NBS --- Tổng cục thống kê quốc gia Trung Quốc PUC Production Unit Code Mã số vùng trồng RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định khu vực đầu tư Trung Quốc - ASEAN VIETG
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CHÍNH NGẠCH CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 Sinh viên thực : Hoàng Thị Ngọc Huyền Lớp : K22KDQTE Khóa học : 2019-2023 Mã sinh viên : 22A4050367 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân mình, hướng dẫn PGS.TS Đoàn Ngọc Thắng – Giảng viên Khoa Kinh Doanh Quốc Tế, Học viện Ngân Hàng Trong trình hồn thành khố luận, em có tham khảo nguồn tài liệu tạp chí liệt kê rõ mục tài liệu tham khảo Các số liệu hình biểu đồ hoàn toàn thân em thu thập dựa sở liệu nguồn tin cậy Trademap, chưa công bố sử dụng học vị trước Nếu khơng nêu em xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khố luận Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Hoàng Thị Ngọc Huyền i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới thầy Đoàn Ngọc Thắng đồng ý hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang Trung Quốc sau đại dịch covid-19” Mặc dù công việc thầy bận, thầy tâm huyết dành thời gian hướng dẫn cụ thể, đưa định hướng cho cơng trình nghiên cứu em Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới toàn thầy cơ, giảng viên Học viện Ngân Hàng nói chung, thầy khoa Kinh doanh quốc tế nói riêng Trong suốt năm gắn bó với ngơi trường này, với truyền dạy tận tuỵ nhiệt tình thầy cô giúp em bao bạn bè đồng trang lứa tích luỹ vốn kiến thức chuyên ngành không tiếng Việt mà tiếng Anh Đây không tảng cho q trình nghiên cứu đề tài mà cịn hành trang cho em bước vào đời Cuối cùng, em xin kinh chúc quý thầy cô dồi sức khoẻ thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CHÍNH NGẠCH .5 1.1 Tổng quan nông sản……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nông sản 1.1.3 Phân loại 1.2 Tổng quan hoạt động xuất nơng sản ngạch 1.2.1 Khái niệm xuất nông sản 1.2.2 Đặc điểm xuất nông sản .9 1.2.3 Các hình thức xuất nông sản 10 1.2.4 Vai trị xuất nơng sản .12 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nơng sản ngạch .15 1.3 Kinh nghiệm xuất nơng sản ngạch nước học cho Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 24 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 26 1.3.3 Bài học cho Việt Nam .28 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CHÍNH NGẠCH CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 31 2.1 Tổng quan thị trường Trung Quốc .31 2.1.1 Đặc điểm thị trường Trung Quốc 31 2.1.2 Cơ cấu thị trường nông sản Trung Quốc .36 2.1.3 Quan hệ kinh tế thương mại Việt- Trung 37 2.2 Điều kiện xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang thị trường iii Trung Quốc 38 2.2.1 Tiêu chuẩn chất lượng nông sản .38 2.2.2 Bao bì, đóng gói 40 2.2.3 Đăng kí doanh nghiệp xuất khẩu, đăng ký mã số vùng trồng 41 2.3 Thực trạng xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang Trung Quốc 44 2.4 Đánh giá hoạt động xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 54 2.4.1 Kết đạt .54 2.4.2 Hạn chế 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CHÍNH NGẠCH CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 57 3.1 Định hướng, hội thách thức đẩy mạnh xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 57 3.1.1 Định hướng đẩy mạnh xuất nông sản ngạch Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 57 3.1.2 Cơ hội thách thức việc xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 58 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 60 3.2.1 Về phía doanh nghiệp xuất 60 3.2.2 Về phía người nơng dân/vùng trồng nông sản 62 3.3 Khuyến nghị sách 63 3.3.1 Về phía bộ, ban ngành .63 3.3.2 Về phía Nhà nước 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Giải thích tiếng Anh Giải thích tiếng Việt Association of South East Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Nations AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ACFTA Khu vực mậu dịch tự Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN - Trung Quốc AIFTA ASEAN–India Free Trade Area Hiệp định Thương mại tự Ấn Độ - ASEAN APEDA Agricultural and Processed Tổ chức Chứng nhận Nông nghiệp Food Products Export Ấn Độ Development Authority BIS Bureau of Indian Standards CAEXPO CPTPP - Cục tiêu chuẩn Ấn Độ Hội chợ Trung Quốc- Asean Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership COPA- Committee of Professional Hiệp hội Nông sản Liên minh Châu COGECA Agricultural Organisations- Âu General Confederation of Agricultural Cooperatives CNY Đồng nhân dân tệ Chinese Yuan Renminbi COVID-19 Coronavirus disease 2019 EU GLOBAL GAP Bệnh virus corona 2019 European Union Liên minh Châu Âu Global Good Agricultural Tiêu chuẩn Toàn cầu Thực hành Practices Nông nghiệp tốt v GACC The General Administration of Tổng cục Hải Quan Trung Quốc Customs of the Peoples Republic of China GDP Tổ chức thương mại giới Tổng sản phẩm quốc nội FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự FAO Food and Agriculture Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Organization of the United Quốc Nations HS Harmonized Commodity Hệ thống mã hóa mơ tả hàng hóa Description and Coding System hài hịa ISO 22000 International Organization for Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Standardidzation ISPM 15 International Standards For Tiêu chuẩn quốc tế biện pháp Phytosanitary Measures No 15 kiểm dịch thực vật số 15 NBS - Tổng cục thống kê quốc gia Trung Quốc PUC Production Unit Code Mã số vùng trồng RCEP Regional Comprehensive Econo Hiệp định khu vực đầu tư Trung mic Partnership Quốc - ASEAN VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt USD USDA Practices Việt Nam United States Dollar Đô la Mỹ United States Department of Hiệp hội Nông sản Hoa Kỳ Agriculture ZTE Zhongxing New Công ty cổ phần hữu hạn Trung Telecommunications Hưng Thông Equipment WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ATTP - An toàn thực phẩm vi BỘ - Bộ Nông nghiệp phát triển nông NN&PTNT BVTV thông - Bảo vệ thực vật CQHQ - Cơ quan hải quan DNXK - Doanh nghiệp xuất DNTN - Doanh nghiệp tư nhân DNNN - Doanh nghiệp nhà nước DN FDI - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ĐCSTQ - Đảng Cộng sản Trung Quốc GCN - Giấy chứng nhận TCCS - Tiêu chuẩn sở TTHQ - Thủ tục hải quan TT&BVTV - Trồng trọt Bảo vệ thực vật QLNN - Quản lý nhà nước XNK - Xuất nhập TMĐT - Thương mại điện tử VBPL - Văn pháp luật vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng hình Bảng 3.1: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam việc xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc Hình 2.1 : Quy trình cấp mã số vùng trồng Hình 2.2 : Kim ngạch xuất gạo sang Trung Quốc giai đoạn 20172021 Hình 2.3 : Kim ngạch nhập cao su tự nhiên Trung Quốc năm 2022 Hình 2.4 : Kim ngạch xuất cà phê sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017-2021 Hình 2.5: Kim ngạch xuất sắn sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc giai đoạn 2017-2021 Hình 2.6 : Kim ngạch xuất hạt điều sang Trung Quốc giai đoạn 2017-2019 Hình 2.7: Kim ngạch xuất sầu riêng sang Trung Quốc giai đoạn 2017-2019 viii Trang 59 43 45 47 47 48 50 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có dự báo cho đến năm 2028 dựa tiêu GDP danh nghĩa Trung Quốc kinh tế lớn giới Quy mô dân số lớn 1,4 tỷ người, diện tích đất tự nhiên gần 9,6 triệu km2 ; quy mô kinh tế lượng tiêu thụ hàng hóa xếp thứ hai giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm nhiều năm, tăng trưởng GDP nơng nghiệp bình quân kể từ năm 1978 đến 2018 đạt bình quân 4,49%/năm mức cao kỷ lục giới Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia “núi liền núi, sơng liền sơng”, có quan hệ thương mại lâu đời, với 17 đất liền dọc theo tuyến biên giới chung tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai Mỗi trung bình hàng năm 10 triệu người qua lại giao thương Chính yếu tố trên, Trung Quốc xem thị trường mục tiêu đánh giá có tiềm cho xuất nông sản Việt Nam Xuất tiểu ngạch đóng góp tích cực cho phát triển quan hệ thương mại hai chiều hai quốc gia nhiều năm liền Tuy nhiên, hoạt động vận tải hàng hố nơng sản theo hình thức ngày rủi ro khó kiểm sốt như: ùn ứ hàng hoá, tắc nghẽn hàng hoá cửa có thay đổi sách nào; quy trình sản xuất, đóng gói chưa hồn tồn đạt u cầu theo quy định thị trường nhập khẩu; sở hạ tầng đường chưa đủ đáp ứng yêu cầu quy mô thương mại song phương Vì ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế tồn cầu hoạt động xuất nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc gặp phải thách thức đáng kể Trung Quốc áp dụng sách "Zero-Covid" Vì vậy, để đưa hoạt động xuất nhập hai nước trở lại bình thường, việc thúc đẩy xuất nông sản sau đại dịch cần thiết Trong đó, việc thực xuất ngạch ưu tiên, đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng hàng hoá thương hiệu nông sản Việt Nam, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất nhập đất nước Vậy nên em chọn để tài : “Đẩy mạnh hoạt động xuất nơng sản sách sang thị trường Trung Quốc sau đại dịch Covid 19” làm khoá luận tốt nghiệp, Trung Quốc-Lào-Thái Lan vào hoạt động, giúp rút ngắn thời gian giảm chi phí vận chuyển nông sản từ nước ASEAN vào Trung Quốc, đặc biệt nông sản Thái Lan Thời gian vận chuyển nông sản từ Thái Lan sang Trung Quốc se giảm ngày chi phí vận chuyển giảm 20%” Rào cản kỹ thuật, quy định kiểm dịch Trung Quốc khơng cịn thị trường dễ tính, muốn nhập vào nước bắt buộc cần phải có mã số sở đóng gói mã số vùng trồng Bên cạnh đó, quy định kiểm dịch động thực vật sửa đổi “Trung Quốc điều chỉnh bổ sung 81 quy chuẩn liên quan đến ATTP, cho phép tăng giới hạn hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật 2.985 mặt hàng quy định giới hạn hàm lượng cho 87 loại thuốc bảo vệ thực vật chưa đăng ký sử dụng Trung Quốc” Việc ký kết hiệp định thương mại tự giúp Việt Nam có hội tiếp cận thị trường mới, nhiên địi hỏi Việt Nam phải tn thủ cam kết cải cách thương mại, giảm thuế quan bảo vệ môi trường 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất nơng sản ngạch Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.2.1 Về phía doanh nghiệp xuất Để thúc đẩy xuất ngạch nơng sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, đòi hỏi đồng lòng nỗ lực nhiều bên liên quan Phía doanh nghiệp nên: Tìm hiểu, nghiên cứu kỹ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật Để xuất nông sản sang Trung Quốc, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ quy định vệ sinh ATTP kiểm dịch động thực vật Trung Quốc Việc cần thiết để đáp ứng yêu cầu thị trường Trung Quốc Nếu không tuân thủ quy định này, sản phẩm không phép xuất sang nước Ưu tiên xuất theo hình thức ngạch Để đảm bảo hiệu kinh doanh, doanh nghiệp nên xuất ngạch tìm đại lý phân phối thức loại nơng sản, đặc biệt loại hoa xây dựng thương hiệu Việc giúp tránh cạnh tranh trực diện với đại lý phân phối đảm bảo q trình xuất nhập thuận lợi bị ảnh hưởng chế quản lý địa phương vùng biên giới Hơn nữa, phương 60 thức tốn quốc tế nhờ thu, tín dụng chứng từ đảm bảo, giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Có quy trình sản xuất, đóng gói, bảo quản hợp lý Doanh nghiệp nên đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sàng lọc, chế biến, đóng gói đến bảo quản Ngoài ra, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định ATTP chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm đạt chuẩn đến tay người tiêu dùng Trong trình sản xuất, doanh nghiệp cần trọng đến việc sử dụng phương pháp bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người Điều giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín giá trị tốt mắt người tiêu dùng, đồng thời giúp nâng cao lực cạnh tranh thị trường Lựa chọn đối tác nhập đáng tin cậy tránh rủi ro giao dịch Xây dựng mạng lưới đối tác đáng tin cậy Trung Quốc để tiếp cận trực tiếp với thị trường giảm thiểu chi phí phân phối Đồng thời tránh rủi ro kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp tìm kiếm đối tác thông qua trang web thương mại điện tử thông qua kênh truyền thông xã hội, triển lãm thương mại, hội chợ hàng nông sản tổ chức Trung Quốc như: “Hội trợ Trung Quốc – ASEAN (CAEXPO), Hội chợ quốc tế miền Tây Tứ Xuyên, Hội chợ thực phẩm quốc tế Bắc Kinh…vv” Phát triển, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu nơng sản Cần có chiến lược lộ trình để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu mặt hàng nông sản Tạo dựng thương hiệu doanh nghiệp giúp cho việc xuất dễ dàng doanh nghiệp có uy tín thương hiệu ngành Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu mặt hàng nông sản cần triển khai đòi hỏi phối hợp từ phía người dân vùng trồng, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, ban ngành quan nhà nước Doanh nghiệp đầu tư quảng bá sản phẩm thông qua trang mạng xã hội trực tuyến Trung Quốc Douyin, Weibo Và triển khai chương trình marketing nhằm tăng cường nhận thức người tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp có nguồn gốc từ Việt Nam Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp thương mại điện tử Trung Quốc 61 Trong tương lai, tích cực hợp tác với doanh nghiệp Trung Quốc lĩnh vực TMĐT để quảng bá tiêu thụ sản phẩm nông sản trở thành xu hướng tất yếu Những năm đổ lại đây, thương mại điện tử Trung Quốc phát triển nhanh cách chóng mặt Hiện nay, Trung Quốc quốc gia có số lượng người dùng Internet lớn giới, với 900 triệu người sử dụng Internet 850 triệu người dùng di động Điều tạo động lực thương mại điện tử phát triển Các công ty TMĐT lớn Alibaba, JD.com Pinduoduo trở thành cầu nối quan trọng người tiêu dùng nhà cung cấp sản phẩm Các công ty không đưa dịch vụ vận chuyển tốn trực tuyến thơng qua ứng dụng ví điện tử WeChat Pay, Alipay, mà cịn cung cấp dịch vụ tài bảo hiểm khác.Trung Quốc đầu tư mạnh vào việc phát triển hạ tầng thương mại điện tử, bao gồm mạng lưới vận chuyển kho bãi, nhằm thoả mãn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày gia tăng Bồi dưỡng đồi ngũ cán nhân viên Trong trình tuyển dụng, doanh nghiệp cần tích cực tìm kiếm nhân viên có trình độ tiếng Trung tốt, có hiểu biết định văn hóa thị trường Trung Quốc, có kinh nghiệm lĩnh vực XNK nơng sản Nhân viên cần có khả giao tiếp tiếng Trung tốt, hiểu rõ quy định liên quan đến xuất sang thị trường có khả tìm hiểu thơng tin thị trường để đưa định kinh doanh xác Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đầu tư vào chương trình đào tạo huấn luyện cho nhân viên liên quan đến XNK nông sản Điều giúp nhân viên trau dồi lực cải thiện hiệu suất cơng việc 3.2.2 Về phía người nơng dân/vùng trồng nông sản Nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản ngạch, đặc biệt sang thị trường tỷ dân, việc hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp phủ với người dân vùng trồng nơng sản cần thiết Ngoài ra, người dân vùng trồng nơng sản đóng góp vào q trình hoạt động sau đây: Cải thiện chất lượng sản phẩm Đối với việc tiếp cận thị trường Trung Quốc, chất lượng sản phẩm nông sản Việt Nam yếu tố then chốt Do đó, người dân vùng trồng nông sản cần trọng đến trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt Người 62 dân vùng trồng áp dụng mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP, VÀ GLOBAL GAP đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu, quy định kiểm dịch động thực vật ngày khắt khe thị trường Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp sản xuất, xuất Nhằm giải vấn đề đầu cho sản phẩm nơng sản “tránh tình trạng mùa giá”, người dân vùng trồng nơng sản hợp tác với doanh nghiệp sản xuất hợp tác xã Thơng qua giúp người dân tiếp cận kênh xuất nông sản ngạch thu lợi nhuận lớn so với việc bán lẻ Tìm kiếm nguồn thơng tin thị trường Việc theo dõi thông tin thị trường điều quan trọng người dân vùng trồng nơng sản, giúp họ tối ưu hóa sản xuất tiếp cận với khách hàng mục tiêu Với hoạt động trên, người dân vùng trồng nơng sản đóng góp vào q trình tăng cường xuất nơng sản ngạch sang thị trường Trung Quốc, giúp cho sản phẩm tiếp cận với thị trường toàn cầu mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân địa phương 3.3 Khuyến nghị sách 3.3.1 Về phía bộ, ban ngành Về phía ban ngành, cần tăng cường việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm Ngoài ra, cần tạo điều kiện để doanh nghiệp XNK tiếp cận sách nguồn tài hỗ trợ, giúp họ nghiên cứu phát triển sản phẩm Theo dõi sát sao, quản lý nghiêm ngặt việc cấp mã số vùng trồng Áp dụng trí tuệ nhận tạo để xây dựng website quản lý chất lượng sản phẩm theo dõi sát từ khâu chọn giống lúc sản phẩm đóng gói xuất Nhằm tăng độ uy tín cho sản phẩm nơng sản, đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh ATTP Bên cạnh khâu cấp mã số vùng trồng cần tuân thủ theo bước, nghiêm cấm xử phạt nặng hành vi cố ý mượn mã số vùng trồng để xuất Điều giảm độ uy tín ngành hàng Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá thương hiệu Để cải thiện lực cạnh tranh sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường Trung Quốc, Cục Xúc tiến Thương mại ban ngành cần phải xây dựng chiến 63 lược quảng bá sản phẩm Triển lãm, hội chợ, truyền thông marketing trực tuyến hoạt động quảng bá nên tổ chức định kỳ thường xuyên để tăng độ nhận diện thương hiệu nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Tổ chức chuyến thăm hội thảo xuất nông sản Tổ chức hội thảo thương mại cách hiệu nhằm tăng cường quan hệ thương mại hai quốc gia thông qua việc thúc đẩy hợp tác giao lưu, qua thúc đẩy phát triển quan hệ kinh doanh trao đổi chia sẻ kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc Việc tham gia hội nghị, hội thảo cách để tìm kiếm đối tác thương mại uy tín thị trường Trung Quốc, giúp Việt Nam hợp tác phát triển kênh phân phối sản phẩm nông sản Thiết lập đội ngũ chuyên gia nghiên cứu thị trường Việc nắm bắt cập nhật thông tin thị trường quan trọng Đội ngũ chuyên môn phụ trách cần hình thành để tiến hành nghiên cứu tình hình kinh tế, trị, văn hố, tập qn vùng, từ xác định đối tượng khách hàng mục tiêu Việc hiểu rõ nhu cầu thị hiếu thị trường giúp cho việc thâm nhập vào thị trường Trung Quốc thuận lợi 3.3.2 Về phía Nhà nước Xuất nơng sản vào thi trường tỷ dân xu hướng cho doanh nghiệp nước ngồi nói chung lẫn doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, để thành cơng xuất nơng sản sang Trung Quốc, giải pháp cụ thể cần nhà nước đưa để đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản tăng hội tiếp cận thị trường quốc tế Đồng thời, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập tiếp