1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tài chính tại Công ty cổ phần tư vấn kỹ thuật quốc tế

120 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý tài chính tại Công ty cổ phần tư vấn kỹ thuật quốc tế
Tác giả Vũ Anh Phú
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Đức Hiệp
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 25,43 MB

Nội dung

Công ty cô phần Tư vấn Kỹ thuật Quốc tế là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, là một ngành đặc thù lượng vốn không lớnnhưng cần nhiều nhân sự có trình độ chuyên m

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

VŨ ANH PHÚ

LUẬN VAN THẠC SĨ QUAN LY KINH TE

CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Dé thực hiện luận văn với dé tài "Quản lý tài chính tại Công ty cô phan

tư vấn Kỹ thuật Quốc tế", tôi đã tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụngkiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn khoa học, bạn bè đồngnghiệp, các anh chi đang làm việc tại Công ty cô phan tư van Kỹ thuật Quốc

tế Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõràng và được trích dẫn đúng quy định Đề tài Luận văn này phù hợp với yêu cầu, quy định của Trường và chưa được công bồ trước đây.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Anh Phú

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian qua, tôi đã nghiêm túc, nỗ lực trong việc nghiên cứu, xây dựng bản Luận văn này Bên cạnh đó, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, đóng góp ý

kiến vô cùng quý báu từ các cá nhân và tập thé.

Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy cô trongTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tâm và nhiệt tìnhgiảng dạy trong suốt chương trình Cao học Quản lý kinh tế, Quý thầy cô đãtrang bị những kiến thức, phương pháp mới và vô cùng hữu ích Xin gửi lờicảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đức Hiệp, người đã trực tiếp hướng dẫn tôitrong suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng Luận văn

Xin gửi lời cảm ơn tới HĐQT, Ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị

có liên quan của Công ty cô phan Tư van Kỹ thuật Quốc tế đã hỗ trợ tôi trongquá trình thu thập, tổng hợp số liệu và các thông tin xây dựng Luận văn Xinchân thành cảm ơn bạn bẻ, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên tôi

trong thời gian nghiên cứu Luận văn.

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn không thể tránh khỏinhững sai sót, kính mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cũng nhưbạn bè, độc giả dé tôi hoàn thiện Luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Anh Phú

Trang 5

MỤC LỤC

BANG CHỮ VIET TẮTT + 5£ S2 2E£2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkervee iDANH MUC BANG 2.0 csscsssssssssssssssssesssecssessecsucssscsusesecssessecsuecsesssecseessecseeesees iiDANH MỤC SƠ ĐỎ - 52 2c 21 2 2 21 212211211211211 0111111 cre iiiPHAN MO DAU ooo cccccscsssessssssssssecssssssesssssssssecsusesecssessecssecsscssecsssssecsusasecsseeses |

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THUC TIEN QUAN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 41.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý tài chính doanh nghiệp 41.1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2-2 5 s+cs+zs>sz 41.1.2 Những kết quả đạt được và khoảng trống trong nghiên cứu 101.2 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp - 101.2.1 Một số khái niệm cơ bản 6 + Sx+ESk‡EEEEEEEEEEEEEEEEEerkekerkererkee 101.2.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc quan lý tài chính trong doanh nghiệp 13

1.2.3 Nội dung quản lý tài chính trong doanh nghiỆp - - ‹- 16

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong doanh nghiệp 29

1.3 Kinh nghiệm quản lý quản lý tài chính trong doanh nghiệp và bài học rút

ra cho công tác quản lý tài chính tại Công ty INTEC «< 34

1.3.1 Kinh nghiệm thực hiện quản lý tài chính tại một số doanh nghiệp 34

1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý tài chính tại Công ty

06050 n ĩidttiẢ3 38

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -: : 39

2.1 Phương pháp thu thập thông tim - 5 5 5 S2 £+vE+veeeeeseeeerse 39

2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp - 5-5 5x52 392.1.2 Phương pháp thu thập dit liệu sơ cấp - 22 s+zs+zxsrxerse+ 39

2.2 Phương pháp xử ly thông tin va phân tích dữ liệu 40 2.2.1 Phương pháp xử lý dữ liệu - 5 5-1 St siisrererrsrreree 40

Trang 6

2.2.2 Phương pháp phân tích thống kê mô tả - 2 2- 2 2 s2 +22 402.2.3 Phương pháp thống kê so sánh 2 2 2 + s+£x+£E+£E+EzzEzzEezrxee 402.2.4 Phương pháp phân tích tổng hop? 2-2 2s s+£s+£+z£zxzxee: 4ICHƯƠNG 3 THUC TRANG QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CONG TY

CO PHAN TƯ VAN KY THUẬT QUOC T - 2-52 s5s=sz£z 423.1 Khái quát quá trình hình thành, phát triển và tình hình hoạt động Công ty

I0) S.6HHđdadẳắẳắẳid 4 42

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty INTEC 423.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty INTEC 42 3.1.3 Tổ chức bộ máy của Công ty INTEC 2 2 2 s+zs+zx+zxzse¿ 45

3.1.4 Bộ máy quan lý tài chính tại Công ty INTIEC -«« << «+55 47 3.2 Phân tích thực trạng quản lý tài chính của Công ty INTEC giai đoạn 2020 x)2 54

3.2.1 Lập kế hoạch tài chính tại Công ty INTEC -2- 25-52: 543.2.2 Thực hiện kế hoạch tài chính tại Công ty INTEC - 673.2.3 Quyết toán tài chính tại Công ty INTEC 2-5 s+cxszxcse¿ 773.2.4 Kiểm tra, giám sát quan ly tai chính Công ty INTEC giai đoạn 2020 -

2-11 81

3.3 Đánh giá chung về quan lý tài chính khái quát tài chính tại Công ty

INTEC 0 84 3.3.1 Tiêu chí đánh gia công tac quản lý tài chính trong doanh nghiệp 84

3.3.2 Kết quả đạt được trong Quản lý tài chính của Công ty INTEC 883.3.3 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong Quản lý tài chính của Công ty

CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÓ PHẦN TƯ VẤN KỸ THUẬT QUÓC

¡3 ¬ 94

Trang 7

4.1 Bối cảnh, mục tiêu và định hướng quản lý tài chính tại Công ty INTEC 94 4.1.1 Bối cảnh -.c:-c2vvt 22 tt tt Hi 94

4.1.2 Mục tiêu và định hướng quản lý tài chính tại Công ty INTEC 95

4.2 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công

PHỤ LỤC

Trang 8

BANG CHỮ VIET TAT

Chữ viết tat Nguyên nghĩa

Công ty INTEC Công ty cô phần Tư van Ky thuật Quốc tế

CP Cổ phanCSH Chủ sở hữu

DN Doanh nghiệp

DNTVXD Doanh nghiệp Tư van Xây dựng

LNST Lợi nhuận sau thuế

LNTT Lợi nhuận trước thuế

NVL Nguyên vật liệu

NH Ngắn hạn

ROA Tỷ suất doanh lợi tông tài sản

ROE Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu

SXKD Sản xuất kinh doanh

TCTD Tổ chức tín dụng

TNHH Trach nhiệm hữu han

TSCD Tài sản cô định

TSDH Tài sản dài hạn

TSLD Tai san luu dong

TSNH Tai san ngắn han

VCD Vốn cô định

VCSH Vốn chủ sở hữu

VKD Vốn kinh doanh

VLĐ Vốn lưu động

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bang 3.1 Các dự án đang triển khai trong giai đoạn 2018-2019 60

Bảng 3.2 Dự toán thu từ hoạt động SXKD và hoạt động tài chính ở Công ty INTEC giai đoạn 2020 - 222 - 3c 13211333113 13511111 EE1EEErkrrrvre 63 Bang 3.3 Dự toán chi của Công ty INTEC 2020 - 2022 - - «+5 65 Bang 3.4 Giá trị các hợp đồng đã ký kết về các lĩnh vực 2020 - 2022 67

Bảng 3.5 Các hợp đồng mới được ký kết trong năm 2020 - 68

Bang 3.6 Các hợp đồng mới được ký kết trong năm 2021 - 70

Bảng 3.7 Các hợp đồng mới được ký kết trong năm 2022 - 72

Bảng 3.8 Thực hiện dự toán chi của Công ty INTEC giai đoạn 2020 - 2022 74 Bảng 3.9 Tổng hợp ý kiến về công tác thực hiện dự toán tại Công ty INTEC 2020 2) aiddddddddỎddẢỔÕỔÕ 77

Bảng 3.10 Tình hình thực hiện so với dự toán thu Công ty INTEC 78

Glial tU020//202022000010Ẽ057 78

Bang 3.11 Quyết toán chi của Công ty INTEC giai đoạn 2020 - 2022 80

Bang 3.12 Y kiến đánh giá về công tác quyết toán tai Công ty INTEC 81

Bang 3.13 Tinh hinh thanh kiém tra quan ly tai chinh tai Cong ty INTEC giai đoạn 2020 - 2Ö222 -.- Làn TT TH HH TH TH TH nh 83 Bảng 3.14 Ý kiến đánh giá về Kiểm tra, giám sát quản lý tài chính tại Công ty INTEC giai đoạn 2020 - 2Ö222 - . <1 11H ng ng ng 83 Bang 4.16 Chỉ tiêu tài chính cho giai đoạn 2020-2030 - «- 98

1

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 3.1 Cơ cau tổ chức Công ty INTEC - -2¿- 2 s+xeEEeEErEeerxerkered 46

Sơ đồ 3.2 Cơ cau tô chức Phòng Tài chính Kế toán Công ty INTEC 47

Sơ đồ 3.3 Mục tiêu chiến lược phát triểu của công ty INTEC giai đoạn

2020-1H

Trang 11

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tàiTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể đứng vững trên thịtrường cạnh tranh ngày càng gay gắt đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao vàkhốc liệt của khách hàng, các công ty luôn phải chú trọng tới việc nâng caochất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần

có một nguồn tài chính để có thể thực hiện tất cả các hoạt động của mình Quản lý tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp nhằm giúp hoạt động liên quan đến tài chính trở nên có kế hoạch, hỗ trợ các vấn đề vềquản lý tài chính, giúp doanh nghiệp phân bổ tài chính sao cho phù hop vớitùng kế hoạch Vì vậy, việc lập ra kế hoạch quản lý tài chính là một điều vô

cùng quan trọng Đây cũng là một công việc đòi hỏi có độ chính xác cao trong

khâu tính toán và lên kế hoạch dự trù, Doanh nghiệp nào xây dựng và thựcthi tốt chính sách quản lý tài chính thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi nhuận cao,sản phẩm mới có tính cạnh tranh Do vậy việc quản lý tài chính một cách hiệuquả luôn là van dé đặt ra mà các nhà quản lý phải quan tâm.

Công ty cô phần Tư vấn Kỹ thuật Quốc tế là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, là một ngành đặc thù lượng vốn không lớnnhưng cần nhiều nhân sự có trình độ chuyên môn để sản xuất kinh doanh.Công ty có đội ngũ quản lý tài chính dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giámđốc, hằng năm căn cứ vào kế hoạch tài chính được Hội đồng quản trị và Tổnggiám đốc thông qua, Phòng kế toán giám sát kế hoạch thu chi, hoạt động củacác đơn vị chức năng đảm bảo theo đúng kế hoạch đã đề ra Tuy nhiên, việcquản lý tài chính tại công ty đang còn nhiều hạn chế: Việc bố trí cán bộ kếtoán tai đơn vi chưa phù hop, trình độ cua kế toán viên vẫn còn hạn chế; Công

tác lập dự toán chưa sát, chất lượng dự toán cũng chưa cao; Về tổ chức thực

Trang 12

hiện dự toán chi còn dan trải, nhiều khoản chi nhỏ lẻ, kéo dai thời gian thựchiện thanh toán cũng đồng nghĩa với mất thời gian; Về công tác quyết toáncòn hạn chế; kiểm tra, giám sát chưa thực sự chặt chẽ, số cuộc kiểm tra nội bộchưa nhiều; chế tai xử ly với những đối tượng vi phạm chưa nghiêm

Nhu vậy, van dé cấp thiết đặt ra là làm thế nào dé hoàn thiện công tácquản lý tài chính của công ty đang là nhu cầu cấp bách của thực tế hiện nay.Xuất phát từ nhận thức trên tác giả nghiên cứu dé tài: "Quản lý tài chính tạiCông ty cô phan Tư van Kỹ thuật Quốc té” làm luận văn thạc sĩ ngành Quan

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục tiêu tìm hiểu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài

chính của Công ty INTEC, luận văn hướng tới các nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính doanh

nghiệp.

- Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Công ty cô phan tư van kỹthuật Quốc tế Qua đó đánh giá xác thực kết quả, hạn chế và tìm kiếm nguyênnhân làm hạn chế hiệu quả quản lý tài chính của công ty.

- Đề xuất giải pháp nhăm hoàn thiện quản lý tài chính của Công ty cổphần tư vấn kỹ thuật Quốc tế trong những năm tới.

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý sử dụng tài chính của Công ty

cô phần Tư vấn Kỹ thuật Quốc tế

Trang 13

tra giám sát tài chính.

4 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tải tập trung trả lời câu hỏi sau:

Công ty cô phần Tư van Kỹ thuật Quốc tế cần làm gi dé tăng cường và

hoan thiện công tac quản lý tài chính trong doanh nghiệp?

5 Kết cấu của luận vănNgoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm cóbốn chương chính là:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về

quan ly tài chính doanh nghiệp.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Công ty cổ phan Tư van Kỹthuật Quốc tế

Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty cổphan Tư vấn Kỹ thuật Quốc tế

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VA

THỰC TIEN QUAN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quan lý tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Quản lý tài chính đóng vai trò trọng yếu trong quản lý doanh nghiệp, nó

là công cụ hữu ích quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Quản lý tàichính sử dụng các công cụ như: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, huy động vốn đầy đủ, kip thời; Tổ chức việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả va tiết kiệm nhằm bảo toàn và phát triển vốn cho chủ sở hữu Quan lý tài chínhgiúp doanh nghiệp kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong quá trình sản xuấtkinh doanh, từ đó phát hiện ra những tôn tại, vướng mắc dé đưa ra nhữngquyết định nhằm điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh điđúng hướng và mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra Hiện nay có rất nhiều cáccông trình nghiên cứu về lĩnh vực quản lý tài chính, tác giả hệ thống một số

các công trình nghiên cứu trong nước như sau:

Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực quản lý tài chính trong doanh nghiệp có nguồn von nhà nước:

Mai Tiến Thịnh (2018), nghiên cứu “Quản lý tài chính tại Công tyTNHH MTV 76, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng” Tác giả cho rằng giảipháp hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát về tài chính đó là: Việc tổ chứckiểm tra tài chính một cách hiệu quả sẽ bảo đảm cho người quản lý công tynắm được chính xác, toàn diện tình hình tài chính để điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh doanh Đồng thời phát hiện kịp thời những tôn tại trongkinh doanh dé nhanh chóng đưa ra các quyết định điều chỉnh hoạt động phùhợp với diễn biến thị trường, phát hiện và khai thác triệt dé tiềm năng củacông ty, góp phần thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị công ty Muốn tăng

Trang 15

cường công tác kiểm tra, giám sát, phải làm tốt các biện pháp sau: (i) Làmcho mọi người, mọi bộ phận trong công ty có nhận thức đúng đắn về vị trí vàvai trò của công tác kiểm tra, kiểm soát, đồng thời hiểu đúng về nguyên tắckiểm tra tài chính, những quy định, điều lệ, chế độ quản lý tải chính Phát huy

vai trò, tính gương mẫu của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ huy (2) Kiện toàn

và quản lý hoạt động của Kiểm soát viên trong công ty Cần bảo đảm tính độclập tương đối của Kiểm soát viên đối với các hoạt động kinh doanh và phânphối lợi nhuận (3) Công tác kiểm tra, giám sát phải được tiến hành một cách

thường xuyên, liên tục, toàn diện cả trong quá trình lập, thực hiện và sau khi

thực hiện các kế hoạch tài chính Trong đó có kiểm tra trọng điểm những hoạtđộng kinh doanh chính, những hoạt động sử dụng nhiều vốn và phức tạp,kiểm tra cả trên chứng từ, số sách và cả trên thực tế

Hoang Trung Đức (2019), “Cơ cấu nguồn vốn của các Công ty cô phanngành điện ở Việt Nam” Tác giả đã hệ thong và làm rõ những van đề lý luận

cơ bản về cơ cầu nguồn vốn của các CTCP ngành điện niêm yết ở Việt Nam.Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu nguồn vốn của các CTCP ngành điệnniêm yết ở Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện

cơ cau nguồn vốn của các CTCP ngành điện niêm yết ở Việt Nam Bên cạnh

đó tác giả đi sâu nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, vấn đề

mà tác giả rất quan tâm và sẽ được trình bày chỉ tiết trong luận án

Lê Đình Hiệu (2021), “Quản lý tài chính tại Công ty Cổ phân thủy ĐiệnNậm Chiến” Tác giả chỉ ra giải pháp cho công tác lập kế hoạch quản lý tàichính như sau: Công tác lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh nóichung và kế hoạch tài chính của Công ty nói riêng có ảnh hưởng rất lớn đến

sự tăng trưởng phát triển của công ty Dé lập kế hoạch tài chính có hiệu quả

và khả thi, người quản lý Công ty cần xem xét, nghiên cứu và quan tâm đến

các van đê: Hiêu rõ vê công ty, năng lực, những ưu thê cũng như nhược điêm

Trang 16

hiện tại Nắm vững những yếu tổ thuộc về môi trường kinh doanh có tác độnglên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phân bé nguồn lực hợp lý:Việc lập kế hoạch đòi hỏi Công ty phải có đủ nguồn lực cần thiết dé cải tiến

những lĩnh vực hoạt động có vai trò quyết định đối với việc tạo ưu thế cạnh

tranh Tăng cường hiệu quả các biện pháp thực hiện kế hoạch: Công ty cầnxây dựng các biện pháp thích hợp tại các bộ phận chức năng dé thực hiệnthành công chiến lược đã đề ra Các biện pháp này góp phần hướng dẫn cácnhân viên làm việc nhăm đạt được các mục tiêu chiến lược, xác định phạm vithay đổi và cải tiến Tăng cường sự liên minh chiến lược ở mỗi cấp.

Lý Thị Lệ Ninh (2021), nghiên cứu “Quản lý tài chính tại Công ty cổphan Máy - Thiết bị Dau khí” Tác giả chỉ ra một số yếu tỗ ảnh hưởng đếncông tác quản lý tài chính như: (i) Hệ thống quy chế, quy định nội bộ củaCông ty đã ban hành nhưng chưa day đủ, kip thời hoặc ban hành nhưng thựchiện chưa nghiêm nên dẫn đến nợ phải thu quá hạn lớn gây ra tình trạng bịchiếm dụng trong thời gian dài, nhiều khoản đầu tư không đem lại hiệu quả cónguy cơ mất vôn, (ii) Bộ máy quản lý tài chính chưa nhận thức day đủ về

nội dung quản lý tài chính tại Công ty nên công tác quản lý tài chính chưa

được quan tâm đồng bộ và toàn diện Công ty mới chỉ quan tâm đến bước tổ chức thực hiện mà còn coi nhẹ bước lập kế hoạch và kiểm tra; (iii) Trình độ

phân tích tài chính và dự báo tài chính còn kém Công ty chưa thực sự quan

tâm đến công tác đánh giá hiệu quả quản lý tài chính thường xuyên nên kếhoạch kinh doanh trong đó có kế hoạch tài chính vẫn xây dựng dựa trên sỐthực hiện của năm trước và những dự đoán chủ quan chỉ mang tính tương đốinên công tác lập kế hoạch còn chưa sát với thực tế mà chạy theo thành tích

của doanh nghiệp.

Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực quản lý tài chính trong doanh

nghiệp tw nhân:

Trang 17

Tác giả Nguyễn Quang Hiền (2010), “Một số giải pháp hoàn thiện côngtác quản lý tài chính ở công ty cổ phan dau tư và phát triển công nghệPhương Nam” Qua nghiên cứu tác giả chi ra dé quản lý tốt tài chính tại công

ty Phương Nam cần có các giải pháp: Hoàn thiện công tác lập dự toán thu chỉ;Hoàn thiện cơ chế chi tiêu nội bộ; (3) Tận dụng và khai thác tốt nhất cácnguồn thu; Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát công tác thu chi tàichính; Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán

Tiếp đó tác giả Nguyễn Thị Minh (2014), “Quản lý tài chính của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa trên dia bàn Hà Nội” Tác giả đã đề cập nghiên cứu

về công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp nhỏ va vừa, là các công ty côphần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn

Hà Nội có ít hơn 300 lao động và tổng vốn dưới 100 tỷ đồng Tác giả đã phântích dữ liệu và mô tả mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố QLTC (lựa chọn cơhội dau tư, t6 chức huy động vốn, quản lý chi phi và hạch toán chi phí, phântích tài chính và hoạch định tài chính, phân phối lợi nhuận và tái đầu tư) đếnkết quả QLTC của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó tác giả Nguyễn Văn Quảng (2016), nghiên cứu “Quản lý tài

chính ở Công ty Cổ phan Điện tử Tin học Viễn thông Hà Nội” Tác giả đã tìm hiểu thực trạng và kết quả kinh doanh của Công ty Cô phan Điện tử Tin họcViễn thông Hà Nội, đưa ra hệ thống giải pháp quyết liệt hơn trong thời giantới nhằm cải thiện tình hình tài chính cho Công ty đó là hoàn thiện công táclập dự toán, công tác quyết toán, kiểm tra giám sát

Tác giả Đào Thị Diễm Hương (2017) đã thực nghiên cứu về “Quản lý tàichính tại Công ty TNHH Tuần Tú Phú Thọ” Tác giả đã hệ thông hóa được cơ

sở lý luận, có tinh cấp thiết và tính thiết thực cao về nội dung quản lý tai

chính tại doanh nghiệp Đánh giá phân tích thực trạng công tác quản lý tai

chính tại Công ty TNHH Tuấn Tú Phú Thọ, từ đó rút ra nguyên nhân của

Trang 18

những hạn chế, đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tạiCông ty TNHH Tuấn Tú Phú Thọ Các giải pháp được các tác giả đưa ranhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp là:Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tài chính; Nâng cao chất lượng đội ngũ quảnlý; Hoàn thiện quy trình quản lý tài chính; Tăng cường kiểm tra kiểm soát

công tác quản lý tài chính.

Tác gia Trần Thị Vân Anh (2018), nghiên cứu về “Hoàn thiện công tácquản lý tài chính tại Công ty TNHH tư van và xây dựng Vĩnh Hưng” Tác giả cho thay dé quan lý tốt tài chính cần tăng cường công tác kiểm tra tài chính: Công tác kế toán, kiểm toán nhằm cung cấp những nguồn thông tin cần thiết, đầy đủ, chính xác cho hoạt động phân tích Vì kế toán là việc quan sát, ghichép, phân loại, tổng hợp, các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kếtquả nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc ra quyết định về kinh tế,chính trị, xã hội, và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Bộ phận kế toán cótrình độ chuyên môn, nghiệp vụ không đồng đều, một số cán bộ đảm tráchkhối lượng công việc quá nhiều nên không xử lý kịp thời các nghiệp vụ sẽphát sinh dẫn đến những sai sót Công tác hạch toán kế toán có vai trò tíchcực đối với việc quản lý vốn tài sản và quản lý tài chính trong của doanhnghiệp Chính vì vậy, việc đối mới và tô chức tốt công tác hạch toán kế toán

dé thích nghi với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới trong cơ chế quản

lý là hết sức cần thiết và quan trọng Mặt khác công tác hạch toán kế toán nóiriêng và công tác quản lý nói chung đều rất cần những thông tin cập nhật hàng

ngày, nhanh, chính xác, toàn diện.

Lữ Văn Thụ (2021), “Quản lý tài chính tại Công ty cô phan Năng lượngSông Hồng ” Tác giả chỉ ra nguyên nhân chủ quan hạn chế trong quản lý của

công ty là: (1) Công ty chưa có các chiến lược mang tính dài hạn về tài chính

và quản lý tài chính; Chưa có chính sách cụ thể để thu hút những người có

Trang 19

trình độ cao trong lĩnh vực tài chính cũng như chưa xây dựng phương án đào tạo nâng cao trình độ quản lý tài chính cho các cán bộ hiện có (ii) Công ty

cũng chưa thực sự quan tâm đến công tác xây dựng được các kế hoạch sảnxuất kinh doanh cũng như kế hoạch tài chính dài hạn để tăng tính chủ động,

có các giải pháp mang tính chiến lược giúp nâng cao hiệu quả của công tác quan ly (iii) Công ty chưa rà soát hoàn thiện hệ thống quy định, quy trình nội

bộ dé làm cơ sở thực hiện như: Quy chế quản lý và sử dụng vốn bang tién,quy chế quan lý nợ, quy chế chi tiêu nội bộ Công ty chưa thể hiện nỗ lựccao nhất cho công tác xử lý quyết toán vốn đầu tư công trình, làm cơ sở xử lýdứt điểm các khoản công nợ đối với các nhà thầu thi công (iv) Công tác tựkiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thực đã

được thực hiện tuy nhiên hiệu quả còn chưa cao.

Trước đó có các công trình nghiên cứu tương đồng như: Tác giả PhạmThị Gái (1988), Hiệu quả kinh tế và phân tích hiệu quả kinh tẾ trong côngnghiệp khai thác Tác giả cho rằng phân tích báo cáo tài chính có vai trò rất

quan trọng trong hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp nhưng đó chỉ

là một thành phan trong các phân tích hiệu quả kinh tế Đồng quan điểm đó,

Vũ Văn Hoàng (2003) khi nghiên cứu hoạt động quản lý tài chính của các

doanh nghiệp xây lắp cho thấy rằng, các quyết định liên quan đến quản lý tàichính của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến sự phát triển của doanhnghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung Việc phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp phải gan liền với những biến động chung của nềnkinh tế Tương tự, nghiên cứu của Trần Thi Cam Thanh (2001) với đối tượng

là các công ty Xổ số kiến thiết khu vực Nam Trung Bộ cũng cho thấy rằng, có

mối quan hệ mật thiết giữa phân tích tài chính của doanh nghiệp và phân tíchtình hình kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định tài chính củacác doanh nghiệp Ngoài ra, còn rất nhiều các nghiên cứu về việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính của một số doanh nghiệp cụ thê ở Việt Nam.

Trang 20

1.1.2 Những kết qua đạt được và khoảng trắng trong nghiên cứu

Các nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu các khía cạnh khác nhau liên

quan đến vấn đề quản lý tài chính doanh nghiệp, làm rõ cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, hệ thống các giải pháp, biện pháp, nhằm tăng cường năng lựccủa doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính Mỗi đề tài có đối tượngnghiên cứu khác nhau, mỗi đề tài nghiên cứu về một hệ thống báo cáo tàichính khác nhau của một loại hình doanh nghiệp (về quy mô, về đặc điểm củadoanh nghiệp, về ngành nghề kinh doanh, về hoạt động tài chính ) Quanghiên cứu nội dung các nghiên cứu liên quan đến quản lý tài chính doanhnghiệp, tác giả rút ra được những ưu điểm, hạn chế của các nghiên cứu đãthực hiện Dựa trên các ưu điểm, nhược điểm của các nghiên cứu trước đây,

dé tài của tác giả đã kế thừa các điểm mạnh vốn có của các luận văn, trên cơ

sở đó, tác giả kế thừa trong nghiên cứu của mình.

Mặc dù, đã có nhiều công trình nghiên cứu về nội dung quản lý tài chínhdoanh nghiệp của nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất

kinh doanh khác nhau Tuy nhiên, hiện tại chưa có một công trình nghiên cứu

nào về về nội dung “Quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Tư vấn Kỹ thuậtQuốc tế” Do đó tác giả chọn nội dung nghiên cứu trên là luận văn nghiên cứu của mình, nhằm chỉ ra những mặt đạt được, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế; trên cơ sở đó đề xuất nhóm giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác

quản lý tài chính cho đơn vi tác giả nghiên cứu.

Như vậy dé tài “Quản lý tài chính tại Công ty Cé phan tư vấn Kỹ thuậtQuốc tế” mà tác giả lựa chọn không trùng lặp về nội dung nghiên cứu, phạm

vi nghiên cứu, cách tiếp cận so với các công trình đã công bố trước đây mà tác giả được biết.

1.2 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp

12.1 Một số khái niệm cơ bản

a Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một mắt xích quan trọng của hệ thống tài

10

Trang 21

chính trong nên kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gan liền với su rađời của kinh tế hàng hóa tiền tệ Đề có thê tiến hành hoạt động kinh doanh thìbất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng tiền tệ nhất định, đó là tiền

đề cần thiết và quan trọng Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpcũng đồng thời là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ

Trong quá trình đó đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền với các hoạtđộng sản xuất, các hoạt động đầu tư cũng như mọi hoạt động khác của doanh nghiệp Các luồng tiền bao gồm các luồng tiền tệ đến và ra khỏi doanh nghiệptạo thành sự vận động của các luồng tài chính trong doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cầu thành quan trọng trong khoahọc kinh tế, kinh doanh và quản lý Việc truyền bá rộng rãi kiến thức về quảntrị tài chính lại càng trở nên cần thiết hơn đối với nước ta hiện nay khi mà nênkinh tế nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập sâu rộng, các thị trườngvốn, thị trường chứng khoán đang ngày càng phát triển (Giáo trình tài chính

doanh nghiệp - PGS.TS Vũ Duy Hào, 2016).

Theo GS.TS Phạm Quang Trung (Giáo trình Quản trị tài chính doanh

nghiệp, 2012), Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sửdụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệpnhằm góp phan đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp

b Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp

Có khá nhiều tác giả đã đưa ra các khái niệm về quản lý tài chính Quản

lý tài chính là hoạt động lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và giámsát việc thu chi tiền của một cá nhân, tô chức, cụ thé:

Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và

là khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài chính là hoạt động của chủthé quản lý trong lĩnh vực tải chính nhằm sử dụng nguồn tài sản đưới hìnhthái tiền, giấy tờ có giá của một đơn vi, tô chức vừa đảm bảo cho đơn vị, tô

chức hoạt động bình thường (TS Phạm Văn Khoan, 2012).

11

Trang 22

Vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp hiểu một cách đơn giản là công tácquan lý các van dé trong doanh nghiệp có liên quan đến việc tô chức thựchiện các biện pháp đảm bảo sự cân đối, hài hòa các mỗi quan hệ tai chính cuadoanh nghiệp nhằm đảm bảo quá trình SXKD của doanh nghiệp đạt năngsuất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao.

Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết địnhtài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, phát triển ôn

định, không ngừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường (Giáo trình Quản trị tài chính doanh

nghiệp, TS.Nguyễn Thu Thủy, 201 1).

Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết địnhtài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, phát triển ôn

định, không ngừng gia tăng giá tri của doanh nghiệp va tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường (Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, GS-TS Phạm Quang Trung, 2012).

Quản lý tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các cơ chế, công cụ, hình thức và phương pháp nhằm hướng hoạt động tài chính thực hiện theo mục tiêucủa DN trong từng thời kỳ nhất định (Giáo trình Quản trị tài chính, PGS.TS

Nguyễn Thị Phương Liên, 201 1)

Như vậy có thể thấy rằng quản lý tài chính doanh nghiệp là một quá

trình, từ việc phân tích tình hình của doanh nghiệp cũng như môi trường hoạt

động của doanh nghiệp dé đưa ra các quyết định tài chính hợp lý, phù hợp với

tình hình của doanh nghiệp, cho đến việc đảm bảo các quyết định tài chính

được thực hiện và phù hợp với mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp

cũng như mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp Hiểu theo một cách

12

Trang 23

đơn giản thì “Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, kiểm soát dòng tiên, các hoạt động tài chính như mua sắm vật tư, quỹtién tệ của doanh nghiệp” Các nhà quản ly làm cách nào dé huy động vốnnhanh và 6n định nhất, phân bổ và sử dụng nguồn vốn ấy có hiệu quả nhất,đưa lại lợi nhuận cao và ôn định cho doanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động tàichính và hoạt động của doanh nghiệp phát triển ôn định.

1.2.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc quản lý tài chính trong doanh nghiệp

a) Mục tiêu quản lý tài chính

Một doanh nghiệp ton tại và phát triển có nhiều mục tiêu khác nhau nhưtối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, tối đa hóa hoạt động hữu ích của các lãnh đạo doanh nghiệp Xong mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá trịtài sản của các chủ sở hữu Bởi vì một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sởhữu nhất định, chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên, khi đó

quản lý tai chính doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá tri tài sản cho chu

sỡ hữu, làm lành mạnh tình hình tài chính, tăng cường, đòn bẩy tài chínhtrong đó đã tính tới sự bién động của thị trường và các rủi ro trong hoạt động

kinh doanh.

Các mục tiêu thực hiện quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm:

- Tối đa hóa lợi nhuận là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của

quản lý tải chính trong doanh nghiệp chính là phải đảm bảo sinh được lợi

nhuận tối đa cho doanh nghiệp trong cả ngăn hạn và dai hạn.

- Sử dụng vốn hợp lý: Việc quản lý tiền rất quan trọng trong mỗi doanhnghiệp Các nhà quản lý tài chính cần đưa ra đánh giá và xem xét cân trọngkhi đưa ra những quyết định sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanh Dùtrong bat kỳ quyết định nao thì cũng cần phải xem xét trước khi đầu tư

- Gia tăng hiệu quả của tất cả các hoạt động trong công ty: Quản lý tàichính sẽ cố gắng tăng hiệu quả của tất cả các bộ phận trong công ty Phan

13

Trang 24

phối hợp lý ngân sách cho tất cả các bộ phận trong công ty Phân phối hợp lý ngân sách cho tất ca các bộ phận xem xét các nguồn lực và công việc liênquan làm tăng hiệu quả của tổ chức nói chung.

- Giảm thiểu rủi ro: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng sẽ luôn có nhữngrủi ro đi kèm, đặc biệt là những rủi ro bất ngờ Cho nên, các nhà quản lý tàichính cần tránh các tình huống TỦI ro cao va chap nhan rui ro duoc tinh toantheo sự tham van của những người có kinh nghiệm và các chuyên gia về van

dé tài chính.

- Cân bang thu chi là chìa khóa của mọi thứ Các nhà quản ly cần chuẩn

bị một cấu trúc vốn mạnh mẽ xem xét tất cả các nguồn vốn Sự cân bang nay

la rat quan trong đối với thanh khoản, tính linh hoạt và sự ồn định

b) Vai trò quản lý tài chính

Quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản

lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanhnghiệp trong quá trình kinh doanh Đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực vàquốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toànthé giới, quan lý tài chính trong doanh nghiệp trở nên quan trọng hơn bao giờhết Bất kỳ ai liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng lợi nếu

như quản lý tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả, ngược lại họ sẽ bị thua thiệt khi quản lý tài chính kém hiệu quả.

Có rất nhiều doanh nghiệp đi đến phá sản hay lâm vào tình cảnh nợ nần

do chưa có các phương pháp quản lý tài chính hiệu quả Vì thế quản lý tàichính đóng một vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp với những tác dụng

cụ thé như sau:

- Giúp hoạt động liên quan đến tài chính trở lên có kế hoạch;

- Hỗ trợ các van đề về quản lý ngân sách;

- Giúp doanh nghiệp phân bổ ngân sách sao cho phù hợp với từng kế

hoạch;

14

Trang 25

- Giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định tài chính quan trọng bằng tầm nhìn xa;

- Cắt giảm chi phí khi cần thiết;

- Cải thiện lợi nhuận và giá tri của tổ chức giúp toàn bộ nhân viên nhậnthức được việc tiết kiệm tài chính và đầu tư;

- Giúp doanh nghiệp đạt được sự ồn định về kinh tế.

c) Nguyên tắc quản lý tài chính

- Nguyên tắc 1: Tôn trọng luật phápTrong nên kinh tế thị trường, mục tiêu chung của các doanh nghiệp làđều hướng tới lợi nhuận Vì lợi nhuận tối đa mà các doanh nghiệp có thể kinhdoanh với bất cứ gia nao, điều đó thậm chi có thé làm tốn hai tới lợi ich quốcgia, đến lợi ích của các doanh nghiệp khác Do đó, song song với bàn tay vôhình của nền kinh tế thị trường phải có bàn tay hữu hình của nhà nước để điềuchỉnh nền kinh tế Nhà nước đã sử dụng hàng loạt các công cụ như luật pháp,chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả để quản lý vĩ mô nền kinh tế.

- _ Nguyên tắc 2: Hach toán kinh doanh

Hạch toán kinh doanh là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định tới sự

sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Yêu cầu tối caocủa nguyên tắc này là lấy thu bù chi, có doanh lợi Nó hoàn toàn trùng hợpvới mục tiêu của các doanh nghiệp là kinh doanh để đạt được lợi nhuận tối đa.

- _ Nguyên tắc 3: Giữ chữ tín Giữ chữ tín không chỉ là một tiêu chuẩn đạo đức trong cuộc sống đờithường mà còn là nguyên tắc nghiêm ngặt trong kinh doanh nói chung vàtrong tô chức tài chính doanh nghiệp nói riêng Trong thực tế kinh doanh cho

thấy, kẻ làm mắt chữ tín, chỉ ham lợi trước mắt sẽ bị bạn hàng xa lánh Đó là

nguy cơ dẫn đến phá sản Do đó trong tô chức tài chính doanh nghiệp dé giữ chữ tín cần tôn trọng nghiêm ngặt các kỉ luật thanh toán, chỉ trả các hợp đồng

kinh tê, các cam kêt vê góp vôn đâu tư, và phân chia lợi nhuận.

15

Trang 26

- _ Nguyên tắc 4: An toàn phòng ngừa rủi ro Moi quyết định đầu tư của doanh nghiệp đều ton tại song song giữa lợinhuận kỳ vọng và rủi ro có thê xảy ra VÌ vậy, việc chấp nhận và kiểm soát rủi ro

là điều cần thiết để đảm bảo lợi nhuận thu lại từ đầu tư là tối đa nhất

Đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro cũng được coi là nguyên tắc quantrọng trong kinh doanh nói chung và tô chức tài chính doanh nghiệp nói riêng.Dam bao an toàn là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh có hiệu quả Nguyên tắc an toàn cần được quán triệt trong mọi khâu của công tác tôchức tài chính doanh nghiệp đó là an toàn trong việc lựa chọn nguồn vốn, antoàn trong việc lựa chọn đối tác đầu tư, an toàn trong việc sử dụng vốn

- Nguyên tắc 5: Dự báo dòng tiễnTiền mặt luôn được xem là tài sản có tính thanh khoản cao nhất Mô hìnhcủa các dòng tiền sẽ ảnh hưởng đến các quyết định tải chính Dòng tiền đáng tincậy hơn sẽ được ưu tiên hơn Dé đảm bảo có thé cung cấp tiền mặt cần thiết chotat cả các hoạt động của doanh nghiệp, cần phải dy báo các dòng tiền va quản lýtiền mặt dựa trên các yêu cầu Nắm giữ lượng vốn lưu động phù hợp là biểu hiện của việc áp dụng nguyên tắc quản lý tài chính hiệu quả.

1.2.3 Nội dung quản lý tài chính trong doanh nghiệp

1.2.3.1 Lập kế hoạch tài chính

Lập kế hoạch tài chính (tiếng anh là Financial Planning) là quá trình xácđịnh mục tiêu tài chính của một doanh nghiệp và lên kế hoạch dé đạt được cácmục tiêu đó thông qua quản lý thu nhập, chỉ tiêu, tiết kiệm và đầu tư.

Lập kế hoạch tài chính là lập bản kế hoạch dựa trên các báo cáo về sảnxuất, đầu tư và chiến lược kinh doanh Thông qua đó, lãnh đạo doanh nghiệp

có thể đưa ra được phương án tài chính phù hợp và đem lại hiệu quả tối ưu

cho doanh nghiệp.

a) Ý nghĩa của lập kế tài chính tại doanh nghiệpTrong quy trình quản lý tài chính của doanh nghiệp, lập kế hoạch là khâu

16

Trang 27

mở dau, bắt buộc phải thực hiện trong qua trình quan lý tai chính Nó có ýnghĩa vô cùng quan trọng, cụ thê là:

- Thứ nhất, thông qua việc lập kế hoạch dé đánh giá khả năng và nhu cầu

về tài chính của doanh nghiệp, từ đó phát huy tính hiệu quả đồng thời hạn chếnhững trở ngại trong quá trình sử dụng tài chính để SXKD của doanh nghiệp

- Thứ hai, theo nguyên tắc quản lý tài chính, chi phải dựa trên thu ma thu

và chi trong doanh nghiệp không phải là đồng nhất với nhau về mặt thời gian,

có những lúc có nhu cầu chi nhưng chưa có thu và ngược lại Do đó, cần có

kế hoạch thu và chi dé các nhà quan tri có thé chủ động điều hành hoạt động

của đơn vi.

- Thứ ba, ké hoạch là cơ sở dé doanh nghiệp thực hiện Lập kế hoạch làhoạt động thiết lập kim chỉ nam cho quá trình thực hiện kế hoạch Do đó lập

kế hoạch có vai trò quan trọng trong hoạt động tô chức SXKD của một doanhnghiệp, nó là cơ sở dan dat quá trình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đósau này Việc lập kế hoạch cũng là tiêu chí để đánh giá hiệu quả việc thựchiện kế hoạch trong các doanh nghiệp sản xuất

b) Yêu cầu của lập kế hoạch tài chính trong doanh nghiệpTrong doanh nghiệp; kế hoạch tài chính là một phần quan trọng và khôngthể thiếu Kế hoạch tài chính liên quan trực tiếp đến mục tiêu tài chính của doanhnghiệp và cách doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân sự dé đạt được mục tiêu taichính đó Do vậy vai trò của lập kế hoạch tài chính là rất quan trọng như:

- Kế hoạch tài chính sẽ cho biết các giả định dang sau mỗi dự đoán; điềunày là rat quan trọng dé tìm hiểu lý do tại sao các kỳ vọng và việc triển khailại không giống như thực tế Nói cách khác; bạn cần biết bạn đang làm tốt

những gi va đang làm sai ở đâu.

- Kế hoạch tài chính cũng cho biết thiếu hụt có thé xảy ra ở đâu; để nhàquản lý điều chỉnh dự báo doanh thu và chi phí dé tránh thiếu hụt hoặc dam

17

Trang 28

bảo doanh nghiệp có sẵn các khoản tiền dự phòng khác;

- Kế hoạch tài chính; với trọng tâm hướng tới tương lai; cho phép nhàquan lý doanh nghiệp thay rõ hơn những khoản chi cần thiết để duy trì đà tăngtrưởng của công ty và luôn đi trước các đối thủ Kế hoạch tài chính giúp cảithiện liên tục hiệu suất của công ty

c) Quy trình xây dựng kế hoạch tài chính

Bước 1: Nghiên cứu và nam rõ tình hình tài chính doanh nghiệp

- Liệt kê toàn bộ các loại tài sản mà doanh nghiệp đang sở hữu như tiền mặt, bất động sản, khoản tiền tiết kiệm và các khoản đầu tư tài chính như tráiphiếu, cổ phiếu, tín phiếu

- Liệt kê các khoản nợ phải trả, thế chấp tài sản, tín dụng

Sau khi đã liệt kê toàn bộ thông tin về tài sản cũng như các khoản nợphải trả, Doanh nghiệp sẽ có một bức tranh toàn cảnh về giá trị tài sản ròng vàtình hình tài chính hiện tại Từ đó việc thiết lập kế hoạch tài chính sẽ trở nênphù hợp với nhu cầu và điều kiện của doanh nghiệp.

Bước 2: Thiết lập mục tiêu tài chínhSau khi đã xác định được khả năng tài chính của doanh nghiệp, tiếp theocần phải làm là thiết lập mục tiêu về tài chính Qua đó có thé định hình rõràng phương hướng phát triển của tổ chức

Mục tiêu tài chính có thể đơn giản là tăng trưởng doanh thu, gia tăng lợinhuận đầu tư hay mở rộng thị trường Việc phân tích và nghiên cứu thịtrường dé có chiến lược đầu tư phù hợp cũng là yếu tố quan trong mà doanhnghiệp cần thực hiện nghiêm túc

Bước 3: Xây dựng tài chính doanh nghiệp

Bước tiếp theo của quy trình thiết lập kế hoạch tài chính chúng ta cần xây

dựng tài chính phù hop với mục tiêu tai chính mà doanh nghiệp vừa xác định.

Đây là một bước vô cùng quan trọng dé nhăm mục dich quản ly tình hình tàichính giúp kiểm soát dòng tiền cho từng khoản chi tiêu của doanh nghiệp

18

Trang 29

(*) Lập kế hoạch thu tại doanh nghiệp Nguồn thu của các doanh nghiệp sản xuất bao gồm các nguồn từ SXKD

và nguồn ngoài SXKD

- Nguồn thu từ SXKD:

Dé thực hiện quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất,doanh nghiệp phải sử dụng quỹ tài chính của mình dé trang trải cho các nhu cầuchi của các hoạt động đó Đây là một trong những nguồn thu quan trọng của cácdoanh nghiệp sản xuất dé đáp ứng các khoản chi cho hoạt động sản xuất của đơn

vị hoặc sử dụng cho các chương trình mục tiêu dé tang cuong co so vat chất Đề

có được nguồn kinh phí để phục vụ hoạt động SXKD, các đơn vị phải thực hiện tốt công tác lập kế hoạch theo quy định của luật SXKD, các van bản đặc thù củatừng ngành, từng lĩnh vực, quy chế được duyệt của đơn vị

- Nguồn thu ngoài SXKD bao gồm các khoản thu sau:

Thu nhập từ chuyên nhượng vốn, chuyên nhượng chứng khoán, thu nhập

từ chuyển nhượng bat động sản, thu nhập từ chuyền nhượng dự án (không gắnliền với chuyển quyền sử dụng đất, chuyên quyền thuê đất); thu nhập từchuyên nhượng quyền thực hiện dự án, chuyên nhượng quyền thăm dò, khaithác, chế biến khoáng sản theo quy định của pháp luật, thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bao gồm cả tiền thu về bản quyền dưới mọi hìnhthức trả cho quyên, thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, thanh lý tài sản (trừbất động san), các loại giây tờ có giá khác, thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vayvốn, phí bảo lãnh tín dụng và các khoản phí khác trong hợp đồng cho vayvốn, khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ, thu nhập từ hoạt động

SXKD của những năm trước bị bỏ sót phát hiện ra Trường hợp doanh nghiệp

có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường, chênh lệch tăng do đánh giá lại tàisản theo quy định của pháp luật dé góp vốn, dé điều chuyền tài sản khi chia,tach, hợp nhất, sáp nhập, chuyên đổi loại hình doanh nghiệp, quà biểu, quà

19

Trang 30

tặng bằng tiền, băng hiện vật; thu nhập nhận được băng tiền, băng hiện vật từkhoản hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí, chiết khẩu thanh toán, các khoản thu nhậpliên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ không tính trong doanhthu, thu nhập về tiêu thụ phế liệu, phế pham sau khi đã trừ chi phí thu hồi vàchi phí tiêu thụ, khoản tiền hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu của hang hoá đãthực xuất khẩu, thực nhập khẩu phát sinh trong năm quyết toán thuế thu nhậpdoanh nghiệp được tính giảm trừ chi phí trong năm quyết toán, các khoản thunhập từ các hoạt động góp vốn cô phần, liên doanh, liên kết kinh tế trong nước được chia, thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài Các khoản thu nhập nhận được băng tiền hoặc hiện vật

từ các nguồn tài trợ, các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật.

Kế hoạch thu có tam quan trọng đặc biệt trong việc lập kế hoạch chi vàtriển khai nhiệm vụ chi đảm bảo chủ động thu, chi trong đơn vi Ngoài việclập kế hoạch thu trên cơ sở phân bô các vốn, lợi nhuận của năm trước theoquy định của doanh nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất cần phải lập kế hoạchđối với các nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

(*) Lập kế hoạch chỉ tại doanh nghiệp Nguồn tài chính của các doanh nghiệp sản xuất dùng dé chi cho các hoạtđộng thường xuyên, chi cho hoạt động đầu tư và chi khác

(i) Căn cứ vào nội dung chi phí, được chia thành 05 yếu tố chi phí:

Chi phí về nguyên vật liệu (NVL) (hay chi phí vật tư): gồm toàn bộ NVL

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực mua ngoài dung cho SXKD.

Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số tiền khấu hao tài sản cố

định dùng cho SXKD.

Chi phí nhân công bao gồm:

- Chi phí tiền lương, phụ cấp có tính chất tiền lương, ké cả tiền ăn ca phải

trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

20

Trang 31

- BHXH, BHYT, công đoàn, là các khoản được tính trên cơ sở quỹ lương

của doanh nghiệp theo chế độ hiện hành của Nhà nước.

Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản chi mà doanh nghiệp thuê, mua

từ bên ngoài như chi phí sửa chữa tai sản cố định thuê ngoài, chi phí tiền điệnnước, tiền hoa hồng đại lý, môi giới, tiền uỷ thác xuất nhập khẩu, thuê kiểm

toán, tư van và các dich vụ khác

Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phí ngoài các chi phí đã qui định

ở trên như: thuế môn bài, thuế sử dụng dat, tiền thuê sử dụng đất, thuế tải nguyên; Chi tiếp tân, quảng cáo, tiếp thị, chi phí hội nghị, chi trả lãi vay vốn kinh doanh (được vốn hoá) chi quỹ dự phòng trợ cấp mat việc làm, chi thưởng tăng năng xuất, thưởng sáng kiến cải tiễn kỹ thuật, thưởng tiết kiệm vật tư;Chi đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề, năng lực quan lý, chi cho cơ sở y

tế, các khoản hỗ trợ giáo dục, chi bảo vệ môi trường và các khoản chi khácbằng tiền

Đặc điểm của cách phân loại này chi dựa vào nguồn gốc phát sinh chi phíchưa thé biết được chi phí đó dùng vào đâu Hơn nữa những yếu tố chi phí vềđối tượng lao động chỉ tính đến đối tượng mua ngoài

Qua cách phân loại này xác định trọng điểm quản lý và xác định mối quan hệ với các bộ phận kế hoạch khác (kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạchkhấu hao, kế hoạch giá thành)

(ii) Căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí được chia

Trang 32

Chi phí sản xuất chung gồm các khoản chi phí theo yếu tố phát sinh taicác phân xưởng sản xuất (chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng

cụ ở phân xưởng sản xuất, chỉ phí khấu hao, chi phi dich vu mua ngoai, chiphi khác bang tiền phát sinh tại phân xưởng).

Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hànghoá dịch vụ gồm:

- Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản pham

- Chi phí tiếp thị là chi phí điều tra nghiên cứu thị trường, quảng cáo giớithiệu sản phẩm, chỉ phí bảo hành sản phẩm

Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm:

- Chi phí quản lý kinh doanh

- Chi phí quản lý hành chính

- Chi phí chung khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của toàn doanh

nghiệp như tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương; chi

ăn giữa ca, chi phí vật liệu, khấu hao tài sản có định phục vụ bộ máy quản lý

và điều hành doanh nghiệp; các khoản thuế, phí, lệ phí; các chi phí khác bằngtiền phát sinh ở doanh nghiệp như chỉ phí tiếp tân, giao dịch, trợ cấp thôi việccho người lao động chi nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ, chi sángkiến, tiền thưởng tăng năng suất lao động, dự phòng phải thu khó đòi, chi bao

vệ môi trường và các khoản chi phí khác.

Qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp tính được các loại giá thành

sản phẩm, phân tích được nguyên nhân tăng giảm giá thành dé khai thác khanăng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm

(iii) Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp, chi phí SXKD

được chia thành 2 loại:

Chi phí hoạt động kinh doanh gồm tat cả các chi phí liên quan đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp (chi phi vật tư, chi phí vận chuyên, chi phí

22

Trang 33

khấu hao tài sản cố định, chi phí dich vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền,

chi phí tài chính ).

Chi phí khác là những chi phí của các hoạt động ngoài các hoạt động

SXKD tạo ra doanh thu của doanh nghiệp như các khoản lỗ bất thường, chi

phí bị bỏ sót

(iv) Căn cứ vào quan hệ tinh chi phí vào giá thành sản phẩm, chi phí

SXKD được chi thành 2 loại:

Chi phí trực tiếp là chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất sảnphẩm gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí gián tiếp là những chi phí không liên quan trực tiếp đến việc chếtạo sản phẩm, mà có quan hệ đến hoạt động sản xuất chung của phân xưởng,của doanh nghiệp, nên được tính vào giá thành sản phẩm một cách gián tiếpphải phân bổ theo những tiêu chuẩn thích hợp gồm: chi phí sản xuất chung,

chi phí kinh doanh, chi phí quản lý doanh nghiệp.

(v) Căn cứ vào mức độ phụ thuộc của chi phí vào sản lượng và doanh

thu, chi phí SXKD được chia thành:

- Chi phí cô định là những chi phí không bị biến đổi hoặc ít bị biến đổitheo sự biến đổi của sản lượng, doanh thu gồm chi phí khấu hao, tiền thuê đất,chi phí quản lý, lãi vay, thuế: thuế môn bài, thuê tài chính, phí bảo hiểm

- Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng,

doanh thu như chi phí vật tư, chi phí nhân công.

(*) Quá trình lập dự toán được tiễn hành theo các bước cơ bản sau đây:

- Bước 1: Thông báo số kiểm tra;

- Bước 2: Lập dự toán;

- Bước 3: Hoàn chỉnh dự toán và trình cấp trên;

- Bước 4: Thông báo số kiểm tra

Hang năm, dé lập dự toán, cần đòi hỏi phải có công tác hướng dẫn lập dự

toán của cơ quan tài chính câp trên và thông báo sô kiêm tra dự toán.

23

Trang 34

Dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí, các đơn

vi dự toán cơ sở tiễn hành lập dự toán kinh phí của mình dé gửi đơn vi dutoán cấp trên làm căn cứ phan bồ tai chính

Căn cứ vào dự toán đã được sự chấp thuận của cơ quan hành chính cấptrên, đơn vị xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp sẽ đề nghị cơ quan cấp trênchính thức phân bổ va giao dự toán chi hoạt động cho các Trung tâm, chi

nhánh, phòng ban trực thuộc công ty.

Bước 4: Phát triển và triển khai kế hoạch Sau khi đã có đữ liệu thông tin về tình hình tài chính cũng như thiết lập được mục tiêu và tài chính cho kế hoạch kinh doanh Bước tiếp theo cần thực hiện đó là nghiên cứu về các ưu, nhược điểm của từng dự án, các thông tinliên quan đến hệ thống tài chính, thuế hay các van đề về luật an toàn lao động,

sức khỏe

Bước 5: Giám sát thực thi kế hoạchDoanh nghiệp cần triển khai thực hiện việc giám sát quá trình lập kếhoạch tài chính dé từ đó có các phương án kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh Việc theo dõi cần thận các thông tin về báo cáo tai chính, danh mục đầu tư, thông tin thị trường sẽ giúp doanh nghiệp dự đoán các rủi ro về tài chính

hiệu quả.

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính

Thực hiện kế hoạch thu chi tại doanh nghiệp sản xuất là khâu tiếp theokhâu lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch thu chi tại doanh nghiệp là quá trình

sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế — tài chính và hành chính nhằm biếncác chỉ tiêu thu chi ghi trong kế hoạch tài chính đơn vị trở thành hiện thực

Mục tiêu cua quả trình thực hiện kế hoạch trong doanh nghiệp:

+ Biến các chỉ tiêu ghi trong kế hoạch năm của đơn vị từ khả năng, dự

kiến thành hiện thực

24

Trang 35

+ Thông qua việc thực hiện kế hoạch thu chi tại doanh nghiệp sản xuất,

đơn vị tiến hành kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn,định mức về kinh tế tài chính của doanh nghiệp

a) Tổ chức thực hiện kế hoạch thu:

+ Thực hiện kế hoạch thu từ nguồn vốn góp bồ sung (nếu có);

+ Thu từ hoạt động SXKD;

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch đối với các nguồn thu khác

b)T6 chức thực hiện kế hoạch chỉ + Tổ chức thực hiện kế hoạch chi cho

hoạt động của đơn vị.

Trong quá trình tô chức thực hiện kế hoạch chi cho hoạt động cần dựa

vào những cơ sở sau:

Thứ nhất, dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu hoặc tổng mức chi nếu đó làkinh phí đã nhận khoán, đã được duyệt trong kế hoạch

Thứ hai, dựa vào kha năng nguồn kinh phí có thể dành cho nhu cau chi

cho hoạt động của doanh nghiệp trong mỗi kỳ báo cáo, các khoản chi cho hoạt

động của các cơ quan, đơn vị luôn bị giới hạn bởi khả năng huy động các khoản thu từ SXKD của doanh nghiệp.

Thứ ba, dựa vào các chính sách, chế độ chi cho hoạt động của doanh

nghiệp hiện hành Đây là căn cứ mang tính pháp lý cho công tác thực hiện

chấp hành kế hoạch chi cho hoạt động doanh nghiệp

Trong thực tiễn để thực hiện kế hoạch chi các doanh nghiệp quy địnhmức chi băng cách thiết lập các định mức chi Định mức chi vừa là co sở déxây dựng kế hoạch chi, vừa là căn cứ để thực hiện kiểm soát chi của cácdoanh nghiệp sản xuất Các định mức chi phải được xây dựng một cách khoa

học Từ việc phân loại đối tượng đến trình tự, cách thức xây dựng định mức

phải được tiễn hành một cách chặt chẽ và có cơ sở khoa hoc Các định mức

chi phải đảm bảo phù hợp với loại hình hoạt động của từng đơn vi.

25

Trang 36

Các định mức chỉ phải có tính thực tiễn tức là phải phản ánh mức độ phù

hợp của các định mức với nhu cầu kinh phí cho hoạt động.

- Tổ chức thực hiện trích lập và sử dụng các quỹ tại doanh nghiệp

Theo quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,

tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với doanh nghiệp sản xuất quy định:hàng năm, dựa vào kết quả hoạt động tai chính, sau khi chi trả các khoản chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với SXKD (thuế và các khoản phải nộp), số chênh lệch thu lớn hơn chi sẽ được các đơn vị chủ động quyết định việc trích lập quỹ sau khi có quy định của công ty do giám đốc đơn vị duyệt.

+ Trích ít nhất 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi dé lập Quỹ phát triểnhoạt động đầu tư khác

+ Trích lập Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng én định thunhập Mức trích tối đa hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi không quá 3tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm

Các quỹ được sử dụng như sau:

- Quỹ phát triển hoạt động đầu tư khác: dùng cho hoạt động đầu tư, pháttriển nâng cao hoạt động đầu tư khác, bồ sung vốn đầu tư dé xây dựng cơ sởvật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ công việc, chi áp dụng

tiến bộ KH&CN, hỗ trợ cho hoạt động dao tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ

cho người lao động của đơn vị, sử dụng góp vốn liên doanh, liên kết với các

tô chức, cá nhân trong và ngoải nước dé tô chức thực hiện hoạt động dịch vụ

phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đã được giao.

- Quỹ dự phòng ồn định thu nhập: nham mục đích đảm bảo thu nhập tương đối ổn định cho người lao động khi nguồn thu bị giảm sút, không dambảo kế hoạch đề ra

- Quỹ khen thưởng: được sử dụng dé thưởng định kỳ, đột xuất cho tậpthé, cá nhân trong và ngoài đơn vị căn cứ vào hiệu quả công việc và thành

tích đóng góp vào hoạt động của đơn vỊ.

26

Trang 37

- Quỹ phúc lợi: được sử dung dé xây dung, sửa chữa các công trình phúclợi, thực hiện hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vi Trợcấp khó khăn đột xuất cho người lao động, bao gồm cả trường hợp nghỉ hưu matsức, chi thêm cho người lao động trong biên chế thực hiện tinh giảm biên chế.

1.2.3.3 Quyết toán tài chính

Quyết toán tài chính doanh nghiệp là khâu cuối cùng trong chu kỳ quản

lý tài chính Quyết toán là quá trình kiểm tra rà soát, chỉnh lý số liệu đã đượcphản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán, tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện

dự toán năm.

Vai trò của quyết toán tài chính:

Công tác quyết toán thực hiện tốt sẽ cung cấp các thông tin cần thiết déđánh giá lại việc thực hiện kế hoạch tài chính năm Từ đó rút ra những kinhnghiệm thiết thực cho công tác lập và chấp hành dự toán năm sau

Kết quả quyết toán cho phép tô chức kiểm điểm đánh giá lại hoạt độngcủa mình, từ đó có những điều chỉnh kịp thời theo xu hướng thích hợp.

Quy trình quyết toán tài chính:

Quy trình quyết toán tài chính bao gồm các hoạt động sau: Khóa số thuchỉ ngân sách cuối năm; lập báo cáo quyết toán; xét duyệt, thâm định báo cáoquyết toán Cụ thể như sau:

- Khóa số thu chi cuối nămĐến ngày 31 tháng 12, đơn vị phải xác định chính xác số dư tạm ứng, số

dư dự toán còn lại chưa chi, số dư tài khoản tiền gửi của đơn vi dé phuong

hướng xử ly theo quy định.

Về nguyên tắc, các khoản chi được bố trí trong dự toán ngân sách năm

nào chỉ được chi trong niên độ ngân sách năm đó.

Thời hạn chi, tạm ứng đối với các nhiệm vụ được bé trí trong dự toánhàng năm được thực hiện chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 12

Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách: Đến hết ngày 31 tháng 01 năm

sau

27

Trang 38

- Lập báo cáo quyết toán Báo cáo quyết toán tài chính dùng dé tổng hop tình hình về tài sản, tìnhhình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị trong kỳ kế toán năm, cung cấpthông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng

của đơn vi.

- Thâm định, xét duyệt báo cáo quyết toán: Phòng kế toán lập báo cáoquyết toán theo quy định, trình Ban giám đốc, Hội đồng quản trị xét duyệt,thâm định Báo cáo quyết toán

Kết quả của Báo cáo quyết toán tài chính cung cấp tài liệu là cơ sở chongười quản lý ra các quyết định phù hợp, nhờ đó người quản lý có thé triểnkhai và thực hiện các hệ thống quản lý thông tin dé thúc day việc thực thi các chiến lược, kế hoạch và ra quyết định của ban quản trị.

Giúp doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất

kinh doanh của mình.

Cung cấp kết quả tài chính rõ ràng, quản lý các chi phí hiệu qua, gópphan tiết giảm tối da chi phí, từ đó giúp người quản lý điều hòa tình hình tài

chính của doanh nghiệp.

1.2.3.4 Kiểm tra, giám sát tài chính

Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện dự toán thu chi có vi trí quan trọngtrong quản lý tài chính Quá trình kiểm tra giúp đơn vị phát hiện sớm nhữngsai sót, hạn chế trong quá trình lập dự toán và thực hiện dự toán thu chi từ đóđiều chỉnh, uốn nắn các hoạt động này đi vào nề nếp Ngoài ra việc kiểm tragiúp đơn vị nắm được tình hình quản lý tài chính nhằm đảm bảo hiệu quả

công tác quản lý tài chính.

a) Nguyên tắc kiểm tra, giám sát tài chính

Đề đạt được các mục đích tai chính, tổ chức công tác kiểm tra tài chínhhải tuân theo những yêu cầu nhất định được thể hiện trong các nguyên tắc tổchức công tác kiểm tra tai chính Gồm: nguyên tắc tuân thủ theo pháp luật,

28

Trang 39

nguyên tắc chính xác, khách quan, công khai, thường xuyên va phổ cập,nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả trong tô chức kiểm tra tài chính.

b) Nội dung và phương pháp kiểm tra, giám sát tài chính

Kiểm tra tài chính bao gồm các nội dung: kiểm tra trước khi thực hiện kếhoạch tài chính, kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch, kiểm trasau khi thực hiện kế hoạch tài chính Phương pháp kiểm tra gồm kiểm tra toàndiện, kiểm tra trọng điểm, kiểm tra tổng hợp và kiểm tra qua chứng từ

Kiểm tra toàn diện: là cách kiểm tra nhằm vào toan bộ tổ chức tài vụ vatoàn bộ các nghiệp vụ tài chính trong việc thực hiện nghiệp vụ kế hoạch tàichính với mục đích xem xét đầy đủ tình hình tai chính có phản ánh trung thựctình hình hoạt động của doanh nghiệp không Kiểm tra trọng điểm: là cáchkiểm tra chỉ tập trung vào một hay một vai nghiệp vụ tài chính nhất định cầnquan tâm trong chấn chỉnh kỷ luật tài chính, hoặc kiểm tra van dé nào đó cónhiều ưu điểm hay nhiều tồn tại, mâu thuẫn “nổi cộm”

Kiểm tra tổng hợp: là tiến hành kiểm tra toàn bộ công tác của khách thêkiểm tra một cách có hệ thống từ trên xuống dưới Kiểm tra qua chứng từ: làphương pháp kiểm tra bằng cách dựa vào các bảng biểu, báo cáo, số sách, sốliệu hạch toán thống kê - kế toán (Ngô Thế Chi, 2012)

1.2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong doanh nghiệp

1.2.4.1 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp

a) Bộ máy quản lý doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản lýnghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanhnghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm

vụ khác nhau:

- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy doanh nghiệp và xây dựng cho doanhnghiệp một chiến lược kinh doanh và phát trién doanh nghiệp Nếu xây dựng

29

Trang 40

cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếuxây dựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển Doanh nghiệp hợp lý

(phù hợp với môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh

nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt dé doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất có hiệu quả.

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh

và phát triển doanh nghiệp đã xây dựng

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất đã đề ra.

- Tổ chức kiêm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên

b) Tình hình tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho

các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ôn định mà còngiúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dung kỹthuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanhnghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảm bảo được các hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khảnăng đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiễn vào sản xuất do đókhông nâng cao được năng suất và chất lượng sản pham Kha năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khảnăng chủ động trong SXKD tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp.

c) Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tô vật chất hữu hìnhquan trọng phục vụ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp, làm nền tảngquan trong để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật

30

Ngày đăng: 08/10/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w