1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN GIAI ĐOẠN 20192022

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) dẫn đến những cam kết đặc biệt đối với thị trường Việt Nam về thuế quan, hàng rào phi thuế quan, lao động, môi trường… Đặc biệt, với sự cắt giảm thuế đáng kể từ CPTPP, Việt Nam đã đón nhận nhiều cơ hội trong lĩnh vực xuất khẩu dệt may. Bên cạnh việc cung cấp cái nhìn tổng quan về CPTPP, bài nghiên cứu này còn nhằm mục đích khái quát tình hình chung của ngành xuất khẩu dệt may ở Việt Nam, và ảnh hưởng của CPTPP đối với hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nước thành viên của hiệp định. Nhóm đã tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các bài nghiên cứu, các bài báo, các trang web của các cơ quan bộ ngành, từ đó để phân tích ảnh hưởng của hiệp định CPTPP đối với ngành xuất khẩu dệt may ở Việt Nam sang các các nước thành viên; đó đánh giá được lợi thế và hạn chế trong quá trình áp dụng hiệp định thương mại này. Thông qua bài báo cáo, nhóm muốn đưa ra một số kiến nghị nhằm khai thác cơ hội và vượt qua thách thức từ các cam kết CPTPP, từ đó mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế và tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Từ khoá: CPTPP, Cơ hội, Thách thức, Xuất khẩu, Ngành dệt may Việt Nam Abstract The signing of the Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership (CPTPP) has led to special commitments for Vietnams market regarding tariffs, nontariff barriers, labor, and the environment, edt. Particularly with significant tariff reductions from the CPTPP, Vietnam has welcomed many opportunities in the textile and garment export sector. In addition to providing an overview of the CPTPP, this research aims to generalize the overall situation of Vietnams textile and garment export industry and the impact of the CPTPP on Vietnams textile and garment export activities to member countries of the agreement. The group collected secondary data from studies, articles, and the websites of government agencies to analyze the impact of the CPTPP on Vietnams textile and garment exports to member countries, thereby evaluating the advantages and limitations of the implementation of this trade agreement. Through the report, the group hopes to provide recommendations to exploit opportunities and overcome challenges from CPTPP commitments, thereby expanding the scope of economic activities and increasing the growth of textile and garment exports. Keywords: CPTPP, Opportunities, Challenges, Export, Vietnams textile and garment industryTiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 4 6 2. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và bối cảnh toàn cầu hóa, một quốc gia muốn phát triển phải mở rộng cánh cửa giao lưu với các nền kinh tế khác trên thế giới. Hiểu được tình hình đó, Việt Nam đã và đang nỗ lực tham gia vào các tổ chức quốc tế, tiến hành thỏa thuận và ký kết các hiệp định thương mại tự do nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các ngành hàng chủ lực trong đó có ngành dệt may. Đây được coi là một ngành quan trọng trong nền kinh tế vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt ngành dệt may còn tạo điều kiện cho nước ta có cơ hội phát triển kinh tế thị trường, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay. Với thế mạnh về nguồn nhân lực dồi dào ngà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====*===== TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN GIAI ĐOẠN 2019-2022 Nhóm: Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2223) Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Hồng Việt Nhóm sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên Quách Thị Phương Dung 2114110058 Đào Thanh Huyền 2114110138 Trương Bích Liên 2114110158 Hà Nội, 3/2023 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm MỤC LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt .5 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .7 KHÁI QUÁT VỀ CPTPP VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Tổng quan Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1 Định nghĩa: 1.2 Nội dung Hiệp định CPTPP 1.3 Ý nghĩa CPTPP Việt Nam Khái quát chung xuất ngành dệt may Việt Nam PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CPTPP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 - 2022 18 Mở rộng thị trường xuất ngành hàng dệt may sang nước thành viên Hiệp định 18 Ưu đãi thuế quan giúp thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang nước CPTPP 20 Nâng cao quy mô sản xuất, chất lượng khả cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam 27 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CPTPP 32 Cơ hội khó khăn, thách thức ngành xuất dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP 32 1.1 Cơ hội 32 1.2 Khó khăn thách thức 36 1.3 Tổng quan đánh giá SWOT ngành dệt may Việt Nam tham gia vào CPTPP 38 Phương hướng chiến lược đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP .39 Kiến nghị giải pháp đẩy mạnh xuất hàng Dệt May sang thị trường nước thành viên CPTPP 41 3.1 Tổ chức tái cấu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu Quy tắc xuất xứ hàng Dệt May (Giải pháp doanh nghiệp) 41 3.2 Mở rộng mạng lưới trao đổi thông tin 42 3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 43 3.4 Rà soát hệ thống quy định pháp luật cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp (Giải pháp sách) 43 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm PHỤ LỤC Phân công công việc đánh giá mức độ hồn thiện thành viên STT Phân cơng cơng việc Tên thành viên Mức độ hoàn thành Quách Thị Phương Dung - Phần mở đầu 100% - Nhiệt tình - Phân tích ảnh hưởng đóng góp ý kiến, CPTPP đến ngành dệt may hoàn thành tốt, Việt Nam giai đoạn 2019 – nộp hạn 2022 Đào Thanh Huyền - Chỉnh hình thức report - Phân tích ảnh hưởng 100% - Nhiệt tình CPTPP đến ngành dệt may đóng góp ý kiến, Việt Nam giai đoạn 2019 – hoàn thành tốt, 2022 nộp hạn (Trưởng nhóm) - Kiến nghị nâng cao kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam sang nước thành viên CPTPP Trương Bích Liên - - Khái quát CPTPP 100% - Sôi ngành dệt may Việt Nam đóng góp ý kiến, Phần kết luận hoàn thành tốt, nộp hạn Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm Danh mục bảng biểu BẢNG 1 XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÀNH DỆT MAY NĂM 2018 13 BẢNG CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 2018 13 BẢNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC CPTPP 2018 15 BẢNG THỊ PHẦN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC CPTPP 19 BẢNG XUẤT KHẨU DỆT MAY TRƯỚC VÀ SAU KHI CPTPP (TỶ USD) 28 BẢNG BẢNG SO SÁNH TƯƠNG QUAN GIỮA MỸ, EU VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CPTPP 29 BẢNG TỶ TRỌNG CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRƯỚC VÀ SAU KHI THAM GIA CPTPP 32 BẢNG KNXK DỆT MAY SANG CÁC NƯỚC THUỘC CPTPP (TỶ USD) 33 BẢNG QUY MÔ FDI ĐẦU TƯ VÀO DỆT MAY TÍNH ĐẾN 30/06/2018 34 BẢNG 10 XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CPTPP 43 Danh mục từ viết tắt AANZFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia, New Zealand CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu EVFTA FDI Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước FOB Free On Board FTA Hiệp định Thương mại Tự KNXK MFN Nguyên tắc tối huệ quốc 10 RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 11 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU Khả xuất Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt Ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) dẫn đến cam kết đặc biệt thị trường Việt Nam thuế quan, hàng rào phi thuế quan, lao động, môi trường… Đặc biệt, với cắt giảm thuế đáng kể từ CPTPP, Việt Nam đón nhận nhiều hội lĩnh vực xuất dệt may Bên cạnh việc cung cấp nhìn tổng quan CPTPP, nghiên cứu cịn nhằm mục đích khái qt tình hình chung ngành xuất dệt may Việt Nam, ảnh hưởng CPTPP hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định Nhóm tiến hành thu thập liệu thứ cấp từ nghiên cứu, báo, trang web quan ngành, từ để phân tích ảnh hưởng hiệp định CPTPP ngành xuất dệt may Việt Nam sang các nước thành viên; đánh giá lợi hạn chế trình áp dụng hiệp định thương mại Thông qua báo cáo, nhóm muốn đưa số kiến nghị nhằm khai thác hội vượt qua thách thức từ cam kết CPTPP, từ mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may Từ khoá: CPTPP, Cơ hội, Thách thức, Xuất khẩu, Ngành dệt may Việt Nam Abstract The signing of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) has led to special commitments for Vietnam's market regarding tariffs, non-tariff barriers, labor, and the environment, edt Particularly with significant tariff reductions from the CPTPP, Vietnam has welcomed many opportunities in the textile and garment export sector In addition to providing an overview of the CPTPP, this research aims to generalize the overall situation of Vietnam's textile and garment export industry and the impact of the CPTPP on Vietnam's textile and garment export activities to member countries of the agreement The group collected secondary data from studies, articles, and the websites of government agencies to analyze the impact of the CPTPP on Vietnam's textile and garment exports to member countries, thereby evaluating the advantages and limitations of the implementation of this trade agreement Through the report, the group hopes to provide recommendations to exploit opportunities and overcome challenges from CPTPP commitments, thereby expanding the scope of economic activities and increasing the growth of textile and garment exports Keywords: CPTPP, Opportunities, Challenges, Export, Vietnam's textile and garment industry Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia muốn phát triển phải mở rộng cánh cửa giao lưu với kinh tế khác giới Hiểu tình hình đó, Việt Nam nỗ lực tham gia vào tổ chức quốc tế, tiến hành thỏa thuận ký kết hiệp định thương mại tự nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, đẩy mạnh hoạt động xuất ngành hàng chủ lực có ngành dệt may Đây coi ngành quan trọng kinh tế phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành dệt may tạo điều kiện cho nước ta có hội phát triển kinh tế thị trường, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Với mạnh nguồn nhân lực dồi ngành dệt may trở thành ngành tiên phong lĩnh vực sản xuất để xuất khẩu, có đóng góp to lớn gia tăng vượt bậc GDP năm gần thu lượng lớn ngoại tệ cho đất nước Sản lượng xuất dệt may không ngừng tăng qua năm, đặc biệt sau nước ta hoàn thành đàm phán ký kết hiệp định CPTPP ngành dệt may Việt Nam tạo hội để đẩy mạnh sản xuất xuất nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Tác động Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đến xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên giai đoạn 2019 - 2022” Trong trình nghiên cứu thực đề tài, chúng em tìm tịi, nghiên cứu để nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng logic, tiếp cận đến đề tài cách khoa học Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến Th.S Vũ Hồng Việt để nghiên cứu hồn thiện xác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngành xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tập trung nghiên cứu xuất ngành dệt may phạm vi nước Việt Nam tới nước thành viên Hiệp định CPTPP - Thời gian: Từ sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực đến năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận triển khai dựa phương pháp: Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm - Phương pháp thu thập, thống kê xử lí liệu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích so sánh tổng hợp - Phương pháp dự báo Bố cục đề tài Đề tài gồm chương (Không bao gồm chương Mở đầu Kết luận) - Chương I: Khái quát Hiệp định CPTPP ngành dệt may Việt Nam - Chương II: Phân tích ảnh hưởng CPTPP đến ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu xuất ngành dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm KHÁI QUÁT VỀ CPTPP VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Tổng quan Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1 Định nghĩa: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình dương (CPTPP) hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, thay hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp định vào ngày 21/01/2017 Các nước thành viên lại TPP Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam thống tiếp tục TPP tên CPTPP Tuyên bố chung ngày 11/11/2017 Đà Nẵng bên thềm Hội nghị APEC 2017 Hiệp định quốc gia thành viên ký kết ngày 08/03/2018 thành phố Santiago Chile Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 1.2 Nội dung Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước TPP ký ngày 06/02/2016 trước New Zealand, xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Theo đó, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP CPTPP hiệp định thương mại tự tiêu chuẩn cao với phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hầu hết lĩnh vực quan trọng kinh tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, lao động, mơi trường,…Ngồi ra, hiệp định CPTPP quan tâm xử lý vấn đề khác liên kết khu vực, hợp tác kinh tế, hợp tác phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, nâng cao sức cạnh tranh, 1.3 Ý nghĩa CPTPP Việt Nam Bộ Công Thương nhận định, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tạo bước đột phá cho hoạt động xuất Việt Nam Cụ thể, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 680 tỷ USD, mức tăng trưởng ấn tượng 19% bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu sắc đến kinh tế giới tháng năm 2022, theo số liệu thống Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm kê Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất Việt Nam với nước thành viên CPTPP đạt 31,47 tỷ USD, tăng 21,43 % so với tháng năm 2021 chiếm 14,48% tổng kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam Qua cho thấy phần tầm quan trọng CPTPP hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta Với kinh tế trọng đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất Việt Nam ưu đãi thuế quan thơng thống hàng rào kỹ thuật, CPTPP mang lại hội không nhỏ cho doanh nghiệp xuất Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Khái quát chung xuất ngành dệt may Việt Nam a Vai trị vị trí ngành dệt may xuất Ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng,cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm; tăng phúc lợi xã hội Phát triển dệt may nước công nghiệp phát triển Anh, Mỹ, Pháp, thời kỳ Cách mạng công nghiệp Sau thời gian dài phát triển, việc sản xuất dệt may yêu cầu nhiều lao động dần chuyển sang quốc gia phát triển để tận dụng nguồn nhân công giá rẻ Hầu hết quốc gia phát triển theo đường công nghiệp hóa có thời gian coi dệt may ngành phát triển mũi nhọn, có Việt Nam Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng dệt may hàng đầu toàn giới năm gần Hàng dệt may mặt hàng chủ lực dựa kim ngạch xuất năm 2020 Khi Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất trở thành trụ cột quan trọng kinh tế đại ● Về đầu tư kinh doanh: Dệt may ngành có số lượng doanh nghiệp lớn, tăng liên tục năm qua Theo Bộ Công Thương Hiệp hội Dệt may Việt Nam, số lượng doanh nghiệp ngành tăng gấp lần vòng 10 năm (từ 2.000 doanh nghiệp năm 2006 lên 6.000 doanh nghiệp năm 2016), đó: Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm - Khơng có CPTPP: KNXK tăng trưởng trung bình 8%/năm giai đoạn 2019 – 2025 - Có CPTPP: KNXK tăng trưởng trung bình 10.5%/năm giai đoạn 2019 – 2025 Chưa dừng lại đó, CP TPP giúp ngành dệt may Việt Nam trì mức tăng trưởng trung bình 10%/năm giai đoạn 2019 – 2025 với tổng giá trị kim ngạch xuất ước đạt 55 tỷ USD vào năm 2025 – tăng gấp đôi số 25 tỷ USD năm 2015 d CPTPP giúp gia tính khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam với Trung Quốc Hiện nay, Australia, Canada, Mexico, Singapore & New Zealand thị trường tiêu thụ lớn hàng dệt may Trung Quốc Hiệp định CPTPP giúp hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh với hàng xuất xứ từ Trung Quốc nhờ hưởng ưu đãi thuế quan hàng Trung Quốc phải chịu mức thuế bình thường Khơng cịn gánh nặng thuế quan, hàng dệt may Việt Nam dễ dàng cạnh tranh trực tiếp với hàng dệt may Trung Quốc bối cảnh sản phẩm dệt may Việt Nam có chất lượng tương đồng với hàng có xuất xứ từ Trung Quốc e CPTPP giúp thu hút thêm nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam & tạo thêm nhiều việc làm Bảng Quy mô FDI đầu tư vào dệt may tính đến 30/06/2018 Tính đến hết 30/06/2018, tổng mức FDI đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam lên đến 15.75 tỷ USD Trong đó, Hàn Quốc quốc gia có mức đầu tư lớn với 4.4 tỷ USD 34 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm (28%) CPTPP kỳ vọng giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp tục trì khả thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt từ Hàn Quốc Nhật Bản nhờ: - Lực lượng lao động dồi - Chi phí nhân cơng cịn thấp - Trình độ tay nghề tốt - Dễ dàng đào tạo Khơng vậy, CPTPP khích lệ nhiều quốc gia khác tiếp tục tăng mức đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam liên kết & hợp tác với doanh nghiệp dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi liên quan nhờ đặt nhà máy sản xuất nước thành viên CPTPP xuất mặt hàng may mặc vào thị trường tiêu thụ lớn thứ tư giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ, & EU) Nhu cầu vốn đầu tư tăng kéo theo gia tăng nhu cầu tuyển dụng lao động Theo đánh giá Vitas, CP TPP kỳ vọng giúp tạo thêm 1.2 – 1.5 triệu việc làm vào năm 2020 ngành dệt may tính riêng ảnh hưởng từ suất đầu tư FDI nước ngồi Từ phía doanh nghiệp nội địa, số kỳ vọng khoảng 0.7 – triệu việc làm Như vậy, tính tổng thể, CPTPP giúp tạo thêm tối đa 2.5 triệu việc làm vào năm 2020 f CPTPP hội giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh việc cải tổ doanh nghiệp, mở rộng đầu tư tiếp cận cơng nghệ nước ngồi CPTPP động lực thúc đẩy doanh nghiệp dệt may Việt Nam tích cực tiến hành cải tổ cách mạnh mẽ đồng thời gia tăng suất đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất đổi cơng nghệ nhằm đón đầu xu Ngoài ra, hội để nhiều doanh nghiệp vươn lên cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu từ việc chuyên gia cơng sản phẩm có biên lợi nhuận thấp sang hoạt động sản xuất theo đơn hàng có biên lợi nhuận cao Cuối cùng, hội để giúp doanh nghiệp vừa & nhỏ có nhìn đắn vị doanh nghiệp mình; từ xây dựng đường lối tiếp cận phù hợp từ liên kết với doanh nghiệp khác có quy mơ tương đương tăng cường liên kết & hợp tác với doanh nghiệp nước nhằm tận dụng nguồn vốn đầu tư cơng nghệ sản xuất tiên tiến 35 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 1.2 Khó khăn thách thức a Quy tắc xuất xứ nguyên liệu ảnh hưởng đến hưởng mức thuế suất ưu đãi Dù có động lực mạnh mẽ từ cắt giảm thuế quan sâu thực tế tăng trưởng khả quan thời gian gần năm qua (kể từ Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực với Việt Nam ngày 14/01/2019) xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường châu Mỹ thành viên CPTPP khiêm tốn Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam phải phụ thuộc phần lớn vào việc nhập nguyên vật liệu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc & Ấn Độ (những nước thành viên CPTPP) với 90% nguyên liệu, 100% xơ sợi tổng hợp, 50% sợi 80% vải khổ rộng Một khó khăn cản bước sản phẩm dệt may đẩy mạnh xuất sang thị trường châu Mỹ vấn đề nguồn nguyên phụ liệu chưa đảm bảo quy tắc xuất xứ Hiệp định CPTPP Quy tắc xuất xứ hàng dệt may theo CPTPP áp dụng “từ sợi trở đi” (yarnforward) hay gọi quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa tồn q trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may quần áo phải thực nội khối CPTPP So với FTA trước mà Việt Nam ký kết, quy tắc yêu cầu mức cao thách thức khơng nhỏ ngành dệt may Việt Nam phải nhập 60% nguyên phụ liệu khu vực CPTPP Như vậy, hầu hết doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu khơng thể hưởng lợi ích to lớn mức ưu đãi thuế quan 0% mà CPTPP mang lại Tại thời điểm tại, gần có dệt may Thành Cơng sở hữu chuỗi sản xuất khép kín, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp lớn khác tích cực đẩy mạnh đầu tư nhằm cải thiện điểm yếu Việc giải nguồn ngun liệu tốn khơng đơn giản với ngành dệt may Việt Nam CPTPP xem yếu tố thu hút đầu tư nước vào ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu Tuy nhiên, ngành sản xuất tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường sử dụng công nghệ lạc hậu Do đó, quan quản lý, địa phương phải cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất tác động tới môi trường trước cấp phép đầu tư b Mức độ cạnh tranh vô khốc liệt “sân nhà” Khi trở thành thành viên CPTPP, Việt Nam phải tiến hành cắt giảm mức thuế 0% sản phẩm dệt may nhập từ nước thành viên khác Điều có nghĩa 36 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải chuẩn bị tinh thần cho “cuộc chiến sinh tử khốc liệt” thị trường tiêu thụ nội địa Cụ thể hơn, nguy đến từ sản phẩm dệt may từ Malaysia, Chile, Mexico & Peru vốn có truyền thống mạnh xuất dệt may tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào có ngành dệt may trước Việt Nam nhiều năm Mức độ cạnh tranh mở rộng chất lượng giá Ngoại trừ doanh nghiệp lớn có tiềm lực mạnh đủ khả cạnh tranh; hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ khác “yếu thế” so với đối thủ - dẫn tới việc dần thị phần bị loại bỏ khỏi chơi c Nhiều doanh nghiệp nội địa yếu so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư nước khiến nhiều doanh nghiệp nội địa “cửa dưới” cạnh tranh quy mơ, tiềm lực tài cơng nghệ sản xuất Khi biết rõ mốc thời gian thu lợi ích từ việc Việt Nam thức trở thành thành viên CPTPP, nhà đầu tư ngoại đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam Khi đó, phần lớn doanh nghiệp nội địa với quy mô vừa & nhỏ yếu mặt so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn nước ngồi Lựa chọn cho doanh nghiệp liên kết lại với tích cực chủ động tìm kiếm đối tác nước ngồi tiềm 37 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm 1.3 Tổng quan đánh giá SWOT ngành dệt may Việt Nam tham gia vào CPTPP Thế mạnh Điểm yếu ● Lực lượng lao động dồi ● 95% doanh nghiệp chưa ● Chi phí nhân cơng cịn thấp tự chủ nguyên vật liệu đầu ● Trình độ tay nghề tốt vào ● Dễ dàng đào tạo ● Tỷ trọng nguyên vật liệu nhập từ nước thành viên CPTPP (Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc & Ấn Độ) cịn cao với 90% bơng ngun liệu, 100% xơ sợi tổng hợp, 50% sợi 80% vải khổ rộng Cơ hội Thách thức ● Mở thị trường tiêu thụ tiềm ● Mức độ cạnh tranh thị Canada, Australia, New Zealand, Mexico, trường tiêu thụ nội địa … khốc liệt mức thuế quan giảm ● Được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% ● Giúp gia tăng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam ● Nhiều doanh nghiệp nội địa với quy mô vừa nhỏ “yếu ● Thu hút thêm vốn FDI đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam hơn” so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp ● Giúp tạo thêm nhiều việc làm có vốn đầu tư nước ● Gia tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với Trung Quốc 38 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm Phương hướng chiến lược đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP Ngày 29/12/2022, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 1643/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dệt May Da Giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035” Theo đó, phát triển ngành Dệt may phù hợp với chiến lược định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam phù hợp với phát triển ngành kinh tế có liên quan, đồng thời gắn với hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Mục tiêu tổng quát nhằm phát triển ngành Dệt May ngành chủ lực xuất kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có lực cạnh tranh cao thị trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trường nước; giữ vững vị trí nhóm quốc gia sản xuất xuất sản phẩm dệt may, da giầy hàng đầu giới Đến năm 2035, ngành Dệt May Việt Nam phát triển hiệu quả, bền vững theo mơ hình kinh tế tuần hoàn; hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất nước, tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu; phát triển số thương hiệu mang tầm khu vực giới Phấn đấu giai đoạn 2021 – 2030, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may da giày nước bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt 6,8% - 7,0%/năm, giai đoạn 2021 - 2025 đạt 7,2% - 7,7%/năm Phấn đấu tổng kim ngạch xuất dệt may da giày nước năm 2025 đạt 77 - 80 tỷ USD năm 2030 đạt 106 - 108 tỷ USD Đến năm 2025, thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp ngành Dệt May đạt 90% mức thu nhập bình quân chung lao động doanh nghiệp nước phấn đấu giảm dần khoảng cách với mức bình quân chung nước Đến năm 2030, phấn đấu thu nhập lao động ngành Dệt May đạt tương đương mức thu nhập lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm dần khoảng cách với mức thu nhập bình quân chung lao động doanh nghiệp nước Phấn đấu giai đoạn 2031 – 2035 Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất hàng dệt may đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; thời trang Việt Nam ghi danh đồ thời trang giới với kiện thời trang thu hút quan tâm tham gia hãng thời trang tiếng giới Theo định hướng chung, ngành Dệt May phát triển theo hướng chun mơn hố, đại hóa; cải thiện cấu sản phẩm, tập trung phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao; áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý chất lượng tiên tiến để nâng cao sức cạnh tranh ngành Dệt 39 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm May Việt Nam Đẩy mạnh chuyển từ gia cơng sản xuất sang hình thức địi hỏi lực cao quản lý chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, thiết kế xây dựng thương hiệu sở công nghệ phù hợp đến đại gắn với hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động bảo vệ môi trường theo chuẩn mực quốc tế Thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ ngành Dệt May; trọng đến sản xuất vải, vải nhân tạo, da thuộc, khuyến khích sản xuất vải từ sợi sản xuất nước nhằm giảm nhập khẩu, tác động tích cực đến mối liên kết, hình thành chuỗi giá trị cung ứng hoàn chỉnh ngành Dệt May; đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự hệ đẩy mạnh q trình nội địa hóa, cải thiện giảm nhanh khoảng cách chênh lệch trình độ suất với nước có kinh tế phát triển cao Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (năng lực nghiên cứu, thiết kế, kỹ thuật, công nghệ, quản lý) nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 Định hướng phát triển thời trang dệt may thúc đẩy tạo gắn kết, phối hợp nhà sản xuất, thiết kế phát triển sản phẩm kinh doanh để định hướng tạo xu hướng thời trang cho thị trường nước; phát triển xây dựng thương hiệu sản phẩm thương hiệu quốc gia Phát triển Trung tâm thời trang Thành phố Hồ Chí Minh Thủ Hà Nội; đẩy mạnh phát triển thời trang dệt may kết hợp chặt chẽ với chiến lược tiếp thị chiến lược truyền thông; hướng sản phẩm thời trang dệt may phục vụ nhu cầu nước, nước khách du lịch, gắn với xu thế giới sản phẩm xanh, sản phẩm tiện lợi Về ngành Dệt (bao gồm xơ sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải), phát triển sản xuất loại xơ sợi tổng hợp, xơ sợi chức năng, xơ sợi nguyên liệu mới, thân thiện môi trường, sợi số cao, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất nước, giảm dần nhập khẩu; đầu tư phát triển mạnh mặt hàng vải dệt kim, vải dệt thoi, vải kỹ thuật Xây dựng số khu công nghiệp tập trung chuyên ngành, tổ hợp chuyên ngành Dệt May lớn (bao gồm chuỗi xơ sợi, dệt nhuộm, hoàn tất vải; thuộc da); ưu tiên dự án có cơng suất lớn từ nhà đầu tư có uy tín, sử dụng cơng nghệ tiên tiến, đại, có quy trình sản xuất đồng bộ, khép kín đảm bảo tuân thủ quy định môi trường Ngành May lựa chọn phát triển mặt hàng chiến lược có uy tín thị trường, tăng dần tỷ trọng sản phẩm chất lượng cao; dịch chuyển sản xuất huyện, thị xã khu vực có nguồn lao động hệ thống hạ tầng thuận lợi 40 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm Phát triển số tổ hợp chuyên ngành 03 miền Bắc, Trung, Nam cụm cơng nghiệp chun ngành có vị trí thuận lợi hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hợp thành mạng lưới chuỗi cung ứng từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất nguyên, phụ liệu, sản xuất phân phối sản phẩm, ưu tiên thu hút đầu tư vùng kinh tế trọng điểm Về công nghiệp hỗ trợ, hướng dự án công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên, phụ liệu tập trung phát triển khu vực có mật độ cao doanh nghiệp dệt may số địa phương phía Bắc (Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh, ), khu vực miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, ) phía Nam (Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Trà Vinh, Long An, ), để giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm… Kiến nghị giải pháp đẩy mạnh xuất hàng Dệt May sang thị trường nước thành viên CPTPP 3.1 Tổ chức tái cấu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu Quy tắc xuất xứ hàng Dệt May (Giải pháp doanh nghiệp) Để tổ chức tái cấu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu Quy tắc xuất xứ hàng Dệt May, thực giải pháp sau: - Đánh giá lại quy trình sản xuất tại: Cần xác định khuyết điểm quy trình sản xuất tại, tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục - Đào tạo nguồn nhân lực: Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn lao động chất lượng, đặc biệt lao động kỹ thuật cao (thích ứng với cơng nghệ sản xuất mới), lao động lĩnh vực thiết kế sản phẩm, bán hàng lao động cấp cao (quản trị doanh nghiệp) - Có kế hoạch cụ thể bền vững chuyển đổi sản xuất để tham gia vào cơng đoạn có giá trị gia tăng cao chuỗi sản xuất hàng dệt may - Cập nhật thiết bị máy móc: Đánh giá lại thiết bị máy móc có, tìm hiểu đầu tư thiết bị máy móc mới, đại để nâng cao chất lượng sản phẩm - Quản lý chất lượng sản phẩm: Thiết lập quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu Quy tắc xuất xứ hàng Dệt May - Tăng cường quản lý giám sát: Tăng cường giám sát quy trình sản xuất, đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định chất lượng sản phẩm Quy tắc xuất xứ hàng Dệt May 41 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế - Nhóm Đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm: Đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đáp ứng yêu cầu thị trường quy định chất lượng sản phẩm Những bước giúp tổ chức tái cấu sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu Quy tắc xuất xứ hàng Dệt May Tuy nhiên, việc thực cần phải có