1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa tại thành phố hồ chí minh

92 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Nguyễn Kim Chi
Người hướng dẫn THS. Lưu Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

"Trong phạm vi nghiên cứu của đề ài này tác giả tiến hành nghiên cứu hoạt động của nhân viên công tác xã hội tại cơ sở bảo trợ xã hội, kiến thức, thái độ và kỹ năng của nhân viên CTXH,

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHI MINH

KHOA TAM LY HOC

——— gue

SP

TP HỒ CHÍ VINH

LÊ NGUYÊN KIM CHI

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA

TAI THANH PHO HO CHi MINH KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HQC

THANH PHO HO CHi MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HÒ CHÍ MINH

—— & Sp

TP HỒ CHÍ VINH

LÊ NGUYÊN KIM CHI

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM KHONG NOI NUONG TUA TAI THANH PHO HO CHi MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH CONG TÁC XÃ HOL

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: THS LUU MANH HUNG

THANH PHO HO CHi MINH - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan những kết quả ng cứu được thể hiện trong bài khóa luận này là sản

phẩm của riêng cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của Thể, Lưu Mạnh Hùng là hoàn toàn trung

thực Toàn bộ nội dung của bảo cáo đều được trình bày dựa trên quan điểm, kiến thức cá

nhân hoặc tích lũy, chọn lọc từ nhiều nguồn tả iệu có đính kèm chỉ tết và hợp lộ

“Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoạn này

"Người cam đoạn

ê Nguyễn Kim Chỉ

Trang 4

Sau 4 năm học tập, rền luyện và tra đồi ti Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tôi vô cùng bi ơn sự dẫn đất của Quý Thẩy/Cô ~ Giang viên khoa Tâm lý học dụng và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của bản thân

Đặc biệt, tôi xin gửi lời trí ân và cảm ơn chân thành nhất đến với Thay Lưu Mạnh Hùng

~ người hướng dẫn tôi thực hiện đề tài Cảm ơn Thầy vì đã luôn đồng hành, kết nỗi và hỗ trợ

em tận tình để em có thể hoàn thành đề tài này một cách trọn vẹn nhị

Bên cạnh đ, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/Cô và Anh/Chỉ đang công tác

và làm việc tại Làng SOS, Mái ấm Hoa Huệ và tổ chức WÁO vì đã dành thời gian chía sẻ

những kinh nghiệm trong quá trình làm việc của mình để tôi có thêm tư liệu đẻ hoàn thành l tà

“Tuy nhiên, do vốn kiến thức và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn chẻ Chính vi

vậy mặc dù tôi đã cổ gi 1g hết sức nhưng chắc chắn bài khóa luận sẽ không tránh khỏi

những thiếu sót, kính mong Quý Thầy/Cô xem xét và góp ý để bài khóa luận của tôi được

hoàn thiện hơn

‘Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

3 Giả thuyết nghiên cứm 3

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phạm vỉ nghiên cứu 3 ó Phương pháp nghiên cứu 4 1 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp 5

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM KHÔNG

1.1 Téng quan tình hình nghiên cứu về Công tác xã hội với trẻ em Không nơi nươn

1.2 Lý luận về Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa "

L2.1 Khiiniệm về Công tác sãhội " 1.22 Khiiniện về em ụ L23 Khối quất về trẻ em không nơi nương tựa 2 1.24, Côngtácxãhội với trẻ em không nơi nương tựa “4

125 Dinh nghia cos6 bio trex hoi 1s

1.3 Hoạt động Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa 15

Trang 7

14, Cie yéu t6 anh hung đến hoạt động Công tác xã hội với trẻ em không nơĩ

1.4.2 Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội 20

TIEU KET CHƯƠNG 1 24

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM KHONG NƠI NƯƠNG TỰA TẠI THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH 3

221 Vài né về khách thể nghiên cứu 2 2.1.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu + 2.12 Khách thể nghiên cứu 26 2.2 Hoạt động của nhân viên Công tác xã hội với trẻ không nơi nương tựa 7

3.2.1 Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng 2

2

Trang 8

22.4 Hoạt động tham vấn, tư vấn, hỗ trợ tâm lý 33

225 Hoạt động trợ giúp pháp lý 35 222.6 Hoạt động kết nối nguồn lực 36

227 Hoạt động hòa nhập cộng đồng 7

2.3 Kiến thức của nhân viên Công tác xã hội với trẻ không nơi nương tựa 38

3.4, Thái độ của nhân viên Công tác xã hội với trẻ không nơi nương tựa 39

2.5 Kỹ năng của nhân viên Công tác xã hị với trẻ không nơi nương tựa 40 3.6 Phương pháp của nhân viên Công tác xã hội với trễ không nơi nương tựa 4!

3.7 Các yếu tố ảnh hướng đến các hoạt động CTXH với trẻ em không nơi nương tựa

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 44 KẾT LUẬN = KIÊN NGHỊ 45

1 Kết luận 45

2 Kiến Nghị 45

2.1, Đối với Nhà nước 45 3.2 Đi với các cơ sở bảo trợ xã hội 46 3.3, Đôi với nhân viên công tác xã hội 46

3.4 Đối với cơ sở đảo tạo công tác xã hội 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Trang 9

1 Lý đo chọn đề tài

Việt Nam đã là quốc gia đầu tiên ở châu A phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc về Quyển trẻ em năm 1990 và tiếp tục ban hành nhiễu chỉ thị, nghị quyết, các văn bản quy phạm

pháp Mật chương trình mục têu, các dự án nhằm Bảo vệ và châm sóc trẻ em Và được thể

hiện cụ thể trong một số văn bản quy phạm pháp luật như: Hiển pháp 2013 (Điễu 37, chương

1H); ban hành Luật Trẻ em (2016); Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Điều 69); bên cạnh

đồ Nhà nước đã ban hành Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chỉ tết một số điều của

áo dục trẻ Luật trẻ em và đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc,

em nói chung và nhóm trẻ em có hoàn cảnh đc biệt nồi riêng

“Theo số iệu mới nhất từ Hội Bảo vệ quyền trẻ em th tại TP.HCM 6 hom 1,8 trig te

em, trong đó có hơn 10.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (như trẻ mô côi, trẻ khuyết tật, trề:

em phải kiếm sống khi chưa hoàn thành phổ cập THCS, rẻ bị xâm bại đồng thời có hơn

19.000 trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Các khó khăn liên quan công tác bảo

vệ, chăm sóc rẻ em tại TP.HCM lign quan nguồn lự, nhân lực, đặc biệt là cơ sở dt iệu trẻ

em chưa hoàn thiện Trong khi đó, trẻ em khuyết tật bị xâm hại, bị bạo lực, trẻ em lang thang

kiếm sống có chiều hướng gia tăng (Phạm Thu Ngân, 2023)

‘Theo Phạm Thu Ngân, 2023 trên địa bàn TP HCM đang cổ 73 cơ sở bảo trợ xã hội

công lập và ngoài công lập chủ yếu dành cho trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật Tuy

vậy mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời với số lượng trẻ có hoàn

cảnh đặc biệt và có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt,

Nal để hỗ trợ cho trẻ mỗ côi thì cần thúc

đẩy chống đói nghéo (Tarek Abebe, 2009), cung cắp các địch vụ tư vấn trị liệu cho trẻ (fc cứu của các tác giả nước ngoài cho thố

a Colburn.2010), đồng thời thúc đẩy vai trồ của gia đình tong việc hỗ trợ cho trẻ (Este De không nơi nương tựa (Trẳn Thị Kim Thanh, 2016; Nguyễn Đức Dũng 2017: Trần Minh Đức, 2018; Lê Thị Thu, 2020) Nghiên cứu về mô hình CTXH tại trung tá bảo trợ xã hội (Nguyễn

¡ về thực trạng hòa nhập xã hội của trẻ em mỗ côi theo

khía cạnh: Hòa nhập trong học tp; ồn nhập trong định hướng nghề nghiệp; hòa nhập vị

Trang 10

khỏe, y tế, hòa nhập trong quan hệ xã hội đồng thời đánh giá các hoạt động công tác xã hội

trẻ mỗ côi Đỗ Thị Thủ Phương, 2021)

"Trong phạm vi nghiên cứu của đề ài này tác giả tiến hành nghiên cứu hoạt động của

nhân viên công tác xã hội tại cơ sở bảo trợ xã hội, kiến thức, thái độ và kỹ năng của nhân viên

CTXH, các yếu tế ảnh hướng trong quá tình Ỗ trợ trẻ em không nơi nương tựa tại Thành phố Hỗ Chí Minh

"Để m hiểu về hoại động chăm sóc, giáo dục trễ trong và ngoài của các cơ sở bảo trợ xã

hội Tác giả tiền hành nghiên cứu đề tài: “Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

tại Thành phố Hồ Chí Minh "

2 Mục ích nghiên cứu

Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó dé xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cứu mô tả về Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

Công tíc xã hội với trẻ em không nơi nương tựa tại Thành phố Hỗ Chí Minh

3 Giả thuyết nghiên cứu

- Hoạt động tham vẫn, tư vẫn, bổ trợ tâm lý là hoạt động còn nhiễu hạn chế ti các cơ

sở bảo trợ xã hội trong và ngoài công lập

~ Yéu tổ tác động mạnh đến hoạt động Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

là khả năng nguồn tài chính

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Hệ thống hỏa cơ sở lý luận về Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

~ Thu thập thông tin về hoạt động Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa tại

Thành phổ Hồ Chí Minh

~ Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Công tác xã hội với trẻ em

không nơi nương tựa ti Thành phổ Hỗ Chỉ Minh,

5 Phạm vi nghiên cứu.

Trang 11

~ Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu được thự hiện tại một số cơ sở bảo trợ trợ

xã hội trong và ngoài nhà nước trên địa bản TPHCM

Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu đối với 3 trường hợp là nhân viên Công tc xã hội đang làm việ tạ các cơ sở bảo trợ trợ xã hội trong và ngoài công lập trên địa bàn TPHCM Giới hạn về thời gian nghiên cứu: Tử thắng 102023 đến tháng 42024

~ Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Đề tài iển hành nghiên cứu hoạt động của nhân viên

công tác xã hội tại cơ sở bảo trợ xã hội, kiến thức, thái độ và kỹ năng của nhân vién CTXH,

sắc yếu tổ ảnh hưởng tong quả tình hỗ ợ trẻ không nơi nương tựa tại Thành phố Hồ Chí Minh

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1, Phương pháp nghiên cứu lý

~ Mặc ích: Nhằm sây dụng những vấn lý luận để làm cơ sở công cụ cho đỀ ải

- Nội dung: Nghiên cứu những vấn đỀ ý luận cổ liền quan và xây dụng được khái niệm

công cụ của đẻ tai từ đỏ xác định phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu

~ Phương pháp nghiê cứu: Nghiên cứu tải liệu, các văn bản, các tạp chí chuyên ngành, các công trình nghiên cứu khoa học, các luận văn, luận án về Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

