1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở Việt Nam

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Ngọc Huyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thùy Anh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 27,01 MB

Nội dung

Khi mà trong bối cảnh hiện nay, cácchính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở nước tacòn nhiều bắt cập.Đề tài này sẽ phân tích về thực trạng chính sách và việc t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DO THỊ NGỌC HUYEN

CHÍNH SÁCH BẢO HIẾM HƯU TRÍ TU NGUYEN

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ KINH TE

Hà Nội — 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưađược công bố trong bat cứ một công trình nghiên cứu nao của người khác.Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các

quy định Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông

tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài

liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Ngọc Huyền

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 BHXH Bao hiểm xã hội

2 ASXH An sinh xã hội

Trang 5

MỤC LỤC

379000671005 — 1 CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN,

KINH NGHIỆM THUC TIEN VE CHÍNH SÁCH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO HIẾM HƯU TRÍ TỰ NGUYEN CHO LAO ĐỘNG PHI CHÍNH

"0:09 4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -2- 2 2 s+EE+£E£EE+EE+ExerxezEesrxerxerxee 4

1.1.1 Các nghiên cứu ngoai THƯỚC - óc 1x 93 91H Hàng ng ng 4

1.1.2 Các nghiên cứu về Việt Nam - 2 ¿5c ©tSE‡EEEEE2EE2EE2EE212121 21212 6

1.2 CO sa ^ 8

1.2.1 Cơ sở lý luận về khu vực phi chính thức, lao động phi chính thức và bảohiém hu tri ty (2 NA ‹-‹.a 8

1.2.2 Cơ sở lý luận về chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi

chính thre shsxnsssrieg Error! Bookmark not defined.

1.3 Kinh nghiệm từ các quốc gia KhaC ceceescessessessesseessessesseessessesseessssesseeseesees 26 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung QuỐC - 2-2 2+ £+E£EE#EE+EEEEEEEE2EEEEEEEerkerkerkrrx 26

1.3.2 Kinh nghiệm của Thái LLan 6 + x3 3 9 91 vn Hàng Hưng rưy 30

1.3.3 Bài học cho Việt Nam - - + E2 2111E111E8330111 111953111 E3 11kg 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cc:-c5cccczr+ 34

2.1 Nguồn dit liệu, số liệu -¿- ¿- -SE+SE+EE2EE2E12E82EE21217121211211 21.1111 11Exxe 34

2.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu 5 5+ S+ + *+sEvsereerseerssrrres 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VE CHÍNH SÁCH VÀ THUC THI CHÍNH

SÁCH BẢO HIỂM HƯU TRÍ TỰ NGUYEN CUA LAO ĐỘNG PHI CHÍNH

THỨC Ở VIỆT NAM << 2s ©seSSsESSEEsEESEESESSEEsEEAeEsEsserserserssrssee 36

3.1 Khái quát lao động phi chính thức và sự tham gia bảo hiểm hưu trí tự

nguyện cho lao động phi chính thức ở Việt Nam -. - ¿5-5 5++s5x552 36

3.1.1 Khái quát về lao động phi chính thức ở Việt Nam 36

3.1.2 Thực trạng tham gia bao hiểm hưu trí tự nguyện của lao động phi

Trang 6

chính thức ở Việt Nam 111111111 SSSSSS S553 1 11 key 36

3.2 Thực trạng chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức

[AT 07 56

3.2.1 Sự cần thiết của chính sách - ¿- - s t+x+Et+E£E+EEEESEEEEEEEkeEkrkerkrkerxerrrke 56

3.2.2 Mục tiêu của chính Sach - - 2 2 1 1111223118111 53111 E311 key, 57 3.2.3 Các nội dung của chính sách + 32 33+ 331 EEEEEErrrrrrkrrrkrrre 58 3.2.4 Đánh giá anh hưởng của chính Sach eeeeceeseeeeeseeeeeseeeseeseeseeeseeseeeseens 69 3.2.5 Ưu, nhược điểm của chính sách ¿- c6 + +x+S+E£EE+EeEE+EEEEeErkerxrxerxererke 71 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIẾM HƯU TRÍ TỰ NGUYEN CHO LAO DONG PHI CHÍNH THUC O VIET NAM c2 77

4.1 Dé xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách bao hiểm hưu tri tự nguyện cho

lao động phi chính thức ở Việt ÏNam - - c 13 119119 1 ng 77

4.2.1 Tạo việc làm và thu nhập én định cho người lao động - ‹ 78 4.2.2 Tang cường công tác truyền thông -2 2 x+E+E++Ex+rxerxerrerrxees 81

4.2.3 Sự hỗ trợ tài chính của nha nưỚC v.c.cececeescssssssscsesesecescececsssvsvsvscsesesecscasesevenes 85

4.2.4 Cac giai phap Khac oo 88

4.2 Một số kiến nghioe.ceccccceccsccsscssecsessessessessesscsecsessessessessessssucsessessessessesscssessseseess 89 'z000907 92 TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52-5252 EEEEEEEEE2E1E21 212121111 93

Trang 7

DANH MỤC BANG - DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Tiền lương và thời gian làm việc bình quân của lao động làm công ăn

lurong, giai (02K, 2001001717077 4 51

Bang 3.1: Quy mô lao động dang làm việc chia theo tinh trạng - - 38 vic lam, t;) 0000209201757 38

Bang 3.2: Quy mô lao động phi chính thức chia theo thành thi/néng thôn và giới

tính, giai đoạn 2014-2016 (Đơn vi tính: !⁄9) óc k1 vn ng nưy 39

Bảng 3.3: Tỷ lệ lao động phi chính thức theo vùng kinh tế - xã hội, 39

giai đoạn 2014-2016 (Đơn vi tính: %) - -.- - nktnH HT HH HH TH HH re, 39

Bảng 3.4: Tỷ lệ lao động phi chính thức theo các ngành kinh tế, -. - 40

giai đoạn 2014-2016 (Đơn vi tính: %) HH Hư, 40

Bang 3.5: Tỷ lệ lao động phi chính thức theo nhóm nghề, -2- 55252 4I

giai đoạn 2014-2016 (Đơn vi tính: %) HH HH 42

Bảng 3.6: Tỷ lệ lao động phi chính thức theo nhóm tuổi, giới tính, giai đoạn

2014-2016 (Đơn vị tính: %) ch HH HH HH Thu TH Hà Hư 42

Bang 3.7: Tỷ lệ lao động phi chính thức theo trình độ CMKT, - 43 giai đoạn 2014-2016 (Đơn vi tính: %) HH ng HH như 43

Bảng 3.8: Số giờ làm việc bình quân trong tuần của lao động chính thức và lao động phi chính thức theo khu vực kinh tế và vị thế việc làm, năm 2016 (Đơn vị tính: Giờ/tuÌn) ¿+ s5 +E2ESE1EEEEEE21121171711211211 1111111111111 E1 rre 44

Bảng 3.9: Tiền lương bình quân của lao động chính thức và lao động phi chính thức theo khu vực kinh tế và vị thế việc lam năm 2016 - ¿+ 2+x+z++EeEt+Eerxzzezxee 44

(Đơn vi tính: 1000 đồng) - ¿52 6S SE‡EESEEEEE9EEEE121121121711111111111 1.1.0 44 Bảng 3.10: Phân bố lao động chính thức và lao động phi chính thức theo loại hợp đồng lao động, thành thị/nông thôn và giới tính, năm 2016 (Don vi tính: %) 45 Bang 3.11 Chế độ tử tuất - :- 2-5252 E2 xEE19212112112112112111111111 1.1 re 63

Trang 8

Bảng 3.12: Ty lệ tham gia BHXH cua lao động chính thức va - 47 phi chính thức (Đơn vi tính: %) - «c1 3 211211911 191g ng HH ng 47

Bảng 3.13: Đánh giá của lao động khu vực phi chính thức tại Hà Nội về mức độ

đáp ứng của chính sách BHXH tự nguyỆn - + 5+ + *++E+eeerseeeeeereesee 53

Bảng 3.14: Đánh giá của người lao động khu vực phi chính thức tai Hà Nội về thực trạng công tác truyền thông BHXH tự nguyện (Don vị tính: %) : - 54

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở Việt Nam, tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) được xác định là nguyệnvọng chính đáng của mọi người lao động (NLĐ) Xuất phát từ nguyện vọng

chính đáng của người dân, NLD tự do, lao động tự tạo việc làm, Luật Bao

hiểm Xã hội (BHXH) đầu tiên của Việt Nam được Quốc hội thông qua vàocuối năm 2006 và chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2007 BHXH gồm cóBHXH bắt buộc (với các chế độ hưu trí, tử tuất, 6m dau, thai sản, tai nạn va bệnh nghé nghiệp) và BHXH tự nguyện (với các chế độ hưu trí và tử tuất) Chương trình BHXH bắt buộc (gồm phan lớn người lao động thuộc khu vực

công và các doanh nghiệp nước ngoai — và chỉ dành cho những người thuộc

khu vực chính thức) chiếm tỷ trọng lớn và độ bao phủ ngày càng cao, trong

khi chương trình BHXH tự nguyện (dành cho những người lao động khác

-mà phần lớn là từ khu vực phi chính thức (KVPCT)) vẫn còn rất hạn chế

Chính sách BHXH nói chung và chính sách BHXH tự nguyện cho lao động phi chính thức nói riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đảm bảo

an sinh xã hội cho mọi người dân, trong đó nhóm lao động phi chính thức —

nhóm chiếm tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động nhưng lại là nhóm yếu thế trong xã hội Việc tiếp cận được BHXH tự nguyện cho phép nhóm lao độngnày đảm bảo thu nhập khi về già, góp phần giảm gánh nặng của nhà nướctrong điều kiện tốc độ già hóa nhanh ở Việt Nam.

Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 của Ban Bí thư Trung ương và Nghị quyết 70/2012 của Chính phủ đã nêu rõ yêu cầu phải cải cách hệ thống

an sinh xã hội (ASXH), trong đó thay vì chỉ tập trung nhóm lao động chính thức thì sẽ tập trung vào cả lao động chính thức và phi chính thức Khó khăn

nhất của định hướng này là làm thế nào dé bao phủ người lao động phi chính thức - nhóm hiện chiếm tới gần 70% lực lượng lao động, nhưng chỉ một phần

1

Trang 10

nhỏ đang tham gia hệ thống ASXH Khi mà trong bối cảnh hiện nay, cácchính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở nước tacòn nhiều bắt cập.

Đề tài này sẽ phân tích về thực trạng chính sách và việc thực hiện BHXH

tự nguyện (mà cụ thê là bảo hiểm hưu trí tự nguyện) cho nhóm lao động phichính thức ở Việt Nam để chỉ ra những thành công và những bất cập đồngthời đưa ra một số giải pháp mở rộng độ bao phủ của hệ thống hưu trí tới lao

động phi chính thức.

2 Câu hỏi nghiên cứu

Những hạn chế, bấp cập của các Chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện ở Việt Nam và Nhà nước (cụ thể là Bộ Lao động, thương binh và xã hội) cần cógiải pháp nao nhằm hoàn thiện chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao

động phi chính thức ở Việt Nam?

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách liên quan tới bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở Việt Nam.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(i) Tổng quan cơ sở lý luận về chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao

động phi chính thức.

(1) Phân tích thực trạng chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện của lao động

phi chính thức ở Việt Nam và những nguyên nhân;

(iii) Đề xuất giải pháp nhăm hoàn thiện chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện

cho lao động phi chính thức ở Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động

phi chính thức ở Việt Nam.

Trang 11

- Giới hạn thời gian: Từ năm 2014-2021

- Giới hạn không gian: Nghiên cứu trên toàn lãnh thổ Việt Nam

- Giới hạn nội dung: Đề tai tập trung nghiên cứu nội dung chính sách bảohiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở Việt Nam

5 Kết cầu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luậnvăn gồm 04 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận, kinh nghiệm thựctiễn về chính sách và thực thi chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao

động phi chính thức

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng chính sách và thực thi bao hiểm hưu trí tự nguyện của

lao động phi chính thức ở Việt Nam

Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện

cho lao động phi chính thức ở Việt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN,

KINH NGHIỆM THUC TIEN VE CHÍNH SÁCH VÀ THUC THI CHÍNH

SÁCH BẢO HIẾM HƯU TRÍ TU NGUYEN CHO

LAO ĐỘNG PHI CHÍNH THỨC

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Cho tới nay, đã có nhiều nghiên cứu về thực trạng bao phủ của hệ thốngbảo hiểm hưu trí tới lao động KVPCT và đề xuất các giải pháp, đặc biệt là ởcác nước có thu nhập thấp và trung bình Nghiên cứu của Goursat và Pellerano(2016) về bảo hiểm hưu trí cho KVPCT ở Zambia cho thấy, tỷ lệ bao phủ củabảo hiểm hưu trí ở nước này còn rất thấp và chủ yếu là dành cho lao động khuvực chính thức Các nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do lao động thường xuyên thay đổi công việc và thu nhập, khuôn khổ pháp luật còn thiếu

và yêu, khả năng đóng góp của lao động và doanh nghiệp còn hạn chế do chỉphí sản xuất cũng như chi phí tuân thủ còn cao; kiến thức hiểu biết pháp luật

về bảo hiểm hưu trí tự nguyện còn yếu; sự tin cậy với thể chế của chính phủ

chưa cao; và việc tuân thủ pháp luật còn thấp Pháp luật có liên quan tới ansinh xã hội nói chung và bảo hiểm hưu trí tự nguyện nói riêng đã được mở

rộng, nhưng dường như lao động phi chính thức bị lãng quên.

Nghiên cứu về Rwanda, Ntibitura (2013) phân tích về hệ thống baohiểm hưu trí tự nguyện của nước này Hệ thống hưu trí tự nguyện với vai trò là

hệ thống có ty lệ người tham gia, người thụ hưởng và thu/chi lớn nhất Tác giảcho thấy lao động trong KVPCT chiếm tới 92% lực lượng lao động củaRwanda với phần lớn công việc là tự làm hoặc kinh doanh hộ gia đình tronglĩnh vực nông nghiệp Tỷ lệ bao phủ của hệ thống bảo hiểm xã hội ở Rwanda

4

Trang 13

hiện tại chỉ vào khoảng 7% tong lực lượng lao động va không có bảo hiểm hưutrí tự nguyện Nghiên cứu cho thấy nhiều thách thức trong việc bao phủ laođộng KVPCT như phan lớn lao động KVPCT có thu nhập bat thường nên việcxác định mức thu nhập dé đóng bả hiểm xã hội rất khó khăn và không tin cậy;phần lớn lao động KVPCT làm nông nghiệp nên thu nhập có tính mùa vụ vàphụ thuộc lớn vào khí hậu; lao động công việc thất thường và có thu nhập thấp

là yếu tổ khiến cho người sử dung lao động không muốn đăng ký với bảo hiểm

xã hội; lao động ở các vùng dia ly khác nhau lại có sự khác biệt lớn về thu nhập, loại công việc nên hiệu quả của việc đôn đốc đóng góp với người lao động và người sử dụng lao động vẫn còn thấp; và chế độ hưởng và mức hưởng cho lao động KVPCT còn hạn chế, ít hơn chế độ cho người lao động khu vực

chính thức.

Phân tích về Sri Lanca với vị thế của một nước có mức thu nhập trung bìnhthấp, Rannan-Eliya (2008) cho thấy nước này đang nỗ lực mở rộng hệ thốngbảo hiểm hưu trí tự nguyện sang các đối tượng lao động KVPCT: năm 1987 cóchương trình bảo hiểm tỷ lệ bao phủ là gần 60%; năm 1990 có chương trình bảo hiểm hưu trí và tỷ lệ bao phủ hiện tại là gần 50%; và năm 1996 có chương trình bảo hiểm hưu trí cho lao động tự làm và tỷ lệ bao phủ hiện chỉ là gần 5% Phân tích của tác giả cho thấy người lao động phi chính thức (cụ thê ở đây

là lao động tự làm) không mặn mà với bảo hiểm hưu trí tự nguyện là do cáchtính mức hưởng không tính tới các yếu tố lạm phát, thay đổi về lương cũngnhư tuổi thọ của người tham gia; không có sự hỗ trợ của chính phủ với nhữngngười có thu nhập rất thấp; và hiệu quả quản lý hành chính cũng như năng lực

kỹ thuật của hệ thống còn rất yếu khiến nhiều đối tượng không tham gia được

McKellar (2009) phân tích về thực trạng tham gia bảo hiểm hưu trí tự nguyện ở các nước Châu Á và chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu cũng như đề xuất chính sách Phân tích ở Ấn Độ cho thấy nước này có tới 369 triệu người

5

Trang 14

(chiếm hơn 90% lực lượng lao động) là lao động phi chính thức Hệ thống hưu trí mới (NPS) được thành lập vào đầu năm 2003 dé thu hút nhóm đối tượng laođộng này nhưng tỷ lệ bao phủ thay đổi rất chậm (chỉ 3% lực lượng lao động)

mà nguyên nhân chính là do các quy định rất ngặt nghèo về đóng, hưởng vàtham gia hoặc rút khỏi hệ thống Phân tích cho Thái Lan, nghiên cứu này chothấy nước này có một hệ thống BHXH đa tầng với mục tiêu đảm bảo thu nhậpcho các đối tượng tham gia Mặc dù vậy, tỷ lệ bao phủ BHXH với lao độngphi chính thức mới chỉ ở mức 30% Nguyên nhân chủ yếu là do mức hưởng dựkiến với lao động khu vực này là rất thấp và mức độ bền vững tài chính của hệ thống không cao do quy định đầu tư ngặt nghèo và rủi ro lựa chọn đối tượng tham gia đồng đóng góp với chính phủ cho hệ thống.

Trung Quốc có tỷ lệ lao động phi chính thức vào khoảng gần 70% Trong 5năm gần đây, chính phủ nước này mở rộng diện bao phủ BHXH (trong đó cóbảo hiểm hưu tri) cho các đối tượng này Phân tích của McKellar (2009) vaGuo (2016) cho thấy tỷ lệ bao phủ BHXH trước năm 2009 đạt mức rất thấp

và tăng chậm mà nguyên nhân chủ yếu là do khả năng đóng góp của lao động phi chính thức thấp cũng như quy định ngặt nghèo liên quan tới việc có thể chuyên đóng góp BHXH từ tinh/thanh phố này sang tỉnh/thành phố khác Tuy nhiên, việc áp dụng cách thức đồng đóng góp giữa chính phủ và người laođộng đã làm tỷ lệ bao phủ của hệ thống BHXH nông thôn tăng lên nhanhchóng và đạt mức hơn 70% Dù vậy, phân tích của Guo (2016) chỉ ra rằng tỷ lệbao phủ hiện nay lại có xu hướng tăng chậm là do mức đồng đóng góp từchính phủ quá thấp, trong khi mức hưởng kỳ vọng cũng rất thấp và người laođộng chỉ được thụ hưởng sau một thời gian đóng góp ít nhất 20 năm.

1.1.2 Các nghiên cứu về Việt Nam

Cũng giống như nhiều nước có mức thu nhập trung bình ở trên, Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng của lực lượng lao động (tăng trung

6

Trang 15

bình 1-1,2 triệu lao động mới/năm), sự dịch chuyên lao động theo quy mô lớn

từ nông thôn tới thành thị, sự biến đổi của nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp

sang công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Lao động phi chính thức ở Việt Nam

chiếm khoảng 60% lực lượng lao động và phần lớn chưa/không tham giaBHXH (UNFPA-ILO, 2014) Do đó, việc mở rộng hệ thống BHXH tới nhómlao động này cũng hết sức cần thiết Tuy thế, cho tới nay cũng chưa có nhiềunghiên cứu sâu sắc về vấn đề này.

Phân tích của McKellar (2009) cho thấy hệ thông BHXH mới chi bao phủkhoảng 16% lực lượng lao động (và gần đây thì báo cáo của Bộ LD-TB&XH cho thấy, tỷ lệ mới đạt khoảng 26% vào năm 2016) và phần lớn là lao động chính thức tham gia theo cơ chế bắt buộc Nhiều lao động có thu nhập thấpkhông thé đóng góp trừ khi họ được hé trợ (toàn bộ hoặc một phan); người laođộng chỉ được hưởng sau 20 năm đóng góp và nếu số năm ít hơn thì buộcphải đóng mức cao nên người có thu nhập thấp lại không thể tham gia; không

có sự liên thông cụ thể giữa hệ thống bắt buộc với hệ thống tự nguyện nên việclao động dịch chuyên khi xét về quyền BHXH là khó khăn; và hệ thống tự

nguyện chỉ có hai chế độ (hưu trí và tử tuất), trong khi hệ thong bắt buộc có

sáu chế độ mà để tham gia thì người lao động ở hai chế độ này cần có mức

7

Trang 16

định về việc rút lui khỏi hệ thống Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp

để tăng cường và khuyến khích lao động KVPCT tham gia như xây dựng mộtsàn an sinh xã hội có sự lồng ghép giữa hệ thống trợ giúp xã hội với bảo hiểm

xã hội dé đảm bảo thu nhập tối thiêu cho mọi tầng lớp lao động

Việc tổng quan các tài liệu trên cũng cho thấy còn một số vấn đề cần đượctiếp tục được nghiên cứu Các nghiên cứu nói trên, đặc biệt là các nghiên cứucho Việt Nam, thường phân tích chung cho toàn bộ hệ thống với đề xuấtmang tính khung lý luận hơn là phân tích chi tiết những tác động có thé cótrong việc mở rộng bao phủ chương trình bảo hiểm hưu trí tự nguyện đến lao động phi chính thức (như các yếu tố tác động: chi phí tài chính cần thiết nếu chính phủ thực hiện hỗ trợ qua đồng đóng góp ).

Đây chính là khoảng trống nghiên cứu cả về mặt khoa học và thực tiễnchính sách đòi hỏi cần có một nghiên cứu về chương trình bảo hiểm hưu trí tựnguyện đến lao động phi chính thức và trên cơ sở đó đề xuất các chính sáchnhằm đảm bảo an sinh xã hội cho nhóm dân số này ở Việt Nam

Như phan tổng quan nghiên cứu cho thấy, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào được công bố nghiên cứu một cách tổng thé ở Việt Nam dé đưa ra câu tra lời cho những van dé còn dé ngỏ ở trên Vì vậy, đề tainày sẽ nghiên cứu những tác động có thể có trong việc mở rộng bao phủchương trình bảo hiểm hưu trí tự nguyện đến lao động phi chính thức, từ đó

có những giải pháp hiệu quả nhằm hoàn thiện chính sách liên quan tới bảohiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức ở Việt Nam

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Cơ sở lý luận về khu vực phi chính thức, lao động phi chính thức

và bảo hiểm hưu trí tự nguyện

© Các khái niệm

e Khu vực phi chính thức

Trang 17

Khái niệm khu vực kinh tế phi chính thức xuất hiện vào đầu những năm

1970, trong các tài liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO, 1972) về cácnước châu Phi Dựa trên các cách tiếp cận trên, một số tổ chức và cá nhân đưa

ra định nghĩa KVPCT như sau:

- Theo ILO (1993), “KVPCT mang đặc trưng chung bao gồm các cơ sở sảnxuất kinh doanh, hoạt động với quy mô nhỏ, có mức độ tô chức thấp, khôngphân biệt yếu tố đầu vào cho sản xuất, kinh doanh là lao động hay vốn hoặcnếu có phân biệt thì ở mức độ thấp, và với mục tiêu chính là việc tạo thu nhập

và việc làm cho những người có liên quan Ở khía cạnh vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh, khu vực này được xác định dựa trên cơ sở những quy định cụ thé của từng quốc gia, thường là những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất

kinh doanh không có tư cách pháp nhân, thuộc sở hữu của hộ gia đình, sản

xuất ít nhất là một số sản phẩm cung cấp ra thị trường, có thé có quy định giớihạn hoặc không giới hạn về số lượng người lao động, và (hoặc) không cầnđăng ký theo các quy định pháp luật liên quan của quốc gia, ví dụ như các quyđịnh về nghĩa vụ thuế, an sinh xã hội, hoặc các quy đình theo đạo luật khác”.

Định nghĩa trên gồm hai phần rõ rệt Phần đầu của định nghĩa đề cập đến những đặc trưng về tài sản, vật chất được thừa nhận như những đặc điểm thực

tế và những nét chung của các doanh nghiệp KVPCT, đó là quy mô hoạt độngnhỏ lẻ và mức độ tổ chức thấp Phần này giúp chúng ta hiểu về KVPCT nóichung Phần thứ hai của định nghĩa liên quan đến khía cạnh vận hành sản xuấtkinh doanh Nó chỉ ra rằng để nhận dạng và tiếp cận khu vực này, từng quốc

gia có quy định chính thức theo pháp luật tương ứng Khía cạnh này liên quan

đến tình trạng không thực hiện đầy đủ các yêu cầu của pháp luật, hoặc khôngcần thực hiện đăng ký (ví dụ như nếu doanh nghiệp có số người lao động ít hơn theo mức quy định thì không cần đăng ký kinh doanh).

Nhằm hướng tới một định nghĩa KVPCT hoàn chỉnh, cần lưu ý rằng nhiều

9

Trang 18

quốc gia đã quyết định không đưa các hoạt động nông nghiệp vào định nghĩa

do đặc trưng hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp có sự khác nhau, ví

dụ như tính thời vụ, tổ chức lao động, mức thu nhập Hơn nữa cũng cần phảiphân biệt các hoạt động của KVPCT với nền kinh tế ngầm (ví dụ như thịtrường chợ đen) hay nền kinh tế bất hợp pháp (ví dụ như bán thuốc khôngtheo đơn) là những hoạt động với mục đích cô ý trốn thuế hoặc các nghĩa vụ

đóng góp an sinh xã hội khác, và đó là hành vi vi phạm pháp luật lao động hoặc các quy định hành chính, pháp luật khác.

- Theo tác giả Trương Thị Phượng (2012) cho rằng: “KVPCT bao gồm các cơ

sở sản xuất kinh doanh nhỏ, tự kinh doanh có hoặc không thuê mướn lao động,

hoạt động với mục tiêu chính là tự tạo việc làm và thu nhập cho các thành viên

tham gia vào cơ sở sản xuất kinh doanh Ở các nước đang phát triển, KVPCTbao gồm việc làm nông nghiệp và phi nông nghiệp trong các cơ sở sản xuất kinhdoanh nhỏ với mức thu nhập của người lao động thường thấp hơn so với mứcthu nhập của những người làm ở các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn hay ở khu vực công Ở các nước phát triển, KVPCT hàm ý đến những hoạt động trái luật

pháp hoặc được che dấu, với các hậu quả tiêu cực như trốn đóng thuế, không

đóng bảo hiểm xã hội, lạm dụng trợ cấp xã hội, cạnh tranh không lành mạnh”.

e Lao động hay việc làm phi chính thức:

Lao động phi chính thức bao gồm tat cả lao động có việc làm nhưng không được tham gia và bảo vệ bởi hệ thống an sinh xã hội mà không phân biệt khu vực thé chế (chính thức hay phi chính thức) nơi họ được tuyển dụng (Pierre,2012) Như vậy, theo quan niệm trên thì lao động phi chính thức bao gồm toàn

bộ người lao động trong KVPCT và khu vực chính thức nhưng không được

tham gia BHXH.

e Đặc điểm của lao động phi chính thức:

Lao động phi chính thức có một số đặc điểm dễ nhận thấy như: trình độ chuyên

10

Trang 19

môn, kỹ thuật,tay nghề thấp và yếu kém; việc làm bap bênh, thiếu ôn định, thu nhập

thấp, thời gian làm việc dài; các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực này

thường nhỏ lẻ, phân tán và rất dé bị tác động tiêu cực bởi các yếu tố kinh tế xã hội như: cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, thông tin thị trường: không có hợp đồng lao

động hoặc có nhưng không được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, không được

chỉ trả các chế độ phụ cấp và các khoản phúc lợi xã hội khác Những người lao động này thường luân quan trong đói nghèo, hạn chế về năng lực, kiến thức và điều kiện kinh tế, do đó không có nhiều cơ hội dé hòa nhập xã hội.

