1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận giữa kì môn Công tác xã hội đại cương

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận giữa kỳ môn học Công tác xã hội đại cương về chủ đề Mối liên hệ giữa ngành Công tác xã hội và Công tác xã hội trong bệnh viện Công tác xã hội trong bệnh viện là các hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên y tế trong bệnh viện nhằm giải quyết các vấn đề xã hội và tâm lý liên quan đến bệnh tật và quá trình khám chữa bệnh. CTXH trong bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền được chăm sóc sức khỏe của người bệnh thông qua việc tư vấn các vấn đề xã hội có liên quan cho người bệnh và gia đình của họ trong quá trình điều trị; tìm kiếm các dịch vụ hỗ trợ trên cơ sở tìm hiểu và phân tích các yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh; kết nối các dịch vụ hỗ trợ cho từng người bệnh; nghiên cứu cung cấp bằng chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất chính sách; hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho người bệnh, người nhà và nhân viên y tế… Ngoài ra CTXH trong bệnh viện còn có nhiệm vụ giúp đỡ và tìm nguồn tài trợ cho các người bệnh có hoàn cảnh khó khăn, công tác truyền thông, quan hệ công chúng và tham gia công tác đào tạo tại bệnh viện…

C ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG Tên chủ đề: Mối liên hệ Công tác xã hội ngành Công tác xã hội bệnh viện Giảng viên: Nguyễn Thị Như Trang Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang Ngày sinh: 25/02/2002 Lớp: K65 Công tác xã hội Khoa: Xã hội học Mã sinh viên: 20030521 Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2021 I Công tác xã hội nghề công tác xã hội 1 Khái niệm Công tác xã hội Công tác xã hội (CTXH) ngành khoa học nghề nghiệp chun mơn, địi hỏi người làm nghề CTXH phải đào tạo kiến thức chuyên ngành kỹ chuyên môn Trong năm gần đây, khái niệm nghề CTXH Việt Nam lạ lẫm với nhiều người, đặc biệt em học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, ngành nghề có lịch sử phát triển lâu đời nước phát triển giới Anh, Mỹ, Pháp,… Khoảng 10 năm trở lại đây, từ có Quyết định Số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 03 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án Phát triển Nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020, Công tác xã hội nhắc đến nghề quan trọng Việt Nam Vậy, “Nghề Công tác xã hội” gì? Cơng tác xã hội nghề có vai trị giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện cho người có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn khó hịa nhập với cộng đồng, ví dụ, người khuyết tật, người già, người nghèo, người có bệnh nan y, người khơng có khả tự chăm sóc,… Ngành Cơng tác xã hội đời với sứ mạng hàn gắn rạn nứt xã hội trình phát triển, giảm thiểu bất bình đẳng xã hội hướng tới phát triển bền vững, nhân văn nhân Nghề Công tác xã hội có vai trị cung cấp dịch vụ cho người dân, người làm ngành Công tác xã hội người phụng xã hội, phục vụ người cần giúp đỡ, che chở hỗ trợ, Chính vậy, nhân viên ngành Công tác xã hội cần đào tạo chuyên sâu kiến thức xã hội, chuyên mơn chăm sóc đặc biệt kỹ mềm Kiến thức chuyên môn giúp nhân viên công tác xã hội thấu hiểu sống, hoàn cảnh người cần chăm sóc, kiến thức chun mơn giúp họ đồng cảm, tiếp cận hỗ trợ lâu dài cho người Ví dụ, cán Cơng tác xã hội cần tiếp cận người tổn thương tâm lý có ý định tự Để hiểu Cơng tác xã hội gì, đơn giản hóa triết lý xoay quanh việc “giúp người cần câu hay cá” - Nếu cho “CON CÁ” ta giải vấn đề mang tính chất thời ( Giải vấn đề đói) dễ tạo thụ động ỷ lại, không chủ động việc kiếm ăn mà trông chờ vào giúp đỡ người khác, biết “há miệng chờ sung” - Nếu cho CẦN CÂU ta giúp họ tự giải vấn đề (tìm cách để khỏi đói), khơng dựa dẫm, lệ thuộc, biết nỗ lực vươn lên Chính vậy, hiểu công tác xã hội sau: Công tác xã hội nghề chuyên môn, lĩnh vực học thuật, vừa nghệ thuật 2 Công tác xã hội nghề nhằm mục đích hỗ trợ cá nhân, nhóm cộng đồng việc xử lý vấn đề họ gặp phải Hoạt động cơng tác xã hội hạnh phúc người nâng cao phúc lợi xã hội II Khái niệm lịch sử nghành “Công tác xã hội bệnh viện” Công tác xã hội bệnh viện gì? Cơng tác xã hội bệnh viện hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế bệnh viện nhằm giải vấn đề xã hội tâm lý liên quan đến bệnh tật trình khám chữa bệnh CTXH bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe người bệnh thông qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho người bệnh gia đình họ trình điều trị; tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh; kết nối dịch vụ hỗ trợ cho người bệnh; nghiên cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách; hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho người bệnh, người nhà nhân viên y tế… Ngoài CTXH bệnh viện cịn có nhiệm vụ giúp đỡ tìm nguồn tài trợ cho người bệnh có hồn cảnh khó khăn, cơng tác truyền thơng, quan hệ công chúng tham gia công tác đào tạo bệnh viện… Lịch sử ngành Công tác xã hội bệnh viện  Lịch sử ngành Công tác xã hội bệnh viện giới Ngay từ cuối kỷ XVII, với cách mạng công nghiệp, xã hội Phương Tây bắt đầu phải chứng kiến vấn đề phức tạp với quy mô rộng lớn Trước vấn đề này, có nhiều hoạt động từ thiện cá nhân, tổ chức thực nhằm hỗ trợ cá nhân vượt qua khó khăn Song, khơng khơng thay đổi tình mà cịn tạo thói quan ỷ lại nhóm đối tượng yếu Các hoạt động từ thiện có tác dụng xoa dịu nỗi đau thời, khơng tìm ngun vấn đề mà đối tượng gặp phải khơng giúp đối tượng tìm cách tháo gỡ Vào năm 20 kỷ trước, nhà hoạt động xã hội Anh, Mỹ từ chỗ thấu hiểu sâu sắc tác hại cách làm từ thiện theo kiểu ban phát bắt đầu mở khóa đào tạo ngắn hạn công tác xã hội vận dụng môn Tâm lý, Xã hội học, Kinh tế học,…vào chương trình đào tạo Cho đến kỷ XX, công tác xã hội trở thành ngành học đào tạo quy hầu giới, có Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ,…cả nước tư nước xã hội chủ nghĩa Ngày nay, giới hình thành mạng lưới quốc tế công tác xã hội với nhiều tổ chức như: Hiệp hội trường CTXH, Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội, Các tổ chức bảo vệ an ninh nhi đồng, dịch vụ gia đình,…Nhiều tổ chức Liên hiệp quốc UNDP, UNICEF, ESCAP đặc biệt đề cao công tác xã hội cách tiếp cận khoa học thích hợp nhằm thúc đẩy q trình phát triển xã hội nước chậm phát triển Công tác xã hội mà trở thành ngành nghề xã hội trọng dụng nhiều nước giới Đầu kỷ XIX, dạng công tác xã hội sơ khai thực nhà truyền giáo tình nguyện viên (ở Mỹ) Những tình nguyện viên thường xuyên tuyển chọn phân công giúp đỡ người nghèo đói, ốm yếu, bệnh tật, trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa,…Họ gọi “những vị khách thân thiện” “Vụ giải phóng nơ lệ” giúp đỡ chăm sóc nơ lệ vừa giải phóng nhanh chóng hịa nhập vào cộng đồng xã hội Năm 1877, “Tổ chức từ thiện xã hội” thành lập Mỹ ý tới việc tổ chức tình nguyện viên Cũng từ “các tình nguyện viên” năm 1880-1890 trở thành nhân viên công tác xã hội Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cơng tác xã hội với mục đích thực điều chỉnh xã hội giúp thân chủ vượt qua hồn cảnh để hịa nhập phát triển Do vậy, công tác xã hội có vai trị quan trọng việc tạo nên sức khỏe cho người Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm: hoàn cảnh điều kiện sống (mức sống, vệ sinh, mơi trường,…); trình độ học vấn văn hóa; bùng nổ dân số gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe; trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật,…Ở Mỹ, công tác xã hội lần đưa vào bệnh viện năm 1905 Boston đến hầu hết bệnh viện có phịng cơng tác xã hội điều kiện để bệnh viện công nhận hội viên Hội bệnh viện Mỹ Tại Châu Á, hoạt động xã hội công nhận Trung Quốc hoạt động xã hội y tế khoa công tác xã hội bệnh viện Bắc Kinh, thành lập năm 1921 nhân viên làm công tác xã hội Hoa Kỳ, Ida Pruitt Bộ phận cung cấp dịch vụ nghiên cứu xã hội, cơng tác thích ứng, tái định cư; bên cạnh đó, đào tạo dịch vụ tổ chức cho nhân viên xã hội – công việc đào tạo Trung Quốc Tại bệnh viện, nhân viên xã hội thành phần ê kíp trị liệu Nhân viên xã hội có nhiệm vụ tìm hiểu ngun nhân gây bệnh, phương pháp chữa trị thích hợp sở thu thập thơng tin điều kiện sống, thói quen, cá tính, đặc điểm tâm lý bệnh nhân Nhân viên xã hội thực trợ giúp tâm lý người bệnh như: trấn an, giảm áp lực, tránh xấu hổ, tư vấn điều trị,… Nhân viên xã hội tham mưu kế hoạch xuất viện bệnh nhân theo dõi bệnh nhân sau viện Chăm sóc sứa khỏe gia đình cộng đồng như: truyền thơng, giáo dục sức khỏe, giúp nhóm đặc thù phục hồi, phát triển thể chất tinh thần,…Ngoài ra, sau điều trị bệnh, nhân viên cơng tác xã hội cịn giúp bệnh nhân hồi phục tái hịa nhập đời sống bình thường gia đình cộng đồng Sự xuất nhân viên xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng phương thức để mở rộng mạng lưới chăm sóc sức khỏe đến với người dân nơi, lúc, nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia giải vấn đề sức khỏe khả với phương pháp thích hợp  Lịch sử ngành Công tác xã hội bệnh viện Việt Nam Trong năm gần đây, số bệnh viện tuyến Trung ương triển khai hoạt động công tác xã hội với tham gia đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ thầy thuốc phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc người bệnh,…Một số mơ hình tổ chức hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện cộng đồng hình thành thực tiễn như: phịng cơng tác xã hội, phịng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội,… thuộc bệnh viện hay nhóm cơng tác xã hội tham gia hỗ trợ người có HIV/AIDS, bệnh nhân tâm thần, giúp phục hồi chức xã/phường,… Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội ngành mang tính tự phát, chưa điều chỉnh văn mang tính pháp lý Hiện tại, cấp độ hoạt động ngành Y tế chưa có tham gia cơng tác xã hội Trước hết, bệnh viện tất tuyến khu vực cơng lập ngồi công lập, hoạt động khám chữa bệnh thực nhân viên có trình độ chun môn y, dược Các biện pháp trị liệu xã hôi chưa quan tâm Hiện số bệnh viện, đặc biệt tỉnh phía Nam có trì hoạt động xã hội mang tính từ thiện để trợ giúp bệnh nhân song việc làm tự phát số cá nhân tổ chức tự nguyện tham gia Các hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp, mang nặng tính ban phát, giúp bệnh nhân giải số nhu cầu thiết như: bếp ăn từ thiện, gây quỹ từ thiện,…Trong hầu hết bệnh viện nước, bệnh viện tuyến thường xuyên tình trạng tải Nhân viên y tế khơng có đủ thời gian khả để giải nhiều nhu cầu xúc bệnh nhân như: khai thác thông tin đặc điểm nhân xã hội người bệnh, cung cấp thông tin giá cả, chất lượng, địa điểm loại dịch vụ, tư vấn phác đồ điều trị, tư vấn