LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn "Tăng cường công tác dao tạo nghề cho lao động nông
thôn trên địa bàn huyện Chi Lang" là công trình nghiên cứu của riêng em Các nội
dung trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Ngô Thi Thanh Van Số liệu và kết quả có được trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Tiến
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em muốn gửi li cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức guý báu, tạo cho em những nỄn ting kién thức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản ý đã tạo điều kiện cho em
trong suốt quá trình học và thực hiện nghiên cứu khoa học Sự quan tâm của thầy, cô
đã g6p phần tạo động lực cho em hoàn thành bài luận văn nảy Chân thành cảm on
PGS TS Ngô Thị Thanh Vân, người hướng dẫn khoa học của luận văn đã hướng dẫn
cứu đề tài tận tinh và giấp đỡ em v mọi mặt trong suỗt quá tình ngh
"Trong quá tình thục hiện để tài em còn nhận được sựgiúp đỡ của Cục Thắng kê tỉnh
Lạng Sơn, Sở Lao động - Thương bình và Xã hội tinh Lang Sơn, Phòng Lao động,
‘Thuong bình, Xã hội Dan tộc huyện Chi Lãng, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp
-Giáo dục thường xuyên huyện Chỉ Lăng đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác
trong quá trình thực hiện luận văn.
Cảm on sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp đỡ em thực hiện đề
Em xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Hà Nội, ngày thing — năm 2019
“Tác giả luận van
Nguyễn Văn Tiên
Trang 3MỤC LỤC
LỠI CAM DOAN iLOLCAM ON ii
DANH MYC HINH VE vi
DANH MỤC BANG BIEU vii
PHAN MO BAU I
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE CÔNG TÁC ĐÀO NGHE CHO LAO DONG NÔNG THÔN 5
1.1 Nông thôn và lao động nông thôn 5
1.1.1 Nông thôn 51.1.2 Lao động nông thôn 61.1.3 Các đặc điểm của lao động nông thôn 81.2 Nghề và đào tạo nghề cho lo động nông thôn 81.2.1 Khai niệm nghị 81.2.2 Khai niệm đảo tạo nghề 9
1.2.3 Khái niệm đảo tạo nghề cho lao động nông thôn 10
1.2.4 Vai trồ của đào tạo nghề cho lao động nông thôn 101.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1I
1.3.1 Công túc lập đự toán xây đựng kế hoạch đảo tạo 2
13.2 Tổ chức đào tạo 12
1.3.3 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bi day nghề cho các đơn vi day nghề
sông lập la
1.3.4 Dio tạo, bồi dưỡng giáo viên, cần bộ quân lý day nghề 13 135 Xây dựng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương tinh, giáo trình dạy nghề cho lao
động nông thôn “1.3.6 Giám sắt, quản lý hoạt động đảo tạo nghề 151.4 Cúc nhân tổ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 5
1.4.1 Nhóm nhân tổ chủ quan 15
1-42 Nhóm nhân tổ khách quan 18
1.5 Cơ sở thực tiễn về đảo tạo nghề cho lao động nông thon 20 1.5.1 Kinh nghiệm vỀ dio tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương 20
Trang 41.5.2 Những bài học rút ra cho huyện Chỉ Lăng 261.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan 28
Kết luận chương | 28
CHUONG 2 THỤC TRẠNG CÔNG TAC ĐÀO TẠO NGHỆ CHO LAO ĐỘNG
NONG THÔN TREN BIA BAN HUYỆN CHI LÃNG 302.1 Đặc điểm tự nhiền, kinh t xã hội hoyện Chỉ Lang 302.1.1 Đặc điểm t nhiên 302.1.2 Đặc điềm kính t xã hội 32.2 Khi quất nghề cho lao động nông thôn và cơ quan quản lý nhà nước về công
đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Ling 38 22.1 Nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chỉ Ling 38
2.2.2 Cơ quan quản lý nhà nu
huyện Chỉ Lang 383 Thực rạng về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chỉ Lãng 40về công tie đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
2.3.1 Công ác tuyên truyễn, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông 0
2.3.2 Nhu cầu dio tạo nghề 41
2.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo 42
2.3.4 Tổ chức đào tạo 42.3.5 Hệ thing cơ sở vật chất của các eo sử đảo tao nghề 49
2.3.6 Nguồn kinh phi từ ngân sich aha nước si
2.3.7 Thực trang đội ngũ giáo viên, cần bộ quản If 2
2.3.8 Thực trang phat triển chương tinh, giáo trình day nghề _
2.3.9 Quan lý hoạt động đào too 5s
2.4 Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng tới đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên
Trang 5Kết luận chương 2 66 'CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CUONG CONG TÁC DAO TẠO NGHE CHO LAO ĐỘNG NÔNG THON TREN DIA BAN HUYỆN CHI LÃNG 6
3.1 Quan điểm, định hưởng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện ChỉLãng trong thời gian tối 673.11 Quan điểm, định hướng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn của Việt Nam 673.12 Quan điểm, định hưởng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện ChỉLing 63.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác dio tạo nghề cho lao động nôngthôn huyện Chỉ Lăng 723.2.1 Cơ hội n3.2.2 Thách thức 14
3.3 Nguyên tắc dé xuất iải pháp ting cường công tác dio tạo ngh cho lao động
nông thôn huyện Chỉ Lãng 153.3.1 Nguyên tắc đỀ xuất giải phấp tăng cường công tắc dio lao nghề cho lao độngnông thôn huyện Chỉ Lãng 15
3.4 Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác đảo tạo nghé cho lao động.
nông thôn huyện Chỉ Lãng 13.4.1 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền T8
3.42 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đảo tạo nghề cho lao
động nông thôn đổi với sự phát triển của xã hội 79
3.43 Kêu gọi sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã trong việc liên
kết dio tạo và đặt hàng đào tạo s
3.4.4 Đầu tư cơ sở vật chit, bỗ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng day,
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Bản dé hành chính tinh Lạng Sơn 30
Hình 2.2: Kết quả tuyên truyền, tư vin đảo tạo nghề LDNT qua các nã 41 ih 2.3: Số Lao động nông thôn được dio tạo ngh qua các năm 48 Hình 2.4: Kết quả đầu tử cơ sở vật chất các cơ sở đào tạo nghề qua các năm, s0 Hình 25: Kinh phí cho nhóm nghề dio tạo LDNT qua các năm Error! Bookmark not
defined.
Trang 7ĐANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Tinh hình đất đai của huyện Chỉ Lãng qua các năm 33Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Chỉ Lãng qua các năm 35
Bang 2.3: Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Chi Lăng qua các năm 37.
Bang 2.4: Danh mục các chương trình đã áp dụng DTN cho LDNT tại huyện Chi Lãng38Bảng 26: Dân số, quy mô tạ việc lim, tỷ lệ LNT qua dio tạo 4“Bảng 2.7: Dự báo về nhu cầu đào tạo nghề và tạo việc làm cho LDNT 43
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả dạy nghề cho LDNT của cúc cơ sở day nghề 4s
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp một số mô hình cá nhân, tổ chức điền hình trong BTN choLĐNT có hiệu quả địa bàn huyện AT
Bang 2.10: Số lao động sa khi học nghề Lim đúng nghề được dio tạo 48
Bảng 2.12 Kết quả sử dụng nguồn vốn BTN cho LDNT qua các nim siBảng 2.13: Kinh phi cho nhóm nghề dio tạo LDNT qua các nấm 5
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT
ĐIN iio tạo nghề
LDNT Lao động nông thôn
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Qué trình công nghiệp hóa - hiện đi hóa nỀ kính tổ, nông nghiệp nông thôn của nước 1a di hỏi cần phải có nguồn lực có chất lượng Mục tiêu Chi lược phát triển kink tế
~ xi hột đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, cổ tỉnh độ phátng nông nghiệp còn khoảng 30% trong lo d
triển trung bình, tỷ lệ lao đội tụ xã hội
Tuy nhiên, tính đến hết nim 2016 Việt Nam hiện có 68.3% dân số s ng ở nông thônvới 53.24 wigu lao động, lao động làm việc trong nhóm ngành Nông - lâm - ngư.là2170trên 68%, còn lại là lao động phi nông nghiệp Cónghị người ct
thể thấy lao động nông thôn dang trở thành lực lượng sản xuất đồng vai trd quan trong,
nếu lực lượng lao động trong khu vực nông thôn được đảo tạo sẽ tạo ra nguồn lao động chit lượng phục vụ phát tiễn kinh t đắt nước Do dé đào tạo và nâng cao chất lượng đảo tạo nghé cho ao động nông thôn à một yêu cầu cần thiết trong giai đoạn hign nay Nhiệm vụ này đã được cụ thể hóa bằng Quyết định của Thủ trớng Chính phủ về phê
duyệt ĐỂ án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956
ngày 27/11/2009 và đang được triển khai tích cụ trên phạm vi toàn quốc
‘Tinh Lạng Sơn là tinh miỄn núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, sản xuất công nghiệp và dịch vụ còn
kém phát tiển Lao động của tỉnh Lạng Sơn chủ yêu là lao động tong lĩnh vực nôngnghiệp và nông thôn Ty lệ lao động qua đảo tạo đến hết năm 2018 là 50% chủ yêu là
đảo tạo sơ cắp nghề và day nghề đưới 3 thing.
“Chỉ Lãng là huyện miễn núi, nằm phía TNam tỉnh Lạng Sơn, Lao động huyện ChỉỆ lao động tự làm cao, khu vực phi chính thức lớn, viLãng có các đặc thủ như: Tỷ.
lam nông nghiệp nhiều khó khăn, thị trường lao động bị chia cit, mắt cân đối lớn về
cung - cầu lao động, giá cả sức lao động rẻ và hạn chế liên kết với thị trường lao động trong tỉnh và cả nước, lao động người dân tộc thiểu sổ chiếm tỷ lệ lớn (E5: dân số cả
tỉnh) gây khó khăn rất lớn trong quá trinh đảo tạo và phát triển thị trường lao động,
tinh rạng thất nghiệp củ lo động khu vực nông thôn cồn cao, idm năng cia
n nhân lực nông thôn chưa được khai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả năng kết
hop các nguồn nhân lực tự nhiên với các nguồn lực vốn, công nghệ, thức, thông tin
Trang 10để tăng sin phẩm, thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và
dân cứ,
Từ những nhận thức trên, cùng với những kién thức chuyên môn được học tập và
nghiên cứu trong Nhà trường và kinh nghiệm thực in trong quá trình công tc te giảlựa chọn để tài "Tăng cường công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn trên diaban huyện Chi Lăng” làm dé tài có tính cắp thiết va ý nghĩa cho luận văn của mình.
2 Mục đích nghiên cứu của ĐỀ tài
Mục cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề
cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chỉ Lãng nhằm tìm ra những giải pháp
ch của đ tà là thông qua nghĩ
hoàn thiện công đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chỉ Lang
trong thời gian tối
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau= Phương pháp điều ra, khảo sát,
4.1, Đối tượng nghiên
Đổi tượng nghiên cứu của đề ải là lao động nông thôn, người học nghỉ, giáo iên dạy
nghề, cán bộ quản lý dạy nghề, cán bộ xã, các đơn vị có iên quan và những nhân tổ ảnh hưởng đến chat lượng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi
4.2 Phạm vi nghiên cứu.
Trang 11= Phạm vi vé nội dung: Nghiên cứu một số vẫn để về lý luận và thực iễn về công tác«ao tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chỉ Lãng.
~ Phạm vi về thời gian:
++ Phạm vi thời gian phân tích: Giai đoạn: 2015 - 2018,+ Phạm vi giải pháp: Giai đoạn 2019 - 2022.
- Phạm vi về không gian: Đánh gi công tác đo tạo nghề cho lao động nông thôn trên
địa bàn huyện Chi Lang, tinh Lạng Sơn.
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của để tài 5.1, Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu có giá trj tham Khảo trong học tập, giảng day và nghiên cứu các vấn đề đảo tạo nghề cho lao động nông thôn cắp huyện, thị
52 Ý nghĩa thực tiễn
Dé ti nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản If hoạch định chính sách phù hợp thực tế
tong việc quan lý công tức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyệnChỉ Lãng
6, Kết qua dự kiến đạt được Kết quả dự kiến đạt được bao gồm:
- Hệ thống hóa các vẫn dé If luận và thực tiễn vỀ công tác đào tạo nghé cho lao động
nông thôn
~ Đánh giá thực rang công tác đào tạo nghề cho ao động nông thôn trén địa bàn huyện
Chi Lãng
~ ĐỀ ra ác giải hấp hữu hiệu nhằm cũng cổ và tăng cường công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chỉ Lãng trong thỏi gi tới, góp phần thúc diy phat triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
7 Nội dung của luận văn
Trang 12Luận văn ngoài phần mỡ đầu, kế luận, danh mục tài iệu tham khảo, gồm 3 Nội dung
chính sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
(Chương 2: Thực trang công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Chỉ Lãng.
(Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công ác đảo tạo nghề cho lao động nôngthôn trên địa bàn huyện Chỉ Lang,
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ CÔNG TÁC DAO NGHE CHO LAO DONG NÔNG THON
1.1 Nông thôn và lao động nông thon1.1.1 Nông thôn
Cho đến nay,
Nếu cho ring nông thôn là địa bàn có mật độ dân số thấp hơn thành thị thỉ chưa thoả như chưa có định nại nông thôn được chấp nhận rộng rũ.
dang vì chỉ tiêu này khác nhau giữa các nước và ngay ở nước ta thì một số vùng nông
thon so với nhiễu thị xã tì mật độ dân số không thấp hơn.
C6 nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bàn mà ở đó dân cư sống chủ yếu bằng
nông nghiệp Đây là ý kiến có tính thuyết phục hơn nhưng chưa đầy đủ vì có nhiều
vùng din cư sống chủ yếu bằng tiểu thủ công nghiệp và dich vụ, thủ nhập từ nông
nghiệp trở thành thứ yêu, chiếm một tỷ trong rit thấp trong tổng thu nhập của din cứ,
"Nông thôn là phân lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phổ, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cắp hành chính cơ sở là iy an nhân dân xố"
"Đây là khái niệm dùng nhiều chỉ tiêu để đánh git giữa nông thôn và thành thi, vì vậy nó
mang ính toàn diện hơn và được nhiễu người chip nhận hơn.
‘Vi khái niệm về nông thôn như trên, chúng ta có thé phân tích những đặc trưng chủyếu của vùng nông thôn va so sánh với thành thị.
“Thứ nhất, nông thôn là vùng sinh sng và fim việc của một cộng đồng chủ yêu là nông dân, là vùng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các hoạt động kinh tế chủ yếu nhằm phục vụ cho nông nghiệp và cộng đồng cư din nông thôn Dây là đặc trưng rit cơ bản
của vàng nông thôn Với mọi vùng nông thôn thì nông nghiệp luôn là ngành có vai td
«quan trọng (kể cả lâm và ngư nghiệp) Ké cả những vùng mà Tiễu thi công nghiệp vàdich vụ phát tiễn rất mạnh thì nông nghiệp vẫn có vai tò quan trong Bên cạnh đó,
nông nghiệp còn thu hút nhiều ngành phát triển phục vụ cho sản xuất nông nghiệp “Thứ hai, nông thôn là vùng có cơ sở hạ tang kém hơn thành thị, có trình độ tp cận thị trường và sin xuất hằng hoá kém hơn Đối với mọi quốc gia thi chi tiê này là khá rõ
3
Trang 14răng, Vùng nông thôn có địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, trình độ phát triển kinhtế - xã hội thấp hơn nên hệ thống cơ sở hạ ting và trình độ phát triển sản xuất hàng hoácũng thấp hơn.
học và công nghệ thấp hơn thành thị vì thành thị thường là trung tâm văn hoá và kinh“Thứ ba, nông thôn là vùng có thu nhập và đời sống thấp hơn, trình độ văn h
+ của một vùng, do vậy cơ cấu kinh tế phát triển hơn, mức độ đầu tư cao hơn Hơnnữa do điều kiện thuận lợi về kinh tế, văn hoá - khoa học và kỹ thuật mà thành thị tạo
nên sức hútrấ lớn đối với nguồn lao động tỉnh tuý, cổ tỉnh độ cao ở nông thôn ra lập
nghiệp, điễu đó cũng góp phin hình thành trung tim văn hoá, khoa học và công nghệ ởthành thị.
Thứ tư, nông thôn mang tính da dạng về tự nhiên, kinh tế và xã hội, đa dạng về quy
nô và trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau thi tinh đa dang cũng khác nhau.
“Thứ năm, một đặc trưng khác của ving nông thôn ma cũng có ý nghĩa quan trong trongviệc phân biệt giữa thành thị và nông thôn đó là tính cộng đồng làng - xã - thôn - bản rấtchất chẽtần lớn các vùng nông thôn có lịch sử phát triển lâu đời hơn thành thị, do đó tính,
công đồng ng xã rất vững chắc Mỗi ling, mỗi thôn bản hay mỗi ving nông thôn đều có
phong tye tập quán va bản sắc văn hoá riêng Điều đó giống như pháp luật bắt thành văn mà
mọi cự dân phải tuân theo Dân cư thành thị chủ yếu là từ nhiều ni dến lập nghiệp nên phong tục tập quán và bản sắc văn hoá phong phú da dang, không đồng nhất, còn nông thôn, những bản sắc văn hd của mỗi làng bản được duy tì vũng chắc hơn Điều đồ to nên
truyền thống văn hoá của mỗi vùng, mỗi làng quê ở nông thôn, nó in đậm trong đời sống
tâm hồn của mỗi con người sinh m và lớn lên đồ,
11.2 Lao động nông thôn
- Khái niệm lao động nông thon
Trước hết, chúng ta biết lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực, là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các
nhu cầu của đời sống xã hội Theo đó, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn laođộng Trong phạm vi bài khóa luận, em sử dụng khát niệm sau:
Nguồn lào động bao gồm toàn bộ những người trong độ tubi lao động, có khả năng lao động
Trang 15“Theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, độ tuổi lao động của người Việt Nam
được quy định như sau:
Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi Nữ từ đủ 15 tuôi đến đủ 55 tuổi [4]
Nhu vậy, chúng ta cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động Cả.
hai thuật ngữ đều giới hạn độ tui lao động theo quy định, nhưng nguồn lao động chỉ
bao gốm những người có khả năng lao động trong khi dân số trong độ tuổi lao động.
can bao gdm bộ phân din số trong độ tuỗi lao động nhưng không cỏ khả năng lao
động như tn tt, mắt sức lao động bm sinh hoặc do các nguyên nhân như chiến tran,
tai nạn giao thông, tai nạn lao động Do vậy, nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ tui lao động
Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người trong
độ tuổi lao động, đang có việc làm và những người chưa có việc lim nhưng có nhu cầu
“Luc lượng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) bao gồm toàn bộ những
người từ đã 15 tuổi tr lên dang có việc làm hoặc đang tim kiểm việc làm Lực lượng
lao động trong độ tuổi lao động (hay còn gọi là dan số hoạt động kinh t trong độ tuổi lao động) bao gém những người trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hỗt 60 tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không có việc làm (thất
nghiệp) nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc” [4l
«Lao động nông thôn
“Trên cơ sở những phân tích trên khá niệm lao động nông thôn được hiểu như sauLao động nông thôn gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn.
dang làm việc trong các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dich
do khácvụ và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vi
nhau hiện tại chưa tham gia hoạt động kinh tế Những người trong độ tuổi lao động.
nông thôn có khả năng lao động nhưng hiện tại chưa tham gia lao động do các nguynhân như đang thất nghiệ , dang di học, đang làm nội trợ gia đình, không có nhu cầulàm việc, và những người thuộc tình trạng khác [6]
7
Trang 16"Như vậy, nguồn lao động nông thôn là một bộ phận của lực lượng lao động quốc gia,
thuộc khu vie nông thôn và là nguồn lực quan trọng trong hoạt động phít triển kinh tế
~ xã hội nông thôn.
1.1.3 Các đặc điểm của lao động nông thon
Do lao động nông thôn sống chủ yến tham gia sin xuất rong các ngành nông, lâm,ngư nghiệp và do tính chất riêng của ngành nông nghiệp nên chúng em đưa ra một số.đặc điểm của người lao động nông thôn như sau:
Một là: LONT có tinh thời vụ, có thời kỹ căng thing, có thời kỳ nhàn rồi Điễu này
ảnh hưởng đến nhu cầu trong từng thời kỳ; đời sống sản xuất và thu nhập của lao động.
nông nghiệp.
Hai là: Do tinh chất công việc trong sản xuất nông nghiệp mà hình thành nên tâm lý
ách không.
hay thối quen làm việc mộttục, thiếu sáng tạo của LDNT.
Ba là: LDNT nước ta vẫn còn mang nặng tự tưởng và tâm lý iễu nông, sản xuất nhỏ,ngại thay đổi nên thường bảo thủ và thiểu năng động.
Bén là: LĐNT có kết cất phức tap không đồng nhất và có trình độ rất khác nhau Hoạt
động sản xuất nông nghiệp được tham gia bởi nhiều người ở nhiều độ tuổi khác nhau
trong đồ có cả những người ở ngoài độ tuổi lao động.
‘Nam là: Thu nhập của người LDNT còn thấp, tỷ lệ hộ nghẻo cao, đặc biệt là tại vùng ven bién, vũng núi, vùng sâu, vùng xa, đẳng bào dân tộc thiểu số.
Sáu là: Trình độ của LĐNT thấp khả năng tổ chức sản xuất kém, ngay thực tế cả
những người trong độ ti lao động thì trình độ vẫn thấp hon so với lao động trong các ngành kinh tế khác [6]
1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm nghề
"Nghề là một khái niệm trừu tượng, khó có một cách hiểu cụ thể và rõ rằng nhiều định nghĩa nghé được đưa ra xong chưa được thống nhất, chẳng han: Nghề là một tập hợp
lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được.
Nghề mang tính tương đối, nó phát sin, phát triển hay mắt đi do tình độ của nén sin
Trang 17xuất hay do nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghé được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau song ching ta có thể thấy một số nét đặ trưng nhất định
Mộtà: Nghề là hoạt động, là công việc lao động của con người được lặp đi lặp lại TH là Nghệ là sự phân công là động xã hội, phi hợp với yê cầu xã hội
Ba là: Nghề là phương tiện để sinh sống,
Bốn là: Nghề là lao động kỹ năng, kỹ xáo chuyên biệt có giá tr trao đổi trong xã hội.đồi hỏi phải có quá trình đào tạo nhất định.
En đổi một cách mạnh mẽ
Nghề a gắn chit với xu hướng phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
“Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trường Đại học Kinh tế quốc dân thì khái niệm.
nghề được hiểu như sau: Nghề là một dang xác định của hoạt động trong hệ thống
phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức và kỹ năng mà một người lao động,sẵn cổ để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lnh vực lao động nhí
1.22 Khái niệm đào tao nghề
Day nghề à hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thi độ nghề nghiệp cin thiết cho người học nghề để có thé tim được iệc làm hoặc tự tạo việc làm
sau khí hoàn thành khoá học.
Dio tạo nghề cho người ao động nông thôn là quá tình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho
người lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có.nghề, có chuyên môn rồi hay học để lànghề chuyên môn khác Theo Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO): "Những hoạt động nhằm cung cắp kiến thức, kỹ năng và thái độ
cẩn có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc nhóm nghề Nó bao gầm dio tạo ban đầu, dio to lạ, đào tạo nâng cao, cập nhật và đảo tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu" Như vậy, có thể hiểu, đào tạo nghề là hoạt
động trang bị năng lực (kiến thức, kỹ năng và thái độ) hành nghề cho người lao động
48 người lao động có thé tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm [5]
Trang 18Xăng lự là sự tổng hòa của các yếu tổ kiến thức, kỹ năng, hành vỉ và thái độ góp phin
tạo ra tính hiệu quả trong công việc của mỗi người.
Kiến thức là những điều hiểu biết có được hoặc do từng trải, hoặc nhờ học tập Nó gốm 3 yếu tố: kiến thức tổng hợp (những hiểu biết chung về thể giới), kiến thức chuyên ngành (Về một vai lĩnh vực đặc trưng như kế toán, tài chính) và kiến thức đặc
thù (những kiến thức đặc trưng ma người lao động trực tiếp tham gia hoặc được đào
Kỹ năng của người lao động 1s thành theo, inh thông về cúc thao tá, động te,nghiệp vụ trong quá trình hoàn thành một công vcụ thể nào đó Những kỹ năng sẽ
giúp cho người lao động hoàn thành tốt công việc quy định nh hiệu quả của công.Thái độ của người lao động cho thấy cách nhìn nhận của người đó về vai rd, trách
nhiệm, mức độ nhiệt tỉnh, đam mê đối với công việc, điều này sẽ được thể hiện qua
các hành vi của họ Một người có ky năng tốt nhưng thấi độ không đúng thì hiệu quảđồng gop sẽ không cao
hur vậy, nói đến năng lực của người lao động là nổi đến cả ba yêu tổ: Thai độ, kỹ năng và kiến thức Ở đây, thái độ là yếu tổ hàng đầu quyết định sự thành công của
người lao động với công việc Một người có thể có kiến thứtâu rộng, kỹ năng chuyên.nghiệp nhưng thai độ bàng dịn với cuộc sống, võ trách nhiệm với xã hội thì chưa
chắc đã làm tốt công việc
1.2.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Két hợp từ khái niệm về đảo tạo nghề và khái niệm LNT như đã tình bay ở trên em
È cho LDNT như sau: Đào tạo nghề cho LDNT là hoạt động có mục ích, có ổ chức nhằm truyền đt những kiến thứ
xin đưa ra khải niệm về đào tạo nại
KY năng, kỹ xảo,
của một nghề nào đó cho người lao động ở khu vực nông thôn, từ đó tạo ra năng lực cho người lao động đó có thé thực hiện thành công nghề đã được đảo to.
1.24 Vai tò của đào tạo nghề cho lao động nông thon
Việ đào tao nghề cho lao động nông thôn có vai tr hết sức cần thiết và quan trong vìtrang bị các kỹ năng, kiến thức nghề cho lao động nông thôn ở các cắp trình độ để m
phần giải quyết việc làm môi sống được bản thân, tăng năng suất lao động, nâng cao 10
Trang 19thu nhập, xóa đói giảm nghèo, chuyển dich cơ cầu lao động, cơ cầu kinh t, từng bước
thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
‘Tyo điều kiện cho lao động nông thôn và các đối tượng chính sách xã hội được tham gia học nghề với sự ỗ trợ của nhà nước, gớp phần tạo nguồn nhân lực có nh độ tay
nghề nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nhất à khu vực nông thôn
Xây đựng đội ngữ cán bộ, công chúc cấp xã có bản nh chính tị vũng vàng, cổ tình
49, năng lực, phim chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản ý hành chính, quản ý, điềuhình kinh tế xã hội vàthực thi cng vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện dpihoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngoài ra vai trò của đảo tạo nghề tác động trực tiếp tới đảm bảo an sinh xã hội, nhất
là đối với nhôm lao động nông thôn, lao động nghèo Thông qua việc trang bị các kiến thức, kỹ năng tối thiểu về nghề nghiệp từ các khoá đảo tạo ngắn hạn, người lao động nông thôn, nông dân đã có khả năng năng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, thoát
được nghèo một cách bén vững.
Nhe vậy, dio tạo nghề vô hình trung, trở thành một nhân tổ lầm giảm s lượng
những người "yếu thể" trên thị trường lao động và như vậy, xét ở khía cạnh quốc gia, an sinh xã hội được đảm bảo hon, nhà nước đỡ phải chỉ phí nhiều hơn cho các loại trợ cấp xã hội, do ngho đối, do không có việc lim
125 Phương phip xác định nhu céu đào 190
"Để xác định nhu cầu đào tạo, sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát như cầu sử dụng
lao động qua dio nghề trong các ngành kinh tẺ, ving kính tế và trong các doanh
nghiệp Khảo sắt đặc điểm va thoi quen canh tác, sản xuắt của người nông dân tại các
xã để có thể có các hình thức đảo tạo nghề cho phù hợp
1.2.6 Tiêu chi đánh giá hiệu quả của công tắc đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Sử dụng hai nhóm tiêu chí để đánh giá hiệu quả của công tác đảo tạo nghề cho lao.
động nông thôn:
Nhóm 1: Kiến thi „ kỹ năng (Khi người lao động được dio tạo họ được trang bịnhững kiến thức thức và kỹ năng như thé nào; việc vận dụng các kiến thúc và kỹ năng
446 tong hoạt động lao động thực tế có tốt không).
"
Trang 20"Nhóm 2: Việc làm, thu nhập, năng suất (tỷ lệ lao động có việc làm sau đảo tạo như
nào; thu nhập của người lao động trước và sau khi dio tạo có thay đổi không; Nang
xuất có tăng hay không)
1.3 Nội dụng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3.1 Công tác lập dự toán, xây dựng ké hoạch đào tạo
Lập dự toán, xây dựng kế hoạch dio tạo là quả tình xá lập kính phí, nguồn lực, mục
tiêu, thời gian, biện pháp, dự báo trước và quyết định phương thức để thực hiện mục.
tiêu đó Nói cách khác lập dự toán, kế hoạch là xác định trước xem phải lim gì, làm như thể nào, khi nào làm, sỉ lầm và kính phí ra ao Căn cứ thực trang ban đầu và căn
cứ vào mục tiêu cin phải hướng tới để cụ thể hoá bằng những nhiệvụ cử tổ chứctrong tùng thời kỳ, từng giai đoạn Từ d6 tìm ra con đường, biện pháp dat được mục.
Vay có thể hilập dự toán, kế hoạch đảo tạo là xác định các mục tiêu, thời gi
pháp, cách thức thực hiện, nhân sự, kinh phí thục hiện công tác đảo tạo nghề để đạt
được mục tiêu đã để ra, Dựa trên như cầu đào tạo nghề, cần xắc định mục iêu đào tạø nghề và các yêu tb cần thiết để dim bảo ai lao động sau khi được đào tạo sẽ đáp
ứng được nhủ cầu của thị trường lao động Những yếu tố dim bảo được vấn dé trên chính là số lượng đảo tạo ngành nghề đảo to, đối tượng đảo tạo, thời gian đào tạo và
trình độ đào tạo của người lao động.
1.32 TẢ chức đào o
Sau khi đã xây dựng được kế hoạch đảo tạo, tổ chức chương trinh dio tạo là nội dung
quan trong thứ ba trong đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Trong giai đoạn nảy, bộ
phận phụ trích dio tạo thực hiện các nhiệm vụ: tổ chức các lớp dio tạo bing các hình thức, phương pháp đào tạo khác nhau Phương thức đào tạo rit da dạng, căn cứ vio nhủ cầu, mục tiêu cũng như đặc điểm của ngành nghé, đối trợng học nghề để lựa chọn và xắc định phương thức dio tạo phù hop Ba số các hình thức đào tạo đều sử dụng
chung phương pháp đào tạo trực tiếp, đó là nghe/dat câu hỏi kết hợp với xem xét/thực.hànhip dụng Sự khác nhau giữa các lớp học và giữa các cơ sở dạy nghề chính là ở'hình thức đảo tạo, một số hình thức đảo tạo phổ biển: Đảo tạo tại các trung tâm, cơ sởday nghề, Kèm cặp trong sản xuất, tại địa điểm tập trung trong địa phương, Dio tạo tạidoanh nghiệp.
12
Trang 21Ngoài phương thức đảo tạo ra, một số vấn dé quan trọng khác trong khâu tổ chức đảo.
tạo cũng cần được chú ý, đồ là ác thiết bị phục vụ cho dio tạ, kinh phi cho đảo tro,
đội ngũ giảng viên, giáo viên, các hình thức theo đối nội dung va tiến độ dao tạo, định.
kỹ gặp gỡ người day và người học để nắm bit tinh hình và các phát sinh, nắm bắt kết «qu từng bước trong quá trình đào tạo để có thé phối hợp và điều chinh kịp thời, đảm,
bảo fu kiện và sự phục vụ tốt nhất cho quả trình đảo tạo,
1.3.3 Tăng cường cơ sở vật chit, trang thiết bị day nghề cho các đơn vị day nghề
công lập
“Cơ sở vật chất, trang thiết bị day nghé cho các đơn vị là một trong những nhân tổ quan
trọng tác động tích cực tới việc đảm bảo và nâng cao dạy và học tạiác đơn vi dạy
nghề công lập Chit lượng của cơ sở vật chit sắn chặt với chất lượng đảo to, vì thế
việc đầu tư, hiện đại hóa co sở vật chất là đòi hỏi cần thiết nhằm giúp cho người học.
<p ứng được yêu cầu của thực tế trong tình hình mới Nếu cơ sở dạy nghề có đầy đủ
sơ sở vật chất phương tiện, máy móc, bệ thống giáo trình phục vụ cho hoạt động đào
tạo nghề thì chất lượng lao động được dio tạo tại cơ sở đó sẽ được dim bảo và ning
Hệ thống cơ sở vật chất là những điều kiện rit edn thiết cho hoạt động day nghề Dạy nghề là dạy và rên kỹ năng lao động, day ngh cin có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ nhất là các tang thiết bị phục vụ cho day nghề Kinh phí cho việc đầu tr các thết bị thường rt kin vì đồ li các máy móc, thiết bị cho người học rén tay nghề nên số lượng
lớn và sử dụng thường xuyên, Vì vậy, xây đựng cơ sở vật chất phục vụ cho đảo tạosổ vai trò
nghề c quan trong Tăng cường cơ sở vật chất có sự tham gia của
cấp quảnnô với các hoạt động quan trong như: quy hoạch hệ thống dio tạo nghề
trên các phương điện cơ sở vật chit, cắp vốn cho các trường, các cơ sở đảo tạo nghề và giám sát quả trình sử dụng vốn Vai trở này chủ yếu thuộc vé Tổng cục dạy nghề với tư cách là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nha nước về day nghề, các bộ ngành, sắc địa phương có liên quan trong chức năng chủ quản của một số cơ sử đảo tạo nghề
cho lao động nông thôn thuộc ngành, địa phương [3]
1.34 Đào to, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý day nghề
Đội ngũ cán bộ dio tạo nghề bao gồm các cần bộ quản lý 6 cơ sỡ dio tạo nghề và đội ngũ giáo viên day nghề Đi với đội ngũ giáo viên dạy nghề là những người trực tiếp
B
Trang 22truyền đạt các kiến thức cơ bản về nghề, ding thai cũng là những người hướng dẫn nghề và rén luyện tay nghề Vì vậy đội ngũ giáo viên dạy nghề phải là những người nấm vũng lý thuyết, nhưng rất giới về thực hành Để có được đội ngũ giáo viên day nghề đáp ứng được yêu cầu, các cơ sở day nghề cin phải cỏ chế độ uyễn dung những người đủ tiêu chuẩn về chuyên môn (có nén táng lý thuyết vững và trình độ tay nghề giỏ), có lòng yêu nghề Không chi vay, các cơ sở đào tạo ngh cần có chế độ thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và có chính sách sử dụng đội ngũ giáo xiên theo hướng khuyển khích, ạo sự yên tâm với nại nhất là ở những nơi có sự.cạnh tranh cao giữa các trường nghề với các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp [3]
1.35 Xây dựng, hoàn chỉnh, đỗi mới các chương rnh, giáo trình dạy nghề cho lao
động nông thô
Cúc chương trình, giáo tình đảo dạy nghề là cơ sở để các cơ sử đào tạo nghề thực hiện sắc hoạt động dạy và dio tạo tay nghề Các chương trnh, giáo tình phải rất cụ thể
theo từng nghề và nhóm nghề Các chương nh, giáo trình hướng đến 2 mục tiêu làtrang bị cho người học những kiến thức cơ bản vi rèn luyện kỹ năng nghé một cách cụ
thé DE xây dựng chương trình, giáo tình dạy nghề, các cơ sở đào tạo nghề phải xác
định được hệ thống ngành nghề, cơ sở sẽ tham gia đào tạo Cơ sở xác định hệ thống
ngành nghề là phạm vi sản phẩm của các cơ sở đảo tạo nghề sẽ cung ứng Vì vậy, căncứ xác định hệ thống ngành nghẻ đảo tạo nghề là nhu cầu của các địa phương, các cơsở dio tạo cung ứng lao động đào tạo Xét trên khia cạnh này, mồi quan hệ giữa công,nghiệp hóa, hiện đại hóa với hệ thống ngành nghề sẽ phát sinh là cơ sở để xác định
nhủ cầu đảo tạo, Việc xác định như cầu ngành nghề dio tạo là sự kết hợp giữa các dia
phương với các cơ sở đảo tạo trên địa bàn các địa phương theo mức độ ảnh hưởng của
các cơ sở đào tạo Vì vậy tổ chức xây dựng, hoàn chỉnh, đỗi mới các chương trình,
giáo trinh thuộc về chức năng của các trưởng dưới sự chỉ dạo, giám sát và phê duyệt
của các cơ quan quản lý nha nước.
ĐỂ có chương trình, giáo trinh dạy nghé cổ chất lượng, nhà nước cỏ th tổ chức xây
đăng chương tỉnh, giáo tinh chun theo tồng cắp dạy nghề để từng cơ sử dạy nghề bổsung, lựa chọn phủ hợp với điều kiện từng cơ sở và yêu cầu sir dụng lao động của từngving Chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn so với chương trình,
giáo trình dạy nghề nói chung edn cụ thể và đễ hiểu hơn Thậm chi dạy nghé cho lao
động nông thôn ving sâu, wing xa, cho các đồng bảo dân Ge it người cin theo phương
4
Trang 23thức cầm tay chỉ việc, hết sức cụ thé, không tách rời mà gắn lý thuyết với thực hành theo từng kỹ năng nghề, Thời gian tổ chức các lớp dạy nghề thường ngắn, vào những thời điểm thích hợp, thường là thời gian nông nhàn [2]
1.3.6 Giám sát, quản lý hoạt động đào tạo nghề
Quin lý hoạt động đảo tạo chính là qué tình theo dõi, kiém ta, dnd giá kết quả hoạt động đảo tạo Kết quả dio tạo phản ánh kiến thức, kỹ năng, thái độ học viên
được sa dio ạo Điều này cổ đập ứng được mục ti đảo ạo vi cá
sản xuất và nhu cầu của thị trường hay không và thường được đánh giá một ích toàn
diện như sau: sự phin ứng của người học đối với chương trình do to, các kết quả thụ
nhận được của người học, công tác t chức của chương trình dio ạo và lệ học viên
sử dung nghề đảo tạo sau đảo tạo, khả năng tạo việc làm sau đào tạo của người học có.
giúp họ cải thiện thu nhập, ồn định đồiwg hay không.
Đánh giá hiệu quả của chương trình dao tạo có ý nghĩa quan trọng trong đảo tạo nghề
cho lao động nông thôn Thông qua đồ sẽ rit ra được những ưu điểm và hạn chế của
churrinh cũng như hình thức dio tạo để có kinh nghiệm đảo tạo hiệu qua hơn nữa.
cho các chương trình đào tạo lẫn sau [2]
1,4 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn “Chất lượng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Nhưng xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau thì
chất lượng dio tạo nghề cho lao động nông thôn chịu ảnh hưởng chính của một sốnhân tổ sau đây:
1.41 Nhâm nhân tố chủ quan
LAL Cơsở vật chất và trang thiết bị đào to nghề
Co sở vật chất và trang thiết bj đảo tạo nghề bao gồm: phòng học, xưởng thực hành co
ban và thực tập sản xuất, thư viện, học liệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng day và
học tập Dây là yếu tế hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp
trang thiết bị chuyên đùng phục vy cho giảng dạy và bọc tập Bidu kiện cơ sở vật chất,
nclượng đào tạo
ứng với mỗi nghề dit đơn giản hay phức tạp cũng cin phải có các mấy móc,
trang thiết bị nghề càng tốt,ing hiện đại bao nhiều, theo sát với máy móc phục vụcho sản xuất bao nhiêu thi người học viên có thé thích ứng, vận dụng nhanh chóng với
l§
Trang 24sin xuất trong DN bẫy nhiêu, Chất lượng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề đời hỏi
gn đại hóa của mấy móc, thiết bị sản xiấtphải theo kịp tốc độ đổi mới
Thực chất, ở các cơ sở dạy nghề ở nước ta hiện nay, cơ sở vat chat trang thiết bi còn.
lạc hậu, chưa đáp ứng được
Phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạyhhành, thiểu chỗ nội trú cho học.
nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác dio tạo nghề một cách chí
quy, nhiễu máy móc được thu nhập từ nhiễu nguồn khác nhau (chủ yếu là thanh lý củacác nhà m:iy xi nghiệp) Do đó, không có đồng bộ về hệ thống, tính sư phạm thấp, ảnh hưởng tới chất lượng dio tạo nghề Đây là nguyên nhân dẫn đến tinh trang
tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng được phản nào các công việc của doanh nghiệp.nhưng hầu hết vẫn phải đảo tạo lại để nâng cao khả năng thực hành vàcân công
nghệ hiện đại của doanh nghiệp.
1.4.1.2 Đội ngũ giáo viên và cân bộ quản lý day nghề
ait lượng của một o chỉn giáo dục phụ thuộc trước hết lượng của những ngườithấy cô giáo và thành công của các cuộc cải cách giáo dục luôn phụ thuộc vào ý chí
thay 6
mi của người giáo viên Ở đâu có người thầy giỏi ở đó sẽ có những người
trò giỏi Đội ngũ giáo viên là yếu tổ cơ bản có tính chất quyết định, tác động trực tiếp
lên chất lượng đảo tạo: là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỳ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cho các học viên trên cơ sở thết bị day học.
iio tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nén giáo dục quốcdân, đó là ngành nghề đảo tạo rit đa dạng, yêu cầu kỹ (huật cao, thưởng xuyên phái
cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề để phù hợp với tiến bộ KHKT; học viên vào học nghề có rất nhiều cắp trình độ văn hóa, độ tuổi khác nhau Sự khác biệt đó làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng it da dang với nhiễu trình độ khác nhau
- Chia theo các môn học trong đảo tạo nghề có giáo viên dạy bổ túc các môn văn hóa
đối với hộ đảo tạo trang cấp nghề cho học sinh tốt nghiệp THCS; giáo viên day các
môn học chung đối với đào tạo nghề trình độ trung cắp nghé, cao đẳng nghé; giáo viênday nghé, gồm có giáo viday lý thuyết nghề và giáo viên day thực hành nghề
= Chia theo trình độ: Đồi với đào tạo tình độ cao đẳng nghề, giáo viên dạy nghề phải
có trình độ từ đại học trở lên, đối với đào tạo trinh độ trung cấp nghề giáo viên dạy
16
Trang 25nghề phải có trình độ từ cao đẳng trở lên đối với đào tạo trình độ sơ cắp nghề và dio tao nghề dưới 3 thing, gio viên dạy nghề có thể là nhà gio, nhà khoa học, nghệ nhân người có tay nghề cao Ngoài ra, giáo viên dạy nghề phải có nghiệp vụ sư phạm về dạy
Một nguồn nhân lực khác cũng ảnh hưởng đến chat lượng đào tạo nghề đó là đội ngũ cán
bộ quản lý dạy nghề Chất lượng cán bộ quấn lý có ảnh hưởng rất lớn đến đào tạo nghị
thể hiện qua khả năng tổ chức, quản ý, điễu phối, quá tình đào tạ; định hướng, tim kiếnsơ hội hợp tc, liên kết đảo tạo.
Vì vay giáo iên và cần bộ quan lý dạy nghề phải có di cả v số lượng và chất lượng
thì mới có thể tận tình hướng dẫn, theo sát học viên và đặc biệt là đội ngũ giáo viên
phải có chất lượng thì mới có thé giảng dạy và truyền đạt cho các học viên học nghề, «qin lý day nghề một cách hiệu quả
1.4.1.3 SỐ lượng hoe viên tam gia lọc nghề
Nếu nói giáo viên day nghệ là quan trọng quyết định tới chất lượng đảo tạo nghề tìhọc sinh viên tham gia học nghề là nhân tổ quan trọng quyết định tới sự ra đời, tồn tại
va phát triển của một cơ sở dạy nghề nào đó Khi số lượng học viên học nghề phù hợp
với quy mô của cơ sở đảo tạo thì chất lượng dio tao sẽ được nâng lên rõ rệt Ngược lại,
u quy mô học sinh này quá nhỏ hoặc quá lớn so với những yếu tổ trên thì cũng đều
làm cho quá trình day nghề không được hiệu quả tối wu.14.14 Chương tình đào tạo
“Chương trình đảo tạo là điều kiện không th thiếu tong quản lý nhà nước các cấp, các
ngành đối với hoạt động của các cơ sở đảo tạo nghề Chương trình đảo tạo phù hợp được các cắp có thẩm quyền phê duyệt là một trong những yếu tổ quan trong, quyết định chất lượng đào tạo Không có chương trình đào tạo sẽ không có căn cứ để xem xt, đánh giá bậc dio tạo của đối tượng tham gia dio tạo và việc dio tạo sẽ diễn ra tự
phát không theo một tiêu chuẳn thống nhất
“Trong lĩnh vục day nghé, chương trình đảo tạo thường gắn với nghề đảo tạo Không có
chương trinh dio tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề đều có chương tinh riêng.Do vậy, một cơ sở có thé có nhỉchương trình đảo tạo nếu như cơ sở 46 đảo tạonhiều nghé.
17
Trang 26"Về giáo trình cũng tương tự, giáo trình là những quy định cụ thé hơn của chương trình về từng môn cụ thể trong dio tạo Nội dung giáo tình phải tiên tin, phải thường xuyên được cập nhật kiến thức mới thì việc đào tạo mới sát thực tế và hiệu quả dao tạo nghề mới cao
'Việc nghiên cứu, xây dựng các chương trình, giáo trình sao cho hợp lý và sát với nbu
cầu đảo tạo cũng như st với nghề dio tạo để học viên có thé nắm vững được nghề sau
Khi tốt nghiệp là vẫn đề quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo
Trong lĩnh vục dạy nghề, mỗi loi nghề đồi hỏi có chương nh giáo tình đào tạo riêng Nhưng thực tế hiện nay, nhiều nghé không có chương tỉnh, giáo trình và nhiều nghề tuy có nhưng lại chưa được sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền, tức là chưa
đạt được chất lượng cin thiết Đây chính là một nguyễn nhân lớn dẫn đến việc đảo tạocó sự quan tâm đầu
ra nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội Vì vậy, cả
“ ilệ xây dựng, đổi mới chương trình, giáođảo tạo theo kip sự tiến bộ của Khoahọc - công nghệ.
14.15 Tài chính
Tai chính cho dạy nghé cũng à một rong những yến tổ cơ bản dim bảo chit lượng đảo tạo, có tác động gián tgp tới chất lượng dạy nghé thông qua khả năng trang bi về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giảng day, khả năng đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ quân lý, giáo viên Tải chính đầu tư cho dạy nghề càng dBi dio thi cing có điều kiện
bảo đảm chất lượng day nghé Các nguồn tài chính chủ yếu cho day nghề bao gồm:Các nguồn lực từ Ngân sich nhà nước, đông gớp của bên hợp tắc (doanh nghiệp) cácnguồn hỗ trợ khác
1.42 Nhóm nhân tổ khách quan
1.4.2.1 Các chính sách của Nhà mước về đào tạo nghề
Dio tạo nghề có chỉ phi đầu tr lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, vì vậy muỗn dio tạo nghề phát tiển thì Nhà nước phải cổ các chính sách đầu tư; đồng thời phải ban hành, hệ thống văn bản tạo hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích đào tạo ngh phát tiễn
Ké từ khi Luật day nghề có hiệu lực từ năm 2006, nay là Luật Giáo dục nghề nghiệp
cúc chính sách mới iên quan về đảo tạo nghề cho người lao động được ban hành, phù
18
Trang 27hợp với thực tế đảo tạo nghề như việc ban hành các chính sách đầu tư cho dạy nghề: Dự án nâng cao năng lực đào tạo ngh thuộc chương trinh mục tiêu quốc gia giáo dục và dao tao, trong đó có hợp phần đào tạo nghề cho LDNT; Để án phát triển đảo tạo.
nghề cho LNT đến năm 2020; Chính sich đối với người học nghề (miễn giảm học
ich đối với trường nghề và trung tâm day
phí, cử tuyển, giới thiệu việc làm); Chính s
“Chính sách đối
nel với giáo viên, giảng viên tham gia đảo tạo nghề và cán bộ quản
lý day ngl Chính sich đối với DN tham gia dio tạo nghề, nhận lao động qua sau khi
duge đảo tạo nghề
Nhà nước quản lý dạy nghề thông qua hệ thống chính sich, văn bản quy phạm pháp luật như: quy định về thành lập, đăng ký hoạt động đạy nghề, quy chế hoạt động của trường dạy nghề: chương tình khung; mã gh quy định liên thông các trình độ taynghề: kiểm định chất lượng đào tạo nghề Đó là những chính sách quan tong giúp
phát triển dio to nghề.
1422 Tình hình kink tế - xã hội, khoa học - công nghệ, địa lộ, truyễn thẳng - vanhóa
"Đảo tạo nghề nhằm ning cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội Do đó, sự phát triển của công tác đào tạo nghề chịu ảnh.
hưởng của sự phát tiễn kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy, kính tế cảng phát triển cảng
yêu cầu những con người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Xã hội phát triển cần
son người phải có việc làm va thu nhập én định, nâng cao chit lượng cuộc sing Do
vây, kéo theo sự phát tri của công tác dio tạo nghề, đặc biệt đối với lao động nôngthôn.
Yếu tổ địa lý, truyền thống - văn hóa ảnh hưởng rit nhiễu đến việc dio tạo nghề ti khu vực nông thôn Đối với những vùng sâu ving xa, nơi điều kiện kinh tế khó khăn, người dân it được tiếp xúc với khoa học kỹ thuật Người dân vẫn chủ yếu sống dựa
vào nghề nông, thu nhập thấp nên nhiều người có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp với.
mong muốn tim kiếm được làm mới nâng cao thu nhập cho bản thin, Tại cácvùng này, ngành công nghiệp ít phát triển nên người dân muốn tìm được việc làm mới
thì phải xa gia đình, xa nơi sinh sống, đây cũng là cái khô đối với người dân, Đối với vùng kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển, người dân có nhủ cầu cao trong việc học nghề để thay đổi nghé nghiệp, tim kiểm cơ hội việc làm Hơn nữa, nhiều khu vưc
19
Trang 28ntich đất nông nghiệp đã bị thu hồi để xây dựng nhà máy nên người dân có như
cầu di họ tăng cao
1423 Thải độ của người dân đổi với dạy nghề
Một số lao động không hẳn là có tay nghề kém mà là họ chưa thực sự cổ gắng phát
huy hết khả năng cũng như chuyên môn của mình Nguyễn nhân dẫn tối việc này là do
với thục tế công việc đồi hoi nên họ vẫn
khóviệc thực hành ở các cơ sở đào tạo khá
chưa quen và việc sử dụng các máy móc, thiết bị tại cơ sở làm việc còn gặp nhí
khăn và hạn chế Ngoài ra, người lao động chưa thực sự coi trọngnghiệp của
minh và chưa thực sự muốn gắn bó với công việc mà ho đang làm dẫn đến tình trang
một bộ phận nhỏ lao động không tuân thủ đầy đủ các nội quy của các cơ sở sản xuấtkinh doanh,
Đồng thời còn có nguyên nhân dé là một số lao động vẫn mang nặng tính chất lao động nông nghiệp, khả năng tiếp thu của họ chậm và nhận thức về nghề nghiệp của ho còn rất han chế, do đó ý thúc kỷ luật về nghệ nghiệp còn yếu Họ có mong muốn tim
được một công việc để tăng thêm tha nhập lúc nông nhản nhưng họ lại không hiễu rõ
giá trí nghề nghiệp mà mình đang lâm, nên họ vin có tư tung coi thường nghề mà
minh đã lựa chọn, din đến tỉnh trang ho là việc không hãng say, ý thức chấp hành các
nội quy, quy định của các đơn vị kém; điều này gây ảnh hưởng tới uy tín về công tác È cho LĐNT.
nâng cao chất lượng đảo tạo ngi
1.5 Cơ sở thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
1.5.1 Kinh nghiệm về đào tạo nghé cho lao động nông thôn ở một số địa phương.
Những năm qua, công tác đảo tạo nghé cho lao động nông thôn được quan tâm chú
trong ở khắp các địa phương trên cả nước Theo 46, nhiễu địa phương đã có những mô
hình đảo tạo nghề hiệu quả và đáng được học hỏi, nhân rộng.
1.5.1.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thé giới ~ Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là một nước thục hiện hiện dại hóa, công nghiệp hóa khá thành công, Với
dân số đông nhất thé giới, lên tối bà1 ỉ người, hùng năm có Trung Quốc có hàng
chục trgu người bước vio độ tuỗ lao động, một nữa trong số đỏ là lao động Khu vục
nông thôn Quá tình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng,
20
Trang 29tại nhiều vùng nông thôn dign tích canh tác ngày cùng thu hẹp, dẫn tới hing trăm triệu
lao động nông thôn không có việc làm Trước tỉnh hình đó, Chính phủ Trung Quốc rất
coi trong công tác đào tạo nghề cho nông thôn để tạo việc làm cho lao động nông thôn
ngay tại dia phương, các kinh nghiệm chính của Trung Quốc trong đảo tạo nghề cho
lao động nông thôn là:
"Đo tạo nhân lục phục vụ cho phát iển công nghiệp hương trn, thực hiện phươngchim "ly nông bat ly hương" Bay mạnh các doanh nghiệp hương tri, sử dung laođộng địa phương Đặc điễm sử dụng lao động của doanh nghiệp hương rắn là ly hiệu
quá lâm đầu, tự chủ sản xuất kinh doanh, hoạt động theo cơ chế thị trường, rt coi trọng vấn dé phát triển nguồn nhân lực Chính phủ có chính sách hỗ trợ, phát triển hệ thống các lớp, cơ sở dạy nghé, ở các vùng nông thôn, nhằm đáp ứng cho phát triển
doanh nghiệp hương trấn Biện pháp đào tạo mà doanh nghiệp hương trấn sử dụng làdùng các lao động nông thôn có chuyên môn kỹ thuật, dám nghĩ, dm làm, trưởngthành từ thực tiễn, để đào tao tay nghé cho những người vừa tốt nạhệp các cấp trunghọc phổ thông Tuy nhiên, khó khăn của doanh ngip hương trấn là thiểu lao động
chuyên môn kỹ thuật cao để có thé nâng cao năng suất ao động, chất lượng sẵn phẩm va tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Hệ thống dao tạo ở nông thôn chưa cong ứng được diy đủ lao động chuyên môn kỹ thuật cao cho doanh nghiệp hương trấn
“Chính phủ có các chính sách khuy
tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho các khu vực đô thị hóa nhanh để tạo điều kiệnn khích các cơ sở đảo (go, dạy nghề, tích cực dio
cho lao động nông thôn chuyển sang làm việt tại các doanh nghiệp FDI, khu công
nghiệp tập trùng, khu chế xuất, các cạm kinh tế mo, đây là điều kiện để thu hút nguồn,
ao động nông thôn đến với các vùng đô thị hóa nhanh chóng và các ngành công
nghiệp dich vụ đang trên đà phat triển
So với các nước khác, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì Trung Quốc.
.đã thực hiện chính sách kiểm soát được ở mức độ nhất định dong di chuyển lao độngđến các thành phổ lớn, tuy nhiên hạn chế của chính sách này là làm giảm khả năngcạnh anh lao động trên phạm vi lớn của tị trường lao động bao gồm cả thành thị và
nông thôn Do đó, ở mức độ nhất định đã làm giảm tính kích thích lao động nông thôn tham gia đảo tạo học nghề Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ Trung Quốc có
a
Trang 30chính sách phát tiền các đô thị loại vừa và nhỏ ở nông thôn để phát triển ngành nghề
công nghiệp, dich vụ, thúc diy dio tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn trong quá
trình đô thị hóa Ngoài ra, Chính phủ còn có chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp nông thôn hợp tác với các doanh nghiệp nhà nước để đảo tạo lao động chuyên
môn kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu đối mới lao động trong các trường hợp tiếp nhận
công nghệ sản xuất mỗi~ Kinh nghiêm của Han Quắc
Hàn Quốc là con rồng Châu Á đã đạt được những thành tựu huyền diệu trong công
nghiệp hóa, hiện đại hóa va đô thị hỏa Trong các năm 1960-1970,
kinh tế của Hàn Quốc thuộc loại cao nhất thé giới, GNP bình quân đầu người của Hàn
Qué kinh tế
động đã đặt ra nhiệm vụ lớn cho Chính phù Hàn Qué
nguồn nhân hte nông thôn để đáp ứng nhủ cầu của các ngành công nghiệp và dich vụ.
độ tang trưởng.
tăng trung bình 6,7%6/năm Quá trình chuyển dich cơ
là phải tăng cường đào tạo.
Có thé nói, Hàn Quốc là nước thành công trong việc kết hop được hà hòa giữa chínhsich chuyển dịch cơ edu kinh té nông thôn với chính sách phát iễn nguồn nhân lụcnông thôn Thành tựu trong vấn dé đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hàn Quốc.
phải kể tới vai trò của việc tập trung đầu tư cho giáo dục, đảm bảo cho mọi người dan,
trong dé có dân cư khu vực nông thôn được giáo dục dio tạo với quy mô lớn, ở tắt cả
các ngành, lĩnh vực kinh tế,
Trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hoa,gn đại hỏa, đô tị hóa, Chínhphủ Hàn Quốc phát triển hệ thống đào tạo, thu hút lao động nông thôn vào đảo tạo các
ngành nghề him lượng lao động cao như dệt, may, giày da, đồ chơi, công nghiệp chế biển nhà hàng, Các thai kì sau, công nghiệp phát lên mạnh mẽ , lao động nông thôn.
được đảo tạo với quy mô lớn trong các lĩnh vực sắt thép, hóa chất, đóng t Xây dựng,
công nghiệp, Sự phát tiễn mạnh của các ngành công nghiệp xuất khẩu đã giải quy
được việc lâm cho lao động nông thôn mắt việc làm trong quá tình chuyển đổi cơ cầukinhvà cơ cu lao động
Chính phủ Hàn Quốc có chính sách khuyến khích các công ty tham gia dio tạo nghề
hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt là lao động nồng thôn „ để dim bảo nguồn cung ứng cho nhu cằu của các ngành
phủ cũng khuyến khích phát triển hình.
tham gia học nghề ban đề
công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh C!
2
Trang 31thức tín đụng, giảm thuế và trợ cấp, nhằm tạo điều kiện cho lao động nghèo, lao động
nông thôn có thể tham gia các khóa dio tạ học nghề, học đại học Trong giai đoạn
chuyển dich cơ cầu công nghiệp hướng vào phát triển các ngành kinh tế có him lượng tr thức và công nghệ cao hơn, Hin Quốc đã có chỉnh sich tăng cường quy mô giáo
dục phố thông kế cd ở nông thôn, để dim bảo cơ sở cho đảo tạo nhân lực trình độ cao,
ap ứng giai đoạn phát triển của các ngành kinh tế, Trong đó đặc biệt là nhân lực
ngành công nghệ thông tin, được phẩm, chế tạo ôtô, điện tử cao cấp viễn thông, chếtạo máy móc chính xác, tự động hóa, công nghệ sinh học
15.12 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước
Mé hình đào tạo nghé theo dia chi ở huyện Van Yên, tinh Yên Bái
“Theo khảo sát nhu cầu về học nghé của LNT, hàng năm, trên địa bản huyện Văn Yên số khoảng hơn 1.000 lao động nông thôn thi việc làm, chủ yéu thuộc lnh vực nghề
nông nghiệp, chiếm 70%, nghề phi nông nghiệp 30
'Để diy mạnh công tác day nghé, huyện đã thành lập ban chỉ đạo thực hiện Dé án Đàotạo nghề cho lao động nông thông ở tắt cả các xã, th rắn trong toàn huyện.
Nội dung triển khai tập trung vào tuyển tru) chính sách vả tư vấn học nẹt
cho LBNT trên các phương tiện thông tin đại chúng của huyện, phát tờ rơi và tư vấn
trực tiếp cho người lao động.
Phòng Lao động - Thương bình và Xã hội huyện phối hợp với các tổ chức đoàn thể và
các công ty, doanh nghiệp uy tín tuyển dụng lao động Qua công tác tuyên truyền phố.
biến chỉnh sách, người lao động đã hiểu được quyền và nghĩa vụ khi tham gia họcnghề, nắm bắt được cơ hội tìm việc làm và ch cực tham gia học nghé
Hiện nay, trên địa bản huyện có Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên là cơ.
sở dạy nghề chính với 25 nghề, trong đồ nghề phi nông nghiệp gdm: sửa chữa xe máy,
kỹ thuật gò han, kỹ thuật xây dựng, may công nghiệp, sửa chữa điện dan dụng, sửa.
chữa máy nông cụ và các nghé nông nghiệp như: kỹ thuật trồng lúa, chan mudi th ý,
chăn nuôi lợn ni sinh sản, lợn thịt hưởng nae, nuôi cá nước ngọt, ky thuật dâu tằm tơ,sin xuất rau an toàn, quản lý và phát tiễn trang ti, kỹ thuật rồng nim
2
Trang 32Thời gian đào tạo 1 tháng đổi với nghề nông nghiệp và 3 tháng đối nghề phi nông.
nghiệp Từ năm 2012 đến hết năm 2017 vừa qua, Trung tâm đã mở 159 lớp đào tạo
nghề cho 4.897 người theo Quyết định số 1956 theo các nhóm đối tượng gồm: lao.
động thuộc diện hưởng chính sách ưu đãi có công với cách mạng 23 người: dan tộcthiểu số 2.541 người; hộ nghèo 241 người; hộ cận nghèo 120 người; lao động khác
1.530 người Cơ cắt a
chiếm 81,2% và nghề phi nông nghiệp chiếm 18,8%
người lao động được hỗ trợ học nghề đối với nghề nông nghiệp
BE tạo điều kiện cho học viên học nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp, nhiều năm qua, 100% các lớp đều được mỡ ti trung tâm các xã, trung bình mỗi lớp có từ 25 đến
30 học viên, tạo điều kiện cho học viên vừa học, vừa làm, giảm bớt thời gian đi lại và.
sắc chỉ phí khác, điển hình nh cúc lớp học nghề phi nông nghiệp vừa qua được mir
như: Tại xã Yên Hợp, Tân Hợp đã mở 3 lớp học nghề may công nghiệp cho 90 họcviên: xã Mô Vàng mở lớp sửa chữa mây nông cụ, 25 học viên tham gia; các xã Yên
Thái, Lang Thip, Châu Qué Hạ mở 3 lớp về kỹ thuật trồng lúa, 90 học viên tham gia
- Kinh nghiệm của huyện Ba Bé - tinh Bắc Kan
`Với mục tiêu tạo điều kign cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện có kiển thức kỹ
thuật để tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, nên hing năm huyện Ba BE đều có văn
bản yêu cầu các địa phương đăng kỹ nhu cầu học nghề của người dân, trên cơ sở đồ để
xây dựng kế hoạch đào tạo cho năm sau, tập trung vào hai nghé chính nông nghiệp vàphi nông nghiệp Nhờ vậy, từng bước thay đổi phương thức sản xuất trong nhân dân,chuyển din ừ sản xuất nhỏ lẻ tự cũng, tự cắp sang sin xuất hàng hóa theo hưởng địchvụ có giá trị kinh tế cao.
Cầm tay chỉ việc là cách âm chủ yêu trong công tic dạy nghề trong nhiều năm qua
của tinh ta và được huyện Ba Bề triển khai thực hiện có hiệu quả Năm 2017, huyện tổ.
chức hoàn thành 6 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn với 180 học viên Ngoài ra,hàng trăm lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật được mở tại các xã trên địa bin huyệnthu hút đông dio người din tham gia Sau kh học ngh nhiễu lao động đã áp dung có
iệu quả vào phát tiễn sản xuẾt, nhiều hộ gia dinh đã xây dụng được các mô hình sin
xuất hiệu quả
Trang 336 các lớp dạy nghề, thời gian đành để hướng dẫn học viên thực hành chiếm tới 23
Học viên được trực tiếp thực hành những kiến thức đã học, có sự hướng dẫn của giảng
viên Trong quá trình thực hành có gì không hiểu, làm chưa đúng cách học viên chủ động treo đội với giảng viên để được hướng dẫn, điều chính, rút kinh nghiện kịp thôi
Việc quan tâm thực hiện hiệu quả việc đảo tạo nghé cho lao động nông thôn với các
ngành nghề dio tạo phủ hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa
phương như chăn nuôi gà thả vườn ở Thượng Giáo; nuối và phòng ti bệnh cho lon,
đê, thỏ ở xã Quảng Khê, Banh Trạch, Mỹ Phương; trồng và chăm sóc cây chè ở Đồng Phúc, Chu Hương: sử dụng thuốc thú y rong chấn môi ở Khang Ninh, đã góp phần
dira tỷ lệ hộ nghéo của huyện giảm xuống còn 28,284, nâng ty lệ lao động qua đào tạoddat tn 20% và thoát khỏi danh sách là huyện nghèo nhất nước.
- Kinh nghiệm te thị xã Phổ Yên, tình Thái
Phổ Yên là một huyện phía nam của tinh Thai Nguyên, theo Quyết định của Ủy ban
thưởng vụ Quốc hội số: 932/NQ-UBTVQHI3, ngày 15 tháng 5 Năm 2016 về việcthành lập thị xã Phé Yên, huyện Phổ Yên thành thị xã Phổ Yên Thị xã Phổ Yên luôn
(đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XXVIII đã xác định nhiệm vụ đào tạo nghề, giải quyết việc lầm phục vụ chuyển dich cơ cấu lao động dap ứng yêu cầu phát triển kinh tế là một
"rong những giải pháp quan trong hàng đầu trong thời gian tới Qua đó, thị xã Phổ Yên
cũng chủ trọng đến công tác tuyên truyền, tư vấn nghề cho lao động nông thôn đặc
biệt là lao động nông thôn vùng bị thu hồi đất để người dan nắm và hiểu đẩy đủ các
thông tin, lâm co sở cho việc Iya chọn nghề cin học và có khả năng giải quyết được việc lim sau khi học nghề Ngoài ra, thi xã cũng thực hiện nhiều giải pháp hỗ try các, doanh nghiệp, cơ sở đảo tạo trong việc tuyển dụng lao động, tuyển sinh học nghẻ Đồi với nghề phi nông nghiệp cúc học viên còn được cam kết giải quyết việc làm sau khi đào tạo, nhằm đảm bảo số lao động có việc làm sau đảo tạo nghề đạt từ 85% trở lên ‘Thi xã cũng dé nghị các doanh nghiệp cam kết nhận những lao động bị thu hồi đất vào
lãm vige đảm bảo an ninh trật, an sinh xã hội trên địa bin, Đ việc đảo ạo nghề
ph hợp với thực Ế ta dia phương, thị xã đã ăng cường công tác kiểm trọ, giảm st việc dio tạo nghề, đề tra, khả st, dự báo nhu cầu, xác định danh mục đảo tạo nghề
25
Trang 34cho lao động nông thôn, nhu cầu lao động qua đào tạo của các doanh nghiệp, các thành phần kinh và thị tường lo động dip ứng yêu cầu thị trường lao động,
“Kết quả thị xã đã đảo tạo nghề cho gan 5.000 lao động, trong đó lao động học nghé phi
nông nghiệp là trên 3.400 người chiếm trên 70%; lao dộng nông nghiệp là 1.471
người, chiếm gan 30%, tỷ lệ lao động có việc làm sau lao động đạt trên 90% VỀ giải
quyết việc làm mới có gin 30.000 người được tạo việc làm, trong đcúc nginh côngnghiệp, xây dụng là trên 14.000 người, dịch vụ gần 11.000 người nông nghiệp lâm
nghiệp thủy sin gần 5.000 người Chỉ tính riêng trong Năm 2015, đã cỏ gin 3 000 lao động nông thôn được dio tạo nghề với trình độ sơ cấp nghề, gin 14.000 người được giải quyết việc làm mới, với mức lương bình quân từ 2,5 - 5,8 triệu đồng/người/tháng,
lng lao động nông thôn dang làm việc tại khối các doanh nghiệp có múc lương
trung bình từ 5,5 đến 7.5 riệu đồngíngườighẳng Lao động đang làm việc ti ác hộ cá
thể và khối kinh tế tập thể ó mức lương từ 3 triệu đến 4.5 triệu đồng người tháng Tỉnh đến nay, cơ cấu kinh tế của thị xã PhO Yên là: công nghiệp, dịch vụ chiếm 94,99; nông, lâm nghiệp và thủy sản 5.1% Nhằm chuyển dich cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, ong thời gian ti, thị xã tiếp tự lập phương án dio tạo
chuyển đổi nghề và tạo việc làm mới cho lao động nông thôn Trong đó, công tác đảo
tạo nghề phải gắn với việc hình thành các vùng chuyên canh, làng nghề để hình thànhvùng sản xuất tập trung theo hướng hang hóa, tiêu thụ được sản phẩm, tăng năng suấtvà thu nhập cho lao động nông thôn.
1.5.2 Những bài học rút ra cho huyện Chỉ Lăng.
Như vậy từ những căn cứ tiền, kính nghiệm đảo tạo nghề cho lao động nông thôn ở
các dis phương và các nước bạn cho thay việc xác định đồng nhu cầu đào tạo cũng
như dio tạo các nghề phù hợp với địa phương, và có sự phi hợp chặt chế giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp và người lao động là hướng đi hiệu quả trong dao tạo nghề cho lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay Một số các vẫn dé chính cần lưu ý
6 là
~ Cần o6 chính sách phát iển hệ thông đảo tạo nghề tại các vùng nông thôn Các nghề phải gin với nhu cầu của thị trường lao động
Trang 35~ Xây dựng chiến lược đảo tạo cho lao động nông thôn phù hợp Với chiến lược phù
hợp sẽ dip ứng được một lượng lớn lao động nông thôn có nhu cầu học, cung cắp cho xã hội những lao động có trình độ chuyên môn cao, có khả năng đáp ứng về khoa học.
kỹ thuật cũng nhưh độ trong thời budi công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
~ Ap dụng nhiều chính sách khuyến khích người lao động nông thôn chuyển đổi việc
lâm, Đưa ra nhiều chính sách như: Hỗ try học phí, hỗ trợ tìm kiếm việc kim sau diotạo, hỗ trợ chỗ ở đồi với người học xa tạo điều kiện tốt nhất để người học tham gia cáclớp đảo tạo nghề
~ Chương trình và nội dung học phù hợp với nhiều đối tượng học: lao động nông thôn
có nhiều lứa tuổi khác nhau, trình độ khác nhau, ở các địa phương khác nhau nên cin da dang nội dung và hình thúc học Điều này giúp nhiễu đối tượng tham gia các lớp
đảo tạo.
= Đào tạo nghề truyền thông để phátiển các ling nghề sẵn có,
= Đào tạo nghề để đưa lao động đ xuất khẩu lao động
~ Đào tạo nghề để lao động nông thôn ning cao năng suit và hiệu quả lao động sảnxuất
Đặc bit, sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cắp chính quyỄn với cơ sở đảo tạo, người lao động và doanh nghiệp cho thấy nhận thức đăng din của họ về ÿ nghĩa cia công tác đảo tạo nghề và sự nhiệt tình khi thực hiện công tác này một cách đầy nhiệt huyết và hiệu quả
(Qua những phân tích trên, tác gid nhận thấy, công tác đảo tạo nghề cho lao động nông
thôn cần được đầu tư và quan tâm hơn nữa tới các yếu tổ ban đầu như xác định như
sầu của thị trường lao động, như cầu học tập của người lao động Đứng trước những
yêu cầu của sự phát triển cũng như được sự chỉ đạo của cấp trên, tinh Lạng Sơn đang
mỡ rộng và triển khai nhiều chương trinh đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy
nhiên, công tác thực hiện còn chậm và hiệu quả chưa cao, vẫn còn tổn tại nhiều khó,khăn và bắt cập Do vậy, tác giả nghiên cứu lào tạo nghề cho lao động nông,thôn tại huyện Chỉ Lăng, tinh Lạng Sơn, nhằm đánh giá đúng thực trạng và để xuất cácgiải pháp hoàn thicông tác này trong những năm ti.
7
Trang 361.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan.
"Những năm qua, vin đề dio tạo nghề cho lao động nông thôn nhận được sự quan tâm
của nhiều dé tài nạinn cứu trong cả nước Cụ thé:
Tie giả Tăng Minh Lộc Phó Cục trưởng Cục kính tế hợp tác và Phát iển nông thôn, với bài vit: "Thực hiện Đề án dio tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại
cw cấu lao động, cách day nghề", đăng trên báo Nông nghiệp Việt Nam (2011) Tác
giả đã đưa ra những mặt làm được, thành công của ĐỀ án khi một năm đưa vào triển khai thực hiện, tuy nhiên việc thực hiện Đề án ở khắp các tỉnh, thành phố vẫn còn
nhiều khó khăn, bắt cập cần được khắc phục, chin chỉnh và đưa ra các giải pháp nâng
cao hiệu quả tiễn khai thực hiện ĐỀ án trong giai đoạn tiếp theo.
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy ngh, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, với bài viết “Đào tạo nghé cho lao động nông thân trong thời kỳ hội nhập quắc 18” đăng trên website của Bộ Lao động - Thương bình và
Xã hội Tác giả đã nêu ra một số kết quả bước đầu trong công tác đảo tạo nghề cho lao.
động ở nước ta và đề cập đến một số hướng ciải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đảo tạo
nghề cho lao động nông thôn Những giải pháp mà tác giả đưa ra còn mang tính khái
quá 6 tinh chất tham khảo hữu hiệu cho những nghiên cứuvà chung chung Bài viếtvề dio tạo nghề cho lao động nông thôn ở từng địa phương cụ thé
Tác giả Nguyễn Văn Đại (2012),Đào tao nghề cho lao động mông thôn vùng Đông bằng sông Hỗng tron thời kỳ công nghiệp hóa, hiện dại hóa, Luận ân tin sĩ Đại học
KTQD Tác giả đã đánh giá một cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao.
động nông thôn ving đồng bing sông Hing trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đồng thời chi ra những giải pháp để giải quyết khó khăn, và đẩy mạnh dio tạo
nghề cho lao động nông thôn trong khu vực nay.
Kết luận chương 1
Chương Ite gi tình bay cúc khái niệm, định nghĩa, quan điểm eo bản có liên quan tới nông thôn và đào tạo ngh cho lao động nông thôn Phân tích, đánh giá nông thôn
và vai rd của nông thôn trong sự nghiệp phát tiển kính tế của nước ta trong giai đoạnhiện nay,
Trang 37“ác giả nêu diy đủ các nội dung của công tác đào tạo ngh cho lao động nông thôn, mục tiêu của công tác BTN cho LĐNT đồng thời phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trong thực tế hiện nay Học tập một số kinh nghiệm của 2
huyện các tinh bạn như: Yên Báo và Bắc Kạn là những tinh có nền kinh té - xã hội.địa lý, văn hóa khá tương đồng với tỉnh Lạng Sơn; các nước bạn như: Trung Quốc vàHà Quéc, trong việc đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Từ đồ tác gi đúc rất ra
những bài hoe rút ra cho huyện Chỉ Lãng và kinh nghiệm nhằm cũng cổ, chuẩn bị cácin đề, các ý kiến đề xuất cho chương IIL
“rên cơ sở phân tích những vin đề lý luận và thực tiễn của DTN cho LONT, ti giả
nhận thấy: Việc nghiền cứu các iải pháp nhằm nâng cao chất lượng dio tạo nghề cho LDNT trên địa bin huyện Chỉ Lang là rit cổ ý nghĩa và hết sức cin thiết rong giai
cđoạn hiện nay.
29
Trang 38CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG CONG TÁC DAO TẠO NGHE CHO LAO
DONG NÔNG THÔN TREN ĐỊA BAN HUYỆN CHÍ LANG.
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh té - xã hội huyện Chi Ling
Huyện Chi Lang là một huyện miễn núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lang Sơn, nằm.
6 độ cao trùng bình so với mặt nước biển khoảng 240m Too độ địa lý 21032"- 21048" vĩ độ Bắc và 106025`- 106050° kinh độ Đông Diện tích tự nhiên của huyện được giới hạn bởi: Phía Bắc giáp với huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn; Phía Đông giáp
huyện Lộc Bình; Phía Tây giáp huyện Văn Quan: Phía Nam giáp huyện Hữu Ling và
30
Trang 39huyện Lục Ngạn của tính Bắc Giang
“Toàn huyện có 19 xa, 02 thị trấn với 212 thôn bản khu phố (Trong dé có 07 xã khu
vực IT; 12 xã, thị tran khu vực II và 02 xã khu vực I; 70 thôn đặc biệt khó khăn Thị.
Đồng Mo là huyện ly nằm trên đường quốc lộ 1A và qu lộ 279), tổng diện tíchtự nhiên là 70.421,9 ha Có hệ thong giao thông thuận tiện, có trục đường quốc lộ 1A
và tuyển đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn di qua thị trấn Chỉ Lang, thị trấn Đồng Mỏ, và
5119 xã có 21/21 xã, thi rắn có đường 6 tô đến trung tâm xãài ra huyện còn có“Quốc lộ 279 đi qua xã Thượng Cườn Gia Lộc, Quang Lang, Quan Sơn phục vụ thiết
thực cho vận chuyện hàng hóa, vật tr cho sản xuất và di li của nhân dân trong huyện
va các vùng lân cận.3.112 Bia hink
“Cổ địa hình khá phức tp trong đồ núi di va rồng chiếm khoảng 83.3% diện tích toàn
huyện Địa hình có thể chia làm ba vùng khác nhau: Vùng thứ nhất là vũng cacxtơ vớinhững dãy núi đá vôi thuộc các xã phía Tây của huyện: Ving thứ hú là vùng thunglũng thêm đắt thấp bao gồm các xã, thị trần chạy dọc theo Quốc lộ 1A; Vùng thứ ba làvùng sa phiến, ni cao trung bình sắp xếp thành di, thuộc củc xã phía Đông Đắc ciahuyện độ cao trung bình từ 300-400,
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Huyện Chỉ Lãng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh, nằm ở vị trí
chuyễn tiếp giữa tiểu vùng khí hậu dm và mưa nhiều ở phía tay,éu vùng lạnh và mưaở phía đông, chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng núi phía bắc Nhiệt độ trung bình năm.22,7°C lượng mưa trung bình năm 1.379 mm Mùa mưa tập trung vào các tháng mùahè
21-14 Tài nguyên đất
Huyện Chi Lăng có tổng diện tích tự nhiên là 70.421,9 ha, Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 80.52% (Diện tích đắt sản xuất nông nghiệp chiếm: 79,44 %4, đắt m i trồngthay sản chiếm 3,26 % đất nông nghiệp khác chiếm 17,29 %), đắt phi nông nghiệp
chiếm 19.48 Thổ nhường gồm 3 loại đắt chính: đất fenlit vùng đồi và nó thấp, đất
femlit min trên núi đá vôi và đất phủ sa ven sông Thương Diện ích đắt sin xuất nôngnghiệp có 45.048,16 ha, chiếm 79.44 % diện tích toàn huyện, phù hợp với nhiề loại
31
Trang 40cây trồng như: cây lương thực; cây công nghiệp như: cây Hồi, cây thuốc lá : cây dược iệu: cây ăn quả như: nhãn, xoài, bưởi đặc biệt là thích hợp trồng cây Na di, với chat lượng và giá trị kinh tế cao, von được coi là cây trồng “xóa đói, giảm nghẻo” của
huyện (Theo Trung tâm sách Kỷ lục và Trung tâm sách Top ViNam đã công bé năm.2012, Na dai Chi Lang được bình chọn vào danh sách 50 đặc sản trái cây ngon nhấtViệt Nam)
Điện ích đắt rừng sản xuất có 27.613,99 ha, chiếm 39,21 % diện tich toàn huyện, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát tiễn trồng rừng và chăn môi đại gia súc, (Theo Niên
giám thống kê huyện Chỉ Lang).2.1.1.5 Tài nguyên khoảng sản
“Khoáng sản của huyện Chỉ Ling khá da dạng như; đá vôi, quặngtì, Kem, nhôm,
đã sét, angtimon phân bố rộng trên địa bàn huyện Với tài nguyên khoáng sản phong
phú, Chi Lang có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và
sản xuất vật liệu xây dựng.
2116 Tài nguyên nước
Huyện Chi Lãng với hệ thống khe, rạch, suối là đầu nguồn của sông Thương, tạo nên
diện tích mặt nước là 4.402,49 ha, chiếm 6,25% diện tích toàn huyện thuận lợi cho
tưới tiêu chủ dng, phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
32