Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
346,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Họ tên: Hồng Minh Hịa Mã sinh viên: 20A52010123 Ngày sinh: 23/10/2002 Ngành: Luật Quốc Tế Đề số 02: Định kiến xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2022 A MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC CỦA ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI .3 Khái niệm định kiến xã hội Đặc điểm định kiến xã hội 3 Nguồn gốc định kiến xã hội II CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI Chức thay đổi hình ảnh Chức phân biệt đối xử với người khác Chức biện minh xã hội III CÁC NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI Sự cạnh tranh Bất bình đẳng xã hội Xã hội hóa Khuôn mẫu nhận thức Biểu tượng xã hội Trường học III NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ví dụ Khó khăn thay đổi định kiến xã hộ .9 Biện pháp thay đổi định kiến xã hội C KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 A ĐẶT VẤN ĐỀ Định kiến tượng tâm lý xã hội đặc trưng nhóm, phản ánh đời sống tâm lý phức tạp mối quan hệ ứng xử giao tiếp người Ở đâu, mối tương tác ta bắt gặp định kiến Định kiến cá nhân với cá nhân khác, nhóm người với nhóm người khác, dân tộc với dân tộc khác Do đó, để hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài số 02: “Định kiến xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm tập học phần môn Tâm lý học xã hội B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC CỦA ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI Khái niệm định kiến xã hội Định kiến khái niệm dùng phổ biến đời sống xã hội Trong từ điển Tiếng Việt, định kiến hiểu Ý kiến riêng có sẵn từ trước, khó thay đổi Cịn từ điển Tâm lý học, định kiến hiểu thái độ có tính tiêu cực cá nhân, nhóm xã hội hay vấn đề Chaplin J.P cho định kiến thái độ tích cực tiêu cực hình thành sở cảm xúc Đó lịng tin cách nhìn khơng thiện cảm, chí ác cảm thể ứng xử với người khác, suy nghĩ người khác Trong đó, Allport G.W nhận định, định kiến thái độ khơng thiện chí, thù địch với thành viên nhóm nhóm khác Fischer cho rằng, định kiến thái độ bao hàm đánh giá chiều đánh giá tiêu cực cá nhân nhóm khác tùy theo quy thuộc xã hội riêng họ Nói cách khác, định kiến loại phân biệt đối xử bao gồm hai thành tố nhận thức ứng xử Như vậy, có nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề này, suy tác giả có nhìn nhận cách giống số điểm Hầu hết họ muốn nhấn mạnh đến vấn đề nhận thức cách thiếu cứ, thiếu sở khoa học cá nhân trước cá nhân khác hay trước kiện, tượng Trên sở số quan niệm nêu định nghĩa định kiến xã hội sau: “Định kiến xã hội thái độ tiêu cực nảy sinh sở cảm nhận khơng có sở chắn, đặc điểm bề ngoài, ấn tượng xấu cá nhân, nhóm người hay cộng đồng người đó.” Đặc điểm định kiến xã hội Định kiến xã hội có số đặc điểm đặc trưng sau: + Thứ nhất, định kiến xây dựng dựa khái quát hóa người khác dùng để đánh giá cá nhân thuộc nhóm hay nhóm khác mà khơng tính đến trường hợp cụ thể + Thứ hai, định kiến thường xuất cách tự phát giao tiếp, thường có xu hướng biện minh cho định kiến Định kiến cho phép ta đánh giá người khác mà không cần nhớ xác để đưa đánh giá + Thứ ba, định kiến kiểu thái độ nên lúc phản ánh công khai hành động Trong nhiều trường hợp cá nhân mang định kiến nhận khơng thể biểu lộ cách trực tiếp, có nhiều lí ngăn cản họ thực điều cách rộng rãi Nguồn gốc định kiến xã hội Định kiến hình thành qua trình lâu đài truyền lại cho hệ sau thơng qua tập tục cộng đồng Ví dụ, đàn ông muốn giữ vị thống trị gia đình xã hội nên đặt quy tắc khắt khe với phụ nữ tạo thái độ khơng tơn trọng phụ nữ Từ hình thành định kiến giới định kiến giới tồn thông qua tục lệ quy tắc xã hội Đôi khi, người ta thấy vơ lý tồn lâu đời nên ăn vào tiềm thức người Thậm chí ăn vào tiềm thức người bị định kiến Muốn xóa bỏ định kiến phải có thời gian Quan niệm khơng vấn đề xã hội nhóm người nguồn gốc dẫn đến định kiến xã hội Ví dụ, người ta quan niệm rằng: Giọt máu đào ao nước lã, nên hi vọng dâu thương bố mẹ chồng, rể thương bố mẹ vợ Quan niệm nên dẫn đến họ định kiến với dâu, rể (những người khác máu lịng), họ cho dâu, rể khơng thương nên khơng dại mà thương họ Ngồi nguồn gốc nêu có số nguyên nhân khác dẫn đến định kiến xã hội Đó xây dựng biểu tượng xã hội Ví dụ, thời gian dài, có pano, áp phích vẽ hình ảnh người nhiễm HIV/AIDS gầy guộc, siêu vẹo Từ đó, mắt người, người nhiễm HIV/AIDS đáng sợ người ta hình thành định kiến xấu họ Mọi người sợ nên xa lánh người nhiễm bệnh kỷ Mặc dù, thực tế họ người bình thường HIV khơng thể lây truyền sang người khác qua đường giao tiếp thông thường Có thể có số nguyên nhân xã hội khác dẫn đến định kiến xã hội Có thể phát triển xã hội chưa đạt đến trình độ xóa bớt khoảng cách tầng lớp xã hội dân trí địa vị kinh tế dẫn dấn có chênh lệch mức sống điều kiện sinh hoạt cộng đồng Điều tạo nên cách nhìn nhận vấn đề có khác dẫn đến nhiều có kì thị định kiến Tuy khơng phải nguyên nhân quan trọng xóa bớt khoảng cách giàu nghèo vùng miền, tầng lớp xã hội bớt nguyên nhân tạo định kiến xã hội II CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI Định kiến xã hội thực ba chức bản: Chức thay đổi hình ảnh mình, phân biệt đối xử với người khác biện minh xã hội Chức thay đổi hình ảnh Định kiến xã hội làm thay đổi hình ảnh làm méo mó, biến dạng thân khiến chủ thể mang định kiến có đánh giá lạc hướng mình, tạo nên phân biệt ứng xử với thân Định kiến thể rõ đời sống hàng ngày, khơng muốn người khác nghĩ “dân nhà quê” nên có số người phải đổi giọng nói, số khác phải cố vay mượn để tiêu xài cho giống “người thành phố” Thậm chí số người lại cảm thấy xấu hổ không dám mời bạn bè, người yêu quê xấu hổ có bố mẹ “nơng dân” Như vậy, thay cố gắng học hỏi để biết “đương đầu” với định kiến cịn rơi rớt xã hội, lại tự định kiến với mình: Tự dằn vặt thân người xung quanh, cảm thấy “khổ sở” mình mà khơng phải người khác Chức phân biệt đối xử với người khác Con người đánh giá phẩm chất hay thành đạt người khác tùy theo mong đợi, chuẩn mực mình, hàm chứa so sánh xã hội, thừa nhận xã hội Những mong đợi đóng vai trị hướng dẫn hành vi người mang định kiến giới cách tiêu tực hay tích cực Một vài dạng phân biệt đối xử tinh vi tồn tại, từ việc khen thưởng nâng đỡ phê bình thành cách thái quá, việc thể cử lạnh nhạt, không thân thiện Thực nghiệm Rosenthal Jacobson (1968) tiến hành lớp trường tiểu học chứng minh giả thuyết cho mong đợi tạo cách tùy tiện dẫn tới thái độ phân biệt đối xử Nói cách khác, thành đạt số học sinh mong đợi cao học sinh khác định khơng phải có thơng minh lớn mà giáo viên mong đợi em thành cơng em khác Thái độ tích cực học sinh dẫn tới chỗ học sinh có đánh giá tốt đạt điểm cao học tập, ngược lại em khơng mong đợi tích cực bị đánh giá thành đạt may thành cơng nhiều Hơn nữa, niềm tin giáo viên thành đạt học sinh lại thể thành tăng thêm hệ số thông minh số học sinh Chức biện minh xã hội Chức tạo cho chủ thể mang định kiến yên tâm giúp họ tự bảo toàn, nâng cao giá trị thuộc nhóm III CÁC NGUN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI Sự cạnh tranh Theo quan điểm này, định kiến đời từ cạnh tranh nhóm xã hội khác tiện nghi giá trị hội Thành viên nhóm liên quan tiếp tục nhìn nhận ngày tiêu cực Họ “dán nhãn” kẻ thù, coi nhóm đạo đức tối thượng, dựng lên rào cản thù địch họ ngày sâu sắc Kết tất yếu từ cạnh tranh đơn giản chẳng liên quan tới ốn hận thù ghét dần phát triển thành định kiến gay gắt Thậm chí cạnh tranh kiểu thường dẫn tới mâu thuẫn trực tiếp, cơng khai hành vi có tính xâm khích Bất bình đẳng xã hội Trong xã hội tồn địa vị xã hội không ngang Các cá nhân bình đẳng với hội, lợi ích, giá trị… không ngang dễ dàng làm phát sinh định kiến Những người có định kiến thường đánh giá vị trí cao người khác thái độ kẻ cả, họ thường yên tâm giá trị Họ tự cho quyền phán xét người khác, họ cho tốt hơn, cao q cịn người thuộc nhóm xã hội khác bị gán cho đặc điểm tiêu cực bị đối xử ưu Theo số tác giả, lúc định kiến hợp lý hóa bất bình đẳng xã hội sử dụng cơng cụ để chứng minh cho tính đắn người lực tiền bạc, sở hữu nhiều giá trị cao Xã hội hóa Định kiến xã hội hình thành qua trình xã hội hóa từ lúc đứa trẻ bắt đầu sinh Mơi trường gia đình, đặc biệt khn mẫu bố mẹ nguồn hiểu biết quan trọng trẻ Qua bố mẹ, đứa trẻ hiểu tiếp xúc với giới bên ngồi, hình thành xu hướng lặp lại mà bố mẹ người lớn dạy dỗ Đứa trẻ học cách ứng xử xã hội cách quan sát người khác bắt chước họ Vì kinh nghiệm đời có tầm quan trọng định đến hình thành định kiến Trẻ em học cách suy nghĩ, nhìn nhận đánh người xung quanh chúng Mặt khác, phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng em việc nhận thức xã hội áp lực phải tuân theo quy tắc xã hội Khuôn mẫu nhận thức Trong hồn cảnh thiếu hụt thơng tin, kinh nghiệm sống hạn chế thường lựa chọn giải pháp dễ dàng để giải toán người khác Chúng ta có xu hướng xếp người đa dạng vào hạng đơn giản có kết luận sai lầm họ Chúng ta có xu hướng dựa vào khn mẫu nhận thức có sẵn tìm hiểu chúng để có phản ánh chân thực Trong điều kiện khuôn mẫu giúp ta rút ngắn thời gian nhận thức đưa hình ảnh giản ước đối tượng Như vậy, khn mẫu có ảnh hưởng định đến cách xử lý thông tin Chúng ta có khuynh hướng lựa chọn thông tin phù hợp với khuôn mẫu, thông tin ưa thích, mong đợi thơng tin xử lý nhanh hơn, ghi nhớ sâu Cịn thơng tin khơng phù hợp ý thức chủ động bác bỏ Ngày nay, số đông chống lại khuôn mẫu nhận thức tiêu cực khơng cịn phù hợp với quan điểm niềm tin có ý thức họ họ hành động phản ứng cách khơng có chủ ý khn mẫu tiềm thức thắng Chẳng hạn, người da trắng dễ có xu hướng kiểm tra lại vị trí sau đứng cạnh anh da đen xe điện ngầm, dù người hồn tồn khơng có cảm giác thù địch với người da mầu Biểu tượng xã hội Trong xã hội thường tồn biểu tượng xã hội Chẳng hạn xã hội Mỹ người da trắng thường quan niệm người có lịng tốt, thơng minh Trong người da đen thường bị liên tưởng kẻ bệnh hoạn, tàn ác, ngu dốt khơng có tinh thần trách nhiệm Những biểu tượng xã hội làm ảnh hưởng đến định kiến phản ứng trẻ em Nghiên cứu nhà tâm lý học người da đen Mamie Clack chứng minh điều Ơng tiến hành thực nghiệm số lượng lớn trẻ em da đen từ – tuổi Nội dung thực nghiệm ông sau: ông đưa loại búp bê da trắng da đen, ông yêu cầu em trả lời câu hỏi: “Búp bê xấu nhất? Búp bê xinh nhất? Búp bê da đen? Búp bê ngoan?” Búp bê em thích chọn làm bạn? Phần lớn trẻ em tham gia thực nghiệm nhận thức mầu da búp bê chúng cho biết chúng thích chơi với búp bê mầu trắng đẹp hơn, tốt cịn búp bê mầu đen xấu xí độc ác 2/3 trẻ em da đen bị búp bê da trắng hút Các nhà nghiên cứu giải thích tượng hậu từ biểu tượng xã hội khinh miệt người da đen chối bỏ trẻ em da đen búp bê có màu da với thể khinh miệt lạc hướng chống lại thân Những biểu tượng xã hội tiêu cực khiến cho nhóm thiểu số không nạn nhân phân biệt đối xử mà làm họ đánh niềm tin vào giá trị mình, tự hạ thấp thay hướng bên ngồi để chống lại định kiến mà họ đối tượng họ lại chấp nhận nó, tin vào Trường học Trường học đánh giá nguồn gốc hình thành định kiến nhiều định kiến đời từ ảnh hưởng trường học Sự phân tích cho thấy sách giáo khoa nhà trường chuyển tiếp hàng đầu việc tập luyện định kiến Việc học nhà trường hình thức phát triển trì định kiến qua hấp thụ nhập tâm khuôn mẫu từ sách Con người lại dễ bị cầm tù quan niệm, hiểu biết cũ kỹ thấy sách học nhà trường Nếu thấy có điều khơng phù hợp với điều học, đọc bác bỏ khơng cần xem xét Các nguyên nhân không tách rời mà có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ Hiểu ngun nhân hình thành định kiến ta có cách khắc phục Bởi suy đến định kiến kiểu thái độ mà thái độ người thay đổi III NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ví dụ Ngày nay, phụ nữ sống nhiều áp lực giới, thứ “có thể khơng thể” mà xã hội đặt Để nói lên quan điểm ủng hộ nữ quyền chào mừng Quốc tế Phụ nữ 2017, Nike mắt series quảng cáo Trung Đông, Nga Thổ Nhĩ Kỳ với nội dung tôn vinh giá trị phụ nữ mang lại cho sống Thông điệp xuyên suốt chiến dịch “Believe In More” khuyến khích phụ nữ tin tưởng vào thân, đừng sợ hãi mà mạnh mẽ phá bỏ rào cản để làm điều u sống cách muốn Khơng đơn video quảng cáo mà trở thành lời động viên cho phái nữ quốc gia nói riêng giới nói chung ln tự tin sống cách muốn, làm việc u, tự tin Tuy nhiên, để xóa bỏ định kiến cần khoảng thời gian dài, ăn sâu vào tiềm thức người Khó khăn thay đổi định kiến xã hội Con người có định kiến khơng về khác, khơng lúc lúc khác Tuy nhiên, họ lại không ý thức mang định kiến, chí khơng chịu ý thức điều Điều tạo khó khăn lớn muốn thay đổi định kiến Thứ nhất, định kiến với chức trở thành để đảm bảo cho phân biệt đối xử, biện minh xã hội đặc biệt định kiến khiến cho cá nhân (mang định kiến) giữ vững gán cho giá trị nhóm nhằm nâng cao giá trị thân Do đó, mà khơng phải có nhu cầu thay đổi định kiến Thứ hai, định kiến gắn liền với giá trị nhóm cá nhân, vậy, thay đổi định kiến có nghĩa cá nhân nhóm giá trị, từ dẫn đến việc bị đánh đồng với người khác Điều tạo khó khăn không nhỏ muốn thay đổi định kiến Thứ ba, định kiến có nhiều nguyên nhân khác Trong đó, định kiến phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm, hành vi cá nhân, vào áp lực nhóm… dẫn đến khó thay đổi Biện pháp thay đổi định kiến xã hội – Ngăn chặn trình hình thành định kiến: Định kiến xã hội hình thành qua q trình xã hội hóa từ đứa trẻ vừa sinh Mơi trường gia đình, đặc biệt khuôn mẫu sống bố mẹ nguồn hiểu biết quan trọng đứa trẻ Qua bố mẹ, đứa trẻ hiểu, tiếp xúc với giới bên ngồi có xu hướng lặp lại bố mẹ trao cho Trẻ học cách ứng xử xã hội qua hoạt động thực tiễn, qua bắt chước, quan sát, giao tiếp với người khác Chúng tiếp thu thái độ định kiến bố mẹ Định kiến gắn chặt với thái độ, giống thái độ, định kiến tiếp thu từ bỏ Nó gây ảnh hưởng tới hành vi vào thời điểm định có khả suy giảm vào thời điểm khác Trường học sở quan trọng hình thành định kiến Nhiều định kiến hình thành từ ảnh hưởng sách vở, nhóm bạn, sống đời thường Trong q trình sống, ảnh hưởng nhóm xã hội, thể chế trị, bối cảnh xã hội làm cho định kiến bền vững bị xóa bỏ Ví dụ định kiến trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến khó xóa bỏ – Trị liệu cá nhân, trị liệu nhóm: Đây phương pháp nhằm nâng cao khả tri giác xã hội cho cá nhân nhóm Q trình trị liệu giúp cá nhân nhận thức thân, người khác hoàn thiện nhận thức xã hội Qua trị liệu cá nhân, trị liệu nhóm góp phần ngăn chặn trình hình thành định kiến làm mờ dần định kiến vốn có cá nhân nhận thức cá nhân hoàn thiện – Thay đổi hành vi: Phương pháp chủ yếu dùng pháp luật thiết chế xã hội để điều chỉnh, thay đổi hành vi (mang tính định kiến) cá nhân – Tiếp xúc trực tiếp nhóm: Sự tiếp xúc trực tiếp nhóm giúp ngăn chặn làm mờ dần định kiến nhóm Bởi qua tiếp xúc trực tiếp nhóm nhận thức đắn “địch thủ” Tuy nhiên, tiếp xúc nhóm muốn có hiệu cần tuân theo số nguyên tắc định như: + Những nhóm tác động phải ngang địa vị, vị xã hội + Các nhóm phải tương trợ + Sự tiếp xúc nhóm phải thức (ràng buộc, trói buộc lẫn nhau) + Sự tiếp xúc phải có bối cảnh, quy tắc, nhóm + Các nhóm ảnh hưởng lẫn theo cách cho phép phản đối hành vi tiêu cực + Nhìn nhận thành viên nhóm bạn tiêu biểu nhóm 10 C KẾT LUẬN Định kiến xã hội kiểu thái độ tiêu cực – bất hợp lý người khác dựa nhận thức thiếu cứ, phiến diện chiều chủ thể người mang định kiến Chính từ định kiến dẫn tới hậu nghiêm trọng mối quan hệ xã hội (phân biệt đối xử gia đình, kỳ thị chủng tộc, xung đột tơn giáo…) Do đó, xóa bỏ định kiến yêu cầu thiết thực mà xã hội đặt ra, đòi hỏi nhà quản lý, nhà khoa học mà trước hết nhà tâm lý học phải sâu tìm hiểu đưa biện pháp cụ thể nhằm giải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://lytuong.net/dinh-kien-xa-hoi-la-gi/ https://www.suckhoetamthan.net/tam-ly-thuc-hanh/Dinh-kien-xahoi-1435.html Giáo trình Tâm lý học xã hội – Đại học Mở Hà Nội 11