1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tầm ảnh hưởng của truyền thông xã hội đối với quyết định mua sắm của sinh viên các trường đại học ở thành phố hồ chí minh

48 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tầm ảnh hưởng của truyền thông xã hội đối với quyết định mua sắm của sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vừ Thùy Hiền, Đoàn Trần Minh Anh, Đỗ Nguyễn Hạ Vy, Đặng Hương Quỳnh, Hồ Nam Phong, Hồng Hiệu Dan, Đặng Chớ Nghĩa, Đào Thùy An
Người hướng dẫn TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Báo cáo dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

s* Báng 5: Bảng tần số thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên +, s tham gia khảo sát cho việc mua sam... Bảng 7: Bảng tần số thê hiện các nền tảng mạng xã hội mà

Trang 1

[Type here]

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

Nhóm thực hiện:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2023

Trang 2

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU

Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh là một môn học cung cấp các kiến thức nền tảng về lĩnh vực thống kê bao gồm các bước thu thập dữ liệu, phân tích, trình bày, tổ chức dữ liệu Từ đó giúp các bạn sinh viên học cách áp dụng lý thuyết để giải quyết những vấn đề liên quan trong cuộc sống Thông qua những báo cáo thông kê được cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết, các doanh nghiệp và các nhà phân tích có thể dự báo được tình hình và đưa ra quyết

định phù hợp nhất Để học bộ môn này một cách hiệu quả, bên cạnh việc học thuộc lòng các công thức khô khan

cũng như giải các bài tập trong sách giáo trình, nhóm sinh viên chúng tôi đã quyết định cùng nhau thực hiện nghiên cứu “Tầm ảnh hưởng của truyền thông xã hội đối với quyết định mua sắm của sinh viên các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đề trau dồi các kỹ năng thống kê và học hỏi thêm kinh

nghiệm thực hiện một đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Nhóm chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát với mẫu 150 các bạn là sinh viện đang theo học tại các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó thu thập dữ liệu từ cuộc khảo sát, tiến hành xây dựng biểu đồ, phân tích dữ liệu và đưa ra kết quả đê có thể thấy được ảnh

hưởng của truyền thông xã hội đến quyết định mua sắm của sinh viên hiện nay Đồng thời phản ánh được những ưu điểm cũng như hạn chế của các trang truyền thông xã hội trong việc tiếp

cận phân khúc khách hàng trẻ tuổi cụ thé là sinh viên Đại học

MỤC LỤC

Trang 3

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

1 Truyén thong x4 hOi 1a gi cesessssssssssssseseescsscesesesssssenssssencsscenceacsaseacesssassaneaeaceaceseacscesceseaees 8

2 Déi tong simh vien Dai hQC csssssecsssessessesssssssessesssesscsssssssssssssessessssesscsssusacsscsssnssessescensees 8 3 Truyền thông xã hội tác động đến hành vi mua sắm của sinh viên . -s s 8

PHAN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cec se5seSEsevrsetrsExsevkesrssrsrssereerrsrs 9

PHAN D: PHAN TICH DU LIEU 9 PHAN E: KET LUAN VA GIAI PHAP scssssssssssssssssssssassassssssssenssussacenceaceacsaseacseseasseceseacs 38

IV \00/09909/090 697.015 40

2 Thông tin người làm khảo Sắt << <1 Họ HT TH HH HH TH ch tEv 44

DANH MUC BANG BIEU

Bảng biếu > Bang 1: Bang tan số thể hiện khối ngành của sinh viên tham gia khao sat

+, s

* xe +, Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi của sinh viên tham gia khảo sát

> +, s Bảng 3: Bảng tần số thẻ hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát > Bảng 4: Bảng tần số thê hiện các nền tảng mạng xã hội mà sinh viên tham gia khảo sat

thường dùng s* Báng 5: Bảng tần số thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên

+, s

tham gia khảo sát cho việc mua sam

Trang 4

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

‹, “+ Bảng 6.1: Bảng tần số thê hiện số giờ sinh viên tham gia khảo sát dùng mạng xã hội

trong Ì ngày Bảng 6.2: Bảng phân tích dữ liệu số giờ mà sinh viên tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội trong | ngay

Bảng 6.3: Bảng tần số tích lũy số giờ mà sinh viên tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội trong Ì ngày

