1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo cuối kỳ các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường đại học văn lang

59 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Văn Lang
Tác giả Lộ Thanh Hai, Cao Trần Ngọc Hân, Lộ Minh Hiển, Nguyễn Quốc Huy, Trần Minh Khôi, Bùi Nguyễn Tuấn Kiệt, Ngô Thị Thảo Sương, Vũ Thị Trà Vy, Nguyễn Đỗ Thuý Vy, Vũ Ngọc Mai Vy
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Vân
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thể loại Bài báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Tính ưu việt của làm việc nhóm còn được thể hiện qua phong cách lãnh đạo của người dẫn dắt nhóm Leader, thực tế cho thấy các yếu tô của phong cách lãnh đạo là một trong những tác động q

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Giới thiệu khái niệmLý thuyết về hiệu quả làm việc nhóm Theo Cohen, Ledford, và Spreitzer (1996), hiệu quả làm việc theo nhóm được

Hiệu quả làm việc nhóm được định nghĩa như là hoàn thành mục tiêu của nhóm và được nâng cao khi có sự kết hợp giữa cầu trúc hợp lý của nhóm và kết quả mà nó đạt được (Scholl, 1981) Hiệu quả của nhóm được tăng lên tùy thuộc vào hoàn cảnh hoạt động của nhóm và cơ cầu của nhóm cho phù hợp Một nhóm hiệu quả là nhóm mà trong đó văn hóa, cơ cầu quản lý của nhóm phù hợp đề thực hiện mục tiêu của nhóm trong môi trường mà nó hoạt động ( Scholl, 1981) Hiệu quả nhóm được xác định bởi một số yếu to:

2.3.2.1 Kiến thức và kỹ năng làm việc nhóm

Kiến thức là mức độ hiểu biết của cá nhân, thường bao gồm kiến thức chuyên môn và kiến thức xã hội Katzenbach & Smith (1993) khang dinh rằng, nhờ có kiến thức mà

“các thành viên trong nhóm có thể trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, tích cực lắng nghe và đưa ra những gợi ý hữu ích cho người khác.”

Kỹ năng bao gồm các khả năng vận dụng kiến thức cũng như kinh nghiệm sử dụng kiến thức đó vào công việc Parrish (2001) đã lập luận rằng, một nhóm cần phải có các kỹ năng bố trợ như kỹ năng chuyên môn cũng như kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân, giải quyết vẫn đề và ra quyết định đê có thể làm việc tốt cùng nhau

Bat kì ở một môi trường nảo, thái độ làm việc của cá nhân bao gồm: tác phong làm việc và cả cách đối xử với các thành viên trong nhóm Romig (1996) đã từng tin rằng thái độ làm việc tốt của thành viên là một yếu tô quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến kết quả làm việc nhóm Các giá trị liên quan đến cách ứng xử và điều chỉnh hành vi nên được thiết lập sớm ngay từ giai đoạn thành lập nhóm Theo Beatty va Baker — Scott (2004), nhóm nên xây dựng cho mình các chuẩn mực về tác phong làm việc, cách ứng xử giữa các thành viên Các quy định về chuẩn mực này sẽ giúp nhóm phát triển các phương pháp làm việc hiệu quả, đồng thời đối phó với các hành vi không thê chấp nhận được giữa các thành viên trong nhóm Việc thiết lập rõ ràng các chuân mực liên quan đến giá trị được chia sẻ với các thành viên trong nhóm có thê khuyến khích các kết quả tích cực như: thành viên thể hiện rõ trách nhiệm chung, quyền sở hữu, ra quyết định cân thận và tập trung làm việc đề đạt được mục tiêu chung

2.3.2.3 Động cơ thúc đấy Để làm việc hợp tác hiệu quả, mỗi người học phải nhận thấy trách nhiệm đối với kết quả của nhóm làm việc và phải có động cơ thúc đây tham gia vào quá trình hợp tác làm việc với người khác Làm việc hợp tác được thúc đây bởi những yếu tổ bên trong như những nhu cầu của người học và yêu tô bên ngoài như những đòi hỏi khêu gợi, kích thích hành vị, thái độ hợp tác với người khác làm việc Nhóm làm việc hợp tác thành công chỉ khi mỗi thành viên của nhóm đạt được mục tiêu của mình Đó chính là một yếu tô thúc đây tất cá các thành viên nhóm hỗ trợ lẫn nhau và mang lại hiệu quả học tập mong muốn

Sự bận rộn với nhiệm vụ và sự hứng thú làm việc với người khác có thê thúc đây, khuyến khích người học khá cao Theo Leftheriotis (2014), các nhà nghiên cứu và giám đốc điều hành có sự chú ý lớn trong việc tạo động lực cho nhân viên của doanh nghiệp Theo Slavin (1983), sự tranh đua giữa các nhóm cũng là một phương tiện thúc đây người học

Kết quả thực nghiệm của Slavin chỉ ra rằng sự tranh đua giữa các nhóm có những ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả học tập của người học

2.3.2.4 Sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Bên cạnh những yêu tổ ngoại vi thì việc các thành viên có sự lắng nghe người khác cũng đóng góp một vai trò hết sức quan trọng: Tiên quyết mọi thành viên cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác, bởi trong chúng ta không ai hoàn hảo Tổng thống Mỹ F.D.Roosevelt (1882 — 1945) đã phát biêu: Khi người ta hành động cùng nhau với tư cách là một nhóm, họ có thể hoàn thành được những việc mà không một cá nhân riêng lẻ nào có thê thực hiện được”

Ngoài ra trong làm việc nhóm sự trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau được thê hiện qua việc trong cùng một nhóm, các thành viên phải biết trợ giúp lẫn nhau trong công việc

Nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ Việc này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm lại với nhau

2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu

Phẩm chất về đạo đức: Liên quan đến thái độ và lý tưởng của người quản lý, luôn nghĩ đến lợi ích chung và xem xét các vấn đề đạo đức trước khi đưa ra bất kỳ quyết định nào khiến cho người lao động cấp dưới luôn tin tưởng, ngưỡng mộ và có thể xem là hình mẫu để hướng tới Khi nói về hành vi đạo đức, ảnh hưởng được lý tưởng hóa đề cập đến cách nhìn của những người theo dõi đối với người lãnh đạo về quyên lực, sức thu hút, sự tự tin, lòng tin, sự nhất quán và lý tưởng đề ảnh hưởng đến những người theo dõi của anh ta, trong đó các cá nhân nỗ lực bắt chước và tôn trọng Avolio và Bass (2002) nhắn mạnh rằng những nhà lãnh đạo như vậy trở thành mục tiêu của sự ngưỡng mộ, tôn trọng, tỉnh thần trách nhiệm, sự tự tin, sự lạc quan ngày cảng tăng và những lời bản tán của những người đi theo họ Các nguồn của ảnh hưởng lý tưởng hóa có thể là do kết quả của hành vị, giá trị, niềm tin và tiêu chuẩn đạo đức cao của người lãnh đạo (Jung & Avolio, 2000)

Giả thuyết 1 (H1): Phẩm chất đạo đức ảnh hưởng tích cực đến chất lượng làm việc nhóm

Phẩm chất về hành vi: Hành vi của người lãnh đạo luôn có sự lưu tâm đến những mong muốn của nhân viên đề từ đó có những hướng dẫn, hỗ trợ đúng lúc kịp thời Yếu tô này được xem xét đề ra dựa trên yêu tô cùng tên trong bài nghiên cứu của Cao Minh Trí và Cao Thị Út (2017) nói về cảm thông, chia sẻ của người quản lý phát triển phù hợp với sự phát triển của bản thân nhân viên

Giả thuyết 2 (H2): phẩm chất hành vi ảnh hưởng tích cực đến chất lượng làm việc nhóm Động lực truyền cảm hứng: Người lãnh đạo có một tầm nhìn rõ ràng, thuyết phục và luôn tạo động lực và kích thích các nhân viên cấp dưới thông qua niềm tin, giá trị và mục tiêu từ tầm nhìn của họ Trong động lực truyền cảm hứng, nhà lãnh đạo đang nhắn mạnh một cách rõ ràng và đặc trưng với những người theo dõi của mình sự cần thiết phải thực hiện tốt và giúp hoàn thành sứ mệnh và mục tiêu của tô chức Bass và Avolio (1994) lập luận rằng những người lãnh đạo áp dụng kiêu hành vi này có khả năng tăng cường phản ứng của những người theo dõi họ (Bass & Avolio, 1994) Họ cũng có sự khéo léo trong giao tiếp để giải thích những ý tưởng và tầm nhìn quan trọng theo cách đơn giản nhất để những người theo đuôi họ hiểu được Nguồn chính của động lực lôi cuồn, truyền cảm hứng là sự lãnh đạo bằng gương Các nhà lãnh đạo chuyên đổi nêu gương tốt nhất cho những người theo dõi họ, truyền đạt rõ ràng tầm nhìn, khuyến khích làm việc chăm chỉ và chỉ đơn giản là phương pháp hoặc cách tiếp cận đề theo đuôi mục tiêu của tổ chức (Bass B., 1994)

Giả thuyết 3 (H3): Động lực truyền cảm hing anh hưởng tích cực đến chất lượng làm việc nhóm

Sự kích thích trí tuệ: Luôn thúc đây khuyên khích cấp dưới sáng tạo, đổi mới trong tư duy và cách làm việc, nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ Kích thích trí tuệ trong lãnh đạo là khả năng của một nhà lãnh đạo đề giữ cho những người theo dõi của mình suy nghĩ về các nhiệm vụ trong tầm tay, đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề Lãnh đạo chuyển đối có khả năng trí tuệ để kích thích những người theo dõi sáng tạo trong việc giải quyết van đề bằng cách giới thiệu các ý tưởng và giải pháp sơ bộ cho các vấn để dựa trên sự hiểu biết, niềm tin và tiêu chuẩn của chính họ (Avolio & Bass, 2002) Các nhà lãnh đạo chuyền đôi cũng không chỉ trích những người theo dõi họ trước công chúng về những sai lầm Ngược lại, họ cung cấp cho những người theo dõi của mình những nhiệm vụ đây thử thách và khuyến khích họ thực hiện nhiệm vụ bằng cách tiếp cận của riêng họ Tuy nhiên, sự lãnh đạo chuyền đổi sẽ làm nỗi bật tính hợp lý của các phương pháp tiếp cận, niềm tin và giá trị mới trong việc giải quyết vẫn đề để những người theo dõi họ lựa chọn

Giả thuyết 4 (H4): Sự kích thích trí tuệ ảnh hưởng tích cực đến chất lượng làm việc nhóm

Pham chat hành vi | Động lực truyền cảm hứng |

Sự kích thích trí tuệ Chất lượng làm việc nhóm

- Kết quả làm việc nhóm - Động lực làm việc - Kha nang hoc hoi

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu

- Dữ liệu là những chữ SỐ, ký tự, lời nói, chữ viết phan anh ban chất của sự vật, sự kiện, hiện tượng trong thực tế

- Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu, được gán hoặc mã hóa cho bản chất của các sự kiện, sự vật, hiện tượng theo các nguyên tắc nhất định

- Thang đo dữ liệu: là thang điểm để đánh giá đặc điểm của đối tượng nghiên cứu thê hiện qua sự đánh giá, nhận xét

3.1.2 Phân loại dữ liệu 3.1.2.1 Dữ liệu định tính:

Dữ liệu địmh tính là những dữ liệu không do lường được:

3.1.2.2 Dũ liệu định lượng Dữ liệu định lượng là những dữ liệu đo lường được, tính toán được và kết quả tính toán có ý nghĩa Ở bài nghiên cứu này, dữ liệu định lượng là những đánh giá về mức độ đồng ý đối với các tiêu chí như Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Tương đối đồng ý, Đồng ý và Không đồng ý được chúng tôi quy ước thành 5 cấp bậc tương ứng dưới đây:

1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3.Tương đối đồng ý 4 Đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý

3.1.3.1 Thang do định danh Trong nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng thang đo định danh bằng câu hỏi về Giới tính với hai lựa chọn là: Nam và Nữ

3.1.3.2 Thang do Likert Š mức độ Trong nghiên cứu này, thang đo để đánh giá các biến quan sát đều ở dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1 = Hoàn toàn không đồng ý và tăng dần đến mức 5 Hoàn toàn đồng ý

Bang 3.1 Quy ước thang đo

DONG LUC TRUYEN CAM

3 „ DLI, DL2, DL3, DL4, DL5, DL6

HỨNG (DL) 4 SỰ KÍCH THÍCH TRÍ TUỆ (KT) KTI KT2, KT3, KT4, KTS

HIỆU QUÁ LÀM VIỆC NHÓMPhương pháp điều tra thăm dò Với phương pháp điều tra thăm đò , nhóm sẽ tiến hành thu thập thông tin dữ liệu của

sinh viên Văn Lang thông qua công cụ bảng Google Form với những câu hỏi được nhóm thiết lập sẵn Và sẽ được trả lời thông qua 3 hình thức chính là : câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi đóng và mở

Với câu hỏi đóng nhóm sẽ đưa ra những câu hỏi và các phương án trả lời đã được thiết lập sẵn Người trả lời có thê lựa chọn những phương án phù hợp với quan điểm của bản thân ( Ví đụ : Nhóm trưởng của bạn có thấu hiểu và giúp đỡ những thành viên đang gặp khó khăn? ) Với câu hỏi trên người trả lời có thê lựa chọn những phương án sau : - Hoàn toàn không đồng ý

- Không đồng ý - Tương đối đồng ý - Đồng ý - Hoàn toàn đồng ý

Với câu hỏi mở nhóm sẽ đưa ra những câu hỏi nhưng không có phương án trả lời Người được hỏi sẽ tự đưa ra phương án trả lời phù hợp với quan điểm của mình ( Ví dụ : Theo bạn kết quả của một nhóm được phản ánh qua phong cách lãnh đạo như thế nào?) Người được hỏi sẽ tự đưa ra những câu trả lời phù hợp với lý luận bày tỏ những quan điểm phù với mình bằng cách điền vào chỗ trồng

Với câu hỏi đóng và mở nhóm sẽ đưa ra những câu hỏi kèm theo phương án trả lời đồng thời cũng có phần để người được hỏi đưa ra quan điểm và lý do lựa chọn phương án

Dữ liệu tiếp theo sau khi sử dụng phương pháp điều tra thăm dò thì sau đây nhóm tôi sẽ lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất thông qua công cụ Google Form:

Bước 1: Xác định tông thê nghiên cứu: là sinh viên Trường Đại học Văn Lang và là sinh viên của tất cả các khóa hiện đang họ

Bước 2: Xác định khung chọn mẫu: Lấy 150 — 200 mẫu trong tổng sô 250 mẫu được gửi cho sinh viên Văn Lang Khóa K25-K28

Bước 3: Lựa chọn phương pháp lây mẫu xác suất và sử dụng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản:

- Lập danh sách các phần tử và đánh số thứ tự

- Chọn ngấu nhiên các phần tử từ danh sách Đề đảm bảo tính ngẫu nhiên, sử dụng quay số hoặc chọn ngẫu nhiên từ phần mềm máy tính

Bước 4: Quyết định quy mô của mẫu: Chọn 150-200 mẫu nghiên cứu đã gửi cho sinh viên trong khuôn khổ khu vực Trường Đại học Văn Lang

Bước 5: Viết hướng dẫn cho việc xác định và lựa chọn các phan tử trong thực tế của mẫu

Nhóm quyết định phương pháp chọn mẫu xác suất bởi vì Văn Lang là một trường đại học đa ngành và nhiều sinh viên nên việc sử dụng mẫu xác suất giúp cho nhóm chọn được người phỏng vẫn một cách ngẫu nhiên, không mang tính chủ quan Cách làm của phương pháp chọn mẫu theo xác suất tuy đơn giản nhưng lại mang tính đại diện cao và có thể lồng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác Phương pháp chọn mẫu xác suất giúp nhóm co thé dua ra những kết quả không bị sai lệch giữa nhiều sinh viên khác nhau, kết quả đạt được của nhóm sẽ là một kết luận cho đề tài nghiên cứu chứ không mang tính chủ quan.

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu Trong thời kỳ phát triển xã hội ngày nay, tính cấp thiết về các kỹ năng trong công việc đôi với sinh viên ngày càng cao Nhận thức được sự chuyển biến và tầm quan trọng về vấn đề này của xã hội, trường Đại học Văn Lang trang bị cho sinh viên những môn học liên quan đến kỹ năng mềm, mục đích giúp cho sinh viên trường phát triển khả năng của bản thân

Văn Lang nhận thấy, sinh viên muốn có được một công việc như nguyện vọng, mức lương phù hợp với chỉ tiêu trước hết cần phải có cho mình những kỹ năng cơ bản liên quan đến ngành học hiện tại hay công việc mong muốn Ngoài ra những kỹ năng đó cũng sẽ giúp sinh viên đảm bảo chất lượng học tập hay thậm chí là cơ hội việc làm trong tương lai

Kỹ năng lãnh đạo là một trong các kỹ năng không thê thiếu trong xã hội hiện tại Đây cũng là kỹ năng cần thiết mà các bạn trẻ nên có, đặc biệt là các bạn sinh viên sắp Ta trường trong công cuộc gặt hái những cơ hội nghề nghiệp và phát triển chỗ đứng của bản thân trong xã hội Từ đó có thê thấy, sinh viên có được kỹ năng quan trọng này cũng là một thế mạnh cho việc phát triển một tô chức, tập thể doanh nghiệp ở tương lai

Tuy nhiên việc trau dồi cho mình những kỹ năng quan trọng này cho chuyên ngành, công việc tương của sinh viên còn chưa thực sự pho bién, ngược lại ở môi trường trong Trường Đại Học Văn Lang còn nhiều sinh viên chưa thật sự chưa rèn luyện được khả năng lãnh đạo, từ đó ảnh hưởng đến công việc làm nhóm Hệ quả của việc lãnh đạo ảnh hưởng đến chất lượng làm việc nhóm trong môi trường đại học nếu không khắc phục sớm sẽ ảnh hưởng đến công việc sau này Đề làm rõ hơn vẫn đề này nhóm chúng em lựa chọn đề tài "Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến chất lượng làm việc nhóm của sinh viên Văn Lang” nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo mà tác động đến kết quả làm việc nhóm

4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu

Thực hiện đánh giá sơ bộ mẫu khảo sát thông qua 2 thuộc tính:

Giới tính: Trong 185 sinh viên tham gia khảo sát có 79 nam chiếm tỉ lệ 42,7% và 106 nữ chiếm tỉ lệ 57,3% Tý lệ khảo sát này cân bằng giữa hai giới tính cho nên có tính đại diện cho sinh viên Văn Lang Vì vậy, mẫu nghiên cứu có độ tin cậy cao

Khoa hoc: Trong 185 sinh viên tham gia khảo sát, có 23 sinh viên thuộc khóa K25 chiếm tỉ lệ 12,4%, có 34 sinh viên thuộc khóa K26 chiếm tí lệ 18,4%, có 110 sinh viên khóa K27 chiếm tỉ lệ 59,5%, có 18 sinh viên thuộc khóa K28 chiếm tí lệ 9,7% Tí lệ này cho thấy có sự tham gia của tất cả các khoa đang theo học tại trường đại học Văn Lang nên khảo sát có đa dạng ý kiến của từng khoa về việc bầu chọn nhóm trưởng

Phan tich Cronbach’s Alpha: tiéu chuan danh gia thang do 1a 0,6 < Cronbach’s Alpha

< 0,95 và tương quan biến tổng > 0,3 (Hoàng Trong, 2008; Nguyén Dinh Tho, 2013, trang 353, trang 404) Hệ số Cronbach's Alpha của các yếu tố trong mô hình lần lượt là:

Bảng 4.1 Crombach 's Alpnha của biến đại diện

Thang do Ma hoa Cronbach’s Alpha

Pham chat dao dure PC 0,837

Pham chat hanh vi HV 0,892 Động lực truyền cảm hứng DL 0,868

Sự kích thích trí tuệ KT 0,906

Chất lượng làm việc nhóm CL 0,883

4.3 Kết quả xử lý dữ liệu 4.3.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo

Bang 4.2 Bảng kết quả phân tích độ tin cậy của Crombach's Alpha

Mã Trung bình Phương sai Hệ số tương | Cronbach’s alpha hoa thang do néu_ | thang do néu loai| quan bién néu loai bien loại biên biên tông

4.3.1.1 Thang đo phẩm chat dao dire: Cronbach’s alpha = 0,954

4.3.1.2 Thang đo phẩm chat hanh vi: Cronbach’s alpha = 0,949

4.3.1.3 Thang đo Động lực truyền cảm hứng: Cronbach's Alpha = 0.958

4.3.1.4 Thang do Sy kich thich tri tué: Cronbach's Alpha = 0.95

4.3.1.5 Thang đo Chất lượng làm việc nhóm: Cronbach's Alpha = 0.958

Thang đo Phẩm chất đạo đức có hệ số Cronbach's Alpha = 0.954 > 0.6 nên thang đo nay được chấp nhận và có độ tin cậy cao Đồng thời, cả 5 biến PCI = PC5 của thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0.935 — 0.951 > 0.3 nên cả 5 biến đều được chấp nhận Thang đo Phẩm chất hành vi có hệ số Cronbach's Alpha = 0.949 > 0.6 nên thang đo này được chấp nhận và có độ tin cậy rất cao Đồng thời, cả 5 biến IVI = HV5 của thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0.933 — 0.94 > 0.3 nên cả 5 biến đều được chấp nhận

Thang đo Động lực truyền cảm hứng có hệ số Cronbach's Alpha = 0.958 > 0.6 nên thang đo này được chấp nhận và có độ tin cậy rất cao Đồng thời, cả 6 biến DLI = DL6 của thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0.944 — 0,954 > 0.3 nên cả 6 biến đều được chấp nhận

Thang đo Sự kích thích trí tuệ có hệ số Cronbach's Alpha = 0.95 > 0.6 nên thang đo này được chấp nhận và có độ tin cậy rất cao Đồng thời, cá 5 biến KT1 = KTS cua thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0.934 — 0,947 > 0.3 nên cả 5 biến đều được chấp nhận

Thang đo Chất lượng làm việc nhóm có hệ số Cronbach's Alpha = 0.958 > 0.6 nên thang đo này được chấp nhận và có độ tin cậy rất cao Đồng thời, cả 4 biến CLI = CL4 của thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0.939 — 0,951 > 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận

4.3.2 Tính giá trị biến đại diện Trong báng hỏi có nhiều nhân tố, trong mỗi nhân tô có nhiều câu, mỗi câu trả lời là những mức độ khác nhau nên giá trị biến đại diện là trung bình cộng của từng nhân tô

COMPUTE PC=(PCI + PC2 + PC3 + PC4 + PC5)/5

COMPUTE HV=(HVI + HV2 + HV3 + HV4 + HV5)/5

COMPUTE DL={DL1 + DL2 + DL3 + DL4 + DLS + DL6)/6

COMPUTE KT={KT1 + KT2 + KT3 + KT4 + KT5}⁄S

COMPUTE CL=(CLI + CL2 + CL3 + CL4)/4Kiểm định phương sai 1 Kiểm định T Test theo giới tính

Sig của 2 nhóm nam, nữ tham gia khảo sát trong bảng Independent Samples Test lớn 0,05 cho thấy giới tính không ảnh hưởng tới chất lượng làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang Cho thấy mức độ chất lượng làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang thuộc giới tính nam là 3,8861 và giới tính nữ là 4,0896 có sự chênh lệch chứng minh rằng: có sự khác biệt về chất lượng làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang giữa các thành viên có giới tính khác nhau

4.3.5.2 Kiểm định Anova theo khoá học Sig của các khoá tham gia khảo sát trong bảng ANOVA là 0.535 > 0.05 đồng thời ở bảng Post Hoc, các giá tri Sig > 0.05, như vậy không có sự khác biệt về chất lượng làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang giữa các khoá học khác nhau.

Thống kê mô tả thang đo

Bảng 4.3: Thống kê mô tả thang đo Phẩm chất đạo đức

Biến quan sát Giá trị trung bình

PCI: Người lãnh đạo (leader) của tôi tập trung vào lợi ích chung của 4,07 tập thê

PC2: Người lãnh đạo (leader) của kĩ tôi gây ấn tượng với tôi rằng họ 3,98 có khả năng va đáng tin cậy

PC3: Người lãnh đạo (leader) của tôi cư xử đầy mẫu mực khiến tôi tôn 4,07 trọng

PC4: Người lãnh đạo (leader) của tôi truyền cho tôi sự an tâm về trình 3,93 độ hiểu biết khi hợp tác chung

PC5: Người lãnh đạo (leader) của tôi chia sẻ với nhóm về câu chuyện 4,03 vả mục tiêu mà nhóm cân hướng đên 2

Bang 4.4 Thong ké mé ta thang do Phim chat hanh vi

Bién quan sat Gia tri trung binh

HVI: Người lãnh đạo (leader) của tôi hỗ trợ nâng cao ý thức chung của 3,98 nhóm đối với những ngày nhiều deadline

HV2: Người lãnh đạo (leader) của tôi biết cách lên kế hoạch đầy đủ cho 4,03 buổi họp nhóm

HV83: Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn giao nội dung đúng với thé 3,89 mạnh từng thành viên trong nhóm

HV4: Người quản lý (leader) của tôi hỗ trợ mọi người trong các vẫn đề 3,98 2 kiến thức, chuyên môn của từng người trong nhóm

HVS§: Người lãnh đạo (leader) của tôi không thiên vị bất kỳ thành viên 4,04 nảo

Bảng 4.5 Thông kê mô tả thang đo Động lực truyền cảm hứng

Biến quan sát Giá trị trung bình

DLI: Người lãnh đạo (leader) của tôi đưa ra góc nhìn rộng mở về tương 3,70 lai

DL2: Người lãnh đạo (leader)của tôi thê hiện sự tự tin sẽ đạt được điểm 3,80 cao trong môn học đề ra

DL3: Người lãnh đạo (leader) của tôi đơn giản hóa và truyền nguồn sức 3,84 mạnh giúp chúng tôi hoàn thành deadline đúng hạn

DL4: Người lãnh đạo (leader) của tôi hạn chế tôi đa hết mức có thể mâu 3,96 thuẫn trong nhóm và luôn tôn trọng ý kiến cá nhân mỗi thành viên

DL5: Người lãnh đạo (leader) của tôi biết cách công nhận người khác khi 3,95 họ có những ý tưởng mới và hay

DL6: Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn biết cách đồng cảm với thành 3,96 viên trong nhóm

Bảng 4.6 Thông kê mô tả thang đo Sự kích thích trí tuệ

KTI: Người lãnh đạo (leader) của tôi tìm hiểu và đưa ra nhiều hướng 3,95CHUONG 5: KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ

5.1 Kết luận Đề tài đã đánh giá rõ hơn về các yếu tố của phong cách lãnh đạo có sức ảnh hưởng lớn đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang qua các giả thuyết trong thang đo bao gồm pham chất đạo đức, phẩm chất hành vi, động lực truyền cảm hứng, sự kích thích trí tuệ và chất lượng làm việc nhóm Mức độ tác động của các nhân tô đối với chất lượng làm việc của các sinh viên tại trường là 82,3% Các nhân tố có sự ảnh hưởng nhiều nhất được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp lần lượt là Pham chat hành vi và Sự kích thích trí tuệ (Các biến về đặc điểm cá nhân thì biến nào có tác động và biến nào không có tác động)

Nói tóm lại, việc hiểu rõ hơn về vấn đề được nêu trên sẽ giúp chúng ta nhìn nhận được những thứ mà mỗi chúng ta còn đang bị thiêu sót để có thê bỗ sung thêm những điều tốt và cần thiết có ích cho sinh viên Trường Đại học Văn Lang nói riêng và sinh viên ở các trường tại TP.HCM nói chung Và cũng qua đó mà chúng ta chuẩn bị được những hành trang đề bước vào một môi trường toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế vốn đang là một xu thé tat yéu của thời đại

Kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy tuyến tính đã đưa ra 2 nhân tố có ảnh hưởng đến Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang theo mức độ từ cao đến thấp Đầu tiên là Phẩm chất hành vi, tiếp theo đó Sự kích thích trí tuệ Qua nghiên cửu cứu cũng chỉ ra 2 nhân tố là Phẩm chất đạo đức và động lực truyền cảm hứng có tác động thấp đến chất lượng làm việc nhóm Vì vậy, sau đây là một số gợi ý của tác giả dé phát triển phong cách lãnh đạo nhằm thúc đây hiệu quả làm việc nhóm: ủ Cải thiện về phẩm chất đạo đức:

Người dẫn dắt/người dẫn đầu cần tập trung vào lợi ích chung, đây cũng là mục tiêu chung của một tập thể Nên hiểu rằng, khi đã làm việc trong một tập thể thì người dẫn dat/nguéi đứng đầu là một yếu tố tác động quan trọng đến các thành viên khác Nếu người dẫn dãt/người dẫn đầu không tập trung vào lợi ích chung thì tat nhiên các thành viên còn lại cũng sẽ không đặt lợi ích của nhóm/tập thể lên hàng đầu Vì thể ở nhân tố này người dẫn dắtngười dẫn đầu cần phát huy vào sự tập trung cho công việc tập thê vì mục tiêu chung

Người dẫn dắU/người dẫn đầu phải có cư xử mẫu mực, thái độ phù hợp, cách dẫn dat câu chuyện khiến cho các thành viên nhận thay là họ được sự tôn trọng cia Leader Điều này sẽ thúc đây hệ suất làm việc của thành viên trong tập thé

Người dẫn dắtngười dẫn đầu cần tạo nên sự tin tưởng, tin cậy đến các thành viên trong nhóm Nhân tố này vô cùng quan trọng, nó sẽ quyết định đến thái độ làm việc của các thành viên trong tập thể đối với người dẫn dắt người dẫn đầu cũng như đối với công việc chung

Nhân tô vô cùng cần thiết mà Leader cần chú tâm và phát triển đó là tạo nên niềm tin, sự an tâm về trình độ hiểu biết của bản thân khi làm việc chung, để các thành viên trong nhóm an tâm về những điều mà người dẫn dắt/người dẫn đầu truyền tải

H_ Truyền cảm hứng và tạo động lực làm việc cho thành viên nhóm:

Một Leader cần có một góc nhìn xa, rộng về hướng đi mà nhóm sẽ thực hiện trong quá trình hoạt động nhóm về môn học Truyền su ty tin của người dan dat/nguéi dan dau dén thanh vién trong nhom sé dat diém cao, tao động lực cho các thành viên trong nhóm cùng nhau phát triển

Leader nên thâu hiểu các thành viên trong nhóm của mình, có sự đồng cảm Biết cách giải quyết vấn đề khi giữa các thành viên có sự mâu thuẫn, sau đó người Leader cần rút kinh nghiệm và không đề mâu thuẫn đó tiếp tục xảy ra

Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm là một điều vô cùng cần thiết mà một người dẫn dắt/người dẫn đầu nên làm Điều này sẽ khiến các thành viên cởi mở, mở lòng hơn với Leader khi họ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động

Leader nên đưa ra thời hạn nộp sản phâm hợp lý nhằm đảm bảo sản phẩm khi hoàn thiện sẽ đúng deadline Bên cạnh đó Leader cần hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên trong quá trình làm việc

Người dẫn dắt/người dẫn đầu biết cách công nhận thành tích của các thành viên trong nhóm, việc này sẽ tạo động lực cho họ có thể hoàn thành nhiệm vụ tốt trong lần tiếp theo Đây được xem là một kiến nghị có hiệu quả, việc khen thưởng các thành viên có hoạt động tốt trong nhóm sẽ thúc đây các thành viên khác cũng cô gắng vì công việc chung, đồng thời các thành viên được khen ngợi cũng phát huy nhiệt huyết của mình tốt hơn nữa trong quả trình làm việc

O Phat huy pham chat hanh vi:

Khuyến khích người dẫn dắt/người dẫn đầu hỗ trợ về vấn đề kiến thức, chuyên môn của từng thành viên trong nhóm đề giúp các thành viên phát huy và hạn chế những gì để họ có thể làm thật tốt Nhờ phương pháp này mà Leader sẽ biết được điểm mạnh và điểm yếu của các thành viên để giao cho họ một nhiệm vụ phù hợp

Người dẫn dắt/người dẫn đầu cần xây dựng một ý thức chung cho các thành viên vào những ngày tiễn độ công việc cao, tạo tình thần nhiệt huyết để các thành viên hoạt động năng suất

Leader cần lên kế hoạch cho các buổi họp nhóm, dẫn ra các timeline cụ thể để các thành viên nắm được tình hình là tại buỗi hợp nhóm trưởng sẽ triển khai các vấn đề nào, điều này sẽ tránh được việc các thành viên cảm thay chan nan khi tham dự một buổi họp mà không có sự chuân bị kỹ lưỡng

TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1— PHIẾU KHẢO SÁT

1 Kính chào Quý Anh, Chị

2 Chúng tôi là nhóm 24 của môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học và là sinh viên năm 2 khoa Quan hệ công chúng - Truyền thông tại trường Đại học Văn Lang, đang thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang”,

3 Nghiên cửu này được thực hiện nhằm mục đích khám phá, thu thập các thông tin cần thiết về các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên của Trường Đại học Văn Lang

4 Chúng tôi rất mong các Anh, Chị dành chút thời gian hoàn thành bảng hỏi dưới đây, từ đó nêu lên suy nghĩ, cảm nhận và đánh giá của Anh, Chị về các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên của Trường Đại học Văn Lang

5 Tất cả các ý kiến của Anh, Chị sẽ là cơ sở để chúng tôi đề xuất đến các đơn vị truyền thông nhằm có góc nhìn toàn diện hơn, đánh giá ở những khía cạnh sâu hơn để nâng cao năng suất làm việc nhóm, đem lại hiệu quả tối ưu

6 Chúng tôi xin cam kết sẽ giữ toàn bộ bí mật thông tm cá nhân của Anh, Chị

7 Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và đóng góp của Anh, Chị

8 Anh, chị đánh giá về mức độ đồng ý đôi với các tiêu chí sau bằng cách chọn các ô trong bảng hỏi với các sự lựa chọn:

1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3.Tương đối đồng ý 4 Đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1 Giới tính của Anh, Chị

2 Anh/Chị hiện đang là sinh viên khóa mấy?

1 - PHAM CHAT DAO DUC (PC)

Người lãnh đạo (leader) của tôi tập trung vào lợi ích chung cua tap thể

Người lãnh đạo (leader) của tôi gây ấn tượng rằng: họ có khả năng và đáng tin cậy

Người lãnh đạo (leader) của tôi cư xử đầy mẫu mực khiến tôi tôn trọng

Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn tạo cảm giác an tâm về trình độ hiểu biết khi hợp tác chung

Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn chia sẻ với nhóm về câu chuyện và mục tiêu mà nhóm cân hướng đên

2 - PHAM CHAT HANH VI (HV)

Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn hỗ trợ nâng cao ý thức chung của nhóm đối với những ngày nhiều deadline

Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn biết cách lên kế hoạch đầy đủ cho buổi họp nhóm

Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn giao nội dung đúng với thế mạnh từng thành viên trong nhóm

3 - DONG LUC TRUYEN CAM HUNG (DL)

trong các vấn đề kiến thức, chuyên môn của từng người trong nhóm

Người lãnh đạo (leader) của tôi không thiên vị bất kì thành viên nao

3 - DONG LUC TRUYEN CAM HUNG (DL)

Người lãnh đạo (leader) của tôi đưa ra góc nhìn rộng mở về tương lai

Người lãnh đạo (leader) của tôi thể hiện sự tự tin sẽ đạt được điểm cao trong môn học đề ra

Người lãnh đạo (leader) của tôi đơn giản hóa và truyền nguồn sức mạnh giúp chúng tôi hoàn thành deadline đúng hạn

Người lãnh đạo (leader) của tôi hạn chế tôi đa hết mức có thê mâu thuẫn trong nhóm và luôn tôn trọng ý kiến cá nhân mỗi thành viên

Người lãnh đạo (leader) của tôi biết cách công nhận người khác khi họ có những ý tưởng mới và hay Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn biết cách đồng cảm với thành viên trong nhóm 4 - SỰ KÍCH THÍCH TRÍ TUỆ (KT)

Người lãnh đạo (leader) của tôi tìm hiểu và đưa ra nhiều hướng phân tích cho vấn đề Người lãnh đạo (leader) của tôi đưa ra những cách tiếp cận mới để

Người lãnh đạo (leader) của tôi khuyến khích sự chia sẻ kiến thức

và làm việc trong nhóm

Người lãnh đạo (leader) của tôi đặt vẫn đề phù hợp với hoàn cảnh

Người lãnh đạo (leader) của tôi luôn đưa ra các phương án tối ưu và mới lạ đê giải quyết van dé 5— HIỆU QUÁ LAM VIỆC NHÓM (CL)

Nhóm của tôi luôn giải quyết ôn thoá những mâu thuẫn hoặc các vấn đề phát sinh trong nhóm

Nhóm của tôi luôn biết cách làm cho các thành viên cám thấy hai lòng

Nhóm của tôi luôn hoàn thành đúng nhiệm vụ và đạt được nhiều thành tích tốt

Nhóm của tôi hỗ trợ các thành viên trong nhóm ngày càng tiến bộ, học hỏi thêm kinh nghiệm

PHỤ LỤC 2 - THÓNG KẾ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU _ Thống kê theo giới tính

Giới tinh Frequency | Percent Valid Cumulative

PHU LUC 3 - KIEM DINH DO TIN CAY CUA THANG DO

O Thang do Pham chat dao dire

Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item

H Thang đo Phẩm chất hành vi

Scale Mean if Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation | if Item Deleted

O Thang do Động lực truyền cảm hứng Reliability Statistics

Scale Mean if Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation | if Item Deleted

[I Thang đo sự Kích thích trí tuệ

Scale Mean if Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation | if Item Deleted

QO Thang do Chat lwong lam viéc nhom Reliability Statistics

Scale Mean if Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation | if Item Deleted

Item-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's

Item Deleted if tem Deleted | Total Correlation Alpha if Item

Thang do Ma héa Cronbach’s Alpha

Phẩm chất đạo đức PC 0,837 Pham chat hành vi HV 0,892 Động lực truyền cảm hứng DL 0,868 Sự kích thích trí tuệ KT 0,906 Chất lượng làm việc nhóm CL 0,883

PHU LUC 4- PHAN TÍCH TƯƠNG QUAN

PC HV DL KT CL

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

PHỤ LỤC 5 - XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỎI QUY TUYẾN TÍNH

1 KT, PC, DL, HV? | Enter a Dependent Variable: CL b All requested variables entered

1 9097 827 a Predictors: (Constant), KT, PC, DL, HV

Model Sum of Squares df Mean Square F

Frequency b Predictors: (Constant), KT, PC, DL, HV

Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual

PHU LUC 6 - KIEM DINH PHUONG SAI

O Kiém dinh T-test theo giới tính

GioiTinh N Std Deviation Std Error Mean

Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of

F Sig t df Sig (2- Mean Std 95% Confidence tailed) | Differenc} Error Interval of the e Differenc Difference e Lower Upper

H Kiểm định ANOVA theo khoá học

Sum of Squares df Mean Square F Sig

LSD (I} Khoa (J) Khoa | Mean Difference | Std Error Sig 95% Confidence Interval

PHU LUC 7- PHAN TICH TRUNG BINH

Minimum Maximum Mean Std Deviation

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Minimum Maximum Mean Std Deviation

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.1.  Mô  hình  nghiên  cứu  của Cao  Minh  Trí  và  Cao  Thị  Ut  (2017)  vé - bài báo cáo cuối kỳ các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường đại học văn lang
nh 2.1. Mô hình nghiên cứu của Cao Minh Trí và Cao Thị Ut (2017) vé (Trang 14)
Hình  2.2.  Mô  hình  nghiên  cứu - bài báo cáo cuối kỳ các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường đại học văn lang
nh 2.2. Mô hình nghiên cứu (Trang 21)
Bảng  4.1.  Crombach  's  Alpnha  của  biến  đại  diện - bài báo cáo cuối kỳ các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường đại học văn lang
ng 4.1. Crombach 's Alpnha của biến đại diện (Trang 27)
Bảng  4.5.  Thông  kê  mô  tả  thang  đo  Động  lực  truyền  cảm  hứng - bài báo cáo cuối kỳ các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường đại học văn lang
ng 4.5. Thông kê mô tả thang đo Động lực truyền cảm hứng (Trang 34)
Bảng  4.7.  Thông  kê  mô  tả  thang  đo  Chất  lượng  làm  việc  nhóm - bài báo cáo cuối kỳ các yếu tố của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường đại học văn lang
ng 4.7. Thông kê mô tả thang đo Chất lượng làm việc nhóm (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w