1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên
Tác giả Phạm Kiều Diễm, Phạm Phỳ Hậu, Dinh Thi Lan Huong, Huỳnh Vinh Quang, Tir Phuong Thanh, Nguyễn Nghỉ Thường, Hoàng Thị Mỹ Trinh, Ngụ Lờ MinhTuấn, Lờ Thảo My, Lờ Đỗ Yến Vy
Người hướng dẫn ThS. Lờ Thị Thanh Tõm
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quan Hệ Công Chúng Và Truyền Thông
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,81 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (11)
    • 2.1. Giới thiệu Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu dựa trên phương thức khảo sát ý kiến. Từ đó (11)
    • 2.3. Cơ sở lý luận 1. Mô hình lí thuyết Maslow (11)
      • 2.3.1.1. Nhu cầu sinh lý (12)
      • 2.3.1.3. Nhu cầu xã hội (12)
      • 2.3.1.4. Nhu cầu được thể hiện bản thân (13)
      • 2.3.2.1. Thái độ đối với hành vi (Ab) Đồng tình hoặc không đồng tình là kết quả đối với một hành vi cụ thể (Ajzen, 1991) (13)
      • 2.3.2.2. Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) Phân tích (PBC) - Nhận thức kiểm soát hành vi phân tích các nhân tổ thiết lập nền (13)
      • 2.3.2.3. Tiêu chuẩn chủ quan (SN) (14)
      • 2.3.2.4. Ý định hành vi (BI) và hành vi (BI) Đề cập đến các yếu tô ý định hành vi đi đến thực hiện hành vi — Ý định hành vi tỉ lệ (14)
      • 2.5.2. Rào cần nhận thức đối với hoạt động thể chất ở sinh viên Đại học. (Med, 2006) (15)
  • NHÂN TÓ NGUÒN (18)
    • CHUONG 3: CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU (20)
      • 3.3. Thang đo các khái niệm nghiên cứu (đối với đề tài định lượng) (20)
        • 3.3.1.1. Thong kê mẫu theo giới tính (21)
        • 3.3.1.3. Thống kê mẫu theo độ tuổi (22)
  • Reliability Statistics (23)
    • CHUONG 4: CHUONG 4: KET LUAN SO BO (29)
      • 4.2. Giải pháp đề xuất (29)
      • 4.3. Tính khả thi của đề tài nghiên cứu (31)
  • PHU LUC PHU LUC 1 (34)
  • VIEN TRUONG DAI HOC VAN LANG KHOA TAI TRUONG DAI HOC VAN (34)
  • LANG NAM 2022-2023 (34)
  • U THÔNG TIN CHUNG (34)
  • ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ CHÁT LƯỢNG THAM GIA HOẠT ĐỌNG, SỰ KIEN CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG NĂM 2022-2023 (34)
    • 1. ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU TỎ (35)
  • THỜI GIAN (35)
  • DIEM REN LUYEN (35)
  • DRL7 (36)
  • CD10 Sinh viên quan tam chu dé sw (36)
  • CD12 Chu dé lién quan hoc hoe tap sé (36)
  • KHÁCH MỜI, DIỄN GIÁ (36)
  • KMI6 (36)
  • TRONG THỜI GIAN TỚI (37)
  • QĐ25 (37)
    • 2. Y KIEN KHAC (38)
  • PHỤ LỤC 2: KÉT QUÁ CHẠY SPSS I. HINH BIEU DO THONG KE KHAO SAT (38)
  • 18-19 M1920 8 20-21 8 21-22 Hình 1: Biêu đô thông kê khảo sát về “Độ Tuôi” (38)
    • I. BANG BIEU ĐỎ TIN CẬY THANG ĐO 1. Bảng biếu đồ tin cậy thang đo mục “Thời gian” (39)
    • Bang 1.1. Bang 1.1. Tom tat quá trình xử lý (39)

Nội dung

Ly do hinh thanh dé tai Trong lịch sử trường Đại học Văn Lang, đã có rất nhiều các hoạt động, sự kiện dành cho toàn thê sinh viên được tổ chức với quy mô và hình thức đa dạng.. Các hoạt

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Giới thiệu Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu dựa trên phương thức khảo sát ý kiến Từ đó

2.2 Các khái niệm Đánh giá là quá trình thu thập thông tin một cách hệ thông và đưa ra những nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thu được Đánh giả được hiểu là việc điều tra, xem xét, xác định chất lượng của đối tượng được nhận xét trên cơ sở thu nhập thông tin (Hà, 2014) Sự kiện là một hoặc nhiều hoạt động có chủ đích được diễn ra tại thời điểm cụ thể, địa điểm cụ thể đo cá nhân hoặc tô chức làm chủ Thông qua sự kiện thông điệp ý nghĩa nào đó sẽ gửi đến những người tham gia trong sự kiện (Thảo, 2023)

Tham gia các CLB: tham gia các câu lạc bệ theo sở thích va kha nang cua minh nhằm trao đôi chuyên môn, sở thích, hoản thiện bản thân, phát triển kĩ năng mém, Dai hoc Van Lang bao gồm 52 CLB đội, nhóm cấp trường và 17 CLB đội nhóm cấp khoa thuộc các lĩnh vực: học thuật, kỹ năng, văn hoá, nghệ thuật, thé thao,

Tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thê thao: tham gia cac cuộc thi do Khoa va trong tô chức như VL Gotalent, S.E.M, Taekwondo, Hoặc theo nhiệm vụ nhà trường: chào đón tân sinh viên, hội thảo, sự kiện trường và Khoa,

Cơ sở lý luận 1 Mô hình lí thuyết Maslow

Sự tôn trọng Bản thân

Hình 2.1 Mô hình lí thuyết Maslow

Là nhu cầu thiết yêu của mỗi con người Bao gồm các nhu cầu về mặt thời gian (Thời gian học, thời gian đi chuyền, thời gian sinh hoạt ), các nhu cầu về sức khoẻ (Thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi, giấc ngủ, quần áo, nhà cửa, ) Đây là những nhu cầu quan trọng tác động đến sự sinh tồn của con người và cũng là nền tảng tiên quyết để tồn tai

2.3.1.2 Nhu cầu đảm bảo an toàn Là nhu cầu về cảm giác thoải mái, ôn định, không cảm thấy lo sợ, được bảo vệ khỏi nguy hiểm Đây là những yêu tổ vẻ thê chất và tinh than

- Thể chất: Gồm các yếu tô như có một nơi ở an toàn, tránh khỏi nguy cơ về nguồn thực phẩm, được bảo vệ về y tế và môi trường

- Tĩnh thần: Họ thoải mái khi cho răng không bị đe doạ bởi xung đột, bạo lực và không có dấu hiệu của tâm lí tiêu cực, không ôn định

- Xã hội: Đảm bảo tính minh bạch và công bằng

2.3.1.3 Nhu cầu xã hội Được phát triển lớn hơn về các mỗi quan hệ như bạn bè, tình yêu, gia đình, Giúp loại bỏ cảm giác tiêu cực, một mình tạo cảm giác gần gũi, cởi mở

2.3.1.4 Nhu cầu được kính trọng Được thê hiện mạnh mẽ trong mô hình Maslow, bang chứng việc con người luôn nỗ lực, cố gắng trau dôi kiến thức và phát triển bản thân Dấu hiệu thê hiện bản chất của nhu cầu này cho thấy:

- Con người muôn có danh tiêng, địa vị được người khác kính nề

- Thể hiện được phẩm chất cao quý tránh khỏi cảm giác áp lực, nặng nề

2.3.1.4 Nhu cầu được thể hiện bản thân

Thuộc cấp bậc cao nhất của mô hình Maslow, yếu tô này xuất hiện khi 4 yếu tố trên được hoàn thành (trạng thái thành công và thoả mãn của một người trong một lĩnh vực) Điều này xuất hiện ở những người có thành tựu nhất định, thành công trong sự nghiệp và cuộc sống Họ cho rằng một con người thành công luôn đem đến giá trị nhất định trong cuộc sông, vì vậy đề thoả mãn niềm đam mê và thê hiện khả năng cũng như sự phát triển trong hành trình của mình, họ muốn người khác thấy được giá trị thực sự của bản thân thông qua việc thê hiện bản thân

Thái độ đôi với hành vi

Nhận thức kiểm soát hanh vi

2.3.2.1 Thái độ đối với hành vi (Ab) Đồng tình hoặc không đồng tình là kết quả đối với một hành vi cụ thể (Ajzen, 1991)

Kết quả dự kiến từ hành động là mẫu chốt của phương pháp tiếp cận phân tích thái độ đối với hành vi Theo Ajzen và Fishbein, những suy nghĩ mang đến kết quả tích cực hoặc tiêu cực trong tìm thức của những cá thê mang ý định thực hiện một hành vi bất kỳ

2.3.2.2 Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) Phân tích (PBC) - Nhận thức kiểm soát hành vi phân tích các nhân tổ thiết lập nền tảng có lợi hoặc bat loi cho những thông tin đo lường từ PBC dựa trên các niềm tin kiếm soát Niềm tin quản lý hành vi được đo băng những tác nhân như các yếu tô hỗ trợ hành động cho việc quyết định

2.3.2.3 Tiêu chuẩn chủ quan (SN) Áp lực từ những nhân tố xung quanh như: bạn bè, gia đình, tình yêu, lợi ích cá nhân, tác động mạnh mẽ đến việc quyết định đến một hành vi đi đến kết quả nhất định Đây có thể là niềm tin về bản thân và con người, môi trường xung quanh thúc đây để có một hành động phủ hợp

2.3.2.4 Ý định hành vi (BI) và hành vi (BI) Đề cập đến các yếu tô ý định hành vi đi đến thực hiện hành vi — Ý định hành vi tỉ lệ thuận với quyết định hành động — Ý định càng lớn thì quyết định càng lớn

2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu Điểm rèn luyện(H2)

Quyết định chọn tham gia Bị — a h ys Sw Tí s1? tàn Khách mới, diễn gia (H3)

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu

(Nguồn: Nhóm đề xuất) (HI): Cơ sở vật chất có tác động đáng kế đến việc tham gia các hoạt động của sinh viên Nó đảm bảo an ninh, hệ thống an toàn cháy nỗ và các biện pháp bảo vệ cá nhân giúp tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có một môi trường học tập an toàn và bảo mật là điều quan trọng để sinh viên có thể tập trung vào việc học tập và tham gia các hoạt động Cụ thê, cơ sở vật chất bao gồm các yếu tô như trường học, phòng học, thiết bị, tài liệu giảng đạy và các tiện nghị khác Khi sở hữu các thiết bị hỗ trợ hiện đại, sẽ giúp sinh viên tiếp cận kiến thức và nghiên cứu một cách hiệu quả hơn

(H2): Điểm rèn luyện có ảnh hưởng trực tiếp đến thực trạng tham gia các hoạt động sự kiện của sinh viên trường Đại học Văn Lang Sinh viên sẽ có động lực hơn để tham gia nhiều các hoạt động, sự kiện do trường tô chức và sẽ được tính điểm rèn luyện khi tham

7 gia các hoạt động này Điểm rèn luyện sẽ được sử dụng đề xét khen thưởng, học bổng và là một trong các tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên

(H3): Khách mời, diễn giả cũng có ảnh hưởng quan trọng đến thực trạng tham gia các hoạt động sự kiện của sinh viên trường Đại học Văn Lang Đây là một tiêu chí mà hầu hết các bạn sinh viên cũng sẽ cân nhắc khi tham gia sự kiện Sự tham gia của những người nỗi tiếng, có uy tín sẽ tạo động lực cho sinh viên tham gia nhiều hơn, gia tăng sự hứng thú và tính thuyết phục của các hoạt động

(H4): Thời gian có ảnh hưởng đến việc thực trạng tham gia các hoạt động sự kiện của sinh viên trường Đại học Văn Lang Sinh viên phải cân bằng giữa thời gian học tập, làm việc và tham gia các hoạt động ngoại khóa Nếu thời gian của sinh viên bị hạn chế do các yếu tố như thời gian học tập dày đặc hoặc việc làm thêm thì họ có thé không tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa Ngược lại, nếu sinh viên có đủ thời gian rảnh thì họ sẽ dé dang tham gia nhiều hơn các hoạt động, sự kiện do trường tô chức

NHÂN TÓ NGUÒN

CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Giới thiệu Trong quá trình nghiên cứu về đẻ tài “Yếu tố quyết định tham gia các hoạt động, sự kiện của sinh viên trường Đại học Văn Lang”, nhóm đã tiến hành tìm hiểu, phân tích những nghiên cứu liên quan đến hoạt động của sinh viên Khoá 28, từ đó đưa ra những đánh giá khái quát và phân tích những thang đo, số liệu vẻ tình hình nghiên cứu

3.2 Quy trình nghiên cứu Sử dụng bảng câu hỏi dé thu thập thông tin, đồng thời ghi nhận ý kiến của các bạn sinh viên trường Đại học Văn Lang về quyết định tham gia hoạt động, sự kiện của trường

Cụ thể, nhóm nghiên cứu phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi Google Form, thống kê các kết quả phản ánh số lượng, đo lường qua các phiếu khảo sát thu thập được và diễn giải mỗi quan hệ giữa các nhân tổ thông qua các quy trình như sau:

Trinh bay két qua nghiên cứu băng thang đo theo ngôn ngữ thông kê Xác định mô hình Thu thap nghiém cuu ket qua và xây dựng khảo sát xử danh mục lí dữ liệu cầu hỏi

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

3.3 Thang đo các khái niệm nghiên cứu (đối với đề tài định lượng)

3.3.1 Mô tả thống kê mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 356 mẫu Qua xử lí đữ liệu từ phần mềm SPSS, thông tin mầu khảo sát được mô tả như sau:

3.3.1.1 Thong kê mẫu theo giới tính

Trong 356 người tham gia khảo sát có 144 người thuộc giới tính nam, chiếm tỷ lệ 40,4% và 212 người thuộc giới tính nữ, chiếm tỷ lệ 59,6% Ty lệ có sự chênh lệch giữa 2 biến, cho thấy số người tham gia khảo sát chủ yếu là nữ

Hình 3.2 Tỉ lệ giới tính

(Nguồn: Nhóm đề xuất) 3.3.1.2 Thống kê mẫu theo khối ngành

Trong 356 người tham gia khảo sát có: 64 người thuộc khối ngành Nghệ Thuật, chiếm tỷ lệ 18%; 54 người thuộc khối ngành Kiến Trúc, chiếm tỷ lệ 15.2%; 59 người thuộc khối ngành Thương Mại, chiếm tỷ lệ 16.6%; 95 người thuộc khối ngành Xã hội - Nhân văn, chiếm tỷ lệ 26.7%; 53 người thuộc khối ngành Công nghệ; chiếm tỷ lệ 14.9%; 31 người thuộc khối ngành Sức khỏe, chiếm tỷ lệ 8.7% Tỷ lệ có sự chênh lệch giữa các khối ngành, trong đó sinh viên thuộc khối ngành Xã hội - Nhân văn chiếm tỷ lệ nhiều nhất

Khối Ngành mNTmKINR TIM XHNV MN SK

Hình 3.3 Tỉ lệ khối ngành

3.3.1.3 Thống kê mẫu theo độ tuổi

Trong 356 người tham gia khảo sát có 101 người có độ tuôi từ 18-19 tuổi, chiếm tỷ lệ 28.4%; 160 người có độ tuôi từ 19-20 tuôi, chiếm tỷ lệ 44.9%; 56 người có độ tuôi từ 20-21 tuôi; chiếm tỷ lệ 15.7% và 39 người có độ tuôi từ 21-22 tuổi; chiếm tỷ lệ 11% Độ Tuôi 2 m18-19 M19-20 m 20-21 m 21-22

Hình 3.4 Tỉ lệ độ tuôi

3.3.2 Thang đo các khái niệm nghiên cứu (kiểm định độ tin cậy thang đo)

- Thang đo về thời gian:

Bảng 3.3.2.1 Tóm tắt quá trình xử lý

Total 356 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure

Bang 3.3.2.2 Thông kê độ tin cậy

Reliability Statistics

CHUONG 4: KET LUAN SO BO

4.1 Kết luận tổng quát Từ tất cả những thống kê trên có thê thấy được nghiên cứu này chịu ảnh hưởng của giới tính, khối ngành và độ tuôi vi theo thống kê ở cả ba yếu tổ đều có sự chênh lệch khá cao Bên cạnh đó, giả thuyết nghiên cứu của bài đã đi đúng hướng khi cả năm yếu tổ gồm cơ sở vật chất, điểm rèn luyện, khách mời, diễn gia, thời gian và chủ đề đều tác động đáng kê đến quyết định tham gia hoạt động, sự kiện của sinh viên trường Đại học Văn Lang

Trong đó yếu tô điểm rèn luyện và thời gian là hai yêu tổ được các bạn sinh viên quan tâm và ưu tiên nhất nhất

Ngoài ra, có thể đưa ra kết luận đây là một nghiên cứu có độ tin cậy cao vì có hệ số Cronbach’s Alpha 6 ca nim yếu tổ đều lớn hơn 0,6 đạt tiêu chuẩn của một thang đo được chấp nhận về độ tin cậy Đồng thời ở hệ số tương quan biến tông của các biến đều lớn hơn 0.3 do đó hoan toàn đạt yêu cầu

Qua nghiên cứu, nhận thay được hầu hết các sinh viên đều được trường Đại học Văn Lang thông báo vả biết về các hoạt động, sự kiện của trường sẽ diễn ra nhưng họ lựa chọn không tham gia đa phần vì bị các yếu tố khác tác động Thực trạng sinh viên không tham gia các hoạt động, sự kiện ở trường Văn Lang có số lượng khá lớn và đây là một điều đáng chú ý Nhà trường nên quan tâm nhiều hơn và tích cực nâng cao khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động, sự kiện Câu trả lời được đưa ra rằng sau khi các bạn sinh viên tham gia vào đề tài nghiên cứu, các bạn đã có ý định sẽ tích cực cải thiện trong thời gian tới bằng việc sẽ thường xuyên tham gia hoạt động, sự kiện của trường Đây cũng là một điểm sáng của nghiên cứu khi góp phần thúc đây sinh viên trường Đại học Văn Lang tham gia các hoạt động, sự kiện do trường tô chức

Tóm lại, thông qua nghiên cứu đã phần nào tìm hiểu được các vấn đề xoay quanh quyết định tham gia hoạt động, sự kiện của sinh viên trường Văn Lang, tìm ra chính xác những ảnh hưởng và suy nghĩ của sinh viên Từ đó nghiên cứu góp phần giúp nhà trường có thê hỗ trợ, tạo cơ hội cho sinh viên và giải quyết thách thức hoạt động, sự kiện trường dần mất đi sức hút đối với sinh viên vì một số đặc thù nhất định

Co sé vat chat (H1): Cac trường học và trung tâm giáo dục cần cung cấp không gian học tập, phòng học, thư viện, phòng thí nghiệm và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy cho sinh

22 viên đề tạo ra môi trường thuận lợi cho sinh viên tham gia các hoạt động học tập, nghiên cứu cũng như dự các hoạt động ngoại khoá vả hội thảo

Thêm vào đó, cung cấp không gian và trang thiết bị cho các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và thể thao Có thể cung cấp sân chơi, phòng tập, sân vận động và các thiết bị thé thao đề sinh viên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và rèn luyện sức khỏe hoặc tô chức các sự kiện mang tính quân thê kết nối dành cho sinh viên của toàn trường có đủ sân chơi đề tham dự Cuối cùng, nên thường xuyên mở các phòng họp, phòng triển lãm, phòng thực hành và các thiết bị hỗ trợ cho các hoạt động như hội thảo, buỗi thuyết trình và các dự án xã hội Điểm rèn luyện (H2): Đề khuyến khích sinh viên tích cực tham gia sự kiện hơn thì nhà trường hoặc tô chức sự kiện có thê đôi sang phương pháp tăng điểm rèn luyện Theo các quy định về điểm rèn luyện tại một số trường đại học thì sinh viên sẽ được cộng điểm rèn luyện nếu tham gia tích cực vào các hoạt động của Khoa, trường như tham gia ban chấp hành câu lạc bộ, tham gia tô chức sự kiện, Điều này khuyến khích sinh viên tham gia nhiều hơn vào các hoạt động ngoại khóa đề có thể tăng điểm rèn luyện của mình Tuy nhiên, cần đánh giá đúng mức độ tham gia và đóng góp của từng sinh viên đề tránh tình trạng "chạy điểm"

Khách mời, diễn giả (H3): khách mời, diễn giả cũng là nhân tố quan trọng đến thực trạng tham g1a các hoạt động sự kiện của sinh viên

Theo đó, mời các khách mời, diễn giả nỗi tiếng và có uy tín có thé thu hút sinh viên tham gia nhiều hơn Nên mời các chuyên gia, lãnh đạo, doanh nhân thành công thu hút sinh viên bởi sự tò mò và mong muốn học hỏi từ những người nỗi tiếng, thành đạt Mời các diễn giả có chuyên môn sâu về lĩnh vực liên quan đến hoạt động sự kiện có thể tạo sự hấp dẫn về nội dung, thu hút sinh viên tham gia Sự có mặt của khách mời, diễn giả có uy tín trong cộng đồng có thê tạo độ tin cậy và thu hút đông đảo sinh viên tham dự

Thời gian (H4): Để giúp sinh viên tham gia hoạt, động sự kiện, có thê áp dụng các phương pháp sắp xếp và điều chỉnh thời gian đành cho các bạn sinh viên như lập kế hoạch trước cho các hoạt động sự kiện, xác định thời gian cần dành cho mỗi hoạt động

Tạo ra một lịch làm việc chỉ tiết và tuân thủ nó để đảm bảo rằng bạn có đủ thời gian để tham gia vào các hoạt động, sự kiện Chúng ta nên biết cách chia thời gian một cách hợp lý giữa các hoạt động học tập, công việc và hoạt động ngoại khoá Đặt mục tiêu sử dụng thời gian một cách hiệu quả và tránh lãng phí thời gian vào các hoạt động không cần

23 thiết Xây dựng thói quen quản ly thời gian bằng cách sử dụng các công cụ như lịch, bảng ghi chú hoặc ứng dụng quản lý thời gian Đặt nhắc nhở và hạn chế thời gian cho các hoạt động không liên quan để tập trung vào các hoạt động, sự kiện

Chủ đề (H5): Đề khiến sinh viên tham gia hoạt động sự kiện tại trường, chúng ta nên chọn các chủ đề hấp dẫn và liên quan đến đời sông sẽ tiếp cận sinh viên nhiều hơn

Như tổ chức các hoạt động liên quan đến hướng nghiệp, tư vấn việc làm, chia sẻ kinh nghiệm từ các cựu sinh viên thành công hoặc các buôi thảo luận về các ngành nghề đang phát triển có thê thu hút sinh viên quan tâm và tham gia Mặt khác, nói về chủ đề văn hóa và nghệ thuật thực hiện các buôi biểu diễn nghệ thuật, triển lãm, buôi toạ đàm về văn hóa, nghệ thuật, điện ảnh, âm nhạc có thể thu hút sự quan tâm của sinh viên yêu thích nghệ thuật và mong muốn khám phá văn hóa đa dạng

Chủ đề khoa học và công nghệ mở các hội thảo, hoặc triển lãm về các công nghệ mới, nghiên cứu khoa học, hoặc các ứng dụng công nghệ trong cuộc sống hàng ngày có thé thu hút sinh viên yêu thích lĩnh vực này Có thể nói rằng, muốn thu hút sự chú ý của sinh viên đến với sự kiện thì người tổ chức nên tập trung vào nội dung mà sự kiện muốn triên khai đề tạo hứng thú cho người tham gia

4.3 Tính khả thi của đề tài nghiên cứu

Tính khả thi của dé tài được biểu hiện bằng việc tiếp cận được nguồn tài liệu có cơ sở lý luận liên quan, có thê tiếp cận được nguồn đữ liệu, từ đó tổng hợp được số lượng người tham gia khảo sát giúp tăng tính thuyết phục cho kết quả nghiên cứu (đối với nghiên cứu định tính) và để phục vụ chạy mô hình nghiên cứu (đối với nghiên cứu định lượng)

LANG NAM 2022-2023

Xin chảo các bạn, chúng mình là nhóm 03 của học phần Phương pháp nghiên cứu khoa kọc (PR) lớp 14 tại trường Đại học Văn Lang Hiện tại chúng mình đang trong quá trình thu thập dữ liệu phục vụ cho bài tiểu luận cuối kì ở bộ môn này

Mục đích việc khảo sát nhằm phục vụ cho bài Tiểu luận "Yếu tố quyết định tham gia hoạt động, sự kiện của sinh viên trường Đại học Văn Lang" của học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học (PR)

Các câu trả lời sẽ được ân danh và phân tích để ứng dụng cho bài báo cáo về "Yếu td quyét định tham gia hoạt động, sự kiện cua sinh viên trường Đại học Văn Lang" Mỗi phản hồi sẽ góp một phần hữu ích cho nhóm 03 trong việc phân tích và khảo sát

Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã đành thời gian để hoàn thành cuộc khảo sát này.

U THÔNG TIN CHUNG

1 Vui lòng cho biết giới tính của bạn

2 Vui lòng cho biết Khối Ngành của bạn

1 LIKhối ngành Nghệ Thuật 2 LIKhối ngành Kiến Trúc

3 OKhéi nganh Thuong Mai 4 LIKhối ngành Xã hội - Nhân văn

5 LIKhối ngành Công nghệ 6 LIKhối ngành Sức khoẻ

3 Vui lòng cho biết độ tuổi của bạn

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ CHÁT LƯỢNG THAM GIA HOẠT ĐỌNG, SỰ KIEN CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG NĂM 2022-2023

ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU TỎ

CÁC YÊU TỎ Mức độ đồng ý

THỜI GIAN

TI Sinh viên sẽ không tham gia hoạt động, sự kiện nếu trùng với lịch học

TG2 Sự kiện có thời lượng nhiều hơn 1 ca học (2 giờ 30 phút), sinh viên sẽ không tham gia

TG3 Sinh viên ưu tiên sự kiện có thời gian ngăn

TG4 Cac hoạt động, sự kiện cua trường luôn đảm bảo thời gian di chuyên và sinh hoạt cho sinh viên

TGS Sinh viên tham gia trước khi đăng ký hoạt động, sự kiện đều được thông báo cụ thể thời gian bắt đầu và kết thúc

DIEM REN LUYEN

Bạn thường chọn tham gia hoạt động, sự kiện dựa vào điểm rèn luyện của hoạt động, sự kiện đó

DRL7

Khi tham gia các hoạt động, sự kiện của trường bạn mong muốn được cộng điêm rèn luyện

DRL8 Ly do khién sinh vién it tham gia một số hoạt động, sự kiện là vì không được cộng điểm rèn luyện ĐRL9 Được cộng điểm rèn luyện là yêu tố quan trọng nhất đề hấp dẫn sinh viên dang ky tham gia các hoạt động, sự kiện

CD10 Sinh viên quan tam chu dé sw

CD11 Chu dé giải trí sẽ có lượt tham gia đông đảo

KHÁCH MỜI, DIỄN GIÁ

Khi tham gia các hoạt động, sự kiện của trường bạn mong muốn được cộng điêm rèn luyện

DRL8 Ly do khién sinh vién it tham gia một số hoạt động, sự kiện là vì không được cộng điểm rèn luyện ĐRL9 Được cộng điểm rèn luyện là yêu tố quan trọng nhất đề hấp dẫn sinh viên dang ky tham gia các hoạt động, sự kiện

CD10 Sinh viên quan tam chu dé sw kién

CD11 Chu dé giải trí sẽ có lượt tham gia đông đảo

CD12 Chu dé lién quan hoc hoe tap sé có lượt tham gia đông đảo

CD13 Những sự kiện có chủ đề giỗng nhau sẽ được sinh viên yêu thích

CD14 Sinh viên ưu tiên chọn những chủ đề giúp sinh viên phát triển bản thân

Khách mời là một người nôi tiêng sẽ thu hút sinh viên tham gia hon là các khách mời, diễn giả nôi là giáo sư, tiên sĩ

KMI6

Khách mời là giáo sư, tiên sĩ sẽ ít thu hút hơn các khách mời, diễn gia noi tiéng

KMI17 Một sự kiện, hoạt động có thành công hay không đều phụ thuộc

29 vào yêu tô khách mời, diễn giả

Khách mời, diễn giả phải phù hợp với chương trình và có kiến thức về lĩnh vực đó

KMI9 Khách mời, diễn giả giúp sinh viên phát triển bản thân

C520 Khi lựa chọn tham gia hoạt động, sự kiện và câu lạc bộ bạn thường lựa chọn những hoạt động, sự kiện, câu lạc bộ có quy mô lớn?

C521 Hoạt động, sự kiện được tô chức ở nơi có cơ sở vật chat tot khién bạn muốn đăng ký tham gia?

Cơ sở vật chất ở Trường Đại học

Văn Lang đủ điều kiện đề tổ chức hoạt động, sự kiện phù hợp cho sinh viên

C523 Hệ thông liên lạc và thông báo về hoạt động, sự kiện của Trường Đại học Văn Lang đến sinh viên rât hiệu quả

TRONG THỜI GIAN TỚI

QĐ24 Bạn sẽ tích cực tham gia hoạt động, sự kiện của nhả trường

QĐ25

Y KIEN KHAC

Hãy cho chúng tôi biết ý kiến của các bạn về các yếu tổ khiến sinh viên tại trường Đại học Văn Lang tham gia hoạt động, sự kiện trong trường.

18-19 M1920 8 20-21 8 21-22 Hình 1: Biêu đô thông kê khảo sát về “Độ Tuôi”

BANG BIEU ĐỎ TIN CẬY THANG ĐO 1 Bảng biếu đồ tin cậy thang đo mục “Thời gian”

Bang 1.1 Tom tat quá trình xử lý

Total 356 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure

Bang 1.2 Thống kê độ tin cậy

Bang 1.3 Tông số liệu thông kê khảo sát của mục “Thời gian”

Scale Mean if | Scale Variance Corrected Item- Item Deleted | if Item Deleted Total Alpha if Item Cronbach Š

Correlation Deleted trung lich hoc 10.8315 6.777 597 774 nhieu hon mot ca 11.1039 6.758 673 734 uu tien tg ngan 11.0112 7.189 639 752 thong bao chi tiet 10.9747 7.416 591 774

2 Bảng biếu đồ tin cậy thang đo mục “Điểm rèn luyện”

Bảng 2.1 Tóm tắt quá trình xử lý

Total 356 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure

Bang 2.2: Thống kê độ tin cậy

Bảng 2.3 Tông sô liệu thông kê khảo sát của mục “Điểm rèn luyện”

Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's

Item Deleted if Item Deleted | Total Alpha if Item

Correlation Deleted so drl nhan tusk | 11.1208 5.842 545 742 muon cong drl 11.3062 5.452 636 695 khong cong drl 11.1685 5.521 620 704 yeu to tot nhat 11.3371 5.745 528 752

3 Bảng biếu đồ tin cậy thang đo mục “Chủ đề sự kiện”

Bảng 3.1 Tóm tắt quá trình xử lý

Total 356 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure

Bang 3.2 Thống kê độ tin cậy

Bang 3.3 Tông sô liệu thông kê khảo sát của mục “Chủ đề sự kiện”

Scale Mean if} Scale Variance] Corrected Item-| Cronbach's Item Deleted if Item Deleted | Total Alpha if Item

Correlation Deleted quan tam chu de 14.6489 9.513 592 810 giai tri nhieu 14.6629 9.587 671 787 lien quan viec hoc | 14.6152 10.006 610 804 chu de giong nha _| 14.7725 9.596 645 794 phat trien sv 14.8287 9.483 640 796

4 Bảng biểu đồ tin cậy thang đo mục “Khách mời, diễn giả”

Bảng 4.1 Tóm tắt quá trình xử lý

Total 356 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure

Bang 4.2 Thống kê độ tin cậy

Bảng 4.3 Tụng số liệu thụng kờ khảo sỏt của mục “Khỏch mời, diễn ứ1ả” >

Scale Mean if| Scale Variance} Corrected Item-| Cronbach's Item Deleted | if Item Deleted | Total Alpha if Item

Correlation Deleted nt hon GSTS 14.7556 11.740 530 857

GSTS it thu hut 14.8736 10.432 714 812 phu thuoc kmdg 14.9354 10.714 674 822 co kien thuc 14.8483 10.005 709 813 giup sv phat trien | 14.6770 10.518 713 812

5 Bảng biểu đồ tin cậy thang đo mục “Cơ sở vật chất”

Bảng 5.1 Tóm tắt quá trình xử lý

Cases Excluded 0 0 a Listwise deletion based on all Total 356 100.0 variables in the procedure

Bảng 5.2 Thống kê độ tin cậy

Bang 5.3 Tông số liệu thống kê khảo sát của mục “Cơ sở vật chất”

Scale Mean i1f{Scale Varlance| Corrected Item-| Cronbach's Item Deleted |ifltem Deleted | Total Alpha if Item

Correlation Deleted quy mo lon 11.4438 5.476 559 713 csvc tot 11.4157 5.291 584 699 du dieu kien 11.2837 5.759 574 706 he thong tbao tot | L1.1264 5.598 544 720

6 Bảng biểu đồ tin cậy thang đo mục “Quyết định sinh viên”

Bảng 6.1 Tóm tắt quá trình xử lý

Cases Excluded?* | 0 0 Total 356 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure

Bang 6.2 Thống kê độ tin cậy

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.3.  Mô  hình  nghiên  cứu........................--  0  22  2212211111221  121  1111111221111  2111  21  111111112  tre  7  Hình  3.1 - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 2.3. Mô hình nghiên cứu........................-- 0 22 2212211111221 121 1111111221111 2111 21 111111112 tre 7 Hình 3.1 (Trang 5)
Hình  2.1.  Mô  hình  lí  thuyết  Maslow - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 2.1. Mô hình lí thuyết Maslow (Trang 12)
Hình  2.2.  Mô  hình  TPB - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 2.2. Mô hình TPB (Trang 13)
Hình  2.3.  Mô  hình  nghiên  cứu - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 2.3. Mô hình nghiên cứu (Trang 14)
Bảng  2.1.  Tóm  tắt  các  nhân  tố  &  nguồn - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
ng 2.1. Tóm tắt các nhân tố & nguồn (Trang 18)
Hình  3.1.  Quy  trình  nghiên  cứu - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 3.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 20)
Hình  3.2.  Tỉ  lệ  giới  tính - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 3.2. Tỉ lệ giới tính (Trang 21)
Hình  3.3.  Tỉ  lệ  khối  ngành - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 3.3. Tỉ lệ khối ngành (Trang 22)
Hình  3.4.  Tỉ  lệ  độ  tuôi - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 3.4. Tỉ lệ độ tuôi (Trang 22)
Bảng  3.3.2.7.  Tóm  tắt  quá  trình  xử  lý - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
ng 3.3.2.7. Tóm tắt quá trình xử lý (Trang 25)
Bảng  3.3.2.11.  Thong  kê  độ  tin  cậy  Reliability  Statistics - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
ng 3.3.2.11. Thong kê độ tin cậy Reliability Statistics (Trang 26)
Bảng  3.3.2.13.  Tóm  tắt  quá  trình  xử  lý - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
ng 3.3.2.13. Tóm tắt quá trình xử lý (Trang 27)
Bảng  3.3.2.16.  Tóm  tắt  quá  trình  xử  lý - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
ng 3.3.2.16. Tóm tắt quá trình xử lý (Trang 28)
Bảng  3.3.2.17.  Thống  kê  độ  tin  cậy - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
ng 3.3.2.17. Thống kê độ tin cậy (Trang 28)
Hình  3:  Biểu  đồ  thống  kê  khảo  sát  về  “Giới  Tính” - Tiểu Luận Cuối Kỳ Yếu Tố Quyết Định Tham Gia Hoạt Động, Sự Kiện Của Sinh Viên Trường Đại Học Văn Lang.pdf
nh 3: Biểu đồ thống kê khảo sát về “Giới Tính” (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w