịch thay đổi cấu kinh tế ngành Các quốc gia tìm cách phát huy lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng ngành có lợi so sánh thu hẹp ngành khơng có lợi sở phân bổ chuyển dịch nguồn lực cho các ngành phát huy hiệu (Bhagwatin Srinivasan, 2002) 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến phương pháp đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia Để đánh giá tác động FTA đến thương mại quốc gia, nghiên cứu thường dựa vào hai nhóm phương pháp để đánh giá tác động FTA đến dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng hóa tự hóa thương mại Ngồi ra, FTA hệ không tác động đến tự hóa thương mại hàng hóa mà cịn mở rộng dịch vụ, đầu tư, an toàn vệ sinh kiểm dịch thực phẩm, hàng rào kỹ thuật liên quan tới thương mại, quyền sở hữu trí tuệ (Plummer, Cheong Hamanaka, 2010) 1.1.4 Các nghiên cứu liên minh kinh tế Á - Âu hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU Năm 2010, Nga, Belarus Kazakhstan ký kết thành lập liên minh hải quan Á- u (ECU) nhằm hình thành khơng gian kinh tế chung, mục đích ECU tạo thị trường với "bốn quyền tự do" gồm di chuyển hàng hóa, vốn, dịch vụ người với trọng tâm hàng đầu tạo thị trường điện, dầu khí đốt chung (Wolczuk Dragneva, 2017) Một số nghiên cứu đánh giá triển vọng phát triển EAEU Bogulavska (2015), Ioffe (2014) Schenkkan (2015), Aslund (2013) Popescu (2014) Vinokuruv cộng (2015) đánh giá hàng rào phi thuế quan ba thành viên ban đầu EAEU (Nga, Belarus Kazakhstan) ước tính tác động việc giảm rào cản phi thuế đến quốc gia EAEU David G Tarr (2016) đánh giá tác động thuế quan, thuận lợi hóa thương mại rào cản phi thuế quan thơng qua mơ hình cân tổng thể (CGE) thành viên EAEU 1.1.5 Các nghiên cứu liên quan thương mại Việt Nam Nga Việt Nam Nga có mối quan hệ có tính chất đặc biệt, chí chiến mối quan hệ kế thừa phát huy truyền thống mối quan hệ Việt Nam - Liên Xơ trước Có nhiều nghiên cứu hợp tác quan hệ thương mại Việt Nam - Nga mặt hàng cụ thể Hiện nay, thông tin thị trường doanh nghiệp hạn chế, mang nhiều tính tự phát, phụ thuộc mối quan hệ doanh nghiệp Nếu ngành hàng có hồ sơ thị trường cho ngành mình, sản phẩm mạnh kênh thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp tìm hiểu phát triển thương mại với đối tác Nga Thứ hai, phối hợp với tổ chức nước xây dựng chiến lược phát triển cho ngành hàng nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nga Thực tế nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam, hạn chế quy mơ nguồn lực tài mà lực xuất cịn hạn chế Việc tổ chức ngành hàng phối hợp với tổ chức xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhiều việc nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh hoạt động thương mại quốc tế Thứ ba, tăng cường liên kết với cá nhân, tổ chức liên quan tập đoàn đa quốc gia để đưa hàng Việt vào hệ thống siêu thị Nga quan trọng thực giải pháp nhằm nâng cao nhận thức lực cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng phát triển thương hiệu hàng Việt thị trường này, nhờ tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nga Một kênh quảng bá sản phẩm hiệu rộng lớn doanh nghiệp Việt Nam tận dụng phận người dân doanh nghiệp Việt Nga Rất nhiều người xa xứ ấy, thành đạt với doanh nghiệp muốn giới thiệu sản phẩm Việt Nam đến với thị trường Đặc biệt, Nga có lực lượng du học sinh kiều bào đông đảo Vì vậy, tổ chức hiệp hội ngành hàng nước cần phát húy sứ mệnh thực liên kết Thứ tư, tổ chức đào tạo nghiệp vụ, kỹ thông tin thị trường Nga, EAEU tập huấn xúc tiến thương mại cho cán bộ, nhân viên hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu để đáp ứng u cầu thực tế Việc khơng có cán chuyên trách cán chuyên trách thiếu nghiệp vụ, kỹ làm giảm tính hiệu hoạt động xúc tiến thương mại kéo theo giảm kỳ vọng hiệp định mang lại 3.3.3 Giải pháp tận dụng tác động tích cực hiệp định nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga Thứ nhất, Thực cắt giảm thủ tục hành khơng cần thiết, đơn giản hóa quy trình yêu cầu thực hồ sơ cần phải xuất trình Việt Nam Nga nên tiếp tục tổ chức tiếp xúc lãnh đạo cấp cao hai nước nhằm thúc đẩy, tháo gỡ khó khăn tạo thuận lợi triển khai lộ trình hiệp định theo cam kết điều chỉnh sách liên quan khác phù hợp với tình hình kinh tế - trị bối cảnh khu vực giới Thứ hai, Việt Nam Nga cần có giải pháp tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi hiệp định, hai bên cần tuyên truyền, phổ biến lợi ích hội cho doanh nghiệp quan tâm đến thị trường để tăng kim ngạch thương mại chiều tăng cường tham vấn hợp tác việc đánh giá tác động định kỳ hiệp định thương mại Việt Nam - EAEU nhằm xác định khó khăn, vướng mắc tạo thuận lợi trình thực hiện, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam Nga tương xứng với hợp tác kinh tế - trị Thứ ba, Việt Nam Nga cần đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sánh nhằm hưởng ưu đãi từ hiệp định, Ngoài ra, mặt hàng gạo thuốc Việt Nam phải chịu hạn ngạch, để gia tăng xuất mặt hàng vào thị trường Nga EAEU hai bên cần tiếp tục đàm phán gỡ bỏ tăng hạn ngạch sản lượng sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất vào thị trường Nga Đây hướng phát triển bền vững mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nga thời gian tới 3.3.4 Giải pháp hạn chế tác động hiệp định nhằm tạo thuận lợi cho thương mại Việt Nam Nga - Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại Việt Nam cần quan tâm nhiều đến xây dựng sách liên quan đến rào cản phi thuế quan hợp lý, tham vấn với chuyên gia xây dựng sách phi thuế quan, thảo luận với Nga nước EAEU nhằm làm rõ phạm vi, thủ tục hành cần tuân thủ mức độ kiểm soát hàng rào kỹ thuật khuôn khổ hiệp định nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực đáp ứng hàng rào TBT SPS, phòng vệ thương mại, xuất xứ thủ tục hải quan Đồng thời, Việt Nam Nga cần tăng cường triển khai kết nối trao đổi thông tin liên quan đến tạo thuận lợi cho thương mại nhằm tháo gỡ rào cản khó khăn doanh nghiệp hai bên thực hoạt động xuất nhập vào thị trường Việt Nam tiếp tục xây dựng triển khai hệ thống công nghệ thông tin nhằm cập nhật văn hướng dẫn ban hành văn quy phạm pháp luật hành tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư, đặc biệt thủ tục quản lý hành quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, quy trình kiểm tra chun ngành (như kiểm dịch tiêu chuẩn kỹ thuật) Hơn nữa, cổng thông tin thương mại quốc gia cần cập nhật lịch sử hoạt động doanh nghiệp sản xuất xuất nhập nhằm hỗ trợ cung cấp thơng tin cho phía Nga nước EAEU thực hoạt động kiểm tra điều tra có hành vi đến thương mại cơng hay vi phạm liên quan khác - Thứ hai, cải thiện hạ tầng cắt giảm chi phí logistics Việt Nam cần tiếp tục dành nguồn lực cho đầu tư hệ thống sở hạ tầng đường cao tốc, sân bay, cảng biển, Đồng thời, cắt giảm chi phí logistics liên quan đến phí cầu đường, cảng biển, kho bãi, thủ tục hành giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh xuất hàng hóa sang thị trường Đây điểm trọng yếu tác động tới lực hiệu thương mại Việt Nam nói riêng quốc gia nói chung - Thứ ba, kết nối mở rộng thị trường thông qua cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Nga Việt Nam Nga cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thông tin thị trường cấu thị trường cho cộng đồng doanh nghiệp hai bên để doanh nghiệp nắm nội dung hiệp định lợi ích doanh nghiệp tham gia vào thị trường Khi có phát sinh trình thực hiệp định thay đổi cấu ngành hàng, thị trường quan liên quan cần phải thông báo thông tin rộng rãi cổng thông tin quốc gia, gửi thông báo trực tiếp đến hiệp hội doanh nghiệp hai bên Đồng thời, tham tán thương mại, thương vụ Việt Nam Nga Nga Việt Nam tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác thông qua diễn đàn, triển lãm thương mại trợ giúp doanh nghiệp việc giải thủ tục lô hàng vi phạm liên quan đến hàng rào phi thương mại TBT, SPS vấn đề giải tranh chấp khác Đối với doanh nghiệp, cần có hiểu biết quy định liên quan đến TBT, SPS, C/O chung thủ tục hải quan nước từ đầu tư xây dựng cho hệ thống sản xuất, quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hiệp định hoàn thiện thủ tục liên quan đến xuất sang thị trường - Thứ tư, thúc đẩy thương mại hàng hóa thơng qua hoạt động đầu tư nước Hiệp định thương mại Việt Nam - EAEU cho thấy Việt Nam có tầm quan trọng với tư cách đối tác uy tín Nga nước liên minh Á - Âu Châu Á - Thái Bình Dương Trong hiệp định đề cập đến quy định liên quan đến đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên đầu tư sang Việt Nam Nga cần có giải pháp thúc đẩy thương mại thơng qua hoạt động đầu tư nước ngồi dựa lợi bên, Nga có lợi lĩnh vực đường sắt, lượng hạt nhân, công nghệ vũ trụ, Việt Nam có lợi lĩnh vực nơng nghiệp, thủy sản, du lịch Việt Nam Nga cần tiếp tục mở rộng triển khai dự án chung lĩnh vực dầu khí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên tham gia lĩnh vực này, phát triển hợp tác lĩnh vực tiềm khác lọc hóa dầu, xây dựng nhà máy điện sử dụng nhiên liệu từ khí, cung cấp khí thiên nhiên hóa lỏng cho Việt Nam xây dựng hạ tầng phục vụ cho sản xuất, lưu trữ nguồn khí phục vụ cho hoạt động sản xuất ngành kinh tế Ngoài ra, cần tận dụng hội hợp tác với Nga lĩnh vực lượng nhằm đại hóa hệ thống lượng Việt Nam Tăng cường hợp tác mở rộng thị trường vùng Viễn Đông Nga, thị trường rộng lớn khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, đất đai phì nhiêu phù hợp cho phát triển nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu thị trường xuất Tuy nhiên, vùng Viễn Đông khu vực phát triển Nga chưa đầu tư sở hạ tầng thiếu nguồn nhân lực Việc thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư địa phương Việt Nam với vùng Viễn Đông Nga trước hết cần tập trung lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nhẹ du lịch Ngồi ra, khu vực có nguồn cung cấp ổn định cho Việt Nam sản phẩm khoáng sản than đá, dầu thơ, loại phân bón sản phẩm gỗ giúp giảm áp lực vấn đề môi trường dự án khai thác sản xuất loại sản phẩm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Thông qua hiệp định thương mại Việt Nam - EAEU, Việt Nam cần có giải pháp thúc đẩy tạo điều kiện cho địa phương, doanh nghiệp hợp tác với vùng Viễn Đông Nga lĩnh vực thương mại, đầu tư, tài ngân hàng, đặc biệt tăng cường vai trò doanh nghiệp nhà nước địa phương, thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hợp tác đầu tư, trao đổi thương mại dựa vào lợi so sánh bên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững Việt Nam vùng Viễn Đông 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Về phía phủ Chính phủ tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách thương mại để thực đầy đủ cam kết FTA theo lộ trình đề ra, nâng cao chất lượng lẫn hiệu lực thực thi văn pháp quy kiểm tra giám sát q trình thực sách, thường xun, kịp thời rà sốt, sửa đổi xóa bỏ quy định không phù hợp với cam kết FTA Việt Nam - EAEU, xem xét gỡ bỏ điều kiện đầu tư, kinh doanh ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi cạnh tranh phù hợp với nhu cầu phát triển định hướng thu hút nhà đầu tư thời gian tới Tăng cường thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, trao đổi đoàn cấp, diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, Nga nước thành viên EAEU nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu thông tin khai thác hội từ thị trường Đồng thời, Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, ban hành sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt, giúp doanh nghiệp xuất mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nga EAEU 3.4.2 Về phía hiệp hội doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp cần chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với đơn vị, quan quản lý nhà nước Nga quyền hạn cho phép nhằm trực tiếp tiếp cận thông tin, tham gia hợp tác việc đề xuất xây dựng tiêu chí cụ thể hàng rào kỹ thuật quy định chất lượng, mẫu mã tiêu chuẩn liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường an ninh sản phẩm xuất hai bên thông qua tham vấn ý kiến hiệp hội Doanh nghiệp cần quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu, nghiên cứu cập nhật quy định hàng rào phi thuế quan để không vượt qua việc kiểm tra, kiểm sốt mà cịn tận dụng ưu đãi hội từ cam kết phi thuế quan hiệp định Các doanh nghiệp cần tham gia góp ý vào quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo nhóm ngành quy định hàng rào phi thuế quan để Việt Nam khơng có tiêu chuẩn phù hợp với cam kết mà phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp sản xuất, xuất sang thị trường EAEU nói chung, Nga nói riêng khn khổ hiệp định Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có sách sản phẩm phù hợp với thị trường Nga nói riêng EAEU nói chung, sách sản phẩm có ý nghĩa định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp phải đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý nhằm phát huy vai trò phận tạo gắn kết doanh nghiệp KẾT LUẬN Có thể thấy việc ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU khơng mang tính trị, cam kết Nga Việt Nam quan hệ hợp tác, mà thúc đẩy thương mại đầu tư với Việt Nam tạo tiền đề để Nga tiếp tục bước ký kết FTA với nước khác khu vực ASEAN Trong trình thực cam kết hiệp định thương mại tự Việt Nam EAEU, hai bên có nhiều nỗ lực việc tìm giải pháp thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác, sử dụng hiệu nguồn lực thơng qua chun mơn hóa, khai thác tính kinh tế nhờ quy mơ, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Đồng thời, hiệp định tạo hội cho Việt Nam tiếp cận nhập nhiều sản phẩm từ Nga phù hợp với nhu cầu Việt Nam để phục vụ cho chiến lược phát triển hướng tới tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, trở thành nước có cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy Việt Nam chưa trọng nhập từ thị trường Nga mặt hàng mà Nga có lợi cạnh tranh mặt hàng cần thiết đầu vào cho hoạt động sản xuất Việt Nam Do đó, Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập thị trường nước EAEU nói chung Nga nói riêng Mặc dù nghiên cứu có điểm hạn chế định liên quan đến số liệu thu thập phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá tác động hiệp định đến thương mại Việt Nam Nga nghiên cứu có đóng góp quan trọng hệ thống hóa lý thuyết thương mại quốc tế Căn vào tác động lợi ích từ hiệp định mang lại hạn chế thách thức trình thực hiệp định, nghiên cứu đề giải pháp đề xuất kiến nghị sách nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga bối cảnh thực hiệp định thương mại Việt Nam - EAEU thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.9 Dao Ngoc Tien (2009), Determinants to Vietnam’s export flows and government implications under the global crisis, Research on International Trade Policy Conference, Foreign Trade University, Ha Noi Decreux, Yvan, Milner, Chris and Péridy, Nicolas (2010), The Economic Impact of the Free Trade Agreement (FTA) between the European Union and Korea, Report for the European Commission DG Trade Sachs J.D and A Warner (1995), 'Economic reform and process of global integration', Brookings Papers on Economic Activity, 26(1), 1-118 Saggi K (2000), Trade, foreign direct investment, and international technology transfer: A survey, World Bank Policy Research Working Papers, No 234 Santos - Paulino, A & Thirlwall, A.P (2004), 'The impact of trade liberalization on export, imports and the balance of payments of developing countries', The Economic Journal, 114 (493), 50 - 72 Sandberg H.M (2004), The impact of historical and regional linkages on Free Trade in the Americas: A Gravity model analysis across sectors, American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Denver, Colorado Srour, G (2006), 'The implications of trade barriers for sectoral diversification and macroeconomic stability in developing economies', IMF Working Paper Munim Kumar Barai, Thi Ai Lam Le & Nga Hong Nguyen (2017), 'Vietnam: achievements and challenges for emerging as a FTA hub', Transnational Corporations Review, Vol 9, No 2, pp51-65 Nguyễn Quang Thuấn (2006), Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Liên bang Nga bối cảnh mới, Tạp Chí Cộng sản, số 19 10 Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 147 11 Nguyen, K.T (2009), 'Gravity model by panel data approach: An empirical application with implications for the ASEAN free trade area', ASEAN Economic Bulletin, 26(3), 266- 277 12 A Smith (1976), The Wealth of Nations: An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, ed Edwin A Seligman (London: J M Dent, 1901), pp 1215, 400-401,436-437 13 Anderson, J (1978), A Theoretical Foundation for the Gravity Model of Factor Flows (No 85), Boston College Department of Economics 14 Anderson, J.E., and Van Wincoop E (2003), 'Gravity with gravitas: A solution to the border puzzle', American Economic Review, 93(1), pp 170 - 192 15 Antonucci, D, and Manzocchi, S (2006), 'Does Turkey have a special trade relation with the EU? A Gravity Model Approach', Economic System, Vol 30(2), pp.157 - 69 16 Athukorala, P.C (2006), 'Trade policy reforms and the structure of protection in Vietnam', World Economy, 29(2), pp 161 - 187 17 Amitin, M.&Konings, J (2007), 'Trade liberalization, intermediate inputs, and productivity: Evidence from Indonesia', The American Economic Review, 97(5), 1611 - 1638 18 Ando, M (2009), Impact of FTAs in East Asia: CGE Simulation Analysis, RIETI Discussion Paper series 09 - E - 037, Keio University 19 Abiad, A., Mishra, P and Topalova, P (2011), How Does Trade Evolve in the Aftermath of Financial Crises, IMF Working Paper, WP/11/3 20 Amiti, M & Cameron, L (2012), 'Trade liberalization and the wage skill premium: Evidence from Indonesia', Journal of International Economics, 87(2), pp 277 - 287 21 Abdullahi, Y.Z., Sokoto, A.A & Safiyanu, S.S (2013), 'Analysis of the relationship between foreign trade and economic growth in Africa', Economic and Financial Review, 3(03): 01-10, ISSN: 2047-0401 22 Vũ Thanh Hương (2018), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động đến thương mại hai bên triển vọng cho Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Van Su Ha Hoi Le Quoc (2019), 'The impact of participation in the comprehensive and progressive trans - pacific partnership agreement on exports: The case of Vietnam', Management Science Letters, Vol.9, pp 1269 - 1280 24 Vu Phuong Thao Nguyen Ngoc Quan (2021), 'Assessing the impact of Covid19 on the economics of Russia and Vietnam and their economic relation', Economic and Social Review, No.4 (83) 25 Wonnacott, P and M Lutz (1989), Is there a Case for Free Trade Areas? in J.J Schott (eds) Free Trade Areas and U.S Trade Policy, Washington: Institute for International Economics 26 World Bank (2020), 'Pandemic, Recession: The Global Economy in Crisis', Global Economic Prospect, June 2020 27 Xiong, B Và Beghin (2010), 'Aflatoxin Redux: Does European Aflatoxin Regulations Hurt Groundnut Exporters from Africa?', European Review of Agricultural Economics 28 Xu, Z & Xu, L (2012), 'The Potential Impact of Sino - Korean Bilateral Trade on Economic Growth and the Environment: A CGE model analysis', Frontiers of Economics in China, 7(4), pp 560 - 579 29 Yamazawa (1970), 'Intensity analysis of world trade flow', Hitotsubashi Journal of Economics, 10, pp 61 - 90 30 Yeats A J (1989), 'Shifting Patterns of Comparative Advantage: Manufactured Exports of Developing Countries', Policy, Planning, and Research Working Paper 165(1), International Economics Department, World Bank, Washington 31 Yeats, A.J (1998), 'Does Mercosur’s Trade Performance Raise Concerns about the Effects of Regional Trade Arrangements?', The World Bank Review, Vol 12 (1), pp - 28 32 Yang, Y (2006), 'China’s integration into the world economy: Implications for developing coutries', Asian - Pacific Economic Literature, 20(1), pp 40 -56 33 Yanikaya H., Kaya H., Kocturk, O.M (2013), 'The effect of real exchange rates and their volatilities on the selected agricultural commodity export: A case on Turkey, 1971 - 2020', Agriculural Economics, Vol 59(5), pp 235 - 245 34 Zemskova, K (2018), The Common Energy Market of the Eurasian Economic Union: Implications for the European Union and the role of the Energy Charter Treaty, Common Rules for Global Energy Security PHỤ LỤC Phụ lục Tỷ trọng xuất Việt Nam sang Nga theo nhóm ngành, giai đoạn 2012 - 2019 Phụ lục Tỷ trọng nhập Việt Nam từ Nga theo nhóm ngành, giai đoạn 2012 - 2019 Phụ lục RCA nhóm ngành Việt Nam có lợi so sánh Phục lục RCA nhóm ngành Nga có lợi so sánh Phụ lục RO nhóm ngành Việt Nam xuất sang EAEU

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan