Chính vì thế, lãnh đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo đã từng khẳng định rằng: “Đổi mới giáo dục, đổi mới sư phạm là một quy luật tắt yếu khách quan, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến l
Trang 1Tén dé tai:
XAY DUNG CHUAN KIEN THUC VA KY NANG NGHIEP VU SU PHAM
TAI TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
Mã số:B 2007.19.35.TD
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Xuân Hậu
TP Hồ Chí Minh-2009
Trang 2
Tén dé tai:
XAY DUNG CHUAN KIEN THUC VA KY NANG NGHIEP VU SU PHAM
TAI TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
Trang 3PHAN MO DAU
I Tính cấp thiết của đề tài:
Trong sự nghiệp đổi mới Giáo dục - Đào tạo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo ngày càng trở nên cấp thiết
Chính vì thế, lãnh đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo đã từng khẳng định rằng: “Đổi mới giáo dục, đổi mới sư phạm là một quy luật tắt yếu khách quan,
vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài trong tiễn trình Giáo dục - Đào tạo nhằm đáp ứng nhiệm vụ nặng né ma su nghiép công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra "
Việc đào tạo và nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trong các trường sư phạm nói riêng và các ngành ngoài sư phạm trong hệ thống giáo dục là van đề cần quan tâm chung của ngành giáo dục, đặc biệt là đối với trường sư phạm nói riêng
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM từ khi thành lập và phát triển, đồng thời với trang bị những kiến thức chuyên môn theo các ngành, vấn đề rèn luyện kỹ năng và nghiệp vụ sư phạm đã được chú ý đầu tư đáng kể Chương trình, nội dung nghiệp vụ sư phạm đã trở thành trọng tâm
trong quá trình đảo tạo Trường đã tập trung chỉ đạo hoàn thiện đần các môn nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ
năng sư phạm thích ứng với quá trình phát triển của giáo dục hiện đại (phương pháp, phương tiện dạy - học)
Vì vậy, với đề tài "Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường đại học sư phạm TPHCM", sẽ góp phần vào việc hoàn thiện về chuẩn kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm cho trường Đại học Sư phạm TPHCM nói riêng và các trường sư phạm nói chung
Trang 4II Mục tiêu đề tài:
- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn hệ thống chuẩn kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm
- Xây dựng hệ thống về chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm ở trường Đại học Sư phạm TPHCM
HI Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:
IILI - Quan điểm vận dụng trong nghiên cứu:
Trên quan điểm nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn, về kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm đã và đang được thực hiện ở các khoa chuyên ngành thuộc trường Đại học Sư phạm TPHCM Thông qua kết quả khảo sát các đối tượng trực tiếp thụ hưởng( SV năm 4), sử dụng và quản lý; tọa đàm trao đổi lấy ý kiến chuyên gia, những người trực tiếp tham gia thực hiện đào tạo nghiệp vụ sư phạm và rèn luyện kỹ năng cho sinh viên Đánh giá quá trình thực hiện rèn luyện kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ sư phạm
đã thực hiện ở trường Đại học Sư phạm TPHCM để từ đó khẳng định mức độ phù hợp kết quả xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức và
kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TPHCM của nhóm đề tài
II.2 - Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở tiếp cận, thụ hưởng những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm đã được chỉ đạo, thực hiện trong các trường đào tạo giáo viên ở nước ta từ trước đến nay và những bất cập trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm nói chung và trường Đại học Sư phạm nói riêng; Lấy quan điểm tiếp cận hệ thống và công nghệ đào tạo dé thiết lập mối quan
hệ hỗ tương tất yếu giữa kiến thức và kỹ năng, giữa chương trình và phương thức đào tạo, giữa lý thuyết và thực hành, giữa nội dung
và phương pháp, giữa chuyên ngành và nghiệp vụ, nhóm để tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: sưu tra tài liệu; điều tra
xã hội học; sử dụng bảng hỏi; phỏng vấn trực tiếp; phân tích, so sánh, tông hợp để xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức và kỹ năng
về nghiệp vụ sư phạm cần trang bị cho sinh viên đại học Sư phạm
Trang 5IV Những công trình nghiên cứu liên quan :
Nghiên cứu về nghiệp vụ sư phạm trong nhà trường đào tạo Giáo viên nói chung và trường Sư phạm nói riêng đã được đề cập
từ lâu, với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo người thầy không chỉ có kiến thức mà phải là người giỏi về nghiệp vụ Ở lĩnh vực khác nhau, những nghiên cứu đã thê hiện quan điểm, những giải pháp đầy tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên( người giáo viên tương lai)
Các công trình nghiên cứu đã từng thực hiện thường đi đâu vào nghiên cứu lý luận là chính, nếu có đi vào chuyên sâu cụ thé thì cũng chỉ dừng ở từng khoa riêng biệt, chứ chưa có bộ chuân chung cho sinh viên sư phạm ở tất cả các khoa nói chung Các nghiên cứu thê hiện chủ yếu ở khía cạnh nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng sư phạm mà chưa chú ý đến lĩnh vực kiến thức liên quan không thê thiếu trong phát triển nghiệp vụ sư phạm Vì thế, đề tài này tập trung xây dựng được bộ chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp
vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TPHCM
V Giới hạn của đề tài nghiên cứu:
V.1 - Về không gian: Đề tài chủ yếu tập trung khảo sát trong trường Đại học Sư phạm TPHCM
V.2 - Về nội dung: Nghiên cứu nhằm xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TPHCM
Trang 6PHAN NOI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DUNG CHUAN
I Đường lối của Đáng và Chính phú, chỉ thị của Bộ về phát triển giáo dục nói chung và đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm nói riêng:
II Kinh nghiệm đào tạo giáo viên của các nước và thực tế Việt Nam:
IL1 - Kinh nghiệm đào tạo giáo viên của các nước:
IL2 - Thực tế dao tao giáo viên của Việt Nam:
HI Khái niệm và quan điểm nhận thức về nghiệp vụ sư phạm trong nhà trường sư phạm:
IILI - Khái niệm: Xác định 2 chức năng chính trong đào tạo giáo viên là: Đào tạo chuyên môn( khoa học cơ bản) và đào tạo nghiệp vụ sư pham( khoa học giáo dục)
" Khái niệm NVSP được hiểu là toàn bộ hệ thống những tri thức khoa học giáo dục, kỹ năng sư phạm cùng với phẩm chất, nhân cách nhà giáo"
IL2 - Quan điểm nhận thức về nghiệp vu sư phạm trong nhà trường sư phạm:
- Đào tạo NVSP phải nhằm hướng tới việc " Hình thành và phát triển năng lực sư phạm" cho mỗi giáo sinh
- Năng lực sư phạm là tổng hợp tất cả các khả năng về dạy học và giáo dục của người giáo viên
- Cần tạo điều kiện tối đa để giáo sinh vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn giáo dục
- Tư tưởng xuyên suốt là liên kết chặt chẽ khoa học cơ bản và khoa học nghiệp vụ
Trang 7CHUONG II: THUC TRANG CONG TAC DAO TAO NGHIEP VU SU PHAM TAI TRUONG DAI HOC SU PHAM
TPHCM
I Khai quat vé chương trình đào tạo chung của trường Đại học Sư phạm TPHCM:
L1 - Chương trình khung chung:
L2 - Các môn liên quan đến phát triển nghiệp vụ sư phạm:
I3 - Chương trình và nội dung thực tập sư phạm:
I3.I- Thực tập sư phạm kỳ I:
I3.2- Thực tập sư phạm kỳ II:
II Những nghiên cứu thực hiện tại trường thời gian vừa qua:
ILI - Công trình nghiên cứu:
1L2 - Văn bản triển khai thực hiện của trường và Bộ :
IL3 - Đánh giá khái quát kết quả triển khai thực hiện các nội dung:
- Các môn khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành đều được xác định có vai trò quan trọng và đã được đưa vào giảng dạy ở các khoa trong trường Khối lượng kiến thức đã được nâng lên đáng kế( số tiết học) Tuy nhiên cách tô chức dạy học còn nhiều hạn ché( lớp đông,
phương tiện thiếu)
- Rèn luyện kỹ năng đã được coi trong thông qua các kỳ thực tập I và 2 Tuy nhiên ,hiệu quả của quá trình rèn luyện còn nhiều hạn chế
do chưa có chuẩn mực đề đánh giá
- Việc xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức và kỹ năng NVSP là hết sức cần thiết, phù hợp với yêu cầu hiên nay.
Trang 8CHUONG III: XAY DUNG CHUAN KIEN THUC VA KY NANG NGHIEP VU SU PHAM
I Cơ sở đề xây dựng:
L1 - Bối cảnh giáo dục thời hôi nhập:
- Đòi hỏi phải có người thầy toàn diện, giỏi về kiến thức và kỹ năng, phẩm chất đạo đức tốt
L2 - Yêu cầu đối với việc đào tạo giáo viên hiện nay:
L2.1 - Có tiêu chí để đánh giá giảng dạy và học tập
L2.2 - Có cơ sở để so sánh và thực hiện tiến trình hội nhập:
L3 - Kết quả khảo sát tọa đàm và lấy ý kiến chuyên gia:
Kết quả tiến hành điều tra và khảo sát trên địa bàn TP.HCM với số phiếu phát ra 320 phiếu, số phiếu trả lời là 280 phiếu, trong đó bao gồm các đối tượng là Cán bộ quản lý 60 (lãnh đạo sở, trưởng phó phòng, chuyên viên phụ trách, hiệu trưởng, hiệu phó một số trường THPT), Giáo viên THPT 50 (Giáo viên THPT của một số môn học), sinh viên năm thứ 4 của trường đại học sư phạm TPHCM L70 (Sinh viên năm thứ 4 một số khoa vừa hoàn thành thực tập sư phạm tại các trường THPT) Tổ chức tọa đàm khoa học lấy ý kiến chuyên gia là những giảng viên, tổ trưởng tổ phương pháp giảng dạy có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu trong lĩnh vực này ở các khoa trong trường Đại học Sư phạm
TP.Hồ Chí Minh
Kết quả điều tra khảo sát được tổng hợp theo 3 nhóm nhằm tìm hiểu rõ hơn về những suy nghĩ, chọn lựa của cán bộ quản lý, giáo viên THPT, và sinh viên năm 4 với các mức độ khác nhau (rất cần thiết và cần thiết, không cần thiết) dé thay được sự nhận thức và đánh giá giữa 3
nhóm đối tượng được khảo sát cụ thé
Từ những kết quả điều tra, khảo sát rút ra một số nhận xét sau:
Trang 9thức thuộc các môn bọc này cần phải đạt được những chuẩn mực tố thiểu, thông nhất cho mọi giáo viên khi giảng dạy cho sinh viên và sinh
sự phạm khi ra trường phải có được đầy đủ những kiến thức như chuẩn nêu ra (bảng 3 và 4) ~ VỀ các phương pháp đạy học hầu hỗ các đổi trợng được khảo xí cho rồi
dây trang quá tình dạy học Đặc bị
hiểu đầy đã, cặn kế những ưu, nhược điểm của tùng phương phíp: nắm ch
là hải sử đụng t cả các phương pháp giảng
Tà việc vận dung các phương pháp lĩnh hoạt phù hợp với từng bài cụ thể và từng đổi tượng tiếp nhận Phát
ê cầu của mỗi phương pháp đặt ra.
Trang 10- Về mức độ cần thiết của các kỹ năng tô chức hoạt động dạy học đối với sinh viên sư phạm (Bảng 6) cho thấy: Hoạt động này đã thực
hiện thường xuyên từ lâu gắn với các đạt thực tập sư phạm I và II đối với sinh viên năm 3 và 4 của các trường sư phạm (Kiến tập năm
3, thực tập năm 4) Vì vậy khi khảo sát đã tìm được sự đồng thuận trong đánh giá theo các mức độ đối với từng nội dung cụ thể ở
CBQL, GV THPT, SV năm thứ 4 (cuối khóa) Ở các nội dung trả lời thường nhóm SV cuối khoa đánh giá mức độ rất cần thiết với tỷ
lệ thấp hơn so với cán bộ quản lý và giáo viên Điều đó hoàn toàn hợp lý bởi họ mới chỉ được thực tập, tham gia các hoạt động giảng dạy, thi, kiểm tra đánh giá học sinh ít Đôi khi thực hiện các nhiệm vụ còn chịu ảnh hưởng nhiều ở giáo viên hướng dẫn họ và thời gian thực tập nên chưa thê có bản lĩnh khăng định tính chất quan trọng của các nội dung cân và rất cần đối với người giáo viên hiện tại và tương lai
- Nhóm các kỹ năng tô chức hoạt động giáo dục (bảng 7) thể hiện ở các nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm và công tác giáo dục khác Kết quả khảo sát các đối tượng cho rằng cần thiết với việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm và phải được bồi dưỡng rèn luyện thường xuyên
IH Chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm trong trường ĐHSP TPHCM:
VE KIEN THỨC NGHIỆP VỤ SU PHAM:
1 Nhóm tiêu chuẩn và tiêu chí về kiến thức tâm lý hoc déi với sinh viên sư phạm:
STT Tiêu chuẩn Tiêu chí Minh chứng
da) 2) 3) (4)
1 Bản chât cáchiện |1 Khái niệm tâm ly và phân loại các hiện | Khái niệm, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý
tượng tâm lý người | tugng tam ly
2 Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách|- Phản ánh tâm lý và tính chủ thê
quan vào não người thông qua chủ thể - Ứng dụng của luận điểm trên trong dạy học và giáo dục học sinh
Trang 11
(3) (4)
3 Bản chất xã hội của tâm lý người - Bản chất xã hội, tính lịch sử của tâm lý người
- Ứng dụng của luận điểm trên trong dạy học và giáo dục học sinh
Cơ sở tự nhiên và cơ
1, Hoạt động của thần kinh cao cấp - Định khu chức năng tâm lý trong não
- Phản xạ có điều kiện va tâm lý
ngudi 3 Hoạt động và tâm lý - Ban chat, đặc điêm và cấu trúc của hoạt động
- Hoạt động và sự hình thành, phát triển tâm lý '4 Quan hệ xã hội và tâm lý - Nhóm xã hội và quan hệ xã hội
- Khái niệm giao tiếp
- Sự phát triển tâm lý con người về phương diện cá thể
- Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
` ` |J2 - Các cập độ chưa ý thức, ý thức và tự ý thức
Sự hình thành và - Các cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
3 phát triên tâm lý, ý thức 3 Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá|- ~ —————— — - Ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và trong giao tiếp ———— = = = 7 x
nhân - Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nên văn hóa xã hội và con đường tự nhận thức, tự đánh giá
4 Các loại chú ý và các thuộc tính cơ bản của| Các loại chú ý và các thuộc tính cơ bản
chú ý
1 Các quy luật cơ bản cùa cảm giác và trì giác | Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác
2 Các thao tác và các loại tư duy Các thao tác tư duy và các loại tư duy
4 — |Hoạt động nhận thức |3 Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng | Các loại tưởng tượng và các cách sáng tạo hình ảnh mới
tượng
4 Các quá trình cơ bản của trí nhớ và các loại| Các quá trình cơ bản của trí nhớ và các loại trí nhớ
trí nhớ
1, Các loại trí tuệ Khái niệm và các loại trí tuệ
Trí tuệ và sự phát mx—aae = moa a Tonk Gh Al on ohn The wana — R aaa a Oba,
5 nm tug ve 2 Các yêu tô ảnh hưởng tới sự phát triền trí tuệ | Các yêu tô sinh học - xã hội và chủ thê, yếu tố cảm xúc trong sự phát triển cá nhân
Trang 12nhân cách
@) 4)
3 Những mặt biêu hiện của xu hướng Khái niệm và những mặt biểu hiện của xu hướng
5 Cau trúc của tính cách Khái niêm và cầu trúc của tính cách
6, Các mức độ và các loại năng lực Khái niệm, các mức độ và các loại năng lực
Nhập môn tâm lý
học lứa tuôi và tâm
lý học sư phạm
1 Đổi tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm
lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm Đổi tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học lứa tuôi và tâm lý học sư phạm
2 Các quy luật chung của sự phát triên tâm lý - Tính không đồng đều của sự phát triên tâm lý
- Tinh toàn vẹn, tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
3 Dạy học, giáo dục và sự phát triền tâm lý ~ Vai trò chủ đạo của dạy học, giáo dục đổi với sự phát triên tâm lý
- Méi quan hệ biện chứng giữa dạy học, giáo dục và sự phát triển
tâm lý theo lứa tuôi
Quan niệm và phân chia giai đoạn về phát triên tâm lý
Tam lý lứa tuôi học
sinh trung học cơ sở
1 Một số đặc điêm của quá trình nhận thức và
hoạt động học tập
- Đặc điềm cơ bản của các quá trình nhận thức
- Hoạt động học tập
với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở - Hoạt động giao lưu bè bạn - Mối quan hệ với cha mẹ
3 Một sô đặc điêm nhân cách chủ yêu của học
sinh trung học cơ sở
1 Một số đặc điêm của quá trình nhận thức Đặc điểm của sự phát triển tri giác, trí nhớ và tư duy
sinh THPT - Đặc điêm hoạt động học tập hướng nghiệp của học sinh THPT - Đặc điểm xu hướng nghề nghiệp và sự lựa chọn nghề nghiệp
3 Hoạt động giao tiếp của học sinh THPT
~ Giao tiệp trong nhóm bạn
- Anh hưởng của nhóm đến giáo dục học sinh THPT
Trang 13@)
GB) (4)
Tâm lý học dạy học
1 Hoạt động dạy - Khái niệm mục đích của hoạt động dạy
~ Những yếu tố tâm lý cần có trong hoạt động dạy
- Hình thành hoạt động học
3 Phân loại hoat dong tri thức của Benjamin S
Bloom - Ứng dụng các mức hoạt động trỉ thức trong quá trình dạy học Sáu mức hoạt động trì thức của B.S.B
4 Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo Sự hình thành khái niệm, kỹ năng và kỹ xảo
5 Dạy học và sự phát triển trí tuệ - Khái niệm và chỉ số của sự phát triên trí tuệ
- Quan hệ giữa dạy học, tăng cường việc dạy học và phát triển trí tuệ
'Tâm lý học giáo dục
1 Câu trúc tâm lý của hành vi đạo đức ~ Nhóm yếu tô tiêm tàng bên trong
~ Nhồm yếu tổ thúc đầy thực hiện hàng vi
- Mối quan hệ giữa các yếu tổ tâm lý trong cấu trúc của hành vi đạo đức
2 Một số cơ sở tâm lý của công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh trung học ~ Tô chức giáo dục của nhà trường - Không khí đạo đức của tập thé
~ Nề nếp sinh hoạt và sự tổ chức giáo dục của gia đỉnh
~ Tự tu dưỡng
cách người giáo viên
1 Đặc điểm lao động của người giáo viên - Đôi tượng quan hệ trực tiếp là con người
- Công chủ yếu là nhân cách của chính mình
- Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội
- Nghé đòi hỏi tinh khoa học, tính nghệ thuật vá tính
~ Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp
Trang 142 Nhóm tiêu chuẩn và tiêu chí về k tên thức của giáo dục học phục vụ cho nghiệp vụ sư phạm:
- HS chủ động lĩnh hội tri thức, rèn luyện các kĩ năng
1 Hình thành tri thức, kỹ năng ở học sinh - GV tổ chức, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra, xác nhận kiến thức, kĩ năng ở HS
2 Phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành|- Năng lực thu thập và xử lý thông tin
động ở học sinh ~ Phát triển trí tuệ và các phẩm chất trí tuệ
1 Nhiệm vụ dạy học - Lập kế hoạch, triển khai, kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch hoạt động
~ Phát triên trí tuệ được thực hiện trong quá trình HS lĩnh hội tri thức, ki nang
3 Hình thành thê giới quan khoa học, phâm |- Hình thành thể giới quan khoa học và các phâm chất đạo đức, Khuôn mẫu hành vi ứng xử
chất đạo đức ở học sinh ~ Thực hiện nhiệm vụ này thông qua nội dung, PPDH và cả nhân cách GV
1 Hoạt động học tập của học sinh là hoạt động|- Học tập của HS là quá trình phản ánh hiện thực khác quan và trong ý thức, tuân theo quy luật nhận thức chung của loài người
nhận thức độc đáo - Học tập là phong phú vốn hiểu biết của HS và là con đường nhận thức ngắn, ít khó khăn
~ HS tái tạo lại chân lý mà không tìm ra chân lý
2 Bản chất hoạt động - Mang tính giáo dục và diễn ra trong môi trường sư phạm có sự can thiệp của GV
~ day hoc
2 Vai trò hướng dẫn (định hướng, tô chức, điều |- Xác định và chuyên giao mục tiêu, tạo ra môi trường thuận lợi học tập cho HS
khiển, điều chỉnh) của giáo viên - Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của HS
1 Các mâu thuẫn và điều kiện để mâu thuẫn trở |- Các mâu thuẫn
thành động lực - Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực
3 Động lực dạy học
2 Xây dựng và giải quyết mâu thuẫn tạo động |- Xây đựng và đặt HS vào tình huỗng có vẫn đề
lực dạy học ~ Tổ chức cho HS tự lực giải quyết tình huống có vấn đề
Trang 15Us: Pay hp i HS
‘esc ade