1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại các trường đại học ở thành phố hồ chí minh

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Khối Ngành Kinh Tế Tại Các Trường Đại Học Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Mai Thị Kim Anh
Người hướng dẫn TS. Đặng Trương Thanh Nhàn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --oooo--ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 7340001 “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI N

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

oooo

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 7340001

“CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP

CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

TP.HCM, tháng 01 năm 2023

Sinh viên thực hiện : Mai Thị Kim Anh

Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Trương Thanh Nhàn

Trang 2

i

NHẬN XÉT C ỦA GIẢNG VIÊN HƯỚ NG D N KHÓA LU N Ẫ Ậ

TP.HCM, ngày … tháng … năm 2023

Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

ii

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU iv

1. GIỚI THIỆU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3

2.1 Mục tiêu tổng quan 3

2.2. Mục tiêu cụ thể 3

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4

4.1. Đối tượng nghiên cứu 4

4.2. Phạm vi nghiên cứu 4

5. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4

5.1. Các khái niệm 4

5.1.1 Khái niệm về Khởi nghiệp kinh doanh 4

5.1.2 Khái niệm về Ý định khởi nghiệp 5

5.1.3 Khái niệm về Ngư i khởi nghiệ 5 p 5.1.4 Vai trò của Khởi nghiệp 5

5.2. Các lý thuyết nghiên cứu 6

5.2.1 Lý thuyết về hành vi ý định (Theory of Planned Behavior - TPB) 6

5.2.2 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp (The Entrepreneurial Event - SEE) 6

5.3. Lược khảo các mô hình nghiên cứu có liên quan 7

5.3.1 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài 7

5.3.2 Các mô hình nghiên cứu trong nước 7

5.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 8

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 9

8. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10

9. KẾT CẤU BÀI KHÓA LUẬN 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 4

iii

DANH M C TỪ VIẾT TẮT

5 SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) Chương trnh đưc

s dụng rộng rãi đ phân tích thng kê trong khoa hc xã hội

Trang 5

iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ B NG BI U Ả Ể

Hình 5.1 Mô hình nghiên cứu về hành vi ý định của Ajzen (1991) 6

Hình 5.2 Mô hnh nghiên cứu về thuyết sự kiện khởi nghiệp – SEE 6

Hình 5.3 Mô hnh nghiên cứu đưc đề xuất 8

Bảng 5.1 Tổng hp mô hnh từ các nghiên cứu nước ngoài 7

Bảng 5.2 Tổng hp mô hnh từ các nghiên cứu trong nước 7

Bảng 8.1 Tiến độ thực hiện đề tài 10

Trang 6

1

1 GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề

Trong giai đoạn hiện nay, khởi nghiệp kinh doanh đang là đề tài đưc chú trng hàng đầu

và đưc xem là một trong những định hướng chiến lưc của hầu hết các quc gia trên thế giới trong đó k cả Việt Nam

Cụ th, giai đoạn từ năm 2017–2025 đưc xem là thi kỳ vàng cho hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam với sự ra đi của hàng loạt doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) (Trần Hoàng Bảo Hân, 2021) Các DNKN này đã góp một phần không nhỏ vào tổng GDP do s lưng các DNKN ngày càng nhiều và phân bổ ở hầu hết các ng nh, l nh v c và  ự à địa phương Tại Việt Nam, đóng góp của các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

từ khu vực tư nhân chiếm gần 42 - 43%GDP và thu hút khoảng 85% lực lưng lao động của nền kinh tế (Minh Hương, 2021) Đồng thi, DNKN còn tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho ngưi lao động, không những vậy nó còn đóng g p t ch c c cho có í ự ộng đồng, truyền cảm hứng và động lực cho nhiều tài năng trẻ khởi nghiệp kinh doanh phát trin hơn sau này Vậy nên chú trng vào thúc đẩy, hoạt động khởi nghiệp là một giải pháp hữu hiệu đgiải quyế vấn đềt việc làm và tăng tính năng động cho ền kinh tế n

Song song đó, trong bi cảnh nền kinh tế thị trưng càng cạnh tranh khc liệt như hiện nay,tầm quan trng của khởi nghiệp càng đưc th hiện rõ hơn bao gi hết Việc xây dựng và phát tri n nh ng l nh v c kinh doanh m i,  ữ  ự ớ đề xướng những ý tưởng mới là việc làm vô cùng cần thiết Đi với nguồn nhân lực trẻ th đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho các bạn trẻ khẳng định sự sáng tạo và tài năng của bản thân Nhận thấy đưc tiềm năng khởi nghiệp từ đi tưng nguồn nhân lực trẻ, mới đây, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã

có phê duyệt Kế hoạch trin khai Đề án “Hỗ tr hc sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”, theo đó, cần tm kiếm các ý tưởng sáng tạo của hc sinh, sinh viên, tăng cưng hỗ tr, tạo điều kiện cho hc sinh, sinh viên tham gia khởi nghiệp (Minh Hùng, 2022) Bởi sinh viên chính là đi tưng vô cùng tiềm năng cho hoạt động khởi nghiệp nh sở hữu sức trẻ dồi dà , niềm đam mê mãnh liệt đưc truyền cảm hứng từ những thế hệ đi trước đã khởi onghiệp thành công, cùng tinh thần nhiệt huyết, óc sáng tạo nhạy bén, thích ứng nhanh với ,

sự đổi mới, thưng xuyên nảy sinh ra những ý tưởng độc đáo Việc khuyến khích và tăng cưng phát huy tinh thần khởi nghiệp cho đi tưng hc sinh, sinh viên sẽ là hướng đi hiệu quả đ x lý các vấn đề xã hội và đồng thi tạo ra các giá trị mới cho nền kinh tế

Trang 7

4

Trang 8

2

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, Chính phủ đã có những chủ trương phát động phong trào khởi nghiệp dành cho sinh viên Việt Nam và yêu cầu các trưng đại hc ở Việt Nam tích cực hỗ tr và lan tỏa phong trào khởi nghiệp sáng tạo đến với sinh viên Vậy nên trong thi gian gần đây hiều , ntrưng đại hc tại Việt Nam đã có những chính sách đưa giáo dục khởi nghiệp vào chương trnh đào tạo, thậm chí xây dựng thành một ngành, chuyên ngành đào tạo riêng Việc làm này góp phần thu hút ngày càng nhiều sinh viên ở hầu hết các khi ngành, đặc biệt là khi ngành kinh tế tham gia với các dự án khởi nghiệp chất lưng và vô cùng ấn tưng Có th thấy, sinh viên nói chung đặc biệt là sinh viên thuộc khi ngành kinh tế nói riêng chính là lực lưng cực kỳ quan trng trong việc thúc đẩy phong trào khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam Vì sinh viên các khi ngành kinh tế là những bạn trẻ đưc trang bị về vn kiến thức kinh doanh nhiều và chuyên sâu hơn hẳn so với các khi ngành khác nên sinh viên khi ngành kinh tế sẽ góp một phần không nhỏ vào việc đưa Việt Nam trở thành “quc gia khởi nghiệp” trong tương lai (Phạm Quang Tín, 2021)

Cụ th, đi với các sinh viên thuộc khi ngành kinh tế đang theo hc tại các trưng đại hc trên địa bàn TP.HCM, vn sở hữu li thế vưt bậc về vị trí địa lý do TP.HCM vừa là trung tâm kinh tế, thương mại vừa là trung tâm khoa hc – công nghệ lớn nhất cả nước, đồng thi đây còn là nơi quy tụ của rất nhiều trưng đại hc đào tạo khi ngành kinh tế hàng đầu Việt Nam nên sinh viên khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc tại TP.HCM đưc kỳ vng sẽ là lực lưng chủ yếu góp phần đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp ở Việt Nam ta Cho đến nay, đã có khá nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên: Với các nghiên cứu trên thế giới như “Nghiên cứu các yếu t ảnh hưởng đến

ý định khởi nghiệp của sinh viên Tây Ban Nha” của Lnán và cộng sự (2011) hay “Nghiên cứu các yếu t ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại hc Canada” của Luthje

& Franke (2004), cho đến các nghiên cứu tại Việt Nam như “Nghiên cứu các nhân t tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khi ngành kinh tế Việt Nam” ủa cPhạm Quang Tín và cộng sự (2021) hay bài nghiên cứu “Các yếu t ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trưng Đại hc Tiền Giang” của Võ Văn Hiền và Lê Hoàng Vân Trang (2020)… Tất cả đều cho thấy tính hấp dẫn của đề tài này bởi khởi nghiệp

Astronomy Summary The…

-IntroductionTo… 100% (1)

2

Trang 9

bị chi phi dẫn đến những thay đổi so với những nghiên cứu trước đây

V những lý do trên, cũng như nhận thấy đưc bi cảnh hiện tại, tác giả mong mun thực hiện đề tài nghiên cứu về “Các yếu t ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc TP.HCM”, đ xem xét liệu với bi cảnh hiện nay có khiến cho các yếu t tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên bị chi phi

và biến động nhiều so với những nghiên cứu trước hay không từ đó đề xuất hàm ý quản , trị nhằm phát huy hơn nữa tinh thần khởi nghiệp của sinh viên ở TP.HCM trong bi cảnh hiện tại và góp phần đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam ngày càng phát trin hơn nữa trong tương lai

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trang 10

4

- Thứ ba là đề xuất các hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy và nâng cao tinh thần khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc ở TP.HCM trong giai đoạn hiện nay

3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Đ đạt đưc mục tiêu của đề tài, đ tài cần phải trảề l i những câu hỏi sau: 

- Thứ nhất, nh ng y u t nào ữ ế  tác động đến ý định khởi nghiệ của sinh viên khi ngành p kinh tế tại các trưng đại hc ở TP.HCM?

- Thứ hai, ức độ ảnh hưởng củ m a nh ng y u tữ ế  đó đến ý định khởi nghiệ của sinh viên p khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc ở TP.HCM trong bi cảnh hiện nay như thế nào?

- Thứ ba, những hàm ý quản trị nào đưc đề xuất sau khi phân tích các y u t ế  tác động đến

ý định khởi nghiệ của sinh viên khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc ởp TP.HCM?

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đi tưng nghiên cứu: Các yếu t tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc ở TP.HCM

- Đi tưng khảo sát: Sinh viên năm 3,4 thuộc khi ngành kinh tế (gồm các ngành: Quản trị kinh doanh, Kinh tế quc tế, Tài chính – Ngân hàng, Kế toán, Luật kinh tế, Hệ thng thông tin quản lý) tại các trưng đại hc trên địa bàn TP.HCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Địa đim nghiên cứu: Các trưng đại hc tại TP.HCM

- Th i gian  nghiên cứu: Th i gian  dự kiến thực hiện nghiên cứu là từ tháng 01/2023 đến tháng 03/2023

5 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

5.1 Các khái niệm

5.1.1 Khái niệm về hởi nghiệp K

Định ngha Khởi nghiệp theo từ đin Tiếng Việt đưc giải ngha là bắt đầu sự nghiệp MacMillan (1993) định ngha khởi nghiệp là việc cá nhân chấp nhận mi rủi ro đ tạo lập doanh nghiệp mới hoặc mở ca hàng kinh doanh v mục đích li nhuận và làm giàu Còn

Trang 11

5

theo Austin (2006) thì khởi nghiệp kinh doanh là việc tận dụng cơ hội kinh doanh đ làm giàu bằng cách khởi xướng các phương thức hoạt động sáng tạo trong điều kiện môi trưng hạn chế về nguồn lực

V vậy, Khởi nghiệp là việc hnh thành ý tưởng kinh doanh và bắt đầu kinh doanh trên ý tưởng đó từ đó tạo ra một công việc do bản thân làm chủ và chịu trách nhiệm

5.1.2 Khái niệm về Ý định khởi nghiệp

Theo Krueger (2003), ý định l à trạng thái nhận thức ngay trước khi th c hi n m t h nh vi ự ệ ộ àTheo Bird (1988), ý định khởi nghiệp kinh doanh là trạng th i tâm lý cá á nhân hướng đến việc hnh th nh, thià ết lập hnh thức hoạt động kinh doanh Còn theo Begley và Tan (2001)phát biu rằng những c nhân c á ó ý định khởi nghiệp kinh doanh l à những ngưi chưa thực hiện h nh vi nà ào đ khởi sự kinh doanh (h  chưa tm ki m cế ơ hội, chưa huy động v n hay làm b t c hoấ ứ ạt động xúc ti n c hế ơ ội kinh doanh ) nhưng h khao kh t v c ni m tin t ch á à ó ề ícực vào khả năng thành công khi khởi nghiệp kinh doanh

Như vậy, ý định khởi nghiệp kinh doanh có khả năng dự báo chính xác các hành vi khởi nghiệp kinh doanh trong tương lai

5.1.3 Khái niệm về Ngư i khởi nghiệp

Trong từ đin, ngưi khởi nghiệp l à ngưi đứng ra sáng l p m t doanh nghi p mậ ộ ệ ới đ cung ứng một sản phẩm hay dịch vụ cho một thị trưng Bird (1988) giải thích ngưi khởi nghiệp

là ngưi t o d ng m t công vi c kinh doanh mạ ự ộ ệ ới H c ng lũ à ngưi luôn tm đến sự thay đổi, thích ứng với nó và khai thác cơ hội Ngưi khởi nghiệ p kinh doanh là những ngưi biết nắm bắt các cơ hội kinh doanh mà h nhìn nhận đưc, h còn là những ngưi thích thách thức, chấp nh n s rậ ự ủi ro và m o hi m ạ  (Trần Hoàng Bảo Hân, 2021)

Tóm lại, ngưi khởi nghiệp là ngưi dám ngh dám làm, sẵn sàng bắt tay vào hiện thực hóa

ý tưởng kinh doanh của mnh mặc cho những rủi ro trong quá trnh thực hiện nó 5.1.4 Vai trò của hởi nghiệp K

Khởi nghiệp có vai trò quan trng đi v i hoớ ạt động sáng t o, phát tri n kinh t và t o công ạ  ế ạ

ăn việ àm cho ngưi lao độc l ng Khởi nghiệp thúc đẩy tinh thần sáng tạo, phát huy nguồn lực của xã h i, phong trào n y cộ à ũng đưc đẩy mạnh t i nhi u quạ ề c gia Đông Nam Á, trong

đó có Việt Nam V i bớ i cảnh nền kinh t h i nhế ộ ập, ngưi dân c ó điều ki n ti p c n c c c ệ ế ậ á ơ

Trang 12

6

hội kinh doanh đa dạng và liên tục, khởi nghiệp đưc coi là một cách thức hiệu quả đ x 

lý các vấn đề xã h i vộ à đồng th i t ạo ra các giá trị ớ m i cho n n kinh tề ế (Trần Hoàng Bảo Hân, 2021)

5.2 Các lý thuyết nghiên cứu

5.2.1 Lý thuyết về hành vi ý định (Theory of Planned Behavior - TPB) Theo lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991), ý định khởi nghiệp kinh doanh chịu tác động bởi yếu t chính bao gồm thái độ cá nhân, quy chuẩn chủ quan và nhận 3 : thức điều khin hành vi

Hình 5.1 Mô hnh nghiên cứu về hành vi ý định của Ajzen (1991)

(Nguồn: Ajzen, 1991)

5.2.2 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp (The Entrepreneurial Event - SEE)

Mô hình s ki n kh i nghi p c a Shapero và Sokol (1982) là m t mô hình khá c ự ệ ở ệ ủ ộ ổ đin, tuy nhiên lại đưc trích dẫn và áp dụng khá nhiều trong các nghiên cứu về khởi nghiệp bởi tính hữu dụng của nó Lý thuyết này ch ra rỉ ằng các yếu t hoàn cảnh cá nhân (displacements) và thái độ ủ c a cá nhân đó đi v i vi c kh i nghiớ ệ ở ệp (th hi n b ệ ằng hai khía c nh là c m nh n c a cá nhân v tính kh ạ ả ậ ủ ề ảthi và c m nh n c a cá nhân v mong mu n kh i nghi p) sả ậ ủ ề  ở ệ ẽ ảnh hưởng đến quyết định l a ch n ự đ thành l p m t doanh nghi p c a h ậ ộ ệ ủ 

Hình 5.2 Mô hnh nghiên cứu về thuyết sự kiện khởi nghiệp – SEE

(Nguồn: Shapero và Sokol, 1982 )

Trang 13

7

5.3 Lược khảo các mô hình nghiên cứu có liên quan

5.3.1 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài

Bảng 5.1 Tổng hp mô hnh từ các nghiên cứu nước ngoài

Luthje &

Franke

(2004)

“Nghiên cứu các yếu t ảnh

hưởng đến ý định khởi nghiệp

của sinh viên đại hc Canada”

Ý định khởi nghiệp của sinh viên

- Môi trưng giáo dục

- Thị trưng

- Tài chính

- Tính cách cá nhânLĩnán và

cộng sự

(2011)

“Nghiên cứu các yếu t ảnh

hưởng đến ý định khởi nghiệp

của sinh viên Tây Ban Nha”

Ý định khởi nghiệp của sinh viên

- Giáo dục khởi nghiệp,

“Nghiên cứu các yếu t ảnh

hưởng đến ý định khởi nghiệp

của sinh viên đại hc tại Trung

Quc”

Ý định khởi nghiệp của sinh viên

- Nhận thức mong mun

- Kinh nghiệm

- Giáo dục khởi nghiệp

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

5.3.2 Các mô hình nghiên cứu trong nước

Bảng 5.2 Tổng hp mô hnh từ các nghiên cứu trong nước

nghiệp kinh doanh của

sinh viên khi ngành kinh

tế Việt Nam”

Ý định khởi nghiệp của sinh viên

- Phương pháp giảng dạy

- Vai trò của các trưng đại hc

Trang 14

khởi nghiệp của sinh viên

Trưng Đại hc Tiền

Giang”

Ý định khởi nghiệp của sinh viên

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

5.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu

Hình 5.3 Mô hnh nghiên cứu đưc đề xuất

Trang 15

9

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu s dụng 2 phương pháp nghiên cứu định tính kết hp định lưng

Phương pháp nghiên cứu định tính: Tiến hành thiết lập cơ sở lý thuyết, xác định mục

tiêu, câu hỏi nghiên cứu, xây dựng mô hnh đề xuất Sau đó, tiến hành phỏng vấn sâu với chuyên gia đ hiệu chỉnh thang đo bằng việc điều chỉnh, bổ sung các biến của mô hnh nghiên cứu và hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu phân tích dữ liệu thu thập đưc từ

việc khảo sát các sinh viên đang theo hc tại trưng Đại hc Ngân hàng TP.HCM, sau đó phân tích và x lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0 Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lưng bằng hệ s Cronbach’s Alpha và thực hiện phân tích nhân t khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) S dụng kỹ thuật phân tích hồi quy đ kim định các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu t tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trưng Đại hc Ngân hàng TP.HCM

7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

- Về mặt lý thuyết:

Đề tài này giúp hệ thng hóa lại cơ sở lý thuyết về ý định khởi nghiệp kinh doanh và các yếu t tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh, giải quyết mặt hạn chế của những nghiên cứu đi trước là chỉ dừng lại ở giai đoạn trước khi đại dịch Covid 19 diễn ra, còn -trong bi cảnh hiện tại là sau đại dịch Covid-19 thì các yếu t tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên sẽ có những biến động so với những nghiên cứu trước đây Đồng thi đề xuất mô hnh có giá trị tham khảo, từ đó kết luận các mi tương quan giữa các yếu t trong mô hnh làm tiền đề cho các nghiên cứu sau này

- Về mặt thực tiễn:

Đề tài xác định và đo lưng mức độ tác động của các yếu t đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khi ngành kinh tế tại các trưng đại hc ở TP.HCM Từ đ đề xuất ó, hàm ý quản trị nhằm giúp các trưng đại hc, trung tâm tư vấn hướng nghiệp khởi nghiệp, cho sinh viên trên địa bàn TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung có th tham khảo và đưa ra những chính sách hp lý nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Về phía sinh viên, từ đề tài nghiên cứu này các bạn trẻ có th tham khảo từ đó đưa ,

ra đưc những ý định khởi nghiệp đúng đắn, giúp bản thân các bạn sinh viên trẻ nhn nhận

và đánh giá đúng vai trò của mnh trong việc góp phần phát trin nền kinh tế nước nhà

Ngày đăng: 14/03/2024, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w