cận nguồn tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm.Cần có chương trình, sách hỗ trợ người dân vùng trồng, giúp họ có động lực thay đổi giống trồng, tham gia xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản Thương hiệu hiệu đóng vai trị quan trọng việc giúp sản phẩm tiếp cận thành công thị trường quốc tế đặc biệt thị trường Trung Quốc Vì vậy, việc phát triển thương hiệu giúp sản phẩm tạo khác biệt đạt cạnh tranh cao thị trường Để xây dựng thương hiệu bền vững, cần tập trung vào 64 yếu tố giá trị đặc trưng sản phẩm, nguồn gốc, phương pháp sản xuất, hương vị phản hồi từ khách hàng Ngoài ra, việc sử dụng kênh marketing phù hợp để quảng bá sản phẩm quan trọng, bao gồm hoạt động triển lãm, quảng cáo mạng xã hội, trang web tạp chí, báo chí vv Tất giúp sản phẩm nhận diện nhanh chóng khơi gợi trí tị mị khách hàng sản phẩm nông sản Việt Nam Tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam Trung Quốc Việc xúc tiến thương mại chưa thực mang lại hiệu Hiện Việt nam chưa có chương trình xúc tiến thương mại quảng bá triển khai liên tục có tính hệ thống thị trường tỷ dân Việc tổ chức kiện giới thiệu quảng bá sản phẩm để thu hút khách hàng, vừa tăng tính nhận diện thương hiệu cho nơng sản Việt Nam, vừa tìm kiếm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp tập đồn chun nhập nơng sản Tăng cường giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình xuất nơng sản sang thị trường Trung Quốc Kiểm soát nghiêm ngặt q trình xuất nơng sản sang thị trường Trung Quốc điều bắt buộc Để thực việc này, phía nhà nước cần đưa sách, quy định rõ ràng hàng hóa phép xuất khẩu, đính kèm nghị định, quy định ATTP, kiểm dịch động thực vật Trung Quốc ban hành Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo phổ cập kiến thức sách luật nghị định thư cho DNXK Cần tăng cường hoạt động giáo dục phổ cập kiến thức pháp luật thời điểm nhằm giúp doanh nghiệp nắm quy định ATTP, quy trình XNK TTHQ thương mại xuyên biên giới Chi thêm ngân sách nâng cấp hệ thống vận chuyển kho bãi Nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu thông qua cửa vùng biên giới cửa Hữu Nghị, Tân Thanh, Chi Ma (Lạng Sơn), cửa Móng Cái, Bắc Phong Sinh (Quảng Ninh)…vv Tuy nhiên sở hạ tầng vùng yếu Phương thức vận chuyển chủ yếu đường bộ, lại xuống cấp nghiêm trọng Bên cạnh sở phục vụ xuất nhiều bất cập 65 : lượng xe bảo ơn ít, kho trữ lạnh biên giới chưa xây dựng Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng hàng nơng sản 66 TĨM TẮT CHƯƠNG Tóm lại, để tăng cường hoạt động xuất nơng sản Việt Nam đến thị trường Trung Quốc theo hình thức ngạch, cần có đồng tâm hiệp lực nhiều bên liên quan Doanh nghiệp cần có nguồn ngân sách đầu tư vào công nghệ nhằm tối ưu hố chu trình sản xuất, đóng gói hồn thiện sản phẩm Người dân cần đầu tư áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến, cập nhật nắm bắt xu hướng thị trường Bộ ban ngành, nhà nước cần tăng cường quản lý chất lượng nông sản, nhà nước cần có định hướng rõ ràng cho hoạt động xuất ngạch có sách biện pháp hỗ trợ kịp thời cho người nông dân doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN Ở khu vực Đông Nam Á Việt Nam xếp thứ hai triển vọng xuất nơng sản Vì vậy, việc nghiên cứu đẩy mạnh xuất nơng sản ngạch đến thị trường Trung Quốc cần thiết, đặc biệt Việt Nam kí kết hiệp định RCEP Phần sở lý luận trình bày khái niệm xuất nơng sản, phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố bên bên ngồi đến hoạt động xuất nơng sản ngạch Ngồi ra, cịn đưa học từ kinh nghiệm xuất nơng sản nước điển Thái Lan Ấn Độ để áp dụng vào hoạt động xuất nông sản Việt Nam Phần thực trạng trình bày tình hình kinh tế trị xã hội Trung Quốc, đặc điểm cấu nơng sản thị trường này, với phân tích tình hình xuất nơng sản Việt Nam từ năm 2017 đến Đánh giá chung đưa để lợi khó khăn mà Việt Nam đối mặt việc xuất nơng sản ngạch sang Trung Quốc Cuối cùng, đề xuất định hướng chung giải pháp cụ thể cho người dân vùng trồng, doanh nghiệp, ban ngành nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất nơng sản ngạch Việt Nam đến thị trường Trung Quốc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hồng Diên (2022) “Cẩm nang hướng dẫn xuất rau ngạch sang thị trường Trung Quốc”, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội TS Trần Nguyễn Hợp Châu , TS Đỗ Thu Hằng, TS Nguyễn Thị Hồng Hải,, ThS Nguyễn Hồng Hạnh, Ths Nguyễn Thu Hương (2016) “Xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc- Thực trạng giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2016, mã số DTHV.22/2016 Tạp chí Kinh tế Dự báo (2023) “Kim ngạch thương mại Việt Nam Trung Quốc bị tác động Covid-19” Truy cập ngày 28/03/2023 https://kinhtevadubao.vn/kim-ngach-thuong-mai-giua-viet-nam-va-trung-quoc-bitac-dong-the-nao-boi-covid-19-3613.html Luật ACC (2022) “Nơng sản gì?” Truy cập ngày 02/04/2023 https://accgroup.vn/nong-san-la-gi/ VTV (2023) “Xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc sôi động” Truy cập ngày 02/04/2023.https://vtv.vn/video/xuat-khau-nong-san-viet-nam-sang-trungquoc-soi-dong-603983.htm VTC16 (2023) “ Nhiều Thách thức xuất nông sản sang Trung Quốc” Truy cập ngày 02/04/2023 https://www.youtube.com/watch?v=g3lZIRhTku4 Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2022) “ Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc” Truy cập ngày 02/04/202 https://dangcongsan.vn/multimedia/infographic/kim-ngach-thuong-mai-songphuong-viet-nam-trung-quoc-623143.html Tạp chí Chăn ni Việt Nam (2023) “ Việt Nam nhà xuất sắn sản phẩm từ sắn lớn thứ ba giới” Truy cập ngày 02/04/2023 https://nhachannuoi.vn/viet-nam-la-nha-xuat-khau-san-va-san-pham-tu-san-lon-thuba-the-gioi/ VIOIT (2023)"Những Vấn Đề Về Xuất Khẩu Nơng Sản Của Việt Nam: Vai Trị Của Xuất Khẩu Nông Sản Đối Với Phát Triển Kinh Tế Việt Nam (Phần 2)" Truy cập ngày 02/04/2023 https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-deve-xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam vai-tro-cua-xuat-khau-nong-san-doi-voiphat-trien-kinh-te-viet-nam phan-2 4768.4050.html 69 10 Báo Công Thương (2022) “Điểm danh mặt hàng nông sản xuất tỷ USD năm 2022” Truy cập ngày 16/04/2023 https://congthuong.vn/diem-danh-7mat-hang-nong-san-xuat-khau-tren-3-ty-usd-nam-2022-233203.html 11 Báo Người Lao Động Online (2023) “ Xuất gạo sang Trung Quốc giảm: Doanh nghiệp nói gì?” Truy cập ngày 16/04/2023 https://nld.com.vn/kinh-te/xuatkhau-gao-sang-trung-quoc-giam-doanh-nghiep-noi-gi-20230219202741115.htm 12 Báo Pháp Luật Tp.HCM (2023) “Năm 2022, Trung Quốc chi 49,63 triệu USD mua cà phê Việt Nam” Truy cập ngày 20/04/2023.https://plo.vn/nam-2022-trungquoc-chi-4963-trieu-usd-mua-ca-phe-viet-nam-post720333.html 13 VIOIT (2023) “Quan hệ thương mại Việt – Trung, chặng đường nhìn lại (Phần 1)” Truy cập ngày 21/04/2023.https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinhsach/quan-he-thuong-mai-viet -trung mot-chang-duong-nhin-lai phan-1-5011.4050.html 14 Báo Công Thương (2023) "Nông Sản Việt "Thông Đường" Sang Thị Trường Trung Quốc" Truy cập ngày 21/04/2023.https://congthuong.vn/thong-duong-nongsan-viet-tang-toc-xuat-khau-sang-thi-truong-trung-quoc-241316.html 15 Tạp chí Cơng thương (2020) “ Hoạt động xuất nơng sản Việt Nam sang số thị trường trọng điểm” Truy cập ngày 21/04/2023 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-xuat-khau-nong-san-viet-nam-sangmot-so-thi-truong-trong-diem-70433.htm 70 71 72 73 74