1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc Gia Hà Nội

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả Lê Hoàng Hạc
Người hướng dẫn PGS.TS. Tô Thế Nguyên
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 22,45 MB

Nội dung

Nghiên cứu chỉ ra nhữngsáu hạn chế nổi bật và là nguyên nhân chính bao gồm: 1 Thiếu hướng dẫn cụ thê về mặt văn bản quy định của Nhà nước chính vì thế mà tự chủ đại học ở các trường ĐHCL

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

LÊ HOÀNG HẠC

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

Hà Nội - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độclập của riêng tôi Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, trích dẫn

có nguôn gôc rõ ràng Các đánh giá, kêt luận của luận văn chưa từng được công bô trong bât cứ công trình nghiên cứu nào trước đó.

Hà Nội, ngay tháng năm 2022

Tác giả

Lê Hoàng Hạc

Trang 4

LOI CAM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn Quy thay cô trong Khoa Kinh tế Chính trịTrường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tậpcũng như thực hiện Luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Tô Thế Nguyên

đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm hỗ trợ sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi thu thập

-số liệu cũng như tải liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động

viên, ủng hộ giúp tôi trong quá trình học tập và hoàn thành chương trình học.

Ha Nội, ngày tháng năm 2022

Tác giả

Lê Hoàng Hạc

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TẮTT -.2-c-©+®++E+E+SEEE+£EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEkkrtrkerrrkerre iDANH MỤC BANG vieccccssssssuccssecsssesssecssscsssessuccssvessuessuscsuessvessusssusesavessusssuvensesness ii027.01 ằ.::(-a-ada lllCHUONG 1 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU, CO SO LY LUAN

VA KINH NGHIEM THUC TIEN VE QUAN LY TAI CHINH TRONG DON

VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP - |1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệpthuộc trường Đại học công lẬP - ¿+ + *x+xEsE+#Eskekerekekrrrkekrrrkekrke 11.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài -. - |1.1.2 Những kết đạt được và khoảng trong trong nghiên cứu - 71.2 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộc trường Đại

NOC CON LAP Ẻ.T.7 - 9

1.2.1 Một số khái niệm liên 000 91.2.2 Vai trò, nhiệm vụ của quản lý tai chính trong đơn vi sự nghiệp thuộc

truOng Dai hoc cOng lap 0117 12

1.2.3 Nội dung quan lý tài chính trong đơn vi sự nghiệp thuộc trường Dai học

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộc

trường Đại học CON lẬp - 5 + 2s St 9E ng rkp 22

1.3 Kinh nghiệm quản lý tài chính một số đơn vị sự nghiệp thuộc trường Đại

học công lập và bài học cho công tác quản lý tài chính tại các Trung tâm Hỗ trợ ðUi02i9i009)i90/665)) 29

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tài chính một số đơn vị sự nghiệp thuộc trường Đại

học công lẬP - - 6 + 1x kh TT TH TH TT TH TH net 29

Trang 6

1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quan lý tài chính trong don vi sự

nghiệp thuộc trường Đại học công lẬP - - 5 555 ++<£+e++seeerseesrerrserre 33

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -+++++++++zẻ2 35

2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ¿+ 5< S+‡++t+t+£eEsrsrekeeexexexee 35 2.2 Phương pháp xử lý va phân tích dữ liệu - - - ¿2+ s=sc+x+x+xzxzx+s 35 2.2.1 Phương pháp xử lý dữ liỆu ¿+ +++x++£vEeEeEexekeketexerrsrererrke 352.2.2 Phương pháp thống kê mô ta -2 2¿©+£+2EE+££+2E+ze+£E+ze+rrvzcree 362.2.3 Phương pháp thống kê so sánh -¿©£2EE+£2+2E++z+2E+sz+zrxsecee 36 2.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp ¿-¿2+z2+2E+zz+2rxsesrrrsecre 36 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM HỖTRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI - 2 s22 383.1 Khái quát tình hình hoạt động tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Đại học Quốc

€;-8:0 0077 38

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội ssssssssssssssssssssescceeseseesseccessececeeceeececcecsecesseceeceeseeceeseeseeeeeeseeeeeeeeeeee 38 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Đại học Quốc Gia

8) 40

3.1.3 Tổ chức bộ máy của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Đại học Quốc Gia Hà

0 41

3.2 Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên —

DHQGHN giai đoạn 2019-2021 55+ 5+ S**x+t+t+t#vEeEeEekekekekekekrrrsrerrrrke 463.2.1 Thực trạng lập kế hoạch tài chính - s «+ x++Ex++EEEttExeerxxerrxerrs 483.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính -:+++++++++++++++ttttttrrrd 523.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý tài chính ¿ 67

3.3 Darnh Bid 60ìì 2n 683.3.1 Kết quả đã dat QUOC ecceeccsesccssesssseessseessseessssessssesssseessusessseesssessseessseessseees 683.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế -2- 222222222222 72

Trang 7

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀICHÍNH TẠI TRUNG TAM HO TRỢ SINH VIÊN, ĐẠI HỌC QUOC GIA HANOL oo —— 764.1 Dinh hướng hoàn thiện công tác quan lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh

„001 76

AVL on 76

4.1.2 Định hướng tăng nguồn thu tai Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN 784.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợsinh viên - Đại học Quốc g1a Hà NỘI - Án gi 804.2.1 Công tác lập kế hoạch tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội 2 22-©2222cS2EEEEE112221112711111711112111220112 1.111 0.1 cee 80 4.2.2 Công tác tổ chức kế hoạch quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên

- Đại học Quốc gia Hà Nội 2- 22-2222 EEE2EEEEE2EE112271527112711.211 E1 cee 814.2.3 Thực hiện tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát tài chính, kiểm soát chichặt chẽ nhưng vẫn tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng ngân sách trong Trung

4.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý tài chính tạiTrung tâm Hỗ trự sinh viên 2¿- 22 ©2s£©xSEEESEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrrkrerrrcres 85

4.2.5 Cập nhật và hoàn thiện quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ hàngnăm cho phù hợp, trích lập các quỹ tài chính tiết kiệm - - 864.2.6 Tăng quyền độc lập, tự chủ tài chính tại Trung tâm - 87KET LUAN weve ccsccsscesssecsseessscsssccssecsssessscssssessuesssessusessucssecssssessnessuessieesssesseessseessven 89TAI LIEU THAM KHẢO 2-©s=+S+9EEE£SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrkrrrs 90

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT

Cum từ viết tắt Nguyên nghĩa

CBVC Cán bộ nhân viên

CSVC Cơ sở vật chất

DVSN Don vi su nghiépDHQGHN Dai hoc quôc gia Hà Nội

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Dự toán nguồn thu của Trung tâm HTSV giai đoạn 2019 — 2021 49

Bảng 3.2 Dự toán chi của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên giai đoạn 2019-2021 51

Bảng 3.3 Chi tiết các nguồn thu giai đoạn 2019-2021 - +: 53Đơn Vi tính: triệu GOng eccceeccsesssseessssesssssessssessssessssecssssesssecsssscsssecssssessseeessvecsseeeeses 53Bang 3.4 Các khoản thu sự nghiệp giai đoạn 2019-202 l -5-s s52 56

Bảng 3.5 Đánh giá hoạt động quản lý thu sự nghiệp giai đoạn 2019-2021 57

Bang 3.6 Các khoản chi cho các hoạt động thường xuyên 5

Don vị tính: triệu đồng -2-22+2++£+2EE+E+2EE+EEEEEEE1EEE1227112 27112 58

Bảng 3.7 Mức tăng thu nhập của cán bộ viên chức, người lao động của

0050111777 - 59

Bảng 3.8 Đánh giá hoạt động quan lý chi giai đoạn 2019-2021 60Bảng 3.9 Tổng hợp chi từ nguồn thu từ sự nghiệp giai đoạn 2019-2021 62Bảng 3.10 Tình hình Kiểm tra quản lý tài chính tại Trung tâ Hỗ trợ sinh

viên -DHQGHN giai đoạn 2019-2021 - - + + 525252 ++*+++t£texexeeersrererers 68

il

Trang 10

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Tài chính là nguồn lực quan trọng đảm bảo cho hoạt động của các cơquan, doanh nghiệp Do đó quản lý tài chính là yêu cầu thực sự cần thiết trongcác tổ lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực giáo duc dao tạo Trong giáo dục, dao

tạo tại các trường Đại học, tài chính là một trong những nguồn lực quyết định

tới chất lượng đào tao, tinh than của giảng viên và vinh viên

Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tìnhhình tài chính của cơ quan, doanh nghiệp đề phân tích điểm mạnh, điểm yếucủa cơ quan, doanh nghiệp và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụngnguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trong tương lai nhằmtăng lợi nhuận Quản lý tài chính cơ quan là quá trình bao quát tổng thê và cóliên quan mật thiết với mọi hoạt động của cơ quan, vì thế nếu hoạt động quản

lý tài chính đạt hiệu quả không chỉ giúp nâng cao năng lực tài chính của cơ

quan mà còn thúc day mọi hoạt động khác cùng phát trién

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là một đơn vị sự nghiệp côngtrực thuộc quản lý của Chính phủ, dao tạo đa ngành, đa lĩnh vực có quy môlớn trong hệ thống giáo dục đại học của cả nước Với sứ mạng đào tạo nguồn

nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tai, nghiên cứu phat

triển công nghệ và chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực, DHQGHNluôn cô gắng đổi mới, phát triển, năng động, sáng tạo, giữ vai trò nòng cốt vađầu tàu trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