© Bảo hiểm

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, bảo hiểm là những quan hệ kinh tếgăn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung -quỹ bảo hiểm - nham xử lý các rủi ro, các biến cố Bảo hiểm bảo đảm cho quatrình tái sản xuất và đời sống của xã hội được diễn ra bình thường Bảo hiểm

là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số một ít người cho cả cộngđồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại; bằng cách mỗi người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại do rủi ro đó gây ra Bảo hiểm là một cách thức trong quản trị rủi ro, thuộcnhóm biện pháp tài trợ rủi ro, được sử dụng dé đối phó với những rủi ro cótôn thất, thường là tôn thất về tài chính, nhân mang, Bao hiểm được xemnhư là một cách thức chuyền giao rủi ro tiềm năng một cách công bằng từ một

cá thể sang cộng đồng thông qua phí bảo hiểm

Theo tác giả Trương Thi Phượng (2012), bảo hiểm là sự bảo dam thay théhay bù đắp một phần thu nhập của người dân khi họ gặp rủi ro trong đời sống

(sức khoẻ, tai nạn, mùa mang ) thông qua việc đóng thường xuyên một

khoản tiền (phí bảo hiểm) cho tổ chức (nhà nước hoặc tư nhân) tương ứng vớixác xuất xảy ra và chi phí của rủi ro liên quan

e Chính sách

11

Trang 20

Có rất nhiều cách thức hiểu khách nhau về khái niệm chính sách:

“Chính sách thường được thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống phápluật, các quy chuẩn hành vi và những quy định khác” (Nguyễn Đình Tắn)

“Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà

quan lý đề ra dé giải quyết một van dé nào đó thuộc phạm vi thâm quyền của

mình” (Lê Chi Mai)

“Chính sách là một quá trình hành động có mục đích được theo đuôi bởimột hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm”.

(James Anderson Hoạch định chính sách công, Houghton Mifflin, 1990, tr.5.)

“Chính sách là hoạt động chính trị, liên quan đến những mục tiêu cơ bản, một chuỗi các hành động, một tập hợp các quy tắc và điều chỉnh Có thể phântích chính sách theo nghĩa các giá trị, mục tiêu (targets), nguồn lực, phongcách và chiến lược” (Bùi Thế Cường — Bài giảng: Chính sách xã hội)

Như vậy có thé hiểu rằng: Chính sách là tập hợp biện pháp của một chủthé quan lý, tạo ra sự đối xử khác nhau giữa các nhóm trong một hệ thống xãhội, nhăm phục vụ cho mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống.

Khi đề cấp đến chính sách luôn thấy bao hàm các yếu tố: Chủ thể xây

dựng va thực hiện chính sách; Các nhóm xã hội khác nhau bi tác động bởi

chính sách; Mục tiêu của chính sách là sự phát triển chung của toàn hệ thống.

e Bảo hiểm xã hội (BHXH)Theo Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 12/07/2006: “BHXH là một tổchức của Nhà nước nhằm sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung do sự đóng góp

của người chủ sử dụng lao động, người lao động và có sự hỗ trợ của Nhà

nước nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người laođộng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuôi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóngvào quỹ BHXH Khoản trợ cấp này giúp cho người lao động và gia đình họ

12

Trang 21

sống én định, điều này còn tác động đến cả an sinh xã hội”.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Bảo hiểm xã hội là sự thay thế hoặc

bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thunhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thấtnghiệp, tuôi già, tử tuất dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp củacác bên tham gia BHXH có sự bảo hộ của nhà nước theo pháp luật nhằm đảo bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần

đảm bảo an toàn xã hột”.

Từ những định nghĩa trên, có thé hiểu ngắn gọn về BHXH là sự bảo đảmthay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảmhoặc mất thu nhập do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản,thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết BHXH thường được tai trợ từ nguồn

đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước Đây là

hình thức phân phối lại (mang tính xã hội) đặc trưng: đóng góp không phụ

thuộc vào rủi ro cá nhân mà phụ thuộc vào thu nhập/lương của cá nhân đó

(chia sẻ rủi ro).

Đây là bộ phận chủ yếu, trụ cột, đóng vai trò quyết định của hệ thống an

sinh xã hội BHXH là sự bảo vệ mang tính chất xã hội đối với người lao động

và gia đình họ thông qua việc đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xã hội dé trợ cấpcho người lao động trong các trường hop bị giảm hoặc mat thu nhập gây ra bởi

các biến cố như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tudi gia, that nghiệp

* Phân loại bảo hiểm hưu trí

e Bảo hiểm xã hội bắt buộc (trong đó có bảo hiểm hưu trí bắt buộc):

Là loại hình BHXH mà người lao động và người sử dụng lao động buộc

phải tham gia Luật Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2014) quy định bảo hiểm xãhội bắt buộc gom 5 chế độ: ốm đau, tai nan lao động và bệnh nghề nghiép,thai san (các chế độ ngắn hạn), hưu trí và tử tuất (các chế độ dài hạn)

e Bảo hiểm xã hội tự nguyện (trong đó có bảo hiểm hưu trí tự nguyện):

13

Trang 22

Là loại hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức

đóng và phương thức đóng (phù hợp với thu nhập của người tham gia) déhưởng BHXH Luật Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2014) quy định BHXH tựnguyện bao gồm 2 chế độ: hưu trí và tử tuất

Theo Thông tư 115 của Bộ Tài chính, bảo hiểm hưu trí tự nguyện là sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ do doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện nhằm cung cấpthu nhập bố sung cho người được bảo hiểm khi hết tuôi lao động Mỗi ngườiđược bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm hưu trí cá nhân hay hợp đồng bảohiểm hưu trí nhóm có một tài khoản bảo hiểm hưu trí riêng theo quy định.Quỹ hưu trí tự nguyện được hình thành từ phí bảo hiểm và là tập hợp các tàikhoản bảo hiểm hưu trí của người được bảo hiểm

Nói cách khác, về bản chất, bảo hiểm hưu trí tự nguyện là một loại sảnphẩm tài chính mà người lao động và/hoặc chủ lao động có thé tham gia đónggóp tiền tiết kiệm theo định kỳ vào các sản phẩm hưu trí Người lao động sẽđược nhận chi trả từ quỹ khi đến tuổi nghỉ hưu Số tiền hưu trí mà mỗi cá nhân được hưởng phụ thuộc vào tông số tiền đóng góp của cá nhân và/hoặc tô chức đó và hiệu quả đầu tư vốn của quỹ hưu trí tự nguyện.

© Mục tiêu của bảo hiểm hưu trí tự nguyện Mục tiêu cơ bản của bảo hiểm hưu trí cũng như BHXH tự nguyện bao gồm:

- Tao sự an tâm, tin tưởng của người lao động khi về già có thu nhập ồn

định sau cả cuộc đời lao động;

- Gop phan phân phối lại thu nhập một cách công bang, chia sẻ giữa cáctầng lớp dân cư, giữa các thế hệ;

- Giảm chỉ ngân sách nhà nước cho người già, bảo đảm an sinh xã hội bền vững:

- Pam bảo sự bình dang trong tham gia, đóng góp và hưởng thu củanhững người lao động trong các thành phần kinh tế khác nhau, thúc đây

đoàn két va gan kết xã hội.

14

Trang 23

e Các yếu tô ảnh hướng đến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyệnChính phủ Việt Nam đã đặt hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH) làm trọngtâm trong kế hoạch mở rộng an sinh xã hội, một trong những cách làm đó là

cải thiện độ bao phủ của BHXH tự nguyện tới các nhóm lao động phi chính

thức Sau 11 năm thực hiện BHXH tự nguyện, tính đến cuối năm 2018 cảnước có 270 nghìn người tham gia, chiếm khoảng 1,8% tổng số người tham

gia BHXH, tương đương với khoảng 0,55% lực lượng lao động (LLLĐ) trong

độ tuổi

Số liệu từ Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiTheo nghiên cứu của tác giả Trương Thi Phượng (2012) về các nhân tốảnh hưởng đến ý định, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người laođộng KVPCT cho thấy kết quả như sau:

* Thu nhập cua người lao động càng ổn định thì y định tham gia BHXH tựnguyện càng tang: Mức thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu baohiểm, khi thu nhập cao hơn họ càng muốn tham gia bảo hiểm Khi một người

đã có thu nhập cao tức là những các nhu cầu cơ bản đã được đáp ứng, các nhucầu này không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, vì thế họ sẽcần các nhu cầu về an toàn, an ninh;

* Mức độ nhận thức về tính an sinh xã hội (ASXH) của người dân càngcao thì ý định tham gia BHXH tự nguyện càng tăng: Thông qua nhận thức vềthuộc tính ASXH của loại hình BHXH tự nguyện người dân sẽ thé hiện việc

thích hay không thích tham gia BHXH tự nguyên từ đó hình thành ý định tham gia hay không tham gia;

* Thái độ của người lao động càng tích cực thị thì ý định tham gia BHXH

tự nguyện càng tang: Thai độ thể hiện cảm xúc của người lao động (tích cựchoặc tiêu cực) về việc tham gia BHXH tự nguyện Một người có thái độ tốt vềviệc bảo hiểm nói chung và ích lợi của BHXH tự nguyện nói riêng sẽ ảnhhưởng đến ý định tham gia của họ;

15

Trang 24

* Mức độ ảnh hưởng xã hội càng lớn thì ý định tham gia BHXH tự nguyện

càng tăng: mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với BHXH tự nguyện sẽtăng lên nếu có một người nào đó được người tiêu dùng ưa thích cũng ủng hộ

việc tham gia dịch vụ nay Trong lĩnh vực BHXH tự nguyện thì những cá

nhân quan trọng có ảnh hưởng đến việc hình thành ý định tham gia BHXH tựnguyện của người dân có thể là các nhóm bạn, nhóm người quen biết, cácđồng nghiệp, những người thân trong gia đình thái độ và sự quan tâm của

họ đối với loại hình BHXH tự nguyện cũng góp phần ảnh hưởng đến ý địnhtham gia của người dân với mức độ mạnh yếu khác nhau tùy thuộc vào mối quan hệ và sự quý trọng của khách hàng đối với nhóm người này Trong một

xã hội hiện đại, khi mà cảng nhiều người có nhu cầu và tham gia BHXH tự

nguyện thì cá nhân sẽ chịu tác động bởi những người xung quanh.

* Mức độ hiểu biết về chính sách BHXH tự nguyện của người dân càng tốtthì thì ý định tham gia BHXH tự nguyện càng tăng: sự hiểu biết về BHXH tựnguyện của người lao động trong KVPCT vẫn còn nhiều hạn chế, khiến ngườidân ngần ngại trước khi quyết định tham gia, có thể ké ra đây một vài yếu tố chủ yếu như: mức phí, thủ tục, quyền lợi, các điều khoản hợp đồng không rõ ràng và gây hoang mang, khó hiểu cho người dân Điều kiện hưởng chế độ chưa thực sự hấp dẫn, không như ý muốn Người lao động trong KVPCTthường thiếu hiểu biết và không có thông tin về chính sách, chế độ BHXH,không có tổ chức đảm bảo cho việc tham gia BHXH, không muốn tham gia vìchưa tin tưởng vào hoạt động BHXH hoặc việc thanh toán chế độ BHXHphức tạp Chính vi thế, những hiểu biết về BHXH tự nguyện cũng là một nhân

tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện.

* Mức độ truyền thông càng tốt thì thì ý định tham gia BHXH tự nguyện của người lao động KVPCT càng cao: Truyền thông sẽ giúp mang thông tin

đên với đại đa sô người lao động đê từ đó họ nâng cao nhận thức, hiêu được

16

Trang 25

tính ưu việc của chính sách BHXH tự nguyện nói riêng và những chủ trương,

pháp luật của Đảng và Nhà nước nói chung Truyền thông giữ vai trò trunggian, là cầu nối quan trọng giữa Nhà nước và nhân dân Qua đó, người dân cóthé bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, đề xuất, kiến nghị về những chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước và ngược lại, góp phần to lớn vàoviệc đưa tiếng nói của người dân, Đảng, Nhà nước đến gần với nhau, đồng

thời thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tô quốc,

vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;

* Các yếu tô khác:

- Thiết kế dịch vụ phù hợp: Nếu mức hưởng lợi càng cao thì BHXH tự nguyện càng trở nên hấp dẫn người mua Tuy nhiên, dựa trên nguyên tắc cóđóng mới có hưởng và đóng nhiều hưởng nhiều nên muốn tăng mức hưởngthì phải tăng mức đóng Vì vậy, các yếu tố cơ bản như số năm đóng, số nămhưởng, tỷ lệ tử vong, lãi đầu tư cần được quan tâm day đủ khi thiết lập

chương trình và mở rộng độ bao phủ.

- Hỗ trợ của nhà nước: Do đặc thù của BHXH là phải đóng phí mới đượchưởng khi đến tuổi nghỉ hưu, trong khi thu nhập của lao động phi chính thứcthường thấp và không ồn định nên nhiều người trong số họ không đủ năng lựctài chính dé tham gia Hơn nữa, mức đóng không thé quá thấp dé đảm bảomức lương hưu có ý nghĩa Vì vậy, nhà nước cần hỗ trợ mức phí nhất địnhcho nhóm lao động có thu nhập thấp, nghèo khi muốn tham gia Thời giantham gia BHXH là khá dài (thường từ 20 năm trở lên) nên dé đảm bảo tính 6n

định và bền vững trong hé trợ nhóm đối tượng trên Khi có sự hỗ trợ một

phần tài chính của nhà nước sẽ làm gia tăng nhu cầu tham gia của người dân

nói chung và nhóm lao động phi chính thức nói riêng.

Dựa trên những phân tích về các yếu tố ảnh hưởng quyết định tham giaBHXH tự nguyện, để đảm bảo thành công khi triển thực hiện chính sách

17

Trang 26

BHXH tự nguyện cần lưu ý một số yếu tố:

- Thu nhập của nhóm đối tượng;

- Sản phẩm dịch vụ được thiết kế phù hợp với nhu cau, thị hiếu của người mua;

- Tổ chức truyền thông, tiếp thị xã hội phù hợp;

- Hỗ trợ từ nhà nước;

- Tổ chức thực hiện hiệu quả

Nếu thiếu một trong các yếu tố trên thì khó đảm bảo sự thành công của

chương trình Công tác xây dựng chính sách nên tránh rơi vào hai trường hợp

sau vì chúng đều dẫn đến việc chính sách khó đi vào cuộc sống: (i) đưa rachính sách dựa trên chủ quan, duy ý trí mà không tính đến các yếu tố của thịtrường, đặc biệt là nhu cầu của thị trường: (1) tập trung công sức nhiều vào đềxuất, sửa đối chính sách mà ít quan tâm đến tô chức triển khai thực hiện.

1.2.2 Cơ sở lý luận về chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao

động phi chính thức

e Khái niệm

Chính sách BHXH luôn là một trong những chính sách quan trọng

trong hệ thống chính sách xã hội nói chung và là chính sách cốt lõi của hệthống chính sách an sinh xã hội của bất kỳ quốc gia nào, hệ thống xã hội nào.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ

đạo xây dựng Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) Chính sách BHXH là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội quốc gia, bao gồm 02 loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, trong đó chính sách BHXH tự nguyện

là loại hình bảo hiểm do người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọnmức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của bản thân để hưởng các chế độ theo quy định.

Chính sách BHXH tự nguyện có ý nghĩa rất lớn, góp phần đảm bảo an sinh

xã hội cho những người lao động tự do giảm bớt khó khăn, rủi ro khi về già, giúp

18

Trang 27

bảo đảm thu nhập, én định cuộc sông cho mỗi người khi hết tudi lao động.

« Nội dung chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính

thức

* Mục tiêu của chính sách:

Hệ thống bảo hiểm xã hội là một trong những trụ cột quan trọng của hệthống an sinh xã hội của bất kỳ một quốc gia nào, hướng tới mục tiêu chung

là bao phủ an sinh xã hội (ASXH) toàn dân và gia tăng độ bao phủ theo chiều

cả chiều rộng và chiều sâu cho người lao động.

Chính sách BHXH tiếp tục là một trong những trụ cột chính trong hệ thống ASXH có vai trò quan trọng trong công tác chăm lo, bảo vệ và phát triển con người, vì sự tiến bộ và công bằng xã hội Không nguồn thu nhập énđịnh, lại có thé gặp nhiều bat trắc về sức khỏe là những rủi ro của người laođộng tự do khi về già Chính sách BHXH tự nguyện được thực hiện với mụctiêu trở thành cơ hội cho tất cả mọi người đều có thể tiếp cận được chính sáchhưu trí - lương hưu khi về già Đối với những người tham gia BHXH bắtbuộc, khi đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ điều kiện về thời gian đóng góp thì thay vì chi được hưởng BHXH một lần như trước đây, có thé đóng tiếpBHXH tự nguyện và lựa chọn phương thức đóng một lần cho những năm cònthiếu dé được hưởng ngay lương hưu.

An sinh xã hội được coi là một trong những nền tảng cho sự phát triểnvững chắc của kinh tế và 6n định xã hội Trong đó ở các nước đang phát triển,chính sách BHXH tự nguyện có ý nghĩa rất lớn, góp phần đảm bảo an sinh xã hộicho những người lao động tự do giảm bớt khó khăn, rủi ro khi về già, giúp bảo đảm điều kiện sống tối thiểu cho lao động phi chính thức khi hết tudi lao động.

Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam) đã

nghiên cứu, xây dựng và ban hành các chính sách an sinh xã hội cho người lao động ở khu vực phi chính thức và lao động nông nghiệp, nông thôn Trong

19

Trang 28

đó, chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội luôn được chính phủ các nước hướng đến, bởi nó có vai trò rất lớn trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho bản

thân người lao động và gia đình họ cũng như toàn xã hội Mục tiêu của các

chính sách này cụ thể như sau:

+ Thứ nhất, góp phần đảm bảo công bằng xã hội giữa những người laođộng, ké cả lao động khu vực chính thức và khu vực phi chính thức Trong cơcau lực lượng lao động xã hội, lao động ở khu vực phi chính thức, lao độngnông nghiệp nông thôn vẫn chiếm một tỷ lệ đáng ké, nhất là ở những nướcđang phát triển như nước ta Họ cũng là những người lao động chân chính và

có những đóng góp không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua các thời kỳ Vì vậy họ cũng phải có trách nhiệm và có quyềnđược hưởng các chính sách an sinh xã hội nói chung và chính sách bảo hiểm

xã hội nói riêng Nên việc ban hành chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hộicho lao động khu vực phi chính thức là cần thiết khách quan, với mục tiêu tolớn là từng bước góp phần thực hiện công bằng xã hội

+ Thứ hai, dam bảo thu nhập 6n định hơn và liên tục hon cho người

lao động khi họ gặp rủi ro Cũng như người lao động làm việc trực ở khu vực

chính thức, người lao động làm việc ở khu vực phi chính thức cũng có thé gặpphải những rủi ro và sự kiện bảo hiểm Khi đó, thu nhập của họ bị giảm hoặcmất đi do bị giảm hoặc mat kha năng lao động Nếu tham gia bảo hiểm xã hội,phan thu nhập bị giảm hoặc mất đi sẽ được bảo hiểm xã hội bù dap, thay thé

Từ đó thu nhập của người lao động 6n định hơn, liên tục hơn góp phan giảmbớt khó khăn cho người lao động, cho gia đình họ và cho cả cộng đồng

+ Thứ ba, trở thành một công cụ tiết kiệm có kế hoạch cho người laođộng khu vực phi chính thức dé giúp họ ổn định cuộc sống khi về già Với tốc

độ già hóa dân số đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay, người lao động khu vực phi chính thức khi về già luôn phải đối mặt với những khó khăn về tài

20

Trang 29

chính Nếu không có những khoản tiết kiệm dành dụm được, nếu không cónguồn hỗ trợ nào, thì họ sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội Ngàynay, đây đang là một sự thật hiển nhiên mà hầu hết mọi người đều thấy Chính

vì vậy, khi thiết kế các chế độ bảo hiểm xã hội cho dù là bảo hiểm xã hội bắtbuộc hay tự nguyện, các nước trên thế giới đều coi chế độ bảo hiểm xã hộihưu trí là nòng cốt và không thê thiếu được Chính chế độ hưu trí là công cụ

để người lao động tiết kiệm có kế hoạch và được mức bảo trợ nhằm đảm bảo cuộc sông của họ khi về già Vấn đề này còn có ý nghĩa lớn hơn trong điều kiện phần lớn người lao động thuộc khu vực phi chính thức có thu nhập thấp, bấp bênh và không ồn định, trong khi đó các công cụ tiết kiệm đài hạn, hiệu

quả, chắc chắn lại rất thiếu vắng

+ Thứ tư, thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động khu vựcphi chính thức còn góp phan hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội quốc gia,

mở rộng diện bao phủ của hệ thống chính sách an sinh xã hội Trước hết, cần

phải khăng định rằng, ké cả lao động ở khu vực chính thức, khu vực phi chính

thức va lao động nông nghiệp nông thôn Cho nên, khi người lao động có nhu

cầu thì bảo hiểm xã hội cần phải đáp ứng trong điều kiện cho phép Nếu đápứng được thì chính sách bảo hiểm xã hội mới thực sự là trụ cột chính của hệthống các chính sách an sinh xã hội Tiếp đến, với tư cách là một chính sách

xã hội nằm trong hệ thống các chính sách, các chương trình đảm bảo an sinh

xã hội quốc gia bảo hiểm xã hội không chỉ trực tiếp góp phần ồn định cuộcsống cho người lao động và gia đình họ khi người lao động gặp phải rủi rohoặc sự kiện bảo hiểm mà còn giản tiếp tác động đến các chính sách kinh tế

xã hội khác như: chính sách lao động, việc làm; chính sách đầu tư; chính sáchtrợ giúp xã hội và một số chính sách vĩ mô khác của Chính phủ Cuối cùng, với tư cách là một quỹ đầu tư tập trung, nếu quỹ bảo hiểm xã hội ngày càng lớn, thông qua sự đóng góp của mọi lực lượng lao động trong xã hội thì nguồn

21

Trang 30

quỹ này càng có tác động mạnh mẽ và tích cực đến hệ thống tài chính quốc gia, đến các lĩnh vực tích lũy, tiêu dùng xã hội Trong quá trình hoạt động,quỹ bảo hiểm xã hội phải được bảo toan và tăng trưởng Phần quỹ nhàn rỗiphải được đem đầu tư sinh lợi Điều này có tác động không nhỏ đến quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo an sinh xã hội.

+ Thứ năm, mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội đối với lao độngkhu vực phi chính thức và lao động nông nghiệp còn góp phần giảm thiểugánh nặng cho ngân sách nhà nước, dé từ đó có điều kiện gia tăng mức thụ hưởng cho các đối tượng thuộc các chính sách an sinh xã hội khác Với các nguyên tac đóng hưởng, nguyên tac chia sẻ là chủ yếu, cho nên đối tượng lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội ngày càng nhiều, thicác đối tượng thuộc các chính sách, các chương trình đảm bảo an sinh xã hộikhác sẽ ngày càng giảm đi Đây là một trong những cơ sở quan trọng dé điềutiết nguồn lực tải chính quốc gia

* Giải pháp của chính sách:

Đề thực hiện mục tiêu của chính sách các nhà hoạch định cần xây dựng được một hệ thống các giải pháp và công cụ Các giải pháp chính sách là cách thức hành động của nhà nước dé đạt mục tiêu Các van dé cần giải quyết, các lĩnh vực tác động của chính sách kinh tế - xã hội đều rất đa dạng tạo ra tính

muôn hình muôn vẻ cuả các giải pháp.

Việc áp dụng bảo hiểm hưu trí của quốc gia khác nhau thường cũng rấtkhác nhau về giải pháp thực hiện tùy thuộc vào nhu cầu bức bách của riêngtừng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động, ngoài ra, còn tùythuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lý có thể đáp ứng

Trong các khuyến nghị/công ước/tiêu chuẩn quốc tế không đưa ra các quy định về đóng góp, mức đóng góp cụ thé Tuy nhiên, Khuyến nghị 202 về San ASXH của ILO (2012) đã đề xuất mô hình ASXH với sự tài trợ từ ngân

22

Trang 31

sách nhà nước cho việc đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cơ bản và đảm bảo an

ninh thu nhập tối thiểu cho các nhóm đối tượng như người nghèo, người thất

nghiệp, trẻ em, người gia, người tan tật

Hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, thời kỳ đầu thiết

kế và xây dựng chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội, chỉ áp dụng với cácđối tượng làm công ăn lương, hay nói khác đi là với các đối tượng lao động

có quan hệ lao động (có chủ sử dụng lao động) Lý do chủ yếu là: Những lao

động làm công ăn lương có mức thu nhập thường cao hơn lao động khu vực

phi chính thức và ôn định Chính những lao động làm công ăn lương là những người có nhu cầu trước hết về bảo hiểm xã hội Hơn nữa, áp dụng với những đối tượng lao động này là phù hợp với trình độ quản lý của cơ quan bảo hiểm

xã hội trong thời kì đầu triển khai chính sách pháp luật bảo hiểm xã hội Cónghĩa là, quản lý thu, quản lý đối tượng tham gia và thụ hưởng, quản lý quỹbảo hiểm xã hội dễ dàng hơn Và cũng với những đối tượng lao động làmcông ăn lương thuộc khu vực chính thức, chính sách pháp luật về bảo hiểm xãhội của các nước đều quy định áp dụng hình thức tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Khi điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, khi nhu cầu thực của lao động khu vực phi chính thức và lao động nông nghiệp, nông thôn xuất hiện, chính sách pháp luật bảo hiểm xã hội mới dần mở rộng để bao phủ cho mọi

người lao động.

Cũng như bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với

lao động khu vực phi chính thức, lao động nông nghiệp, nông thôn thường

quy định rất rõ các nội dung sau:

- Áp dụng cho đối tượng nào;

- Ap dung chế độ bảo hiểm xã hội nào;

- Nguyên tắc áp dụng:

- Cơ quan quản lý nhà nước;

23

Trang 32

- Quyền và trách nhiệm của các bên có liên quan

Trong mỗi chế độ bảo hiểm xã hội được áp dụng, lại quy định rất cụ thể

các nội dung sau:

Theo tài liệu của Hiệp hội an sinh xã hội quốc tế và ISSA:"Bảo hiểm xã

hội của các nước Asean và Thái Bình Dương năm 2008"(NXBLao động -Xã

hội), trong số 39 nước được khảo sát ở khu vực này có 26 nước đã thực hiệnbảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức, trong đó đại đa số làthực hiện dưới hình thức tự nguyện Các nước triển khai bảo hiểm xã hội tựnguyện đều có một số điểm chung trong chính sách pháp luật như sau: Thứnhất là, nhà nước hỗ trợ người lao động tham gia đề khuyến khích họ có thê

hỗ trợ một phần hay một số đối tượng nảo đó, tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội Đồng thời, nhà nước bảo trợ cho quỹ bảo hiểm xã hội theo cam kết dé người lao động yên tâm Thứ hai là, các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng cho lao động khu vực phi chính thức chủ yếu là: bảo hiểm hưu trí; bảo

hiểm mất sức lao động và tử tuất Tuy nhiên có nước chỉ thực hiện hai chế độ

gắn liền với nhau là hưu trí và tử tuất (như ở Việt Nam) Thứ ba là, những lao

động khu vực phi chính thức phải đóng góp với tỷ lệ cao 36 hơn khu vực

chính thức vì phải bù dap phan của người sử dung lao động Dé dap ứng yêucầu và năng lực quản lý, hầu hết các nước đều quy định ấn định một mức đóng trần nhất định với tỷ lệ đóng xác định cho mọi đối tượng tham gia Thứ

tư là, điều kiện hưởng trợ cấp nhất là chế độ hưu trí rất linh hoạt, có thể đóng

10,15, 20 năm vẫn được hưởng Nhưng mức hưởng sẽ khác nhau do thời gian

24

Trang 33

tham gia đóng phí khác nhau Có thể hưởng một lần, hàng tháng và đượcthống nhất là hưởng băng tiền Thứ năm là, mức trợ cấp tối thiểu liên quanđến từng chế độ bảo hiểm xã hội thường được quy định bằng mức sống tốithiêu cho du mục tiêu này có thé không đạt được

* Điều kiện thực hiện chính sách:

Tùy theo điều kiện cụ thé của từng nước, mà công tác tổ chức trién khaichính sách pháp luật về BHXH tự nguyện cũng có sự khác nhau Tuy nhiên,qua nghiên cứu và kinh nghiệm của các nước, công tác này có một số điểm

chung sau đây:

Trước hết, phải thiết lập một bộ máy tổ chức quan ly Bộ máy này thường

do nhà nước thiết lập Có những nước, nhà nước tô chức bộ máy quản lý chungcho cả loại hình BHXH bắt buộc và tự nguyện (như: ở Việt Nam, Ấn Độ )

Tiếp đến là, công tác tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật vềBHXH tự nguyện Bởi lẽ đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm này có trình

độ nhận thức còn hạn chế; lại ở vùng sâu, vùng xa; công việc của họ rất đa dạng, phức tap và thường xuyên phải di chuyền, thay đổi; thu nhập không én định và bap bênh Nếu không chú ý đến khâu tuyên truyền, phô biến chính sách pháp luật thì việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện sẽ rất hạn chế, thậm chí không thực hiện được Về thủ tục đăng ký tham gia và thụhưởng chính sách BHXH tự nguyện cũng rat quan trọng trong quá trình tôchức thực hiện Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển đối

tượng Nếu thủ tục đăng ký tham gia thuận tiện, đơn giản sẽ khuyến khích đối

tượng tham gia, đồng thời còn có tác động lan tỏa, nếu không thì ngược lại.Bởi vậy, cơ quan tô chức quản lý phải lay người lao động làm trung tâm,thường xuyên đổi mới phong cách phục vụ theo hướng linh hoạt thuận lợi chongười lao động, cả khi họ tham gia và nhận quyền lợi từ cơ quan bảo hiểm xã hội Ngoài những nội dung cơ bản trên, trong quá trình tổ chức triển khai

25

Trang 34

chính sách pháp luật BHXH tự nguyện, còn phải tổ chức tốt các khâu quản lýđối tượng tham gia và đối tượng thụ hưởng; quản lý thu chi quỹ va làm tốtcông tác thanh tra kiểm tra trong quá trình quản lý

1.3 Kinh nghiệm từ các quốc gia khác

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Hệ thống BHXH Trung Quốc ra đời từ năm 1951 theo mô hình của Liên

Xô cũ và đã có nhiều cải cách, điều chỉnh theo từng thời kỳ phát triển của đất nước Luật BHXH của Trung Quốc lần đầu tiên được ban hành và có hiệu lực

từ ngày 1/7/2011 Đây là khung pháp luật BHXH toàn diện đầu tiên của Trung Quốc, trong đó quy định người sử dụng lao động phải đăng ký cả 5 chế

độ BHXH, bao gồm chế độ hưu trí cơ bản, bảo hiểm y tế cơ bản, bảo hiểm tainạn lao động, bảo hiểm thất nghiệp và chế độ thai sản

Hiện nay, hệ thống BHXH của Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyênđổi từ hệ thống thực thanh thực chi (PAYG) với mức hưởng được xác địnhtrước sang hệ thống hưu trí dựa trên ba trụ cột:

- Hưu trí cơ bản: Dựa trên nguyên tắc thực thanh thực chi (PAYG), trụ cột nay chỉ do người sử dụng lao động đóng với tỷ lệ 13% tổng chi tiền lương.

- Tài khoản cá nhân: Quỹ này do nhà nước quản lý Người lao động phải

đóng 4% (tăng lên 8% từ năm 2005) trích từ tiền lương nhận được; người sửdụng lao động phải đóng 7% (còn 3% từ năm 2005) tông chỉ tiền lương.

- Huu trí bố sung: Đóng góp mang tính chất cá nhân theo hình thức baohiểm thương mại

Cùng với BHXH bắt buộc dành cho cán bộ công chức và người lao động khu vực chính thức, Trung Quốc đã thực hiện bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho

người lao động KVPCT dang làm việc cho các doanh nghiệp, người lao động

tự làm và lao động trong khu vực nông nghiệp cả ở nông thôn và thành thị,

theo hai chương trình: Chương trình bảo hiểm hưu trí thành thị và chương

26

Trang 35

trình bảo hiểm hưu trí nông thôn.

Chương trình bảo hiểm hưu trí cho người lao động ở khu vực thành thịđược thiết kế tương tự như hệ thống BHXH chung bao gom ba trụ cột chínhnhư trên Trong khi đó, chương trình bảo hiểm hưu trí cho người lao động ởkhu vực nông thôn được thiết kế dựa trên đóng góp của cá nhân, hỗ trợ củatập thể (đóng vào tài khoản cá nhân) và sự hỗ trợ từ chính phủ

* Chương trình bảo hiểm hưu trí nông thôn

- Giai đoạn bắt đầu (1986 — 1998): Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1985

— 1990), Trung Quốc đặt ra nhiệm vụ “cần thiết lập hệ thống hưu trí nông thôn, tiến hành và mở rộng dan dần chương trình thí điểm theo sự phát triển

z

A»”

của kinh tê” Năm 1991, Bộ Dân Chính chủ trì chương trình hưu trí nông thôn

và thực hiện chương trình thí điểm tại 5 huyện thuộc tỉnh Sơn Đông với cácnguyên tắc cơ bản cho chế độ hưu trí nông thôn như sau:

+ Chương trình tự nguyện, được hình thành từ nguồn đóng góp cá nhân, sự

hỗ trợ tập thé tại cấp thôn và chính sách ưu đãi của nhà nước.

+ Đóng góp hàng tháng của cá nhân dao động từ 2 đến 20 nhân dân tệ (NDT) và tập thé đóng góp 2 NDT.

+ Nông dân cao tuổi được hưởng lương hưu cho đến khi chết Số tiền đóng góp được gửi tại ngân hàng và đầu tư vào công trái quốc gia; ngoài ra không được đầu tư trực tiếp.

+ Sở Dân chính chịu trách nhiệm quản lý, chi phí quản lý được lấy từkhoản đóng góp (ấn định là 3%)

+ Năm 1998 khi thực hiện cải cách hành chính, trách nhiệm về chương

trình hưu trí nông thôn được chuyển từ Bộ Dân chính sang Bộ Lao động và

An sinh xã hội (nay là Bộ Nguồn nhân lực và ASXH).

— Giai đoạn thu hẹp và ngưng trệ (1999 — 2002): Do lo ngại về hiệu quả, tính bền vững của chương trình hưu trí nông thôn nên chương trình không thu

27

Trang 36

hút thêm đối tượng tham gia trong những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX.

— Giai đoạn phục hồi (2003 — 2009): Từ sau Đại hội Dang Cộng San TrungQuốc cuối năm 2002, Trung Quốc nêu quyết tâm thực hiện BHXH toàn quốcvào năm 2020 Từ năm 2003 đến năm 2009, các chương trình hưu trí nôngthôn đã phát triển với 300 huyện tại 25 tỉnh đã thiết lập chương trình mới

* Chương trình bảo hiểm hưu trí nông thôn mới:

Tháng 10/2009, Trung Quốc thí điểm chế độ bảo hiểm hưu trí nông thônmới với 4 nguyên tắc: (i) Đảm bảo mức sống cơ bản của người già ở nông thôn; (1) Độ bao phủ rộng; (11) Cơ chế tài chính linh hoạt; (iv) Đảm bảo tinh bền vững lâu dài của quỹ.

- Đối tượng áp dụng: Mọi người dân trên 16 tuổi, có hộ khâu thường trúnông thôn đều có quyên tham gia nếu chưa tham gia chương trình bảo hiểm

hưu trí thành thị.

- Nguồn quỹ: Quỹ được hình thành từ ba nguồn: đóng góp của cá nhân, hỗtrợ của tập thê và trợ cấp của Chính phủ (trước đây hoàn toàn do người nông dân

tự chi trả và không có bat kỳ trợ cấp nào từ Chính phủ) Phí của cá nhân và tiền

hỗ trợ của tập thê đều được ghi vào tài khoản cá nhân, thuộc sở hữu cá nhân.

Theo quy định, nông dân nộp phí với 5 mức (100, 200, 300, 400 và 500

NDT), tối thiểu 100 NDT/năm Địa phương có thể điều chỉnh mức đóng tùytheo điều kiện kinh tế địa phương (như Bắc Kinh là hơn 2.000 NDT/năm).Đối với người nghèo, thu nhập quá thấp, không thể đóng bảo hiểm thì địaphương có thé giảm xuống mức tối thiểu (100 NDT) Đối với người khuyếttật, người mất sức lao động thì thấp hơn 100 NDT hoặc miễn

Như vậy, kinh phí chương trình gồm: (i) trợ giúp của trung ương cho phầnđóng hưu trí cơ bản (100% cho vùng trung tâm và vùng miền Tây; 50% cho vùng miền Đông); (ii) đóng góp cá nhân (từ 100 đến 500 NDT/năm) tùy theo lựa chọn của người lao động); (iii) một phan đóng góp đối ứng từ chính quyền

28

Trang 37

địa phương, tối thiểu là 30 NDT/năm; và (iv) trợ giá của tập thể, khoản này không bắt buộc và không ấn định mức Số đông người tham gia đều lựa chọnmức 100 hoặc 500 NDT, một số tỉnh và huyện duyên hải nông dân chọn mứccao hơn, lên đến 2.500 NDT.

- Điều kiện hưởng: 60 tuổi đối với cả nam và nữ, có thời gian đóng tốithiểu 15 năm Những người đã quá 60 tuổi khi chương trình khởi động cũng

có thé được hưởng hưu cơ bản nếu con cái họ tham gia đóng góp Những người khi đến 60 tuổi mà vẫn chưa đủ thời gian đóng góp 15 năm thì được đóng một lần cho đủ số tháng còn thiếu dé có đủ thời gian đóng góp cần thiết.

- Mức hưởng: Người tham gia bảo hiểm sẽ được hưởng lương hưu gồm hai phan: (i) phần do Chính phủ đảm bảo và (ii) phần từ tài khoản của cá nhân.Phan do Chính phủ đảm bảo là 55 NDT/tháng và có thé được chính quyền địaphương nâng lên tùy theo khả năng ngân sách của họ Phan từ tai khoản cánhân được tính băng tổng số tồn tích trong tài khoản tính đến khi hưởng

lương hưu chia cho 139 tháng.

- Tổ chức thực hiện: Quản lý quỹ thực hiện tại cấp huyện Văn phòng địa phương của Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội thực hiện giám sát quỹ Tat

cả các chi phí hành chính và vận hành chương trình được phân bồ từ ngân sáchtrung ương Việc chi trả cho các đối tượng được hưởng thông qua hệ thốngngân hàng hoặc tô chức tín dụng ở xã Trong trường hợp xã không có tổ chứctin dụng, trưởng thôn có trách nhiệm lĩnh và chi trả cho đối tượng được hưởng

- Tỷ lệ bao phủ: Đến cuối 2010, có 50% tổng số huyện trên toàn quốcthực hiện bảo hiểm hưu trí mới cho nông dân Đến năm 2014 đã triển khaitrên toàn quốc và bao phủ tới hơn 70% dân số cả nước Hiện nay, mức hưởngtrung bình là 1.320 NDT/năm, trong đó mức trợ cấp tối thiểu của Nhà nước là

55 NDT/thang, địa phương bổ sung tùy theo điều kiện kinh tế của địa phương (ví dụ Bắc Kinh là 280 NDT/thang).

29

Trang 38

Do có hai cách tính bảo hiểm hưu trí khác nhau giữa nông thôn và thành thị nên hệ thống BHXH hiện hành chưa cho phép người lao động có théchuyền đổi giữa hai chương trình Ví dụ, một người nông dân đã tham gia vào

hệ thống bảo hiểm hưu trí nông thôn 10 năm, sau đó di cư ra đô thị và ký hợpđồng lao động với người sử dụng lao động thì sẽ thuộc diện tham gia bảohiểm hưu trí thành thị Cách giải quyết hiện nay là thanh toán một lần chophần đóng góp vào chương trình hưu trí nông thôn và phải tham gia từ đầuvào hệ thống hưu trí thành thị Điều này có nghĩa là khoản tiền người nông dân đóng góp vào quỹ hưu trí trước đó không có giá trị bảo hiểm Trung Quốc

là hàng năm có hàng triệu lao động nhập cư từ nông thôn đồ về các thành phó Cách giải quyết này không những gây thiệt thòi cho người lao động mà cònảnh hưởng đến chính sách an sinh xã hội và gia tăng áp lực cho định hướngxây dựng một hệ thong BHXH thống nhất cho cả nước

* Dinh hướng cải cách hệ thong BHXH: Nhằm khắc phục những tôn tạicủa hệ thống BHXH hiện hành va mở rộng độ bao phủ của BHXH toàn dân,Trung Quốc đã định hướng hợp nhất chương trình bảo hiểm hưu trí ở hai khu vực nông thôn và thành thi, thực hiện mục tiêu “bảo đảm đời sông của ngườicao tuôi”

- Tiếp tục mở rộng độ bao phủ của bảo hiểm hưu trí;

- Xây dựng và triển khai thực hiện các biện pháp để lao động nhập cưtham gia vào hệ thống bảo hiểm hưu trí;

- Cải thiện quỹ hưu trí;

- Nâng tuổi nghỉ hưu theo luật định ở thời điểm thích hợp;

- Tiép tuc hoan thién hé thống tài khoản cá nhân;

- Nghiên cứu thiết lập cơ chế đầu tư quỹ bảo hiểm hưu trí đảm bảo tínhlinh hoạt, hiệu quả va sự ôn định cho quỹ

1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

30

Trang 39

Hiện nay, tại Thái Lan phần lớn người làm việc ở khu vực chính thức —phần lớn viên chức hành chính nhà nước và người làm công khu vực tư nhânphi nông nghiệp được hưởng một số chương trình an sinh thu nhập tuổi già.

Hệ thống an sinh xã hội của Thái Lan bao gồm: Trụ cột 0 là phúc lợi xã hội

không dựa trên đóng góp cho người cao tuổi không người nương tựa với 300Bat/thang; Trụ cột 1 là hệ thống hưu trí tuổi già (OAP) theo chế độ thực thanh

thực chi bao phủ nhóm nhân viên nhà nước người làm công khu vực tư nhân

phi nông nghiệp; Trụ cột 2 là Quỹ hưu trí chính phủ (GPP), dựa trên đóng góp

bắt buộc xác định trước nhằm bổ sung cho Trụ cột 1; va Trụ cột 3 bao gồm

các quỹ tiết kiệm tự nguyện Tru cột 3 là các quỹ tiết kiệm của khu vực tư

nhân mà do người làm công va người chu tự nguyện đóng góp Các quỹ này thu hút khoảng 7800 chủ doanh nghiệp và 1,7 triệu công nhân đóng góp năm

2006 và tổng quỹ lên đến 382 tỷ Bạt Ngoài ra, có các quỹ tín thác hưu trí(RMFs) bao gồm 66 đơn vi có giá tri 20 ty Bạt

Tuy nhiên, tổng hợp lại, hệ thống hưu trí Thái Lan mới bao phủ khoảng10,5 triệu người (chiếm khoảng 30% lực lượng lao động), trong khi còn khoảng 24 triệu người (chiếm 2/3 lực lượng lao động) - được cho là thuộc

KVPCT — chưa tham gia Chính phủ dang xem xét hai lựa chọn chính sách

khác nhau dé mở rộng mức bao phủ cho nhóm lao động KVPCT, đó là (i)chuyền đổi các quỹ tiết kiệm cộng đồng thành các quỹ hưu trí tudi gia; và (ii)

mở rộng đối tượng của OAP mà hiện chỉ giới hạn cho người lao động của khu

vực tư nhân phi nông nghiệp sang người lao động khu vực phi chính thức.

Một trong những cách dé mở rộng tỉ lệ bao phủ tham gia cho KVPCT làchia các quỹ tiết kiệm cộng đồng thành hai bộ phận Một bộ phận như hiệnnay đang tiến hành hoạt động tài chính, bộ phận còn lại phải nhằm mục tiêutiết kiệm hưu trí Trong khi bộ phận hoạt động tài chính tiếp tục theo hìnhthức tự quản trong phạm cộng đồng thì bộ phận tiết kiệm hưu trí cần được hỗ

31

Trang 40

trợ kỹ thuật để vận hành quỹ Tuy nhiên, để xây dựng năng lực thì cần thiếtphải cải cách pháp lý, thủ tục để các quỹ này đi vào thị trường vốn và phòngtránh khả năng bị lạm dụng, nhưng mục tiêu cung cấp an sinh thu nhập tuổigià dựa vào cộng đồng là rất phù hợp trong bối cảnh Thái Lan Lựa chọn thứhai là xem xét khả năng mở rộng mức bao phủ đối với người làm côngKVPCT của chương trình OAP dựa trên nguyên tắc tự nguyện và có sự hỗ trợ

tài chính từ chính phủ.

1.3.3 Bài học cho Việt Nam

Qua quá trình triển khai và thực hiện chính sách BHXH tự nguyện tại ViệtNam, số lượng và tỷ lệ lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyệncòn rất thấp nên việc học tập kinh nghiệm từ các quốc gia khác là điều rất cầnthiết Dưới là một số gợi ý hữu ích cho các nhà lập chính sách BHXH ở ViệtNam thông qua kinh nghiệm thực hiện chính sách bảo hiểm hưu trí tự nguyệncho đối tượng lao động ở một số quốc gia.

Bài học từ Trung Quốc cho thấy phải thiết kế một chương trình an sinh xãhội hợp nhất mà cho phép người lao động tham gia bất cứ nơi đâu, dù nông

thôn hay thành thị, phù hợp với nhóm lao động di cư từ nông thôn ra thành

phố và ngược lại theo mùa vụ

Ngoài ra, cần có sự phân cấp giữa trung ương và địa phương mạnh mẽ Trung ương xác định khung pháp luật chung về an sinh xã hội, chỉ đạo thực hiện và cung cấp ngân sách, lập và duy trì quỹ rủi ro BHXH Chính quyền địaphương chịu trách nhiệm: (i) tổ chức thực hiện pháp luật về ASXH; (ii) xâydựng chính sách và pháp luật của địa phương để đảm bảo thực hiện ASXH củađịa phương: (iii) thực hiện chính sách BHXH trên cơ sở có nguồn hỗ trợ ngân

sách từ trung ương va từ ngân sách địa phương; (iv) chịu trách nhiệm thu, chi

các chế độ bảo hiểm; (v) thành lập các cơ quan chuyên môn đảm bảo thực hiện chính sách và pháp luật về an sinh xã hội.

32

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN