ZeroCOVID, hay còn được gọi là COVIDZero và FTTIS (Find, Test, Trace, Isolate and Support, Tìm, Xét nghiệm, Truy vết, Cách ly và Hỗ trợ), là một chính sách y tế công cộng được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID19, với mục tiêu đưa một khu vực trở về trạng thái bình thường, không có ca nhiễm mới và tiếp tục duy trì các hoạt động kinh tế và xã hội. Trong khoảng thời gian phải đối mặt với đại dịch COVID19, Việt Nam cũng đã triển khai chính sách này từ cuối năm 2020. Giữa bối cảnh toàn cầu hóa và đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khi quốc gia đang không ngừng mở cửa, giao lưu với thế giới, nỗ lực tham gia các tổ chức quốc tế và thỏa thuận các hiệp định thương mại thì với chiến lược “ngăn chặn và kiểm soát tối đa”, trái ngược với chính sách sống chung với COVID19, chính sách ZeroCOVID đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế, xuất nhập khẩu các loại hàng hóa, trong đó không thể không kể đến hoạt động xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam. Trong khi đó, gạo hiện đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp,đã và đang đóng góp một phần không nhỏ vào sự gia tăng GDP và ngoại tệ thu về của quốc gia trong những năm gần đây. Sự xuất hiện của chính sách ZeroCOVID là một nhân tố quan trọng đã đặt ra cả những cơ hội và thách thức đối với tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam. Chính vì vậy, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ZEROCOVID ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TỪ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ********* TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ZERO-COVID ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TỪ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 21 Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2223).5 Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Hoàng Việt Hà Nội, tháng năm 2023 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 21 STT HỌ TÊN VÀ MSV CƠNG VIỆC MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Phạm Tú An 2111730602 Làm chương IV, phần kết luận tổng hợp tiểu luận 100% Lê Phương Linh 2111730026 Làm phần mở đầu, chương I chương II 100% Đoàn Thị Minh Thủy 2014310149 Lên outline, làm chương III 100% Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG GẠO VÀ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Tổng quan mặt hàng gạo Tổng quan xuất gạo từ Việt Nam sang Trung Quốc Chương II TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH ZERO-COVID 11 Khái niệm Zero-COVID 11 Tác động Zero-COVID lên sách Trung Quốc 11 Chương III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO SANG TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2021 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ZERO-COVID ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 14 Phân tích tình hình xuất gạo sang Trung Quốc giai đoạn 20182021 14 Đánh giá chung 19 Tác động sách Zero-COVID đến hoạt động xuất gạo 22 Chương IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 26 Phương hướng chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc nước khác 26 Kiến nghị số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo 28 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thống kê xuất gạo năm 2018 (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) 14 Bảng Thống kê xuất gạo sang Trung Quốc năm 2018 14 Bảng Thống kê xuất gạo năm 2019 15 Bảng Thống kê xuất gạo sang Trung Quốc năm 2019 15 Bảng Thống kê xuất gạo sang Bờ Biển Ngà năm 2019 15 Bảng Thống kê xuất gạo sang Philippin năm 2019 16 Bảng Thống kê xuất gạo năm 2020 17 Bảng Thống kê xuất gạo sang Trung Quốc năm 2020 17 Bảng Thống kê xuất gạo năm 2021 18 Bảng 10 Thống kê xuất gạo sang Trung Quốc năm 2021 18 Bảng 11 Thống kê xuất gạo tháng đầu năm 2019 22 Bảng 12 Thống kê xuất gạo tháng đầu năm 2020 23 Bảng 13 Giá bình quân xuất gạo giai đoạn 2001-2020 (Nguồn: Cục Trồng trọt) 24 Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Zero-COVID, hay gọi COVID-Zero FTTIS ("Find, Test, Trace, Isolate and Support", "Tìm, Xét nghiệm, Truy vết, Cách ly Hỗ trợ"), sách y tế công cộng nhiều quốc gia giới áp dụng để ngăn chặn lây lan đại dịch COVID-19, với mục tiêu đưa khu vực trở trạng thái bình thường, khơng có ca nhiễm tiếp tục trì hoạt động kinh tế xã hội Trong khoảng thời gian phải đối mặt với đại dịch COVID-19, Việt Nam triển khai sách từ cuối năm 2020 Giữa bối