cách phịng ngừa, trấn an tinh thần cho người bệnh,…Từ đó, thấy nhu cầu sử dụng đội ngũ nhân viên công tác xã hội ngành y tế lớn cần thiết Nghề công tác xã hội Việt Nam coi thức cơng nhận từ năm 2010 sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 Công tác xã hội ngành y tế hình thành sau mà Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2514/QĐ-BYT ngày 15/7/2011 việc phê duyệt Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020” Và gần Quyết định số 1791/QĐ-TTg ngày 15/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc định lấy ngày 25 tháng 03 hàng năm “Ngày Công tác xã hội Việt Nam”, thấy, cơng tác xã hội bệnh viện ngày phát triển thực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, góp phần giải nhu cầu thiết chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ làm gia tăng hài lòng người dân sử dụng dịch vụ y tế III Mục đích đối tượng hướng đến ngành Công tác xã hội bệnh viện Mục đích ngành Cơng tác xã hội bệnh viện Mục đích ngành Cơng tác xã hội bệnh viện hỗ trợ nhóm đối tượng khắc phục khó khăn xã hội để đạt hiệu chăm sóc sức khỏe tốt Nhân viên công tác xã hội bệnh viện cầu nối để giải mâu thuẫn bệnh nhân nhân viên y tế, bệnh nhân bệnh nhân, bệnh nhân người nhà bệnh nhân,… CTXH bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe người bệnh thông qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho người bệnh gia đình họ trình điều trị; tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh; kết nối dịch vụ hỗ trợ cho người bệnh; nghiên cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách; hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho người bệnh, người nhà nhân viên y tế… Ngoài CTXH bệnh viện cịn có nhiệm vụ giúp đỡ tìm nguồn tài trợ cho người bệnh có hồn cảnh khó khăn, cơng tác truyền thơng, quan hệ công chúng tham gia công tác đào tạo bệnh viện… Do đó, cơng tác xã hội bệnh viện thực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Ngoài ra, công tác xã hội bệnh viện nội dung hoạt động quan trọng trình chuyên nghiệp hóa lĩnh vực cơng tác xã hội, góp phần khơng nhỏ vào cơng chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Đối tượng hướng đến ngành Công tác xã hội bệnh viện Đối tượng hướng đến ngành Công tác xã hội bệnh viện đa dạng, nhiều thành phần, nhiều lứa tuổi: - Bệnh nhân bệnh viện cần chăm sóc đặc biệt - Bệnh nhân cần trấn an tư vấn tâm lý để có trạng thái tốt việc điều trị thân - Bệnh nhân người già neo đơn - Bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn - Người nhà bệnh nhân - Các Mạnh thường quân, nhà tài trợ IV Vai trị ngành Cơng tác xã hội bệnh viện Công tác xã hội bệnh viện đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe tinh thần – xã hội mang lại tình yêu thương cho người bệnh Công tác xã hội bệnh viện gồm có 05 vai trị sau: - Vai trị đón tiếp, dẫn thơng tin: Đón tiếp, dẫn, cung cấp thông tin, giới thiệu dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện cho người bệnh; tư vấn cho người bệnh quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ người bệnh, chương trình, sách xã hội bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội khám, - - - - chữa bệnh; cung cấp thơng tin, tư vấn cho người bệnh có định chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh xuất viện Vai trò tham vấn tâm lý: Tiếp cận, trị chuyện, lắng nghe chia sẻ người bệnh có vấn đề tâm lý căng thẳng, lo âu, trầm cảm để giúp họ giải tỏa cảm xúc tiêu cực, có niềm tin q trình điều trị bệnh Vai trị truyền thơng: truyền thơng sách, quyền lợi người bệnh khám, chữa bệnh ; phối hợp với bên có liên quan truyền thơng, giáo dục phổ biến phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe trước, sau điều trị; truyền thông, kêu gọi cộng đồng quan tâm, trợ giúp người bệnh đặc biệt khó khăn Vai trị vận động, tiếp nhận tài trợ: Vận động, tiếp nhận tài trợ vật chất, tài nguồn lực người việc trợ giúp người bệnh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Vai trị tổ chức kiện: Ví dụ Tổ chức kiện Ngày tết Thiếu nhi 1/6, Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày lễ Vu lan, Chủ nhật yêu thương… để hỗ trợ tinh thần cho người bệnh điều trị bệnh viện\ Công tác xã hội (CTXH) bệnh viện có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ hài hòa tinh thần thể chất người bệnh, người bệnh với người thân, người bệnh với người xung quanh hết người bệnh với nhân viên y tế Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, hoạt động cơng tác xã hội Bệnh viện yếu tố cần phát huy Sự hỗ trợ nhân viên CTXH làm tăng thêm hài lòng người bệnh gia đình người bệnh đến điều trị bệnh viện V Nhiệm vụ Nhân viên Công tác xã hội bệnh viện - Nhân viên Công tác xã hội có nhiệm vụ tìm hiểu ngun nhân gây bệnh, phương pháp chữa trị thích hợp sở thu thập thơng tin điều kiện sống, thói quen, cá tính, đặc điểm tâm lý bệnh nhân Nhân viên Công tác xã hội thực trợ giúp tâm lý người bệnh như: trấn an, giảm áp lực, tránh xấu hổ, tư vấn điều trị,…Nhân viên Cơng tác xã hội tham mưu kế hoạch xuất viện bệnh nhân theo dõi bệnh nhân sau viện Chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng cần có tham gia nhân viên Cơng tác xã hội Họ tham dự vào hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng như: truyền thơng, giáo dục sức khỏe, giúp nhóm đặc thù phục hồi, phát triển thể chất lẫn tinh thần,… - Nhân viên Cơng tác xã hội có nhiệm vụ giúp đỡ tìm nguồn tài trợ, nhà tài trợ tư vấn nguồn lực có ích cho việc điều trị bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn, khơng thể chi trả viện phí bệnh nhân chưa tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt phù hợp thân - Nhân viên Cơng tác xã hội có nhiệm vụ giải mâu thuẫn bệnh nhân, người nhà bệnh nhân y bác sĩ bệnh viện Ngoài nhân viên Cơng tác xã hội cịn có nhiệm vụ công tác truyền thông, quan hệ công chúng tham gia đào tạo lại bệnh viện - Nhân viên Cơng tác xã hội có nhiệm vụ tìm nhà tài trợ, kết nối Mạnh thường quân để tổ chức gây quỹ chương trình từ thiện bệnh viện nhằm đem đến hội phẫu thuật chữa trị cho bệnh nhân có nhu cầu điều trị khơng dám điều trị chi phí lớn đắt đỏ Chính nên nhân viên Cơng tác xã hội có vai trị vơ quan trọng ngành Nhân viên Công tác xã hội (CTXH) bệnh viện có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ hài hòa tinh thần thể chất người bệnh, người bệnh với người thân, người bệnh với người xung quanh hết người bệnh với nhân viên y tế Ngoài nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thể chất nhân viên y tế bệnh viện, bệnh nhân chăm sóc tồn diện mặt sức khỏe tâm lý nhờ nhân viên Công tác xã hội Nhân viên Công tác xã hội điều phối viên giúp điều phối quan hệ xã hội bệnh viện, giúp thứ phát triển theo chiều hướng tích cực, tập chung vào chun mơn khám chữa bệnh sau xử lý hết vấn đề xã hội bệnh viện Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, hoạt động cơng tác xã hội Bệnh viện yếu tố cần phát huy nhất.Sự hỗ trợ nhân viên CTXH làm tăng thêm hài lịng người bệnh gia đình người bệnh đến điều trị bệnh viện

Ngày đăng: 07/12/2023, 18:40

w