đồng thuận hỗ trợ từ phận tổ chức để đảm bảo tính hiệu trình 3.2 Mở rộng mạng lưới trao đổi thơng tin Thực tế cho thấy, hạn chế lớn doanh nghiệp thiếu thơng tin Để giải vấn đề này, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng giới (WB) thiết lập cho vận hành Cổng thông tin điện tử Hiệp định thương mại tự (FTA) có Hiệp Định CPTPP Cổng thơng tin điện tử hồn tất việc nạp liệu cập nhật bổ sung file liệu để phục vụ tốt cho doanh nghiệp tra cứu Doanh nghiệp tìm thấy cam kết thuế, quy tắc xuất xứ, dịch vụ, đầu tư, thơng tin tình hình thị trường, quy định/thị trường xuất nhập khẩu, trách nhiệm xã hội… CPTPP có nhiều cam kết có lợi cho xuất dệt may Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nội dung liên quan CPTPP để từ có kế hoạch/chiến lược kinh doanh thích hợp, tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định: - Tìm hiểu cam kết thuế quan nước thành viên CPTPP Phụ lục 2-D thuộc Chương – Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định Cần lưu ý cam kết CPTPP cam kết tối thiểu nước thành viên Trên thực tế, nước cắt giảm thuế quan cao cam kết tùy nhu cầu Do đó, để biết xác mức thuế quan nước thành viên CPTPP áp dụng mặt hàng dệt may Việt Nam doanh nghiệp cần kiểm tra biểu thuế quan ưu đãi theo CPTPP nước áp dụng cho năm cụ thể Ngoài ra, cần ý với nhiều thị trường, Việt Nam có FTA khác ngồi CPTPP Do bên cạnh CPTPP, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết thuế quan FTA khác liên quan để lựa chọn FTA có lợi thuế quan cho (cùng với điều kiện xuất xứ thích hợp nhất) - Tìm hiểu quy tắc thủ tục chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP Chương – Dệt may Cần ý quy tắc xuất xứ hàng dệt may 42 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm CPTPP tương đối đặc thù phức tạp, doanh nghiệp cần đặc biệt ý tìm hiểu cụ thể để áp dụng chuẩn xác - Tìm hiểu vấn đề liên quan khác Hải quan Tạo thuận lợi thương mại (Chương 5), Phòng vệ thương mại (Chương 6), TBT (Chương 8) 3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Doanh nghiệp tăng cường tham gia hoạt động xúc tiến thương mại sử dụng kênh thương mại điện tử công cụ tốt để hỗ trợ cho doanh nghiệp giao dịch với đối tác, bởi, thị trường CPTPP, bên cạnh số nước ASEAN quốc gia cịn lại nằm xa, đặc biệt quốc gia khu vực châu Mỹ Việc triển khai công cụ thương mại điện tử giúp ích nhiều cho doanh nghiệp tìm kiếm đối tác thị trường này, đặc biệt thị trường như: Canada, Chile, Peru, Mexico… Bảng 10 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP 3.4 Rà soát hệ thống quy định pháp luật cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp (Giải pháp sách) Việc rà sốt hệ thống quy định pháp luật cải thiện môi trường kinh doanh cần thiết để giúp doanh nghiệp sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam tận dụng hội từ Hiệp định CPTPP Cụ thể, theo Hiệp định CPTPP, quy định liên quan đến xuất 43 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm nhập hàng hóa thực theo quy định tiêu chuẩn chung nước thành viên Vì vậy, để tận dụng lợi từ Hiệp định CPTPP Việt Nam cần thực số biện pháp sau: - Nâng cao chất lượng độ hiệu hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn thị trường xuất - Cải thiện quy trình hải quan giảm thiểu thủ tục hành để giảm thời gian xử lý hàng hóa tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp - Tăng cường hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp sản xuất xuất hàng dệt may, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa để giúp họ nâng cao lực sản xuất, quản lý tiếp cận thị trường - Thực biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tăng cường chống giả mạo hàng hóa để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp - Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đảm bảo an ninh trị đầu tư vào hạ tầng, đặc biệt hạ tầng vận tải để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Có sách khuyến khích, hỗ trợ để doanh nghiệp chuyển dần từ sản xuất gia cơng sang cơng đoạn khác có giá trị cao chuỗi sản xuất hàng dệt may Tóm lại, việc rà soát hệ thống quy định pháp luật cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp công việc quan trọng, giúp Việt Nam tận dụng hội từ Hiệp định CPTPP tăng cường tính cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xuất hàng dệt may thị trường quốc tế 44 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm PHẦN KẾT LUẬN Dệt may từ lâu ngành nghề mang mạnh người Việt Nam Đồng thời ngày ngành sản xuất sản phẩm xuất chủ lực Trong năm gần nhờ có xu hướng tồn cầu hóa, tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu mang đến hội phát triển rộng mở cho ngành dệt may Việt Nam Để đáp ứng xu đó, Việt Nam tiến hành đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự nhằm mở rộng củng cố vị thị trường xuất dệt may Vậy nên việc nghiên cứu ảnh hưởng hiệp định thương mại tự tới xuất ngành dệt may Việt Nam đề tài mang tính thời cấp thiết Như tiểu luận trình bày, nhờ có tham gia vào hiệp định thương mại tự nên hoạt động xuất dệt may Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần làm tăng trưởng GDP khẳng định vị thị trường quốc tế, giữ vững vị trí qua năm Bài tiểu luận khái quát vấn đề liên quan đến tác động hiệp định Đối tác toàn diện tiến Xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt Hiệp định CPTPP) việc xuất dệt may Đồng thời phân tích chi tiết hội thách thức mà Hiệp Định mang lại cho ngành xuất dệt may Việt Nam giai đoạn từ năm 2019 - 2022 Thông qua phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu số liệu thống kê, biểu đồ làm rõ thay đổi tăng trưởng số lượng thị trường số lượng mặt hàng ngành hàng dệt may qua năm Bên cạnh đó, so sánh đánh giá với tình hình xuất dệt may trước tham gia vào Hiệp định CPTPP 45 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Bộ Công Thương (2022) Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA) Truy cập ngày 04/03/2023 từ: https://www.moit.gov.vn/web/guest/home//asset_publisher/7yTtTcqK52z7/content/hiep-hoi-bong-soi-viet-namvcosa?_com_liferay_asset_publisher_web_portlet_AssetPublisherPortlet_INSTANCE_7y T Các cam kết Việt Nam số lĩnh vực Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Ngành Dệt may Việt Nam (CPTPP) Truy cập ngày 04/03/2023, tại: http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=949337b7-18f7-463d-80167c56827c143a Cơ quan chủ quản (2021) Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) - lợi ích Việt Nam tham gia Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://congan.hanoi.gov.vn/tin-tuc/hiep-dinh-doi-tac-toan-dien-va-tien-bo-10818 Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2021) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam bối cảnh thực thi cam kết lao động cơng đồn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghiencuu-trien-khai/nghien-cuu-de-xuat-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-hang-det-may-cua-vietnam-trong-boi-canh-thuc-thi-cam-ket-ve-lao-dong-va-cong-doan-trong-hiep-dinh-doitac-toan-dien-va-tien-bo-xuyen-thai-binh-duong-cptpp-5619.html Hải quan Việt Nam (n.d.) Triển khai thực cam kết theo Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://www.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=2&aid=3863&cid=25 PSG,TS Bùi Thành Nam, Các Hiệp Định Thương Mại Tự Do Ở Khu Vực Châu Á – Thái Bình Dương: Thực Thi Và Triển Vọng, Nhà Xuất Bản Thông Tin Và Truyền Thông, 2016 46 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm Tổ chức Thương mại Thế giới (2018) Tóm tắt Chương – Dệt may hiệp định CPTPP Truy cập ngày 04/03/2023 từ https://wtocenter.vn/file/16818/Tom%20luoc%20CPTPP%20%20Chuong%204.pdf Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (2021) Báo cáo: Việt Nam sau 02 năm thực thi Hiệp định CPTPP từ góc nhìn doanh nghiệp Truy cập ngày 04/03/2023, từ: http://tbtagi.angiang.gov.vn/bao-cao-viet-nam-sau-02-nam-thuc-thi-hiep-dinh-cptpp-tugoc-nhin-doanh-nghiep-10889.html Trung tâm wto hội nhập liên đồn thương mại cơng nghiệp việt nam, CPTPP Truy cập ngày 04/03/2023, tại: https://trungtamwto.vn/fta/175-cptpp-tpp11/1 10 Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2021) Báo cáo Nghiên cứu: Hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP Đánh giá hiệu thực Hàm ý sách Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://trungtamwto.vn/file/21230/bao-cao-nghien-cuu-xdpl-thuc-thi-cptpp.pdf 11 Trung tâm WTO Hội nhập, quan hoạt động quản lý Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2019) "Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Ngành Dệt may Việt Nam." In Tuyển tập 10 Sổ tay doanh nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 12 VCOSA (n.d.) Trang chủ Hiệp hội sợi Việt Nam Truy cập ngày 04/03/2023, từ: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Hoi-nghi-va-hoi-thao/VCOSA.aspx 13 Vietnam National Textile and Garment Group (2022) Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) Truy cập ngày 04/03/2023 từ: https://www.vinatex.com.vn/ 14 Vietnam Textile and Apparel Association (2022) Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) Truy cập ngày 04/03/2023 từ: https://vietnamtextile.org.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI International Textile and Apparel Association (2019) Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential? In ITAA Annual Conference Proceedings Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://dr.lib.iastate.edu/entities/publication/5b0778a7-ccec-4b5b-a21b8b70b8444b10 47 Tiểu luận Chính sách thương mại quốc tế Nhóm Khanh, P T M (2021) Trade Effects of Textile Industry in the Context of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://doi.org/10.13140/RG.2.2.13179.69928 VOV5 (2021, July 28) CPTPP, EVFTA – impacts on Vietnam’s garment and textile sector [Audio podcast episode] In VOVWORLD Truy cập ngày 04/03/2023, từ: https://vovworld.vn/en-US/news/cptpp-evfta-impacts-on-vietnams-garment-and-textilesector-662582.vov WEB PORTAL OF SUPPORTING INDUSTRY OF VIETNAM (n.d.) Why Vietnam Textile and Garment has not successfully utilized CPTPP? Truy cập ngày 04/03/2023, từ: http://vsi.gov.vn/en/news-market/why-vietnam-textile-and-garment-has-not-successfullyutilized-cptpp-c1id160.html 48

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w