Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

91 2 0
Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tác giả, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Số liệu kết có luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vi Lương Thắng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo cho tác giả tảng kiến thức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản lý tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học thực nghiên cứu khoa học Sự quan tâm thầy, góp phần tạo động lực cho tác giả hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả mặt suốt trình nghiên cứu đề tài Trong q trình thực đề tài tác giả cịn nhận giúp đỡ Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Lộc Bình, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lộc Bình, Trường cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn Cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp đỡ tác giả thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vi Lương Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm nông thôn lao động nông thôn 1.1.1 Nông thôn 1.1.2 Lao động nông thôn 1.1.3 Một số đặc điểm lao động nông thôn 1.2 Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.3 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.3.1 Xác định nhu cầu công tác tuyển sinh 10 1.3.2 Cơng tác xây dựng chương trình 11 1.3.3 Công tác quản lý đào tạo 12 1.3.4 Công tác xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo 13 1.3.5 Kinh phí đào tạo 13 1.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn .14 1.4.1 Sự quan tâm đạo cấp quyền 14 1.4.2 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề lao động nông thôn 14 1.4.3 Hoạt động điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn 15 1.4.4 Nhân rộng mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn có hiệu 15 1.4.5 Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập 16 1.4.6 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề xây dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề 16 1.4.7 Hoạt động phát triển đội ng giáo viên, người dạy nghề, cán quản lý dạy nghề 17 1.4.8 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá doanh nghiệp người sử dụng lao động 17 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.5.1 Kinh nghiệm nước 19 1.5.2 Kinh nghiệm nước 22 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 CHƯƠNG THỰC T NG CÔNG TÁC ĐÀO T O NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN T ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH L NG SƠN 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình 37 2.2.1 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 2.2.2 Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 37 2.2.3 Thái độ xã hội nghề công tác đào tạo nghề 38 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Lộc Bình 39 2.3.1 Thực trạng cơng tác khảo sát nhu cầu học nghề công tác tuyển sinh.39 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch đào tạo 41 2.3.3 Thực trạng cơng tác xây dựng chương trình đào tạo nghề 43 2.3.4 Tổ chức đào tạo 44 2.3.5 Thực trạng sở vật chất sở đào tạo nghề huyện Lộc Bình.46 2.3.6 Nguồn kinh phí đào tạo 47 2.3.7 Thực trạng đội ng giáo viên, cán quản lý 48 2.4 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình 48 2.4.1 Những kết đạt 48 2.4.2 Những tồn 50 2.4.3 Nguyên nhân gây tồn 51 Kết luận chương 53 CHƯƠNG ĐỀ XU T MỘT S GIẢI PHÁP T NG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO T O NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN T ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH L NG SƠN 54 3.1 Định hướng phát triển huyện Lộc Bình đến năm 2020 54 3.1.1 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 54 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng huyện Lộc Bình 55 3.1.3 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Bình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 62 3.2 Cơ hội thách thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình.64 3.2.1 Cơ hội 64 3.2.2 Thách thức 65 3.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2019 - 2023 67 3.3.1 Giải pháp sách 67 3.3.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập 71 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, số lượng đội ng cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề 74 kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn .27 Hình 2.2 Tỷ lệ dân tộc sinh sống địa bàn huyện Lộc Bình 31 Hình 2.3 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Lộc Bình .32 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dự báo dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo 39 Bảng 2.2 Tình hình lao động địa bàn huyện Lộc Bình 41 Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề tạo việc làm cho LĐNT địa bàn huyện 42 Bảng 2.4 Tổng hợp kết dạy nghề cho LĐNT sở dạy nghề địa bàn huyện (từ năm 2014 – năm 2018) 45 Bảng 2.5 Kết sử dụng kinh phí đào tạo nghề giai đoạn 2014 - 2018 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CN : Cơng nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích ĐTN : ĐVT : Đơn vị tính KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐNT : Lao động nông thôn Đào tạo nghề LĐ - TB XH : Lao động - Thương binh Xã hội SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Vì vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xun đóng vai trị quan trọng Đặc biệt người lao động nguồn lao động nông thôn Nền kinh tế nước ta chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Nhận thức vai trò nguồn nhân lực, Đại hội Đảng XI c ng xác định “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ” ba đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 [1] Đối với Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (thường gọi đề án 1956) với quan điểm : "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”[2] Đây văn quan trọng giúp địa phương c ng ban ngành có sở để tiến hành đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho lao động nơng thơn Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nằm tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đầu mối giao thương quốc tế, có vị trí, vai trị quan trọng phát triển chung nước khu vực Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có c ng tận dụng hội điều kiện thuận lợi, với lực lượng lao động làm nông nghiệp lớn, cấu trẻ chưa thực động lực để phát triển kinh tế Ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn chưa phát triển, lao động nông thôn phần lớn lao động có trình độ chun môn kỹ thuật thấp, chưa qua đào tạo Hiện nay, thị trường lao động Lạng Sơn có đặc thù: Tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi thức lớn, việc làm nơng nghiệp vùng núi nhiều khó khăn, thị trường lao động bị chia cắt (do thiếu hụt thông tin thị trường lao động, thiếu sách thị trường lao động, sách hành chính…), bất cân đối lớn cung - cầu lao động (đặc biệt cung lao động phổ thông), giá sức lao động rẻ hạn chế liên kết với thị trường lao động tỉnh nước… cản trở đến hoạt động mạnh mẽ thị trường lao động… dẫn đến tình trạng thất nghiệp lao động khu vực nông thôn thành thị cao, tiềm nguồn nhân lực nông thôn chưa khai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả kết hợp nguồn nhân lực tự nhiên với nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập nâng cao chất lượng sống người lao động dân cư Trong năm 2014-2018, toàn tỉnh đào tạo nghề cho 31.024 người đạt 110% kế hoạch giao, đó: Đào tạo nghề Trung cấp nghề 1.798 người đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng 29.226 người, tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn toàn tỉnh đạt 30% Thơng qua chương trình đào tạo nghề, người lao động địa phương mạnh dạn việc ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật chăn ni, canh tác, sản xuất… Qua đó, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng suất lao động, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho thân người lao động khu vực nơng thơn Lộc Bình huyện miền núi, biên giới tỉnh Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 98.642,7 ha, chiếm 11,87% diện tích tỉnh, nằm phía Đơng Nam tỉnh Lạng Sơn cách thành phố Lạng Sơn 23 km theo đường Quốc lộ 4B từ Lạng Sơn Quảng Ninh Trong năm vừa qua công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Huyện Kinh phí dành cho cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng kịp thời theo tiến độ, chủ yếu nguồn kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề lạc hậu Đội ng giáo viên tham gia giảng dạy lớp dạy nghề vừa thiếu lại vừa yếu Đáp ứng nhu cầu xuất lao động Ngồi việc nâng cao chất lượng tay nghề, chun mơn cho người lao động, đào tạo nghề cịn góp phần nâng cao ý thức, tăng tính tổ chức kỷ luật Đây điều kiện thuận lợi cho phận nhân lực qua đào tạo nước lao động Vì vậy, phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu thị trường lao động, hòa nhập thị trường lao động quốc tế góp phần quan trọng việc đẩy mạnh xuất lao động khu vực nông thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, bước đưa kinh tế nước nhà lên tầm cao Xuất lao động phấn đầu năm đưa 150 lao động tham gia xuất Góp phần tăng sức cạnh tranh cho khu vực kinh tế nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với lao động nông thôn đào tạo, chắn họ thay đổi nhận thức, tư vấn đề nghề nghiệp, lao động Từ có bước cải tiến cơng việc c ng q trình sản xuất kinh doanh Nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn lao động có kiến thức kỹ làm chủ đương nhiên có nhiều khả cạnh tranh hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ Đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn cịn góp phần vào việc đảm bảo an sinh xã hội Trình độ dân trí thấp, với việc sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ dẫn đến phận lao động nông thôn dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội : ma túy, cờ bạc, rượu chè ảnh hưởng đến xã hội nói chung gia đình, thân họ nói riêng Vì vậy, lao động nông thôn qua đào tạo nghề cách khoa học giúp họ nâng cao tầm nhận thức mở cho họ hội tìm kiếm việc làm nhằm nâng cao thu nhập, từ giúp cho đời sống kinh tế họ ổn định phát triển c)Nội dung giải pháp Các cấp Uỷ đảng cần cụ thể hoá nội dung, quán triệt sâu rộng tới tổ chức trị, xã hội, cán đảng viên, đội ng giáo viên dạy nghề tầng lớp nhân dân địa phương công tác đào tạo nghề để tổ chức thực Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực Nghị cấp uỷ công tác đào tạo nghề Đưa nhiệm vụ ĐTN nhiệm vụ quan trọng vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Tập chung lãnh đạo cấp uỷ đảng, đạo điều hành HĐND, UBND cấp, UBND cấp có trách nhiệm triển khai thành kế hoạch cụ thể, thường xuyên đạo, đôn đốc ngành chức thực mục tiêu kế hoạch theo tiến độ thời gian cụ thể Đặc biệt quan tâm phát triển sở dạy nghề, bố trí đất đai, nguồn nhân lực cho xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề Hoàn thiện văn quản lý nhà nước ĐTN địa bàn huyện thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề quy định, quản lý việc cấp văn chứng nghề nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề phát huy vai trò tổ chức đồn thể cơng tác dạy nghề Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước ĐTN, đặc biệt cơng tác quản lý quy hoạch, kế hoạch Kiện tồn máy quản lý công tác ĐTN cấp huyện cấp xã, thị trấn, quan tâm bố trí cán chuyên trách quản lý ĐTN cấp huyện Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động ĐTN sở dạy nghề, công tác tra, kiểm tra tiến hành cách toàn diện từ khâu đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đến khâu tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo, cấp phát bằng, chứng Cần tiếp tục trì hoạt động cho vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm từ Ngân hàng sách xã hội để hỗ trợ cho người thất nghiệp, thiếu việc làm tự tạo việc làm, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển sản xuất nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động Chính phủ bổ sung tăng lượng vốn vay ưu đãi qua Ngân hành sách xã hội dành cho LĐNT sau học nghề Tổ chức xây dựng triển khai quy hoạch hệ thống sở dạy nghề huyện Lộc Bình thời kỳ 2019 - 2023 khuyến khích tổ chức, cá nhân đủ điều kiện thành lập sở dạy nghề địa bàn huyện Công tác quy hoạch phải đảm bảo hợp lý số lượng sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh ngành nghề đào tạo sở dạy nghề Đảm bảo việc phân bổ hợp lý khu vực huyện Phát triển mạng lưới sở dạy nghề quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở có Bên cạnh khuyến khích sở đào tạo khác Trung tâm khuyến cơng, khuyến nơng,… địa bàn có đủ điều kiện tham gia dạy nghề d) Dự kiến kinh phí hiệu thực giải pháp * Dự kiến kinh phí: Tổng kinh phí dự kiến cho giải pháp tỷ đồng/năm, đó: - Nguồn ngân sách Trung ương : 1.500.000.000 đồng - Ngân sách địa phương: 500.000.000 đồng Cụ thể: - Kinh phí cho hoạt động điều tra khảo sát: 150.000.000đồng - Kinh phí tuyên truyền: 200.000.000 đồng - Kinh phí tổ chức lớp dạy nghề hàng năm: 1.650.000.000 đồng * Hiệu thực giải pháp: Đưa nhân lực trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao lực cạnh tranh, phát triển nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Phấn đấu đến năm 2023 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề có việc làm khoảng 95,6% tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp với nghề đào tạo đạt 80% Quy hoạch nâng cao chất lượng hệ thống dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề, trường cao đẳng nghề đủ lực đáp ứng yêu cầu đào tạo thị trường lao động ĐTN cho LĐNT nhằm trang bị kiến thức, kỹ cần thiết cho người lao động giúp họ có khả tự tạo ổn định việc làm, tăng thu nhập góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn gắn với việc xây dựng nơng thơn Đa dạng hố ngành nghề, trường lớp đào tạo, đảm bảo nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2018 đạt 44% đến năm 2023 đạt 50% 3.3.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thi t bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, h c tập a) Cơ sở giải pháp Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho đơn vị nhân tố quan trọng tác động tích cực tới việc đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học đơn vị dạy nghề công lập Chất lượng sở vật chất gắn chặt với chất lượng đào tạo, việc đầu tư, đại hóa sở vật chất địi hỏi cần thiết nhằm giúp cho người học đáp ứng yêu cầu thực tế tình hình Nếu sở dạy nghề có đầy đủ sở vật chất, phương tiện, máy móc, hệ thống giáo trình… phục vụ cho hoạt động đào tạo nghề chất lượng lao động đào tạo sở đảm bảo nâng cao Các sở dạy nghề địa bàn huyện Lộc Bình đầu tư sở vật chất theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Tuy nhiên với mạng lưới sở đào tạo, sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề cịn yếu phân bổ chưa hợp lí, chưa đáp ứng yêu cầu nhu cầu đào tạo Toàn huyện có 01 sở đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Việc ký kết hợp đồng đào tạo thiếu tính chủ động linh hoạt công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Với định hướng phát triển kinh tế thời gian tới, huyện cần tập chung đào tạo nghề chiến lược khí, điện, điện tử, hàn, trồng rừng, trồng nấm…, trang thiết bị, phương tiện máy móc cần tập đầu tư mới, đại đáp ứng yêu cầu thị trường lao động b) Mục tiêu giải pháp Xây dựng hoàn chỉnh hạng mục cơng trình sở dạy nghề địa bàn huyện đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hoá, đại hoá để đáp ứng cho hoạt động dạy nghề Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, doanh nghiệp, sở sản xuất người lao động Tăng cường máy móc, trang thiết bị phục vụ cho nghề chiến lược huyện năm tới Đảm bảo có đủ trang thiết bị giảng dạy cho tất nghề đào tạo c) Nội dung giải pháp Huyện cần có chế tạo điều kiện thuận lợi đất đai, yếu tố kinh tế, trị, xã hội, tăng cường đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện vật chất theo hướng chuẩn hóa, đồng …đồng thời đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khai thác nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề tiếp tục đầu tư trường dạy nghề trọng điểm để đào tạo nguồn lao động có trình độ tay nghề cao, đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành kinh tế m i nhọn, công nghệ cao khuyến khích sở dạy nghề có đủ điều kiện nâng cấp lên trường đào tạo có trình độ cao thu hút doanh nghiệp thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia đào tạo nghề Có sách khuyến khích thích hợp ưu đãi đào tạo nghề cho nông dân cấp đất làm trường, miễn giảm thuế với nhiều ưu đãi khác phát triển sở đào tạo nghề khu vực nông thôn so với khu vực thành thị, đảm bảo lợi ích cho họ đầu tư khu vực nông thơn Phấn đấu năm 2019 có từ 75-80% học viên hỗ trợ từ sách ưu đãi sau đào tạo Tranh thủ đầu tư Trung ương sở dự án “Tăng cường lực đào tạo nghề” thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục đào tạo Đồng thời hàng năm dành phần kinh phí tỉnh để hỗ trợ sở dạy nghề công lập đầu tư tăng cường sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo d) Dự kiến kinh phí hiệu thực giải pháp * Dự kiến kinh phí: - Kinh phí xây dựng nhà, xưởng thực hành, lớp học tỷ đồng - Kinh phí bổ sung trang thiết bị theo lộ trình năm 700.000.000 đồng - Kinh phí trang bị phương tiện phục vụ giảng dạy học tập cho lao động nông thôn: 300.000.000 đồng * Hiệu thực hiện: - Trang thiết bị, sở vật chất đảm bảo đào tạo tất ngành nghề đào tạo đáp ứng thị trường lao động tỉnh - Trang thiết bị đủ khả liên kết đào tạo ngành, nghề có trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo doanh nghiệp ngồi tỉnh đặc biệt khu cơng nghiệp tỉnh lân cận Bắc Giang, Bắc Ninh 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, số lượng đội ng cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề a) Cơ sở giải pháp Dạy nghề cho lao động nông thôn đề xuất nhiệm vụ cụ thể cho đầu tư phát triển đội ng cán giáo viên dạy nghề Giáo viên nhân tố trực tiếp, định đến chất lượng đào tạo nghề, việc xây dựng đội ng giáo viên dạy nghề trình liên tục, nhiệm vụ trọng tâm phải tiến hành thường xuyên Đối với huyện Lộc Bình đội ng giáo viên ký kết hợp đồng giảng dạy vừa thiếu, vừa yếu, chưa huy động đội ng chuyên gia nông nghiệp, nghệ nhân hội nghề nghiệp tham gia trình đào tạo Thậm trí Trung tâm dạy nghề huyện chưa bố trí đủ đội ng giáo viên hữu cho chuyên môn nghề đến chưa có khả đảm bảo thực nhiệm vụ dạy nhiều loại hình học nghề đáp ứng theo nhu cầu người lao động doanh nghiệp Huyện chưa bố trí cán chuyên trách theo dõi dạy nghề phòng Lao động – Thương binh Xã hội, có 01 cán kiêm nhiệm làm cơng tác Vì cần nâng cao chất lượng, số lượng đội ng cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề huyện.Những nhiệm vụ cần triển khai nghiêm túc huyện Lộc Bình b) Mục tiêu giải pháp - Về phát triển đội ng giáo viên cán quản lý dạy nghề + Tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá đội ng giáo viên cán quản lý dạy nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng (đối với trung tâm dạy nghề nghề tối thiểu 01 giáo viên hữu), chất lượng cấu nghề đào tạo huyện + Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, nông dân giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn + Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề để bổ sung giáo viên cho trung tâm dạy nghề chưa đủ giáo viên hữu + Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nông thôn + Tuyển dụng đôi với tăng cường bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đội ng giáo viên Đẩy mạnh việc đào tạo lại, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ng giáo viên, giảng viên theo Kế hoạch xây dựng nhằm đạt chuẩn chun mơn kỹ thuật, trình độ tay nghề nghiệp vụ sư phạm Chú trọng đào tạo trình độ sau đại học, phấn đấu đến hết năm 2019 tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học đạt 50% + Có chế độ, sách giáo viên dạy nghề Cần tiếp tục ban hành sách, chế độ giáo viên dạy nghề mang tính đồng nhằm khuyến khích thu hút người có tài, có đức làm giáo viên dạy nghề + Bố trí 01 cơng chức phụ trách lĩnh vực đào tạo nghề Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ng cơng chức xã công tác dạy nghề để triển khai kịp thời sách Nhà nước từ Trung ương đến sở - Về phát triển đội ng giáo viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã + Xây dựng tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, sách, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, thu hút người có lực cơng tác quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức + Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên trung tâm bồi dưỡng trị huyện, sở đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đáp ứng với chương trình, nội dung giảng dạy c) Nội dung giải pháp Để đạt mục tiêu cần thực giải pháp đột phá chế độ sách, đào tạo, bồi dưỡng…có ý nghĩa quan trọng Việc cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Một là, cần tiếp tục ban hành sách, chế độ giáo viên dạy nghề mang tính đồng nhằm khuyến khích, thu hút người có tài, có đức làm giáo viên dạy nghề, bao gồm: + Cải cách chế độ tiền lương: xem xét, cải cách chế độ tiền lương cho giáo viên dạy nghề theo hướng có tính đặc thù nghề nghiệp, nhằm thu hút người có tài, có tâm huyết làm giáo viên dạy nghề, cố gắng để giáo viên sống với nghề Đồng thời cần đề cập tới chế độ ưu đãi giáo viên dạy nghề miền xuôi lên cơng tác huyện Lộc Bình + Có sách tuyển dụng đặc thù theo hướng cử tuyển giáo viên dạy nghề xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa Có chế độ đãi ngộ xứng đáng vật chất cho giáo viên, cán trẻ để khuyến khích người có trình độ chun mơn cao cho cơng tác đào tạo nghề nơng thơn nơi khó khăn huyện + Có sách khuyến khích thu hút nghệ nhân, lao động có tay nghề cao, trực tiếp tham gia lao động, sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề để tham gia dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện - Hai là, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ng giáo viên đương chức Họ lực lượng chủ yếu để đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện vịng năm tới, cần có giải pháp bồi dưỡng kịp thời để họ đủ sức đáp ứng với nhu cầu chất lượng ngày cao năm tới Để đạt mục đích cần phải thực hiện: + Bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn hóa, nâng cao cho đội ng giáo viên dạy nghề + Xây dựng chương trình bồi dưỡng, cải tiến nội dung, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề d) Dự kiến kinh phí hiệu thực giải pháp * Kinh phí thực giải pháp: 750.000.000đ/năm, bao gồm: - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề: 300.000.000 đồng/năm - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cơng chức cấp xã: 200.000.000 đồng - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nghệ nhân, kỹ sư giỏi, nơng dân có tay nghề: 150.000.000 đồng * Hiệu thực giải pháp - Công tác quản lý nhà nước từ huyện đến sởvề đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng nâng lên - Hệ thống giáo viên đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, đáp ứng đơn đặt hàng doanh nghiệp, sở sản xuất ngồi tình Nâng cao chất lượng, số lượng đội ng giáo viên dạy nghề, cán quản lý công tác đào tạo nghề cấp, cụ thể : - Bố trí cán phụ trách công tác đào tạo nghề Liên kết đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp ngành Luật, Hành chính, Kinh tế Nơng nghiệp hệ vừa học vừa làm, lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị cho 1.000 lượt cán bộ, cơng chức cấp xã, đó: - Đào tạo Đại học: 200 người - Đào tạo Cao đẳng, Trung cấp: 200 người - Bồi dưỡng cho Đại biểu HĐND cấp xã: 150 người - Nghiệp vụ chuyên môn cho cán xã, phường không chuyên trách: 250 người - Bồi dưỡng Quản lý nhà nước, văn sách mới: 100 người - Bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế: 100 người kết luận chương Nội dung Chương Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình, có phương hướng, mục tiêu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm tới đánh giá quan điểm khó khăn, thuận lợi cơng tác ĐTN cho LĐNT Đi sâu phân tích thành tích đạt công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Lộc Bình, tồn hạn chế vào nguyên nhân tồn hạn chế Trên sở tồn tại, hạn chế nguyên nhân tác giả đề xuất số giải pháp có tính khả thi, có sở lý luận thực tiễn nhằm tăng cường hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình từ năm 2023 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn huyện Lộc Bình vấn đề cấp bách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm ổn định lâu dài, điều kiện để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Từ tác giả có kết luận sau: - Những nghiên cứu Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Lộc Bình - Luận văn đánh giá thực trạng chất lượng, vai trò việc tăng cường công tác đào tạo nghề, đặc biệt tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình Đồng thời đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình năm - Những năm qua, cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Bình đạt kết định Tuy nhiên c ng nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải như: trình triển khai cơng tác nghề cho LĐNT cịn xảy tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện người học, chưa gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu sử dụng lao động DN, chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp u cầu phát triển cơng nghiệp tính kỷ luật, chuyên nghiệp người lao động chưa cao Chính sách Nhà nước đối LĐNT học nghề cịn sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề thiếu chưa đảm bảo chất lượng 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước cấp quyền địa phương: Nhà nước cần quan tâm tăng cường kinh phí đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề, tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hóa hình thức, nội dung đào tạo dài hạn, ngắn hạn, truyền nghề gia đình, sở sản xuất, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, trọng ngành nghề m i nhọn địa phương, ĐTN phục vụ xuất lao động Cần quan tâm, có sách khuyến khích kịp thời việc thành lập sở dạy nghề ngồi cơng lập, sách thích hợp cấp đất, miễn giảm thuế để phát triển trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề dân lập, tư thục đưa sở vào hệ thống đào tạo chuẩn để góp phần tăng nhanh lực lượng lao động kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động * Đối với sở dạy nghề: Cần chủ động việc xác định mục tiêu đào tạo mình, thơng qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao động nhu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Cần đầu tư đẩy mạnh cơng tác cải tiến, đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo tăng cường trang bị phương tiện giảng dạy đại, hệ thống phòng thực hành sở thực tập tăng cường đội ng giáo viên số lượng chất lượng * Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh: Cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề để kết hợp mở khóa ĐTN theo nhu cầu đơn vị Như tuyển lao động cách thuận lợi c ng giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng Đồng thời để giảm bớt gánh nặng chi phí cơng tác đào tạo, Nhà nước cần tạo mơi trường c ng thói quen cách suy nghĩ cho lao động, sở ĐTN phải có nhận thức đắn việc học nghề c ng dạy nghề * Đối với lao động học nghề: Cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn cho ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh lao động cần tìm hiểu thêm thị trường lao động nước để học xong tìm việc làm phù hợp Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người lao động học nghề, ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động qua đào tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng cộng sản Việt Nam , “Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI”, năm 2011 [2] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, năm 2009 [3] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Bộ Luật lao động”, năm 2012 [4] Uỷ ban nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lộc Bình thời kỳ 2011 - 2020, Lạng Sơn [5] Nguyễn Văn Đại, “Đào tạo nghề cho người lao động nông thơn vùng Đồng sơng Hồng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến Sỹ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2012 [6] Uỷ ban nhân dân huyện Lộc Bình, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Lộc Bình [7] Nguyễn Tiệp, “Nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hóa địa bàn thành phố Hà Nội”, NXB Lao động xã hội, năm 2005 [8] Mạc Văn Tiến, Đào tạo nghề với việc đảm bảo an sinh xã hội Việt nam, năm 2012 [9] Nguyễn Đăng, Kinh nghiệm đào tạo nghề nước, Truy cập tại: http://www.molisa.gov.vn ngày cập nhật 15/8/2013 [10] UBND huyện Lộc Bình, “Kết thực uyết định số 1956/ Đ-TTg năm 2014 sơ kết năm 2010 – 2014, dự kiến năm 2015, kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020”, năm 2014 [11] UBND huyện Lộc Bình, “Sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 36-CT/TU ngày 20/8/2010 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo việc triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020", năm 2015 [12] UBND huyện Lộc Bình, “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020”, năm 2014 [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, năm 2011 [14] Tổng cục dạy nghề, “định hướng nghề nghiệp việc làm”, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2008 [15] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, năm 2009 ... công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Chương 3: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp. .. cần điều chỉnh tăng cường Xuất phát từ lý đây, tác giả lựa chọn đề tài? ?Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn? ?? làm đề tài... xuất số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 1.1

Ngày đăng: 26/10/2022, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan