LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan răng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp băng nào khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bat
cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Chu Cao Cường
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Luận vin thạc sĩ chuyển ngành quản lý kinh tế với đề tải "Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vẫn đầu tư vào Khu kinh tế của khẩu Đồng Đăng - Lang Son, tỉnh Lạng Sơn" là kết quả của quá tình cổ gắng của bản thân và được sự giúp đờ
tần in của các thy cô, sự động viên khích lệ của bạn be, đồng nghiệp và người thâm
Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em trong thời
gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS Trương Đức 1
đã trực tiếp tận tỉnh hướng dẫn, cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiếtcho luận văn này,
“Xin chân thành cảm ơn Lành đạo trường Đại học Thủy lợi và Khoa Kinh tế và quản lý
đã tạo điều kiện cho Em hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng, em cÍin thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ em trong
quá trình học tập và thực hiện Luận văn.Em xin chân thành cảm ơn!
Hà N6i,ngiy tháng - năm 2019
‘Tae giả luận văn
Chu Cao Cường.
Trang 3MỤC LUC
LỠI CAM ĐOAN iLOI CẢM ON, ii
DANH MỤC HÌNH VE vi
DANI MỤC BIEU BO vii
DANH MUC BANG BIEU vũi
M6 DAU 1
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE HUY ĐỘNG VON DAU TU VÀO KHU KINH TE CUA KHAU,
1.1 Khu kinh tế cửa khẩu.
1.1.1 Khái niệm.
5551.1.2 Đặc điểm khu kinh ế cửa khẩu 5n đầu tư và huy động vẫn đầu tr 61.2.2 Nội dung công tác huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cia khẩu 9
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả huy động vin đầu tư vào khu kính tẾ cửa
khẩu 2
1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến thu hit vốn dau tư vào Khu kinh tế cửa khẩu 17
1.3.1 Nhóm các nhân tổ mỗi trường vĩ mô "
1.3.2 Nhóm các nhân tố nội bộ của khu kinh tế 19
1.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tự vào Khu kính tẾ cửa khẩu của một số tinh và
bài học cho tỉnh Lang Sơn 19
1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bang 19
1.4.2 Kinh nghiệm của tinh Quảng Ninh 201.4.3 Bài học rút ra cho tỉnh Lạng Sơn 20
1.5 Cúc công trình công bổ cổ iền quan đến để tải 21
Kết luận Chương 1 2
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VON BAU TƯ VÀO.
KHU KINH TẾ CUA KHAU BONG ĐĂNG - LANG SƠN, TINH LANG SƠN 25
2.1 Giới thiệu khái quát về Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh.
Lạng Sơn 25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kin tế x8 hội +
Trang 42.1.2 Đặc điểm Khu kinh tế cửa khu Đồng Đăng - Lạng Sơn 30
2.1.3 Thực trang đầu tư vào Khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng - Lang Sơn 32
2.2 Thực trang công tác huy động vin đầu tư vào Khu kinh tế cita khẩu Đồng
Đăng - Lạng Sơn 37
2.2.1 Xác định mục tiêu huy động vốn đầu tư của địa phương 37 2.2.2 Xây dựng các chính sich khuyến khích và uu đãi đầu tr 38
2.2.3 Xây dựng danh mục kêu gọi vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu 40
2.2.4 Tạo lập mỗi trường đầu tư thuận lợi 41
2.2.5 Hoại động xúc tiên đầu we 4
2.3 Dánh giá chung về công tác huy động vốn đầu tr vào Khu kinh t cửa khâu CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC HUY BONG VON DAU TƯ VÀO KHU KINH TE CUA KHAU DONG DANG - LANG SON,
TINH LANG SƠN 59
3.1 Mục tiêu, định hướng phat triển Khu kinh tế cửa khâu Đồng Dang - Lạng Sơn59
3.3 Để xuất một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào Khu
kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn _
3.3.1 Giải pháp về quy hoạch vi phát triển cơ sở hạ ting 6 3.3.2 Giải pháp về co chế, chinh sách hỗ tg và ưu đãi đầu tr 1
Trang 553.3.3 Giải phấp về cải thiện môi trường đầu tr kinh doanh, năng chỉ số nănglực cạnh tranh cắp tỉnh 1
3.34 Giải pháp về tăng khả năng tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất 76
3.3.5 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 16
3.3.6 Giải pháp đảo tạo nguồn nhân lực TT
3.3.7 Giải pháp cải cách hành chính, h trợ thông tin xúc tí 13.4 Một số vẫn đề cần quan tâm khi thực hiện các giải pháp 80
Kết luận Chương 3 si
KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 83
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 8S
Trang 6DANH MỤC HÌNH VE
Trang 7DANH MỤC BIÊU ĐÔ.
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1 Lực lượng lao động Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 29
Bang 2.2 Danh mục một số dự án kêu gọi, thu hút đầu tư vào tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020 4
Bảng 2.3 Một số kết quả huy động vốn đầu tư gii đoạn 2016-2018 “ Bảng 2.4 Cúc dự án chim dứt thu hồi chứng nhận du tư từ 2016-2018, 4
Bảng 3.1 Mục iêu phát triển kỉnh tổ xã bội cụ thể đến năm 2022 s0
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Từ viết diy đã
ce Chính phủ
CNĐT Chứng nhận đầu tư
GCNBT Giấy Chứng nhận đầu tư
KTCK Kinh tế cửa khẩu.
MĩQG Muc tiêu quốc giaUBND Ủy bạn nhân dân
Trang 10MO ĐẦU 1 Tính cấp thiết của để tài
“Trong xu thể hội nhập và phát triển hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, tạo
điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, tap trung huy động các nguồn lực để phát triển kinh
tế xã hội, trong đó việc thu hút đầu tư vào các Khu kinh ế nói chung và Khu kinh tế
cửa khẩu (Khu KTCK) nói riêng giữ vị trí rất quan trọng; điểm mạnh của Khu KTCK
lu tư trong và ngoài nước, góp phần quan trọng
chỉnh là việc thu hút được các nhà
cho kinh tế theo hướng,tur phát triển, có tác dung thúc day chuyển dich cơ c
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác các lợi thể so sánh, mở ra nhiều
ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộngthị trường, tạo thêm nhiều việ làm cho lao động,
Lang Sơn là một tinh có nhiều tiềm năng và hội tụ nhiễu điều kiện thuận lợi cho phát tiển kinh t= xã hội, là miễn đắt có truyền thống văn hoá lch sử lâu đồi, nằm ở phía it liền dai trên
của nước Việt Nam Với lợi th
p giáp với Khu tự tị dan tộc Choang Quảng Tả)
Đông là tinh có đường biên giới
230km Trang Quốc (có 02 của khẩu quốc tế: đường bộ và đường sit; 01 cửa khẩu chính và 09 cửa khẩu phy) Trung tâm tình ly là Thành phố Lạng Son, cách thủ đồ Hà Nội 154 km, cách sin bay quốc tế
Nội Bài 165 km, cách cảng biển 114 km Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt rt
thuận lợi, bao gồm 7 đoạn quốc lô đi qua dia bản tỉnh với tổng chiều dai 544 km (Quốc lộ 1A, 1B, 4A 4B, 3B, 31, 279) và nuyền đường sắt liên vận quốc tế dài 80 km.
lợi cho phát triển thương mại, dịch.
Điều đó đã tạo ra đầu mỗi giao lưu kính tế, thu
vụ, lich của các tinh trong cả nước với Trung Quốc và ngược li Hàng năm thường
xuyên có khoảng trên 3.000 doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong vả ngoài nước tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tinh, Tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu qua địa bản nm 2018 ước đạt 6,5 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuấtkhẩu đạt 2,6 tỷ USD: kim ngạch nhập khẩu đạt 39 tỷ USD Tinh Lạng Sơn luôn ưutự phát triển khu KTCK Đằng Đăng từng bước trở thành vùng kinh tế động
hành lang kinh t€ Nam Ninh
lực của tỉnh, là đầu mối giao lưu quan trọng của tuy
Trang 11Xây dựng khu KTCK trở thành khu thương mại, dich vụ năng động, có cơ chế, chính sich thuận lợi để thúc dy phát triển xuất nhập khâu bàng hóa, dich vụ giữa Việt Nam và các nước, đặc biệt a Trung Quốc Cải thiện mạnh mé môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn lục cho đầu tr phát triển, gớp phần thúc diy sự
chuyển dich cơ cấu kinh tế của tỉnh.
‘Voi những tiềm năng, lợi thể nổi bật trên, nhưng kết quả thu hút vốn đầu tư vào khu.
KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn chưa được nhi
và lợi thé của tinh, đóng góp vào ngân sách nhà nước chưa lớn Nguyên nhân hạn chế
1, chưa tương xứng với các tiém năng
do công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu về cơ sở hạ ting
kỹ thuật đối với nhà đầu tư, mặt bằng sạch sẵn sàng để tiếp nhận các dự án đầu tư côn
ft; Chính sách wu đãi đầu tư chưa đủ sứ p dẫn đối với một số ngành lĩnh vực cần
khuyến khích đầu tư như lĩnh vực công nghệ cao: định hướng thu hút chưa rõ rằng,
chưa chủ trọng đến chất lượng đự án,
Xuất phát từ vẫn đề trên tác gid chọn đề ti: "Một số giải pháp tăng cường công tác uy động vin đầu tr vào Khu kinh t cửu khẩu Đằng Đăng - Lạng Som, tinh Lang
Son” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn tim ra các giải pháp nhằm nâng cao khả
năng huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng ~ Lạng Sơn góp phần
thúc đầy phát triển kinh của tỉnh,
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu và làm rõ những vẫn đề mang tính lý luận cơ bản về vốn đầu tư, khu KICK và huy động, thu hút vốn dầu tư vào khu KTCK; dánh giá thực trang về huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu KTCK, rút ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất để tang cường huy động, thu hút vẫn dầu tư vào khu
KTCK Bing Đăng - Lang Sơn, tỉnh Lạng Sơn.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4 Bai tượng nghiên cứ
= Đổi tượng nghiên cứu của dé tài là công tác huy động vin đầu tư các dự án vào khu.
KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn.
Trang 12b Pham vỉ nghiên citu
Phạm vi nghiên cửu của đ tail phan tch, đảnh giá công tác huy động vốn đầu tr cũa
các nhà tài trợ, của người dân và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào khu
KICK Đồng Đăng - Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn thuộc Ban quản lý khu KTCK Đẳng
Đăng - Lang Sơn quản lý Tuy nhiên, việc huy động vốn vốn đầu tư từ các nha tải trợ
và người dân là vô cùng hạn chế nên tác giá sẽ tập trung chủ yếu nghiên cứu về công
tác thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước vio Khu KTCK Đồng.
Đăng - Lạng Son, tỉnh Lạng Sơn.
4, Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, the giả đã sử
dung, vận dụng tổng hợp các phương php nghiên cứu như: Phương pháp thing kể, so
với các số iệu như sốxánh, phân tích - tổng hợp, đánh giá (phân tích định lượng đồ
dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư (trong và ngoài nước), số doanh nghiệp đăng ký mới trong giai đoạn 2016-2018 nhằm đánh giá được một số kết quả của công tác huy động vốn đầu tư; các số liệu chủ yêu là số liệu thu thập thứ cắp) trên cơ sở sử dụng sé liệu khu KTCK từ Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Dang - Lạng Sơn, từ Sở KẾ hoạch và Diu tư để phân ích, đánh giá, rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu Đồng thời, đ kế thửa và sử dung có chọn lọc những đi c số liệu
trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác trong một số luận văn, đề tài
.đã nghiên cứu trướidy có nội dung liên quan và trong một số báo cáo chính thức của
cơ quan nhà nước có thim quyền
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 31 Ý nghĩa Khoa học của để tải
- Hệ thống hóa có chọn lọc để làm rõ các vẫn để lý luận eo bản về thu hút vốn đầu tr
vào Khu kinh tế cửa khẩu,
~ Những kết quả nghiên cứu củ luận văn có giá tham khảo trong học tập, giảng day
quan đếnxây dựng và hoạch định chính sách thu hút v
tự vào Khu kinh cia khẩu trong phạm vi cả nước.
Trang 135.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn rit ra những bài học về thu hit vốn đầu tư, từ đó đưa giải pháp diy mạnh
huy động, ting cường công tác thu hút vốn đầu tư vào Khu KTCK Đồng Đăng - LạngSơn để giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác chỉ đạo điều hành nhằmkêu gọi, thu hút các nguồn lực đầu tư, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu vựccửa khẩu nói riêng và tỉnh Lang Sơn nồi chune
6 Kết quả nghiên cứu đạt được
= Hệ thống hoa và cập nhật được những cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thu hút vốn đầu tư vào các khu kinh tế cửa khẩu, im rõ những nhân tổ anh hưởng đến công:
tác huy động vốn vào khu KTCK
- Đánh giá được thực trạng cô ig tác huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu KTCKĐồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
= Đề xuất được một số giả pháp nhằm huy động và thụ bút vốn đầu tư vào khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, nh Lạng Sơn
1 Kết cầu của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Kiến nghĩ, danh mục ti liệu tham khảo, nội dung cia
luận văn được cấu trúc thành 3 chương, nội dung chính như sau:
tư vào khu kinh tế cửa
Chương 1: Co sở lý luận và thực in về huy động vốn
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu.
Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lang Sơn.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Sơn, tỉnh Lạng Son.
Trang 14CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HUY DONG VON DAU TƯ VÀO KHU KINH TE CỬA KHAU
1-1 Khu kinh té cửa khẩu
LLL Khải niệm
Khu kinh tế là khu vực được phân biệt bởi phạm vi về không gian riêng biệt với các đặc điểm kính tế thuận lợi về môi trường đầu tơ, kinh doanh va bình đẳng Khu kinh tế thường bao gồm các khu chức năng, các công trình hạ tầng kỳ thuật - xã hội, các
công tinh dich vụ và tiện ích công cộng với các chính sách wu dai, khuyến khích, ôn
định lâu đài và co chế quan lý thông thoáng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong
nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hang hóa, dich vụ.Khu kinh tế của khẩu là khu kinh tế bình thành ở khu vực biên giới đất dn có cửa
khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và được thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ
tue quy định của Chính phủ.
1.12 Đặc điễm khu kình tế cửu khẩu
Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa.
khẩu quốc ế hay cứu khẩu chính của quốc gia, cô din cư sinh sống và được ấp dụng
những cơ ch, chính sich phát triển đặc thù, phủ hợp với đặc điểm từng địa phương sởtại nhằm mang lại hiệu quả kính tế - xã hội cao nhất đựa rên việc quy hoạch, khai
thúc, sử dụng, phát trién bén vũng các nguồn lực, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết
định thành lập.
Nhân chung, khu kinh tế của khẩu cỏ một số dae trưng cơ bản sau đây
- Các khu kinh tế cửa khẩu cách xa trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của đất
- Đân cự tại các khu kinh tổ cửa khẩu với dân cư địa phương lin cận của các nước
láng giéng có sự tương đồng nhau vé văn hoá, truyền thống tin ngưỡng tôn giáo.
- Cổ sự khác biệt về trình độ phát tiển kinh tế - xã hội - môi tường và chất lượng
cuộc sống.
Trang 15- Hợp tác và cạnh tranh là đặc trưng chủ yếu.
«Hop tắc và giao lu kinh tẾ da rên nguyên tắc tôn trong chủ quyển của nhau, bình
đẳng các bên cùng có lợi
lớn đối kinh tế iệt
Các khu kinh tẾ của khẩu có thé cỏ những đóng góp ri
Nam Nó tác động đến mọi lĩnh vực của dời sống xã hội đất nước nói chung và cáctỉnhgiới nói riêng Nhìn chung, các khu kinh tế cửa khẩu có các vai rò chủ yếu.sau đây:
~ Tạo điều kiện phát huy tiém năng, ưu thể các địa phương biên giới - Gap phần mỡ rộng giao lưu, buôn bin,
- Xây đựng các hệ thống phân phối, cung cắp tiến các inh vực
- Gép phin cải thiện chất lượng cuộc sống người dân địa phương và các khu vực lần
~ Cải thiện cơ sở hạ ting, thúc đẩy phát triển kinh - xã hội địa phương, 1.2 Vốn đầu tư và huy động vốn đầu tư
121.1 Khải niện, đặc điềm, vai tré của vẫn đầu tự và hay động vốn đầu ne vàoKhu kink tổ của khẩu
1212 ứa khẩuăn đầu tự và phân loại vẫn đầu tr vào khu kinh
`Yến là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tải sản của một đơn vi kinh tế hay một quốc
gia Các loại vốn đang trong quá trình đầu tư xây dựng, kinh doanh được gọi là
vốn đầu te (17), Vốn đầu tư là toàn bộ những chỉ tiêu để làm tăng hoặc duy tri ti sản vật chất trong một thai kỳ nhất định Vn đầu tr thường thực hiện qua các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu, mục tiêu quốc gia với mục dich chủ yéu là bổ sung tải sin cổ định và ti sin lưu động
Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 thì vốn đầu tư được định
nghĩa cụ thé dé là “Vốn đầu tư là tin và tải sản khác để thực hiện hoạt động đầu tr
kinh doanh” [1]
Huy động vốn đầu tư là hoạt động nhằm khai thác, thủ hút các nguồn vốn đầu tr để
Trang 16đáp ứng nhủ cầu vốn đầu tư cho phát triển kính tế, Thủ hút vin đầu tự bao gôm, tổng hợp các cơ chế, chính sich, thông qua các điều kiện về hành lang pháp lý, kết cấu hạ ting kỹ thuật - xã hộ, các nguồn tải nguyên, môi trường đễ thu hút các nhà đầu tư đầu tư vỗn, khoa học công nghệ để sản xuất kinh doanh nhằm đạt
(được một mục tiêu nhất định.
1.2.1.3 Vai trỏ, đặc điển huy động von đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu
Huy động vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu chủ yéu được thực hiện bằng nguồn vốn ngoài nhà nước và chủ đầu tr chịu trích nhiệm về quản lý kính doanh Đây là hình thức có tính khả thi và tính hiệu quả cao, không để lại gánh nặng nợ nản cho nền kinh tế, Nhằm kêu gọi, thu hút vẫn đầu tư của các thành phần kinh tế, di kẻm theo
công nghệ tên in hiện đại, kiến thức kinh doanh.
kinh tế
Huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư từ các thành phổ triển khai thực các dự án để tập trang đầu tư xây dụng hệ thống kết cấu hạ ting kinh tổ - xã hội trong khu kinh tế cửa khẩu Việc huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu có
một số vai trở sau đây:
- Tăng khả năng thu hút đầu tư của các nhà đầu tư ở trong nước và ngoài nước
+ Tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nén kinh tế
Góp phần đổi mới công nghệ, nâng cao nang lực sản xuất kinh doanh
= Góp phần thay đổi cơ cầu kinh Lễ, giái quyết việc lâm vi tăng thu nhập cho người lao dong, to nên đội ngữ lao động có tay nghề cao,
- Làm cho tốc độ ting trướng công nghiệp, dịch vụ cao hon và tăng tý trọng trong cơ cấu GDP cả nước.
- Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting phục vụ cho KKT sẽ thúc đẩy sự phát triển
kinh t- xã hội trong vùng.
“Xuất phát từ đặc điểm của khu kinh tế cửa khẩu như đã trình bảy ở trên, việc huy động
vốn đầu tư vào khu kinh tế của ki 1 cũng có những đặc điểm đặc thù Do cơ sở hạtầng thiết yêu của các khu kinh tế cửa khẩu như hệ thống đường giao thông, bến bãi,
Trang 17khó khăn, suất đầu tư cao Điều nảy đòi hỏi nhà nước phải có quy hoạch, kế hoạch đầu tư cổ trọng tâm, trong điểm, và tạo diễu kiện thuận Ii cho cúc nhà du tư Dé thu hút vn đầu tư thì cần xác định các điều kiện và các yếu tổ tác động đến việc thu hút vốn đầu tư từ đồ cổ thể đề ra các mục tiều, giải pháp, cơ chế chính sich, hoạt động cụ thé
và tạo mỗi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư
12114 Yên cầu đặt ru đối với công tác huy động vốn đẫu tr vào Kău kinh tế cửa
~ Triển khai các giải pháp đồng bộ, nhằm tăng quy mô nguồn thu cho ngân sách tỉnh Diy mạnh huy động tễn nhân rỗi của người dân qua hệ hông ngân hing, đáp ứng nguồn cho đầu tư phát triển.
+ Xây dumg cơ chế quản lý đầu tư cơ sở hạ ng trong các khu chức năng của khu kinh
tế theo hướng cho phép doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ ting kỹ thuật, trong đó
nhà nước hỗ tro kinh phi chuẩn bị đều tr, giải phóng mặt bing, xử lý chất thải tập trung, miễn giảm tiền thuê dit và các ưu dai về thu theo quy định Tinh toán li các khoản phí sử dụng hạ tầng, mặt bằng phù hợp với tình hình thực tế đổi với các dự án đầu tư vào Khu KTCK để lựa chọn được doanh nghiệp có đủ năng lực và nhu cầu đầu
tư thực sự Đồng thời đảm bảo nâng cao công tác bảo vệ môi trường, đề xuất thu thật
cao cốc khoản phí vỀ môi trường đối với các dự ân gây 6 ngh
Khu KTCK
n môi trường trong,
= Kéu gọi các nhà đầu tư chiến lược; hỗ trợ phát trién doanh nghiệp chủ lục về th
thuê khó khăn cho doanht, lao động, Tăng cường đối thoại, tháo gỡ vu
nghiệp: hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin, thị trường, tập huấn khởi nghiệp, hỗ trợ công tác hoạch định chính sách, chiến lược kinh doanh phi hợp; kết nổi ngân hing thương mại với doanh nghiệp để huy động tối đa các nguồn lực đầu tr cho cơ sở hệ ting và phát triển sẵn xuất kinh doanh Thực hiện chính sách wu đãi đầu tư theo lĩnh
vue, đặc biệt cho từng dự án cụ thé vả mục tiêu của tỉnh
~ Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư, xúc tién thương mai, bảo đảm thiết thực, hiệu
quả: tang cường công tắc xúc tiến dầu tư i chỗ: duy tỉ đối thoại thường xuyên với
các nhà đầu tư nhằm phát biện và xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự.
án đang hoạt động; kiểm tra, giám sắt thường xuyên để đảm bảo các dự án hoạt động
Trang 18có hiệu quả, đúng tiến độ, nhằm ip tục củng cổ lòng tin của các nhà đầu tư đổi với môi trường đầu tư kinh doanh trong Khu KTCK, tạo hiệu ứng lan téa và tác động tích
cực tới nhà đầu tư mới Tang cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với các hiệp
hội doanh nghiệp thông qua các hoạt động nhơ: TỔ chức gặp mặt doanh nghiệp, tổay khó khăn,
chức các diễn din doanh nghiệp để nắm bắt được những nguyện vọng
vướng mắc của doanh nghiỆp.
- Timg bước xây dựng đội ngũ cán bộ âm công tác xúc tến đầu tu, thương mại và dụ
lịch theo hướng chuyên nghiệp hóa, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức học tập.
kinh nghiệm vỀ xác sgn đầu tr thương mại và du lch ti các tính, thành trong nước có hiệu quả cao trong việc huy động, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài 1.32 Nội dung công tác huy động vin đầu te vào khu kinh tế cia khẩu
1.22.1 Xúc định mạc tiêu huy động vốn đầu te của địa phương
Điễu đầu tiên và quan trọng nhất của nội dung huy động, thu hút vốn đầu tư là địa phương, cần căn cứ về tiềm năng, li thể, nhu cầu v tình hình phát tiễn kinh t xã hội, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế của địa phương để làm căn cứ đưa ra các mục tiêu để huy động,
thu hút vén đầu tr của đa phương, cho cả một giải đoạn hay một thờ kỷ, xá đình mục
tiêu, định hướng thu hút đầu tư, xác định danh mục lĩnh vực, địa bàn, đối tác thu hút đầu.
tự để từ đồ có cơ sở để triển khai các chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư hàng nămtrong và ngoài nước để thu hút dầu tư
Mục tiêu phát triển các khu kinh tế cửa khẩu nói chung ở Việt Nam đó là từng bước trở để đưa khu vực thành vũng kinh tế động lực của mỗi tỉnh, là đầu mối giao lưu
quan trọng của tuyến hành lang kinh tế nói chung Xây dựng Khu KTCK tiến tới xây
dmg khu vực trở thành khu thương mai, dich vụ năng động, có cơ chế, chính sich
thuận lợi để thúc diy phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ giữa Việt Nam và các nước Cải hiện mạnh mé mi trường đầu tư, tạo điều kiện thun lợi để huy động
nguồn lực cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẫy sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của
12.2.2 Xây dụng các chính sách Khuyến khích đâu ne cia địa phương
Dong vốn đầu tu vio Khu KTCK không chỉ được quyết định bởi các yéu tổ về kinh t,
Trang 19các ôn định về chính trị được xem là rất quan trọng Bên cạnh đỏ, chính sách cởi mở và nhất quản của Chính phủ cũng đồng một vai tỏ rt quan trọng,
Chính sich của Nhà nước có tác động trực tiếp đến số lượng, quy mô, thu hút đầu tr
vào Khu KTCK; nếu chính sich cới mớ, thuận lợi cho các nhà đầu tr thị sẽ thu hút
được một số lượng lớn các nhà đầu tư và ngược lại chính sách không hợp lý sẽ là rio
căn đối với các nhà đầu tư có ý định đầu tư vio Khu KTCK.
Do vay, chính sách có vai trổ đặc biột quan trọng trong thu hit đầu t, có ý nghĩa
quyết định đến thành công hay thất bại của dự án đầu tư Trên cơ sở chính sách của
quốc gia với mục iều hát iển kin tế xã hội của tính, cần đ xuất những giải phápđịnh hướng của tỉnh trong thu hút đầu tư.
Khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp trên địa bàn tinh thường áp dụng các chính
sách ưu dai đầu tư Vi dụ, Cphủ ban hành một số chính sách wu đãi ở tỉnh LạngSom tại các Quyết định số 138/2008/QĐ-TTg ngày 14/10/2008 của Thủ tướng Chínhphủ [I1] Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg ngảy 26/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ
[13], Nghị định s6 29/2008/ND-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ [4]; Nghị định số
164/2013/NĐ-CP ngây 12/11/2013 của Chính phủ sửa đ
"Nghị định số 29/2008/NĐ-CP [5] và các Quyết định về chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư
của địa phương như: Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 11/5/2009 của UBND
tinh Lạng Sơn [15], Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày 14/6/2011 của UBND tinh
1.3.2.3 Xây dung danh mục kêu gọi vẫn đầu te vào khu kinh té cửa khẩu
Danh mục thu hút nhà đầu tư cótự để phục vụ công tác xúc tiễn đầu tr
điều kiện tìm hiểu kỹ về định hướng ưu tiên đầu tư về ngành, lĩnh vực và địa bản cụ
Trong danh mục dự án có các nội dung cơ bản về tên dự dn, quy mô, vốn, địa
điểm đầu tu, hình thúc đầu tr Đ từ đó đối chiếu các cơ chế chính sách tu đãi đầu tr về nhu cầu đầu tư, về điều kiện kế cầu hạ ng, về nguồn nhân lực, ề thị
trường tiê thụ và các vin để có liên quan khác Đó là những nội dung mà các nhà
đầu tư nghiên cứu làm cơ sở cho vige quyết định đầu tư hay không đầu tư
Trang 201.2.2.4 Tạo lập moi trường thuận lợi cho nhà đầu te
Môi trường chính trị, pháp lý, hành chính; môi trường kinh tế; môi trường văn hóa, xã hội tận lợi cho các doanh nghiệp đầu tơ Đây cũng là những yếu tổ có tác động rt kin
«én khả năng thu hút vẫn đầu tư của ác địa phương, các khu, cụm công nghiệp, Chi có
môi trường chính trị xã hội én định: chỉnh sách, eo chế pháp lý ổn định; quản lý hànhchính, quản ý kính tổ khoa học, minh bạch, công khai, mới tạo điều kiện cho hoạt động
sản xuất kinh doanh thuận lợi, 6n định của các doanh nghiệp, hạn chế các "rủi ro chính
sách” ngoài tiên liệu, dự đoán của các nh đầu tư.
Dat nước ta mới chuyển đổi cơ chế quản lý trong thời gian chưa lâu, các mặt chính sch, phấp ut, bộ máy vi sơ chế quản ý vẫn đang trong quá tình hon thiện, do vậy
yêu cầu hoàn thiện, ôn định các môi trường này dang đặt ra như là một thách thức quản
lý để tăng cường thu hút đầu tư Cần chữ trọng làm tốt công tác quản lý nhà nước đối
‘Gi hoạt động đầu tư à vige diy mạnh cái cách hành chính; xây dựng các cơ chế ưu di,
hỗ trợ đầu tư cụ thể trong từng lĩnh vực, địa bản đầu tư cụ thể Bên cạnh đó, môi trường văn ha xã hội cũng có ác động to lớn đến tinh hấp dẫn đầu tơ Nó thể hiện ở tỉnh đồng thuận xã hội trong việc ủng hộ, bảo vệ quyền lợi, tài sản doanh nghiệp, giữ gìn an ninh;
cách ứng xử nhân văn, văn ho:thân thiện, cỏi mo; phong tue, tập quần của người dân,
người lao động phù hợp với tác phong và phương thức quản lý công nghiệp; tạo điều
kiện cho các nhà đầu tr hoạt động thuận lợi trên địa bản.
1.3.3.5 Tổ chức các hoại động xúc tién đâu ne
Xúc tiến đầu tư là một hoạt động hét sức cần thi + có ảnh hưởng lớn đến các quyết
định đầu tư Xúc tién đầu tư thực chất là hoạt động đối ngoại nhằm quảng bá, hình anh môi trường đầu tự hấp in của địa phương đến với các nhà đầu tr, mai gọi đầu tư vào
ngành nghề lĩnh vục, địa bản cụ thể.
Xúc tiến đầu tư để thu ht các doanh nghiệp "chất lượng” (có tim lực tốt về vốn, công,nghệ, tổ chức quản ý )kỉnh doanh trên inh vực phù hợp với định hưởng phát triển kn
tế xã hội của địa phương Trong đó chú trọng đổi mới nội dung và phương thức vận ding, xúc tiến đầu tư theo địa bản, lnh vực và đối ác cụ thể: chú trọng thu hút các đối tác có tiềm lực ở trong và ngoài nước.
Trang 21trường, xu hướng và đổi tác đầu tu; Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tr: Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư; Xây dựng các Ấn phẩm, tải liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiền đầu tư; Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sich, tiềm năng, cơ hội và kết nỗi đầu tư; Dao tạo, tập huấn, tăng cường năng lục vỀ xúc iến đầu trị Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư; tiềm năng, thị trường, đối tác và cơ hội đầu tư; triển khai dự án sau khi được Quyết định chủ trương đầu tư, cắp Giấy chứng nhận đăng kỷ đầu tư; Thực hiện các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế về xúc tién đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tr bao gdm 8 nội dung, trong đó có nội dung hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tm hiểu vỀ pháp luật chính sách, th tục đầu tr; hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiễu tiềm
năng, thị tường,nhận đăng ký đầu tư.
tác và cơ hội đầu tư; triển khai dự án sau khi được cấp Giấy chứng,
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết qua huy động vẫn đầu tư vào khu kinh tế của khẩu 1.2.3.1 ấn đăng by, vẫn đầu we tực hiện
tr và vốn do nhà
ấn đăng ký của dự ấn là vẫn gốp của nhà iu tư huy động để
thực hiện dự án đầu tư được ghỉ tại văn bản quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư,
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
\Vén đầu tư thực hiện là vốn gớp, vốn huy động của các nhà đầu tr đã thực hiện các mục tiêu dự án đầu tư theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cấp.
Việc đánh giá kết quả thụ hút đầu tơ qua thẳng ké vốn đầu tư đăng ký của các dự án là chưa phản ánh chính xác, chưa thể đánh giá được hiệu quả thu hút đầu tư Thực tế, vốn đầu tư đăng ký của dự án rất cao nhưng vẫn thực hiện dự án lại không đáng kể,
hoặc không thực biện do nhiều nguyên nhân Dự án triển khai không đúng tiến độ
hoặc dự án đã thực được cấp Giấy chững nhận đăng kỷ đầu tr nhưng dự én không
triển khai (dy án treo) hoặc triển khai chậm Do vậy, kết quả thu hút vốn đầu tư
phải đánh giá trên kết quả thực hiện dự án đầu tư của dự án.
1.23.2 Linh vực đầu tr và hình thức đầu ne * Lĩnh vực đẫu te
Trang 22Dé đánh giá chính xác kết qua thu hút đầu tư, một yếu tổ rit quan trọng là kết quả thu hút inh vue đầu tơ Trong định hưởng, mục tiêu, giải pháp thu hit cúc nguồn lực để
phát tiển kinh tế - xã hội của từng quốc gia từng địa phương, cin phải có nh vực ưu
tiên, thu hút ta Mỗi một quốc gia, một dia phương có tiềm năng, lợi thể riêng áp
trung huy động, thu hút các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ
hất định Việc phát huy lợi thé của địa phương trong phát iễn kinh tế xã ft và chế biến các sản phẩm lợi thé sẵn có của địa phương, tạo ra nh công ăn việc làm cho nhân dân lao động là kết quả thành công của thu hút đầu tư Nêu thủ bút đầu tr mà chủ yẾu lä các dự án khai thắc khoáng sin, chế bi khoáng sin gây
ảnh hưởng nhiều đến môi tường, hoặc những dự án chỉ mang lạ lợi ích kinh tế,
nhưng ảnh hưởng đến lợi ich xã hội, những dự dn không khuyỂn khich đầu tr do hậu
quả 6 nhiễm môi trường của dự án thì cổ thể đánh giá kết quả thư hút đầu tr là thất
bại Do vậy, tránh ảnh hưởng đến tương lai sau này, nước ta nói chung, tinh Lạng Son
nói riêng nên chọn lọc, hạn chế tiếp nhận các dự án đầu tư trong lĩnh vực này.
Các lĩnh vực đầu tư mà tinh Lạng Sơn quan tâm kêu gọi, thu hút đầu tư vào Khu kinh tổ của khẩu chủ yếu lập trung vào lĩnh vục thương mại địch vụ, xuất nhập khẩu mã
tinh có lợi thể
* Hình thức đâu tw
“Tập rung huy động, thu hút xã hội hóa đầu tư của các thành phần kính tế đầu tư vào Khu KTCK; qua độ thụ hút được các nguồn lực tong và ngoài nước để đầu t ph
triển Các hình thức đầu tư vào khu KTCK chủ yếu như:
Diu tư cơ sở hạ ting từ nguồn đầu tư công Dây là hình thức đầu tư sử dụng vốn nhà
nước đầu tư cơ sở hạ ting ban đầu như đường giao thông, ef tba nhà quản lý xuất,nhập cảnh và xuất, nhập khẩu Hạn chế của hình thức này là phụ thuộc vào nguồn lựccủa trung ương cũng như địa phương.
Thu hút đầu tư của các nhà đầu tư trong nước, tập trung nguồn lực của các thành phần kinh tế để đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tằng Khu KTCK, ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực cổ lợi th, các dự án trọng điểm của tỉnh Theo xu hướng phát tiễn hiện nay, nguồn vốn tử các tổ chức kinh tế có chiều hướng gia tăng và ngày cảng khẳng
Trang 23là tế bảo của nền kinh tế, là nơi cin phải tăng cường tích tụ và tập trung vốn để đổi mới, mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và tạo vị thể trên trường quốc tế.
Song phần tích tụ của từng doanh nghiệp tăng lên thường không đủ để đáp ứng nhu
cầu đẫu tr đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất Do đó, các doanh nghiệp hải huy động vốn bing các hình thức như vay tín dụng ngân hàng, phát hình cổ phiếu, trái phiếu, vay các doanh nghiệp khác c¿ tạm thời nhản vay thông qua mưa hing trả chậm, vay thương mại Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (công ty cỗ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân ) lợi nhuận sau thuế được chia làm hai phần: một phần chia cho các thành viên của công ty, một phin để Ini cho
doanh nghiệp Khoản lợi nhuận không chia này là khoản tiết kiệm của các doanh
nghiệp để hinh thành nên vốn đầu tư Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này để tiến hành
đầu tư còn sử dụng thêm cả phần tich từ khấu hao tài sản cổ định Hiện nay, ngày
càng có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời với nhiều hình thức, quy mô và
lĩnh vực hoạt động da dang Các doanh nghiệp nay thưởng có quy mô vừa và nhỏ, tuy
nhiên lại hoạt động rất linh hoại, có hiệu quả và dong góp đáng kể cho việc phát triển
kinh tế- xã hội của đt nước Một nguồn huy động vin dầu tư không th không kể đến
là nguồn huy động từ các tầng lớp dân cư Nguồn vốn được hình thành từ tiết kiệm
của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chỉ iều của mỗi hộ gia din, Phin tết kiệm là
chênh lệch giữa thu nhập và chỉ tiêu Tiết kiệm ở các nước phát triển có xu hướng
nhiều hơn ở các nước đang và kém phát triển, các hộ gia đình có thu nhập cao hơn thưởng tiết kiệm nhiễu hơn, tết kiệm ở thành thị thường nhiễu hơn nông thôn Đổi với tinh Lạng Sơn hiện nay, do thu nhập của din cư còn ở mức thấp nên mức tiết kiệm của din cư rất thấp, dẫn đến nguồn vẫn đầu tr từ ting lớp dân cư chưa nhiễu Tuy
nhiên theo tốc độ phát rin chung của đắt nước, thu nhập của din eu ngày cảng tng,
nguồn vin này sẽ cổ xu hướng tăng lên
“rong điều kiện điểm xuất phát và khả năng ích ly từ nội bộ nền kinh tế côn thấp, việc khai thác các nguồn vốn trong nước gặp nhiều khó khăn, thì nguồn vén đầu tư tir
nước ngoài là hết sức quan trọng Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, thời gian
đầu chưa nhiễu, nhưng các dự án đầu tư theo hình thức này ngày cảng tăng mạnh me
trong những năm gần đây vì hình thức này dễ thực hiện cho các nhà đầu tw nướcngoài Thu hút đầu tư bằng hình thức đầu tư 100% vốn đầu tư nước ngoài, có wu điểm
Trang 24là Nhà đầu tư khai thác thể mạnh của địa phương, nỗ lực áp dụng các tién bộ khoa học
công nghệ, kinh nghiệm quản lý trong boạt động kinh doanh dé dạt hiệu quả cao nhất.
Hạn chế của hình thức đầu tư này à nước nhận đầu tư có th phải gnh chịu nhiều hậu quả khó lường về hôi gian sau khi hết thời gian thực hiện dự án, như hậu quả về 6
nhiễm môi tưởng, can kiệt tài nguyên,
Các hình thức đầu tư liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng nl
hơn, nhưng có xu hướng giảm dẫn về ty trọng Các nha đầu tư nước ngoài thích 4p
dụng hình thức liên doanh vì tranh thủ lợi thé của các nhà đầu tư trong nước về am.
hiểu các thủ tục hành chính, các khâu hình thành, thẳm định, thực hiện dự án
Nhung xu hướng này giảm din vi các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà
đầu tư sau một thời gian đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách của nước nhậntự, Ưu điểm của hình thức đầu tư này là tranh thủ tiếp cận tiến bộ khoa công nghệ
tiên tiế„ kỹ năng quản lý Bên cạnh đó, hạn chế của hình thức đầu tư này cũng
nhiều do các nhà đầu tr nước ngoài cung cắp may móc thiết bị công nghệ mới (giá
đầu vào cao), hoặc công nghệ lạc hậu nước đầu tư, các chỉ phí nguồn nguyên liệu
nước ngoài, thị trường xuất kha cô yếu ổ rủi ro cao cho các nhà đầu tư trong
12313 Cơcấu nguồn vin đầu tr
Cơ cấu nguồn vốn đầu tự hay cơ cầu đầu tư theo nguồn vốn thể hiện quan hệ ý lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vén đầu tư xã hội hay nguồn vốn đầu tr của doanh nghiệp Cùng với sự gia tăng của vốn đầu tư xã hội, cơ cấu nguồn vẫn ngày cảng đa dạng hon, phù hợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu tự, phủ hợp với chính sách phát triển kinh té nhiều thành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển
Một dự án có thể được đầu tư từ một hoặc nhiều nguồn vốn như:
= Vốn nhà nước: Vin đầu tư công (gổm: vẫn ngân sách nhà nước, vẫn công trải
quắc gia, vin tit phiéu Chink phủ, vẫn trải phiêu chính quyên địa phương, vẫn hỗ
trợ phát trién chính thúc (ODA) và vẫn vay tm đãi củu các nhà tài trợ nước ngoài,
vấn tín dung đầu tw phát trién của Nhà nước, vẫn từ nguồn thu để li cho đầu tr
Trang 25nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sich địa phương dé đầu te) và vẫn nhà nước ngoài đầu tư công,
- Vốn tư nhân: Vốn doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp trong nước và doanh:
nghiệp nước ngoài), vốn tích lũy của dân cư.
Đối với Khu KTCK của tỉnh Lạng Sơn, cần thực hiện chuyển dich mạnh mẽ cơ cầu đầu tư từ nguồn vốn nhà nước sang nguồn tư nhân dé tận dụng tối đa tiém năng,
thé mạnh của tỉnh biên giới Đó là mục tiêu đúng đắn và phù hợp với xu hướng
phát triển kinh tế xã hội lâu dài của tỉnh cũng như cả nước.
1.234 Tắc độ gia tăng vẫn đầu ue
“Trong tinh trạng chung của nước ta hiện nay, tink hình nợ công còn lớn trong khinguồn vốn nhà nước hing năm tăng không đáng kể thì việc tăng cường huy động,thu hút vén đầu tư là rất quan trong, có thể thấy rằng vốn đầu tư từ tư nhân là nhân
tổ chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung cũng như tỉnh Lang Sơn nói riêng Chính vì vậy, gia tăng von đầu tư từ tư nhân là giải pháp tối
uu để phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh hình đất nước ta hiện nay.
Tốc độ gia tăng vốn đầu tư phụ thuộc phần lớn vio công tác thu hút vốn đầu tư
với tinh Lang Sơn, chủ yêu là phụ thuộc vào khả năng thu hút vốn đầu tư vàokhu vực cửa khẩu và thành phố Lạng Sơn,
1.2.3.5 Từ lệ thực hiện so với như.
Nhu cầu đầu tư của nước ta là rất lớn, đặc biệt là cơ sở hạ tổng bén vũng, nhu cầu
hàng năm của nước ta lên tới 25 tỷ USD/năm Hiện nay, ngân sách nhà nước chiếm
khoảng 2/3, tuy nhiên với nhu cau lớn như vậy không thé chi do khu vực công đáp.
ứng Cai thiện hiệu quả đầu tư công đồng thời xây dựng những điều kiện phù hợp
để thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ ting là những hợp.
phin quan trong để giải quyết các thách thức về phát triển cơ sở hạ ting.
Đối với tỉnh miền núi biên giới có xuất phát điểm thấp như Lạng Sơn thì nhu cầu
đầu tư cơ sở hạ tang li võ cùng lớn Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước phân bổ hằng năm chỉ đáp ứng được khoảng 1/3 nhu cầu Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế
cũng như đáp ứng nhu tự của tỉnh cũng như khu kinh tế Đồng Đăng - Lạng
Trang 26Sơn nói riêng thi phải tăng cường hơn nữa việc huy động, thu hút vốn đầu tư từ tư
Ôn định chính tị là yêu tổ hip dẫn hi
quyết để đảm bảo các cam kết của Chính phủ đối với các nhà đầu tư về sở hữu vốn
cđầu tu, Đồng thời, đây là nhân tổ tác động đến tính rủi ro của các hoạt động đầu tw.
Các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào một khu vực nào đó, thi trước hết xem xét về môi trường chính tị xã hội, mức độ rủi ro nguồn vốn đầu tr Sự ôn định chính tỉ - xã hội
của một nước, hay khu vực tao nhà đầu tư yên tâm, mạnh dạn vào đầu tư làm ăn lâu
lợi nhuận Thực tẾcho th
ht - xã hội đã tu hút vin đầu tư ngày cng tăng
nhà đầu tư (thể hiệt
ủng hộ nhà đầu tư; giái phóng mặt bằng thuận lợi, it khiếu kiện, it đình công ) luôn hip
fn vốn lớn để tim kiểm nhiề
trường xã hội én định, thân thiện vớ an ninh ert tự tổu; người din
dẫn và thu hút được nhiều nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài.
1.3.1.2 Chính sách - Pháp luật
Các nhà đầu tự rất cin môi trường pháp lý vững chắc có hiệu lực, bao gbm một hệ thống diy đủ các chính sách, quy định cần thiết đảm bảo sự nhất quin, không mâu
Các nhà đầu tư luôn tôn
thuẫn chồng chéo với nhau và có hiệu lực tong thực hi
trọng các quy dinh về chính sách pháp luật quy định về lĩnh vực đầu tư, ưu đãi đầu tư,
miễn giảm thuế đầu tư.
in chung các nhà đầu tư thích đầu tư vào những nước cổ hành lang pháp lý, cơ chế chỉnh sách diy đỏ, đồng bộ, thông thoáng, minh bạch và có thé dự đoán được Điều
này đảm bảo sự an toàn của vn đầu tư.13.1.3 Vi địa và đu hiện tự nhiên
Bao gồm các yếu tổ về khoảng cách, dia điểm, khí hậu, ti nguyên thiên nhiên, dân số Đây là những yếu tổ tác động quan trọng đến tính sinh lãi hoặc rủi ro của các
Trang 27hoạt động đầu tư Quá trình đầu tư đều phải tiến hành chuyên chở hàng hóa và địch vụ giữa các điểm sản xuất va tiêu thụ ảnh hưởng đến giá thành và rồi ro trong quá trình
vận chuyển Chit lượng và tính đa dạng của sin phẩm phụ thuộc vào khí hậu, mật độ
dân số cũng như ti nguyễn thiên nhiên
13.14 Trình độ phát tiễn của nén kh lễ
Bao gồm về quản lý vĩ mô, cơ sở hạ ting, chit lượng cung cấp dich vụ cho các hoạt
động kinh doanh và mức độ cạnh tranh của thị trường
Chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trên đa ban tỉnh phải được xây dựng
trên cơ sở điều tra, khảo sát kỳ các nội dung về phát triển kinh tế xã hội, phân tích những điểm mạnh điểm yếu về các điều kiện tr nhiên, kinh t, xã hii là eo sở xây
dựng chiến lược, định hướng, mục tiêu thu hút đầu tư mới khả thi, góp phần tạo cơ sở
vững chắc để phát triển nhanh, bền vũng, phát huy hết iễm năng, lợi thể của dia
Kết cấu hạ tang bao gồm các yếu tổ mang tính vật chất, như đường xá, cầu cổng, sân.
bay.yến cảng, mang lưới điện, thông tin liên lạc, va các dich vụ phục vụ chung cho
sản xuất đời sống ed
hạ ting kinh tế kỹ thuật là tiền đề vật chất kỹ thuật quan trong đảm bio cho
sản xuất, kinh doanh din ra một cách ổn định và bén vũng, đồng thời góp phần đắc
lực cho việc gia tăng cho ngudn đầu tr Kinh ngh m thực tiễn cho thấy, nơi nào có cơ
sử vật chất, kỹ thuật tốt thì nơi đồ có sức hắp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư và ngược
1.3.1.5 Đặc điểm phát tiễn văn hóa - xã hội
Bao gim yêu tổ v ngôn ngữ, tôn giáo, giá tỉ đạo đức va tinh thần din tộc, phong tục tập
quán, thị hiểu thắm mỹ và giáo dục Các yếu tổ này có thể là những cán trở, kim hãm
hoặc khuyén khích các hoạt động đầu tư.
Day cũng là yếu tổ ảnh hưởng đến tính hắp din của mỗi trường đầu tr, do một phần
nó ảnh hưởng đến tâm lý người dân, cách ứng xử của người dân, chính quyền địa
phương với doanh nghiệp có thân thiện, cởi mở, gần gũi, để giải quyết các vẫn để nay
sinh hay không; một phần liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực, đến kỹ luật lao
Trang 28động của người làm thuê; sự gắn bó của công nhân đối với doanh nghiệp Những nơi mà khi có khúc mắc này sinh, dân đ bị kích động tự tập đến quấy phá doanh nghiệp
thậm chí đập phá tai sản; tinh trạng trộm cấp của doanh nghiệp; lao động nghỉ việc
không lý do hoặc vì lý do không chính ding là những yếu tổ do ảnh hưởng của văn
hóa từng nơi, nhưng tác động xấu tới môi tưởng đầu tư
41.3.2 Nhóm các nhân tỔ nội bộ của khu inh tế 1.3.2.1 Trinh độ tổ chức, guản của khu kinh 16
Khu KTCK của tinh Lạng Sơn có sự quản lý của nhiều ngành liên quan như: Ban quản lý Khu KTCK Ding Dang - Lạng Son; Cục Hải quan tỉnh: Cục ThuẾ tỉnh: Cục
quản ý thị trường tỉnh; BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh,
Các ngành theo chức năng, nhiệm vụ của mình phối hợp với nhau tổ chức quản lýKhu KTCK đúng theo quy định, đảm bảo an ninh trật tự và tạo điều kiện tối đa cho
công tác xuất, nhập cảnh và xuất, nhập khẩu
Tay nhiên, do nguồn vốn đầu tư cơ sha ting còn hạn hẹp, cơ sở vật chit phục vụ cho
công tác của các ngành chức năng chưa được đầu tư hoàn thiện, cần từng bước đầu tư để hoàn thiện, đảm bảo tốt nhất điều kiện làm việc của các ngành chức năng.
1.3.2.2 Công tác tổ chức các hoạt động xúc tiễn dau te
Sở Kế hoạch và Đầu tư Lạng Sơn là cơ quan được UBND tỉnh Lạng Sơn giao làm đầu
mỗi thực hiện các hoạt động về xúc tiền đầu te, Hàng năm, UBND tinh đều tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tr nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu vỀ tiềm năng, thé sách kêu gọi đầu tư của mạnh nỗi bật và hắp dẫn của tỉnh Lạng Sơn; các cơ chế
tỉnh; giớibu, cung cắp thông tin v8 các lĩnh we, dự án mã tỉnh wa tiên kêu gọi đầu
tư, sản xuất kinh doanh; đồng thời Hội nghị là cơ hội để tập hợp, thu hút các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tr trong và ngoài nước gặp gỡ, đối thoại với chính quyền.
doanh nghiệp của tinh Lạng Sơn nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, kinh doanh;
giới thiệu, quảng bá nđẹp của vùng đất và con người nơi đây, đặc biệt quảng bá
năng, thé mạnh vỀ du lịch của tỉnh tới ban ba trong và ngoài nước.
14 Kinh nghiệm thu hút vấn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu của một số
tinh và bài học cho tỉnh Lạng Sơn
Trang 29Trong thời gian qua, tỉnh Cao Bằng cơ bản cũng có những nét tương đồng với tinh Lạng Sơn Khu kinh tế cửa khâu đã được quan tâm đầu tr, xác định là khu kinh tế
trọng điểm của tỉnh.
Cao Bằng đ tch cực, có nhiều chuyển biển tong thực kiện tiễn khai các hot động
về công ác xúc tiễn thu hút đầu tư như: cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo
hướng thông thoáng, minh bạch và hip dẫn các nhà đầu tư
Dinh hướng lĩnh vực đầu tr, quy hoạch phát iển cơ sử hạ ting, phát triển nguồn nhân lực qua đó đã tạo được những kết quả khả quan, tạo điều kiện phát ti kinh tế xã
hội của tỉnh nối chung và phát triển Khu KTCK nồi riêng.1-42 Kinh nghiệm cña tính Quảng Ninh
Tính đến hết năm 2016, trên địa ban khu kinh tế cửa Khẩu của tinh Quảng Ninh hiện
có 42 dự án cònlực, với tổng vốn đầu tư đăng kỹ 940.97 triệu USD.
Hầu hết các dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu của các doanh.
nghiệp ước đạt khoảng trên 1,000 triệu USD, góp phần giải quyết việc làm cho
khoảng 11.000 lao động và nộp ngân sách nhà nước ước dat 71 triệu USD.
Dat được thành tựu đó, tỉnh Quảng Ninh với tư duy và quyết tâm mới đã tập trung đổi
mới hoạt động xúc tiễn đầu tư với việc thành lập mới cơ quan xúc tiến dẫu tr theo chuin quốc tế, chuyên nghiệp hoá phương thức xúc tiến đầu tư, thực hiện các biện pháp thiết thục hỗ trợ nhà đầu tw như rit ngắn $5% thời gian giải quyết hành chính
cho các dự án, dom giản hoá 80% thủ tục; xác định rõ ngành, lĩnh vực, dự án trọng
điểm va nhà đầu tư chiến lược để trực tiếp làm việc với từng nh đầu tư cụ thể, quan tâm hỗ trợ ở mức cao nhấg các thủ tục đầu tư nhanh gọn, hiệu quả Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, tập trung đầu tư cho khu kinh tế cửa khẩu.
14.3 Bài học rút ra cho tỉnh Lang Son
Qua những bài học kinh nghiệm rút ra từ các địa phương khác, tinh Lạng Sơn cần họctập những kinh nghiệm thành công cũng như không thành công của những địa phương
khác, cụ thé là vận dụng và phát huy những thành công, đồng thời hạn chế và khắc phục những thất bại của các dia phương khác phù hợp với điều kiện của tinh nhà Qua phân tích kinh nghiệm của một số tinh lân cận của Lạng Sơn, có thé rút ra được những bài
Trang 30học sau diy:
Thứ nhút, xây dựng danh mục kêu gọi đầu tư với chit lượng cao, timg dự án cin được
mồ tả khái quất về nội dung, sản phẩm địa điểm, khả năng thị trường, dự kiến vốn đầu
tu, thời gian triển khai dự án, để các nhà đầu tư nghiên cứu các thông tin nay có thể raquyết định đầu tư,
Thứ hai, cải cách thù tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, đặc.
biệt là việc thực hiện cơ chế "một cửa” Ủy ban nhân dân tinh nên ban hành quy chế về trình tự, thủ tục cấp phép cho đầu tư và các biện pháp hỗ trợ nhà đầu tư sau cấp phép
Thứ ba, gin công tác vận động, xúc tiễn đầu tư với chương tinh dự án đối tá, địa bàn
cụ thể Tỉnh cin ổ chức tốt các hoạt động kêu gọi nhà đầu tư như hội chợ thương ma, tiển lãm đễ tip thị hình ảnh và tim năng của tỉnh mình Tìm kiếm những nhà đầu tu tt và phải chú trong đến năng lực thực chất của các nhà đầu tư không tham những dậy án phi kinh tễ Ban quản lý và các Sa, ngành, dy ban nhân din các huyện, think phố
phải có trách nhiệm hướng dẫn, phối hợp với các nha đầu tư tìm hiểu, chuẩn bị dự án,
xem xét cấp giấy phép và triển khai Không thụ hit dầu tư bằng mọi giá, đối với những diy án có thể gây the động với môi trường cần xem xét kỹ khi cấp phép và nếu nhận thấy didn không tốt thi nên tử chỗ iếp nhận đầu tr
Thứ tư, Thường xuyên tổ chức các hội nghị, gặp gỡ trao đổi với các nhà đầu tư để nắm bắt những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp, từ đó tìm ra hướng khắc phục,
giải quyết
Thư năm, chủ trọng phát triển nguồn nhân lực, vì nguôn nhân lực kém chất lượng đặc.
biệt trong những ngành cần trình độ kỹ thuật cao thì sẽ trở thành điểm yếu cia tínhtrong việc thu hút vốn đầu tr cũng như việc phân tích đánh giá hiệu quả của dự án
1⁄5 Các công trình công bố có liên quan đến
Qua tìm hiểu cóc công trình nghiên cứu đã được công bổ thi có hi hỗt các công trình nghiên cứu về khía cạnh tha hút vốn đầu tư vào các khu kinh tẾ nói chung và rt ít nghiên cứu về công tác huy động vốn vào khu kinh tế cửa khẩu Tuy nhiên mặc dù thu hút vốn đầu tr vào khu kinh tế cửa khẩu có những khác biệt với khu kinh tẾ nói
Trang 31chung, có nhiều khía cạnh mang tính tương đồng.
Ví đụ, nghiên cấu về Thu hit đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế đăng trên Báo
Quang Ninh ngày 27/2/2019, Nghiên cứu đã tập trung vào các chính sich kêu gọi, huy
động các nguồn lực đầu tư ha ting cho các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bản
tỉnh Quảng Ninh để thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh [20]
Một số kiế
chính xây đựng kế hoạch với những chỉ iu, nhóm giải php cụ th, qua đồ gp phần
nghị rút ra đó là Ban Quản lý khu kinh tế cần diy mạnh cải cách hành
cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tinh (PCI) Báo Bình Dinh đã phân tích, đánh giá thực trang thu hút đầu tư với tiêu đỀ Thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Nhơn Hội và các khu công nghiệp: Tạo chuyển biến mạnh mẽ.
Nghiên cứu đã chỉ ra trong thời gian qua, tinh hình thu hút đầu tư vào khu kinh tế
hom Hội và các khu công nghiệp tuy da dat nhiều kết quả tích cực; song vẫn chưa dạt
như kỳ vọng dé ra Nguyên nhân là do tiến độ giải phóng mặt bằng một số công trình
hạ ting kỹ thuật dự án trong phạm vi khu kinh tế và các khu công nghiệp chưa được
đảm bao, Một số dự án có vốn đầu tư lớn chậm triển khai do nhà đầu tư thiểu năng
Ie, kin nghiệm, nhưng muốn bao chiếm dit để sang nhượng Kinh phí đầu tư các, ảnh hưởng đến môi trường
công trình hạ ting kỳ thuật tại các khu kinh tế còn thi
thu hút đãuc
Nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn, diy mạnh thu hút đầu tự vào khu kinh tế Nhơn Hội và các khu công nghiệp, một số khía cạnh được nhắn mạnh cin khắc phục đó là van đề liên quan đến công tác đầu tr hoàn thiện ha ting kỹ thuật, chính sách thu hút đầu
tư, hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp cần được xem xét và giải quyết một cách phù
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Duy DiỄn về Một số giải pháp thu hút đầu tư vào
ung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011 [22] Một số kí
giá rút a các nhóm giải pháp thu hit vốn đầu tư vào Khu kinh tế Dung Quất bao gdm:
giải pháp về quảng bá và xúc tiễn đầu tư; giải pháp tạo môi trường đầu tư; giải pháp.
về cơ chế, chỉnh sách wu đãi đầu tư.
Một số công trình công bổ có liên quan đến thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa
Trang 32khẩu, ví dụ, để tài như: Bài viết "Một số van dé về phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở.
Việt Nam" của Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Anh đăng tên Tạp chi Tải chính Qua việc
nghiên cứu tổng quan sự phát triển các khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam, đánh giá
những thuận lợi và khô khăn và một số giải pháp được kiến nghị bao gồm [23]
Một là, cần có các cơ chế sich thông thoáng nhằm thu hút các nhà đầu tư rong và ngoài nước vào đầu tư tại các khu kánh tế cửa khẩu; phát triển hạ ting phát triển
tương xứng với tiềm năng của các khu kinh tế cửa khẩu.
Hai là, khuyến khích các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng trong và ngoài nước thiết
lập các chi nhánh hoặc điểm giao địch tiền tệ tại khu kinh tế cửa khẩu Ngân hànghoặc tổ chức tín dụng của Việt Nam được thiết lập chỉ nhánh hoặc điểm giao dịch tiềnt tại khu kính tcửa khẩu bên phía Việt Nam hoặc nước có chung đường biên giới.
a lò, tại mỗi khu kinh tế cửa khẩu trên lãnh thé mỗi nước thành lập Ban Quản lý Khu
kinh tế cửa khẩu là đơn vị sự nghiệp hoặc tương đương.
Đây là tổ chức có thu, tự trang trải các chỉ phí, có tư cách pháp nhân thoe quy định
của pháp luật mỗi nước Ban Quản lý có trách nhiệm quản lý tải sản va các hoạt động trong phạm vỉ khu kinh tế cửa khẩu thuộc phạm vi mỗi nước.
Bắn là, diy mạnh các hình thức huy động vốn theo phương thức xã hội hóa như thu
hút vốn từ nguồn vốn ODA, hợp tác công tr (PPP), đặc biệt thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đầu tr cơ sở hạtằng tại các khu kinh tế cửa khẩu và có các chính sách ưu đãi về thuế đối với các nhà đầu tư ngoại.
Năm là, các Ban Quin lý khu kinh tế cửa khẩu cin trao đổi bản thảo để thống nhất
phương thức xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hưởng phát triển khu kinh tế cửa.
khẩu từng thai ky phù hợp với quy hoạch, ké hoạch, phương hướng phát triển kinh tế
xã hội của từng địa phương.
Kết luận Chương 1
Việc xem xé: đánh giá cơ sử ý luận và thực tiễn v thu hút vốn đầu tr vào khu kinh tế
cửa khẩu, có thể thấy khu kinh ế cửa khẩu được bình thành ở khu vục biên giới đất
Trang 33liền có cửa khấu quốc tế hoặc cửa khẩu chỉnh và được thành lập theo các diéu kiện,
trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ Chương 1 giúp hiểu rõ hơn về khái niệm,
đặc điểm, vai trò của vốn đầu tư và việc thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa
lên khai
khẩu nhằm huy động tối da các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế
thực hiện các dự án để tập trung đầu tư xây dụng và phát triển khu kinh tế cửa khẩu
trên cơ sở tập trung triển khai các giải pháp đồng bộ, từ xây dựng cơ chế chính sách,
co chế quản lý đầu te cơ sở hạ ting trong khu kính té, đẫy mạnh ting cường công tắc
xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại du ịch.
Nội dung tha hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu được thể hiện qua việc xác
định rỡ mye tiêu thu hút của địa phương để nghiên cứu, tập trung xây dựng các elk
sich khuy hỗ trợ, ru đãi đầu tư, xây dmg danh mục thu hút vốn đầu tư, tổ
chức các hoạt động xúc tiền đầu tw vào khu kinh tế cửa khẩu để mời gọi các nhà đầukhu
tw trong và ngoài nước đến tim hiểu, tiếp cận và bỏ vin đầu tr vào phát tr kinh tế,
'Việc đưa ra được các tiêu chí cụ thé để đánh giá kết quả thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế cũa khẩu lã điều hỗt sức quan trọng, các tiêu chí như vốn đăng ký, vốn đầu
tu the hiện hay lĩnh vực đầu tư và hình thức đầu tư là các tiều chí cơ bản để có thể
đánh giá về khả năng, kết quả thu hút vào khu kinh ¢, Từ đó tim ra nhũng nhân tổ ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến việc thu hút vốn đầu tư vào khu kính tế cửa khẩu là hết sức edn thiết nhằm phát huy tối đa được tiềm năng thé mạnh của tỉnh và khắc phục những hạn chế yếu kém, góp phần tạo diều kiện phát triển khu kinh tế cửa
khẩu,
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VON DAU TƯ VÀO KHU KINH TE CUA KHAU DONG ĐĂNG - LANG SƠN,
TINH LANG SON
+ thiệu khái quáitỉnh Lạng Sơn
vé Khu kinh tẾ cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Sơn, -21.L Điều kiện ue nhiên và kink tế» xã hội
31.11 Điều Biện nhiên
‘Nam, Phía Bắc giáp tinh Lang Sơn là tỉnh miễn núi nằm ở phía Đông Bắc của Việt
Cao Bằng 55 km, phía Đông Bắc giáp đường biên giới với Quảng Tây (Trung Quốc) có chiều dai 251 km; phía Đông Nam giáp tinh Quảng Ninh 48 km; phía Nam giáp tinh Bắc Giang 148 km; phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên 60 km; phía Tây giáp
tinh Bắc Kạn 73 km Từ trung tâm tinh ly Lạng Sơn đến Thủ d6 Ha Nội chỉ có trên
154 km đường bộ, 165 km đường sắt và đến thành phố Nam Ninh, thủ phủ của Khu tự
trị dan tộc Choang (Quảng Tây - Trung Quốc) trên 200 km Trên địa bản tỉnh có 2 cửa
khẩu quốc tế (đường bộ và đường sit), 1 cửa khẩu chính và 9 cửa khẩu phụ Tỉnh Lạng Sơn nằm trên các tuyến quốc lộ quan trong của Quốc gia như: 1A, 1B, 4A, 4B, 3T đường xuyên A, đường sắt liên vận quốc tế từ Hà Nội - Lạng Sơn - Trung Quốc và là đầu mỗi giao lưu của các tinh miỄn Bắc Tổng diện tích đất tự nhiên của
tinh là 818,725 ha, Đơn vị hành chính của tinh gồm 11 huyện, thành phổ và 226 xã,phường, tị trần
Lạng Sơn có vị tí địa lý inh tế, chính trị khá đặc biệt trên tuyển hành lang kính tế
Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phong - Quảng Ninh; đồng thờ
ngõ không chỉ của Việt Nam mà cả các nước ASEAN với thị trường Trung Quốc
trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc Lạng Sơn có hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ rt thuận tiên, nỗi lễn với các trung tâm kinh tế lớn cia
cả nước, Những lợi thể này tạo cho Lạng Sơn có một thị trường sôi động, phong phú,đã và đang từng bước trở thành một thị trường chung chuyển hàng hoá lớn của ViệtNam và các nước ASEAN sang thị trường Trung Quốc và ngược lại
Đặc biệt Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lang Sơn có tổng diện tích 394 kmẺ,
Trang 35trong đó có các phân khu chức năng: Khu hợp tác kinh tế biên giới giữa Việt Nam va Trung Quốc, khu trung chuyển hing hóa, khu chế xuất, khu ph thu quan và các khu
công nghiệp được thành lập với môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lại, các
chỉnh sách ưu đi, khuyến khích, ôn định liu đài và cơ chế quan lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hang hoá, dich vụ.
+ Vé dia hình: Lang Sơn được coi là tinh có vị tí chiẾn lược quan trọng trong phat
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, giữ vững ồn định chính ty Nhiều chủ trương đường li, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hoá bằng các cơ chế, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng miễn núi, giới phía Bắc, tạo động lực phất triển cho tỉnh, trong đổ Quyết định
138/2008/QĐ-TT ngày 14/10/2008 thành lập và ban hành Quy chế hoạt động Khu
kinh tế cửa khẩu Dẳng Dang, tỉnh Lạng Sơn, Quyết định 98/2008/QĐ-TTg ngày
11/7/2008 phê duyệt Quy hoạch hành lang kinh té Lạng Sơn - Hà Nị
Quảng Ninh đã mở ra triển vọng mới cho sự phát triển của tỉnh Lạng Sơn Sự hình.
Hai Phòng
-thành hành lang và vành dai kinh tế (vành dai kinh tế vịnh Bắc Bộ) có tinh chiến
lược này tạo cho Lạng Sơn một vị trí địa lý kinh tế - chính trị quan trọng như là một
cầu nổi, một cữa ngỡ giao thương của hành lang kinh tế Bắc - Nam trong hợp tác
kinh tế tiểu vùng sông Mé Kông mở rộng tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc
c - ASEAN (ACFTA) được xây
dựng theo cam kết của Chính phủ Trung Quốc với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),
(GMS) và cả Khu vực thương mại tự do Trung Q\
+= Tài nguyên thiên nhiên:
+ Tai nguyên, khoảng sản: Toàn tỉnh có 136 mỏ và điểm mỏ của nhiề loại khoáng
sản, trong đồ đá vôi, than niu, quặng bôx cổ trữ lượng lớn là nguồn nguyên liệu quan
trong để Lạng Sơn phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật iệu xây dựng, khai
khoáng, sản xuất điện năng,
+ Về du lịch, những điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo nén cho Lạng Sơn nhiều danh
lam thắng cảnh hap dẫn cho con người Lạng Sơn còn là mảnh dat giảu tiềm năng du.
lịch, có khu d Miu Son, nhiều đi úch danh thing được xếp hạng như Nhị Thanh,
Trang 36Tam Thanh, Thành nha Mạc Lạng Sơn có nền văn hoá lâu đời với nhiều phong tục, tập quấn mang đậm bản sắc dân tộc Ngoài ra Lạng Sơn cồn có nhiều dĩ tích lịch sử
văn hóa khác như: Di ích khảo cổ, Cụm văn hóa Bắc Som; Di tic lịch sử Khu Chỉ
Lãng: Di ích lưu niệm v8 Chủ tịch Hồ Chi Minh; Di ch lưu niệm về đồng chi Hoàng Van Thụ: Di tích lưu niệm về đồng chi Lương Văn Tris Cụm di ích Khỏi nghĩa Bắc
Sơn Trung bình hàng năm Lang Sơn đón khoáng 1 triệu lượt khách du lịch trong đó.
có trén 100 ngàn lượt khách quốc tế đến Lang Sơn thăm quan, du lịch và tim hiễu cơ hội đầu tư.
+ Thể mạnh phát triển lâm nghiệp: Với trên 80% diện tích là đồi núi, cũng với khí hậu
á nhiệt đới cho phép phát triển kinh tế đồi rừng khá toàn diện, đã hình thành một số
vũng tập trung vé cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả cung cắp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biển
31.12 Điều hiện linh tế xã hội
- Kết cấu hạ tings Hệ thing kết cẩu hạ ting ở Lạng Sơn phát triển tương đổi hoàn thiện: là tỉnh miỄn núi nhưng nằm ở vùng thấp sắt các trung tâm kinh tẾ của phía bắc
Việt Nam, là đầu môi giao lưu quan trọng trong tuyến hành lang kinh tế Việt - Trung.
do đồ nhiều công tình ha ting đầu mối đã được Chính phủ t tiền đầu tư
Giao thông: Quốc lộ 1A Hà Nội - Lang Sơn (160 km); Quốc lộ 4 B Lạng Sơn - Cảng
mũi chùa, Quảng Ninh (114 km): Quốc lộ IB Lạng Son - Thái Nguyên (120 km): Quốc lộ 4A Lạng Sơn Cao Bằng (150 km); Dung sit liên vận quốc tế Hà Nội
-Lạng Sơn - Ga cửa khâu quốc t¢ Dong Đăng sang Trung Quốc đang vận hành khai
thác có hiệu quả: Giao thông tong nội thành phố, thị trin trơng đối hoàn thiện đồng bộ 100% xã, phường, thị tran có đường 6 tô đi đến Trung tâm xã.
Cấp điện: Sử dụng nguồn điện lưới quốc gia, hiện trên dia bản tỉnh có 2 tram bin áp
110 KV và các tram biến áp 35/0,4KV, 22/04 KV và hệ thống đường đây tải điện
cung cấp điện cho tiêu dùng và sin xuất, năm 2006 có 94,3% số xã có điện lưới quốc
gia Trên địa bàn tỉnh có Nhà máy nhiệt điện Na Dương công suất 100 MW đã di vào
hoạt động ổn định, tại một số huyện có trạm thuỷ điện nhỏ cung cấp điện sinh hoạt tại
chỗ Trong quy hoạch sẽ xây dựng bổ sung giai đoạn 2 của nhà máy Nhiệt điện Na
Trang 37hoàn thành đưa vào sử dụng sẽ là nguồn cung đôi dio cho địa phương.
Cấp nước: Tại thành phố Lạng Sơn có bệ thống cung cấp nước sach với công suất
10.000 mỶ/ngày/đêm đủ khả năng cung cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư và nước.
sản xuất kinh doanh cho các cơ sở công nghiệp trong và ven thành phổ Tại các thi
trấn, khu kinh tẾ cửa khẩu, khu dân cư hẳu hết đã đầu tr hệ thống cắp nước sạch cho
sinh hoạt và đáp ứng được một phần nhủ cầu nước cho sin xuất
“hông tn liên lạc: Năm 2016, tên địa bản tnh có 236 diễm bưu chính, 214/296 xã
phường, thị trấn có báo đến trong ngày, 100% số xã có sóng di động 2G, 100%
phường, tị trấn cổ sóng đi động 3G; số thuế bao điện thoại 100 dân đạt 90.8 thuế bao;
số thué bao internet băng thông rộng/I00 dân đạt 3.2 thuê bao
~ Đặc điễn kinh tổ: Tắc độ tăng trường tổng sản phẩm (GDP) trên di bản bình quân
hằng năm giai đoạn 201 1 - 2016 ước đạt 8,65% (mục tiêu tir 10% trở lên), trong đó ngành%4 (mục tiêu 3,5 - 4%); công nghiệp - xây dựng tăng 9,86%.(mye tiêu 15 - 16), trong đó công nghiệp tăng 8,84% (mục tiêu 18 - 19%), xây dựngNăm 2016,
tăng 11.47% (mye tiêu 11 - 12%); dich vụ tăng 10,76% (mye tiêu 10 - 119
dir ước trong các ngành trong cơ cu inh tél: nông kim nghiệp chiếm 26,12% (mục
tiêu là 34 - 35%), công nghiệp - xây dựng 19,51% (mục tiêu 24 - 25%), dich vụ 54,37%
(mye tiêu 41 - 4294) Tổng sản phẩm trên địa bản bình quân di
34,76 triệu đồng, tương đương 1.620 USD (mục tiêu là 1.600 USD).
người năm 2016 ước đạt
= Đặc dim văn hỏa - xã hội: Nằm ở phía Đông Bắc của TO quốc, Lạng Sơn là một tinh miền núi có nhiều dân tộc anh em đã lâu đời chung sống đoàn kết bn nhau nhữ: ‘Niing, Tay, Kinh, Dao, Hoa, Sin Chay Chính đặc điểm này đã góp phần tạo nên sự da dang, phong phú, giàu bản sắc của nỀn văn hoá các dân tộc Xứ Lạng
Giáo dục: Cơ sở vật chất trường, lớp học toàn tinh có 7.175 phòng học, trong đó:4.493 phòng kiên cố, chiếm 62,6%; 1.816 ban kiên cố, chiếm 25,34; 866 phòng tạm,
chiếm 12,19, hiện nay toàn tỉnh có 06 trường mam non din Kip, 14 cơ sở mằm non
tư thục, 01 trường THPT ngoài công lập và 226 trung tâm học tập cộng dong, cơ ban
đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, da dạng của nhân dân, Nguồn nhân lực của
tỉnh được đào tạo ở các trường chuyên nghiệp ngoài tỉnh và tại 1 trường chính trị, 3
trường cao ding, 3 tường trung ấp chuyên nghiệp của tỉnh với tổng
Trang 38người mỗi năm; lực lượng công nhân kỹ thuật và lao động được đảo tạo, bồi dưỡng tại
21 cơ sở day nghề của tinh với tổng số khoảng 7.000 lao động mỗi năm, tỷ lệ lao động
qua đảo tạo ting từ 33% năm 2010 lên 43,4% năm 2015 (mye tiêu 40 - 42%), trong đó
dao tạo nghề là 35,
Y tẾ: Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế hiện có 04 bệnh viện tuyển tỉnh, 10 bệnh viện đa khoa cấp huyện, 25 phòng khám đa khoa khu vite, 226 tram y l tại xã,
phường, thị trắn Chất lượng chuyên môn của đội ngũ y, bắc sỹ được nâng lên, thực
hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ y tế từ tuyến trên vẻ hỗ trợ tuyển dưới Đến năm 2015, có 23 xã đạt Bộ tiêu chi quốc gia về y tế xã (chiếm 10,18%); 88,0% trạm y tế
xã, phường, thị trin có bác sdat tỷ lệ 8,7 bác s/van dân, toàn tinh đạt tỷ lệ 25,8
giường bệnh/ Ivạn dân; tỷtgười dân tham gia bio
+ Nguẫn nhân lục: Năm 2018 dn số tần tinh có 750.5 nghìn người, ong đồ dân số
trong độ tuổi lao động là 515.4 nghìn người chiếm 65,5% trong tổng dan số toàn tỉnh.
“Tổng số lao động có việc âm là 499.732 người (chiếm 96.96% so với tổng số lực lượng, lao động), trong đó nông thôn chiếm 82,49 6% Trong tổng số lao
động có việc làm, thi số lao động Lim việc ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm
T7.5%, ở khu vực công nghiệp ; xây dựng chiếm 4.4% và khu vực dich vụ chiếm 18.1% Nguồn lao động dồi do, tên thuê nhân công rẻ à một nhân tổ tích cục thu hút đầu t vào Lạng Sơn.
Bang 2.1 Lực lượng lao động Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018
Trang 39= Dinh giá chung vé điều kiện tự nhiên, kinh t - xã hội ảnh hưởng đến thu hút vốn dẫu tr vào khu kin ế của khẩu Đồng Dang - Lang Son, tỉnh Lạng Sơn
‘Voi vị trí địa lý kinh tế, chính tị khá đặc biệt trên tuyển hành lang kinh tế Nam Ninh
-Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; đồng thời li cầu nối, cửa ng khôngchỉ của Việt Nam ma cả các nước ASEAN với th trường Trung Quốc trong Khu vực
mẫu dich tự do ASEAN - Trung Quốc Hệ thống giao thông đường sit và đường bộ rt thuận tiện, nỗi iễn với các rung tâm kính tế lớn của cả nước, điều kiện kính tế xã hội trên địa bàn tinh từng bước phát triển những lợi thể này tạo cho Lạng Sơn có
một thị trường sôi động, phong phú, đã và đang tùng bước trở thành một thị trườngchung chuyển hing hoá lớn của Việt Nam và các nước ASEAN sang thị tường Trung
Quốc và ngược li
Khu kinh tế cửa khẩu Đẳng Dang - Lang Sơn, tinh Lạng Sơn được thành lập với môi
hưu dai, khuyến khí
lâu dai và cơ chế quản lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
trường đầu tw và kinh doanh thuận lợi, các chính s L ổn định,
trong nước và nước ngoài yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dich vụ.
"Những thuận lợi về vị trí địa lý, kinh tế văn hóa xã hội đó đã tạo điều kiện thuận lợi
cho thu hút vốn đầu tr vào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn trong những năm vừa qua cơ sở hạ ting khu kinh tế ngày cing được cải thiện, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp cho ngân sách nha nước.
‘Tuy nhiên, bên cạnh đó tỉnh Lang Sơn cũng có những khó khăn hạn chế nhất định như
về địa hình chủ yêu là đồi núi, trình độ dân trí, nguồn nhân lực còn thấp, cơ sử hạ ting
còn yếu km đẫn đến khả năng thu hút, kêu gọi vốn đầu tư còn it, chưa trơng xứng
với tiềm năng lợi thể
2.12 Đặc điễm Khu kink tế cửu khẩu Đằng Đăng - Lang Son
Khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) Đông Đăng - Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn được thảnh lập và hoạt động trên cơ sở các Quyết định của Thủ trồng Chính phủ bao gdm: Quyết định số 138/2008/QD-TTg ngày 14/10/2008 về thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Sơn: Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 07/11/2008 về việc thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng.
Trang 40Sơn Theo đó Khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng - Lang Sơn, tỉnh Lạng Sơn được hình thành trên diện tích 394 Km? bao gồm toàn bộ thành phố Lạng Son, thị trấn Dang
Đăng, thị trấn Cao Lộc và và các xã Thụy Hùng, Phú Xá, Hồng Phong, Tân Liên,
Song Giáp, một phin xã Bình Trung, huyện Cao Lộc; các xã Tân Thanh, Tân Mỹ,
huyện Văn Lang; một phần xã Văn An, huyện Chi Lãng và xã Đồng Giáp, huyện Văn
Quan Khu kính tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lang Sơn, tỉnh Lang Sơn là khu kinh tế
tổng hợp đa chức năng dan xen các yếu tổ quốc phòng an ninh; Trong đó lĩnh vực mũi
nhọn là phát triển kinh tế cửa khẩu,
Khu kinh tổ cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn được phân thành hai khu chức năng
chính là khu phí thuế quan và khu thuế quan Mục tiêu là phat triển thành khu kinh tế.
động lực chủ đạo Trong Khu kin tế có 02 cửa khẩu quốc tế (Hãu Nghĩ - đường bộ
và Ga Đồng Đăng - đường sit), 03 cửa khẩu phụ (Tân Thanh, Cốc Nam, Pò Nhùng)
và có các khu chức năng chính: Khu hợp tác kinh tế biên giới Đẳng Ding, Khu trung
chuyển hàng hóa; Khu chế xuất 1, Khu phí thuế quan.
Khu kinh tế cu khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn trong giá đoạn
2016-2020 được Chính phủ lựa chọn là một trong 9 Khu KTCK trọng điểm để tập trung dẫu
tư phát triển
Trong những năm qua, Ban Quản lý Khu kinh tẾ của khẩu Đồng Dang - Lạng Sơn đã
thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với địa bàn quản lý theo đúng các quy định
tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP và Nghị định số 164/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
Xây dụng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sich về phát triển khu
công nghiệp, cụm công nghiệp; Ban hảnh, hướng dan, phd biến và tổ chức thực hiện.
chính sich, pháp luật va tiêu chun quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập,
đầu tự, xây dụng, phát triển và quản lý hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế,
Tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiễn đầu tr vào các khu công nghiệp, khu kinh tế; ấp. điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép xây dựng tai khu vực cửa khẩu;
Xây dmg và quan lý hệ thống thông tin về các khu công nghiệp, khu kinh tế,
Chỉ đạo thực hiện vig thu hồ diện ích đắt, mặt nước, bồi thưởng, giải phống mặt bằng, tái định cư và thực hiện các thủ tục giao đất, cho thuê đất trong khu công nghiệp, khu kn ổ theo quy định của phấp hột về đất đai và php ut ign qua