cảnh tồn cầu hóa đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia không ngừng mở cửa, giao lưu với giới, nỗ lực tham gia tổ chức quốc tế thỏa thuận hiệp định thương mại với chiến lược “ngăn chặn kiểm sốt tối đa”, trái ngược với sách sống chung với COVID-19, sách Zero-COVID có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế, xuất nhập loại hàng hóa, khơng thể khơng kể đến hoạt động xuất nhập gạo Việt Nam Trong đó, gạo mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam, mạnh sản xuất nơng nghiệp,đã đóng góp phần không nhỏ vào gia tăng GDP ngoại tệ thu quốc gia năm gần Sự xuất sách Zero-COVID nhân tố quan trọng đặt hội thách thức tình hình xuất lúa gạo Việt Nam Chính vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ZERO-COVID ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TỪ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC” Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa gạo nguồn lương thực vô quan trọng, đồng thời sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam Trung bình năm, Việt Nam sản xuất khoảng 26 - 28 triệu gạo, bên cạnh sử dụng cho tiêu dùng nước, khối lượng gạo xuất khoảng - 6,5 triệu gạo/năm, đó, vùng Đồng sơng Cửu Long - vựa lúa đóng góp đến 50% sản lượng 90% lượng gạo xuất nước Xuất gạo có ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Những năm gần đây, ngành gạo có bước phát triển mạnh mẽ gặt hái nhiều thành công Hàng năm, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất giới Hạt gạo Việt có mặt 150 nước vùng lãnh thổ Thị trường xuất chủ yếu châu Á, đó, Trung Quốc Philippines hai thị trường xuất gạo Tuy nhiên, ngành lúa gạo phải đối diện với khó khăn, thách thức bối cảnh tồn cầu hố, dịch bệnh COVID-19 bùng phát kèm theo sách gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Nhận thấy vấn đề xuất lúa gạo tác động bối cảnh phức tạp gây COVID-19 nói chung sách Zero-COVID nói riêng, chúng em thấy vấn đề cần quan tâm lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận giúp người đọc hiểu rõ tình hình ảnh hưởng sách ZeroCOVID đến hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2018-2021 Nhiệm vụ nghiên cứu • Tìm hiểu tổng quan tình hình xuất gạo Việt Nam giới, vai trò xuất gạo yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo • Tìm kiếm liệu thương mại sách Zero-COVID, tổng hợp, so sánh, phân tích liệu phương pháp cơng cụ phân tích, từ đưa đánh giá, tìm ưu, nhược điểm hội, thách thức hoạt động xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc • Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Khơng gian: Tiểu luận thực phạm vi Việt Nam xuất gạo sang Trung Quốc • Thời gian: số liệu tra cứu, phân tích, tính tốn giai đoạn từ 2018-2021 Đối tượng nghiên cứu • Các số liệu tình hình xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc qua năm từ 2018-2021 • Chính sách Zero-COVID Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp: • Phương pháp thu thập, thống kê xử lý liệu • Phương pháp tổng hợp, so sánh, đánh giá • Phương pháp phân tích liệu Bố cục Ngoài lời mở đầu, phần mở đầu kết luận, bố cục tiểu luận chia làm chương: • Chương I: Giới thiệu tổng quan mặt hàng gạo thị trường Trung Quốc • Chương II: Tổng quan bối cảnh sách Zero-COVID • Chương III: Phân tích tình hình xuất gạo sang Trung Quốc giai đoạn 2018-2021 tác động sách Zero-COVID đến hoạt động xuất • Chương IV: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam • Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG GẠO VÀ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Tổng quan mặt hàng gạo 1.1 Gạo Gạo sản phẩm lương thực thu từ lúa Hạt gạo thường có màu trắng, nâu đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng Hạt gạo nhân thóc sau xay để tách bỏ vỏ trấu Hạt gạo sau xay gọi gạo lứt, gạo lức hay gạo lật, tiếp tục xát để tách cám gọi gạo xát hay gạo trắng, xát rối để giữ phần lớn lượng cám bổ dưỡng gọi gạo xát rối gạo nguyên cám Gạo lương thực phổ biến gần nửa dân số giới 1.2 Thị trường gạo nước Việt Nam quốc gia có lợi đặc biệt sản xuất lúa gạo Hiện nay, lúa gạo có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Theo thống kê Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế (IRRI), diện tích lúa chiếm 82% diện tích đất canh tác Việt Nam Có khoảng 52% sản lượng lúa Việt Nam sản xuất đồng sông Cửu Long 18% đồng sông Hồng Sinh kế 15 triệu nông dân nhỏ lẻ dựa vào nguồn thu từ lúa đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long; nhiên số giảm dần Ở An Giang, thu nhập bình quân hàng tháng hộ nông dân từ lúa 100 đô-la (tương đương với 2,2 triệu đồng), 1/5 thu nhập hộ trồng cà phê Tây nguyên (theo Oxfam đăng Thời báo Kinh Tế 2014) Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ thóc nước 29,96 triệu tấn, đó, tiêu thụ người dân: 14,26 triệu thóc (96 triệu người x 96,6 kg gạo/người/năm = 9,27 triệu gạo) 1.3 Thị trường gạo giới Thị trường lúa gạo giới liên tục tăng giá tuần tháng 12 năm 2021 Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo 5% Việt Nam Thái Lan mức 458 USD/tấn, cao kể từ năm 2021 đến Trong Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế đó, giá gạo Pakistan khoảng 448 USD/tấn Gạo Ấn Độ thấp với 388 USD/tấn Trong đó, thống kê Hiệp hội Các nhà xuất gạo Thái Lan (TREA) cho thấy giá gạo giới tăng Gạo 5% Thái Lan mức 477 USD/tấn, tăng 12 USD so với tuần trước Gạo Việt Nam mức 462 USD/tấn; gạo Pakistan 452/tấn Ấn Độ 392 USD/tấn Giá lúa gạo tăng nhu cầu cao từ nước nhập Mới đây, Philippines, khách hàng nhập gạo số Việt Nam, định không tăng thuế nhập gạo, nhằm kiềm chế lạm phát nước Trước đó, Indonesia Bangladesh công bố kế hoạch nhập gạo phục vụ nhu cầu nước Những yếu tố giúp thị trường gạo giới tăng giá liên tục tháng cuối năm 2022 Ước tính năm 2022, sản lượng xuất gạo Việt Nam khoảng triệu với trị giá ước khoảng 3,5 tỉ USD Trong số liệu Thái Lan cho thấy lượng gạo xuất nước đạt triệu tấn, đứng thứ số lượng gạo xuất sau Ấn Độ Tổng quan xuất gạo từ Việt Nam sang Trung Quốc 2.1 Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Trong chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tháng 5/2008, hai bên trí phát triển "quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện" Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Nga,Trung Quốc Ấn Độ Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc - Việt Nam khôi phục phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại nước từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam, vừa nguồn nhập lớn vừa thị trường xuất lớn Việt Nam Lợi ích thương mại song phương mang lại cho nước điều dễ dàng nhìn thấy Hàng hóa xuất sang Trung Quốc Việt Nam chủ yếu gồm dầu Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế thô, than đá số nông sản nhiệt đới, sản phẩm nhập từ Trung Quốc chủ yếu có máy móc thiết bị, thép, sản phẩm hóa chất, thiết bị vận tải, linh kiện điện tử, điện thoại, nguyên phụ kiện dệt may, da giày, phân bón, vật tư nơng nghiệp, hàng tiêu dùng Có thể thấy, năm gần đây, kết cấu hàng thương mại nước thay đổi không lớn, Việt Nam dựa vào xuất khoáng sản, nguyên liệu thơ nơng sản chủ yếu có xuất bauxite sang Trung Quốc theo thỏa thuận hợp tác kinh tế hai quốc gia; nhập từ Trung Quốc chủ yếu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, hàng công nghiệp hàng tiêu dùng khả cạnh tranh hàng Việt Nam so với Trung Quốc yếu, nhiều mặt hàng Việt Nam chưa tự sản xuất nên phải nhập từ Trung Quốc Nhưng với thương mại song phương liên tục tăng trưởng, vấn đề cân thương mại hai nước ngày bộc lộ Việt Nam coi trọng vấn đề nhập siêu thương mại với Trung Quốc Việt Nam cố gắng tăng xuất sang Trung Quốc để cân cán cân thương mại cấu hàng xuất thay đổi lớn hàng cơng nghiệp Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Trung Quốc Đến đầu năm 2018, Trung Quốc trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam kim ngạch xuất hàng cơng nghiệp tăng, số mặt hàng nông nghiệp dầu thô giảm; Trung Quốc thị trường tiêu thụ rau lớn Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào thương mại song phương hai nước Các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia đầu tư nhiều dự án lớn Việt Nam Nhiều dự án lớn nhà thầu Trung Quốc thắng thầu triển khai Trong dự án nhiệt điện, sở hạ tầng, vốn vay Trung Quốc ngày tăng tổng lượng vốn vay Việt Nam Sự tham gia Trung Quốc số dự án trồng rừng biên giới, dự án khai thác bơ xít Tây Ngun gây dư luận lo ngại diện họ địa điểm ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng Việt Nam Vị trí địa lý nằm phía Nam Trung Quốc, thị trường tỷ dân, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mà Việt Nam phải tận dụng đồng thời thách thức lớn Trung Quốc cơng xưởng giới họ có khả sản xuất hàng hóa với chi phí thấp, đa dạng chủng loại mẫu mã, có sức cạnh tranh cao Trang Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế tăng nhập gạo hạt dài thời gian qua Trong năm 2021, tốc độ bán đấu giá gạo hạt dài dự trữ từ kho Chính phủ Trung Quốc giảm dần Do đó, dự kiến Trung Quốc tiếp tục nhập nhiều gạo hạt dài gạo tấm, nhập gạo hạt vừa dự báo tiếp tục giảm Năm 2021 xuất gạo giảm nhẹ 0,2% khối lượng tăng 5,3% kim ngạch, tăng 5,5% giá so với năm 2020 Cụ thể, nước xuất 6,24 triệu gạo, thu gần 3,29 tỷ USD, giá trung bình đạt 526,8 USD/tấn Xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2021 tăng mạnh 30,6% lượng, tăng 12,9% kim ngạch giảm 13,6% giá so với năm 2020, đạt 1,06 triệu tấn, tương đương 522,72 triệu USD, giá trung bình 493,7 USD/tấn; chiếm 17% tổng lượng chiếm 15,9% tổng kim ngạch xuất gạo nước Đánh giá chung 2.1 Đánh giá tình hình xuất gạo năm 2018 Năm 2018, gạo đánh giá điểm sáng nhóm hàng nơng, thủy sản mặt hàng có tốc độ tăng trưởng mạnh kim ngạch giá xuất trì mức cao năm 2018 Trong 11 tháng đầu năm 2018, Trung Quốc tiếp tục đứng vị trí thứ thị trường xuất gạo Việt Nam với 23,7% thị phần Nhu cầu nhập gạo Trung Quốc, thị trường truyền thống Việt Nam, giảm Trung Quốc thay đổi sách quản lý biên mậu tăng cường đầu từ sản xuất gạo khu vực Campuchia, Myanmar Thái Lan 2.2 Đánh giá tình hình xuất gạo năm 2019 Năm 2019 năm đầy rẫy khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19, nhu cầu lương thực người dân nước giới khơng giảm đáng kể, lý sản lượng xuất gạo Việt Nam giới có chút gia tăng nhẹ Tuy nhiên, thời điểm này, giá gạo Việt Nam lại bị giảm sâu, đặc biệt không thu nhiều giá trị nhập sang Trung Quốc Trang 19 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Năm 2019, Trung Quốc mùa gạo dung lượng thị trường hạt gạo hạn chế Bên cạnh đó, Trung Quốc áp dụng nhiều rào cản, quy định nhập gạo, kể quy định thuế quan, kiểm soát chặt chẽ xuất qua đường tiểu ngạch Hải quan Trung Quốc thực nghiêm biện pháp quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc nông sản nhập Theo nhận định từ chuyên gia, rào cản sách từ phía Trung Quốc nguyên nhân ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam kinh tế Trung Quốc giảm tốc hay đồng nhân dân tệ giá 2.3 Đánh giá tình hình xuất gạo năm 2020 Năm 2020, hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng gặp khơng khó khăn, thách thức, chủ yếu tác động phức tạp dịch Covid-19 Để ngăn chặn gia tăng ca bệnh, Chính phủ nước sử dụng biện pháp phong tỏa đóng cửa biên giới dẫn đến thương mại bị đình trệ, đứt gãy chuỗi cung ứng Đặc biệt dịch bệnh xuất phát lần thành phố Vũ Hán, thuộc Trung Quốc đại lục, Chính phủ Trung Quốc ban hành Chính sách Zero-COVID với hàng loạt đợt phong tỏa kéo dài thành phố lớn, phần ảnh hưởng đến hoạt động xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng dịch bệnh Covid đến ngành hàng xuất Việt nam lại có khác ví dụ ngành hàng cung cấp sản phẩm lâu bền chưa thiết yếu nhựa, cao su,… bị ảnh hưởng nặng nề Ngược lại, tâm lý lo lắng phong tỏa kéo dài khuyến cáo Chính phủ khiến dân chúng có xu hướng tích trữ lương thực, đặc biệt số mặt hàng thiết yếu ví dụ gạo Đó lý mà sản lượng gạo xuất sang Trung Quốc tăng giá trị lại suy giảm Mặc dù vậy, lượng xuất gạo sang Trung Quốc bị hạn chế tác động kéo dài sách Zero-COVID Để tháo gỡ khó khăn gặp phải, Chính phủ Việt Nam đề xuất mục tiêu lớn sản xuất – xuất gạo, vừa bảo đảm cơng tác phịng chống dịch bảo đảm an ninh lương thực, vừa tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng, giúp người dân tiêu thụ thóc, gạo với số lượng giá tốt Một số biện pháp mà Chính phủ nỗ lực thực như: Trang 20 Tiểu luận kỳ • • • Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Thay dần loại gạo phẩm cấp thấp sang phẩm cao cấp để vào thị trường cao cấp, khó tính Mỹ, EU, Hàn Quốc Thay đổi quy trình canh tác lúa nâng cao chất lượng nâng cao sản lượng Tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại với nhiều quốc gia mang tầm chiến lược Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA) tạo điều kiện cho gạo Việt Nam bứt phá 2.4 Đánh giá tình hình xuất gạo năm 2021 Năm 2021, tình hình diễn biến dịch Covid 19 diễn biến phức tạp Quốc gia giới, khiến nhu cầu tích trữ lương thực, thực phẩm thiết yếu số nước tăng lên, điển Philippines, Malaysia, Trung Quốc,… Thậm chí đất nước Bangladesh - nước sản xuất gạo lớn thứ giới, lại trở thành nước nhập gạo lớn sau đợt mưa lũ lớn liên tiếp gây tổn thất mùa màng, đồng thời chịu sóng lây nhiễm dịch Covid-19, phải kéo dài thời gian phong tỏa Trong đó, Việt Nam kiểm sốt tốt dịch bệnh nguồn cung dồi nên có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Q III/2021, tỉnh phía Nam oằn chống dịch, đặc biệt khu vực tỉnh, thành phố Đồng sông Cửu Long Cần Thơ, Bạc Liêu, Long An…, vốn vựa lúa lớn nước thực giãn cách xã hội, lại bị hạn chế, thiếu nhân lực bốc xếp hàng hóa, nhiều doanh nghiệp có đơn hàng khơng thể giao cho khách hẹn, tình trạng khan container rỗng làm gián đoạn xuất Nhưng từ đầu tháng 10/2021, tỉnh phía Nam mở cửa trở lại, cộng với Nghị 128/NQ-CP Chính phủ thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu Covid-19, sản xuất, xuất nối lại nhanh dự kiến, từ góp phần vào tranh xuất gạo năm 2021 Điều đáng ghi nhận khó khăn phải cạnh tranh với quốc gia xuất lớn Thái Lan, Ấn Độ, gạo Việt có giá cao so với năm trước, giá xuất tăng 5,5%, phần bù đắp cho chi phí vật tư nơng nghiệp tăng “phi mã” năm qua Một số khó tưởng tượng chạm đến mà ngành Trang 21 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế hàng nhiều hoạt động liên quan đến kinh doanh bị ảnh hưởng dịch Covid 19 Trong tháng đầu năm, số lượng lẫn giá trị xuất gạo sang thị trường Trung Quốc đạt số ấn tượng, 458.000 tấn, tăng 88,9% so với kỳ năm ngối Tác động sách Zero-COVID đến hoạt động xuất gạo Tác động 1: Hoạt động vận tải hàng hóa hàng hóa ứ đọng cửa nằm khu vực phong tỏa Trong khoảng thời gian năm 2020- 2021, Trung Quốc tăng cường biện pháp chống dịch mức cao hơn, yêu cầu thay đổi phương thức giao nhận hàng hóa cặp cửa Tân Thanh-Pò Chải cặp cửa Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan theo hướng lái xe chuyên trách điều khiển xe sang phía Trung Quốc giao hàng yêu cầu lái xe phải ngày, niêm phong cabin xe, lái xe không xuống xe phải tiêm đủ mũi vắc xin, thực xét nghiệm Covid-19 phương pháp PCR định kỳ ngày/lần Chính sách nghiêm ngặt từ phía Trung Quốc nên gây tình trạng ứ đọng giao thơng, q trình vận chuyển lâu dài khiến giá hàng hóa tăng cao phải chịu thêm chi phí lưu kho, di chuyển, làm giảm sức cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Trung Quốc Tác động 2: Tận dụng hội đa dạng hóa thị trường xuất gạo Năm 2020, Thị trường Trung Quốc tăng cường nhập gạo từ Việt Nam, gấp 2,7 lần so với kỳ năm 2019 Bảng 11 Thống kê xuất gạo tháng đầu năm 2019 Trang 22 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Bảng 12 Thống kê xuất gạo tháng đầu năm 2020 Trong tháng đầu năm 2020, Trung Quốc nhập Việt Nam 272 triệu gạo, giá trị tương đương 157 triệu USD, gấp 5.6 lần giá trị kỳ năm Điều chứng tỏ bên cạnh khó khăn ứ đọng hàng hóa, gia tăng chi phí vận chuyển, … thị trường gạo Việt Nam nhiều hội để phát triển, thị trường đất nước tỷ dân cần nhập lượng gạo lớn, nhằm mục đích dự trữ thời hạn Trung Quốc thực sách phong tỏa Ngồi ra, để tránh lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc, Chính phủ cịn đề biện pháp tìm hướng mới, trọng chất lượng sản phẩm để nâng cao khả thâm nhập vào thị trường khó tính EU, đa dạng hóa hoạt động thương mại Vào ngày 30/06/2019, Hiệp định Thương mại tự Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA EVIPA) ký kết Hà Nội, hiệp định có tác động định đến việc xuất gạo Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu Đây bước đầu mở rộng thị phần gạo Việt Nam thị trường nước Châu Âu, gia tăng hình ảnh lúa gạo Việt Nam nước giới, đa dạng hóa đầu ra, tránh lệ thuộc vào mở cửa Trung Quốc Tác động 3: Nâng cao chất lượng lúa gạo, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạo bền vững thị trường Quốc tế Khi hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA) thức có hiệu lực mở “chương mới” cho xuất gạo Việt Nam với hội lớn thâm nhập sâu vào thị trường EU Theo EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch Trang 23 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế 80.000 gạo/năm hưởng thuế suất 0% (gồm 30.000 gạo xay xát, 20.000 gạo chưa xay xát 30.000 gạo thơm); sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau đến năm Bảng 13 Giá bình quân xuất gạo giai đoạn 2001-2020 (Nguồn: Cục Trồng trọt) Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), năm 2021, 10 nguồn cung gạo ngoại khối lớn cho EU, gạo xuất Việt Nam vào EU đạt mức tăng giá mạnh nhất, tăng 20,3%, đạt trung bình 781 USD/tấn lượng gạo xuất sang EU dù tăng 1% lượng lại tăng 20% trị giá so với năm 2020 Tháng 11/2019, gạo ST25 Việt Nam trao giải gạo ngon giới sau vượt qua loại gạo Thái Lan, Campuchia thi World's Best Rice The Rice Trader tổ chức khuôn khổ Hội nghị thương mại gạo giới lần thứ 11 Manila, Philippines Đây kiện quan trọng, đánh dấu cột mốc quan trọng hạt gạo Việt Nam hành trình xây dựng thương hiệu thị trường quốc tế Để tiếp tục khuyến khích sản xuất gia tăng giá trị lúa gạo thời kỳ đại dịch Chính phủ, Bộ, ban ngành liên quan ban hành nghị định, biện pháp cụ thể tháo gỡ khó khăn hỗ trợ bà nông dân doanh nghiệp xuất khẩu, ví dụ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với địa phương xây dựng kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nâng cao hiệu sản xuất; Bộ ban hành Quyết định số 732/QĐ-BNN-TT ngày 10/3/2020 việc sửa đổi, bổ sung Kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất Trang 24 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế trồng lúa giai đoạn 2019-2020 (lần 2); Bộ ban hành Quyết định số 555/QĐBNN-TT ngày 26/01/2021 Phê duyệt “Đề án Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2025 2030” Như vậy, sách Zero-COVID nước láng giềng Trung Quốc trở ngại đáng kể với hoạt động thương mại đà hồi phục sau dịch bệnh Việt Nam; đồng thời đem lại nhiều hội mở rộng thị phần xuất khẩu, gia tăng chất lượng giá trị sản phẩm, mang hình ảnh lúa gạo Việt Nam phổ biến thị trường mua bán hàng hóa Quốc tế Trang 25 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Chương IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Phương hướng chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc nước khác Căn vào Điều Quyết định số 942/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển thị trường xuất gạo việt nam giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2030, nội dung chủ yếu chiến lược sau: 1.1 Về quan điểm chiến lược Phát triển thị trường xuất gạo để nâng cao hiệu thúc đẩy xuất gạo, góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa với giá có lợi cho người nơng dân, nâng cao thu nhập người nông dân, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh lương thực nước, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển thị trường xuất gạo để định hướng cho công tác quy hoạch tổ chức sản xuất lúa gạo hàng hóa nước theo hướng đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu thụ, đáp ứng yêu cầu, quy định thị trường Phát triển thị trường xuất gạo gắn với nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu sản phẩm gạo xuất thương nhân kinh doanh xuất gạo Việt Nam; tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, xuất Phát triển thị trường xuất gạo theo hướng đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào số thị trường định phù hợp với xu hội nhập quốc tế kinh tế hợp tác quốc tế đầu tư sản xuất, chế biến, xuất gạo; khai thác hội, tiềm năng, lợi từ hiệp định thương mại tự do, cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Phát triển thị trường xuất gạo nhằm cụ thể hóa gắn với việc thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030; Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2030; Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030; Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng Trang 26 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Đề án tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.2 Về định hướng phát triển thị trường xuất gạo 1.2.1 Định hướng chung a) Chuyển dịch cấu thị trường xuất theo hướng bền vững, khai thác hiệu nhu cầu nhập gạo thông dụng thị trường trọng điểm, truyền thống, đồng thời trọng phát triển thị trường có nhu cầu nhập gạo có chất lượng, giá trị cao sản phẩm chế biến từ thóc, gạo, thị trường có quan hệ đối tác bền vững thương mại đầu tư b) Tận dụng lợi cạnh tranh để củng cố vị khai thác hiệu thị trường gần, thị trường truyền thống, trọng điểm có nhu cầu nhập gạo phù hợp với điều kiện sản xuất tại; phát triển thị trường mới, thị trường tiềm năng, tăng tỷ trọng thị trường nhập gạo chất lượng, giá trị gia tăng cao; bước giảm tỷ trọng thị trường nhập gạo có chất lượng, giá trị gia tăng hiệu thấp, không ổn định Tận dụng tốt ngách thị trường phù hợp tất khu vực thị trường 1.2.2 Định hướng thị trường Trung Quốc Kể từ ngày 8/1/2023, Chính quyền Trung Quốc mở cửa biên giới dỡ bỏ hoàn tồn biện pháp cách ly phịng dịch COVID-19 Điều có nghĩa Trung Quốc hủy bỏ sách Zero Covid Việc kinh tế lớn thứ hai giới tiến tới mở cửa hậu đại dịch tác động đến kinh tế - xã hội toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Trong bối cảnh ấy, cần thúc đẩy quan hệ thương mại gạo theo hướng ổn định, bền vững, hiệu quả; đưa sản phẩm gạo có chất lượng, thương hiệu, giá trị cao vào kênh phân phối thức, trực tiếp Củng cố, trì thị phần gạo Việt Nam cấu nhập gạo Trung Quốc mức cao Trang 27 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Kiến nghị số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Ngành lúa gạo có vị trí quan trọng phát triển nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt góp phần cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, theo Bộ NN&PTNT, phát triển ngành đứng trước nhiều thử thách Ngành tiếp tục tái cấu mạnh theo hướng nâng cao hiệu phát triển bền vững, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng gạo nước xuất Do đó, để đẩy mạnh xuất gạo thời gian tới cần phải có giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân phù hợp diễn biến tình hình thị trường, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu yêu cầu cấp bách Từ năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2018/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, thay cho Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, có nhiều điểm thể tư đổi quản lý Chính phủ, Bộ Cơng thương kinh doanh xuất gạo như: loại bỏ quy định địa bàn đầu tư xây dựng, quy mô kho chứa, sở xay xát chế biến thóc, gạo; khuyến khích thương nhân đầu tư sản xuất, xuất mặt hàng gạo có chất lượng, giá trị cao; thương nhân thuê kho chứa, sở xay xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh… Đây bước tiến thể chế theo hướng mở, tạo thuận lợi cho thương nhân gia nhập thị trường xuất gạo Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam ký nhiều FTA Hiệp định EVFTA; RCEP; UKVFTA, quan chức cần rà sốt, đề xuất chế, sách để ứng phó linh hoạt, phù hợp biến động thường xuyên từ thị trường xuất gạo Thứ hai, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp bộ, ngành, Hiệp hội Lương thực Việt Nam triển khai hướng dẫn doanh nghiệp thực hiệu FTA ký kết để tận dụng tối đa hội mở rộng khai thác thị trường Hàn Quốc, EU Cùng với đó, Bộ thực giải pháp chế sách, tháo gỡ rào cản kỹ thuật thương mại, nội luật hóa cam kết quốc tế, thủ tục hải quan, logistics… giúp doanh nghiệp xuất gạo khai thác tốt thị trường Trang 28 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Đáng lưu ý, Bộ Công Thương tiếp tục chủ động phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Bộ NN&PTNT - quan giao chủ trì sản xuất tập trung triển khai liệt, đồng giải pháp liên quan đến tái cấu ngành lúa gạo, nâng cao giá trị chất lượng gạo Việt Nam, xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam Bên cạnh đó, tăng cường chọn tạo phát triển giống lúa đáp ứng cấu chủng loại gạo theo chiến lược xuất Trong cần ưu tiên cho giống lúa thơm, đặc sản phát triển vùng sản xuất tập trung theo giống xác định có liên kết sản xuất - tiêu thụ, xuất Kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất để sản phẩm có chất lượng đồng đảm bảo tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Về vấn đề này, cần đáp ứng tuyệt đối quy định mức dư lượng tối đa cho phép thuốc bảo vệ thực vật truy xuất nguồn gốc Ngoài ra, để đảm bảo xuất gạo đạt hiệu cao, cần cụ thể hóa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất gạo có thương hiệu gắn nhãn chứng nhận quốc gia gạo Việt Nam (Vietnam Rice) Hỗ trợ thiết lập văn phòng giới thiệu, quảng bá gạo Việt Nam thị trường trọng điểm Cũng theo Bộ NN&PTNT, cần thực có hiệu Hiệp định FTA để phát triển thị trường xuất gạo, tận dụng khả gạo xuất Việt Nam có điều kiện thâm nhập phân khúc gạo cao cấp; hỗ trợ hoạt động quốc tế quảng bá gạo Việt Nam, tổ chức Festival lúa gạo Việt Nam nước tham gia diễn đàn quốc tế lúa gạo,… nhằm góp phần đưa giá trị xuất gạo Việt Nam tiếp tục đạt giá trị cao 2.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất gạo người nông dân, cần chủ động tìm hiểu FTA; chủ động nghiên cứu thực tốt văn hướng dẫn thực thi FTA Chính phủ Bộ, ngành liên quan, đặc biệt hiệp định EVFTA, RCEP ; chủ động chuẩn bị lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bản, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học công nghệ nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, học tập, áp dụng mơ hình thành cơng có để có chuẩn bị tốt phải đối mặt với áp lực cạnh tranh “sân nhà” Đồng thời, thực nghiêm Trang 29 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế túc tuân thủ chặt chẽ quy định truy xuất nguồn gốc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khâu sản xuất, chế biến để phục vụ xuất khẩu; kiểm sốt tốt vấn đề kiểm dịch thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm toàn chuỗi bảo quản, chế biến để có gạo hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nước nhập Bên cạnh đó, phải nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thông qua chất lượng giá cả, đồng thời xây dựng bảo vệ thương hiệu để thúc đẩy xuất bền vững, trì đa dạng hóa thị trường; cần chuẩn bị biện pháp đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại thơng qua việc theo dõi tình hình thị trường, giá cả, điều kiện giao thương, nâng cao lực Trang 30 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế KẾT LUẬN Đại dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động thương mại đầu tư nước giới Giãn cách xã hội nhiều quốc gia gây suy giảm giá trị xuất, nhập hàng hóa dịch vụ, kèm theo thu nhập giảm, tiêu dùng giảm hoạt động xuất, nhập bị đình trệ Sau ba năm, tác động Covid-19 lên kinh tế hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động xuất gạo Việt Nam giảm đáng kể Tuy nhiên, sách Zero-COVID nước láng giềng Trung Quốc trở ngại lớn với hoạt động xuất gạo đà hồi phục sau dịch bệnh Việt Nam Bài tiểu luận khái quát vấn đề liên quan đến lúa gạo hoạt động xuất lúa gạo sang thị trường Trung Quốc nước ta, đặc biệt bối cảnh sách ZeroCOVID Đồng thời phân tích tình hình xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 Các số, biểu đồ làm rõ thay đổi, tăng trưởng số lượng, chất lượng lúa gạo qua năm Có thể nói, để đạt số đáng ghi nhận vượt qua thách thức, khó khăn từ thị trường từ dịch bệnh ấy, Nhà nước ta đưa chiến lược tầm nhìn dài hạn để phát triển thị trường lúa gạo; đồng thời áp dụng chủ trương nhanh chóng, kịp thời, phù hợp với tình hình tạo hội cho ngành sản xuất, xuất lúa gạo đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia Trong thời điểm Trung Quốc loại bỏ sách ZeroCOVID, sách giúp nâng cao chất lượng sản phẩm gạo, nâng cao giá trị xuất gạo đồng thời hỗ trợ cho người dân doanh nghiệp tiếp cận với hiệp định thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất đưa kịp thời, hiệu Dù cố gắng đầu tư vào nghiên cứu với kiến thức hạn hẹp chưa thực nhạy bén với biến động không ngừng thị trường lúa gạo nên tiểu luận cịn mang tính lý thuyết quan điểm cá nhân dựa số liệu thu thập Vì vậy, để nhóm hoàn thiện tốt hơn, chúng em mong nhận nhận xét, góp ý, bổ sung, đánh giá thầy bạn đọc Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Trang 31 Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế Tiểu luận kỳ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/ Hải quan Việt Nam https://www.customs.gov.vn/ Bộ công thương, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng thương https://vioit.org.vn/vn/ Bộ Tài https://mof.gov.vn/ Rikolto: Chuỗi giá trị lúa gạo bền vững bao trùm Việt Nam https://vietnam.rikolto.org/en/node/1676 Báo Thanh niên: Giá gạo giới cuối năm liên tục tăng https://thanhnien.vn/gia-gao-the-gioi-cuoi-nam-lien-tuc-tang1851534741.htm Bản tin phân tích thị trường Lúa gạo tháng 12/2018 http://thitruongnongsan.gov.vn/vn/tID26065_Ban-tin-phan-tich-thi-truongLua-gao-thang-122018.html Báo Nhân dân Xu hướng xuất gạo https://nhandan.vn/xu-huong-moi-trong-xuat-khau-gao-post340906.html Trung tâm WTO VCCI Thách thức từ Trung Quốc với nông sản Việt https://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/13004-thach-thuc-tu-trung-quoc-voinong-san-viet 10.Thông tin thị trường nông sản Xuất gạo sang Trung Quốc: hiểu rõ nhu cầu thị trường http://thitruongnongsan.gov.vn/vn/tID26257_Xuat-khau-gao-sang-TrungQuoc-Hieu-ro-nhu-cau-thi-truong.html Trang 32 Tiểu luận kỳ Nhóm 21-Chính sách thương mại quốc tế 11 Báo đầu tư, Xuất gạo năm 2019 sụt giảm 300 triệu USD https://baodautu.vn/xuat-khau-gao-nam-2019-sut-giam-300-trieu-usdd113838.html 12 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Xuất gạo Việt Nam thắng lớn năm 2020 https://dangcongsan.vn/thoi-su/xuat-khau-gao-viet-nam-thang-lon-trongnam-2020-572819.html 13 Tạp chí Tổng cục Hải quan Xuất gạo cần đặc biệt quan tâm thị trường Trung Quốc https://haiquanonline.com.vn/xuat-khau-gao-can-dac-biet-quan-tam-thitruong-trung-quoc-169290.html 14 Ngọc Liên Xuất gạo Việt Nam triển vọng năm 2022 https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/335993/CVv126 K2S032022034.pdf 15 Thư viện pháp luật: Quyết định 942 QĐ-TTg 2017 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Quyet-dinh-942-QDTTg-2017-Chien-luoc-phat-trien-thi-truong-xuat-khau-gao-Viet-Nam-20202030-353865.aspx Trang 33