chức các hoạt động dạy học và giáo đục HS, giúp hiệu trưởng thiếtlập và duy tr trật 1w, kỉ cương hoạt động chuyên môn trong nhà trường Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận trong đội ngũ TTCM c
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
PHAM PHU QUOC KHANH
PHAT TRIEN DOI NGU TO TRUONG CHUYEN MON CAC TRUONG TRUNG HOC CƠ SỞ OTHANH PHO HO CHi MINH DAP UNG YEU CÂU DOI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN ÁN TIỀN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2
‘TRUONG DAL HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
PHAM PHU QUOC KHÁNH
PHAT TRIEN BOI NGU TO TRUONG CHUYEN MON CAC TRUONG TRUNG HOC CƠ SỞ OTHANH PHO HO CHi MINH DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC
JUAN LY GIAO DUC
140114
LUAN AN TIEN Si KHOA HQC GIAO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC 1.PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư
2 TS Huỳnh Lâm Anh Chương
Trang 3
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các đữ liệ, kết {qua nghign cứu trong luận ấn là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kỉ công trình nghiên cứu nào khác
Phạm Phú Quốc Khánh
Trang 4Với những tình cảm chân thành nhất, tác giả trân trọng cảm ơn Thầy TS Nguyễn Đức Danh, Trưởng khoa cùng guí Thấy, Cô khoa Khoa học giáo dục Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Giáo dục và Đảo tạo các
quận/huyện; quí Thảy, Cô công tác tại một số trưởng trung học cơ sở trên địa bàn
“Thành phổ Hỗ Chí Minh đã luôn quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tác giả
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu
trong gia đình, những người bạn đã luôn động viên, khích lệ, đồng hành và tạo mọi
nghiên cứu
Phạm Phú Quốc Khánh
Trang 5MỤC LỤC Trang
‘Trang phy bia
Loi cam đoan i Lời cảm on ii Mục lục đi Danh mục các chữ viết tắt vi
Cấu trúc của luận án "
“Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIEN ĐỘI NGỦ TÔ TRƯỜNG 'CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CÀU ĐÔI MỚI GIÁO ĐỤC R 1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn đề lô
1.1.3 Đánh giá khái quát tông quan vả định hưởng phát triển nghiên cửu của luận án 35
1.2 Một s khái niệm cơ bản 7
2 1.Đội ngũtổ rướng chuyên môn tring rang hoe oo 86 m
Trang 6ỗi mới giáo dục 40 L4 Đội ngũ tổ trường chuyên môn trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục
132 Yeu
1L4 Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học cơ sử đáp ứng i với đội ngũ tô trưởng chuyên môn trưởng trung học cơ sở
1.4.1 Tim quan tong của phát iển đội ng tổ trưởng chuyên môn trường trung học eơ sởtrước yêu cầu đổi mới giáo dụ 38 1.4 2 Nguyên tắc phấ tiển đội ngũ ổ trường chuyên môn trường trung học cơ ỡ 56 tội dụng phát tiễn đội ngữ tổ rưởng chuyên môn trường trung học cơ sở theo tiếp
222 Tả chức khảo sắt thực trạng 80 2.2.1, Phuong pháp khảo sít bảng hỏi 80
Trang 72.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 90 2.3 Thực trạng đội ngũ tổ trường chuyên môn các trường THCS ở Thành phố
"Hồ Chí Minh trước yêu cầu đổi mới giáo dục 91 2.3.1 Thực trạng về số lượng, cơ cầu của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường
“THCSở Thành phổ Hồ Chí Minh 31 2.32 Thực rạng về chất lượng đội ng tổ trưởng chuyên môn các tường THCS ở
3.4 Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THCS ở:
“Thành phố Hỗ Chí Minh trước yêu cầu đổi mới giáo dục 118 2.41 Thye trang qui hogch ddi gi tổ trưởng chuyên môn các rường THCS ở Thành
phố Hồ Chí Minh 19
2.4.2 Thue trạng lựa chọn, bỗ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các
trường THCS ở Thành phố Hồ Chí Minh lại
2.4.3 Thye trạng sử dụng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THCS ở Thành phố
Hồ Chí Minh 1s 24.4 Thue trang đảo ạo,bỗi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các tường THCS ở Thành phố Hồ Chí Minh 1s 2.4.5 Thue trang dinh gi đội ngữ tổ trường chuyên môn các trường THCS ở Thành phố
Hồ Chi Minh 1s 2.46 Thue trạng xây dụng môi trường phát iể và tạo động lực phát triển đội ngã tổ
trưởng chuyên môn các trường THCS ở Thành phổ Hồ Chí Minh 130
24.7 Thc trang các yên tổ ảnh hưởng đến phát tiển đội ng tổ trường chuyên môn các trường THCS ở Thành phố Hồ Chí Minh 133 2.5 Dánh giá chung về thực trạng 136 25.1, Nhiing kết quả đạt được 136 2.5.2, Nhiing han ché va nguyén nbn 138 Kết luận chương 2 Hạ
Trang 8Chương 3: BIEN PHAP PHAT TRIEN DOE NGU TO TRUONG CHUYEN MON CAC TRUONG TRUNG HQC CO SO 6 THANH PHO HO CHi MINH DAP UNG YEU CAU DOI MGI GIAO DYC 144
3.1.2, Nguyên tắc đảm bảo tính lí luận và pháp í 144
3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ tỗ trướng chuyên môn các trường trung
học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 146 3/21 Hoàn tiện công tác qui hoạch pháttiể đội ngữ tổ trưởng chuyên môn 146
3.2.2 Hoàn thiện qui trình và triển khai lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ tổ
3.2.3 Ning cao higu qua sir dung đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, 153 3⁄24 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn phù hợp với yêu cầu đổi mới
3.2.5 Đôi mới đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 164 3.26 Xây dựng môi tường phát triển và tạo động lực phát triển đội ngũ tổ trưởng,
3.4 Kho nghigm si cp thiét, inh kha thi cia cde bign phap da dé xuat 174
341 Mục đích khảo nghiệm t4
3443 Đối tượng khảo nghiệm, 175
34.5 Kétqua kh nghim i”
3.4.6, Mỗi tương quan giữa sự cấp thiết và tinh kha thi
Trang 93.5.1 Cơ sở lựa chọn nội dung thực nghiệm
Kết luận và khuyến nghị Danh mục công trình của tác gỉ
"Danh mục tài liệu tham khảo,
Trang 10Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt
QLNNL “Quản lí nguồn nhân lực
THCS “rung học cơ sở THPT “Trung hye phd thông TTCM “Tô trưởng chuyên môn
Trang 11
Bảng L.: Bộ tiêu chuẳn đảnh gist trường chuyên môn trường trưng học cơ s 5ố
Bảng 2.1: Số liệu trường, phòng học, giáo viên năm học 2021-2022 7 Bảng 22: Số liệu lớp học, học sinh, số học sinh/lớp năm học 2021-2022 7
"Bảng 24: Số lượng di tngng tham gia khảo sắt từ cc trường trùng học cơ sở: 84
Bảng 2 6: Số lượng tổ chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn các trường trung học cơ
‘Bang 2.7: Thông kê cơ cầu về giới nh, cơ cầu về độ tuổi %
Bang 2.9: Thing ké tinh d9 do tgo, ngoai nga tin hge 94
"Bảng 2.10: Thống kê trình độ lí luận chính trị quản lí giáo đục 95
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ 98 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về xây dựng mỗi trường giáo đục 102
Bảng 2.14: Kết quả khảo sắt về phát iển mỗi quan hệ giữa nhà tường, gia đình và xñhội 10s
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát về sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin,
hai thác và ử dụng thiết bị công nghệ rong day hye, giáo dục 108 Bảng 2.16: Kết quả khảo sát về xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về quản hoại động bỗi dưỡng chuyên môn giáo viên H3
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát về đánh giá, xếp loại giáo viên theo Qui định chuẩn
ngh nghiệp và đ xuất khen thường, luật giáo viên I6 Bảng 219: Kết quả khảo sit v8 qui hoạch đội ngũ TTCM các trường THCS 19 Bảng 220: Kết quả khảo sắt ề lựa chọn bổ nhiệm đội ngũ tổ TTCM các trường THCS 121
Trang 12Bảng 222: Kết quả khảo sát về đào tạo, bội dưỡng đội ngũ TTCM cúc trường THCS I26 Bảng 223: Kết quả khảo sút về đánh gi đội ngũ TTCM các trường THCS I8 Bảng 224: Kết quả khảo sắt ề xây dựng mỗi trường phá iỂn và ạo động lực phát tiến đội ngũ TTCM các tường THCS 130 Bang 2.25: Kék qua khio sit v8 ce
tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ TTCM
sắc trường THCS ở Thành phổ Hồ Chi Minh 133
Bảng 3.2 Số lượng đối rợng tham gia khảo nghiệm từ các trường THCS 175
Bảng 3.3: Qui ước 4 mức độ theo thang đo Likert về sự cấp thiết và tính khả th 176
Băng 34: Kết quả đính gi sự cắp thiết củn cá biển pháp để xuất 7 Bảng 35: Kết quả đánh giá tinh kh thi cia cc biện pháp đề xuất 180 Bảng 36: Kết qua tromg quan về sự cấp thiết và tính khả thì 182 Bing 37: Két qua dinh git TTCM trước và sa bồi dưỡng thực nghiệm 189
Bảng 3.8: Phân bổ tần số m, trước và sau bồi dưỡng thực nghiệm 190
Bảng 3.10: Phân bố tần xuất /,, tần suất ích luỹ /, rước và sau bồi dưỡng thực
Trang 13So db 3.1: TH hgp méi quan bg gia cfc bign pháp m
1g hợp số liệu kháo nghiệm về sự cấp thiết, tính khả thỉ của các biện
I7
Biểu đồ 32: Dưỡng bigu dign tin suất tích luỹ / Trước và sau bồi dưỡng thực
Trang 14MỠ ĐẦU
1 Lí đo chọn để tâi
Trong bỗi cảnh toàn cầu hoá hiện nay, các quốc gia trên thể giới luôn đặt ra những yêu cầu mới trong phảt tiễn nguồn nhân lực mà mục tiều là chất lượng và hiệu quả công việc của người ao động được đặt lên vịtrí hàng đầu Ở nước ta, trong đến nhân tổ con người coi sự phát triển con người vừa là mục tiêu, vừa à động lực
chính của phát triển xã hội Trong đó, giáo dục luôn giữ một vai trò quan trọng trong
đảo ạo nguồn lực con người Phát riển giáo dụ là một trong những động hịc quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước, là điều kiện để
phát huy nguồn nhân lực
“Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam, dip ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết 29-NQ/TW của Hội nghị
ẩn thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đã chi ra, “phat triển đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đảo tạo” là một
013, tr 6)
Báo cáo chính tị của Ban Chấp hành Trung ương Bang (khoá XI) tại Đại hội
(Bán Chắp hình Trung wong Ding,
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định những đột phá chiến lược trong
nhiệm kả mi, trong đó có "phát iển nguồn nhân lực, nhất à nguồn nhân lực chất
lượng cao, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lí và các
lin vg then chit tén cơ sỡ nâng cao, tạo bước chuyên biến mạnh mẽ, ton dig, oo hân ti" (Bạn Chấp hành Trung ương Đáng, 201, tr 60) Báo cáo đã đỀ ra định
diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng
(Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2021, tr 25)
Trang 15Từ đó cho thấy, việc xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhâ lực của ngành giáo dục và đào tạo mà trước hết là đội ngũ cán bộ quản lí cổ vị tr và vai tr
“quyết định tong việc hiện thực hoá chủ trương đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục,
đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu, kế hoạch phát tiển kinh tế - xã hội của đất nước trong những giai đoạn hiện nay
“Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước, trong những năm cqua, ngành giáo dục và đảo tạo đã xây dựng được một đ nhà giáo và cần bộ
quản lí giáo dục có đức, có tải, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục Trong đó, phải kể đến
một lực lượng cán bộ quản lí rắt quan trọng đóng gốp trực tiếp vào chất lượng giảng day và hiệu suất đảo tạo của nhà trường là đội ngũ TTCM trường THCS Trong trường THCS, đội ngũ GV bộ môn được chỉa thành nhiễu tổ chuyên môn (là một bộ phận của bộ máy quản lí hành chính tong nhà tường) Mỗi tổ
chuyên môn quản lí một hoặc một nhóm môn học cùng lĩnh vực, đứng đầu là TTCM
được ví như "cảnh tạy nỗi đài của lãnh đạo nhà trường” trực tiếp điều hành hoạt
động giáo dục và dạy học của tỗ chuyên môn (Hoàng Đức Minh và các cộng sự,
2011 58) Đội ngũ TTCM luôn giữ vị tí, vai rồ quan trọng trong bộ mấy tổ chức
của nhà trường Họ không chỉ là một "trụ cột” về chuyên môn, một “chuyên gia” về
sử phạm mà quan trọng hơn, họ còn là người quản l, lãnh đạo đội ngũ GV của tổ chuyên môn thực hiện mục tiêu giáo dục, góp phần xây dựng thương hiệu và sự thành công của nhà trường
Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm phát triển đội ngũ TTCM thông qua
các hoạt động quản lí như qui hoạch đội ngũ; lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ; sử dụng đội ngũ; dio tạo, bồi dưỡng đội m đánh giá đội ngũ; xây dựng môi
trường phát triển và tạo động lực phát triển đội ngữ Thông qua các hoạt động quản
Hínùy, hiệu trưởng xây đựng một đội ngũ TTCM đủ về số lượng để điều hành nhịp
bộ về cơ cầu thể hiện qua độ tuổi, giới tính, môn dạy; một đội ngũ TTCM có phẩm
chất đạo đức trong sáng, có bản lĩnh của người lãnh đạo, có tỉnh thần trách nhiệm
cao, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vũng vàng, có năng lực quản trị tổ chuyên
Trang 16phẩm chất và năng lực sẽ lé điều kiện cần để điều hành hoạt động tổ chuyên môn đúng hướng, hiệu quả
Thực tế hiện nay, hẳu hết TTCM đều trưởng thành từ những GV nhiệt tình,
sương mẫu, là người có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, ní trội nhất trong đội
ngũ GV trong tổ chuyên môn, đồng thời có tỉnh thằn rách nhiệm cao, say mê công
đã và đang có nhiều đông góp quan trọng trong công tác quản trị tổ chuyên môn tổ
chức các hoạt động dạy học và giáo đục HS, giúp hiệu trưởng thiếtlập và duy tr trật 1w, kỉ cương hoạt động chuyên môn trong nhà trường
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận trong đội ngũ TTCM chưa đáp ứng được yêu
sầu, nhiệm vụ giáo dục rong thời là mới, năng lực quản tị còn ít nhiễu hạn chế
(Thủ tướng Chính phủ, 2012, tr 5) Nhiều TTCM trước khi được để bạt chưa qua
đảo tạo, bội đưỡng vỀ nghiệp vụ quân l Việc đ bạt cũng mang tính nhu cầu dựa
vào tín nhiệm hoặc chỉ xét về mặt năng lực chuyên môn mà chưa xét đến năng lực
“quản lí Để đâm nhiệm công việc và hoàn thành nhiệm vụ được giao, TTCM phải hự
bồi dưỡng, tự tích luỹ kinh nghiệm nên không tránh khỏi ý chí chủ quan, thiếu
nguyễn tic trong chỉ đạo công việc (Nguyễn Quang Dũng, 2018, tr 3) Sự non kém ảnh hưởng đến hiệu quả quan lí hoạt động tổ chuyên môn và chất lượng giáo dục của nhà trường
Đỗ với công tác phát triển đội ngũ TTCM tại các trường THC) về cơ bản, các
trường đã xây dựng và phát tiển được một đội ngũ TTCM ồn định, góp phần thực hiện thành công mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường Mặc di vậy, công tác phát hiển đội ngũ TTCM tại một số trường THCS vẫn còn những hạn chế nhất định
về mặt số lượng, cơ cấu, chấlượng đội ngũ (Ban Chấp hành Trung ương Đăng
2021, tr 12); hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chưa đáp ứng được các yêu cầu
đồi mới giáo dục; ác chế độ, đc biệt là chính sách lương và phụ cấp theo lương
chưa thoả đáng, chưa thu hút được người tải giỏi, chưa tạo được động lục phần đầu
Trang 17vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp (Thủ tướng Chính phủ, 2012, tr 5); ng tác cảự kiến nguồn lực cho hoạt động qui hoạch đội ngũ TTCM cồn gặp khó khăn; hoạt
.động lựa chọn và bổ nhiệm chưa xem xét yếu tổ hoàn cảnh và nguyện vọng của đội
ngũ: hoạt động đánh giá đội ngũ chưa đảm bảo ính thống nh, công bằng, chưa có
cơ sở khoa học bởi chưa có bộ tiêu cl nh giá phẩm chat, nang lực TTCM trong nhà trường (Lê Văn Dũng, 2019, tr, 9); hoạt động bồi dưỡng năng lực quản í giáo
thực tế quản lí nha trường, chưa theo kịp những yêu cầu của giáo dục phổ thông,
chưa gắn liền với yêu cầu xây dựng một đội ngũ TTCM chuẩn hoá trong xu thể hội
nhập và đồi mới (Nguyễn Quang Dũng, 2018, tr 4)
Bên cạnh đó, khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phỏ thông 2018,
số lượng, cơ cấu tổ chuyên môn trong nhà trường có những sự thay đổi nhất định
GV các bộ môn Vật lí, Hoá học, Sinh học sinh hoạt ghép ở tô Khoa học tự nhiên;
(GV các bộ môn Lịch sử, Địa lí sinh hoạt ghép ở tổ Lịch sử và Địa lí: GV các bộ môn hiện các ổ chuyên môn mới như tổ Nội dung Giá
lêm, hướng nghiệp Những thay đổi về cơ cấu tổ chuyên môn dẫn
trải
«én sy thay đổi phạm vi, chúc năng, nhiệm vụ của TTCM trong nhà trường, công tác
‘quan lí tổ chuyên môn đa dạng, phức tạp và khó khăn hơn
“Xuất phát từ cơ sở pháp lí, cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn niêu trên, tác giả
trưởng chuyên môn các trường trung học cơ
sở ở Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiền chuyên ngành Quản lí giáo dục của bản thân
Trang 183.1 Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ TTCM trưởng THCS
32 Đội tượng nghiên cứu
Phát tiễn đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành phố Hồ Chí Minh
4, Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu đề xuất được các biện pháp quả lí kh th, hiệu quả đựa rên
quan điểm tiếp cận quản lí nguồn nhân lực trên các lĩnh vực: qui hoạch; lựa chọn, bê
nhiệm miễn nhiệm: sử dụng; đào tạo bồi dưỡng: đánh giả: xây dựng môi trường đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành phổ Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu triển giáo dục
5.NI ệm vụ nghiên cứu
5 1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát tiễn đội ngũ TTCM trường THCS, 5.2 Khio sát đánh giá thực trạng về phát triển đội ngũ TTCM các trường THCS
ở Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 5.3 Đ xuất các biện pháp phát triển đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu dồi mới giáo dục
6 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
6.1 Gi hạn về nội dụng nghiên cứu: Luận án tập nghiên cứu về đội ngũ TCM
(số lượng, cơ cắu, chất lượng) và phát triển đội ngũ TTCM trưởng THCS theo tiếp
cận quản lí nguồn nhân lực (qui hoạch; lựa chọn, bỗ nhiệm nhiễm nhiệm: sử dụng: đảo tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng môi trưởng phat trién và tạo động lực phát
triển) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
62 Ch thể quản lý Hiệu trưởng các trường THCS ở Thành phổ Hồ Chí Minh
63 Đối tượng và địa bùn khảo sắt
+Nhóm Ì: Hiệu trưởng, phó hiệu trường, TICM
+ Nhóm 2: Giáo viên bộ môn
Trang 19“hành phố Hồ Chí Minh
64 Thời gia nghiên cứu
+ Thời gian thu thập và sử dụng các dữ iệ tử kết quả hội thảo khoa học, khảo
¿ phòng vẫn, khảo nghiệm, thực nghiệm: Tháng 3/2020 đến tháng 11/2021 +08 liệu báo cáo phục vụ cho việc mô tả các dữ liệu nghiên cứu của luận
án được thụ thập trong năm học 2021-2022
1 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1 Phuong phip tiép cin
'.1.1 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc
Tiếp cận hệ thống - cu trúc yêu cầu xem xét phát iển đội ngũ TTCM trường
“THCS một cách sâu sắc, khách quan, toàn diện, nhiều mặt, nhiều mỗi quan hệ khác
nhau trong trạng thái vận động và phát triển, trong những điều kiện nhất định để tìm
ra ban chit va qui luật vận động của đối tượng Tiếp cận hệ thống - cấu trúc trong phát triển đội ngũ TTCM vớ
trường như quản lí boạt động dạy học, quản lí hoạt động các nội dung quản lí khác của hiệu trưởng trong nhà
ido dục, quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lí tài chính, quản lí nhân sự nhà trường Mặc khác, phát triển đội ngũ TTCM trường THCS cũng là một hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nội dung, nhiều thành tổ có mồi quan hệ biện chúng, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau để
đạt được mục tiêu chung
7.1.2 Tiếp cận lịch sử - lôgic
“Tiếp cận lịch sử lôgie trong phát triển đội ngũ TTCM trường THCS chính là thực hiện quá ‘inh nghiên cứu phát triển đội ngũ TTCM bảng phương pháp lịch sử, tức là tìm hiểu quá trình phát triển đội ngũ TTCM qua các giai đoạn lịch sử cụ thể nghiệm phát triển đội ngũ TTCM của thể giới và tại Việt Nam Tiếp cận lịch sử - lôgic trong phát triển đội ngũ TTCM xem xét các đấu hi mang tính lịch sử theo giai đoạn hoặc các thời kì về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trong đổi
Trang 20mới giáo đục Từ đó, so sinh và đổi chiếu để tim ra được lôgïc giữa các dẫu hiệu
về phát triển đội ngũ TTCM trường THCS
7.1.3, Tiếp cận thực tiễn
Tỉ sân thực tiễn trong phát iển đội ngũ TTCM trường THCS đôi hỏi nghiên
cứu bám sát thực tiễn, phân tích sâu sắc những vấn để của thực tiễn, tìm cho được bản chất của vấn đề của thực tiễn để ừ đó phát hiện những mẫu thuẫn, những khó
khăn, những cản trở trong thực trạng đội ngũ TTCM và thực trạng phát tiễn đội ngũ
TTCM trường THCS Trên cơ sở nhận định, đánh giá thực trạng vấn đề, nghiên cứu học, ính khả thí, ính hiệu quả, phù hợp với đặc điểm và yêu cầu phát iển giáo dục của địa phường,
1-1-4 Tiếp cận năng lực
cận năng lực trong nghiên cứu về đội ngũ TTCM trường THCS chú ý
phân tích cụ thể năng lực của người TTCM trước yêu cầu đổi mới giáo dục
mức độ đạt được so với chuẩn nghề nghiệp TTCM trường THCS Các yếu tổ về xác định năng lực của người TTCM gồm: Phát iển chuyên môn, nghiệp vụ: xây dựng môi trường giáo dục; phát tiễn mỗi quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội sử đụng
chuyên môn và quản lí thực hiện chương trình giáo dục; quản lí hoạt động bồi dưỡng
thuyết quản lí nguồn nhân lực được cụ thể hoá trong phát tí
nhiệm; sử
Trang 21phát triển đội ngũ TTCM với mục tiêu hình thành một đội ngũ TTCM đủ về số lượng, đồng bộ về cơ edu, dim bảo chất lượng trong nhà trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phuong phip nghiên cứu lí h „ tổng hợp, phân loại, hệ thông hoá lí thuyết các dữ liệu từ các để tài
nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, tạp chí khoa học, sách chuyên khảo có liên
nghiên cứu và quá trình điều tra thục tiễn
7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
"Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc sử dụng kết hợp các phương pháp phương pháp khảo sát bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp nghiên cứu sản phẩm, phương pháp thực nghiệm
2.3.2.1 Phương pháp khảo sát băng hối
+ Mục đích: Thu thập thông tin về thực trạng đội ngũ TTCM, thực trạng phát
triển đội ngũ TTCM các tường THCS ở Thành phố Hỗ Chí Minh + Nội dung: Thực trạng đội ngũ TTCM và thực trạng phát triển đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thình phổ Hỗ Chí Minh
+ Đối tượng: Khảo sắt hiệu trưởng, phó hiệu trường, TTCM và GV của một số
+ Đối tượng: Phòng vấn một số cần bộ quản lí Sở Giáo dục và Đảo tạo Thành
phố Hồ Chí Minh, phòng Giáo dục và Đào tạo các quận/huyện, hiệu trưởng, phó
Trang 22hiệu trưởng, TTCM, GV một số trường THCS công lập tại các quận/huyện trên địa bàn
“Thành phổ Hồ Chí Minh
+ Công cụ: Thiết lập bảng câu hỏi phỏng vắn
+ Mục địch: Thu thập thông tin bằng cách tim hiểu, phân tích sản phẩm để bổ sung thông tn cho các phương pháp nghiền cứu khác
+ Nội dung: Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo cấp THCS ti
“Thành phố Hỗ Chí Minh, các nội dung liên quan đến phát triển đội ngũ TTCM trường THCS
+ Đồi tượng và công cụ: Các dữ liệu, thông in từ các văn bản pháp qui của Ding, Chinh phi, BG Giáo dục và Dào tạo, Sở Giáo đục và Đào tạo Thành phố Hồ chi nh liên quan n phat triển đội ngũ TTCM trường THCS
7.3.3.4 Phương pháp thực nghiệm
+ Mục đích: Đánh giá tính khả thị, tính hiệu quả của một số nội dụng trong các biện pháp để xuất về phát triển đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành phố Hồ ChíMinh
+ Nội dung: Thực nghiệm một số nội dung ong các biện pháp phát triển đội ngũ TTCM cúc trường THCS ở Thành phổ Hỗ Chí Minh
+ Đối tượng: Một số TTCM đa
Hồ Chí Minh công tắc tại các trường THCS ở Thành phố + Công cụ: Tài liệu tập huắn,phiều khảo sắt năng lục TTCM trước và sau thực nghiệm
2.3 Nhâm phương pháp sử lí dữ h
723.1 Xie di ligu dink hag
N cứu sử dụng chương tỉnh SPSS để sử lí và phân ch thng kê số ệu th
thập được sau khảo sí thực tiễn từ phương pháp khảo át bằng ồi nhằm đánh giá về mặt
định lượng, đảm bảo độ tin cậy của các kết quả thu được
Các thôi lg số à pháp toán thống kê được sử dụng tong nghiên cứu là phân tích thống kẽ mồ tả và phân ch thẳng kê sy luận
Trang 23+ Phin oh thing KE m6 ti: Ce chi sb dupes dung trong phân ích thing Ke m8
là điểm tring binh cng (Mean) va d6Igch chun (Standardizied Deviation), Diém trang chuẫn được đùng để mô tả sự phân tín hay mức độ tập tung của các câu tr lõi mẫu Điểm trung bình cộng và độ ch chuẩn được sử dụng tong dánh giá thực trạng dội ngũ
Chí
'TTCM, thực trạng phát triển đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành pl
Minh và khảo nghiệm sự cắp tiếc tính khả thí củ các biện pháp để xuất ++ Phin ích thống kê uy luận: Phân tích thống kế suy luận sử dụng các phếp thông
kê so sánh giá trị trung bình (Compare Means) của 2 nhóm Đối với các phép so sánh
tương quan giá tr trung bình của 2 nhóm, phép tương quan tuyển ính (h s tương quan sắc điềm số (biễn định lượng) Hệ số tương quan r được xem là có ý nghĩa về mặt thống
ở Thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, dữ liệu phỏng vẫn được phân tí
liệu này được sử dụng trong so sánh kết quả đánh giá của 2
Luận án đã xác lập được cơ sở lí luận về đội ngũ TTCM trường THCS bao
gốm một số khí niệm cơ bản liên quan đến đội ngũ TTCM, mô hình nhân cách nghề nghiệp TTCM trường THCS trước yêu cầu đỗi mới giáo dục
Luận án đã nghiên cứu, tổ chức hội thảo, y ý kiến chuyên gia trong việc xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá TTCM trường THCS trong giai đoạn hiện nay
Trang 24“THCS theo iếp cận quản lí nguồn nhân lực với các nội dung quản lí như qui hoạch lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm; sử dụng: đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; xây dựng môi trưng bên tong, môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển đội ngĩ TTCM trường THCS
3⁄2 Về thực tiễn ing được xác định
Luận án đã tổ chức khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng đội ngũ TTCM và
thực trạng phát tiễn đội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành phố Hồ Chí Minh chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế
Giá trị về mặt thực tiễn của luận án còn được thể hiện qua việc đề xuất 6 biện
lồ Chí Minh hợp lí pháp phát iển dội ngũ TTCM các trường THCS ở Thành phố khả hi, ấp ứng yêu cầu đổi mới giáo đục
9 Cầu trúc của luận án
Cấu trúc của luận án gồm: Phần mở đầu, 3 chương, kết luận và khuyến nghị
dan myc công trình nghiên cứu của tác giả liên quan đến đề tài, tà liệu tham khảo, cdanh mục và nội dung các phụ lục
Mỡ đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ tổ tưởng chuyên môn trường
trung học cơ sở đáp ứng yêu đổi mới giáo dục
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hỗ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường
trùng học cơ sở ở Thành phố Hỗ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Trang 25CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ TÔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YEU CAU DOI MOI GIAO DYC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1, Những nghiên cứu về đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học cư
số
1.1.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước
‘huyén mon trường trung học
Hoạt động của tổ chuyên môn rong trường trung học là đề ải đang được các
trao đ
lĩnh vực sinh hoạt chuyên môn, kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau thực hiện nhiệm vụ: (ii) Tổ chuyên môn là nơi GV được bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng giáo
dục và dạy học nhằm nông cao tình độ chuyên môn nghiệp vụ: (iv) Tổ chuyên môn
là nơi tạo ra môi trường để các hoạt động giáo dục và dạy học điễn ra thuận lợi và
đạt hiệu quả cao nhất có thể
Cidlimore và Emnelin (2010) đã nêu lên các nhiệm vụ cơ bản của tổ chuyên môn: 6) Xác định những khó khăn rong hoại động sự phạm của tổ chuyên môn trên
se sở thu thập thông tin về quá tình đạy của GV và kế quá học tập cũa Hộ; ) Xây
cưng kế hoạch giáo đục nhằm giải quyết những khổ khăn rong guả trình dạy của
mục tiêu dé ra, (iv) Thành lập các nhóm bộ môn để quản lí sâu sát chất lượng giáo
đục; (+) Hỗ trợ GV về nhiều mặt để họ yên tâm công tc, phát triển nghề nghiệp
Trang 26trường trung học Tác giả cho rằng, tổ chuyên môn là nơi các thành viên có cơ hội học tập lẫn nhau, thí đua và truyền cảm hứng cho nhau; mỗi thành viên trong tổ thành viên trong tổ có thể được khai thác và phát huy tốt nhất Một tổ chuyên môn
hoạt động hiệu quả khi: (¡) TTCM tạo ra môi trưởng làm việc an toàn, không gian
làm việc thoải mái để các thành viên phát triển nghề nghiệp: (ï) Mỗi thành viên hiểu
để nâng cao thành tích học tập của HS; (iữ) Mỗi thành viên có thể mắc sai lầm và biệt về nhân cách, ý tướng của các thành viên khác khi cùng thục hiện nhiệm vụ nhiệm vụ
Spadks (2013) bổ sung thêm một số phương thức hoạt động của tổ chuyên môn
trường trung bọc Đó là việc "nuôi dưỡng” các mỗi quan hệ đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn, gia tăng sự hồ lòng trong công việc của GV, cung cắp phương n day học và giúp GV giải quyết những khó khăn rong quá tình giảng dạy Song song đó,
nhìn của nhà trường, các tành viên trong tổ cam kết thực hiện mục tiều chung với
kế hoạch giáo dục cá nhân và cùng tham gia giám sắt tiễn độ thực hiện
“Các nghiên cứu trên đã nêu bật vai trò, nhiệm vụ, phương thức hoạt động của
tổ chuyên môn trong nhà trường Tổ chuyên môn là nơi GV được bồi dường kiến
thức, năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, là nơi GV được hướng dẫn, hỗ trợ, phối hợp với đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, là nơi tạo ra mỗi trường
thuận lợi cho các hoạt động giáo dục và day hoc
Đội ngũ tổ trường chuyên môn trường trung học
"Từ thập niên 1990, các nhà khoa học về giáo dục đã nhìn nhận tẩm quan trọng của đội ngũ TTCM, từ đó xuất hiện nhiều nghiên cứu liên quan đến vai td, nhiệm
vụ, mô hình nhân cách nghề nghiệp của TTCM trường trung học
Trang 27“Tumer (1996) đã tổng hợp các nghiên cứu của các tác giả trong đầu thập ni
1990 về vai tò của TTCM tại các trường trung học ở Anh và xứ Wales với mục đích đúc kết các nhận định về mức độ ảnh hưởng của TTCM đối với quá tình dạy
và học trên lớp của GV trong tổ chuyên môn Tác giả khẳng định, cho đn thôi điểm
hiện tại, chưa có nghiên cứu phân tích những tác động cụ thể về vai trò của TTCM:
liên quan trực iếp đến hai khía cạnh của quá tình giáo dục: chất lượng dạy và chất
lượng học, đồng thời tác giả cũng đưa ra một số gợi ý về hướng nghiên cứu vin để này trong tương ai
Metcalfe và Russell (1997) thực hiện một nghiên cứu về vai ưò của TTCM
trong giám sát hoạt động day học của GV với mẫu là cần bộ quản lí và đội ngũ
“TTCM của 23 trường trung học Nghiên cứu đã chỉ ra, TTCM xem xét việc gi n sit hoạt động dạy học của GV trên cơ sở văn hoá tập thể và dưới góc độ hỗ trợ, chía sẽ chuyên môn, không giám sát với tư cách kiểm soát chất lượng giảng dạy TTCM không chấp nhận ý tưởng rằng họ giám sát hoạt động giảng dạy của GV trên cơ sở
sắp tổ trong hệ thống quân trị của nhà trường, vì vậy TTCM có nhiệm vụ giám sát,
báo cáo với lãnh đạo nhà trường vé năng lực giảng day và chất lượng giáo dục của từng GV trong tổ chuyên môn
Abolghasemi và các cộng sự (1999) đã chọn mẫu ngẫu nhiên gồm 59 TTCM
và 214 GV của 28 trường trùng học ở Syiney, Úc khi nghiên cứu về vai rd của
TTCM 'ác tác giả đã sử dụng phương pháp dig tra bảng hỏi Nội dung phiếu hỏi
được cha thành 2 phần: phần thử nhất về nhận thức, tằm nhìn của hiệu trưởng đổi
với sự phát triển của nhà trường; phần thứ hai về văn hoá sinh hoạt tổ chuyên mon,
mỗi quan hệ giữa các tổ chuyên môn, vai trò của TTCM đối với ẩm nhìn, sứ mệnh
hiệu trưởng và GV trong tổ chuyên môn Nếu TTCM thực hiện tốt vai trò trung gian
này, họ sẽ hỗ trợ GV từng bước thực hiện thành công mục tiêu kế hoạch dài hạn của nhà trường trong tường lái
Trang 28việc cải tiến trường học Dễ tải được thục hiện với 8 đơn vị trường học có đội ngĩ TTCM điển hình, sử dụng phương pháp phỏng vấn, tổng kết kính nghiệm qua nghiên cứu các báo cáo kế hoạch phát triển nhà trường, Kết luận của để tài: () TTCM được xem là "chìa khoá" để củi thiện chất lượng giáo dục và dạy học, cải
tiền và phát triển nhà trường; (ii) TTCM giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đây:
và khuyến khích GV dạy tắt, góp phần nâng cao hiệu suất đào tạo: (ii) Hiệu trưởng
luôn mong muốn, kì vọng đội ngũ TTCM hỗ trợ tích cực các chính sách, chiến lược
ải iến của nhà trường,
Gold (2000) véi tée phim “Head of Department: Principle in Practice” da a8 sao vai trò TTCM trong trường học: () TTCM luôn là người đ đầu về kiến thúc bộ nhà trường: (i) TTCM có tiềm năng lớn, có ảnh hưởng lớn đến định hướng phát
« của nhả trường, tuy nhiên đôi khi tiềm năng đỏ chưa được phát huy bởi hệ thống quản trị quan liêu; đi) TTCM có ảnh hưởng đến việc ra quyết định của hiệu
trưởng, hiệu trưởng cần hiểu giá tị thật sự của đội ngũ TTCM để khích lệ, phát huy
và khai thác hiệu quả tiềm lực của đội ngữ này
Trong một nghiền cứu nhằm xác định lại vai rồ của đội ngũ TTCM trước bồi
cảnh đổi mới giáo dục ở Kenya, Atebe (2009) đã tổ chức lấy mẫu từ 28 hiệu trưởng,
84 TTCM thuộc 28 trường trừng học ở quận Kzkamega EasL Kết quả khảo sắt cho thấy: (0 Đội ngũ TTCM
nhiều kinh nghiệm trong quản
hốt là những người có trình độ chuyên môn cao vài
họ đảm nhiệm vị trí TTCM vì mong muốn được phục vụ công đồng và phát triển nghề nghiệp; (i) Đội ngũ TTCM giữ vai trò quan trọng trong quản lí chương trình, quản lí tài chính, quản lí nhân sự và quản lí các
nguồn lực hỗ trợ (3) Đội ngũ TTCM là cầu nổi giữa hiệu trưởng và GV rong việc
thực thỉ các quyết định quản lí của hiệu trưởng trong nhà trường
Nhigm vụ của tỔ trưởng chuyên môn trường trung học Wise va Bush (1999) thực hiện nghiên cứu về nhiệm vụ của TTCM và các yếu
tổ ảnh hưởng đến công việc của họ Khảo sắt được thực hiện với mẫu là các TTCM
Trang 29người quản lí chuyên môn cấp bộ phận trong nhả trường và họ có nhiệm vụ quản lí
4 lĩnh vực cơ bản: hành chính, học thuật, giảng dạy và hoạt động của tổ chuyên
ôn Các yêu tổ ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lí của TTCM bao gồm chương tình giảng dạy, huy động nguồn lực, phát iển chuyên môn GV và kỉ luật HS
'Boodhoo-Eftekhari (2000) cũng tìm hiểu
lao động sư phạm GV trong tổ chuyên môn Tác giả đã tin hành lấy mẫu từ 6 hhiệm vụ của TTCM trong quản lí
trường trung học thuộc Cộng hoà Guyana, Nam Mĩ Nghiên cứu chỉ ra rằng, TTCM
có nhiệm vụ giám xát các hoạt động dạy học của GV, đãnh giá kết quả học tập của
HS qua từng giải đoạn, chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục khác, quản tỉ tổ
vige dự giờ đồng nghiệp, TTCM "chủ trương” giữ cho việc quan dt dạy ở mức
độ thân thiện để đám bảo các mỗi quan hệ cá nhân Do đó việc dự giờ, quan sát tiết
dạy GV gắn với sự phát uiễn chuyên môn của nhả trường vẫn còn mang tính hình
thức, 2 nd, điều này có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy của
GV trong nhà trường
Đồng quan điểm với Wise, Bush và Boodhoo-Eftekhari, Weston (2014) bổ
sung thêm một số nhiệm vụ eơ bản mà TTCM phải thực hiện rong nhà trường: (0) thực biên) và triển khai đến toàn thể GV; (¡) Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra các hoạt động giáo dục và đạy học của GV theo kế hoạch đề ra: ii) Theo đối chất lượng giáo đục thông qua việ thu thập thông tin, quan sát gu tình chuẫn bị, lê lớp cũa GV,
và kết quả học tập của HS; (iv) Dam bảo các mối quan hệ phối hợp với các tổ
nhà trường; (V) Tham mưu với h ¡ trưởng về công tác tu n đụng và phát riển đội ngũ GV, công tác đảm bảo các nguồn lực hỗ trợ, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho GV,
Trang 30học
Harris va các cộng sự (1995) đã nghiên cứu về mô hình nhân cách nghề nghiệp
cia TTCM trường trung học bằng việc sử đụng phương pháp phỏng vẫn đối với các nhóm đối tượng là cán bộ quản lí, TTCM và GV của 6 trường trung học có tổ
chuyên môn được đánh giá hoạt động hiệu quả Phát hiện cho thấy, phân lớn đội ngũ
“TTCM đập ứng được các yêu cầu như () cổ năng lực truyỄn thông chuyên nghiệp ở
cả cấp độ chính thức và không chính thức, giúp GV nhận thức được nhiệm vụ và
sách thực hiện nhiệm vụ theo định hướng của nhà trường: (ï) có kĩ năng giao tiếp
tổ chuyên môn; ii) có kĩ năng thể hiện sự tin tưởng về năng lực của đội ngũ GV bằng việc giao nhiệm vụ cụ thể để họ có cơ hội thể hiện bản thân Bell (1996) cdng tiến hành nghiền cửu về mô hình nhân cách nghề nghiệp của
'TTCM trường trung học bằng việc thu thập hệ thống hoá nội dung các bài viết được
công bỗ chính thức của các tác giả trên thể giới về vấn để này Tác giả đã đưa ra nhộn định chung, có sự thống nhất về bản chất giữa các chúc danh của người TTCM: TTCM là người điều phối chương trnh giáo dục một hoặc nhiễu bộ môn được phân công quấn lí, TTCM là người lãnh đạo đội ngũ GV thực hiện mục tiêu,
SÊ hoạch chiến lược của nhà trường; TTCM là người quản í mọi
kế hoạch năm học,
hoạt động giáo dục và giảng day của tổ chuyên môn Nghiên cứu đi đến kết luận, mô hình nhân cách nghề nghiệp của TTCM bao gồm 3 y
đạo, vừa là người quản lí, vừa là người điều phối chương trình giáo dục bộ môn tổ: TTCM vừa là người lãnh
Bulach và các cộng sự (1998) nghiên cứu vỀ những ảnh hưởng đổi với việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ TTCM trường trung học khi họ chưa đảm bảo các tiêu chuẩn của người TTCM Nghiên cứu đã chỉ ra, TTCM chưa đấp ứng được những yêu cầu về phim chit, năng lực sẽ gây ảnh hướng tiêu cực đến hoạt động
quan trị tổ chuyên môn và các hoạt động quản trị khác của hiệu trưởng trong nhà trường Các phẩm chất, năng lực hạn chế thưởng tập trung ở các khía cạnh: Thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu năng lực bao quát công việc của tỏ chuyên môn, thiểu
Trang 31người với con người, thiểu kĩ năng xây dựng mỗi quan hệ đoàn kết nội bộ, thiểu kĩ (GV Các tác giả cho rằng chức danh TTCM chỉ dành cho những GV đảm bảo đủ
nghiệp của TTCM
các năng lực theo mô hình nhân cách ng
Huber (2004) đã thực hiện một nghiên cứu về năng lực của cán bộ quản lí giáo dục trường trung học trong đó có đội ngũ TTCM, những người quản lí chuyên môn
bộ phận trong nhà trường, Đồng quan điểm với Barkley, Huber đã tổng hợp va
bổ sung thêm một số năng lực cần thiết khóc đối với TTCM bao gồm: Năng lực lãnh đạo, năng lực tổ chức, năng lực giáo dục, năng lực sư phạm tổ chức (năng lực dạy học, năng lục giáo dục, năng lực tổ chức hoạt động sư phạm), năng lực tư vẫn (hỗ trợ tư vấn tâm í học đường và giáo dục kĩ năng cơ bản cho HS), năng lực kiểm soát trạng thất cân bằng thông qua phương điện ngôn ngữ, hình thể năng lực phát
triển chương trình môn học (lập kế hoạch, thiết kể, thực thì vả đánh giá chương trình
ôn học sau quá ình học tập của HS, xây dựng chương tình ph hợp) năng lực xã hội (ương tác hải hoà với các mỗi quan hệ xã hội)
Cdn theo Lunenburg vi Omstcin (2011), TTCM trường trung học được công nhận là người lãnh đạo tiềm năng cần phải đảm bảo các tiêu chudn của mô hình
nhân cách nghiệp nghiệp người TTCM Các phẩm chất, năng lực tiêu biểu của người
‘TTCM có thể kể đến như có đạo đ › tác phong, ngôn phong mô phạm; có năng lực giao tiếp, ứng xử khéo léo trong mọi hoàn cảnh; có tỉnh thắn sáng tạo, tính ki luật,
chăm chỉ trong công việc; giỏi hợp tác với cắp trên, với các bộ phận chuyên môn
thân thiện, đoàn kết, hỗ trợ các thành viên trong tổ chuyên môn hoàn thành
gm vụ biết đ rà mục tiêu cần đạt cho bản thân và tổ chuyên môn: tự ti, iên phong ỉnh hoạt trong thực thỉ nhiệm vụ nhưng khiêm tốn, nhượng bộ; có năng lực
quản lí lao động sư phạm của đội ngũ GV như phân công lao động hợp lí, giám sát
việc chuẫn bị bài dạy, ên tiết dạy kết quả giảng dạy của GV; có năng lực tổ chức
bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho GV,
Trang 32
nước, có thể nhận thấy, TTCM giữ vai hồ vừa là GV, vừa là người quản trị chịu
trách nhiệm quản lí, điều hành mọi hoạt động giáo dục và dạy học của tổ chuyên
môn: TTCM chịu trách nhiệm trước lãnh đạo nhà trường về chất lượng đảo tạo HS
và lao động sư phạm của đội ngũ GV được phân công quản lí, TTCM có nhiệm vụ chuyển tải các quyết định về chuyên môn của hiệu trưởng đến đội ngũ GV và trực
tiếp tổ chức, chỉ đạo, kiêm ta việc thực hiện, đây là mắt xích quan trọng trong công
tác quản lí chuyên môn của nhà trường,
1.1.1.2 Những nghiên cứu trong nước
a, Té chuyên môn trường trung học
'Tổ chuyên môn trường THCS là một đơn vị, một bộ phận chuyên môn vừa hoạt động độc lập, vừa gắn kết với hoạt động chung của nhà trường, có chúc năng
‘quan trong trong hệ thống quản trị chuyên môn của nhà trường,
Nguyễn Quang Dũng (2018, tứ 5) đã đưa ra định ng
“tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy hành chính nhà trường, là nơi trực tiếp quản lí, rèn luyện và
bồi dưỡng GV về chuyên môn, nghiệp vụ, về phẩm chất đạo đức nhà giáo Thông
‘qua các hoạt động của tổ chuyên môn, năng lực giảng dạy, trình độ tay
vụ của GV từng bước được nâng cao” Nhóm GV giảng dạy cùng một môn học hay chuyên môn
Có 2 loại hình tổ chuyên môn phổ biến ở các trường THCS, đó là tổ đơn môn
và tổ liên môn Đối với các trường có qui mô lớn, thường có nhiều tổ đơn môn (tổ Toán, tổ Văn, tổ Giáo dục thể chất ), đối với các trường có qui mô nhỏ hơn,
Hóa-Sinh, tổ Sử-Địa-GDCD, tổ Mĩ thuậ-Âm
thường có các tổ liên môn tổ Lí
nhạc Trong sinh hoạt chuyên môn, tổ iền môn thường được tích thành các nhóm của nhóm
Khi nói về vai tO, nhiệm vụ của tổ chuyên môn trường THCS dưới góc độ
quan If, Hoang Đức Minh và các cộng sự (2011, tr 59) đã xác định: 4) Tổ chuyên
Trang 33là hoạt động giáo dục và dạy học; (ii) T chuyên môn là đầu mối quản lí mà hiệu điện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động sư phạm của GV; (ii) Tô chuyên môn là nơi trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV hoàn thành tốt nhiệm vụ 'Về phương thức hoạt động tổ chuyên môn được đánh giá là hoàn thành nhiệm
vy néu dim bảo thực hiện đúng các qui định về tổ chuyên môn tại Đi lễ tường
ai trẫn một lần về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác;
hằng thắng, rà soát, đánh giá tiến độ thực hiện các nhiệm vụ được phân công
“Tóm lại, tổ chuyên môn trường THCS là một bộ phận được cấu thành trong bộ
máy tổ chức của nhà trường, là nơi tổ chức triển khai chương trình giáo dục phổ
thông và các hoạt động giáo dục khác, là nơi th biện sự thống nhất, phổi hợp hỗ trợ
giữa các thành viên trong tổ, phát huy thể mạnh chuyên môn của các thể hệ GV để
ành mục
mỗi thành viên có cơ hội thể hiện năng lực của bản thân, hướng đến hoàn
tiêu giáo dục của nhà trường
b Đội ngũ tễ trưởng chuyên môn trường trung học
Bên cạnh những nghiên cứu ngoài nước về TTCM trường trung học, nhiều tác
giả, nhà khoa học về giáo dục trong nước cũng quan tâm nghiên cứu vẺ vai tr,
nhiệm vụ mô hình nhân cách ngh nghiệp của TTCM trường THCS
Vai trò của tỗ trưởng chuyên môn trường trung học
‘TTCM giữ vai trồ như một mắc xích tạo nên sự vận hành của hoạt động giáo dục trong nhà trường thông qua việc xây dựng kế hoạch, điều hành hoạt động
ai trò như một "quản đốc” trong phân xưởng sản xuất, họ không chỉ là thợ cả trong
tổ thợ mà quan trọng hơn còn là người có năng lực tổ chức hoạt động của tổ, giúp tổ
viên nâng cao chuyên môn, góp phần vào sự tiến bộ của đơn vị (Huỳnh Thị Tam
‘Thanh va Trần Thị Kim Bình, 2012, tr 8)
Trang 34của TTCM tong nhà trường với việc khảo sát 103 đổi tượng, trong đồ có 4 hiệu Bảo Lộc, thành phổ Bảo Lộc, nh Lâm Đồng Kết quả khảo sắt cho thấy, cín bộ quản í và GV đều đánh giá cao vị trí, vai trồ của đội ngũ TTCM trong nhà trường
Cu thé, có trên 90% cán bộ quản lí và 94% GV tham gia khảo sát cho rằng, TTCM
6 vai trd “Rét quan trong” trong nhà trường (mức cao nhất trong bảng đánh giá
mức độ), đặc biệt không có nhận định về vai trò của TTCM ở mức "Binh thường"
hoặc "Không quan trọng” Nghiên cửu đã khẳng định vai trò quan trọng của TTCM đối với chất lượng dạy và học trong nhà trường
Nguyễn Quang Dũng (201, r 5) đã nêu lên một số vai td eta TTCM: () Đối
hiệu tưởng: TTCM giúp hiệu trưởng triển khai kế hoạch giáo dục nhà trường tham mưu hiệu trưởng phân công lao động sư phạm hợp lí để phát huy hết năng lực
của GV, là cầu nối giữa hiệu trưởng với GV trong tổ chuyên môn; (ï) Đối với tổ
chuyên môn: TTCM có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và triển khai kết
hoạch giáo dục của tổ, kiểm trả đánh giá việc thực hiện đổi mới chương tình giáo thành viên trong tỏ, cùng xây đựng tổ thành một tập th lao động ích cực; (ii) Đổi với GV: TTCM là người tạo động cơ, khuyỂn khích các thành viên trong tổ hãng
hái, nhiệt tình trong công tác, hỗ trợ GV hoàn thành nhiệm vụ được giao, tăng cường
tích luỹ kiến thức, phát triển năng lực sư phạm, phát hiện và bồi dưỡng các nhân tổ
mới để từ đó phát huy thể mạnh của GV,
"hiện vụ cũatỗ trưởng chuyên môn trường trung học
au khi có quyết định bổ nhiệm của hiệu trưởng, TTCM là người chịu trích nhiệm cao nhất về chất lượng ging day vi lao động sử phạm của GV trong phạm vĩ sác môn học của tổ chuyên môn được phân công đảm trách” (Hoàng Đức Minh và
các cộng sự, 201 1, tr 61) Điều này xác định rõ trách nhiệm của TTCM trong quản
trị nhân sự và hiệu suất đảo tạo của GV trong tổ chuyên môn
Trang 35khác như (0) diễu hành hoạt động chuyên môn tổ chức thực hiện chương trình kế chuyên môn và nhà trường: i) xây dựng mỗi quan hệ hợp tác với các bộ phận chuyên
“hân thành,
(i) xây dựng môi tường làm việc lành mạnh, một bẫu không khí "cối mở” đoàn kết, giáp mỗi ổ viên phát huy sáng kiến trong giảng dạy
.Mô hình nhân cách nghề nghiệp của tổ trưởng chuyên môn trường trung học
Khi nghiên cứu về mô hình nhân cích nghề nghiệp TTCM, Thái Văn Thành và Nguyễn Long Sơn (2016, tr 7) cho ring, TTCM vita la nhà giáo dục, vừa là nhà quản lí chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chiến lược của nhà tường, hoạt
động giáo dục và dạy học, phát triển toàn diện nhân cách HS; đi) Nhà quản lí: TTCM có cdục, đánh giá HS, năng lực quản Ìf hành chính, ài sản, thỉ đua khen thưởng; (ii) Nhà lãnh cđạo: TTCM có tâm, có
cảnh hưởng, tập hop GV thực hiện sự thay đổi, có khả năng sáng tạo, quyết đoán, ra quyết có tằm nhìn chiến lược định hướng tương lai, có khả năng gây
định đúng le và kịp thi phù hợp với thực tiễn nhà trường
Phùng Thủy Chung (2016, tr 39) đã thực hiện một cuộc khảo sát về mô hình nhân
cách nghề nghiệp TTCM sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn 115 đổi
tượng gm 12 cấn bộ quản lí hiểm 10.43%), 14 TTCM (chiếm 1217) và 89 GV
(chiểm 77.39%) tại các trường THPT huyện Vĩnh Tưởng, tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả khảo
sắt như sa VỀ phẩm chất chính tị và đạo đức nghề: nghiệp của đội ngũ TTCM, có
75.65% đối tượng khảo sát đánh giá mức độ "Tổt”; về năng lục chuyên môn, nghiệp vụ
của đội ngũ TTCM, có 58884 đối tượng khảo sát đánh giá mức độ “Tố” về năng lực quan I của đội ngũ TTCM, chỉ có 50 98% đổi tượng khảo sắt đánh giá mức độ “Tốt
Nghiên cứu nhận định, đội ngũ TTCM có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn
khá
năng lực quản lí chỉ ở mức độ trung bình
Trang 36gốm 2 yếu tổ chính đồ phẩm chất (có bản lĩnh chín tị, luôn kiên định với chủ trương,
đường l h sách của Đảng và Nhà nước, biết giữ gìn, kế thừa và phát tiển truyền
thống thông mình, hiển họ cn din tc, lon cn, kgm, iêm chính chí công, vô tự cổ
lòng nhân ái, trung thực và khiêm ổn) và nãng lực (có năng lực đổi mới tư duy, năng lực
thích ứng hoà nhập và hội nhập, năng lực hợp tác, năng lực kiêm tra đánh giá, năng lực sử
dụng ngoại ngữ, tn học, nắm vững Luật Giáo dục và hiểu bit pháp luật có tác phong
.công nghiệp, có tính quyết đoán, có kĩ năng phân tích, tổng hợp)
Cön theo quan điểm của Hoàng Lê Hoài Bắc (2020, tơ 56), TTCM cần đáp ứng các yêu cầu về phẩm chất, năng lực như sau: Mộï là, có rnh độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức tt, gương mẫu, tên phong, có tỉnh thin trích nhiệm cao trước công dám nghĩ, dim làm, dám chịu trách nhiệm; Bar fa, 66 năng lực lãnh đạo, khả năng
qui tụ GV, có hig bit v8 I uận chính t, khoa học quản Ii, cổ năng lực quản lí, điều
hành, có năng lực tham mưu, biết xây dựng kế hoạch và triển khai tổ chức thực hiện kế
1.1.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước
“ Phát triển nguon nhân lực
“Từ những năm cuối thập niên 1960, trong các bài báo khoa học, các công tình nghiên cứu của các tác giả, nhà khoa học rên thể giới đã bắt đầu xuất hiện khái niệm
ăn con người” (human capitl), “nguồn lực con người” (human resources) do nhà kinh
tẾ học người Mĩ, Theodor Schoultz khởi xướng Sau đó, các khái niệm này dần din phổ
Trang 37biến rong các lĩnh vực khoa học trên toàn thể giới (Dẫn theo Đặng Quốc Bảo và Trương Thị Thúy Hằng, 2003,tr 4)
Khái niệm phát tiễn nguồn nhân lực
Khái niệm "phát iển nguồn nhân lực” đã thụ hút sự quan tâm của nhiễu học giả trên thể gii bởi ong thời đại hiện nay, chất lượng nguồn nhân lục của quốc gia sẽ quyết
định khả năng cạnh tranh của quốc gia đó Một khi nguồn nhân lực được trang bị đầy đủ
kiến thúc kĩ năng, nó ẽ góp ph thúc đy sự phá tiễn của cá nhân, ổ chức và đất nước Sychagen và Cunningham (2007) đã tổng hợp một số khái niệm "phát tiễn nguồn
nhân lực” được công bổ từ năm 1939 đến năm 2005 Tiêu biểu là các tác gid McLagan
(1989; Phát tiến nguồn nhân lực à việc sử dụng hoà hợp của đảo tạo và phát iển, phất
triển sự nghiệp cá nhân và tổ chức nhằm nâng cao hi quả của cá nhân và tổ chức đốc
‘Walton (1999): Phát triển nguồn nhân lực là đào tạo và phát triển với định hướng học tập
có ổ chức, được kế hoạch nhằm nâng cao lễ năng, kiến thức và hiểu biế: Swanson
(2001): Phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển và tạo điều kiện phát huy khả
năng của con người thông qua đo tạo và phát tiễn cá hân với mục ch nàng cao năng
kĩ năng lãnh đạo và liên kết các cá nhân với nhau, tăng cường sự sáng tạo, tự in và khả triển nguồn nhân lực là một khái niệm rộng, tập trung vào các quá trình nhằm thi lập và thực hiện phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với các chính sách ở phạm vi tổ chức và toàn xã hội
“Tương tự Sydhagen và Cunningham, Abdullah (2009) đã tập trung làm rõ một số khái niệm "phát triển nguồn nhân lực” ở các phạm vi, góc độ khác nhau từ các nghiên
sửa tiêu biểu trên thể giới Tác giá đưa mì nhận định chung, ắt khô có được một định
ngữ đào tạo về mặt khái niệm và mục đích, phát triển nguôn nhân lực là một quá trình
mang tính chiến lược gắn với đo tạo, phát iễn người lao động và sự thành công của một
tổ chức
Trang 38Nam 1980, nhà xã hội học người Mĩ, Leonard Nadler đã giới thiện mô hình phát triển nguồn nhân lực (Sơ đồ 1.1) để diễn tả mỗi quan hệ và các nhiệm vụ của công tác hoạt động khác nhau thuộc phạm vi hoạch định chính sách đ quản í và phát tiển nguồn
nhân lực với 3 nội dung chính: () Giáo dục và đảo tạo nguồn nhân lực; (ii) Sử dụng
nguồn nhân lự; (ii) Tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát tiễn (Dẫn theo
Nguyễn Thị
ic và các cộng sự, 2015, tr 235)
~ Giáo đục đàn to Bồi dưỡng (Bots st ding Tuvénchon ~ Mỗi tưởng Mo tong php lầm việc
Ty dưỡng HH vạn | “Cie chin chi ng
Sơ đồ 1.1: Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler (1980)
.đã sử dụng kết quả nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác như giáo dục học, dự ết tổng thể về mô hình phát tứ
"báo học, dân số học, toán học để đưa ra một bức tranh hoàn chỉnh hơn về mô hình
chức lao động, giao tiếp nội bộ, xây dựng danh mục công việc và năng lực, đánh giá,
nàng cao năng lục, hiệ lực của nguồn nhân lự (Batal, 2002, tr 257)
Trang 39mỗi tương tác và liên quan chặt chế với nhau như phân tích công việc ập kể hoạch
thụ hút, tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp, đánh giá, tạo
động lực, trả thù lao, quản lí các môi quan hệ, quản lí sức khoŠ, an toàn lao động
Đồng quan điềm với Sone, Robins và các cộng sự (2005) cũng đỀ xuất mô hình chọn, lựa chọn, hết kế tổ chức và công việc, đão tạo và phát tiển, đánh giá việc
thực hiện, đền bủ lao động, quan hệ lao động, bên cạnh đó, xem trọng vai trò của
văn hoá tổ chúc và ác động cũn mỗi trường bên ngoài (Sơ đồ 12)
tư có hiệu quả tong phát triển kính tế- xã hội Tuỷ thuộc vào từng quốc gia từng
lĩnh vực và từng giai đoạn lịch sử nhất định mà phát triển nguồn nhân lực có mục
tiêu, mô hình phát triển riêng biệt
Trang 40
kết luận, mô hình phát triển nguồn nhân lục không thể tách rồi các yếu tổ quản lí khỉ
tổ chức thực hiện Chúng bao gồm: quân lí tổ chức (thiết kế tổ chức, thiết kế công hút, tuyển chọn), quản í nguồn nhân lực (đào tạo, bồi dưỡ ), quản lí thăng thưởng,
‘quan If quan hệ công tác, quản Ií sức khoẻ, an toàn lao động và phúc lợi, quản lí hành chính
Những năm gần đây, một số nghiên cứu đã chọn mô hình phát triển nguồn
nhân lực gẵn iễn với yếu tổ: phân tích, thết
thiện năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức b Phát triển đội ngũ tổ trường chuyên môn trường trang học
Đội ngũ TTCM trường trung học là lực lượng lao động có chuyên môn cao, trực tiếp quản lí hoạt động chuyên môn cấp bộ phận trong nhà trường Khi nại
ngũ TTCM trường trang hoc, phn kn ec te gi rên th gì
tiếp cận lí thuyết quản lí nguồn nhân lực
Glover va cde công sự (1998) dã thục hiện một nghiên cửu về năng lực lãnh đạo, quản lícủa TTCM tại 7 rường trung học ở West Midlands, Vương quốc Anh từ
1996 đến 1997 DỀ tài sử dụng phương pháp phỏng vẫn và phương pháp khảo sít bảng hỏi với sự tham gia của nhiều TTCM có phẩm chit, năng lực iêu biểu được lựa chọn Đối tượng tham gia cần hoàn thành bảng khảo sát nhận thức về sự phát triển nghề nghiệp của bản thân với tư cách là GV đứng lớp, là người quản lí và là
người đóng góp vào chiến lược phát triển của nhà trường Nghiên cứu cho thấy, kết