Điều này cho thấy chính sự cạnh tranh sẽgiúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, đời sống người lao động được én định nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thúc dy sự ph
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty TNHH Hoàng Vũ” là do bản thân tác giả tự nghiên cứu,
tự đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua với sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn GS.TSKH Nguyễn Khắc Minh.
Các thông tin, số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực và đáng tin cậy Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bắt cứ công trình
nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trang 2LỜI CẢM ON
“Trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ củanhiều tập thể và cá nhân Tác giả xin được gửi lời cảm on tới tắt cả các tập thể và cánhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
“Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế và Quản lý; Phòng Dito tạođại học và sau đại học - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin cảm on sâu sắc đến G$ TSKH, Nguyễn Khắc Minh, người trực
tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện hoàn thành bản luận văn này
‘Va tác giá cũng xin cảm ơn các Phó Giáo sư, Tiên tam gia giảng dạy lớp Cao học 24QLKTI2, chuyên ngành Quản lý kinh tế khóa 2016 - 2018 đã trang bị những kiếnthức cin thiết và đồng góp ý kiến giúp tác giả hoàn thiện luận văn
Xin chân thành cảm on lãnh đạo công ty, các phòng ban cùng các cần bộ, nhân viên
trong công ty TNHH Hoàng Vũ đã tạo điều kiện cung cấp thêm tư liệu và hỖ rợ tôi
trong quá trình thu thập phân tích số liệu.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn
bè, những người đã luôn động viên, giúp đờ tác giả trong suốt quá trình học tập vàhoàn thành luận van này Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 22 thắng 8 năm 2017
‘Tie gid luận văn
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ANH
DANH MỤC CÁC BANG BIEU
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG.DOANH NGHIỆP.
1.1 Tổng quan lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh.
3 3 3 1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh 7 1.13 Phân loại hiệu quả kinh doanh 9
21.14 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghip 1.1.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 18
iệp 22
1.2 Tổng quan thực ifn về hiệu qua hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp
1.1.6 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qua kính doanh của doanh ng
thương mại - dịch vụ 26 1.2.1 Doanh nghiệp Thương mại - dich vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, 26 1.22 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại dịch vụ + 1.3 Tổng quan các công tình nghiên cứu liên quan đến đ ti a4Kết luận Chương 1 36'CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH THUC TRANG HIỆU QUA KINH DOANH TẠI CONG
TY TNHH HOÀNG VŨ 37
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hoang Vũ 373.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 372.1.2 Cơ cầu tổ chức của Công ty (Nhu ở hình 2.1) 38 2.1.3 Các Tinh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty 4i 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 4ã 2.3 Phân tích thực trang hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Hoàng Vũ 4 223.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương msi địch vụ của Công ty 45
2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 46
Trang 42.3.3 Phân tích các nhân tổ ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động kính doanh củaCông ty s42.4, Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Va 612.4.1, Những kết quả đạt được 61
2.4.2, Những tổn tại “
Kết luận chương 2 64
CHUONG 3 GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH HOẢNG VŨ 63.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 6
3.1.1 Định hướng phát triển chung 65
3.1.2, Định hướng trong nâng cao hiệu quả kinh doanh 6 3.2 Phân tích những cơ hội và thách thức trong kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 6 3.21 Những cơ hội 68 3.2.2, Những thách thie s9 3.3 Quan điểm và nguyên tắc đề xuất giả pháp 103.3.1, Quan điểm trong việc để xuất giải pháp T03.32 Một số nguyên tắc để xuất giải pháp 10
3.4 Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
của Công ty Ta 34.1 Giả pháp về hoàn thiện ổ chức bộ máy n 3.4.2 Giải pháp về ti chính T4 3.43 Giải pháp nâng cao phục vụ 16
3.44, ng cao hiệu qua sử dung các nguồn lực TT
3.45, Phát hiển và sử dựng nguồn nhân lực 23.4.6 Giải pháp về marketing và nghiên cứu thi trường sọ 3.47, Ci iến chính sách giá 9 Kết luận chương 3 100 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO: 101
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Hoạt động thương mại - địch vụ 26
Hình 2.1 So đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 38Hình 22: Biểu đồ doanh thu thuẫn của Công ty TNH Hoàng Vũ từ năm 2014-2016 44Hình 23: Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Hoàng Vũ từ năm 2014-
2016 49 Hình 2.4: Đồ thị vòng quay tổng tài sản st
Hình 2.5: Biểu đồ ty suất lợi nhuận trên doanh thu 52
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 2.1; Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Hoàng Vũ từ.năm 2014-2016 4
Bang 2.2: Bảng báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàng Vũ từ năm 2014-2016 47
Bang 2.3: Bảng báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàng Vũ từ năm 2014-2016 48
Bảng 24: Tỷ số thanh khoản hiện thời 50
Bảng 2.5: Tỷ số thành khoản nhanh, 50Bảng 2.6: Vòng quay tng ti sản stBang 2.7: Ty số lợi nhuận trên doanh thu 52Bảng 28: Tỷ số lợi nhuận rong rên ti sin 3
Bảng 29: Tỷ số lg nhuận rồng trên vốn chủ sở hữu 4
Bảng 2.10: Loi phòng và bảng giá phòng ti khách sạn thuộc Công ty TNHH Hoàng Vũ
55Bang 2.11; Tổng số cán bộ, công nhân viên 59Bảng 2.12: Trình độ chuyên môn của cán bộ, công nhân viên 59
Trang 7"Doanh nghiệp Nhà nước.
"Doanh nghiệp tw nhân
"Doanh thu bình quân một lao động Mức doanh thu đạt được từ một đơn vị chỉ phí tiền lương
Mite doanh thu đạt được từ một đồng vốn lưu d
Mức doanh thu từ một đơn vi chỉ phí bỏ ra Doanh thủ thuần
Ven đầu tư nước ngoài
“Tông thu nhập quốc dânGiả tr gia tăng
Hệ số đảm nhiệm của vẫn lưu động
loi nhuận của một đồng vốn
‘Ty suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữuMite lợi nhuận dat được tên một đơn vị chỉ phí bô ra
Mức lợi nhuận đạt được tên một đơn vị chỉ phí b ra
Lại nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thu
Lợi nhuận thuần
Tỷ số lợi nhuận tiên doanh tha
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
"Tỷ số lợi nhuận rong trên vẫn chủ sở hữu Mite sinh lời bình quân của đơn vị lao động trong.
Mức sinh lợi của một đồng chỉ phí iền lươngSức kinh doanh của một đồng vốn
Ty suất sinh lợi của một đồng vốn lưu động
Tổ chức tín dụng Tổng chỉ pl 'Trách nhiệm hữu hạn
Trang 8‘Ty suit loi nhuận so với doanh tha
Tỷ sult lợi nhuận so với vốn kinh doanh bình quân Thi sản ngắn hạn
Thi sản dài hạn
‘Thu nhập doanh nghiệp
“Tổng quỹ lương
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết củn đề tài
Kinh t thị trường là việc tổ chức nén kinh t xã hội dựa trên cơ sở một nn sẵn xuấthàng hoá Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng
chứa đựng những nguy cơ đe doa cho các doanh nghiệp Dé có thé đứng vững trước.
quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế th trường đỏi hỏi các doanh nghiệp phảiluôn luôn vận động, tim tòi một hướng đi cho phù hợp Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chí lượng tổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh
chính là quá trình so sánh giữa chỉ phí bô ra và kết quả thu về với mục đích đã được
đặt ra và đựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bàn của nén kinh tế này: Sản xuất cái 21? Sản xuất như thé nào ? Và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vẫnlãng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tắt yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongcquá trình kinh doanh hiện nay.
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đồi hỏi mỗi doanh nghiệp
lều phải quan tâm đến Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì đoanh nghiệp mới tồn tại và phát t n, qua đó mé rộng quy mô kinh doanh, nâng cao đời sống người
lao động và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp Ở nước ta hiện nay, doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh vẫn chưa nhiễu Điều này có nhiễu nguyên nhân là do hạn chế trong công tác quản lý, hạn chế
vé năng lực kinh doanh hay kém thích ứng với nhu cầu của thị trường Do đồ nâng cao hiệu quả kinh doanh càng ngày càng phải được chú trong đặc bit là đồi với các doanhnghiệp cổ phần hoá Sự cạnh tranh ngày cảng gay go của thị trường tạo động lực thúcđẩy doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh phải c6 các mục tiêu, chiến lược lâu di, để cóthể thich ứng với sự thay đổi của thị trường Điều này cho thấy chính sự cạnh tranh sẽgiúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, đời sống người lao động
được én định nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thúc dy sự phát triển của xã
hội
Hoàng Vũ là một công ty thương mại dich vụ, chuyên cung cắp phụ tùng và các bộ hận phụ trợ của ôtô và xe cổ động cơ khác, Dịch vụ lưu trú ngắn ngày: Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống Công ty có một lượng khách hàng lớn, tương đối ổn định Bên
1
Trang 10cạnh 46 các đổi (hủ cạnh tanh lớn cũng có ảnh hưởng rit lớn đến hoạt động kinh
doanh của Công ty ĐiỀu này có thé kếo theo doanh thu, lợi nhuận và lượng khách
hàng của Công ty sẽ bị giảm xuống trong tương lai nếu như không có các chính sáchnhằm ning cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chín vì lý do đồnên tác giả chọn đề tài “Dé xuất giái pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của công ty TNHH Hoàng Vi luận văn tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục dich của đề tài là nghiên cứu đề xuất một số gidi pháp có cơ sở khoa học và thực.
n, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHHHoàng Vũ trong thi gian tới năm 2022.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đôi tượng nghiên cứu
Đối trợng nghiên cứu của để tà là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHHHoàng Vũ và những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
b Phạm vi nghiên cửu
- Phạm vi về nội dung và không gian: "Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công tyTNHH Hoàng Vì
~ Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu, số liệu khảo sát, thu thập thực tiễn giai
đoạn từ năm 2014-2016, định hướng, uất giải pháp đến năm 2022
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận chung và những cơ sở thục tiễn vé hiệu quả hoạt động kinh
doanh; hệ thống các văn bản, ch độ, chính sách hiện hành về quán lý hoạt động kinhdoanh của Nhà nước, Đ tài áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phươngpháp hệ thống hóa; Phương pháp thống kê: Phương pháp phân tích so sánh; Phương
chỉpháp tha thập số liệu: Phương pháp hệ thông văn bản pháp quy và một số
phương pháp kết hợp khác để giải quyết các vin để liên quan đến quá ình nghiên
cứu
Trang 11'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ HIỆU QUA HOẠT DONG KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
1-1 Tổng quan fy luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kink doanh
Đã có rit nhiễ hai niệm, cách hiểu khác nhau v hiệu quả kinh doanh, sau đây là một
số quan niệm:
Hiệu qua kinh doanh phản ánh khả năng sử dung các nguồn lực của doanh nghiệpGiáo tình kảnh té học của PSamucleson và W.Nordhaus viết “Hiểu qu tức là sửcung một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền Kinh tễ để thod man như cầu
‘mong muốn của con người” Giáo sự kinh té học N.Gregory Mankiw đại học Harvard
‘trong cuốn “Nguyên lý kinh tế học” cho rằng: “Hiểu quả có nghĩa là xã hội thu được
Kết quả cao nhất từ các nguồn lục Khan hiém của minh”, Cùng đồng với quan điểmnày, từ điễn kinh tế của Manfred Kuhn vit: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách
dy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chỉ phi kinh doanl:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải thể hiện cả về mặt định tính và định lượng: Nếu xét về định lượng, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh doanh khi nào kết
«qua lớn hơn chỉ phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả cảng cao và ngược lạ Cònkhi đảnh giá vỀ mặt định tính mức độ hiệu quả kinh té cao phản ánh sự cổ ging, nỗ
Ie, tình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cắp trong hệ thống và sự sắn bổ của việ giảiquyết những yêu cầu và mục tiê kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính - xã
hội Hai mặt định lượng và định tính của phạm trù hiệu quả có quan hệ chặt chế với
nhau
"Hiệu quả kính doanh của doanh nghiệp là sự in kết giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả
y không những phản ánh ðýợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế là sự so ánh giữa kết quả sản xuất với chỉ phí sản xuất, mà còn biểu hiện sựtương quan vé lượng và chất giữa kết quả và chi phí Nó được biểu hiện cụ thể dướidang tổng hợp nhiều chỉ tiêu kinh tế khác nhau trong quá trình sản xuất
Trang 12‘Theo GS.TSKH Vũ Huy Từ “Hiệu quả kink doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trang của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các ngudnlực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh đoan" Ì!!
Hiện quả kinh t là hiệu quá xt v8 mặt nh tẾ được so ính, tính toán dựa rên gi tí
sánh dựa
và được do bằng đồng tiền Còn hiệu qua xã hội trong doanh nghiệp được s
trên bảo đảm lợi ich cho con người, được do bằng hệ thông các chỉ tiêu về phát triểncon người và xã hội như: Cải thiện điều kiện làm việc, tăng thu nhập, đời sống vật
người, quan hệ xã hội bảo vệ môi trường sinh thái
“Trong thực tế đời sống kinh tế xã hội, hai loại hiệu quả này có mỗi quan hệ chặt chẽvới nhau, chúng vữa là kết quả vừa là điều kiện cho nhau vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn với nhau Khi xem xét hai loại hiệu quả này, phải đặt trong mỗi quan hệ cả về
không gian, thời gian, vé chất và lượng Xt tn quan điểm hệ thống thì hiệu quả kinh
à hiệu quả xã hội cin được giải quyết hai hòa đối với các doanh nghiệp.
“Xét theo nghĩa rộng hơn thì higu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội
xà tất kiệm lao động xã hội (Bao gdm lao động sống vã lao động vật hóa của xã hộDay là bai mặt có quan hệ một thiết của vin đề hiệu quả Chính vì khan hiểm nguồnlực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả min nhủ cầu ngày cing tingcủa xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng trigt để và tiết kiệm các nguồn lực.
"Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trong các điều kiện
nội ti, phát huy năng lực, hiệu nding của yếu tổ sản xuất và tt kiệm mọi chỉ phí
"Bên cạnh đó cần hiểu phạm tri hiệu quả một cách toàn diện trên cả hai mặt định lượng
và định tính VỀ mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh biểu hiện ở mỗi tương quan giữakết quả thu được và chi phí bỏ ra Nếu xét về tổng lượng thì kinh doanh chỉ đạt hiệuquả khi kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn hiệu quá kinh doanh càng cao
và ngược lại VỀ mặt định nh, hiệu quả kinh doanh cao phản ánh sự cổ ging, nỗ Ive,
trình độ và khả năng sử dụng các yếu tổ trong quá tình sản xuất kinh doanh.
ˆ GS.TSKH Vũ Huy Từ (2012), Gio tinh kể hoych hạt động củ đenh nghiệp, NXB KTQD
Trang 13Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trà cụ thé vữa là một phạm trà rừu tượng, nếu,
là phạm trù cụ thể thi trong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số,
để tinh toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành các mức độ
{quan trong hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh,
“Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thi mục tiêu kinh doanh cơ bản của các doanhnghiệp lợi nhuận Lợi nhuận là phần git dôi ra mà doanh nghiệp thu được ngoàicác chỉ phí cin thiết (Chi phí kinh doanh) Nang cao hiệu quả kinh doanh chính là việc cited hoá iá trì này thông qua hàng lại ác bid sinxuất nâng cao năng suất lao động, tết kiệm chi ph thu mua, nguyên vật liệu, nănglượng tiêu thụ và phát huy các nguồn lực khác của doanh nghiệp
Việc ảnh giá hiệu quả kinh doanh rt phức tạp vì bản thân kết quả kính doanh và chỉ
phí kinh doanh nhiều khi không được phản ánh chính xác Nguyên do là có những chỉ
phí và kết quả không phản ánh được bằng các đơn vi đo lường thông thường (Như ty tín, chỉ phí vô hình ) Có lẽ vì vs mà một đặc điểm quan trọng nhất của hiệu quả kinh doanh là khát niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác Hiệu quả kinh doanh được xác định từ kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra, trong khi đó kết quả và chỉ phí lạitất khó đo lường vì vậy đo lường đánh giá hiệu quả kinh doanh là rit khó khăn
‘Ve kết qua kinh doan Hằu như rất ít các doanh nghiệp xác định được chính xác kết
nhân là do quá trình kinh doanh không quả kinh doanh một thời điểm cụ thể Nguy
trùng khóp với nhau, và hi tại các doanh nghiệp sản xuất xác định sản phẩm đã tiêu thy trong khâu hàng gửi bán tai các điềm tiêu thụ, đại ý hay đơn vị bạn là rt khó
khăn Bên cạnh đó việc ảnh hưởng của thước đo giá trị cũng là nguyên nhân gây nên.
khó khăn trong việc inh gid chính sác hiệu quả kinh doanh (Thay đổi của giá tị đồngtiền trên thị trường theo địa điểm và thời gian)
Vie ắc dinh chỉ phí kinh doanh cũng không dễ ding VỀ nguyên tc, chỉ phí kinh
doanh của doanh nghiệp được xác định từ chí phí hữu hình và chỉ phí vô hình Xác
định chi phí vô hình thường mang tinh ude đoán, chúng ta không thé xác định chính xác chỉ phí vô hình trong một thương vụ kinh doanh Chỉ phí vô hình là một cản trở
Trang 14lớn cho các không chi doanh nghiệp mà còn cả n
được chính xác chỉ phi bỏ ra
quốc dân trong xác định
Cũng chính vi việc xác định kết quả kinh doanh và chỉ phí kinh doanh khó khăn mà
dẫn tới khó xác định hiệu qui kinh doanh Hơn nữa, điều này cũng dẫn đến tình trạng
hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn không phù hợp với
nhau, đôi khi là mâu thuẫn Ching hạn doanh nghiệp chú trọng vào các mục tiêu trước mắt mà bỏ qua các đoạn thị trường, bạn hàng truyền thống, và như thé, về ngắn hạn có
đài hạn có thể thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho các doanh nghiệp, nhưng,
đem lại hiệu quả xấu.
Tir những quan điểm trên, tác giả cho ring: Hiệu quả kính doanh cũa doanh nghiệpnhất thiết phải đảm bảo kết hop giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội Hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh về mặt chất lượng trình
độ quản lý, khá thí
được mục tiêu lợi nhuận cao nhất với chi phí nhỏ nhất Tỷ lệ chênh lệch này càng lớn
ử dụng và huy động các nguồn lực của doanh nghiệp Nhằm dat
thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao Có thể biểu thị hiệu qui bằng công thức
c an
‘rong đỏ: H: Hiệu qui sin xuất kinh doanh
K: Kết quả đạt được
C: Chỉ phí nguồn lực gắn với kết quả
Với khái niệm này, xét trên góc độ từ 1g doanh nghiệp thì một doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả lý tưởng là một doanh nghiệp hoạt động trên đường giới hạn năng.
Jae sản xuất của doanh nghiệp, và trong tự có thé suy rộng ra cho toần bộ nn kính tế
quốc dân cũng vay Đây là trường hợp lý tưởng, nhưng trong thực tế nhà doanh nghiệp
thường gặp phổ biến các trường hợp: "Dược cái này, mắt cái kia" Ví dụ, một giảipháp quan trọng đỂ nông cao hiệu quả kính doanh là khi đầu tư công nghệ hiện đại,máy móc thiết bị hiện đại dé nâng cao năng suất, hạ giá thành, thì doanh nghiệp cần
Trang 15phải bỏ chỉ phắ lớn, và có lúc côn làm mắt chỗ làm của công nhân.
in thời gian đầu tw
[Ning cao hiệu quả kắnh doanh chắnh là việc thực hiện hàng loạt các biện pháp có hệthẳng, có tổ chức, cổ tắnh đồng bộ và có tắnh liên tục tại doanh nghiệp nhằm đạt mụctiêu cuối lng đỏ là hiệu quả cao - đạt kết quả cao nhất với chi phắ thắp nhất
Hoạt động kinh doanh của các doanh nại p bao gdm rit nhiều khâu với các mỗi liên
hệ, tác động qua lại mang tắnh chất quyết định và hỗ trợ cùng nhau thực hiện mục tiêu
tổng thể của hoạt động kinh doanh Ning cao hiệu quả hoạt động của tất cả các khâutrong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chức điều hành hoạt độngcủa bắt cứ một doanh nghiệp nào
1.1.2 Ban chất của hiệu quả kink doanh:
Mục tiêu hiệu quả luôn luôn là mối quan tâm hing đầu của tắt cả các nén sản xuấtNhưng hiệu qua là gì ? Như thể nào là hoạt động kinh doanh có hiệu quả ? Không phải
là một vấn đỀ đã được giải quyết triệt để và có quan niệm thống nhất trong lý luận vàtrong công tác thực tiễn Dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, phạm trà hiệu quả kinh tế
sẽ được hiểu và xem xét khác nhau.
Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, nên kinh tế bàng hoá nhiễ thành phần
số sự chỉ đạo và quân lý của Nhà nước thì việc xác định rõ bản chất, phương phip
bách, Thật khó đánh giá mức độ
hiệu quả kinh tế đạt được mà khi bản thân phạm trù này chưa được xác định rõ về bản
chất những bi
thắng nhất về hiệu quả kinh t à vấn BỀ không những có Ữ nghĩa quan trọng về lý luận
đánh giá hiệu quả kinh tế trở thành một đời hỏi cẻ
hiện của nó Do vậy hiểu đúng hon bản chất và có những quan niệm
mà còn rit cin thiết trong hoạt động thực tiễn Nó sẽ cho phép xác định đúng đắn mục
di và biện pháp để ning cao hiệu quả kắnh tế, rước đây khi nén kinh tẾ hoạt động
theo cơ chế kế hoạch tập trung, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
cược đánh giá bằng mức độ hoàn thành các chi tiêu pháp lệnh do Nhà nước giao nhưGiá tr tổng sản lượng hàng hoá thực hiện, khối lượng sản phẩm chủ yéu như chỉ tiêunộp ngân sắch vễ thục chất đây là các chỉ iêu phản ánh kết quả, không thể hiện đượcmỗi quan hệ so sánh với những gì mà doanh nghiệp bỏ ra và Nhà nước đầu tư, Mặt
Trang 16khác trong thời kỳ này giá cả mang tính hình thức, theo sự chỉ đạo chung nên việc tính toán các chỉ tiêu thống kê và hạch toán mang tính hình thức không phản ánh đúng thực.chất hình độ qun lý của doanh nghiệp
Khi nền kinh té chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Nhà nước thực hiệnchức năng quản ký kinh tế bằng các chính sách định hướng vĩ mô thông qua các công
cụ là hệ Ú Sng luật pháp hành chính và luật pháp kinh tẾ nhằm đạt được mục tiêu
chung của xã hội Các doanh nghiệp là các chủ thé sản xuất, tự do kinh doanh trong:
khuôn khổ pháp luật cho phép, các doanh nghiệp có toàn quy quyết định đường đi cho mình và bình đẳng trước pháp luật Chính vì vậy mà hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp và hiệu quả xã hội không đồng nhất với nhau
Để đánh giá kết quả đạt được của các loại hình doanh nghiệp thi Đảng và Nhà nước ta
đã 2 ra và xác định cho mỗi loại hình doanh nghiệp các mục tiêu khác nhau Nghị
dy suất sinh lời tiền vốn là
Kinh doanh.
quyết Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định
tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệ
Ly kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuỗn chủ yếu để đánh giá hiệuquả của doanh nghiệp công ích” Đây là một quan diém có ý nghĩa rit quan trong về cảmặt lý luận và thực tiễn trong việc làm rõ bản chất của hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn
để xác định, đánh giá hi quả kinh tế
“Từ thực tiễn nêu trên ta “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh trình độ
có kinh t năng lực quản lý bảo đảm thực hi ‘ao những myc tiêu kinh tế xã hội với chỉ phí nhỏ nhất" Chúng ta cần đánh giá hiệu quả kinh tế toàn diện trên cả hai mặt đó
là mặt định lượng và mặt định tính,
- Thứ nhất, về mặt định lượng: Hiệu qua kính t của việc thục hiện mỗi nhiệm vụ kính
tổ, xã hội biểu hiện ở mỗi trong quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Néu xét
về tổng lượng, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơn chi phi,chênh lệch này càng lớn, hiệu quả kinh tế cing cao và ngược lại
- Thứ hai, vỀ mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tổ cao thu được phản ánh sự cổsắng, nỗ lựe, tình độ quản lý ở mỗi khâu, mỗi cắp tong bệ thống công nghiệp và sự
Trang 17sắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những.
mục tiêu chính trị - xã hội
Hai mat din lượng và định tính của phạm trì hiệu quả kinh t số quan bệ chất chế với
chính ign về định lượng phải nhằm đạt được những mục ti
nhau Trong những biểu.
trị - xã hội nhất định, Ngược lại, việc quản IY kinh tế, dù ở giai đoạn nao cũng không
chấp nhận vige thục hiện những yêu cẫu, mục tiêu chính tị - xã hội vớ bắt hy giá rào,
biệt sự khác nhan và hiệu quả mỗi quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và kết quả
quả kinh
sẵn phí
kinh mặt hình thức, một phạm trà so sánh thể hi
tương quan giữa cái phải bỏ ra va cái thu về được, Kết quả chỉ
tính toán và phân tích hiệu quả
1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh:
Đứng trên các góc độ, các phương diện nhìn nhận khác nhau, người ta li có
hiểu khác nhau về hiệu quả Nhin chung có 4 cách phân loại hiệu quả sau:
1.1.3.1 Hiệu quả của chỉ phí ting hap và hiệu quả của chi phí bộ phận
Hình thành cách phân loại này dựa rên cơ sở coi việc thực hiện một nhiệm vụ sin xuấtkinh doanh của doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp nhiễu yếu tổ chỉ phi Đó l chỉ phínhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, chỉ phí bán hàng và chi phí
tổ chỉ phí đó
quản lý doanh nghiệp Mỗi » là một bộ phận cầu thành nên chỉ phí tổng hợp Hiệu qua của chỉ phí tổng hop là biểu hiện tương quan giữa kết qua thu được
và tổng chi phí bỏ ra để thực hiện kết qua đó.
Hiệu quả của chỉ phí tổng hợp thể hiện mỗi tương quan giữa kết quả thu được và tổng chỉ phí bỏ ra để thực hi
lạ thể hiện mỗi tương quan giữa kết quả thú được với lượng chi phí từng yếu tổ cần
nhiệm vụ sin xuất ki doanh Còn hiệu qu chỉ phí bộ phận
thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy (Lao động, thiết bị, nguyên vật liệu ) Việc tính toánhiệu quả chỉ phí tổng hợp cho thấy hiệu quả chung của doanh nghiệp, hay nên kinh tế
c dân, Việc tinh toán và phân ích hiệu quả của các chỉ phí bộ phận cho thấy sự tác
aw
động của những nhân tổ nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh té nói chung
`VỀ nguyên ti, hiệu quả chỉ phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của ác chỉ phí bộ
phận
Trang 18Gi hiệu quả chi phí ting hợp và hiệu quả chi phí bộ phận có mỗi quan hệ mặt thiết với nhau Nếu như hiệu quả của chỉ phí tổng hợp thể hiện hiệu quả sản xuất kinhdoanh của tang hợp tắt cả các yếu tổ rong hệ thống sản xuất kinh doanh thì hiệu quảcủa chỉ phí bộ phận thể hiện sự ảnh hưởng của từng yếu tổ sản xuất đến hiệu quả toần
bộ hệ thống sản xuất kinh doanh đó.
Cách phân loại này cho cúc nhà quản lý có thể thấy rõ được hiệu quả tổng hợp củatoàn bộ hệ thống và hiệu quả hoạt động của từng yếu tổ chỉ phí Từ đó cho phép các
Š xác định được những khâu, những bộ phận còn yếu để kịp thời có
ý có
nhà quản
biện pháp khắc phục, cũng như những khâu, những bộ phận mạnh để tăng cường,nhằm nâng cao hiệu quả của từng yếu tổ cũng như hiệu quả của tông hợp cả hệ thống.1.1.3.2 Hiệu quả tuyệt đãi và hiệu qua so sánh
Can cứ vào phương pháp tính toán và việc áp dụng các chỉ tiêu hiệu quả, người ta chia
hiệu quả sản xuất kinh doanh thành hiệu quả tuyệt đi và hiệu quả sơ sinh Trong công
tác quản lý công nghiệp, việc xác định và phân tích hiệu quả kính tẾ nhằm hai mụcđích:
Một là: Phân tích và đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chỉ phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hãi là: Phi tích luận chứng kinh tt xã hội các phương án khác nhau, trong việc thực
hiện một nhiệm vụ cụ thé nào dé để chọn lấy phương án có lợi ích nhất Hiệu quả tuyệt
đối được tính toán cho từng phương án bằng cách xác định mỗi tương quan giữa kết
quả thu được với chỉ phí bỏ ra, khi thục hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, về mặt lượng, hiệu quả này được biểu hiện ở các chỉ tiêu khác nhau, như năng suất lao động, thời
gian hoàn vốn, tỷ suất vốn, lợi nhuận.
Hiệu quả tuyệt đối thể hiện mỗi tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bra để
thực hiện kết quả đó Về mặt lượng, hiệu quả này thể hiện ở các chỉ tiêu: Lợi nhuận,
năng suit lao động tồi gian hoàn vốn.
Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối,hoặc so sinh tương quan các đại lượng thé hiện chỉ phí, hoặc kết quả của các phương
Trang 19án khác nhau Các chỉ tiêu hiệu quả so sánh được sử dụng để đánh giá mức độ hiệu
«qua của các phương án, dé chọn phương án có lợi nhất
1.1.3.3, Hiệu quả kinh t và hiệu quả chính trị - xã hội
chất của kết qua sản xuất kinh doanh mang lại
“ich phân loại này căn cứ vào tí
Doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh mà mang lại lợi ich kính tế lớn hơn chỉ phí bỏ
ra thi doanh nghiệp này đạt được hiệu quả kinh
đầu của hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh và nó được thể
Tigu quả kinh tế là mục tiêu hàng,
hiện tập trung nhất trong chỉ tiêu lợi nhuận Bên cạnh h gu quá kinh tế, trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, khi mà đoanh nghiệp mang lạ lợi ích cho ngành, cho địa phương,cho toàn xã hội nhiều hơn những chỉ phí mà xã hội phải gánh chịu từ họ thì đoanh
nghiệp đó đạt được hiệu quả chính trị - xã hội Hiệu quả chính trị - xã hội thể hiện ở
việc đoanh nghiệp tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo điều kiện làm tăng thu nhập,
nâng cao mức sống cho người lao động, thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế, chính trị
mà Đăng và Nhà nước đã đ ra
“Trong nền kính tế hàng hoá nhiễu thành phần, phần lớn các doanh nghiệp do chạy theo
lợi nhuận đã coi nhẹ hiệu quả chính trị - xã hội Do đó để đảm bảo nền kinh tế pháttriển én định, bén vững thi Nhà nước cũng như các doanh nghiệp phải cân đổi vai ud
của hai loại hiệu qua nay Điều dé giải thích tại sao cần có sự tồn tại của các doanh
nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp công ích.
1.1.3.4, Hiệu quả cá bit và hiệu quả kinh tế quắc dân
‘Theo phạm vi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta chia làm hai loại: Hiệu
«qua cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế, VỀ
co bản, nó chính là sản phẩm thing du, thu nhập quốc dan hay tổng thu nhập mà đất
nước thu được trong mỗi kỳ kính doanh so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và
tải nguyên đã hao phí
Hiệu quả sản suất kinh doanh cá biệt à hiệu quả thu được từ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mà biểu hiện tập trung nhất của nó là lợi nhuận.
Trang 20Do đồ phạm vi xét hiệu quả kính t rộng lớn hơn và bao trim cả phạm vĩ xét hiệu quả kinh tế cá bigt Hiệu quả cá biệt là một bộ phận cầu thành nên hiệu quảkinh tế quốc dân là tổng hợp của hiệu quả sản xuất kinh doanh của tắt cả các doanhnghiệp trong nén kinh té Cơ sở của cách phân loại này là coi doanh nghiệp là mộtbào, một bộ phận của nền kinh tế và tổng giá trị thặng dư của toàn bộ nẻn kinh tế, làtổng hop giá tri thing dư của tắt củ các doanh nghiệp trong nn kinh tế, Sự nỗ lực nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật
cũng đồng thời làm nâng cao hiệu qua sin xuất kinh doanh của toàn bộ nên kính tẾ1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng dén hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Dé dat được kết quả sản xuất kinh doanh tốt hay không tốt thì doanh nghiệp đều châu
nh hưởng tổng hợp của nhiều nhân tổ Các nhân tổ này có ảnh hưởng tích cục hoặctiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và luôn là đối tượngnghiên cứu các chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinhdoanh vận tải cũng như rit nhiều doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề khác nhaucủa nền kính tế quốc dân cũng đều chịu ảnh hường của những nhân tổ chính sau:
1.1.4.1 Nhóm nhân tổ bên trong
a Nguồn nhân lực
“Trong công cuộc khoa học kỹ thuật ngày nay, người ta nói nhiễu đến thiết bị, máy móc
đó là lực lượng lao động trực tp Vai t của con người trong lao động ngày càng lu
mờ đi so với máy móc thiết bị, nhưng có một điều mà không một sỉ có thé phủ nhậnđược là sức sing tạo để tạo ra và sửa chữa những máy móc thiết bị hiện đại đó lại
chỉnh là con người.
Máy móc, trang thiết bị càng tối tin, hiện dại bao nhiều mà không biết sử dụng thìthiệt hại gây ra càng lớn, Người ta có thể dùng nhiễu tiễn để mua được các máy móc,trang thiết bị rất hiện dại nhưng sẽ phải mắt nhiề thời gian dé đảo tạo được những con
người đủ giỏi để điều khiến chúng Sự phù hợp giữa trình độ lao động và trình độ công
nghệ dang là vẫn đề được quan tâm ở hầu hết các quốc gia Với một nền kính ế đăngphát tiễn như nước ta hiện nay tì việc áp dụng khoa học kỹ thuật đôi hỏi phải phùhợp với tình độ lao động, với hoàn cảnh đất nước, Dân số nước ta đứng hàng thứ l4
Trang 21trên thể giới và đang trong giai đoạn dân số ng lại nye lượng lao dân số trẻ
động được coi là một thé mạnh, một trong những tâm điểm hip dẫn các nhà đầu tư
"ước ngoài
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào trọng tâm của doanh nghiệp, nó tham giavào hau hết các công đoạn của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Lao động sử dụng tư liệu lao động tác động lên đối tượng lao động, bichúng thành của cải vật chất u không có lao động thì quá tình sản xuất sẽ bị ngững
tr Tuy nhiên muốn cho hoạt động sản xuất đạt «qua cao tì cần phải có một độingũ đủ về số lượng, tốt v chit lượng, phù hợp vé giới tính và lứa tuổi, đồng thời phân
giao đúng người, dung việc, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn giữa các bộ.
phận và các cá nhân: bảo dim mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều
có người phụ trách và có sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên toàn doanh.nghiệp Bi
tue, li cơ sở để ning cao hiệu qua sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
lều đó chính là cơ sở để
“rong một doanh nghiệp, nếu tạo ra được bầu không khí hoà hop, cấp trên quan tâmđến cấp dưới, ban lãnh đạo tạo ra được sự tin cậy yêu mén của người lao động thi đỏ làliều thuốc vô cùng quý giá kích thích người lao động hăng say lim việc Dây cũng làmột trong những giải pháp được nhiều doanh nghiệp sử dung và nó góp phần tạo ravăn hoá công ty.
b Nguễn vốn
Vấn là một yêu tổ cơ bản của quá trình sản xuất, à một yêu tổ quan trọng quyết định
én sự ổn tại và phát trién của doanh nghiệp Nó tham gia vào quá tình sản xuất dướidlang ti sin cổ định, tầi sản lưu động, tài sản tài chính Một doanh nghiệp có nguồnvốn lớn và một cơ cấu hợp lý không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh.doanh diễn ra liên tục mà còn có khả năng đầu tr đổi mới công nghệ, m rộng sân xư
én hợp lý là
Nếu đầu tư
kinh doanh nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Một cơ cấu.
phải cân đối giữa tài sin cố định, tài sản lưu động và tài sản tài cŸ
nhiều cho tài sản cố định mà không chú ý đến tài sản lưu động sẽ làm gián đoạn quátrình sản xuất và làm lãng phí năng lực sản xuất của tài sản cố định Nếu đầu tư cân
Trang 22đối giữa ti sản cổ định và tà sản lưu động nhưng không chủ ý dự trữ tài chính một
cách hợp lý thì doanh nghiệp sẽ kém nhanh nhậy và thụ động trước các tình huồng bắt
ngờ phát sinh, dễ bỏ mắt cơ hội, giảm uy tin, KE cả khi phân bổ vốn một cách cân đổihợp lý mà khả năng quan lý vẫn không cao dé dẫn dén tình trạng bị chiếm dung vốn vàthất thoát vốn Như vậy, nguồn vốn với việc sử dụng và quản lý sẽ ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
e- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cia doanh nghiệp à một yêu tổ quan trọng ảnh hưởng,tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, ngày nay một trongnhững vin đề mà các doanh nghiệp phải giải quyết à phải xác định chính xác nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của mình Nếu như trước kia trong thời kỳ bao cấp nhiệm vụ:sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ là hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà Nhà nước giao cho thì ngày nay các doanh nghiệp thường phái lăn lộn trên thị trường để trả lời những câu hỏi như: Sản s Ất cho ai? Sản xuất cái gi? Sản suất như thé nào ? Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cảng được xác định chính xác (Titphân tích yêu tổ nội tại và khách quan) th khả năng cạnh tranh cia doanh nghiệp cinglớn và do đó hiệu quả san xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được nâng cao.d.Trỉnh độ tổ chức quản ý của doanh nghiệp
Qua thực tiễn ở các nước đang phát triển cho thấy, hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các.
doanh nghiệp trong nền kính tế th trường cao hay thấp phụ thuộc rt lớn vào trình độ
tổ chức quản lý của ho, Trinh độ tổ chức, quản lý cao của một doanh nghiệp được thé hiện ở chỗ doanh nghiệp bit tạo lập được một cơ cầu tổ chức quản lý với tý lệ hợp lý,
sơ cấu bộ máy gọn nh, nh hoạt: ỗ t đúng người, đúng việc; vận dụng hiệu quả cácphương pháp như: Hành chính kinh ` giáo dục tâm lý trong quản lý đảm bảo cho
Ất được diễn ra li
aq tinh sản xi tue nhịp nhàng, cân đối Tô chức tốt quá tinh sin
xat kinh doanh sẽ góp phần nang cao doanh số san lượng bán ra, giảm thiểu được các
khoản chỉ phí không cần thế từ đó góp phần năng cao hiệu quả sản xuất kính doanh của toàn doanh nghiệp.
e Trinh độ khoa học công nghệ của doanh nghiệp
Trang 23Ngày nay, vi kinh doanh ấp dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xt dang trở thành một trào lưu, một yêu cầu mang tính sống còn của các doanh nghiệp trên thương trường cạnh tranh Với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, các doanh nghiệp,nâng cao được trình độ khai thác các yêu tố đầu vào của quá trình sin xuất kinh doanh,
từ đồ tăng được khối lượng sản phẩm ban ra, tăng doanh thu, giảm chỉ phí giá thành
dẫn đến tang tổng lợi nhuận Đẳng thời, việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ s
giúp cho doanh nghiệp nhanh chống đáp ứng được nhu cầu của thị trường, sóp phần
mở rộng thị trường, nâng cao uy tín và vị thể cạnh tranh của doanh nghiệp Như vậy,
áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ chính là một điều kiện quan trọng để nâng cao
"hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4.2, Nhôm nhân ý bên ngoài
a, Nhóm nhân tổ vì mô
~ Đối thủ cạnh tranh:
Naty nay, môi trường cạnh ranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt
CC doanh nghiệp không chỉ hải quan tâm đến khả năng, tiểm năng ea doanh nghiệpmình mà còn phải quan tâm đến các đổi thủ cạnh tranh Các đổi thủ cạnh tranh cũng có
nh hưởng rt lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số lượng cácđối thủ cạnh tranh và quy mô sản xuất kinh doanh của họ có ảnh hưởng rit lớn tới khảnăng cung cắp hàng hoá ra thị trường của doanh nghiệp Doanh nghiệp càng có nhiều
đối thủ cạnh tranh mạnh, có vị thé cạnh tranh lớn thì cường độ cạnh tranh trên thị
trường mà đoanh nghiệp tham gia sẽ càng lớn do đó sẽ tác động làm giảm hiệu quả sinxuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đành thing lợi trong cạnh tranh, các doanhnghiệp phải biết phân tích, phân loại đối thủ cạnh tranh (Đổi thủ cạnh tranh trực tiếp,gián tiếp, đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đổi thủ cạnh tranh tm năng ) từ đồ thấy được
điển mạnh, điễm yêu của họ so với doanh nghiệp mình và đưa ra những đối sách kinh
doanh hợp lý cho từng loại đối thủ cạnh tranh, thậm chỉ đến từng đối thủ cạnh tranh
~ Các nhà cung cap yêu tổ đầu vào:
'Các nhà cung cấp yếu tố đầu vào cũng ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp quan hệ với các nhà cung cấp trong việc.
1s
Trang 24dip ứng các yếu tổ đầu vào của sản xuất Một mỗi quan hệ tốt với nhà cung cấp sẽ
giúp được doanh nghiệp có được yêu tổ đầu vào đúng và đủ về chất lượng, số lượng,
cả hợp lý, tiến độ đăm bảo cho quá tình sản xuất được iến hành iên tục, Ht kiệmgỉ
Để làm được. iéu đó, các doanh nghệ nên tim cách đành thé chủ động trong mỗiquan hệ với họ Muốn vậy, doanh nghiệp nên tiến hành đa dạng hoá các nhà cung cấp,hạn chế nh rạng có nhà cung cấp độc quyển sử dụng các biện phấp marke ing, khéo rng buộc các nhà cung cắp với doanh nghiệp một cách lâu dài, ôn định.
- Khác hàng
Nếu trong thời kỹ bao cấp, khách hàng phải đặt chỗ, chen lin, xô diy để mua đượchàng thì ngày nay các nhà kinh doanh luôn phải tr lời câu hỏi: Lam thé nào để làm
khách hàng, để có thể thu được
nhiều lợi ích hơn từ phải khách hàng, có nhiều khách hằng hơn, doanh nghiệp phải tiến
vừa lồng khách hàng nhất ? Trong mỗi quan hệ
hành nghiên cứu kỹ về quy mô khách hàng, kếtcẫu khách hàng quy mô nhu cầu động
sơ mua bin, thị hiểu của khách hing đó đưa ra được chiến lược kính doanh hợp:
lý, hạn chế được việc gây sức ép từ phía khách hàng,
'Khách hàng là người tiêu ding các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Khách hàngvới tit cả các yếu tố đi kèm: Khả năng thanh toán, động cơ mua sắm, thị hiểu tiêudùng hính là cơ sở cho sự tổn tại và phát tiển của doanh nghiệp Với mỗi doanhnghiệp trong quá tính kinh doanh, việc xác định khu vực tiêu thụ, sở thích, thị biếu, tâm lý của khách hàng là yếu tổ tối cần thiết.
cầu của thị trường một cách tốt nhất, nhanh nhất Muốn vệ:
i không ngừng cải tién hoàn thiện sản phẩm của mình để đáp ứng như
doanh nghiệp phải tiếnhành đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sin phim, cái tiễn mẫu mã, hoàn
Trang 25thiện hệ thống dịch vụ di kèm ạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình va sinphẩm của đối thủ cạnh tranh cũng như các ưu điểm so với sản phẩm thay thé
b Nhóm nhân tổ vĩ mô.
kiện tự nhin, địa lý khí hậu, hi
'ác yếu 16 điều kiện tự nhiên, địa lý khí hậu, thời tiết có thể ảnh hưởng tích cực hoặc.tiêu cực tới hiệu quả sản xuất kính doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp được
đặt ở vị trí có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: Có thời tiết phù hợp, có vị tí địa lý
thuận tiện sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt được chỉ phí sin xuất kinh doanh, tăngđược tổng lạ nhuận
~ Mỗi tường kính tế:
Môi trường kinh tế quốc tế cũng tác động không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập
khếu Chính sich mở cửa cia các quốc gia có ảnh hưởng lớn tối hành vi của doanh
nghiệp Sự thay đổi về quan điểm chính trị này tạo ra cơ hội cũng như thách thức cho
các doanh nghiệp để hoà nhập vào thị trường khu vực cũng như thị
nghiệp sẽ phải cạnh tranh với nhiều đổi thủ cạnh tranh hơn nhưng cũng cổ diễu kiện để
mở rộng thị trường hơn Trong điều kiện như vậy, để đảm bảo vẫn nâng cao được hiệu.quê sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện mình vànhanh chóng đưa ra sách lược kinh doanh phù hợp.
“Thực trang nền kinh tế của đất nước luôn có ảnh hưởng trực tiếp tích cực hoặc tiêu
cực sự phát triển cũng như hi
kinh tế đó, Một
‘qua sản xuất kinh đoanh của kinh
je doanh nghiệp hoạt
lên thuận lợi cho
động trong nà có được nhiều điều
sản xuất kinh doanh (Tốc độ phát iển cao, ổn định ) tì các doanh nghiệp hoạt độngtrong nó sẽ có điều kiện tốt hơn để sử dụng được tối ưu các nguồn lục đầu vào sảnxuất ra sản phẩm dịch vụ, do đồ hiệu quả sin xuất ảnh doanh cửa ác doanh nghiệp cũng được nâng cao.
Cá inh sách của Nha nước:
Trang 26Mét hành lang pháp lý thông thoảng, diy đủ sẽ tạo ra sin chơi công bằng cho các
doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp sẽ phải dựa trên cơ sở của pháp luật ma tim cho mình một hướng đi đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất mà không vi phạm pháp luật
- Yếu tổ văn hoá - xã hội
Doanh nghiệp cũng chính là một đơn vị cấu thành nên tổng thể xã hội nơi nó hoạtđộng, do đó môi trường văn hoá - xã hội cũng sẽ tắc động tới hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp Trong mỗi một cộng đồng dân cự khác nhau thi sẽ có một tập quấn và
thối quen tiêu ding khác nhau, điều đó chính là một phần tạo ra sự khác biệt về vănhoá - xã hội giữa các cộng đồng Phương châm kính doanh ngày nay là “Bán những gìmmà thị trường cin chứ không phải là bán những gi ma ta cố", Do đó, để có thể thành công trên thương trường, các doanh nghiệp sẽ phải tim hiểu rõ thị trường của doanh
nghiệp từ đồ xác định được th trường cin loại sản phẩm nào và phương thức cung cấp
nh thể nào à hiệu quả nhất Trên thực tế đã có những kính nghiệm rất đất gi từ việckhông coi trọng yếu tổ môi trường văn hoá - xã hộ
Tóm li, qua phân tích trên ta thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp luôn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tổ cả nhân tổ bên trong lẫn nhân tổ bênngoài Do đó, để đạt được mục tiêu kinh doanh một cách tốt nhất đồi hỏi các doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ chúng và vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả chúng
ào điều kiện kính doanh của donh nghiệp mình
1.1.1, Hệ thẳng chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Người tà chia hệ thông chỉ iều đnh giá hiệu quả kính doanh ra lầm hai nhóm: Nhómcác chỉ tiêu định lượng và nhóm các chỉ tiêu định tính.
1.1.5.1 Các chỉ tiêu định lượng
© Chỉ tiêu tổng quát
- Tính theo dang hiệu:
Hiệu quả sảnxuất kinh doanh (Kết quả đầu ra) - (Chỉ phí đầu vào) (12a)
= Tính theo dạng phân số
Trang 27Hiện quả Kéequa din a "
kinh doanh = Chỉ phí đầu vào 29)
* Hệ thống các chỉ tê cụ thể
(Cc chi gu đánh giáhiệu qua sĩ dụng lao động (Lao động sống)
Doan thu bình quân một lao động (DTBQ):
Doanh thubình _ —— Doanhthu
“quân một lao động F ˆSố lao động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một người lao động có thể làm được bao nhiêu
trong một kỳ Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ tình độ sử dung lao động càng cao.
~ Chi tiêu mức sinh lợi nhuận bình quân trong kỳ của một lao động
Mức sinh lời bình quân của đơn vị lao động trong kỳ (SLBQ):
q4)
Chỉ nity phản ánh mỗi lao động cia doanh nghiệp tạo ra được bao nhiều
nhuận trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh.
Mức doanh thu đạt được từ một đơn vị chỉ phí én lương (DTTL)
Mức doanh thu đạt được tir Doanh thu một đơn vị chi phí tiền lương “Tổng quỹ lương as)Chi tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí tiềnlương đạt được bao nhiều đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện tính
hiệu qua của việc sử dụng chỉ phí tia lương của Công ty
Mic sinh lợi của một đồng chỉ phí tên lương (SLTL)
Mức sinh lợi của Loi nhuận thuần
một đồng chỉ phí tiễn lương ‘Teng quỹ lương d6)Chi tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp bo ra một đồng chỉ phí tiềnlương đạt được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Trang 28phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong kinh doanh:
= Sức kinh doanh của một đồng vốn (SXĐV),
Sức kinh doanh của Doanh thu thuần.
một đồng vốn Tổngövỗnknhdoamnbhhquin (l7)
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra một đồng vẫn đem lại bao nhiều đồng doanh
thủ thuần
- Tỷ suất lợi nhuận của một đồng vốn (LNĐV);
Ty suấtlợi nhuận Lợi nhuận thuần
của một đồng vốn ` “Tông sỗ vốn kinh doanh bình quân as)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn mà doanh nghiệp dùng vào sẵn xuất kinhdoanh trong kỹ tạo ra được bao nhiều đồng lợi nhuận thuần
= Tỷ suất lợi nhuận của in chủ sở hữu (LNVC)
Ty suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thu as)của vốn chủ sở hữu ~ Von chủ sở hữu bình quân
Mức doanh thu đạt được từ một đồng vốn lưu động (DTVLĐ), (Sức kinh doanh của vốn lưu động)
Mức doanh thu đạt được Doanh thu thuần
từ một đồng vốn lưu động Tông vỗ vốn lưu động bình quân
- Ty suất sinh lợi của một đồng vốn lưu động (SLVLĐ), (hệ số sinh lợi của vốn lưuđộng):
Lợi nhuận th
Tong số vốn lưu động bình quân aan
‘im nhiệm của vốn lưu động (HSVLD)
HỆ số dim nhiệm _ Tổng số vốn lưu động bình quân — ,,.,
mn lưu động ` "Doanh thu thuậnHiệu quả sử dụng chỉ phí kinh doanh:
Trang 29Mức doanh thu từ một dom vị chỉ ph bo ra (DTĐV), (Hiệu suất sử dụng chỉ phduge tính theo công thức
Mức doanh thu từ _ Doanh thu thuần,
Chi tiêu này càng cao thì chứng tỏ việc sử dụng chỉ phí của Doanh nghiệp càng cóhiệu quả dẫn đến hiệu quả kinh doanh càng cao
~ Mức lợi nhuận đạt được trên một đơn vị chỉ phi bỏ ra (LNDV), (tỷ suất lợi nhuận của một đồng chỉ phí) bằng:
Mức lợi nhuận đạt được _ _ Lợi nhuận thui
trên một đơn vị chỉ phí bỏ ra > ` Tông chỉ phí 19
Chi tiêu này phản ánh cứ một đồng chỉ phí bỏ ra thì mang lại bao nhiều đồng lợi nhuận.
“Các chi tiêu tỷ suất lợi nhuận:
~ Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu (TSLNDT):
suất lợi nhuận Lợi ti
Ty suấ lợi nhuận so _ Lợinhuận rước thuế, yy,
với doanh thu = Doanh thu (1.15)Chỉ tiêu này cho iế cử một đồng doanh thu Doanh nghiệp có được bao nhiều đồnglợi nhuận
- Tỷ suấtlợi nhuận so với vốn kinh doanh bình quân (TSLNVBQ)
“Tỷ suất lợi nhuận so Lợi nhuận trưới
với vốn kinh doanh bình qu
Trang 301.1.5.2 Chi tiêu định tinh
Bén cạnh các chỉ tiêu định lượng, để xác định chính xác khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thì không thể không nhắc đến các chí tiêuđịnh tính sau
- Trình độ công nghệ:
- Trình độ quản lý.
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp.
+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hod (Liên quan đến đăng ký nhãn hiệu haythương hiệu của doanh nghiệ , hàng hoá).
Khác với các chỉ 9 định lượng, để do lường được chỉ tiêu này đồi hỏi người phântích cần phải thu thập được nhiều thông tin phản bồi từ khách hàng, xem xem sự đánh
giá của họ đối với các nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp như thé nao.
Nếu một doanh nghiệp có wy tín cao thi các sản phim, dịch vụ cia né cũng được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao và do đó các sản phẩm, dịch vụ của doanh
46 sẽ có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở cả mức độ đóng góp vào việc cácmye tiêu kinh tế - xã hội của nén kinh tế, thé hiện ở thương hiệu, ở lòng tin - uy tín mà.doanh nghiệp có được trong kinh doanh (Tai sản vô hình) và vị trí của doanh nghiệp ngày cảng được cũng cỗ, hay nói một cách khác hiệu quả còn được thể hiện ở những tượng của khách hàng về sự tin cậy, chất lượng, vị trí thị trường của nhà cung cấp dịch vụ và dich vụ mà khách hàng kỷ vọng
1.1.6 Sự cần thit phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường, nhất
là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh trình gay gắtTin nhau, Do đó để tổn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay đôi hỏi cácdoanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn.
Trang 31Ất xã hội là một phạm trù khan hid “Trong khi các nguồn lực
sản xuất xã hội ngày càng giảm tì như cầu của con người lại ngày cing da dạng Điều
này phản ánh qui uật khan hiểm Qui luật khan hiểm bắt buộc mọi doanh nghiệp phảitrả lời chính xác ba câu hỏi: Sản xuất cái gì ? Sản xuất như thé nào ? Sản xuất cho ai ?
Vì thị trường chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào sản xuất đúng loại s n phẩm với sốlượng và chit lượng phù hợp Đ thấy được sự thiết của việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh đổi với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường trước hết chúng ta
phải nghiên cứu cơ chế thị trưởng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường,
Thị trường là nơi diễn ra quả trình trao đổi hàng hoá Nó tổn tai một cách khách quan
không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trường ra đi và phát triển
sắn liễn với lịch sử phát triển của nén sản xuất hàng hoá.
Ngoài ra thị trường còn có một vai trd quan trọng trong việc điều tết và lưu thônghàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối cácnguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thị trường luôn tên ti cácaqui luật vận động của hàng hoá, giá cả, iềntệ Như các qui luật gi ti, qui luật thang
dư, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luật này tạo thành hệ thống thông nhất
và hệ thing này chỉnh là cơ ch thị trường Như vậy cơ chễ thi trường được hình thành,bai sự tác động tổng hợp rong sản xuất và trong lưu thông hàng hoá trên thị trưởng
“Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ trên th trường nó tác động đến việc
điều tết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi co cấu sản phẩm, cơ cấu
ngành Nội cách khác cơ chế thị trường điều tiết qui tình phân phối lại các nguồn lựctrong sản xuất kinh doanh nhằm dap ứng như cầu xã hội một cách tôi ưu nhất
‘Tom lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh.tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, sóp phần thúc diy sự tiễn bộ của các doanh
nghiệp cả về chiễu rộng Kin chiều sâu, Tuy nhiên để tạo ra được sự tổ ti và phát tiễn
định cho
\y dựng các chiến lược, các phương án kinh doanh một cách phù
của doanh nghiệp đôi hỏi các doanh nghiệp phải xá ình một phương thức hoạt động rier
hợp và có hiệu quả.
23
Trang 32Nhu vậy trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quantrọng, nó được thể hiện thông qua:
Nang cao hiệu quả kinh doanh là nhân tổ thúc diy sự cạnh ranh và tiến bộ tong kánhdoanh Chính việc thúc day cạnh tranh yêu cầu các đoanh nghiệp phải tự tim tòi, đầu
tự tạo nên sự tiễn bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sựcạnh tranh Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh
khác TrongKhi mục tu chung của các doanh nghiệp đề là phát tiễn thì cạnh tranh là yếu tổ làmtranh mặt hàng mà cạnh tranh cả init lượng, giá cả và các yếu.
các doanh nghiệp mạnh lên nhýng ngýợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp khôngtổn tại ðýợc trên thị týöng Để dat ðýợc mục tiêu là tổn tại và phát triển mở rộng thìdoanh nghiệp phải chiến thẳng trong cạnh tranh trên thị tren; x Do đó doanh nghiệp,
phải có hàng hoá dich vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu qua kinh doanh
là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lượng hàng hos bán, chất lượng không:
ngừng được cải thiện nâng cao.
Nang cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tai và phát iển ciadoanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh.nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tổ trực tiếp đảm bảo sự tổn
tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách
vũng chắc, Do dé việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đôi hỏi tắt yêu khách quan
đối với tắ cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế tị trường hiện nay Do yêu cầu
của sự tên ti và phát iển của mỗi doanh nghiệp đôi hoi nguồn thu nhập của doanh:nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồn vẫn và các yếu tổ kỹthuật cũng như các yếu tổ khác của qué tinh sản xuất chỉ thay đổi tong Khuôn khổnhất định thi để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh, Như vậy, hiệu qui kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tổn tại và phat triển của doanh nghiệp.
Một cách nhìn khác là sự tồn ti của doanh nghiệp được xác định bởi sự ạo ra hàng:
ho | của cải vật chất và các dich vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra
sar ích luỹ cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn
Trang 33lên để đảm bảo thu nhập di bù dip chỉ phí bo ra và có lãi rong ga tình host độngkinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu ti sản xuất rong nề kính tế Và như vậy chứng ta buộc phi nâng cao hiệu quá kinh doanh một ích iên tục tong mọi kia của quá tinh hot động kinh doanh như là một yêu cầu it yếu, Tuy nhiễn,sự tôntại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh.nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tôn tại của doanh nghiệp uôn luôn phải đikèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đời hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảocho quế tình tá sản xuất mở rộng theo ding qui luật phát tiễn Như vậy để phát triển
và mở rộng doanh nghiệp mục tiê lúc này không còn là đủ bồ đắp chỉ phí bỏ ra đểphát tiễn quá tinh ái sin xuất giản đơn mà phải dim bảo có tích lay dip ứng nhủ cầutai sản xuất mỡ rộng, phù hop với qui luật khách quan và một lẫn nữa nâng cao hiệuqua kinh doanh được nhắn mạnh
‘Myc tiêu bao trim, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiền hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sảnphẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lụcsản xuất xã hội nhất định Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này baonhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bay nhiêu Hiệu qua kinh doanh làphạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dung tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên
là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dai của đoanh nghiệp Hiệu qua kinh.doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng iết kiệm các nguồn lực sảnxuất Vì vậy, năng cao hiệu quả kinh doanh là đồi hồi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mye tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tổn tại, phát triển củamỗi doanh nghiệp,
Trang 3412 Tổng quan thực tiễn về
nghiệp thương mại - dịch vụ
quả hoạt động kinh doanh trong các doanh
1.2.1 Doanh nghiệp Thương mại - dịch vụ và đặc diém hoạt động kink doanh của doanh nghiệp
1.2.1.1 Doanh nghiệp thương mại - dịch vụ và đặc điểm
Doanh nghiệp thương mại - địch vụ là tổ chức kinh tế hợp pháp chuyên kinh doanh đểkiếm lời thông qua hoạt động mua - bán hàng hóa, hiện vật và cung cắp các dich vụtrên thi trường
Cũng cắp sản phẩm và dịch
"Nghiên cứu Chọn sản “Tìm kiếm nhà vụ mẫu
của doanh nghiệp còn phải hướng tới những mục tiêu xã hội nhất định như: Đảm bảo.
và tạo công an việc lâm cho người lao động được én định, đảm bảo phục vụ các chínhsách chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước, thực hiện các nghĩa vụ đóng thuế củaNha nước và trách nhiệm bảo vệ môi trưởng của xã hội.
1.2.1.2, Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại - địch vụ
Đặc trưng chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại thuần túy
tìm kiếm lợi nhuận
1à mua để bán hàng hóa hiện vật nba
‘VE thực chất, hoạt động của doanh nghiệp thương mại là hoạt động dich vụ Thông
qua hoạt động mua - bán trên thị trường doanh nghiệp thường mại vừa làm dịch vụ cho
người bán vừa làm dịch vụ cho người mua và đồng thời đáp ứng lợi ích của chính mình là có lợi nhuận Nhìn từ khía cạnh này có thể hiểu doanh nghiệp thương mại là
Trang 35doanh nghiệp địch vụ mặc dù địch vụ của doanh ng! thương mại uôn gắn iễn vớihàng hóa hiện vật
1.2.2, Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại
- địch vụ
1.2.2.1 Kinh nghiệm ở mước ngoài
a, Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trung Quốc mới chuyển sang kinh tế thi trường từ cuối những năm 70 của thể kỳtrước Vào thời gian mới chuyển đổi, khu vực dich vụ trung Quốc có xuất phát điểm
rit thấp nhưng trong vòng gin 30 năm qua khu vực này dat tốc độ tăng trưởng khánhanh và đồng vai trở ngày cảng quan trọng trong nén kinh tế Tinh trung bình trongthời kỳ 1978 - 2004, khu vực dich vụ đạt tốc độ tăng trưởng 10%/năm, cao hơn miretăng trường trung bình 9.4% của GDP Trang Quốc Trong thai kỳ 2005 - 2008, khu
vực dịch vụ tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng cao với mức trung bình đạt gần
144%nam, trong khi mức tăng trường GDP bình quân chỉ đạt 10.7394/năm.
Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP củaTrung Quốc đã tăng lên đáng tir 21, % năm 1980 lên 31,8% năm 1990; 39,3% năm,
2000 và 40,1% năm 2008 Khu vực dish vụ cũng là nơi ạo việc làm chính của nềnkinh tế Trung Quốc Số lao động làm việc trong khu vực này đã tăng từ 55,32 triệu
người năm 1980 lên 119,79 iệu người năm 1990; 198.23 iệu người năm 2000; 237.7 triệu người năm 2005 và 257,2 tiệu người năm 2008 Tốc độ tăng lao động
trong khu vực dịch vụ cao gắp đôi tốc độ tăng lao động trong khu vực công nghiệp Nhờ vậy, tỷ trong lao động làm việc rong khu vực dịch vụ của Trung Quốc đã khôngngùng ting lêntừ 13,1% tổng sé lao động năm 1980 lên 18,5% năm 1990; 27.5% năm2000; 31,4% năm 2005 và 33.2% năm 2008
Mặc dù khu vực dịch vụ đã có những bước tăng trưởng và phát triển quan trọng trong vài thập kỷ qua, nhưng sự tăng trưởng và phát triển này vẫn bị đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng Đặc biệt rong những năm gần đây, khu vực dich vụ có xu hướng
tăng trưởng chậm lại, kể cả các ngành dich vụ truyền thống và các ngành địch vụ hiệnđại Hai ngành dich vụ chiếm cỷ trong lớn nhất trong khu vực dịch vụ đều sụt giảm
27
Trang 36tăng trưởng trong những năm vừa qua, dẫn đến sự sụt giảm tỷ trọng đồng gop của hai
ngành này cho toàn khu vực địch vụ nói chung: dé là ngành ải chính - bảo hiểm và
(Thí dụ 25% năm 2003) nhưng vẫn thấp hơn đáng kể so với tý trọng hơn 40% đóng
góp của dich vụ cho GDP.
Về phía cầu, cầu sử dụng dịch vụ trong xã hội Trung Quốc bị hạn chế lớn do cơ cấu
dân số bit hợp lý Mặc đà là một thị trường lớn với số dân đông nhất th giới, nhưng:
có tới hơn 60% dân số tập trung ở các vùng nông thôn có thu nhập thấp và chậm được cải thiện, cho nên phần lớn chi được tập trùng cho hàng hoá nông nghiệp và công nghiệp ít cho dich vụ Kể từ đầu những năm 2000, Chính phủ Trung Quốc đã nhậnthấy rõ những vấn để phát sinh từ sự bắt cân bằng giữa phát triển công nghiệp và dich
vụ và đã có chủ trương tập trung phát triển dịch vụ hướng tới thay đổi phương thức
tăng trường của nền kỉnh tế, Dựa vào chủ trương này, trong những năm qua, Chính
dich vụ,phủ Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm phát triển các
đáng chú ý là
Xoé bổ các luật và quy định gây hạn chế đối với sự phát triển dịch vụ nhất là nhữngquy định liên quan đến sự a nhập các thị trường dịch vụ Đồng thời, Trung Quốccũng ban hành hàng loạt các luật và quy định mới nhằm tạo môi trường pháp lý thuậnlợi cho phát tin dich vụ.
Ban hành và thực thi e: ích cụ thể nhằm phát triển dịch vụ Tháng 1/2002,
Nhỏ nước ban hành văn kiện “Một số gợi ý nhằm diy mạnh tăng trưởng khu vực dich
vụ thời kỳ kế hoạch 5 năm”, và sau đó là hàng loạt các chỉnh sich liên quan đến các
khía cạnh khác nhau của khu vực dich vụ được ban hành như: Kích thích tiêu ding
Trang 37¡ ưu hoá cơ cấu của khu vực dịchdịch vụ đối với người dân hành thị và nôn thô
vụ; đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trong lĩnh vực dich vụ:quân lý các thị trường dich vụ; mứ rộng diện ích đất cho các ngành dich vụ ở cácthành phổ lớn; điều chỉnh chính sách thuế đối với các ngành dich vụ; tăng cường dio tạo nguồn nhân lực cho các ngành dịch vụ.
‘Ty do hoá mạnh hơn thị trường dich vụ để đón nhận FDI Trong những năm vừa qua,
“Chính phủ Trung Quốc đã từng bước xoá bỏ những rào cản các doanh.
nhập thị trường dich vụ, đặc biệt trong ác ngành dịch vụ như tài chính, bảo hiểm, viễnthông, thương mại Trong những năm ti, FDI được phép vào Riu hết ngành dich
vụ của Trung Quốc, và các doanh nghiệp FDI sẽ din dần được hưởng đãi ngộ quốc
gia Các nhà đầu tư nước ngoài cũng được tham gia vào quá trình sắp xếp va đổi mới
tgành dich vụ Ngoài
ng đề ra một số chính sich ưu đi cho các doanh nghiệp
DNNN ở Trung Quốc, từng bước xoá bỏ độc quyền trong một s
ra, Chính phủ Trung Qt
nước ngoài đầu tr vào khu vục dịch vụ như hỗ try về thuế, mặt bằng kinh doanh íncdụng và các dich vụ tiện ích như: Điện, nước.
“Trong những nam tới, các nhà kinh tế dự báo rằng khu vục dich vụ của Trung Quốc sẽ
phát triển mạnh mẽ và trở thành động cơ mới dẫn dắt tăng trưởng kính tế của nước
này Cu tiêu dùng dịch vụ gia tăng, các cơ hội dầu te và cơ hội việc làm gia tăngtrong các ngành dịch vụ li cơ sở quan trọng để đưa ra dự báo nêu trên Dự báo trongthời gian từ nay đến năm 2020, khu vực dich vụ vẫn sẽ đạt tốc độ tăng trường trungtình tên 11-12%/năm, cao hơn đông kể so với tốc độ ting trường GDP, năng tỷ trọng đồng góp của dịch vụ cho GDP từ 40.1% năm 2008 lên 42.5% vào năm 2010 và 52.0% vào năm 2020,
Ð Kinh nghiệm của Nhật Bản
Gis & phát triển khác, khu vực dich vụ ở Nhật Bản1g như ở Mỹ và abiltrong những thập kỷ vừa qua đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và đang trở thành động lực.tăng trưởng mạnh của nền kinh tế, Dịch vụ à khu vực quan trong nhất trong nỄn kinh
tẾ đồng gốp vào GDP và tạo việc làm của nền kinh tế Nhật Bản Trong thập kỷ 90 củathể ky trước, khu vực dich vụ đã tạo ra khoảng 4 triệu việc làm mới, trong khi đó khu
29
Trang 38vực công nghiệp ché tác chỉ tạo ra 1,85 triệu việc làm mới Khu vực dich vụ là nơi hắp
thụ phần lớn số lao động dôi dư từ khu vực công nghiệp do quá trình tái cơ cấu kinh tế.
Tỷ trọng của khu vục dich vụ trong GDP đã liên tục gia ting, từ 59,2 %năm 1990 lên 67,2% năm 2000; 69, % năm 2006 và lên 70,1% năm 2008 Tương tự như vậy, trọng lực lượng lo động làm việc trong khu vực dich vụ cũng tng từ 58% trong tổnglực lượng lao động của nén kinh ế năm 1990 lên 63,7% năm 2000 và 68,6% năm2008.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn sự phát triển mạnh của khu vực dịch vụ ở Nhật Bản có thé được quy cho những tic động tích cực từ phía cầu và sự phát triển công nghệ Mứcthu nhập của người dân Nhật Bản liên tục gia tăng trong nhiều thập kỷ đã kích thíchcầu về nhiễu loại dịch vụ, đặc biệt à những dich vụ liên quan đến giáo dục du lịch và
vui chơi giải trí Người tiêu dùng có những nhu cầu và thị hiểu đặc thù hơn khi thu
nhập tăng lên, Trong khỉ đỏ, sự phát trgn công nghệ có tae động quan trọng đến sựphát rin của khu vực dịch vụ, nhất la đối với những ngành dich vụ đựa trên tr thứcnhư viễn thông, tài chính, kinh doanh Những dich vụ này đã và đang tiếp tục tăng trưởng nhanh, phản ánh những như cầu kinh doanh ngày càng da dạng, phong phú vàphức tạp: đặc biệt, các dịch vụ dựa trên trí thức đã trở thành một thành tổ tối quantrọng của lợi th cạnh tranh, sự khác biệt sản phẩm và sự gia tang năng suit đồng vaitrồ quan trọng trong dây chuyn giá trị, Hơn nữa, các công nghệ thông tin và in lạc
đã làm tăng khả năng có thể tro đổi của các hoạt động dich vụ đựa trên tr thức, Dự: báo đến năm 2 dich vụ sẽ là khu vục có ý trọng lớn nhất trong ba khu vục của nỀnkinh ế - chiếm khoảng 80% tổng GDP của Nhật Bán: tỷ trọng của khu vực chế tạogiảm đi do Nhật Bin dang trong quá trình chuyển từ một nn kinh tế sản xuất sang nền
nhiềukinh tế phát minh và thiết kế, đồng thời do các ngành sản xuất cần nhiễu vốn,
lao động và công nghệ trung bình được chuyển ra nước ngoài.
Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng tốc độ tăng năng suất của khu vực dịch vụ
"Nhật Bản lại thấp hơn tốc độ tăng năng suất của khu vực công nghiệp chế tác Nguyên nhân chủ yếu là phần lớn các doanh nghiệp dịch vụ Nhật Bản có quy m6 nhỏ, nang lựcmarketing thấp, trình độ tiêu chuẩn hoá lạc hậu và hệ thống quản lý yêu kém Ngoài rũcòn có các nhân tổ bên ngoài khác như sự diễu tit quá mức đối với các ngành địch vụ
Trang 39‘So với Mỹ, nhiễu ngành dich vụ của NI t Bản có năng suất lao động thấp hơn hẳn cábiệt ngành dich vụ phân phối năng suất lao động chỉ bằng 43% của Mỹ.
Tuy nhiên, Không phải tit cả các ngành dịch vụ của Nhật Bin lu có tốc độ tăng trưởng năng suất thấp Một số ngành dịch vụ kinh doanh và dich vụ có him lượng trithức cao đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh cũng như tốc độ tăng năng suất nhanh trongnhững năm qua và đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích sức cạnh tranh công.
lp Đây cũng chính là những ngành dich vụ có số việc lim và năng suất lao động
ang đồng thôi tăng lên Cũng giống như ở Mỹ, động lực phát tién quan trọng của các ngành dich vụ kinh doanh ở Nhật Bản là các hoạt động tạo nguồn dich vụ trong nước:
của các Công ty Nhật Bản Xu hướng này được dự báo sẽ tiếp Lục diễn ra trong tương.
lai trên một điện rộng hơn các ngành dich vụ.
1.3.2.2 Kinh nghiệm ở trong mước
a, Doanh nghiệp tư nhân Tuần Đức (DNTN)
Hon 40 năm hình thành và phat triển, DNTN Tuấn Đức chính thức được Sở kế hoạch
và đầu tu thành phố Hồ Chí Minh cắp giấy phép thành lập vào ngày 20 thing 03 năm
2013, trụ sở chính tại 149 Võ Văn Tin, Phường 6, Quận 3, Thành phổ H Chí MinhDoanh nghiệp tư nhân Tuần Đức là một trong những doanh nghiệp di đầu ngành về
nhập khẩu và phân phối linh kiện máy văn phòng Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của
doanh nghiệp bao gồm: Nhập khẩu và phân phối máy văn phông linh kiện máy photo,máy in, máy fax, cartridge, các loại mực của máy photo, máy in và máy fax; công,
đồng gối các loại mực với vốn điều lễ ban đầu là I0 tỷ VND
Với đội ngũ lãnh đạo có trình độ và kinh nghiệm, công nhân viên được đảo tạo chuyên nghi „ trẻ trung, nhit tỉnh, năng động, doanh nghiệp Tuần Đức đã mang đến chokhách hàng sự hài lòng chất lượng hàng hóa, uy tín v8 phương thức lầm việc và
niềm tin vững chắc vé ngành máy văn phòng tiềm năng và phát triển
(Qua những bước đầu khô khăn để hình thành nên doanh nghiệp, hiện may DNTN Tuấn
Đức đã đạt được doanh thu bảng năm khá cao và đóng góp nghiêm túc, đầy đủ vào
31
Trang 40ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc Lim cho hơn 500 lao động thuộc địa bàn Thành
phố Hỗ Chí Minh và ác tỉnh trên toàn đất nước, tổng tài sản trên 150 tỷ đồng
Theo chiến lược phát trién cia DNTN Tuấn Đức, trong thời gian tối DNTN Tuấn Đức
sẽ mở rộng phạm vi hoạt động đáp ứng nhu cằu thị trường trong nước và quốc tế, ptục có những bước chuyển minh, đáp ứng nhu cau hội nhập, đóng góp tích cực cho nềnkinh tế it nước ngày càng vững mạnh,
Hàng hóa: Với tiêu chí chỉ kinh doanh hàng chính hãng và hing tương thích chất
lượng cao doanh nghiệp Tuần Đức chỉ phục vụ những sin phim chit lượng từ cácthương hiệu nổi tếng hàng đầu thé giới như Ricoh, Toshiba, Canon, Panasonic,
‘Samsung, Sharp với chế độ bảo hành chu đáo.
Giá tốt nhất: Với sự hỗ trợ và cam kết của các tập đoàn hàng đầu, Tain Đức cũng luôn
mang lại cho khách hang mức giá tốt nhất khi mua các sản phẩm tại đây Đồng thời,
nhiều ưu đãi mua sim mỗi ngày được thực hiện trong hệ thống để phục vụ cho như cầucác khách hàng mua sắm.
Đa dang hóa sản phẩm: Với vị thé là hệ thống đại lý trải dit khắp cả nước chuyênngành vật tư my văn phòng lớn nhất hiện nay, sin phẩm bày bán tại hệ thống Tuần
Đức vô cùng đa dạng với hơn 5.000 mặt hang, trong đó có nhiều loại mặt hàng độc
b; Công ty Cổ phần Thanh Thanh
Cũng với sự phát tiên kinh ế, Công ty Thanh Thanh càng lớn mạnh & trường thành
vượt bậc, điều này đội hối Công ty phải hướng đến chuẩn hoá tính chuyên nghiệp
trong hoạt động cung cắp sin phẩm & dịch vụ Sau một thời gian tiễn Khai quản lý