TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGQUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN L
T퐃ऀNG QUAN
L礃Ā do hình thành đ tài
Các hoạt động thiện nguyện nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là đối với giới trẻ Hiểu rõ về những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tích cực tham gia của sinh viên trong các hoạt động thiện nguyện có thể giúp xã hội tối ưu hóa nguồn lực và tạo ra môi trường tích cực cho việc giúp đỡ cộng đồng Trường Đại học Văn Lang là trường đại học tư thục đào tạo đa lĩnh vực tọa lạc tại Thành phố Hồ Chí Minh, với chất lượng đào tạo đạt tiêu chuẩn cao và có quy mô sinh viên lớn nhất nhì nước ta hiện nay Nhận thấy tinh thần năng động, nhiệt huyết cống hiến của các bạn sinh viên tại trường trong các công tác thiện nguyện trong và ngoài trường Nhóm 9 chúng tôi quyết định chọn chủ đề: “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học VănLang”.
M甃⌀c tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang.
Mục tiêu cụ thể: Từ các tài liệu sơ cấp và thứ cấp, xác định các yếu tố gây ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học VănLang, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và từ đó nghiên cứu về giải pháp để đưa các hoạt động thiện nguyện đến gần hơn đối với các bạn sinh viên Trường Đại họcVăn Lang.
Ph愃⌀m vi nghiên cứu và đĀi tượng nghiên cứu
1.3.1 Ph愃⌀m vi nghiên cứu
Phạm vi địa lý: Trường Đại học Văn Lang.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu bắt đầu từ ngày 3/11/2023 cho đến ngày 5/12/2023. Phạm vi xã hội: Nghiên cứu tập trung vào các lý do tham gia hoạt động thiện nguyện của các bạn sinh viên, xu hướng tham gia thiện nguyện của các bạn, việc biết đến các hoạt động thiện nguyện của sinh viên thông qua phương tiện nào Nghiên cứu hướng đến việc đem các hoạt động thiện nguyện đến gần hơn đối với các bạn sinh viên.
1.3.2 ĐĀi tượng nghiên cứu
Nhằm cung cấp thông tin và tăng sức thuyết phục cho đề tài, chúng tôi hướng đến đối tượng là các bạn sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Văn Lang.
Ý ngh椃̀a c甃ऀa đ tài nghiên cứu
Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu là nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động thiện nguyện của các bạn sinh viên tại Trường Đại học Văn Lang và việc tiếp cận các hoạt động thiện nguyện của các bạn Từ đó, đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đưa các hoạt động thiện nguyện đến gần hơn với các bạn sinh viên.
BĀ c甃⌀c c甃ऀa đ tài nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 4 chương:
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết luận sơ bộ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ H䤃NH NGHIÊN CỨU
Giới thiệu
Ý định hành vi là sự biểu thị tính sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định, và nó được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dựa trên các ước lượng bao gồm: Thái độ dẫn đến hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi (Ajzen, 1975) Dựa trên cơ sở này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia các hoạt động thiện nguyện với đối tượng là sinh viênTrường Đại học Văn Lang.
Các khái niệm
Thiện nguyện chính là cho đi là mang những giá trị vật chất và tinh thần đến với những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội Thiện nguyện chính là việc làm xuất phát từ lòng nhân ái, luôn hướng đến những hoàn cảnh đang thực sự khó khăn.Thiện nguyện là làm việc tốt, là môi trường để các bạn trẻ hướng đến lối sống đẹp, có ích (Hoàng Bảo, 2016) Từ định nghĩa trên, chúng ta có thể khái quát rằng thiện nguyện là một hành động từ một cá nhân hoặc tổ chức cống hiến thời gian, sức lao động của bản thân để phục vụ cho cộng đồng và giá trị được tính bằng hiện vật hoặc hiện kim.
Cho đến nay, chưa có định nghĩa nào rõ ràng về cụm từ này Tuy nhiên theo các nghiên cứu trước đó, sinh viên tình nguyện là nhóm các bạn sinh viên tham gia vào các hoạt động phục vụ cộng đồng Đặc điểm những bạn sinh viên tình nguyện là những người có lòng nhân ái, có ý thức tự giác và tinh thần cống hiến cho lợi ích của xã hội Đây cũng là những sinh viên tham gia đội hình thanh niên, sinh viên tình nguyện, sẵn sàng làm những công việc khó khăn, gian khổ mà không đòi hỏi quyền lợi cho cá nhân.
C漃ᬀ sở l礃Ā thuyĀt
Tại Việt Nam, các hoạt động thanh niên tình nguyện đã được triển khai và phát động từ năm 1994 cho đến nay do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện Các hoạt động này nhằm tạo môi trường để các thanh niên đóng góp sức trẻ, trí tuệ và sự nhiệt huyết của mình trong việc góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Hoạt động thiện nguyện có 3 đặc trưng cơ bản: Tôn trọng tính tự nguyện của người tham gia, mang lại lợi ích, kết quả tích cực cho cộng đồng, không vì mục đích lợi ích của cá nhân (Hà Nam Khánh Giao, 2021).
Giả thuyĀt và mô hình nghiên cứu
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang
Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn
Hành động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang
Hướng đến lối sống sẻ chia
Bản thân sinh viên Khả năng tài chính
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu
Với đề tài là “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang” chúng tôi tiến hành nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá và kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng Từ đó, chúng tôi sẽ thu thập được những số liệu cụ thể về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong tác động đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên trường Sau đó phân tích các vấn đề xoay quanh chủ đề này Với phương pháp điều tra bảng hỏi, chúng tôi tiến hành lập bảng hỏi và gửi đến các bạn sinh viên Trường Đại học Văn Lang nhằm thu thập ý kiến, dữ liệu từ thực tiễn hiện nay Những yếu tố trên sẽ được chia thành các thang đo cụ thể, mỗi thang đo sẽ bao gồm 5 mức độ từ 1-5, từ hoàn toàn không đồng ý – hoàn toàn đồng ý.
Quy trình nghiên cứu
Trước hết, chúng tôi sẽ xem xét các yếu tố tác động đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên, xác định tầm quan trọng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang Bên cạnh đó tiến hành thu thập và phân tích các dữ liệu, tài liệu từ các nghiên cứu trước đó về đề tài hoạt động thiện nguyện ở sinh viên Từ đó chúng tôi tìm hiểu về lý thuyết, giả thuyết liên quan nhằm củng cố cho cơ sở lý luận đề tài của chúng tôi.
Vì Trường Đại học Văn Lang là một trường đại học đa ngành và nhiều sinh viên nên để bài nghiên cứu mang tính chính xác cao, chúng tôi sẽ tiến hành lấy số lượng các mẫu khảo sát là 120 từ đó chọn lọc ra 100 mẫu mang tính đại diện thông qua phương pháp chọn mẫu xác suất Những kết quả nhận được từ phương pháp sẽ là những kết quả ngẫu nhiên, không mang tính chủ quan, hạn chế được sai lệch giữa các sinh viên
Chúng tôi tiến hành phương pháp điều tra bảng hỏi và gửi đến các bạn sinh viên Trường Đại học Văn Lang nhằm thu thập ý kiến, dữ liệu thực tế hiện nay Dữ liệu thu thập được từ bảng khảo sát sẽ được nhóm tác giả phân tích và cho ra kết quả từ công cụ SPSS Kết quả thu được sẽ giúp chúng tôi kiểm định được mức độ tác động của các yếu tố đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang
Trong bảng khảo sát chúng tôi sẽ có các nhân tố về các câu hỏi định danh như giới tính, niên khóa, các yếu tố này sẽ giúp chúng tôi xác định rõ hơn về đối tượng và mẫu nghiên cứu Giúp phân tích và đánh giá sâu hơn về các yếu tố, từ đó củng cố thêm cho lý luận của chúng tôi.
Thang đo các khái niệm nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng thang đo định danh qua các câu hỏi về giới tính với hai lựa chọn là: Nam và Nữ, câu hỏi về niên khóa với 4 câu trả lời bao gồm các khóa đang theo học tại trường là K26, K27, K28, K29.
3.3.2 Thang đo Likert 5 mức độ
Trong nghiên cứu này, thang đo để đánh giá các biến quan sát đều ở dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1 = Hoàn toàn không đồng ý và tăng dần đến mức 5 Hoàn toàn đồng ý.
Bảng 3.1 Quy ước thang đo
1 LỢI ÍCH CÁ NHÂN (CN) CN1, CN2, CN3, CN4, CN5
2 LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG (CD) CD1, CD2, CD3, CD4, CD5
3 CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG (CL) CL1, CL2, CL3
3.3.3 ThĀng kê mô tả theo giới tính
Bảng 3.2 Thống kê mô tả theo giới tính
Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Hình 3.1 Thống kê mô tả theo giới tính
Trong tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát, tỷ lệ giới tính của bảng tần số biến có sự chênh lệch với số tỷ lệ nữ giới tham gia cao hơn Cụ thể, trong tổng 100 đối tượng tham gia khảo sát nữ giới chiếm 56% với số lượng tham gia khảo sát là 56 người, nam giới chiếm 44% với số lượng tham gia là 44 người.
3.3.4 ThĀng kê mô tả theo niên khóa
Bảng 3.3 Thống kê mô tả theo niên khóa
Niên khóa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Hình 3.2 Thống kê mô tả theo niên khóa
Dựa vào kết quả phản hồi của phiếu khảo sát, chúng tôi nhận thấy sự phân bố của các nhóm sinh viên không quá đa dạng vì không có sự tham gia của khóa 26
Tỷ lệ tham gia khảo sát của sinh viên khóa 27 là 16% tương ứng với 16 sinh viên. Với lượng thông tin mà chúng tôi nhận được từ nhóm sinh viên này, đây sẽ là một cơ sở vững chắc để chúng tôi so sánh, trao đổi để tiến đến giải pháp của vấn đề nghiên cứu.
Khóa 28 chiếm tỉ lệ tham gia khảo sát cao nhất là 75% tương ứng với 75 sinh viên. Đây là nhóm sinh viên năm 2 của Trường Đại học Văn Lang đang dành rất nhiều sự quan tâm đến vấn đề “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang” Đây là một tín hiệu tích cực cho nhóm nghiên cứu.
Tỷ lệ tham gia khảo sát thấp nhất là khóa 29, nhóm sinh viên năm nhất của Trường Đại học Văn Lang với con số vỏn vẹn 9% tương ứng với 9 sinh viên Tuy đây không phải là một con số đáng kể nhưng khóa 29 cũng đã góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện vào quá trình thu nhập dữ liệu cho quá trình nghiên cứu của nhóm chúng tôi.
3.3.5 Độ tin cậy c甃ऀa thang đo lợi ích cá nhân
Bảng 3.4 Thang đo cá nhân Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted Hoạt động thiện nguyện có ích với sinh viên 16.48 13.525 801 882
Hoạt động thiện nguyện để phát triển bản thân 16.71 14.450 709 901
Hoạt động thiện nguyện giúp phát triển kỹ năng mềm 16.50 13.970 749 893
Hoạt động thiện nguyện giúp có thêm kinh nghiệm sống 16.44 13.158 865 867
Hoạt động thiện nguyện giúp bạn tìm thấy niềm vui, ý nghĩa trong cuộc sống
Với tính chất là một nghiên cứu khám phá sơ bộ, ngưỡng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể chấp nhận được Hệ số Cronbach's Alpha càng cao thể hiện độ tin cậy của thang đo càng cao.
Một chỉ số quan trọng khác đó là Corrected Item – Total Correlation Giá trị này biểu thị mối tương quan giữa từng biến quan sát với các biến còn lại trong thang đo Nếu biến quan sát có sự tương quan thuận càng mạnh với các biến khác trong thang đo, giá trị Corrected Item – Total Correlation càng cao, biến quan sát đó càng tốt Một thang đo được cho là tốt khi các biến quan sát có giá trị Corrected Item – Total Correlation từ 0.3 trở lên.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cá nhân có giá trị là 0,909 > 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0,3.Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy và các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố cá nhân Các biến quan sát đều được giữ lại cho các phân tích sau.
3.3.6 Độ tin cậy của thang đo lợi ích cộng đồng
Bảng 3.5 Thang đo cộng đồng Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted Hoạt động thiện nguyện mang lại lợi ích cho cộng đồng 16.55 11.684 757 860
Hoạt động thiện nguyện giúp giảm thiểu sự bất bình đẳng trong xã hội
Hoạt động thiện nguyện giúp xây dựng cộng đồng đoàn kết, gắn bó
Hoạt động thiện nguyện giúp nâng cao nhận thức về các vấn đề xã hội.
Hoạt động thiện nguyện tạo ảnh hưởng tích cực đến xã hội 16.40 12.586 629 888
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cộng đồng có giá trị là 0,890 > 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correclation) lớn hơn 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if ItemDeleted) đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta sẽ không cần xét đến hệ số này.
3.3.7 Độ tin cậy của thang đo chất lượng của các hoạt động
Bảng 3.6 Thang đo chất lượng Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted Bạn có hài lòng với chất lượng hoạt động thiện nguyện hiện này?
Bạn thấy hoạt động thiện nguyện hiện nay còn thiếu sót
Nên hoạt động thiện nguyện với tần suất cao/năm
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng có giá trị là 0,738 > 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correclation) lớn hơn 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if ItemDeleted) đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta sẽ không cần xét đến hệ số này.Như vậy, thang đo chất lượng đạt độ tin cậy.