1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội: Ứng phó với định kiến xã hội của người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và một số giải pháp Công tác xã hội

121 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng phó với định kiến xã hội của người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và một số giải pháp Công tác xã hội
Tác giả Hoàng Diệu Ly
Người hướng dẫn GS. TS. Hoàng Bá Thịnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 30,3 MB

Nội dung

Chính vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài “Ứng phó với định kiến xã hội của người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và một sốgiải pháp Công tác xã hội” đề trién khai nghiê

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

HOÀNG DIỆU LY

UNG PHO VỚI ĐỊNH KIÊN XÃ HỘI CUA NGƯỜI DONG TÍNH TAI QUAN HOÀN KIEM, THÀNH PHO HÀ NOI VÀ

MOT SO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 8760101.01

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:

GS TS HOANG BA THINH

HA NOI - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được hoàn thành từ sự nỗ

lực, nhận thức chính xác và kết quả làm việc của bản thân tôi Được thực hiện

dưới sự hướng dẫn khoa học của GS TS Hoàng Bá Thịnh.

Các số liệu, nội dung và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận vănnày là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác (ngoàiphần đã trích dẫn)

Tôi xin cam kết và chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Tác giả Hoàng Diệu Ly

Trang 4

LỜI CẢM ƠNTrên thực tế không có sự thành công nào mà không gan liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trongsuốt thời gian tiễn hành nghiên cứu tại Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội đếnnay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ trong việc hoàn thànhnhiệm vụ học tập và nghiên cứu luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin

gửi đến quý thầy cô ở Khoa Xã hội học - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội

Và Nhân văn đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đề truyền đạt vốn kiếnthức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt tôi muốn

gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới GS.TS Hoàng Bá Thịnh, người đãtrực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và làm luận văn thạc sĩ

Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của hội đồng dékiến thức của tôi trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn Sau cùng, tôi xin kính

chúc quý thầy cô trong khoa Xã hội học thật dồi dào sức khỏe, niềm tin dé tiếp

tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai

sau.

Trân trọng.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Hoàng Diệu Ly

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN cv tt nh tre 1

LOI CAM 000 2N90 |

1 Lý do lựa chọn để tài nh tt TH T1 111 0111111111111 1111111111 1e111111 111C cree 1

2 Tổng quan về dé tài nghiên cứu - 2 2 2 2+E+E£EEeEEEEEEEESEErrerrerkred 2

3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài -¿-c5¿55¿ 9

4 Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu -2- 2 szszzz+zs+zed 9

5 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên CỨu - s+++ss++s>++ss2 10

6 Cau hoi nghin CUU 2 Ố.Ồ 10

7 Phuong phap nghién 8u na 10

8 Cấu trúc luận văn -::-©2++t+2Ex+t2EEtttEEtrtttttrrttttrrrrrirrrriirrrrrrried 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI ccc:c+cccvcccercrreecee 13

LL Cac 4 in 13

1.1.1.Người đồng tính - 2-52 +Sz+2x E2 2 1271712112111 1e tyee 13

1.1.2 Định kiến và ứng phó -¿- ¿- ¿+ x+Ex+EE+EE2E2EEEEEEEEEEEEEEkrrrrrerree l6

1.1.3 Công tác xã hội - - ch TH TH HH HH Thun ràng 16

1.1.4 Nhân viên Công tác xã hộỘi - - c5 t1 t3 re 18

1.2 Các lý thuyết áp dụng ¿- ¿2-5222 EEEE 2122121711211 19

1.2.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow -2- 5c ©sc+ccccsccxee 191.2.2 Lý thuyết thân chủ trọng tâm -2- 2 2 2+ £+E+£E+Ex+ExzEzrxzrerree 241.2.3 Lý thuyết hệ thống sinh thái 2-5 55c2cz+zerxerxerreerkrred 251.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2-2 2 £+££+E+£EeEEeEEeExeErrerrerrees 261.4 Cơ sở pháp luật về người đồng tính tại Việt Nam .: :-s- 30Tiểu kết chương l ¿-2¿- 2£ ©522ES22EE2EEE2EE2E1122122112711221211711221E211 21 tre 33

Trang 6

CHƯƠNG 2: THUC TRANG UNG PHO VỚI ĐỊNH KIÊN NGƯỜI DONGTÍNH TAI QUAN HOÀN KIEM, THÀNH PHO HA NỘI - 35

2.1 Thông tin chung về khách thé tham gia nghiên cứu .: 35

2.2 Thực trạng những định kiến xã hội, rào cản về người đồng tính tại QuậnHoàn Kiếm, Hà Nội - 2 St SEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrrree 45

2.2.1 Quan điểm của người đồng tính về việc hình thành định kiến của cộngđồng với người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 45

2.2.2 Thái độ của xã hội khi người đồng tính công khai giới tính hoặc bị coi

là người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 2-2 2©5+¿ 47

2.2.3 Hành vi phân biệt đối xử khi người đồng tinh công khai giới tinh hoặc

bị coi là người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội -. - 58

2.3 Anh hưởng của định kiến, kỳ thị từ xã hội với người đồng tính ở quậnHoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 2-2: 2£ 5222E£22Et2EE£EEE2EEzEEerxrerxesred 65

2.4 Ứng phó với định kiến của người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố

8U 68

2.5 Khó khăn trong ứng phó với định kiến của người đồng tính tại quận Hoàn

Kiếm, thành phố Hà Nội -2- 22-22 S£2SE‡EEE£EEESEEEEEEEEESEEEEEkrrkrrrkerred 74

2.6 Nhu cầu của người đồng tính trong ứng phó với định kiến, kỳ thị 78

CHƯƠNG 3 DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHAP HỖ TRỢ NGƯỜI DONG TINHTAI QUAN HOÀN KIEM UNG PHO VỚI ĐỊNH KIÉN -5-55¿ 85

3.1 Nhóm các giải pháp thúc đây việc vận động chính sách 85

3.2 Nhóm giải pháp về hỗ trợ tâm lý cho người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm

dé họ có khả năng ứng phó với định kiến 2-5522 x+£E+zEzExrxeei S6

3.3 Nhóm các giải pháp về đảm bảo quyền được đối xử bình đăng của ngườiđồng tính - ¿5c St E2 12E1212111111111211211 1111111111111 11111111 11g re 87

3.4 Nhóm các giải pháp về giáo dục đối với van dé kỳ thi và phân biệt đối xử

với người đồng tính - + ¿+ + +t9EE9EE2 1211212 21211111211211211 1111111111111 re 88

Trang 7

3.5 Nhóm các giải pháp về phát triển các nguồn lực trong cộng đồng nhằm hỗtro cho ngudi o0: a4 89KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHI - 2-2 E£+E2+EE£EE£EEEEESEEEEEerkerrkrrkrred 90

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2- 2£ ©2£©£++£+£+£££E+£xe+zxezred 92

PHU LỤC + 2S ©S£+SEEEEEEEE11211E7171211211221712112111171121111 11111 re 94

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 2 1: Những người mà người đồng tinh tại Quận Hoàn Kiếm đã

Bảng 2 3: Thái độ của người xung quanh khi người đồng tính công khai giới tính theo độ tuÔi - - c tk St StSk+EEEEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrrrrr 53 Bảng 2 4: Thái độ của người xung quanh khi người đồng tính công khai giới tínhtheo trình độ học 0 54

Bang 2.5: Thai độ của người xung quanh khi người đồng tính công khai

giới tính theocông việc hiỆn tạI - 5 + + EESskEseeesekrsskeseeee 57

Bang 2 6: Những trai nghiệm khi người đồng tính công khai xu hướng tính

dục hoặc chưa công khai nhưng bị người khác coi là người đồng tính 58 Bảng 2 7: Cảm xúc và hành vi của người người đồng tính khi bị kỳ thị,

phân biệt đối xử - 2-52 2+9 12112111511811211211111111 111111 c0, 65 Bảng 2.8: Nhu cầu của người người đồng tính tại Hoàn Kiếm trong việc ứng phó với định kiến và được bảo vệ tốt hơn khỏi sự phân biệt đối xử phân theo trình độ học VẤN ST S111 11E111111111111111 1111111111111 crk 79

Bảng 2.9: Nhu cầu của người người đồng tính tại Hoàn Kiếm trong việc ứng phó với định kiến và được bảo vệ tốt hơn khỏi sự phân biệt đối xử theo nghề nghiệp hiện tại - ¿- 2-2255 2SE‡EEt2EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrkrrrrrrei 81

Trang 9

DANH MỤC HÌNH, BIEU DO

Hình 1 1: Tháp nhu cầu của Maslow -2c¿+2222EE22ccz+rrrrrrxe 20

Biểu đồ 2 1: Độ tuổi của người đồng tính tham gia khảo sát tại Quận Hoàn Kiếm tt HH 35 Biéu đồ 2 2: Trình độ học van cao nhất của người đồng tính tham gia khảo sát 36

Biểu đồ 2 3: Tôn giáo của người tham gia khảo sát -ccc+¿ 37 Biéu đồ 2 4: Công việc hiện tại của người đồng tính tham gia khảo sát 37 Biéu đồ 2 5: Người đồng tính đã come-out tại Quận Hoàn Kiếm 38 Biéu đồ 2 6: Tỷ lệ come-out theo độ tuôi của người đồng tính 39

Biểu đồ 2 7: Ty lệ come - out theo với công việc hiện tại của người đồng tính - cScS 1121 1512125 11121111 1110101 1010111 0110101010 gu 40 Biéu đồ 2 8: Ly do mà người đồng tính tai Quận Hoàn Kiếm chưa công khai41 Biểu đồ 2 9: Khó khăn trong việc thể hiện giới của người đồng tính tại quận

Biểu đồ 2 10: Thái độ của người xung quanh khi người đồng tính công khai

5008:0117 52

Biểu đồ 2 11:Ly do người đồng tính không công khai giới tinh theo trình độ

Biểu đồ 2 12: Những hành vi phân biệt đối xử mà người đồng tính đã trải nghiệm trong sự việc gần nhất -2++++222EEEEEE2+22zzrrrrrrrrrrrrrrk 61

Biểu đồ 2 13: Trải nghiệm bị phân biệt đối xử gần nhất của người đồng tinh 63 Biểu đồ 2 14: Giải pháp ứng phó với phân biệt đối xử của người đồng tinh 69 Biểu đồ 2 15: Nhận thức của người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm về các điều luật nghiêm cam phan biét đối xử dựa trên xu hướng tính dục, bản dạng hoặc thé hiện giới của một người tại Việt Nam -2-©cc¿+2E2+seerrrrreccee 75 Biểu đồ 2.16: Nhận thức của người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm về các tổ

chức nào ở Việt Nam có thé hỗ trợ người bị phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục, bản dạng và thé hiện UP 76

Trang 10

DANH MỤC TU VIET TAT

CTXH Công tac xã hội

LĐTBXH Lao động Thương binh và Xã hội

NVCTXH Nhân viên công tác xã hội

THPT Trung học phố thông

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Hiện nay, chưa có cuộc điều tra nào ước lượng số người là đồng tính ởViệt Nam Trên thế giới có nhiều nghiên cứu khác nhau, có các tỉ lệ khácnhau với biển động từ 1 - 9% người ở độ tuổi sinh hoạt tình dục tự nhận họ

là người đồng tính và song tính Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Xã hội,

kinh tế và môi trường, nếu lấy tỉ lệ trung bình 3% được nhiều nhà khoa học

thừa nhận thì số người đông tinh và song tinh trong độ tuổi từ 15 - 59 tạmtính ở Việt Nam vào khoảng 1,65 triệu người [9] Cộng đồng người đồng tính

sống công khai, có quan hệ tình cảm với nhau ngày càng tăng Ngày nay xã

hội cũng có cái nhìn cởi mở hơn với những người đồng tính

Việt Nam không phải một quốc gia đi đầu với các phong trào người

đồng tính nếu so với các nước thế giới phương Tây nhưng một thập kỷ vừa

qua, cộng đồng người đồng tính Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công.Trước 2008, người đồng tính vẫn bị coi là “bệnh”, “lây lan”, “trào lưu” thìđến năm 2019 thái độ của mọi người đã thoáng và tích cực hơn, đặc biệt tại

các thành phố lớn như Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội Các chương

trình truyền hình, truyền thông cũng đã có các sản phẩm nhìn nhận đúng vớidiễn ngôn chính xác, tự nhiên và phù hợp về cộng đồng người đồng tính Tuynhiên, trên thực tế, đa số mọi người còn chưa có những hiểu biết đầy đủ vềhiện tượng đồng tính, vẫn còn có những định kiến, kỳ thị và xa lánh ngườiđồng tính Cộng đồng người đồng tính luôn cần sự cảm thông, chia sẻ từ phía

gia đình, xã hội và cả sự dũng cảm từ chính bản thân mình.

Chính vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài “Ứng phó với định kiến xã

hội của người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và một sốgiải pháp Công tác xã hội” đề trién khai nghiên cứu với mong muốn gópphan vào sự thé hiện những định kiến mà người đồng tinh đã và dang trai

qua và những phương pháp ứng phó với định kiến của người đồng tính Bên

cạnh đó, đưa ra những giải pháp Công tác xã hội chuyên nghiệp dé ứng phó

với định kiên

Trang 12

2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu.

2.1 Những nghiên cứu và tác phẩm trong nước:

Bao cáo “La người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) ở châu A:

Báo cáo quốc gia Việt Nam - Tổng hợp và phân tích môi trường pháp lý và xã

hội cho các cá nhân, tổ chức xã hội dân sự của người đồng tính, song tính vàchuyển giới (LGBT)” của tỗổ chức UNDP năm 2014 đã cung cấp cái nhìn tổng

quan về quyền của LGBT tại Việt Nam liên quan cụ thể đến những vấn đề làm

việc; giáo dục; chăm sóc sức khỏe; gia đình; truyền thông; các quyền và luật

pháp; và cộng đồng Báo cáo cũng cung cấp cái nhìn khái quát về lịch sử của

LGBT tại Việt Nam; điểm lại những phát triển gần đây, đề cập đến những chiến

lược chủ chốt trong việc cải thiện quyền của những người LGBT thông qua vận

động chính sách, các dịch vụ hỗ trợ, thể hiện trên truyền thông và nghiên cứu.

Báo cáo cũng tìm hiểu sự phát triển cơ cau và tăng cường năng lực của các tôchức liên quan đến cộng đồng LGBT và những bên liên quan chính khác tronglĩnh vực quyền LGBT Khao sát đã chỉ ra rang LGBT phải chịu đựng bạo lực thé

xác ở mức độ cao, quấy rối tình duc và xúc phạm bằng lời nói Kết qua là những

người LGBT cảm thấy không an toàn Họ đã phải trải nghiệm bạo lực, bỏ học và

có suy nghĩ muốn tự tử Vẫn còn thiếu những nguồn và tài liệu giáo dục liênquan đến vấn đề LGBT, những dịch vụ xã hội va tư van Các tổ chức xã hội dân

sự (CSOs) đang giải quyết van dé này bang tập huấn, các sự kiện và chia sẻthông tin Việc thiếu những dịch vụ và cơ sở chăm sóc sức khỏe thân thiện với

LGBT thường đi cùng với thái độ và thói quen phân biệt đối xử của ngành y tếđối với những người chuyền giới và những người nam có quan hệ tình dục đồnggiới (MSM) Tại các thành phố lớn, hiện nay đã có những dịch vụ hỗ trợ nhắmtới đối tượng MSM với những hoạt động tập huấn, chia sẻ thông tin, tuy nhiên,

việc tập huấn và tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán bộ y tế thì vẫn là điều cầnthiết Đã có những thành công nhất định như việc thay đổi thai độ của gia đình

đối với những thành viên trong gia đình là LGBT Điều này thể hiện qua sự thànhcông và lan rộng của cộng đồng dành cho ba mẹ, gia đình và bạn bè của ngườiđồng tính, song tính và chuyên giới tại Việt Nam (PFLAG), cùng với các hoạt

động của các tổ chức xã hội dân sự khác Tuy nhiên, ngoài Hà Nội và TP Hồ Chí

Trang 13

Minh thì những nhóm ủng hộ như thé này là rất ít hoặc không tổn tại Mặc dùtình trạng phân biệt đối xử vẫn tồn tại dai dang và van cần có những cuộc tậphuấn cho giới truyền thông, nhận thức của giới truyền thông về cộng đồng LGBT

đã được cải thiện trong những năm vừa qua, LGBT và những nhóm ủng hộ

LGBT dang sử dụng các kênh truyền thông cộng đồng dé đưa ra những tiếng nói

khác và kết nối lẫn nhau Họ cũng tận dung các nguồn truyền thông quốc tế vàInternet để thay đổi việc đưa tin về LGBT xuyên suốt trên các bình diện truyềnthông Những cuốn sách về LGBT được viết bởi những người LGBT đã đượcxuất bản Môi trường chính trị và pháp lý cho những người LGBT đây thử thách

và có dấu hiệu thay đổi Trong khi hôn nhân đồng giới vẫn là bất hợp pháp tại

Việt Nam, đây là van dé đang được cộng đồng quan tâm và thảo luận với những

thành công đáng ké trong năm 2013: tổ chức đám cưới của một cặp đồng giớikhông còn là phi pháp và những cặp đôi đồng giới được quyền chung sống vớinhau Tuy nhiên, Báo cáo mới đưa ra các khuyên nghị có liên quan dé giải quyết

vấn đề cho người LGBT như: vận động chính sách thông qua việc thúc đây cộngđồng LGBT cần phải có các cuộc họp thường xuyên với các nhà làm luật, với

nhóm nhà hoạch định chính sách và quan chức nhà nước để bày tỏ những khókhăn họ đang gặp phải Các chiến dịch thu thập ý kiến từ cộng đồng và xã hộicũng cần được tổ chức khi công tác đối thoại gặp phải khó khăn Các tổ chức hỗtrợ cần làm việc với WHO nhằm giúp Bộ Y tế có thể đưa ra quan điểm chính

thức về các chủ đề LGBT, từ đó dẫn đến những thay đổi trong nhận thức, thái độ

và hành vi của nhân viên y tế tại Việt Nam đối với khách hàng là người LGBT.Bên cạnh đó là khuyến khích các tổ chức xã hội tiễn hành các dịch vụ hỗ trợ vatruyền thông hình ảnh tốt đẹp của người LGBT Những khuyến nghị này nhìn

chung đã có tính đóng góp vào giải pháp hỗ trợ người LGBT ứng phó với định

kiến nhưng nó chưa thực sự chỉ tiết và cụ thé dé người LGBT có thé tự mình thựchiện.

Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) đã thực hiệnphỏng van 22 cha mẹ có con là người LGBT va cho ra mắt nghiên cứu “Cha mẹ

chấp nhận và lên tiếng ung hộ quyển của con là người LGBT: Những yếu to tácđộng "(năm 2017) Nghiên cứu đã cho thấy những tinh cảm, cảm xúc, thái độ

Trang 14

phản đối và chấp nhận, lên tiếng và không lên tiếng bảo vệ con cũng như nhữngnhân tố tác động đến thái độ của họ Có rất nhiều yếu tổ tác động đã khiến cha

mẹ không thê hoặc rất khó khăn trong việc chấp nhận con, trong đó những yếu tốđược coi là quan trọng nhất: sự thiếu hiểu biết những kiến thức về LGBT, địnhkiến về giới, hôn nhân và thé hiện, danh dự Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả

đề xuất một số kiến nghị nhằm hỗ trợ tâm ly cho cha mẹ có con là LGBT, tăng

cường vai trò của các cha mẹ trong phong trào vận động quyền cho con mình nóiriêng và quyền của cộng đồng LGBT nói chung

Luận án “ Quyên của người dong tính, song tính, chuyển giới và liên giới

tính theo pháp luật Việt Nam hiện nay” (năm 2019) của tác giả Trương Hồng

Quang góp phần xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật

Việt Nam về quyền của người đồng tính, song tính, chuyên giới và liên giới tính.Luận án góp phần khắc phục những hạn ché, bất cập của pháp luật về quyền của

người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính ở Việt Nam hiện naybằng việc đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, thi hành pháp luậtdựa trên các yêu cầu về công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con

người Các giải pháp của luận án có thé phục vụ trực tiếp cho các cơ quan xâydựng pháp luật, thi hành pháp luật về quyền của người đồng tính, song tính,chuyên giới và liên giới tính

Báo cáo nghiên cứu “Quan điển xã hội về hôn nhân đồng giới” đượcnghiên cứu định tính tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh bởi nhóm nghiên cứuViện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) năm 2019 Nghiên cứu

đã chỉ ra truyền thông và giáo dục về giới và tính dục hiện nay được thực hiện rải

rác, cục bộ với một số nhóm đối tượng như người trẻ ở đô thị nên không tạo

được hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức của xã hội về người LGBT Nhữngkhuôn mẫu về việc đồng tính là một “lựa chọn” mang tính trào lưu “trào lưu”

hoặc là một “bệnh” có thể lây lan vẫn còn phổ biến ở tất cả các nhóm độ tuôi

khác nhau trong xã hội Vì thế cần có chiến lược nâng cao nhận thức xã hội sâu

và rộng hơn dé làm bước đệm cho quá trình vận động luật

Nghiên cứu “Anh hưởng cua hình ảnh người LGBTQ trên báo/trang tin

điện tử và mạng xã hội Facebook đến sự tự áp lực thay đổi bản thân của người

Trang 15

trẻ LGBTQ” của NextGEN Hà Nội (nhóm tác giả Nguyễn Hải Vân, Hoàng Thùy

Linh, Nguyễn Quỳnh Hương, Nguyễn Đức Luân, Lê Việt Anh, Đào Phương

Linh) đã chỉ ra người LGBTQ trên bao/trang tin điện tử và mạng xã hội được

khắc họa theo chiều hướng tích cực hơn Những người LGBTQ hiện lên với hìnhảnh đẹp, chau chuốt theo chuẩn mực khuôn mẫu giới mà xã hội tạo ra; có chuyện

tình yêu đẹp với sự phân chia vai trò giới rõ ràng Dong thời, chính người

LGBTQ nổi tiếng góp phần cải thiện hình ảnh cộng đồng Điều này cho thấyngười LGBT tự so sánh bản thân với những hình ảnh người LGBTQ trên truyền

thông và mong muốn thay đổi theo những hình ảnh đó Tuy nhiên, những hình

ảnh về người LGBTQ cũng đem lại một số ảnh hưởng tiêu cực khiến đối tượng

cảm thấy áp lực, mệt mỏi, và sợ hãi khi bản thân không giống các hình mẫu trên

Nhóm nghiên cứu đề xuất truyền thông cần cần trọng và tìm hiểu kỹ lưỡng honkhi mô tả hình anh người LGBTQ tránh việc thúc đây những khuôn mẫu khácđồng thời thể hiện các hình ảnh đa dạng và thực tế về người LGBTQ Các câu

chuyện này cũng cần phản ánh được trải nghiệm của một con người trung bình,không nổi tiếng, không có vẻ đẹp “đạt chuẩn” hay không có tài năng điển hình

Việc thu hẹp cộng đồng người LGBTQ vào một số hình ảnh nhất định có thể hạnchế sự đa dạng trong tự do thể hiện bản thân của người LGBTQ, một đặc điểmnồi bật của cộng đồng này từ trước đến nay Chính vì vậy, dé có cuộc sống thoảimái và hạnh phúc, có lẽ cộng đồng LGBTQ cần chủ động “tiêm vaccine” chochính mình dé miễn dịch khỏi những ảnh hưởng xấu từ các hình mẫu và chuanmực được xây dựng từ xã hội và thúc day bởi truyền thông

Tác giả Lê Thanh Ngân trong nghiên cứu “Vai trò hai mặt của truyénthông doi với cộng đồng LGBT tại Việt Nam” đăng trên trang web của khoa Xãhội học, Đại học Huế (ngày 07/05/2020) đã chỉ ra rằng khi công nghệ phát triển,phương tiện truyền thông xuất hiện nhiều hơn, chân thực hơn những thông tin,hình ảnh về người LGBT Truyền thông giúp hình ảnh của cộng đồng LGBT trởnên gần gũi hơn với xã hội, mang “sứ mệnh” đây lùi những định kiến về cộngđồng LGBT Những hình ảnh tích cực của người LGBT trên mạng xã hội vàtrang tin điện tử có ảnh hưởng tốt tới cộng đồng và làm thay đổi định kiến trướckia của xã hội về người LGBT Hơn thế nữa, ngày càng nhiều bộ phim truyền

Trang 16

hình hay những clip MV ca nhạc về người đồng tính, chuyển giới được sản xuấtcũng giúp cho người xem hiểu rõ hơn về cuộc sống của họ, giúp họ cảm nhận

được những đau khổ, mặc cảm mà người LGBT phải chịu khi bị xã hội ky thị, xa

lánh Bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn có khía cạnh tiêu cực của truyền thông

với cộng đồng LGBT như những ngôn ngữ không phù hợp làm tăng định kiến

với nhóm LGBT, những bài báo chứa nội dung kì thị người đồng tính, song tính,chuyên giới

Ấn phẩm “Noi về mình (những gợi ý về quá trình công khai của người

dong tinh)” của Trung tâm ICS - Tăng quyền của cộng đồng LGBTI+ vì tự hào

và bình đăng đã đưa ra những câu chuyện về quá trình công khai của người đồngtính An phẩm chỉ ra những hiểu lầm và định kiến thường gặp đối với người đồngtính và những gợi ý về quá trình công khai đối với người đồng tính như việc họphải là người đầu tiên phải cởi mở với bản thân mình.Bên cạnh đó, ấn phẩm còn

đưa ra những gợi ý cụ thể về các bước công khai mà người đồng tính có thể thamkhảo ở các bối cảnh khác nhau như: công khai với gia đình, công khai với bạn bè,công khai ở nơi công sở, công khai ở trường hoc Từ đó, người đồng tính có thé

tham khảo và tìm ra các ứng phó với những định kiến mà họ có thể gặp phải ởnhững bối cảnh khác nhau sẽ xảy ra trong quá trình công khai hoặc thê hiện giới.2.2 Những nghiên cứu và tác phẩm nước ngoài

Kết quả trong “Báo cáo về người LGBT” năm 2013 của Trung tâm Nghiêncứu Pew về cộng đồng LGBT chỉ ra một tỷ lệ áp đảo những người trưởng thành

đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyền giới của Hoa Ky (92%) chobiết xã hội đã chấp nhận họ nhiều hơn trong thập kỷ qua và một số lượng tươngđương hy vọng họ sẽ được chấp nhận nhiều hơn trong thập kỷ tới Họ cho rằngnhững thay đổi này là do nhiều yếu tố khác nhau, từ những người biết và tương

tác với một người nào đó là LGBT, đến việc vận động thay mặt họ bởi những

nhân vật nổi tiếng của công chúng, những người LGBT trưởng thành đang nuôidạy gia đình Tuy nhiên, đồng thời, một cuộc khảo sát đại diện quốc gia mới với1.197 người trưởng thành LGBT đã đưa ra bằng chứng về nhiều cách họ cảmthấy mình bị xã hội kỳ thị Khoảng bốn phần mười (39%) nói răng tại một thờiđiểm nào đó trong đời, họ đã bị một thành viên gia đình hoặc bạn thân từ chối vì

Trang 17

xu hướng tình dục hoặc bản dạng giới của họ; 30% nói rằng họ đã bị tấn cônghoặc de dọa về thé chất; 29% nói rằng họ cảm thấy không được chào đón ở nơithờ cúng; và 21% nói rằng họ đã bị chủ lao động đối xử bất công Khoảng sáuphan mười (58%) nói rằng họ từng là mục tiêu của những lời chế giéu hoặc đùacợt Trong số những người đã chia sẻ thông tin này với thành viên gia đình hoặc

bạn thân, 20 là độ tuổi trung bình mà họ lần đầu tiên làm như vậy Những người

đồng tính nam cho biết họ đã đạt được tất cả những mốc sắp tới sớm hơn so vớinhững người đồng tính nữ và lưỡng tính Cuộc khảo sát được thực hiện từ ngày11-29 tháng 4 năm 2013 và được thực hiện trực tuyến, một chế độ khảo sát mànghiên cứu chỉ ra rằng có xu hướng đưa ra các câu trả lời trung thực hơn về một

loạt các chủ đề nhạy cảm hơn so với các phương thức khảo sát ít ân danh khác

Cuộc khảo sát cho thấy rằng cộng đồng LGBT khác biệt về nhiều mặt ngoài xu

hướng tình dục So với công chúng, những người tham gia khảo sát LGBT của

Pew Research có thái độ tự do hơn, Dân chủ hơn, ít tôn giáo hơn, ít hạnh phúc

hơn với cuộc sống của họ và hài lòng hơn với đường hướng chung của đất nước

Trung bình, họ trẻ hơn so với công chúng nói chung Thu nhập gia đình của họ

thấp hơn, điều này có thể liên quan đến độ tuổi tương đối của họ và quy mô hộgia đình nhỏ hơn Họ cũng có nhiều khả năng nhận thấy sự phân biệt đối xửkhông chỉ chống lại chính họ mà còn chống lại các nhóm khác có di chứng phân

biệt đối xử

Nghiên cứu “Nhân viên xã hội và chính sách LGBT: Người dự đoán thai

độ và kết quả khóa học về năng lực văn hóa” trong Nghiên cứu về tính dục và

chính sách xã hội (Sexuality Research and Social Policy)(2017) của tác gia Adrienne B Dessel và Nancy Rodenborg tập trung nghiên cứu những người

LGBT đang có được quyền công dân nhưng vẫn bị loại trừ hoặc phân biệt đối xử

thông qua chính sách xã hội và van động chính sách thay mặt cho người LGBT là

một nhu cầu cần thiết liên tục Nghiên cứu này xem xét tác động của giới tính,

quan điểm chính trị, tôn giáo, niềm tin về khuynh hướng tính dục và lựa chọngiới tính của sinh viên ngành Công tác xã hội, suy nghĩ tích cực và đồng cảm, kếthợp với khóa học về năng lực văn hóa, về thái độ, về chính sách của LGBT, bình

dang hôn nhân và phân biệt đối xử LGBT

Trang 18

“Cuộc khảo sát LGBT” vào năm 2018 của Văn phòng Bình đăng củaChính phủ đã cho thay những người thuộc cộng đồng LGBT khi tham gia phỏngvan cho rằng ho ít hài lòng với cuộc sống của họ hơn so với những người bìnhthường Hơn 2/3 số người thuộc cộng động LGBT tránh tiếp xúc gần với bạn tình

đồng giới vì sợ phản ứng tiêu cực từ những người khác Ít nhất hai trong nămngười được hỏi đã trải qua một sự cố vì họ là LGBT, chăng hạn như quấy rối

bang lời nói hoặc bạo lực thé chất, trong 12 tháng trước cuộc khảo sát Tuynhiên, hon chín trong mười trong số các sự cố nghiêm trọng nhất không được báocáo, thường là do những người được hỏi nghĩ rằng "nó xảy ra mọi lúc" Tiếp đó,

2% người được hỏi đã trải qua liệu pháp chuyền đổi hoặc điều trị thay thế trong

nỗ lực 'chữa trị' cho họ là LGBT và 5% nữa đã cung cấp dịch vụ hỗ trợ tâm lý đó

Ngoài ra, có 24% người được hỏi đã từng tiếp cận các dịch vụ sức khỏe tâm thần

trong nhóm 12 tháng trước cuộc khảo sát Cuộc khảo sát cũng chỉ ra những thực

trạng người thuộc cộng đồng LGBT thường bị quấy rỗi ở trường học, nơi làm

việc, dịch vụ y té, Tuy nhiên, tại đây, cuộc khảo sat mới dừng lại ở việc do

lường thực trạng định kiến đối với người LGBT mà chưa khảo sát phương phápứng phó với định kiến của họ cũng như chưa đưa ra được giải pháp khắc phục

những ảnh hưởng tiêu cực mà họ phải trải qua.

Bài viết “6 loi ích mà việc hòa nhập của cộng đồng LGBTO mang lại cho

doanh nghiệp nhìn từ dit liệu nghiên cứu ” (thang 9/2019) của tac gia Wilmer

Balmocena đã nghiên cứu, đánh giá tính bình đẳng của người LGBT trong các

doanh nghiệp Mỹ Doanh nghiệp tiếp nhận tính đa dạng của nhân viên, xây dựngmôi trường đáp ứng sự tin tưởng là cần thiết đối với thành công trong kinhdoanh Nhìn vào giá trị thực tẾ của sự phân biệt đối xử tại nơi làm việc, theAmerican Civil Liberties Union (ACLU) đã đưa ra báo cáo rằng việc phân biệt

đối xử đối với LGBTQ đã làm nền kinh tế Mỹ tổn thất khoảng 140 triệu USDmỗi năm Giá trị tính toán này có cân nhắc đến cả những ảnh hưởng của môi

trường làm việc tiêu cực dẫn tới giảm năng suất lao động của nhân viên Gay và

Lesbian.

Thông qua việc nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước, tác giả nhận thaynguồn tài liệu tham khảo về người đồng tính nói riêng chưa được phong phú và

Trang 19

còn nhiều nghiên cứu chưa dao sâu vào việc giải quyết van đề thực tại mà mớidừng lại ở nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đưa ra khuyến nghị chung Nhưvậy, với dé tài “Ứng phó với định kiến xã hội của người đông tinh tại quận HoànKiếm, thành pho Hà Nội và một số giải pháp Công tác xã hội ”, tac giả đưa ra kếtquả nghiên cứu khảo sát thực trạng đồng thời đưa ra những giải pháp công tác xã

hội để hỗ trợ người đồng tính ứng phó với định kiến cũng như các giải pháp hỗ

trợ phù hợp với nhu câu của người dong tính ở địa ban nghiên cứu.

3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cúa dé tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu này là tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học ngành Công tác xã hội trong nghiên cứu vai trò của nhân viên

công tác xã hội hỗ trợ người đồng tính tại TP Hà Nội và các tỉnh thành khác có

tài liệu khoa học dé tham khảo, nghiên cứu về người đồng tính và một số giải

pháp công tác xã hội trong việc hỗ trợ họ ứng phó với định kiến từ phía xã hội déphát triển tốt hơn

vượt qua những rào cản, định kiên trong xã hội.

4 Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng

Sự ứng phó với định kiến của người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm và giải

pháp công tác xã hội nhằm hỗ trợ người đồng tính

Trang 20

4.3 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu ứng phó của ngườiđồng tính với những rao cản, định kiến xã hội và một số giải pháp công tác xã hộitrong hỗ trợ người đồng tính

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2020 đến tháng 05/2021Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu lựa chọn địa bàn quận Hoàn Kiếm,

TP Hà Nội với nhóm người đồng tính

5 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu cách ứng phó của người đồng tính, từ đó nghiên cứu những giảipháp công tác xã hội phù hợp, hiệu qua dé hỗ trợ người đồng tính ứng phó vớiđịnh kiến

5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về định kiến xã hội với người đồng tínhPhân tích, đánh giá thực trạng định kiến của xã hội với người đồng tính và

nhu cầu hỗ trợ của người đồng tính hiện nay

Đề xuất những can thiệp, giải pháp công tác xã hội phù hợp, hiệu quảnhằm hỗ trợ người đồng tính ứng phó với định kiến

6 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng định kiến xã hội với người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm, HàNội hiện nay như thế nao?

Người đồng tính tại Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ứng phó với định kiến xã

hội ra sao?

Những giải pháp CTXH nảo phù hợp với người đồng tính trong ứng phó

với định kiến xã hội?

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phỏng van sâu

Phương pháp thu thập thông tin bằng cách hỏi và trả lời trực tiếp giữa

nhân viên công tác xã hội và khách thê nghiên cứu.

10

Trang 21

Nghiên cứu tiễn hành phỏng van sâu 20 người đồng tính và phỏng van 10người di tính gồm 5 nam và 5 nữ.

Với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành phỏng vấn sâunhững người đồng tính trong độ tuổi tat cả các độ tuổi từ 16 tuổi đang sống tạiquận Hoàn Kiếm, Hà Nội Những người đồng ý tham gia phỏng vấn sâu là người

tự nguyện dé lại cách thức liên lạc cho tác giả qua bảng khảo sát và từ đó, tác giả

lựa chọn ngẫu nhiên người tham gia phỏng vấn sâu từ danh sách đăng ký quabảng hỏi trực tuyến hoặc từ giới thiệu của những người quan tâm đến nghiên cứu

Trong tháng 03/2021, có tất cả 20 người tham gia phỏng vấn sâu với đặc

điểm khác nhau, điều này khiến những câu chuyện được chia sẻ dưới các góc

nhìn đa chiều Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả mong muốntìm hiểu sâu thêm về những thông tin đã thu thập trong bảng khảo sát onlinenhằm bồ sung, đối chiếu hay làm rõ về các trải nghiệm của người đồng tính hơn

Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu được thiết kế bán cấu trúc với các câu hỏi mở về trải

nghiệm của người trả lời ( xem trong Phụ lục 1).

Ngoài ra, tác giả đã phỏng vấn 10 người dị tính và những người đang sinh

sống trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, mẫu phỏng van được chọn ngẫu nhiên dựatrên nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp tại địa bàn

nghiên cứu.

7.2.Diéu tra bằng bảng hỏi

Đề tài khảo sát bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi về thực trạng kỳ thị, định

kiến về người đồng tính tại dia ban quận Hoan Kiếm, Hà Nội Nghiên cứu sửdụng phương pháp điều tra chọn mẫu đối với 160 người đồng tính tại địa bàn

quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát trực tuyến (Bộ

câu hỏi khảo sát được thể hiện ở Phụ lục 2) Tác giả nhận thấy điều tra trực tuyến

là cách tốt nhất dé tiếp cận rộng rãi đối tượng nghiên cứu về tính bảo mật cũng

như đảm bảo được tính đa dạng về nhóm tuổi, xu hướng tính dục và bản dạnggiới Tác giả thu thập phiếu trả lời khảo sát thông qua Google forms, chia sẻ liênkết bảng hỏi tại các trang cộng đồng LGBTQ như Hanoi Pride, các nhóm nhưCộng đồng LGBT Hà Nội (12.000 thành viên), v.v Trong tháng 02/2021, đã có

lãi

Trang 22

180 người tham gia trả lời khảo sát Những khảo sát không hợp lệ (có phan trả lờimâu thuẫn về logic, lựa chọn xu hướng tính dục và bản dạng giới là dị tính, haynhững người không sinh sống và làm việc trên địa bàn quận Hoàn Kiếm) đều bịloại Nhóm nghiên cứu ghi nhận 160 phiếu trả lời hợp lệ trong bộ dit liệu dé phân

tích cuối cùng Bang dữ liệu được mã hóa với Microsoft Excel và phân tích bằng

phần mềm SPSS Khi chia sẻ bảng hỏi, tác giả cung cấp cho người quan tâmnhững thông tin về nghiên cứu và lời mời tham gia nghiên cứu Người quan tâmhoàn toàn có quyền quyết định việc đồng ý hay từ chối trả lời bảng hỏi Bên cạnh

đó, dé đảm bao tinh ấn danh cho nghiên cứu, tôi không thu thập các thông tin có

thé định danh người trả lời, cụ thé như tên, số điện thoại, địa chỉ email và dia chỉnhà riêng.

7.3 Phương pháp phân tích tài liệu

Tác giả tiễn hành tong quan tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài,tìm hiểu chỗ trống nghiên cứu và giải pháp cho đề tài nghiên cứu Tài liệu đượctìm kiếm dựa trên những nghiên cứu trong và ngoài nước về cộng động LGBTnói chung và người đồng tính nói riêng Tuy nhiên dé tài này ít được khai thác ởViệt Nam nên nguồn tham khảo chưa phong phú Vì thế, tác giả phải tự tìm hiểuthông qua khảo sát thực tế và những tài liệu nước ngoài thứ cấp liên quan

%% Yêu cầu đối với phương pháp phân tích tài liệu: Doi hỏi phải phân tích có

hệ thống Phải phân loại, lựa chọn, khái quát, so sánh thông tin từ tài liệu

8 Cấu trúc luận văn

Mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: Thực trạng định kiến xã hội với người đồng tính tại quận Hoàn Kiếm,

Trang 23

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI

1.1 Các khái niệm

1.L.L Người đồng tính

- Khai niệm Giới tính (Sex)

Theo Tổ chức Plan International định nghĩa: “Giới tính sinh học

(biological sex) được xác định qua các yếu tố sinh học như giải phẫu học(anatomy), nội tiết tố (hormones) và nhiễm sắc thé (chromosomes) Từ đó, chúng

ta biết được một người là nam (male) hay nữ (female)”[33]

Luật Bình đẳng giới năm 2006 định nghĩa: “Giới tính chỉ các đặc điểm

sinh học của nam và nữ” [1].

Các nhà khoa học xã hội sử dụng thuật ngữ giới tính để chỉ những đặcđiểm nhận dạng bên ngoài để phân biệt một người nam và một người nữ, cần

thiết cho sự tái sản xuất sinh học của con người Ngoài ra, giới tính còn được

phân biệt bởi sự hiện diện của buồng trứng ở nữ, tinh hoàn ở nam, và nữ giới có

2 nhiễm sắc thé XX, còn nam giới có 2 nhiễm sắc thê XY quy định giới tinh(Theo quan điểm sinh học)

- Khái niệm Giới (Gender)

“Khái niệm giới không chỉ dé cập đến nam và nữ mà cả mối quan hệ giữa

nam và nữ Trong môi quan hệ ấy có sự phân biệt về vai trò, trách nhiệm, hành

vỉ hoặc sự mong đợi mà xã hội đã quy định cho mỗi giới Những quy định/mongđợi này phù hợp với các đặc điểm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo; vì

thế nó luôn biến đổi theo các giai đoạn lịch sử và có khác biệt giữa các cộngđông” [LT, 41-42]

Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological

Asscociation, APA), Giới là từ dé chỉ những vai trò, hành vi, hoạt động và cácthuộc tính được xem là chuẩn mực cho con trai/dan ông hay con gái/đàn bà

Giới là cái hình thành trong quá trình con người lớn lên trong xã hội, ảnh hưởng

đến cách họ cư xử, giao tiếp, cảm nhận về chính mình [31]

Luật Bình đăng giới năm 2006 định nghĩa: “Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai

trò cua nam và nữ trong tat cả các moi quan hệ xã hoi” [1].

13

Trang 24

Giới nói đến vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định chonam và nữ, bao gồm sự phân công lao động và cách tiếp cận nguồn lợi và lợi ích.

Khi sinh ra con người không mang đặc tính giới, mà những đặc tính này được

hình thành từ gia đình, nơi sinh sống và nền văn hóa mà con người tiếp nhận

- Các biểu hiện của giới: Giới biêu hiện bởi tính lịch sử và tính xã hội Vấn

đề giới hiện diện một cách khách quan trong xã hội, vận động và biến đổi cùng với

sự vận động và biến đổi của lịch sử xã hội Các đặc tính giới không mang tính di

truyền, bam sinh mà mang tinh tap nhiễm Có thé nhận diện giới ở ba phương diện

chính: biểu hiện qua tính cách và phẩm chất; biéu hiện qua các tư tưởng, biểu hiện

qua sự phân công lao động xã hội.

- GIới tính sinh hoc (Biological sex)

Giới tinh sinh hoc được xác định từ lúc một người mới ra đời dé chỉ việcngười đó là nam hay nữ về mặt sinh học, chủ yếu gắn lién với những thuộc tínhnhư nhiễm sắc thé, nồi tiết tổ, cơ thể bên trong và bên ngoài (Hiệp hội Tâm lýhọc Hoa Ky, APA) [31] Những khái niệm, định nghĩa về giới có thé khác nhau

tùy theo từng xã hội và nền văn hóa, còn giới tính sinh học thì thường được hiểu

giống nhau ở mọi nơi

- Xu hướng tinh dục là khả năng một người cảm thấy hấp dẫn về mặt camxúc, tình cảm, tình dục, mối quan hệ gần gũi với những cá nhân có giới khác,cùng giới hay nhiều hơn một giới Theo cách hiểu được chấp nhận phổ biến nhất,người có xu hướng tính dục hướng tới người cùng giới được gọi là người dong

tính, hướng tới người khác giới gọi là người di tinh.

- Xu hướng tính dục: là cảm nhận bên trong của một người về việc họ là

nam hay nữ, hay là một giới nào khác.

- Thể hiện giới là cách một người cho thấy xu hướng tính dục của mìnhthông qua hành vi, quần áo, kiểu tóc, giọng nói, hay các đặc điểm trên cơ thể

Trang 25

L - Lesbian (Đồng tính luyễn ái nữ): Chỉ những người thuộc giới tính nữ,

có xu hướng hấp dẫn tình yêu và tình dục với những người thuộc cùng giới tính

nữ, một cách lâu dài và có định Nhiều phụ nữ đồng tính thích gọi là "Lesbian"hơn thuật ngữ chung là "Gay" (Đồng tính)

G - Gay (Đồng tính luyến ái nam): Chỉ những người thuộc giới tính nam,

có xu hướng han dẫn tình yêu và tinh dục với những người thuộc cùng giới tính

nam, một cách lâu dài và có định

B - Bisexual (Lưỡng tính hoặc Song tính luyến ái): Chỉ những người có xuhướng hấp dẫn tình yêu, tình dục với cả 2 giới tính là nam và nữ, một cách lâu

dai.

T - Transgender hoặc Trans (Người chuyển giới: Chi những người có tu

duy và cảm giác nội tại về giới tính của mình, khác với biểu hiện giới tính củangười đó lúc mới sinh ra Người chuyền giới bao gồm 2 kiểu người: Người đãphẫu thuật chuyền đổi giới tính và người biết mình thuộc giới tính khác nhưng

chưa phẫu thuật chuyên đổi giới tính

Tuy nhiên, để thuật ngữ này không bị “độc quyền sử dụng bởi những

người đồng tính nam, nữ, song tính, chuyên giới, người ta đã đưa thêm một chữ

Q vào thuật ngữ này Và cái tên mới LGBTQ ra đời khoảng năm 1996 Thuật

ngữ tiếp tục được bé sung thêm một chữ I va tạo thành một cụm thuật ngữ hoàn

chỉnh là LGBTQI:

Q - Queer (Người di tính): Là một thuật ngữ bao trùm, gồm tất cả những

ai la LGBT, và đặc biệt là những nhóm thiểu số khác nhưng chưa được đề cậptrong thuật ngữ LGBT Đó là những người: Toàn tính luyến ái, vô tính, liên giớitính và nhiều nhóm khác

Q - Questioning (Giới tính chưa xác định): Ngoài ra chữ Q còn được hiểu

với nghĩa khác đó là “Questioning”, chỉ những người vẫn đang trong giai đoạntìm hiểu về giới tính của mình

I - Intersex (Người liên giới tinh): Chỉ những người có xu hướng giới tinh

và sinh lý không dién hình Hay nói cách khác là những người có cả hai tính duckhông điển hình Đặc biệt là những người có sự khác thường về bộ phận sinh dục

bên ngoài va cơ quan sinh sản bên trong, khiên cho giới tính của họ chưa rõ rang.

15

Trang 26

1.1.2 Định kiến và ứng pho

s Định kiếnTheo Xã hội học định nghĩa “Dinh kiến hoặc thành kiến là những ý kiến,quan điềm được hình thành, trước khi nhân thức các dữ liệu có liên quan hoặc

biết rõ những thông tin liên quan của một sự kiện cụ thể Từ “định kiến” thườngđược sử dụng đề miêu tả những nếp suy nghĩ, quan điển không thuận lợi, đánh

giá chủ quan đối với người hoặc một nhóm người bởi giới tính, quan điểm chínhtrị, quan hệ xã hội, tuổi tác, tôn giáo, chủng tộc/dân tộc, ngôn ngữ, quốc tịch,

hình dáng hay đặc điềm cá nhân, từ đó dẫn đến phân biệt đối xử” [27]

Theo Luật Bình đăng giới năm 2006, định kiến giới là nhận thức, thái độ

và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam

hoặc nữ [1, điều 5 khoản 4]

Định kiến có thé đề cập đến một đánh giá tích cực hay tiêu cực của một

người dựa trên nhận thức của họ trong tư cách thành viên một nhóm hay những

quan hệ xã hội của họ (bị lôi kéo, tác động ảnh hưởng của xã hội, đám đông do

tuyên truyền, tác động truyền thông hay do cả né) Do vậy định kiến có thé hình

thành từ những niềm tin vô căn cứ, và có thé bao gồm “bat kỳ thái độ không hợp

lý và bất thường chống lại những ảnh hưởng hợp lý

s* Ứng phó

Kỹ năng ứng phó là khả năng con người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận

những tình huống khác nhau như là một phần tất yếu của cuộc sống, là khả năngnhận biết sự việc, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của nó, cũng như biết cáchsuy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi gặp một sự việc không như ý muốn

Nhu vậy, người đông tính can có những kiến thức và kỹ năng ứng pho với nhữngđịnh kiến mà họ đang hoặc sẽ gặp phải trong cuộc sống l l.3 Công tác xã hội

Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên Công tác xã hội của Mỹ (NASW):

“Công tác xã hội là một hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay

cộng dong dé nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ dé giúp họ thựchiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu

của họ ” [12, tr.2].

16

Trang 27

Hiệp hội công tác xã hội quốc tế và các trường đào tạo công tác xã hộiquốc tế (2011) thống nhất định nghĩa về công tác xã hội như sau: “Công fác xãhội là nghề nghiệp tham gia vào giải quyết van dé liên quan tới moi quan hệ củacon người và thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tăng cường sự trao quyên và giải

phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống của con người Công tác xã hội

sử dụng các học thuyết về hành vi con người và lý luận về hệ thống xã hội vào

can thiệp sự tương tác của con người với môi trường sống ”

Tác giả Bui Thị Xuân Mai trong Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội

xuất bản năm 2016 đã đưa ra khái niệm “Công tác xã hội là một nghề, một hoạt

động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng dong nâng cao

năng lực, đáp ứng nhu cau và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc day

môi trường xã hội về chính sách, nguôn lực và dịch vụ nham giúp cá nhân, giađình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn dé xã hội, góp phan đảm

bao an sinh xã hội ” [2, tr.19].

Nhân viên Công tác xã hội (Social worker) là những người hoạt động

trong nhiều lĩnh vực, được đào tạo chính quy và cả bán chuyên nghiệp, được

trang bị các kiến thức và kĩ năng trong Công tác xã hội dé trợ giúp các đối tượngyếu thé nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với van dé trong cuộc sống; tao

cơ hội đề các đối tượng tiếp cận được nguồn lực cần thiết; thúc day Sự tương tác

giữa các cá nhân, giữa ca nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới chính sách xã

hội, các cơ quan, tổ chức vi lợi ích của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng dong

thông qua hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiên (Theo Hiệp hội Nhânviên công tác xã hội quốc tế - IFSW) [12, tr.2]

Như vậy, mục đích hướng đến của ngành công tác xã hội là nâng cao năng

lực cho các nhóm đối tượng như cá nhân, gia đình và cộng đồng có hoàn cảnhkhó khăn; đồng thời cải thiện môi trường xã hội để hỗ trợ họ thực hiện chức

năng, vai trò của mình hiệu quả Đối tượng tiếp cận của Công tác xã hội là cá

nhân, nhóm, gia đình hay cộng đồng yếu thế gặp những vấn đề khó khăn trongcuộc sống Họ có thé là những nhóm đối tượng xã hội như người nghèo, người

khuyết tật, người nhiễm HIV, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người caotuôi neo đơn, phụ nữ là nạn nhân của bạo lực,

17

Trang 28

1.1.4 Nhân viên Công tác xã hội

Theo Hiệp hội Nhân viên Công tác xã hội Hoa Kỳ, “Nhân viên Công tác

xã hội là người được đào tạo chuyên nghiệp, có bằng cấp chuyên môn phù hợp,hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ trợ giúp cho nhóm yếu thế và tuân

thủ đạo đức nghề công tác xã hội”

Theo Hiệp hội Nhân viên Công tác xã hội Quốc tế, “Nhân viên Công tác

xã hội là những người được đảo tạo và trang bị kiến thức và kĩ năng trong công

tác xã hội , có nhiệm vụ trợ giúp các đối tượng nâng cao khả năng giải quyết và

đối phó với các vấn đề trong cuộc sống, tạo cơ hội để các thân chủ tiếp cận

được nguồn lực cần thiết thúc day sự tương tác giữa các cá nhân và môi trường,vận động chính sách xã hội vì lợi ích cá nhân, nhóm cộng đồng, thông qua hoạt

động nghiên cứu và thực tiễn.[3,tr14].

s* Vai trò và chức năng của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ người

đồng tính:

Bản thân người đồng tính gặp rất nhiều khó khăn trong việc ứng phó vớiđinh kiến hoặc chưa có giải pháp trong việc ứng phó với định kiến, do vậy sự hỗtrợ của các cán bộ CTXH là điều mà họ mong muốn Cán bộ CTXH là nhữngngười thuộc chính quyền, họ hỗ trợ người đồng tính trong việc ứng phó với địnhkiến

Nhân viên CTXH có vai trò là người vận động nguồn lực trợ giúp ngườiđồng tính tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải quyết vấn đề; Vai trò

là người kết nối - khai thác, giới thiệu thân chủ tiếp cận tới các dịch vụ, chínhsách nguồn tài nguyên đang sẵn có trong cộng đồng; Vai trò là người biệnhộ/vận động chính sách giúp bảo vệ quyền lợi cho đối tượng dé họ được hưởngnhững dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt trong những trường hợp

họ bị từ chối những dịch vụ, chính sách mà họ là đối tượng được hưởng.

Bên cạnh đó, họ còn có vai trò là người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ

năng nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập

huấn, giáo dục cộng đồng dé họ có hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận van déđánh giá vân đê phân tích và tìm kiêm nguôn lực cho vân dé cân giải quyêt;

18

Trang 29

Đặc biệt, dé ứng phó với định kiến, người đồng tính phải có một tâm lý ổnđịnh và có sự tự tin về giới tính của bản thân, bởi vậy, nhân viên CTXH với vaitrò là người tham vấn sẽ giúp cho những người đồng tính có khó khăn về tâm

lý, tình cảm và xã hội vượt qua được sự căng thắng, khủng hoảng duy trì hành

vi tích cực đảm bảo chất lượng cuộc sống;

Nhân viên CTXH còn là người truyền thong, cung cấp kiến thức, thông tin cho

người đồng tính, gia đình và xã hội để học có cái nhìn cởi mở và đúng đắn hơnvới người đồng tính

1.2 Các ly thuyết áp dụng

1.2.1 Thuyết nhu cau của Abraham Maslow

Nhu cầu là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vậtchất hay tinh than dé có thé tồn tại và phát triển Tùy theo trình độ nhận thức,

môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác

Trang 30

Nhu cầu tự thé hiện bản thân

Nhu cầu được quý trọng, kinh mến

Như cầu giao lưu tình cảm

và được trực thudc

Nhu cau an toàn

Nhu cầu thể lý

Mặc dù Maslow phân chia thành 5 bậc nhu cầu theo quy luật, các nhu cầu

ở bậc thấp hơn được đáp ứng thì mới xuất hiện những nhu cầu ở bậc tiếp theonhưng trên thực tế các nhu cầu có sự đan xen và trong nhiều tình huống, khuônmẫu xã hội có thé dẫn dắt cá nhân và cá nhân không bị chi phối bởi các nhu cầu

có tính tồn tại Trong nhiều trường hợp có thể nhu cầu sống, nhu cầu sống cònchưa được thỏa mãn, cá nhân có thé hi sinh dé đạt những nhu cầu ở bậc cao hơn

Phân tích kỹ về tháp nhu cầu của Maslow ta có thé thấy như sau :Bậc 1 Những nhu câu về sinh học:

Là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con người tồntại Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thé hoặc nhu cầu sinh lý, bao

gồm các nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, không khí dé thở, tình

dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái, Đây là những nhu cầu cơ bảnnhất và mạnh nhất của con người Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những

nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất

Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện

trừ khi những nhu câu cơ bản này được thỏa mãn và những nhu câu cơ bản này

20

Trang 31

sẽ chế ngự, hối thúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa

đạt được.

Bậc 2 Những nhu câu về an ninh và an toàn:

Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức là các nhu cầunày không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ có nhu cầu

cao hơn Đó là những nhu cầu về an toàn, không bị đe dọa về tài sản, công việc,

sức khỏe, tính mạng và gia đình

Nhu cầu an toàn và an ninh này thé hiện trong cả thé chất lẫn tinh than

Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống của mình khỏi các nguy hiểm

Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, nguykhốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, gap thú dữ,

Nhu cầu này cũng thường được khang định thông qua các mong muốn về

sự ôn định trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trong xãhội có pháp luật, có nhà cửa dé ở, Nhiều người tìm đến sự che chở bởi các niềm

tin tôn giáo, triết học cũng là do nhu cầu an toàn này, đây chính là việc tìm kiếm

sự an toàn về mặt tinh thần.Các chế độ bảo hiểm xã hội, các chế độ khi về hưu,

các kế hoạch dé dành tiết kiệm, cũng chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu an

toàn này.

* Thông qua việc nghiên cứu 2 cấp bậc nhu cầu trên chúng ta có thể thấy nhiều điều

thú vị:

— Muốn kim hãm hay chặn đứng sự phát triển của một người nào đó, cách

cơ bản nhất là tan công vào các nhu cầu bậc thấp của họ Nhiều người làm việcchịu đựng các đòi hỏi vô lý, các bất công, vì họ sợ bị mat việc làm, không có tiềnnuôi bản thân và gia đình, họ muốn được yên thân,

— Muốn một người phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu cầu

bậc thấp của họ trước: đồng lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa én dinh,

Bậc 3 Những nhu câu về xã hội:

Là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, mong muốn được thamgia vào một tô chức hay một đoàn thể nào đó Do con người là thành viên của xã

hội nên họ cân được những người khác châp nhận Con người luôn có nhu câu

21

Trang 32

yêu thương gắn bó Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp

dé phát triển

Bậc 4 Những nhu cau được đánh giá và tôn trọng:

Theo A.Maslow, khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận

là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn

trọng Nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị và lòng

tự tin.

Đây là mong muốn của con người khi nhận được sự chú ý, quan tâm vàtôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích”

không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội Việc họ được tôn

trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở thành người hữu dụngtheo một điều giản đơn là “xã hội chuộng của chuộng công” Vì thế, con ngườithường có mong muốn có địa vị cao dé được nhiều người tôn trọng và kính nề

Bậc 5 Những nhu câu về sự hoàn thiện:

Là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát

triển toàn diện cả về thê lực và trí tuệ Thuyết nhu cầu của A.Maslow là thuyết

đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con nguoi nóichung Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dãman” của con người giảm dan và độ “van minh” của con người tăng dan

Chúng ta có thể thấy nhiều người xung quanh mình, khi đã đi đến đoạn

cuối của sự nghiệp thi lại luôn hồi tiếc vì mình đã không được làm việc đúng như

khả năng, mong ước của mình Hoặc có nhiều trường hợp, một người đang giữmột vi trí lương cao trong một công ty, lại vẫn dứt áo ra đi vì muốn thực hiện cáccông việc mà mình mong muốn, cái công việc mà Maslow đã nói “born todo”.Đó chính là việc đi tìm kiếm các cách thức mà năng lực, trí tuệ, khả năng củamình được phát huy và mình cảm thấy hài lòng về nó

Loài người là những sinh vật có suy nghĩ, với bộ não phức tạp đòi hỏi có

kích thích tư duy Chúng ta bị thúc đây bởi nhu cầu mạnh mẽ về nhận thức muốnbiết quá khứ của mình dé hiểu biết những bí ân của cuộc sống hiện tại, và dé

đoán trước được tương lai Sức mạnh của các nhu cầu này giúp học giả và các

nhà khoa học công hiên cuộc đời minh cho các cuộc truy tìm kiên thức mới

22

Trang 33

Tại đỉnh của hệ thứ bậc là những con người được nuôi dưỡng, che chở,

được yêu thương và yêu thương, được yên tâm, được tư duy và sáng tạo Những

con người này đã chuyển động vượt ra ngoài những nhu cầu cơ bản của conngười đề tìm kiếm sự phát huy đầy đủ tiềm năng của mình, còn gọi là sự ý thứcđầy đủ về bản thân Một con người có ý thức đầy đủ về mình, tự nhận thức đượcminh, tự chấp nhận , thì nhiệt tình với xã hội, có tính sáng tạo, không gò bó, sẵnsàng tiếp nhận cái mới va san sàng chấp nhận thử thách — không ké các phẩmchất tích cực khác

Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một công việc nào đó theo

sở thích và chỉ khi công việc đó được thực hiện thì họ mới cảm thay hai long.Nhu vay, theo thap nhu cầu Maslow, trước tiên các nhà lãnh đạo phải quan tâmđến các nhu cầu vật chất, trên cơ sở đó nâng dần lên các nhu cầu bậc cao

Nội dung của thuyết nhu cầu

Con người có những nhu cầu cơ bản giống nhau nhưng mỗi cá nhân là

một thực thể độc lập có những hoản cảnh sống, kinh nghiệm, văn hóa, nhận

thức, khác nhau.

Sự vận động và phát triển của xã hội loài người là nhăm đáp ứng nhữngnhu cầu ngày càng cao của con người Việc đáp ứng nhu cầu của con người làđộng cơ thúc đây con người tham gia vào hoạt động sản xuất và các hoạt động xã

hội.

Trong xã hội luôn ton tại những người, cộng đồng do thiếu hụt các nguồnlực mà không thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu

Ứng dụng trong đề tài nghiên cứu:

Trong luận văn, người LGBT có những nhu cầu được an toàn, được yêu

mến, giao lưu tình cảm và thuộc vào nhóm; nhu cầu được tôn trọng; nhu cầu thểhiện bản thân.

Nhân viên Công tác xã hội có thể xác định được thứ bậc các nhu cầu hiện

tại của cá nhân, của nhóm LGBT, từ đó giúp xây dựng kế hoạch can thiệp đối vớithân chủ cho phù hợp Việc xác định nhu cầu ưu tiên của nhóm LGBT cũng rấtquan trọng Nhân viên Công tác xã hội cũng luôn cần chú ý đến nguyên tắc cá

biệt hóa khi làm việc với thân chủ bởi con người có nhu câu chung giông nhau

23

Trang 34

nhưng mỗi người trong những hoàn cảnh không giống nhau sẽ nảy sinh nhữngnhu cầu khác nhau, hoặc ké cả hoàn cảnh giống nhau, vấn đề giống nhau nhưngnhu cầu khác nhau.

Trong quá trình vận dụng lý thuyết nhu cầu cần quan tâm:

— Theo cach tiép cận nhu cầu, hoạt động Công tác xã hội là những hoạt động

nhằm hỗ trợ các nguồn lực bị thiếu hụt của con người dé giup con người

đáp ứng nhu cầu

— Khi lý giải hành vi, vấn đề của thân chủ, thuyết nhu cầu cho rằng nguyên

nhân dẫn đến các vấn đề của cá nhân, nhóm, cộng đồng là do không được

đáp ứng nhu cầu cần thiết

— Nhân viên Công tác xã hội khi thực hành Công tác xã hội theo cách tiếp

cận nhu cầu cần phải:

e Tìm hiểu, thu thập thông tin để khám phá những nhu cầu hợp lý

chưa được thỏa mãn

e Đánh giá được nhu cầu ưu tiên

e Lập kế hoạch hành động đáp ứng các nhu cầu cho thân chủ

1.2.2 Lý thuyết thân chủ trọng tâm

Thuyết thân chủ trọng tâm lúc đầu được gọi là liệu pháp thân chủ trọngtâm và sau đó được gọi là phương pháp tham van tập trung vào cá nhân Nội

dung của lý thuyết cho răng bản chất của con người là thiện với những khuynh

hướng tiến đến phat triển tiềm năng và xã hội hóa nếu đặt trong môi trường thuậnlợi sẽ phát triển nhận thức và hiện thực hóa tiềm năng Mục đích của thuyết là

khuyến khích thân chủ tự hiện thực hóa những tiềm năng của bản thân, tạo điều

kiện dé dang cho sự phát triển tâm lý của thân chủ

Ứng dụng vào đề tài, nhân viên Công tác xã hội cần giúp người LGBT

tháo bỏ rào cản trong môi trường xã hội, giúp họ hiểu được chính mình, chấp

nhận hoan cảnh va tự điều chỉnh bản thân dé đạt được trạng thái cân bằng.

Thuyết này giúp nhân viên Công tác xã hội luôn có niềm tin vào thân chủ, vào sựthay đôi của thân chủ Thuyết thân chủ trọng tâm được thê hiện rõ nhất thông quaviệc nhân viên xã hội sử dụng kỹ năng lắng nghe, thấu cảm, phản hồi Ngoài rathuyết thân chủ trọng tâm cũng được thể hiện trong một số kỹ năng khác như đặt

24

Trang 35

câu hỏi, quan sát, xử ký khủng hoảng Thuyết thân chủ trọng tâm không chỉ sửdụng trong quá trình thay đôi nhận thức, suy nghĩ, hành vi mà còn được thé hiệnxuyên suốt quá trình trợ giúp người LGBT Thuyết này giúp họ tự nhận thức rađược vấn đề của mình để họ tự lựa chọn các giải quyết vấn đề của mình Nhân

viên xã hội chỉ đóng vai trò là người xúc tác, khuyến khích, động viên, định

hướng Đặt thân chủ vao vi trí trung tâm, thân chu sẽ là người làm và tự chịu

trách nhiệm về quyết định của mình

1.2.3 Lý thuyết hệ thống sinh thái

Quan điểm sinh thái có nguồn gốc từ quan niệm của Lewinian rằng hành

vi là một hoạt động của con người có sự tương tác với môi trường của họ Quan

điểm sinh thái trùng với quan điểm tâm lý học động năng ở phan coi trọng yếu tố

về sự tương tác qua lại giữa con người và môi trường tác động lên hành vi

Quan điểm sinh thái đề cập đến các tương tác tương hỗ, phức tạp và rộnglớn giữa cơ thể sống và môi trường xung quanh Nói cách khác, quan điểm sinh

thái nhân mạnh đến sự tương tác giữa con người và môi trường xã hội mà họ

đang sống, tìm kiếm nguyên nhân nảy sinh vấn đề cũng như phương hướng giảiquyết vấn đề từ phía môi trường Quan điểm này cho rằng con người sống trongmôi trường xã hội, phải chịu tác động từ những thay đổi các yếu tố trong môitrường này, vì vậy khi van dé nảy sinh không nhất thiết là do khuyết điểm của cánhân mà có thé do những bat hợp lý từ phía môi trường Quan điểm này sẽ địnhhướng dé người nhân viên công tác xã hội khi tiếp cận với cá nhân có van đề, cógăng thay đổi những bat hợp lý trong môi trường xã hội, thay vì tiếp cận tâm lýhọc cô gang thay đôi bản thân cá nhân dang gặp van dé

Môi trường xã hội trong quan điểm sinh thái biểu thị ở 3 cấp độ: vĩ mô,trung mô và vi mô Cấp độ vi mô là bản thân những hệ thống vi mô trong cuộc

sống của cá nhân đó (lớp học, gia đình, cơ quan ), cấp độ trung mô là nhữngtương tác giữa các hệ thống vi mô có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cá

nhân (mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường ), Cấp độ vĩ mô được xem xéttrên bình diện kinh tế, chính trị, văn hóa có ảnh hưởng đến cá nhân (các thiết chế,chính sách ) Như vậy, nhân viên xã hội khi xét trên quan điểm sinh thái cũng

25

Trang 36

cần phải xác định những điểm nào của môi trường sinh thái thực sự gây nên van

đề của thân chủ để có những tác động hợp lý

Quan điểm sinh thái đã mở ra một cách tiếp cận rộng hơn, giúp ngườinhân viên xã hội nhận biết tầm quan trọng của mối quan hệ giữa con người vàmôi trường trong việc hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề của họ

Ứng dụng lý thuyết vào đề tài để thấy được mối quan hệ của đối tượng với

các hệ thống xung quanh, từ đó tìm ra được những điểm mạnh, điểm hạn chế

trong môi trường xã hội của đối tượng, giúp nhóm đối tượng vượt qua, xóa bỏ

những rào cản, định kiến, kỳ thị từ môi trường

1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Theo Giới thiệu tổng quan và khái quát địa lý thành phố Hà Nội [28],

Công giao tiếp điện tử:

- Vi trí địa lý:

Thành phố Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng và về phía hữu ngạnsông Đà, có vi trí đắc địa của một trung tâm chính tri, kinh tế, văn hoa và khoahọc, Địa hình đồng bằng chiếm khoảng 3⁄4 diện tích tự nhiên chủ yếu thuộc

địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía Đông của Hà Tây cũ, phần còn lại làđịa hình đồi núi thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức với một

số đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281m), Gia Dê (707m), Chân Chim (462m),Thanh Lanh (245m), Phía Bắc giáp với các tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc,phía Đông giáp với các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên, phía Nam

giáp các tỉnh Hà Nam và Hòa Bình, phía Tây giáp cac tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ.

Việc sát nhập tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) từ 01/08/2008, Hà Nội ngày nay có diện tích

3.324.92 km”, trở thành thành phố có diện tích lớn nhất đất nước và đứng vào

hàng ngũ 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới Dân số thống kê ngày

01/04/2009 là 6.448.837 người trong đó đông nhất là người Kinh (99,01%), số

còn lại gồm các dân tộc Dao, Mường, Tày

Thành phó Hà Nội được tổ chức thành 30 đơn vị hành chính: thị xã SơnTây, 12 quận gồm Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai,

26

Trang 37

Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ

Liêm va 17 huyện gồm Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Đan

Phượng, Hoài Đức, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Chương Mỹ,

Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Mê Linh

Hà Nội đã được UNESCO công nhận là “Thành phố vi hòa bình”.Mật độ

dân cư Ha Nội phân bố không đều giữa các lãnh thé hành chính và giữa các vùngsinh thái Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881 người/km” cao gấp gần

12 lần so với mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật độ dân số của vùngđồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nước

Hà Nội — mảnh đất có truyền thống nghìn năm văn hiến và lừng lẫy chiến

công đánh giặc, nơi định đô của các vương triều phong kiến tự chủ Việt Nam tự

hao là trung tâm đầu não chính trị của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở ĐôngNam Á với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9-1945, nay là nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hà Nội đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sửtrọng đại của dân tộc Ngày 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng công bố

bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình Là trái tim đất nước, Hà Nộihội tụ các cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, cácđoàn thé xã hội Thủ đô cũng là nơi diễn ra các Đại hội đại biểu toàn quốc củaĐảng, các kỳ họp Quốc hội, mà từ đó đã đưa ra các nghị quyết, đường lối, sáchlược đối nội và đối ngoại cho từng giai đoạn xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổquốc.Đại sứ quán của nhiều quốc gia trên thế giới đều đặt ở Hà Nội Mọi hoạt

động ngoại giao, thăm viễng, trình quốc thư, hội đàm, ký hiệp ước hữu nghị và

hợp tác được tiến hành tại đây

Người Hà Nội còn giữ mãi hình ảnh những ngày hoạt động tưng bừng va

sôi động; những cuộc đón tiếp anh em bầu bạn từ bốn phương xa đến với ViệtNam Hà Nội tô chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn mà Việt Nam đăng

cai như Hội nghị cấp cao các nước có sử dụng tiếng Pháp, Hội nghị cấp cao cácnước ASEAN Đã có nhiều nhà báo, nhà văn, nhà nhiếp ảnh nước ngoài đếnvới Hà Nội An tượng tốt đẹp về một “Thủ đô phẩm giá của con người”, một

“Thành phố vì hòa bình” đã lấp lánh trong những tác phẩm của họ

27

Trang 38

- Kinh tế

Tính đến năm 2002, GDP Hà nội đạt 20.280 tỷ đồng chiếm 7,8% tổng sảnphẩm nội của cả nước với tốc độ tăng trưởng 10,37% so với năm 2001 Trong đó

tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 2,4%; ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản

chiếm 38,8% và ngành dịch vụ chiếm 58,8% Tốc độ tăng trưởng kinh tế những

năm 2000-2002 của Hà Nội đều tăng hơn 10% mỗi năm

- _ Văn hóa

Tất cả các cơ quan thông tan, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóng tại

Hà Nội Tin tức của mọi vùng lãnh thổ trên đất nước cũng được phát ra từ đâytrên sóng phát thanh và truyền hình Hàng trăm tờ báo và tạp chí, hàng chục đầu

sách mới của gần 40 nhà xuất bản trung ương phát hành khắp nơi, ra cả nước

ngoài, làm phong phú đời sông văn hóa của nhân dân và giới thiệu hình ảnh ViệtNam với bạn bè thé giới

Hà Nội có riêng một Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội, một tờ báo hàng

ngày là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô: tờ “Hà Nội

mới”, một tờ báo của Ủy ban nhân dân thành phố: tờ “Kinh tế đô thị Hà Nội”,

bảy tờ tuần báo hoặc ra tuần nhiều kỳ của các ngành, các đoàn thể, một tạp chí,hàng chục bản tin chuyên đề Nhà xuất bản Hà Nội mỗi năm ra hàng trăm đầusách, mà sách về đề tài Hà Nội chiếm tỷ trọng hàng đầu Đi trên đường phố thủ

đô, ta thường bắt gặp các khuôn mặt quen thuộc của nhiều văn nghệ sĩ và nhàkhoa học danh tiếng Trụ sở trung ương các hội văn học — nghệ thuật, các hội

khoa học — kỹ thuật, các xưởng phim, nhà hát quốc gia của các bộ môn nghệthuật đều đóng ở thủ đô Về số lượng nhà bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, câulạc bộ, rạp hát, chiếu bóng, hiệu sách, di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc vàcách mạng, Hà Nội đứng hàng đầu, 521 trong số hơn 2000 di tích đã được Bộ

Văn hóa — Thông tin công nhận xếp hạng

Hoàn Kiếm là quận năm ở vị trí trung tâm của Kinh thành Thăng Long

xưa và thủ đô Hà Nội ngày nay, có vị trí địa lý:

Phía bắc và tây bắc giáp quận Ba Dinh với ranh giới là các phố

Hàng Đậu và Phan Đình Phùng

28

Trang 39

° Phía tây giáp các quận Ba Đình và Đống Đa với ranh giới là cácphố Lý Nam Dé, Tran Phú, đường tàu, Nguyễn Thái Học, Lê Duan

k Phía nam giáp quận Hai Bà Trưng với ranh giới là các phố Trần

Hưng Đạo, Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Nguyễn Du

k Phía đông giáp quận Long Biên với ranh giới là sông Hồng

Quận Hoàn Kiếm có diện tích 5,29 km2, là quận có diện tích nhỏ nhất tại

thành phố Hà Nội Theo tổng điều tra dân số tính đến năm 2019, toàn quận có135.618 người Quận Hoàn Kiếm có 18 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc baogồm 18 phường

Đặc biệt, từ năm 2016, khi Phố đi bộ Hồ Gươm chính thức đi vào hoạt

động, những sự kiện liên quan tới LGBT lần lượt được tô chức Đặc biệt

kế đến sự kiện HaNoiPrice — tổ chức mỗi năm 1 lần Ngày hội HanoiPride được tô chức liên tục thành công và sự thu hút được sự quan tâm

đông đảo của mọi người, Hanoi Pride (trước đây là Việt Pride Hanoi) đã

trở thành sự kiện thường niên được nhiều người mong đợi Đây là một sựkiện nhằm nâng cao nhận thức của xã hội, giáo dục cộng đồng về tính đadạng của tính dục và trao quyền cho nhóm tính dục thiểu số Tại rất nhiều

đất nước, như Thụy Điển, Hà Lan, Uc, Pride là một sự kiện thường niên

thu hút hàng triệu người tham gia bao gồm cả các nhà chính trị, các nhàhoạt động xã hội, LGBT, các liên minh và những ai ủng hộ cho quyền

bình đăng và nhân ái Mỗi sự kiện, có mặt trung bình tại sự kiện là hơn

4.000 các bạn trẻ thuộc các giới tính khác nhau Họ là những người đồngtính, song tính, chuyên giới hay đơn giản là các bạn nam, nữ thanh niên

luôn ủng hộ hết mình cho quyền của cộng đồng LGBT tại Việt Nam

Ngoài ra, sự xuất hiện của các vị khách nước ngoài, các gia đình vớinhững em nhỏ đáng yêu đã khăng định sự quan tâm của cả xã hội tới cộng

đồng LGBT Người đồng tính tại Hà Nội

Việt Nam chưa có thông kê trên cả nước hoặc một vùng nào đó vé sô

lượng hay tỉ lệ người đồng tính Một số cuộc thăm dò quy mô nhỏ hoặc chỉ

hướng tới một số đối tượng đã được thực hiện

29

Trang 40

Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường từng hợp tác với Học việnBáo chí và Tuyên truyền đã thực hiện cuộc thăm dò trực tuyến mang tên “Đặcđiểm kinh tế, xã hội của nam giới có quan hệ tình dục dong giới tại Việt Nam”năm 2009 Việc này được thực hiện bang cách đăng tai bộ cau hỏi tra lời trực

tuyến Trên 5 diễn đàn dành cho người đồng tính Việt Nam có đăng liên kết đến

bộ câu hỏi này Số lượt nhấp chuột vào áp phích là 6.859, số lượt người đủ điều

kiện tham gia là 3.231 người và đã công bố kết quả nghiên cứu sơ bộ:

— Độ tuổi chủ yếu từ 20-30

— Nơi cư trú: 60,66% tại TP Hồ Chí Minh, 12,17% tại Hà Nội và còn lại

là các tỉnh khác.

Tuy nhiên cuộc thăm dò chỉ hướng đến một bộ phận trong cộng đồng

người LGBT và là những người dung Internet.

1.4 Cơ sở pháp luật về người đồng tính tại Việt Nam

Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyền giới (LGBT) ởViệt Nam phải đối mặt với những thách thức mà những người không phải LGBTđối mặt Từ cuối thập niên 2000, cùng với sự cởi mở hơn đối với giới LGBT ở

các nước phát triển, LGBT ở Việt Nam bắt đầu được đề cập và nhìn nhận dầndần ở nhiều lĩnh vực Cho đến nay, mặc dù hôn nhân đồng tính chưa được hợppháp hóa, nhưng Việt Nam là nước dẫn đầu ở Đông Nam Á trong công nhận

quyền lợi của LGBT

Theo Điều 16, Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định: (1)Moi người đềubình dang trước pháp luật (2) Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính

trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội

Tại Khoản 1, Điều 3, Bộ luật Dân sự (sửa đổi) năm 2015 về “Các nguyêntac cơ ban của pháp luật dân sự”, được coi là “Hiến pháp” của ngành luật tư điềuchỉnh các quan hệ dân sự, cũng quy định không phân biệt đối xử là một trongnhững nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình

dang, không được lấy bat kỳ lý do nào dé phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ

như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.”

Nhiều luật khác cũng đều nhắc lại nguyên tắc không phân biệt đối xử này.Luật Bình đăng giới 2006 (số 73/2006/QH11) định nghĩa: “Phân biệt đối xử về

30

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w