Thiết kế nghiên cứu thy trang quân lí phát tiễn năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học tại thành phổ Hỗ ChíMinh... Thực trạng về thực hiện ác n
Trang 1TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
HOANG KHOA NAM
QUAN Li PHAT TRIEN NANG LUC NGHE NGHIEP CUA GIANG VIEN NGANH CONG TAC XA HOI TALCAC TRUONG DAI HOC
Ở THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN AN TIEN Si KHOA HQC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024
Trang 2TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
HOANG KHOA NAM
QUAN Li PHAT TRIEN NANG LUC NGHE NGHIEP CUA GIANG VIEN NGANH CONG TAC XA HOI TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 62 14 01 14
LUẬN ÁN TIỀN SĨ KHOA HỌC GIÁO ĐỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 TS PHAN TH] THU HIEN
2 TS VU XUAN HUONG
Thanh phé Hé Chi Minh — Nam 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là công trình khoa học đo chính bản thân tôi thực hiện Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác
Tác giá
Hoàng Khoa Nam
Trang 4Lời cam đoan i
1.1 Tổng quan nghiên cứu về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của
giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học
1.1.1 Nghiên cửu về năng lực nghề nghiệp của giảng viên và giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học
Nghiên cứu về phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên và
giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học
1.1.3 Nghiên cứu về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên
và giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học 29 + Đánh giá khái quát Tổng quan và các vấn đề nghiên cứu mới của luận án
1.2 Các khái niệm sử dụng trong luận án
1.2.1 Năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội
12.2 Phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác
Trang 5Công tác xã hội tại trường đại học
1.4.5 Yếu tổ ảnh hưởng phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học ng 1.5, Lí luận về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học
1.5.1 Phân cấp quản lí phát triển năng lực nghễ nghiệp c trường đại học
1.5.2 Quản lí phát triển năng lực nghể nghiệp của giảng viên ngành Công
giảng viên tại
tác xã hội trong trường đại học theo các chức năng quản lí 63 1.5.3 Quản lí điều kiện thực hiện phát triên năng lực nghẻ nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã bội tại trưởng đại học „T5 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí phát triển năng lực nghẻ nghiệp c của giảng viên ngành Công tắc xã hội tại trường đại học ==.Ắ
CHƯƠNG 2 THYC TRANG QUAN Li PHAT TRIEN NANG Lực
nghiệp của giáng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học tại thành phố Hỗ
Trang 63.1.2 Câu hỏi nghiên cứu
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
2.1.4 Mô tả đối tượng khảo sát và phỏng vấn
2.1.5 Công cụ thu thập dữ liệu nghiền cứu
2.1.6 Công cụ phân tích đữ liệu thu thập
2.2 Khái quát về tình hình đảo tạo Công tác
viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh 94 2.3 Thực trạng về năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1 Thực trạng về trình độ chuyên môn của giảng viên ngành Công tác
xã hội tại các trường đại học ở thành phổ Hỗ Chí Minh 2.3.2 Thực trạng về năng lực chuyên môn của giảng viên ngành Công tác
2.4 Thực trạng về phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên ngành ce tác xã hội tại các trường đại học ớ thành phỏ Hỗ Chí Minh 2.4.1 Thực trạng vẻ mức độ dong ý mục tiêu phát triển nghề nghiệp của giảng viên Công tác xã hội tại các trường đại học ở TP Hỗ Chí Minh
3.4.2 Thực trạng về thực hiện các nội dung phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở TP
Trang 7nghiệp của giáng viên Công tác xã hội tại các trưởng đại học ở thành
2.5 Thực trạng về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh 115 2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát tiến năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã
2.5.2 Thực trạng vẻ tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học
ở thành phố Hỗ Chí Minh
2.5.3 Thực trạng về chỉ đạo thực hiện kên hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh
2.5.4 Thực trạng kiểm tra - đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển năng lực
2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lí phát triển năng lực nghẻ nghiệp của
Trang 8ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phỏ Hỗ Chí
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính khoa học 3.2 Biện pháp quản lí phát triển năng lực nghễ nghiệp của giáng viên ngành Công tắc xã hội tại các trường đại học ở thành pho Ho Chí Minh 3.2.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giảng viên Công tác xã hội
về thực hiện phát triển năng lực nghề nghiệp
œ ne h Tăng cường sự tham gia của giảng viên Công tác xã hội trong xây dựng kẻ hoạch phát triển năng lực nghiệp nhằm đáp ứng các nhu câu
phát triển của giảng viên Công tác xã hị
» Đ ) - Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực nghễ nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin trong đảo tạo Công tác xã hội 3.2.4 Tổ chức đa dạng các hoạt động phát triển năng lực thực tiễn nghề đổi với giảng viên Công tác xã hội
3.2.5 Thực hiện chính sách khen thưởng đổi với giảng viên Công tác xã hội
đạt thành tích cao trong phát triển năng lực nghề nghiệp
Trang 93.3.6 Chú trọng yếu tổ lãnh đạo trong công tác chí đạo phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên Công tác xã hội
3.2.7 Cai tiến hiệu quả kiểm tra ~ đánh giá thực hiện kể hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên Công tác xã hội 3.2.8, Bam bao higu qua quản lí điều kiện thực hiện phát triỀn năng lực ngh nghiệp của giảng viên Công tác xã hội
3.2.9 Mỗi liên hệ giữa các biện pháp
3.3 Kháo nghiệm biện pháp quản lí phát giảnnA năng lực nghề nghiệp cúa giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh 169 3.3.1 Mục tiêu của khảo nghiệm biện pháp
3.3.2 Thiết kế khảo nghiệm
3.3.3 Đôi tượng khảo nghiệm
3.3.4 Nội dung khảo nghiệm và triển khai khảo nghiệm biện pháp 3.3.5 Kết quả khảo nghiệm biện pháp
3.4 Thực nghiệm biện pháp quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh 182 3.4.1 Mục tiêu của thực nghiệm biện pháp
3.4.2 Nội dung thực nghiệm biện pháp
3.4.3 Giả thuyết nghiên cửu của thực nghiệm biện da php 3.4.4 Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm biện pháp
3.4.5 Triển khai thực nghiệm biện pháp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LUC
Trang 10DANH MUC CAC BANG
“Thống kê số lượng giảng viên và cán bộ quản lí cấp khoa các trường đại học đảo tạo ngành CTXH tại thành phố Hỗ Chí Minh
“Thống kê mô tả mẫu khảo sát tại các trường đại học ở TP Hỗ Chí Minh
Thống kê mô tỉ mễn obec vấn tại các tường; đại tiếc t tại TP Hỗ Chí Minh
Thống kê dữ liệu thu thập h sơ các trường, gai học tại TP HCM Thống kê dữ liệu thu thập bằng bảng hỏi khảo sát
Cơ cấu giảng viên ngành CTXH tại các trường đại học ở TP Hỗ Chí Minh theo thâm niên công tác và HA tín
các trường đại học ở thành phổ Hồ chi lim
Trình độ tin học và ngoại ngừ của giảng viên ngành CTXH tại các
Thống kê thực hiện nghiên cứu khoa học của giáng viên ngành
Mức độ đồng ý các mục tiêu phát triển huy lực nghề ere của giảng viên CTXH trong các trưởng đại học tại TP Hỗ Chí Minh 101 Đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các nội dung phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH Dánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các hình thức
trường đại học tại TP Hồ Chí Minh
Mức độ thực hiện đánh giá phát trí
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát tri
của giảng viên ngành CTXH
Dánh giá về mức độ hiệu quả và mức œ độ thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH Đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của tổ chức thực
Trang 11
Mức độ hiệu quả quản lỉ các đi kiện dế hiệ phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH
Quy mô mẫu khảo nghiệm biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí phát triển năng lực nghễ nghiệp của giảng viên ngành CTXH Tiêu chí đánh giá tỉnh cẩn thiết và tinh kha thi của biện pháp nâng
“Tính cần thiết và tính khả thi của Biện pháp 01 Tính cẩn thiết va tính khả thi của Biện pháp 02
Tính cẩn thiết và tính khả thì của biện pháp 0 Tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 05
Tính cần thiết và tính khả thì của biện pháp 07
“Tính cần thiết và tinh kha thi của nhóm biện pháp 08 08 Tổng hợp đánh giá về tính cần thiết và tính kha thỉ của các biện pháp
Hệ số tương quan Pearson về tính cẳn thiết của các biện pháp
Hệ số tương quan Pearson vẻ tinh khả thi của các biện pháp
Cơ cấu giảng viên ngành Công tác xã hội tham gia thực nghiệm Quy trình triển khai thực nghiệm biện pháp
“Thang đo năng lực thiết kế bài giảng điện tử
Kết quả kiểm định năng lực trước và sau khi tập huấn của giáng viên CTXH
Đánh giá mức độ hiệu quả tập hud
giảng điện tử của giảng viên CTXH
Trang 13
1 Lý do chọn để tài
lượng đảo tạo của các cơ sở giáo dục đại học Trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học tại Việt Nam phát triển năng lực nghễ nghiệp của giảng viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ sở giáo dục đại học (Nguyễn Thị Vân Anh, 2019) Bên cạnh đó, đổi mới về quản lí giáo dục tại các cơ sở giáo dục đại học là chìa khóa
để nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên (Nguyễn Ngọc Vũ, 2021) Đào tạo Công tác xã hội đã có những chuyển biến rõ nét, thể hiện qua sự gia tăng về số lượng các trường đại học cỏ mã ngành đảo tạo Công tác xã hội Hiện nay
cả nước có tắt cả 56 học viện, trưởng đại học vả cao đẳng đảo tạo chuyên ngành công
hội phục vụ chiến lược phát triển an sinh xã hội của Việt Nam Tiếp nỗi Để án 32 kết thúc cuỗi năm 2020, Chinh phủ tiếp tục ban hành Chương trình Phát triển công tác
xã hội giai đoạn 2021-2030 Chương trình tập trung các mục tiêu chính: hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về Công tác xã hội; phát triển mạng lưới các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội; đặc biệt là đổi mới, hoàn thiện chương trình, nội
đại học: nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội (Thủ tưởng Chính phú 2021)
Trong một cuộc khảo sát đo Hiệp hội các trưởng Công tác xã hội Việt Nam (thực hiện tại 47 cơ sở đảo tạo công tác xã hội, năng lực của đội ngũ giảng viên Công
độ cử nhân người giảng viên cần có trình độ thạc sĩ trở lên Trong sổ 697 giảng viên
có 14,9% có bằng thạc sĩ và 1% cỏ bằng tiến sĩ liên quan (về công tác xã hội phát triển xã hội hoặc phúc lợi xã hội) Số lượng lớn nhất có thạc sĩ hoặc tiến sĩ xã hội học hoặc tâm lý học (40,6#), tiếp theo là những người tốt nghiệp các ngành khác như giáo dục học, y học, kinh tế hoặc ngôn ngữ (28,1%) (VNASSW, 2017)
Trang 14tâm trường đào tạo CTXH bao gồm: đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Lao động -
Xã hội cơ sở Hà Nội, Đại học Công Đoàn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học
thao và Du lịch Thanh Hóa, Cao đẳng Sư phạm Trung ương thì số lượng giảng viên ngành CTXH là 114 người
học, Tâm lý học), học vị tiến sĩ là 37, thạc sĩ là 68, số còn lại đang học cao học Trong
Trong đỏ, số giảng viên học hàm phỏ giáo sư là 5 (Xã hội
CTXH và 7 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh CTXH Như vậy trong tổng số giảng
(Nguyễn Duy Nhiên, 2019) Tuy nghiên cửu của tác giá không mang tính đại diện cho toàn bộ các trường đại học đảo tạo Công tác xã hội tại Việt Nam nhưng cũng phán ánh một phần thực trạng về chuẩn nghẻ nghiệp của giảng viên Công tác xã hội
(chủ yếu là giảng viên có trình độ chuyên môn của ngành đảo tạo gần công tác xã
để cũng cho thấy năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội vẫn
thực tiễn (Trần Văn Kham, 2015; Vũ Thị Thanh Nga 2020) Vì vậy phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên Công tác xã hội là vấn đề cấp thiết đối với các cơ sở giáo dục đại học
Thành phố Hỗ Chí Minh là địa phương đứng đầu khu vực phía Nam vẻ phát triển kinh tế, giáo dục và dịch vụ xã hội Nhằm thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội
chất lượng cao đóp ứng như cầu cúa xã hội trong lĩnh vực bảo trợ và an sinh xã hội
những thông tin giá trị về thực tiễn đảo tạo chuyên ngành Công tác xã hội tại một số tỉnh thành tại Việt Nam, trong đó có thành phổ Hỗ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực nghề nghiệp của giáng viên Công tác xã hội tại các trưởng đại học còn những hạn chế về năng lực thực tiễn nghề CTXH, năng lực hưởng dẫn thực hành đối
Trang 15khả năng học tập của sinh viên, đặc biệt là năng lực thực hành, thực tập của sinh viên
và cộng sự (2021) để xuất nâng cao năng lực thực tiển nghẻ cúa giảng viên CTXH
ngành CTXH tại đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh Như vậy, một số nghiên cứu về đảo tạo Công tác xã hội trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh cho thấy phát
quả đảo tạo và cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực Công tắc xã hội chất lượng cao
Nghiên cứu về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên Công tác
xã hội cho thấy các trường đại học chưa thực hiện đây đủ và hiệu quả công tác quán
lí phát triển giảng viên CTXH trong bồi cảnh đ giáo dục hiện nay (Nguyễn Thị
‘Thai Lan, 2017; Nguyễn Văn Khoa, 2019) Một trong những nguyên nhân của vấn
để này liên quan đến nhận thức của các cấp quản li trong các cơ sở giáo dục đại học Nhận thức của các cắp quản lí về phát triển năng lực đội ngũ giảng viên Công tác xã hội chưa có sự nhất quán, đo xư thể họ đành sự quan tâm nhiều hơn đến phát triển các khối ngành kinh tế Do đỏ, phát triển năng lực của đội ngũ giảng viên Công tác
xã hội tại các cơ sở giáo dục đại học còn tên tại những khó khăn và bắt cập (Nguyễn 'Văn Khoa, 2019) Tại thành phố Hồ Chí Minh, một số nghiên cứu đề cập đến phát
có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu về quản lí phát triển năng lực nghề
Công tác xã hội của các trường đại học còn gặp một số khó khăn trong thực tiễn Kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên Công tác xã hội chưa được thực hiện đạt hiệu quả cần thiết; giáng viên Công tác xã hội chưa tham gia phát triển năng
với như cầu phát triển của giảng viên Công tác xã hội
Trang 16phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, luận án khảo sát vả đánh giả thực trạng quản lí phát triển năng lực nghẺ nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại các trường
lực nghề nghiệp giảng viên ngành Công tác xã hội của trường đại học tại thành phố
Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ trong trưởng đại học
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lí giảng viên ở trường dai hoc
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lí phát triên năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án bao gồm các nội dung sau:
~ Nghiên cửu cơ sở lý luận về quán lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại trường đại học
~ Phân tích và đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại các trường đại học ở TP Hồ Chí Minh
~ Đề xuất biện pháp quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại các trường đại học ở TP Hỗ Chí Minh và thực nghiệm sư phạm 01 chỉ báo của biện pháp đẻ xuất
~ Thực nghiệm sư phạm 01 biện pháp quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH của các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh
§ Phạm vi nghiên cứu
5.1 Địa bàn nghiên cứu
'Tổ chức nghiên cửu tại các trường đại học công lập cỏ mã ngành đảo tạo công tác xã hội ở thành phố Hỗ Chí Minh gồm có 05 trường đại học (Mã hóa: ĐH-A; ĐH-
Trang 17Luận án khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí phát triển năng lực nghễ nghiệp của giảng viên ngành công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh
dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá
các trường đại học ở thành phổ Hỗ Chí Minh Bên cạnh đó, luận án thực nghiệm 01 biện pháp trong các biện pháp để xuất
5.3 Thời gian nghiên cứu
Các dữ liệu trong nghiên cửu được thu thập từ năm học 2020-2021 đến 2021-202
6 Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, công tác quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại các trường đại học ở TP Hồ Chí Minh còn những hạn chế khi thực hiệ các chức năng xây dựng kể hoạch, tỏ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiếm tra-đánh giá thực hiện kể hoạch phát triển năng lực nghẻ nghiệp của giảng viên CTXH Nếu những biện pháp quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của
nâng cao chất lượng quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh,
7 Phương pháp luận của luận án
7.1 Tiếp cận thực tiễn
hát triển năng lực nghề nghiệp vi
lực nghề nghiệp của giảng viên là những yêu cầu xuất phát từ thực tiễn phát triển giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay Luận án tiếp cận theo quan điểm tiếp cận thực tiễn nhằm nghiên cứu về quán lí phát triển năng lực năng lực nghẻ nghiệp của giáng viên ngành công tác xã hội tại thành phố các trưởng đại học tại Hồ Chí Minh Quan
trường bao gồm: những chính sích của Nhà nước hỗ trợ phát triển năng lực nghề
Trang 18trường đại học ở thành phỏ Hồ Chí Minh đang thực hiện phát triển năng lực nghề
nào?
1.2 Tiếp cận quản lí nguồn nhân lực
Quản lí nguồn nhân lực có thể được định nghĩa là một quá trình và nỗ lực để phát triên tạo động lực vả đánh giá nguồn nhân lực tổng thể mà công ty cần để đạt được các mục tiêu của mình Sự hiểu biết này bao gồm việc bắt đầu lựa nhân lực có cầu của cơ quan, tổ chức Bên cạnh đỏ, quản lí nguồn nhân lực cũng thực hiện bồi dường và phát triển nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình diễn ra liên tục phù hợp với lĩnh vực giáo dục nên việc quan tâm vả đầu tư nâng cao chất
đại học Trong cơ cấu tổ chức giáo dục đại học quản lý nguồn nhân lực là một quá
đại học có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Đội ngũ giảng viên là nguồn nhân lực quan trọng trong môi trường giáo dục đại học Chất lượng của người giảng viên là một trong những yếu tổ quyết định chất lượng đảo tạo của trưởng đại học (Thủ tưởng Chính phủ, 2019) Phát triển nguồn
trong giáo dục, Tiếp cận quản lí nguồn nhân lực là cơ sở để cán bộ quản lí có sự nhận
trường đại học: từ đỏ đưa ra phương hưởng quản lí xây dựng kế hoạch bồi dưỡng,
nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên Công tác xã hội trong thực tiễn giảng day
7.4 Tiếp cận chức năng quản lí
Quản lí theo chức năng có bể dày lịch sử trong nghiên cứu và thực tiễn Hiện nay, phương thức quản lí này vẫn được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả giáo dục đại học Quản lí theo chức năng giúp cản bộ quản lí đưa ra định hướng thực
Trang 19theo chức năng là cung cấp những bước thực hiện cụ thể, thể hiện rõ ràng sự phân
cách rõ rằng, mạch lạc Trong nghiên cứu này, luận án tiếp cận quản lí theo chức năng
Công tác xã hội, tố chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng
ôi: chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề viên ngành Công tác xã
nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội: kiểm tra- đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội Ngoài ra luận
viên ngành Công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hé Chí Minh bao gồm: quản lí cấp Trường, Khoa và Bộ môn Công tác xã hội
năng lực nghễ nghiệp của giảng viên ngành công tác xã hội trong thực tiễn tại các
năng lực nghề nghiệp của giảng viên công tác xã hội sự phù hợp của các thành tố trong bồi cảnh phát triển giáo dục đại học hiện nay
“Tương tự, quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên ngành Công tác
xã hội bao gồm các thành tố: lập kể hoạch phát triên năng lực nghề nghiệp của giảng viên, tổ chức thực biện, chỉ đạo thực hiện và đánh giả thực hiện phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên Quan điểm hệ thống cấu trúc làm căn cứ đề điều tra và
Trang 20thể nào và hiệu quả thực tiễn đem lại đổi với các trưởng đại học
8 Phương pháp nghiên cứu của luận án
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Luận án tiếp cận nghiên cứu các văn bản và tài liệu về phát triển và quản lí
n ngành CTXH : văn bản phát triển năng lực nghẻ nghiệp của giảng viên nói chung và giảng tại các trưởng đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh Các văn bản này bao gỗi của Nhà nước về phát triển và quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp cúa giảng viên 'CTXH; văn bản về sử mệnh, tằm nhìn của các trường đại học; kế hoạch cử giảng viên chức bồi đưỡng chuyên môn của giáng viên CTXH
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
'Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng bảng hỏi khảo sát là công cụ chính thu thập dữ liệu khảo sát định lượng Tác giả sử dụng bảng hỏi khảo sát nhằm điều tra các nội dung sau:
“Thực trạng của phát triển năng lực nghề nghiệp: những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH trong các trường đại
giảng viên ngành CTXH trong các trường đại học tại TP Hỗ Chí Minh; Khảo nghiệm
của giảng viên ngành CTXH trong các trưởng đại học tại TP Hồ Chí Minh; Điều tra mức độ hiệu quả của thực nghiệm 01 chỉ báo của biện pháp đẻ xuất Bên cạnh đỏ, luận án tiếp cận các phương pháp thu thập dữ liệu định tính: nghiên cứu hỗ sơ và phóng vẫn cá nhân, Các phương pháp thu thập dữ liệu này hỗ
~ Xử lý dữ liệu định lượng: luận án sử dụng phản mềm phân tích số liệu thống
kê mô tả SPSS 20.0 nhằm phân tích dữ liệu thu thập từ bảng hỏi khảo sát
~ Xử lý dữ liệu định tính: luận án sử dụng phần mềm Nvivo nhằm phân tích
dữ liệu hỗ sơ của các trường đại học tại thành phổ Hỗ Chí Minh và dữ liệu phỏng vẫn
Trang 219 Đồng góp mới của luận án
9.1 Đóng góp về mặt lý luận
Luận án bd sung cơ sở lý luận về phát triển và quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại trường đại học Trong nghiên cửu về phát
lực tạo thành năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH., thể hiện tính đặc trưng
lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại các trường đại học, tác giả đẻ xuất một số
hướng nghiên cứu mới của luận án
Luận án sử đụng lý thuyết các chức năng quán lí để xây dựng cơ sở lí luận vẻ quản Ii phat
Cũng trong nghiên cứu này, yếu tổ lãnh dao được tích hợp trong các chức năng quản
lên năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại trường đại học
lí là cơ sở thực hiện quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại trường đại học đạt hiệu quả cao hon,
9.2 Déng góp về mặt thực tiễn
Luận án khảo sát và phân tích thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp và quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại các trường đại học ở thành phó Hỏ Chí Minh; những khó khăn trong thực tiễn các trường đại học
nghiệp của giảng viên công tác xã hội
Trong nghiên cứu này, tác giả khám phá các trưởng đại học chủ yếu tập trung các hoạt động phát triển năng lực nghễ nghiệp chính thức (các hoạt động phát triển
nghiệp chưa được thực hiện hiệu quả trong thực tiễn; thời gian tổ chức và nội dung
đến phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH Nghiên cứu về thực trang quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giãng viên CTXH tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh, tác giả khám phá chính sách
Trang 22nghễ nghiệp của giảng viên CTXH Đôi với trường đại học phát triển theo định hướng
của giảng viên CTXH, đặc biệt là phát triển các khía cạnh thực tiễn nghề CTXH gặp
- ứ 'TXH là ny 4 ử a, ^
sách ưu tiên phát triển của nhà trường
Luận án đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên công tác xã hội tại các trường đại học ở thành phố Hỗ
khảo nghiệm lả cơ sở để các trưởng đại học tại Việt Nam áp dụng trong cải tiến chất lượng quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên CTXH
10, Cầu trúc của luận án
Ngoài phản Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham kháo và Phụ lục, luận án được chia thành ba chương sau:
Chương I: Cơ sở lí luận về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại trưởng đại học
Chương 2: Thực trạng quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại các trường đại học ở thành phố Hỗ Chí Minh Chương 3: Biện pháp quản lí phát triển năng lực nghẻ nghiệp của giảng viên ngành CTXH tại các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh
Trang 23NANG LỰC NGHE NGHIEP CUA GIANG VIEN NGANH CÔNG TÁC
XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tống quan nghiên cứu về quản lí phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại hoc
1.1.1 Nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của giảng viên và giảng viên ngành Công tác xã hội tại trường đại học
“Trong giáo dục đại học, năng lực nghễ nghiệp của giảng viên là chủ để nhận được sự quan tâm của nhiều học giả trên thế giới Họ đưa ra các tiếp cận khá đa dạng
về năng lực nghề nghiệp của giảng viên trong các công trình nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của giảng viên theo tiếp cận các chuẩn kiến
cứu giáo dục và quản lí giáo dục đại học Theo hướng tiếp cận này, các nhà nghiên
năng hoặc thái độ hướng đến mục tiêu người giảng viên thực hiện hiệu quá các hoạt động của một nghề nghiệp hoặc chức năng nhất định theo các tiêu chuẩn mong đợi (Bird & Osland, 2004; Connell, Sheridan, & Gardner, 2003; OECD, 2002; Roe, 2002)
Bên cạnh hướng tiếp cận nêu trên, các nhà nghiên cứu tìm hiểu các thành phẩn của năng lực nghề nghiệp của giảng viên nhằm đáp ứng các yêu cầu về giáo dục và
Selvi (2010) tổng kết năng lực nghề nghiệp của giảng viên bao gồm các thành phần
suốt đời; (4) Năng lực văn hóa-xã hội; (5) Năng lực cảm xúc; (6) Năng lực giao 7) Năng lực công nghệ thông tin; (8) Năng lực kiểm soát môi trường Trong nghiên cứu sau đó, Joy (2013) cho rằng năng lực nghề nghiệp của giảng viên là sự tống hợp của năng lực giáng dạy, năng lực tổ chức vả năng lực đánh gid sinh viên Năng lực nghề nghiệp của giảng viên được chia thảnh ba lĩnh vực chính là năng lực nghề nghiệp, năng lực sư phạm và năng lực văn hóa (Bulajeva, 2003; Hansen, 1998; James & cộng sự, 1998; Stoffels, 2005) Cách tiếp cận này nhận được
Trang 24công nhận đảm bảo năng lực nghề nghiệp phải có khả năng kết hợp năng lực chuyên
hướng hiện nay các học giả quan tâm đến các thành phần năng lực cụ thể của giảng
lực nghề nghiệp của giảng viên trong mỗi ngành đào tạo có những điểm khác Các nghiên cứu vẻ giáo dục và đảo tạo CTXH trong trường đại học đẻ cập đến những người tham gia công tác giảng dạy CTXH cản có nẻn tảng cốt lõi về kiến thức
viên Họ là các giáng viên trong khoa CTXH tại các trường đại học và có vai trò giám
lực cần thiết trong việc xây dựng nẻn tảng cốt lõi của giáo dục CTXH hướng tới phát
bài bản có thể tạo điểu kiện học tập cho sinh viên trong suốt quá trình giảng dạy Việc
thành những nhân viên xã hội có trình độ trong tương lai (Costin & cộng sự, 2016) Nghiên cứu sâu về năng lực chuyên môn của giảng viên CTXH, các học giả đề xuất nên tảng năng lực chuyên môn CTXH bao gồm: kiến thức các học phần lý thuyết và thực hành CTXH và môi liên hệ giữa chúng (Osmond, 2006) Trevithick (2008) kết luận năng lực chuyên môn CTXH gồm có: kiến thức các học phần bỗ trợ của chuyên ngành CTXH, kiến thức lý thuyết CTXH và kiến thức thực tiễn CTXH Nghiên cửu vẻ vai trò giảng viên CTXH trong bối cảnh giáo dục đại học, vai trò của họ có sự thay đôi từ người trung tâm của quá trình dạy và học sang người
sư phạm của giảng viên CTXH được thực hiện thông qua các phương pháp giảng dạy
& Dykes, 2013)
Trong các nghiên cứu về chuẩn nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH, phần lớn các học giả ở Hoa Kỳ cho rằng người giảng viên cằn có năng lực thực hành
Trang 25nghề CTXH trong thực tiễn Dựa trên một nghiên cứu thống kê các thông báo tuyển
để giáng viên ứng tuyển thành công tại các trường đại học đảo tạo CTXH tại Hoa Kỳ:
sĩ: (2) Giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy và đã xuất bản bài viết nghiên cứu khoa
ràng, phù hợp với những gì tổ chức tuyển dụng yêu cẩu; (4) Giảng viên có năng lực thực tiễn nghề CTXH (Anastas, 2012)
Nghiên cứu khám phá năng lực thiết yếu trong giảng đạy của các giảng viên ngành CTXH ở các trường đại học công lập Malaysia Nhóm tác giả áp dụng thiết kể
gồm những yêu tố nào? Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vắn cá nhân đối với các giảng
công lập ở Malaysia Kết quả cho thấy bên cạnh nền táng kiến thức chuyên ngành
nhóm năng lực cốt lõi nhằm đảo tạo sinh viên CTXH có chất lượng: năng lực giao
dục CTXH vả được coi là một thành phần cốt lõi của giáo dục CTXH trên toàn cầu
tâm quan trọng của thực hành CTXH đối với việc học của sinh viên Phương thức học tập này cung cắp cho sinh viên cơ hội thực hành và áp dụng các kỹ năng vả kiến thức đã học vào các tình huỗng thực tiễn CTXH Vì vậy, năng lực hướng dẫn và đánh giá sinh viên của giảng viên CTXH cũng phải thể hiện qua môi trưởng giáo dục thực
lực thực tiễn nghề CTXH Có thê nói, năng lực thực tiễn nghề CTXH là đặc trưng
Trang 26cùng các thành phẳn năng lực khác đẻ thực hiện vai trò dẫn dắt sinh viên tiếp cận môi trường học tập thực tiễn CTXH (Fox, 2017; Bogo, 2015)
Hiện nay, giáo dục đại học tại Việt Nam phải đối mặt với những thách thức đế nâng cao chất lượng giáo dục vả đảo tạo một cách toàn diện Nghiên cứu của Nguyễn
Các tác gia cho rằng trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế giáo dục đại học
phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; cơ cấu các trường đại học không hợp lý; nguồn lực các trường đại học phụ thuộc nÌ u vào ngân sách nhà nước; nội
dung và phương pháp đảo tạo còn lạc hậu, tập trung nhiều vào lý thuyết hơn thực
inh đồ nghỉ ứu khoa h‹ ốc he qt 1 ập dẫn ở
chưa có mức độ tự chủ cần thiết (Nguyễn Văn Nhã & Vũ Ngọc Tú, 2015) Trong một nghiên cứu khác, Nguyễn Ngọc Hiểu cho rằng những thách thức của giáo dục đại học 'Việt Nam tập trung ở các khía cạnh: tự chủ trong giáo duc; yêu cầu đảo tạo nhân lực của doanh nghiệp và thị trưởng trong bồi cảnh hội nhập; điều kiện về trang thiết bị,
Ngọc Hiểu, 2020) Chương trình đảo tạo, tài liệu học thuật và phương pháp giảng day
đại học Điều này không chỉ dẫn đến việc tiếp tục sử dụng các giáo trình, tài liệu học kịp các xu hướng toàn cầu, chậm chạp trong việc tiếp nhận sự phát triển của các tài
sự (2015) cũng nhắn mạnh rằng các phương pháp giáng dạy vẫn rất truyền thông: quá
không đủ hấp dẫn để tạo ra một cam kết nghề nghiệp mạnh mẽ cũng như tạo động lực để giảng viên tích cực phát triển năng lực nghề nghiệp
Trang 27Nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều thách thức
để trở thành nên giáo dục tiền bộ trong khu vực và trên thể giới Nỗi bật trong những
lao động và quá trình hội nhập quốc tế Chất lượng đội ngũ giảng viên cũng là yếu tố
khăn về cơ sở vật chất, giáo trình và tài liệu học tập chậm cải tiền dẫn đến tình trạng giáo dục đại học Việt Nam vẫn chưa thực sự có những bước tiễn vững cha được các yêu cầu về đổi mới toàn diện giáo dục
đáp ứng
Nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của giảng viên tại Việt Nam cho thấy chủ
đề này là vấn để trọng tâm hướng đến nâng cao chất lượng đội ngủ giảng dạy trong giáo dục đại học Trong nghiên cứu về năng lực của giáng viên khối ngảnh sư phạm, tác giả Bùi Minh Đức (2017) đề xuất khung năng lực nghé nghiệp của giảng viên sư
ếp cận năng lực nghề dạy học; năng lực đánh giá; năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và
chuyên ngành: năng lực dạy học; phát triển chương trình đảo tạo
tư vấn giáo dục; năng lực phối hợp với trưởng phô thông Củng hướng nghiên cứu về
cộng sự đã để cập đến năng lực nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa học, các năng lực chung như năng lực hợp tác, năng lực công nghệ, năng lực giải quyết vẫn để và
gia về năng lực giảng viên đại học Sư phạm tại Việt Nam (Nguyễn Vũ Bích Hiền &
Lợi tác giả Đặng Tùng Hoa để xuất nhóm các kỹ năng phục vụ công tác nghiên cửu:
dạy vả đánh giá (Đăng Tùng Hoa, 2012)
Nghiên cứu về khung năng lực nghề nghiệp của giảng viên tại đại học quốc
1) Năng lực chuyên môn: kiến thức vững vàng vẻ lĩnh vực giảng dạy; người học và bổi cảnh giảng dạy; tài liệu giảng dạy; gia Hà Nội cho thấy người giảng viên cần có:
chương trình đảo tạo; (2) Nghiệp vụ giảng dạy: có khả năng Tổ chức và quán lí lớp
Trang 28Các nghiên cứu năng lực ngh nghiệp của giảng viên tại Việt Nam cho thấy các tác giả cũng thực hiện theo xu hướng nghiên cứu thế giới Những quan điểm về năng lực nghề nghiệp vẫn còn tổn tại những ý kiến chưa đồng nhất và các học giả quốc tế trình bảy quan điểm về năng lực nghề nghiệp giảng viên theo các cách tiếp
của giảng viên theo các lĩnh vực đảo tạo cu thé: ví dụ trong trường hợp nghiên cứu
hiểu giảng viên ngảnh sư phạm sẽ có những đặc điểm riêng biệt về khung năng lực
trong bối cảnh giáo dục có nhiều sự thay đổi tại Việt Nam hiện nay,
&u hhọc khác Đây là hưởn fru phi hợp
Trong những năm gần đây tại Việt Nam, các học giả cũng dành nhiều quan tâm đến nghiên cửu vẻ đảo tạo CTXH vả năng lực của giảng viên CTXH trong các
lo dục đại học Những nghiên cứu làm nổi bật những khó khăn vả hạn chế
trong đảo tạo chuyên ngành CTXH Cấu trúc chương trình đảo tạo yếu tổ quan trọng
Giáo dục và Đảo tạo ban hành, có đến 70-80% là hệ thống kiến thức bắt buộc và
đỏ cỏ thể thấy đây lả một khung chương trinh khả cửng nhắc vả chưa thực sự phù hợp với đảo tạo công tác xã hội, một ngành học có đặc thù vẻ tính ứng dụng cao Tuy nhiên, ngay cả 20-30% kiến thức còn lại các trường cũng sử dụng không hợp lý do
cho thấy sự hợp tác, phối hợp trong đảo tạo công tác xã hội, nội dung giảng dạy vẫn
trường lao động (Nguyễn Thị Kim Hoa & Bùi Thanh Minh, 2012) Đào tạo thực hành CTXH yêu cầu tính kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong hoạt động nghề nghiệp và cẳn nhiêu yếu tó: cấu trúc chương trình đảo tạo, chất
với sinh viên Tuy nhiên, các cơ sử giáo dục đại học chưa thực hiện tốt những yêu cẩu này khi còn những hạn chế về cơ chế phối hợp giữa nhà trường và các cơ sở thực
Trang 29thực hanh chưa đám bảo thực hiện chuẩn đầu ra cúa chương trình đảo tạo CTXH: (Nguyễn Thị Hoàng Yến, Tạ Hải Giang, 2009)
Nghiên cứu của Hine và cộng sự tổng quát những thách thức trong đảo tạo công tác xã hội Mặc dù giáo dục vả đảo tạo công tác xã hội ở Việt Nam đang phát
lượng đảo tạo công tác xã hội Những thách thức cụ thể bao gồm chương trình dio tạo công tác xã hội còn tương đối lạc hậu; thiếu văn bản và tài liệu tham khảo bằng tiếng Việu: đội ngữ giảng viên CTXH không đúng trình độ chuyên môn công tác xã
cộng sự, 2015)
Bên cạnh những nghiên cứu về những khó khăn vả thách thức trong đảo tạo CTXH Các học giả Việt Nam nghiên cứu vẻ năng lực nghề nghiệp của giảng viên
Hải (2021) điều tra về quá trình đảo tạo CTXH tại Việt Nam, tác giả đã đưa ra một
số kết luận về giáo trình môn học, tài liệu tham khảo, chương trình đào tạo ngành CTNH chưa đáp ứng được yêu cầu của nghề CTXH hiện nay; đặc biệt lả đội ngũ
Trang 30hiện nay có chuyển ngành đảo tạo là những ngành lân cận CTXH như Tâm lý, Xã hội
Một trong những nghiên cứu quan trọng về năng lực giảng viên CTXH được thực biện bởi Nguyễn Huyền Linh (2014) về để tài cắp Bộ “Biện pháp đảo tạo trình
sát và tổng kết một số nhận định về năng lực của giảng viên ngảnh CTXH như sau:
CTXH và cũng chưa tìm hiểu sâu về các dịch vụ CTXH chuyên nghiệp; về hướng
chưa đáp ứng được yêu cẩu đảo tạo CTXH Điều này cho thấy năng lực giảng dạy và
nay còn nhiều hạn chế Qua tiến hành khảo sát sinh viên CTXH thuộc đại học Khánh
sinh viên đánh giá mức độ kết hợp kiển thức và kỹ năng vào thực hành CTXH là rất
và thực hành CTXH đổi với sinh viên
Như vậy, nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của giảng viên và giảng viên ngành CTXH tại trưởng đại học cho thấy sự đa dạng trong quan điểm của các học giả Người giảng viên CTXH có vai trò tương tự người giảng viên trong mỗi trưởng hành CTXH Ngoài ra, đặc trưng của năng lực nghẻ nghiệp của giảng viên CTXH cũng được thế hiện trong các nghiên cứu Giảng viên CTXH cần có năng lực thực tiễn nghề CTXH để họ thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đảo tạo thực địa đối với sinh viên
tại Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của giáo dục đại học Đảo tạo CTXH: phái đối mặt với những thách thức đến từ sự mắt cân đổi giữa các học phần lý thuyết
và thực hành trong chương trình đào tạo của ngành CTXH; sự phối hợp thiểu chặt
Trang 31chẽ và chuyên nghiệp giữa các trường đại học và trung tâm thực hành, thực tập
nay; đặc biệt năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH chưa đáp ứng được mục
cao; các nghiên cứu cũng chỉ ra giảng viên CTXH vẫn còn những hạn chế về năng
hiện qua nhiều nghiên cứu khoa học Trước đây, chuẩn nghề nghiệp được hiểu là
nghiệp Từ cuối những năm 90 cúa thế kỷ XX và những năm đầu của thể kỷ XXI, năng lực giảng viên cũng được tích hợp vào khung chuẩn nghề nghiệp của các quổ gia như Hoa Kỷ, Anh, Australia (Koster & Dengerink, 2008) Như vậy, phát nghề nghiệp của giảng viên hiện nay đều sử dụng quan điểm tiếp cận phát triển năng
lực Phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên là để giảng viên đáp ửng việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong thực tiễn thay thế việc giảng viên đạt những tiêu chuân về chứng chỉ, bằng cấp Những giảng viên có đạt được các chuẩn nghẻ nghiệp chưa phải là sự đảm bảo họ thể hiện được năng lực trong thực tiễn nghề nghiệp Tuy viên đặc biệt là đối với các giảng viên mới tham gia giảng dạy Nghiên cứu về hiệu quả phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên, Guskey (2003) đã nghiên cửu vả phản tích các đặc tính cúa phát triển năng lực nghề
nhiều nhất trong số đó là việc nâng cao chất lượng của giáo viên liên quan đến nội dung và kiến thức sư phạm Giáo viên muốn hiểu sâu hơn nội dung môn học họ phụ trách giảng dạy và cách họ có thể giúp sinh viên học tập tốt hơn
Trang 32Cùng hướng nghiên cứu, Desimone và cộng sự (2002) cung cấp thêm một số đặc điểm về phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên một cách hiệu quả: phát
liễn với chuyên môn của giảng viên, thúc đây tính tập thể và hợp tác giữa các giảng viên, cung cấp các hoạt động hỗ trợ giảng viên khi tham gia các hoạt động phát triển năng lực nghé nghiệp
Các nghiên cứu cũng chỉ ra việc chuẩn bị và thực hiện các chương trình phát triển năng lực có vai trò quan trọng đối với các giảng viên trong giáo dục đại học
lòng của giáng viên đối với các chương trình phát triển năng lực liên quan đến các yếu tố sau: (1) Mục tiêu của chương trình; (2) Sự phù hợp của các chủ đề chương
của giảng viên; (4) thời lượng của chương trình: (5) kiển thức và kỹ năng của các chuyên gia của chương trình Việc xác định các yếu tổ này sẽ làm cho việc hiểu và khái niệm hóa các nhiệm vụ và hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp dễ dàng hơn (Muammar & Alkathiri, 2021)
Nghiên cứu về hình thức phát triển năng lực nghề nghiệp của giáng viên, phần lớn các học giả cho rằng phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên có thé chia
tự phát triển (Dabbagh & Kitsantas, 2012) Theo quan niệm truyền thống, phát triển nghề nghiệp của giảng viên được xem phát triển do nha trưởng thực hiện) và giảng vi
xét là phát triển nghề nghiệp chính thức Phát triển năng lực nghề nghiệp có thê được
mô tả như các hoạt động được phân bổ nguồn lực và thiết kế để đạt được một mục đích giáo dục cụ thê Hình thức phát triển này diễn ra trong theo quy định cụ thê như các khóa bồi dưỡng, tập huắn, tham luận và hội thả:
thường là chửng chỉ hoặc bằng cấp (Dabbagh & Kitsantas, 2012) Phát triển nghề nghiệp có thể được lên kế hoạch ở nhiều cấp độ khác nhau Nhà quản lí có thẻ lập kế
tết quả của các hoạt động này
và giảng viên có thể lập kế hoạch tổ chức hội thảo, tham luận tại cấp trường
Trang 33chức, giảng viên có thể tham gia các hoạt động tự phát triển năng lực nghề nghiệp
triển chính thức, Đây là các hoạt động học tập tự nguyện, tự khởi xưởng tại nơi làm việc mà sự ác lã iữa các giảng viên gi iến thức và kỹ năng của họ về các vấn đẻ cụ thẻ Thông thường tự phát triển năng lực nghề nghiệp khong
kiến thức đã có trước đây Tự phát triển diễn ra thông qua các hoạt động cá nhân
với cộng sự, sinh viên và phụ huynh; tham gia các chương trình bồi dưỡng không do trường tổ chức, tham gia mạng lưới giảng viên cùng nghề nghiệp và cộng đồng học tập) (Desimone, 2009) Nhìn chung, các hoạt động tự phát triển năng lực nghề nghiệp
thiện năng lực của giảng viên
Nghiên cứu về phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học ở Bỗ Đảo Nha, các tiêu chuẩn và phát triển năng lực của giáng viên trong giáo dục đại học được xác định bởi Bộ Khoa học và Giáo dục Đại học Bồ Đảo Nha và Cơ quan Đánh giá và Kiểm định Giáo dục Đại học Bồ Đào Nha (A3ES)
bao gồm: các khóa đào tạo sư phạm các khóa bồi dưỡng, phát triển các cơ sở cung cấp hỗ trợ và nguồn lực nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực của giảng viên Các cơ sở này có vai trò tổ chức hội thảo, khóa học bồi dưỡng chuyên môn và các
công nghệ giảng dạy tiên tiến Nhìn chung, bằng cách đầu tư vào phát triển năng lực
minh cam kết của họ đổi với việc phát triên không ngừng của đội ngũ học thuật cũng như nâng cao chất lượng dạy và học (ESG, 2015)
Đánh giá đóng vai trò quan trọng đề xác định hiệu quả công tác phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên Các nghiên cửu cho thấy các phương tiện thu thập
Trang 342008; Guskey, 2014) Phỏng vấn giảng viên, tham gia lớp học và khảo sát sinh viên
giá phù hợp với đặc thù của từng trưởng đại học để thu thập được nguồn dữ liệu đảnh
gi hữu ích và đáng tin cậy (Desimone, 2009) Dánh giá hiệu quả phát triển năng lực
tập của sinh viên ngày
giả i ir vao dit h tich hi
trọng và mặc dù việc sử dụng nguồn đữ liệu này cũng tạo nên shang tranh cãi hấu
phân tích sự tiến bộ về chuyên môn của giảng viên (Bryk 2015; Hill & cộng sự
đánh giá phát triển nghé nghiệp, nhưng chỉ một số lượng hạn chế các công cụ cụ thé
(Hi & cộng sự, 2013)
Tại Việt Nam, phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên là để tài thu hút nhiễu sự quan tâm của các học giả trong nước Nguyễn Văn Đệ nghiên cửu về phát
triển năng lực của giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
phát triển do các cơ sớ giáo dục thực hiện chưa đạt được hiệu quá đặt ra Tác giả đề
nâng cao trình độ chuyên môn; bỗi dưỡng năng lực nghiên cửu khoa học; bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sư phạm (Nguyễn Văn Đệ 2009)
Trong nghiên cứu vẻ phát triển năng lực giảng viên tại các trường đại học thuộc Bộ Lao động — Thuong binh & Xã hội Nguyễn Thị Vân Anh (2019) để cập
năng lực nghề nghiệp của giảng viên; ngoài ra tác giả xây dựng các hoạt động phát
gồm có: tổ chức đảo tạo, bồi đường nâng cao trỉnh độ cho giảng viên: tăng cường
ngoài nước
Trang 35đại học Sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực Trong nghiên cứu, tác giả tiếp cận
năng lực giảng viên, nội dung phát triển năng lực giảng viên, hình thức phát triển
đó, tác giả để xuất một số biện pháp nâng cao năng lực giảng viên: (1) Dánh giá, xếp
giảng viên; (3) Hoàn thiện chế độ chính sách để tạo động lực cho giảng viên Năng lực sư phạm cũng lả một trong những thành tổ của năng lực nghề nghiệp
và đồng vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáng viên Phát triển năng
sinh viên năm bắt hiệu quả nội dung môn học Trong nghiên cứu về năng lực sư phạm
thức và phương pháp bỗi dưỡng năng lực sư phạm đối với đội ngũ giảng viên trẻ chưa
chưa có sự thông nhất Ngoải ra, các trường đại học cần nâng cao hiệu quá công tác đánh giá phát triển năng lực sự phạm của giảng viên
Cũng nằm trong khung năng lực của giảng viên, năng lực nghiên cứu khoa học được nhiễu học giá Việt Nam quan tâm Võ Văn Lộc trong nghiên cứu về các biện pháp nẵng cao năng lực nghiên cửu khoa học của giảng viễn các trưởng đại học
trường đại học chưa xác định hiệu quả hình thức và phương pháp phát triển năng lực khoa học đổi với giảng viên; từ đó tác giả xây dựng các nhóm biện pháp bao gồm: nhóm biện pháp vẻ tổ chức, quán lí vả đâu tư kinh phi, trang thiết bj cap Co quan ban h: nhóm bié à tổ chức, quản lí và đầu tư kinh phí hiết bị cấp trườ đại học; nhóm biện pháp về nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học: nhóm biện pháp
Lộc, 2016)
Các nghiên cứu về phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành
Trang 36hiện Như đã để cập ở những nghiên cứu trước, đặc thù của giáo dục CTXH lả đảo
yêu khả năng thực hành nghề nghiệp Do đó, các nghiên cửu về phát triển năng lực
nghiệp của giảng viên hướng dẫn thực hành Các nhà nghiên cứu cũng quan tâm đến
thực hành của giảng viên ngành CTXH
Nghiên cứu về hình thức phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành CTXH cũng chia thành hai loại hỉnh cơ bản: phát triển và tự phát triển Đối với hình thức phát triển do nhà trường tổ chức, giảng viên có thể tham gia các buổi tập huấn của các chuyên gia CTXH Chuyên gia CTXH là những người có kinh nghiệm và
tảng kiến thức sẵn có của học phẳn người giảng viên đang phụ trách, đẳng thời giảng
Mohr, Deal, & Hwang, 2013),
Các khóa học bồi dưỡng có vai trò hỗ trợ giảng viên CTXH phát triển năng lực nghề nghiệp (Gaia, Corts, Tatum, & Allen, 2010) Một số hỗ trợ này bao gồm định hướng phát triển dành cho giảng viên CTXH mới tham gia giảng dạy, bồi dưỡng
học giả cho rằng có hai cách tiếp cận chính đối với các khóa học bồi dưỡng Đầu tiên
trúc, chính sách; đôi khi bắt buộc phải tham gia và thường được gắn với đánh giá hiệu
do giảng viên tham gia theo nhu cầu phát triển của bản thân Các khóa học bồi dưỡng
nhận được ít sự hỗ trợ chính thức tử phía nhả trường Mục tiêu của những khóa học này hướng đến xây dựng mỗi quan hệ giữa cộng đông giảng viên CTXH, những người
có mỗi quan tâm đến một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể
Ngoài ra nhà trường có thê xây dựng kế hoạch kết hợp giảng dạy giữa nhân
Trang 37viên CTXH và người giảng viên CTXH Một số tác giả đã đưa ra mô hình phối hợp
và chất lượng học tập của sinh viên (Pamela, 2002) Nhân viên CTXH là những người tích lũy kiến thức và kinh nghiệm trong thực tiễn Khi nhân viên CTXH tham gia các
CTXH Những trí thức và kinh nghiệm này không những giúp sinh viên nắm bắt rõ
ảng viên nhận thức những yêu tô cẩn cái hơn về nghề CTXH mã còn cung cấp cho gì
thiện trong quá trình giảng dạy Nghiên cứu của Robertson và cộng sự (2017) cũng
giảng dạy trên lớp Việc phối hợp giảng dạy giúp cả giảng viên và nhân viên CTXH phát triển năng lực nghề nghiệp Giảng viên có thể học tập những tru điểm của người nhân viên CTXH và ngược lại nhân vié
sử phạm qua việc quan sát và tường tác với giảng viên và sinh viên
in CTXH cũng cỏ thể nâng cao các năng lực Đối với hình thức tự phát triển cộng đồng học tập đạt nhiều hiệu quả nâng cao năng lực nghề nghiệp giảng viên Công tác xã hội Kết nỗi với các cộng sự có thẻ là
có các hoạt động phát triển chính thức (MeAllister, 2001), Trevethan (2013) cũng gợi
ý rằng các a ấp chính sách, thê ến khích đối thoại và học hỏi giữa các giảng viên đang lảm việc như các giảng viên hưởng dẫn thực hành CTXH Đối với giảng viên hướng dẫn thực hành họ có thê tham gia các chương trình đảo tạo nâng cao năng lực nghễ nghiệp Mục tiêu cụ thể cúa các chương trình nảy
phạm CTXH, cũng như đạt các tiêu chuẩn cần thiết trong đảo tạo thực hành CTXH
thực hành CTXH được đưa ra thì các trưởng đại học đều tích hợp khung năng lực này
Gower, 2013)
Trong nghiên cứu đối sánh vẻ đào tạo CTXH tại các trường đại học tại Anh và Hoa kỳ, Teater và cộng sự (2016) phát hiện sự khác biệt trong công tác phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH của hai quốc gia này Tại Anh, các trưởng
Trang 38iêu đội ngũ giải \y chuyên ngành CTXH có kiến thử én môn vững vàng
và năng lực thực tiển nghề CTXH Trong khi đó tại Hòa Kỳ, các cơ sở giáo dục đại
nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu trong đào tạo chuyên ngành CTXH, đồng thời họ cũng là những người có năng lực nhất định trong thực tiễn CTXH Giảng viên CTXH tham gia các dự án CTXH đóng vai trỏ vô củng quan trọng
để phát triển năng lực thực tiễn nghề CTXH Nghiên cứu của Law và Gu (2008) tai tỉnh một số tỉnh thành thuộc Trung Quốc vẻ các dự án trợ giúp xã hội có sự tham gia của giảng viên CTXH Nhiều dự án trong số này, mặc dù có quy mô nhỏ và thời gian
các ý tưởng CTXH Ở Thượng Hải và Quảng Châu, cũng có nhiễu dự án thi điểm
CTXH tới các cơ quan chỉnh phủ và tổ chức phi chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận
sở giáo dục đại học
Trong giáo dục cấp độ đại học tại Việt Nam, đào tạo CTXH trong thời gian cần đây đã có những bước tiến triển rõ nét Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của
năng lực giáo dục CTXH của các tổ chức/ cơ sở giáo dục CTXH uy tín trên thể giới
Dự án Thúc đầy đảo tạo CTXH (Social Work Education Enhancement Project) được
(USAID) tài trợ Mục tiêu của chương trình nhằm thúc đây đảo tạo CTXH Việt Nam
trọng tâm là cải thiện năng lực của giảng viên ngành CTXH (Bộ giáo dục & Đào tạo, 2015)
Đề án 32 của Chính phù nhằm thúc đấy toàn điện CTXH tại Việt Nam nhận được sự quan tâm rộng rãi Hiên nay dự án đã đi đến giai đoạn cuỗi và thực hiện cơ phát triển nghề CTXH; (2) Củng có, phát triển mạng lưới cơ sở cung cấp dịch vụ
Trang 39với đào tạo CTXH, Bộ Lao động- Thương Bình & Xã hội đã phối hợp với các trường
trung cấp nghề trong cả nước; đào tạo 8 lớp 320 cán bộ, quản lí CTXH cấp cao tại 2 miền Nam-| đảo tạo 25 giảng viên nguồn CTXH cho các trưởng đại học của Việt Nam
cứu về Bên cạnh các dự án, chương trình triển khai trong thực tiễn, các nghi giáo dục CTXH tại Việt Nam tập trung đề tài phát triển giảng viên CTXH tại các cơ
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH tại các trường đại học Việt Nam
Phạm Văn Tư (2016) phân ánh kết quả của việc nghiên cứu đánh giá vẻ thực trạng chất lượng của giảng viên ngành CTXH trường Đại học Sư phạm Hà Nội trên
ác khí ésé ội ngũ 6 va ning lực nghề nghiệp Mộ ữ khám phá nồi bật của nghiên cứu đề cập đến phát triển năng lực nghề nghiệp của
hiệu quả cần thiết Tác giả đã để ra năm biện pháp nâng cao năng lực giảng viên
(2), Đôi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt nghề nghiệp ở tổ bộ môn thuộc Khoa
bỗ xung và tuyển chọn giảng viên mới, tạo cơ chế chính sách thu hút giảng viên trình
thần cho đội ngũ giảng viên ngành CTXH; (5) Tăng cường công tác kiểm tra đảnh giá năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên ngành CTXH Trước đó, nghiên cứu cúa Nguyễn Khắc Bình (2013) phản ánh thực trạng nguồn nhân lực CTXH trong những năm gần đây Tác giả đã nêu những bắt cập về
CTXH: đồng thời đã nêu một số định hưởng trong việc đảo tạo đội ngũ giảng viên ngành CTXH ở các trưởng đại học, cao đẳng trong những năm tới: phục vụ chiến
Trang 40tháo khoa học và các hoạt động thực tiễn nghề CTXH tạo điều kiện giảng viên nâng cao năng lực nghiên cứu và năng lực nghẻ CTXH
Nguyễn Thị Thái Lan (2017) nêu rõ thực tiễn giáo dục CTXH ở nước ta, trong
đỏ các tiêu chuẩn về phát triển đội ngũ thực sự là một khâu còn yếu vẫn chưa có những chính sách và qui định phù hợp riêng cho đội ngũ giáng ng dạy CTXH qui định trong các chương trình đào tạo Năng lực nghẻ nghiệp của giảng viên giảng dạy lý thuyết và thực hành CTXH còn những hạn chế nhật định, họ ít có cơ hội tham gia vào
kế hoạch phát triển đội ngù thưởng xuyên liên tục, đặc biệt lả các trường đại học chưa thực hiện hiệu quả nội dung phát triển năng lực thực tiển nghề CTXH vả năng lực hướng dẫn thực hành, thực tập của giảng viên CTXH Phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH phải là quá trình liên tục: giảng viên tham gia các hoạt động phát triển phù hợp với nhu cầu và các hoạt động phát triển chú trọng những môn học giảng viên được phân công giảng dạy Ngoải ra, tác giả nhắn mạnh các khóa học
thực hành CTXH
Trong nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH, Nguyễn Văn Khoa đã điều tra thực trạng năng lực của giáng viên CTXH trong các cơ sở giáo duc đại học tại Việt Nam Tác giả phân tích một số hạn chế về phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên CTXH Tác giả nhận định các hoạt động phát triển năng lực
thực hiện đạt hiệu quả cẩn thiết Do đó, một số định hướng phát triển năng lực nghề
hợp với các cơ sở thực hành thực tập, các cơ sở bảo trợ xã hội doanh nghiệp, tạo môi
viên tham gia hoạt động hướng dẫn thực hành bên cạnh hoạt động giảng dạy có kinh
thực tế cho sinh viên: (2) Tăng cường hợp tác quốc tể nâng cao năng lực giao tiếp trong nghiên cứu, giảng dạy cũng như tiếp cận được các vẫn đề nghiên cứu mang tằm
¡ Khi đó giảng viên ngành CTXH có kiến thức vững vàng, thương