6.2, Phương pháp nghiên cứu trường hợp

~ Me địch: Tìm hiễu hoạt động Công tác xã hội của nhân viên công tác xã hội tỉ cơ sử

"hướng trong quá trình hỗ trợ trẻ không nơi nương tựa

- Nội dung: sẽ được mô tả chỉ tết ở chương 2

~ Phương pháp nghiên cứu trường hyp (case study) tiếp cận theo phương pháp nghiên

xã hội tại cơ sử bảo trợ xã hội trong hỗ trợ trẻ em không nơi nương tựa

~ Cách thức thực hiện: Thực hiện phòng vấn sâ ba nhân vi “Công tác xã hội đang l

việc tại các cơ sử bảo trợ xã hội trong và ngoài công lập trong việc hỗ trợ tr em không,

4

Trang 12

nơi nương tựa tại Thành phố Hồ Chí Minh để hiễu được hoạt động của nhân viên công

tác xã hội, kiến thức, thái độ và kỳ năng của nhân viên CTXII, các yếu tố ảnh hướng

trong quả tình hỖ trợ trẻ không nơÏ nương tra

7 CẤu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Nội dung khôa luận được chỉa thành 2 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Công tác xã hội với trẻ không nơi nương tựa

“Chương 2: KẾt quả nghiên cứu Công tác xã hội với trẻ không nơi nương tựa ti Thành

phố Hồ Chí Minh

kết luận ~ kiến nghị

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÔNG TÁC XÃ HỘI VOI TRE

EM KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vỀ Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa Khái niệm trẻ em không nơi nương tựa được sử dụng trong để tài được xem như là 01 ôi (quy định cụ i Điều 5 của Nghị định 56) Và là 01 trong nhóm đối tượng

dạng trẻ mí

thuộc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt theo Luật trẻ em 2006, Những năm gần đây, trẻ em nói chung của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Tiêu biểu có thể ké đến một số

công trình nghiên cứu, bài báo, bài viết khoa học sau:

1.1.1 Tỉnh hình nghiên cứu ngoài nước

‘Theo Tatek Abebe (2009), việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em mỗ côi l

giả cũng nhắn mạnh việc chống đ Và nông cao

lớn về chính sách chăm sốc trẻ em,

khả năng chăm sóc của gia đình trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em từ góc độ dựa tên nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đối và bị gạt ra ngoài lễ xã hội, thay vì khuếch đại sự bắt bình đẳng thông qua sự hỗ rợ có chọn lọc cho trẻ mỗ côi ở các cộng đồng đ bị tổn thương

về mặt kinh tế.

Trang 13

“Cũng với nhóm trễ này tác pid Jessica Colburn (2010), di di vio nghiên cứu Hệ thông chăm sóc trẻ mỗ côi ở Ghana và nhận thấy rằng ở đây vẫn chưa thể chăm sóc đầy đủ cho trẻ

tr liệu cho trẻ mồ ôi Chính phủ cần tạo ra sự phối hợp giữa chính phủ và cc trại trẻ m

(cả công và tư) để xây dựng môi quan hệ tin cậy

TiẾp ni và mỡ rộng những công tình nghiên cứu của các tá giả đ trước mà Ests De Jager (2011), nghiên cứu làm sáng tỏ nhu cầu của trẻ mồ côi vì AIDS cũng như về việc đào

n nhằm cong cấp hưởng dẫn trang bị cho chủ mẹ môi

trợ mà cha mẹ nuôi

chăm sóc trẻ mỗ côi AIDS

“Theo nghiên cứu của Tạp chí Phục hỗi chức năng Iran (2015) về Hướng dẫn Công tác

xã hội cho trẻ em lang thang sử dụng chất loạn" Nghiên cứu đã chỉ ra các phương pháp như l: ti

Bên cạnh những công trình nghiên cứu về để tài trẻ mồ côi, tác giả Milana Dziova

(2018), đã tìm hiểu những rào cản mà trẻ mỗ côi phải vượt qua để hòa nhập xã hội thành

ủa Cộng hòa Bắc Ossetia (Alania) Việc điều

trả và tim hiễu vấn đỀ này là cắp bách để có thể đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt

và tránh bị tổn thương ở thủ đồ Vladikavkaz

động đang diễn ra Đôi với trẻ em Nẹa bước ra từ trường nội trú và trại trẻ mỗ côi, đây gằn sắc cơ sở của họ thoát khỏi mọi thối quen tự lập, định vị bản thân trong xã hội, iao tiếp với những người mới

“Tác giả Hamdy Abdelaal (2019) cũng nghiên cứu về đối tượng trẻ mỗ côi nhưng ở khía cạnh phát iển kỹ năng sống Mẫu bao gồm 30 trẻ mỗ côi tong Quỹ phúc lợi trẻ em trai

‘Ahmed Jabra 6 Qena duge chỉ định ngẫu nhiên Nó được chia thành một nhóm thử nghiệm

một nhóm khác là nhóm kiểm soát (15 trẻ mỗ côi trong mỗi nhóm) Mỗi nhóm được yêu

âu hoàn thành thang đo kỹ năng sống dành cho trẻ mỗ côi kiểm trĩ trước) trẻ mộ ci rong

nhóm thực được làm quen với mô hình cuộc sống nhằm xây dựng kỹ năng sống Sự

Trang 14

can thiệp kéo dài trong 12 tuần trẻ mỗ côi ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng hoàn

thành lại các biện pháp (hậu kiểm) Kết quả cho thấy sử dụng mô hình cuộc sống tong công tác xã hội là một phương pháp hữu hiệu nhằm nâng cao kỹ năng sống cho trẻ mổ côi

Kế thừa những công trình nghiên cứu trước mà tác giả Manal M Alqahtani (2021), đã

chọn nghiên cứu thực tế dich vụ và chất lượng cuộc sống của trẻ mỏ côi, xác định môi mỗi

giữa cả hai biển số và đề xuất chương trình cải hiện chất lượng cuộc sng của trẻ mỗ côi tại

các cơ sở chăm s xã hội Tác giả đã phát triển và áp dụng một bảng hỏi Š thực tế địch

vụ được cung cắp và đo lường chất lượng cuộc sống cho (I00) trẻ mồ cô ti các nhà chăm thấp của trẻ mỗ côi tại các cơ ở chăm sóc xã hội Có mỗi trơng quan tích cục giữa những

dich vụ đó và chất lượng cuộc sống của trẻ mồ côi Bài viết khuyến nghị những người ra quyết định và những chuyên gia trong vige chăm sóc và phục hồi trẻ mỗ nên áp dụng chương

trình đề xuất để cải thiện ct lượng cuộc sống của các em Hơn nữa, chương trình này phải

Tà một phần không thể thiểu trong các chương trình giáo đục và phục hồi chức năng dành cho trẻ mỗ côi ở tương lai

“Củng với những nghiên cứu rên Mariana (2019), cũng nhận thấy rằng trẻ mỗ côi và trẻ

em dé bị tổn thương hầu hết không được chăm sóc và hỗ trợ đầy đủ Qua quan sát, phỏng vấn

bán cấu trúc và hảo luận nhóm tập trung được sử dụng để thu thập dữ liệu Đối tượng nghiên

cửu là trẻ mỗ côi và trẻ em j tổn thương, Những người cung cắp thông tỉn chính, lãnh đạo

cộng đồng, người chăm sóc và nhân viễn xã hội cũng tham gia vào nghiên cứu này Dữ liệu

định tính được sao chép, mã hóa và phân tích bằng Adlas phẳn mễm tỉ, Các phát hiện cho thấy

em là một số lý do khiến trẻ em được đưa vào chăm sóc thay thé Nghiên cứu còn phát hiện

ra rằng trẻ em phải đổi mặt với những rào cản rong việc igp cận địch vụ chăm sóc thay ¢

như nghèo đối và AIDS, phân biệt đi xử và kỳ thị cũng như các quá trình lầu dài iên quan

đến việc nuôi dưỡng và nhận con nuôi Ngoài ra, dữ liệu còn tiết lộ rằng một số trẻ em bị đối

xử tệ bạc tong các hệ thống chăm sóc thay thể khác nhau Xây dựng cách tiếp cận toàn diện nghèo; và thúc đẩy các dịch vụ phúc lợi xã hội để đảm bảo chăm sóc đầy đủ cho trẻ em mà không có sự chăm sóc của cha mẹ được khuyỂn nghị dựa trên những phát hiện này

7

Trang 15

XMildred (2010) lạ cho rằng số lượng trẻ mỗ côi và trẻ em dễ bị tổn thương chưa từng

6 6 Zimbabwe đã tạo ra nhủ cầu cắp thiết phải tạo rà những cách thức sáng tạo để cũng cắp

và tâm lý xã hội đang được các tổ chức phi chính phủ thực hiện Tuy nhiên, khi cuộc khủng kinh nghiệm của các quốc gia khác, phương ấn chuyển tiền mặt để bảo ợ xã hội cho trẻ mồ hiểu khả năng sử dụng các khoản chuyển tiền mặt để hỗ ợ trẻ mỗ côi và trẻ em dễ bị tốn

thương, đồng thời nêu bật những thách thức và điểm mạnh của phương pháp này

Cũng với đối tượng trẻ mổ cối nhưng tc gta Cheryl Chui (2017) lại chọn hướng tiếp

cận và nghiên cứu về vai tò của các tổ chức phi chí h phủ qu INGO) trong việc cũng

cắp phúc lợi xã hội nhằm giải quyết các nhu cầu phát tiễn và vật chất của trẻ mồ côi ở vùng

nông thôn Trung Quốc Dữ liệu từ các cuộc phỏng vấn định tính với đại diện INGO và các quan chức nhà nước được kết hợp với phân tích tài liệu để điều tra cách thức mà nhà nước và

xã hội dân sự đáp ứng nhu cầu của trẻ mồ côi Người ta nhận thấy rằng trong khi các INGO

đang tích cực đóng góp vào việc cung cấp xã hội cho trẻ mở côi, một phần phản ánh sự đa

dạng hóa phúc lợi, thì chính phủ Trung Quốc cần phải đồng vai trỏ chủ động hơn rong việc bảo vệ sự châm sóc và bảo vệ của một trong những quốc gìn quan trọng nhất của Trung Quốc sắc nhỏm dân cư để bị tổn thương

“ác gid Norvy Paul (2017), cũng đã chọn nghiên cứu về các phần tí tuệ và cảm xúc

trong điều kiện của trẻ để tạo ra môi trường phát triển là những lĩnh vực then chốt trong sự

phát triển tổng thể của não bộ Ở trẻ mỖ côi, sức khỏe tâm thần kém là yếu tổ nguy cơ dẫn

đến nhiều vấn để tâm lý Việc nghiên cứu trạng thái tâm lý của trẻ mỏ côi là cần thiết Lane

(2002) cho rằng tr tuệ cảm xúc có liên quan đến kết quả học tập Vẫn cần phải điều tra mồi

Ấn Độ Nghiên cứu đang được thục hiện trên trẻ mỗ côi được nuôi dưỡng tại Cochin để hiểu

cho thấy rằng những người được hỏi có mức độ trí tuệ cảm xúc vừa phải, điều này được phản

ánh rong Hành vi họ thuật và khả năng hòa nhập xã hội của họ, Nghiên cứu này trở nên có

ích cho nhân viên xã hội khi họ làm việc với trẻ mồ côi Họ có thẻ bằng cách nâng cao trí tuệ

8

Trang 16

cảm xúc, tạo điều kiện cho họ điều chính hiệu quả và hiểu được căm xúc của mình để cải thiện hành vi hòa nhập xã hội và kết quả học tập,

'Nhữ vậy các nghiên cứu ở nước ngoài về hoạt động CTXH với trẻ mỗ côi đã chỉ ra giải

pháp hỗ trợ trẻ thông qua việc thúc đẩy giảm nghèo, cung cắp các địch vụ tr vấn, ị liệu cho

trẻ và nâng cao vai trò của gia đình trong việc chăm sóc trẻ, nghiên cứu về kỹ năng, vai trò

của các tổ chức trong và ngoài nước, Tuy có khá nhiễu công tình nghiên cứu vỀ CTXH với Nam A và nghiên cầu chỉ tập trung về đối tượng trẻ không nơi nương tựa Chính vì vậy tác

siá đã chọn đối tượng trẻ này để tiếp tục nghiên cứu tại khu vực Đông Nam Á

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

"Đề tài * Pháp luật bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam ~ Những thiểu hụt

cần bổ sung” của Trần Minh Đức (2018) tác giả cho rằng pháp luật Việt Nam côn thiểu hệ cảnh đặc biệt và trẻ có nguy cơ Chính sách hỗ trợvà tiếp cận vẫn được nhìn nhận như là một

hỗ trợ phần lớn đựa vào việc tự nguyện và vào các tổ chức phi lợi nhuận, hơn là đội ngữ cán

bộ được đào tạo chuyên nghiệp Cùng nghiên cứu và bổ sung thêm về lĩnh vực pháp luật

với nhóm đổi tượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt mà tác giả Lê Thị Thụ (2020) với đề tải * Chính

sách trợ giúp xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại Việt Nam hiện nay: Một số bản luận

và kiến nghị” tác giả đã chỉ ra những hạn chế trong việc quy định nhóm đổi tượng thụ hưởng

chính sách cũng như việc chính sách chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu thiết yếu của

ho Ci tac gi di tim hiễu sẫu về pháp luật cũng như là chính sách đành cho đối tượng tr có

hoàn cảnh đặc biệt từ đó đề xuấ giải pháp nhằm bổ sung và hoàn thiện hành lang pháp lý và chính sách cho trẻ sao cho phủ hợp với hoàn cảnh đắt nước trong tình hình mới

Bên cạnh những công trình nghiên cứu về lĩnh vực pháp luật th với Nguyễn Thị Quỳnh

(2014), đã chọn đẻ tài “Nghiên cửu mô hình CTXH tại trung tâm nuôi dường trẻ em mỗ côi

Hà hu— Hà Dông Hà Nội” đi sâu vào ìm hiểu, đánh giá đặc điểm về cơ cầu, tổ chức, hoạt

động nuôi dưỡng, giáo dục, day nghé, kết nối xã hội, thúc đẩy hòa nhập cộng đồng và các yếu

tổ theo mô hình CTXII Từ đồ nhịn nhận được những mặt hạn chế trong mô hình nuôi dưỡng

dc

tại tung tâm và đề ra giải pháp khắc phục Tiếp nổi những nghiên cứu trước, đ tài “Cô

Trang 17

xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ừ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ huẳn nghệ cô nhỉ Biên

như những hạn chế khi tiễn khai các chính sách hỗ tại trung tâm Cũng nghiên cứu về

Nguyệt (2017) lại chọn đối tượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng để đi sâu vào tìm

hiểu về những hoạt động CTXH dối với trẻ tạ đây

(Cùng với những nghiên cứu của các tác gi đi rước mà tác giả Nguyễn Văn Quảng (G016) đã nghiền cứu và chọn một trong những phương pháp làm việc của CTXH để thực

hiện đỀ tài "Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em lang thang từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã

hội 1, Thành phổ Hà Nội”, nghiên cứu sử dụng phương pháp CTXH nhóm Ép cận và

tr re trên cơ sở tìm hiễu đặc điểm tâm lý của trẻ Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là hình

thức can thiệp mang lại lợi ích rất nhiều về mặt tâm lý cho trẻ tại trung tâm Cùng ý tưởng

này tác giả Đỗ Thị Kim Huế (2021) sử dụng phương pháp CTXH cá nhân để nghiên cứu đề

tài "Công tác xã hội cá nhân trong trợ giúp trẻ em mỗ côi tại làng trẻ em SOS Hà Nội” và đi sâu vào việc tìm hiểu hoạt động tham vẫn tâm lý vã quản lý trường hợp tại làng Kết quả cho dụng một cách có hiệu quả đối với trẻ mô côi nhờ đó vấn đề của trẻ có sự chuyển biến tích cực thông qua các hoạt động tương tác hỗ trợ, thực hiện giữa trẻ với NV CTXH

Bên cạnh đó việc hòa nhập cộng đồng của trẻ mô côi, không nơi nương tựa là một vấn

đề ết sức được quan tâm nên tác giả Duong Trong Nel (2019) da di vào nghiên cứu đề ải

* Công tác xã hội trong hỗ trợ hòa nhập công đồng với trẻ em mổ côi tại làng trẻ em SOS Thái

B ˆ Kết quả cho thấy từ những hoạt động hỗ trợ v tâm lý, giao ấp, hướng nghiệp mã

trẻ hỏa nhập tốt hơn trong mỗi trường giáo duc; can bi

hành vi ngỗ nghịch, chống

chuyên môn của nhân viên xã hội là điễu cấp thiết nhất đỗ đáp ứng được những công việc hỗ

lẽ được cảm xúc và giúp giảm những

Tuy nhiền, tác giš cũng cho rằng việc nâng cao trình độ

trợ này đồng thời ngoài việc giảng dạy những kỹ năng trên king SOS can cho trẻ tiếp xúc va

chạm với thục tế để t tích ly kinh nghiệm sống Cũng ý tưởng với tắc giả này tác giá Đỗ

em SOS vi Ling trẻ em Bia, thành phố Hà Nội” của đã chỉ ra thực trang hỏa nhập xã hội

của trẻ em mỗ côi theo các khía cạnh: Hỏa nhập trong học tập; hòa nhập trong định hưởng

10

Trang 18

nghề nghiệp: hòa nhập về sức khỏe, y tế: hỏa nhập trong quan hệ xã hội đồng thỏi đánh giá

các hoạt động công tác xã hội trong việc hỗ trợ giáo dục, định hướng nghề nghiệp, chăm sóc

sức khỏe, y tế và tham vẫn cho trẻ mồ côi Kết quả cho thấy trẻ mỗ côi đã được tạo cơ hội,

nhập của trẻ bên cạnh đó hoạt động thực hiện chưa chuyên nghiệp; cán bộ thiểu kiến thức, kỹ

năng chuyên sâu; thiểu nguồn lực Song song đồ đỀ ti “Vai tr của nhân viên CTXH trong

hỗ trợ trẻ em lang thang tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh ~ Hà Nội” của Trần Thị Thu Uyên

(2020) đã nghiên cửu vỀ thực trạng thực hiện vai trồ của nhân viên CTXH ti tổ chức Rng

Xanh đồng thời đưa ra giải pháp nhằm thực hiện tốt vai trồ hỗ trợ trẻ em lang thang

tải “Nhu cầu và thực trạng cung cắp dich vụ CTXH với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

tại Lăng trẻ em Ba Hà Nột" của Nguyễn Huyễn Linh (2033) tác ii tập trung đánh giá, phân

tích các nhu cầu về địch vụ CTXH của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, từ đó đưa ra các giải

pháp nắng cao việc cung cấp dịch vụ CTXH cho tré em có hoàn cảnh đặc biệt tạ làng trẻ em dục, về hướng nghiệp dạy nghề, về tham vin tâm lý và về hỏa nhập cộng đồng Nhân viên

cộng đồng cho trẻ em,

“Tôm lại, các nghiên cứu trong nước đã tập trung làm rõ về trẻ em mồ côi, không nơi

nương tựa, các chính sách, pháp luật và CTXH đổi với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về việc

hòa nhập xã hội Một số tác giả cũng đã đánh giá quy mô, vai trỏ, thực trạng cung cắp dich

vụ, hot động CTXH đối với trẻ em mỗ côi, không nơi nương tựa ở các cơ sở bảo trợ xã hội

hiện nay Tuy nhiên vẫn chưa có để ti nghiên cứu sâu về đối tượng cụ là trẻ em không nơi nường tựa ma chi yêu là trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ mỗ côi, trẻ lang thang chính vì vậy

vi đồi này lắc gi đã ập trang nghiền cứu về “Công tác xã

Hỗ Chí Minh" với tré em không nơi nương

tua tai thin ph

12, Ly lujn v8 Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

1.2.1 Khái niệm về Công tác xã h

“Có khá nhiều định nghĩa khác nhau vẻ CTXH, dưới đây là một số định nghĩa về CTXII

Trang 19

Từ điễn bách khoa ngành CTXH (1995) định nghĩ: "CTXH là một môn kăug học ứng

dụng nhằm tăng cường kiệu quả hoại động của con người tạo ra những chuyển biển xã hội

và đem lại ndn an sinh cho người dân trong xã hỏi

“Theo Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ ~ NAW (1970) thi “C7XH là loạt đồng mang tỉnh chuyên môn nhằm giáp đờ những cả nhân, các nhóm hoặc công đồng tăng thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấp”

(CTXH là một môn khoa học xã hội ứng dụng, là một ngh chuyên nghiệp ra đời vào thể

kỷ XX ở nhiều nước trên th giới Nó có vị trí quan trọng trong đời sống và xã hội của cơn

người, của mỗi quốc gia Sự ra đời và phát triển CTXH đã đóng góp đáng kể vào việc ngăn ngừa và giải quyết các vẫn đề xã hội, góp phần đảm bảo công bằng xã hội và sự phát triển bên vũng của mỗi quốc gia (Bùi Thị Xuân Mai, 2010)

“Theo Cổ Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (tích từ tả liệu hội thảo 2004): CTXH nhằm giúp

cá nhân và công đồng "Tự giúp”, Nó không phải là một hành động ban bổ của tử thiện ma quyết vấn đề của mình

“Từ những khái niệm trên có thể nhận thấy: *CTXH là một nghề là một hoạt động chuyên

nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, nhóm và công đồng ning cao năng lực, đáp ứng nhu cầu

lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, nhóm và công đồng gii quyết và phòng ngừa các vẫn để

xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội

1.2.2 Khái niệm về trẻ em

“Công ước quốc tế về quyên trẻ em năm 1989 quy định: Trẻ em là người dưới I8 tuổi, chỉ trừ khi pháp luật ở mỗi quốc gia thành én quy dinh tuổi thành niên sớm hơn Theo quy din tai điề luật trẻ em Việt Nam năm 2016 sửa đổi bổ sung năm 2018 quy định: Trẻ em

là người dưới 16 tuổi

1.23, Khái quất về trẻ em không nơi nương tựa

1.2.3.1 Khái niệm vé tré em không nơi nương tựa

2

Trang 20

là trẻ em không nơi nương tựa như sau:

~ Trẻ em mô cõi cha hoặc mẹ và người còn lại mắt tích theo quy định của pháp luật

- Trẻ em có cha hoặc mẹ mắt tích theo quy dink của pháp luật và người còn lại đăng

"hướng chế độ chấm sóc, nuôi dường tại cơ sở trợ giúp xã hội

‘Tre em có cha hoặc mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật và người côn lại đăng

chấp hành án phạt tà tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục

bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buậc

~ Trẻ em có cả chủ và mẹ Không còn khả năng chăm sóc trẻ em

“Trẻ em có cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp x8 hội

"hành án phạt từ tại tại giam hoặc đang chấp hành

~ Trẻ em có cả cha và mẹ đang chải

Auyễ định đưa vào cơ sở giáo dục bẫt buộc, cơ sở cai nghiện bất buộc

~ Trẻ em có cha hoặc mẹ đang hưởng ch độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp

xã hội và người côn lại đang chấp hành án phạt tì ti trại giam hoặc đang chấp hành ạm

ccơ sở cai nghiện bắt buộc

định đưa vào cơ sở giáo dục bắt bưu

Tré em sing trong gia đình có cả cha và mẹ trong độ tỗi trẻ em

~ Trẻ em có cả cha và mẹ bị hạn chế quyên làm cha mẹ hoặc tạm thời cách ly khói cha

Hoặc mẹ eo qup định của pháp luật

'Nhữ vậy, nếu trẻ em thuộc một trong các trường hợp theo quy định nêu trên thì được

hiểu là trẻ em không nơi nương tựa Theo đó, nhóm trẻ em nảy sẽ được Nhả nước ban hảnh

sắc chính sách, chế độ để hỗ ợ phủ hợp với quy định pháp luật

1B

Trang 21

Thể chất: Trẻ không nhận được sự quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng từ phía gia định nên kháng k

dễ gặp phải những vấn để như: rối loạn lo lắng, kêm tập trung, trí tuệ kẻm, căng thẳng, hay

sức , các chỉ số ví ân năng và chiều cao không đạt chuẩn so với lứa tổi, trẻ

nối dối của bản thân,

“Theo Nguyễn Thanh Kiều Xuân, Nguyễn Thị Kim Sang (2021) với đề tài "Bản về đặc

điểm nhân cách của trẻ mỗ côi giai đoạn tử 6 đến 11 tuổi” nhễm tác giả đã dựa trên tâm lý trẻ

em và những biểu hiện thực tế của trẻ em mồ côi không nơi nương tựa và phác họa được một

số điểm đặc trmg cơ bản sau:

~ Các em dễ cảm thấy cô dom, ty ti, d& túi thân, có lỗi sống thầm lặng và mặc cảm với

xổ phận của mình .Biểu hiện qua sự lo lắng, sợ ãi, xa lánh không muốn có các mỗi quan

khả năng sống tự lập tử rất sớm

~ Tâm lý hoài nghỉ: các em không có niềm tin với mọi người và cuộc sống, thủ ghết ma không có lý do với những trẻ ở bên ngoài trường học hơn nó về gia thé và có đầy đủ cha mẹ

“âm lý thù hẳn: rẻ sự thù hận sâu đậm đản ông nếu bổ là nguyên nhân gây ra

~ cái chết của mẹ, thù hẳn đàn bà nêu mẹ là nguyên nhân gây ra cái chết của bổ, [I5] _Xã hội: Trẻ không nơi nương tựa có được sự link hoot, bản lĩnh, hòa nhập xã hội nhanh, chồng hơn so với những trẻ em khác khi có khả năng chịu đựng, chấp nhận những khó khăn

của cuộc sống và tự giải quyết các vấn để của bản thân

1.2.4 Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa

Trang 22

hoạt động chuyên nghiệp mã ở đó NV CTXH sẽ sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn để chức năng xã hội đồng thời thúc đầy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dich vụ

liên quan đến quyển vả lợi ích của trẻ không nơi nương tựa nhằm trợ giúp trẻ giải quyết và

phòng ngừa các vẫn đỀ của mình góp phần bảo đảm an sinh xã hội

1.2.5 Định nghĩa cơ sở bảo trợ xã hội

“Tại đề ải này tác giả đồng nhất nghĩa của bai thuật ngữ "cơ sở bảo trợ xã hội” và

trợ giúp xã hội” là như nhau

i" ở Việt Nam được chính thức sử dụng kể từ khi Nghị

“Thuật ngữ "cơ sở trợ giúp xã

định số 103/2017/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ, công lập và ngoải công lập, là một trong những hình thức vả phương thức hoạt động của hệ qua khó khăn trong cuộc sống Trong đó, cơ sở trợ giúp xã hội công lập do cơ quan nhà nước

thành lập, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và báo đảm kinh phí cho thực hiện các nhiệm

vụ: cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập do các cá nhân, ổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài

nước đầu từ xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cho thực hiện các nhiệm vụ của cơ

1.3 Hoạt động Công tác xã hội với trẻ em không nơi nương tựa 1.3.1 Hoạt động châm sóc, nuôi dưỡng

Đỹi với nhằm trẻ em mộ côi, không nơi nương tra, hoại động hỗ trợ sinh hoại, nơi cư

trú là một hoại đậng quan trọng Trước hốt, trẻ em phải được đảm bảo vẻ điều kiện vật chất

để tồn tại, sau đó mới đỗn các điều kiện khác để phát triển Hoạt động này

sở bảo trợ xã hội, các trung tâm hoặc các tổ chức Công tác xã hội có những hoại động triển

khai các chính sách, hỗ trợ vẻ mặt thủ tục, kết nổi các nguôn lực để trẻ em được đảm bảo vẻ

ăn, ở, sinh hoạt Tại các cơ sở này, trẻ em được nuôi dưỡng, được cung cấp các trang thiết

bị cần thất như quần áo, trang và được cung cắp nơi ở an toàn Hoạt động này yêu cầu sự tham gia của phần đồng nhân lực của cơ sở và cũng chiễm nhiều thời gian hơn các hoạt động

15

Trang 23

khác Đây là hoạt động đảm bảo phù hợp với thẻ chất, trí tệ, lửa tuổi của từng nhóm trẻ

“Các hoạt động hỗ trợ sinh hoại cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các cơ xở bao gồm:

THồ mợ cung cấy chỗ ở an toàn cho trẻ em: Điều kiện nhà ở được đảm bảo an tàn,

các vật dụng cần thất cho cuộc sống và sinh hoạt như: giường, tủ, tỉ ví, điện, nước sạch, nhà

vệ sinh Trẻ em cơ bản được sống theo từng gia đình, mỗi gia đình tùy theo quy mô của cơ

sở mã cũ thể hay nhiều trẻ Tuy nhiên, một điều chắc chẩn là tẻ em có được điều kiệ sống

tất nhất có thể trong điều kiện xã hội chung của Việt Nam hiện nay Trang mỗi gia đình có

những bà mẹ, bà dĩ tực tiễn quản lộ muỗi dưỡng chăm sóc trẻ em

~_ Hỗ trợ cũng cắp lương thực, thực phẫm dé dim bio su tan tại và phái tiễn của trẻ em:

Trẻ em được nuôi dưỡng và chăm sóc tại các cơ sở đâm bảo một cuộc sống được đáp ứng

his hap nhất nu cầu của trẻ Các em được cung cắp thức ăn, nước uống, đường sữa, hoa

quả đễ đâm bảo tồn tại và phát triển phù hợp theo từng lửa tuổi Hằng ngày, trẻ được ấm

tống theo khẩu phần riêng đố với từng độ uỗi tỉnh trạng sức khỏe Một số cơ sở còn quan tuổi Khúc nhan

~_ HỖ trợ cung cấp quân áo, tự trang phục vụ sinh hoạt: Trẻ em được trang bị quân áo, giày

dáp theo mùa và các đồ dùng sinh hoạt thiết

ấu phục vụ cho cuộc sống cơ bản của một đứa

trẻ bình thường nhục: khẩn tắm, khăn mặt, bản chải đẳnh răng, xà phòng, dầu gội đầu, chấn màn, tải mũ, ba õ

~ _ Cúc cơ sở, tang tâm, tổ chức thực hiện hoạt động nuôi dưỡng chăm súc trẻ em có hoàn

cảnh đặc biệt về chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt theo quy định chung của nhà nước Tuy nhién,

cũng có những cơ ở, rung tâm có sự hỗ trợ của công tắc xã hội trong tổ chức các hoạt động

để tạo ra nguân lương thực, thực phẩm hoặc là nguôn thu, bên cạnh đỏ kêu gọi các nguôn tài

trợ từ các tổ chức và cá nhận bên ngoài

1.3.2 Hoạt động giáo dục

Đối với trẻ em mỗ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa: Những trẻ em ở lửa

tuổi trước tẫu học sẽ được tổ chức học mẫu giảo ngaytại chỉnh cơ sử, trưng tâm môi dưỡng

chăm sóc trẻ em Những trẻ em ở lửa tuổi tiểu học cho đến hết trung học phổ thông sẽ được

Học tập hỏa nhập tại các trường phổ thông các cấp bên ngoài cơ sở Vấn đề học tập đảnh

16

Trang 24

giá hục tập, bằng cấy của trẻ em được dim bảo bình đẳng với những trẻ em Khắc Đắi với

nhóm trẻ em này, công tác xã hội hỗ trợ hoạt động kết nối, thiết lập mỗi quan hệ giữa cơ sở

và nhà trường, các thầy cô giáo để nắm bắt được tình hình học tập, kết quả lọc tập, những thuận lợi, khó khăn của trẻ, mặt khác tham gia hỗ trợ giải quyắt cúc vẫn đề này sinh của trề

em trong quả trình học tập Lúc này, nhân viên công tắc xã hội có vai trỏ gần như gia đình

để hỗ tự các hoại động học tập của trẻ em

Hỗ trợ phảt triển nghề nghiệp đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là một hoạt động rất

quan trọng Hoạf động này giip trẻ tùn kiểm được việc làm và tự đảm bảo cuộc sống của cúc cơ sử cũng khúc nhau, Đi với trẻ em mỖ cõi bị bỏ rơi, không nơi nương ta, việc hỗ trợ

trong thời gian trẻ em sinh sống tại cơ sở mà chưa kết thúc phổ thông Các em có thể học bắt

kỳ nghệ gì miễn là phù hợp với kh năng và sở thích Cơ hội tim kiểm được việc làm đối vái

nhóm trẻ này cũng được mở rộng hơn so với một vài nhóm trẻ em khác Các cơ sở, trung tâm

tích cực định hướng nghề nghiệp và dụy nghề củo trẻ nhằm tạo cho các em nhiễu cơ hội trong

tim kiểm việc làm sau khi rời cơ sở

động kết nối, lun: động nguẫn lực để thực hiện hoạt động chăm óc y tễ đổi với trẻ em

Cúc hỗ tự về chăm sóc y tế đỗ với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gém

= HE tra Khim sive khỏe tẳng quất để xác định tình rạng sức khỏe, phân loại để chăm sóc: Hoạf động này thường được thực hiện kh trẻ bẫt đầu được vào sống tại các cơ sở: Việc đảm nhiện Cúc xế nghiệm của trẻ được ưu vẻ cúc bệnh viện để vác định kết quả bệnh và theo dõi, có hướng điều tị cụ thé:

- Hỗ trợ khám sức khỏe định kỷ: Là hoạt động khám kiểm tra sức khóe định kỳ đối với

trẻ em nhầm phát hiện những bệnh tật tần ủn Hoạt động này được duy trì tại các cơ sở

trung tâm nuối dưỡng, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Trang 25

Hong Bhim bệnh khi ấm đau đột xuất: Là hoạt động khảm bệnh cho trẻ em Khi các

em đột xuất ấm đau, tùn ra thực trạng bệnh và nguyên nhân để điều tri

~ Hồ ợ chuyển tuyễn đễn các bệnh viên nỗu bệnh của trẻ vượt qua khả năng chữu trị tại cơ số: Dù khá đầy đủ trang thiết bị y tế nhưng cúc cơ sở không thẻ đây đủ như bệnh viện

"Những trường hợp trẻ em bị bệnh quá nặng, cân có can thiệp y tế của bệnh viện thỉ công tác

xã hội sẽ hỗ tự cúc cơ sử chuyển tuyển hỗ trợ chăm sóc trong thỏi gia trẻ nằm viện điều

trị, hỗ trợ chăm sóc trẻ sau khi ra viện cho đến khi bình phục hẳn

Kết ni, huy động nguồn tài trợ từ cơ số cúc tỔ chức, cả nhân bên ngoài đối với những trường hợp trẻ bị bệnh nặng,

344 Hoạt động tham vấn, tư vấn, hỗ tr tâm lý

“Hoạt động tư vẫn tâm lý cho trẻ em là một đu rất quan trọng giúp các em xôu đĩ mặc

cảm, tự in sàng đối mặt với những khỏ khăn, thách thức của cuộc

vấn không chỉ là các vẫn đề tâm lý mã còn tập trung vào cc vẫn đề nảy sinh trong cuộc sống sna trẻ không giải quyết được, những vẫn đề v sức Khỏe sinh sản, vẫn để giới tính Khi trẻ đồn

tổ vị thành niên, vẫn đề lọc tập hoặc giải quyắt những mâu thuẫn giữa trẻ với nhan: Hình thức w vấn: Có bắn hình thức tự vẫn cơ bản, đ là e vẫn cả nhân, t vấn nhằm,

te vấn gia đình, te vẫn lồng ghép vào các buổi sinh hoạt tập thé

Định kỳ tự vẫn: Có hai dạng là nr vẫn định kỳ thưởng xuyên hoặc tr vẫn đột xuất (nr

vấn phát sinh)

“Người t vẫn: Cần bộ của cơ sở tr vẫn củo trẻ em Nếu chuyển tuyến thi người t vẫn

là các chuyên gia trong ting link vực

Đỹi với tẻ em mỗ cõi, không nơi nương tư: Cúc vẫn để tập trung tư vẫn đối với đối

tượng trẻ em này là tư vẫn tâm lý, tư vẫn học tập, chăm sóc sức khỏe sinh sản, giải quyết các

mẫu thuÌN nội bộ giấu các trẻ với nhan

Trang 26

oặc hết thời hạn, Hỗ trợ pháp l là hoạt động hỗ trợ về mặt gi tở thï tục, cách thức liên trình sống tại cúc cơ sở, trẻ em cũng cũn hỗ trợ rất nhiều về mặt pháp lý liên quan đến thủ

trị bệnh

1.36 Hoạt động kết nỗi nguồn lực

Bên cạnh những nguồn thủ riêng của tùy thuộc vào mỗi cơ sở thì hoạt động kết nổi các nguồn lực trong cộng đồng là một hoạt động của nhân viên CTXH đồng vai trỏ võ cùng quan

trọng và có ý nghĩa đổi với việc hỗ trợ trẻ Hoạt động kết nối nguôn lực nhằm mục đích tuyên

truyền vận động tối các nguồn lự là cá nhân, nhóm và cộng đồng Bao gồm nguồn lực như: gia định, bạn bê, cơ quan, đoàn thể, tổ chức ngân hàng, bệnh viện, trường học, các nhà háo

tâm, đoàn thiện nguyện trong chăm sóc và nuôi dưỡng vẻ thể chất và tỉnh thần đối với trẻ

không nơi nương tựa

Nhân viên CTXH bằng những kiến thức, kỳ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp và cả những,

và kế nối các nguồn lực cả rong mỗi quan hệ ích lãy được trong quả tình làm việc tìm;

và ngoài nước nhằm hỗ trợ đối tượng

1.3.7 Hoạt động hòa nhập cộng đồng

“Hỗ rợ hòa nhập cộng đằng là phương thức hỗ trợ, tạo điu kiện và cơ hội cho trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt học văn hóa, học nghẻ, phục hỏi chức năng và phát triển khả năng của

bản thân để hỏa nhập cộng đằng, Dây là một hoạt động quan trọng trong các hoại động của

các cơ sử nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Hiện nay, trẻ em có hoàn cảnh

đặc bật phải đối mặt với một số rào cản hồa nhập xã hội trong cúc lnh vực liên quan đến lọc tập, học nghề, việc làm, cơ hội phát tiễn

Đối với trẻ em mỗ cồi, trẻ em không nơi nương tựa: Hoạt động hỗ tr hỏa nhập công đồng chủ yêu hướng tôi hỗ trợ các em về kỹ năng sẵng; kỹ năng chung sống và hôu nhập với

người khác (trẻ em xuất phát từ các gia đình khác nhau về chung sống dưới một mái nhà); kỹ

năng hỏa nhập trong lọc tập (rẻ em được học tập hồa nhập với cúc trẻ em Khác thuộc các sống và tham gia cúc hoạt động khắc củu các ổ chức bên ngoài

19

Trang 27

tự

1.4.1 Mỗi trường xung quanh

Tres „ng tại các cơ sở bảo trợ trong và ngoà công lập chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường xung quanh vì môi trưởng sống của trẻ đa phần đều tập trung tại đây Người chăm sóc

uôi dưỡng, bạn bê, anh chỉ em, nhân viên xã hộ là một ong những nhân tổ tác động đến

lối ông, tính cách của trẻ Mỗi trường sống của trẻ cảng lành mạnh, thoái mái thì trẻ sẽ dễ in tưởng, hợp tác với nhân viên xã hội trong các hoạt động

1.4.2 Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội

Nhân viên CTXH là cầu nỗi giữa đối tượng với các nguồn lực hỗ trợ của xã hội và là

ới việc âm của các phông ban có iên hệ với đối ượng để có

người có trích nhiệm kết n

đa nguồn lực hỗ trợ cho đối tượng Chính vì thé

được sự thống nhất nhằm đạt hiệu quả

nhân viên CTXH có vai r rất to lớn trong hoạt động hướng nghiệp, giáo dục, kết nổi nguồn

lực cho đối tượng Nhân viên CTXH thực hiện các hoạt động CTXH với trẻ em cần được yêu:

sầu có tình độ và được trang bị một cách đầy đã kiến thức về CTXH, tâm lý học, xã hội học kiến thức về CTXH nhất là phải nắm được Luật trẻ em và các chính sách iền quan đến trẻ

'CTXH có đủ trình độ ngoại ngữ, tin học để đáp ứng nhu cầu của công việc Khi làm việc, trò

chuyện với rẻ, nhân viên CTXH cần sử dụng cúc kỹ năng như: lắng nghe, quan sit, gio tgp, tiếp cận khác nhau, chú ÿ là phải luôn giữ thấi độ hòa nhã, tin tưởng, không nên có thi độ

lên án hay miệt thị, luôn luôn giữ thái độ tôn trọng, gần gũi, chân thành, lắng nghe để cảm

thông chia sé, không áp đạt Phải để _ho trẻ được bộc lộ suy nghĩ, nói lên tiếng nói của mình, được đưa ra những quyết định mang tính định hướng tương lai cho bản thân như việc học thông ta, kỹ năng vãng gia, kỹ năng bộc lộ và kỹ năng quan lý trường hợp Trình độ chuyên

môn luôn ảnh hướng hoạt động CTXH Khi có trình độ chuyên môn cao, nhân viên CTXH có thể thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình như kết nổi nguồn lực tham vấn, tư vẫn cho trẻ,

từ đó có thể trợ giúp cho trẻ một cách hiệu quả

20

Trang 28

Số lượng trẻ em mỗ côi, không nơi nương tựa ngày cảng gia tang sẽ là thách thức đổi

với nhân viên CTXH không dự trù được nguồn kinh phí khi thực hiện các hoạt động,

chương trình can thiệp giải quyết các vẫn đỀ của trẻ Nguồn kinh phí dành cho việc trợ giúp

trẻ em mỗ côi, không nơi nương tựa được trích từ nguồn ngân sách của nhà nước, ngân sách

của từng địa phương Ngoài ra còn cổ sự hỗ ợ kinh phí của các tổ chức trong và ngoài nước,

các nhà hảo tâm Thế nhưng nguồn kinh phí cho hoạt động CTXH đối với trẻ em mỗ côi,

không nơi nương tựa vẫn chưa nhiều

1.5 Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu Công tác xã hội với trẻ không nơi nương

tựa

1.5.1 Thuyết hệ thống sinh thái

Lý thuyết hệ thông sinh thái được Carel Bailey Germain- Giáo sư ngành CTXH trường

Dai hoe Columbia, Mỹ- để xướng 1973 Alex Giteman phát triển mỡ rộng và đưa lý thuyết không những có thể áp dụng thích hợp ch có nhân, gia định mà còn cỏ thể áp dụng cho nhóm, cộng đồng

“Theo Carel Bailey Germain (1992), nhu cẩu và vấn đề của con người được náy sinh

tưong sinh hoạt bằng ngày và vẫn đề của con người phát sinh do sự trao đổi qua lại giãa con

người và môi trường bị mắt cân bằng và không phủ hợp Sự trao đổi qua lại không đơn thuần

là nguyên nhân và kết quà mà nguyên nhân sẽ dẫn đến kết quả ngược ại Nếu giữa con người

và môi trường có sự trao đổi phủ hợp thì sẽ làm cho con người có cảm giác thỏa mãn, an tâm

hơn và tạo động lực để Nếu sự trao đổi không phủ hợp sẽ lâm cho con người rơi

vào tình trạng không thích ứng với môi trường, dẫn đến sess và các chức năng của con người

sẽ không hoàn thiệ

Để lý giải được vẫn đỀ của một người cần có một cách nhìn bao quát với nhiễu yếu tổ phức tạp có liên quan đến môi trường sống của người đó, Con người cn có các điều kiện phù trường xã hội, môi trường địa lý để điều chỉnh môi trường sống thích hợp, trắnh tạo stress cho

bản thân,

Trang 29

Phương pháp tiếp côn theo l tuy hệ thẳng sinh thái gằn cúc hước: bước 1, Đánh gì

ban đầu; bước 2, Can thiệp theo 3 hướng, (TC, môi trường và sự tiếp xúc giữa TC và môi

trường); bước 3 kết thúc hỗ trợ và lượng giá

Dựa vào lý thuyết này, tác gia tìm hiểu các yêu tổ ảnh hưởng đến vẫn đề của thân chủ

'Các nguồn lực nào có thể kết nổi để hỗ trợ thân chủ trong việc quản lý ca đối với trẻ em không

nơi nương tra tại TP.HCM

1.5.2 Lý thuyết nhụ câu (Abraham Maslow)

“huyết nhụ cầu Maslow: được thữn nhận à có tằm an hung rng , sit dung trong nhiều lĩnh vực khác nhau Theo Maslow, nhu cầu của con người được phân thành hai nhóm

chính là nhu cầu cơ bản (gồm có nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn) và nhu cầu nâng cao (gi

có nhu cầu xã hội, nhu cầu trọng, nhủ cầu tự thể hiện bản thân) Khi các nhu cầu cơ bản

đã được đáp ứng con người có xu hướng chuyển đến các nhu cầu cao hơn Theo nguyên tắc

4, Maslow da tgo ra thấp như cầu theo 5 cắp bậc cụ thể sau:

~ Nha cầu sinh Bao gồm các nhủ cầu cơ bản của con người như ñn, tổng, ngủ, không Khí để thứ tỉnh dục, hú cầu lâm cho con người thoải mái

~ Nhu cầu về an toàn: Nhu cầu an toàn cũng được khẳng định thông qua các mong muốn

về sựn định trong cuộc sống như: số nhà cửa để ở, ông trong các khu phổ an nin, sone cũng là do việc ìm kiểm nh cầu an oàn về mặt tỉnh thần này

= Nhu cầu "quan hệ xd hi (Linh cam, h thương): Nhu cau ny thé hign qua quá nh siao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia một cộng đồng cầu phía trên, nhưng nếu nhu cầu này không được thoả mãn, đáp ứng, nó cũng có thể gây ra các bệnh rằm trọng về sức khỏe tỉnh thần

= Nhú cầu được tôn trọng thể hiện ở hai cấp độ: Nhu cầu được người khác quý mắn, nễ trọng thông qua các thành quả của bản thân và nhu cầu tự yêu quý bản thân, danh tiếng của

"mình, có lông tự trọng và tin vào khá năng của bản thân

= Nhu cau được thể hiện bản than: Nhu cầu của một cá nhân muốn được là chính minh,

được làm những cải mà mình “sinh ra để làm" Nói một cách đơn giản đây chính là nhu cầu

Trang 30

được sử dụng hỗt khả năng, tim năng của mình để tự khẳng định mình, đ làm việc, đạt các

thành qua trong xã hội

'Năm 1990 tháp nhu cầu của Maslow được bổ sung thé 3 bậc: Nhu clu về thấm mỹ

nhủ cầu nhận thức và nhủ cầu siêu nghiệm

“Trẻ em không nơi nương tựa cặp rắt nhiều vẫn đ, để giải quyết các vấn đề đó cần phải tập trứng đảnh giá những như cầu eụ thể của tr Dựa vào lý thuyết này, tắc giá tìm hiểu các

đã đáp ứng được những nhủ cầu nào từ đồ đỀ xuất giải pháp hỗ rợ để giúp thân chủ đảm bảo được những nhu cầu cần thiết của bn thân

Trang 31

Hiện nay trên thể giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận và thực

tiễn liên quan đến CTXH với trẻ mộ côi, không nơi nương tựa Tuy nhiên nghiền cứu CTXH

địa bàn TPHCM vẫn còn nhiều sự khác biệt tùy thuộc vào nhiệm vụ của nhân viên CTXH,

tằm nhì ứ mạng hay mục tiêu của cơ sở

Khai quát va đưa ra khái niệm: CTXH, khái niệm trẻ em, khái niệm trẻ không nơi nương

tua, CTXH với trẻ em không nơi nương tựa, cơ sở bo trợ

Những lý thuyết áp dụng cho phân tích, giải thích các dữ liệu trong đề tài gồm: Lý thuyết

hệ thông sinh thi, lý huyết như cầu

Tóm tắt những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu, trong

đó các nghiên cứu tong nước đã tập trung làm rõ về trẻ em mỗ côi, không nơi nương tựa, các chính sách, pháp luật và CTXH đổi vớ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vỀ việc hòa nhập xã hội,

đánh giá quy mô, vai trò, thực trạng cung cắp dich vụ, hoạt động CTXH đối với trẻ em mỏ

côi, không nơi nương tựa ở các cơ sở bảo trợ xã hội Các nghiên cứu nước ngoài đã chỉ ra giải

pháp hỗ trợ trẻ thông qua việc thúc đẩy giảm nghèo, cung cắp các dịch vụ tư vấn, trị liệu cho

trẻ vã nâng cao vai rồ của ga định trong việc chăm sóc nuôi đường Tuy nhiên vẫn có nhiều

vì tây the giá đã nghiên cứu để

cứu chưa đề cập đến trẻ không nơi nương tựa

tải và đi sâu vào tìm hiểu nhóm đối tượng này.

Trang 32

VOI TRE EM KHONG NOI NUONG TUA

AI THÀNH PHO HO CHi MINH

21 Vài nết về khách thể nghiên cứu

2.11 Giới hạn địa bản nghiên cứu

Theo Phạm Thu Ngân, 2023 trên dia bin TP HCM đang có 73 cơ sử bảo rợ xã hội công lập và ngoài công lập chủ yếu đành cho trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật Tuy

vay mang lưới cơ sở bảo trợ xã hội vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời với số lượng trẻ có hoàn

cảnh đặc biệt và có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc bit

‘Dé đi sâu vào việc tìm hiểu đề tải tôi đã chọn một số cơ sở bảo trợ xã hội trong và ngoài nước bởi đây là 3 cơ sở điễn bình ia 73 cơ sở trong và ngoài công lập của TPHCM Lãng X là cơ sở bảo trợ theo mô hình của chính phú và phí chỉnh phi, Mai ấm E là cơ sở bảo

dạng ắt phù hợp với mục đích nghiền cứu của đỀ ti,

đi

hính vì vậy tôi đã chọn 3 cơ sở nảy để

âu vào nghiên cứu từng trường hợp

Làng trẻ em X TPHCM là một trong 2 Làng trẻ em X đầu tiên tại Việt Nam được thành lập ngay sau khi Bộ lao động - Thương binh - Xã hội ký hiệp định với Lang we em X Quée

tế Làng trẻ em X Gò Vấp hiện nay được xây dựng tr t cũ của Làng trẻ em X Gỏ Vấp

Làng

(Gia Định) trước đây do ng Helmut Katin kim Giám đốc từ năm 1967 đến năm 1976,

nằm trên đường Quang Trung, cách trung tâm TPHCM 12km về phía Tây Bắc,

Tinh đến cuối năm 2019, Lăng trẻ em X Gò Vấp đã và đang nuôi dưỡng gần 600 trẻ em

kém may mắn Trong số đó, có 133 trẻ đang sống trong các nhà gia đỉnh tại Làng 225 trẻ đã

trưởng thành, hỏa nhập cuộc sống Trong số này có 143 cháu đã lập gia đình riêng và có cuộc

ng ổn định

“Mái Âm E" là một cơ sở bảo trợ xã hội trực thuộc quyền quản lý đồng Đức Mẹ Lên

“Trời, hiện diện tại 3/3 Đông Hưng Thuận 32, phường Tân Hưng Thuận, quận 12

.Cơ sở được thành lập từ năm 2000, do sự khởi đầu của bà Bùi Kim Huệ Sau 3 năm hoạt

động, đến năm 2003, bà gặp Cha Phôrô Trần Văn Huyễn, dòng Đức Mẹ Lên Trai và bà có

25

Trang 33

nhã ý muốn hiển ngôi nhà này cho một nhà đồng nào đồ để tiếp tục công việc mà bà đang

làm Từ đó cha Trần Văn Huyễn đã trình bày với bể trên giám tỉnh dòng Đức Mẹ Lên Trời ý

lùi Kim Huệ Cha Giám Tính André Antoni (Giảm Tỉnh lúc đó) đồng ý, và

căng với sự tham gia của cha Khuế và cha Dưng, cha Giám Tỉnh đã xúc tiễn, tến tinh bin

nguyện của bà

giao ngôi nhà và công việc tông đổ này Đến năm 2006, cha Giám Tỉnh Benoit Grière giao

phó cho cha Phêrô Trin Văn Huyễn tiếp quản nhà tỉnh thương này Ngài quản lý và điều hành

công việc này cho tới nay

Mãi ấm tiếp nhận các em nam, độ tuổi từ 6- 18 tuổi những em này được đón về cơ sỡ ti những hoàn cảnh khác nhau Đó là những trẻ mỗ côi cả cha lẫn mẹ, trẻ mỗ côi cha hoặc mẹ sống với người thân nhưng họ không có diễu kiện để nuôi dưỡng, bản thân các em không còn

noi nường tựa,

“Tổ chức W thành lập với sử mệnh thay đổi cuộc sống của trẻ mô côi Qua thời gian hoạt

động tại Việt Nam, W da trién khai nhiều hoạt động hỗ trợ trẻ em mồ cối, trẻ em và thanh thiểu niên để bị tổn thương tại Việt Nam, mang lại những nụ cười hạnh phúc cho các em

“Trong 12 năm có mặt ại Việt Nam, W đã hỗ trợ gần 4,000 trẻ em và thanh thiểu niên

ật, nhiễm HIV hoặc đối mặt với nguy cơ cao với 26 đổi tác tại 11 tỉnh thành: Hà Nội,

Hưng Yên, Phú Yên, Đồng Nai, Vũng Tàu, Tp Hỗ Chí Minh, Long An, Vĩnh Long, Bến Tre,

‘Cin Tho, An Giang W cũng đã nâng cao năng lực cho 1,000 cán bộ, nhân viên tại các đơn vị

đối tác về Y t, Công tác xã hội, Tâm lý xã hội, Giáo dục, Vai chơi Tỉ liệu, Kỹ năng làm

ậc với trẻ, Đào tạo giảng viên nguồn, Kỹ năng quản lý dự án

`W Lim việc dựa trên cộng đồng và đối tác thông qua nâng cao năng lực cho họ để từ đó công đồng là người chủ lực trong các tác động thay đổi hiệu quả cho chính con em hoặc đối

tượng trên địa bàn của mình W xác định cộng đồng và đối tác luôn đóng vai trở chủ đạo trong chủ trình quản lý Dự án, từ lúc xác định nhu cầu, theo dõi việc thực hiện can thiệp, thăm khám định kỳ và đánh giá lại Vai trở chính của W là hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật 2.1.2 Khách thể nghiên cứu.

Trang 34

"Để tìm hiểu sâu về đ ti tôi đã tiến hành phòng vấn sâu 3 trường hợp nhân viên Công túc xã hội đang làm việc tại các cơ sở bảo trợ xã hội rong và ngoài công lập trên địa bản TPHCM

“Trường hợp dầu tiên là Cô T: Cô tốt nghiệp chuyên ngành CTXH và đã bảo vệ thành

công luận văn thạc sĩ cùng ngành trong năm nay, hiện tại công việc chuyên môn của cô là cán

bộ giáo dục tại lãng X, cô đã có 10 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực này chín vì vậy cỗ

rat am hiểu vẻ cách thức và mọi hoạt động vận hành tại Lé “

“Trường hợp thứ bai là Cha D: Cha ốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học vàchức vụ hiện tại của Cha là Giám đốc điều hành (S năm) nhưng trước đó Cha đã tùng âm nhân viên CTXH

{12 năm) Chính vì vậy, mặc dù công việc hiện tại của Cha chỉ là người giám sát và điều phối

những hoạt động ở mái ấm nhưng Cha đã từng có kinh nghiệm đây dạn trong công việc của

một người nhân viên CTXH tại mái m

“Trường hợp thứ ba là chỉ H: Chị đã có 3 năm kính nghiệm làm việc tạ tổ chức W với chúc vụ là một cần bộ dự án Tại tổ chức, chị làm việc như một nhân viên công tác xã hộ và

thực hiện các dự án của tổ chức

3.2 Hoạt động của nhân viên Công tác xã hội với trề không nơi nương tựa 2.3.1 Hoạt động chăm sóc, nuôi đưỡng

VỀ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng tại Làng X, Thành phổ Hồ Chí Minh được giao cho

các bà Mẹ, Bà Di trong làng trực tiếp phụ trách Trẻ được sống trong các ngôi nhả trong Làng

tự khi mới vào, được chăm lo chỗ ăn nồng, ngủ nghỉ và sinh hoạt trong nhà Mỗi nhà có chức

sức khỏe cho trẻ về thể chất và tỉnh n Các làng X hoạt động theo 4 nguyên tắc chung trên toàn thể giới, gồm: "Bà mẹ, các anh chị em, ngôi nhà gia đình và cộng đồng làng” Trong đó, không có con riêng cũng không nặng gánh gia đình, tỉnh nguyện tuyên thệ đảm nhận thiên

chức làm mẹ, nuôi dưỡng những trẻ mồ côi (có hoàn cảnh đặc biệt) như những đứa con riêng

của mình theo đúng nghĩa xã hội học Mỗi "bà mẹ" làm chủ một "ngôi nhả gia đình”, có ton

quyền định đoạt trong việc nuôi dưỡng từ 8 đến 10 "đứa con” (từ sơ sinh đến 18 tuổi) như

7

Trang 35

đình Trường hợp dinh đường của trẻ bị thiểu hoặc thừa thì phải làm việc với bà Mẹ, bà Dì để

đi chỉnh cho hợp lý Đồng thời nhân viên CTXH còn giám sắt hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường hợp các em xin về nhà hoặc về quê thăm người thân trong những địp

lễ tế

hè theo đối và báo cáo trực tiếp cho Làng nu tr gặp sự cổ hoặc không được đảm bảo

nuôi dưỡng, chăm sóc khi ở ngoài Làng Từ chia sẻ của chị T cho biết: "Hoạt động chăm sóc

nuôi dường trẻ trong Làng được các bà Mẹ, bà Dì thực hiện khả tắt, tân thủ các qup định

sẽ hỗ try Cha xứ giám sát, chăm lo cuộc sống hằng ngày như việc ăn uống, ngủ nghỉ, thực

hiện một số nội quy chung của các em tại mái ấm như: giờ giấc sinh hoạt chung, giờ dọn dep

phòng, vệ sinh cá nhân, giờ đọc kinh,

_Về hoạt động chăm sóc, nuôi đưỡng tại tổ chức W, đối tượng của tổ chức đa phần là trẻ

ngoài cộng đồng và tổ chức thực hiện làm việc theo mô hình dự án Dự án sẽ hỗ trợ cho trẻ

từ 8-15 tuổi, số lượng khoảng 120 trẻ, tuy nhiên vẫn có những trường hợp trẻ sơ sinh va sinh

viên th bên chị H cũng sẽ hỗ trợ thêm NV CTXH không ti

dưỡng màchỉ cung cấp dịch vụ hỗ trợ gọi là các gói thực phẩm định dưỡng, hàng tháng những hảnh hoạt động chăm sóc nuôi

gói thực phẩm này sẽ được gửi đến các gia đình hoặc là người thân đang thực hiện việc nuôi

dưỡng trẻ sẽ được hỗ trợ một phần Chính vì vậy NV CTXH không phải là người trực tiếp

thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi đưỡng Theo chia sẻ của chị H nhân viên CTXH tại cơ sở

về một trường hợp điển hình mã tổ chức chị đã thực hiện: “Trong thời §ÿ Covid-19 diễn biến

phức tạp, nhu cầu dinh đường là như cầu thiết yêu nhất của phẩm lớn trẻ có hoàn cảnh đặc

iệ, cũng chính vì vậ tổ chức IW đã hỗ tự nhiều gói dịnh dưỡng đến những vũng bị cách ly kip thi ei ứng được như cầu của trẻ" (PV sâu chị H nhân viên CTXH), [hin chung host ding chim sốc, nuôi dưỡng trẻ không nơi nương tựa tại các cơ sở bảo trợ xã hội ại TP HCM của nhân viên CTXH tập trung vào việc đảm bảo cho trẻ có được mỗi

3

Trang 36

trường thuận lợi đ phát triển, nhằm đáp ứng nhủ cầu cơ bản nhất của trẻ tương ứng với nhú

cầu thấp nhất trong tháp nhu cẩu của Maslow Nhân viên CTXH không trực tiếp thực hiện

hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mà chỉ thực hiện hoạt động giám sát và điều phổi, quản

lý như đúng vai rô của nhân viên CTXH

2.22 Hoạt động giáo dục

Giáo dục là một hoạt động không th thiểu được trong việ hình thánh tr thức và nhân cách của trẻ Do đó, trẻ cần phải đi học và cần những kỹ năng giúp trẻ khi trưởng thành, XVỀ hoạt động giáo dục tại Làng X đã thành lập Trường THPT Dân Lập Hermann

Gmeiner (bao gồm cấp 1, cắp 2, cấp 3) cho trẻ đang sinh sống tại đây được học tập chung với

những trẻ sống ở ngoài cộng đồng, với số lượng trẻ là 10% Ý nghĩa của việc học chúng giữa

Làng có thể hỏa đồng và giao thoa văn hỏa với trẻ sống ở ngoài cộng đồng, để trẻ có thêm sự

hiểu biết về cuộc sống bên ngoài, hạn ch việc tự , mặc cảm khi trề phải sống ở trong Ling cắp 2, cp 3, mung cấp nghề (mung cắp học nghề: con học lớp 9 học không nổi nữa tỉ sẽ đã

nổi nữa thì di học nghề ví du như Trung tâm bảo trợ việc làm TP, ), cao đẳng học nghề, đại

học thì hiện tại sổ lượng trẻ đó còn nuôi trực tiếp ở đản còn hưởng chế độ tài chánh thì

khoảng 234 trẻ, còn về trẻ bán tự lập và trưởng thành thì có khoảng gần 100 trẻ và làm nhiễu

ngành nghề khác nhau Hiện tại cổ Không chỉ quân lý trẻ nữ từ lớp 1 đến lớp 12 không cổ ví trách 20 mắp trẻ, trừ số lượng trẻ học nghề, trung cấp, cao đẳng, đi học Không ở trong Lắng

mã sẽ thuê trọ ở ngoài Làng (thuê trọ gần trường, kí túc xả trong trường ) thì cô kiêm thêm

1 nhiệm vụ là quản lý mắng thanh niên học nghễ, cao đẳng, đại học này nữa là nữ và cả nước

ngoài học thạc sĩloặc in sĩ (hiện tại cổ 1 nữ họ thục i I mt hoe tén ỹ, Không chỉ quân

tý mà 1 thắng có phải họp một lẫn để làm việc với những trẻ nữ đó vẻ tình hình học tập, vẻ

tình căm, iễn tra xem các con học hay bố học, in trả xen con có vẫn để nhụy cảm là có tai ngoài ý muốn không

Riêng lưu xá nam có 2 lưu xá, 1 lưu xả muôi trẻ nam phổ thông ( trẻ từ 14 tuổi -1Š tuổi

buộc phải ra lu xá nam vì phát triễn giới tính ri không ở chung với các em, dễ dẫn đến tình

Trang 37

nhà, một nhà nuôi từ 6-8 trẻ từ mẫu giáo đến lớp 12 vẫn ở đỏ nên chuyện nhạy cảm có thể trang cấp, cao đẳng nghệ từ 16-21 tuổi khoảng 94 thanh niên ở Có 1 phỏ giảm đắc quản l, những tiến sĩ, thạc sĩ nam dang học ở nước ngoài tỉ 1 phó giảm đắc nam khắc quản lý.”

Tại đây NV CTXH còn kiêm thêm nhiều nhiệm vụ như: Hỗ trợ trẻ và các bà Mẹ để dung,

hòa không nghịch nhau giữa trẻ và Mẹ, hỗ trợ trẻ và Mẹ với trường học bên Lắng không phát

Làng và để không có sự phân biệt đối xứ giữa trẻ mồ côi, hỗ trợ cho trẻ phát triển toàn diện

về thể chất và nh thẫn, hỗ trợ cho các bà Mẹ dạy cho trẻ học, dé trẻ không ở lại lớp hoặc lưu

ban, thảnh tích học tập ít nhất cũng ở trung bình vả phải phát triển lên khá và giỏi Đối với

những trẻ là người dân tộc thiểu số như: Ê-đễ, S'tiêng, Hơ-mông thì NV CTXH sẽ cho trẻ được, Bên cạnh đồ NV CTXH cũng là người định hướng nghề nghiệp cho trẻ, theo e6 T chia

tink

của nhà nước riêng, các chuyên gia của NGO riêng như của các trường dai học Nướng nghệ nghiệp cho trẻ

Khác với những NV CTXH khác, vì đã có nhiều kinh nghiệm làm việc nên cô T còn

quan lý nhiều mảng nữa không riêng gì mảng mà một cần bộ giáo dục sẽ lâm, cô quản lý câu

mời chuyên gi vẻ, ví dụ như là chủ đề sức khỏe sinh sản có không chuyên về mảng đó tì cô

6 học được, cô được đào tạo bồi dưỡng thêm thì cô có thể tập huấn bữa đổ luôn” (P sâu c6 Tại Làng X)

Từ những chia sẽ cũa cô T cỏ thể nhận thấy rằng một NV CTXH tại đây khi thực hiện

hoạt động giáo dục phải kiêm rắt nhiều nhiệm vụ liên quan, không chỉ dừng lại ở việc giám sit, iu phd cdc hoat dng ma pha lim sao cho những hoạt động khi tiển khai sé thủ được kết quả như mong đợi, hạn chế, phòng nga được những vẫn để sẽ phát sinh như vậy vai trỏ

30

Trang 38

người làm CTXH,

Mái ấm E có 37 trẻ và được hoe tập tại các trường công lập trong khu vực quận 12 như:

“Trường tiểu học Trần Văn Ơn, trường trung học cơ sở Phan Bội Châu và trường Giáo dục

thường xuyên Tùy vào độ tuổi và năng lực của trẻ mà mái ấm sẽ sử dụng phương tiện đưa

ước trẻ đến trường hoặc dể trẻ tự đã đến trường bằng xe dạp hoặc đi bộ Ngoài hoạt động

chăm sóc nuôi dưỡng, mái ấm đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục trẻ chính vì vậy khi trẻ

cần người giảm hộ đến trường để họp định kỳ thì mái âm sẽ huy động toàn bộ nhân viên tỉ

dy 48 chia radi hop cho tré, Nhin chung nhân viên CTXII tại đây sẽ là người điều phối, giám

sit vi cung cấp các hoạt động giáo dục cho trẻ, cụ thí giáo dục văn hóa, gi dục

và giáo dục nhân bản

VỀ hoạt động văn hóa: Mái ấm đã thành lập một nhóm đội ngũ tỉnh nguyện viên của các

trường Dai học, Cao đăng, trong cấp của nhiễu ngành học đến đ hỗ trợ việ ôn tập cho trẻ

vào mỗi buổi chiều tối theo thời khóa buổi của từng trẻ, Bên cạnh việc học trực tiếp ở các cơ

sở công lập hay trung tâm giáo dục thường xuyên của nhà nước vảo mỗi buỗi sing Song song

với đó, dé trẻ có thể phát huy được sở trường cũng như là sở thích riêng của bán thân, mái ẩm

đã tổ chức nhiều môn năng khiểu, ngoại khóa như: đàn, vẽ, vi tính, ngoại ngữ Đồng thời

cha D và các NV CTXH tại đây còn đồng vai trò là người hỗ trợ định hưởng và tạo điều kiện

cho trẻ đủ tuổi lập nghiệp hoặc có mong muốn ở lại cơ sở hay hồi gia

Không chỉ chủ trọng vào hoạt động văn hoá, NVCTXH ở mái ấm còn đặc biệt quan tâm,

đến vấn đề rèn luyện giáo dục thể chất để giải trí và rèn luyện sức khỏe cho trẻ như để xuất:

mở một số lớp học dạy bơi, đủ cằu, bông bàn, mỡ các buổi giao lưu bông đá với những mái

ấm khác, cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa vào dịp hè,

Khác với những trung tâm bảo trợ xã hội khác ì Mái ấm thuộc nhà đồng Công giáo nên

sẽ chủ trọng thêm vé mang giáo dục nhân bản Ở đây trẻ được dạy về những đức tình quan

trọng như: tính chịu khó, tỉnh thân phục vụ, sự can đảm, độc lập, sắng tạo nhằm nâng cao ý

thức trách nhiệm cộng đồng cho trẻ Cha D sẽ trực tiếp giáng dạy cho rẻ vào mỗi buổi tối thứ

sáu, đồng thời trong tuần trẻ sẽ có 3 Thánh lễ, mỗi ngày sẽ có thời gian đọc kinh vào mỗi buổi

tối và mỗi chủ nhật các em đều phải di học giáo lý bên cạnh những giờ học hay sinh hoạt

31

Trang 39

khác, NVCTXH sẽ luôn giảm sắt đồng hành cũng tr để kịp thời ỗ trợ tr tham gia các hoạt

động chung, khi phát sinh những trường hợp đặc biệt sẽ có quy trình hỗ trợ riêng

VỀ hoạt động giáo dục tại tổ chức W nhân viên CTXH là người cung cắp các địch vụ

giáo dục đến trẻ ở cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, phát iển bản thân của trẻ Chị mỗi năm cho các bạn Còn những bạn dang trong độ ti sắp tỉ đụi học tì bên chỉ sẽ có bạn với những chuyên gia phù hợp để bạn hiểu rõ hơn về định hưởng của bản thân Côn về oạt phí để hỗ trợ cho các bạn có 1 hành trang tắt nhất chuẩn bị cho việc ra trường và đã

là đổi tượng dành cho các trẻ nhiễm H hoặc những trẻ nhỏ hơn đang mang căn bệnh ung thục

để tụo một nơi mà các bạn vui chơi, phát triển, học hỏi thêm kr nang

Nhìn chung hoạt động giáo dục trẻ không nơi nương tựa tại các cơ sở bảo trợ xã hội tại

‘TP HCM của nhân viên CTXH tập trung vào việc đảm bảo cho trẻ có được môi trường thuận

lợi để phát tiển, học tập, rên hyện thêm kỹ năng và nh hướng nghề nghiệp cho bản thân

Nhân viên CTXH đa phần sẽ không trực tiếp thực hiện hoạt động giáo dục cho trẻ mả chỉ

thực hiện hoạt động giám st và điều phối, quản lý cũng như là cung cấp ác địt vụ hỗ trợ

cho trẻ như đúng vai trỏ của nhân viên CTXH

2.23 Hoạt động chăm sóc ytổ

Tại Làng X có bá chuyên dụng cho toàn Làng chính vì vậy trẻ tại đây sẽ được khám

ki ntra định kỳ mỗi năm 2 lằn để tằm soát về súc khỏe NV CTXH chỉ là người giảm sắt và

điều phối và huấn bị giấy tờ khi trẻ có những vấn đề sức khỏe phải đi khám ti các bệnh viện trong thinh ph

CCũng giống như Làng thì ở mái m cũng có phòng y t, có các tủ thuốc chuyên đụng

cho các bệnh thông thường và có cả nhân viên y tế chịu trách nhiệm vẻ mặt sức khỏe cho trẻ

tại đây, Trẻ được tổ chức khám và chữa bệnh định kỳ tại trạm y tế hoặc bệnh viện Bên cạnh

đảm nhiệm việc chở trẻ đi bệnh viện ở những tuyến gần nhất

3

Trang 40

Hoạt động chăm sốc y t ti tổ chức W: Vì ổ chúc thực hiện công việc theo dự ân với

trẻ ở ngoài cộng đồng, không trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ chính vì vậy việc chăm sóc

tế ở đây cũng sẽ khác so với những trung tâm bảo trợ xã hội khác “Vũo gia doa dich thi bệnh viên cũng tụ tiên đu trị covid trước hay việc thân chủ cũng bị hạn chế lại, chỉ cũng

có thân chủ bị bệnh chàm nổi khắp người do ở trong phòng mới không thể đi bệnh viện được

Tỉ bên chị có kế nỗi với bắc sĩở tổ chức chị đễ hãm khám online cho bạn để hướng dẫn bạn

đi khám, việc này cũng tủy tuộc vào quản lý ca như cầu của thân chủ nên dự ân cũng không

có số lượng cụ thể là bao nhiều người "(PV sâu chị H)

“Tóm lại, với hoạt động chăm sóc y tế của trẻ không nơi nương tựa tại cát cơ sở bảo trợ

xã hội tại TP HCM của nhân viên CTXII tập trung vào việc đảm bảo cho trẻ có đủ điều kiện

chăm sóc sức khỏe định kỷ giúp phỏng ngửa vả ngăn chặn một số bệnh cho trẻ NV CTXH

chỉ là người giám sắt, điều phối và hỗ ợ nhân viên y tế trong vấn đ này: 22.4 Hoạt động tham vẫn, tư vẫn, hỗ trợ tâm lý

`VỀ hoạt động tham vẫn, tư vẫn, hỗ trợ tâm lý tại Làng X “Điễn r vất tốt là tước nam

2021 bắt đầu năm 2022 trử về sau, sưu COVIDI9 là hoạt động đừng lại hắt bởi vì hết nh

phí” (Theo sự chia sẻ của cö T) Nguyên nhân là do Làng bị cắt viện trợ từ Châu Âu chỉnh vì

vây kinh phí để thực hiện cho hoạt động này gặp không ít khó khăn Nếu như trước đây thì

lý hoặc làm một số chuyên đỀ cho trẻ rong Làng mặc dã kinh phí hỗ trợ cũng sẽ không được xuyên nữa thay vào đó NV CTXH sẽ tìm những chương trình, dự in miễn phí này để kéo về

học Hoa Sen dé thực hiện hoạt động đó tại đây Bên cạnh đó NV CTXH còn là người thường

xuyên hỗ trợ, tham vẫn về mặt tâm lý cho trẻ, chỉ rừ những trường hợp đặc biệt mối phải mỗi

chuyên gia vẻ hỗ trợ Như vậy NVCTXH có thể hỗ trợ nâng đỡ tâm lý cho những trường hợp

nhẹ như lo lắng, căng thẳng về học tập căng thủng nhưng với những khỏ khăn lớn hơn vỀ được can thiệp sâu về mặt chuyên môn, qua đó thấy rõ vai trồ kết nối của NVCTXH và năng

33

Ngày đăng: 30/10/2024, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN