đạt kết quả mong muốn trong điều kiện cụ thể" [I] “Theo Nguyễn Thị Kim Dung: Năng lục là tổ hop các kiến thức, kĩ năng, thái độ và kinh nghiệm cá nhân cho phép thực hiện có trích nhiệm
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH KHOA VAT Li
CHUYEN NGANH SU PHAM VAT Li
‘TP HO CHÍ MINH - 4/2021
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH
‘TP HO CHÍ MINH - 4/2021
Trang 3Sau thời gian miệt mài tìm hiểu, nghiên cứu, thứ nghiệm và thực nghiệm,
cuối cùng ôi cũng hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tải ° Xây đựng và sử đụng các
bài tập thực hành, nghiên cửu trong đạy học chủ đề Động học và Động lực học của hoe sink” sau 4 năm theo học chương trình Đại học tại trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh
Để hoàn thành được khóa luận, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi cồn nhận được
sy chỉ bảo tận tình của quý thấy cô và sự hỗ trợ, giáp đờ nhit inh tir ban ba, gin
đình Đó là nguồn động lực, khích lệ quý báu mà tôi vô cùng trần trọng và biết ơn, Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Cao Thị Sông Hương — Giáo viên hướng dẫn khoa học, nhờ những chỉ dẫn, những góp ý, nhận xét vô cùng chính xá
“Tiếp theo, tôi vô cùng cảm kích khi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
Lương Tuấn Anh, cô Nguyễn Thụy Tháo Nguyên cùng với tập thể lớp I0AI,
10AI§ trường THPT Mạc Đình Chỉ tong quá tình thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Bảo Toàn, bạn Mai Thi Kim Ngge ~ sinh viên nghiên cứu luận văn củng nhóm đã củng hỗ trợ, chia sẻ, khích lệ nhau để tạo nguồn động lực cùng hoàn thành để tài khóa luận này
Cuối cùng tối xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm TPHCM nói chung, và các thấy cô trong khoa Vật lí nói riêng đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội được thực mình để ôi có thể hoàn thành khóa luận
“rong quá tình viết luận văn không thể tránh khỏi có những si sốt, rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô, bạn bè để luận văn có thể
hoàn thiện hơn
“Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 4Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp đề tài “Xây dựng và sử dựng các bài
Tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ đỀ Động học và Động lực học (lốp
10 ~ Chương trình GDPT môn Vật l{ 2018) nhằm bằi dưỡng năng lực vật lí của
‘TS Cao Thị Sông Hương Mọi số liệu và nghiên cứu tong bài đều là khách quan, trong thực, có trích dẫn õ rằng và Không sao chép của bít kì một đề tài nào khác Nếu có phát hiện về sự không trung thực trong đŠ tù, tôi in chịu hoàn toàn trích nhiệm
Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày thắng nấm 2021
“Tác giả Nguyễn Trần Ái Kỳ
Trang 51.1.2 Dạy học tiếp cận nội dung và dạy học tiấp côn năng lực 9 1.1.3 Dạy học phát tiễn năng lực trong day học vật lí 12 1.14, Dinh gid trong day hoc phat triển năng lực M4 1:2 Me tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 15 1.3.1 Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tằng thể 2018 15 1.32 Mục tiêu của chương tình mân vật 2018 16
1.3.1 Khái niệm và vai trò của bài tập vật 19
1.3.2.1 Căn cứ theo mức độ phát triển tr duy 20
1.3.2.3 Căn cứ vàn phương thức cho điều kiện và phương thức giải 2 3.2.4 Cấn cứ vào dạng câu hỏi Irong bài tập 23 1.34, Sit dung bài tập trong dạy học vật lí trong việc phát triển năng lực của
NGHIÊN CỨU TRONG CHU DE “DONG HQC VA DONG LỰC HỌC"
2.1 Lô gic nội dung kiến thức trong chủ đề "Động học vả động lực học” 27
221.1 Yêu câu cân đạ vễ năng lực vặ lí a
2.1.2 Phân tích mạch nội dung kiến thức và yêu câu cân đạt của chủ đề “Động
Trang 62.2 Quy tình xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu rong môn vật í 38 3.2.1 Cơ sở để xây dựng các bài tập thực hành, nghiên cứu 38 2.2.2 Quy trình xây dựng bài tập thực hành, nghiên cứu 39 3.2.3 Các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đẻ 4 2.3 Ma trận các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đề “Động học và Sine lực học” (Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018) 2.4 Tiến trình dạy học các bài tập thực hành, nghiên cứu trong dạy học chủ we 'Động học và động lực họ
225 Tảchức dạ họ cá àitp thực hành, ngiễn cứu trong dy bo chủ đề
KET LUAN CHUONG
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1.Mục đích thực nghiệm 19
312 Đồi tượng thực nghiệm 19
3.3 Thời gian và địa điểm thực nghiệm 129
3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm lao 3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm 130 3.6 Két quả thực nghiệm 130 3.6.1 Phin tích định tính diễn biến quá trnh thực nghiệm 130 4.6.2.Phin tích định lượng “7
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO set Ø4
Trang 7
Sơ đồ logic nội dung kiển (bức trong chủ đề "Động học và Động lực học"
37
“Các dạng bài tập thực hành, nghiên cứu, 39
“Các để bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đề 45
Ma trận các bài tập thực hành, nghiên cứu trong chủ đề 4s Phiếu số I Phiều báo cáo kết quả bài tập 48 Phiéu s6 2: Phiéu đánh giá năng lực vật lí của học sinh 38
Trang 8Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VẺ SỬ DỤNG BÀI TẬP HỌC VẶT LÍ
1.1 Dạy học phát triển năng lực
1.1.1 Khái niệm năng lực
Ning lực là một khái niệm được đỀ cập nhiều trong giai đoạn đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa năng
le theo nhiều cách khác nhau
Theo Đặng Thành Hưng: "Năng lực là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công các hoạt động nhất định đạt kết quả mong muốn trong điều kiện cụ thể" [I]
“Theo Nguyễn Thị Kim Dung: Năng lục là tổ hop các kiến thức, kĩ năng, thái
độ và kinh nghiệm cá nhân cho phép thực hiện có trích nhiệm và hiệu quả các hành
Tĩnh vực, nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân [2]
“Theo Hoàng Hòa Bình, năng lực là một loại thuộc tính, bao ham không chỉ các đặc tính bằm sinh mà cả những đặc tính hình thành và phát triển nhờ quá trình học tập, rồn luyện của con người [3]
Chương trình Giáo dục phố thông Tổng thể 2018 cũng đã đưa ra định nghĩa năng lục một cách đầy đủ như sau: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành,
huy động tổng hợp các kiến thức, ki ning và các thuộc tính cá nhân khác như húng
“quả mong mí trong những điều kiện cụ thể [4]
Như vậy, có thể sơ đồ hóa sự hình thành năng lực như sau [5]
Trang 9
+ Nang lực chung: được hình thành, phát triển thông qua tắt cả các môn học và
hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tr hoe, nding lve giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sng tạo
"Năng lực đặc hủ được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học
và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng
lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẳm mĩ, năng lực
thể chất Năng lực đặc thù trong môn vật í là năng lực vật Năng lực vật lí bao
li; van dụng kiến thức, kĩ năng đã học
1.1.2 Dạy học tiấp cận nội dung và dạy học tiấp cận năng lực
Giáo dục tuy n thống được coi là giáo đục theo nội dung, kiến thức (content= based education) tip trung vào việc tích ldy kiến thúc, nhẫn mạnh tố cúc năng lực
nhận thức và việc vận dụng kiến thức tập trung vào việc thực hành kĩ năng chứ
không hướng tối việc chứng mình khả năng dạt được [6] Dn những nhăm 1970,
cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đòi hỏi phải chú trọng vào nguồn nhân.
Trang 10giải quyết vẫn đề, Do đó, người ta nhận thấy giáo
lực mới có khả năng ứng dun;
đục truyền thống không còn phù hợp nữa Những ý tưởng về giáo dục theo năng lực bắt đầu ra đồi tập trung vào phát triển các năng lục cần thiết đỂ học sinh có thể
lực là hướng tiếp cận tập trung vào đầu ra của quá trình đạy và học, trong đó nhắn
mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như th nào sau khi kết thúc một
“chương trình giáo dục [S]
“rong tình hình nước ta, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 thing 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ ra rằng giáo dục và đảo tạo học còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành: đảo tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa
¡nh là chuyển dẫn học Giải pháp cấp thiết được đẻ ra để khắc phục tinh trang trên
từ giáo dục theo định hướng nội dung kiến thức sang giáo dục theo định hướng
'Về mục |hức, kĩ năng, thái độ khả rõ Ì Chú trọnghình thanh PC va NL
liêu dạy| - Mục tiêu học để Hi, học để | Lấy mục tiêu học để làm, học để học hiểubiế được ưutiên ủng chung sống làm trợ
- Nội đụng được lựa chọn | - Nội dung được lựa chọn dựa trên
Về nội Hựa trên hệ thống trí thức Liêu cầu cần đạc được về PC, NL
dung khoa học chuyên ngảnh là chú | - Chỉ xác lập các cơ sở để lựa chọn
- Nội dung được quy định | - Chú ưọng nhiều hơn đến các kĩ
Trang 11
= Chi trong hệ thống kiến fic tin
thức lí thuyết, sự phát triển ~ Sách giáo khoa không trình bảy hệ
gần tự của khải niệm, định khống kiếnthúc mà phân nhánh và khai
luật, học thuyết khoa học thác các chuỗi chủ để để gợi mở trí
- Sách giáo khoa được trình thức, kỹ năng
ty liễn mạch thành hệ thống
‘én thir
tuyển thụ tí thúc, HS lắng GV là người tổ chức các hoạt động, - Le - the, tham gia và thực hiện tướng dẫn HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh trì
ác yêu cầu tiếp thu tỉ thức
lăng; chủ trọng phát khả
'PDH theo định hướng của | áo h
về GV là chủ yếu : su cầu cần đạt về PC và NL của phươn - Khá nhiều H§ tiếp thu = HS chi tgười học
, hợp ác, khám ph.) phi hop với
dạy hy thiếu tính chủ động, HS chưa kó nhiều cơ hội được bảy tỏ ý kí kó nhiều điều kiện, cơ hội tìm
thường được quy định sẵn
- KẾ hoạch bài dạy thường
Hước biết tyển nh ce ena hon nàg, được
đội dung và hoạt động dùng Su, phong phú, »
Trang 12VỀ môi| GV thường ở vị trí phía trên, [ Môi trường học tập có tinh link hoạt,
học tập |bản ít được bổ tri theo nhiều |HS, chú trọng yêu cầu cần phát triển ở hinh thức khác nhau IHS dé da dạng hoá hình thức bản ghế,
bố trí phương tiện dạy học
~ Tiêu chí đảnh giá chủ yếu |= Tiêu chỉ đánh giá dựa vào kết quả
lược xây dựng dựa trên sự ghỉ- |đầu m, quan tâm tới sự tiến bộ của
hớ nội dung đã học, chưa hgười học, chú trong khả năng vận
WVš đánbhuan tăm nhiều đến khé ning flung kiến thức đã học vào thực ti
giá kận dụng kiến thức vào thực kácPCvàNL cằncó
- Quá trình đánh giá chủ yếu |tham gia vào đánh giá lẫn nhau ldo GV thực hiện
~ Người học chủ yêu tái hiện _|_~ Người học vận dụng được ti thức,
ác tr thức, phải ghỉ nhớ phụ kỹ năng vào thực tiễn, khả nã
Và cặn tS Vào đả liệu và sich giáo hong quá tỉnh dạy học đã được phác phậm RhhSBiim huy nên NL img dụng cũng cỗ cơ hội
fi aye! VIỆP chủ ý đến khả năng hic én
lửng dụng chưa nhiều nên yêu | - Chú ý đến khả năng ứng dụng nhiều
l năng động, sáng tạo |nên sự năng déng, tự tin ở HS biểu hiện lvẫn còn hạn chế rõ
Bang I: Bang so sánh dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển PC, NT
1.1.3 Day hoe phát triển ăng lực trong dạy học vật lí
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm; vì vậy, thí nghiệm, thực hành đồng vai trỏ đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí Chương trình môn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học để tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn để của thực
tiễn, đấp ứng đội ôi của cuộc ng; vữa bảo đảm phát tiễn năng lực vật lí biểu
Trang 13hiện của năng lực khơi học hy nhiên, vữa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp
“của học sinh [10]
“Thông qua việc tổ chức các hoạt động cho học sinh như mô tả, m hiễu hiện tượng; so ính, phân loại, phân tích hiện tượng; làm thí nghiệm kiểm chứng; thế
kế mô hình, .; học sinh phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
chính là nõng lực khoa họ, hay cụ thể hơn là năng lục Vật lí bao gồm; năng lực
nhận thứ vật năng lực tìm hiể th giới sự nhiên dưới góc độ vật lí, năng lực vận dụng kiến thốc, kĩ năng đã họ, Nhằm phít tiến năng lục của học xinh, trong dạy
học vật lí cần chú trọn
—_ Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá hiện tượng,
“quá trình vật lí trong thể giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng để phát hiện
và giải quyết vấn đẻ trong thực tiễn Chú trọng tổ chức cho học sinh được tự học
sở sản xuất kinh doanh, làng nghề theo quy mô lớp hoặc nhóm học sinh Chú
trọng vận dụng, khai thác lợi thể của công nghệ thông tin ~ truyền thông vị thiết bị thí nghiệm, thực hành trong tổ chức hoạt động học cho học sinh
—_ Thực hiện giáo dục tích hợp, đặc biệt là ích hợp ido dục khoa học, công nghệ,
kĩ thuật và toán (giáo dục STEM); giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường, sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phòng chồng thiên tai, thích ứng với biển đổi
khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vũng của xã hội [10]
Trang 14hoạt động thực hành tải nghiệm, tìm hiểu khám phá hiện tượng quá trình vật trong thé giới tự nhiên; vận dụng kiến thức giải quyết vẫn đề trong thực tiễn thông
cqua các bài tập thực hành, nghiên cứu
1.1.4 Đánh giá trong dạy học phát triễn năng lực
'Đảnh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải
thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó có những hiểu bit và đưa ra được các thức đánh giá cũng phải thay đổi theo cho phù hợp, đảm bảo tính toàn điện và chính
Hồ Hồng Linh và Nguyễn Thị Hảo đã nghiên cứu tiếp cận khái niệm năng
lực theo hướng toàn diện toàn diện, theo đó, hướng tiếp cận này đề cập đến việc
ảnh giác Năng lục không thể được do dac hay quan sát một cách trực tiếp mà chỉ
có thế nạ rủ được tự việc quan sds ede Ket quá của hành động [II [121
`Vậy khác với chương trình giáo dục định hưởng nội dung, GV đánh giá HS cđựa vào khả năng tối hiện, viết các bài kiểm ta; chương tình giáo dục định hướng
“qua các sản phẩm học tập cụ thể như sau [13]
Hình thức ĐG_ |_ Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá chung thường | Phương pháp hỏi - đáp _ Câuhỏi( )
Phương pháp quan sit Ghỉ chép các sự kiện thường nhật,
thang đo, bảng kiếm
(Đánh giá vì học
học tập)
Phương pháp đánh giá qua / Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp,
hỗ sơ học tập phu đánh giá theo tiê chỉ
(Rubries )
Phương pháp đánh giá qua | Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu
Trang 15
Hinh thie DG | Phuong php danh giá Công cy đánh gia chung
‘in phim hoe tp ‘Ginh gid theo tiéu chi (Rubrics ) Phương pháp kiểm tr it | KWLH, câu tả lời ngắn, thể kiểm
ÐG định kỳ/ ĐG | Phương pháp kiểm tra viet | Bai kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu tổng kết * Phương pháp đánh giá qua hỏi trắc nghiệm), bài luận, phần ®
ita
và phát triển những tru điểm đã có của các chương trình giáo dục phổ thông đã có ở nhiề nước phát tri trên thể giới áp dụng: đồng thời gắn với nhủ cầu phát tiễn cũa đất nước, những tiền bộ của thời đại vÈ khoa học — công nghệ, xã hội: phù hợp với
con người và đời sống của con người Việt Nam, Chương trình giáo dục phổ thông
2018 đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực của người học thông qua các nội
Trang 16Từ nhũng quan điểm trn, chương tình giáo dục 2018 được xây dựng với
các mục tiêu cụ thể sau: a) Giúp học sinh làm chủ được kiến thức phổ thông, biết
vân dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đồi, giúp
học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, biết xây dựng
và phát triển hài hòa các: quan hệ xã hội Song song đó cỏn giúp học sinh có cá
tính, nhân cách và đời sống tâm hôn phong phú Nhờ đó giúp học inh có cuộc sống
sự phát triển của xã hội ) Đối với chương
ý nghĩa và có đóng góp tích cực
trình giáo dye tgu hoe, giúp học sinh hình thành và phát triển những yêu tổ căn bản, tinh thin, phim chit vi năng lực, Tuy nhiễn, tập trung vào định hưởng giáo dục giá trì bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen nền nếp cần thiết trong học
tập và sinh hoại e) Đối với chương trình giáo dục trung học cơ sở, giúp học sinh
hình thành các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp iễu học cạnh đồ phải biết vận dụng các phương pháp học tập ích cực để hoàn thiện cá: tí thức, nền tảng, kĩ năng của bản thân, đ) Đối với chương trình giáo dục trung học phổ thông, giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cẳn thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách của công dân, khả năng tự học và ý thức
ngh nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, đi kiện và hoàn cảnh của bản thân,
có được những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức trong việc định
„học nghỉ
khả năng thích ứng với những thay đổi
hướng để tiếp tục học c tham gia vào cuộc sống lao động, có được
rong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới [4|
1.2.2 Mục tiêu của chương trình môn vật lí 2018
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng trên nền tảng kế thừa
và phát triển chương trình khoa học tự nhiên Đối tượng nghiên cứu của chương,
trình Vật í 2018 là những khái niệm vỀ các biện tượng, sự vật và quá trình vật lí
thường gặp trong đối sống và sản xuất thuộc các lĩnh vực khác nhau; những hiểu
Trang 17biết về các phương pháp nghiên cửu trong vit í những nguyên tắc cơ bản của cấc
ứng dụng quan trọng của vật lá Vì vậy trong quá trình dạy học, các nội dung được môn học vừa đảm bảo logic bên trong từng mạch nội dung
“Theo Tài liệu "Đôi mới phương pháp dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông" - Chủ biên: PGS T§ Lê Công Tì
‘dye và bồi dưỡng giáo viên - DHSP Hu mon Vật lí ở trường phổ thông góp phần - Giám hoàn chỉnh học vấn phổ thông và làm phát triển nhân cách của học sinh, chuẩn bị
cho họ sinh bước vào cuộc sống ao động, báo vệ Tổ qhốc hoặc ip tue hye Ie,
Ví phải tạo cho học sinh tiếp cận với thực tin KT thuật ở trong nước và xây dụng tiềm lực đễ ếp thụ được các ĩ thuật hiện đại của thể giới [I4]
Chương trình môn Vật lí thể hiện rõ với các mục tiêu sau:
= Cling với các môn học và hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình tổng thể,
~ _ Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện sau:
lãi
4) Có được kiến thức, ki năng phổ thông cối mô hình hệ vật lí, năng lượng
và sống, lực và trưởng
Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 sẽ không quá
chú trọng nhiễu vào việc "toán học hóa) môn vật lí, mà chú trọng đến ý nghĩ chất vật lí của sự vật biện tượng Học sinh sau khi học môn vật lí sẽ nắm được
những kiến thức, kĩ năng cốt lõi của môn vật lí để có thể áp dụng vào cuộc sống
Môn vật lí 2018 không chỉ giúp học sinh có được những kiến thức vật cơ bản, thiết thực, mà còn vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
Trang 18hành phương ấn nghiễn cấu, xây dựng và ân dụng kiến thức, học inh sẽ lầm quen
với tiến trình khoa học để tìm tồi khám phá, giải quyết vấn đề dưới góc độ vật lí
“Thí dụ như khi học chủ để động lực học, học sinh có thể lập được kế hoạch, tiến
trình thực hiện để xác định được hệ số ma sắt trượt của một mặt phẳng nghiêng mà
chỉ sử dụng thước đo độ dài
©) Véin dung diege mét sé kin hic, kĩ năng trong thực tiễn, ứng xứ với thiên nhiên phù hạp với yêu cầu phẩt triển của xã hội và bảo vệ mãi tường Bén cạnh việc học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào các tinh huéng
thực tiễn, môn vật lí 2018 tạo điều kiện để học sinh vận dung kiến thức để giải
„để xu
in đề thực ti
quyết một s thực hiện các biện pháp hợp lí nhằm bảo
vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, Đây cũng là
một trong những mục tiêu mà chương trình hiện hảnh chưa thể hiện rõ
4) Nhận bit được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng được nghề nghiệp
và có kế hoạch ren luyén và học tập phù hợp với yêu cầu của định hướng nghề nghiệp
Chương trình môn Vật í 2018 không những góp phần bồi đưỡng các năng lực cho học sinh, giúp học inh phát triển toàn diện bản thân mà còn khơi gợi được
trường của bản thân, có ý thức định hướng được nghè nghiệp phù hợp với sở trường
và điều kiện của bản thân, từ đó đề ra được những kế hoạch để học tập và rên uyện phù hợp với định hướng của nghề nghiệp mà học sinh theo đuổi
“Tóm lại, chương trình môn Vật lí 2018 nhằm góp phần bỗi đưỡng và hình thành một số năng lực được quy định trong chương trình giáo dục tổng thể 2018, kiện cho học sinh có thể học lên các bậc học cao hơn, cũng cỗ và phát triển tiếp tục
các năng lực chủ yếu của học sinh đã được hình thành ở cấp Trung học cơ sở, đáp
ling được các mục tiêu giáo dục và phít triển cơn người Việt Nam trong thời
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [10]
Trang 19
1.3.1 Khái niệm và vai trò của bài tập vật lí
Tài tập vật lí có thể hiễu theo nghĩa rộng là nhiệm vụ học tập mà Hể phải thực hiện trong quá tình học tập hoặc hiễu theo nghĩa hạp là những nhiệm vụ được
giao cụ thể với đây đủ thông tin đã biết và những yêu cầu cần thực hiện [IS] Trong cquá trình giải bài t đôi hỏi người làm phải suy luận logie, sử dụng các phép toán
à thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và phương pháp vật í, thông qua đó, người làm bài tập phát tiển được những năng lực và phẩm chất nhất định
“Theo tác giả Lê Ngọc Vân, bài tập vậtí có 4 vai trò chính sau đầy: [I6]
- _ Bài tập là một phương tiện giáp đào xâu, mở rộng kiến thức, cũng cố kiến thức đã học một cách sinh động và có hiệu quả Một bài tập vật ý thường liên
bài học, nhiều chương, nhiều phần khác nhau trong chương trình học ĐỂ giải được bài tập đồ đi hỏi học sinh phải nhớ lại cquan đến kiến thức vật lí ở nhiễ
kiến thức vừa học, đào sâu khía cạnh nào đó của kiến thức, mặc khác phải nhớ lại các kiến thức cũ, và tổng hợp các kiến thức đồ lại với nhau để tự lực giải quyết thành công những tình huống Từ đó học nh sẽ hiểu sâu sắc hơn, hoàn thiện hơn và ghỉ nhớ vũng chắc hơn các kiến thức đã hộc
~ Bài tập vật lý là một phương tiện rèn luyện cho học sinh khả năng tự lực cao, tinh cin thận, tính kiên trì, tĩnh thần vượt khó, rèn luyện kĩ năng kĩ
io St
truyền đạt của giáo ớp chỉ là điều kiện cần để học sinh tiếp thu và hiểu
sâu sắc các kiến thức vật lý rong quá tình giải những bài tập vật í phức tạp,
HS gặp khổ khăn khi phân tích và vận dụng các khái niệm vậtlý, guy luật vat lý,
hiện tượng vật l, trong bài Từ đó, tạo điều kiện cho HS cổ gắng vận dụng
linh hoạt các kiến thức để giải quyết thành công các tỉnh huỗng cụ thể khác đầu với thách thức Thông qua kinh nghiệm tích lũy được mỗi khi giải quyết
Trang 20được một vẫn đỀ tong bài tập, HS rên luyện được kĩ năng, kĩ xảo như kĩ năng tính toán, đôi đơn vị, về đồ thị cho riêng mình
- _ Bài tập vật lý là một phương tiện giúp rèn luyện ar duy bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu cho học sinh Trong quá tình giải bài tập học sinh phải vận
dụng những thao tác tư đuy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hỏa, để
xác lập mỗi quan hệ giữa các dại lượng, lập luận tính toán có khi phải tiến
thành \ghiệm, đo đạc, kiểm tra kết luận, với mức độ phức tạp được nâng
dẫn lên từ thấp đến cao Vì thể bà tập vật lý côn là phương tiện rất tốt để phát
triển tr duy logic, tư duy sáng tạo, bỗi dưỡng phương pháp nghiên cứu
- _ Bài tập là một trong những phương tiện đàng đễ kiễn tra, đánh giá kiến thức,
ĩ năng của học sinh một cách chính xác Kĩ năng vận dụng kiễn thức vào thực
tiễn là thước đo mức độ sâu sắc và vững vàng kiến thức học sinh thu nhận được
Tủy theo cách đặt hồi rong bài tập mà ta có thể phân loại được mức độ nắm
vững kiến thức, kỹ năng của học sinh, góp phần vào việc đánh giá kết quả học
tập vậtlý của học inh được chính xác hơn Chẳng hạn với bài tập "Tại sao khi
khả năng quan sát, giải thích hiện tượng của HS; hay “Nêu các ví dụ về lực ma sát giúp học sinh có thể hình dung về chiếc phanh xe, giải thích hiện tượng vì
sao con người có thể đi được trên mặt sàn mà không bị trượt ngã, đánh giá
khả năng liên hệ kiến thức vào thực tiễn trong cuộc sống
1.3.2 Phân loại các bài tập vật lí
‘Tay theo mục đích sử dụng, mức độ yêu cầu phát tiễn tư duy, tùy theo nội dung
và phường thức giải mà có thể phân loại bài tập theo nhiều cách khác nhau Cụ thể
như sau [H7]:
1.3.2.1 Căn cứ theo mức độ phát triển we duy
Can eit vio mite độ phát triển tư duy của học sinh trong quá trình giải, bài tập
vật bao gồm các loại sau
Trang 21Bài tập luyện tập là những bài tập mà hiện tượng xây ra chỉ tuân theo một quy tắc, một định luật vật lý đã
luận để thiết lập các mỗi quan hệ cần xác lập, từ đó phát triển tư duy sảng tạo của
học sinh
Bài tập sắng tạo có hai loại
+ Bai tap nghiên cứu: là loại bà tập cần giải thích một hiện tượng chưa biết trên
‘co sở mô hình trừu tượng thích hợp rút ra từ lí thuyết vật lí Học sinh cần trả lời
câu hỏi “Tại sao?" Vĩ dụ: Tại sao ban ngày gi từ biển thải vào đổi liễn, ban đêm giỏ từ đắt in thải ru biển?
© Bai tap thiết
é: 1a logi bài tập vận dụng các kiến thức lí thuyết đã biết để đưa ra
nh mới phù hợp hơn với mô hình trừu tượng (định luật
thức, đồ thị ) đã cho Học sinh cin trả lời câu hỏi "Lâm như thể nào?”, Ví dy: Thidt ké
phương ôn tỉ nghiện xúc định gi tốc rơi ự đơ của Trải Đắt
1.3.2.2 Căn cứ vào nội dung bài tập
Căn cử vào nội dung, bài tập vật lí bao gồm các loại sau:
4) Bài tập có nội dung cụ thề
Là những bài tập có dữ liệu là các số cụ thể, thực tễ và học sinh có thể đưa ra
lời giải dựa vào vốn kiến thức vật í cơ bản đã có Những bài tập có nội dung cụ thể
Trang 22có ác dụng tập cho người học phân tích các hiện trợng thực tế cụ thể để làm rõ bản
chất vật lí và do đó, có thể vận dụng các kiến thức vật lí để giải
b) Bài tập cổ nội ung trờu tượng
Là những bài tập mà các dữ kiện cho dưới dạng chữ Trong bài tập này, bản
chất được nêu bật trong dé bai, những chỉ tiết không bản chất đã được lược bỏ bới
Học sinh có thể nhận ma cần sử dụng công thức, định Hật vật í nào để giả bồ tập
đã cho,
c9 Bài tập có nội dụng kĩthuật tổng hợp
Là các bài tập có nội dung chứa đựng các kiến thức v kĩ thuật, về sản xuất
công nông nghiệp, VỀ giao thông vận tải
4) Bài tập có nội dung lịch sử:
Là các bài tập chứa đựng các ign thức có iên quan đến lịch sử như những
cdữ liệu về các thí tghiệm vật lí cỗ điền, những phát minh, sáng chế hoặc những câu
1.3
Cain cứ vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải
Căn cứ vào phương thức cung cấp dữ kiện và phương thức giả, có thé chia bai
tập vật í thành các loại sau:
a) Bài tập định tính:
Trang 23Là loại bà tập nhắn mạnh mặt định tính của các hiện tượng đang khảo sít Việc giải chủ yếu dựa vào các suy luận logic mà không cằn phải tính toán phức tạp
Bài tập định tính thường xuất phát từ các hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày như
mây, mưa, cầu vỗng, Đ giải loại bài tập này học sinh chi cin biểu đạt ngôn ngữ
©) Bài tập thí nghiệm
Là loại bài tập khi giải nhất thiết phải tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính
đúng đắn của một giá thuyết mới, một lí thuyết, một kết quả đã biết trước hoặc để
2.4 Can cứ vào dạng câu hỏi trong bài tập
Cin cứ vào giới hạn của câu hỏi trong bài tập, có thể chia bài tập vật lí thành các loại sau:
4) Bài tập đóng
Trang 24là ác bài tập mà người học không cần tự tình bày câu tr lời mà lựa chọn những câu trả lời cho trước hoặc là các bài tập trong đó câu hỏi đưa ra chỉ có đuy nhất một phương ấn trả lời đúng
“Theo một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thúc Cảnh năm 2018 về việc sử
(câu hỏi có nội dung thực tế) và định dung bài kiểm tra với các câu hỏi định tí
lượng (bài tập tính toán) tác giả đã khảo sát 402 học inh ở trường THPT trên địa
“THPT Thanh Chuong I, THPT Bing Thúc Hứa, THPT Đặng Thai Mai và THPT
số học sinh đại điểm tên 5 chỉ có 167 em (41.5), Ì học inh bị điểm 0, số học
tập tính toán, đa số học sinh không trình bày lời giải, không đưa ra các phân tích
bằng các thuật ngữ Vật lí mà chủ yẾ là vận dụng ngay công thức vào để tính toán,
thể hiện sự ghi nhớ máy móc các công thức mà không hiễu rỡ bản chất của các hiện sống hàng ngày thì đa số các em không giải quyết được Đây là một thực trang đáng hướng chú trọng năng lực vận dụng t thức học được vào trong những tình huống
thực tiễn của cuộc sống [18]
Trang 25phổ thông quá tập trung vào tính toán mà chưa cho học sinh cơ hội để trải nghiệm,
"Vật í tong cuộc sống, Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên cần phải phát triển các
bị
vin 48 Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy bài tập thí nghiệm tạo cơ hội cho học tập có nội dung yêu cảu HS phải thực hành, vận dụng kiển thức đẻ giải quyết
sinh được thực bình, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức, từ đó ích lũy kinh nghiệm
là bài tập thực hành và bài tập nghiên cứu nhằm khắc phục thững hạn chế của hệ thống bài tập vật í hiện may, đồng thời phát triển năng lực vật í của học sinh, một
mục tiêu quan trọng của Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018
Trang 26Trong chương 1, chúng tôi trình bày về cơ sở lí luận của hoạt động dạy bài tập vật ở trường phổ thông, cụ thể là bi tập thực bành, nghiên cứu để bồi đưỡng
năng lực vật lí cho học sinh
Dau tiên, chúng tôi tìm hiểu và làm rõ khái niệm năng lực, dạy học phát triển
năng lực của học sinh để làm cơ sở xây dựng các bài tập trong chủ đề Sau đó,
chúng tôi phân tích mục tiêu của chương trình giáo dục phô thông tổng thể 2018 và
chương trình giáo dục phổ thông môn vật í 2018 để nhẫn mạnh tằm quan trọng của dạy học phát triển năng lực trong thời kỳ đổi mới
“Chúng tô
là bài tập thực hành và nghiên cứu Thông qua việc giải các bài tập thực hành, chọn loại bài tập thí nghiệm để phát triển thành 2 dạng bài tập mới nghiên cứu, học sinh bồi đưỡng và phát triển các phẩm chất, năng lực nói chung và năng lực vật l nói riêng
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận, chúng tôi nhận thấy rằng: Học sinh cần
hải được iếp xúc với những phương pháp dạy mới, các cách học ách dạy tích cực hơn, cho phép học sinh được phát triển ti uu các năng lực, Qua đó tăng được hứng
Trang 27Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC HANH, (LỚP 10~ CHƯƠNG TRINH GIAO DYC PHO THONG MON VAT Li2018)
2.1 Lé gic noi dung kiến thức trong chủ để “Động học và động lực học”
2.11 Yeu cfu edn dat v8 năng lực vật lí
Tựa theo yên cầu cần đạt về năng lục đặc th, cụ thể là năng lục vật lí được quy
định trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018, chúng tôi đã mã hỏa
những biểu hiện bằng những kí hiệu như sau để iện cho việc phân tích [ID] 4) Nhận thức vật lí
— [NTI] Nhin biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật
«qu tinh vat
—_ [NT2] Trình bảy được các hiện tượng, quá trình vật lí, đặc điểm, vai trò của các
—_ [NT] So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình vật Iítheo các tiêu chí khác nhan
—_ [NTSJ Giải thích được mỗi quan hị
= INTO]
được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận
ữa các sự Vật k, hiện tượng, quá trình
in ra diém sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra
= [NT] Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bán thân
bJ Tìm hiểu thể 4
—_ [THI] Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên
quan dén vin đŠ: phân tích được bối cảnh để đề xuất được vẫn để nhờ kết nồi trí
ới tự nhiên dưới góc độ vật í
Trang 28
thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biễu đạt vẫn đề đã để xuất
—_ [TH2] Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết Phân ích vấn đề để nêu được
phần đoán; xây dựng và phát biểu được giá thuyết cần tìm hiểu
~_ [H3] Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phòng vấn, tra cửu tư liệu) lập được kể hoạch triển khai tủm hiểu
~_ [TH4] Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan,
tích, xử lí các dữ liệu
thực nghiệm, điề tra; đánh giá được kết quả dựa trên phải bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giải thích, rút ra được kết luận vả điều chỉnh khi cằn thiết
[THð| Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá
quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tim hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng ch cực và giải trình, phản biện bảo về được kết quả tim hiểu một cách thuyết phục [TH] Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa ra được quyết định xử lí
hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp
c) Vận dụng kiẫn thức, Kĩ năng đã lọc
~_ IVDI] Giải thích, chứng mình được một vẫn để thực tiễn
~_ [D3] Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn
—_[VĐ3] Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thục hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới
= [VDA] Néu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên
thích ứng với biển đổi khí hậu: có hành vĩ, thái độ hợp í nhằm phát triển
bên vững
Trang 29học và động lực học”
“Theo chương trình Giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018, chủ đề “Động học
và động lực hạc” thuộc mạch nội dung kiến thức lớp 10, gồm các nội dung kiến
thức và yêu cầu cần đạt cụ thể như bảng sau Chúng tôi tiến hành phân tích những
kiến thức trong từng yêu cả sẵn đạt của mạch nội dung, đồng thời đựa vào các big
hiện của yêu cầu cần đạt để xác định năng lực vật lí học sinh cần bỗi dưỡng
`Yêu cầu cần đạt —_ | Kiếnthức vật, Nănglực | Bàitập
vậtlí | thyc hin,
nghiên cứu Động học
Lập luận để rút ra được | Đại lượng tốc đội [NT] | Bài!
công thức tính tốc độ |trung bình, tốc Baill, tung Bình định nghĩa|độ theo một
được tốc độ theo một | phương Bài l2 phương
— Từ hình ảnh hoặc ví dụ | Đại lượng độ [NTI]
thực tiễn, định nghĩa được | dịch chuyển
độ địch chuyên
— So sánh được quãng | Dại lượng quãng [NT4] Bail,
đường đi được và độ địch | đường, độ dịch
chuyển chuyển
~ Dựa vào định nghĩa tốc | Đại lượng van) (NTS)
độ theo một phương và đội
Trang 30
trước), vẽ được đỗ thị độ | gian
dịch chuyển - thời gian
~ Tỉnh được tốc độ từ độ | Đại lượng tốc độ J_ (THA)
Trang 31— Thực hiệ thí nghiệm và | Đại lượng gia| cra] | Bais
lập luận dựa vào sự biến | tốc
đổi vận tốc trong chuyển
~— Vận đụng đổ thị vận tốc | Đại lượng độ, [VDI]
= thoi gian để tính được | dịch chuyển, gia
độ dịch chuyên và gia tốc | ốc
trong một số tường hợp
đơn giản
Rút ra được các công| Công —— thức| [VDI]
thức của chuyển động | chuyển động
thẳng biển đổi đều (không | thẳng biến đổi
được dùng tích phân) đều,
— Vận dụng được các | Công thức [VDI] Bài 2, công thức của chuyển đột
đều Bài 9,
Bà II
Trang 32
Bài 12
—Mô t và giải thích được
vận tốc không đổi theo
một phương và có gia tốc
Không đổi theo phương
vuông góc với phương
Trang 33liệu cho trước), hoặc lập
Thuận đựa vào ä = Eím, nêu
được khối lượng là đại
~ Vận dụng được mỗi liên
hệ đơn vị dẫn xuất với 7
đơn vị cơ bản của hệ SI
cược: trọng lự tác
Trang 34
= Thye hign được dự án
dụng sự tăng hay giảm
Newton trong mot sé
trường hợp đơn giản
không kh; Lye ning
(day ten ten) của nước
Lực căng dây
— Giải thích được lực Biểu diễn lực
Lực đẩy Ácai-
INTI IVDI]
INTS]
Trang 35
= Thảo luận để thiết kế
phương ân hoặc lựa chọn
ngẫu lực; Nêu được tác
dụng của ngẫu lực lên
Trang 36
— Thảo luận để rút rà
bằng: lực tổng hợp tác
Và tổng moment Ive tic
jdm bat ki) bang khong
Điều kiện cân
bing tma| Bais,
được phương trinh Ap =
hợp đơn giản; để xuất
trong việc lựa chọn nội dong kiến thức dạy học, không bị g bồ bi bộ sách giáo
Trang 37khoa Cách làm này giúp giáo viên thuận tiện trong việc kết nối kiến thúc, lựa chọn Không gian cho giáo viên sng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy học CChủ để “Động học và động lực học” là một chủ đỀ gằn gũi, có nhiễu ứng dụng trong cuộc sống, với các hiện tượng quy luật khá dễ hình dung Dựa trên các kiến
các nội dung kiến thức trong chủ đề theo mạch logic sau:
Chuyển Cael coe cy
Bang 4: So dé logic nội dung kiến thức trong chủ đẻ "Động học và Động lực học”
—_ Chương I Chuyển động, Đồi tượng nghiên cứu trong chương này là các quy luật chuyển động của chất điểm Khi học nội dung này, học sinh sẽ được cung
cấp kiến thức về mô tả chuyển động của chất điểm, của vật, hệ vật mà không đề
cập đến nguyên nhân gây ra chuyển động đỏ Các khải niệm liên quan đến
tức thời, tốc độ góc, gia tốc của chuyển động Hai dạng chuyển động được đề
Trang 38cập đến trong chương là chuyển động đều và chuyển động biển đổi đều, gắn iễn
với 2 dạng quỹ đạo chuyển động là thẳng và tròn, Sau đó, học sinh sẽ được học
2 ứng dụng quan trọng của chuyển động đều và biển đổi đều trong cuộc sng là chuyển động rơi và chuyển động ném ngang
nối nội dung 1, nội dung 2 bổ sung cho học sinh kiến thức
—_ Chương 2: Lực
tguyên nhân gây ra biến đổi chuyển động, đó chính là lực Nội dung 2 tập
trùng quan tâm đến mỗi quan hệ giữa lực và chuyển đ
ên hệ
lực, Ba định luật Newton chính là kiến thức quan trọng và xuyên suốt trong nội
hay cụ thể là chuyển
động của vật khí có lực tác dụng, và mỗi li la các vật khí có sự tương tác
dung này Trong nội dung 2, học sinh được học về một số loại lực phổ biến
trong cuộc sống như lực ma sắt, lực đàn hồi lực hấp dẫn, cách tổng hợp và
vl
tượng trong cu n tích lực, điều kiện cân bằng của vật Từ đó áp dụng giải thich nhiéu hign
ng như Vì sao con người bước di ma không bị trượt tế? Vì
ao thắng (phanh) xe đạp, xe máy sau một thời gian sẽ bị mòn? Vì sao đấm tay
vào tường lại thấy đau?
—_ Chương 3: Chất lãng Nghiên cứu về khối lượng riêng, sự cân bằng áp suất và
chuyển động của các chất ở thẻ lỏng có thể tích ít bị thay đổi khi chịu tác dụng
của áp suất hay nhiệt độ (chất lỏng không nén)
2.2 Quy trình xây đựng các bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn vật lí 3.2.1 Cơ sở đễ xây đựng các bài tập thực hành, nghiên cứ
"Như đã trình bày ở chương I, Vật lí là một môn khoa học xuất phát từ thực nghiệm; vì vậy, thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc môn Vật í 2018 chứ trọng rèn luyện cho HS khả năng tìm hiểu các thuộc tính của nhau
Theo cô Đỗ Hương Trả, dựa theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải, bài tập vật lí được chia làm 4 dạng: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài
Trang 39
tập đồ thị, bùi tập thí nghiệm Trong đó, bài tập thí nghiệm là loại bi tập khi giải
nhất thiết phải làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của một giả thuyết mới,
một lí thuyết, một kết quả đã biết trước; hoặc để thu thập số iệu cần thiết cho việc
cầu của Chương trình giáo dục phố thông môn Vật lí 2018 là chú trọng thực hành,
giải quyết vin, Can cứ vào mục đích của thí nghiệm rong bài tập, chúng tôi phát
triển bài tập thí nghiệm thành 2 dạng là bài tập thực hành và bài tập nghiên cứu + Bai sip thực hành là đạng bài tập yêu cầu học sinh phải đo lưỡng một đại lượng vật í hoặc thiết kể, chế tạo các mô hình, vật thật đáp ứng một yêu cầu kĩ thuật nào đó,
+ Bai rập nghiên cứu là đạng bài tập yêu cầu học sinh phải tiền hành thí nghiệm dé
kiểm chứng sự đúng đắn của các kiến thức đã học (nghiên cứu minh họa) hoặc
để kiểm chứng một giả thuyết, dự đoán mới đặt ra (nghiên cứu khảo sáo, Dựa trên hoạt động học tập cụ thể của học sinh, có thé chia bài tập thực hành, nghiên cứu trong môn 1í thành những dang sau đây:
{hye Minh | Bài tập thực hành Bài ập tong đó yêu cầu HS thiết kế, chế tạo mô
thiết kể, chế tạo _ ¡ hình, vật thật đáp ứng một nhu cầu thực tiễn Bài tập nghiên _ Bài tập yêu câu HS thực hiện các thí nghiệm để
sứu mình họa _ kiểm chứng lạ các lí thuyếtđã học
Trang 40Để xây dựng được các bài tập thực hành, nghiên cứu hoàn chỉnh, chúng tôi thực hiện theo các bước sau đây:
+ Bước I: Ra soát chủ đề để xác định nội dung bài tập
Ras
mạch nội dung vi
+
+ Bước
át yêu câu cần đạt của mạch nội dung để tìm các kiến thức vật lí có rong
ếp chúng vào 3 nhóm như sau:
Nhóm l: Các đại lượng vật lí
Nhóm 2: Các định luật vật lí
Nhóm 3: Các ứng dụng vật lí
“Trên cơ sở đó:
+ Dự kiến các đại lượng vật í có thé ổ chúc cho học sinh đo lưỡng; các
mô hình/ vật thật có thể cho học sinh chế tạo, từ đó xây dựng nên các bài tập thực hành
+ Dự kiến các kiến thức mà vỉ í do nào đồ giáo viên chưa tổ chức cho
học sinh kiểm chứng bằng thực nghiệm trong giờ học; hoặc các kiến
lượng vật lí phải đo gián tiếp Sau đi với nhóm 1: Xác định các đại lượng vật lí nào có thểđo trụ tếp, các dại
in xe dinh chi tiét cde đại lượng vật lí
mà học sinh đã được đo trê lớp, các đại lượng mà học sinh đã biết cách do được học lí huyết liên quan nhưng chưa biết cách đo và cũng chưa từng được