ABSTRACT Mục đích chính của bài nghiên cứu này là để kiểm chứng tác động của chính sách tiền tệ, cụ thể hơn là chính sách tiền tệ do Cục Dự trữ Liên bang của Mỹ (FED) ban hành, có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái và các biến số kinh tế của các nước trong khu vực ASEAN trong đó có Việt Nam. Các nền kinh tế được đưa vào bài nghiên cứu là các quốc gia nhỏ, có nền kinh tế mở, hoặc đang phát triển, điểm chung của các quốc gia này là đều chịu tác động từ các chính sách tiền tệ, đặc biệt là quốc gia lớn như Mỹ. Để xác định được mức ảnh hưởng của FED đến với tỷ giá hối đoái, bài nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp định lượng và chạy mô hình hồi quy tuyến tính (OLS) với các biến đưa vào mô hình như: Tỷ lệ thất nghiệp, Tốc độ tăng trưởng GDP, Tỷ lệ lạm phát, Tỷ lệ nợ công, Lãi suất thực tế, Cán cân thương mại. Khác với các bài nghiên cứu đi trước khi chỉ đưa ra và chứng minh ảnh hưởng của chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái cũng như các hoạt động kinh tế của quốc gia nói chung. Bài nghiên cứu sau đây của nhóm tác giả sẽ đồng thời chỉ ra được tác động của chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của nó đến với các biến số vĩ mô trong kinh tế. Với việc tỷ giá hối đoái làm cầu nối chung, việc điều chỉnh chính sách tiền tệ sẽ khiến cho các biến như Tỷ lệ thất nghiệp, Tỷ lệ nợ công, chịu ảnh hưởng theo. Từ kết quả của chạy hồi quy, bài nghiên cứu cũng đề xuất các nhà thực thi chính sách tại Việt Nam thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi để đạt được sự độc lập về chính sách tiền tệ (Henrin, J 1977), (Bofinger, P 2003) và không còn bị quá phụ thuộc vào các nước lớn như Mỹ. Keywords: Fed, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái, Monetary policy, tight, contraHà Nội 032023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đề tài TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ CỦA FED ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở ASEAN GIAI ĐOẠN 2015 2022.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ CỦA FED ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở ASEAN GIAI ĐOẠN 2015 - 2022 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Hoàng Việt Lớp : TMA.301(GD1-HK2-2223).5 Nhóm thực : Nhóm 22 Mã sinh viên Mức độ hoàn thành Nguyễn Linh Chi 1917710024 100% Ma Thị Hồng Diệu 2114110054 100% Hoàng Trọng Nghĩa 2114110175 100% Tên thành viên Hà Nội 03/2023 ABSTRACT Mục đích nghiên cứu để kiểm chứng tác động sách tiền tệ, cụ thể sách tiền tệ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ban hành, có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái biến số kinh tế nước khu vực ASEAN có Việt Nam Các kinh tế đưa vào nghiên cứu quốc gia nhỏ, có kinh tế mở, phát triển, điểm chung quốc gia chịu tác động từ sách tiền tệ, đặc biệt quốc gia lớn Mỹ Để xác định mức ảnh hưởng FED đến với tỷ giá hối đoái, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng chạy mơ hình hồi quy tuyến tính (OLS) với biến đưa vào mơ hình như: Tỷ lệ thất nghiệp, Tốc độ tăng trưởng GDP, Tỷ lệ lạm phát, Tỷ lệ nợ công, Lãi suất thực tế, Cán cân thương mại Khác với nghiên cứu trước đưa chứng minh ảnh hưởng sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái hoạt động kinh tế quốc gia nói chung Bài nghiên cứu sau nhóm tác giả đồng thời tác động sách tiền tệ lên tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến với biến số vĩ mô kinh tế Với việc tỷ giá hối đối làm cầu nối chung, việc điều chỉnh sách tiền tệ khiến cho biến Tỷ lệ thất nghiệp, Tỷ lệ nợ công, chịu ảnh hưởng theo Từ kết chạy hồi quy, nghiên cứu đề xuất nhà thực thi sách Việt Nam thực chế độ tỷ giá thả để đạt độc lập sách tiền tệ (Henrin, J - 1977), (Bofinger, P 2003) không bị phụ thuộc vào nước lớn Mỹ Keywords: Fed, sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái, Monetary policy, tight, contractionary MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu 2 Bối cảnh nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình sách tiền tệ FED 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ FED 2.1.2 Đặc điểm sách tiền tệ 2.1.3 Công cụ sách tiền tệ 2.2 Lịch sử sách tiền tệ thắt chặt FED ảnh hưởng tới kinh tế ASEAN nói riêng Châu Á nói chung 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 10 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 11 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 11 Kết chạy OLS 11 4.1 Mô tả thống kê 11 4.2 Ý nghĩa hệ số hồi quy 12 Hàm ý kết luận 14 5.1 Hàm ý 14 5.2 Kết luận 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trước tình trạng lạm phát tăng mạnh số quốc gia phát triển, dẫn đến việc sách tiền tệ quốc gia tương ứng buộc phải thay đổi để kịp thời ứng phó với tình hình kinh tế nước Khơng vậy, việc nước có kinh tế phát triển mạnh thay đổi sách tiền tệ họ, gây ảnh hưởng lan đến với nước phát triển, có kinh tế mở nước nhỏ khác giới (Georgios - 2015) Hiện có nhiều báo cáo nghiên cứu trước tương quan tỷ giá hối sách tiền tệ, đặc biệt sách Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu thực nước phát triển, hội nhập kinh tế chung WTO Tuy nhiên, nước nhỏ, nước có kinh tế mở nghiên cứu chuyển dịch kinh tế quốc gia, đặc biệt tỷ giá hối đoái, trước thay đổi sách tiền tệ chưa có nhiều Trong tình hình kinh tế biến động bất thường cấp thiết nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến với kinh tế, đặc biệt tỷ giá hối đối, lớn Do đó, nhóm tác giả chọn đề tài "Tác động sách thắt chặt tiền tệ FED đến tỷ giá hối đoái khu vực ASEAN (2015-2021)" Thơng qua nghiên cứu, nhóm tác giả tìm ảnh hưởng sách tiền tệ, đề xuất giải pháp cho phủ để có thay đổi kịp thời, phù hợp với tình hình phát triển giới 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm ảnh hưởng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thực sách thắt chặt tiền tệ đến biến số kinh tế, đặc biệt tỷ giá hối đoái, phạm vi quốc gia khu vực Đông Nam Á(ASEAN) Từ xác định yếu tố chịu tác động lớn nhất, yếu tố chịu ảnh hưởng để có nhìn tổng quan kinh tế khu vực Nhờ vậy, đề xuất giải pháp phù hợp cho kinh tế nước nhà Bên cạnh đó, nhóm tác giả phát biến số có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế, chịu ảnh hưởng sách tiền tệ, đề kịp thời đề xuất giải pháp, tránh gây tình trạng nhiễu loạn thị trường 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp định lượng Với phương pháp định lượng, nhóm tác giả sử dụng liệu thu thập dựa tiền đề nghiên cứu trước sở lý thuyết, chạy phần mềm STATA để phân tích liệu, tương quan, thống kê mô tả tìm điểm biến mơ hình xây dựng Bên cạnh đó, việc sử dụng phương pháp định tính với nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả rút kết luận phù hợp, tương quan nêu lên biến số có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối quốc gia 1.4 Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu nhóm chia thành chương bao gồm: • 1: Phần mở đầu • 2: Bối cảnh nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu • 3: Phương pháp quy trình nghiên cứu • 4: Kết nghiên cứu • 5: Hàm ý kết luận Bối cảnh nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình sách tiền tệ FED 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ FED Chính sách tiền tệ sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển Ngân hàng trung ương quan tổ chức thực sách tiền tệ Mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp Vì sách tiền tệ có khả tác động vào thị trường tiền tệ, qua tác động đến tổng cầu sản lượng nên trở thành cơng cụ ổn định kinh tế hữu hiệu phủ Những hành động Hệ thống Dự trữ Liên bang, ảnh hưởng đến chi phí khả tín dụng, với mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tồn dụng lao động, ổn định giá cân thương mại với quốc gia khác Thông qua định sách tiền tệ, Fed cố gắng điều tiết lãi suất cung tiền quốc gia Chính sách tiền tệ thực ủy ban Dự trữ Liên bang Ủy ban thị trường mở Liên Bang, ủy ban gồm 12 thành viên (bao gồm bảy thống đốc ủy ban Dự trữ Liên bang), điều hành việc mua bán chứng khốn phủ thị trường mở cho 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang Chủ tịch ủy ban Dự trữ Liên bang xuất trước ủy ban Quốc hội hai lần năm, vào tháng Hai tháng Bảy, để báo cáo mục tiêu sách tiền tệ Cục Dự trữ Liên bang, theo yêu cầu Đạo luật Humphrey- Hawkins 1978 Những mục tiêu giám sát chặt chẽ báo thay đổi sách tiền tệ 2.1.2 Đặc điểm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ có đặc điểm tín dụng thắt chặt tín dụng nới lỏng Khi Fed lo ngại kinh tế phát triển nhanh giá tăng nhanh, Fed thắt chặt vị dự trữ cách bán chứng khốn phủ để khỏi tình trạng Q trình biết đến rút nguồn dự trữ Trái lại, Fed thấy kinh tế tăng trưởng không đủ nhanh có nguy suy thối, Fed bơm khoản dự trữ vào hệ thống ngân hàng, cách mua chứng khoán từ trung tâm giao dịch chứng khốn Bằng cách mua thay bán chứng khốn, Fed mở rộng, thay thu hẹp nguồn cung dự trữ ngân hàng, tạo điều kiện dễ dàng cho ngân hàng để đáp ứng yêu cầu dự trữ, thực khoản vay Ngồi sách tiền tệ, Fed có số kiểm sốt tín dụng có lựa chọn để điều chỉnh chi phí tín dụng Những kiểm soát bao gồm yêu cầu bảo chứng chứng khốn mua thơng qua nhà mơi giới - thương nhân thuyết phục tin thần cao, nhờ đó, Fed cố gắng thuyết phục ngân hàng tiếp tục theo khuyến nghị Fed qua sức ép khơng thức Mặc dù sách tiền tệ khác với sách tài khóa phủ liên bang, tiến hành sách chi tiêu thuế, hai chia sẻ mục tiêu chung: cân tổng cầu kinh tế so với tổng cung, đo tổng sản phẩm quốc nội, việc làm lãi suất, qua giữ lạm phát thất nghiệp mức kiểm soát 2.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ Fed có ba cơng cụ riêng biệt sách tiền tệ: (1) Mua bán chứng khốn thơng qua hoạt động Thị trường mở, (2) Quyền thiết lập yêu cầu dự trữ cho định chế tài chính, (3) Lãi suất chiết khấu toán ngân hàng định chế tài chính, họ vay từ Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực 2.2 Lịch sử sách tiền tệ thắt chặt FED ảnh hưởng tới kinh tế ASEAN nói riêng Châu Á nói chung Vào cuối năm 1993, Fed bắt đầu nâng lãi suất từ mức 2,97% Cuối cùng, lãi suất Fed chu kỳ tăng kéo dài 18 tháng đạt 6,02% vào tháng 6/1995 Như hệ tất yếu, đồng USD tăng giá mạnh dòng vốn đầu tư đảo chiều để quay trở Mỹ Chính tháo chạy dòng tiền châm ngòi cho khủng hoảng tài châu Á 1997 Trước xảy khủng hoảng đó, giới đầu tư nói đến kinh tế “con hổ” châu Á Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc - nước với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) hàng năm đạt từ 6-9% Một báo gần tạp chí International Banker nhìn lại thiệt hại to lớn mà khủng hoảng tài châu Á gây cho kinh tế “con hổ” khu vực Từ năm 1996-1997, GDP bình quân đầu người giảm 43,2% Indonesia, giảm 21,2% Thái Lan, giảm 19% Malaysia, giảm 18,5% Hàn Quốc, giảm 12,5% Philippines Đến đầu năm 1998, thị trường chứng khoán nước tới 70% giá trị vốn hóa so với thời gian trước khủng hoảng “Bão tố” lại lên thị trường vào năm 2008 2013, Fed tiến hành “taper tantrum” - cụm từ thường dùng để nói việc ngân hàng trung ương quyền lực giới rút lại biện pháp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Sau Chủ tịch Fed thời điểm ơng Ben Bernanke cơng bố vào tháng 5/2013 ý định cắt giảm chương trình nới lỏng định lượng (QE) - biện pháp bơm tiền vào kinh tế thông qua mua trái phiếu kho bạc Mỹ trái phiếu đảm bảo nợ địa ốc - điều kiện tài hàng chục kinh tế lớn chuyển xấu Nói xảy thập niên 1990, giới chuyên gia cho có nhiều yếu tố kết hợp để tạo “cơn bão hoàn hảo” kinh tế “con hổ” châu Á Các yếu tố bao gồm đầu tư nóng, giá trị thị trường chứng khốn giá nhà bị đẩy cao mức, dự trữ ngoại hối mức thấp, neo buộc thiếu bền vững đồng nội tệ vào đồng USD, giám sát tài lỏng lẻo Vào năm 2018, việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) Hoa Kỳ tăng lãi suất ảnh hưởng xấu đến ổn định tài thị trường (Park D., et al., 2019) Trước tình hình tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, điều kiện thị trường lao động thắt chặt áp lực lạm phát Hoa Kỳ, Fed tăng lãi suất quỹ liên bang bốn lần lên tổng cộng 100 điểm vào năm 2018 Việc bình thường hóa sách tiền tệ có phối hợp Hoa Kỳ góp phần làm tăng sức mạnh chung đồng đô la Mỹ tâm lý e ngại rủi ro thị trường Kết là, thị trường dễ bị tổn thương phải chịu giá mạnh đồng tiền, gây lo ngại bất ổn lan rộng thị trường Một số đồng tiền châu Á, đáng ý đồng rupee rupiah Ấn Độ, giảm giá Đồng tiền giá cho thấy tác động lớn sách tiền tệ Mỹ tỷ giá hối đoái thị trường 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đầu tiên, có số nghiên cứu điều tra tác động lan tỏa toàn cầu từ sách tiền tệ Hoa Kỳ ví dụ Kim Roubini, 2000; Faust Rogers, 2003; Faust cộng sự, 2003; Nobili Neri , 2006; Mackowiak, 2007; Bluedorn Bowdler, 2011 Cách tiếp cận thực nghiệm báo dựa mơ hình VAR hai quốc gia liên quan đến biến số kinh tế vĩ mô nước Hoa Kỳ kinh tế bổ sung (hoặc ngược lại) ước tính cho số quốc gia Kết tài liệu cho thấy sách tiền tệ Hoa Kỳ có hiệu ứng lan tỏa tồn cầu đáng kể kinh tế thị trường tiên tiến nổi, điều phát sinh chủ yếu thông qua hiệu ứng lan tỏa lãi suất Bài nghiên cứu tác giả Bui Thanh Trung (2017) tác động sách tiền tệ đến biến số vĩ mô kinh tế nhỏ, phát triển, kinh tế mở, có Việt Nam Sử dụng phương pháp nghiên cứu “Cấu trúc vector tự động hồi quy(SVAR)”, tác giả đưa vào mơ hình hồi quy vài biến số như: (1) Lãi suất, (2) Tín dụng ngân hàng, (3) Lượng tiền lưu thông, (4) Dự trữ ngoại hối (5) Tỷ giá hối đoái Kết nghiên cứu cho thấy, trước thay đổi sách tiền tệ, ngắn hạn, tỷ giá hối đoái trước mắt khơng có dấu hiệu bị chịu ảnh hưởng, nhiên lại dẫn đến biến số khác bị thay đổi như: Sự tăng lên lãi suất sách, tín dụng ngân hàng dự trữ ngoại vối bị giảm sút, đồng thời thuyên giảm tỷ giá hối đối Khơng vậy, số giá tiêu dùng số sản xuất công nghiệp chịu ảnh hưởng tiêu cực từ sách tiền tệ Trong ngắn hạn, biến số vĩ mơ có biến động định trước sách liên quan đến tiền tệ đề Do đó, ta cần có giải pháp kịp thời nhanh chóng thích ứng để khơng làm ảnh hưởng đến kinh tế thị trường Thứ hai, nghiên cứu tác động sách tiền tệ nói chung tỷ giá hối đối, đề cập đến nghiên cứu David M.G Steven B K (2000) Bài viết đề cập đến tác động sách tiền tệ tỷ giá hối đoái khủng hoảng tài Sử dụng liệu hàng tuần từ Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Thái Lan Mexico, tác giả thấy chênh lệch tín dụng giá cổ phiếu có tác động đáng kể đến tỷ giá hối đoái khủng hoảng tài chính, lãi suất khơng ước tính có tác động đáng kể Họ kết luận sách tiền tệ tạo ảnh hưởng quan trọng tỷ giá hối đoái, điều diễn từ từ, ngân hàng trung ương cố gắng thiết lập uy tín khoảng thời gian dài mức ghi nhận nghiên cứu Thứ ba, nghiên cứu tác động sách tiền tệ FED tới tỷ giá hối đối, đề cập tới nghiên cứu Park D., et al (2019), Hakan Y (2022), Park D cộng (2019) nghiên cứu tác động biến động sách tiền tệ Hoa Kỳ tỷ giá hối đối châu Á Phân tích cho thấy biến động sách tiền tệ có xu hướng làm tăng khác biệt tỷ giá hối đối, với tác động khơng đồng kinh tế châu Á Vì biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế, nghiên cứu làm rõ trường hợp có rõ ràng q trình hành động Cục Dự trữ Liên bang Tuy nhiên cần thận trọng sử dụng kết khơng chắn sách tiền tệ Hoa Kỳ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái quốc gia khác Ngoài ra, Hakan Y (2022) thực nghiên cứu đề tài “COVID‑19 and Exchange Rates: Spillover Effects of U.S Monetary Policy” để tác động lan tỏa sách tiền tệ Mỹ đến khơng tỷ giá hối đối 11 kinh tế 12 quốc gia phát triển khác nhau, mà hoạt động kinh tế nước quốc gia tương ứng Tác giả sử dụng mơ hình “Cấu trúc vector tự động hồi quy(SVAR)” để quan sát thay đổi biến như: (1) Sự thay đổi hoạt động kinh tế Mỹ, (2) Sự thay đổi sách tiền tệ Mỹ, (3) Sự thay đổi tỷ giá hối đoái Mỹ, (4) Sự thay đổi hoạt động kinh tế quốc gia x, (5) Sự thay đổi sách quốc gia x, (6) Sự thay đổi tỷ giá hối đoái quốc gia x Kết cho thấy FED thay đổi sách tiền tệ mình, dẫn đến hoạt động kinh tế quốc gia có thay đổi đáng kể, tỷ giá hối đoái nước vào thời kỳ trước dịch bệnh Covid-19 bùng phát Tuy nhiên, giai đoạn Covid-19, có Trung Quốc Úc không bị chịu tác động sách FED đề Nhìn chung, sách tiền thắt chặt Mỹ vấn đề nóng hổi tốn nhiều giấy mực Do sách tiền tệ Hoa Kỳ tạo tác động lan tỏa đầu lớn đến phần lại giới, lớn tác động nước Hoa Kỳ nhiều kinh tế (Georgiadis, 2015) Đã có nhiều nghiên cứu tác động lan tỏa sách tiền tệ thắt chặt Mỹ tới kinh tế nước giới, nghiên cứu tác động tới tỷ giá hối đoái quốc gia quốc gia phát triển, bao gồm Châu Á Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sử dụng đối tượng 11 nước ASEAN đánh giá tác động sách tiền tệ thắt chặt FED, đặc biệt tác động tới tỷ giá hối đối Chính vậy, nghiên cứu tiến hành, nhằm mục đích cung cấp đánh giá biến động tỷ giá hối đối khối ASEAN tác động sách tiền tệ thắt chặt FED 3.Phương pháp quy trình nghiên cứu 3.1 Mơ hình liệu nghiên cứu 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu * Đề xuất mơ hình nghiên cứu Sau xem xét nghiên cứu ngồi nước q trình tìm nguồn số liệu xác, nhóm định chọn biến độc lập phản ánh tác động sách tiền tệ thắt chặt đến biến “lnexch” – tỷ giá hối đoái bao gồm: • Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP: “gdp” • Tỷ lệ thất nghiệp: “uepl” • Tỷ lệ lạm phát: “iflt” • Tỷ lệ nợ cơng: “pgd” • Lãi suất thực tế: “rit” • Cán cân thương mại: “cctm” Từ sở lý thuyết đề tài, nhóm định sử dụng phương pháp bình qn nhỏ (OLS) để tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy tổng thể (PRF) sau: lnexch = β0 + β1 iflt + β2 gdp + β3 uepl + β4 pdg + β5 rit + β6 𝑐𝑐𝑡𝑚 + 𝑢𝑖 Mô hình hàm hồi quy mẫu (SRF): ̂0 + β ̂1 iflt + β ̂2 gdp + β ̂3 uepl + β ̂4 pdg + β ̂5 rit + β ̂6 𝑐𝑐𝑡𝑚 + 𝑒𝑖 lnexch = β Trong đó: β0 : hệ số chặn β1 : hệ số góc iflt thể mức thay đổi tỷ giá hối đoái theo thay đổi tỷ lệ lạm phát β2 : hệ số góc gdp thể mức thay đổi tỷ giá hối đoái theo thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP β3 : hệ số góc uepl thể mức thay đổi tỷ giá hối đoái theo thay đổi tỷ lệ thất nghiệp β4 : hệ số góc pdg thể mức thay đổi tỷ giá hối đoái theo thay đổi tỷ lệ nợ công β5 : hệ số góc rit thể mức thay đổi tỷ giá hối đoái theo thay đổi lãi suất β6 : hệ số góc cctm * Xây dựng giả thuyết thống kê STT Biến số Dấu kỳ Giải thích vọng iflt - Khi yếu tố khác kinh tế không thay đổi, lạm phát cao tỷ giá hối đối giảm, đồng nội tệ bị giá ngược lại gdp + Khi kinh tế đất nước phát triển, thu nhập nhu cầu tiêu dùng người dân tăng cao, nhà đầu tư nước ngồi rót vốn vào với mục đích mở rộng thị trường, làm cho nguồn cung ngoại tệ tăng lên, từ làm cho tỷ giá hối đoái thay đổi theo uepl - Tỷ lệ thất nghiệp giảm gián tiếp làm giảm nhu cầu sử dụng ngoại tệ, dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng pdg + Nợ công tăng nguyên nhân làm thâm hụt ngân sách quốc gia Khi gặp phải tình trạng thâm hụt ngân sách, quốc gia có xu hướng huy động nguồn tài trợ từ nước ngồi thơng qua hình thức vay nợ Điều làm cho nguồn cung ngoại tệ tăng lên làm cho tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ giảm xuống rit - Theo lý thuyết, nguồn vốn di chuyển từ nơi có lãi suất thấp đến nơi có lãi suất cao Vì vậy, mà lãi suất nước tăng lên thu hút nguồn tư từ nước vào làm tăng nguồn ngoại tệ Điều làm cho tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ đồng nội tệ giảm xuống cctm + Cán cân thương mại thể mức giá trị xuất ròng Khi xuất ròng cao (xuất nhiều nhập) tác động làm giảm tỷ giá hối đối thơng qua việc tăng nhu cầu sử dụng đồng ngoại tệ Bảng Bảng mô tả kỳ vọng dấu Từ kỳ vọng toán trên, giả thuyết nghiên cứu mơ hình phát biểu sau: - Giả thuyết H1: Tỷ lệ lạm phát tăng có tác động làm giảm tỷ giá hối đoái nước ASEAN giai đoạn 2015 – 2022 - Giả thuyết H2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng có tác động làm tăng tỷ giá hối đoái nước ASEAN giai đoạn 2015 – 2022 - Giả thuyết H3: Tỷ lệ thất nghiệp tăng có tác động làm giảm tỷ giá hối đoái nước ASEAN giai đoạn 2015 – 2022 - Giả thuyết H4: Tỷ lệ nợ công tăng có tác động làm tăng tỷ giá hối đối nước ASEAN giai đoạn 2015 – 2022 - Giả thuyết H5: Lãi suất thực tế tăng có tác động làm giảm tỷ giá hối đoái nước ASEAN giai đoạn 2015 – 2022 - Giả thuyết H6: Cán cân thương mại tăng có tác động làm tăng tỷ giá hối đoái nước ASEAN giai đoạn 2015 – 2022 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng mơ hình thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp công bố website uy tín giới Số liệu lấy 11 quốc gia Đông Nam Á bao gồm: Campuchia, Lào, Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Singapore, Brunei Đông Timor giai đoạn 2015 – 2021 với kích thước mẫu 77 quan sát Cụ thể: • Số liệu “exch” tỷ giá hối đoái – “Exchange Rate” thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: USD • Số liệu “iflt” tỷ lệ lạm phát – “Inflation Rate” thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: % • Số liệu “gdp” tốc độ tăng trưởng kinh tế– “GDP Growth” thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: % • Số liệu “uepl” tỷ lệ thất nghiệp – “Unemployment Rate” thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: % • Số liệu “pdg” tỷ lệ nợ công – “Public and Publicly Guaranteed Debt” thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: % • Số liệu “rit” lãi suất thực tế – “Real Interest Rate” thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: % 10 • Số liệu “cctm” cán cân thương mại – thu thập website: data.worldbank.org Ngân hàng giới (WB) Đơn vị tính: % 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu chọn lọc, thu thập tổng hợp thành bảng phần mềm Excel quốc gia theo năm Trong trình thu thập tổng hợp, liệu phân loại, làm định dạng chuẩn để đưa vào sử dụng phần mềm STATA để tiến hành phân tích, ước lượng, kiểm định rút ý nghĩa 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu Dữ liệu phân tích hồi quy phương pháp tối thiểu thông thường OLS (Ordinary Least Squares) để ước lượng tham số mơ hình hồi quy đa biến Kết chạy OLS 4.1 Mô tả thống kê Nhằm đưa số đánh giá ban đầu, nhóm định thực mơ tả số liệu trước tiến sâu vào phân tích liệu vào biến số Dưới bảng mô tả số biến độc lập biến phụ thuộc Tên biến Số quan Giá trị trung Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát bình chuẩn nhất lnexch 77 4.872138 3.878631 10.05227 iflt 77 2.394226 8.138286 -19.34118 59.34252 gdp 77 3.961829 5.91893 -17.91294 31.91449 uepl 77 3.394053 2.141146 0.14 9.32 pdg 77 1.322411 1.065898 -1.96 4.368365 rit 77 5.541785 7.843215 -30.23844 41.49442 11 cctm 77 0.5527512 17.3424 -58.65833 31.70568 Bảng 2.1 Bảng mô tả thống kê Dựa vào bảng 2.1, ta đưa số nhận xét sau: • Biến lnexch: Tỷ giá hối đoái đạt giá trị nhỏ 0% cao mức 4,26 % Theo bảng thống kê, tỷ giá hối đối trung bình nước ASEAN giai đoạn 2015 - 2022 đạt khoảng 4,87% với độ lệch chuẩn xấp xỉ 3,87% Có thể thấy rằng, tỷ giá hối đối giai đoạn có nhiều biến động thay đổi theo thời gian, cụ thể phần lớn thay đổi sách tiền tệ thắt chặt FED gây ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái nước khu vực ASEAN • Các biến iflt, gdp, rit cctm: Các biến có điểm chung có mức giá trị nhỏ đạt mức số âm Ngoài ra, giá trị lớn biến dao động mức 31% đến 59,34% • Biến uepl: Biến cho biết quốc gia ASEAN có mức tỷ lệ thất nghiệp trung bình khoảng 3,4%, giá trị nhỏ 0,14% Tuy nhiên, theo tính tốn, mức xuất rịng có độ lệch chuẩn khác cao (xấp xỉ 2,14%) so với mức giá trị xuất rịng trung bình 4.2 Ý nghĩa hệ số hồi quy Sau trải qua thao tác với phần mềm STATA, nhóm thu kết sau: Hệ số hồi Sai số quy chuẩn iflt -0.0033612 0.0812303 -0.04 gdp 0.007757 0.0654625 uepl -0.7515846 0.1748513 lnexch t P-Value Khoảng tin cậy (Độ tin cậy 95%) Cận trái Cận phải 0.967 -0.16537 0.1586476 0.12 0.906 -0.122804 0.1383179 -4.30 0.000 -1.100315 -0.4028547 12 pdg 1.760171 0.3388753 5.19 0.000 1.084306 2.436037 rit 0.0119141 0.0911766 0.13 0.896 -0.1699319 0.1937602 cctm -0.033995 0.0224817 -1.51 0.135 -0.0788334 0.0108433 _cons 5.025466 1.080956 4.65 0.000 2.869568 7.181364 Bảng 2.2 Kết ước lượng ban đầu Từ kết bảng 2.2 trải qua q trình kiểm định, nhóm rút số kết luận sau đây: Hệ Giá trị Ý nghĩa số 5.025466 Khơng có ý nghĩa thống kê -0.0033612 Khơng có ý nghĩa thống kê 0.007757 Khơng có ý nghĩa thống kê -0.7515846 Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng 1%, giả sử yếu tố khác khơng đổi, tỷ giá hối đối giảm 0,75% Hệ số âm cho thấy có tác động ngược chiều so với tỷ giá hối đoái, với kỳ vọng dấu ban đầu 1.760171 Khi tỷ lệ nợ công tăng 1%, với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, tỷ giá hối đối tăng 1,76% Hệ số dương cho thấy có tác động chiều với tỷ giá hối đoái, giống với kỳ vọng ban đầu 0.0119141 Khơng có ý nghĩa thống kê -0.033995 Khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 2.3 Bảng phân tích kết hồi quy 13 Có thể thấy, mức ý nghĩa 5%, biến uepl pdg có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến tác động sách tiền tệ thắt chặt (FED) đến tỷ giá hối đoái nước khu vực ASEAN Tuy nhiên, loại bỏ biến cịn lại khỏi mơ hình chúng mang ảnh hưởng mang tính tương đối tới tỷ giá hối đối Nhờ biến mà ta có nhìn khách quan tác động sách tiền tệ thắt chặt (FED) tới tỷ giá hối đối Cụ thể, nhờ biến mà ta nâng số lượng mẫu quan sát lên, từ giảm trừ ảnh hưởng từ nhiễu đến mơ hình Về mặt tổng quan, số R2=0.4109 cho ta biết, yếu tố lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, nợ công, lãi suất thực tế cán cân thương mại giải thích 41,09% thay đổi tỷ giá hối đoái nước khu vực ASEAN giai đoạn 2015 - 2021 Chỉ số giải thích sách tiền tệ thắt chặt FED khơng ảnh hưởng đến số kinh tế nêu, cịn tác động lên số yếu tố phi kinh tế khác tình hình trị, văn hóa,… Hàm ý kết luận 5.1 Hàm ý Để ứng phó với biến động từ định tăng lãi suất Mỹ, ngắn hạn, nên quốc gia ưu tiên vấn đề ổn định thị trường, giám sát thận trọng dòng vốn củng cố niềm tin vào đồng tiền nội địa Trong dài hạn, biện pháp thương mại, tăng cường khả cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, hạn chế nhập siêu từ nước ngồi nên với việc tăng cường tính linh hoạt đồng nội tệ chuyển từ neo với USD sang niêm yết với rổ tiền tệ để giảm thiểu tác động có biến động tiền tệ giới 5.2 Kết luận Việc kịp thời thích ứng với thay đổi sách tiền tệ góp phần lớn việc tránh gây tượng lũng đoạn thị trường bất ổn kinh tế Do đó, thơng qua nghiên cứu này, nhóm có đề xuất vài kiến nghị sau: • Thứ nhất, cần kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng ngoại tệ cho đối tượng, đó, nghiên cứu thẩm định kỹ việc chuyển ngoại tệ nước đầu tư doanh 14 nghiệp; đồng thời, tăng thu hút ngoại tệ từ kiều hối, du lịch, góp phần hạn chế tình trạng la hóa Xây dựng chế giám sát hiệu nguồn vốn (vào), đảm bảo khả cung ngoại tệ trường hợp có dịch chuyển vốn, từ đáp ứng điều kiện đủ để bước nâng cao tính chuyển đổi đồng nội tệ • Thứ hai, đảm bảo lãi suất huy động đủ hấp dẫn để tăng việc chuyển đổi từ USD sang đồng nội tệ, ổn định tâm lý thị trường, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan chức việc kiểm tra, tra, xử lý vi phạm thị trường ngoại tệ để ngăn chặn đầu cơ; sở đó, góp phần cải thiện cán cân tốn, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá • Thứ ba, thực sách tỷ giá linh hoạt nhằm đảm bảo tránh áp lực “bộ ba bất khả thi” (theo lý thuyết ba bất khả thi Mundell- Fleming, quốc gia đồng thời thực lúc mục tiêu sách vĩ mơ: Ổn định tỷ giá, tự hóa dịng vốn sách tiền tệ độc lập) Trong sách tiền tệ độc lập cần coi ưu tiên quốc gia, tự hóa tài (mà đích cuối tự hóa giao dịch vốn) xu tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực sách tỷ giá hối đoái nước ASEAN cần linh hoạt hơn, nhằm giúp giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế phạm phải “bộ ba bất khả thi” điều tiết kinh tế vĩ mô Việc điều chỉnh tỷ giá biên độ nên thực theo lộ trình, kết hợp với biện pháp hạn chế rủi ro việc điều chỉnh sách mang lại Cụ thể: (i) Chủ động giảm giá đồng nội tệ mức độ vừa phải với bước giảm giá nhỏ; (ii) Xem xét việc chuyển từ chế độ neo tỷ giá với đồng USD sang neo tỷ giá với rổ tiền tệ bao gồm số đồng tiền nước mà nước ASEAN có quan hệ toán thương mại chặt chẽ (USD, EUR, JPY NDT) để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ Việc điều chỉnh sách tiền tệ ngắn hạn khơng để lại ảnh hưởng đến với tỷ giá hối đoái, ta bỏ qua biến số vĩ mô mà chịu ảnh hưởng thay đổi Việc chậm trễ thích ứng, phản hồi đáp trả lại sách tiền tệ có ảnh hưởng đến với khơng riêng kinh tế nói chung mà đời sống nhân dân quốc gia nói riêng Thơng qua chạy mơ hình hồi quy, kết (1) Lãi suất thực tế (2) Tỷ lệ thất nghiệp 15 hai biến số chịu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đối chịu ảnh hưởng tích cực, hay tăng lên 1%, tỷ lệ thất nghiệp nước giảm xuống 0.013% tỷ lệ nợ công tăng lên 0.006% Biết ảnh hưởng cụ thể hóa dạng số liệu giúp nắm rõ thay đổi cần phải thực để tránh gây ảnh hưởng đến kinh tế Nhìn chung, phân tích sách tiền tệ thắt chặt Hoa Kỳ nguyên nhân bổ sung gây biến động tỷ giá hối đoái nước ASEAN Mặc dù thân biến động tăng cao củng cố khả áp dụng biện pháp ổn định tỷ giá hối đoái, cần thận trọng diễn giải kết khơng chắn sách tiền tệ Hoa Kỳ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái quốc gia 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [Accessed 13/03/2023] Aloui, d (2021) the covid-19 pandemic haunting the transmission of the quantitative easing to the exchange rate finance research letters, 43, 102025 An H., 2022 Fed thắt chặt sách tiền tệ ảnh hưởng tới thị trường nổi? VnEconomy, [online] Available at: https://vneconomy.vn/fed-that-chat-chinhsach-tien-te-se-anh-huong-the-nao-toi-thi-truong-moi-noi [Accessed 10/03/2023] Bluedorn, J., Bowdler, C., 2011 The Open Economy Consequences of U.S Monetary Policy Journal of International Money and Finance, [online] Available at: https://scholar.google.com.vn/scholar?hl=vi&as_sdt=0%2C5&as_vis=1&q=The+Open+ Economy+Consequences+of+U.S.+Monetary+Policy.&btnG= [Accessed 12/03/2023] Bofinger, P., Wollmershäuser, T Managed Floating as a Monetary Policy Strategy Economics of Planning 36, 81–109 (2003) Bui, Trung (2017) Monetary policy effect in an economy with heavily managed exchange rate Journal of Economic Development 24 31-50 10.24311/jed/2017.24.2.06 [online] Available at: https://www.researchgate.net/publication/318010582_Monetary_policy_effect_in_an_ec onomy_with_heavily_managed_exchange_rate [Accessed 12/03/2023] David M G., Steven B K., 2000 The impact of monetary policy on exchange rates during financial crises International Finance Discussion Papers, [online] Available at: https://www.federalreserve.gov/PUBS/ifdp/2000/669/ifdp669.pdf [Accessed 12/03/2023] Faust, J., Rogers, J., 2003 Monetary Policy’s Role in Exchange Rate Behavior Journal of Monetary Economics, [online] Available at: https://www.federalreserve.gov/Pubs/IFDP/1999/652/ifdp652.pdf [Accessed 11/03/2023] Faust, J., Rogers, J., Swanson, E., Wright, J., 2003 Identifying the Effects of Monetary Policy Shocks on Exchange Rates Using High Frequency Data NBER Working Paper 17