Với tình hình mở rộng đào tạo cho sinh viên cả về quy mô lẫn chấtlượng hiện nay, đối với mảng phục vụ và công tác hỗ trợ sinh viên được giao

cho Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN, với công tác này đã và đang liên

tục được cải thiện nhằm kịp thời đáp ứng khối lượng công việc tăng dần màvẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ Tuy vậy, dé đạt được tính bền vững, một

ill

Trang 11

trong những thách thức lớn nhất đặt ra cho Trung tâm Hỗ trợ sinh viên chính

là tìm cách quản nguồn tài chính sao cho hiệu quả nhất

Mặc dù trong những năm vừa qua, công tác quản lý tài chính của Trung

tâm Hỗ trợ sinh viên - DHQGHN đã đạt được một số kết quả nhất định, đápứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra, song công tác quản lý tài chính hiện cũng

bộc lộ những hạn chế như: việc lập dự toán NSNN chất lượng chưa cao, chưa

phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị; Các nguồn tài chính của trung tâmvẫn cò thiếu đa dạng; Thực hiện thu, chi còn chưa hiệu quả; Công tác kiểmtra, kiểm soát tài chính nội bộ chưa thường xuyên

Nhận thấy hoạt động quản lý tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với hoạt động của Trung tâm cũng như những bất cập đang tồn tại do đóhọc viên đã chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Tì rung tâm Hỗ trợ sinh viên —Đại học Quốc gia Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lýkinh tế là thực sự cần thiết.

2 Cau hỏi nghiên cứu

Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN cần có giải pháp nào để hoànthiện công tác quản lý tài chính trong thời gian tới?

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên

- DHQGHN, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quan ly

tài chính tại Trung tâm trong thời gian tới?

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính

trong don vi sự nghiệp thuộc trường Đại học công lập;

- Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên —DHQGHN giai đoạn 2019-2021;

- Đề xuất một số giải pháp giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quan ly

tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN trong thời gian tới?

1V

Trang 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động quản lý tài chính tại Trung

tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN.

4.2 Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý tai

chính nội bộ tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên.

- Thời gian nghiên cứu về thời gian: Thời gian nghiên cứu 2019 —

2021, đề xuất giải pháp trong thời gian tới

- Pham vi nghiên cứu về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu gồm: (i)Lập kế hoạch tài chính; (ii) Tổ chức thực hiện kế hoạch; (ili) Kiém tra giam

sát tài chính công tại Trung tâm Hỗ tro sinh viên.

5 Kết cau luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cầu gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở và lý luận về quan lyTài chính trong don vi sự nghiệp thuộc trường đại học công lập

Chương 2: Phương pháp nghiên cứuChương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên

- Đại học Quốc Gia Hà Nội

Chương 4: Định hướng và Giải pháp hoàn thiện quản lý tai chính tạiTrung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Trang 13

CHUONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ

LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THUC TIEN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH

TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý tài chính trong don vị sựnghiệp thuộc trường Đại học công lập

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài

Đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý tài chính trongđơn vi sự nghiệp thuộc trường Dai học công lập.

*Một số nghiên cứu chỉ ra hạn chế trong công tác quản lý tài chínhtrong đơn vị sự nghiệp tại trường Đại học công lập như sau:

Tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2017) trong nghiên cứu “Quản lý tài chínhđối với dai học công lập: Một số vướng mắc và những giải pháp dé xuất” Tạp chí Tài chính Tác giả đã đặt ra vấn đề rằng tự chủ đại học là xu thế tất yếu của một xác hội phát triển, vì thế mà các trường đại học công lập phải cónhững đổi mới trong cơ chế hoạt động, nâng cao chất lượng đảo tao và quantrọng là trong công tác quản lý tài chính của trường Nghiên cứu chỉ ra nhữngsáu hạn chế nổi bật và là nguyên nhân chính bao gồm: (1) Thiếu hướng dẫn

cụ thê về mặt văn bản quy định của Nhà nước chính vì thế mà tự chủ đại học

ở các trường ĐHCL luôn là một vấn đề khó khăn trong việc triển khai thực hiện; (2) Sự thụ động, thiếu tính linh hoạt cùng ít dám chịu trách nhiệm của các nhà quản lý do tính trông chờ nhiều vào NSNN; (3) Hạn chế trong đa dạng nguồn thu của các trường DHCL do chủ yếu từ học phí; (4) Quản lý và

sử dụng tài san trong các trường DHCL kém hiệu quả; (5) Cơ cấu chi phí daotạo bất hợp lý tại các trường ĐHCL; (6) Hệ thống công tác quản lý tài chính

là kế toán và kiểm toán cùng hệ thống kiểm soát nội bộ các trường chưa đượchoàn thiện và chưa được quản lý chặt chẽ Trước những mục tiêu đề ra thì cơ

Trang 14

quan quản lý tài chính và các trường đại học cần có những phân tích, đánh giáchính xác những rao cản hạn chế trong công tác này nhằm đưa ra những giải

pháp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính các trường đại học công

lập trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ

Hoàng Thị Thu Hiền (2017), trong nghiên cứu “Mi số vấn dé đặt ra

về công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay” Tạp chí Công thương Nghiên cứu chỉ ra răng trong bối cảnh mở

rộng tự chủ đại học hiện nay thì việc quản lý tài chính trong các trường đạihọc công lập rất quan trọng, điều này ngày càng càng phức tạp và khó khănhơn Trước kia trong cơ chế bao cấp, việc quản lý tài chính trong các trườngĐHCL đã được có sẵn với những quy định khá chi tiết, các trường chicần thực hiện theo thì hiện tại các trường phải tự đưa ra và chịu trách nhiệmcác quyết định quản lý hoạt động tài chính trước xã hội và nhà nước Chính vì thế tác giả đã nêu ra một số vấn đề trong công tác quản lý tài chính tại các trường ĐHCL đang gặp phải và vướng mắc như: thiếu đi sự hướng dẫn cụ thê

về mặt văn bản quy định của Nhà nước, hạn chế trong đa dạng hóa nguồn thu,

cơ cấu chi phí đào tạo không minh bạch, tình trang “cha chung không aikhóc” vẫn còn tiếp diễn đối với việc quản lý tài chính Chính từ những khókhăn đó, tác giả đã đưa ra một số đề xuất sắc đáng nhằm nâng cao hiệu quảquản lý tài chính đối với các trường ĐHCL ở Việt Nam.

Tô Kiên Cường (2015), nghiên cứu “Hoan thiện công tác quản lý tai

chính tại các trường cao dang trên địa bàn Thành phố Cam Pha” Tác giả đặt vấn đề rằng thành phố Câm Phả đang đào tạo nhiều chuyên ngành đa dạng vàphong phú nhưng việc huy động và sử dụng cùng quản lý tài chính để đápứng nhu cầu giảng dạy và học tập luôn là vấn đề đặt ra nhiều thách thức.Nghiên cứu cũng chỉ ra những mặt hạn chế và tiêu biểu trong số đó công tácquản lý tài chính tại các trường DHCL trên địa bàn do trong công tac quan lý

Trang 15

tài chính, kế toán còn kém linh hoạt, chưa kịp thời điều chỉnh các khó khănphát sinh trong quá trình công tác và quản lý Điều này dẫn đến việc “lúng

túng” trong công tác quan ly tài chính tại các trường DHCL Đây cũng chính

là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

Nguyễn Đức Tho (2012) trong nghiên cứu “Chế độ tu chủ trong sửdụng kinh phi quan lý hành chính” đăng trên Tap chí Tài chính Tác giả đã

đặt vẫn đề và đồng thời đánh giá sự phù hợp của cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng biên chế trong công tác quản lý hành chính Bên cạnh

đó, tác giả cũng chỉ ra một số hạn chế cần khắc phục trong công tác quản lýtài chính Thứ nhất đó chính là vấn đề chưa có một căn cứ xác đáng để quyđịnh tỷ lệ giữa khối lượng công việc chuyên môn của mỗi cơ quan so với sốlượng biên chế làm sao dé có thé phù hợp với nhau; thứ hai là không có sựphân định rõ ràng trong chi phi mua sắm tài sản cố định được giao; thứ ba làThủ trưởng đơn vi còn chưa thé hiện được rõ nét quyền tự chủ và trách nhiệmcủa mình; cuối cùng là các cơ quan chủ quản cấp trên, ủy ban nhân dân cáccấp chưa ban hành các tiêu chí cơ bản nhằm đánh giá được kết quả khi thựchiện chế độ tự chủ tài chính này Chính vì những hạn chế trên tác giả đã đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ tự chủ và những vướng mắctrong vấn đề này

Minh Anh (2020) trong bài viết “Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính” đăng Báo kiểm toán.Trong nghiên cứu này, tác giả đưa ra những đánh giá cơ chế khoán kinh phíquản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước Cơ chế khoán kinh phí quản lýhành chính này đã làm giảm bớt đi van đề cơ quan chủ quản can thiệp quá sâurộng vào công việc của cơ quan cấp dưới, qua đó cũng hạn chế sự thụ động của cấp dưới Tuy nhiên, cơ chế này vẫn còn bộc lộ những hạn chế như việcgiao kinh phí tự chủ đối với chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyênhang năm không được khả thi sắc đáng Đây chính là hạn chế lớn trong côngcác quản lý tài chính của các cơ quan quản lý.

Trang 16

*Một số nghiên cứu chỉ ra các yếu tô ảnh hưởng đến công tác quản lÿchính trong đơn vị sự nghiệp tại trường Đại học công lập:

Vũ Thị Minh, Nguyễn Văn Huy (2018) bài nghiên cứu “Một số vấn dé

về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập” Tạp chí tài chính Theo tác giả các trường đại học công lập muốn phát triển được mạnh mẽ và bền vững thì bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục thì công tác quản lý tài chính theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm là điều cực kỳquan trọng trong xu thế phát triển của xã hội và định hướng của Đảng, Nhànước ta Trường đại học công lập là đơn vi sự nghiệp có thu hoạt động tronglĩnh vực giáo dục — đào tạo, có tư cách pháp nhân, tài khoản và con dấu riêng,đồng thời là đơn vi dự toán cấp 3, thụ hưởng NSNN thông qua đơn vị dự toáncấp 1 Điều này ảnh hưởng đến quan lý tài chính trong nghiệp vụ thu - chi đặc

trưng của các trường đại học công lập Nhà nước đã xác định tự chủ đại học là

xu hướng tat yêu và các trường dai học công lập buộc phải thích nghi Bởi vi

tự chủ tài chính cho phép các trường đại học công lập tự xây dựng và tạo raquy chế chỉ tiêu nội bộ nhằm dé dang hơn trong điều hành, quyết toán, kiểmsoát và quản lý tài chính hơn nhưng tuy nhiên cũng phải chịu nhiều áp lựccạnh tranh vốn có của nền kinh tế thị trường hiện nay

Cao Thi Hương Giang (2021), nghiên cứu “Quản lý tài chính tai Khoa

Quốc tế Đại học Quốc Gia Hà Nội” Luận án thạc sĩ Quản lý Kinh tế Chương trình định hướng ứng dụng Nghiên cứu đề cập đến thực trạng đồng thời tìm ra các giải pháp có tính thực tiễn có thể hoàn thiện trong công tác quản lý tài chính tại Khoa Quốc tế - ĐHQGHN Bên cạnh đó nghiên cứu còn chỉ ra các nhân tô khách quan và nhân tô chủ quan ảnh hướng đến công tác quản ly này Những yêu cau, đòi hỏi của xã hội đối với công tác quản lý tàichính của trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ là nhân tố đầu tiên

-và quan trọng Bởi công tác quản lý tài chính cần nhìn nhận, đánh giá chính

Trang 17

xác sao cho phù hợp với thực tiễn để tránh gây những thiệt hại cho nhàtrường, xã hội Ngoài ra thì cần bắt kịp cơ chế chính sách đổi mới của Nhànước và hội nhập kinh tế quốc tế đề tránh tình trạng đi sai hướng, không đúng

và phù hợp với cơ chế quản lý tài chính tự chủ Nhưng cũng đòi hỏi cáctrường đại học công lập luôn có những chiến lược phát triển, tạo thương hiệucho trường, nâng cao công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ đối với côngtác quản lý tài chính này Những nhân tổ này ảnh hưởng rất lớn tới công tácquản lý, chúng ta cần học hỏi, rút ra những bài học kinh nghiệm từ các nướckhác trên thế giới dé tạo lên những thành quả và hạn chế những vướng mắctrong quản lý tài chính tại Khoa Quốc tế - ĐHQGHN

Trương Tuấn Linh, Nguyễn Phương Thảo (2021), “Phân tích các yếu

to ảnh hưởng đến công tác tự chủ tài chính tại trường đại hoc” đăng Tạp chí TNU Journal of Science and Technology Theo quan điểm của tác giả, hiện nay tự chủ đại học là xu hướng toàn cầu và tất yếu định hướng cho các trường đại học công lập, đây là điều kiện quan trọng và cần thiết dé nhà trường có théđưa ra những mục tiêu phù hợp với bộ máy quản lý tài chính Bằng phươngpháp thông kê mô tả và phương pháp so sánh dé tìm hiểu thực trạng và chỉ ra

các nhân tố anh hưởng tới kết quả thực hiện tự chủ tài chính tại các trường đại

học gồm cơ chế chính sách, năng lực quản lý tài chính, cơ sở vật chất cùngđội ngũ cán bộ quản lý tài chính trong trường Nghiên cứu cũng chỉ ra Trường

Đại học Công nghiệp Việt Trì chủ động trong việc sử dụng nguồn lực taichính, phân bổ hợp lý nguồn tài chính theo nhu cau chi tiêu, năm bắt đượcnhững yếu tô ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính trong trường.

Phạm Thúy Quỳnh Nga (2022) trong bài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến tự

chủ tài chính ở các trường đại học công lập” đăng Tap chí Tài chính Theoquan điểm của tác giả tự chủ tài chính là một hoạt động rất quan trọng đối vớicác trường đại học công lập Đặc biệt là trong điều kiện xã hội hoá giáo dục

Trang 18

thì việc tự chủ tài chính phù hợp với điều kiện mỗi trường đại học tạo cơ sởquan trọng cho các trường đại học Do đó tác giả chỉ ra những yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động tự chủ tài chính của từng trường đại học Trước hết làđiều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá; Tiếp theo là ở các chủ trương đường lối vàcác chính sách của Đảng, Nhà nước đối các trường đại học công lập; Bên cạnh đó là chính các chế độ chính sách, quy mô và bộ máy tự chủ tài chính của Nhà trường; Nhiệm vụ, mục tiêu, xu hướng vận động phát triển và những

vấn đề mới được đặt ra trong tự chủ nguồn tài chính ở các trường đại học

công lập hiện nay như thé nao Khắc phục được những nhân tố này là chiakhóa cốt lõi nhằm nâng cao chất lượng tự chủ quản lý tài chính trong cáctrường đại học công lập va cũng vừa là bước đệm dé nền giáo dục của chúng

ta ngày càng hoàn thiện tốt hơn

*Một số nghiên cứu chỉ ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chính

trong đơn vị sự nghiệp tại trường Đại học công lập

Trần Đức Cân (2012), nghiên cứu “Hoàn thiện cơ thế tự chủ tài chínhcác trường Đại học Công lập ở Việt Nam” Tác giả chỉ ra rang trong tiến trìnhđổi mới của Nhà nước thì việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trườngđại học công lập đã và đang là yêu cầu bức thiết đặt ra nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục đại học từ đó góp phần đổi mới cơ chế quản ly tài chính công

ở nước ta Trong bài tác giả đã nghiên cứu sâu vào thực trạng, phân tích và bố sung hệ thống hóa cơ sở lý luận, đồng thời còn chỉ ra những điểm hạn chế trong cơ chế tự chủ tài chính cần thay đổi và hoàn chỉnh tốt hơn Băng cách đưa ra sáu nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính gồm có: Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu lực của cơ chế TCTC; Nhóm giải phápnâng cao tính hiệu quả của cơ chế TCTC; Nhóm giải pháp nâng cao tính linhhoạt của cơ chế TCTC; Nhóm giải pháp nâng cao tính công bằng của cơ chếTCTC; Nhóm giải pháp nâng cao tính ràng buộc về mặt tô chức của cơ chế

Trang 19

TCTC; Nhóm giải pháp nâng cao sự đồng thuận trong cộng đồng xã hội của

cơ chế TCTC Những kết quả đạt được của nghiên cứu có ý nghĩa cả về mặt

lý luận và thực tiễn đã góp phần nâng cao hiệu quả hoàn thiện cơ chế tự chủtài chính của các trường DHCL nước ta trong tiến trình đổi mới.

Luong Van Hà (2022) trong bai nghiên cứu “Quản ly tự chu tài chính

đại học: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ÿ chính sách cho Việt Nam” Tạp chí Kinh tế và dự báo Theo tác giả thì dé các trường DHCL có thé nâng cao chấtlượng đào tạo, phát triển công tác nghiên cứu khoa học và mở rộng quan hệliên kết nhà trường một cách vững chắc thì quản lý tải chính tốt luôn là mộttiêu chí rất quan trọng Tác giả chỉ ra những kinh nghiệm quốc tế về tự chủ tàichính đại học đồng thời đưa ra giải pháp sau mỗi kinh nghiệm được nêu Đúckết lại là năm giải pháp tiêu biểu gồm có: (1) Quan lý nhà nước cần có hệthống các văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể các quy định liên quan trong bộ Luật Giáo dục đại học; (2) Nhà nước cần thiết lập công tác quản lý đối theo hướng chuyên từ cơ chế quản lý trực tiếp sang cơ chế điều tiết, hỗ trợ bằngcông cụ vĩ mô; (3) Chính phủ cần có thiết kế cơ chế chính sách cụ thé dé phân

bổ nguồn ngân sách công cho trường dai học một cách hợp ly; (4) Chính phủcần nới lỏng các quy định về tài chính cho trường đại học, cho phép hoạtđộng theo cơ chế như một doanh nghiệp; (5) Trao quyền triệt dé cho cáctrường đại học được tự quyết định và chủ động về khai thác, tìm kiếm các nguồn tài chính; tự cân đối thu chi một cách độc lập, minh bạch Và để làm được việc đó đòi hỏi Việt Nam chúng ta cần chủ động hơn trong việc học tập các phương pháp quản lý tài chính của trường đại trên thế giới từ đó nhằm giatăng năng lực hoạt động và tận dụng được những cơ hội dé hội nhập nhanhvới nền giáo dục của thế giới

1.1.2 Những kết dat được và khoảng trồng trong nghiên cứu

Qua nghiên cứu các công trình mà các tác giả đã chỉ ra, một sô nghiên

Trang 20

cứu chỉ ra hạn chế trong công tác quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệpthuộc trường Đại học công lập Có thê thấy rằng các nghiên cứu về quản lý tài chính là một chủ đề thu hút được sự chú ý của giới nghiên cứu và các nhà

hoạch định chính sách Tuy nhiên, theo nhận thức của tác giả thì công tácquản lý tài chính còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, đường như nếu không cónhững chính sách thay đổi của Đảng và Nhà nước thì công tác quản lý tàichính này chi đơn thuần là lập dự toán chi - thu nên dé xảy ra rất nhiều tìnhtrạng thất thoát, chưa đúng với quy định pháp lý của Nhà nước đề ra Chất lượng quản lý tài chính của nhiều trường đại học công lập còn chưa đượcnâng cao; bởi sự chưa bao quát hết những nhiệm vụ được giao trong công tácquản lý, chưa cập nhật được những chính sách đổi mới của Đảng và Nhànước Vì thé để xảy ra tình trạng ngân sách cho chi tiêu không hợp lý, riêng lẻ

và dẫn đến những sai sót trong công tác quản lý tài chính Việc quản lý tàichính, khai thác nguồn thu khác chưa thực sự được chú trọng bởi cơ chế có sẵn từ ngân sách nhà nước trước kia khiến cho đây là những vướng mắc quan

trọng trong công tác quản lý tài chính trong các trường đại học công lập Việc

phân bé và sử dụng tài chính còn nặng về hình thức, coi nhẹ nhu cầu chỉ tiêucủa cấp dưới và chưa xem xét đúng mức đặc điểm, tình hình cụ thé trong kỳ

kế hoạch chưa phù hợp với thực tế Ngoài ra chính sách thu học phí của nước

ta còn gặp nhiều bat cập bởi mức thu không đủ dé bù đắp chi phí cho các hoạtđộng thường xuyên của nhà trường từ đó gây ra thiếu nguồn lực Công tác

thanh tra, kiểm tra chưa có sự phối hợp chặt chẽ, xử lý sai phạm chưa triệt dé

nhằm giảm bớt những han chế trên

Bên canh đó một số các bài nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đếncông tác quan lý tài chính tại các đơn vi sự nghiệp thuộc trường đại hoc công

lập vẫn nhiều bất cập Hầu hết các công trình nghiên cứu đều bàn về một số yếu tô tiêu biểu ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính nhưng lại chưa đi

sâu phân tích Các yêu tô vê cơ chê, chính sách và các quy định của nhà nước

Trang 21

về quản lý tài chính các trường đại học công lập, tổ chức bộ máy quản lý tài

chính; năng lực, trình độ chuyên môn và ý thức trách nghiệm của đội ngũ cán

bộ trong bộ máy quản lý chưa thực sự được đề cập rõ các yếu tố này ảnhhưởng như nao và cần có những nghiên cứu sâu hơn về tác động của chúng

Các nghiên cứu chỉ ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Trước tiên là việc các tác giả đưa ra nhữnggiải pháp nhưng những giải pháp đó chưa thực sự cụ thé Van là giải phápchung như là đổi mới và bat kịp bộ luật Giáo dục của Nhà nước hay đôi mới

cơ chế quản lý tài chính ngay từ những nghiệp vụ của các cán bộ quản lý tàichính Tuy nhiên cần chỉ rõ ra những giải pháp cụ thé như cần thay đổi ởđâu, cần hoàn thiện rõ ở bước nảo, giai đoạn nao, vi tri và chức vụ nao thay vìchỉ đề xuất chung chung và chưa thực sự có những giải pháp đậm nét

Mặc dù, các công trình nghiên cứu, chỉ ra những mặt đạt được, hạn chế,nguyên nhân, giải pháp Tuy nhiên trong những năm gần đây cũng chưa có luận văn nào nghiên cứu về “Quản lý tài chính tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên

— Đại học Quốc gia Hà Nội” dé đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý tài

chính trong các đơn vi sự nghiệp thuộc trường đại học công lập Do đó tác giả

lựa chọn nghiên cứu đề tài này là điều thực sự cần thiết

1.2 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộctrường Đại học công lập

1.2.1 Một số khái niệm liên quan

1.2.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp có thu và cơ chế tự chủ tài chính của

đơn vị sự nghiệp công lập

Theo Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc Hội

và Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính Phủ, khái niệm vềđơn vi sự nghiệp công có thu được hiểu như sau:

Don vị sự nghiệp (DVSN) có thu là một loại don vị sự nghiệp công lap

có nguồn thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nước có thẩm quyên thành lập, là

Trang 22

đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy ké toántheo quy định của Luật Kế toán.

“Cơ chế tự chủ tài chính của don vi sự nghiệp công” là các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về danh mục

sự nghiệp công; giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công; phân loại

mức độ tự chủ tài chính; tự chủ sử dụng nguồn tài chính; tự chủ trong hoạtđộng liên doanh, liên kết; quản lý, sử dụng tài sản công và các quy định khác

có liên quan.

Phân loại mức tự chu tài chính của đơn vi sự nghiệp công:

+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư+ Don vi sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên

+ Don vi sự nghiệp công tự bảo dam một phần chi thường xuyên

+ Don vi sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên

1.2.1.2 Khái niệm về quản lý

Quản lý là sự tác động có tô chức, có mục đích của chủ thể quản lý đếnđối tượng quản lý và khác thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồnlực dé đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật (Phan Huy

Đường và Phan Anh, 2017).

Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượngquản lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất (Nguyễn Tiệp, 201 1).

Thuật ngữ “Quản lý” thường được hiểu đó là quá trình mà chủ thé quản

lý sử dụng các công cụ quản lý và phương pháp quản lý thích hợp nhằm điềukhiến đối tượng quản lý hoạt động và phát triển nhằm đạt đến những mục tiêu

đã định Quản lý được sử dụng khi nói tới các hoạt động và các nhiệm vụ mànhà quản lý phải thực hiện thường xuyên từ việc lập kế hoạch đến quá trìnhthực hiện kế hoạch đồng thời tổ chức kiểm tra Ngoài ra nó còn hàm ý cả mụctiêu, kết quả và hiệu năng hoạt động của tô chức (Bộ Nội vụ, 2013)

10

Trang 23

Theo nghĩa chung, quản ly là sự tac động có mục đích của chủ thé vàocác đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đã dé ra Theo điều khiển học, “quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình,căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệthong hay qua trinh ay van động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạtđược những mục đích đã định trước”.

Như vậy quản lý là quản lý là yêu cầu tất yếu để đảm bảo sự hoạt độngbình thường của mọi quá trình và hệ thống kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị

có sự tham gia tự giác của nhiều người Thực chất của quản lý là lên kế hoạchthiết lập và thực hiện hệ thống các phương pháp và biện pháp khác nhau củachủ thể quản lý để tác động một cách có ý thức tới đối tượng quản lý nhằmđạt tới kết quả nhất định

1.2.1.3 Khái niệm về tài chính

“Tai chính thé hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ

thể trong xã hội Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh

trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng cácquỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thê trong xã hội"

(Dương Đăng Chinh, 2009).

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối củacải xã hội dưới hình thức giá trị như là hàng hoá và kinh tế thị trường Phátsinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của cácchủ thê trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điềukiện nhất định: phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa người dân.

Vậy, tài chính trong các trường dai học phan ánh các khoản thu, chi

băng tiền của các quỹ tiền tệ trong các trường đại học Thể hiện dưới hình thái vật chất của các quỹ bằng tiền này như: chất xám nguồn nhân lực, cơ sở vật

chat, máy móc thiệt bi, von băng tiên khác

11

Trang 24

1.2.1.4 Quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập

Quản lý bao gồm nhiều phương diện như quản lý công nghệ, quản lý

thương mại, quản lý nhân sự, quản lý tài chính.

Trong quản lý tài chính, chủ thể có chức năng quản lý những vấn đềtrong lĩnh vực tài chính nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn tài sản, các nguồnlực của một don vị, tổ chức nhằm đảm bảo cho đơn vị, tổ chức đó hoạt độngbình thường Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế

xã hội và là khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài chính được coi làhợp lý, có hiệu quả nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tácđộng tích cực tới các quá trình kinh tế xã hội theo các phương hướng pháttriển đã được hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các đơn vi

sự nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sựquản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực,tham những trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nângcao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính.

Nhu vậy, khái niệm quản lý tài chính DVSN tại các trường Dai công

lập có thê được khái quát như sau: Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp

có thu là công tác quản lý các vấn đề trong đơn vị sự nghiệp mình có liênquan đến việc tổ chức thực hiện các biện pháp đảm bảo tăng cường tinh tựchủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cap dich

vu voi chat lượng cao cho xã hội, sử dung tiết kiệm, có hiệu quả kinh phí, đảm bảo cho đơn vị, tổ chức hoạt động ổn định và phát triển lâu dài.

1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ của quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộc trường Đại học công lập

1.2.2.1 Vai trò của quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộc trường Đại học công lập

Quản lý tài chính là một trong những hoạt động quản lý quan trọng củabat kỳ một tổ chức nào bởi tài chính biểu hiện tổng hợp và bao quát hoạt động

12

Trang 25

của đơn vị Chủ thể quản lý, thông qua quản lý tài chính có thể kiểm soátđược toàn bộ chu trình hoạt động của đơn vi và đánh giá được chất lượng hiệuquả của các hoạt động này.

Trong quy mô don vị sự nghiệp thuộc trường đại hoc, quan lý tai chính

có các vai tro sau:

Đầu tiên, quan lý tài chính giúp quan lý chặt chẽ các nguôn thu Các nguồn thu này có thể đến từ NSNN, từ các hoạt động sự nghiệp hay từ cácnguồn thu khác như viện trợ, biếu tặng Từ đó có thể đưa ra những đánh giáhiệu quả hoạt động, xây dụng cơ sở hạch toán cho đơn vị Quản lý các nguồnthu hiệu quả chính là cơ sở đảm bảo hoạt động khác của đơn vị được thựchiện trơn tru đồng thời tiết kiệm chi phí Việc quản lý hiệu quả nguồn tài

chính trở thành một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong hoạt động của các

DVSN có thu, bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng cung cấp dịch vụ của đơn vị cũng như tác động đến thu nhập

của cán bộ, nhân viên trong đơn vi.

Thứ hai, quản lý tài chính tạo cơ hội cho những người đứng dau nắmbắt chặt chẽ hoạt động của công ty Từ những so sánh giữa báo cáo hàng năm

và kế hoạch dé ra, ban giám đốc có thé đánh giá hiệu quả hoạt động cũng nhưđưa ra những biện pháp nhằm cân băng tài chính với những nguồn lực khác

Việc quản ly, sử dụng nguồn tai chính ở các DVSN có thu liên quan trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của don vi trực thuộc như các trường đại hoc

công lập, bệnh viện, trung tâm văn hoá, Cũng chính vì vậy, việc quản lý,giám sát, kiểm tra tốt tài chính của các DVSN có thu sẽ góp phan hạn chế,ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và sử dụngnguồn lực tài chính công

1.2.2.2 Yêu câu, nhiệm vụ quản lý tài chính trong trong đơn vị sự nghiệp

thuộc trường Đại học công lập

13

Trang 26

* Yêu cầu của công tác quản lý tài chính

Dé đáp ứng yêu cau trong công tác quản lý tài chính, kế toán thì ngoài việc thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, bộ phận tài chính - kế hoạch cònthường xuyên điều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong quá trình côngtác Phân công quản lý theo mảng công việc và theo dõi tiễn độ thực hiện;

Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức của đơn vị đượcdao tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nănglực quản lý, ngoại ngữ, tin học ; Chăm lo đời sống vật chat, tinh thần déngày càng cải thiện mức thu nhập cho cán bộ viên chức trong đơn vi; Quản lý

và khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường,đơn vị

* Nhiệm vụ quản lý tài chính

Về cơ bản, công tác quản lý tài chính được giao cho phòng Tài chính

-kế hoạch tại các trường dé thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ sau:

Căn cứ vào chương trình công tác của DVSN lập kế hoạch và lập dự

toán thu chi ngân sách hàng năm;

Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nước giao hàng năm, các nguồn thu từ học phí, lệ phí và các nguồn thu khác, chủ động cân đối giữa các nguồn thu và nhu cầu chi dé đảm bảo kinh phí duy trì ổn định

toàn bộ các hoạt động của trường;

Thu và quản lý các nguồn thu, thanh toán các khoản chi, kiêm tra, kiêmsoát tình hình chấp hành dự toán thu — chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêukinh tế - tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước cũng như củaDVSN dam bảo việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của DVSN theo

đúng quy trình, đúng mục đích và có hiệu quả;

Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dungcông việc kê toán, theo chuân mực và chê độ kê toán.

14

Trang 27

Kiểm tra giám sát các khoản thu, chỉ tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp,thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài và nguồn hình thành tài sản;phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán;phân tích thông tin số liệu kế toán tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của trường Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.

Tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán; giữ bí mật về tài liệu

và số liệu kế toán theo chế độ quy định; Phối hợp với các đơn vị chức năng tổchức quản lý tài sản, vật tư, trang thiết bị toàn trường Tiến hành kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường tài sản cố định theo yêu cầu quản lý Kiểm

tra xét duyệt dự toán và theo dõi việc sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài

sản Hàng năng tính giá trị hao mòn tài sản cố định, phân tích tình hình sửdụng tài sản cố định Tham gia theo dõi việc thanh lý, điều chuyển tài sản cốđịnh giữa các đơn vị trong nhà trường để báo cáo ban giám hiệu và cơ quanquản lý cấp trên; giám sát việc mua sắm vật tư, tài sản theo đúng chế độ và đúng quy chế của nhà trường: Thực hiện đúng chế độ kế toán hành chính sựnghiệp hiện hành; định kỳ hoặc bất thường tiến hành kiểm tra, thanh tra vàđánh giá hiệu quả tình hình sử dụng vốn, tài sản ở từng bộ phận và trong toàn

DVSN;

Lap và nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán và báo cáo thống kêkhác để quyết toán các nguồn kinh phí đúng thời han đúng quy định; Té chứctrién khai, phổ biến xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và hướng dẫn thi hànhkịp thời các chế độ chính sách tài chính theo quy định; Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vi liên quan dé thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công

của Ban giám hiệu nhà trường.

1.2.3 Nội dung quan ly tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộc trường Dai

học công lập

1.2.3.1 Lập kế hoạch tài chính

15

Trang 28

Đề bảo đảm nguồn tài chính cần thiết phục vụ nhu cầu hoạt động của đơn

vị, công tác lập kế hoạch quản lý tài chính cần được chú trọng hàng đầu Ban

giám đốc sẽ xem xét tình hình thực tế của đơn vị, từ đó ra quyết định, điều hành

nhân sự xây dựng các kế hoạch tài chính trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Việc tiến hành xây dựng những chiến lược này mang ý nghĩa vô cùng quan trọngbởi lẽ chúng chính là căn cứ cho DVSN thực hiện mọi quá trình từ lập kế hoạch,thực hiện kế hoạch cho đến kiểm tra, đánh gia các kế hoạch tài chính

- Lập dự toán thu.

Dự toán thu là căn cứ quan trọng dé tổ chức thực hiện thu DVSN cónhiệm vụ lập kế hoạch dự toán thu hàng năm, đồng thời đơn vị phải thực hiệnthu với quy tắc đúng đối tượng, đúng số lượng, đúng quy định của Nhà nước.

Thông thường, các khoản thu DVSN sẽ đến từ 2 nguồn, đó là khoản kinh phí do NSNN cấp va các khoản thu sự nghiệp Xác định 2 nguồn tài chính nay có thé căn cứ vào dự toán các năm trước, các hợp đồng kí kết hiệntại cũng như kế hoạch ngăn và dài hạn Với các khoản thu sự nghiệp, đơn vị

sẽ có quyền quyết định các khoản thu và mức thu phù hợp, bảo đảm hiệu quảkinh tế đồng thời không vi phạm các quy tắc của cơ quan diều hành và luậtpháp Nhà nước.

- Lập dự toán chỉ.

Tối đa hoá hiệu quả chi phí chính là mục tiêu mà mọi đơn vị có thuhướng tới Chi phí bỏ ra càng thấp mà hiệu quả kinh tế mang lại càng lớn sẽ là đòn bay tốt nhất dé đơn vị có thé phát triển đài hạn Lý do là các nguồn lựcluôn có hạn trong khi nhu cầu chi của đơn vị luôn tăng qua các năm Cũngchính vì thé DVSN cần phải thực hiện chi tiết kiệm, hiệu quả và đặc biệt cầnxác lập thứ tự ưu tiên cho các khoản chi dé bồ trí kinh phí cho phủ hợp, quan

lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng định mức, thườngxuyên phân tích, đánh giá tong kết rút kinh nghiệm việc thực hiện chi

16

Trang 29

Trong lập dự toán chi cần lên kế hoạch chi tiết cho từng loại nhiệm vụ

như:

+ Chi thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao;

+ Chi phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí;

+ Chi hoạt động dịch vụ;

+ Chi công tác chuyên môn;

+ Chi không thường xuyên.

Dự toán thu, chi của đơn vi phải có thuyết minh cơ sở tính toán, chỉ tiếttheo từng nội dung thu, chi gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp dé xem xéttổng hợp gửi cơ quan chủ quản theo quy định của pháp luật

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính

Tổ chức thực hiện dự toán là khâu quan trọng trong quá trình quản lýtài chính Đây là quá trình vận dụng tông hợp các biện pháp kinh tế tài chính

và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi tài chính trong dự toán của đơn

vị thành hiện thực.

a Thực hiện kế hoạch thu Các nguồn thu của DVSN có thu bao gồm: (1) Nguồn NSNN cấp, (2) nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của don vi và (3) nguồn thu khác.

Thứ nhất, Thu từ NSNN là nguồn thu dùng dé dam bảo chỉ hoạt động

sự nghiệp bao gồm thu ngân sách Trung ương và thu ngân sách địa phương.Trên cơ sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị sự nghiệp tô chức triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm

vụ thu chỉ được giao đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả.

Thứ hai, thu từ hoạt động sự nghiệp (thu từ lệ phí, dịch vụ khác) là

nguồn thu từ những hoạt động cung ứng dịch vụ được thoả thuận giữa haibên, trong đó bên cung ứng sẽ thực hiện dịch vụ, đôi lại, bên đuợc cung ứng

17

Trang 30

sẽ trả bằng tiền công Bên thuê dịch vụ, hay bên nhận cung ứng, có tráchnhiệm tạo điều kiện thuận lợi dé dich vụ được thực hiện, đồng thời có nghĩa

vụ tiếp nhận các kết quả dịch vụ và thanh toán tiền dịch vụ.

Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp luật (nếu có) như thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

Thứ ba là các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật, ví dụ nhưviện trợ, vay tín dụng, quà biếu tặng

PVSN có trách nhiệm tiến hành thực hiện kế hoạch thu theo dự toán.Trong khi thực hiện quá trình quản lý thu, phải đảm bảo một số yêu cầu quản

lý toàn diện từ hình thức, quy mô đến các yếu tô quyết định số thu Quản lý phải toàn điện để tránh dẫn đến thất thoát khoản thu, làm ảnh hưởng đến hiệu

quả quản lý tài chính và hoạt động của DVSN.

b Thực hiện kế hoạch chỉ

DVSN có thu được phép chỉ các khoản sau:

- Chi hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ của Trung tâm được các

cấp có thâm quyền giao:

+ Nhóm 1: Chi cho người lao động: Chi tiền lương, tiền công; các

khoản phụ cấp lương; các khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinhphí công đoàn theo quy định

+ Nhóm 2: Chi nghiệp vụ chuyên môn: Chi cho các hoạt động nghiệp

vụ chuyên môn đặc thù của đơn vi.

+ Nhóm 3: Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên tài sản; khoảnkinh phí này được sử dụng để mua sắm, trang bị thêm hoặc phục hồi lại gia tri

sử dung cho những tai sản cố định đã bị xuống cấp.

+ Nhóm 4: Chi quản lý hành chính và chi khác: Vat tư văn phòng, dịch

vụ công cộng, thông tin liên lạc, công tác phí, hội nghị phí, thuê mướn

- Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu cấp Trung tâm hoặc cấp Nhànước, cấp Bộ, ngành theo dự toán được phê duyệt và quy định của Nhà nước.

18

Trang 31

- Chi mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tai sản, chi thực hiện các dự

án đầu tư theo quy định

* Căn cứ chỉ Một là, dựa vào định mức chi được duyệt của từng chỉ tiêu trong dự

toán là căn cứ mang tính quyết định nhất trong quá trình tô chức thực hiện vàchấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà nước, bởi vì hầu hết các nhu cầu chỉ đã

có định mức, tiêu chuẩn và đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền xét

duyệt va thông qua.

Hai là, dựa vào kha năng nguồn kinh phí có thé dành cho nhu cầu chi

ngân sách nhà nước trong mỗi kỳ báo cáo Chi thường xuyên của ngân sách

nhà nước luôn bị giới hạn bởi kha năng huy động của các nguồn thu Mặc dùcác khoản chi thường xuyên đã được ghi trong dự toán nhưng khi số thu không đảm bảo vẫn phải cắt giảm một phần nhu cầu chi tiêu Day là một trong những giải pháp thiết lập lại sự cân đối giữa thu và chi ngân sách nhà nước trong quá trình tổ chức thực hiện và chấp hành dự toán.

Ba là, dựa vào các chế độ, chính sách chi ngân sách nhà nước hiệnhành Đây là căn cứ mang tính pháp ly cho công tác tô chức thực hiện va chấphành dự toán chi ngân sách nhà nước, bởi vì tính hợp ly của các khoản chi sẽ

được xem xét dựa trên cơ sở các chính sách, chế độ của Nhà nước đang cóhiệu lực thi hành Dé làm được điều đó các chính sách, chế độ phải phù hợp

với thực tiễn

* Quản lý chi tài chính:

Quản lý các khoản chỉ tài chính tại DVSN có thu phải dam bảo yêu cầutiết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm là một nguyên tắc hàng đầu của quản lý tàichính Nguồn lực luôn có giới hạn nhưng nhu cầu không có giới hạn Do vậytrong quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm phải tính toán saocho chi phí thấp nhất, kết quả cao nhất

19

Trang 32

Xây dựng kế hoạch ngân sách theo kế hoạch nhiệm vụ ưu tiên, trên cơ

sở đó đảm bảo cân đối và thực hiện chi tiêu đúng mục đích, đúng kế hoạch,

kip thời phục vụ các hoạt động của đơn vi.

Xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu áp dụng thống nhất cho toàn đơn vị, đảm bảo hoànthành nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ Trung tâm được giao Quy chế chi tiêu nội

bộ vừa là cơ sở dé chi, vừa là căn cứ đề thực hiện kiểm soát chi của các DVSN

có thu Quy chế chi tiêu nội bộ cần được tô chức thảo luận một cách côngkhai, dân chủ trong toàn đơn vị và có ý kiến thống nhất của tổ chức côngđoàn; báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trước khi ban hành theo hướng dẫntrong Thông tư 56/2022/TT-BTC.

Đối với các khoản chi thuộc chi phí của dự án, kinh phí mua săm tảisản cố định, kinh phí xây dựng cơ bản phải thực hiện theo các Quy địnhhiện hành của Nhà nước (Các quy định về đầu tư công, quản lý sử dụng và khai thác tài sản công, các quy định về đấu thầu, mua sắm tài sản công, cácquy định về xây dựng, ) và hàng năm phải được cơ quan có thầm quyền phêduyệt quyết toán Những khoản chi phí không thực hiện đúng theo quy địnhcủa Nhà nước sẽ bị loại khỏi kinh phí quyết toán

c Quyết toán tài chínhQuyết toán tài chính là tổng kết quá trình thực hiện dự toán ngân sách nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của một năm từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cần thiết trong việc quản lý tài chính cho những năm tiếp sau đó (Bộ Tài chính, 2003).

Quyết toán nhằm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Trung tâmđiều hành quản lý thu chỉ trong năm so với dự toán được Đơn vị cấp trên giao

Sau khi kết thúc công tác khóa số cuối ngày 31 tháng 12, số liệu trên sốsách kế toán của đơn vị phải đảm bảo cân đối và khớp đúng với chứng từ thu,

20

Trang 33

chi ngân sách của đơn vi va số liệu của cơ quan Tài chính, Kho bạc nhà nước

về tổng số và chỉ tiết; trên cơ sở đó đơn vị dự toán tiễn hành lập Báo cáoquyết toán năm (Bộ Tài chính, 2003)

Phòng Kế hoạch -Tài chính có trách nhiệm tổng hợp và lập Báo cáoquyết toán theo quy định của pháp luật.

Số liệu báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực, đầy đủ Nội dung báo cáo quyết toán ngân sách phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toánđược giao (hoặc được các cơ quan có thâm quyền cho phép) và chi tiết theoMục lục ngân sách nhà nước Thủ trưởng đơn vi sử dụng ngân sách phải chịutrách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ; chịu tráchnhiệm về những khoản thu, chi, hạch toán, quyết toán ngân sách sai chế độ

(Bộ Tài chính, 2003).

Hiệu quả quản lý ngân sách tài chính là kết quả sự tác động của các cơquan trong bộ máy của chính quyền đối với công tác quan lý thu, chi ngân sách đơn vi Sự tác động đó phải đảm bảo nhanh nhạy, kip thời, đúng chế độ,chính sách và đúng định hướng phát triển của đơn vị

1.2.3.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính

Việc thực hiện kế hoạch không phải bao giờ cũng đúng như dự kiến

Do vậy đòi hỏi phải có sự kiểm tra, kiểm soát thường xuyên dé phát hiệnsai sót, uốn nắn và đưa công tác quản lý tài chính đi vào nề nếp Việc kiểmtra giúp đơn vị nắm được tình hình quản ly tài chính nham dam bảo hiệuquả đầu tư

Cùng với việc kiểm tra, kiểm soát công tác đánh giá rất được coi trọngtrong quá trình quan lý tài chính Đánh giá dé xem việc gi đạt hiệu quả, nhữngviệc gì không đạt hiệu quả gây lãng phí để có biện pháp động viên kịp thời

cũng như rút kinh nghiệm quản lý.

Sau mỗi quý, năm ngân sách, don vi sự nghiệp lập bao cao quyết toánquý, quyết toán năm gửi cơ quan quản lý cấp trên theo quy định Quyết toán

21

Trang 34

thu, chi tài chính là quá trình kiểm tra, tng hợp số liệu về tình hình chấp hành

dự toán trong kỳ báo cáo và là cơ sở dé phân tích, đánh giá kết qua chấp hành

dự toán đề từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo.

Công tác kiểm soát chi là nhiệm vụ của tất cả các đơn vị Luật Ngânsách Nhà nước qui định chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có đủ các

điều kiện:

+ Đã có trong dự toán được duyệt;

+ Đúng chế độ tiêu chuẩn định mức do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định;

+ Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người ủy quyền chuẩn chỉ.

1.2.4 Các tiêu chí đánh gia quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp thuộc trường Đại học công lập

- Về công tác lập kế hoạch tài chính của đơn vịTiêu chí này đánh giá về công tác lập kế hoạch nguồn thu — nguồn chi,triển khai thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các kế hoạch có hoàn thành đúngtiến độ đã đề ra trong năm tải chính, có phù hợp với chiến lược ngắn hạn, trung hạn hoặc dai han của đơn vi không Đối với các DVSN làm tốt công táclập kế hoạch thu chỉ trong năm tài chính thường đạt mức 98% - 99%, còn cácđơn vi lập kế hoạch không tốt sẽ dẫn tới mat cân đối tài chính, các đơn vị lập

kế hoạch kém chỉ đạt mức độ trên dưới 90% mức thực hiện

- Về tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính:

Khi thực hiện kế hoạch cần đảm bảo và phù hợp với dự toán được phêduyệt, đúng quy định, đúng định mức, đúng mục đích, hạn chế tối đa chi phát sinh và chỉ các khoản không cần thiết dẫn đến bội chị NSNN.

Thu, chi phù hợp với mục đích, định mức, tiêu chuẩn, các quy địnhkhác có liên quan đến quản lý, sử dụng NSNN.

22

Trang 35

Đầy đủ các hồ sơ thanh toán theo quy định quả pháp luật, các mẫu thuchi phải theo đúng quy định cua nhà nước.

Kip thời thực hiện các nhiệm vụ được giao đã được phê duyệt trong dựtoán, nhất là các nhiệm vụ đầu tư, mua sắm

- Về công tác quyết toán NSNN Thực hiện quyết quán theo quy định của nhà nước về thời gian, quytrình thực hiện, hồ sơ thu chỉ:

- Hồ sơ quyết toán thu chi phải phù hợp với hệ thống mẫu biểu đượcquy định của pháp luật: Các đơn vị thực hiện nghiêm chế độ kế toán, chế đồbáo cáo tai chính theo quy định cua cơ quản quản lý tài chính tại các văn banquy phạm và hướng dẫn kế toán áp dụng cho từng loại đơn vị Các đơn vị sửdụng NS thực hiện nghiêm chế độ quyết toán, chế độ báo cáo tài chính, báocáo quyết toán theo quy định của Luật về Kế toán và các văn bản quy phạm dưới luật của cơ quan nhà nước có thâm quyền.

Thời gian quyết toán phù hợp với quy định, với các khoản chi thườngxuyên thì vào quý I năm sau Với chi đầu tư xây dựng thì công tác quyết toáncần bảo đảm đúng thời gian đã lập báo cáo

- Đối với hoạt động kiểm tra, giám sát:

Để công tác quản lý NSNN có hiệu quả cần đánh giá: Số lần thanh tra,kiểm tra của cơ quan chuyện môn nhăm phát hiện sai phạm, cách giải quyết.

Bên cạnh đó cần phải kiểm tra, giám sát nội bộ thông qua: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN Kiểm tra quản lý NSNN được tiến hành

đồng bộ, toàn diện đối với thu, chỉ NSNN ở các cấp; số lần kiểm tra, kiểm

soát nội bộ, số chứng từ thu chi vi phạm, hướng giải quyết của đơn vị

* Nhóm chỉ tiêu thé hiện thu, chi NSNN+ Số nguồn thu NSNN

+ Sô lượng và cơ câu các nguôn thu

23

Trang 36

+ Số khoản chi NSNN+ Số lượng và cơ cau các khoản chi

* Nhóm chỉ tiêu thực hiện quản lý thu, chỉ NSNN+ % hoàn thành kế hoạch thu, chi NSNN

+ % thực hiện so với định mức Nhà nước về thu, chi NSNN+ Số lượng và tỷ lệ chênh lệch giữa thu và chi NSNN

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá quản lý ngân sách nhà nước

+ Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức, bộ máy+ Mức độ hoàn thành kế hoạch thu, chi NSNN

+ Mức độ thâm hụt NSNN + Mức độ sai phạm trong quản lý ngân sách

1.2.5 Các nhân tô ảnh hướng đến quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp

thuộc trường Đạt học công lập

1.2.5.1 Những nhân to chủ quan

* Tổ chức bộ máy quản lý tài chínhThông thường bộ máy quản lý tài chính được tổ chức thành một tổchuyên môn đối với đơn vị có quy mô hoạt động nhỏ hoặc bồ trí thành Phòngnghiệp vụ với quy mô hoạt động của đơn vi là lớn Bộ phận quản lý tài chínhđược tô chức trực thuộc sự điều hành trực tiếp từ Ban Giám đốc Đây là bộphận lưu trữ, nắm bắt mọi hoạt động tài chính diễn ra trong đơn vị giúp choquá trình kiểm tra giám sát được thực hiện liên tục Tạo cơ sở tham mưu, tư vấn cho Ban Giám đốc khi ra quyết định tài chính, hoặc quyết định hoạt động

thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính tri được giao.

Đơn vị sự nghiệp có thu cũng là một dạng tổ chức giống như Doanhnghiệp nên bộ máy quản lý tài chính được tổ chức theo một cơ cấu rõ ràng, cóphân công, phân nhiệm cụ thể cho từng bộ phận trong một bộ máy Nếu tôchức bộ máy không hợp lý, chồng chéo lẫn nhau sẽ kìm hãm hay cản trở quá

24

Trang 37

trình thực hiện mục tiêu đề ra Tạo sự chai lì, mai một năng lực làm việc củacán bộ chuyên trách trong bộ máy quản lý tài chính Nếu tổ chức bộ máy hợp

lý sẽ phát huy tính sáng tạo và năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý làm

cho các hoạt động trong đơn vị được thông suốt trôi chảy.

* Trinh độ và năng lực quan lý cua can bộ

Nhân tố chủ quan không kém phan quan trọng ảnh hưởng đến quá trình

hoàn thiện quản lý tài chính là trình độ và năng lực của cán bộ quản lý cũng

như cán bộ chuyên trách của bộ máy quản lý tài chính.

Mặc dù, ngày nay công nghệ được ứng dụng nhiều vào các hoạt độngnghiệp vụ kế toán nhưng máy không thê thay thế hoàn toàn lao động của conngười Con người luôn là yêu tố cốt lõi của mọi vấn đề, bởi nhận thức của conngười làm ảnh hưởng đến quá trình quản lý cũng như mọi hoạt động Khitrình độ và năng lực nhận thức của con người càng cao thì quyết định cũngnhư hành động càng chính xác Do đó con người là nhân tố trung tâm của quátrình quản lý, trong đó, trình độ của cán bộ quản lý là nhân tố ảnh hưởng trựctiếp đến tính kịp thời, chính xác của các quyết định quản lý và quyết định đến

sự thành công hay thất bại của công tác quản lý Đối với công tác quản lý tàichính tại các don vi sự nghiệp, cán bộ quản lý tài chính đóng vai trò quantrọng trong việc xây dựng và thực thi các chính sách, chế độ tài chính

Thực tế đã chứng minh, khi đội ngũ cán bộ công nhân viên của một bộmáy có trình độ chuyên môn và năng lực phù hợp với yêu cầu công việc thì

bộ máy đó hoạt động rất hiệu quả trong việc xây dựng chính sách, thực thi đúng chủ trương chính sách đã đề ra, thông tin được xử lý kip thời, linh hoạt, đạt hiệu quả cao và hướng hoạt động của đơn vị tuân thủ đầy đủ các chế độ,

các quy định của Nhà nước cũng như hoạt động tai chính của đơn vi đượcquản lý chặt chẽ Người quản lý có trình độ cao sẽ thiết lập tổ chức bộ máyquan lý tài chính thanh gọn vừa quan lý chặt chẽ vừa tiết kiệm chi phí duy tri

25

Trang 38

hoạt động cho bộ máy quản lý tài chính Ngược lại, khi đội ngũ cán bộ côngnhân viên của một bộ máy thiếu kinh nghiệm quản lý, trình độ chuyên môn vànăng lực yếu kém sẽ dẫn đến sự trì trệ trong quá trình xử lý nhiệm vụ được giao, kéo theo Ban Lãnh đạo của đơn vị không được cung cấp thông tin cố van về tài chính kịp thời Dẫn đến việc ra quyết định không phủ hợp với tìnhhình tài chính thực tế khiến cho hoạt động của đơn vi bị trì trệ hoặc không

thực hiện được.

Vì vậy dé làm tốt công tác quản ly tài chính thì đòi hỏi đội ngũ cán bộquản lý tài chính phải có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính thì công tác quản lý tài chính mới hiệu quả, đảm bảo khaithác triệt để nguồn thu, đảm bảo kinh phí phục vụ cho việc thực hiện cácnhiệm vụ được giao Đồng thời, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi một cáchtiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộquản lý tài chính có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao sẽ xây dựng được

chiến lược quản lý tài chính tốt, đưa ra các biện pháp quản lý tài chính hiệu

quả và đảm bảo cho công tác quản lý tài chính của đơn vị được thực hiện theođúng các chế độ quy định, góp phan vào hiệu quả hoạt động chung của toànđơn vị Ngược lại, đội ngũ cán bộ quản lý tài chính thiếu kinh nghiệm, hạnchế về trình độ chuyên môn sẽ dẫn đến tình trạng quản lý tài chính thiếu chặtchẽ, gây thất thoát, lãng phí, từ đó, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động

chung của đơn vi.

* Quy định chế độ kiểm tra, kiểm soát nội bộChế độ kiểm tra, kiểm soát là những quy định về chính sách, về cáchthức tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trong đơn vị dé đảm bảo tổ chức đó hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.

Chế độ kiểm tra, kiểm soát của đơn vị là yếu tố quan trọng trong việcquản lý tài chính hiệu quả Nếu không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên sẽ

26

Trang 39

không thu nhận được thông tin phản hồi về đối tượng quản ly; sẽ không nămbắt kịp thời và chính xác tình hình hoạt động cũng như tình hình tài chính củađơn vị Nên không phát hiện những điểm bat hợp ly trong quá trình thực hiệnhoạt động tài chính tại đơn vị Mặt khác, việc kiểm tra, kiểm soát thường

xuyên sẽ kích thích nhân sự làm việc có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao,

hạn chế được sự sao lãng trong công việc Nhưng nếu kiểm tra, kiểm soát quá dày có khi dẫn đến sự lãng phí về nhân lực và vật lực, tạo cảm giác nặng nềgiữa các bộ phận có liên quan Chính vì thế đòi đơn vị phải xây dựng chế độkiêm tra, kiểm soát hợp lý dé năm bắt thông tin kịp thời, chính xác nhằm kipthời điều chỉnh, khắc phục những quyết định quản lý tài chính chưa phủ hợphoặc còn sơ hở trong khâu quản lý; hoặc để ngăn ngừa những việc sai phạm,sai trái đối với chủ trương của đơn vị và những hành vi vi phạm pháp luật vềchính sách, chế độ tài chính - kế toán do Nhà nước quy định

Trong chế độ kiểm tra, kiểm soát của một đơn vị cần phải thiết lập hệthống kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện sớm những sai sót và kịp thời điềuchỉnh, giúp đơn vị tránh những sai sót lớn vi phạm chế độ tài chính cũng nhưchế độ kế toán hiện hành do Nhà nước ban hành Đồng thời, giúp đơn vị nângcao năng lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao Hệ thống kiểm soátnội bộ là mắt xích quan trọng đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và sửdụng hiệu quả nguồn lực tài chính trong đơn vị

1.2.5.2 Những nhân tô khách quan

* Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Đây là nhân tố quyết định nội dung hoạt động của các đơn vi sự nghiệp Khi nội dung hoạt động thay đổi thì cách thức và phương tiện thực hiện phảithay đôi theo Bởi vậy, cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp phảithay đôi, phải hoàn thiện dé đáp ứng nội dung hoạt động của đơn vị

Dễ nhận thấy trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh phí hoạt

27

Trang 40

động trong các đơn vị sự nghiệp được ngân sách Nhà nước cấp phát toàn bộ

và việc sử dụng những kinh phí này phải theo đúng dự toán Điều tất yếu khilập dự toán là không thể lường hết các khoản gia tăng chỉ tiêu ngoài dự toáncủa đơn vi, cụ thé như số lượng nhu cầu sử dụng dịch vụ hay cơ sở vật chấtthay đổi, trang thiết bị kỹ thuật bị hư hỏng do nguyên nhân khách quan, dẫnđến sự mat cân đối trong thu chi của đơn vị Hơn nữa, Ngân sách Nhà nước

có hạn nhưng nhu cầu chi tiêu có khuynh hướng tăng nhiều hơn giảm, biệnpháp giải quyết tinh trạng mat cân đối này trước mắt phải giảm chi tiêu Nếugiảm chỉ tiêu cho một trong những hoặc toàn bộ các yêu tô như cơ sở vật chấttrang bị cho việc phục vụ các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, giảm lương

CBNV, sẽ dễ dàng kéo theo chất lượng dịch vụ không được đảm bảo.

Khi Đảng và Nhà nước có chủ trương thực hiện xã hội hóa các dịch vụ

công Thì biện pháp giải quyết tình trạng mất cân đối thu chỉ trong các đơn vị

sự nghiệp có thu là giao việc quản lý tài chính cho các đơn vị thực hiện Các

đơn vi sự nghiệp phải chủ động tìm nguồn thu ngoài NSNN dé trang trai moichi phí phát sinh trong nội bộ của đơn vị Chu trương này kết hop với môitrường pháp lý rõ ràng, chặt chẽ và công bằng đã tạo điều kiện cho các đơn vị

sự nghiệp xây dựng cơ chế quản lý tài chính chủ động, sáng tạo phù hợp vớiluật định và điều kiện hoạt động của đơn vị mình.

Rõ ràng khi chủ trương, đường lối và chính sách của Nhà nước về pháttriển kinh tế xã hội thay đồi thì chế độ tài chính của các đơn vị sự nghiệp cũngphải thay đổi theo, không còn bó hẹp trong phạm vi cấp phát và chỉ tiêu theo

kế hoạch được giao của Nhà nước Nói cách khác đây là nhân tố khách quan quan trọng tác động đến quá trình hoàn thiện quản lý tài chính tại các đơn vị

sự nghiệp có thu.

* Tac động cua thị trườngVới tình hình hiện nay giá cả và các yêu tô đầu vào leo thang làm chochi phí sản xuất tăng lên Đồng thời, tỷ lệ lạm phát có xu hướng tăng, nguồn

28

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w