LLL Những nghiên cứu trên thểgiới Nghiên cứu về nhân viên CTXH trong trường học Các nghiên cứu trên thể giới về nhân viên CTXH trong trường học rất phong phú, có thể kể đến như sau Tro
Trang 1KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC CHUYEN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
“Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
Trang 2
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hướng dan: Ths Tran Chí Vĩnh Long Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Nguyên Hạ
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kết
công trình nào khác
TP.HCM, ngày 23 tháng 3 năm 2022 Tác giá
Nguyễn Vũ Nguyên Hạ
Trang 4Xin được chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:
ThS Trần Chí Vĩnh Long, giảng viên hướng dẫn và là người thầy luôn tận tụy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học, cũng như hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp
Ban Giám hiệu các Thầy Cô khoa Tâm lí học nói chung và các Thầy Cô ngành Công tác Xã hội tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp
đỡ và tạo điều kiện trong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện khóa luận tốt
Trang 5‘Trang phy bia
Lời cam đoạn
1.1 Tổng quan nghiên cứu về sự phối hợp giữa nhân viên Công tác
xã hội với giáo viên trong trường Phố thông
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới a 6 1.1.2 Những nghiên cứu tai Việt Nam " 1.2 Cơ sở lý luận về sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với
giáo viên trong trường phố thông
1.2.1 Các khái niệm cơ bảm
Trang 6CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHOI HỢP GIỮA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG PHO THONG
2.1 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu sự phối hợp giữa Tổ chức và phương pháp nghiên cứu nhân viên CTXH với giáo
viên trong trường phổ thông
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2 Kết quả thực trạng phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên
3.2.1.Các hoạt động phổi hợp giữa nhân viên CTXH với trường hoc 50 2.2.2 Kết quả thực trạng phối hợp nhìn chung trên bình diện tổng thế
giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trường phổ thông trên địa bàn TP.HCM $l 2.3 Kết quả phân tích tương quan giữa các nhóm biến phối hợp S3
2.3.1.Kéet qua vé “Hogt động của nhân viên CTXH" tại trường PT trên
trong trường PT trên địa bàn TP.HCM
2.3.3.Kết quả Hình thức phối hợp giữa nhân viên CTXH ví trong trường PT trên địa bàn TP.HCM
2.3.4.Kất quả Nội dụng phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên
2.3.5.Nết quá Lợi ích của sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo
viên trong trường PT trên địa bàn TP.HCM 60
2.3.6.Kết quả về các Yếu tổ tạo nên sự phối hợp giữa nhân viên CTXH
với giáo viên trong trường PT trên địa bàn TP.HCM 1
24 Kết quả phỏng vấn về cách thức phối hợp giữa nhân viên Công
tác xã hội với giáo viên trong trường Phổ thông tại TP.HCM 65
Trang 7
, Đối với chuyên viên/nhân viên CTXH se secs TO
Cơ sở đào tạo ngành CTXH 70
2.4 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo M
3 Đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 9
Bảng 2.1 Phân bố khách thể tham gia nghiên cứu 40
Bảng 2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s alpha (CA), 42 Bang 2.3 Kiểm định sâu phân phối chuẩn bằng Kolmogorov-Smimov 46 Bảng 2.4 Tần suất và tỷ lệ % các hoạt động phối hợp giữa nhân viên CTXH với trường học SL Bang 2.5 Diém trung bình về các nhóm phối hợp giữa nhân viên CTXH với
giáo viên trong trường PT trên địa bàn TP.HCM
Bảng 2.6 Phân tích tương quan Spearman giữa các biến
Bảng 2.7, Diểm trung bình các biến quan sắt trong *Hoạt động của nhân viên CTXH trong trường học” 55
Bảng 2.8, Điểm trung bình các biển quan sát trong *Nhiệm vụ phối hợp” 56 Bang 2.9 Diễm trung bình các biến quan sắt trong “Hình thức phối hợp” 57 Bảng 2,10, Điểm trung bình các biến quan sát trong “Nội dung phổi hợp” 59 Bang 2.11 Điểm trung bình các biển quan sát trong “Lợi ích của sự phối
Bảng 2.12 Diễm trung bình các biển quan sắt trong “Yếu tổ tạo nên sự phối
Trang 101 Lý do chọn để tài
Trong thời gian gắn đây, những nghiên cứu vẻ công tác xã hội (CTXH) trong trường học đang rất được quan tâm Nghiên cứu nhu cầu của học sinh về
hành khảo sát gần 1.600 học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung
và Ninh Thuận vào năm 2016 và 2017 Kết quả học sinh thường xuyên và rất
mà học sinh gặp phải rắt đa dang liên quan đến bản thân, môi trưởng bên ngoài, mỗi quan hệ với bạn bè, thầy cô gia đình và nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống Mặc dù, có nhiễu hoạt động hỗ trợ được thực hiện tại trường học
như tư vẫn, sinh hoạt nhóm, câu lạc bộ nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu
rằng khi gặp những vấn để trong học tập và cuộc sống, học sinh thường chọn
toàn diện va kịp thời, việc âm thầm chịu đựng và tự giải quyết vấn đề đã gây ra
thậm chí có nguy cơ tự tử Việt Nam hiện cũng đã xem “Ághẻ Công tác Xã hội
là những hoạt động chuyên nghiệp nhằm giải quyết các vẫn đẻ của cá nhân, công bằng, tiễn bộ xã hội và hạnh phúc cúa nhân dân” (Nguyễn Thị Ngọc
Bích, 2019, trang 6)
Phạm Tiến Nam (2015) cho rằng cồng tác xã hội trong trường học đóng một vai trò quan trọng giúp các em học sinh có điều kiện và phát huy hết khả
năng học tập tốt nhất Vai trò của công tác xã hội cho học sinh có hoàn cảnh
khó khăn tại có ba khía cạnh chính: tham vấn nghẻ nghiệp, hỗ trợ tâm lý xã hội,
hành chương trình khung đào tạo CTXH bậc đại học và cao đẳng Đây là cơ sở
Trang 11Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 32 vẻ việc phê duyệt Đề án
Quyết định số 327/QĐ-BGDĐT vẻ kế hoạch phát triển nghề CTXH trong
ngành giáo dục giai đoạn 2017-2020, Bộ đã để cập đến các hoạt động nghiên trò, nhiệm vụ và các dịch vụ CTXH trường học, tham vấn học đường (Bộ
quan trọng để các cấp địa phương tiền hành thực hiện mô hình CTXH tại
trường học Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai cả các hoạt động CTXH học đường
Theo Điều 3 Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT cỏ để cập đến việc hỗ trợ cán
bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong cơ sở giáo dục nâng cao kiển thức, kỹ
hợp cùng cơ sở giáo dục thúc đây hoạt động công tác xã hội trong trường học
33/2018/TT-BGDĐT cũng cho thấy vai trò quan trọng của giáo viên và nhân
quan trọng và cần thiết Dù thông tư đã được ban hành nhưng nghiên cứu của
chỉ có số ít trường (chủ yếu các trưởng ở thành phố lớn) có phỏng công tác xã
tại trường học ở vùng núi điều kiện còn rất nhiễu khỏ khăn, nên hiện nay trường chưa có phòng công tác xã hội hay các hoạt động về công tác xã hội
lam rõ được như cầu của học sinh đổi với dịch vụ Công tác xã hội và vai trò của
giữa nhân viên CTXH với các lực lượng trong trường học là rất os thiết, nhưng lại có rất ít nghiên cứu trong nước vẻ vẫn
Trang 12xã hội với giáo viên trong trường phô thông trên bình diện lý luận lẫn thực tiễn
Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đẻ tài *Sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên trong trường phổ thông”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cửu sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trường
phô thông
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu lý luận sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trưởng phỏ thông
Kháo sát sự phổi hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trưởng phổ thông vả đưa ra những kiến nghị nhằm tăng cưởng sự
” nv
phối hợp giữa nhân viên CTXH và giáo viên trong trường phổ thông
4 Giả thiết nghiên cứu
4.1 Sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên có thể nghiêng vẻ
mặt hình thức nhiều hơn về mặt nội dung
4.2, Có sự tương quan giữa mặt "lợi ích của sự phối hợp” với "nội dung hoạt động phối hợp”
5 Đối tượng và khách thế nghiên cứu
5.1, Đối tượng nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu là sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trưởng phô thông
5.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cửu là nhân viên CTXH có tham gia hoạt động hoặc hợp tác với trường Phổ thông
Trang 136.1 Giới hạn địa bàn
Phạm vi nghiên cứu được thực hiện tại TP.HCM 6.2, Giới hạn khách thể
Phạm vi khách thể nghiên cứu được giới hạn là các nhân viên CTXH
có sự phối hợp làm việc với các trường phỏ thông tại TP.HCM
6.3 Giới hạn nội dung
Phạm vi về nội dung được giới hạn chỉ tập trung nghiên cứu vẻ các
hoạt động, nhiệm vụ nội dung hình thức lợi ích và yếu tế tạo nên sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trưởng phô thông
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.1.1 Mục tiêu
Hệ thông hóa các khái niệm cũng như các lỷ thuyết áp dụng trong nghiên cứu về sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên trong trưởng phổ thông
7.12 Cách tiến hành
Đọc tài liệu để khai thác và thu thập những thông tin từ các nguồn tài liệu
có sẵn như giáo trình, sách, báo, luận văn liên quan đến để tài của tác giả Các giáo trình sách báo, luận văn, sẽ được tác giả nghiên cứu nội dung
cụ thể, phân tích, so sánh, làm dẫn chứng và có trích dẫn tài liệu
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
72/11 Mục tiêu
Khảo sát 61 nhân viên CTXH tại TP.HCM về nhiệm vụ, nội dung hình thức, các yếu tố ảnh hưởng và lợi ích của sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong trường Phỏ thông
7.2.1.2 Cách tiến hành
Trang 14bảng hỏi đóng
Giải đoạn 2: Xây dựng và khảo sát bảng hỏi đồng với hình thức trực tuyến qua Google Forms hay trực tiếp bằng giấy đổi với 61 nhân viên CTXH tại TP.HCM
22.2 Phương pháp phỏng vẫn sâu
722.1 Mục tiêu
~ _ Cung cấp những thông tin dé tiến hành xây dựng bảng hỏi đóng
7222 Cách tiễn hành
- Chọn đối tượng để phỏng vấn: trong khoá luận này, chúng tôi ưu tiến
chọn phỏng vấn những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trên lĩnh vực CTXH
đã từng phối hợp làm việc với Giáo viên trường phỗ thông
- Xin phép sự đồng ý và hẹn gặp để phỏng vẫn
~ Tiển hành phỏng van
7.2.3 Phương pháp thông kê toán học
7.2.3.1 Mụctiêu
Xác định tỷ lệ phẩn trăm, điểm trung bình, kiểm định sự khác biệt ý nghĩa
về các yêu tô ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên
trong trường Pho thong
7.2.3.2 Cách tiển hành
Sử dụng phần mềm SPSS 20 đẻ nhập và xử lý dữ liệu được thu thập thông qua các bảng khảo sát,
Trang 15VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG
PHO THONG
1.1 Tổng quan nghiên cứu về sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên trong trường Phổ thông
1.1.1 Những nghiên cứu trên thể giới
Nghiên cửu vẻ nhân viên CTXH trong trường học
Các nghiên cứu trên thế giới về nhân viên CTXH trong trường học rất phong phủ, có thể kể đến như sau
Trong nghiên cứu của Kelly và cộng sự (2010) đã khảo sát quy mô lớn với
1,639 sinh viên Công tác Xã hội tại trường học Quốc gia Mỹ để mô tả các bối
cảnh thực hành đa dạng và các biện pháp mà nhân viên xã hội học đường sử
thực hành công tác xã hội; tuy nhiên, rất ít dữ liệu về việc thực hành công việc:
xã hội ở trường học hiện nay, trong đó dữ liệu khảo sát nước Mỹ gần đây nhất
về thực hành công tác xã hội ở trường học đã trên 15 năm (Allen-Meares 1994) Nghiên cửu cho thấy các nhân viên CTXH trong trưởng học là những nhả cung
về thủ tục giấy tờ và thủ tục hành chính, Tuy nhiên, nhân viên xã ¡ học đường lại bị hạn chế vai trỏ lãnh đạo trong việc phát triển các hoạt động phòng
ngừa và cải thiện văn hóa trường học Trước thách thức về việc đáp ứng các
(Allen-Meares, 2006), nhu cầu mạnh mẽ về công việc liên ngành (Anderson-
Butcher và Ashton, 2004) cộng tác và vai trỏ trong lãnh đạo giáo dục (Corbin,
trường học trong tương lai: các nhân viên xã hội ở trường học có thể tăng
cưởng sự hợp tắc với giáo viên (dữ liệu nghiên cửu cho thấy nhân viên CTXH
viên làm việc với học sinh khó khăn) và tăng cường vai trò trong các hoạt động phòng ngừa
Trang 16trường học, nhân viên CTXH phải có khả năng đảm nhận một số vai trò như nhà liên kết, nhà nghiên cứu, người biện hộ cố vấn, nhà giáo dục, người nói trước công chúng và người tổ chức cộng đồng Đầu tiên, nhân viên xã hội
trường học phải dựa trên một số vai trò vả nhiệm vụ đa dạng đẻ đáp ứng nhu
ên của từng trưởng Các biện pháp can thiệp dựa trên thế cầu riêng và ưu
mạnh là cách tiếp cận đổi mới nhất để thực hành và dễ dảng hỏa nhập nhất vào
mà là thành viên của nhóm chuyên gia đa ngành của trường học, nhân viên xã
hành vi và tiến bộ học tập của học sinh: cộng tác với giáo viên vả các chuyên gia khác của trường để đánh giá nhu cầu của học sinh và phát triển các chiến
iệc đánh giá hành vỉ
ing, nén tảng văn hóa và các yếu tổ kinh tế xã hội, điều nảy có thể cản trở việc
việc dán nhãn không phủ hợp cho học sinh bằng
học hoặc tác động đến hành vi của trẻ ở trường Nhân viên CTXH trong trường
học cũng cung cấp dịch vụ tư vấn cá nhân và nhỏm cho học sinh; tiến hành các
hoạt động trong lớp học; thiết kế, thực hiện vả đánh giá các chương trình phòng
kiến thức vẻ các sự kiện lịch sử, luật lệ ca liên bang, vả phải hiểu biết các khía
cạnh tổ chức và chính trị của môi trưởng trường học vả cách thức trường học có
thể trở thành mục tiêu can thiệp tiểm nang
Để làm rõ thêm vẻ vai trò của nhân viên CTXH trong trường học có thể thay đôi để phủ hợp với từng vẫn để cụ thể, như trong các nghiên cứu sau đây: Gustavsson (1991) cho biết nhân viên CTXH trường học sẽ cung cấp các dịch
viên và ban giám hiệu; và hợp tác với các tác nhân chính khác: cha mẹ ruột, cha
viên CTXH có vị trí đặc biệt là hỗ trợ trực tiếp cho học sinh và gia đình nuôi
đồng, tham khảo ý kiến của giáo viên vả tạo điểu kiện phát triển của một kế
7
Trang 17thực hiện mô hình nhóm hỗ trợ gia đỉnh và trẻ em dựa vào nhà trường Các nghiên cửu trên đã cho thấy các vai trò của nhân viên CTXH trong trường học và cũng chỉ ra ring nhân viên CTXN cẩn phải hợp tác với các lực
lượng khác trong nhà trường, cụ thể ở đây lả giáo viên
Nghiên cứu vẻ sự phổi hợp giữa nhản viên CTYH và giảo viên trong trưởng học
'Cynthia và cộng sự (2003) cho rằng sự hợp tác giữa nhân viên CTXH và giáo viên là cần thiết trong việc phát triển các dịch vụ sức khỏe tâm thần tại
trường học Tác giá đã gợi ÿ về các chiến lược thúc đấy sự hợp tác: thiết lập
bầu không khí tich cực vì lợi ích chung lả làm việc củng nhau để đáp ứng sức
viên giúp đảm bảo liên lạc vả giao ti Ngoài ra, các nhân viên CTXH phải dành thời gian để hiểu thêm vẻ chuyên môn của giáo viên từ đó sẽ có sự rõ rằng
học đường và cộng đồng theo kinh nghiệm cúa giảo viên, phụ huynh và học
và rõ rằng Sự hợp tác thành công giữa nhân viên CTXH vả giáo viên là trung
phát triển và mở rộng việc phòng ngừa, xác định và điều trị các khỏ khăn về
hành vi và cảm xúc của trẻ trong môi trường trường học
Olga Pushkina (2017) cho rằng sự hợp tác giữa giáo viên và nhân viên công tác xã hội trường học trở thành trung tâm cho sức khỏe của trẻ em và có
thể đóng góp rất nhiều vào thành công của trẻ Tác giả đã xem xét mỗi quan hệ
nảy, đặc biệt là cách giáo viên nhìn nhận về nhân viên CTXH cách họ hiểu và đánh giá vai trò của nhân viên xã hội học đường Theo báo cáo, các giáo viên
lập với các dịch vụ công tác xã hội được cung cấp trong trường Trong kháo sát
lac với nhân viên CTXH, I7 giáo viên (34%) trả lời jem khi” nói chuyện với
8
Trang 18thường xuyên nộp đơn cho nhân viên CTXH và 8 giáo viên (16%) hoàn toàn không cỏ giao tiếp với nhân viên CTXH, chỉ 1 giáo viên (2%) chọn câu trả lời
động nảo nhằm cải thiện mối quan hệ giữa họ, nhân viên CTXH trong trường
chỉ diễn ra trong các cuộc họp, thảo luận về các vấn để của học sinh, cung cấp
đây sự hợp tác giữa nhân viên CTXH, giáo viên và học sinh thì có 10 giáo viên
từ chối trả lời Sự không quan tâm nhất định đến công tác xã hội trường học có
thể được giải thích bởi các thách thức như thiếu thời gian vả kiến thức về công
đường ở Nga đang trong giai đoạn phát triển và đó là lý do chính của những kết
học phải củng có vị thế bằng cách phát triển cơ cấu đơn lẻ vả rõ rằng, đưa ra
trường học sẽ được sử dụng rộng rãi vả có giá trị hơn Mery Di
giảm sự phân mánh và nhân rộng các địch vụ trong trường, phát triển sự tôn
z (2013) cho thấy sự hợp tác liên ngành mang lại nhiễu lợi ích:
trọng giữa các chuyên gia, phát huy tiềm năng của các vai trò vả tạo ra các can
viên CTXH và giáo viên sẽ tháo luận về các chiến lược nhằm giải quyết các hành vi cá nhân của học sinh, Các cuộc thảo luận nhỏm liên ngành đưa ra các
vấn đề của học sinh mà giáo viên phải giải quyết trong lớp học, cũng như văn
hóa và hành vi trong trường vả điều nảy tạo cơ hội cho nhân viên CTXH cộng
tác và hỗ trợ giáo viên trong các vấn đề toàn trường (bạo lực học đường
Theo tác giả, nhân viên CTXH sẽ gửi chương trình giải quyết xung đột và các
các kỹ năng trong và ngoải môi trường lớp học Quá trình cân sự hợp tác tin
9
Trang 19tác nả và chương trình giải quyết xung đột va sau đó đã thúc đây chương trình với các đồng nghiệp Sự hợp tác liên ngành là một cách hiệu quả cho trường
học đề tận dụng nhân viên nội bộ trong việc giải quyết nhu cầu của học sinh vả
+ Người can thiệp (Intervener)
Người thôi côi (Whistleblower)
Cộng tác viên (Collaborator)
Bronstein và Abramson (2003) cho rằng nhân viên CTXH và giáo viên đều
có những điểm tương đồng đẻ giúp xây dựng các cầu nổi nổi vả những điểm
nhân viên CTXH có thể phối hợp tốt với giáo viên như: đảo tạo liên ngành trong lớp học phổ cập cung cấp các chương trình giáo dục vả công tác xã hội,
tạo điểu kiện cho giáo viên chia sẻ quan điềm vẻ trường học, lớp học, học sinh
và về cách giáo viên nghĩ rằng nhãn viên CTXH có thể giúp đỡ Với sự hợp tác
nặng của học sinh - giáo viên Nhân viên CTXH hỗ trợ giáo viên thông qua các
hoạt động ngoài lớp học tại nhà học sinh, trong cộng đồng và ở các khu vực
khác trong trường hoặc hỗ trợ bằng cách đưa théng tin vẻ tác động của chủ
cảm với đa văn hỏa để giúp giáo viên tiếp cận nhiều học sinh hơn và tăng
trình bảy các sáng kiến chính sách và chương trình mà giảo viên cảm thấy nâng cao vai trò của họ
Trang 20Nghiên cứu vẻ CTXH trong trường học:
Trong nghiên cứu của Đoàn Hữu Minh và Nguyễn Trung Hải (2019) cho thấy để tìm hiểu và nắm bắt những khó khăn của học sinh và nhu cầu của các
em về dịch vụ CTXH Bộ GD&ĐT đã tiến hành khảo sát gắn 1.600 học sinh
các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông của 6 tỉnh: An Giang, Đắk Lắk, Hả Nội, Nghệ An, Đồng Tháp và Ninh Thuận vảo năm 2016
và 2017, Kết quả học sinh thường xuyên và rất hay gặp các vấn để về quan hệ
hướng sống tích cực (19,9%), luôn mặc cảm (26,5%), chắn nản cuộc sống
(21,5%), chỉ biết lên kế hoạch mả không làm (29, 1%)
Vi vậy, có thé thấy các vấn đề mả học sinh gặp phải rắt đa dạng liên quan đến định vị bản thân, mồi trường bên ngoài, mỗi quan hệ với bạn bè, thiy cô,
khác nhau của cuộc sống Mặc dù, có nhiễu hoạt động hỗ trợ được thực hiện tại trường học như tư vấn, sinh hoạt nhóm cấu lạc bộ, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của học sinh một cách có hệ thông vả chuyên nghiệp Khảo sắt cũng chỉ ra rằng khi gặp những vẫn đề trong học tập và cuộc sống, học sinh thường chọn cách “im lặng chịu đựng vả tự giải quyết với
55,5%" Do không được hỗ trợ toàn diện và kịp thời, việc âm thẳm chịu đựng
vả tự giải quyết vấn đề đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như bạo lực học
hỏi liệu họ có đến trường để chia sẻ vấn để của mình nếu có bộ phận tư vấn và
hỗ trợ tại trường, chỉ có 47.5% học sinh trả lời là “có” Điều này cho thấy đội
ngũ tư vấn vẫn là cán bộ hoặc giáo viên của trưởng, đa số là học sinh sẽ không
sẵn sảng chia sẻ những vấn để khó khăn riêng
~ Về kỳ vọng của học sinh từ các hoạt động hỗ trợ: 41,3% học sinh muốn được hỗ trợ trong việc xác định vấn đề và cách giải quyết (vi học sinh đôi khi
bản thân; 45,5% trong số họ muốn nhận được hỗ trợ giải quyết vấn để thông
3,9% học sinh muốn được hỗ trợ để
qua các chương trình giáo dục đặc biệt
11
Trang 21kiếm sự hỗ trợ để kết nối với các học sinh, gia đình và trường học khác
Căn cứ vào nhu cầu thực tế của học sinh đối với dịch vụ CTXH, ngày
28/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 33/2018/TT-
BGDĐT về việc hướng dẫn thực hiện công tác xã hội trong trường học, nhằm
mục đích:
~ Xác định các nguy cơ bên trong vả bên ngoải cơ sở giáo dục ảnh hưởng
tiêu cực đến người học; xác định kịp thời những vấn để người học gặp hoản
cánh khó khăn, bị bạo hành, có hành vị bạo lực, bỏ học hoặc vi phạm pháp luật
- Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro người học rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị bạo hảnh, bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật
~ Thực hiện các hoạt động can thiệp, hỗ trợ học sinh khó khăn bị xâm hại, nạn nhân của bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật
- Phối hợp với gia đình, chính quyển địa phương và các cơ sở cung cấp dịch
vụ CTXH tại cộng đồng để triển khai các hoạt động can thiệp, trợ giúp người hoc can hỗ trợ khẵn cấp hoặc giáo viên học sinh cần hỗ trợ
- Thực hiện các hoạt động phát triển vả hòa nhập cộng đồng cho học sinh sau khi được hỗ trợ cần thiết
Nguyễn Thị Thái Lan (2019) cho thấy nguồn nhân lực công tác xã hội trong lĩnh vực giáo dục còn hạn chế, CTXH trong trường học đã khẳng định sự
đến học sinh, mỗi quan hệ giữa học sinh, giáo viên, gia đình vả xã hội (Kelly vả
nhiệm chính hỗ trợ học sinh giái quyết những vấn để chăm sóc sức khoẻ tâm
thần Tại Việt Nam, việc Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định sổ 327/QĐ-
BGDĐT ngày 25/01/2017 về Kế hoạch *'phát triển nghề Công tác xã hội trong
phát triển hệ thông dịch vụ công tác xã hội trong các nhà trường trên phạm vỉ toàn quốc, góp phần giải quyết những nhu cầu bức thiết trong công tác tư vẫn,
chung, đồng thời góp phần đảm bảo môi trưởng giáo dục an toàn lảnh mạnh
12
Trang 222017) Nhưng các hoạt động CTXH hiện nay chí được thực hiện ở một số ít các trường ngoài công lập ở Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh và một số dự án đo các tổ chức phi chính phủ quốc tế hỗ trợ, trong khí đó nhu cẩu các địch vụ CTXH ở
2016 trên 1.000 học sinh tại Đồng Tháp, Hỗ Chí Minh và Hà Nội, cách giải
trong xã hội và từ học tập cao nhất là âm thẳm chịu đựng (Bùi Tiến Dũng,
vấn đề khác của học sinh ở trường học như bạo lực học đường, sức khoẻ tâm
thắn, hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giải quyết mỗi quan hệ giữa học
sinh,phụ huynh-xã hội chưa được thực hiện Điều này ảnh hưởng đến xây dựng
huy hết năng lực
Đinh Vĩnh Hảo (2020) cho thấy ở Việt Nam, CTXH trong trường học rất mới, chỉ có số ít trường (chủ yếu các trường ở thành phố lớn) cỏ phỏng công
xã hội tại trường học ở vùng núi điều kiện cỏn rắt nhiều khó khăn nên hiện nay
Khi phòng CTXH được lập ra, các nhân viên CTXH thực hiện tốt các vai trò
học sinh trong việc nâng cao nhận thức vả kỹ năng về phòng tránh xâm hại tỉnh
học có thê cùng nhau thực hiện các công việc như: lên kế hoạch để lồng ghép
các kiến thức và kĩ năng về xâm hại tinh dục trẻ em vảo các môn học chính
khoả, thành lập câu lạc bộ về phỏng chống xảm hại tình dục hoặc mở các lớp
Trang 23lực trong học đường, vấn đề sức khỏe, nạn bất nạt trong học sinh, bảo vệ học
đường, vẫn để học sinh nhút nhát ngăn ngửa học sinh bị gạt ra lia, van dé ty tir,
thấm vấn nhóm đồng đẳng, những hành vỉ không thích nghi, học sinh hiếu
đường CTXH học đường là thành công nhất
Hiện nay, CTXH học đường ở trường học đã phát triển từ lâu và khá mạnh
ở nhiễu nước trên thể giới Các nước cũng đã giới thiệu nhiều mô hình và cách làm của họ bài bản và yêu cầu nhân sự CTXH trong lĩnh vực này cũng rất cao Điển hình như tại Hoa Kỳ, ngay từ đầu CTXH học đường đã chú trọng cải thiện
hội học đường còn đảm nhiệm các công việc với trẻ khuyết tật, những học sinh
vô gia cư hoặc đóng vai trỏ lả chuyên gia phòng ngửa Còn ở Việt Nam, CTXH học đường đã được giới thiệu trong chương trình đảo tạo cử nhân CTXH ở Việt Nam, mà Đại học Mở TPHCM lả một trong
này Để thúc đây việc đưa CTXH vào trường học, Khoa Xã hội học - Đại học
children Sweden) va su đồng ý của Sở Giáo dục vả Đào tạo TPHCM đã triển
khai dự án thi điểm CTXH học đường ở 2 trường Chu Văn An (Quận 1) và
hội làm việc thưởng xuyên với học sinh Học sinh gặp bắt kỳ vấn dé gi vé hoc
hanh, tỉnh cám, tâm sinh lý, mỗi quan hệ thấy cô, vấn đề gia đình đều có thể
gặp nhân viên CTXH để bộc lộ nhằm được giúp đỡ Nhân viên CTXH học
nhóm, tham vấn để giải quyết vấ để của trẻ có hiệu quá Trước khi kết thúc dự án thí điểm trên, một cuộc lượng giá đã chỉ ra những thành công công của việc đưa công tác xã hội vào trường học như cải thiện mỗi
Trang 24nhân học sinh
Ngoài ra, trong thời gian qua CTXH vào trường học, tổ chức SCS đã phối hợp hỗ trợ ngành dân số Gia đình và Trẻ em TPHCM xây dựng 8 điểm tư vấn
hiệu quả rõ nét trong CTXH học đường hiện nay
Điễu đó cũng cho thấy, hiện nay ở TPHCM đã có nhiều trường học phổ thông đã quan tâm và đây mạnh mô hình này Các trường cũng đã có tô chức
nhiệt" những vấn đẻ thuộc tâm lý nhưng chỉ trong khuôn khổ tâm lý chứ chưa
thì nhân viên xã hội học đường là những người được huấn luyện đặc biệt để
thay cô giáo của các em trong các trường học.”
Phạm Tiển Nam (2015) cho rằng công tác xã hội trong trường học đóng một vai trỏ quan trọng giúp các em học sinh có điều kiện và phát huy hết khả
năng học tập tốt nhất Vai trỏ của công tác xã hội cho học sinh có hoàn cảnh
khó khăn tại có ba khía cạnh chính: tham vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tâm lý xã hội, nghiên cứu vả vận dụng chính sách Nhà nước
Lê Thị Quỳnh Trang (2016) cho thấy vai trỏ của nhân viên CTXH cho trẻ
bị ảnh hưởng bởi Nhiễm vi rút gẫy suy giảm miễn dịch ở người (Human
động giáo dục, nhân viên CTXH sẽ trợ giúp các em về mặt tâm lý, cung cấp
kiến thức và giải quyết vẫn để liên quan đến hoà nhập trong môi trường học
tap Bang cách là tổ chức các trỏ chơi tập thể, chủ trọng hoạt động lồng ghép
trong hoạt động giáo dục, tuyên truyền vả huy động động sự tham gia của giáo
tham vấn kết nối nguồn lực để hỗ trợ cho các em bị ảnh hưởng bởi HIV
giáo vi bộ quản lý giáo dục với phụ huynh học sinh đạt hiệu quả cao,
Trang 25viên CTXH trong trường học nhưng hiện nay điều này vẫn còn hạn chế Những
chính sách liên quan hợp lý nhằm phát triển CTXH trong trường học Vì thể,
cảng khăng định thêm mức độ cần thiết phải có một để tài nghiên cứu về sự
phổi hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên nhằm cung cấp dữ liệu thiết yếu cho việc phát triển lĩnh vực CTXH trường học trong tương lai
Nghiên cứu về sự phổi hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên trong
trường học:
Những nghiên cửu của Việt Nam về sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với
giáo viên trong trường học hầu như chưa có Duy nhất một công trỉnh nghiên cứu của Tôn Nữ Ái Phương (2011) đã chỉ ra vài khía cạnh của sự hợp tác giữa nhân viên CTXH vả giáo viên được thẻ
cẩu của trẻ và những vấn để trẻ đang gặp phải để lên kế hoạch giúp đỡ Hơn
đạo, ngoại khóa hỗ trợ cho học sinh kém để các em không còn chán học Điều
dục trong nhà trường Sự hợp tác giữa nhân viên CTXH với giáo viên và nhà
trường sẽ thực hiện được các công việc như; điều chỉnh các chỉnh sách hỗ trợ
trẻ, lập kế hoạch chiến lược đẻ đối phỏ với tỉnh trạng trẻ bỏ học sớm tổ chức
CTXH cén giúp cho các giáo viên tự điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng
có lợi cho trẻ thông qua những phản hỗi có tính xây dựng từ những ÿ kiến trao
đổi với trẻ để cải thiện quan hệ thầy trỏ trong trường học, làm cho trẻ bớt sợ
16
Trang 26lẻo trong việc xử lý tình huồng khi gặp những vấn để như trên Đẻ làm được tốt những công việc nói trên, nhân viền CTXH cần có được sự phối hợp đây đủ từ
quan Nhà trưởng và giáo viên cần tạo điểu kiện và cung cấp những hỗ trợ cẩn
những hoạt động nảy đều vì lợi ích của tré và giúp trẻ được hướng một sự giáo
học, đối tượng mà nhân viên CTXH phải giúp đỡ là gia đình, trẻ em và giáo
viên Quan hệ giữa các nhóm đổi tượng này với nhân viên CTXH là rất mật thiết và cỏ sự tương tác rất lớn đối với nhau
1.2 Cơsở lý luận về sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên trong trường phổ thông
12.1 Các khái niệm cơ bản
1211 Sưphổi hợp
Phạm Thị Hồng Thanh (2018) cho rằng phổi hợp là quá trình kết nối các hoạt động, hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau của các cán bộ giáo viên, viên chức, người
lao động nhằm tô chức thực hiện các nhiệm vụ cụ thê trong công tác Sự phối
hợp diễn ra trong suốt quá trình quán lý, từ xây dựng kế hoạch, đến việc tổ
là tạo ra sự thống nhất, đồng thuận, bảo đảm chất lượng và hiệu quả trong quản
lý, Nói cách khác, phối hợp là bố trí cùng nhau làm theo một kế hoạch để đạt
một mục đích chung Thông qua phối hợp, các bộ phận và cá nhân trong đơn vị được trao đổi hoạt động và thông tin với nhau, hỗ trợ nhau trong việc thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của tập thể vả cá nhân tử đỏ hiệu quả công việc được nâng cao Nếu sự phối hợp có chất lượng và được thông qua những hình
trợ nhau giữa các bộ phận phòng ban; giữa các cá nhân cùng hoàn thành nhiệm
Trang 27công tác
“Theo Từ điển học sinh do Nguyễn Lương Ngọc và Lê Khả Kế chủ biên
(1977) ghi rằng: Phối hợp là sắp xếp công việc của từng người, từng đơn vị ăn khớp với nhau nhằm đạt kết quả cao
Theo Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ (2005) định nghĩa rằng: Phối hợp lả cùng bảnh động hoặc hoạt động hỗ trợ lẫn nhau
“Thuật ngữ "Phối hợp” được hiểu một cách khái quát, bao gdm hai phan:
“Phối” vả “Hợp” "Phối" lả quả trình tạo nên một chỉnh thể với sự điều hòa, bố
sung bù đấp những chỗ còn khiếm khuyết bằng cách kết nổi những sự vật liên
quan lại với nhau theo một trật tự nhất định và có kế hoạch Và quá trình này
phải diễn ra với những chuẩn mực nhất định để đảm bảo khi thực hiện quy trình
được ví như quả trình xây dựng đê điều, cần được thi công từ hai bên sau đỏ
nỗi lại với nhau ở giữa Qúa trình "Hợp" diễn ra sẽ không làm thay đổi tính bản
thể của từng thành tố mà đảm bảo cho từng thành tố tôn tại độc lập và phát triển trong quả trình “Hợp”
Có thể nói, sự phối hợp là quá trình kết nối các hoạt động hỗ trợ, hợp
tác lẫn nhau của các bên mà mục tiêu cuối cùng là tạo ra sự thông nhất đồng
thuận, bảo đảm chất lượng và hiệu quả trong sự phối hợp đó Hiệu quả trong
tố không thể thiếu đó là: “Tuân thủ nguyên tắc phối hợp” Có thể dẫn ra một số nguyên tắc trong phối hợp sau đây:
- Nguyên tắc lãnh đạo thống nhất
- Nguyên tắc chia sé thông tin
~ Nguyên tắc chuyên môn hóa, hợp tắc hóa
- Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
Ngoài ra, hợp tác là một cách chia sẻ nguồn lực vả nâng cao năng lực của các chuyên gia để phục vụ những sinh viên có nguy cơ thắt bại “Các thành
Trang 28lực, trách nhiệm và phần thưởng ” (Himmelman 1993, trang 1),
1.21.2 Công tác xã hội và công tác xã hội học đường (CTXH trong trường học)
«©ˆ Khái niệm Công tác xã hội
Hiệp hội CTXH quốc tế và các trường đào tạo CTXH quốc tế (2011) thông nhất một định nghĩa về CTXH: Công tác xã hội là nghẻ nghiệp tham gia vào
giải quyết vấn đề liên guan tới mỗi quan hệ của con người và thúc đẩy sự thay
đôi xã hội, tăng cường xự trao quyển và giải phỏng quyền lực nhằm nâng cao
người và lý luận về hệ thẳng xã hội vào can thiệp sự tương tắc của con người
với môi trưởng sống
Theo IFSW (Hiệp hội nhân viên CTXH Quốc tế, 2000): "Công zác xã hói
ệc giải quyết các vẫn đề trong các chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội
mỗi quan hệ con người và sự tăng quyển lực và giải phóng người dân nhằm
thuyết về hành vì con người và hệ thống xã hội CTXH can thiệp ở các điểm
hội là các nguyễn tắc căn bản của nghề.“
Bủi Thị Xuân Mai (2010) cho rằng CTXH là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao
môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực vả dịch vụ nhằm giúp cả nhân gia
bảo an sinh xã hội
«ˆ Khải niệm công tác xã hội trong trường học (CTXHHHP) Công tác xã hội trong trường học, còn gọi là công tác xã hội học đường (CTXHHĐ) tập trung vào các nhiệm vụ giáo dục và mục đích chính lả ;hdc đẩy
sinh Tắt cả đều vì lợi ích của từng học sinh (McGamity, 1975) CTXHHĐ
19
Trang 29quanh (Constable, 1996), Costin (1977) cho rằng CTXHHĐ là việc áp dụng các
của những nhà giáo dục và giúp họ chú ÿ đến như cẩu vẻ mặt trí tuệ, xã hội
cảm xúc của học sinh để giải quyết vẫn để Ngoài ra, đây là một lĩnh vực CTXH chuyên nghiệp hoạt động trong trưởng học để rất cả học sinh có thể
được cung cấp các cơ hội và đạt thành tích giáo dục trong cùng một môi
tring Theo Dibble, N (1999), CTXHHD có khả năng cung cấp dịch vụ tư
vấn và dịch vụ xã hội cho trẻ em và thanh thiểu niên trong các trường học ở cả
gia về sức khỏe tâm thần trong nhà trường và giữ vai trò liên lạc với gia đình
Mỹ (2005); CTXIHHĐ là một phẩn của kế hoạch hoạt động giáo dục nhằm hỗ
trợ học sinh trong các vấn đẻ liên quan đến xã hội gây nên sự khó thích ứng
trong trường học Các nhân viên CTXHHD cung cấp những kiến thức và kỳ
(Student Service team) Nhân viên CTXHHD còn là công cụ để đây mạnh mục
năng lực và sir tyr tin (School Social Work Association of America, 2005)
Ở Việt Nam thuật ngữ CTXHHĐ được nêu trong Thông tư 33- Hưởng dẫn CTXHHD cho ring: CTXH trong trường học là một địch vụ có tác động ngăn
chặn các vấn nạn xảy ra trong mỗi trường học đường nhằm góp phản nâng cao
chất lượng giáo dục Trong bài báo này, chúng tôi hiểu CTVHHĐ chính là việc
việc phòng ngừa, phát hiện sớm can thiệp phục hồi, hòa giải và và phổi hợp
điều chỉnh hệ thông các nguôn lực trưởng học, gia đình và công đông nhằm
giảm thiểu các vấn đề tâm lý xã hội, gia tăng khả năng tự chủ, ứng phó và thích
an toàn, lành mạnh, thân thiện và đám bảo sự công bằng trong tiếp cận giáo
Trang 30“Theo Robert Constable, 2008 vai trò quan trọng của nhân viên CTXHHĐ ở một số quốc gia trên thể giới Thứ nhất, vai trò nhân CTXHHĐ thực hiện các
trong tình huỗng có khoảng trồng trong mồi quan hệ ở trường học hay trong
một thành viên trong nhóm rrợ giúp chuyên nghiệp liên ngành gồm có: chuyên
cấp dịch vụ dựa vào cộng đồng và nhân viên CTXHHĐ nhằm cung cấp đa đạng
tự sắt, bạo lực, lạm dụng, và các hành vì nghiêm trọng bởi cdc tink hudng
sức khỏe tâm thân trong trường học Nhân viên CTXHHĐ cỏ thẻ giúp học sinh
có các vấn đề về cảm xúc và hành vi thích nghỉ với môi trường học tập Nhóm
Flynn (2008) đã nhắn mạnh đến 13 nhiệm vụ của CTXHHĐ bao gồm làm việc
thống phúc lợi trẻ em đảo tạo kỹ năng xã hội , giảm bạo lực can thiệp khủng
Meares (2010), Huxtable (2014) cũng đẳng quan điểm: CTXHHĐ góp phan cải
quan trong giải quyết vấn để của học sinh”
“Tóm lại, có thé chia thành các nhóm nhiệm vụ CTXHHĐ như sau:
Y Phat hign sém các nguy cơ bị xâm hại, bị bạo lực, rơi vào tệ nạn xã hội bỏ học, vi phạm pháp luật
*⁄ˆ Phòng ngửa nguy cơ bị xâm bại, bị bạo lực, rơi vào tệ nạn xã hội, bỏ học, vi phạm pháp luật
Thực hiện quy trình can thiệp, trợ giúp đối với người học có hoàn cảnh đặc biệt, bị xâm hại, bị bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật
Trang 31nguy hiểm đến sinh mạng, thiên tai
Phối hợp với gia đình, chính quyền địa phương và các đơn vị cung
cấp dịch vụ CTXH cho người hoc
Hỗ trợ phát triển hòa nhập cộng đồng cho người học sau can thiệp Xây dựng kể hoạch thực hiện, phân công người làm CTXH; thực hiện báo cáo theo quy định
1.2.1.3 Nhân viên Công tác xã hội và nhân viên Công túc xã hồi trưởng học
«_ Nhâm viên công tác xã hội
'Nhân viên xã hội (social worker) ñap được gọi là nhân viên công tắc xã hội được Hiệp hội các nha công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế - IASW định
năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ: Trợ giúp các đổi tượng nâng cao khả nắng giải quyết và đối phỏ với vẫn đề trong cuộc sống: tạo cơ hội để các
nhân, giữa cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội, các cơ:
hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiễn ”
Theo Feyerico (1973), nhân viên xã hội có những vai trò sau:
~ Vai trỏ là người vận động nguồn lực
~ Vai trò là người kết nối các địch vụ, chính sả:
các chính sách, địch vụ, nguồn tải nguyên đang sẵn có
~ Vai trò là người biện hộ: Là người bảo vệ quyền lợi cho đổi tượng để họ
và giới thiệu cho đối tượng
được hưởng những dich vu, chính sách quyển lợi của họ đặc biệt trong những trường hợp họ bị tử chỗi
~ Vai trỏ là người vận đông”hoạt động xã hội: Là nhà vận động xã hội tổ chức các hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho đổi tượng, cổ vũ tuyên truyền
Trang 32tới vấn đề họ cẩn giái quyết, nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng
~ Vai trò người tạo sự thay đổi: Nhân viên xã hội tham gia vào các hoạt động phát triển cộng đồng đẻ tạo nên sự thay đổi về đời sống cũng như tư duy của người dân trong cộng đồng nghẻo là một ví dụ
~ Vai trỏ là người tư vấn: Nhân viên xã hội tư vấn, cung cấp thông tin cho cá nhân, gìa đình cộng đồng, làm việc với những nhả chuyên môn khác để giúp họ
có được những địch vụ tốt hơn
~ Vai trò là người tham vẫn: Nhân viên xã hội trợ giúp gia đình và cá nhân
tự mình xem xét vấn đề, và tự thay đổi Ví dụ như nhân viên xã hội tham gia
tham vấn giúp trẻ em bị xâm hại tình dục hay phụ nữ bị bạo hảnh vượt qua khủng hoảng
- Vai trỏ là người trợ giúp xây dựng và thực hiện kể hoạch cộng đông
~ Vai trò là người chăm sóc, người trợ giúp: Nhân viên xã hội có thể thực hiện nhiệm vụ của người chăm sóc những người giả trẻ em trong các trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng tập trung
~ Vai trỏ là người quản lý hành chính: Nhân viên xã hội thực hiện những công việc thiết cho việc quản lý các hoạt động, các chương trình lên kể hoạch và triển khai kế hoạch các chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đỉnh và
cộng đồng Thực hiện công tác đánh giá và báo cáo về sự thực hiện công việc
chất lượng dịch vụ
~ Người tìm hiểu, khám phá cộng đồng: Nhân viên xã hội đi vào cộng đẳng
để xác định vấn để của cộng đồng để đưa ra những kế hoạch trợ giúp, theo dõi,
giới thiệu chuyển giao những dịch vy cin thiết cho các nhóm đối tượng trong
cộng đồng
®_ Nhân viên công tác xã hội trường học
Tác giả Allen-Meares (2010) nhắn mạnh “nhân viên CTXH trường học là sợi dây kết nối hiệu quả giữa nhà trường với gia đỉnh và cộng đồng trong việc
hỗ trợ học sinh phát triển tốt nhất Theo Liên đoàn Lao động Mỹ (2004) cho
rằng nhân viên CTXH trường học là những người cung cấp dịch vụ xã hội và
23
Trang 33CTXH trường học có thể giải quyết những vấn đề như trẻ vị thành niên mang
giáo viên cách giải quyết những vấn để của trẻ em (Z Rôgôvin (1980)
CTXHIIĐ của Mỹ: Tiêu chuẩn 1 Đạo đức và giá trị; 2 Trình độ chuyên môn;
6 Lưu giữ hỗ sơ; 7 Quán lý khối lượng công việc: 8 Phát triển chuyên môn;
9 Năng lực văn hóa; 10 Lãnh đạo công việc và hợp tác liên ngành; 11 Vận động chính sách
Tại Việt Nam, mặc dù CTXH trường học còn khá mới mẻ nhưng cũng đã xác định một số nhiệm vụ trọng tâm của CTXHHĐ được qui định tại Điều 5,
~ Can thiệp đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, bị xâm hại, bị bạo lực,
bỏ học, vi phạm pháp luật: Can thiệp khủng hoảng trợ giúp trong trưởng hợp khân cấp khủng hoảng tâm lý, nguy hiểm đến sinh mạng thiên tai;
~ Phối hợp với gia đình, chính quyển địa phương và các đơn vị cung cấp dịch vụ CTXH tại cộng đồng thực hiện việc can thiệp, trợ giúp đối với người
học cẳn can thiệp, trợ giúp khẩn cấp cho giáo viên, hoặc học sinh có nhu cầu
can thiệp, hỗ trợ; Tổ chức các hoạt động hỗ trợ phát triển, hòa nhập cộng đồng
trợ phát triển, hòa nhập cộng đồng Phối hợp với BGH GVCN, nhân viên y tế lực lượng đoàn thé trong nhà trường, với mạng lưới CTXHHD tại địa phương
Trang 34kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khỏa học nằm trong chương trình giảng đạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra,
ra đẻ, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trỏ Giáo
giáo
Trong điều 66 của Luật Giáo dục 2019 cỏ quy định như sau:
~ Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục (trừ Viện Hàn lâm viện do Thủ tướng Chính phủ thành lập đẻ đảo tạo tiến sĩ)
~ Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mẫm non, giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cắp, trung cắp gọi là giáo viên:
~ Nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên Điều 77 của Luật Giáo dục 2019 quy định về nhiệm vụ của nhà giáo:
1 Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đẩy đủ
và có chất lượng chương trình giáo dục
2 Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng
Có thể thấy rằng một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên là giảng dạy và phổi hợp với các lực lượng khác để giáo dục học sinh
1215 Trường Phổ thông
Theo từ điền Tiếng Việt: Trường học là nơi tiến hành việc giáng dạy, đảo tạo toàn diện hay một lĩnh vực chuyên môn nảo đỏ cho người học- các loại
học sinh; là nơi rẻn luyện, bồi dường đạo đức, lỷ tưởng, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghề nghiệp để hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực cho những học sinh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và báo vệ Tổ quốc Trường phổ thông còn được gọi là cơ sở giáo dục phổ thông
Trang 351 Trường tiểu học;
2 Trường trung học cơ sở;
3 Trường trung học phô thông;
4 Trường phô thông có nhiều cấp học
Trong đó theo điều 4 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định trường phổ thông có nhiều cắp học gồm:
~ Trường tiểu học và trung học cơ sở
- Trường trung học cơ sở vả trung học phô thông
~ Trưởng tiểu học, trung học cơ sở vả trung học phố thông Trong chương trình giáo dục phố thông 2018 có nhắn mạnh về mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện vẻ đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng,
động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học
lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và báo vệ Tỏ quốc
12.16 Điểm tương đẳng và khác biệt giữa nhân viên CTXH với giáo viên
‘Theo Beth Greenwood (2022) cho rắng dù các lĩnh vực khác nhau vẻ trách
nhiệm và giáo dục bắt buộc, nhưng cỏ mối quan hệ giữa giáo viên và nhân viên
xã hội
«Điểm tương đồng
Giảng dạy và CTXH là nghề mà người làm nghề làm việc với những người khác trên cơ sở cá nhân hoặc nhóm để hỗ trợ họ học các kỹ năng giúp
thích của Resilient Educator, cả giảng dạy và CTXH đều là những lĩnh vực
mà các chuyên gia đạt được thành công bằng cách thiết lập các mối quan hệ
giáo viên và nhân viên xã hội lầm việc trong cùng một môi trường, thưởng
môi trường trường học
Trang 36Mặc dù giảng dạy và CTXH có một số yêu cầu và trách nhiệm chồng chéo,
nhưng đây là hai nghề riêng biệt Một sự khác biệt lả trinh độ học vấn bắt buộc Giáo viên có bằng cử nhân hoặc thạc sĩ giáo dục, đôi khi cũng hoản thành một
Anh Nhân viên xã hội thì có bằng cấp về tâm lý học, xã hội học hoặc công tác
trường học, nhưng họ cũng lảm việc trong các bệnh viện, phòng khám, cơ quan chính phủ và các nhóm phi lợi nhuận
Cuối cùng theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ, tiền lương lả một lĩnh
vực mà giảng dạy và công tác xã hội có thể khác nhau đáng kể Lương nhân
viên xã hội thay đổi từ 43.340 đô la cho nhân viên xã hôi về sức khỏe tâm
sàng vào năm 2012 Giáo viên mầm non và mẫu giáo kiếm được trung bình
được 56.180 đồ la và giáo viên trung học kiếm được 57.710 đô la + Những ý kiến khác
Cả giảng dạy và công tác xã hội đu liên quan đến việc thường xuyên tiếp xúc với người khác Về nhu cầu, nghề công tác xã hội dự kiển sẽ phát triển
kiến là 25% trong giai đoạn 2010-2020, theo Cục Thống kê Lao động Hoa
khoảng 17% trên toàn quốc, ngoại trừ giáo viên trung học, những người có tốc
trong các lĩnh vực như quản lý trường học, nhưng các nhân viên xã hội có thể
lựa chọn đi thực tế tư nhân và làm việc độc lập
1.2.2 Sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên 1.2.2.1 Khải niệm sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên
Từ những trình bày ở trên về khái niệm phổi hợp và khái niệm CTXH, khoá luận xác định sự phỏi hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên
Trang 37với giáo viên nhằm thực hiện nhiệm vụ can thiệp, trợ giúp đối với người học cần can thiệp, trợ giúp khẩn cấp cho giáo viên, hoặc học sinh có nhu cầu can
thiệp, hỗ trợ; Tô chức các hoạt động hỗ trợ phát triển, hòa nhập cộng đông cho
học sinh và hỗ trợ giáo viên, phụ huynh có nhu cầu trợ giúp
12.22 Cơsử của sự phối hợp
Theo Đại Từ điển tiếng Việt, "cơ chế” là “cách duức sắp xếp tổ chức để làm đường hướng, cơ sở theo đó mà thực hiện ”
Trịnh Tiến Việt (2014) cho rằng cơ chế phối hợp xuất phát từ các yêu tổ
túc động khác nhau như: vị trí, vai trò, đặc thủ và những ưu thế có tính bổ sung
cho nhau của hai chủ thể,
Có thể nói, trong hiện tại, cơ sở pháp lý của sự phối hợp giữa nhân viên Công tác xã hội với giáo viên chính là thông tư 33/2018/TT-BGDĐT vẻ hướng
dẫn CTXH trong trường học Hiệu lực thi hảnh kể từ ngày 10 tháng 2 năm 2019
trong đó ủy ban nhân ân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các sử
giáo dục vả đảo tạo, các tổ chức xã hội và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo chịu trách nhiệm thỉ hành Thông tư này
Những cơ sở lý luận khác về các khía cạnh của sự phối hợp sẽ được trình
bảy rõ hơn trong những nội dung sau
1.2.2.3 Mục tiêu, nội dung, hình thức của sự phối hợp
,Mục tiêu của sự phối hợp
Theo Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT có thể thấy các mục tiêu của sự phối hợp như sau:
1 Nâng cao kiến thức vả kỹ năng để người học tự giải quyết các khỏ khăn, cảng thẳng, khủng hoảng tạm thời về tâm lý;
2 Phát huy tiềm năng học tập của người học, hạn chế tình trạng người bỏ
học;
3, Bảo vệ người học trước nguy cơ bị xâm hại, bị bạo lực, rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật;
Trang 38chia sẻ, đồng hành cùng người học:
5 Hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong cơ sở giáo dục nâng cao kiển thức, kỳ năng về CTXH trong trường học
N6i dung cia sự phối hợp
Theo Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT, nội dung của sự phổi hợp giữa
nhân viên CTXH với giáo viên trong nhà trường gồm:
1 Phát hiện các nguy cơ trong và ngoài cơ sở giáo dục có ảnh hưởng tiêu cực đến người học; phát hiện các vụ việc liên quan đến người học có hoản cảnh đặc biệt, bị xâm hại, có hảnh vi bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật
3 Tô chức các hoạt động phỏng ngừa, hạn chế nguy cơ người học rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, bị xâm hại, bị bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật
3 Thực hiện quy trình can thiệp, trợ giúp đổi với người học có hoàn cảnh đặc biệt, bị xâm hại, bị bạo lực, bỏ học, vi phạm pháp luật
4 Phối hợp với gia đỉnh chính quyền địa phương và các đơn vị cung cấp
địch vụ công tác xã hội tại cộng đồng, thực hiện việc can thiệp, trợ giúp đối với
người học cẳn can thiệp, trợ giúp khẩn cắp hoặc giáo viên, người học có nhủ
cau can thiệp, hỗ trợ
5 Tổ chức các hoạt động hỗ trợ phát triển, hỏa nhập cộng đồng cho người bọc sau can thiệp hoặc người học, giáo viên, phụ huynh có nhu cầu hỗ trợ phát triển, hỏa nhập cộng đồng
"Nhiệm vụ phối hợp
Theo Olga Pushkina (2017) cho thấy các nhiệm vụ:
© Tao cho hoe sinh tâm lý thoải mái
« _ Cung cắp cho học sinh được hưởng chế độ an sinh xã hội/ phúc lợi xã hội
«_ Cải thiện bầu không khi học đường
Cải thiện thảnh tích học tập của học sinh
Hợp tác với giáo viễn để cái thiện kỹ năng tương tác của giáo viên
Trang 39« _ Nghiên cứu tính cách của từng học sinh
« _ Giúp học sinh vả giáo viên giải quyết các vấn để cá nhân và xã hội
+ Tăng cường sự tham gia của phụ huynh
Nguyên tắc của sự phối hợp
“Theo Quentin Vicens (2007) cho rằng có 10 nguyên tắc cơ bản đề phối hợp thành công:
« Dành thời gian để xem xét tất cả các khía cạnh của sự hợp tác tiểm năng
mà không bị thu hút bởi một khía cạnh đơn lẻ
© Quyết định ngay từ đầu ai sẽ làm những công việc gỉ
« Bảm sắt công việc của bản thân
* Cởi mở và trung thực
® Tôn trọng và được tôn trong
«- Giao tiễn và giao tiếp; Giao tiếp trực tiếp luôn tốt hơn nếu có cơ hội
« Báo vệ bản thân khỏi những sự phổi hợp cỏ thể mang lại cảm xúc tiêu cực
« Luôn thừa nhận vả tuyên dương người cộng tắc ngưởi phối hợp với mình
* Tim kiếm lời khuyên từ người có kinh nghiệm: Tương tác với các đồng nghiệp không tham gia vào công việc, chẳng hạn như cỗ vấn cũ hoặc giáo sư
khủng hoảng đôi khi có thể dẫn đến một bước đột phá Do đó, đừng từ bỏ sự hợp tác quá dễ dàng
« Hãy duy trì sự phối hợp nếu nó lảm bạn hài lỏng Lâm việc theo nhỏm thành công sẽ có xu hướng tiếp tục phát triển Khi mới bắt đầu phối hợp can
tương ửng và một sự phối hợp thành công cẳn có thời gian
Nguyên tắc của sự phối hợp giữa nhân viên CTXH với giáo viên, dựa trên
7 nguyên tắc đạo đức của nhân viên CTXH:
Trang 402 Để giáo viên được tham gia cùng giải quyết vấn đề
3 Tôn trọng quyền tự quyết của giáo viên
4 Cá biệt hóa và tôn trọng sự khác biệt
5 Đảm bảo tỉnh riêng tư
6 Nhân viên CTXH tự ỷ thức vẻ bản thân
7 Đảm bảo mi quan hệ đồng nghiệp: công bằng, bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau
Hình thức của sự phối hợp
Susan Stone va Jessica Charles (2018) đã xác định 5 hình thức phối hợp:
« Người khởi xưởng (Initiator)( Người điều phối (Coordinator); thay mat cho học sinh liên lạc, kết nối học sinh, gia đỉnh và giáo viên với các
sinh
« Người đánh giá (Assessor): phối hợp thông qua việc thu thập thông tin
về học sinh, từ thông tin của phụ huynh và giáo viên đến các đánh giá chính thức vả lên kể hoạch hỗ trợ
© Người can thiệp (Intervener): phối hợp thông qua việc cung cấp các biện pháp can thiệp trực tiếp cho học sinh hoặc xác định các biện pháp can thiệp mà sẽ cung cắp trực tiếp cho giáo viên
« Người thôi còi (Whistleblower): tập trung vào việc cảnh báo cho giáo viên các tình huống cụ thể, thông báo vẻ nhu cầu cúa học sinh, tư vẫn
những hỗ trợ chuyên môn
« Cộng tác viên (Collaborator): cùng giáo viên chia sẻ vả đánh giá nhu cầu của học sinh, tìm cách giái quyết nhu câu đó, cùng tạo ra các biện pháp can thiệp và theo dõi học sinh theo thời gian