Bảng 7: Bảng tần số thê hiện các nền tảng mạng xã hội mà sinh viên tham gia khảo sát tham khảo mua sắm trên truyền thông

Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức độ thường xuyên của các mặt hàng mà sinh viên tham

gia khảo sát mua sắm trên truyền thông xã hội Bang 9: Bang tan s6 thê hiện các yếu tố khiến sinh viên tham gia khảo sát quyết định mua hàng trên truyền thông xã hội

Bảng 10.1: Bảng tần số thê hiện số đơn hàng sinh viên tham gia khảo sát đã mua trong một tháng qua

Bảng 10.2: Bảng phân tích dữ liệu số đơn hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua trên các nền tảng truyền thông xã hội trong | thang qua

Bang 11.1: Bang thé hién tần số về số tiền các sinh viên tham gia khảo sát được kháo sát

đã chỉ cho đơn hàng gần đây nhất

Bảng 11.2: Bảng phân tích dữ liệu số tiền các sinh viên tham gia khảo sát được khảo sát

đã chỉ cho đơn hàng gần đây nhất

Bảng 12.1: Bảng tần số thể hiện mức sẵn lòng chỉ tiêu cho mỗi đơn hàng trên truyền thông xã hội của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 12.2: Bảng phân tích đữ liệu về mức sẵn lòng chỉ trả cho một đơn hàng của những sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 13: Bảng tần số thể hiện số lượng sinh viên tham gia khảo sát có theo dõi các tài khoản truyền thông xã hội của các nhãn hàng, cửa hàng hoặc những người có liên quan

đến việc mua sắm

Bảng 14: Bảng tần số thê hiện số lượng sinh viên tham gia khảo sát thường xuyên tham gia vào các cuộc thăm dò ý kiến hoặc khảo sát trên truyền thông xã hội

Bảng 15: Bảng tần số thê hiện thái độ của sinh viên tham gia khảo sát đối với phát biểu

“Tuyên truyền trên truyền thông xã hội thường đánh lừa người dùng” Bảng 16: Bảng tần số thể hiện sự đánh giá của sinh viên tham gia khảo sát về việc tìm thấy đồ cần mua dễ dàng qua mạng xã hội

Bảng 17: Bảng tần số thể hiện thang điểm rủi ro khi mua hàng qua mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 18: Bảng tần số thể hiện sự đồng ý của sinh viên tham gia khảo sát về việc đồng ý

với việc mạng xã hội khiến họ chi tiêu nhiều hơn cho mua sắm

Bảng 19.1: Bảng tần số về sự đánh giá của sinh viên tham gia khảo sát về giá cả sản phâm

Trang 5

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

‹, “+

Bang 19.3: Bang tần số thể hiện sự đánh giá về dịch vụ tư vấn khách hàng của sinh viên

tham gia khảo sát Bảng 19.4: Báng tần số thê hiện mức độ hải lòng của sinh viên tham gia khảo sát về thời

gian vận chuyển Bảng 20: Bảng tần số thể hiện lựa chọn dùng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo

sát trong tương lai Bảng 21: Bảng tần số thê hiện sự sẵn lòng giới thiệu việc mua sắm qua truyền thông xã

hội đến mọi người của sinh viên tham gia khảo sát

Hình 7: Biểu đồ thể hiện các nền tảng mạng xã hội mà sinh viên tham gia khảo sát tham

khảo mua sắm trên truyền thông Hình 8.1: Biêu đồ thể hiện mức độ thường xuyên của các mặt hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua sắm trên truyền thông xã hội

Hình 8.2: Biêu đồ thê hiện mức độ thường xuyên các mặt hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua sắm trên truyền thông xã hội

Hình 9: Biêu đồ thể hiện các yếu tố khiến sinh viên tham gia khảo sát quyết định mua hàng trên truyền thông xã hội

Hình 10.1: Biểu đồ thê hiện số đơn hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua trên truyền thông xã hội trong I tháng qua

Hình 10.2: Biểu đồ nhánh lá biểu diễn số đơn hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua

trên truyền thông xã hội trong I tháng

Trang 6

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh ca

** Hình I1: Biêu đồ thê hiện số tiên các sinh viên tham gia khảo sát đã chỉ cho đơn hàng

dò ý kiến hoặc khảo sát trên truyền thông xã hội

s* Hình 15: Biểu đồ thê hiện thái độ của sinh viên tham gia khảo sát đối với phát biểu

“Tuyên truyền trên truyền thông xã hội thường đánh lừa người dùng” s* Hình 16: Biêu đồ tròn thê hiện sự đánh giá của sinh viên tham gia khảo sát về việc mạng

xã hội giúp ta tìm thấy sản phẩm dễ dàng hơn s* Hình 17: Biểu đồ đánh giá thang điểm rủi ro khi mua hàng qua mạng xã hội của sinh

viên tham gia khảo sát s* Hình 18: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ đồng ý của sinh viên tham gia khảo sát về việc mạng xã

hội khiến họ chỉ tiêu nhiều hơn

s* Hình 19: Biểu đồ thê hiện thái độ của sinh viên tham gia khảo sát về các dịch vụ, sản phâm trên mạng xã hội

s* Hình 20: Biểu đồ thể hiện lựa chọn dùng mạng xã hội của sinh viên tham gia khảo sát

trong tương lai s* Hình 21: Biểu đồ thê hiện sự sẵn lòng giới thiệu việc mua sắm qua truyền thông xã hội

đến mọi người của tham gia khảo sát

PHAN A: GIOI THIEU DE TAI

1.Bối cảnh nghiên cứu Trong ki nguyên chuyên đổi số, sử dụng mạng xã hội không còn xa lạ đối với mọi người, đặc biệt là giới trẻ Với ưu điểm có tính tương tác cao, mạng xã hội không chỉ là nơi đê mợi người trò chuyện, tìm kiếm thông tin mà còn là môi trường triển vọng dé phat trién cac hoat động

mua bán hàng trực tuyến Theo báo cáo về lĩnh vực thương mại điện tử vừa được Bộ Công

Thương công bố năm 2023, 74% người dân Việt Nam sử dụng mạng xã hội, trong đó có 59-62 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và số lượng này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong tương lai

Mua hàng trực tuyến là một khái niệm vô cùng quen thuộc với mọi người bởi sự phủ sóng rộng rãi của nó Chỉ cần có một chiếc điện thoại thông minh hay một chiếc máy tính có kết nối

Internet, chúng ta có thê tìm kiếm, so sánh về giá cả hay chất lượng của món d6 ma ban muốn mua bằng một vài thao tác đơn giản mà không cần phải đi đâu xa Bởi sự tiện lợi và nhanh chóng trong việc mua bán hàng hóa, mua sắm trực tuyên đang là lựa chọn hàng đầu của da số

ó

Trang 7

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

mọi người, đặc biệt là sinh viên đại học Theo Báo Dân trí (7/7/2023), có tới gần 60 triệu người Việt, tương đương gần 2/3 dân số, mua hàng online với giá trị mua sắm bình quân đầu người 260 USD (khoảng 6,I triệu đồng) - 285 USD (khoảng 6,7 triệu đồng) trong năm 2022 Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài khảo sát về “Tầm ảnh hướng của truyền thông xã hội đôi với quyết định mua sắm của sinh viên các trường Đại học ở Thành pho Ho Chi Minh” nham đánh giá mức độ tiêm năng của các trang mạng xã hội trong việc cung cập thông tin, phan phôi ở tât cả các mặt hàng đôi với nhóm khách hàng tiêm năng hiện nay — cộng đông sinh viên, đồng thời nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đên quyết định mua hàng của

sinh viên trên mạng xã hội

2 Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát cơ sở lý thuyết về truyền thông mạng xã hội và hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên

- Khao sat hành vĩ mua hàng của sinh viên trên mạng xã hội - Tìm hiểu các yếu tố quyết định đến việc mua sắm của sinh viên trên mạng xã hội

- Tìm ra những điểm còn hạn chế của việc mua sắm trực tiếp Từ đó, chúng tôi có thê đề ra một

sô các biện pháp hợp lí nhằm khắc phục tỉnh trạng đó

- Ngoài ra, chúng tôi còn thực hiện đề tài nhằm:

+ Đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của một quá trình khảo sát + Biết áp dụng các phương pháp thông kê đề phân tích và xử lí số liệu + Thực hành các kiến thức của môn học Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh + Phát triển tư duy sáng tạo

+ Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện tại các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí

Minh - Kích thước mẫu: 150 sinh viên 4 Y nghĩa của dự án nghiên cứu - Đây là một đề tài vô cùng gần gũi và thực tế đối trong xã hội thời nay - Bên cạnh ý nghĩa đơn thuân là bài kiểm tra cuối kì, chúng tôi hy vọng rằng đây có thê là nguôn tài liệu tham khảo bô ích giúp các người bán hàng trên mạng xã hội năm bắt nhanh

Trang 8

Thống kê trong | Kinh té va Kinh doanh

chong hon về nhu cầu, hành vi mua hàng trực tuyến hay xu hướng, mua hàng của sinh viên hiện nay

- Đề tài nghiên cứu này còn hỗ trợ sinh viên — phân khúc khách hàng tiềm năng trong việc mua sắm trực tuyến nêu lên các đánh giá, phản hồi về trải nghiệm mua hàng của họ Qua đó, các bình luận, đánh giá của khách hàng giúp khắc phục những hạn chế không đáng có và phát triển

sâu rộng hơn việc mua sắm qua mạng xã hội

5 Hạn chế của bài nghiên cứu:

a Đối với đề tải:

- Vì khảo sát qua Google Biêu mẫu và không có sự giám sát của nhóm nên một số người tham gia khảo sát trả lời còn chưa trung thực, phù hợp với yêu cầu câu hỏi, trường hợp đánh bừa, đánh cho có vần xảy ra, dân đên nghiên cứu chưa thê đưa ra kêt quả khách quan nhật có thê

b Đối với nhóm:

- Đây là lần đầu tiên nhóm chúng tôi làm một dự án thống kê nên còn bỡ ngỡ Thêm vào đó là

sự thiêu kiên thức về chuyên môn và kinh nghiệm nên thiêu sót là điêu khó tránh khỏi

PHAN B: CO SO LY THUYET

1 Truyền thông xã hội là gì? Truyền thông xã hội (Social Media) là thuật ngữ chung cho các website và ứng dụng tập trung vào việc giao tiếp, kết nồi, tương tác, chia sẻ thông tin và cộng tác Truyền thông xã hội còn là sự kết hợp giữa các nguyên tắc truyền thông, quảng cáo và công cụ Marketing số (Digital Marketing) dé lan tỏa thông điệp về một sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng trên nền tảng mạng xã

hội

2 Đối tượng sinh viên Đại học

- Độ tuổi: từ 17 đến 24

- Đặc điểm: ® - Là tầng lớp trí thức lao động trẻ, ® - Đang trong giai đoạn trưởng thành về mặt xã hội, trau dồi văn hóa cũng như những kĩ

năng cân thiết ® - Có xu hướng năng động và thích thủ những đổi mới ® - Là lực lượng truy cập mạng xã hội đông đảo ® Có xu hướng mua sắm hàng hóa trực tuyến thông qua Mạng Xã hội 3 Truyền thông xã hội tác động đến hành vi mua sắm của sinh viên

Theo báo cáo của VNETWORK (3/3/2023) cho thấy vào đầu năm 2023, Việt Nam có 77,93

triệu người dùng Internet, chiếm 79,1% tổng dân số cả nước Số liệu người dùng các trang mạng xã hội ở Việt Nam vào đầu năm 2023:

® Facebook có 66,20 triệu người dùng ® YouTube có 63,00 triệu người dùng

Trang 9

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

® Instagram có 10,35 triệu người dùng ® - TIkTok có 49,86 triệu người dùng

Truyền thông xã hội có phạm vi tiếp cận rộng lớn và khả năng kết nối với người tiêu dùng ở

cấp độ cá nhân, phương tiện truyền thông xã hội có thể được sử dụng để tạo ra nhận thức về

san pham mới, tạo ra sự quan tâm và cuối cùng là thúc đây doanh số bán hàng Phương tiện truyền thông xã hội có thể tạo ra cảm giác cộng đồng và thân thuộc, điều này có thê khiến người tiêu dùng tin tưởng và ủng hộ thương hiệu hơn Phương tiện truyền thông xã hội cũng có thê là một nguồn giải trí và thông tin, có thê khiến người tiêu dùng dễ tiếp thu các thông điệp tiếp thị hơn So với các hoạt động quảng cáo truyền thông, quảng cáo trực tuyên trên mang xa hội là công cụ tiếp thị có chỉ phí thấp hơn nhưng lại có khả năng tiếp cận tới khách hàng tiềm năng cao hơn rất nhiều Điều này được thê hiện rõ qua những thống kê: Theo báo cáo của VnEconomy phat hành ngày 28/11/2023, ở Việt Nam, có khoảng 59-62 triệu người thực hiện việc mua sắm trực tuyến thông qua các trang mạng xã hội, chiếm 75% - 80% so với số lượng người dùng Internet trên toàn quốc

PHÂN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát dành cho sinh viên các trường đại học tại Thành phô Hồ

Chí Minh, sử dụng Google biểu mẫu - Su dung phan mém Microsoft Word, Microsoft Excel, SPSS

- Một mẫu dữ liệu ngẫu nhiên gồm 150 sinh vién trén pham vi Thành phô Hồ Chí Minh đã được khảo sát

- Phân tích các dữ liệu định tính, định lượng đã thu thập được đề lập bảng, vẽ biểu đồ sau

Trang 10

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

viên thuộc khối ngành Kinh tế chiếm nhiều nhất (60,00%), tiếp đến là sinh viên thuộc khối

ngành Kĩ thuật, công nghệ (16,00%), theo sau đó là số sinh viên thuộc khối ngành Y dược,

Nhân văn, Mỹ thuật, kiến trúc với số phần trăm bằng nhau (6,00%), số sinh viên thuộc khối ngành Luật chiếm 3,33% và còn lại là sinh viên thuộc khối ngành Sư phạm và An ninh quốc phòng lần lượt chiếm 2,00% và 0,67%

Câu 2: Bạn bao nhiêu tuôi?

Trang 11

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

140 120 100

Trang 12

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

Hình 3: Biều đồ thê hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Nhận xét: Kết quả thống kê cho thấy có tới 119 sinh viên ở độ tuổi 17-18 (chiếm 79,33%), 17 sinh viên ở độ tuổi 19-20 (chiếm 11,33%), 11 sinh viên ở độ tuổi 21-22 (chiếm 7,33%) và 3 sinh viên ở độ tuôi 23-24 chiếm tỷ lệ 2,00% Ngoài ra, trong 150 sinh viên tham gia khảo sát có 58 đối tượng là nam, chiếm tỉ lệ 38,67% và 92 đối tượng là nữ, chiếm tỉ lệ 61,33%

Câu 4: Mạng xã hội bạn thường dùng?

Phần trăm có trong tổng số người trả lời (3%)

64,67

Instagram

59.33 Titok

39.33 Zalo = Ề

2 6

Trang 13

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

Nhận xét: Kết quả thông kê cho thấy nền tảng mạng xã hội được sinh viên sử dụng phô biến nhất là Facebook (chiếm 94,67%) đã chứng minh được rằng Facebook vẫn giữ vị trí số một khi nhắc đến việc tương tác trên mạng xã hội Nền tảng mạng xã hội tiếp theo được sinh viên sử dụng nhiều là Instagram (chiếm 64,67%) Từ số liệu có thể rút ra kết luận rằng hiện nay Instagram cing véi Facebook (2 nền tảng thuộc tập đoàn Meta Group) được nhiều người đặc

biệt là các bạn sinh viên lựa chọn đề sử dụng bởi tiện ích giao tiếp cũng như chất lượng giải trí

của nó Các nền tảng mạng xã hội khác như Tiktok, Zalo, X, Telegram, Youtube cũng được

sinh viên sử dụng với số liệu lần lượt là 59,33%, 39,33%, 2,67%, 2,00% và 0,67% Giống như

Youtube, có 0,67% sinh viên tham gia khảo sát dung các nền tảng mạng xã hội khác Câu 5: Bạn có thường dùng mạng xã hội trên cho việc mua sắm?

Rất thường xuyên 20 13,4

Bang 5: Bang tan số thê hiện mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên

tham gia khảo sát cho việc mua sắm

80 70

Không thường xuyên

Thường xuyên Rất thường xuyên

Hình 5: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội của sinh viên tham

gia khảo sát cho việc mua sắm Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy 47,3% sinh viên không thường xuyên mua sắm qua mạng xã hội (chiếm tỉ lệ cao nhất), 13,3% sinh viên rất thường xuyên sử dụng mạng xã hội để mua sắm và 39,3% sinh viên thường xuyên sử dụng mạng xã hội đê mua sắm

13

Trang 14

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh -

Câu 6: Bạn dùng mạng xã hội bao nhiêu tiếng 1 ngày?

Trang 15

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

70 60 50

Thời gian (giờ)

Hình 6.2: Biểu đồ thế biện số giờ sinh viên tham gia khảo sát dùng mạng xã hội trong 1

Trang 16

Hình 6.3: Đồ thị Ogive thể hiện số giờ mà sinh viên tham gia khảo sát sử dụng mạng xã

hội trong 1 ngày Nhận xét:_

Trang 17

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

Kết quả thống kê cho thấy số thời gian sinh viên sử dụng mạng xã hội trong một ngày chủ yếu là 5 tiếng Phần lớn sinh viên sử dụng mạng xã hội ít hơn 9 tiếng /ngày Trung bình sinh viên sử dụng mạng xã hội 5,24 tiếng một ngày Qua đó cho thấy, mạng xã hội là một thứ không thể

thiếu đối với nhiều người đặc biệt là các bạn sinh viên; mạng xã hội hỗ trợ về mặt học tập, liên

lạc, vui chơi và mua sắm Câu 7: Bạn thường mua sắm trên truyền thông xã hội thông qua những nền tảng mạng xã hội nào?

Nền tảng mạng Tần số (sinh viên) | Tần suất phần trăm (%) Phan tram có trong

Bảng 7: Bảng tân số thê hiện các nên tảng mạng xã hội mà sinh viên tham gia khảo sát

mua sắm trên truyền thông

Ì“ _ ẮẮ.Ắ „ taccoook BE 3

YouTube TTT 3 ẤN

Trang 18

Thống kê trong | Kinh té va Kinh doanh

Hình 7: Biểu đồ thể hiện các nền tảng mạng xã hội mà sinh viên tham gia khảo sát mua

săm trên truyền thông Nhận xét: Kết quả thông kê cho thấy nền tảng mạng xã hội được sinh viên sử dụng phô biến nhất để mua sắm trên truyền thông là TikTok, với tần suất 40,7% Nền táng mạng xã hội tiếp theo được sinh viên sử dụng nhiều là Facebook, với tần suất 31,3% Các nên tảng mạng xã hội khác như YouTube, Instagram, Zalo cũng được sinh viên sử dụng dé mua sắm, với tần suất lần lượt là 13,1%, 12,4% và 1,4% Có 3,7% sinh viên mua sắm trên các nền tảng mạng xã hội khác

#Theo báo Kỷ Nguyên Số (chuyên mục công nghệ báo Pháp luật TP HCM) ngày

27/9/2023, 41% người mua hàng trực tuyến sử dụng TikTok để mua sắm trực tuyến

Câu hỏi đặt ra là liệu tỉ lệ sinh viên TP HCM sử dụng TikTok dé mua sắm trực tuyến có

lớn hơn 41% hay không? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng em sẽ tiễn hành kiểm định giả

thuyết về tỷ lé tong thé: H: tỉ lệ sinh viên TP HCM sử dụng TikTok để mua sắm trực tuyến không lớn hơn 41%

(p <0,41)

H¿: tỉ lệ sinh viên TP HCM sử dụng TikTok để mua sắm trực tuyến lớn hơn 41% (p > 0,41)

Kiểm định với độ tin cậy là 95%

=> Tỉ lệ sinh viên TP HCM sử dụng TikTok đề mua sắm trực tuyến lớn hơn 41%

Câu 8: Mặt hàng mà bạn mua sắm thường xuyên trên truyền thông xã hội?

CHÚ THÍCH MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN

Trang 19

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

s é suat sé suat sé sua s é suat s é suat trung

Thoi trang 10 6,7 16 10,7 37 | 24,7 65 43,3 | 22 | 14,7 3,5 My pham 32 | 21,3 | 30 | 20,0 29 19,3 42 28,0} 17 | 11,3 2,9 Đồ gia dung 42 | 28,0) 42 | 28,0 47 | 31,3 14 93 5 3,3 2,3

Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức độ thường xuyên của các mặt hàng mà sinh viên tham

gia khảo sát mua sắm trên truyền thông xã hội

m Rat không thường xuyên ø Không thường xuyên øœ Bình thường ø Thường xuyên m Rất thường xuyên

Hình 8.1: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên của các mặt hàng mà sinh viên tham gia

khảo sát mua sắm trên truyền thông xã hội

19

Trang 20

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

Hình 8.2: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên các mặt hàng mà sinh viên tham gia

khảo sát mua sắm trên truyền thông xã hội Nhận xét: Các đối tượng sinh viên tham gia khảo sát thường xuyên mua các mặt hàng “Thời trang”, “Mỹ phẩm” trên truyền thông xã hội nhất Trong đó, “Thời trang” là mặt hàng được sinh viên mua sắm thường xuyên nhất, với mức độ thường xuyên trung bình là 3,5 “Mỹ phẩm” cũng là một mặt hàng được sinh viên mua sắm thường xuyên, với mức độ thường xuyên trung bình là 2,9 Các mặt hàng khác như đồ gia dụng, điện tử, sách, văn phòng phâm và thực phâm cũng được sinh viên mua sắm, nhưng mức độ thường xuyên thấp hơn so với thời trang và mỹ phâm

Câu 9: Tại sao bạn muốn mua hàng trên truyền thông xã hội

Yếu tổ Tần số (sinh Tần suất phần Phần trăm có trong

viên) trăm (3%) tong số người trả lời

(3%)

Giá rẻ, mẫu mã đẹp 119 24.0 79,3

Trang 21

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

(*) Câu hỏi nhiễu câu trả lời Bảng 9: Bảng tần số thể hiện các yếu tố khiến sinh viên tham gia khảo sát quyết định mua

hàng trên truyền thông xã hội

sát lựa chọn bởi họ có nhu cầu mua sắm đa dạng các mặt hàng Feedback của người mua khác

cũng là một yếu tố quan trọng, chiếm 56,7% tông số người trả lời Các yêu tố khác như “Hậu đãi”, “KOL/KOC”, “Livestream bán hàng” cũng thu hút sinh viên mua sắm trên truyền thông xã hội, với phan trăm người trả lời lựa chọn trong tổng số lần lượt là 21,3%, 20,7% và 26% Ngoài ra, còn có một số yêu tô khác (sự tiện lợi, an toàn) cũng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của sinh viên trên truyền thông xã hội, tuy nhiên chỉ chiếm 4,7% trong tổng số các câu trả lời Nhìn chung, các yếu tố khiến sinh viên quyết định mua hàng trên truyền thông xã hội khá đa dạng, bao gồm cả yếu tố về sản phẩm, dịch vụ, giá cả, khuyến mãi,

Câu 10: Trong tháng vừa rồi bạn mua khoảng bao nhiêu đơn hàng?

Trang 22

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

Bảng 10.2: Bảng phân tích dữ liệu số đơn hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua trên

các nền tảng truyền thông xã hội trong 1 tháng qua

Trang 23

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

so

Hình 10.1: Biếu đồ thể hiện số đơn hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua trên truyền

thông xã hội trong 1 tháng qua

Frequency Stem & Leaf

Each leaf: 1 case(s)

Hinh 10.2: Biéu dé nhanh lá biểu diễn số đơn hàng mà sinh viên tham gia khảo sát mua

trên truyền thông xã hội trong 1 tháng

23

Trang 24

Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh

Nhận xét: Số lượng đơn hàng của các sinh viên tham gia khảo sát được ghi nhận nhiều nhất trong một tháng qua là 45 đơn hàng, và số lượng ít nhất được ghi nhận là 0 đơn hàng, số lượng don hang mà sinh viên mua trên các nền tảng truyền thông xã hội dao động ở phạm vi hep 65,3% số sinh viên thực hiện khảo sát trả lời trung bình I tháng qua họ mua khoảng 2-8 don

hàng, nhiều nhất là 2 đơn hàng với tần số 27, chiếm 18% Một số sinh viên có số lượng đơn

hàng cao bất thường, làm xuất hiện ngoại lệ, do đó trung bình không còn đúng nữa nên không

sử dụng => Từ quan sát biểu đồ và bảng phân tích đữ liệu (Skewness là số dương lớn hơn I.0), hình

dáng phân phối lệch phải nhiêu

Câu 11: Đơn hàng gần đây nhất bạn mua bao nhiêu tiền? (nghìn đồng)

Standard Deviaton Minimum First Quartile (Q1)

Ngày đăng: 25/09/2024, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN