TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNGTIỂU LUẬNCHỦ ĐỀ:SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TIN ĐỒN VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI QUA PHÁT NGÔN ẢO TƯỞNG QUYỀN LỰC TỪ NGHỆ SĨ TRẤN THÀNH ĐỐI VỚI SIN
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tin đốền: 13 I D lu n xã h i:ư ậộ 13 II S khác nhau gi a tn đốền và d lu n xã h i:ựữư ậ ộ 14 IV Vai trò và ch c năng c a d lu n xã h i:ứủư ậộ 14 V S hình thành d lu n xã h i:ựư ậ ộ 15 V Các tnh chấốt c b n c a d lu n xã h i:ơ ảủư ậộ 15 VI Nh ng yêốu tốố tác đ ng đêốn d lu n xã h i:ữộư ậộ 15 VII Truyêền thống trong xã h i: ộ 16 CHƯƠNG 03: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ
Tin đồn là một thông tin chưa được xác nhận hoặc chứa đựng các thông tin không chính xác, không đầy đủ và không có nguồn gốc rõ ràng, được truyền tải từ người này sang người khác trong cộng đồng, chủ yếu bằng truyền miệng hoặc có khi lan truyền bằng nhiều hình thức khác như lan truyền qua tin nhắn, email hay các trang mạng xã hội Thông thường tin đồn không có thông tin đầy đủ có khi bị thêm bớt, cắt xén được truyền tải nhanh chóng và rộng rãi trên internet.
2 Đặc điểm của tin đồn:
Thiếu nguồn gốc xác thực: Tin đồn thường thiếu nguồn gốc xác thực hoặc không thể xác định được nguồn tin chính xác Điều này làm cho việc kiểm chứng và xác minh thông tin trở nên khó khăn.
Lan truyền nhanh chóng: Tin đồn thường lan truyền nhanh chóng qua các phương tiện truyền thông xã hội và các nền tảng truyền thông khác Sự lan truyền nhanh chóng này có thể gây ra sự lan rộng của thông tin sai lệch mà không được kiểm chứng.
Độ tin cậy thấp: Thông thường, mức độ tin cậy đối với tin đồn thấp hơn so với thông tin chính thống Việc thiếu nguồn tin đáng tin cậy và thông tin chưa được xác thực sẽ khiến người đọc hoặc người nghe thiên về phía không tin tưởng các tin đồn.
Thiếu tính logic và sự kiểm chứng: Tin đồn thường không có cơ sở logic hoặc không được xác minh bằng các nguồn tin đáng tin cậy Chúng có thể chứa các tuyên bố không hợp lý hoặc mâu thuẫn với các sự kiện và sự thật đã được kiểm chứng.
Sự lan truyền thông qua mạng xã hội: Mạng xã hội đã tạo ra một sự dễ dàng trong việc chia sẻ thông tin, bao gồm cả tin đồn Việc tin đồn lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội có thể tạo ra sự lan rộng và ảnh hưởng lớn đối với công chúng.
Bản chất của tin đồn: là thông tin đơn thuần về sự việc, hiện tượng theo lối mô tả, kể lại, chứa đựng nhiều thiên kiến Mang tính chất chưa chắc chắn không đáng tin cậy có thể gây ra tác động tiêu cực đối với cá nhân hay tổ chức Thông thường tin đồn không có thông tin đầy đủ có khi bị thêm bớt, cắt xén được truyền tải nhanh chóng và rộng rãi trên internet [Trần Năng, 2018].
II Dư luận xã hội:
1 Khái niệm dư luận xã hội:
Dư luận là hiện tượng tâm lý xã hội bắt nguồn từ một nhóm người, biểu hiện qua các phán đoán, bình luận và quan điểm về một vấn đề cụ thể Dư luận bao gồm nhận định, đánh giá và thái độ cảm xúc, được truyền bá rộng rãi từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm khác Nó phản ánh sự tương tác xã hội và có sức ảnh hưởng nhất định đến hành vi, ý kiến và thái độ của cá nhân và cộng đồng.
Trang 12/50 có thể được truyền đi một cách tự phát hoặc được tạo ra một cách cố ý Nếu được lan truyền rộng rãi và lặp lại thì trở thành dư luận xã hội Dư luận cũng có thể hình thành từ những định kiến xã hội hay là từ những tác động truyền thông, phong trào, ” [Luật Minh
2 Đặc điểm của dư luận xã hội:
- Đa dạng ý kiến: Dư luận xã hội thể hiện sự đa dạng ý kiến và quan điểm trong một xã hội.
Người dân có những quan điểm, giá trị, và ước muốn khác nhau về các vấn đề xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa, và đời sống.
- Tương tác và thảo luận: Dư luận xã hội thường được hình thành qua quá trình tương tác và thảo luận giữa các thành viên trong xã hội Thông qua các cuộc tranh luận, tranh cãi, thảo luận công khai, dư luận xã hội có thể tiếp thu ý kiến khác nhau và tạo ra sự phong phú trong quan điểm.
- Ảnh hưởng của truyền thông: Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và lan truyền dư luận xã hội Phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí, truyền hình, đài phát thanh và mạng xã hội có khả năng tác động mạnh mẽ đến quan điểm và ý kiến công chúng.
3 Bản chất của dư luận xã hội:
Bản chất của dư luận xã hội là sự phán xét đánh giá biểu thị thái độ đồng tình hay phản đối của cộng đồng đối với sự kiện, hiện tượng Phản ánh được suy nghĩ, nhận thức của đại chúng được thông qua bởi các phương tiện truyền thông Nếu được lan truyền rộng rãi và lặp lại thì trở thành dư luận xã hội Dư luận cũng có thể hình thành từ những định kiến xã hội hay là từ những ttác động truyền thông, phong trào, [Trần Năng, 2018].
III Sự khác nhau giữa tin đồn và dư luận xã hội:
Dư luận xã hội và tin đồn được coi là hai khái niệm khác nhau Dư luận xã hội được hiểu rằng là sự phán xét hay sự nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề nào đó và trong đó có những vấn đề đã được chính thức xác nhận bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền, thông thường dư luận xã hội sẽ có những mục đích có định hướng tốt đẹp hoặc hoàn thiện nhất.
Trong khi đó, tin đồn thì chỉ thường được truyền miệng là chính và chưa được chứng minh hay xác thực Khi được truyền đi, tin đồn thường ở trong trạng thái không rõ ràng, có thể có thêm phần hư cấu để tạo sự hấp dẫn, tam sao thất bản, và tin đồn thường sẽ đi ngược lại với dư luận xã hội Như vậy, có thể nói mục đích của tin đồn thường mang tính xấu.
IV Vai trò và chức năng của dư luận xã hội:
1 Vai trò của dư luận xã hội:
- Trong xã hội hiện đại, có hai hình thức quản lý xã hội:
+ Hình thức Nhà nước quản lý bằng pháp luật.
+ Hình thức xã hội quản lý chủ yếu bằng dư luận xã hội.
- Dư luận xã hội khi đã hình thành thì đó là sự biểu thị thái độ của đông đảo người trong cộng đồng nên có sức mạnh to lớn, biểu thị sức mạnh của quần chúng.
- Dư luận xã hội là thước đo bầu không khí chính trị, xã hội;
- Điều hoà, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và những sai lệch diễn ra trong đời sống xã hội;
- Giáo dục và tư vấn.
- Kiểm tra và giám sát không chính thức.
V Sự hình thành dư luận xã hội:
Liên h gi i pháp t sinh viên tr ệ ả ừ ườ ng Đ i h c Văn Lang: ạ ọ 25 I Liên h gi i pháp t chuyên gia:ệ ảừ 26 II T ng kêốt m t sốố gi i pháp:ổộả 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
A N (2023) Trấn Thành khóc nức nở khi nói về 4 chữ “hào quang rực rỡ” của người nghệ sĩ Báo Pháp luật Việt Nam Retrieved from https://m.baophapluat.vn/tran-thanh- khoc-nuc-no-khi-noi-ve-4-chu-hao-quang-ruc-ro-cua-nguoi-nghe-si- post470063.amp#amp_tf=Ngu%E1%BB%93n%3A
Sự lệch chuẩn của nghệ sĩ trên mạng xã hội có tác động tiêu cực hơn nhiều đối tượng khác, theo nghiên cứu của Tiến sĩ Anh, T (2021) Nghiên cứu chỉ ra rằng những nội dung quá hoàn hảo, không phản ánh thực tế của người nổi tiếng có thể khiến người theo dõi hình thành những kỳ vọng không thực tế về bản thân và thế giới xung quanh.
867373.vov Đinh, N P (2023) Vì sao bạn trẻ lại bị tin đồn "mê hoặc" trên mạng xã hội? Dân trí
Retrieved from https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/vi-sao-ban-tre-lai-bi-tin-don-me- hoac-tren-mang-xa-hoi-20230114080703902.htm
Háo danh và ảo tưởng quyền lực ở showbiz Việt: Đừng đánh mất khán giả bằng sự vô ơn
(2023) Kênh 14 Retrieved from https://kenh14.vn/hao-danh-va-ao-tuong-quyen-luc- o-showbiz-viet-dung-danh-mat-khan-gia-bang-su-vo-on-20230408160721799.chn
Lê, T M (2023) Dư luận xã hội là gì? Ví dụ dư luận xã hội và phân tích ảnh hưởng Luật
Minh Khuê Retrieved from https://luatminhkhue.vn/du-luan-xa-hoi-la-gi.aspx
Mai, N Q (2023) Nghệ sĩ và bệnh "ngáo quyền lực" Công an nhân dân Retrieved from https://amp.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/nghe-si-va-benh-ngao-quyen-luc- i689123/
Nguyễn, D V (2023) Dư luận xã hội là gì? Ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật Luật Dương Giá Retrieved from https://luatduonggia.vn/du-luan-xa-hoi/
Nguyễn, L T (2020) Truyền thông xã hội và các giải pháp quản lý, phát triển Tạp chí điện tử lý luận chính trị. online, D N (2023) Trấn Thành là ai? Tiểu sử & sự nghiệp MC Trấn Thành mới nhất
Doanh Nhân online Retrieved from https://doanhnhanonline.com.vn/tieu-su-tran- thanh/
Trần , N (2018) Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY HƯNG YÊN Retrieved from https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/phan-biet-du-luan-xa-hoi- va-tin-don.aspx