Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng cao su (hevea brasiliensis) đến tính chất lý hóa học của đất tại công ty cao su hà tĩnh

69 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng cao su (hevea brasiliensis) đến tính chất lý hóa học của đất tại công ty cao su hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đất lớp tơi xốp lớp vỏ trái đất, có khả tạo sản phẩm trồng, tài sản vô quý giá quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội Môi trường đất coi giới sinh động, hệ sinh thái phức tạp có quy luật phát sinh phát triển theo khơng gian thời gian Trong q trình phát triển đó, ngồi yếu tố phát sinh nội đất cịn chịu ảnh hưởng lồi sinh trưởng phát triển Rừng đất có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Rừng tham gia vào hình thành phát triển đất, lồi lâm phần khác ảnh hưởng đến đất khác Đặc biệt ảnh hưởng thực vật đến độ phì nhiêu đất Độ phì nhiêu đất tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ với suất trồng Hiện nay, thối hóa đất suy giảm độ phì diễn vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng đất dốc Sự xuất số lồi cơng nghiệp, gây ảnh hưởng khơng đến tính chất lý hóa học độ phì nhiêu đất Cao su (Hevea brasillensis) thuộc họ ba mảnh vỏ(Euphorbiaceae) có giá trị kinh tế cao, ngồi khai thác mủ, thân cịn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Từ Cao su xuất Việt Nam vào năm 1877, đến Cao su phát triển nhanh chóng, tổng diện tích trồng Cao su đạt xấp xỉ 500000ha Cao su thực làm thay đổi vùng đất nghèo khó “cây vàng” thời kỳ kinh tế thị trường Với hiệu kinh tế cao ổn định, Cao su phát triển nhanh chóng Việt Nam Nhu cầu thị trường ngày tăng, Cao su tổng hợp đắt, sản xuất từ dầu thơ diện tích Cao su ngày mở rộng Tuy nhiên, giống nhiều loại trồng nhập nội loài khác, rừng Cao su thường bị trích hiệu mơi trường thấp, chẳng hạn giữ nước bảo vệ đất kém, gây độc nước khơng khí …chúng ta cần đặt câu hỏi Cao su trồng diện tích lớn có tác động tới đất? Rừng Cao su có đảm bảo chức ảnh hưởng tới đất rừng tự nhiên khác khơng? Cần phải có biện pháp trồng, chăm sóc khai thác Cao su để vừa đạt hiệu kinh tế vừa đảm bảo độ phì cuả đất? Nhằm có nhìn xác thực ảnh hưởng rừng Cao su tới tính chất đất, tơi thực đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su (Hevea brasiliensis) đến tính chất lý hóa học đất cơng ty Cao su Hà tĩnh” Đề tài sâu nghiên cứu mức độ ảnh hưởng rừng Cao su đến tính chất đất, nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho việc xác định trồng phù hợp với điều kiện đất đai quản lý, sử dụng đất bền vững công ty Cao su Hà Tĩnh CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng quần xã thực vật hai thành phần hệ sinh thái ln có mối quan hệ chặt chẽ với Sự tác động qua lại hai thành phần này, tạo nên đặc trưng tồn hoạt động hệ sinh thái rừng Hiện nay, với tốc độ phát triển kinh tế, người gia tăng hoạt động đất rừng ảnh hưởng khơng tới tài nguyên rừng Nhằm nâng cao hiệu sử dụng bền vững tài ngun rừng cơng trình nghiên cứu đất thực vật tồn ngày trú trọng Đặc biệt dinh dưỡng đất lồi phát triển Một khía cạnh cơng trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá đất mối quan hệ với thực vật Đã có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề này, sau số cơng trình điển hình giới nước: 1.1.Trên  giới - Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến đất Trên giới, nhiều nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ đặc tính của đất sinh trưởng trồng Ngay từ năm đầu kỷ XIX, nhà khoa học thổ nhưỡng có phương pháp để nghiên cứu đất Các nhà khoa học Nga: V.V.Docutraev (1846 – 1903), V.P.Viliam (1863 – 1939), Kossovic (1862 – 1915), K.K.Gedroiz (1872 – 1932), J.V.Tiurin (1892 – 1962),… công bố nhiều cơng trình đất nói chung phân loại đất nói riêng Ngồi nhà khoa học đất nước Tây Âu có đóng góp lớn công tác nghiên cứu đất phân loại đất: Fally (1857), Meier (1857), Knop (1871) E.Ehwald (1965),… V.V.Docutraev (1879) nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính quy luật đất điều kiện môi trường xung quanh Ông cho rằng: Đất vật thể tự nhiên ln biến đổi, sản phẩm chung hình thành tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất gồm: Đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật (thực vật, động vật) thời gian Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật trình hình thành đất: “ Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới thảm thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật yếu tố sang tạo chất hữu chết đi, tạo thành mùn [5] V.P.Viliam kết luận, vịng tuần hồn sinh học sở hình thành đất độ phì nhiêu Ơng vai trị quan trọng sinh vật hình thành tính chất đất, đặc biệt xanh, vi sinh vật, thành phần hoạt động sống chúng ảnh hưởng tới chiều hướng trình hình thành đất [5] Trong lĩnh vực đất rừng, có nhiều cơng trình tác giả giới sâu nghiên cứu Nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu tính chất đất khu vực khác nhau, trạng thái khác rút kết luận là: nhìn chung độ phì đất rừng trồng cải thiện đáng kể cải thiện tăng dần theo tuổi (Shosh, 1978; Iha.M.N, Pande.P Rathore, 1984; Basu.P.K Aparajita Mandi, 1987; Chakraborty.R.N Chakraborty.D, 1989; Ohta, 1993) Các loài khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước, thủy phân thảm mục chu trình dinh dưỡng khống (Bernhard Reversat.F, 1993; trung tâm Lâm Nghiệp Quốc Tế (CIFOR), 1998; Chandran.P, Dutta.D.R, Gupta.S.K Banerjee.S.K, 1988) [7] Trong nghiên cứu tác dụng thảm thực vật rừng đất Monin (Nga) chứng rằng: “Với loại thảm che khác nhau, lượng vật chất hữu hàng năm trả lại cho đất khả làm tăng độ phì đất khác nhau”.[7] Chijiok (1989) nghiên cứu thay đổi độ phì đất nhiệt đới trồng Lõi thọ Thơng caribaea lồi khu vực Trung Phi Nam Mỹ thấy lượng mùn, đạm bị giảm nhanh chóng Đến năm thứ – yếu tố chưa phục hồi Lượng kali ban đầu có tăng lên, sau lại bị girm rõ rệt Tác giả cho thấy với chu kỳ khài thác 14 năm trung bình đất bị 150-400kg đạm, 200 - 1000kg kali cho hecta Nhiều nghiên cứu xác nhận rằng, gỗ mọc nhanh tiêu thụ lượng dinh dưỡng lớn giai đoạn đầu giảm dần tuổi già Vì việc trồng mọc nhanh với chu kỳ khai thác ngắn nhiệt đới làm cho đất chóng kiệt quệ so với rừng trồng kim có chu kỳ dài (80 - 100) ơn đới.[10] Basu.P.K Aparajita Mandi (1987) nghiên cứu ảnh hưởng rừng Bạch đàn lai trồng vào năm 1971, 1975 1981 đến tính chất đất Kết nghiên cứu tác giả cho nhìn chung độ phì đất rừng Bạch đàn lai cải thiện tăng theo tuổi Chất hữu dung lượng cation trao đổi tăng đáng kể đạm tổng số tăng độ chua đất giảm.[5] Chakraborty.R.N Chakraborty.D (1989) nghiên cứu thay đổi tính chất đất rừng Keo tràm tuổi 2,3 Tác giả cho thấy rừng trồng Keo tràm cải thiện đáng kể số tính chất độ phì đất như: độ chua đất biến đổi từ 5,9 đến 7,6, khả giữ nước đất từ 22,9 đến 32,7%, chất hữu tăng từ 0,81 đến 2,7%, đạm tăng từ 0,364 đến 0,504% đặc biệt màu sắc đất biến đổi cách rõ rệt từ màu nâu vàng sang màu nâu.[10] Nghiên cứu Mongia.A.D Bandyopadhyay.A.K (1992) xác nhận việc thay rừng mưa nhiệt đới loại rừng trồng có giá trị kinh tế cao Tếch, Cọ Dầu nguyên nhân dẫn đến giảm chất hữu cơ, Kali dễ tiêu, lân dễ tiêu đặc biệt dung trọng đất tăng lên Ohta (1993) nghiên cứu thay đổi tính chất đất việc trồng rừng keo tràm vùng Pantabagan, Philippines Tác giả xem xét biến đổi tính chất rừng keo tràm tuổi rừng thông ba tuổi trông đất thối hóa nghèo kiệt Kết nghiên cứu tác giả cho thấy trồng rừng làm thay đổi dung trọng độ xốp đất tầng - 5cm theo hướng tích cực Tuy nhiên lượng Ca2+ tầng đất mặt hai loại rừng lại thấp so với đối chứng (đất trống).[10] Marquez.O, Hernandez.R, Torres.A Franco.W (1993) nghiên cứu thay đổi tính chất đất rừng Tếch trồng loài tuổi 2,7 12 Tác giả cho thấy đất rừng Tếch tuổi khác có biến đổi, cụ thể Ca2+, Mg2+, pH dung lượng cation trao đổi cao rừng Tếch 12 tuổi Tuy nhiên lượng lân dễ tiêu lại giảm cách rõ rệt theo tuổi lượng Kali dễ tiêu lại biến động ít.[10] Theo Smith.C.T (1994) việc trồng rừng đem lại ảnh hưởng tích cực mà độ phì đất cải thiện Ngược lại, ảnh hưởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Nhìn chung việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lý đất Tuy nhiên, việc sử dụng giới hóa xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất.[7] - Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến đất Ở Trung Quốc, đầu năm 1950 có nhiều rừng tự nhiên thay đồn điền Cao su Chúng không phát triển đất đỏ bazan màu mỡ, nơi phẳng với khí hậu ấm áp mà cịn phát triển loại đất có độ phì hơn, vùng dốc với khí hậu lạnh Kết nghiên cứu WANG Xianpu (1960) cho thấy rừng Cao su Trung Quốc có khả bảo vệ đất nước tốt nhiều mơ hình rừng lồi khác.[9] Aiken et al., (1982) nghiên cứu tác động mơi trường rùng Cao su bán đảo phía tây Singapo nhận thấy hiệu thấp giữ nước bảo vệ đất rừng trồng Cao su Ông kết luận trình trồng Cao su khơng tránh khỏi gia tăng dịng chảy mặt xói mịn đất Xói mịn đất trở nên nghiêm trọng người trồng Cao su tiến hành phát dọn thực bì tán rừng.[9] Một số tác giả nghiên cứu khả bảo vệ môi trường rừng Cao su Gao Suhua (1985), Wu Eryu (1984), Chen Yongshan (1982) điều tra hiệu bảo vệ đất nước đồn điền Cao su Trung Quốc Nhìn chung tác giả giới chủ yếu tiến hành nghiên cứu sơ đặc điểm hệ sinh thái rừng Cao su chức sinh thái chúng Một số tác động khác tới đất hệ sinh thái chưa làm rõ 1.2 Ở Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến đất Trong trình sản xuất lâm nghiệp việc nghiên cứu mối quan hệ trồng đất để làm sở cho phân loại đất đai, lựa chọn loài trồng hợp lý, đồng thời đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động giúp cho trồng sinh trưởng phát triển tốt quan trọng có tính thực tiễn cao Nước ta có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đất lâm nghiệp Thành tựu phải kể đến đóng góp tác giả Nguyễn Ngọc Bình (1986, 1970, 1979) Tác giả tổng kết đặc điểm đất đai rừng, kiểu rừng, loại hình rừng miền bắc Việt Nam ông nghiên cứu thay đổi tính chất độ phì đất qua q trình diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật rừng Miền Bắc Việt Nam (1964, 1970…) Nghiên cứu trình tích lũy chất hữu đất rừng, đặc điểm thành phần mùn loại đất rừng, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng loại rừng khác đến q trình tích lũy chất hữu đặc điểm hình thành phần mùn đất (Nguyễn Ngọc Bình 1968, 1978; Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh, 1978; Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 1990 …) Đỗ Đình Sâm có cơng trình nghiên cứu “cơ sở sinh thái thổ nhưỡng đánh giá độ phì đất Việt Nam” nghiên cứu tác dụng nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ phì đất rừng, ơng nhấn mạnh đến mối quan hệ tương hỗ đất quần xã thực vật rừng.[5] Nguyễn Ngọc Bình (1970) nghiên cứu thay đổi tính chất độ phì đất qua diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật Thảm thực vật miền Bắc Việt Nam cho thấy độ phì biến động lớn ứng với loại thảm thực vật Thảm thực vật đóng vai trị quan trọng việc trì độ phì đất.[7] Nếu người tác động làm thay thảm thực vật tự nhiên rừng trồng làm cho độ phì đất thay đổi Qua nhiều nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bình (1980), Hồng Văn Tý (1973) chứng tỏ thối hóa lý tính chất hữu tầng mặt phá vỡ rừng gỗ tự nhiên để trồng rừng Luồng Tre Diễn Đỗ Đình Sâm (1984) nghiên cứu độ phì đất rừng vấn đề thâm canh rừng trồng cho đất có độ phì hóa học khơng cao Nơi đất cịn rừng độ phì trì chủ yếu qua đường sinh học Các trạng thái rừng khác nhau, biện pháp kỹ thuật tác động khác cho thấy biến đổi hóa tính đất khơng rõ nét (trừ yếu tố mùn, đạm) Tuy nhiên tính chất lý tính đất đặc biệt cấu trúc nhiệt nhân tố dễ biến đổi bị ảnh hưởng nhiều, có lúc định đến sinh trưởng rừng [7] Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật rừng đến tính chất hóa sinh đất Bắc Sơn, Nguyễn Trường Vũ Văn Hiển (1977), chứng minh tính chất hóa học đất thay đổi phụ thuộc vào độ che phủ thảm thực vật Ở nơi có độ che phủ thấp, tính chất đất biến đổi theo xu hướng xấu: đất bị chua hóa , tỷ lệ mùn, hàm lượng chất dễ tiêu đạm, lân thấp nhiều so với đất che phủ tốt - Nghiên cứu tác động rừng trồng Cao su đến đất Ở Việt Nam, vấn đề tác động rừng Cao su mẻ Như tác giả Nguyễn Khoa Chi, 1997 cho Cao su loài lồi bảo vệ mơi trường tốt, chống xói mịn khơng hủy hoại đất Cịn theo tác giả Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thế Cơn, Vũ Đình Chính cho Cao su khơng có giá trị kinh tế cao mà cịn có nhiều ý nghĩa khác : làm mơi trường, ổn định sinh thái.[9] Theo nghiên cứu Trương Đình Trọng “ Thực trạng thối hóa đất bazan tỉnh Quảng Trị giải pháp bảo vệ mơi trường đất” số vùng sau lột bỏ lớp phủ rừng trồng công nghiệp dài ngày cà phê, Cao su, chè có khả trì độ phì đất bazan Song so với đất phát sinh tán rừng cuả khu vực, tác động canh tác đất thấy biểu trạng thái thối hóa nhẹ Biểu thối hóa tạo tầng chặt tầng canh tác Dưới rừng Cao su, tầng đất mặt thường bị làm chặt giẫm đạp người trâu bò.[9] Như vậy, nhiều ý kiến trái ngược tác động rừng Cao su đến môi trường đất Các nghiên cứu dừng lại việc so sánh ảnh hưởng rừng Cao su đến số tính chất đất với loại hình canh tác khác, chưa đánh giá ảnh hưởng độ dốc khác nhau, khả bảo vệ đất, chống xói mòn, chưa so sánh hiệu với loại rừng khác, sở đề xuất giải pháp phát triển rừng Cao su, chuyển đổi sử dụng đất Lâm Nghiệp 1.3 Nhận xét chung Điểm qua công trình nghiên cứu ngồi nước rút vài nhận xét sau đây: - Vấn đề nghiên cứu tính chất lý hóa học đất thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước Những nghiên cứu phong phú, đa dạng có ý nghĩa quan trọng thực tiễn sản xuất Mọi nghiên cứu nhằm mục tiêu chung sở kết đạt đó, đề phương án sử dụng tài nguyên đất cách bền vững - Các cơng trình nghiên cứu giới triển khai toàn diện để nghiên cứu vấn đề đất đai độ phì đất, tính chất lý hóa học đất, đánh giá phân hạng đất đai, mối quan hệ qua lại đất đai quần xã thực vật rừng… nghiên cứu có đóng góp to lớn, phục vụ cho việc phát triển rừng sản xuất giới năm qua - Các công trình nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề nghiên cứu, sử dụng đất đai, ảnh hưởng trồng đến đất, nhiên chưa đồng thực số địa điểm cụ thể chưa tiến hành rộng rãi tồn quốc, chưa mang tính bao qt, tồn diện 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan