Kết quả nghiên cứu détài trên góp phần bé sung một số phương pháp nghiên cứu, kiến thức, kỹ năngnhằm nâng cao năng lực hòa nhập cộng đồng cho nhóm trẻ em mồ côi ởTrung tâm Bảo trợ xã hội
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN HOÀNG PHƯƠNG
HOẠT ĐỘNG HO TRỢ CHO TRE EM MO COI
TIEP CAN TU CONG TAC XA HOI
(NGHIÊN CỨU TAI TRUNG TAM BAO TRỢ XÃ HỘI SO IV,
HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN HOÀNG PHƯƠNG
HOẠT ĐỘNG HO TRỢ CHO TRE EM MO COI
TIEP CAN TU CONG TAC XA HOI
(NGHIÊN CỨU TAI TRUNG TAM BAO TRỢ XÃ HỘI SO IV,
HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rang số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
Thạc sĩ ngành Công tác xã hội về “Hoạt động hỗ trợ cho trẻ em mô côi tiếp
cận từ công tác xã hội” (Nghiên cứu tại Trung tâm Bao trợ xã hội IV, Ba Vì,
TP Hà Nội) là hoàn toàn trung thực được tổng hợp từ thực tế của địa bàn
nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoàn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Phương
Trang 4LOI CAM ON
Sau một thời gian nghiên cứu, tim hiểu và khảo sát thực địa, tôi đã hoàn
thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Trong quá trình nghiên
cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô giáo, đồng
nghiệp, gia đình, bạn bè
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Bá Thịnh, giảngviên trực tiếp hướng dẫn luận văn tốt nghiệp, người đã luôn quan tâm, ủng hộ,
động viên, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV, Ba Vì, TP Hà Nội, Ban lãnh đạo cùng toàn thể trẻ mồ côi tại trung tâm đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác với tôi trong quá trình thực
hiện luận văn này.
Với vốn kiến thức còn hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏinhững điểm còn thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học, các thầy cô đónggóp ý kiến dé luận văn được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN
Nguyễn Hoàng Phương
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MỤC BIEU BO
PHAN MỞ ĐẦU -2-5c 55c cc+czerxeei Error! Bookmark not defined
1 Ly do lựa chọn để tài ccccccrccrerrreree Error! Bookmark not defined
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tàiError! Bookmark not defined.
2.1 Ý nghĩa khoa học -z¿ + Error! Bookmark not defined.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn - ¿c2 Error! Bookmark not defined.
3 Mục đích va nhiệm vu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
3.1 Mục đích nghiên cứu .- - ‹ - Error! Bookmark not defined.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - - Error! Bookmark not defined.
4 Đối tượng và khách thé nghiên cứu Error! Bookmark not defined
4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Error! Bookmark not defined
4.2 Khách thé, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
5 Câu hỏi nghiên cứu - «-««<«c«s+s<+ Error! Bookmark not defined.
6 Giả thuyết nghiên cứu -+- Error! Bookmark not defined.
7 Phuong pháp nghiên cứu - Error! Bookmark not defined.
8 Kết cầu luận văn: -cccccsrsreereee Error! Bookmark not defined.
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG CONG TAC XA HOI
DOI VOI TRE EM MO CÔI Error! Bookmark not defined
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Nghién cứu về các mô hình, dịch vụ, hoạt động công tác xã hội với trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt - - Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Nghiên cứu về thực trạng, khó khăn và nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt tại các mô hình nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo ducError! Bookmark not defined.
1.1.3 Nghiên cứu về các hoạt động CTXH đối với trẻ mồ côiError! Bookmark not definec
Trang 61.2 Các khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm hoạt động - Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm trẻ em -‹ -<+- Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Khái niệm trẻ em m6 côi - Error! Bookmark not defined
1.2.4 Khái niệm hoạt động công tác xã hội, công tác xã hội với trẻ em mô côi.Error! Bookm
1.3 Các lý thuyết vận dung Error! Bookmark not defined
1.3.1 Lý thuyết về sự phát triển con người Error! Bookmark not defined
1.3.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái Error! Bookmark not defined
1.3.3 Lý thuyết hoạt động Error! Bookmark not defined.
1.4 Luật pháp, chính sách quốc tế và của Việt Nam về trẻ em có hoàn
cảnh đặc biỆt - 2c ccsecsrsrexee Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Các văn bản luật pháp quốc tế Error! Bookmark not defined
1.4.2 Luật pháp, chính sách của Việt Nam Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết chương Ì: -. -¿-c-z+cscee Error! Bookmark not defined
CHUONG 2: HOAT DONG TRO GIUP TRE EM MO COI TAI TRUNG
TAM BAO TRỢ XÃ HOI SO IV, BA VÌ, TP HA NỘIError! Bookmark not defined
2.1 Một số đặc điểm về Trung tâm Bảo trợ xã hội số IVError! Bookmark not defined 2.1.1.Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triénError! Bookmark not defined.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máyError! Bookmark not defined.
2.1.3 Cơ sở vật chất , kỹ thuật Error! Bookmark not defined
2.1.4 Cac chính sách chế độ cán bộ, công nhân viênError! Bookmark not defined.
2.1.5 Các cơ quan tài trợ, đối tác trong quá trình phát triển công tác xã hộiError! Bookmar!2.2 Đặc điểm của trẻ mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số [VError! Bookmark not c2.3 Các hoạt động trợ giúp trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số
TY QQQ HH HH HH KH KH ưu Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Hoạt động chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Hoạt động hỗ trợ học (Ập Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Hoạt động hỗ trợ hướng nghiệp, học nghéError! Bookmark not defined.
2.3.4 Hoạt động hỗ trợ tâm |ý xe Error! Bookmark not defined.
Trang 72.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn và tính hiệu quả của các hoạt động trợ
giúp trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số IVError! Bookmark not defined.
2.4.1 Đánh giá chung - -s=<x<s+2 Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Thuận lợi + <5<<<<<+<sccczss Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Khó khăn -5- 55+ + £sssesvrsesee Error! Bookmark not defined.
2.4.4 Đề xuất khuyến nghị - Error! Bookmark not defined
* Tiểu kết chương 2: -©sz+csz+cscee Error! Bookmark not defined
KET LUAN - 2c sc+rkecrerxeerkerreee Error! Bookmark not defined
TÀI LIEU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined
PHU LỤC - 555 cScsreeersrexee Error! Bookmark not defined.
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
CTXH Công tác xã hội
TEMC Trẻ em mồ côi
TMC Trẻ mồ côi
Nhân viên CTXH Nhân viên Công tác xã hội
TTBTXH số IV Trung tâm Bảo trợ xã hội số IVUBND Ủy ban nhân dân
Trang 9DANH MỤC BANG
Bang 2.1 Các cơ sở y tế khi bị bệnh trẻ thường được chăm sóc Error!
Bookmark not defined.
Bang 2.2 Người chăm sóc trực tiếp của trẻ em mô côiError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3: Đánh giá mức độ hài lòng về hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ
¬— Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Người hỗ tro học văn hóa cho trẻ tại Trung timError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.5: Thuan lợi vé hoat động hỗ trợ học tập của TMC tại Trung tâm IV
Am Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Ly do lựa chọn học nghề của TMC tại Trung tâm IV Error!
Bookmark not defined.
Bang 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng của TMC về nội dung hướng nghiépError!
Bookmark not defined.
Bang 2.8: Đánh giá mức độ hài lòng của TMC về thời gian học nghé Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9 Những thuận lợi và cách giải quyết của TMC khi gặp khó khănError!
Bookmark not defined.
Bang 2.10: Nội dung tu vấn tâm lý tại Trung tâm bảo trợ xã hội số [V Error!
Bookmark not defined.
Bang 2.11: Thuận lợi của TMC khi tham gia hoạt động tư van tâm ly Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Đánh giá chung về tất cả các hoạt động trợ giúp TMC tại Trung
tâm BTXH số IV - scs+cszc5e2 Error! Bookmark not defined.
Bang 2.13 Khó khăn của trẻ khi tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe
——— Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14: Khó khăn của trẻ khi tham gia hoạt động học tập Error!
Bookmark not defined.
Trang 10Bảng 2.15: Khó khăn của trẻ khi tham gia hoạt động hỗ trợ tâm lý
Bookmark not defined.
Trang 11DANH MỤC BIEU DO Biểu đồ 2.1: Thời gian sống tại trung tâm và hoàn cảnh trước khi vào trung tâm
¬ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2 Các nghề TMC theo học Error! Bookmark not defined.Biểu đồ 2.3 Những thay đổi của TMC khi thực hiện hoạt động tư vấn tâm lý
cọ CC Error! Bookmark not defined.
Trang 12PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trẻ em (TE) luôn là niềm hy vọng, tự hào của mỗi gia đình, là chủ nhân
tương lai của đất nước và là mối quan tâm hàng đầu của xã hội Dé trẻ em cóthể phát triển được một cách đầy đủ ca về mặt thé chat lẫn tinh than thì trẻ cần
nhận được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương và sự giúp đỡ thường xuyên
của toàn xã hội Điều đó cang quan trọng hơn với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn (TEHCDBKK) như: trẻ em m6 côi, trẻ em lang thang, trẻ em bị
lạm dụng sức lao động, Trẻ em bị xâm hại tình dục và trẻ em khuyết (ật
Giải quyết những van đề liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
sẽ góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của Quốc gia Đó cũng là trách
nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm quaViệt Nam đã có rất nhiều mô hình, đề án và chương trình hành động nhằmgiúp đõ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt với nhiều hình thức khác nhau Các
Trung tâm Bảo trợ xã hội trong cả nước là một trong những mô hình mang lại
nhiều khả quan, có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc, giúp trẻ em mồ côi cha
và mẹ tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản về y té, gido duc xoa diu su mat mát gia đình cũng như giảm bớt sự mặc cảm tự ti về số phận của các em.
Chương trình chăm sóc, hỗ trợ trẻ em mồ côi của Trung tâm Bảo trợ xã hội số 4, Hà Nội đã đáp ứng được phần nào một số nhu cầu của trẻ như: nhu
cầu vật chất, nhu cầu an toàn song vẫn còn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt
là công tác hỗ trợ, tham vấn tâm lý cho trẻ còn thiếu tính chuyên nghiệp, việc
tổ chức các hoạt động đã giúp trẻ giảm bớt mặc cảm, tự ti, hòa nhập và gắn
kết với nhau còn nhiều hạn chế do sự thiếu văng đội ngũ công tác xã hội (CTXH) chuyên nghiệp Những thực tế này tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 4
là rào can dé các trẻ em mồ côi hòa nhập với cộng đồng tốt hơn
Công tác xã hội là môt ngành khoa học, một nghề chuyên môn mang
tính ứng dụng cao, nó đã và đang bước đầu tạo dựng những nên tảng va khang
Trang 13định vị thế trong giải quyết các van dé xã hội ở Việt Nam hiện nay Các hoạt
động trợ giúp là một trong những phương pháp can thiệp của ngành Công tác
xã hội, tuy nhiên hiện nay hiệu quả các hoạt động này vẫn chưa thực sự tốt và hiện tại Công tác xã hội vẫn đang là một khoa học còn khá non trẻ đối với
nước ta, vẫn chưa tạo ra được một bề dày về những kinh nghệm thực tiễn
Những nghiên cứu khoa học trước đây đã đề cập rất nhiều tới đề tài
nghiên cứu về trẻ em mồ côi nhưng phần lớn là những đề tài tìm hiểu vềthực trạng, nguyên nhân hay chính sách mà ít ai đề cập tới vấn đề đánh giá
các hoạt động trợ giúp theo hướng chuyên nghiệp dé trang bị cho trẻ em m6 côi những kỹ năng sống, kỹ năng định hướng nghề nghiệp và hòa nhập cộng đồng tốt hơn Từ những lý do cấp bách trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Hoạt động hỗ trợ trẻ em mô côi, tiếp cận từ Công tác xã hội”(Nghiên cứutại Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV, Ba Mì, Ha Nội) Kết quả nghiên cứu détài trên góp phần bé sung một số phương pháp nghiên cứu, kiến thức, kỹ năngnhằm nâng cao năng lực hòa nhập cộng đồng cho nhóm trẻ em mồ côi ởTrung tâm Bảo trợ xã hội số IV về các mặt cụ thể như sau: Nâng cao việc
thực hiện các hoạt động CTXH với trẻ em mồ côi; Nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho trẻ em mồ côi; Nâng cao một số kỹ năng sông cho trẻ
em tại Trung tâm
Thông qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế người nghiên cứu có cơ hội áp dụng những lý thuyết và phương pháp đã được học vào thực tiễn cuộc
sống Từ đó giúp người nghiên cứu năm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng và
có thêm nhiều kinh nghiệm trong những nghiên cứu tiếp theo và quá trình
công tác của bản thân.
2.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.1.Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vận dụng va làm sang tỏ một số khái
niệm và lý thuyết như Lý thuyết về sự phát triển con người, Lý thuyết hệ thống sinh thái, Lý thuyết hoạt động qua đó bé sung về mặt lý luận cho việc
Trang 14vận dụng phương pháp nghiên cứu và thực hành với trẻ em nói chung và trẻ
em mồ côi nói riêng, từ đó đưa ra được hướng giải quyết một số van đề cho trẻ em mồ côi.
2.2 Y nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu góp phần bé sung một số phương pháp nghiên cứu,
kiến thức, kỹ năng nhằm nâng cao năng lực hòa nhập cộng đồng cho nhóm trẻ
em mồ côi ở Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV, Hà Nội về các mặt cụ thể như sau:
- Nâng cao việc thực hiện các hoạt động CTXH với trẻ em mồ côi
- Nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho trẻ em mồ côi
- Nâng cao một số kỹ năng sống cho trẻ em tại Trung tâm Thông qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế người nghiên cứu có
cơ hội áp dụng những lý thuyết và phương pháp đã được học vào thực tiễncuộc sống Từ đó giúp người nghiên cứu năm vững kiến thức, rèn luyện kỹnăng và có thêm nhiều kinh nghiệm trong những nghiên cứu tiếp theo và quá
trình công tác của bản thân.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghiên cứu.
Phân tích thực trạng và kết quả của hoạt động công tác xã hội đối với
trẻ em mồ côi, trên cơ sở đó dé xuất các giải pháp nhằm góp phan nâng cao
chất lượng, hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi.
3.2 Nhiệm vu nghiên cứu.
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và chính sách pháp luật về hoạt động công
tác xã hội với trẻ em mô côi.
Trang 15Phân tích thực trạng hoạt động công tác xã hội trong trợ giúp trẻ
em mô côi nghiên cứu tại Trung tâm Bảo trợ xã hội sô IV.
Đề xuất giải pháp khuyến nghị nâng cao kết quả năng lực của tô chức, nhân viên công tác xã hội trong hoạt động trợ giúp trẻ em mồ côi.
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu:
Hoạt động hỗ trợ trẻ em mồ côi, tiếp cận từ Công tác xã hội 4.2 Khách thể, phạm vi nghiên cứu
* Khách thê nghiên cứu:
- Lãnh đạo trung tâm
- Cán bộ, nhân viên tại các trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ em m6 côi
- Trẻ em mồ côi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tại các trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mồ côi.
* Phạm vi nghiên cứu:
Trang 16- Thời gian: Nghiên cứu hoạt động của trung tâm tại thời
điểm hiện tại và các thông tin thứ cấp trong giai đoạn 2016-2020.
- Không gian: Đề tài được khảo sát tại trung tâm:
+ Bảo trợ xã hội số IV, Ba Vì, Hà Nội
* Phạm vi nội dung: Hoạt động công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em
mồ côi thông qua các hoạt động như: Hoạt động hỗ trợ tâm lý; Hoạt động chăm sóc sức khỏe; Hoạt động hỗ trợ học tập; Hoạt động hỗ trợ hướng nghiệp học nghề.
5 Cau hỏi nghiên cứu
- Thực trạng các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi hiện
nay như thế nào?
- Mức độ hiệu quả của các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em mô
côi ở trung tâm hiện nay?
- Giải pháp dé nâng cao các hoạt động công tác xã hội tại trung tâm?
6 Giả thuyết nghiên cứu
- Các hoạt động Công tác xã hội tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của trẻ.
- Các hoạt động công tác xã hội cho trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo
trợ xã hội số IV đang mang lại hiệu quả cao thiệp và đi theo hướng chuyên
nghiệp.
Trang 17- Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV đang có nhiều thuận lợi và gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động công tác xã hội với trẻ em mồ côi.
7 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tài liệu: Day cũng là một phương pháp được tác giả áp dung
trong thực hiện đề tài bằng cách: đọc các công trình nghiên cứu trước, đọc vàtìm hiểu các giáo trình, các tài liệu có liên quan đến công tác xã hội với trẻ
em, các giáo trình bài viết về hoạt động công tác xã hội với trẻ em mồ côi
Trên cơ sở đó phân tích vai trò của nnhana viên công tác xã hội và đánh giá
nhu cầu của trẻ em mồ côi Thu thập đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các
kế hoạch, chương trình triển khai thực hiện nhiệm vụ cũng như các báo cáo kết quả hoạt động, kết quả thực hiện hiện hoạt động công tác xã hội đối với
trẻ em có hoàn cảnh đặc biết, trẻ em mồ côi của Trung tâm Bảo trợ xã hội số
IV, Ba Vì, Hà Nội, các báo cáo công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em của Sở Lao
động Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội là những cơ sở quan trọng
giúp tác giả thực hiện nghiên cứu này.
Phương pháp quan sat: là phương pháp thu thập thông tin của nghiên
cứu xã hội học thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe, nhìn dé thu thập các thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trong đề tài này tác giả sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập thông tin định tính Cụ thể quan sát về môi trường, không gian sống của trẻ, quan sát thê chất, tinh thần, thái độ giao tiếp, trạng thái tâm lý, các biểu hiện
các hoạt động công tác xã hội hỗ trợ trẻ mồ côi, nhằm xác định xem trẻ có gặpphải những vấn đề khó khăn về sức khỏe, tâm lý không; quan sát hoạt độngcan thiệp, trợ giúp của nhân viên Công tác xã hội đối với trẻ em mô côi của
Trung tâm Quá trình này được thực hiện trong suốt thời gian nghiên cứu
Phỏng vấn định tính: Các thông tin thu thập liên quan đến thực trạng
hoạt động, hiệu quả hoạt động của các mô hình, những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình công tác xã hội đôi với trẻ em mô côi Dé tài tiên hành
Trang 1820 phỏng vấn sâu đối với các lãnh đạo, cán bộ của các trung tâm, cơ sở, tổ chức; đối với trẻ em mồ côi sinh sống trong các trung tâm, cơ sở, trong đó:
+ Phỏng vấn sâu lãnh đạo: 6 người
+ Phỏng van sâu cán bộ trung tâm: 02 người/phòng chuyên (8 người)+ Phỏng van trẻ em m6 côi sinh sống trong các trung tâm, cơ sở: 06
người
Khảo sát định lượng theo Bảng hỏi: 106 phiếu hỏi (độ tuổi từ 12 tuổi —
18 tuổi) đối tượng hỏi là trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV với
nội dung tìm hiểu về thực trạng các hoạt động công tác xã hội đang được thực hiện, nhưng thuận lợi khó khăn của trẻ em mồ côi khi tham gia các hoạt động
đó, đồng thời thu thập thông tin về người tổ chức thực hiện hoạt động công
tác xã hội tại Trung tâm
8 Kết cau luận văn:
MỞ ĐẦUNỘI DUNG CHÍNHChương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi
Chương 2: Hoạt động trợ giúp trẻ em mồ côi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số IV, Ba Vì, TP Hà Nội
KET LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HOI
DOI VỚI TRE EM MO COI
Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu về các mô hình, dịch vụ, hoạt động công tác xã hội với
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về mô hình chăm sóc,
giáo dục, phục héi chức năng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trong đó gồm
Trang 19các mô hình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục dựa vào Nhà nước; các mô hình
dựa vào cộng đồng và các tổ chức tư nhân, phi chính phủ.
Trong bài viết “Các mô hình trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại
cộng đồng và vai trò của nhân viên công tác xã hội” đã chỉ ra những mô hìnhtại cộng đồng như mô hình nuôi con nuôi, mô hình lớp học tình thương, mô
hình lớp học linh hoạt hướng đến tất cả các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra những mô hình đặc thù cho từng nhóm
trẻ như mô hình phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại gia đình Mô hình
tổ, nhóm trong trợ giúp trẻ cũng đem lại những hiệu quả nhất định (Nguyễn
Thị Liên, 2018).
Các dịch vụ công tác xã hội chủ yếu dành cho trẻ em nói chung hiện
nay được chia thành hai nhóm bao gồm: (1) Dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng
thông thường và (2) dịch vụ có tính chất chuyên môn, chuyên sâu của công
tác xã hội Các cơ sở trợ giúp xã hội đang thực hiện các hoạt động chăm sóc,
nuôi dưỡng: dạy nghé; phục hồi chức năng: cung cấp các dịch vụ công tác xãhội (Nguyễn Hải Hữu, 2016).
Liên quan đến hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến trong đó bao gồm phân tích về
các loại hình dịch vụ công tác xã hội, chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã
hội, các khó khăn, hạn chế và giải pháp trong hoạt động công tác xã hội đối
với trẻ em nói chung tại các mô hình chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Các tác giả có các công trình nghiên cứu có liên quan tới lĩnh vực này gồm cóNguyễn Văn Thanh (2018); Nguyễn Thị Tuyết Mai, Lê Thị Thêm (2018);Nguyễn Thị Thái Lan (2018); Nguyễn Thị Thanh Hương (2018); Hà Thị Thư (2016);và Nguyễn Hải Hữu (2016).
Các nghiên cứu trực tiếp về hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt tại các cơ sở chăm sóc tập trung mới chỉ dừng lại ở phân
tích tính cấp thiết của công tác xã hội đối với hòa nhập xã hội cho trẻ tại các cơ
sở chăm sóc tập trung, các kỹ năng cân thiét của công tác xã hội giúp trẻ sông
Trang 20tại các trung tâm hòa nhập và nêu lên một số hoạt động thực tiễn trong can thiệp đối với trẻ em hòa nhập xã hội Các nghiên cứu có thé ké đến gồm có:
Tác giả Nguyễn Hữu Hùng trong tác pham Kỹ năng chia sé cảm xúc với
trẻ mồ côi của cán bộ công tác xã hội đã đề cập tới các kỹ năng công tác xã hội
cá nhân đối với trẻ mồ côi như kỹ năng thiết lập mối quan hệ, kỹ năng chia sẻcảm xúc, kỹ năng hướng dẫn trẻ hòa nhập cộng đồng (Nguyễn Hữu Hùng,
2016).
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà trong công trình nghiên cứu về “Cham sóc,
giáo dục trẻ mô côi hòa nhập cuộc sống đã nêu lên hiện trạng khó hòa nhập xã
hội của trẻ em mô côi sống tại các cơ sở chăm sóc tập trung” và nêu lên nhu
cầu về hoạt động công tác xã hội đối với trẻ không chỉ là nhóm bị thiệt thòi vật
chất mà còn cả đối với cả các nhóm trẻ khó khăn về tinh thần (Nguyễn Thị
Thu Hà, 2011).
Các dich vu công tác xã hội tại các trung tâm bảo trợ xã hội rất đa dạngnhư tham vấn, trị liệu tâm lý, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, hỗ trợ hòanhập cộng đồng (Nguyễn Hồng Kiên, Trần Văn Công, Lại Thị Yến Ngọc,
2016).
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong các mô hình trợ giúp trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng bao gom vai trò vận động, vai trò kết nối các nguồn lực và vai trò người trò chuyện, bầu bạn, chăm sóc trực tiếp
VỚI trẻ (Nguyễn Văn Vệ, 2015) Trong các mô hình nhận nuôi có thời hạn trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt nhân viên công tác xã hội có vai trò người giáo dục,
nâng cao nhận thức; vai trò người kết nối các nguồn lực; vai trò người tổchức, quản lý; vai trò người tham vấn (Trần Thị Minh Đức, Phạm Thị Hòa,
2017).
Giải pháp phát triển công tác xã hội với trẻ em được nhắc đến bao gồm:
M6 rộng dịch vụ công tác xã hội, tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng, chuyên
môn, nghiệp vụ cho người chăm sóc tại các cơ Sở; bồ sung nhân lực có
chuyên môn về công tác xã hội (Nguyễn Hải Hữu, 2016) Bên cạnh đó có thể
Trang 21thấy một số tác giả đưa ra những nhóm giải pháp như tìm kiếm chăm sóc thay thế (Phạm Văn Sỹ, 2018), mở rộng dịch vụ xã hội (Nguyễn Hải Hữu, 2018), trợ giúp tâm lý (Vũ Thị Lai, 2016) Một số tác giả có đề cập tới mô hình nhóm như Nguyễn Thu Liên, 2018 đề cập tới việc vận dụng mô hình tô, nhóm
trong trợ giúp trẻ em m6 côi lao động sớm tại xã Thượng Cửu, huyện TânSơn, tỉnh Phú Thọ; tác giả Nguyễn Bá Đạt chỉ ra rằng can thiệp nhóm phùhợp và hiệu quả trong việc tham van và trị liệu cho trẻ em mồ côi sống tại cáctrung tâm bảo trợ xã hội (Nguyễn Bá Đạt, 2016).
Trong số các nghiên cứu nước ngoài, tác giả Abadur Seid đã nêu lên
vai trò quan trọng của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc trẻ em như:
Vai trò là người môi giới dịch vụ, vai trò là một giáo viên, vai trò là người
ủng hộ, vai trò là người quản lý trường hợp, vai trò người hỗ trợ, tạo điều kiện
va vai trò của một nhà hoạt động (Abadir Seid, 2015).
Các nghiên cứu khác có đề cập tới vai trò quan trọng của hỗ trợ xã hội,mạng lưới xã hội đối với trẻ em như các hỗ trợ xã hội giúp trẻ giảm căngthắng và làm cho trẻ cảm thấy hạnh phúc hơn (Zabibu Khamis Mbangwa,
2013) hay mạng lưới xã hội có vai trò quan trọng trong chăm sóc trẻ em tại
cộng đồng cũng như các trung tâm chăm sóc Trẻ em đã nhận được rất nhiều
nguồn viện trợ từ các mạng lưới xã hội không chính thức khác nhau.
Như vậy có thê thấy, qua các công trình nghiên cứu những mô hình hỗ
trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và hoạt động, dịch vụ công tác xã hội cho trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt tại các mô hình hiện nay thì thấy rằng những môhình công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hiện nay rất đa dạng
và phong phú, tuy nhiên chưa có sự thống nhất, đồng bộ giữa các mô hình nên
tạo ra những khó khăn cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Vai trò và hoạt động
của nhân viên công tác xã hội tại các mô hình chưa có sự chuyên nghiệp, phần
lớn tại các mô hình các hoạt động chăm sóc là chính.
10
Trang 221.1.2 Nghiên cứu về fhực trạng, khó khăn và nhu cầu của trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt tại các mô hình nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục
Các nghiên cứu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các mô hình nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục chỉ ra rằng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khi
không còn lựa chọn nào khác sẽ được đưa vào nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo
dục tại các mô hình tập trung Ở đây, các em được hưởng các chế độ về ăn
uống, sinh hoạt và học tập Tuy nhiên, các nghiên cứu trong và ngoải nước
đều chỉ ra những khó khăn của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các mô hình
Nghiên cứu gần đây của Phạm Tiến Sỹ, 2018 chỉ ra răng, hình thức chăm sóc tập trung tại các trung tâm là sự lựa chọn cuối cùng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khi các lựa chọn khác bị thất bại Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sống trong các trung tâm thường bị thiếu hụt tình yêu thường của cha mẹ
nên thường có tâm lý bất an, không an toàn Trẻ sông trong các trung tâmthường bị đối mặt với các nguy cơ bị ngược đãi, bỏ bê dẫn tới tâm lý lo âu,trầm cảm Trẻ em sống trong các trung tâm tập trung có triệu chứng và các rốiloạn bên trong cao hơn như chán ăn, tâm thần, lo âu, trầm cảm, ám ảnh
Nghiên cứu này cũng chi ra rang trẻ sống trong các trung tâm chăm sóc tập trung có khả năng nhận thức, trí nhớ tập trung kém nên có kết quả học tập kém Tác giả cũng đồng thời chỉ ra nguyên nhân tác động tới phát triển tâm lý
của trẻ xuất phát từ môi trường của trung tâm và đội ngũ cán bộ của các trung
tâm (Phạm Tiến Sỹ, 2018).
Tác giả Nguyễn Bá Đạt trong nghiên cứu về Những khó khăn tâm lýcủa trẻ em sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội: Tổng quan các nghiên cứu trênthế giới cũng đã chỉ ra khó khăn tâm lý của các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
tại các cơ sở bảo trợ xã hội là các hiện tượng tâm lý bất lợi cản trở các hoạt
động của trẻ Tác giả này cũng có sự so sánh giữa trẻ em sống tại các cơ sởbảo trợ xã hội so với trẻ em sống ở ngoài cộng đồng và cho thấy trẻ em sống
trong các cơ sở bảo trợ xã hội thường hay bị rối loạn tâm lý nhiều hơn so với
trẻ em sống ngoài cộng đồng (Nguyễn Bá Dat, 2016)
11
Trang 23Trái ngược với kết quả nghiên cứu của các công trình tại Việt Nam về điều kiện sức khỏe, sức khỏe tâm thần của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các trung tâm, các công trình nghiên cứu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên thế giới đã nêu lên hai khuynh hướng trái ngược nhau Khuynh hướng thứ
nhất, đồng quan điểm và kết quả với các học giả Việt Nam, một số học giảnước ngoai đã chỉ ra điều kiện bất lợi của trẻ song tại các cơ sở chăm sóc taptrung như: trẻ dễ bị ôn thương, thiếu tình yêu thương của cha mẹ, dịch vụchăm sóc không day đủ, dé bị lạm dụng, bỏ bê và phân biệt đối sử, thiếu các
dịch vụ chăm sóc xã hội, khó hòa nhập xã hội Các vấn đề tâm lý thường gặp
phải như tram cam, cang thang, thù địch, thai độ tiêu cực, vô vọng, gan bó va quan hệ xã hội kém, ý tưởng tự tử va có các hành vi đối lập và giận dữ Trẻ
em sống tại các trung tâm có nhu cầu cao về chăm sóc sức khỏe tâm thần(Abadur Seid, 2015) The Faith to Action Initiative trong nghiên cứu về trẻ
em, trung tâm chăm sóc tập trung và gia đình đã chỉ ra trẻ em thường được
đưa vào trung tâm chăm sóc tập trung do nhiều nguyên nhân như quá nghèo
đói, bị khuyết tật, bị cha/mẹ còn lại ngược đãi, nạn nhân của thảm họa và
hình thức chăm sóc tại các trung tâm chăm sóc tập trung chỉ là tạm thời, hình
thức chăm sóc trẻ tại gia đình vẫn là hình thức tốt nhất (The Faith to Action
Initiative, 2014).
Khuynh hướng còn lại đã đưa ra các kết quả nghiên cứu chi ra rang,
môi trường tại các trung tâm chăm sóc tập trung là thích hợp đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt do trẻ có được tâm lý én định, ít căng thắng hơn so với cáchình thức chăm sóc khác Việc có được ba bữa ăn và đến trường hàng ngày đã
giúp cho trẻ có tâm lý 6n định Tehetna Alemu Caserta (2017) Trong nghiên cứu về chăm sóc trẻ mồ côi ở Uganda, Tom Kabos Ogwang chỉ ra rằng, trong
bối cảnh nghẻo đói và bị bố mẹ bỏ rơi, trẻ mồ côi sống trong các trung tâm làphù hợp với hoàn cảnh do được ăn, mặc và hướng dẫn về tinh thần (Tom
Kabos Ogwang, 2011).
12
Trang 24Học giả nước ngoài Zabibu Khamis Mbangwa trong một nghiên cứu về tâm lý trẻ m6 côi từ 12-15 tuổi tại Châu Phi đã chỉ ra rằng, trẻ m6 côi từ 12-
15 tuổi thường có các đặc điểm tâm lý nổi bật như: Nhu cầu tư van tâm lý tình
cảm cao, không thích sống dưới các nơi ở quá đông trẻ và có nhu cầu đượccung cấp bữa ăn ngon Ngoài ra, trẻ cũng cần được hỗ trợ, giúp đỡ khi có cáctốn thương về thé chất và tinh than, dịch vụ giáo dục, y tế và hòa nhập xã hội
(Zabibu Khamis Mbangwa, 2013).
Như vậy, từ kết quả tổng quan các nghiên cứu cho thấy các mô hình nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hiện nay rất phong
phú, tuy nhiên chưa đáp ứng hoàn toàn những nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sông tại các mô hình mới chỉ đảm bảo
việc ăn uống và một nơi ở an toàn, những nhu cầu khác như nhu cầu về mặt
phát triển bản thân, hòa nhập xã hội chưa được đảm bảo Hoạt động tại các mô
hình hiện nay vẫn thiên về chăm sóc, nuôi dưỡng là chính Việc nghiên cứunhằm hoàn thiện những mô hình công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt là rất cần thiết
1.1.3 Nghiên cứu về các hoạt động CTXH đối với trẻ mô côi
Đề tài "Công tác xã hội nhóm với TEMC nhằm giảm cảm giác mặc cảm tự
ti để nâng cao khả năng hòa nhập môi trường học đường" của Đỗ Thị Huyền Trang[14] Đề tai đã nghiên cứu các trường hợp tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Ninh Binh năm 2015, qua nghiên cứu thấy các em tự ti vì minh là trẻ mồ côi, tự ti
khi các em không có gia đình, không nhận được tình yêu thương từ bố mẹ như cácbạn, tự ti khi không có quan áo đẹp, tự ti vì không được người khác yêu quý Chính vì tự ti nên các em lại càng gặp nhiều khó khăn trong việc hòa nhập môi
trường học đường Nhà trường và Cơ sở bảo trợ đã phối hợp đưa ra các biện pháp
dé giúp các em dé dàng hòa nhập, khuyến khích các học sinh mở rộng mối quan
hệ, xây dựng các nhóm học tập dé hỗ trợ trẻ em mồ côi học tập và kết bạn hiệu
quả Khi CTXH nhóm được thực hiện với TEMC tại đây đã giúp các em tự mình vượt qua rào cản của chính mình xóa bỏ mặc cam, tự ti đê hòa nhập và vươn lên
13
Trang 25trong cuộc sông Bài viết viết “Vé đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn dựavào cộng đồng, giai đoạn 2005 — 2010” [29] của tác giả Vũ Thị Hiểu trên tạp chí Lao động — xã hội, số 267 đã nêu lên thực trạng công tác chăm sóc trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đó là TEMC, trẻ em khuyết tật trong thời
kỳ trước năm 2005 Bài viết “Van đề chăm sóc thay thế trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn ở một số nước và khả năng áp dụng tại Việt Nam” [17] của tác giảNguyễn Văn Hồi, trên tạp chí Lao động — xã hội, số 277 Bài viết giải thích ýnghĩa của cụm từ “chăm sóc thay thế” là một dịch vụ chăm sóc tạm thời tại gia,
cung cấp sự chăm sóc gia đình thay thé trong một thời gian.
Tập bài giảng của Học viện phụ nữ Việt Nam về "Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt" [15] của nhóm tác giả Doan Thị Thanh Huyền
(chủ biên),Nguyễn Thị Phụng, Nguyễn Văn Vệ, Đỗ Thị Thu Phương Tập bài
giảng cung cấp những kiến thức cơ bản về đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt; thực trạng, Nguyên nhân, hậu quả, đặc điểm, nhu cầu của trẻ em có hoàncảnh đặc biệt Tập bài giảng hệ thống lại các quan điểm chỉ đạo của Đảngcũng như chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt, giúp cho việc hiểu và vận dụng các văn bản pháp luật, chính
sách và các mô hình, dịch vụ trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hiệu quả
hơn Đặc biệt, tập bài giảng cung cấp những kỹ năng phân tích, đánh giá, tiếp
cận, lựa chọn cách can thiệp trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giải quyết
các khó khăn của mình và tái hòa nhập cộng đồng Bài viết của Nguyễn Thị
Phương Trang về "Nhu cầu tham vấn tâm lý của TEMC tại Trung tâm nuôi
dạy trẻ em khó khăn Thành phố Đà Nẵng" [14] tại hội thảo kỷ niệm ngày
Công tác xã hội thế giới 11/11/2015 Bài viết đã rút ra kết luận khi nghiên cứu
đối với 85 TEMC từ 11 đến 18 tuổi tại làng Hy Vọng như sau: phan lớn
TEMC tai đây gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, nhất là trong các lĩnhvực học tập, chăm lo nghề nghiệp và xây dựng quan hệ với những người xung
quanh (bạn bẻ, người lớn ở làng và ngay cả anh chị em trong nhà) Đây cũng chính là các lĩnh vực mà trẻ cân được tham vân nhiêu nhât Da sô trẻ có nhu
14
Trang 26cầu tham van tâm lý, và hình thức tham van được các em mong đợi nhiều nhất
là trực tiếp đến trung tâm tham vấn tâm lý, sau đó là qua internet, qua điện thoại và cuối cùng là qua báo chí Tuy vậy, trẻ vẫn chưa tiếp cận hoạt động
tham vấn tâm lý vì nhiều nguyên nhân như: không có điều kiện, tâm lý e ngạingười lạ, không muốn chia sẻ, sơ lộ bí mật riêng tư Bài viết “Thực trạng cácvấn đề khó khăn và nhu cầu hỗ trợ tâm lý của trẻ em tại các Trung tâm bảo trợ
xã hội” Đề tài đã phân tích và cho thấy tâm lý từng đối tượng trong trungtâm Đồng thời tác giả đã đưa ra những khó khăn vật chat học tập, tinh than
của trẻ em trong các trung tâm bảo trợ xã hội và nhu cầu cần sự hỗ trợ các nguồn lực bên ngoài.
Tóm lại những tài liệu nghiên cứu nói trên là những tài liệu cần thiết
quan trọng dé tác giả tham khảo đề thực hiện nghiên cứu: “Hoat động hỗ trợ
trẻ em mô côi, tiếp cận từ CTXH” (Nghiên cứu tại Trung tâm Bao trợ xã hội
số IV, Ba Vì, TP Hà Nội”
1.2 Các khái niệm liên quan
1.2.1 Khai niệm hoạt động
Hoạt động là mối quan hệ có chủ đích nhăm đáp ứng nhu cầu nào đó
của con người Đặc điểm của hoạt động là không ton tại ở dạng sản phẩm cụ
thé (hữu hình) như hàng hóa nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định
của xã hội.
Có rất nhiều khái niệm về hoạt động được phát biểu dưới những góc độ
khác nhau nhưng khái quát lại trong khuân khổ luận văn đề tài xin sử dụng
khái niệm: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế
giới (khách thé) dé tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con
người (chủ thé).0 Đây là quá trình mà tâm lí của con người (của chủ thé)
được bộc lộ, được khách quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm Vận dụng
vào trợ ø1úp trẻ em mồ côi hoạt động có nghĩa là mối quan hệ tác động giữa
người hỗ trợ và trẻ mồ côi nhằm giải quyết các vấn đề mà trẻ đang gặp phải
như: sức khỏe, tâm lý, các vân đê học tập, học nghê và các môi quan hệ bạn
15
Trang 27bè dé tạo ra sự tác động thay đổi từ ban thân nhằm giúp cho trẻ nâng cao năng lực trong giải quyết vấn đề.
1.2.2 Khái niệm trẻ em
Có nhiều quan niệm khác nhau về trẻ em Mỗi quốc gia có quy định
khác nhau về độ tuổi được coi là trẻ em Việc qui định độ tuổi này phụ thuộcvào sự phát triển về thé chất, tâm sinh lý của trẻ em ở mỗi quốc gia, nhưng nhìnchung, trẻ em là người chưa trưởng thành về thé chat và trí tuệ Từ giác độ pháttriển, thuật ngữ trẻ em dùng dé chỉ một giai đoạn phát triển của con người từ
lúc lọt lòng đến trước tuôi trưởng thành.
Trong khoa học, trẻ em được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau tuỳ
theo cách tiếp cận của từng khoa học cụ thé Song tat cả các định nghĩa đều
thừa nhận rang trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ Trẻ em vận động và phát triển theo quy luật riêng của trẻ em.
Tại điều 1 của Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em năm 1990quy định, trẻ em là người có độ tuôi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuôikhác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới đồng thời khẳng
định “trẻ em do chưa trưởng thành về tinh thần và thể lực, cần có sự bảo vệ và
chăm sóc đặc biệt”.
Luật Trẻ em năm 2016 của Việt Nam quy định: trẻ em là người dưới 16
tuổi [35]
1.2.3 Khái niệm trẻ em mô côi
Luật Trẻ em năm 2016 của Việt Nam quy định: Trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được
bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ,
can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội dé được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng [35].
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có những đặc điểm sau: (1) Thể chất và
tinh than không bình thường: đó là các trẻ em có khuyết tật về thé chất hoặc
thiêu hụt về tinh than; (2) Không đủ điều kiện thực hiện quyền cơ bản, hòa nhập
16
Trang 28với gia đình và cộng đồng Từ những đặc điểm trên, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được phân chia thành các nhóm và được hiểu như sau:
Trẻ em mồ côi nói chung: Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định, trẻ
em mồ côi là trẻ em mà cả cha mẹ đẻ đã chết hoặc một trong hai người đãchết và người kia không xác định được
Trẻ em m6 côi còn được hiểu bao gồm cả trẻ em dưới 16 tuổi chỉ mồcôi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại (mẹ hoặc cha) mất tích theo quy địnhcủa Bộ luật dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng dé nuôi dưỡng (như tàn
tật nặng, đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại), không có nguồn
nuôi dưỡng và không có người thân thích để nương tựa
* Trẻ em mô côi cả cha lần mẹ: Là trẻ em mà cả cha lẫn mẹ đẻ đều đã
chết
Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ được quy định tại Nghị định SỐ:
56/2017/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ [7] như sau:
- Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ không có người chăm sóc
- Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ được nuôi dưỡng trong cơ sở cung cấp
dịch vụ bảo vệ trẻ em hoặc cơ sở trợ giúp xã hội.
- Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ sống với người thân thích
- Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ được nhận chăm sóc thay thế bởi cá
nhân, gia đình không phải người thân thích, trừ trường hợp được nhận làm
con nudi.
* Trẻ em bị bo roi: Trẻ em bi bỏ roi là trẻ em không xác định được cha me de.
Nghị định số: 71/2011/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ [8] xác định
trẻ em bị bỏ rơi là trẻ em thuộc diện:
- Sau khi sinh con, cha, mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng.
- Cha, mẹ, người giám hộ không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cắt đứt quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em, trừ trường hợp cho trẻ em làm con
nuôi hoặc bị buộc phải cách ly trẻ em theo quy định của pháp luật.
17
Trang 29- Cha, mẹ, người giám hộ có ý bỏ rơi trẻ em ở nơi công cộng, bỏ mặc
hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống,
không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em để trẻ em rơi vào
hoàn cảnh đặc biệt.
Nghị định số 56/2017/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ xác định có
hai loại ter em bị bỏ rơi như sau:
- Trẻ em bị bỏ rơi chưa được chăm sóc thay thế
- Trẻ em bị bỏ rơi được chăm sóc thay thế
* Trẻ em không noi nương tựa:
Trẻ em không nơi nương tựa là những trường hợp trẻ không có được sự
chăm sóc, giáo dục của gia đình và người giám hộ.
Trẻ em không nơi nương tựa được quy định tại Điều 5 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
- Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mat tích theo quy định
của pháp luật.
- Trẻ em mé côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm
sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc không còn khả năng chăm sóc,
nuôi dưỡng.
- Trẻ em m6 côi cha hoặc mẹ và người còn lại dang chấp hành án phạt
tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, co sở cai nghiện bắt buộc
- Trẻ em có cả cha và mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật
- Trẻ em có cha hoặc mẹ mat tích theo quy định của pháp luật và ngườicòn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội
- Trẻ em có cha hoặc mẹ mat tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết
định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Trẻ em có cả cha và mẹ không còn khả năng chăm sóc trẻ em.
18
Trang 30- Trẻ em có cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại
cơ sở trợ g1úp xã hội.
- Trẻ em có cả cha va mẹ dang chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc
đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiệnbắt buộc
-Tré em có cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại
cơ sở trợ giúp xã hội và người còn lại đang chấp hành án phạt tù tại trại giamhoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc.
- Trẻ em sống trong gia đình có cả cha và mẹ trong độ tuôi trẻ em.
- Trẻ em có cả cha và mẹ bị hạn chế quyền làm cha mẹ hoặc tạm thời
cách ly khỏi cha hoặc mẹ theo quy định của pháp luật.
1.2.4 Khái niệm hoạt động công tác xã hội, công tác xã hội với trẻ em
mô côi.
Công tác xã hội được xem là một khoa học xã hội ứng dụng và đồng thời
là một nghé nghiệp được hình thành từ cuối thế kỷ XIX Trên thé giới, công tác
xã hội đã được khẳng định là một ngành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu và hệ thống lý luận riêng biệt Cơ sở lý luận, nội
dung và các phương pháp thực hành của công tác xã hội không ngừng được
hoàn thiện cả về phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Đến nay, công tác xã hội đã
được phát triển rộng khắp và trở thành một ngành khoa học và nghề chuyên môn
phô biến ở hầu hết các quốc gia Công tác xã hội có vi trí và vai trò quan trọngtrong việc hướng tới giúp đỡ các đối tượng khó khăn trong cuộc sống, góp phầnthúc đây an sinh xã hội, công băng và tiến bộ xã hội
Có nhiều định nghĩa về công tác xã hội, theo Hiệp hội quốc gia nhân
viên công tác xã hội Mỹ - NASW (1970) thì, công tác xã hội là một hoạt động
mang tính chuyên môn được su dụng để giúp đố các cá nhân, nhóm hay cộngđồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện những chức năng xã hộicủa họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu ấy
19
Trang 31Một định nghĩa khác về công tác xã hội được hầu hết các quốc gia sử dụng do Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế (IFSW) thông qua tháng
7 năm 2000 tại Monthéal, Canada: công tác xã hội là hoạt động chuyên
nghiệp để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phụcviệc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợpnhằm dat được các mục tiêu dé ra Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi
xã hội, giải quyết van dé trong mối quan hệ cua con người, tang năng lực vagiải phóng cho con người nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải
mái, dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thong xã hội,
công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của
họ Nhân quyền và công bang xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề.
Trong các định nghĩa trên, công tác xã hội có thê được nghiên cứu theo:
mục tiêu, nhóm đối tượng, nén tảng giá trị, nền tảng kiến thức, phươngpháp/chiến lược của can thiệp, kỹ năng
Trong những đối tượng cần được hỗ trợ và giúp đỡ thì trẻ em mồ côi lànhóm đối tượng đặc thù của công tác xã hội, cần được quan tâm và trợ giúp
đặc biệt Trẻ em mồ côi nằm trong 14 nhóm trẻ với những đặc thù khác nhau,
và có những vấn đề cần được hỗ trợ kip thời Sự trợ giúp của nhân viên công tác xã hội đối với trẻ em mô côi được thé hiện dưới nhiều dang, đó là việc nhân viên công tác xã hội sử dụng những kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp để tác động hỗ trợ trẻ em từ phòng ngừa, trị liệu, phục hồi và phát
triển Bên cạnh đó, cũng cần phải nhấn mạnh đến việc tác động vào hệ thốngnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mồ côi như: gia đình của trẻ, các cơquan/tô chức, cộng đồng xã hội cũng như tác động vào các chính sách nhà
nước dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chính vì vậy, công tác xã hội
với trẻ mồ côi có những đặc thù nhất định và đa dạng hơn so với hoạt động
công tác xã hội khác.
Từ định nghĩa về công tác xã hội như trên, xuất phát từ đặc điểm của
đôi tượng trợ giúp là trẻ em mô côi, ta có thê hiéu: Công tác xã hội với trẻ em
20
Trang 32mo côi là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên công tác xã hội, ở đó, nhân viên công tác xã hội sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp của mình vào quá trình trợ giúp trẻ em nhằm khôi phục việc thực hiện
các chức năng xã hội, phát huy thé mạnh, tăng cường năng lực giải quyẾt vấn
dé, huy dong nguon lực, xác định những dich vụ cân thiết hỗ trợ trẻ em, gia
đình, các cơ quan/to chức triển khai hoạt động cham sóc, tro giúp trẻ mộtcách hiệu quả, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, góp phầnnâng cao chất hượng cuộc sống của trẻ em, đảm bảo an sinh xã hội
Ap dụng trong dé tài về van đề trẻ em mô côi thì hoạt động công tác xã
hội được hiểu là các hoạt động như chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý; hỗ trợ
học tập, hỗ trợ hướng nghiệp dạy nghề là những hoạt động nhằm giúp trẻ tang
cường năng năng lực giải quyết vấn đề
1.3 Các lý thuyết vận dụng
1.3.1 Lý thuyết về sự phát triển con người
1.3.11, Nội dung lý thuyết về sự phát triển con ngườiErik Erikson (1905-1994) cho rằng cuộc đời con người được chia ra
lam 8 giai đoạn, trong đó, mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi một dạng khủng
hoảng tâm lý xã hội xuất phát từ sự xung đột giữa nhu cầu của cá nhân và yêu cầu của xã hội Trong 8 giai đoạn của cuộc đời con người thì có 5 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội mô tả đặc điểm quá trình phát triển nhân cách trẻ em Theo ông, môi trường xung quanh ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến việc hình
thành và phát triển nhân cách con người Erikson cho rằng con người chỉ cóthê phát triển đầy đủ ở một giai đoạn nào đó về phương diện tình cảm, tâm lý,
xã hội, nếu giai đoạn trước đó không bị gián đoạn bởi các mâu thuẫn Lý
thuyết về sự phát triển con người của Erik Erikson là một trong những học
thuyết phân tâm mới nhắn mạnh tác nhân xã hội đối với sự phát triển tâm lýcủa con người Các giai đoạn phát triển của con người được Erik Erikson chia
ra như sau:
Giai đoạn I (từ 0 - 1 tuổi): Niém tin và nghỉ ngờ
21
Trang 33Giai đoạn 2 (từ hơn 1 - 3 tuổi): Tự chủ và nghỉ ngờ, xấu hồ Giai đoạn 3 (từ 3 - 6 tuổi): Khả năng khởi sự công việc và mặc cảm thiếu khả năng
Giai đoạn 4 (từ 6 - 12 tuổi): Chăm chỉ và kém cỏiGiai đoạn 5 (vị thành niên): Thể hiện bản thân và sự lẫn lộn v vai tròGiai đoạn 6 (mới trưởng thành): Gắn bó và cô lập
Giai đoạn 7 (trung niên): Sáng tạo và ngừng trệ
Giai đoạn 8 (cao niên): Hoàn thành và thất vọng
Tuy nhiên áp dụng vào khuôn khổ đề tài nghiên cứu về trẻ em mồ côi trong giai đoạn từ 12 tuôi đến 18 tuổi tôi xin đi sâu vào nêu rõ hai giai đoạn cần chú ý nhất của trẻ đó là giai đoạn 4 và giai đoạn 5 Những thay đổi từ sức khỏe thé chất, sức khỏe tinh thần có thé anh hưởng hoặc tác động tích cực hoặc hạn
chế trực tiếp đến các hoạt động trợ giúp cho trẻ mồ côi tại Trung tâm
Giai đoạn 4 (từ 6 - 12 tuổi): Chăm chỉ và kém cỏi
Đây là lứa tuôi trẻ em bước vào môi trường học tập chính thức Khác
với giai đoạn trước, trẻ em cơ bản tập trung vao các kỹ năng, thi ở giai đoạn
nay trẻ tập trung vào kiến thức Cũng ở giai đoạn nay, quan hệ với bạn bè chiếm tỉ trọng lớn vì phần lớn thời gian trẻ học tập ở trường, nơi mà quan hệ
chủ yếu xoay quanh bạn bè va thầy cô giáo Chính vì vậy mà đây 1a lứa tuôitrẻ bắt đầu bước vào xã hội với các cuộc giao tiếp và ganh đua với bạn bè
Trẻ phát triển các tài năng, kỹ năng nhờ các sinh hoạt học tập tại nhà trường
và thông qua giao tiếp xã hội Với đặc điểm của lứa tuổi ở giai đoạn này làlita tuôi học hành, trẻ thường chăm chi, hào hứng tiếp thu những kiến thức,
kỹ năng mới, ham tìm tòi, hiểu biết
Về mặt thé chat, trong giai đoạn này, co thé của trẻ phát triển chưa cân
đối Sự điều hòa, phối hợp chân tay chưa nhịp nhàng và ăn khớp, do vậy đôikhi trẻ tỏ ra vụng về Các bậc cha mẹ cần khuyến khích trẻ tham gia các hoạtđộng, cho dù có thé trẻ thường xuyên không dat tới sự tối đa của sự thành
công, thậm chí thất bại, vì đây là tiền đề cho việc hình thành cảm giác thành
22
Trang 34công ở trẻ Cha mẹ và người thân không tạo cho trẻ cảm giác kém cỏi, mà tạo
cho trẻ cảm giác “sắp thành công” để trẻ có ý chí vươn lên tự khăng định Không để trẻ rơi vào cảm giác “con không làm được” mà tạo cho trẻ cảm giác
“con sắp làm được”
Giai đoạn 5 (vị thành niên): Thể hiện bản thân và sự lẫn lộn v vai tròĐây là thời kỳ quá độ từ trẻ em sang người lớn Một mặt, trẻ muốn thé
hiện sự “người lớn” của mình nhưng đôi khi cũng có những biểu hiện thoái bộ
về thời nhỏ Đây là giai đoạn trẻ đặc biệt quan tâm khám phá vai trò và địa vị
mình trong mối tương quan với con người và xã hội Vị thành niên phải đối mặt với những nhiệm vụ để trở thành người trưởng thành, đó là xác định lại các vai trò xã hội, kế cả việc dành quyền tự chủ đối với cha mẹ, và đưa ra các
quyết định trên các mục tiêu nghề nghiệp Việc tạo ra một bản sắc giới tínhcũng là một vấn đề rất lớn với các em Vị thành niên có những đặc điểm cơ
bản sau đây:
- Về hình thành nhân cách: Đặc điểm tâm lý nồi bật, đặc trưng nhất mà
ta thường thấy ở lứa tuôi này là sự bộc lộ cá tính, nghĩa là bộc lộ cái riêng của
mình, khang định bản thân là một thực thé tự chủ và độc lập Đi đôi với tinh thần này là lòng tự trọng, tinh thần tự giác, tự lực, tự lập dé thông qua đó bộc
lộ năng lực bản thân nhằm chứng minh sự trưởng thành của mình Tuy nhiên,
sự đánh giá bản thân của trẻ còn nặng cảm tính, ngộ nhận gây ra cường điệu
thái quá làm mat cân bằng giữa các giá trị chung và riêng cũng như có quan
điểm thiên lệch khi đánh giá cái tốt và cái xấu Chính từ nhận thức như vậy,trẻ em ở lứa tuôi vị thành niên rat dé bắt chước những hình mẫu xấu mà trongsuy nghĩ của trẻ vẫn cho đó là hình mẫu lý tưởng của mình.
- Về đặc điểm tình cảm, thói quen, lối sống: Ở lứa tuổi vị thành niên,
trẻ em đã có sự định hình nhất định về tình cảm, những giá trị mới, bản thân
và cuộc sông Cùng với quá trình phát triển của cơ thể, các quá trình xúc cảm
tình cảm của trẻ bắt đầu được hình thành, thói quen cũng đã được hình thành
và tương đối ôn định Những thói quen tốt dễ củng cố và phát triển thành
23
Trang 35những đặc trưng của lối sống tích cực, những thói quen xấu, nếu không được khắc phục sẽ dẫn đến suy thoái nhân cách.
- Về môi trường giao tiếp: Trong xã hội hiện đại với sự phát triển của
công nghệ thông tin, truyền thông đại chúng, mạng xã hội, vị thành niên ngàycàng có phạm vi giao tiếp rộng mở Các em có sự lựa chọn về các tiêu chí, nộidung giao tiếp, các chủ đề bàn luận phong phú và đa dạng Hiện nay, thôngtin đa dạng và nhanh chóng nhưng đôi khi thiếu định hướng Yếu tố này mộtmặt tạo điều kiện thuận lợi, mặt khác nó cũng gây ra những khó khăn cho
những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là các bậc cha mẹ.
- Về phát triển nhận thức và hoạt động học tập: Đặc điểm đáng lưu ý và nồi bật của vị thành niên là sự phát triển tư duy lí luận ở mức độ ngày càng cao
và mạch lạc; sự năng động, tự lập trong công việc, định hướng nghề nghiệpcũng như sở thích được bộc lộ rõ nét Trí tuệ, tri giác phát triển rất mạnh, có khảnăng quan sát mang tính hệ thống và toàn diện, mức độ ghi nhớ đã có phân hóa
Ở lứa tuổi này, vị thành niên đã có ý chí trong học tập, bước đầu hình thành
phẩm chất tự lập, bản lĩnh, nghị lực và sự quyết tâm Các em đã có thé tự mình
lĩnh hội tri thức mới từ các nguồn thông tin khác nhau, biết thể hiện quan điểm
cá nhân, vận dụng vào các tình huống cụ thê để giải quyết các nhiệm vụ do cuộc
nhân cách, nhân sinh quan, thế giới quan và lí tưởng đạo đức Việc hiểu được
tâm lý dé giáo dục trẻ em ở giai đoạn nay đã khó lại càng khó khăn hơn khi trẻ
song trong môi trường xã hội với những biến đổi nhanh chóng về kinh tế - văn hóa như hiện nay Việc giáo dục vi thành niên muốn đạt hiệu quả cao, trước hết
phải hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của chúng
24
Trang 36Erikson cho răng bước ngoặt của tuôi vị thành niên là khám phá ra bản
sắc đích thực của mình giữa cái hỗn độn do đóng nhiều vai khác nhau trong
xã hội Bản sắc cái tôi chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển nhân
cách của các em độ tuôi này Mối quan hệ với cha mẹ và gia đình không cònchiếm vai trò độc đạo như trước đây bởi sự mở rộng trong quan hệ tình bạn,đặc biệt là tình bạn khác giới Ở lưa tuổi này, vị thành niên bắt đầu có lòng tựhào và tự trọng, đồng thời biết tôn trọng người khác Do vậy, cha mẹ cần cónhững thái độ ứng xử, hành vi phù hợp đối với trẻ Những thái độ và hành vi
thé hiện sự không tôn trọng trẻ hay những lời qué trách, phê phán quá mức
đều gây cho trẻ sự tự ái, đôi khi suy nghĩ tiêu cực
1.3.1.2 Vận dụng lý thuyết về sự phát triển con người trong công tác
xã hội với trẻ em mô côi
Lý thuyết về sự phát triển con người trang bị cho nhân viên công tác xãhội những kiến thức cơ bản về sự phát triển của con người theo từng giai đoạnkhác nhau Điều này giúp họ hiểu được những đặc điểm về thé chất và tâm lý
của con người ở mỗi giai đoạn cụ thê, từ đó có thể trợ giúp cho thân chủ với hiệu quả tối đã nhất Như chúng ta đã biết, ở mỗi lứa tuổi, con người có những đặc điểm khác nhau, hoàn toàn không giống với những lứa tuổi khác.
Do vậy, muốn can thiệp hoặc trợ giúp thân chủ thì nhân viên công tác xã hội phải hiểu họ Đây là yêu cầu đầu tiên và rất quan trọng Nếu không hiểu thân chủ, không hiểu cái họ cần, cái họ muốn một cách phù hợp thì khó có thể trợ
giúp cho họ được.
Như những phân tích bên trên về lý thuyết về sự phát triển con người,
có 8 giai đoạn phát triển của con người thì nhóm trẻ mồ côi tại Trung tâm Bao
trợ xã hội số IV thuộc giai đoạn 4 và 5, mặc dù thời gian cho hai giai đoạn không dài nhưng nó vẫn được chia ra một cách cụ thể Điều này cho thay những giai đoạn phát triển đầu tiên của con người là rat da dang va quan trọng Cùng là lứa tuổi trẻ em nhưng mỗi một độ tuổi, trẻ lại có những đặc
25
Trang 37điểm tâm sinh lý khác nhau Khi can thiệp, trị liệu hoặc hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhân viên công tác xã hội cần đặc biệt chú ý đến điều này.
Ngoài những đặc điểm chung mà tất cả trẻ em đều có ở từng giai đoạn trưởng thành thì nhân viên công tác xã hội cần luôn luôn chú ý đến đặc điểm
riêng biệt của từng nhóm trẻ Bởi vì ngoài đặc điểm riêng của từng giai đoạntuổi thì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt lại có đặc điểm riêng của từng nhóm.Không thé nhìn tat cả trẻ em với cùng một cái nhìn khi can thiệp trợ giúp Vi
dụ, lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi mà trẻ em đang “mat cân băng về nhân
cách”, đây là lứa tuổi “nổi loạn”, thích khang định, ngang bướng nhưng cũng rất dễ tôn thương Đối với những trẻ em không rơi vào nhóm trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt thì sự giáo dục cua cha mẹ, gia đình va nhà trường cũng đã khó
khăn Đối với nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt lại càng khó khăn hơn Sự khác nhau trong từng nhóm trẻ cũng rất dễ nhận thấy.
Đối với trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, không nơi nương tựa ngoài những đặcđiểm thường thấy như những trẻ em khác, thì các em là đối tượng trẻ rất dé bịtông thương bởi các em là những đứa trẻ không may mắn, bị sự ruồng bỏ của
cha mẹ từ nhỏ, thậm chí từ thuở lọt lòng Sự mặc cảm, đôi khi cả sự oán giận
cha mẹ cũng xuất hiện ở nhóm trẻ em này Khi còn nhỏ, các em chưa ý thức
được điều này rõ, nhưng khi càng lớn, các em càng nhận thức rõ, đặc biệt làgiai đoạn bat đầu trưởng thành (lứa tuôi vị thành niên), trẻ rất nhạy cảm với vị
thế và hoàn cảnh của mình Chính vì vậy nên khi làm việc với trẻ em mồ côi,
trẻ em bị bỏ rơi, trẻ không nơi nương tựa khi các em ở lứa tuổi vị thành niên,
nhân viên công tác xã hội đặc biệt chú ý tới trạng thái cảm xúc, tâm lý xã hội
của các em.
Trẻ em nhiễm HIV/AIDS bị bỏ rơi nếu vào lứa tuéi vị thành niên thi đặc điểm tâm sinh ly kha giống với nhóm trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, không nơi
nương tựa Tuy nhiên, các em còn phải chịu áp lực lớn hơn rất nhiều so với
nhóm trẻ này vì các em mang trong mình một căn bệnh đòi hỏi phải chữa trị suôt đời và một yêu tô khác nặng nê hơn, đó là sự kỳ thị, phân biệt đôi xử của
26
Trang 38xã hội đối với các em ngay từ khi còn bé cho đến lúc trưởng thành Vì lẽ này
mà trẻ em nhiễm HIV/AIDS bị bỏ rơi dé bi ton thương hơn rất nhiều Do bệnh tật, do sự ky thị, đôi khi có những trẻ buông xuôi, đặc biệt đối với trẻ đã có
hiểu biết rất rõ về căn bệnh của mình Một số trẻ oán hận cha mẹ, oán hậncuộc đời, không hợp tác với nhân viên công tác xã hội trong điều trị, canthiệp, trợ giúp Một SỐ trẻ rơi vào trạng thái trầm cảm và có ý định tự tử Làmviệc với nhóm trẻ này đòi hỏi nhân viên công tác xã hội phải am hiểu rat rõkhông chỉ về tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ em, tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ
nhiễm H mà cần hiểu biết rất rõ về căn bệnh mà các em đang mang đề có cách
khuyết của mình, nhưng khi chạm lứa tuổi làm người lớn, các em phát hiện rất rõ bản thân Bởi vì, ở lứa tuổi này, con người bắt đầu đặc biệt dé ý đến ngoại hình của mình, nhu cầu sinh lý bắt đầu xuất hiện, tình cảm yêu đương
(yêu người khác giới) cũng xuất hiện ở lứa tuôi này nên khi hiểu rõ sự khiếm
khuyết của bản thân, trẻ rất đau khổ, mặc cảm, tự ti Khi tiễn hành lập kế
hoạch, can thiệp, trợ giúp đối với trẻ khuyết tật, nhân viên công tác xã hội
phải đặc biệt lưu ý đến yếu tô này để có phương pháp trợ giúp tốt nhất đối vớitrẻ, giúp trẻ có niềm tin, hy vọng Có như vậy thì trợ giúp mới đem lại đợc
hiệu quả tốt nhất.
Trẻ em vi phạm pháp luật cũng là nhóm trẻ đặc thù, thường các em
thuộc nhóm có cá tính rất mạnh mẽ, thậm chí ngang bướng, ít nghe lời Ngoài
đặc diém “nôi loạn” của trẻ vi thành niên thì nhóm trẻ em vi phạm pháp luật
27
Trang 39còn có những đặc điểm trên Khi can thiệp, trợ giúp thì nhân viên công tác xã
hội cần chú ý đến đặc điểm nổi bật, không giống với các nhóm trẻ khác này
Trẻ em bị mua bán trở về thường là nhóm trẻ có tỉnh thần khủng hoảng,
mặc cảm, tự ti, sợ hãi Ở lứa tuổi vị thành niên, trẻ càng tỏ ra bối rối, khủnghoảng nhiều hơn sau khi bị lưu lạc một thời gian dài trước khi về với gia đìnhhoặc cộng đồng xã hội của mình Với đặc điểm này, nhân viên công tác xã hộicần năm được rõ dé trợ giúp hiệu quả nhất
Nhìn chung, đối với mỗi nhóm trẻ em đều có những đặc điểm riêngbiệt Nam được những đặc điểm này giúp nhân viên công tác xã hội trợ giúp
tốt hơn đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
1.3.2 Lý thuyết hệ thông sinh tháiTác giả của thuyết hệ thống sinh thái là Urie Bronfenbrenner (1917 -2005) Thuyết này có mục đích giải thích các yêu tô tác động tới sự phát triểncua con người Thuyét hệ thống sinh thái chỉ ra ra rằng có 5 cấp độ của môitrường có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của con người Thuyết hệ thống sinhthái cho rằng sự tương tác của con người với các hệ thống tồn tại xung quanh
họ (môi trường sống) ảnh hưởng rất rõ nét đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân Thuyết này cung cấp cách tiếp cận dé giúp chung ta trả lời được câu hỏi các mối quan hệ xã hội và môi trường xung quanh ảnh hưởng như thế
nào đối với sự phát triển của một con người? Urie Bronfenbrenner cho rằng,
sự phát triển của một cá nhân sẽ bị tác động bởi mọi thứ xảy ra xung quanh
trong môi trường sống của họ Theo thuyết này, mỗi cá nhân là một phần của
các hệ thống thuộc môi trường xã hội Các cá nhân tác động đến môi trườngxung quanh và ngược lại môi trường cũng tác động ngược trở lại đối với cá
nhân Bronfenbrenner chia môi trường sông của con người thành 5 hệ thống
cấp độ khác nhau, đó là: hệ thống vi mô, hệ thống trung mô, hệ thống vĩ mô,
hệ thống ngoại vi và hệ thống thời gian.
- Hệ thống vi mô: Hệ thông vi mô là hệ thống gần gũi với cá nhân nhất
thường có sự tiêp xúc trực tiêp giữa cá nhân với hệ thông này Vi dụ môi
28
Trang 40trường gia đình bao gồm: cha mẹ, ông bà, anh chi em, cô, chú, bác, di và những
người họ hàng ; môi trường trường học có thầy cô giáo, bạn bè; môi trường nơi làm việc có cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp; môi trường xã hội có hàng
xóm, bạn bè v.v Mối quan hệ của cá nhân với hệ thống vi mô là quan hệ haichiều chặt chẽ Có nghĩa là phản ứng của cá nhân tác động mạnh tới nhữngngười trong hệ thống và ngược lại, tác động của những người trong hệ thống vi
mô cũng ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân Trong hệ thống vi mô, gia đình cócấp độ ảnh hưởng lớn nhất đối với cá nhân Đây là môi trường mà con người
có mối liên hệ thường xuyên, liên tục, có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng lớn nhất và đồng thời cũng có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc đời của mỗi con người.
- Hệ thong trung mô: Hệ thong trung mô bao gồm sự tương tác giữa các
bộ phận hoặc các thành viên khác nhau trong hệ thong vi mô Hệ thong trung
mô là nơi mà hệ thống vi mô của cá nhân không hoạt động độc lập, mà có sự tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cá nhân Những tương tác này có tácđộng gián tiếp đến con người Ví dụ mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường(mối quan hệ giữa cha mẹ học sinh và thầy cô giáo)
- Hệ thông vĩ mô: Hệ thông vĩ mô bao gồm môi trường văn hóa mà cá nhân đang sống trong đó và tất cả những hệ thống khác ảnh hưởng đến cá nhân như: nền kinh tế, giá trị văn hóa, nên giáo dục, hệ thống chính trị, hệ tư
tưởng, phong tục tập quán, cơ cau tô chức xã hội Hệ thống vĩ mô tác động
tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển của mỗi cá nhân tùy theo môi
trường mà cá nhân ấy thuộc về Ví dụ, sự tác động khác nhau đối với một đứatrẻ được sinh ra và lớn lên trong nền kinh tế bao cấp và một đứa trẻ được sinh
ra và lớn lên trong nền kinh tế thị trường Tác động cũng khác nhau giữa một
đứa trẻ sống trong nền văn hóa truyền thống với một đứa trẻ được sinh ra lớn lên trong nền văn hóa thời mở cửa với sự tiếp cận đa văn hóa Hoặc là tư
tưởng, văn hóa, giá tri, chuẩn mực giữa các cá nhân không giống nhau nếu
được sinh ra và lớn lên ở các nên văn hóa và phong tục tập quán không giông
29