Qua thực tế công tác quản lý tài chính, sử dụng kinh phí, nguồn vốn ngân sách đúng mục đích, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời với hoạt động thường xuyên tại đơn vị nó c
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
LÊ THỊ THUÝ HÀNG
LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE
CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
HA NOI, 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
LÊ THỊ THUY HANG
QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
TRUONG MAM NON CHIM EN
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Những tài liệu tham khảo và số liệu được sử dụng trong luận văn này đều có
nguôn goc rõ ràng, đảm bảo tính tin cậy, chính xác.
Tác giả luận văn
Lê Thị Thuý Hằng
Trang 4học trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu, các thầy cô Khoa Kinh tếChính trị, Phòng Đào tạo đã nhiệt tình, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận
văn và chương trình học tập.
Tôi xin cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo và đồng nghiệp Trường
Mam non Chim En dành thời gian trao đổi và truyền đạt những kinh nghiệm
quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã quan
tâm động viên, giúp đỡ tôi dé tôi có thé hoàn thành được khóa học này
Tuy đã rất cố găng nhưng luận văn này không tránh được những thiếu sót, tôi mong được sự góp ý đóng góp của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2023
Tác giả luận văn
Lê Thị Thuý Hằng
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2-2 £+EE+EE£EE£EEEEEE2EESEEEEEEEEEEEkrrkerkrree i DANH MỤC BẢNG - 5c St 2t E1 E21121221211211211 2111111111111 T11 1e ii DANH MỤC SƠ BO oooooceoceccececcscssesscssscesessessesscssssesstssessessessssessessssnesesseseeseeseenees iii )/967 1008 | CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THUC TIEN VE QUAN LY TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DUC MAM NON cv nh he 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2-2-2 2 2+ £EE+EE2EE£EE+E£EerEeEkeExzrexeez 5 1.1.1 Tổng quan về các tài liệu nghiên cứu -¿- + c s s£++E£+E££EerEerxersrrerreee 5 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu -2¿- + ©5++2+++++EE++EE++EEtEEESEEvzrxerkeerkrrrrees 10 1.2 Quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 11 1.2.1 Hoạt động sự nghiệp giáo duc và đặc điểm của hoạt động sự nghiệp giáo dục 11 1.2.2 Khái niệm về quan ly tài chính đối với đơn vi su nghiệp giáo dục công lập 15 1.2.3 Đặc thù về quan lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập L8 1.2.4 Nội dung quản ly tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 19 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo
Uc CONG LAP 0111077 a -"-: ^"-: 32
1.2.6 Kinh nghiệm về quan lý tài chính đối của một số đơn vị sự nghiệp giáo dục
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - : cc::+c5ssccce2 40
2.1 Phương pháp thu thập thông tin, đữ liệu - 25 S25 **+s*vsserseereerreeres 40
2.2 Phương pháp xử lý thông tin, di lIiỆu - -. 55 c5 E****EEEseeeeeersesresee 41
CHUONG 3: THUC TRANG QUAN LY TAI CHINH TAI TRUONG MAM (0092108501217 43 3.1 Giới thiệu về Trường Mầm non Chim n - 2 2 s2 E£+E£E+2££+£+zrxezse2 43 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triễn 2 2-5 S S£x+EE2E£+E£Eerxerxerxee 43
3.1.2 VỊ trí, chức năng và nhiỆm VỤ - - 65c 3213321 * 3 EEEEveersrerererreerreereeree 43
3.1.3 Tổ chức bộ máy -. -¿- ¿+ ©s+SE9EE+EE+EEEEEEEEEEEE121121121111111111 11.1111 1xeU 44
Trang 63.1.4 Khái quát về kết quả hoạt động giai đoạn 2020 - 2022 -. -: 41 3.2 Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trường Mam non Chim Én 48 3.2.1 Thực trang lập kế hoạch tài chính tại Trường Mam non Chim Én 48 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính tại Trường Mam non Chim En 56 3.2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính tai Trường Mam non Chim Én 56 3.2.3 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát về tài chính tại Trường Mầm non Chim Én 67 3.2.4 Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp - 2 2 ++sz+s+xezxerxsrxee 70 3.2.5 Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp và nguồn thu khác - 74 3.2.6 Thực trạng quan lý việc sử dụng nguồn tài chính tại trường Mam non Chim Én 76 3.3 Đánh giá thực trạng quan lý tài chính tại Trường Mam non Chim Én 99 3.3.1 Kết quả đạt QUOC -:- 5c 5222 E12 kSEE212112112717121121121111 112111111 99 3.3.2 Hạn ChE eesseseccsssescssseecsssecssnnecessneecssnsecssuecssnecssunsessneeecsaneessneessnneessnnessans 103 3.3.3 Nguyên nhân của hạn Ch6 v.c.ceececcessessessessessessecssessessessecsesssessessessessecsnesseeses 105 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LY TÀI CHÍNH TẠI TRUONG MAM NON CHIM ÉN -5-c5cccxccccee 108 4.1 Định hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Trường Mam non Chim Én 108 4.1.1 Bối cảnh mới tác động đến quản lý tài chính tại trường mầm non Chim Én108 4.1.2 Xu hướng phát triển trong lĩnh vực giáo duc MAM non . - 109 4.1.3 Định hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Trường Mầm non Chim Én 110 4.2 Giải pháp hoàn thiện quan lý tài chính tai Trường Mầm non Chim Én 111 4.2.1 Cai thiện công tác lập kế hoạch tài chính theo hướng khoa học hơn 111 4.2.2 Giải pháp về vốn và tài sản :-5:- 5c 2t EEE1211 212121111 re 112 4.2.3 Giải pháp về ngu6n thu ¿2© SESE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrree 113 4.2.4 Giải pháp về tiết kiệm chỉ phí - 2-52 x22++2x++Ex2EEerxeerkrsrxrrkree 113 4.2.5 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính 114 4.2.6 Nang cao nhận thức của cán bộ nhân viên và cải tiến công tác chỉ đạo điều hành 115 4.2.7 Xây dựng và hoàn thiện quy chế tài chính mới phù hợp với điều kiện hiện nay 117 4.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính trong đơn vị 119 4.2.9 Kiện toàn đội ngũ cán bộ tài chính kế tOán tt cxekvEEEkeEerrxekrrr 120
Trang 74.3 Kiến nghị -¿- ¿5656 SE EỀEE112112111111111111 1115111111111 111111 11111 rre 121 4.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước - 2s: 121 4.3.2 Kiến nghị với UBND quận Long Biên và thành phố Hà Nội 122 KET LUẬN - 5-5252 5<S2EEEE21221121122121711211211211 1111121121111 1111 rye 123 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2 s+s+£E£+EzEz£+zrxees 125
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ky hiéu Nguyên nghĩa
I | BHTN Bao hiém that nghiép
2 |BHXH Bao hiém xã hội
3 | BHYT Bao hiém y té
4 CMHS Cha me hoc sinh
5 CTMTQG Chuong trinh muc tiéu quốc gia
6 DVSN Don vi su nghiệp
7 GDCL Giáo dục công lập
8 GDMN Giáo dục mam non
9 GDTX Giáo dục thường xuyên
10 KBNN Kho bạc nhà nước
II |MNCE Mam non Chim En
12 | NSNN Ngân sách Nha nước SN: Sự nghiệp
132 |TC-KH Tài chính kế hoạch
14 | TSCD Tài sản cố định
15 |UBNN Ủy ban Nhân dân
16 | XDCB Xây dựng cơ ban
I7 | XH Xã hội
18 | XHCN Xã hội Chủ nghĩa
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 3.1: Số lượng cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng -. - 45
00400 50 45
Bang 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động giai đoạn 2020 — 2022 ¿5 5 s+5+ 47 trudng MNCE 52 ãã01010Đ1177e 47
Bang 3.3: Dự toán nguồn thu của Trường MNCE giai đoạn 2020 — 2022 55
Bang 3.4: Dự toán Chi từ nguồn thu sự nghiệp va thu khác ở trường MNCE giai §0020/20202200000Ẻ8Ẻ88 86 56
Bang 3.5: Nguồn thu của Trường MNCE giai đoạn 2020 - 2022 -: 59
Bảng 3.6: Cơ cau nguồn thu của Trường MNCE giai đoạn 2020 — 2022 59
Bảng 3.7: Số lượng các đợt kiểm tra, kiểm soát về quản ly tài chính 69
Ea v(e1i820/202/2200Ẽ71Ẻ17 Ö 69
Bang 3.8: Số vi phạm về quản lý tài chính giai đoạn 2020-2022 - 70
Bang 3.9: Tổng hợp Nguồn NSNN cấp cho Trường MNCE -5-©52©55+: 71 Bang 3.10: Nguồn NSNN cấp cho trường MNCE.L 0 cecescesceseeseesessesessesseseeseeseeseeeees 72 Bảng 3.11: Cơ cầu nguồn thu từ NSNN cấp cho Trường MNCE - 72
Bảng 3.12: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác của trường 74
Bảng 3.13: Các khoản chi ngân sách của trường MNCE -<++s<+<s++ 92 Bang 3.14: Chi từ nguồn thu sự nghiệp và thu khác ở trường MNCE 94
Bảng 3.15: Cơ cấu chỉ nguồn thu sự nghiệp và thu khác ở trường MNCE 95
Bảng 3.16: Bảng tông chi từ các nguồn NSNN, thu sự nghiệp và thu khác 96 Bảng 3.17: Bang tổng chi từ các nguÖn 2-2 ©5£25£+SE+EE£EEeEEtEzExerkerxerreee 96
Bảng 3.18: Chênh lệch thu chi của trường - c sc + vsriseirrrrrrerrree 98
1
Trang 10DANH MỤC SO DO
Sơ đồ 3.1: Sơ đỗ bộ máy tổ chức Trường MNCE 2-©ccc+ccxesrcscee 44
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ Bộ máy phòng quản lý tài chính tại Trường Mầm non
CHM 0 ÔLÔỎ 56
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ xử lý số liệu, số sách kế toán qua phần mềm kế toán 58
11
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển không ngừng của nên kinh tế thi các đơn vị hành
chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng bước đi vào phát
triển ôn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh
tế - xã hội của đất nước Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những don vi
quản lý hành chính Nhà nước như đơn vi sự nghiệp y tẾ, giáo dục, văn hóa,thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế hoạt động bằng
nguồn kinh phí của Nhà nước cấp và được giao quyền tự chủ trong hạch toán
kinh phí khoán dé thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho
Qua thực tế công tác quản lý tài chính, sử dụng kinh phí, nguồn vốn ngân sách đúng mục đích, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời với hoạt động thường xuyên tại đơn vị nó có tác dụng thúc đây nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động các đơn vi sự nghiệp Công tac quan lý tài chính
ngành Giáo dục và Đào tạo không nằm ngoài qui luật đó Trong thời gian qua công tác quản lý tài chính trong ngành Giáo dục đã có nhiều thay đôi tích cực
theo hướng tăng cường phân cấp, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động nhiềuhơn trong việc sử dụng và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ công tácchuyên môn, nghiệp vụ trong từng đơn vị Thông qua cơ chế tự chủ, tự chịu
trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
các đơn vi sự nghiệp công lập quy định tại Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày
21/06/2021 của Chính Phủ về việc Quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn
vị sự nghiệp công lập Bên cạnh những kết quả đã đạt được thực trạng côngtác quản lý tài chính trong một số đơn vị sự nghiệp công lập hiện nay vẫn cònlung túng, hạn chế, yếu kém, điều đó thé hiện qua các cuộc thanh tra, kiểm traquyết toán Nguyên nhân chính do bản thân cán bộ kế toán không tự giác
Trang 12nghiên cứu, cập nhật văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách liênquan đến lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn của ngành, một số kế toán còn hạnchế hạn chế về chuyên môn, chưa nêu cao tinh thần học hỏi tự nghiên cứuchưa sách định rõ trách nhiệm trước công việc được giao cộng với một số chủtài khoản chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý tài chính, thậm chí có
trường hợp còn tùy tiện trong quản lý sử dụng nguồn kinh phí nặng về mua sắm sửa chữa ít quan tâm đến chi cho con người, thiếu công khai, dân chủ
Trường Mam non Chim En tiền thân là trường do Tổng cục Hang khôngthành lập năm 1976 với diện tích sử dụng ban đầu là 1500m2 bao gồm 3nhóm trẻ nhằm phục vụ con em của CBCNV trong ngành hàng không tại số
113 Nguyễn Sơn — Phường Gia Thụy — Quận Long biên — TP Hà Nội Tháng
1/2016 bàn giao về UBND quận Long Biên quản lý và hoạt động theo mô
hình trường mầm non công lập Từ tháng 01/2016 cho đến nay nhà trường
luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, UBND quận Long
Biên, UBND Phường Gia Thụy Tháng 6/2017 nhà trường được đầu tư xây
dựng mới trên diện tích 2.748m2 với quy mô 16 phòng học, 6 phòng chức
năng và hệ thống đồ dùng trang thiết bị hiện đại Tập thé nhà trường tiếp tục
phan đấu, xây dựng và phát triển đến nay trường đã có 780 hoc sinh đượcchăm sóc, giáo dục tại 16 lớp và tong 58 CBCNV-GV
Trong công tác quản lý tài chính, bên cạnh những kết quả đạt được cũng
còn bộc lộ những hạn chế như sau: (1) Sử dụng ngân sách trong phạm vi dự
toán được giao chưa xác định rõ nguồn kinh phí chi thường xuyên và nguồnkinh phí không thường xuyên; (2) Trong công tác lập kế hoạch tài chính, còn
có lúc chưa năm chắc các nguyên tắc quản lý tài chính như: Tính pháp lý của
chứng từ kế toán, niên độ kế toán, thời gian chỉnh lý quyết toán, đánh số trêncác chứng từ kế toán (Phiếu thu, chi, nhập, xuất) cách cập nhật, sắp xếp, quản
lý chứng từ kế toán, báo cáo quyết toán, thời hạn nộp báo cáo quyết toán quí
Trang 13năm; (3) Trong công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát, việc thựchiện quan lý các nguồn kinh phi trong đơn vị chưa phan ánh một cách day đủ,kịp thời và chính xác trên báo cáo tài chính của đơn vị Đề công tác quản lýtài chính của Trường đi vào né nếp theo sự thống nhất chung trong toàn ngànhnói chung và khối trực thuộc nói riêng, ngoài việc phải thực hiện đúng đủ
theo chế độ chính sách của nhà nước đã ban hành, Trường cần khắc phục các hạn chế, sai sót, lúng túng trong những năm qua Xuất phát từ tình hình thực
tế như phân tích trên tôi chọn dé tài: “Quản lý tài chính tại Trường Mam
non Chim En” làm luận văn tốt nghiệp thạc si.
2 Câu hỏi nghiên cứu
Ban Giám hiệu Trường Mầm non Chim Én cần thực hiện các giải pháp
nao đề hoan thiện quản lý tai chính tại Trường trong thời gian tới?
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn là đề xuất các giải pháp hoànthiện quản lý tài chính tai Trường Mam non Chim En trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý tàichính đối với đơn vị sự nghiệp nói chung và đối với trường mầm non công
- Đề xuất các định hướng và giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiên quản
ly tài chính tại Trường Mam non Chim En trong thời gian tới.
Trang 144 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý tài chính tại trường mầm non công lập
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Luận văn được tiếp cận dưới góc độ khoa học chuyên ngành quản lý kinh tế, bao gồm các nội dung chính: Lập kế hoạch tài chính;
Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính; Kiểm tra, kiểm soát về tài chính tại
trường mầm non công lập
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu về quản lý tài chính tại Trường
Mam non Chim En, là trường mầm non công lập thuộc quận Long Biên,
thành phố Hà Nội.
- Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài
chính tại Trường Mầm non Chim Én từ năm 2020 - 2022; đề xuất giải pháp
hoàn thiện đến năm 2025.
5 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 04 chương.
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo duc
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Trường Mầm non Chim Én
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại
Trường Mam non Chim En
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LY TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MẢM NON
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan về các tài liệu nghiên cứu
© Các nghiên cứu ngoài nước vé quản lý tài chính trong các trường công lập
Những nghiên cứu về tài chính công được khởi nguồn từ nước ngoài và
nó được nhiều học giả công bố Alan (1979), năm 1979 đã tái ban lần thứ sáu
cuôn sách của mình về tài chính công “Tài chính công — Lý thuyét và thực
`.
tiễn” Những nội dung cơ bản nhất về tài chính công được tác giả nghiên cứu
chi tiết Trong cuốn sách này tác giả cũng đã nêu một số van dé thực tiễn tài chính công ở nước Anh lồng ghép vào nội dung lý thuyết Cuốn sách của tác
giả Holley (2007) cũng mang tên “Tài chính công - Lý thuyết và thực tiễn”
được tái bản lần thứ hai, tác giả đã đưa ra những van đề thực tiễn mới về tài chính công ở Mỹ Trong những nghiên cứu về tài chính công, khi đưa ra vấn
dé thực tiễn vào phân tích các tac giả cũng đưa van đề GDCL và tài chính choGDCL Tuy nhiên việc phân tích như vậy chỉ mang tính chat minh họa cho ly
thuyết về tài chính công.
Hướng nghiên cứu tác nghiệp hơn - quản lý tài chính trong lĩnh vực giáo dục Các công trình nghiên cứu nước ngoài khá rộng và sâu theo hướng này,
tác giả của những công trình nghiên cứu này bao gồm những tổ chức va cá
nhân Các nước Mỹ, Anh, Úc, Canada có mô hình giáo dục công khá độc lập
giữa các bang hay các vùng Một số công trình nghiên cứu về quan lý và kiểmsoát tài chính đối với giáo dục dai học của Molcolm Prowle va Eric Morgan
(2005) Sách nghiên cứu những điểm tương đồng và khác biệt về các điều
kiện chính tri, văn hóa, kinh tê - xã hội, môi trường gan với van đê quản lý tài
Trang 16chính tại cơ sở giáo dục Các nước nghiên cứu bao gồm: Campuchia,
Indonesia, Lao, Malaysia, Philipin, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Công
trình nhấn mạnh tam quan trọng của sự hỗ trợ của nhà nước trong việc giatăng năng lực cạnh tranh của giáo dục mầm non quốc gia trong bối cảnh mới
Đồng tác gia Marianne, C va Lesley, A (2000) tập trung phân tích một
số nội dung chủ yếu sau: quan niệm về nguồn lực giáo dục, các phương thức quản lý nguồn lực Bài báo cũng đi sâu phân tích thực trạng quản lý các
nguồn lực giáo dục mam non, nhẫn mạnh tam quan trọng của nguồn lực tảichính, các loại hình hợp tác quốc tế về giáo dục mam non những yếu tô cản
trở việc mở các khu trường học (campus) nước ngoài tại nước sở tại, nghiên
cứu so sánh các chính sách hiện hành và các chính sách khuyến nghị cũng
như những điều cần làm dé cải thiện tình hình quản lý tài chính trong giáo dụcmam non
© Các nghiên cứu trong nước về quản lý tài chính trong các trường công lập
Cai cách GDMN dang rat là cấp bách, cải cách mầm non được Đảng, Nhà nước có chủ trương rõ ràng, nhất quán Tuy nhiên, cho tới nay những cải
cách thực sự, đặc biệt là các cải cách về cơ chế tài chính vẫn còn nhiều hạnchế trong việc triển khai:
Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết số: 05/2020/NQ-HĐND ngày 7/7/2020 của HĐND Thành phó Hà Nội về việc quy định mức thu học phí đối
với giáo dục mam non năm học 2020 — 2021 và Nghị quyết số: HĐND ngày 12/09/2022 của HĐND Thành phố Hà Nội về việc quy định mức
18/2022/NQ-thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phố thống công lập của TP.
Hà Nội năm học 2022 - 2023, nhưng việc cải cách này còn rất hạn chế và bấtcập: Các ngành đào tạo bậc mam non chỉ được phân loại thành 3 nhóm ngành
và áp dụng cùng một mức trần học phí cho tất cả các ngành trong cùng một
nhóm ngành.
Trang 17Trong những năm gần đây mỗi năm Việt Nam đầu tư gần 20% ngân sách
cho giáo dục, nhưng việc phân bổ ngân sách giáo dục nói chung và ngân sách
giáo duc mam non nói riêng còn rất bat hợp lý, dẫn tới hiệu quả thấp: Phân bổngân sách hàng năm cho các cơ sở đào tạo mầm non dựa trên quy mô hoạtđộng như biên chế trong năm và số học sinh Cách phân bổ đồng đều này
không tạo động lực cho các trường trong việc nâng cao chất lượng Như vậy rất cần phải nghiên cứu một chính sách phân bồ ngân sách nhà nước một cách
hợp ly và khoa hoc hơn, nham nâng cao tối đa hiệu quả dau tư ngân sách nhà
nước cho giáo dục nói chung và GDMN nói riêng.
Hiện nay các nhà quản lý giáo dục, xây dựng chính sách cho GDMN tất
nhắn mạnh việc tăng cường tự chủ mam non, đặc biệt là tăng cường tự chủ tải
chính cho GDMN đề khắc phục những yếu kém của hệ thống giáo dục mầm
non hiện nay.
Các công trình nghiên cứu trong nước về tài chính trong trường MNCL
là tai chính công, hep hơn đó là tai chính của đơn vi sự nghiệp có thu Xét
trên diện ngành là tài chính cho giáo duc và xét theo đơn vi thụ hưởng là tai
chính cho một đơn vị cụ thê Trong đó có có nhiều nghiên cứu đề cập đến tài
chính cho giáo dục khá phong phú, đa dạng.
Tác giả Vĩnh Sang (2005) đã phân tích thực trạng về tính bị động và đề
xuất các giải pháp tăng tính tự chủ động cho các đơn vị sử dụng ngân sách.
Nhóm tác giả Trần Minh Tá và Bạch Thị Minh Huyền (1996) phân tích
khá đầy đủ, đề cập từ những quan điểm, cơ chế, chính sách đến các giải pháptài chính quốc gia phục vụ phát triển kinh tế xã hội Tác giả Nguyễn Duy Tạo
(2000) đã nghiên cứu khá hệ thống nội dung cơ chế quản lý tài chính đối với
các trường đào tạo công lập, từ quy trình lập dự toán đến phân bổ chỉ tiêu, cơchế giám sát Tác giả đã xây dựng các tiêu chí phục vụ cho việc đánh giá hiệuquả đầu tư tài chính cho đào tạo mầm non ở Việt Nam, qua đó phân tích thực
Trang 18trạng đầu tư tài chính và đánh giá hiệu quả của chúng qua các tiêu chí được
xây dựng Chính phủ cũng đã soạn một đề án về phát triển giáo dục mầm non
giai đoạn 2018 - 2025, trong đó có đổi mới về cơ chế quản lý tài chính.Nhưng những đổi mới đó mới chỉ dừng lại ở tính chung chung cho các
trường, không đi sâu cụ thê từng trường.
Như vậy, các công trình nghiên cứu về tài chính cho giáo dục khá đồ sộ,
tuy nhiên phạm vi nghiên cứu vẫn mang tính bao quát cho một cấp giáo dụcnhất định, chưa đi sâu phân tích cụ thể từng đơn vị giáo dục
Nghiên cứu tài chính cho một đơn vi giáo dục ít thu hút được sự quan
tâm nhất Do phạm vi nghiên cứu nhỏ, mang tính đặc thu, có tinh chất tácnghiệp tài chính của một đơn vị và do đối tượng độc giả của các công trìnhnghiên cứu này ít nên không khuyến khích các tác giả tập trung nghiên cứu
Trong số ít các nghiên cứu loại này, Phan Thanh Vụ (2004) đánh giá
tong quan thực trang dé từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan
lý tài chính ở Đại học Thái Nguyên Phạm Văn Ngọc (2006),Ở Trường mầmnon Chim én quản lý tài chính chỉ được nêu một số báo cáo tại các hội nghịtổng kết, hội nghị CB CNVC- NLD, hội thảo về công tác quản lý cơ sở vật
chất và đổi mới cơ chế tài chính ở cấp trường, nhưng vẫn chưa có những báo
cáo mang tính chất của một đề tài nghiên cứu, hoặc đưa ra được những giảipháp quản lý tài chính nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mang tính khoa học
và duy trì bền vững chất lượng dao tao
Tác giả Lê Thị Quỳnh Trang (2021) với đề tài “Hoàn thiện công tác quản
lý tài chính các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên”, trong luận văn của mình, tác giả đã trình bày các nội dung sau:
Thứ nhất: Thực hiện tự chủ tài chính, các trường mầm non xây dựng đề
án về vấn đề xây dựng phương án thu học phí trên nguyên tắc “thu đủ bù chỉ” Ngoài ra, thực hiện các phương án tuyên sinh bên cạnh việc nâng cao chat
lượng đào tạo trong chương trình giáo dục.
Trang 19Thứ hai: Về chất lượng đội ngũ giáo viên cần hoàn thiện các tiêu chuẩn
về chất lượng đối với đội ngũ giáo viên, chuẩn/tiêu chuẩn cán bộ quản ly giáo
dục Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáodục theo chuẩn/tiêu chuẩn ban hành, theo đó xây dựng chương trình, kế hoạch
và tô chức dao tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn;
xây dựng lộ trình tinh giản biên chế những giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục
không có khả năng đạt chuẩn.
Thứ ba: VỀ cơ sở vật chất cần có kế hoạch cụ thé chú trọng tới cơ sở vật chất tại các trường giáo dục mầm non thành phố Thái Nguyên bởi chất lượng
cơ sở vật chất ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục.
Thứ tư: Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục Tổ
chức quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục và đào tạo, các
trường dé tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý phong phú, có chất lượng tốt.
Thứ năm: Tăng cường công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo
dục từ đó mở thêm các cơ sở giáo dục dé phuc vu nhu cầu dao tạo trẻ thuận
tiện và đem lại hiệu quả cao.
Tác giả Nguyễn Thị Phương Liên (2015) với đề tài thạc sĩ “Quản lý tài
chính các trường mầm non quận 6, thành phố Hồ Chí Minh”, trong nghiên
cứu của mình, tác giả trình bày cơ sở lý luận về vấn đề tự chủ tài chính, quản
lý nguồn tài chính và nội dung quản lý tài chính, cũng như các yếu tô anh
hưởng đến quản lý tài chính, căn cứ trên lý luận tác giả đánh giá thực trạng
quản lý tài chính tại các trường mam non quận 6, TP Hồ Chí Minh, phan thựctrạng tác giả có tiến hành khảo sát để đánh giá, trên cơ sở đó tác giả đề xuất
các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tai chính.
Tác giả Trần Thị Hảo và Châu Thị Thùy Dương (2018) với đề tài “côngtác quan lý nguồn lực tài tro của trường mầm non ở các tỉnh đồng bằng song
Cửu Long”, trong nghiên cứu của mình, nguôn lực tài trợ được các tác giả
Trang 20trình bày bao gồm: tài chính, vật chất, hoặc những giá trị khác (ngày công lao
động, chương trình, ý tưởng, khóa học, ) Nguồn lực tài chính được tài trợ
cho các hoạt động cung cấp nguồn lực, hỗ trợ thêm cho các trường mầm nonđồng bằng song Cửu Long Tại các trường mầm non, nhóm tác giả đánh giá
công tác quản lý nguồn lực tài trợ là chưa cao, còn sử dụng nguồn tài chính sai mục đích, chưa có hiệu quả, không phát huy được hết các giá trị nguồn tài chính tài trợ Trong nghiên cứu, các tác giả có đề cập đến quản lý tài chính tại các trường mam non, nhưng chủ yếu tập trung vào hoạt động tài trợ là chủ yếu và môi trường ở đồng bằng sông Cửu Long.
e Đánh gia chung
Các công trình nghiên cứu nước ngoài đã cung cấp một khuôn khổ lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn khá phong phú về hoạt động quản lý tài chính của các trường mam non trên thế giới Tuy nhiên, đây là những mô hình của
các nước có nên kinh tế phát triển, lại được áp dụng ở những trường mầm non
không giống với các trường mầm non của Việt Nam, vì vậy luận văn này sẽ đánh giá khả năng phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam và với điều kiện của
Trường Mam non Chim Én.
Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể
thấy nghiên cứu về tài chính cho giáo dục là một chủ đề thu hút được sự chú ý
của giới nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách Tuy nhiên, nghiên cứu
về quản lý tài chính với tính đặc thù của Trường mầm non Chim én thì chưa
có một nghiên cứu nào được tiễn hành một cách bai bản.
1.1.2 Khoảng trong nghiên cứu
Tham khảo những công trình nghiên cứu về quản lý tài chính và tự chủ tảichính đối với các trường mam non công lập của các tác giả có một số nhận xét:
Thứ nhất, hầu hết các công trình nghiên cứu bàn về vấn đề quản lý tài
chính đối với các trường mầm non công lập nhìn từ phía những quy định của
10
Trang 21Nhà nước đối với hoạt động tài chính trong các trường mầm non công lập,
chưa đi sâu nghiên cứu quản lý tài chính với chủ thể quản lý là các trường
mam non công lập
Hai là, các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính của Nhà nước đối
với các trường mầm non công lập đều khang định việc mở rộng quyên tự chủ,
tự chịu trách nhiệm đối với các trường mầm non công lập đã có tác dụng tích cực đến công tác quan ly tài chính trong các trường mam non công lập ở Việt
Nam Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đều khang định cơ chế quản ly tai
chính của Nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế Chính sách thu học phí nhìn chung còn bat cập: mức thu không đủ bù đắp chi phí cho hoạt động thường xuyên; mô hình quản lý tài chính trong các trường mầm non công lập ở Việt
Nam vẫn theo mô hình quản lý truyền thống, chưa sử dụng những công cụ
quản lý hiện đại theo mô hình công ty hoạt động phi lợi nhuận, chưa xây dựng
được tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của hoạt động nói chung hoạt động
tài chính nói riêng đối với các trường mầm non công lập Hơn nữa, do đối
tượng nghiên cứu cũng có sự khác biệt Từ đó, đặt ra yêu cầu đối với chủ đề
luận văn thực hiện là nghiên cứu van đề ly luận cũng như thực tiễn quản lý tảichính trong các trường mầm non công lập TP Hà Nội dưới góc nhìn các quyếtđịnh tài chính bản thân của các trường trong mối quan hệ với những quy định
quản lý tài chính của nhà nước đối với các trường mầm non công lập.
1.2 Quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
1.2.1 Hoạt động sự nghiệp giáo dục va đặc điểm của hoạt động sự nghiệp
giáo dục
1.2.1.1 Hoạt động sự nghiệp giáo dục
Hoạt động sự nghiệp giáo dục là một loạt các hoạt động liên quan đếnviệc phát triển và thúc day sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục Những hoạtđộng này bao gồm mọi thứ từ học tập và đào tạo dé nâng cao trình độ chuyên
11
Trang 22môn và kỹ năng giảng dạy, quản lý lớp học, nghiên cứu và viết bài khoa học,
tham gia vào các dự án và chương trình giáo dục, phát triển và triển khai các
chương trình học, tạo ra tài liệu giảng dạy, và nhiều hoạt động khác liên quanđến việc làm việc trong môi trường giáo dục
Các hoạt động sự nghiệp giáo dục có thể thay đôi dựa trên cấp bậc giáo
viên (mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học), môn học hoặc chuyên ngành, môi trường giảng dạy (trường học, trường đại học, tổ chức dao tạo), và các
khía cạnh khác của lĩnh vực giáo dục Tất cả các hoạt động sự nghiệp giáo
dục đều hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục và đem lại lợi ích cho
học sinh, sinh viên và cộng đồng
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 24/2021/NĐ-CP quy định về hoạt
động sự nghiệp giáo dục như sau: Hoạt động sự nghiệp giáo dục bao gồm
hoạt động tuyển sinh, tổ chức hoạt động giáo dục, quản lý điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục trong cơ sở giáo dục.
Việc tổ chức quản lý các hoạt động sự nghiệp giáo dục được tiễn hành
như sau:
* Quản lý đối với hoạt động tuyên sinh được quy định tại Điều 5 Nghị
định 24/2021/NĐ-CP:
- Cơ sở giáo dục thực hiện tuyển sinh theo yêu cầu phổ cập giáo dục
mầm non cho trẻ em 5 tuổi, thực hiện giáo dục bắt buộc đối với giáo dục tiểu học, yêu cầu phố cập giáo dục trung học cơ sở theo quy định của pháp luật.
- Cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và cơ sở
giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên theo quy định của pháp luật được
tự chủ xác định phương thức tuyển sinh, chỉ tiêu tuyên sinh, đối tượng tuyên
sinh và địa bàn tuyên sinh
* Quản lý đối với việc tô chức hoạt động sự nghiệp giáo dục theo Điều 6
Nghị định 24/2021/NĐ-CP:
12
Trang 23- Cơ sở giáo dục được quyết định các phương pháp, hình thức tổ chức
hoạt động giáo dục đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chương trình giáo dục, bảođảm chất lượng, hiệu quả
- Cơ sở giáo dục được chủ động liên kết với các cơ sở giáo dục đại học,
cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, các tổ chức, cá nhân và gia đình học sinh để tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện của địa phương theo quy định của pháp luật.
* Quản lý tài chính, tai sản, tổ chức bộ máy và nhân sự thực hiện theo
quy định tại Điều 7 Nghị định 24/2021/NĐ-CP:
- Việc quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự trong cơ sở giáo duc đáp ứng quy định về tổ chức hoạt động giáo dục tại Nghị định này
và thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy
và nhân sự.
- Cơ sở giáo dục được tiếp nhận tai trợ của các tổ chức, cá nhân dé nâng
cao chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường bảo đảm rõ về mục đích tài trợ
và sử dụng các nguồn tài trợ đúng mục đích, công khai, minh bạch theo quy
định của pháp luật.
- Mức thu các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dụcngoài học phí đáp ứng nhu cầu người học của cơ sở giáo dục được thực hiệntheo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của Ủy
ban nhân dân cấp tinh phủ hợp với điều kiện thực tế của địa phương
1.2.1.2 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp là loại hình tổ chức dịch vụ công được nhà nước lậphoặc cho phép thành lập nhằm thực hiện chức năng có tổng các dịch vụ sựnghiệp công cho xã hội Có thể khái quát về một số đặc điểm của đơn vị sự
nghiệp công lập như sau:
Thứ nhất, Là một loại hình tô chức dịch vụ công nhưng khác với các chủthé phụ trách dich vụ hành chính công va dich vu công ích, các đơn vi sự
13
Trang 24nghiệp thường chỉ chịu trách nhiệm cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cho
xã hội Dịch vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo
dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thé thao va du lịch, thông tin truyềnthông và báo chí, khoa học và công nghệ, sự nghiệp kinh té và sự nghiệpkhác, nhằm phục vụ nhu cầu chung của xã hội, phải tuân thủ các yêu cầuchuyên môn nghiệp vụ hướng tới những sản pham đặc thù (ví dụ: sức khỏe
người bệnh, khoa học, trình độ người học )
Thứ hai, Dịch vụ sự nghiệp công được cung ứng có thể sử dụng kinh phí
ngân sách nhà nước hoặc không, thậm chí giá - dịch vụ sự nghiệp công còn có
thể được tính toán, cân đối theo giá cả thị trường và các đơn vi sự nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp đang ngày càng phổ biến hơn Tuy nhiên nhìn chung, các đơn vi sự nghiệp, kế cả những don vi hoạt động theo mô hình
doanh nghiệp hướng tới mục tiêu lợi nhuận, vẫn không phải là những chủ thé
kinh doanh thực sự Bởi chúng được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ công,
phục vụ quản lý nhà nước, không phải để thực hiện chức năng kinh doanh
Điều này cho thấy vai trò và ý nghĩa xã hội trong sự tồn tai, phát triển của các
đơn vi sự nghiệp.
Thứ ba, Don vi sự nghiệp là loại hình tô chức dịch vụ công có khả năng
huy động các nguồn lực của xã hội, thích hợp với điều kiện xã hội hóa Điều này được quyết định bởi tính chất hoạt động sự nghiệp và chức năng cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công của chúng.
Thứ tư, là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nha nước thành lập, tô
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp
luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước Don vi sự nghiệp thuộc cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị
— xã hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan nhà nước Đơn vị sự nghiệp công
lập là nhà nước đầu tư và xây dựng dé vận hành, tùy vào từng loại đơn vi sự
14
Trang 25nghiệp mà nhà nước có sự hỗ trợ ngân sách ở những cấp độ khác nhau.
Thứ năm, Các đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập với mục đích
cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực nhà nước chịu trách nhiệm
cung cứng cho nhân dân hoặc lĩnh vực ma khu vực phi nhà nước không có
khả năng dau tư hoặc không quan tâm dé đầu tư.Tiếp theo là cơ chế hoạt độngcủa các đơn vụ sự nghiệp công lập đang ngày càng được đổi mới theo hướng
tự chủ và được thực hiện hạch toán một cách độc lập.
Thứ sáu, Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế độ thủ
trưởng Đồng thời nhằm đảo bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tránh cách
tình trạng lạm quyên, vượt quyền, phòng chống tham nhũng, pháp luật đã đưa
ra các quy định về việc thành lập Hội đồng quản lý tại các đơn vị sự nghiệp
công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và đầu tư vào các đơn vị sự nghiệp
công lập khác trong trường hợp cần thiết
Thứ bảy, Nhân sự tại đơn vi sự nghiệp công lập chủ yếu được tuyển dụng
theo vị trí việc làm, theo hợp đồng, được quản lý, sử dụng tư cách là viên chức.Trong khi đó thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập là công chức
1.2.2 Khái niệm về quản lý tài chính doi với don vị sự nghiệp giáo duc
công lập
- Khai niệm: Trường mầm non
Theo điều lệ Trường mầm non quy định: Trường mầm non, trường mẫugiáo (sau đây gọi chung là nhà trường), nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độclập được tô chức theo các loại hình công lập dân lập và tư thục
Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo công lập do cơ quan nhànước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho các
nhiệm vụ chi thường xuyên.
Trường mam non (co sở giáo dục mầm non) công lập là một don vị sựnghiệp công lập, thực hiện chức năng đảo tạo trình độ mam non hoạt động
không vì mục tiêu lợi nhuận mà hướng tới mục tiêu vì cộng đông xã hội.
15
Trang 26- Khai niém tai chinh
Quan niém tai chinh trong nén kinh té thi truong
Tài chính ra đời và tồn tại trong những điều kiện kinh tế xã hội, lich sửnhất định khi mà ở đó xuất hiện nền sản xuất hàng hóa cùng với tiền tệ vàxuất hiện nhà nước Trên bề mặt của hiện tượng xã hội, tài chính được cảmnhận như những nguồn lực tai chính, những quỹ tiền tệ khác nhau, đại diệncho những sức mua nhất định ở các chủ thé trong xã hội Tuy nhiên cần phânbiệt tài chính với tiền tệ Nhìn bề ngoài tài chính được xem như những quỹtiền tệ của những chủ thể khác nhau trong xã hội Nhưng tài chính không phải
là tiền tệ vì tiền tệ về bản chất chỉ là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng
hóa với chức năng vốn có của nó: biểu hiện giá cả hàng hóa, phương tiệ trao đổi(gồm phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán) và phương tiện tích lũy Tài chính về bản chất là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ
với chức năng phương tiện thanh toán, phương tiện tích lũy trong lĩnh vực
phân phối, nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Tài chính trong nền kinh
tế thị trường là những quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối, sử dụng
những của cải xã hội bao gồm cả những tích lũy của quá khứ, tổng sản pham
quốc nội và một phan của cải bằng tiền từ nước ngoai đưa vao trong nước
Thông qua các quan hệ này dé tao lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm dap
ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thê trong nền kinh tế Bản chất
của tài chính trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức
giá trị được thé hiện qua các quan hệ kinh tế chủ yếu sau đây:
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các cơ quan hành chính sự
nghiệp
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các doanh nghiệp
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với hộ kinh tế
- Quan hệ kinh tế giữa đơn vị này với đơn vị khác
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các Nhà nước khác và các tô
16
Trang 27chức quốc tế (Ngân hàng thế giới WB, ngân hang châu A ADB, qui tiền tệquốc tế IME ) trong việc phát triển Giáo dục và Đào tạo.
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trìnhphân phối các nguồn lực tài chính bằng việc tạo lập va sử dụng các quỹ tiền tệnhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dung của các chủ thé trong xã hội
Trong trường mầm non, nguồn tài chính trong trường ngoài ngân sách
nhà nước cấp, còn có cả nguồn thu sự nghiệp của nha trường bao gồm:
+ Các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định: Học phí, quỹ xây dựng do
học sinh đóng góp, các lệ phí tuyên sinh.
+ Các khoản thu gắn với hoạt động của nhà trường: Các khoản thu từ các
hoạt động cung ứng dịch vụ gan với hoạt động của nhà trường, khai thắc co
sở vật chat dịch vụ do nhà trường cung cấp.
+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật như tiền lãi từ gửi
ngân hang từ các khoản thu sản xuất, cung ứng dịch vụ
Ngoài những khoản thu sự nghiệp nêu trên, các trường mầm non được phép
huy động vốn hợp pháp từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dé phục vụ
cho hoạt động hợp pháp của nhà trường theo đúng quy định pháp luật.
- Khái niệm: Quản lý tài chính trong trường mam non
Hoạt động quản lý trong trường mầm non là việc sử dụng các công cụ
nghiệp vụ như: lập dự toán tài chính, quản lý công tác kế toán, kiểm tra tàichính nội bộ nhằm quản lý các nguồn ngân sách nhà nước cấp và các nguồn
vốn ngoài ngân sách nhà nước cấp đề thực hiện các mục tiêu phát triển giáo
dục mầm non của nhà trường theo đúng quy định của nhà nước
Quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý tài chính nhằmphản ánh chính xác tình trạng tài chính cua một đơn vi, thông qua đó lập kế
hoạch quản lý và sử dụng các nguồn tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của đơn vỊ.
17
Trang 28Quản lý tài chính trong các trường mầm non hướng vào quản lý thu, chỉ
của các quỹ tài chính trong don vi, quan lý thu chi của các chương trình, dự
án đào tạo, quản lý thực hiện dự toán ngân sách của trường.
Một cách khái quát hoá, quản lý tài chính trường công lập là quá trình tác
động của nhà nước tới hệ thống quản trị trường MNCL thông qua hệ thống các công cụ của Nhà nước đề thực hiện các chức năng cơ bản từ việc lập kế
hoạch tài chính, tổ chức tạo nguồn và sử dụng nguồn tài chính đến kiểm tra,
giám sát nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.
1.2.3 Đặc thù về quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
1.2.3.1 Dịch vụ giáo dục, đào tạo
Dich vụ giáo duc mầm non là kết qua từ hoạt động tương tác giữa người cung cấp dịch vụ giáo dục mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo) và khách hang (trẻ
em từ 03 tháng tuổi tới 72 tháng tuổi) dé đáp ứng nhu cầu về chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo dục.
Hiện nay, các dịch vụ giáo dục mầm non chủ yếu là chăm sóc, nuôi
dưỡng va giáo dục Ngoài ra, còn có các dịch vụ tăng thêm của các trường
mam non chất lượng cao, mầm non tư thục tùy theo điều kiện cung ứng của
các trường.
1.2.3.2 Giá, phí dịch vụ giáo dục, đào tạo
- Đối với dịch vụ giáo dục, đảo tạo sử dụng ngân sách nhà nước:
+ Giá dịch vụ giáo dục, đào tạo được xác định trên cơ sở định mức kinh
tế kỹ thuật, định mức chi phi do cơ quan có thâm quyền ban hành và lộ trình
tính đủ chi phí theo quy định.
+ Nhà nước quy định mức giá cụ thể hoặc khung giá phù hợp với từng
loại dịch vụ giáo dục, đào tạo sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước theo quy
định của pháp luật về giá.
- Đối với dịch vụ giáo dục, đào tạo không sử dụng ngân sách nhà nước,các đơn vị được xác định giá dịch vụ theo quy định của pháp luật về giá
18
Trang 291.2.3.3 Hoạt động quảng ba dich vụ giáo duc, dao tao
Hoạt động quảng bá dịch vụ giáo dục, đào tạo thường được thực hiện
thông qua các hình thức quảng cáo trên các ấn phẩm, tổ chức các sự kiện,truyền thông qua điện thoại, qua đường bưu điện, tờ rơi, truyền hình, mạng
internet,
1.2.3.4 Nhu cau của người học
Các trường mam non căn cứ vào nhu cầu của khách hang (cha mẹ trẻ) để
cung cấp các dịch vụ giáo dục hỗ trợ và cân đối các chỉ phí cho dịch vụ giáo dục dé dam bảo sự hài hòa giữa việc cung cấp các dịch vụ giáo dục và nhu cầu của khách hang.
1.2.3.5 Khả năng đáp ứng của nhà trường
Trước nhu cầu cao của cha mẹ học sinh và xã hội về cung ứng các dịch
vụ giáo dục mầm non đòi hỏi các trường mầm non phải có đủ điều kiện về cơ
sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhăm đáp ứng yêu cầu của người học Dé dịch vụ giáo duc mầm non phát triển cần có 1
đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non có năng lực quản lý, hiểu biết vềkinh tế, có sự năng động cũng như chuyên nghiệp trong công tác quản lý
1.2.4 Nội dung quan lý tài chính doi với don vị sự nghiệp giáo dục công lập
1.2.4.1 Lập kế hoạch tài chính và lập dự toản
Kế hoạch tài chính
Kế hoạch tài chính là kế hoạch xác định việc thu chỉ trong nhà trường:Thu những nguồn nao? Vào thời gian nào? Thời gian nào chi cái gì, chi bao
nhiêu, thuộc nguồn kinh phí nào? Kế hoạch tài chính phải phù hợp với nhiệm
vụ năm học và điều kiện của nhà trường, đặc biệt là đảm bảo đúng thời gian
để nguồn vốn đạt hiệu quả cao Nhưng năm tài chính không giống với năm học, do đó hiệu trưởng không những phải nắm vững yêu cầu nhiệm vụ năm
học, tình hình sửa chữa, xây dựng nhà trường trong năm học này mà còn phải
19
Trang 30dự đoán tình hình phát triển nhà trường về cơ sở vật chất cũng như về chuyên
môn nửa năm sau dé có kế hoạch tài chính chính xác, cụ thé Hiệu trưởng cần
lập kế hoạch tài chính cụ thể để lập dự toán dé dang hơn
Lập dự toán
Đây là khâu đầu tiên trong việc quản lí tài chính, do đó lập dự toán thu
chi phải đi đôi với việc lập kế hoạch về các hoạt động của nhà trường
Nguyên tắc lập dự toán
Nhà trường có nhiệm vụ lập dự toán trước cấp trên, do hiệu trưởng ký
tên và đóng dấu thì dự toán mới có giá trị pháp lý Dự toán vừa phải đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ vừa thể hiện được yêu cầu tiết kiệm Cần nhận thức rõ: Tài chính là điều kiện và dự toán ngân sách là kế hoạch điều kiện Do đó khi
xây dựng kế hoạch nhiệm vụ, đồng thời phải có kế hoạch điều kiện tương ứng
và hợp li.
Các căn cứ để lập dự toán:
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch được giaocho năm kế hoạch
- Căn cứ vào sự đánh gia việc thu chi của kỳ trước, có phân tích cụ thể.
- Căn cứ vào các chế độ chính sách hiện hành, các định mức chi đã quiđịnh cho từng loại trường, bậc học, cấp học
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật tư, khả năng thực hiên của nhà trường.
- Căn cứ vào số học sinh, số giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.
1.2.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính
Thực hiện đúng luật kế toán thống kê trong quá trình chi tiêu, tổ chức
bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo đúng quy định của nhà nước.
- Xây dựng triển khai nghiêm túc kế hoạch ngân sách được giao Giảiquyết kịp thời những vướng mắc trong việc chi tiêu ngân sách nhà nước trongquá trình thay đổi cơ chế quan lý tài chính
20
Trang 31- Lập dự toán, kế hoạch thu, kế hoạch chi theo hướng dẫn của cơ quan
cấp trên.
- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ một cách minh bạch, công khai, cậpnhập bồ sung các văn bản hướng dẫn mới nếu có
- Báo cáo phòng Tài chính - kế hoạch, PGD&ĐT kế hoạch thu chi.
- 100% các nguồn thu- chi được kiểm soát qua kho bạc nhà nước
- Triển khai kịp thòi, cập nhập các chính sách mới ban hành của Nhà nước
- Cuối tháng yêu cầu các bộ phận có liên quan chuyền chứng từ, tờ kê,
trữ phải được bảo quản trong kho lưu trữ của đơn vị Kho lưu trữ phải có đủ
trang bị, thiết bị bảo quản và các điều kiện bảo đảm sự an toàn tài liệu kế toán
lưu trữ, như: giá, tủ, phương tiện phòng chống hoa hoạn; chống âm mốc;
chống lũ lụt, mối
1.2.4.3 Kiểm tra, kiểm soát về tài chính
Kiểm tra hoạt động tài chính là một biện pháp bảo đảm cho các qui định
về kế toán và các kỷ luật tài chính được chấp hành nghiêm chỉnh, các số liệu
tài liệu được ghi chép chính xác, trung thực và có hệ thống Thông qua cácchứng từ, tải liệu kế toán và đối chiếu với tình hình thu, chỉ mua sắm thực tếcủa nha trường, co quan chủ quản cấp trên và các cơ quan chức năng của nhànước thực hiện việc kiểm soát các hoạt động tài chính của nhà trường Đây làkhâu quan trọng trong việc quản li tài chính đòi hỏi hiệu trưởng phải tô chức
theo dõi thường xuyên, liên tục, toàn diện và có hệ thống Kiểm tra phải đi
kèm phân tích đánh giá nhằm tìm ra những ưu khuyết điểm, những khó khăn
21
Trang 32trở ngại và những việc làm nào có hiệu qua dé có hướng sử dụng các nguồn
kinh phí đạt hiệu quả hơn trong những năm sau Đặc biệt là phải thực hiện
trước khi quyết toán năm.
Đề đạt được mục đích của quản lý tài chính, công tác kiểm tra tài chính phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong công tác kiểm tra tài chính phải
xem xét việc quản lý tài chính có thực hiện đúng theo các quy định của pháp
luật hay không Chủ trương, đường lối của Đảng, các chính sách của nhà nước trong cơ chế quản lý kinh tế mới được thể hiện thành hệ thống các văn
bản pháp luật tạo ra môi trường pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế xã hội
trong đó có cả việc quản lý tài chính trong nhà trường.
Nguyên tắc chính xác — khách quan — công khai trong công tác kiểm
tra tài chính phải đảm bảo tính chính xác Đó là vấn đề nghiêm túc, bất cứ một
kết quả kiểm tra nào không bảo đảm chính xác đều dẫn đến hậu quả tai hại, có
khi nghiêm trọng Công tác kiểm tra tài chính phải bảo đảm khách quan tức làđòi hỏi người kiểm tra có quan điểm đứng dan, có kiến thức, năng lực xem xétphân tích, có trình độ nghiệp vụ về quản lý tài chính Tính công khai bao gồm
nhiều vấn đề cụ thê như: Công khai nội dung kiểm tra, tiếp xúc công khai với
mọi cá nhân có liên quan, công khai kết quả kiểm tra Tính thường xuyên đòi
hỏi công tác kiểm tra phải được tiến hành ngay khi thực hiện các nghiệp vụ tài
chính trong nha trường va có hệ thống định ky sau một khoảng thời gian nhấtđịnh dé bảo đảm hiệu quả của công tác quản lý tài chính
Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả tính hiệu lực có nghĩa là công tác
kiểm tra tài chính phải có khả năng tác động đến việc cải tiễn công tác quản lýtài chính Tính hiệu lực gắn liền với tính hiệu quả Tính hiệu quả đòi hỏi kiêm
tra tài chính phải có tác dụng đề phòng, ngăn ngừa những thiếu sót vi phạm,
vạch ra được các khả năng tìm tàng để nâng cao chất lượng công tác quản lý
tài chính.
22
Trang 33* Các nội dung kiểm tra tài chính trong nhà trường
Kiểm tra các chứng tư và số sách kế toán các chứng từ kế toán có thê
phát sinh từ bên ngoài do một đơn vị, cá nhân khác cung cấp như : các hoáđơn mua hàng hóa, hoá đơn tiền điện, nước, điện thoại có thê phát sinhtrong nội bộ như các bảng tính tiền phụ trội, các bảng tính khấu hao tải sản Hiệu trưởng kiểm tra định kỳ vào mỗi cuối tháng, cuối năm hoặc đột xuất
trong trường hợp nghi ngờ Khi kiểm tra hiệu trưởng xem các chứng từ có hợp
lệ không, đúng qui định không Các số sách phải được bảo quản kỹ lưỡng, cóngăn nắp dé tiện việc kiểm tra Hiệu trưởng kiểm tra các số sách để xem kế
toán ghi có chính xác, phù hợp với các bản báo cáo không, có sai sót và sửa
chữa đúng qui định không Cũng như các loại trên hiệu trưởng kiểm tra số
sách theo định kỳ và đột xuất dé phát hiện kịp thời các sai sót.
Kiểm tra các báo cáo tài chính các báo cáo tài chính cuối kỳ (cuối quí, cuối năm) giúp cho việc đánh giá hoạt động đã thực hiện trong thời gian qua,
từ đó rút ra ưu khuyết điểm và có hướng sử dụng tốt hơn các nguồn kinh phí
trong năm tới Hiệu trưởng doc kỹ, phân tích đánh giá các báo cáo tai chính
cuối kỳ Hiệu trưởng cần xem xét kỹ về các mặt sau :
- Sử dụng các nguồn kinh phí có đúng mục tiêu và có hiệu quả không,
có hiệu quả ở mức độ nào, có đảm bảo tính thời gian không.
- Sử dụng các nguồn kinh phí có lẫn lộn không, chuyền đổi có hợp lí và
đúng qui định không.
- Các số liệu có chính xác không
- Phần thuyết minh diễn giải có đúng thực tế, rõ ràng, cụ thể không Để đảm
bảo việc kiểm tra đạt kết quả cao, hiệu trưởng yêu cầu kế toán nộp các bản báo
cáo trước 1 tuần dé hiệu trưởng có thời gian kiêm tra kỹ hoặc kiểm tra đột xuấtkhi thấy có dấu hiệu sai lệch dé kịp thời sửa chữa, uốn nan Kế toán báo cáotrước Hội Đồng nhà trường: Dé việc kiểm tra tài chính được dân chủ và khách
23
Trang 34quan, bảo đảm việc công khai tài chính, hiệu trưởng cần phải tổ chức cho kế toán báo cáo tình hình tài chính trong nhà trường trước hội đồng nhà trường trong
buổi họp sơ kết cuối học kỳ và tổng kết năm học Việc báo cáo này phải đượctrình bày rõ ràng, tạo điều kiện cho các thành viên trong nhà trường theo dõi góp
ý dé công tác quản lý tài chính trong nhà trường ngày càng có hiệu qua hơn góp
phần thúc đây các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Bảo đảm công tác giám sát của tô chức Công Đoàn trong công tác
quản lý tài chính để bảo đảm công tác quản lý tài chính diễn ra đúng theo
các qui định, công khai, minh bạch, hiệu trưởng phải tạo điều kiện để ban Thanh tra nhân dân của tổ chức Công đoàn trong nhà trường thực hiện giám sát công tác quản lý tài chính trong nhà trường Cuối mỗi học kỳ và cuối năm học hiệu trưởng cần tạo điều kiện dé Ban Thanh tra nhân dân, thực hiện công tác thanh tra công tác quản lý tài chính trong nhà trường và có báo cáo cụ thê, chỉ tiết công tác giám sát việc quản lý tài chính trong nhà trường.
Thực hiện Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán Theo Quy chế về việc tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vi có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước (Ban hành theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày
13/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hiệu trưởng nhà trường cần chỉ đạo,kết hợp với Thanh tra nhân dân của nhà trường cùng tiễn hành công tác tựkiểm tra tài chính, kế toán định kì, thường xuyên trong đơn vị mình và báo
cáo kết qua tự kiểm tra lên co quan chủ quan (Phòng Tài chính — Kế hoạch,
24
Trang 35đơn vị Do vậy dé đánh giá mức độ quản lý tài chính của một trường mầm
non công lập thì chỉ tiêu tổng hợp nhất đó là:
Mức độ quản lý tài chính = Tổng nguồn thu ngân sách/ tổng chỉ
thường xuyên.
Bên cạnh đó đề phản ánh hiệu quả hoạt động của trường mầm non công
lập trong điều kiện tự chủ tùy từng mục đích khác nhau ta có thé đánh giá trên các chỉ tiêu sau: Cơ cầu nguồn thu; cơ cấu các khoản chi hàng năm; hiệu quả
sử dụng vốn ngân sách nhà nước (đối với đơn vị có nguồn ngân sách nhà nước cấp); chỉ số về cơ sở vật chất, thiết bị, nhà xưởng: thu nhập tăng thêm
của cán bộ viên chức.
* Cac nguôn tài chính Nguồn tài chính là một yếu tổ cơ bản trong khái niệm tài chính Nguồn tài chính là tiền tệ đang vận động độc lập trong quá
trình phân phối bộ phận tài sản quốc dân mà chủ yếu là tổng sản phẩm quốc
dân dé tao lap va su dung cac quy tiền tệ cho các mục đích xác định Trong cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang phát
triển theo hướng xã hội hóa và đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loại hìnhtrường lớp và các loại hình giáo dục, đào tạo nhăm mục đích nâng cao trình
độ dân trí của toàn thé dân cư trong xã hội Điều này được thé hiện ở chỗ bên
cạnh các trường công, đã phát triển trường bán công, trường dân lập, tư thục ởcác cấp trong hệ thống giáo dục quốc dân Do đó, nguồn tài chính trong các
nhà trường, các cơ sở giáo dục bao gồm nhiều nguồn như : ngân sách nha nước, đóng góp của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phan kinh tế ;
đóng góp của nhân dân ; nguồn tự tạo của hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạothông qua nghiên cứu khoa học va ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật vào sản xuất vàđời sống ; nguồn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Xuất
phat từ nội dung đổi mới trong sự nghiệp giáo dục - đào tao, phan chi cho
giáo dục từ ngân sách nhà nước hiện nay được giới hạn trong trách nhiệm của
25
Trang 36nhà nước cho từng lĩnh vực hoạt động của sự nghiệp giáo dục, đào tạo Giáo dục — đảo tạo là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội nên ngành giáo dục
có nhiều khả năng khai thác và tao lập vốn Trong trường Mam non, nguồn taichính trong trường ngoài ngân sách nha nước cấp, còn có cả nguồn thu sựnghiệp của nhà trường bao gồm:
- Các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định: Học phí, quỹ xây dựng do
học sinh đóng góp;
- Các khoản thu gắn với hoạt động của nhà trường: Các khoản thu từ các
hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động của nhà trường, khai thác cơ
sở vật chất dich vụ do nhà trường cung cấp; thu từ các hoạt động sản xuất,
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật như tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng từ các khoản thu sản xuất, cung ứng dịch vụ Ngoài những khoản thu sự nghiệp nêu trên, các trường mầm non được phép huy động vốn hợp pháp từ các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước dé phục vụ cho hoạt động
hợp pháp của nhà trường theo đúng quy định hiện hành của pháp luật.
Yêu cầu đối với quản lý thu
Mỗi một nguồn tài chính có đặc diêm sỡ hữu và vận động riêng, vì vậyviệc huy động các nguồn tài chính đó cần có phương thức, biện pháp riêng.Quản lí việc huy động nguồn tài chính, quản lý thu đổi với các trường mam
non công lập là đưa ra các quyết định lựa chọn về quy mô nguồn lực cần huy động, cơ cấu nguồn lực tài chính cần huy động và t6 chức quản lí kết quả huy
động Tat cả lihừng quyết định trên phải giải quyết giữa mối quan hệ tài chính
với việc thực hiện các nhiệm vụ chính tri cùa nhà trường; quan hệ giữa lợi ích huy động với chi phí huy động.
Các khoản thu theo quy định: học phí, Các trường căn cứ vào các
hướng dẫu của các cấp để thu, chi, quản lý theo quy định đảm bảo dân chủ,
công khai, minh bạch.
26
Trang 37Thực hiện miễn, giảm cho con gia đình chính sách, con hộ nghẻo, cận
nghẻo và gia đình khó khăn theo đúng quy định.
Đối với các khoản thu thỏa thuận tự nguyện: các đơn vi trường học thựchiện thư phải đảm bảo theo nguyên tắc và quy trinh sau:
- - Thỏa thuận, tự nguyện, đúng mục đích, không ép buộc, không binh quân hoá; thu đủ chi, mang tính phục vụ, không mang tính kinh doanh.
- Dan chủ, công khai, minh bạch: Thực hiện công khai tài chính theo
Căn cứ Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15/06/2017 của Bộ tài chính
hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân
sách,các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ; về qưy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách và các qưỹ có Iigưồn từ các khoản đóng góp của nhân dân Trong qua trình tổ chức thu và quản lý sử dụng thực
hiện đúng qui định tại Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Qui chế thực hiện công khai đôi với cơ
sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân;
- Khi thực hiện thu các các trường cần quan tâm miễn, giảm cho con
gia định chính sách và COII hộ nghèo, cận nghèo, gia đỉnh khó khăn Nhìn
chung, yêu cầu với quan lý thu gồm 3 yêu cau chính:
- Thu đúng đối tượng phải thu theo quy định
- Thu đủ, chính xác giá trị phải thu theo quy định.
- Thu kịp thời các khoản phải thu để phục vụ cho hoạt động chi tiêu theo kế hoạch đã lập.
- Nội dung chỉ trong nhà trường Mam non bao gồm:
Trang 38- Chi hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của nhà trường
- Chi cho cán bộ giáo viên và lao động hợp đồng: Chi tiền lương, tiền
công, tiền thưởng: phụ cấp lương: phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp tríchnộp bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành
- Chi cho học sinh: Chi học bồng, trợ cấp xã hội, tiền thưởng; chi cho
các hoạt động văn hóa thể dục thể thao của học sinh.
- Chi quan lý hành chính: Chi điện, nước, xăng dau, vệ sinh môi trường,
mua vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng,công tác phí, hội nghị phí, thông tin
liên lạc, tuyên truyền, cước phí điện thoại, fax
- Chi nghiệp vụ giảng dạy, học tập:
+ Chi mua sách, báo, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách tham
khảo, thiết bị vật tư thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên và học sinh
đi tham quan, học tập
+ Chi phí thuê giáo viên hợp đồng giảng dạy, chi trả tiền dạy vượt giờ
cho giáo viên của nhà trường.
+ Chi cho công tác tuyên sinh, thi tốt nghiệp và thi học sinh giỏi
- Chi mua sắm sửa chữa thường xuyên: Chi mua sắm dung cụ thay thé,
sửa chữa thường xuyên tài sản cố định phục vụ công tác chuyên môn và duy
tu bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng
- Chi cho hoạt động thực hiện nhiệm vụ thu phí, lệ phí
- Chi cho các hoạt động dịch vụ như chi thực hiện các hop đồng lao động
sản xuất, khoa học công nghệ, cung ứng dịch vụ đào tạo, dự án liên kết đào tạo,thực hành thực tập, bao gom chi tién luong, tién công, nguyên vật liệu, khấu haotài sản có định, nộp thuế theo quy định của pháp luật
Chỉ không thường xuyên
Chi không thường xuyên gồm:
- Chi nghiên cứu các đê tài khoa học, công nghệ của cán bộ, giáo viên;
28
Trang 39- Chỉ thực hiện chương trình đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên;
- Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
- Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có von đầu tư nước ngoài;
- Chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp thâm quyền giao;
- Chi thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ do nhà nước
quy định(nếu có);
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp thâm
quyền phê duyệt;
- Chi thực hiện các dự án từ nguồn viện trợ ngoai nước;
- Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật (nếu có).
Các hình thức quan li tài chính
- Quản lý theo lối dự toán + Thế nao là đơn vị dự toán Don vi dự toán là những đơn vị hành chính
sự nghiệp (sự nghiệp giáo dục, kinh tế, văn hóa và các cơ quan dân chính
đảng, đoàn thể, các tổ chức xã hội, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang )
hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp hay cấp trên cấpphát, hoặc nguồn kinh phí khác như: hội phí, học phí, kinh phí được tài trợ,
thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ
+ Đơn vị dự toán giáo dục và đào tạo được chia làm 3 cấp:
Đơn vị dự toán cấp I: là cơ quan chủ quản ngành giáo dục và đào tạo
thuộc trung ương và địa phương Don vi dự toán cap I (là kế toán cấp I) trựctiếp quan hệ với cơ quan tài chính cung cấp
Don vi dự toán cấp II: là đơn vi trực thuộc đơn vi dự toán cấp I, chiu sự
lãnh đạo trực tiếp về tai chính và quan hệ cấp phát vốn của don vị dự toán cấp
I (ké toán cấp II)
Đơn vị kế toán cấp III: trực thuộc đơn vi dự toán cấp I và II, chịu sự lãnh
29
Trang 40đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị dự toán cấp I
hoặc cấp II, là đơn vị cuối cùng thực hiện dự toán (kế toán cấp TH).
- Nhiệm vụ của đơn vị dự toán Điều 26 Luật Ngân sách Nhà nước đã quiđịnh nhiệm vụ, quyền hạn của don vi dự toán như sau:
+ Tổ chức việc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi được giao+ Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao, nộp đầy đủ,
đúng hạn các khoản phải nộp ngân sách theo qui định của pháp luật; chi đúng
chế độ, đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu chỉ ngân sách các don vi trực thuộc
+ Quản lí, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị theo đúng mục đích, đúng
chế độ và có hiệu qua Chấp hành đúng chế độ kế toán, thống kê của nhà nước,
báo cáo tình hình thực hiện ngân sách và quyết toán ngân sách theo chế độ qui
định Đơn vị hoạt động được gọi là đơn vị dự toán Đơn vị dự toán có tài khoản
riêng, được nhà nước cấp kinh phí dé hoạt động, quyết toán với nhà nước.
- Quản lý theo lối hạch toán kinh tế Hạch toán kinh tế (phương pháp
quản lý kinh tế): là tính toán sao cho tiền thu về bù đắp được mọi chi phí kế
cả chi phí dé đầu tư phát triển nhà trường Đối với các loại hình trường không
dùng nguồn vốn của nhà nước phải quản lý tài chính theo hình thức này
Nhận thức đúng về trách nhiệm đối với việc quản lý tài chính của hiệu
trưởng Tài chính được xem là một trong những công cụ có vai trò quan trọng
trong nhà trường Tài chính cho hoạt động giáo dục trong nhà trường là chínhsách vận động đồng tiền để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đảo tạo
học sinh Ban chất của van dé tài chính cho giáo dục, van dé dau tư cho giáo
dục là sự thực hiện đầu tư cho phát triển, cho việc hoản thiện mục tiêu nhân
cách Quan ly tài chính trong trường hoc là quản lý việc thu chi một cach có
kế hoạch, tuân thủ được các chế độ tài chính, sư phạm đã quy định và tạo rađược chất lượng giáo dục Điều tiên quyết trong công tác quản lý tài chính là
30